Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

(Luận văn thạc sĩ) vai trò của giáo dục pháp luật, chính trị đối với phạm nhân ở một số trại giam thuộc bộ công an nghiên cứu trường hợp trại giam nam hà và quyết tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 124 trang )

Đại học quốc gia hà nội
tr-ờng đại học Khoa học xà hội & nhân văn
khoa XÃ hội học

d-ơng văn đại

VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT, CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI PHẠM
NHÂN Ở MỘT SỐ TRẠI GIAM THUỘC BỘ CÔNG AN
(Nghiên cứu trƣờng hợp trại giam Nam Hà và Quyết Tiến )
Chuyờn ngnh: Xó hi hc
Mó s: 60.31.30

luận văn thạc sĩ khoa häc
Ng-êi h-íng dÉn khoa häc:
PGS,TS. Vị Hµo Quang

Hµ Néi, 2007

1


vá ã

MỤC LỤC
Trang
NM

1

U


1 Tính cấp thiết của đề tài

1

2 Vài nét về tình hình nghiên cứu

2

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3

4

4

ối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

5 hương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

5

6 Giả thuyết nghiên cứu

10

7 Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của ti

11


8 Kt cu ca ti

12

B. Phần nội dung

13

Ch-ơng 1. Cơ sở lí luận nghiên cứu công tác giáo

13

dục pháp luật, chính trị đối với phạm nhân ở một số
trại giam thuộc bộ công an

1.1. Các khái niệm công cụ.
1.1.1. Khái niệm tội phạm và phạm tội
1.1.2. Khái niệm giáo dục.
1.1.3 Giáo dục chính trị t- t-ởng
1.1.4 Giáo dục pháp luật
1.1.5. Khái niệm phạm nhân.
1.1.6. Khái niệm trại giam.
1.1.7. Khái niệm công tác giáo dục phạm nhân
1.1.8. Khái niệm vai trß
2

13
13
14
14

14
15
17
18
19


1.1.9. Khái niệm giá trị
1.1.10. Khái niệm định h-ớng giá trị
1.1.11. Khái niệm Chuẩn mực xà hội và hành vi lƯch chn
1.1.12. Kh¸i niƯm trËt tù x· héi, kiĨm so¸t x· héi
1.1.13.Kh¸i niƯm thiÕt chÕ x· héi
1.1.14 . Kh¸i niƯm x· héi ho¸
1.2. Mét sè lÝ thut tiÕp cËn nghiên cứu về lệch lạc và tội phạm
1.2.1.Nhóm lí thuyết giải thích về nguồn gốc cơ thể học sinh học
và tâm sinh lí của hành vi sai lệch:
1.2.2. Nhóm lý thuyết giải thích về nguồn gốc xà hội của hành vi
sai lệch.
1.2.3. Nhóm lý thuyết xung đột và quan niệm của các nhà xà hội
học Mác-xít về nguồn gốc của sai lệch:
1.3.Quan điểm của Đảng và nhà n-ớc ta về công tác giáo dục
phạm nhân
1.4.T- t-ởng Hồ Chí Minh về giáo dục lại những ng-ời lầm lỗi
Ch-ơng II. Thực trạng giáo dục pháp luật, chính trị

21
23
23
24
26

28
29
29
30
36
41
44
46

đối với phạm nhân ở một số trại giam thuộc Bộ
Công an

2 1 Lch s thành lập trại giam và địa bàn nghiên cứu
2 2 Tình hình và đặc điểm đội ngũ cán bộ làm cơng tác giáo dục
phạm nhân và mơ hình tổ chức giỏo dc
2 2 1 i ng cỏn b
2.2.2.Mô hình tổ chức bộ máy làm công tác giáo dục ở trại giam
2 3 Tình hình và đặc điểm của đối tượng giáo dục trong trại
giam:
2 3 1 Tình hình phạm nhân đang chấp hành án phạt tù
2 3 2 ặc điểm phạm nhân đang chấp hành án phạt tù
2 4 Thực trạng cơng tác giáo dục pháp luật, chính trị cho phạm
nhân.

3

46
52
52
54

57
57
61
65


2.4.1. Thực trạng giáo dục pháp luật cho phạm nhân trong các
trại giam
2 4 1 1 Nội dung giáo dục pháp luật
2 4 1 2 Về hình thức giáo dục pháp luật.
2 4 1 3 hương pháp giáo dục pháp luật
2.4.2. Thực trạng hoạt động giáo dục chính trị đối với phạm
nhân
2.4.2.1.Nội dung giáo dục chính trị
2 4 1 2 Về hình thức, phương pháp giáo dục chính trị
2.5. Vai trị của giáo dục pháp luật, chính trị
2 5 1 Nâng cao trình độ nhận thức pháp luật, chính trị
2 5 2 Vai trò của giáo dục pháp luật trong việc hình thành ý thức
trách nhiệm và quyền, nghĩa vụ của phạm nhân
2 5 3 Vai trò của giáo dục pháp luật, chính trị giúp phạm nhân
nhận thức được tội lỗi của mình
2 5 4 Vai trị của giáo dục pháp luật, chính trị đối với một số loại
tội phạm cụ thể
C

N KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NG Ị

Danh mục tài liệu tham khảo

66

66
73
75
79
79
85
91
91
98
100
102
114
115

4


hộiPH

N MỞ Đ U

1.Tính cấp thiết của đề tài
Giáo dục phạm nhân để đầu vào là một người phạm tội, đầu ra là một
cơng dân lương thiện, có ích cho xã hội vừa là nhiệm vụ vừa là mục đích chủ
yếu của các trại giam thuộc Bộ Công an
Với mục đích nêu trên, những năm gần đây cơng tác giáo dục phạm
nhân ở các trại giam đã có nhiều đổi mới với các nội dung và hình thức
phong phú và đạt hiệu quả cao trong giáo dục Mỗi năm hàng vạn lượt phạm
nhân được xếp loại tốt, khá, được giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù,
được ra trại trước thời hạn hoặc được đặc xá trở về đoàn tụ với gia đình

