Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

(Luận văn thạc sĩ) tính tự quản của một số nhóm dân cư ở thành phố nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 146 trang )

b
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------

LƢƠNG THỊ TƢƠI

TÍNH TỰ QUẢN CỦA MỘT SỐ NHÓM DÂN CƢ
Ở THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------

LƢƠNG THỊ TƢƠI

TÍNH TỰ QUẢN CỦA MỘT SỐ NHÓM DÂN CƢ
Ở THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH

Chuyên ngành : Tâm lý học
Mã số

: 60.31.04.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Hoàng Mộc Lan



Hà Nội - 2015


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................... 3
MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 7
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TỰ QUẢN..................................... 11
1.1. Một số nghiên cứu tính tự quản lý ................................................................................. 11
1.1.1. Nghiên cứu tính tự quản lý ở nƣớc ngồi ............................................................... 11
1.1.2. Một số nghiên cứu tính tự quản lý ở trong nƣớc .................................................... 15

1.2. Một số khái niệm cơ bản................................................................................................. 16
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của nhóm tự quản ............................................................. 16
1.2.2. Khái niệm cộng đồng tự quản và tính tự quản của nhóm dân cƣ ................................ 24
1.2.3. Biểu hiện tính tự quản của nhóm dân cƣ ................................................................ 30

1.3. Một số yếu tố ảnh hƣởng tới tính tự quản của nhóm dân cƣ ........................................ 32
1.3.1. Yếu tố chủ quan ảnh hƣởng tới tính tự quản của nhóm dân cƣ .............................. 32
1.3.2. Yếu tố khách quan .................................................................................................. 33

Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................... 34
2 1 Nghi n cứu

u n .......................................................................................................... 34

2 1 1 M c đ ch nghi n cứu .............................................................................................. 34
2 1 2 Nội dung nghi n cứu .............................................................................................. 34
2.1.3. Vài nét về địa bàn nghiên cứu ................................................................................ 35
2.1.4. Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu .................................................................. 37


2 2 Phƣơng ph p nghi n cứu ................................................................................................ 38
2 2 1 Phƣơng ph p nghi n cứu tài iệu ............................................................................ 38
2 2 2 Phƣơng ph p chu n gia......................................................................................... 38
2 2 3 Phƣơng ph p điều tra .............................................................................................. 38
2 2 4 Phƣơng ph p phỏng vấn ......................................................................................... 40
2.2.5. Phƣơng ph p quan s t: quan s t một số biểu hiện của tính tự quản thơng qua
hành vi tự quản của nhóm dân cƣ ........................................................................................... 40
2 2 6 Phƣơng ph p thảo u n nhóm ................................................................................. 41
2 2 7 Phƣơng ph p bài t p tình huống ............................................................................. 41

2 3 Phƣơng ph p

số iệu nghi n cứu bằng thống kê toán học và c c thang đ nh

gi ............................................................................................................................................ 42

1


2 3 1 Phƣơng ph p

số iệu nghi n cứu ................................................................... 42

2 3 2 Thang đ nh gi ....................................................................................................... 43

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TÍNH TỰ QUẢN
CỦA MỘT SỐ NHÓM DÂN CƢ Ở THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH ................. 43
3.1. Tính tự quản của nhóm dân cƣ biểu hiện qua th i độ đối với công việc tự quản của
khu dân cƣ .............................................................................................................................. 43

3.1.1. Tự nâng cao hiểu biết về cơng tác tự quản của nhóm dân cƣ ................................. 43
3 1 2 C c ĩnh vực tự quản của nhóm dân cƣ .................................................................. 47

3.2. Tính tự quản của nhóm dân cƣ biểu hiện qua hành vi tự quản ................................... 51
3 2 1 Hành động l p kế hoạch tự quản của nhóm dân cƣ ................................................ 51
3 2 2 Hành động thực hiện cơng việc tự quản của nhóm dân cƣ ..................................... 54

3.3. Phân tích tính tự quản biểu hiện trong các tình huống thực tiễn .................................. 71
3.4. Mối quan hệ của các thành tố trong tính tự quản của nhóm dân cƣ ............................ 87
3.5. Các yếu tố ảnh hƣởng tới tính tự quản của nhóm dân cƣ ............................................. 87
3.5.1. Các yếu tố chủ quan ................................................................................................ 87
3.5.2. Các yếu tố khách quan ............................................................................................ 93

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 121
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 124

2


LỜI CAM ĐOAN

Tơi in cam đoan đâ

à cơng trình nghi n cứu của riêng tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong lu n văn à trung thực và chƣa từng đƣợc ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Hà Nội, ngà th ng năm 2015

Tác giả đề tài

Lƣơng Thị Tƣơi

3


DANH MỤC BIỂU BẢNG

Bảng 3.1: Kênh tìm hiểu thơng tin về công tác tự quản ......................................... 45
Bảng 3.2: Các lĩnh vực tự quản của nhóm dân cƣ .................................................. 49
Bảng 3.3: Hành động lập kế hoạch tự quản của nhóm dân cƣ ............................... 52
Bảng 3.4. Hành động thực hiện công việc tự quản của nhóm dân cƣ .................... 56
Bảng 3.5: Hành động kiểm tra kết quả thực hiện công việc tự quản của nhóm
dân cƣ ........................................................................................................................... 65
Bảng 3.6: Biểu hiện tính tự quản trong các tình huống .......................................... 72
Bảng 3.7. Động cơ tham gia nhóm tự quản .............................................................. 89
Bảng 3.8. Đánh giá của ngƣời dân về hiệu quả của công tác tự quản .................... 95
Bảng 3.9. Nguồn hỗ trợ công tác tự quản của nhóm dân cƣ ở địa phƣơng ........... 105
Bảng 3.10 : Hành vi ứng xử của ngƣời dân với nhóm tự quản ............................... 110

4


DANH MỤC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1 2 Sơ đồ phân cấp hành chính .......................................................................... 21
Biểu đồ 3.1: Thời gian thực hiện cơng việc tự quản của nhóm dân cƣ......................... 54

