Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

(Luận văn thạc sĩ) vấn đề giải phóng cá nhân trong sáng tác của khái hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 94 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------

MAI THỊ THANH DUNG

VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG CÁ NHÂN TRONG SÁNG
TÁC CỦA KHÁI HƢNG

U N VĂN THẠC S VĂN HỌC

Hà Nội - 2014

1


U

N

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------------------

MAI THỊ THANH DUNG

VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG CÁ NHÂN TRONG SÁNG TÁC
CỦA KHÁI HƢNG

Chuyên ngành: Lý luận văn học
Mã số



: 60 22 01 20

U N VĂN THẠC S VĂN HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Phạm Quang Long

N i - 2014

2


LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết sơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS.TS
Phạm Quang Long, người đã hướng dẫn tơi tận tình, chu đáo trong q
trình thực hiện luận văn. Sự chỉ bảo tận tâm của thầy đã mang lại cho tôi
hệ thống các phương pháp, kiến thức cũng như kỹ năng hết sức quý báu để
có thể hồn thiện đề tài một cách tốt nhất.
Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, q
thầy giáo, cơ giáo ở Phịng Đào tạo Sau đại học và thầy giáo, cô giáo khoa
Văn học, trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, đặc biệt là các
thầy cô giáo bộ môn Lý luận văn học, khoa Văn học – những người mà
trong thời gian qua đã dạy dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học, giúp tôi từng
bước trưởng thành.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn những người thân, gia đình và
bạn bè – những người đã hỗ trợ, tạo điều kiện để tơi có thể học tập đạt kết
quả tốt và thực hiện thành công luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2014

Học viên

Mai Thị Thanh Dung

3


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn do tôi thực hiện. Những kết quả từ những
tác giả trước mà tơi sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng, cụ
thể. Khơng có bất kỳ sự khơng trung thực nào trong các kết quả nghiên
cứu.
Nếu có gì sai trái, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm!

Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2014
Học viên

Mai Thị Thanh Dung

4


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 7
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................... 9
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu................................................................ 14
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 14
5. Kết cấu của luận văn ................................................................................. 14
CHƢƠNG 1: TỰ LỰC VĂN ĐỒN VỚI VẤN ĐỀ GIẢI PHĨNG CÁ

NHÂN ........................................................................................................... 16
1.1. Giải phóng cá nhân - địi hỏi của thời đại ............................................ 16
1.1.1. Lược qua về vấn đề con người trong văn học trung đại ....................... 16
1.1.2. Xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX và vấn đề con người cá nhân ............. 22
1.2. Vấn đề giải phóng cá nhân trong sáng tác của Tự lực văn đoàn....... 25
1.2.1. Tự lực văn đồn lấy vấn đề giải phóng cá nhân là tôn chỉ sáng tác .... 26
1.2.2. Tiểu thuyết luận đề trong sáng tác của hai tác giả tiêu biểu - Nhất
Linh và Khái Hưng .......................................................................................... 29
1.2.3. Đánh giá chung về đóng góp và hạn chế của Tự lực văn đồn trong
vấn đề giải phóng cá nhân .............................................................................. 34
CHƢƠNG 2: VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG CÁ NHÂN TRONG SÁNG TÁC
CỦA KHÁI HƢNG ....................................................................................... 37
2.1. Quan niệm của Khái Hƣng về vấn đề con ngƣời ................................ 39
2.1.2. Khái quát vấn đề con người trong tiểu thuyết luận đề của Khái Hưng 39
2.1.2. Một số kiểu nhân vật tiêu biểu thể hiện quan điểm về vấn đề cá nhân
trong sáng tác của Khái Hưng ........................................................................ 44
2.2. Vấn đề giải phóng con ngƣời trong sáng tác của Khái Hƣng ............ 49
2.2.1. Vấn đề cá nhân lần đầu tiên trở thành biểu tượng về con người ......... 49
2.2.2. Hình ảnh con người cá nhân trong xã hội mới theo quan niệm Khái
Hưng

........................................................................................................... 51

5


2.3. Những đóng góp và hạn chế chung về mặt nội dung trong sáng tác
của Khái Hƣng ............................................................................................... 61
2.3.1. Về mặt đóng góp.................................................................................... 61
2.3.2. Hạn chế của Khái Hưng ........................................................................ 63

CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ MẶT NGHỆ THU T CỦA
KHÁI HƢNG VỀ VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG CON NGƢỜI ....................... 66
1. Hiện đại hóa cốt truyện............................................................................. 66
1.1.Cốt truyện có sự linh hoạt, đa dạng và luôn thay đổi ............................... 66
1.2.Cốt truyện và việc thể hiện tâm lý nhân vật .............................................. 68
1.3.Cốt truyện kết thúc theo lối mở, khơng có hậu ......................................... 72
1.4.Cốt truyện có sự dung hịa giữa Á và Âu .................................................. 73
3.2. Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật ..................................................... 75
3.2.1. Miêu tả tâm lý nhân vật thông qua ngôn ngữ đối thoại ........................ 75
3.2.2. Miêu tả tâm lý thông qua đời sống nội tâm .......................................... 78
3. Hiện đại hóa các yếu tố nghệ thuật khác ................................................ 81
3.1. Ngơn ngữ gắn với tính cách của các kiểu nhân vật ................................. 81
3.2. Giọng điệu phong phú, xuất hiện nhiều giọng điệu khác nhau ............... 83
3.3. Không gian trong sáng tác của Khái Hưng ............................................. 85
KẾT LU N .................................................................................................... 86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 89

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Vấn đề giải phóng cá nhân, giải phóng con người là m t trong những
vấn đề lớn của văn học nói chung v văn học Việt Nam nói riêng. Mỗi m t
thời kỳ khác nhau lại có quan niệm về giải phóng cá nhân, con người khác
nhau. Nhìn vào sự vận đ ng của tư duy văn học có thể thấy, chỉ khi nhà
văn có khả năng tự ý thức m t cách đầy đủ và phản ánh được ý thức đó thì
văn học mới thể hiện được sự trưởng thành của mình.
Văn học trung đại đã xây dựng m t số hình tượng về con người
nhưng chủ yếu lấy con người nghĩa vụ, bổn phận là chính. Văn học trung

