Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

(Luận văn thạc sĩ) công tác giáo dục của phật giáo việt nam hiện nay thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 102 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

ĐÀO THỊ HOAN

CÔNG TÁC GIÁO DỤC
CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC

Hà Nội - 2017

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

ĐÀO THỊ HOAN

CÔNG TÁC GIÁO DỤC
CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Tôn giáo học
Mã số: 60 22 03 09
Chủ tịch Hội đồng:

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:



PGS.TS. Trần Thị Kim Oanh

TS. Nguyễn Thị Tố Uyên

Hà Nội - 2018
Formatted: Left

2


CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Formatted: Space Before: 0 pt, Pattern: Clear

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi.
Các số liệu, trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung

Formatted: Justified, Space Before: 0 pt,
Pattern: Clear
Formatted: Font: Not Bold

thực. Những kết luận khoa học của luận văn chƣa từng đƣợc cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác.
Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2018
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đào Thị Hoan
Formatted: Justified


3


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin trân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong Bộ môn Tôn
giáo học đã giảng dạy, trang bị kiến thức giúp tác giả nắm vững những vấn đề
lý luận và phƣơng pháp luận để hoàn thành tốt luận văn này. Đặc biệt, tác giả
xin trân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Tố Uyên – ngƣời thầy đã nhiệt tình
hƣớng dẫn, chỉ bảo tác giả trong suốt quá trình làm luận văn.
Con xin đê đầu đảnh lễ và tri ân chƣ tơn Hịa Thƣợng, chƣ Thƣợng tọa
lãnh đạo Trung ƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã quan tâm giúp đỡ và
tạo nhiều thắng duyên cho con trong suốt q trình học tập, bên cạnh đó nhờ
sự động viên và trợ duyên quý báu của gia đình, cũng nhƣ đàn na thí chủ.
Kính chúc chƣ Liệt vị pháp thể khinh an, đạo lộ tấn phát, chúng sinh dị độ,
Phật đạo viên thành.
Tác giả xin trân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2018
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đào Thị Hoan
Formatted: Normal, Centered, None, Indent:
Left: 0 cm, Line spacing: single, Tab stops:
Not at 1.27 cm + 2.22 cm + 9.52 cm

4


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN TIẾP CẬN CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA
PHẬT GIÁO VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM
HIỆN NAY.................................................................................................. 12
1.1. Cơ sở lý luận tiếp cận công tác giáo dục của Phật giáo .................. 12
1.1.1. Tiếp cận khái niệm....................................................................... 12
1.1.2. Nhận thức chung về công tác giáo dục của Phật giáo ................... 16
1.2. Khái quát chung về Phật giáo Việt Nam hiện nay .......................... 23
1.2.1. Sự truyền bá và phát triển Phật giáo ở Việt Nam.......................... 23
1.2.2. Lịch sử công tác giáo dục của Phật giáo Việt Nam ...................... 29
Tiểu kết chƣơng 1.................................................................................... 32
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA PHẬT GIÁO
VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ....................... 34
2.1. Thực trạng công tác giáo dục của Phật giáo Việt Nam hiện nay ... 34
2.1.1. Thực trạng công tác giáo dục của Phật giáo Việt Nam hiện nay trên
phƣơng diện hình thức, quy mơ ............................................................. 34
2.1.2. Thực trạng công tác giáo dục của Phật giáo Việt Nam hiện nay trên
phƣơng diện nội dung thực tiễn triển khai.............................................. 42
2.2. Những vấn đề đặt ra từ thực trạng công tác giáo dục của Phật giáo
Việt Nam hiện nay................................................................................... 49
2.2.1. Những vấn đề đặt ra về mặt hình thức công tác giáo dục của Phật
giáo Việt Nam hiện nay ......................................................................... 49
2.2.2. Những vấn đề đặt ra về chất lƣợng công tác giáo dục của Phật giáo
Việt Nam hiện nay. ................................................................................ 55
Tiểu kết chƣơng 2.................................................................................... 62