5



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Nội dung

1

Đ

Đƣờng

2

P

Phƣờng

3

SV

Sinh viên

4

TCXH


Tổ chức xã hội

5

TP

Thành phố

6

TPNĐ

Thành phố Nam Định

7

TQ

Tự quản

8

TQL

Tự quản lý

9

TTQ


Tính tự quản

10

HĐTQ

Hoạt động tự quản

11

HĐQL

Hoạt động quản lý

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều tổ chức c c đơn vị hành chính lãnh thổ và thành l p c c cơ quan nhà nƣớc ở địa phƣơng nhằm m c đ ch: Triển
khai việc thực hiện các quyết định của c c cơ quan nhà nƣớc ở Trung ƣơng; Để
nhân dân địa phƣơng tham gia vào c c hoạt động của c c cơ quan nhà nƣớc và
quyết định những vấn đề có i n quan đến đời sống của nhân dân địa phƣơng; phân
cấp cho địa phƣơng để giảm bớt công việc cho cơ quan nhà nƣớc ở Trung ƣơng, từ
đó tạo điều kiện cho Trung ƣơng t p trung giải quyết những cơng việc có tính chất
quốc gia và để giải quyết tốt quyền lợi của Trung ƣơng cũng nhƣ qu ền lợi của mỗi
địa phƣơng.
Ngà na , u hƣớng phát triển của các nền hành chính hiện đại đều nhằm vào
việc khẳng định vai trò quan trọng của chính quyền địa phƣơng, trả lại cho họ

những quyền (tự quản) theo nguyên lí của “Nhà nƣớc pháp quyền” vì m c tiêu xã
hội cơng bằng, dân chủ, văn minh cho mọi công dân. Xuất phát từ u hƣớng chung
đó, trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, các quốc gia trên thế giới trong đó Việt
Nam cũng à một trong những nƣớc rất quan tâm đến việc xây dựng một hệ thống
chính quyền mà theo đó, ch nh qu ền Nhà nƣớc Trung ƣơng buộc phải chuyển giao
một phần quyền lực nhằm phát triển, đề cao vai trị và vị trí của các cấp chính quyền
địa phƣơng trong hệ thống quyền lực nhà nƣớc Th m vào đó cần thấy rằng, khi các
cấp chính quyền địa phƣơng có vai trị ớn hơn, thì đó cũng à một yếu tố quan trọng
để giữ gìn chủ quyền quốc gia
Đối với cấp cơ sở, cộng đồng dân cƣ đƣợc phép tổ chức, điều hành các
công việc i n quan đến đời sống và lợi ích của cộng đồng mình thơng qua cơ quan
tự quản địa phƣơng do nhân dân trực tiếp bầu ra; Cơ quan tự quản này không giải
quyết những vấn đề chung của quốc gia mà chỉ trực tiếp giải quyết những vấn đề
i n quan đến lợi ích của nhân dân địa phƣơng Trong đời sống xã hội, các tổ chức
cộng đồng tự quản xã hội là chỗ dựa của địa phƣơng và của nhà nƣớc nhằm tuyên
truyền, giáo d c quần chúng thực hiện các nhiệm v quản lý. Các tổ chức cộng

7


đồng tự quản cịn giúp điều chỉnh, khích lệ, tăng cƣờng ý thức của cộng đồng dân
cƣ tại địa phƣơng mình với những m c đ ch hoạt động c thể.
Cộng đồng tự quản trong dân cƣ góp phần xây dựng sự đoàn kết trong dân cƣ;
tạo động lực phát triển kinh tế xã hội, văn hóa hiện nay ở thành phố nói riêng và
tỉnh Nam Định nói chung. Bên cạnh đó, t nh cộng đồng cịn tạo ra sức mạnh của
nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong dân với tinh thần trách nhiệm của các thành
viên nhóm. Khơng chỉ phát triển về mặt cộng đồng, công tác tự quản cịn có sức
mạnh của các thành viên cộng lại, nhằm ph t hu đƣợc nguồn lực con ngƣời.Tuy
nhiên, hành vi tự quản của ngƣời dân trong các hoạt động vẫn cịn mang những hạn
chế: trong đó u thế hồi ph c c i cũ, tr i với pháp lu t, gây mất tr t tự công cộng,

các vấn đề xã hội, các vấn đề về hiện tƣợng mê tín dị đoan trong cộng đồng ảnh
hƣởng không tốt tới lợi ch chung, …
Tổ chức cộng đồng tự quản của ngƣời dân thành phố Nam Định đƣợc tổ chức
với các nhóm chức năng ri ng và rất đa dạng; mỗi tổ chức lại có những nhiệm v
của riêng mình trong q trình giúp giải quyết những vấn đề xã hội của địa phƣơng
Các tổ chức tự quản nổi b t của ngƣời dân Thành phố Nam Định nhƣ: Hội khuyến
học; Tổ hòa giải; Hội ngành nghề, hội Đồng hƣơng; Tổ ph nữ giúp nhau làm kinh
tế, Ban bảo vệ địa phƣơng; Nhóm tự quản vệ sinh mơi trƣờng; Hội ngƣời cao tuổi;
Hội giúp đỡ những ngƣời không nơi nƣơng tựa; Hội giúp đỡ trẻ em mồ côi, khuyết
t t…
Nhƣ v y, vấn đề cộng đồng tự quản của c c địa phƣơng, t nh tự quản cơng
việc của mình của nhóm dân cƣ có ảnh hƣởng khơng nhỏ tới chức năng quản lý của
mỗi địa phƣơng Vấn đề tr n đã đƣợc một số nhà nghiên cứu quan tâm về lý lu n và
đề c p tới ảnh hƣởng của nó tới chất ƣợng của hoạt động quản lý. Song ở nƣớc ta
những nghiên cứu về tính tự quản của các tổ chức ở địa phƣơng chủ yếu theo tiếp
c n hành chính học, chính trị học. Nghiên cứu tính tự quản của ngƣời dân ở địa
phƣơng trong tâm

học còn rất ít. Vì v y, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu

“T nh tự quản của một số nhóm dân cƣ ở thành phố Nam Định”
2. Mục đích nghiên cứu

8


Nghiên cứu cơ sở lý lu n và thực trạng tự quản của một số nhóm dân cƣ trên
địa bàn thành phố Nam Định, tr n cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao
tính tự quản cho một số nhóm dân cƣ, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý các địa
phƣơng ở thành phố Nam Định.

3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Mức độ của tính tự quản của một số nhóm dân cƣ ở thành phố Nam Định
3.2. Khách thể nghiên cứu
- 100 ngƣời tham gia tổ công tác tự quản
- 200 ngƣời dân cƣ trú ở thành phố Nam Định (TPNĐ), 4cán bộ quản lý
phƣờng ở thành phố Nam Định
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lí lu n về tính tự quản (TTQ) của ngƣời dân trên địa bàn cƣ
trú
- X c định thực trạng TTQ của một số nhóm dân cƣ tại TPNĐ. Phân tích một
số yếu tố ảnh hƣởng đến TTQ của một số nhóm dân cƣ.
- Đề xuất một số kiến nghị nâng cao tính tự quản cho ngƣời dân, góp phần
nâng cao hiệu quả quản c c địa phƣơng ở thành phố Nam Định.
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn nội dung nghi n cứu
+ Nghiên cứu TTQ của nhóm dân cƣ đƣợc em ét nhƣ à một nét tính cách
đối với ao động. Nghiên cứu TTQ bao gồm th i độ đối với hoạt động tự quản của
địa phƣơng và biểu hiện hành vi tự quản (TQ) t p trung ở c c hành động tự l p kế
hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra và đ nh gi kết quả thực hiện nhiệm v TQ của
địa phƣơng.
+ Xem ét một số ếu tố chủ quan (nh n thức về

nghĩa của hoạt động TQ,

động cơ tham gia hoạt động TQ) và ếu tố kh ch quan (mối quan hệ của các thành
viên nhóm TQ với dân cƣ và c n bộ quản