đại cũng nói đến con người, số phận con người nhưng mới chỉ dừng lại ở
những hiện tượng đơn lẻ, mang tính đ t biến.

on người thường biểu thị

cho m t khát vọng, m t khía cạnh n o đó.
ầu thế kỷ XX, Việt Nam có nhiều cơ h i tiếp xúc với nền văn hóa
phương Tây. M t nền văn học mới và những quan điểm thẩm mỹ mới đòi
hỏi người nghệ sĩ phải cách tân, đổi mới để phù hợp với xu hướng chung
của thời đại. Trước những yêu cầu trên, các nhóm văn chương đã xuất hiện,
tiêu biểu nhất phải kể đến Tự lực văn đoàn. Sự ra đời của Tự lực văn đoàn
đã giải quyết m t số vấn đề quan trọng của văn học thời kỳ này. GS Hoàng
Xuân Hãn từng đưa ra nhận xét: “Tự lực văn đo n khơng phải là nhóm duy
nhất là nhóm quan trọng nhất và là nhóm cải cách đầu tiên trong văn học”.
[37, 551]
Khi Tự lực văn đoàn xuất hiện, những nhu cầu giải phóng con người
đã thực sự có vai trị rõ rệt hơn.

ối với Tự lực văn đoàn, cá nhân là m t

trong những vấn đề lớn nhất, được quan tâm nhiều nhất.

ây có thể coi là

n i dung xuyên suốt hầu hết các tác phẩm của Tự lực văn đồn. Bên cạnh
đó, lần đầu tiên hình tượng cá nhân còn được khai thác gắn liền với số

7



phận, những tác đ ng và ảnh hưởng của xã h i. Chủ đề này cho đến nay
vẫn còn được quan tâm và tiếp tục phát triển.
Phạm Thế Ngũ trong Việt Nam văn học sử giản ước tân biên tập 3,
văn học hiện đại (1862 - 1945) do uốc học tùng thư xuất bản 1962 tại S i
òn đã d nh gần 100 trang sách giới thiệu về quá trình ra đời v phát triển
của Tự lực văn đoàn.

iáo sư Trương hính cũng từng đánh giá: “Tự lực

văn đồn có m t vai trò rất lớn trong sự phát triển của văn học ta những
năm ba mươi”. [37, 31]. Nhìn chung, các nhà văn trong nhóm Tự lực văn
đồn đã thổi m t luồng gió mới trong văn học dân t c trong giai đoạn đầu
thế kỷ XX. Trong đó phải kể đến Khái

ưng. Ông l m t trong những cây

bút chủ sối của Tự lực văn đồn và đã cho ra đời những tác phẩm có giá
trị nhân văn sâu sắc.

ó thể nói, các sáng tác của Khái

ưng như Hồn

bướm mơ tiên (1933), Nửa chừng xuân (1934), Tiêu sơn tráng sĩ (1934),
Gia đình (1936), Thốt ly (1937), Thừa tự (1938)… đã được nhắc đi nhắc
lại nhiều lần trong các bài viết đánh giá. ây đều l những tác phẩm nêu ra
được vấn đề về con người, giá trị của con người cũng như khát vọng được
giải phóng cá nhân trong xã h i. Tìm hiểu về tác phẩm của Khái

ưng,


chúng ta có thể nhận thấy những giá trị của con người khi đặt họ trong
nhiều mối quan hệ khác nhau như quan hệ bè bạn, gia đình, xã h i. Con
người có khát khao được giải phóng, quyền được tôn trọng, tự do hôn nhân,
yêu đương, sống với lý tưởng.

ọ phủ nhận giá trị luân thường trong Nho

giáo. á nhân trong quan niệm của Khái

ưng l những nhân cách, những

con người được tự do sống, lựa chọn lý tưởng, quan niệm nghề nghiệp, tình
yêu… Quan trọng nhất là cá nhân dưới góc nhìn của Khái Hưng là m t
biểu tượng cho con người của thời đại mới.
của Khái

ầu hết các nhân vật tích cực

ưng đều đại diện cho quan điểm địi giải phóng cá nhân v đề

cao vai trị cá nhân trong xã h i on người với tư cách l m t cá nhân được

8


xem l chủ thể đại diện cho những giá trị canh tân, tự do sống, lựa chọn lý
tưởng, quan niệm nghề nghiệp, tình yêu
Dương Quảng Hàm viết: “Về đường xã h i, các nh thu c văn đo n
ấy muốn phá bỏ hủ tục để cải cách xã h i theo các quan niệm mới. Bởi thế,

các nhà văn ấy thường viết những phong tục tiểu thuyết hoặc luận đề tiểu
thuyết để chỉ trích các phong tục, tập quán cũ m giãi b y những lý tưởng
mới về cu c sinh hoạt trong gia đình hoặc trong xã h i” [34, 445].
Thông qua những n i dung cơ bản như trên, chúng tơi chọn đề t i “Vấn
đề giải phóng cá nhân trong sáng tác của Khái Hưng” với mong muốn tìm
hiểu sâu thêm những giá trị mới mẻ trong sáng tác của Khái

ưng. Từ đó

khái quát những đóng góp về mặt n i dung tư tưởng cũng như nghệ thuật
của ơng về vấn đề giải phóng cá nhân. ồng thời đánh giá về vị trí của ơng
trong văn chương của thế hệ Tự lực văn đoàn v văn học Việt Nam. Tuy
vấn đề cá nhân không phải là vấn đề mới mẻ trong văn học, nhưng ở mỗi
thời kỳ khác nhau, các nhà văn, nhà thơ lại tiếp cận theo hướng khác nhau.
Chính vì vậy, chúng ta cần có cái nhìn cụ thể trong từng sáng tác, nhằm
phát hiện ra những giá trị nhân văn cao cả đại diện cho m t giai đoạn văn
học dân t c.
2.