5


Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM

HIỆN NAY.................................................................................................. 64
3.1. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện tổ chức quản lý mơ
hình cơng tác giáo dục của Phật giáo Việt Nam hiện nay ..................... 64
3.1.1. Về mặt hình thức, cần tăng cƣờng sự thống nhất trong quản lý công
tác giáo dục của Phật giáo Việt Nam hiện nay. ...................................... 64
3.1.2. Về mặt nội dung, cần nâng cao hơn nữa hiệu lực, hiệu quả trong
công tác giáo dục của Phật giáo Việt Nam hiện nay............................... 67
3.2. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng công tác
giáo dục của Phật giáo Việt Nam hiện nay ............................................ 72
3.2.1. Cần có biện pháp đổi mới về nội dung, hình thức, phƣơng pháp
trong cơng tác giáo dục của Phật giáo Việt Nam hiện nay ..................... 72
3.2.2. Cần quan tâm hơn nữa đến việc nâng cao trình độ quản lý cũng nhƣ
giảng dạy một cách đồng bộ bắt nhịp với xã hội hiện nay. ..................... 77
Tiểu kết chƣơng 3.................................................................................... 83
KẾT LUẬN ................................................................................................. 84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................... 86
PHỤ LỤC

6


MỞ ĐẦU

Formatted: Font: Bold, Font color: Black
Formatted: Font color: Black

1. Tính cấp thiết của đề tài

Cơng tác Giáo dục là một hiện tƣợng xã nhiệm vụi đặc trƣng của xã hội


Formatted

...

Formatted

...

loài ngƣời, bởi . gGiáo dục nảy sinh cùng với xã hội loài ngƣời, trở thành một
chức năng sinh hoạt không thể thiếu đƣợc và không bao giờ mất đi ở mọi giai
đoạn phát triển của xã hội. Giáo dục là một bộ phận của quá trình tái sản xuất
mở rộng sức lao động xã hội, một trong những nhân tố quan trọng nhất thúc
đẩy xã hội phát triểntriển về mọi mặt. Giáo dục mang tính lịch sử cụ thể, tính
chất, mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phƣơng pháp và tổ chức. Giáo dục luôn
biến đổi theo các giai đoạn phát triển của xã hội, đặc biệt làtheo sự biến đổi
vềcác chếthể chế độ chính trị hoặc hệ thống- kinh tế của xã hội, hệ thống các
biện pháp, các tổ chức đào tạo và Giáo dục của một quốc gia. nƣớc.
Ở Việt Nam, Công tác Giáo dục là hoạt động có vai trị quan trọng
trong đời sống con ngƣời, ảnh hƣởng mạnh mẽ đến sự phát triển chung của xã
hội, vì vậy nó là nhiệm vụ chung, có ý nghĩa chiến lƣợc trọng yếu trongcủa
toàn xã hội. Tạirong Văn bia Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội, có khắc sâu

Formatted: Font: 14 pt, Not Bold

khẩu hiệu: "Hiền tài là nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh thì thế nƣớc
mạnh và hƣng, ngun khí suy thì thế nƣớc yếu mà thấp kém". Đến Chủ tịch
Hồ Chí Minh lại nhắc nhở cũng từng nhấn mạnhthêm: "Một dân tộc dốt là
một dân tộc yếu". Hiến pháp nƣớc ta tạiTrong điều 61 của Hiến pháp 2013

Formatted


của nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cũng ghiđã khẳng định rõ
ràng: "Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu".
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đóChính vì thế, Giáo dục là một thuật
ngữ chỉ chung cho tồn xã hội chứ khơng chỉ dành riêng cho một lớp ngƣời
nào, một tổ chức xã hội nào. , các Các tôn giáo đã cũng rất chú trọng đến vấn

1

Formatted: Font: Times New Roman

...


đề cơng tác giáo dục vì ngồi mục đích giáo dục chung của tồn xã hội mỗi .
Mmột tơn giáo lại có những mục đích giáo dục riêng khác, do vậy
hƣớng công tác các giáo dục của các tôn giáo có những điểm khác nhau nhất

Formatted: Font: Times New Roman
Formatted

...

Formatted: Indent: Left: 0 cm, First line:
1.27 cm, Right: 0 cm

định nhằm đạt đƣợc mục đích của mình..
Việt Nam là một quốc gia đa tín ngƣỡng, đa tơn giáo từ nội sinh cho

Formatted


...