địa phƣơng, đ nh gi của ngƣời dân,


cán bộ quản lý về hành vi TQ của nhóm dân cƣ) ảnh hƣởng đến TTQ của nhóm dân


9


- Giới hạn khách thể nghiên cứu: các thành viên của nhóm TQ và ngƣời dân,
cán bộ quản lý phƣờng tại TPNĐ.
- Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Thành phố Nam Định
6. Giả thuyết nghiên cứu
Phần lớn thành viên trong các nhóm tự quản của một số nhóm dân cƣ trên
địa bàn thành phố Nam Định đã có tự tính tự quản cao, biểu hiện rõ nhất ở các hành
động tự l p kế hoạch tự quản, hành động thực hiện hoạt động tự quản, hành động tự
kiểm tra đ nh gi hiệu quả hoạt động tự quản, chủ động thu th p thông tin nhằm
giải quyết các vấn đề tự quản. Một số yếu tố ảnh hƣởng nhiều nhất đến tính tự quản
của các thành viên nhóm là nh n thức của họ về hành vi tự quản và sự đ nh giá của
ngƣời dân, chính quyền địa phƣơng, trong đó sự đ nh g a của ngƣời dân về hành vi
tự quản có ảnh hƣởng mạnh nhất.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu

- Phƣơng ph p nghi n cứu tài liệu.
- Phƣơng ph p thảo lu n nhóm.
- Phƣơng ph p điều tra bằng bảng hỏi.
- Phƣơng ph p chu n gia
- Phƣơng ph p phân t ch chân dung tâm
- Phƣơng ph p

lý thông tin nghiên cứu bằng thống kê toán học

10



Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TỰ QUẢN
1.1. Một số nghiên cứu tính tự quản lý
1.1.1. Nghiên cứu tính tự quản lý ở nƣớc ngồi
Bandura (1986) nghiên cứu tự quản lý trong sự tƣơng t c của bộ ba: cá nhân,
hành vi và mơi trƣờng xã hội Ơng đề c p đến tƣ tƣởng tự quản, cảm xúc và hành
động đƣợc lên kế hoạch và theo chu kỳ tƣ tƣởng tự quản điều chỉnh c c hành động
để đạt đƣợc các m c tiêu cá nhân.Tự quản lý là cần thiết bởi vì cá nhân, hành vi và
các yếu tố môi trƣờng tha đổi liên t c trong quá trình học t p và làm việc, cá nhân
phải đƣợc quan sát hoặc theo dõi sự tƣơng t c của ba yếu tố nà để tự định hƣớng
thông tin. Ơng giải thích tại sao một ngƣời có thể tự quản một loại hoạt động trong
những điều kiện khác nhau. Tự quản lý thể hiện ở tự mình tổ chức và thực hiện các
hành động cần thiết để đạt m c tiêu cho các nhiệm v c thể (Bandura, 1997;
Pajares &Miller, 1994; Zimmerman, 1995).Winne (1997) cho rằng, ngƣời có tính tự
quản lý trong một số trƣờng hợp đạt đƣợc m c tiêu trong cuộc sống. [1]
Trong ĩnh vực tâm lý học lâm sàng, một số các tác giả nghiên cứu tính tự
quản lý (TQL) trên các cá nhân trải qua rối loạn chức năng tự điều chỉnh (Watson &
Tharp, 1993) và nghiên cứu thực nghiệm về phƣơng ph p c nhân TQL, tự kiểm
so t trong qu trình địi hỏi thực hiện nhiệm v (Kanfer & Ackerman, 1989; Kuhl,
1985). Ann Behav Med (2003) nghiên cứu vấn đề và giải pháp tích hợp giáo d c
TQL vào hệ thống chăm sóc sức khỏe, đã đƣa ra 5 biểu hiện của tínhTQL: chủ động
l p kế hoạch giải quyết vấn đề, ra quyết định thực hiện, tự tìm cách s d ng nguồn
lực, hình thành mối quan hệ giữa bệnh nhân với các đối tác - nhà cung cấp dịch v
chăm sóc sức khỏe và tự - mình điều chỉnh (self-tailoring).Từ giữa những năm
1960, Thomas và đồng nghiệp ở Bệnh viện và Viện nghiên cứu về bệnh hen suyễn ở
trẻ em đã s d ng thu t ngữ này trùng khớp với thu t ngữ trong c c chƣơng trình về
hen suyễn của c c b c sĩ nhi khoa C c t c giả nà đã dựa trên một cơng trình vừa
đƣợc công bố của A. Bandura, khẳng định rằng thông qua giáo d c tính TQL, ngƣời
bệnh đã tham gia t ch cực trong quá trình trị liệu. Hình thành và phát triển tính TQL


11


là đặc biệt

nghĩa cho những ngƣời đang phải sống với bệnh mãn tính, ở đó chỉ có

duy nhất ngƣời bệnh là phải tự chịu trách nhiệm về việc tốt hơn ha tồi tệ hơn cho
sức khỏe của họ Đối với đa số bệnh nhân Corbin và Strauss (1978) đã đƣa ra ba
hành động chủ yếu của bệnh nhân biểu hiện tính TQL. Hành động biểu hiện đầu
ti n i n quan đến tính TQL là tự học, ví d , tự học để hiểu biết việc dùng thuốc,
tham gia vào một chế độ ăn ki ng đặc biệt… Việc thứ hai i n quan đến việc tự
mình gìn giữ, tha đổi và tạo ra

nghĩa mới cho hành vi ha

à

nghĩa của cuộc

sống, ví d , ngƣời đau ƣng có thể tự tha đổi cách mà họ luyện t p hay là tham gia
vào một mơn thể thao nào đó Cuối cùng là tự mình kiểm sốt bản thân để đối phó
với một chuỗi các cảm xúc của tình trạng bệnh mãn tính. Các cảm úc nhƣ gi n dữ,
sợ hãi, h t hẫng, trầm cảm là những trải nghiệm chung của tất cả những ai có bệnh
mãn tính. Việc học cách TQL các cảm xúc này trở thành một phần của sự rèn luyện
tính TQL tình huống/hồn cảnh. Corbin và Strauss (1994) cho rằng, bệnh nhân có
tính TQL là bệnh nhân tự