ịch sử nghiên cứu vấn đề
Nhìn chung ngay từ lúc mới th nh lập, Tự lực văn đoàn đã gây được

tiếng vang trong giới văn nghệ sĩ. Có rất nhiều bài báo và chuyên luận, bài
viết tìm hiểu về Tự lực văn đồn. Có m t số ý kiến v b i nghiên cứu về
nhóm Tự lực văn đồn như sau:
Trước hết có thể kể đến m t số bài nghiên cứu về Tự lực văn đoàn,
tiểu thuyết hiện đại cũng như khảo sát, đánh giá các tác phẩm của Khái
Hưng như những sự kiện, hiện tượng tiêu biểu: Về Tự lực văn đoàn, Bàn về
tiểu thuyết, Văn học và tiểu thuyết của Doãn uốc Sĩ; Phác họa hiện tượng
9



luận về thẩm mĩ học của tiểu thuyết, Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nghĩ
về một thái độ trí thức... của Nguyễn Văn Trung; Bảng lược đồ văn học
Việt Nam, Phê bình văn học Việt Nam thế hệ 32 - 45 của Thanh Lãng; Lược
sử văn nghệ Việt Nam - Nhà văn tiền chiến 1932 - 1945 của Thế Phong…
Trước năm 1945 đã xuất hiện các cơng trình Dưới mắt tơi (1939),
của Trương hính. Trong đó, ơng đã d nh nhiều trang để đánh giá những
tác phẩm tiểu thuyết tiêu biểu của Khái

ưng, Nhất Linh đang “l m mưa

l m gió” trên văn đ n thời đó với thái đ tôn trọng, ghi nhận sự tiến b ,
mới mẻ.
Minh

ức cho rằng, Tự lực văn đoàn với những tiền đề về văn

hoá xã h i mới đã tạo nên những giá trị mới cho văn học, mở ra hướng đi
mới Trần

ình

ượu khẳng định: “Sự đóng góp của Tự lực văn đo n v o

sự thắng lợi của văn học mới (thơ, kịch, tiểu thuyết), trong những năm hai
mươi, ba mươi l lớn, chủ đ ng, tích cực. Về mặt đó các nh văn hoạt đ ng
đ c lập hay các nhóm văn học khác không th nh công được như vậy,
không cống hiến được nhiều như vậy” [37, 44] .
Ngo i ra cịn có các cơng trình nghiên cứu tiểu biểu như Lược thảo

lịch sử văn học do nhóm tác giả Lê Quý
Nam 1930 - 1945 của Phan ự

ôn viết (1957), Văn học Việt

ệ và Bạch Năng Thi (1961), Sơ thảo văn

học Việt Nam (1964) của Viện văn học (1964), Tiểu thuyết Việt Nam hiện
đại của Phan



ệ (viết chung với Hà Minh

ức năm 1974 -

1975)…Nhìn chung mỗi tác giả đã đưa ra những ý kiến trái chiều, nhưng
phần lớn đề thiên về đánh giá phê bình sức sáng tạo cũng như n i dung của
tác phẩm.
Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan trong b Nhà văn Việt Nam hiện đại
(1942) cũng đã d nh hơn m t trăm trang đánh giá về Tự lực văn đoàn,
đồng thời thừa nhận t i năng của các nh văn, ông gọi Nhất Linh l “tiểu
10


thuyết gia”. Ngo i ra cịn có Trương Tửu (Loa số 76 - 1935), Lê Thanh
(báo Ngày nay số 126/ 9- 1938), Trần Thanh Mai (báo Phong hoá số
2/1934 và Sông Hương số 5/ 1941) đã đưa ra nhiều nhậ xét ưu ái dành dành
cho Tự lực văn đoàn.
Trong suốt q trình này có m t khoảng thời gian dài, do điều kiện

chiến tranh, giới nghiên cứu khơng có điều kiện tập trung vào các di sản
văn hóa. Tuy nhiên khơng vì thế m các bài viết cũng như nhận xét về Tự
lực văn đoàn, Thơ Mới hay văn học lãng mạn ít được chú ý. Tự lực văn
đồn vẫn được nghiên cứu ở cả hai miền với những góc đ khác nhau. Ở
miền Nam, những tác phẩm của Tự lực văn đoàn được in lại, nhiều n i
dung được tìm hiểu ở góc đ sâu hơn. Nguyễn Văn Trung với Bình giảng
về Tự lực văn đồn (1958), Phạm Thế Ngũ với Việt Nam văn học sử giản
ước tân biên, tập 3 (1960), Lê

ữu Mục viết Khảo luận về Đoạn tuyệt

(1960), Thanh Lãng có cuốn Phê bình văn học thế hệ 32 (1972), Vũ

ân

xuất bản Văn học Việt Nam thế kỷ XIX nửa đầu thế kỷ XX 1800- 1945
(1973), Thế Phong viết Nhà văn tiền chiến 1930 -1945 (1974).
Ở miền Bắc, có cơng trình nghiên cứu của Vũ ức Phúc với Sơ thảo
lịch sử văn học Việt Nam 1930- 1945 (1961) và Bàn về những cuộc đấu
tranh tư tưởng trong văn học Việt Nam hiện đại 1930 - 1945 (1971). Nhìn
chung, các cơng trình đều nhìn nhận về đóng góp cũng như hạn chế, thiếu
sót của Tự lực văn đồn. Trong cu c h i thảo có cả các nh văn, nh thơ và
rất đáng chú ý l ý kiến đúng đắn, sâu sắc của nh thơ

uy ận: “Ta đã có

đủ thời gian để đánh giá Tự lực văn đồn. ó thể nói, Tự lực văn đoàn đã
đóng góp lớn v o văn học sử Việt Nam. ọ có hồi bão về văn hố dân t c.
ọ có điều kiện nhưng khơng thích con đường l m quan, l m giầu m đi
v o chuyện văn chương.


áng phê phán ở Tự lực văn đoàn cũng như ở

Nhất Linh, Khái ưng l chặng cuối đời. Nhưng cũng đừng vì lăng kính đó
m đánh giá sai họ. Lúc đầu họ có lịng yêu nước thực sự nhưng vì chọn
nhầm đường v cuối cùng l phản đ ng... Tự lực văn đo n đã có đóng góp
11


lớn v o nghệ thuật tiểu thuyết, v o tính hiện đại của tiểu thuyết, đóng góp
v o tiếng nói v câu văn của dân t c với lối văn trong sáng v Việt Nam”
[70, 61].
Riêng về tác giả Khái

