Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

(Luận văn thạc sĩ) quan điểm của samuel p huntington về tương lai các nền văn minh trong tác phẩm sự va chạm của các nền văn minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 83 trang )

óa, văn minh, đặc
biệt là tƣ tƣởng hƣớng đến đối thoại văn hóa trong bối cảnh mới.
Tác phẩm cũng đã thể hiện những lập luận và quan điểm rất riêng của
Huntington về văn hóa, văn minh. Đó là sự khác biệt giữa các nền văn hóa sẽ
gây ra mâu thuẫn dẫn đến chiến tranh, xung đột (hay còn gọi là sự đối đầu văn
minh). Con ngƣời cần tái lập trật tự thế giới để tránh những cuộc chiến tranh
này. Tuy nhiên, tác phẩm cũng địi hỏi ngƣời đọc cần có thế giới quan và
quan điểm rõ ràng, cách nhìn đúng đắn, bình đẳng về các nền văn minh.

78


KẾT LUẬN
Tác phẩm “Sự va chạm của các nền văn minh” với nội dung và mục
đích khơng chỉ dừng lại ở sự phân chia, phân tích các nền văn minh, ở kết
luận xung đột văn minh là nhân tố chi phối tình hình chính trị thế giới, mà
S.P.Huntington đã dẫn giải đến một trật tự thế giới thời hậu chiến tranh lạnh
với những nguyên tắc quốc tế cơ bản để ngăn ngừa chiến tranh tồn cầu. Ơng
chủ trƣơng đa cực, đa văn minh cùng tồn tại, phát triển, dù rằng điều đó cũng
chứa đựng nguy cơ từ chủ nghĩa dân tộc, từ những khác biệt giá trị. Ơng cũng
khơng chủ trƣơng mở rộng sự bá quyền phƣơng Tây, mà chủ trƣơng chung
sống hịa bình, khơng can thiệp, Hoa Kỳ và phƣơng Tây cần phải chấp nhận
một trật tự thế giới mới trên cơ sở cục diện các nền văn minh và sự cân bằng
giữa chúng.
Tóm lại, với tác phẩm “Sự va chạm của các nền văn minh”,
S.P.Huntington đã xây dựng một lý thuyết mới, chứa đựng những phân tích
sâu sắc, mới mẻ, đồng thời cũng còn tồn tại những thiếu sót khơng nhỏ về mặt
nội dung, quan điểm và phƣơng pháp luận. Nhƣng trên hết, chúng ta phải thừa
nhận và khẳng định rằng, đây là một cơng trình chính trị học, một tác phẩm
triết học chính trị bàn về bối cảnh thế giới thời kỳ hậu chiến tranh lạnh cùng
với những nguyên tắc quốc tế cơ bản tƣơng ứng với nó rất có giá trị. Sự đúng


đắn của tác phẩm là điều còn cần đến sự kiểm chứng của thực tiễn và thời
gian, nhƣng gạn lọc từ lý thuyết này, các nhà triết học, chính trị học vẫn có
thể tiếp nhận những giá trị nhất định trong cách nhìn nhận và lý giải những
vấn đề có liên quan, đặc biệt là các vấn đề về văn hóa, văn minh.

79


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Alvin and Heidi Toffler (1996), Tạo dựng một nền văn minh mới chính
trị của làn sóng thứ ba, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội
2. Bernard Lewis (1990), Những nguồn gốc của cơn thịnh nộ Hồi giáo,
Nguyệt san Đại Tây Dƣơng, tập 226, tr. 60
3. Bernard Lewis (2008), Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây, Nxb
Tri thức, Hà Nội
4. Bernard Wasserstein (2008), Cuộc chiến giữa Israel và Palestine,
Nxb Văn hóa Thơng tin
5. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội
6. Lý Thực Cốc (1996), Mỹ thay đổi lớn chiến lược tồn cầu, Nxb chính
trị quốc gia, Hà Nội
7. Nguyễn Văn Du, Trịnh Thị Hoa (2003), “Tác động của chiến lược đối
ngoại của các nước lớn đến sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến
tranh lạnh”, Góp phần nhận thức thế giới đương đại, Nxb Tri thức, Hà
Nội
8. Trần Hữu Dũng (21/4/2006), Francis Fukuyama và bước ngoặt của
nước Mỹ,
9. Edward W.Said (31/5/2016), Phản biện Huntington: Sự đụng độ của
các định nghĩa, Http://www.triethoc.edu.vn
10. F.Fukuyama (03/1989), Sự tận cùng của lịch sử, Viện nghiên cứu dự

báo chiến lƣợc khoa học - kỹ thuật
11. Nguyễn Tĩnh Gia (2000), Cách tiếp cận lịch sử bằng các nền văn
minh, Tạp chí cộng sản, (1), tr.23-25
80