Nhiều phạm nhân trở về với xã hội đã thực sự tiến bộ, làm ăn, sinh sống
lương thiện, đem lại hạnh phúc cho thân nhân, gia đình, đóng góp sức lực
cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước

ạt được thành tích trên thì

giáo dục pháp luật, chính trị cho phạm nhân có vai trị rất quan trọng, vì chỉ
có hiểu biết pháp luật mới tạo cho họ có những chuẩn mực xã hội, từ đó giúp
cho họ cải tạo tốt hơn trong thời gian thi hành án phạt tù, đặc biệt quan
trọng là trang bị cho họ có những kiến thức pháp luật cơ bản để sau khi ra
trại họ sẽ không tái phạm tội nữa
ể giáo dục phạm nhân đạt kết quả cao, các trại giam đã sử dụng
tổng hợp nhiều nội dung biện pháp, hình thức giáo dục. Trong những năm
qua các trại giam đã làm tốt việc giáo dục, tuyên truyền pháp luật, chính trị
cũng như thực hiện tốt chế độ chính sách pháp luật đối với phạm nhân đã
góp phần quan trọng trong việc làm thay đổi nhận thức của đối tượng, sẽ tạo
dựng cho họ niềm tin vào giá trị pháp luật, chính trị cũng như các quy tắc xã
hội, giúp họ có cơ sở điều chỉnh được hành vi của bản thân trước những qui
định của pháp luật, chính trị. Chính vì vậy, làm tốt cơng tác giáo dục pháp
5


luật, chính trị cho phạm nhân khơng chỉ trả lại cho họ một nhân cách bình
thường có ý thức thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân đối với xã hội
mà cịn góp phần vào chương trình phịng chống và đấu tranh với tội phạm
ngoài xã hội.

ặc biệt trong cơ chế thị trường hiện nay đang nảy sinh nhiều

vấn đề hết sức phức tạp việc quản lý nhà nước bằng pháp luật đang là mục

tiêu của

ảng và nhà nước là mong muốn của toàn dân. Từ trước tới nay

chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách hệ thống dưới góc độ xã hội
học về vai trị của giáo dục pháp luật, chính trị đối với phạm nhân cho nên
tơi đã chọn đề tài " Vai trị giáo dục pháp luật, chính trị đối với phạm
nhân ở một số trại giam thuộc Bộ Cơng an"
2. Vài nét về tình hình nghiên cứu
Bản chất của cơng tác giáo dục cải tạo phạm nhân ở trại giam là giáo
dục lại người phạm tội làm cho họ chuyển biến tư tưởng, nhận rõ tội lỗi, biết
tôn trọng và chấp hành pháp luật, qui tắc, trật tự xã hội; giáo dục tình cảm
tập thể tính sáng tạo, có thái độ lao động đúng đắn, có nhận thức đúng đắn
về đường lối chính sách của ảng và nhà nước.
Trong những năm qua, có nhiều sinh viên các trường Học viện,

ại

học, Viện nghiên cứu đã chọn đối tượng phạm nhân đang cải tạo tại các trại
giam thuộc Bộ Công an là đề tài nghiên cứu: Dưới góc độ tội phạm học, tâm
lí học, giáo dục học qua các năm đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về phạm
nhân như: Năm 1997, Trong luận án Thạc sĩ giáo dục học với đề tài "
Phương hướng và biện pháp xây dựng môi trường giáo dục phạm nhân trong
các trại giam", tác giả Phan Xuân Sơn đã đánh giá về tình hình phạm nhân
đang cải tạo trong các trại giam . Phân tích các yếu tố gây ảnh hưởng đến
q trình cơng tác giáo dục phạm nhân và đưa ra các nguyên tắc cơ bản của
việc xây dựng môi trường giáo dục phạm nhân.; đề tài "Giáo dục pháp luật,
6



chính trị cho phạm nhân ở các trại giam - Thực trạng và giải pháp" của tác
giả , Ngô Văn Tân, tác giả đã phân tích tình hình phạm nhân : cơ cấu loại
tội, giới tính, nghề nghiệp và các đặc điểm nhận dạng đối tượng đang cải tạo
ở trại giam. Tác giả chỉ ra những tồn tại bất cập trong giáo dục cho phạm
nhân. Năm 1998

ề tài nghiên cứu cấp Bộ(thuộc Bộ Cơng an) "Nghiên cứu

Tâm lí phạm nhân nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục
trong các trại giam hiện nay" của tác giả Hồng Thị Bích Ngọc , tác giả đã
đưa ra một số dặc điểm tâm lý của phạm nhân như: Lứa tuổi, nghề nghiệp,
trình độ văn hố, tâm trạng của phạm nhân; một số đặc điểm giao tiếp của
phạm nhân, cũng trong đề tài nghiên cứu tác giả cũng đã đưa ra một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý giáo dục phạm nhân.
một hướng tiếp cận khác dưới góc độ xã hội học thì chưa có một
nghiên cứu nào về phạm nhân mà chỉ có một số đề tài nghiên cứu về tội
phạm đã được công bố như: Năm 1997, trong luận văn Thạc sĩ xã hội học
với đề tài Tình trạng phạm tội của thành thiếu niên hiện nay ở Hà Nội (qua
nghiên cứu xã hội học ở một số trường phổ thông công nông nghiệp và trại
giam Hà Nội), tác giả Trần