ưng thì có sự xuất hiện của m t số b i viết,

bài phê bình như sau:
Trương hính nhận xét: “Ơng Khái

ưng l người đầu tiên thấy cần

phải l m tiêu diệt cái trạng thái liệt bại gây bởi thứ lãng mạn hạ tầng ấy,
đương hãm hại thanh niên nước nh . Ông quyết thổi v o văn chương m t
luồng hơi êm mát v trong sáng hơn. Bởi thế tiểu thuyết của ông trẻ trung,
vui vẻ, người trong truyện của ông yêu đời, ham sống” [48, 197].
ặc biệt l có m t số b i báo, chuyên luận, chương sách đi sâu
nghiên cứu thân thế và tác phẩm của Khái

ưng. Như: Khái Hưng trong


Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, (tập 3) của Phạm Thế Ngũ, hay
trong Lược sử văn nghệ Việt Nam - Nhà văn tiền chiến 1932 - 1945 của
Thế Phong; Khái Hưng thân thế và tác phẩm của Thư Trung; Nhân nghĩ về
Khái Hưng, Khái Hưng nhà văn và cuộc phấn đấu của Dương Nghiễm
Mậu; Về tiểu thuyết của Khái Hưng của
vật của Khái Hưng của

ặng Phùng

uân, Thế giới nhân

o Trương Phúc; Người đàn bà trong tác phẩm

của Khái Hưng của Vũ ạnh...
Nh phê bình Vũ Ngọc Phan cũng từng có b i viết trong cuốn Nhà
văn hiện đại như sau: “Nếu đọc tiểu thuyết của Nhất Linh từ Nho phong
cho đến những tác phẩm gần đây người ta thấy tác phẩm của ông biến đổi
nhiều. Ơng viết tiểu thuyết ái tình, tình cảm cho đến tiểu thuyết luận đề,
tiểu thuyết tâm lý” còn “Khái

ưng dù ở tiểu thuyết lý tưởng, tiểu thuyết

phong tục tiểu thuyết tâm lý… cái đặc sắc nhất l nhận xét đúng về tâm
hồn nam nữ thanh niên Việt Nam”. [61, 334]

12


Bên cạnh những cơng trình trên cịn có m t số cơng trình nghiên cứu
có tính tích cực về nh văn n y như Khái Hưng, người thứ nhất muốn làm

nguyên soái của văn chương sáng giá ( ồ ữu Tường) năm 1964. iáo sư
Phan ự ệ ngo i chuyên luận Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945),
còn viết m t loạt b i giới thiệu các tác phẩm: Tiêu sơn tráng sĩ, Trống mái
Gia đình, Thốt ly, Đẹp, Băn khoăn. Trong đó, ơng đưa ra nhiều ý kiến
mới, có sức thuyết phục: “ uốn tiểu thuyết (Đẹp) đã ca ngợi niềm say mê
sáng tạo của những người nghệ sĩ chân chính” [48, 330]. “Khơng thể xem
Băn khoăn l m t cuốn tiểu thuyết lãng mạn (...). Phần lớn được xây dựng
bằng bút pháp hiện thực” [48, 346].
Như vậy, việc nghiên cứu về Khái ưng l đề t i vô cùng phong phú
v đa dạng, nhiều tác giả đã đưa ra đánh giá, nhận xét tương đối sát sao với
phong cách sáng tác cũng như n i dung tư tưởng của ơng. Vấn đề giải
phóng cá nhân cũng đã được đề cập khơng ít trong những b i phê bình v
nghiên cứu của các tác giả.

ua từng tác phẩm có thể nhận thấy, Khái

Hưng tập trung nhấn mạnh giá trị nhân văn khi đòi quyền sống, quyền được
giải phóng cá nhân trong xã h i.
Với tinh thần đổi mới, khoa học và cởi mở, ý thức công bằng, tránh
định kiến, đứng trên các quan điểm lịch sử, đã có nhiều cơng trình nghiên
cứu cũng như đánh giá, nhận xét về hiện tượng văn học phong phú này.
Tuy nhiên, việc nhìn lại những diễn biến trong quá trình khá phức tạp nên
cần quan sát, khái quát m t cách có hệ thống và tồn diện về tồn b sáng
tác của Tự lực văn đồn nói chung và Khái Hưng nói riêng để từ đó xác
định những đóng góp cũng như hạn chế của các nhà văn đối với lịch sử văn
học dân t c.

13



3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
3.1.

Đối tượng nghiên cứu
ối tượng khảo sát l những vấn đề thu c về cá nhân v những

quan điểm xã h i, mĩ học của Khái Hưng về cá nhân v con người trong
các tác phẩm tiêu biểu như Hồn bướm mơ tiên (1933), Nửa chừng xuân
(1934), Tiêu sơn tráng sĩ (1934), Gia đình (1935), Trống Mái (1935), Thừa
tự (1938), Hạnh (1938), Đẹp (1939), Băn khoăn - Thanh Đức (1943).
Ngoài việc nghiên cứu những sáng tác của Khái Hưng, đề tài còn
đối chiếu với m t số cơng trình nghiên cứu trước đây bàn về các tác giả, tác
phẩm thu c Tự lực văn đoàn làm cơ sở.
3.2.

Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi của đề t i tìm hiểu xung quanh các tác phẩm trên của Khái
ưng. ó l cảm hứng về vấn đề giải phóng cá nhân con người, cảm hứng
con người đấu tranh lễ giáo hủ tục để giải phóng chính mình.
Từ những tìm hiểu trên sẽ rút ra được m t số điểm lưu ý về cách
khai thác nhân vật cũng như cách khai thác đề t i. Nghiên cứu đến kiểu
nhân vật đại diện cho tiếng nói về quyền con người, quyền bình đẳng trong
xã hơi.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích tổng hợp: ây là phương pháp chính trong luận
văn. Thơng qua m t số bước phân tích luận cứ sẽ tổng hợp, rút ra luận
điểm phù hợp.
- Phương pháp đối chiếu, so sánh: Sử dụng phương pháp đối chiếu, so
sánh nhằm làm rõ hơn vấn đề và quan niệm của Khái Hưng từ đó rút ra

những điểm mới của ơng so với văn học thời điểm đó.
- Phương pháp loại hình: Sử dụng phương pháp loại hình để có cái nhìn
tồn diện hơn về vấn đề thể loại và các yếu tố nghệ thuật.
5. Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm có ba chương:
14


-

hương 1: Tự lực văn đoàn với vấn đề giải phóng cá nhân
- hương 2: Vấn đề giải phóng cá nhân trong sáng tác của Khái ưng

-

hương 3: Những đóng góp của Khái

vấn đề giải phóng cá nhân.