c định m c tiêu cần đạt tới trong việc chăm sóc sức


khỏe, tự lựa chọn quy trình học t p chăm sóc sức khỏe, c c giai đoạn thực hiện và
các giải pháp khả thi theo nhịp độ và khả năng của bản thân, tự đ nh giá mức độ
thực hiện và tự điều chỉnh lại kế hoạch của bản thân nếu cần.[1]
Nghiên cứu về TTQ trong hoạt động quản lý: Hersey và Ken Blanc Hard
(2002) đã viết trong cuốn s ch “Quản trị hành vi tổ chức” nhƣ sau: thực tiễn quản lý
phải nhằm vào mức độ thấu hiểu hiện tại của thuộc cấp với m c đ ch tổng thể là
giúp họ phát triển, tiến tới họ có nhu cầu chuyển quản lý từ bên ngồi thành tự quản
và ngà càng tăng cƣờng tự quản lý. Vì sao con ngƣời muốn nhƣ v y? Bởi vì,
dƣới những điều kiện đó họ đạt đƣợc sự thỏa mãn về công việc ở các cấp độ trƣớc
hết là cấp độ cái tơi và cấp độ tự khẳng định mình. Tính TQL đƣợc biểu hiện trong
hoạt động c thể bao gồm c c hành động tự l p kế hoạch, tự

c định các m c tiêu;

tự thực hiện, tự s d ng môi trƣờng và đ nh gi kết quả hoạt động đó của bản thân.
Một số nhà tâm lý học nghiên cứu tính TQL hoạt động học t p vào những năm
1990. Nghiên cứu nhiều về ĩnh vực này ở Mỹ là hai nhà tâm lý học Zimmerma,
Risemberg. Sau nhiều năm nghi n cứu về hoạt động học t p Zimmerma, Risemberg

12


(1997) đã nh n định rằng, mọi học sinh đều có thể học để trở thành một học sinh
xuất sắc bằng cách s d ng một số chiến ƣợc tự quản lý hoạt động học t p của họ.
Họ cho rằng, tính TQL học t p đƣợc em nhƣ à chìa khóa thành cơng của một sinh
viên (SV) Đối với những SV nà , điểm khác biệt với SV khác là họ có khả năng tự
điều khiển các yếu tố i n quan đến hoạt động học t p của mình. Họ thiết l p những
điều kiện tối ƣu cho hoạt động học t p và loại bỏ những trở ngại có thể ảnh hƣởng
tới hoạt động đó để tìm ra những cách học t p hiệu quả. Các từ đƣợc dùng để miêu

tả những SV nà nhƣ có tính kỷ lu t, có định hƣớng, có chiến ƣợc và chủ động học
t p

Điều nà có nghĩa à cho dù gi o vi n có khơng giỏi, giáo trình viết khó hiểu

hay phịng học q ồn và nhiều bài kiểm tra đang chờ họ ph a trƣớc đi chăng nữa thì
chắc chắn những học sinh này sẽ tìm đƣợc c ch để giải quyết tất cả. Theo Stephen
M. Edelson (2008) tính TQL hoạt động học t p là một phẩm chất nhân cách của cá
nhân, biểu hiện bản thân SV tự mình điều khiển học t p ở trên lớp hay ở ngồi lớp.
Tính TQL hoạt động học t p biểu hiện ở những hành động nỗ lực của SV trong suốt
thời gian học, là chủ thể hoạt động tích cực, tự giác nhằm chiếm ĩnh c c tri thức, kỹ
năng kỹ xảo dƣới sự hƣớng dẫn, giúp đỡ của ngƣời thầy. Menges. Robert J (2000)
quan niệm biểu hiện TQL dựa vào mức độ tham gia của sinh viên trong các giai
đoạn chính của việc tổ chức một họat động nhƣ: đề xuất

tƣởng, thiết kế hoạt động,

tổ chức thực hiện, rút kinh nghiệm, c thể à: 1) Đề xuất

tƣởng : SV biết dựa vào

chƣơng trình,

u cầu giáo d c của nhà trƣờng, từ đó đề xuất m c tiêu, nội dung,

hình thức hoạt động phù hợp với tình hình, đặc điểm của bản thân. 2) Thiết kế hoạt
động: SV biết l p kế hoạch, chƣơng trình hoạt động và chuẩn bị c c điều kiện cho
việc tổ chức thành công hoạt động (chuẩn bị về tổ chức nhân lực, cơ sở v t chất,
phƣơng tiện, môi trƣờng hoạt động…) 3) Tổ chức thực hiện: SV biết tổ chức, điều
hành hoạt động theo kế hoạch đã chuẩn bị, biết tự động viên, phối hợp các nguồn

lực trong hoạt động. 4) Rút kinh nghiệm: SV biết kiểm điểm, rút ra những bài học
thành công, thất bại để tổ chức tốt các hoạt động tiếp theo.[18]
Tâm lý học Xô Viết đề c p đến tính cộng đồng TQL trong khn khổ các
nghiên cứu về hoạt động quản lý. E.V.Sorokhova (1987) trong bài “Lối sống xã hội
chủ nghĩa và tâm

học về con ngƣời” C c nghi n cứu nà đã n u ra những đặc

13


điểm con ngƣời theo lối sống xã hội chủ nghĩa bao gồm: tự ph c v ; tự phát triển
toàn diện năng ực; có tinh thần trách nhiệm với xã hội; sẵn sàng tƣơng trợ lẫn
nhau; tự liên hệ xã hội thực hiện cơng việc có ý nghiã xã hội. Tính TQL dựa trên
nền tảng của chủ nghĩa t p thể, định hƣớng t p thể trong đó con ngƣời tự mình hành
động vì lợi ích của t p thể, cộng đồng. Khi bàn về nhân cách và lối sống, Sorokhova
cho rằng tính TQL là một đặc trƣng tâm

ã hội cơ bản của con ngƣời Xô Viết.