ức Châm đi sâu nghiên cứu mơ tả và phân tích

tình trạng phạm tội của thanh thiếu niên ở một địa bàn cụ thể từ góc nhìn xã
hội học. Nói chung tình hình nghiên cứu về phạm nhân được nhiều lĩnh vực
như : Tâm lí học, Luật học, tội phạm học nghiên cứu nhiều. Nhưng đi sâu
nghiên cứu phạm nhân dưới góc độ xã hội học thì chưa được quan tâm đúng.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mơ tả, phân tích thực trạng cơng tác giáo dục pháp luật, chính trị ở

các trại giam thuộc Bộ Cơng an

7


ánh giá vai trị giáo dục pháp luật, chính trị đối với phạm nhân ở trại
giam
Qua nghiên cứu có thể đề xuất những giải pháp hợp lí để khắc phục
những tồn tại của thực trạng giáo dục hiện nay, đưa hoạt động giáo dục pháp
luật chính trị vào đúng vị trí của nó trong q trình giáo dục cải tạo phạm
nhân nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, nội dung chính của nghiên cứu sẽ
bao gồm các nhiệm vụ như sau:
- Phân tích đặc điểm tình hình phạm nhân đang cải tạo tại các trại
giam: cơ cấu giới, lứa tuổi, nghề nghiệp, loại tội...
- Làm rõ thực trạng công tác giáo dục pháp luật, chính trị ở các trại
giam
-

ánh giá vai trị cơng tác giáo dục pháp luật, chính trị đối với phạm

nhân
- Khuyến nghị về những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo
giáo dục phạm.
4. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
4.1.Đối tượng nghiên cứu
Vai trò của giáo dục pháp luật, chính trị đối với phạm nhân ở một số
trại giam thuộc Bộ Công an.
4.2. Khách thể nghiên cứu.

- Phạm nhân đang cải tạo ở Trại giam Nam Hà, Quyết Tiến

8


- Cán bộ quản lí, giáo dục ở trại giam Nam Hà, Quyết Tiến
4.3.Phạm vi nghiên cứu
Giáo dục pháp luật, chính trị đối với phạm nhân ở một số trại giam
thuộc Bộ Công an .
5.Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
* Hướng tiếp cận Triết học
Phạm nhân là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội
như : Luật học, Tội phạm học, Tâm lí học, Giáo dục học..... Do vậy để có
một hệ phương pháp nghiên cứu đúng đắn, khoa học, luận văn dựa trên cơ
sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, mà cụ thể là triết học Mác - Lê
nin (bao gồm triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử). Nó là kim chỉ
nam xuyên suốt quá trình nghiên cứu và là phương pháp luận của luận văn.
Với đề tài này, hai nguyên lý cơ bản của triết học Mác - Lênin (nguyên lí về
mối liên hệ phổ biến và nguyên lí về sự phát triển) được vận dụng làm cơ sở
nghiên cứu, xem xét và phân tích những vấn đề liên quan đến cơng tác giáo
dục phạm nhân. Vận dụng quan điểm Kiến trúc thượng tầng để phân tích
mối liên hệ tác động qua lại giữa con người với con người, con người với hệ
thống các tư tưởng của xã hội. Những quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng như: 3 qui luật, 6 cặp phạm trù được vận dụng để nghiên cứu những
yếu tố tác động đến quá trình giáo dục con người.
Nghiên cứu đề tài này, luận văn dựa trên cơ sở cách tiếp cận hệ thống.
Nhìn nhận đối tượng nghiên cứu như một chỉnh thể, như một thể thống
thống nhất trong mối quan hệ tương tác với các yếu tố môi trường xung
quanh, có mối liên hệ biện chứng với các yếu tố ôi trường xã hội vĩ . Hơn


9


nữa nghiên cứu về phạm nhân cũng giống như nghiên cứu về tội phạm phải
coi nó là một hiện tượng xã hội (có q trình phát sinh, phát triển và tiêu
vong) được tạo nên bởi nhiều yếu tố. Do vậy, khi nghiên cứu phải xem xét
nhiều khía cạnh
* Hướng tiếp cận xã hội học.
Tếp cận theo thuyết chức năng.Trong xã hội học, thuyết chức năng
thực chứng của giáo dục có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong xã hội. Những
người theo học thuyết này, đại biểu của nó là Durkheim thường khẳng định
ý nghĩa thực chứng về sự tác động của giáo dục với các thiết chế xã hội như
kinh tế, cơ cấu xã hội và chính trị. Nửa thế kỷ trước Durkheim đã khẳng
định chức năng cơ bản của giáo dục là:
- Giáo dục truyền lại những giá trị của nền văn hố xã hội. Nhờ có
giáo dục con người đã lĩnh hội, tiếp thu những giá trị của nền văn hố xã hội.
Chính vì thế những giá trị đó được giữ gìn và lưu truyền từ thế hệ này qua
thế hệ khác. Qua đó, giáo dục giúp cho việc củng cố sự tồn tại và duy trì trật
tự của xã hội, tạo điều kiện cho sự phát triển của xã hội trong việc trao đổi
và tiếp nhận những phương pháp công nghệ mới và đánh giá lại những kiến
thức thực tế.
- ệ thống giáo dục như là bộ máy sàng lọc nhân tài. Tức là, giáo dục
là biện pháp phân cơng mọi người một cách có mục đích trong sự phù hợp
với những phẩm chất và năng lực của họ. Mặt khác, giáo dục tạo điều kiện
hình thành những khả năng như nhau và những điều kiện thuận lợi đối với
sự di động đi lên trên nấc thang địa vị của xã hội nếu như thành tích của mọi
người được đánh giá không phụ thuộc vào giai cấp, nịi giống, và giới tính.
Giáo dục học tạo điều kiện cho sự phát triển dân chủ, bởi vì nó làm giảm
bớt đi những thành kiến đối với các nhóm thiểu số. Sự lý giải vai trò của