Formatted

...

đến ngoại nhập. Do vậy, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn quan tâm và tạo điều kiện
tốt nhất cho các tôn giáo về vấn đề công tác giáo dục. Với Phật giáo, ngay từ
những năm 1960 Đảng ta đã có Chỉ thị số 2170 CT/TW (ngày 9/7/1960) của
Ban Bí thƣ về cơng tác giáo dục, trong đó nhấn mạnh: “Tăng cƣờng việc
giáo dục Tăng Ni và giúp đỡ Tăng Ni về đời sống”. Và hiện nay, hàng năm,
Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam cùng các cơ quan chức năng giáo dục, đào tạo
đã phối kết hợp với Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức mở các lớp ngắn
hạn, dài hạn nhằm nâng cao trình độ học vấn cho Tăng Ni sinh về kiến thức
thế học.,
Đối với Khổng giáo thì giáo dục là để con ngƣời có kiến thức, có tài
đức nhằm phục vụ tốt cho nhân dân, cho xã hội. Giáo dục Khổng giáo thông
qua con đƣờng thi cử đƣợc quốc gia công nhận, do vậy, khi thi đỗ sẽ đƣợc
nhà nƣớc bổ nhiệm "làm quan cai trị".

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Thế giới nói chung, Việt Nam nói riêngrên thế giới và ở Việt Nam ta

Formatted: Font: Times New Roman,
Vietnamese (Vietnam)

ngày xƣa cũng vậy, đã có nhiều trƣờng do tơn giáo sáng lập ra, bên cạnh việc


Formatted: Indent: Left: 0 cm, First line:
1.27 cm, Right: 0 cm

đào tạo về vấn đề thần học còn làlà những bộ việc đào tạo về các kiến thức

Formatted

khoa học cơ bản và ứng dụng. Do vậy, khơng ít các nhân tài với những phát
minh khoa học nổi tiếng của nhân loại đã ra đời ở đây. Chính lẽ đó mà, mơn
khoa học khác bổ trợ. Những môn khoa học bổ trợ này làm ra những phát
minh khoa học nổi tiếng của nhân loại; do vậy, có nhiều Ttrƣờng học của tơn
giáo đã đƣợc xã hội công nhận nhƣ một "Trƣờng thế học" của Nhà nƣớc. Văn
bằng tốt nghiệp đƣợc các trƣờng này cấp vẫn có giá trị thực tiễn với xã hội,

2

...


Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...


Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

và để lại những dấu ấn không nhỏ trong hệ thống giáo dục của nhiều nƣớc

Formatted

...


Formatted

...

trên thế giới, đặc biệt là các nƣớc Đơng Nam Á. Để tiếp tục có sức lan tỏa

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...


Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted


...

loại. Trong bối cảnh hiện nay, khi mà giáo dục của các tôn giáo đƣợc quan

Formatted

...

Formatted

tâm nhằm phát huy vai trị tích cực của nó trong việc điều chỉnh hành vi, góp

...

Formatted

...

phần xây dựng nền đạo đức tồn nhân loại thì giáo dục Phật giáo đƣợc quan

Formatted

...

Formatted

...

tâm hàng đầu. Bởi nhƣ Albert Eintein đã nói– một nhà khoa học vĩ đại của


Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

tơn giáo tồn cầu, vƣợt lên trên mọi tính thần linh, giáo điều và thần học.

Formatted

...

Tơn giáo ấy phải bao quát cả phƣơng diện tự nhiên lẫn siêu tự nhiên, đặt trên

Formatted

...

Formatted

...

căn bản của ý thức đạo lý, xuất phát từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi lĩnh


Formatted

...

Formatted

vực trong cái nhất thể đầy đủ ý nghĩa”. [Xem 20, tr. 258]. Do vậây, nếu

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...


Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

với nhà nƣớc.
Phật giáo là một tơn giáo khơng ngoại lệ, trƣớc kia nó đã đóng vai trị

mạnh mẽ đó đến đời sống của nhân dân nhiều quốc gia trên thế giới trong
bối cảnh khoa học công nghệ phát triển nhƣ vũ bão hiện nay thì vấn đề cơng
tác giáo dục của Phật giáo cần phải đƣợc quan tâm hơn nữa, r a đời từ rất
sớm, đã trở thành một tơn giáo thế giới có sức ảnh hƣởng mạnh mẽ đến đời
sống của nhân dân nhiều quốc gia trên thế giới. Trải qua trên 2500 năm tồn
tại và phát triển, Phật giáo đã góp phần tạo nên diện mạo đa dạng của văn

hóa, văn minh thế giới và văn hóa, văn minh Phật giáo xứng đáng đƣợc coi
là nền tảng vững chắc và định hƣớng tƣơng lai của văn hóa, văn minh nhân

Thế kỷ XX đã nói về Phật giáo nhƣ sau: “Tơn giáo trong tƣơng lai sẽ là một

Phật giáo muốnsẽ đáp ứng đƣợc các điều kiện đó. Và để nếu có bất cứ một
tơn giáo nào có thể đƣơng đầu đƣợc với những nhu cầu của nền khoa học
hiện đại hiện nay thì Phật giáo không thể nào không quan tâm đến vấn đề
công táac giáo dục.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam đƣợc thành lập (11/1981), vấn đề công tác

3


giáo dục, đào tạo tăng ni đã đƣợc đặt ra nhƣ một nhiệm vụ trọng trách hàng
đầu. Qua gần 30 năm phát triển và trƣởng thành, Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)

đã có những bƣớc tiến khơng ngừng về mọi mặt, trong đó cơng tác giáo dục

Formatted: Vietnamese (Vietnam), Expanded
by 0.1 pt

đã có những thành tựu đáng kể, trƣờng lớp đào tạo Phật học phát triển, tạo

Formatted: Vietnamese (Vietnam), Expanded
by 0.1 pt


thành một hệ thống các cấp học khá hoàn thiện, đào tạo nhiều thế hệ tăng ni

Formatted: Vietnamese (Vietnam), Expanded
by 0.1 pt

có trình độ Phật học và thế học, góp phần khơng nhỏ vào công cuộc xây

Formatted: Vietnamese (Vietnam), Expanded
by 0.1 pt

dựng và phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói riêng, xây dựng đất
nƣớc Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó cịn
khơng ít những tồn đọng mà Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần phải nhìn
nhận để nhanh chóng khắc phục bắt kịp với xu thế phát triển chung của đất
nƣớc, của thế giới hiện nay.
, thì đó là Phật giáo vậy” [Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hội đồng trị sự
(2012), Kỷ yếu hội thảo Kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt
Nam (1981 – 2011), Nxb Tôn giáo, tr. 258].
Đối với Phật giáo Việt Nam, Đảng và Nhà nƣớc ta ngay từ những ngày
đầu thành lập cũng luôn chú trọng đến công tác hƣớng dẫn, giáo dục Tăng Ni,

Formatted: Vietnamese (Vietnam), Expanded
by 0.1 pt
Formatted: Vietnamese (Vietnam), Expanded
by 0.1 pt
Formatted: Vietnamese (Vietnam), Expanded
by 0.1 pt
Formatted: Vietnamese (Vietnam), Expanded
by 0.1 pt

Formatted: Vietnamese (Vietnam), Expanded
by 0.1 pt
Formatted: Vietnamese (Vietnam), Expanded
by 0.1 pt
Formatted: Vietnamese (Vietnam), Expanded
by 0.1 pt
Formatted: Vietnamese (Vietnam), Expanded
by 0.1 pt
Formatted: Vietnamese (Vietnam), Expanded
by 0.1 pt
Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

CT/TW (ngày 9/7/1960) của Ban Bí thƣ về cơng tác đối với Phật giáo, trong

Formatted


...

đó nhấn mạnh: “Tăng cƣờng việc giáo dục Tăng Ni và giúp đỡ Tăng Ni về

Formatted

...

Formatted

...

đời sống”. Trên thực tế, hiện nay, hàng năm, Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam

Formatted

...

Formatted

cùng Giáo hội Phật giáo Việt Nam thƣờng phối hợp với các cơ quan chức

...