15

ưng về mặt nghệ thuật về


CHƢƠNG 1
TỰ ỰC VĂN ĐỒN VỚI VẤN ĐỀ GIẢI PHĨNG CÁ NHÂN
1.1. Giải phóng cá nhân - địi hỏi của thời đại
1.1.1. Lược qua về vấn đề con người trong văn học trung đại
“Văn học là nhân học” (M. orki). Văn học phản ánh hiện thực cu c
sống và góp phần cải tạo cu c sống. Hiện thực cu c sống bao giờ cũng đa

dạng, muôn màu, muôn vẻ. Văn học phản ánh hiện thực đồng thời đề cập
đến cu c sống gắn với vận mệnh của từng con người cụ thể. Bất kỳ giai
đoạn n o cũng lấy hình tượng con người làm trung tâm. Tuy nhiên, cách
tiếp cận và thể hiện có sự khác nhau.
Quan niệm nghệ thuật về con người là m t phạm trù rất quan trọng
để định hình lối sáng tác của tác giả và m t giai đoạn văn chương. “Văn
học nghệ thuật là m t sự ý thức về đời sống, nên nó mang tính chất quan
niệm rất cụ thể” v “hình tượng nghệ thuật m t khi đã hình th nh l mang
tính chất quan niệm, ngay cả vơ thức cũng l quan niệm về cái vô thức.
Nh văn không thể miêu tả đối tượng mà khơng có quan niệm về đối
tượng” [63,23]. Có thể khẳng định, tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con
người trong văn học trung đại nói riêng v văn học Việt Nam nói chung
chính l bước đi thiết thực để đến với chiều sâu của các tác phẩm và các
giai đoạn văn học.

ầu tiên đó chính l vấn đề “phi ngã”, “vơ ngã” trong

Nho giáo, Phật giáo.
Trần

ình Sử trong cuốn Ngữ Văn 10 cho rằng: Thế kỷ XV -

XVII: “Cùng với sự phát triển của thơ ca quốc âm, ba thể thơ dân t c ra
đời: lục bát, song thất lục bát v hát nói. Văn chính luận v văn tự sự phát
triển rất mạnh. Ngoài n i dung yêu nước, văn học giai đoạn này còn chú ý
đến số phận con người, bắt đầu từ những biểu hiện phi Nho giáo. Thế kỷ
XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX: on người ý thức được vai trò của mình, do
16



đó tạo ra được tr o lưu địi giải phóng tình cảm cá nhân, tự do yêu
đương…” [52, 20].
iều này đã chứng minh Nho giáo có tầm ảnh hưởng tương đối lớn
đến ý thức hệ của giai đoạn trước. Nho giáo lấy chữ “lễ” l m thước đo cho
những chuẩn mực xã h i. Nó giúp ích cho việc tổ chức đời sống văn hóa ,
trau dồi đức hạnh của mỗi con người. Vấn đề “vô ngã” hay “phi ngã” trong
Nho giáo được khẳng định qua đạo l m người. Theo Nho giáo, cái “ngã”
muốn nói đến khơng phải l cá nhân m nó được hiểu l con người trong
chỉnh thể đạo đức, mối quan hệ giữa con người với con người. Nho giáo
đưa vấn đề bản ngã của con người theo hướng đặt ra các quy chuẩn về đạo
đức chính trị, đạo lý trị quốc và xử thế của con người. ây chính là nguyên
tắc cơ bản m con người có bổn phận giữ gìn v tn theo trong đời sống.
Chính vì thế, Nho giáo đưa ra hình tượng người quân tử theo những chuẩn
mực xã h i, lao đ ng và học tập theo đúng giá trị đã được đặt ra. on người
trước hết phải tu thân toàn diện, phấn đấu trở thành m t cá thể có đạo đức.
Sau đó, từ bản ngã cá nhân đặt mình vào các mối quan hệ cơ bản như vua tôi, thầy - trò, anh em... Như vậy, Nho giáo chú ý đến việc tu dưỡng đạo
đức xét trên các mối quan hệ giữa con người với con người. Thông qua đó,
đưa ra các nguyên tắc về phận sự theo nguyên tắc, hình thành những chuẩn
mực mang tính đạo đức.
Ngược lại, Phật giáo chủ trương đề cập đến các vấn đề liên quan đến
“phi ngã” nhiều hơn. Bên cạnh bản chất “vơ ngã” như đã nói, ở phương
diện tu h nh, Phật giáo vơ tình rất đề cao vai trị cá nhân, tức l cái “ngã” tu
hành theo b i bản, hệ thống, phương pháp. Chính vì vậy, Phật giáo khi đề
ra phương châm “tự giác” để “giác tha”, “tự lợi” để “lợi tha” cũng đã để l
m t cái “tự” (tự mình), tức l m t cái “ngã”.
Những tư tưởng trên đây có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc chi phối
quan niệm cu c sống của con người trong giai đoạn văn học Trung đại.
17



Tinh thần đề cao “cái tôi” đạo đức, công dân, xã h i của Nho giáo đã góp
phần đáng kể tạo ra cái gọi là bậc anh hùng, người quân tử, nghĩa khí con
người m t cách đích thực. Tinh thần bản ngã trên đã góp phần làm giàu
chất nhân bản, nhân đạo cho văn học trung đại. Tuy nhiên, Nho giáo cũng
như Phật giáo với chủ trương bản ngã đã cản trở q trình khám phá “cái
tơi” cá thể theo đúng ý nghĩa của nó.
ho dù cá nhân người sáng tạo nằm trong m t hệ tư tưởng chính
thống hoặc bị quy định bởi những chế ước, họ vẫn là chủ thể quan trọng
nhất. Tư tưởng sáng tác tồn tại dưới m t “cái tôi” bản ngã tương đối phức
tạp. “ ái tơi” đó l cái tơi nghệ sĩ đồng thời cũng l bản thể con người.
Chính vì vậy, các tác phẩm trung đại ra đời vừa mang tinh thần dân t c lại
vừa mang tính cá nhân sáng tác m t cách sâu sắc.

iều này giải thích cho

sự ra đời của khái niệm các nh thơ “ngông”, nh thơ chính trị, nh thơ trữ
tình… m dấu ấn của họ thể hiện trên từng trang viết.
Phan Trọng Luận đã đề cập vấn đề n y như sau: “…Tư duy văn học
đã có sự phân biệt văn với sử, triết, chịu sự chi phối của quan niệm sáng tác
từ “những điều trông thấy”.