12. Vũ Hồng Hà (3/3/2003), Chiến tranh Irắc - ủng hộ và phản đối,

13. Đỗ Minh Hợp & Nguyễn Kim Lai (2006), Những vấn đề toàn cầu
trong thời đại ngày nay, Nxb Giáo dục
14. Trần Thị Hƣơng (2015), Một số đặc điểm của thế giới Islam giáo hiện
nay, Nghiên cứu Tơn giáo, số 06(144), tr.109-121
15. Koichiro Matsuura (2005), Vai trị UNESCO trong thế kỷ XXI, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
16. Dƣơng Văn Lƣợng (18/10/2006), Góp phần phê phán luận điểm về
nguồn gốc chiến tranh của S.P.Huntington, Http://www.cpv.org.vn
17. Mandi Elmandjra (1997), Tính đa dạng văn hố: một vấn đề sống cịn,
Viện Thơng tin khoa học xã hội, số TN97 – 55, Hà Nội
18. Maridôn Tuarene (1996), Sự đảo lộn của thế giới - địa -chính trị thế
kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
19. Phạm Xuân Nam (7/2007), Lựa chọn đối thoại thay vì đối đầu giữa
các nền văn hóa và văn minh - Những nguyên tắc cần giữ vững trong
đối thoại, Tạp chí Triết học, số 7 (194), tháng 7 – 2007,
/>20. Lê Hữu Nghĩa (2003), “Xu thế tồn cầu hố – một đặc điểm lớn của
thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI”, Góp phần nhận thức thế
giới đương đại, tr. 192-203
21. Phan Ngọc (2004), Về văn hóa và văn minh, Tạp chí văn nghệ quân
đội, (3), tr.96
22. Paul Kennedy (1992), Hưng thịnh và suy vong của các cường quốc,
NXB Thông tin lý luận, Hà Nội

81


23. Trần Hữu Quang, Bùi Văn Nam Sơn (2008), “Lời giới thiệu” trong
cuốn “Weber, Max. Nền đạo đức Tin lành và tinh thần của chủ nghĩa
tư bản”, Nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội
24. Hồ Sỹ Quý (1999), Tìm hiểu về văn hóa và văn minh, Nhà xuất bản
chính trị quốc gia, Hà Nội
25. Hồ Sỹ Quý (7/2006), Về quan điểm của Samuel P. Huntington: Đối
thoại văn hóa hay đụng độ văn minh, Http://huc.edu.vn/chi-tiet/851/Vequan-diem-cua-Samuel-P.-Huntington-Doi-thoai-van-hoa-hay-dungdo-van-minh.html
26. Hồ Sĩ Quý (11/2006), Triết học trong “Thế giới phẳng”: Về diện mạo
của

triết

học

trong

kỷ

nguyên

toàn

cầu,

Http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Chinh-triXa-hoi/Triet-hoc-trong-The-gioi-phang-Ve-dien-mao-cua-triet-hoctrong-ky-nguyen-toan-cau-356.html
27. Nguyễn Văn Quyết (2008), Luận văn thạc sĩ triết học Quan điểm của
S.Huntington về văn minh, sự va chạm của các nền văn minh và một

trật tự thế giới dựa trên các nền văn minh, Trƣờng ĐH Khoa học xã hội
và nhân văn
28. Samuel P.Huntington (2016), Sự va chạm của các nền văn minh, Nxb
Hồng Đức
29. Thomas Friedman (2005), Một - Khi tôi đang ngủ (trích từ trang 9 đến
trang 40),
30. Thơng tấn xã Việt Nam (2004), Hồi giáo và chủ nghĩa khủng bố, Hà
Nội
31. Nguyễn Chí Tình (2007), Số phận các nền văn minh và thế giới ngày
nay, Nhà xuất bản Thanh niên

82


32. Lại Văn Toàn (chủ biên) (2004), Chủ nghĩa khủng bố toàn cấu vấn
đề và cách tiếp cận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
33. Trần Minh Tơn (15/09/2008), Trật tự thế giới sẽ thay đổi sau cuộc
khủng hoảng Cáp–ca, Viện Chiến lƣợc và Khoa học Công an,

34. V. D. Zotov (2004), Các nền văn minh thế kỷ XXI – xung đột và chiến
tranh hay đối thoại và hợp tác?, Viện Thông tin KHXH, in trên bản tin
Tài liệu phục vụ nghiên cứu

83



×