10


giáo dục học theo thuyết chức năng có những mặt tích cực của nó: xem giáo
dục và việc mở rộng hệ thống giáo dục là một điều kiện có trước để tạo cơ
sở cho việc phát triển kinh tế có hiệu quả, đồng thời tạo điều kiện cho sự
phát triển một xã hội của những người có tài năng.
Bên cạnh những biểu hiện tích cực, sự lý giải này cịn có những hạn
chế của nó: trong khi nhấn mạnh một chiều đến cơ may tốt đẹp để giáo dục
cho con người nhân cách những giá trị do họ tạo ra, thì họ sẽ xố nhồ đi sự
phân tầng, phân lớp xã hội do những bất bình đẳng về kinh tế - xã hội tạo ra.
Về thực chất, họ đã chuyển khối đặc quyền đặc lợi cho những kẻ giàu có,
nhưng lại khẳng định rằng, những kẻ thành đạt trong xã hội được :phần
thưởng xứng đáng" là do trí tuệ tuyệt vời, do năng lực học hành tốt, do cố
gắng trong học tập mà có. Cịn những kẻ phải chịu đựng thiệt thòi trong con
đường tiến thân, trong việc xác lập vị trí lao động - nghề nghiệp là do năng
lực yếu kém, do thiếu nỗ lực trong học tập.
5.2.Các phương pháp cụ thể
Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,
các phương pháp cụ thể tiến hành nghiên cứu chủ yếu là: Phân tích tài liệu
sẵn có, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, quan sát, phỏng vấn sâu và
phương pháp chuyên gia . Trên cơ sở đó, dùng phương pháp qui nạp, diễn
dịch, so sánh để làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu của đề tài.
- Phương pháp phân tích tài liệu sẵn có.
hân tích tài liệu sẵn có:Trước khi tiến hành xây dựng đề tài, việc
nghiên cứu và tham khảo các tài liệu liên quan đã được tiến hành thận trọng
nhằm xây dựng những ý tưởng và đề cương chính cho đề tài Những tài liệu
được tham khảo bao gồm các văn bản luật, nghị định của chính phủ, , các

11



hướng dẫn về giáo dục, quản lí phạm nhân, các nghiên cứu trước có liên
quan.
Số liệu phạm nhân vào các trại giam thuộc Bộ Công an trong những
năm gần đây từ năm 1996 - 2006; báo cáo tổng kết hàng năm của Cơ quan
thi hành án hình sự thuộc Bộ Công an; các chuyên đề về công tác giáo dục
phạm nhân, các văn bản pháp luật có liên quan đến công tác giáo dục phạm
nhân. Nguồn tư liệu này được phân tích theo các loại tội, giới tính, nghề
nghiệp, tuổi...
- Phương pháp thu thập dữ liệu ( bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu)
ể thu thập thơng tin định tính, tác giả đã thực hiện 20 cuộc phỏng
vấn sâu với 20 phạm nhân đang thi hành án tại trại giam Nam Hà và Trại
giam Quyết Tiến và phỏng vấn sâu 5 cán bộ đang làm công công tác giáo
dục.
Về thu thập thông tin định lượng, dung lượng mẫu được chọn là 305
phạm nhân (nam 219 (71,8 %); nữ 86 (28,2%); tội xâm phạm an ninh quốc
gia và tội phạm về các tội kinh tế là 184, tội phạm về bạo lực là 121) là
phạm nhân đang cải tạo tại trại giam Nam Hà và Quyết Tiến.
Việc xử lý và phân tích số liệu với sự trợ giúp của máy tính: chương
trình SPSS.
6. Giả thuyết nghiên cứu
6.1. Giả thuyết của đề tài
- Chương trình giáo dục pháp chưa hợp lý
- Cơng tác giáo dục pháp luật, chính trị cho phạm nhân chưa có hiệu
quả cao

12



- Mức độ nhận thức pháp luật, chính chị của phạm nhân còn thấp

6.2.Khung lý thuyết

13


iều kiện kinh tế , văn hố
và xã hội

Chính sách của ảng,
Nhà nước đối với
phạm nhân

Thiết chế giáo dục
phạm nhân

Nội dung giáo dục
pháp luật

Giáo dục
luật hiến
pháp

Giáo
dục
luật
hình sự

Giáo

dục
Pháp
lệnh
THAPT

Nội dung giáo dục
chính trị

ọc tập thời
sự, chính trị,
phổ biến giáo
dục đường
lối, chính
sách của
ảng

Giáo
dục
Luật
TTHS

Tổ chức học tập
truyền

thống

truyền kết quả

Cách mạng của


sự nghiệp xây

dân tộc và các

dựng và đổi mới

anh hùng liệt sỹ

đất nước

Vai trò của giáo
dục pháp luật,
chính trị
ệ quả của cơng
tác giáo dục

Nâng cao
nhận thức
pháo luật,
chính trị
cho phạm
nhân

Hình thành ý
thức

trách

nhiệm




quyền,

nghĩa

vụ của phạm
nhân

14

ọc tập, tuyên

Nhận thức
được tội
lỗi của
mình


7. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài
7.1.Về lí luận: Làm rõ một số khái niệm khoa học, trên cơ sở đó góp
phần vào việc làm phong phú lí luận cần thiết cho việc giáo dục cải tạo
phạm nhân, thực hiện quan điểm tư tưởng của ảng ta trong lĩnh vực này
72. Về thực tiễn: Cung cấp những số liệu điều tra ban đầu về thực
trạng hoạt động giáo dục pháp luật, chính trị cho phạm nhân ở các trại giam
Trên cơ sở đó đưa những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động
giáo dục pháp luật chính trị cho phạm nhân
8. Kết cấu của đề tài
Tên đề tài: " Vai trò giáo dục pháp luật, chính trị đối với phạm
nhân ở một số trại giam thuộc Bộ Cơng an"

ề tài được trình bày 118 trang
Bố cục của đề tài gồm: Phần mở đầu; Phần nội dung; Phần kết luận
Phần mở đầu gồm: 9 trang
Phần nội dung chính gồm 2 chương
Chương 1: Cơ sở lí luận nghiên cứu cơng tác giáo dục pháp luật chính
trị đối với phạm nhân ở một số trại giam thuộc Bộ Công an
Chương 2: Thực trạng công tác giáo dục pháp luật, chính trị đối với
phạm nhân
Phần kết luận