ảm hứng chủ đạo là cảm hứng nhân đạo,

khẳng định con người…”[52, 10].
Thực tế đã minh chứng điều đó m t cách khá rõ nét. Nguyễn Trãi,
Nguyễn Du, Hồ Xuân

ương, B huyện Thanh Quan, Nguyễn Công Trứ,

Cao Bá Quát... mang m t cá tính nghệ thuật riêng, dù phần n o đó vẫn chịu

sự chi phối của những nguyên tắc văn học chung. Nhân vật của họ đại diện
cho khía cạnh n o đó ví dụ như anh hùng, t i năng, khát vọng…
on người gắn với vận mệnh dân t c là những con người luôn đặt lợi
ích của quốc gia lên đầu (Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt), Hịch tướng
sĩ (Trần Quốc Tuấn), Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải))... Văn
chương thời kỳ n y có khuynh hướng chung l hướng về cái đẹp có tính
18


chất cao quý, linh thiêng và siêu phàm. Giá trị của văn chương được đánh
giá qua việc đóng góp v o công cu c xây dựng, giữ nước.

ây l thời kỳ

đầu của văn học dân t c chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng “trung
quân ái quốc”. Các tác giả trong giai đoạn n y chưa coi trọng sáng tác phục
vụ mục đích cá nhân hoặc thể hiện bản ngã. N i dung thường không chú ý
đến nhân tố nghệ thuật, chỉ mang tính chất khái quát những vấn đề lớn. Con
người gắn bó với giang sơn, gạt bỏ ý thức cá nhân. Chính vì vậy, khát khao
được giải phóng con người trong thời kỳ này phần n o đó cịn hạn chế, giới
hạn hoặc bị che lấp cho bởi những ao ước cao cả.
on người với khát vọng, ý chí hồi bão, m t mình đối diện với
thiên nhiên vũ trụ. Không gian nghệ thuật chủ yếu là m t vũ trụ khoáng
đạt, r ng lớn và mang tầm cao mới. Trong đó, con người ln có khát vọng
làm chủ trời đất, vũ trụ, chinh phục thiên nhiên. Người anh hùng phóng đại
hình ảnh ngọn giáo của mình tương xứng với tầm cỡ của đất nước, của vũ
trụ:
“ o nh sóc giang san cáp kỷ thu,
Tam quân tì hổ khí thơn Ngưu”
(Múa giáo non sơng trải mấy thu

Ba quân hùng dũng nuốt sao Ngưu)
(Phạm Ngũ Lão - Thuật hoài)
on người đặt niềm tin v o thiên nhiên, hơn nữa còn chịu sự ảnh
hưởng bởi mối giao hòa đó. ọ coi bản thân là m t “tiểu vũ trụ” có quan hệ
đồng cảm với “đại vũ trụ”- thiên nhiên, ngoại giới . Quan niệm “Thiên ịa - Nhân” đã chi phối nhiều đến sự biểu hiện trong các tác phẩm nghệ
thuật.

on người đặt mình trong m t khoảng trời r ng lớn, so sánh mình

với sự hùng vĩ của non sông.
19


Dấu ấn “cái tôi” mang giá trị thẩm mỹ trong nền văn học Trung đại
chưa biểu hiện ra bằng sự khắc họa ngoại hình nhân vật cũng như tơ điểm
cá tính nhân vật. Tuy vậy, nó đã thấp thống ẩn hiện đằng sau cảm hứng
rạo rực của những b i thơ dùng thiên nhiên để nói lên tâm trạng của người
viết”[8, 60]. Như vậy, quan niệm con người bước sang giai đoạn này tuy
chưa thốt khỏi cái bóng của bổn phận xã h i, nhưng phần n o đó đã mở
r ng phạm vi suy nghĩ. ác tác giả có xu hướng chú trọng đến việc thể hiện
bản thân hơn mặc dù bên trong vẫn là những hình tượng mang tầm vóc ý
chí, chưa đạt đến khát vọng thực sự của lo i người. Khái niệm “văn dĩ tải
đạo” mặc dù vẫn còn chiếm ưu thế nhưng văn học phần nào đó đã có dấu
ấn mới trong cách thể hiện các vấn đề liên quan đến cá nhân.
Văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XV

- nửa đầu thế kỉ X X nói

đến đặc trưng cơ bản có tính lịch sử đó chính là sự khám phá, khẳng định
những giá trị chân chính, vẻ đẹp cá nhân, t i năng, tâm hồn của con người.

Nhân vật trung tâm là những con người mang khát vọng với tầm cao mới.
Tuy về mặt n i dung về cơ bản vẫn mang hơi hướng của tư tưởng Nho giáo
nhưng đã bắt đầu xuất hiện câu thơ cất lên đòi hỏi được thể hiện ý chí cá
nhân. Ví dụ: “ ã mang tiếng ở trong trời đất, Phải có danh gì với núi sơng”
(Nguyễn Cơng Trứ). Bên cạnh đó có thể thấy, nhân đạo chủ nghĩa là sợi chỉ
đỏ xuyên suốt các tác phẩm, trong đó có nhiều vấn đề được chú ý khai khai
thác hơn đặc biệt l con người.