Formatted

...

Formatted


...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Phật tử tinh thần u nƣớc, đồn kết và tơn trọng pháp luật, đồng thời chăm lo
đời sống vật chất cho Tăng Ni. Từ những năm 1960, đã có Chỉ thị số 2170

năng tổ chức mở các lớp ngắn hạn để tuyên truyền, giáo dục Tăng Ni về chính

sách, pháp luật, tình hình, nhiệm vụ của đất nƣớc, âm mƣu thủ đoạn của các
thế lực lợi dụng Phật giáo, chia rẽ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, chống phá
đất nƣớc.
Bản thân chữ "giáo" trong từ Phật giáo mang ý nghĩa giáo dục. Đức Đệ

Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font color: Auto

4


Tam Pháp chủ nói: Phật giáo là cơng việc giáo dục của nhà Phật nhằm đƣa
chín cõi chúng sinh đến chỗ chí thiện viên mãn. Phật giáo Việt Nam cũng rất
chú trọng vấn đề này.
Đặc biệt sau ngày Giáo hội Phật giáo Việt Nam đƣợc thành lập
(11/1981), vấn đề giáo dục, đào tạo tăng ni đã đƣợc đặt ra nhƣ một nhiệm vụ
trọng tâm hàng đầu. Qua gần 30 phát triển và trƣởng thành, Giáo hội Phật
giáo Việt Nam đã có những bƣớc tiến khơng ngừng về mọi mặt, trong đó
cơng tác giáo dục đã có những thành tựu đáng kể, trƣờng lớp đào tạo Phật học
phát triển, tạo thành một hệ thống các cấp học khá hoàn thiện, đào tạo nhiều
thế hệ tăng ni có trình độ Phật học và thế học, góp phần khơng nhỏ vào cơng
cuộc xây dựng và phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam, xây dựng đất nƣớc
Việt Nam vững mạnh.
Với những lý do trên đây, tôi lựa chọn đề tài "Công tác giáo dục của
Phật giáo Việt Nam hiện nay: thực trạng và giải pháp" làm đề tài nghiên cứu

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

luận văn của mình. Hy vọng, luận văn sẽ góp phần nhỏ bé vào sựcơng cuộc


Formatted: Vietnamese (Vietnam)

nghiên cứu Phật giáo nói chung, phát triển sự nghiệp công tác giáo dục Phật
giáo Việt Nam hiện nay nói riêng để Phật giáo ngày càng phát triển, trƣờng
tơn mãi cùng dân tộc, góp sức dựng xây đất nƣớc ta ngày càng giàu đẹp, văn

Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)

minh.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề công tác giáo dục đào tạo của Phật giáo trƣớc tiên đƣợc đề cập
đến trong chính các kinh điển Phật giáo bởi Phật giáo rất chú trọng vấn đề
này. Kinh sách của Phật giáo rất nhiều, đƣợc chia thành ba loại, gọi là Tam
tạng Kinh điển (Tripitaka), gồm Kinh – Luật – Luận.
Kinh tạng: hiểu nôm na là những sách ghi lại những lời Phật dạy về
giáo lý.
Luật tạng: hiểu là những sách ghi lại những giới luật do Đức Phật chế

5

Formatted: Vietnamese (Vietnam)


định để hƣớng dẫn việc tu tập.
Luận tạng: những sách giải nghĩa về kinh và luật.
Vai trò của kinh điển Phật giáo chính là “giáo trình gốc, căn bản” đối
với ngƣời tu Phật, nội dung giáo dục Phật giáo đƣợc thể hiện căn bản qua các
bộ kinh. Ví nhƣ: Kinh Trường A Hàm, có những kinh đề cập đến những điều