15


PH N NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN NGHIÊN CỨU CƠNG TÁC
GIÁO DỤC PHÁP LUẬT, CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI PHẠM NHÂN Ở
MỘT SỐ TRẠI GIAM THUỘC BỘ CÔNG AN
1.1. Các khái niệm cơng cụ.
ể có điều kiện đi sâu vào đối tượng nghiên cứu, tác giả thấy cần tập
trung giải quyết, làm rõ bản chất một số khái niệm cơ bản để có căn cứ khoa
học để nghiên cứu những nội dung chính của đề tài.
1.1.1. Khái niệm tội phạm và phạm tội
1.1.1.1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định
trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện
một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn
vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn
hố, quốc phịng,an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của
tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản,
các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực
khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. [14, tr4]

Như vậy tội phạm là hiện tượng xã hội nhưng không phải là
hiện tượng xã hội bình thường như các hiện tượng khác mà là hiện tượng xã
hội tâm lý pháp lý tiêu cực ( những hành vi xấu, những phong tục lạc hậu,
quan điểm sai lệch ...) được pháp luật coi là tội phạm
1.1.1.2. hạm tội. "Thực hiện hành vi vi phạm pháp luật mà Bộ Luật
hình sự đã qui định là tội phạm. Việc phạm tội do một hoặc nhiều người tiến
hành một cách cố ý hoặc vô ý. Hành vi phạm tội được hiểu dưới dạng hành
động hoặc không hành động (tức khơng thực hiện trách nhiệm của mình)".
Tuỳ theo mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội mà tồ án hình sự
quyết định hình phạt đối với người đó dựa theo điều luật tương ứng.
16


Do những hành vi nguy hiểm cho xã hội, những người phạm tội bị
kết án phạt tù đó (phạm nhân) buộc phải đưa vào các trại giam để thụ hình
án và cải tạo. ể thực hiện tốt nhiệm vụ quản lí, giáo dục cải tạo phạm nhân,
người làm cơng tác giáo dục cần phải hiểu được nguyên nhân và điều kiện
phạm tội để có hình thức giáo dục cần thiết. Luật pháp cũng qui định khơng
ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của tồ án đã có hiệu lực pháp
luật.
1.1.2. Khái niệm giáo dục.
Giáo dục có thể hiểu theo hai nghĩa: giáo dục theo nghĩa rộng và giáo
dục theo nghĩa hẹp.
- Giáo dục theo nghĩa rộng là một q trình tồn vẹn hình thành nhân
cách, được tổ chức một cách có mục đích và có kế hoạch, thơng qua các hoạt
động và các quan hệ giữa người giáo dục và người được giáo dục, nhằm
chiếm lĩnh những kinh nghiệm xã hội loài người.[ 7, tr11]
Giáo dục theo nghĩa rộng mang tính vĩ mơ gắn liền với các nhóm
khái niệm, thuật ngữ như: nền giáo dục, quốc sách giáo dục, chiến lược giáo
dục v.v. Chúng ta xem xét hiệu quả chất lượng công tác đào tạo, dạy và học;

sự phát triển về nhân cách con người, bồi dưỡng nhân tài, xây dựng nền dân
trí, phát triển nguồn lực con người là ở góc độ giáo dục theo nghĩa rộng.
- Giáo dục theo nghĩa hẹp là một bộ phận của quá trình sư phạm, là
quá trình hình thành niềm tin, lí tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ… những
nét tính cách của nhân cách, những hành vi và thói quen cư xử đúng đắn
trong xã hội thuộc lĩnh vực tư tưởng chính trị, đạo đức, pháp luật, lao động,
học tập, thẩm mĩ, vệ sinh. [ 7, tr11]
Q trình giáo dục này chỉ coi là thành cơng nếu vừa tác động đến tư
tưởng, tình cảm, vừa tác động đến hành vi làm cho người được giáo dục tự
giác tiếp thu vừa trau dồi kiến thức vừa tham gia vào hoạt động xã hội tập
17


thể. Hay nói cách khác là, khách thể giáo dục đạt đến độ “tự giáo dục” Mọi
hoạt động giáo dục sẽ thất bại nếu không đạt được yêu cầu này, bởi vì người
được giáo dục khơng như một tờ giấy trắng hoàn toàn lệ thuộc vào ý thức
chủ quan, tài năng của nhà giáo dục muốn viết hay vẽ gì lên đó tuỳ ý họ.
Thực tế, việc nhồi nhét kiến thức bằng dạy thêm, học thêm tràn lan mà
khơng ít bậc cha mẹ học sinh cũng như nhiều giáo viên rất coi trọng hiện nay
đã thất bại vì khơng tính đến yếu tố biến quá trình giáo dục thành “ t giỏo
dc ny.
1.1.3 Giáo dục chính trị t- t-ởng
Là quá trình tác động nhằm hình thành ở phạm nhân những quan
niệm, quan điểm t- t-ởng chính trị tiến bộ phù hợp với xà hội, thay thế
những quan điểm nhận thức lạc hậu không lành mạnh. Giáo dục chính trị
giúp cho phạm nhân thấy rõ tính -u việt của chế độ, những thành quả xây
dựng đất n-ớc, những tiến bộ của dân tộc, t- t-ởng nhân đạo của xà hội
1.1.4 Giáo dục pháp luật
Là quá trình hình thành ở phạm nhân những hiểu biết đúng đắn về
quy định pháp luật, thừa nhận tội lỗi và hình phạt đối với bản thân, xây dựng

thói quen sống và làm việc tuân theo ph¸p luËt
Trong đề tài này giáo dục pháp luật được hiểu là giáo dục pháp luật
hình sự, tố tụng hình sự, pháp luật thi hành án phạt tù… cho phạm nhân với
mục đích giúp cho phạm nhân có hiểu biết đúng đắn về qui định của pháp
luật
1.1.5. Khái niệm phạm nhân.
Theo Từ điển Tiếng Việt (NXB Khoa học xã hội- Hà Nội 1988)
phạm nhân là người có tội bị xử án và đang ở tù.
Tại

iều 1, Chương 1, Qui chế trại giam thì “ hạm nhân là người

phạm tội bị kết án phạt tù, đang phải chấp hành hình phạt tù trong trại giam
18


” . Như vậy, một người được coi là phạm nhân khi họ bị kết án phạt (một
trong bảy loại hình phạt theo qui định của Bộ luật Hình sự) và bản án của họ
đã có hiệu lực pháp luật, họ đang thi hành án trong trại giam.