ó l tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh

phúc, phản đối chiến tranh. ác tác phẩm tiêu biểu: Chinh phụ ngâm ( ặng
Trần

ôn,

o n Thị

iểm dịch), Cung oán ngâm khúc (Nguyễn

ia

Thiều), thơ ồ Xuân ương, Truyện Kiều (Nguyễn Du).
Ngồi ra, hình ảnh con người tâm trạng cũng bắt đầu được chú ý xây
dựng trong m t số sáng tác. Trong Thanh Hiên thi tập của Nguyễn Du,
hình ảnh “khách”, “lữ” xuất hiện tương đối nhiều. ây l trạng thái mà con

20


người cảm thấy cô đ c, “vô cố nhân”, “tứ cố vơ thân”. Cá nhân chưa có

khả năng nhận thức giá trị của bản thân cũng như các mối quan hệ xã h i.
ặc biệt, hình ảnh con người với khát vọng tự do, suy nghĩ n i tâm
được lặp đi lặp lại nhiều lần trong sáng tác của các tác giả Nguyễn Dữ,
Nguyễn Du,

ặng Trần

ôn,

o n Thị

iểm, Hồ Xuân

ương, Nguyễn

Gia Thiều... Nổi bật nhất chính là người phụ nữ. Họ là những con người
b c bạch trực tiếp nỗi đau khổ, nỗi niềm riêng tư, tình cảm. M t ví dụ cụ
thể như Nguyễn Du, ơng đã mạnh dạn vượt ra khuôn khổ “văn dĩ tải đạo”
để đề cao vấn đề số phận, giá trị cũng như phẩm chất của con người cần
được sự tôn trọng. Tác phẩm Truyện Kiều trở thành m t câu chuyện thương
thân, xót thân thấm thía nhất cũng bởi Nguyễn Du khơng ngần ngại nhắc
đến nỗi đau, tâm trạng ê chề, khát khao hạnh phúc thực sự, ý thức về nhân
cách của người phụ nữ.
Các tác giả khơng chỉ lên tiếng địi quyền sống, quyền hạnh phúc gia
đình cho con người mà cịn đề cập đến vấn đề nhân đạo, phản đối những
cu c chiến tranh phi nghĩa đã cướp đi quyền sống thiêng liêng của con
người. Phần lớn các tác giả đều hướng ngòi bút vào việc bênh vực người
phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi trong xã h i, mong muốn mang lại cho họ sự
bình đẳng, quyền được tơn trọng ước mơ cu c sống hạnh phúc.
Qua m t số điểm cơ bản như trên, chúng ta có thể thấy, văn học

trung đại thời kỳ n y đã bước đầu hướng ngòi bút của mình vào vấn đề con
người. Tuy nhiên, nó chỉ dừng lại ở cá nhân gắn với vận mệnh hoặc nghĩa
vụ. on người chưa được nhìn nhận bằng hình ảnh mang tính chất cá thể,
hiện tượng.

on người vẫn ẩn sau những vấn đề mang tính chất thể hiện

những quan niệm đạo lý, những n i dung mang ý nghĩa cao cả, lý tưởng.

21


1.1.2. Xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX và vấn đề con người cá nhân
ầu thế kỷ XX, nước ta có những chuyển biến quan trọng về mặt
chính trị, văn hóa, xã h i. Về mặt chính trị, năm 1958 thực dân Pháp bắt
đầu tiến công quân sự chiếm đóng Việt Nam. Song song với q trình này
là sự thiết lập b máy chính trị mới, ra sức bóc l t nhân công và khai thác
triệt để thị trường tiêu thụ. Chính những chính sách n y đã có ảnh hưởng
khơng nhỏ đến tình hình xã h i đã trở thành bước đệm cho sự ra đời của
m t thế hệ văn chương nghệ thuật với những tư tưởng mới.
Về mặt văn hóa, ý thức hệ tư sản được hình th nh v trở nên mâu
thuẫn với ý thức hệ phong kiến, dần dần chiếm vị trí quan trọng trong xã
h i. ó thể nói, nền văn hố Việt Nam được hình th nh trên cơ sở văn hóa
bản địa ( ông Nam Á) kết hợp với các nước ông Bắc Á như Trung uốc,
Nhật Bản, Triều Tiên… Khi nền văn hóa phương Tây du nhập v o nước ta,
bên cạnh những mặt hạn chế cịn có m t số ảnh hưởng tích cực mở ra m t
số thành tựu tiêu biểu về sự tiếp biến khá linh hoạt, từ đó hình th nh m t số
thay đổi đáng kể về mặt ngôn ngữ, thể loại, phương pháp, đặc biệt là hình
tượng nhân vật và quan niệm sáng tác.
Thời kỳ n y được đánh giá l : “Tìm thấy trong toàn b đời sống của

nền văn học mới, trong loại tác giả này và loại tác giả khác, tuy cùng thời
nhưng khác nhau về quan điểm tư tưởng - thẩm mĩ, về nguồn gốc xuất thân
và học vấn, t i năng, tuy hai bình diện đối lập nhau của m t thể thống nhất
của m t tác giả” v “đó l m t q trình lâu dài, chồng chéo lên nhau,
giằng co, tranh chấp giữa cái cũ v cái mới” [41, 318].
Xét m t cách tổng thể, văn chương giai đoạn n y bước đầu vẫn
khẳng định tinh thần u nước, tính tự tơn dân t c. Tuy nhiên, các nh văn,
nh thơ đã dần lược bỏ các hình tượng nhân vật như các bậc hiền triết, các
vị anh hùng, những con người lí tưởng… m thay v o đó l sự nhận thức
về hình tượng đời sống. Trước đây, các nh nho không chú ý đến vấn đề
22


phản ánh chân thực, cụ thể và các hiện tượng của cu c sống đời thường.
Trong khi đó, do ho n cảnh thời đại tác đ ng, họ đã thay đổi quan niệm
thẩm mỹ, hướng ngịi bút của mình v o con người có thật với m t hồn
cảnh mới. Xã h i thay đổi đã khơng cịn chỗ đứng cho những người chỉ biết
nép mình v o quy tắc, trật tự đã định sẵn. “ ái tôi” của chủ nghĩa cá nhân
ng y c ng khẳng định tầm ảnh hưởng của mình, giúp các nh văn, nh thơ
ý thức được giá trị văn chương thật sự.
Chủ nghĩa cá nhân mở ra cho con người m t chân trời tự do: tự do
trong quan hệ tình cảm, ngơn luận, quyền được sống với mục đích cá nhân,
đặc biệt l tình yêu đôi lứa. Quan niệm về chủ nghĩa cá nhân giải phóng
con người khỏi những ràng bu c của lễ giáo phong kiến khắt khe. Chính vì
vậy, nó đã tác đ ng đến tư tưởng cũng như sự lựa chọn phương pháp, n i
dung sáng tác m t số nhà trí thức mới như
Chánh, Tản