Mối quan hệ của con ngƣời với thế giới bên ngoài, với những ngƣời khác và với
chính bản thân mình đều đƣợc phản nh trong đó Sự xuất hiện tính cộng đồng TQ
là kết quả của một cuộc đấu tranh để thay thế c i cũ vốn đƣợc hình thành qua nhiều
thế kỷ. Biểu hiện của tính TQL mang định hƣớng cộng đồng ở Liên Xô, thời kỳ
những năm 1960, 1970 của thế kỷ trƣớc là tự mình quản lý cơng việc của mình, hợp
t c tƣơng trợ lẫn nhau giữa những ngƣời cùng làm việc.[4]
Tr n cơ sở lý thuyết hoạt động của A.N. Leonchiep, nhiều nhà tâm lý học
nhƣ K.K.Platonov, V.V.Tsebuseva, A.V. Petropxki... cho rằng hoạt động học t p
diễn ra ở bản thân ngƣời học dƣới sự hƣớng dẫn của gi o vi n Khi ngƣời học biết
TQL việc học t p, thì úc đó họ biết tự quyết định, tự giác học t p. Biểu hiện TQL

việc học t p là tự đề ra m c đ ch học t p, tự lựa chọn công c , phƣơng tiện cần thiết
để đạt m c đ ch đó, tự xây dựng kế hoạch, thực hiện hành động học t p phù hợp với
điều kiện hồn cảnh c thể của mình, tự điều khiển mình thực hiện kế hoạch đã â
dựng, đồng thời tự kiểm tra, đ nh gi qu trình học t p để điều chỉnh cho phù hợp
nhằm đạt tới m c đ ch, hu động các nguồn lực làm cho hoạt động học t p của
mình ngà càng đạt kết quả cao Nhƣ v , ngƣời học TQL việc học t p biết tự đề ra
yêu cầu đối với bản thân (biết khám phá, khai thác những tiềm năng của mình); biết
cách tổ chức, điều khiển, điều chỉnh hành động của mình nhằm thực hiện u cầu
đó một cách tốt nhất. Mọi khó khăn trở ngại xuất hiện trong quá trình học t p sẽ
đƣợc họ tìm lối tho t để vƣơn n giành ấy kết quả cao trong học t p.
Một số nhà tâm lý học D.V. Enkonhin, V.V. Davudov, T.V. Dragunova
nghiên cứu về đặc điểm tâm lý của học sinh trung học cơ sở có đề c p tới tính TQL
của lứa tuổi này. Theo các tác giả tính TQL là một cấu trúc tâm lý mới, đặc trƣng ở
lứa tuổi thiếu niên – lứa tuổi chuyển tiếp từ tuổi chƣa trƣởng thành sang tuổi trƣởng

14


thành. Tính TQL của học sinh trung học cơ sở đƣợc hình thành trong trong quá
trình học t p, trong mối quan hệ với cha mẹ, giáo viên, bạn bè. Tính TQL thể hiện ở
sự sẵn sàng tham gia các hoạt động của cuộc sống xã hội khả năng TQL các việc
làm của mình trong gia đình, ở trƣờng, lớp học, trong các hoạt động với nhóm bạn
và đƣợc thể hiện ở hành vi tƣơng ứng. Sự hình thành tính TQL của thiếu niên có
mối liên hệ với nhiều yếu tố nhƣ gi o d c gia đình, nhà trƣờng, ứng x , đ nh gi
của cha mẹ, ngƣời lớn, bạn bè và sự tự tin, khả năng tự kiểm sốt của các em thiếu
niên.[8]

1.1.2. Một số nghiên cứu tính tự quản lý ở trong nƣớc
Nguyễn B Dƣơng (2006) trong tạp chí Tâm lý học trong bài viết “ T nh cộng
đồng tự quản và vai trị của nó đối với hoạt động của các tổ chức cộng đồng tự quản

tại các địa phƣơng ở nƣớc ta hiện na ” đã bàn u n về khái niệm tính cộng đồng và
TTQ, biểu hiện của tính cộng đồng tự quản trong các hoạt động ở địa phƣơng nhƣ
sản xuất kinh doanh, tr t tự trị an, phòng chống ma túy, mại dâm, óa đói giảm
nghèo, giữ gìn mơi trƣờng sống…Theo tác giả hình thức TQ cộng đồng là một hình
thức quản lý xã hội có vai trị hỗ trợ bổ xung cho quản lý xã hội của nhà nƣớc trong
bất ký chế độ xã hội nào. Hiện nay ở nƣớc ta bên cạnh những mặt đạt đƣợc nhƣ
nâng cao TTQ của cá nhân, của tổ chức thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện
đại hóa đất nƣớc, cũng uất hiện những hạn chế cần đƣợc khảo sát thực tế nhƣ u
thế hồi ph c lu t cũ tr i với pháp lu t, gây mất tr t tự, công cộng và lợi ích
chung…[3]
L Đức Ngọc (2009) trong bài viết “Quan niệm về chất ƣợng của sản phẩm
tâm lý học đại học” có đề c p đến kỹ năng TQL hoạt động học t p của SV. Việc
hình thành kỹ năng nà sẽ giúp SV có thể hồ nh p với mơ hình đào tạo theo tín chỉ
hiện nay của c c trƣờng đại học trong nƣớc và của c c trƣờng đại học tiên tiến trong
khu vực và quốc tế.Theo tác giả, trong môi trƣờng đại học SV từng bƣớc hình thành
kỹ năng TQL hoạt động học t p của bản thân. Tuy nhiên, qua quan sát thực tế cho
thấ đa số SV có mức độ biểu hiện kỹ năng nà khơng cao Hơn nữa, đào tạo theo
tín chỉ là hình thức cịn rất mới mẻ ở nƣớc ta nên SV còn thiếu kỹ năng TQL hoạt

15


động học t p theo hình thức đào tạo này, cịn gặp nhiều khó khăn trong việc tự l p
kế hoạch và tự giải quyết các vấn đề học t p Điều này ảnh hƣởng trực tiếp đến việc
nâng cao chất ƣợng đào tạo đại học Để có thể áp d ng đào tạo theo tín chỉ có hiệu
quả, ngồi việc xây dựng nội dung, chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ dân cƣ
thì cần kết hợp hình thành và rèn luyện các kỹ năng cần đạt đƣợc ở SV, trong đó
đặc biệt quan trọng là kỹ năng TQL hoạt động học t p có cơ sở khoa học và phù
hợp với bối cảnh thực tế của đất nƣớc. [19]
Hoàng Mộc Lan (2014) trong đề tài “Kỹ năng tự quản lý hoạt động học t p

của sinh vi n trong đào tạo theo tín chỉ ở một số trƣờng đại học phía Bắc” đã đề c p
tới khái niệm TQL, nghiên cứu thực trạng kỹ năng TQL hoạt động học t p theo
phƣơng thức đào tạo tín chỉ của SV bao gồm 4 thành phần cơ bản: kỹ năng

p kế

hoạch học t p, kỹ năng tổ chức hoạt động học t p, kỹ năng tự kiểm tra, đ nh gi
việc học t p, kỹ năng hu động các nguồn lực cho hoạt động học t p.Trong đó, ếu
nhất là kỹ năng

p kế hoạch học t p và kỹ năng tự kiểm tra, đ nh gi việc học t p.