ồng thời với

việc trở thành phạm nhân, họ có một địa vị pháp lí (quyền và nghĩa vụ) hồn
tồn khác với mọi cơng dân bình thường, tại

iều 29 Pháp lệnh Thi hành án

phạt tù nêu rõ: “ Người đang chấp hành hình phạt tù được hưởng các quyền
công dân trừ những quyền bị pháp luật hoặc toà án tước ” [3, tr 64]. Như vậy,
phạm nhân không phải đã mất quyền công dân như cách hiểu sai lệch của một

số người và thậm chí một số lớn phạm nhân cũng suy nghĩ như vậy.

ọ bị

tước, hoặc hạn chế một số quyền tự do cơ bản như: hội họp, biểu tình, tự do
cư trú, đi lại, bầu cử, ứng cử, tự do kinh doanh, lập hội, đảm bảo bí mật thư
tín, bất khả xâm phạm về chỗ ở. Nhưng họ vẫn còn các quyền và nghĩa vụ
chủ yếu như: lao động, học tập, nghiên cứu khoa học, phát minh sáng chế,
bình đẳng trước pháp luật, được bảo vệ tính mạng và sức khoẻ, được quyền
khiếu nại, tố cáo, quyền được thông tin. Và về quyền con người thì họ hồn
tồn được tơn trọng theo pháp luật quốc tế và Việt nam qui định. Ngoài ra,
phạm nhân có một số bổn phận, đó là: phải chấp hành hình phạt tại trại giam;
phải lao động, học tập theo qui định; phải tuân theo mọi mệnh lệnh, chỉ dẫn
của cán bộ trại giam; không được đưa vào buồng giam những đồ vật thuộc
danh mục cấm; không được uống rượu, bia...
Việc Nhà nước tước, hạn chế một số quyền, bảo đảm một số quyền,
bắt buộc phạm nhân phải thực hiện một số nghĩa vụ là nhằm làm cho bản án
được thực hiện nghiêm chỉnh, tước bỏ mọi khả năng tiếp tục chống phá, gây
nguy hại cho xã hội của họ, đồng thời cũng tạo điều kiện để giáo dục họ trở
thành người cơng dân lương thiện. Chính những qui định này là các căn cứ
pháp lí nền tảng để cơ quan thi hành án phạt tù tổ chức quản lí, giam giữ
giáo dục họ. Những qui định này cũng là những tiêu chí rõ rệt để phân biệt
19


trại giam của Nhà nước ta với các nhà tù của chính quyền Sài Gịn, thực dân
Pháp và các nhà nước phong kiến trước đây.
Về nội dung của khái niệm phạm nhân cũng cần phải được xem xét
trên góc độ nhân cách - bộ mặt tâm lí của họ. hạm nhân trước hết là những
người vi phạm pháp luật có thể do cố ý hoặc vô ý.


ọ đã thực hiện những

hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến những khách thể được Bộ luật
Hình sự bảo vệ. Chính vì vậy xã hội đã phản ứng lại, đã tự vệ bằng cách đưa
họ vào trại giam, cách li tạm thời (tù có thời hạn) hoặc vĩnh viễn cách li họ
với xã hội (tù chung thân). ứng ở góc độ tâm lí học và giáo dục học, xã hội
học xem xét thì phạm nhân là người vi phạm những chuẩn mực đạo đức xã
hội, họ là những người có nhân cách xấu, nhân cách thấp kém với nhiều
thuộc tính tâm lí tiêu cực như tham lam, vụ lợi, ích kỉ, lười lao động, ăn
chơi, hung bạo, tàn ác, có quan niệm, quan điểm sai lầm, có triết lí cuộc
sống thấp hèn. Mặc dầu đã vào trại giam, bị cách li khỏi mơi trường và điều
kiện sống cũ nhưng do tính ổn định tương đối bền vững của các thuộc tính
tâm lí cá nhân nên những hiện tượng tâm lí này vẫn cịn tồn tại một phần
thậm chí tồn bộ trong q trình ở trại giam, mặc dù trong mơi trường trại
giam, sự quản lí của cán bộ trại giam khơng cho phép chúng tiếp tục bộc lộ
hoặc thể hiện.
Ngoài ra, ở phạm nhân còn xuất hiện những hiện tượng tâm lí mới
được hình thành và phát triển thơng qua những mối quan hệ tác động qua lại
giữa phạm nhân với nhau, giữa bản thân họ với môi trường trại giam.

iều

này giải thích tại sao một số trở nên xấu đi, học được những ngón nghề tội
phạm tinh ranh hơn, thực hiện các tội phạm mới trong trại hoặc sau khi ra
trại tàn bạo hơn (nếu hiệu quả quản lí, giáo dục kém).
ồng thời cũng phải nhìn thấy một thực tế là ở mỗi con người đều có
những mặt tốt và mặt khơng tốt, mặt tích cực và mặt tiêu cực (chỗ khác giữa
20