o ng Ngọc Phách, Hồ Biểu

ọ bắt đầu đi tìm câu hỏi cho số phận của mình. Nhà

nghiên cứu Vương Trí Nh n viết: “Chỗ đáng lưu ý nhất của tinh thần nhân
đạo văn chương thế kỷ XX là ở chỗ nó khơng chỉ nói u thương thuần tuý,
m đặt sự yêu thương trên cơ sở hiểu biết, khám phá về con người. Các nhà
văn chú ý đến việc xây dựng con người cá nhân nhiều hơn. Như chúng ta
đã biết, m t nguyên tắc chủ đạo của nền văn chương thế kỷ n y l hướng
về thực tại, thế giới trần tục, (chứ không sùng cổ v ước lệ như văn học
Trung đại). Theo phương hướng ấy, các nh văn dường như đua nhau trong
việc đi v o khám phá, phát hiện bản chất con người và sự thực, đây l m t
cu c tìm tịi vơ tận” [75].
ình tượng con người được các tác giả khám phá trên phương diện ý
thức xã h i, khơng cịn l con người nghĩa vụ, đạo đức trước đây. Từ những
trải nghiệm thực tế, nh văn, nh thơ xây dựng nhân vật mang dấu ấn xã
h i như Tố Tâm (Hồng Ngọc Phách), Chị Dậu (Ngơ Tất Tố), các tác phẩm
của Vũ Trọng Phụng như Số đỏ, Giông tố… Tuy còn khá đơn giản cũng
23


như hạn chế, nhưng văn học thời kỳ n y đã mở ra m t trang sử mới lần đầu
tiên đưa những con người nhỏ bé trở thành nhân vật trung tâm của sáng tác.
Họ đã thơng qua cái nhìn đầy đủ về thực trạng xã h i cũng như quan niệm
nhân sinh, lấy hình tượng trung tâm là cá nhân có ý thức.
Hồi Thanh và Hồi Chân chỉ rõ: “Tâm hồn họ (thi nhân) chỉ thu
trong khuôn khổ chữ tôi” [68, 46]. Ý thức “cái tôi” l m gi u cho văn học,
thể hiện m t phần ý nghĩa của con người trong bất kỳ giai đoạn nào trong
văn học. Nó thu gọn cái nhìn về thế giới, từ đó mở ra nhiều cu c đấu tranh
mang tính tích cực.


ái tôi trong giai đoạn n y cũng đánh dấu m t bước

phát triển mới với văn học dân t c. Có thể thấy, những quan điểm như trên
được đề cập rõ nét nhất l trong Thơ Mới. “ ái tơi” biết dằn vặt, đau khổ,
đặt mình vào cu c sống của kiếp người để mở r ng tầm nhìn. Khi mới xuất
hiện, nó gắn liền với từng lớp thị dân, nền văn minh cơng nghiệp.

ó vừa

là sản phẩm, vừa là chủ thể của nền văn hoá mới. Họ đều có ý thức khẳng
định mình như m t thực thể có bản ngã, biết tự nhận thức về bản thân.
Bước đầu, “cái tơi” cá nhân định hình vào từng mảng của văn học, khám
phá đời sống con người. Nó đóng nhiều vai trong cu c sống, đi tìm m t
chân lý mới của cu c đời. Cá nhân ấy đã mang diện mạo mới gắn liền với
sự tự giác của bản thân khẳng định vị trí của mình.
Tơi là khách b hành phiêu lãng
ường trần gian xuôi ngược để vui chơi
(Thế Lữ)
Tôi chỉ là cây kim bé nhỏ
Mà vạn vật l mn đá nam châm
(Xn Diệu)
Như vậy, có thể thấy, cho dù ở giai đoạn văn học n o, hình tượng
con người cũng đều đóng vai trị quan trọng trong việc định hình quan điểm
24


cũng như phương pháp sáng tác mang dấu ấn cá nhân. Tuy nhiên, vấn đề
này ở từng thời kỳ được nhận thức theo cách khác nhau và có sự thay đổi
theo thời gian. Ngoài phong trào Thơ Mới và m t số nhà văn hiện thực thời

kỳ này còn chứng kiến sự ra đời của Tự lực văn đoàn - m t trong những
nhóm sáng tác có dấu ân cá nhân rõ nét nhất. ặc biệt, Tự lực văn đoàn đã
có những xây dựng v định hướng vấn đề con người theo xu hướng mới
hơn, tích cực hơn.
1.2. Vấn đề giải phóng cá nhân trong sáng tác của Tự lực văn đoàn
Tự lực văn đoàn ra đời năm 1932 do Nhất Linh khởi xướng.

ây l

m t tổ chức văn học có tơn chỉ, mục đích (cơng bố trên báo Phong hóa, số
101 ng y 8 tháng 6 năm 1934). ơ quan ngơn luận l tờ báo Phong hóa (từ
1932 - 1936), sau đó chuyển sang tờ Ngày nay v nh xuất bản Đời nay
chuyên xuất bản sách riêng. ác th nh viên chính thức của Tự lực văn đồn
gồm có: Nhất Linh (Nguyễn Tường Tam), Khái
o ng

ưng (Trần Khánh

iư),

ạo (Nguyễn Tường Long), Thạch Lam (Nguyễn Tường Lân), Thế

Lữ (Nguyễn Thứ Lễ), Tú Mỡ ( ồ Trọng

iếu), Trần Tiêu v Xuân Diệu.

Họ là những người: “Trong văn giới, người trong đo n đối với nhau cốt có
mối liên lạc về tinh thần, cùng nhau theo đuổi tôn chỉ, hết sức giúp đỡ nhau
để đạt được mục đích chung, hết sức che chở nhau trong cơng cu c có tính
cách văn chương” [46, 437].

Quan điểm sáng tác chính của Tự lực văn đồn là: “Tơn trọng tự do
cá nhân”, “Lúc n o cũng mới, trẻ, u đời, có chí phấn đấu và tin ở sự tiến
b ” [26, 241]. ác nh văn trong Tự lực văn đồn ln đấu tranh quyết liệt
cho quyền được sống, được l m người của con người. Tự lực văn đồn
ln đề cao m t quan điểm nhân sinh, cái mới, vấn đề cá nhân, sự tự do
trong tâm hồn và lý tưởng… Những tư tưởng n y như nòng cốt gắn sâu và
thế giới nghệ thuật, tâm tư của người sáng tác, làm nên b mặt của nhóm
Tự lực văn đồn, tạo chỗ đứng cho họ trong to n quá trình văn học dân t c.
25


×