Kỹ năng tổ chức hoạt động học t p đƣợc SV đ nh gi cao hơn c c kỹ năng kh c
Động cơ học t p và tổ chức đào tạo à hai ếu tố ảnh hƣởng nhiều nhất đến sự hình
thành kỹ năng TQL hoạt động học t p theo phƣơng thức đào tạo tín chỉ của SV.[16]
Nhìn chung, cho đến na chƣa có cơng trình tâm

học nào nghiên cứu một

cách có hệ thống về TTQ. Sau khi nghiên cứu các cơng trình và những tài liệu ở
trong nƣớc và nƣớc ngồi chúng tơi nh n thấy rằng, các cơng trình nghiên cứu đã
khẳng định TTQ là một phấm chất của nhân cách cần thiết của cá nh n để nâng cao
hiệu quả của các hoạt động học t p, quản

, điều trị bệnh t t.

1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của nhóm tự quản
Nhóm tự quản ở mỗi địa phƣơng nói chung và ở thành phố Nam Định nói
ri ng ét theo cơ cấu và hình thức hoạt động cũng thuộc vào một nhóm xã hội và c

thể đó à một tổ chức xã hội (TCXH). Khái niệm tổ chức xã hội đƣợc dùng với
nhiều nghĩa kh c nhau trong c c ngành khoa học kh c nhau và trong tƣ du đời
thƣờng. TCXH có thể đƣợc hiểu hoặc là một thành tố của cơ cấu xã hội, hoặc là một

16


dạng hoạt động, hay là mức độ tr t tự nội tại, sự hài hòa giữa các thành phần của
một chỉnh thể. Khái niệm TCXH đƣợc em nhƣ à một thành tố của cơ cấu xã hội;
với

nghĩa nà , TCXH chính là một hệ thống các quan hệ, t p hợp liên kết cá nhân

nào đó để đạt đƣợc một m c đ ch nhất định Nhƣ v , định nghĩa nà nhấn mạnh
đến hệ thống các quan hệ liên kết cá nhân chứ khơng phải chính t p hợp cá nhân
trong các tổ chức và các quan hệ ở đâ

à c c quan hệ xã hội. Nếu nhƣ giữa t p hợp

các cá nhân khơng có những quan hệ xã hội thì họ chƣa thể đƣợc coi là thành viên
của một TCXH nào đó Những quan hệ này sẽ liên kết các cá nhân vào một nhóm
để họ cùng thực hiện một hoạt động chung nào đó nhằm đạt đƣợc những lợi ích
nhất định.
Nhƣ v y, có thể hiểu TCXH là một dạng nhóm thứ cấp khá phổ biến, nhƣng
khơng phải mọi nhóm thứ cấp đều là TCXH. Các nhà nghiên cứu xã hội học đã chỉ
ra các dấu hiệu cơ bản nhất của TCXH nhƣ sau:
Nhóm xã hội đƣợc l p ra có chủ định và các thành viên của nhóm đó

thức


đƣợc rằng nhóm của họ tồn tại để đạt đƣợc m c đ ch nhất định nào đó V d ,
trƣờng học đƣợc chính quyền l p ra ph c v cho những lợi ích xã hội và những
ngƣời làm việc ở trƣờng học cũng

thức đƣợc m c đ ch tồn tại của nó.

Nhóm xã hội đƣợc xem là TCXH phải có sự thể hiện c thể các quan hệ quyền
lực xã hội, tức là có quan hệ ãnh đạo - ph c tùng, có những cá nhân có khả năng
điều chỉnh hành vi, th i độ của ngƣời khác thuộc nấc thang quyền lực thấp hơn Nói
cách khác, trong c c nhóm nà có ngƣời nhiều quyền lực và những ngƣời ít quyền
lực hơn Họ đƣợc phân bố trong mạng ƣới các quan hệ quyền lực theo thứ b c trên
- dƣới, cao - thấp.
Cùng với hệ thống các quan hệ quyền lực, TCXH là một t p hợp các vị thế và
vai trò. Mỗi một thành viên của TCXH có vị thế

c định trong nhóm. Họ đã à

thành viên của tổ chức thì bao giờ họ cũng đƣợc trao những trách nhiệm và quyền
hạn nhất định, dù họ là những ngƣời đứng thấp nhất trong thang b c quyền lực của
tổ chức Để thực hiện tốt các trách nhiệm và vị thế của từng thành viên, TCXH cũng

17


đặt ra cho những thành viên này một t p hợp hành vi đƣợc phép làm và những hành
vi không đƣợc làm.
Vai trò của các thành viên TCXH đƣợc thực hiện theo sự mong đợi của tổ
chức Nhƣng nếu mọi ngƣời tự phát thực hiện các vai trị này thì có thể dẫn đến sự
rối loạn hoạt động. Chính vì lẽ đó, trong mọi tổ chức ln có những quy tắc điều
chỉnh mối quan hệ giữa các vai trò. Những quy tắc này sẽ phối hợp việc thực hiện

vai trò của các thành viên khiến cho tổ chức hoạt động đƣợc nhịp nhàng, ổn đinh
Phần lớn các m c đ ch và c c mối quan hệ của tổ chức đƣợc chính thức và cơng
khai. Khơng chỉ ãnh đạo của tổ chức mà các thành viên, th m chí cả ngƣời ngồi tổ
chức đều có thể biết đến m c đ ch của phần nhiều các hoạt động của tổ chức. Các
tƣơng t c giữa các thành viên và các thành viên của tổ chức với bên ngoài phần nhiều
dựa trên vị thế và vai trò của họ đƣợc thừa nh n một cách chính thức.
Phân loại tổ chức xã hội
Nhóm uy quyền (Charismatic groups):
Theo nhƣ c ch phân oại về các nhóm xã hội, cho thấy rằng hầu nhƣ tất cả
chúng đều rơi vào một trong hai dạng là nhóm sơ cấp hay nhóm thứ cấp. Thực tế, có
một số nhóm có những đặc điểm của một TCXH, và những đặc điểm cơ cấu của
một nhóm sơ cấp - Đó ch nh à nhóm uy quyền. Các loại nhóm này do một thủ ĩnh
đầy uy quyền ãnh đạo và dẫn dắt. Thủ ĩnh có một khả năng thu hút, ôi cuốn quần
chúng một c ch đặc biệt (charisma) Ngƣời thủ ĩnh đó đƣợc coi là có những năng
lực vƣợt trội hoặc t ra à kh c thƣờng. Các thành viên trong nhóm tơn sùng thủ ĩnh
và sẵn sàng hiến dâng phần lớn sức lực của mình cho thủ ĩnh Th d : Chúa Giêsu và c c môn đồ của Chúa; Ph t Thích Ca và c c mơn đồ - nhóm uy quyền đặc
trƣng Nhóm u qu ền gần giống với hiện tƣợng chính trị phổ biến ở nhiều nƣớc
trên thế giới - sùng bái cá nhân. Tuy nhiên, nhóm này khơng hồn tồn trùng l p,
bởi vì một c nhân nào đó có thể đƣợc sùng bái tột đỉnh nhƣng c nhân đó vẫn
khơng đƣợc coi à năng ực siêu nhân, hoặc những ngƣời khơng đồng tình, khơng
tán thành với thủ ĩnh nà có thể hợp thành một nhóm đối l p với số ƣợng đ ng kể.
Đặc điểm quan trọng của nhóm uy quyền là nhóm này dễ bị biến đổi và ph thuộc