các con người là ở tỉ lệ nào chiếm vị trí chủ đạo). Dù là người phạm tội nguy
hiểm đến mức nào thì ở họ vẫn cịn sót lại những nét nào đó của lương tâm,
ẩn tính của con người. Những nét tâm lí tích cực đó là: ăn năn hối lỗi, dày vò
lương tâm, yêu thương thân nhân, gia đình; tình cảm đối với q hương, làng
xóm, Tổ quốc...
Tóm lại phạm nhân có thể được hiểu là : hạm nhân là một đối tượng
quản lí đồng thời là một khách thể đặc biệt của công tác giáo dục. hạm
nhân phải chịu sự trừng phạt bằng hình phạt, nhưng mục đích của hình phạt
là nhằm giáo dục họ trở thành người lương thiện. Chúng ta nhìn nhận họ ở
cả hai góc độ quản lí và đối tượng giáo dục mà trước hết và chủ yếu là đối
tượng giáo dục; ở góc độ pháp lí và tâm lí để có cái nhìn tổng thể, khách
quan, tồn diện, cho phép nhà giáo dục lựa chọn tối ưu các biện pháp cưỡng
chế và giáo dục đặc thù đối với họ, nhằm mục đích giáo dục họ trở thành
người lương thiện.
1.1.6. Khái niệm trại giam.
Tại

iều10 Pháp lệnh Thi hành án phạt tù qui định: Trại giam là nơi

chấp hành hình phạt tù của người bị kết án phạt tù.

ể quản lí, giam giữ,

giáo dục được phạm nhân, các trại giam được xây dựng kiên cố, có lực
lượng vũ trang bảo vệ để bắt buộc phạm nhân tuân thủ các qui định pháp
luật, trấn áp mọi hành vi chống phá. Bộ máy tổ chức của trại giam gồm có
một hoặc một số phân trại, các đội nghiệp vụ như : trinh sát, giáo dục hồ sơ,
hậu cần, tài vụ, kế hoạch sản xuất, tham mưu tổng hợp, y tế, đại đội cảnh sát
bảo vệ. Các chức danh trong trại giam gồm có: Giám thị, Phó giám thị,

Trưởng phân trại,

ại đội trưởng cảnh sát bảo vệ, chuyên viên, quản giáo,

nhân viên, kĩ thuật viên, chiến sĩ vũ trang bảo vệ.
Căn cứ vào mức án, tính chất tội phạm, trại giam được chia làm ba
loại: trại giam loại 1, trại giam loại 2, trại giam loại 3. [ 3, tr.64]
21


ứng ở góc độ quản lí, giam giữ, trại giam đã tước bỏ các điều kiện
để thực hiện tội phạm, là cơ quan đấu tranh và phòng ngừa tội phạm của lực
lượng cơng an nhân dân.
ứng ở góc độ giáo dục, có thể xem trại giam là mơi trường giáo dục
đặc biệt, là một mơi trường tốt cho q trình phục hồi nhân cách người phạm
tội. Hình phạt tù và trại giam thực chất là sự trừng phạt nghiêm khắc đối với
người phạm tội. Tuy nhiên, chỉ riêng bản thân sự trưng phạt này cũng có ý
nghĩa tác dụng giáo dục rất lớn. Nếp sống tập thể, kỉ luật chặt chẽ, yêu cầu
bắt buộc phải lao động, học tập văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao, sự tác
động của cán bộ đã tạo ra những sự thay đổi và phát triển của các phẩm chất
tâm lí, ý thức và nhân cách phạm nhân một cách tự giác và không tự giác.
1.1.7. Khái niệm công tác giáo dục phạm nhân
iều 1 của Pháp lệnh Thi hành án phạt tù quy định: “Thi hành án
phạt tù là buộc những người bị kết án tù có thời hạn, tù chung thân chấp
hành hình phạt tại trại giam nhằm giáo dục họ trở thành người lương thiện” [
3, tr.63].

ây chính là cơ sở pháp lí quan trọng nhất để cơ quan thi hành án

phạt tù tiến hành công tác giáo dục phạm nhân và qua đó cũng khẳng định

mục đích chính, chủ yếu của hình phạt dưới chế độ ta là nhằm giáo dục
người phạm tội trở thành người lương thiện chứ không phải chỉ là trừng
phạt.
Tuy nhiên giáo dục phạm nhân có nội hàm khác so với cách hiểu
thông thường về giáo dục ở ngoài xã hội. Nếu như giáo dục được hiểu theo
một nghĩa rộng là có trường, có mục đích đến con người để dào tạo con
người có thể hồn thành một hoặc một số nhiệm vụ đối với xã hội thì cơng
tác giáo dục phạm nhân được hiểu là hoạt động của cơ quan chức năng (trại
giam) và các cơ quan tổ chức xã hội, cá nhân có liên quan đến phạm nhân
trong quá trình thi hành án phạt tù tác động lên phạm nhân để họ xoá bỏ
22


những tư tưởng, nhân thức, hành động xấu, xây dựng nếp nghĩ, thói quen,
lối sống mới phù hợp với đạo đức xã hội và luật pháp ngay trong quá trình
thi hành án và sau khi ra khỏi trại giam. Vì tính chất đặc biệt của nó gồm cả
“chống” và “xây” nên cơng tác giáo dục phạm nhân cịn được coi là cơng tác
giáo dục lại con người.
1.1.8. Kh¸i niƯm vai trò
Thuật ngữ "vai trò xà hội" xuất phát từ kịch học. Vai trò xà hội của
cá nhân đ-ợc xác định trên cơ sở các vị thế xà hội t-ơng ứng. Nó chính là
mặt động của v th xó hi, vỡ ln biến đổi trong xã hội khác nhau thậm chí
qua các nhóm xã hội khác nhau.
ể thực hiện những quyền và nghĩa vụ của từng vị thế xã hội, mỗi cá
nhân cần phải thực hiện những hành động nhất định. Tức là, tương ứng với
từng vị thế sẽ có một mơ hình hành vi được xã hội mong đợi nay chính là vai
trị tương ứng của vị thế xã hội đó .
Như vậy, vai trị là những địi hỏi của xã hội đặt ra với các vị thế xã
hội. Những đòi hỏi này được xác định căn cứ vào các chuẩn mực xã hội. Các
chuẩn mực này thường không giống nhau trong các loại xã hội. Vì vậy, ở

các xã hội khác nhau cùng một vị thế xã hội nhưng mơ hình hành vi được xã
hội mong đợi rất khác nhau, tức là các vai trò xã hội cũng khác nhau.Trong
cùng một xã hội khác nhau những nghĩa vụ và quyền của các vị thế xã hội
được đánh giá khác nhau do sự khác nhau về tiểu văn hố. Vì vậy, cùng một
vị thế xã hội nhưng các mong đợi trong các nhóm xã hội cũng khác nhau.
Mỗi nhóm cũng có thể đặt ra những địi hỏi về hành vi khác nhau từ vị thế
xã hội.

ể cá nhân có thể thực hiện tốt các vai trò, một mặt các đòi hỏi,

chuẩn mực do xã hội đặt ra phải rõ ràng. Mặt khác, cá nhân phải học hỏi về
các vai trò trong q trình xã hội hố, tức là học hỏi về những yêu cầu, đòi
hỏi mà họ cần thực hiện khi tiếp nhận một vị thế xã hội nhất định. Nhưng
23


không phải bao giờ những điều mà các nhân biểu về vai trò và sự mong đợi
của xã hội với các vai trị đó cũng phù hợp với nhau. ơn thế, cá nhân nhiều
khi không thực hành tất cả những hiểu biết của họ về các đòi hỏi với những
vai trị trên thực tế. Chính vì vậy, chúng ta thường thấy độ chệch nhất định
giữa việc thực hiện vai trò, kiến thức về vai trò và vai trò được xã hội kì
vọng (mong đợi). . Sự chênh lệch lớn chứng tỏ cá nhân khơng đáp ứng được
địi hỏi của xã hội. Cá nhân nào không thực hiện đầy đủ những địi hỏi của
xã hội. Cá nhân nào khơng thực hiện đúng vai trị xã hội của mình thì thường
bị lên án vì khơng làm trịn bổn phận. Tuy vậy, cá nhân khơng thể nhầm lẫn
trong việc thực hiện vai trị phù hợp với vị thế xã hội của mình ở từng thời
điểm.
Khi một cá nhân mang nhiều vị thế xã hội, thì cá nhân đó sẽ phải
thực hiện nhiều vai trò.
Vai trò là một tập hợp các mong đợi, các quyền và nghĩa vụ được

gán cho một địa vị cụ thể [ 15, tr 273- 275]
Theo quan niệm của Merton ông mở rộng khái niệm vị thế vai trò
của Ralph Linton. Theo quan niệm của Linton, vị thế là vị trí trong cấu trúc
xã hội với những quyền lợi và nghĩa vụ tương ứng, vai trò là kiểu hành vi
hướng tới sự mong đợi của những người khác xung quanh. Nhưng khi
Linton cho rằng vị thế có một vai trị tương ứng, thì Merton quan niệm rằng
một vị thế có nhiều vai trị mà ơng gọi là hệ vai trị.
Merton đưa ra khái niệm hệ vai trò để chỉ cấu trúc gồm các vai trò và
các quan hệ của chúng mà cá nhân thực hiện khi nắm giữ một vị thế xã hội
nhất định. Ông đặc biệt quan tâm tới hệ vai trị bởi vì khái niệm này liên
quan trực tiếp tới chức năng. Vai trị chính là chứ năng mà hành vi cá nhân
hay thiết chế xã hội đảm nhận thực hiện vai trò [ 12, tr. 216]

24


Theo

ại từ điển Tiếng việt, khái niệm vai trò được hiểu như sau: là

chức, tác dụng của cái gì hoặc của ai trong sự vận động, phát triển của
nhóm, tập thể nói chung. [ 14 , tr .1788]
1.1.9. Khái niệm giá trị
Thuật ngữ “giá trị” có nguồn gốc từ một từ gốc Hy Lạp là
“axia”. M.Weber, người đưa ra khái niệm này vào khoa học xã hội với tư
cách là một phạm trù, cho rằng “bất kì hành động nào của cá nhân có ý thức
thì đều kèm theo một giá trị ” [52, tr.18]. Nếu M.Weber đi tìm nguồn gốc giá
trị trong quan hệ của cá nhân ( với tư cách là chủ thể hoạt động xã hội ) với
những các nhân khác (vừa là khách thể vừa là chủ thể hoạt động xã hội), thì
E.Durkheim coi “giá trị xã hội chính là ý thức tập đồn hình thành nhờ vào

cơ chế điều tiết của các giá trị xã hội cơ bản”[ 52, tr. 18]. Khái niệm “giá trị
xã hội” của Durkheim cũng nằm trong khái niệm ý thức tập thể (tinh thần
tập đoàn) mà cơ sở là đoàn kết xã hội… ý thức tập đoàn là cái quyết định đời
sống xã hội, nó có tính cưỡng chế so với ý thức cá nhân. ệ thống giá trị cơ
bản trong xã hội ln khẳng định lợi ích của nhóm xã hội và có xu hướng đè
bẹp lợi ích các thể trong trường hợp đối lập” [52, tr.18]. Phát triển khái niệm
“ giá trị” từ quan hệ hành vi xã hội, W.I.Thomas và F.Znaniecki cho rằng
“Tất cả những gì mang lại nội và ý nghĩa cho các thành viên của nhóm xã
hội đều là giá trị xã hội. Giá trị chính là các quy tắc hành vi nhờ đó mà nhóm
lẫn cá nhân điều chỉnh phổ biến những hành động cho từng thành viên của
mình” [ 53, tr. 47] . Các giá trị cũng được xem tương tự như những chuẩn
mực vì các chuẩn mực xã hội và giá trị xã hội đều có chức năng điều chỉnh
xã hội đối với hành vi cá nhân hoặc nhóm. T.Parson cũng cho rằng, “ giá trị
như là quy tắc cao nhất của hành vi, nhờ đó mà sự đồng tâm nhất trí được
thực hiện cả ở trong nhóm nhỏ lẫn trong xã hội tổng quát. Giá trị tham gia
vào việc định hướng giá trị của hệ thống xã hội, nó quyết định xu hướng
25


×