18


nhiều vào thủ ĩnh của nhóm Thơng thƣờng, thủ ĩnh của nhóm thƣờng tự giải quyết
các vấn đề mà khơng cần tham khảo ý kiến của các thành viên trong nhóm. Vị thế
và vai trị của các thành vi n trong nhóm khơng đƣợc xác l p theo những quy tắc
khách quan, mà theo mối quan hệ với thủ ĩnh Sự ràng buộc giữa thủ ĩnh với các

thành viên của nhóm chủ yếu là sự ràng buộc cá nhân chứ khơng tn theo quy tắc
hay theo lu t pháp chính thức nhƣ các TCXH thông thƣờng. Do v y, những ràng
buộc này kém bền vững, đặc biệt nó càng kém bền vững xét từ góc độ của thủ ĩnh
Nhóm uy quyền hoạt động đƣợc thƣờng là dựa vào sự đóng góp của các thành
vi n dƣới danh nghĩa bổn ph n Tu nhi n, nhóm cũng có thể có những nguồn thu
nh p từ việc sản xuất kinh doanh. Dần dần, trong nhóm uy quyền sẽ mở ra những
chức v , thứ loại, quyền lực dƣới thủ ĩnh Từ đó, c c dạng nhóm uy quyền sẽ
chuyển thành các nhóm có tính tổ chức cao - Tổ chức xã hội. Về bản chất nhóm uy
quyền là một dạng tổ chức sơ khai với những đặc điểm cấu trúc lỏng lẻo và kém bền
vững Nhƣng trong qu trình ph t triển, các nhóm uy quyền sẽ chuyển thành các
dạng nhƣ tổ chức xã hội;
Tổ chức tự nguyện (Voluntary associations)
Tổ chức tự nguyện có những đặc điểm ch nh nhƣ sau:
Vì những lợi ích và nhu cầu của các thành viên, việc tham gia tổ chức là hoàn
toàn tự nguyện; tổ chức tự nguyện khơng liên quan nhiều với chính phủ.
Tổ chức tự nguyện hoạt động dựa vào những thành vi n không hƣởng ƣơng,
tổ chức này thiếu một cơ cấu chắc chắn hoặc một hệ thống quyền lực cƣỡng bức.
Do tính chất tự nguyện này, mà tổ chức tự nguyện hành động không bị ràng buộc
chặt chẽ, cho nên tổ chức tự nguyện thƣờng thu hút đông đảo thành vi n Và cũng
chính vì sự đơng đảo này, nên tổ chức tự nguyện thƣờng có khả năng tạo ra những
nguồn kinh phí lớn nhờ vào sự đóng góp, tài trợ. Tổ chức tự nguyện có thể phát
triển thành những tổ chức phức tạp đƣợc gọi là bộ máy quan liêu. Thực tế cho thấy
rằng, tổ chức tự nguyện (Hiệp hội những ngƣời chăn nuôi, Hội đồng hƣơng, Hội
ph huynh,...) là những tổ chức không thể thiếu trong đời sống xã hội Nó đ p ứng

19


đƣợc một phần nhu cầu tổ chức hoạt động đời sống của các thành viên trong xã hội,
đồng thời vẫn tôn trọng tự do cá nhân của các thành viên trong tổ chức.

Tổ chức biệt l p (Total institution)
Tổ chức biệt l p là một dạng TCXH nằm trên một cực đối l p so với các hiệp
hội, tổ chức tự nguyện. Sự đối l p này thể hiện ở chỗ, các tổ chức tự nguyện đƣợc
l p ra nhằm m c đ ch ph c v và thúc đẩy những hoạt động và lợi ích của các thành
viên, trong khi các tổ chức biệt l p đƣợc l p ra để đ p ứng ph c v cho lợi ích của
chính phủ, của tôn giáo, hay là của xã hội nói chung Đặc trƣng quan trọng nhất của
tổ chức này là các thành viên của tổ chức bị cô l p, tách biệt khỏi xã hội. Phần lớn
các thành viên của tổ chức biệt l p không phải là tự nguyện, th m chí có một số
trƣờng hợp do cƣỡng bức, nhƣ nhà tù thì tù nhân trở thành thành viên hoàn toàn
miễn cƣỡng và do lu t ph p qu định. Xã hội và các tổ chức biệt l p đặt ra nhiều
lu t lệ, quy tắc để duy trì tr t tự, đồng thời khiến các thành viên ph thuộc lẫn nhau.
Tổ chức biệt l p có cơ cấu quan hệ phân hóa trên - dƣới rất chặt chẽ.
-

Tổ chức biệt l p đƣợc chia thành bốn loại sau

Tổ chức dành cho những ngƣời không thể tự chăm sóc bản thân mình;
Tổ chức đƣợc l p ra để giam giữ, cách ly những phần t nguy hiểm theo quy
định của lu t pháp;
Tổ chức đƣợc l p ra để thực hiện nhiệm v đặc biệt;
Tổ chức đƣợc l p ra để thu hút những ngƣời thích tự mình rút lui khỏi đời
sống xã hội.
Một số vấn đề về tính tự quản của ngƣời dân
Tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời dân trong quản

Nhà nƣớc

Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa à nhà nƣớc của dân, do dân và vì dân.
Do đó chỉ khi nào ngƣời dân thực sự đóng góp vai trị quan trọng trong quản lý của
Nhà nƣớc thì việc xây dựng và hồn thiện Nhà nƣớc pháp quyền mới thực sự thành

công.

20


Mặc dù đã có nhiều văn bản qu định về việc ngƣời dân tham gia vào các hoạt
động quản lý (HĐQL) của Nhà nƣớc nhƣng do nhiều nguyên nhân nên thực tế còn
rất bất c p. Hiện na Đảng và Nhà nƣớc ta đã và đang đƣa ra nhiều ch nh s ch đổi
mới nhằm thúc đẩy sự tham gia một cách có hiệu quả của ngƣời dân vào các HĐQL
của Nhà nƣớc trong giai đoạn hiện nay.
Việc mở rộng hình thức tham gia của nhân dân vào HĐQL Nhà nƣớc khơng
chỉ địi hỏi từ sự hội nh p mà quan trọng hơn à từ chính u cầu của cơng cuộc đổi
mới, phát triển kinh tế thị trƣờng, dân chủ đời sống xã hội và của bản thân Nhà
nƣớc. Mở rộng sự tham gia mạnh mẽ của ngƣời dân vào các q trình quyết định,
các HĐQL Nhà nƣớc sẽ góp phần quan trọng cho việc xây dựng một xã hội cơng
bằng và dân chủ, ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện hiện
nay. Sự tham gia của ngƣời dân vào quản

Nhà nƣớc thông qua các tổ chức TQ

các vấn đề của địa phƣơng:
Đặc điểm của các tổ chức cộng đồng tự quản tại địa phƣơng
Thôn, tổ dân phố không phải là một cấp hành chính mà là tổ chức TQ của
cộng đồng dân cƣ có chung địa bàn cƣ trú trong một khu vực ở một ã, phƣờng, thị
trấn, à nơi thực hiện dân chủ trực triếp và rộng rãi để phát huy các hình thức hành
vi TQ, tổ chức nhân dân thực hiện chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách,
pháp lu t của Nhà nƣớc và nhiệm v của cấp trên giao.

21



Sơ đồ 1 2 Sơ đồ phân cấp hành chính
Thời gian qua, cùng với hoạt động của các tổ chức TQ khác ở thôn, tổ dân
phố, hiệu quả hoạt động của thôn, tổ dân phố đã đƣợc các cấp Đảng, chính quyền và
nhân dân ghi nh n. Hiệu quả đó không chỉ t nh đƣợc bằng giá trị về mặt v t chất
nhƣ c c cơng trình â dựng cơ sở hạ tầng… b n cạnh hiệu quả hữu hình có thể đo,
đếm đƣợc, cịn có giá trị hiệu quả vơ hình khơng đo đếm đƣợc, đó à sự đồn kết
cộng đồng của cộng đồng dân cƣ, à niềm tin, sự tôn trọng của ngƣời dân đối với
Đảng, Nhà nƣớc và chính quyền cơ sở…
Theo đó, tổ nhân dân TQ về an ninh tr t tự và các vấn đề phúc lợi xã hội là tổ
chức quần chúng đƣợc thành l p ở cơ sở tại đơn vị của tỉnh, khu vực giúp Trƣởng
óm, phƣờng, Trƣởng khu vực trong việc giữ gìn an ninh tr t tự, hịa giải những
việc tranh chấp hoặc mâu thuẫn xảy ra trong nội bộ nhân dân thuộc tổ nhằm thực
hiện tốt các chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của Đảng, pháp lu t của Nhà nƣớc và
qu định của địa phƣơng Trƣởng óm, phƣờng, Trƣởng khu vực phối hợp với ban
công tác mặt tr n ã, phƣờng, khu vực và Công an viên ph tr ch ã, phƣờng, cảnh
sát khu vực quản lý, chỉ đạo, hƣớng dẫn Tổ nhân dân TQ.
Bƣớc vào thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đến nay, việc mở rộng hình
thức tham gia của ngƣời dân vào HĐQL nhà nƣớc khơng chỉ địi hỏi từ sự hội nh p
mà quan trọng hơn là từ chính yêu cầu của công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế thị
trƣờng, dân cƣ hóa đời sống xã hội và của bản thân Nhà nƣớc. Mở rộng sự tham gia
mạnh mẽ của ngƣời dân vào các quá trình TQ, ra quyết định, các HĐQL nhà nƣớc
sẽ góp phần quan trọng cho việc xây dựng một xã hội công bằng và dân chủ, ổn
định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện hiện nay.
Điều này còn thể hiện trong việc: Phát huy dân chủ, mở rộng sự tham gia của
ngƣời dân vào công việc TQ (quản

Nhà nƣớc), cũng nhằm đảm bảo cho Nhà

nƣớc giữ vững đƣợc bản chất à nhà nƣớc của dân, do dân và vì dân, bảo đảm hiệu

lực, hiệu quả của các chính sách của pháp lu t đƣợc ban hành đã đƣợc Đảng Cộng
sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh chú ý ngay sau thắng lợi của cuộc Cách
mạng Tháng Tám. Hiến ph p năm 1946 khẳng định “…tất cả quyền bính trong

22


nƣớc là của tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu
nghèo, giai cấp, tơn gi o” (Điều thứ 1) “Tất cả công dân Việt Nam đều ngang
quyền về mọi phƣơng diện: chính trị, kinh tế, văn hóa” (Điều thứ 6), “…đều đƣợc
tham gia chính quyền và công cuộc kiến thiết tù theo tài năng và đức hạnh của
mình” (Điều thứ 7).
Việc mở rộng sự tham gia của ngƣời dân vào công việc quản

Nhà nƣớc, xây

dựng các chính sách, pháp lu t ở Nhà nƣớc hay tại địa phƣơng; công việc nà đã và
đang đƣợc Nhà nƣớc ta tiếp t c đề cao. Hiến ph p nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam năm 1992 đã khẳng định: “Nhà nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam à nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân. Tất cả quyền lực Nhà nƣớc thuộc về nhân dân…” (Điều 2) “Nhân dân s d ng
quyền lực nhà nƣớc thông qua

Quốc hội và Hội đồng nhân dân…” (Điều 6).

“Công dân có qu ền tham gia quản

nhà nƣớc và xã hội, tham gia thảo lu n các

vấn đề chung của nhà nƣớc và địa phƣơng kiến nghị với cơ quan nhà nƣớc, biểu

quyết khi đƣợc Nhà nƣớc trƣng cầu dân ” (Điều 53)
Bảo đảm sự tham gia của nhân dân vào công việc quản

nhà nƣớc đã đƣợc

ghi trong Hiến pháp, những bộ lu t: Lu t Bầu c Quốc hội và Hội đồng nhân dân,
Lu t Tổ chức Quốc hội, Lu t Tổ chức Chính phủ, Lu t Tổ chức Hội đồng nhân dân
và Uỷ ban nhân dân, Lu t Ban hành văn bản quy phạm pháp lu t chính sách, pháp
lu t ở nƣớc ta tiếp t c đƣợc đề cao.
Tù theo điều kiện, vị tr địa

, đặc điểm của từng địa bàn dân cƣ mà mỗi xã,

phƣờng, khu vực đƣợc thành l p nhiều Tổ nhân dân TQ.
Đối với cấp xã từ 20 đến 30 hộ đƣợc thành l p 01 tổ nhân dân TQ. Cấp
phƣờng, thị trấn từ 30 đến 40 hộ đƣợc thành l p 01 Tổ nhân dân TQ.
Việc

c định phạm vi, qui mô của Tổ nhân dân TQ do Trƣởng ã, phƣờng,

Trƣởng khu vực cùng Ban Công tác mặt tr n ấp, khu vực và Công an viên ph trách
ã, phƣờng, cảnh sát khu vực

c định và tiến hành thành l p.

23


×