giảng dạy về mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời, ví nhƣ kinh Thiện
sinh, dạy cách cƣ xử trong gia đình, với thầy bạn và mọi ngƣời thân thích; hay
kinh Tƣơng Ƣng, kinh Dạ Hiền Giả... Trong nghiên cứu này, chúng tôi đề cập
đến kinh điển Phật giáo với vai trị là “giáo trình” của các nội dung trong công
tác giáo dục, đào tạo Phật giáo. Và cũng cần nhấn mạnh thêm rằng, trong các
bài giảng đó, vấn đề giáo dục là một nộôi dung cũng rất đƣợc đề cao.
Cũng có nhiều cuốn sách viết về vấn đề công tác giáo dục và đào tạo
của Phật giáo Việt Nam: Ban Giáo dục Tăng Ni năm 2012 ra mắt cuốn sách:
Giáo dục Phật giáo Việt Nam định hướng và phát triển, Nxb Tôn giáo, cuốn
sách là tập hợp gần 70 bài viết, tập trung thành ba nội dung trọng điểm: Giáo
dục Phật giáo - những vấn đề lý luận chung; Định hƣớng, mơ hình, chƣơng
trình giáo dục Phật giáo - Hiện trạng và giải pháp; Giáo dục Phật giáo với
phát triển bền vững. Qua cuốn sách, độc giả có cái nhìn tổng thể về bức tranh
giáo dục Phật giáo ở Việt Nam, qua đó cũng thấy rõ đƣợc chính sách, pháp
luật của Đảng, Nhà nƣớc đối với tôn giáo nhất là ở khía cạnh giáo dục đào tạo
trong tổ chức tơn giáo.
Tác giả TS. Hồng Văn Năm (Thích Chí Nhƣ) có tác phẩm: "Giáo dục
và đào tạo Tăng ni sinh Phật giáo Việt Nam ở miền Bắc từ năm 1981 đến
nay". Cuốn sách gồm 4 chƣơng, viết về các vấn đề chủ yếu: Từ quan niệm về
giáo dục và đào tạo đến giáo dục và đào tạo Phật giáo; Giáo dục và đào tạo
Tăng ni sinh Phật giáo Việt Nam; Giáo dục và đào tạo Tăng ni sinh Phật giáo
ở miền Bắc từ năm 1981 đến nay: chƣơng trình học và thành tựu; Một số hạn

6

Formatted: Vietnamese (Vietnam)


chế, phƣơng pháp và giải pháp phát triển giáo dục đào tạo Tăng Ni sinh Phật
giáo ở miền Bắc Việt Nam hiện nay. Đây là một tƣ liệu quý với đề tài nghiên

cứu của luận văn.
Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam có tác phẩm "Giáo dục Phật giáo

Formatted: Font color: Auto

trong thời hiện đại". Khi lý giải vấn đề giáo dục Phật giáo còn chƣa đƣợc khai
thác ở Việt Nam là tại sao? Cố giáo sƣ Minh Chi trong bài Giáo dục Phật giáo
đối diện những vấn đề hiện đại đã phát biểu: "Cho đến nay, ta thƣờng hạn chế
số ngƣời làm chức năng giáo dục trong tăng sĩ và giờ giáo dục Phật giáo trong
các buổi thuyết pháp hay là lên lớp ở các trƣờng Phật học cơ bản và cao cấp.
Một quan niệm hẹp nhƣ vậy làm giảm sút hiệu quả giáo dục của Phật giáo rất
nhiều. Tất cả những ngƣời không kể là xuất gia hay tại gia một khi đã tin vào
chân lý của những giá trị triết lý đạo đức của đạo Phật và sống theo đúng
những giá trị đó đều mặc nhiên trở thành những nhà giáo dục Phật giáo, bằng
thân giáo, bằng mọi hành vi và lời nói của mình” 1[75, tr88].
Sáng ngày 6/11/2016, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam phối hợp
với Ban Giáo dục tăng ni Trung ƣơng (Giáo hội Phật giáo Việt Nam) tổ chức
hội thảo khoa học "Giáo dục Phật giáo Việt Nam: truyền thống và hiện đại”.
Đây là một hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 35 năm thành lập
Giáo hội Phật giáo Việt Nam (7/11/1981 – 7/11/2016). Hội thảo quy tụ đông
đảo chƣ tôn đức hàng giáo phẩm cao cấp của Giáo hội Phật giáo Việt Nam,
giáo thọ, giảng sƣ, nhà nghiên cứu Phật học, nhà giáo, nhà khoa học. Tại hội
thảo, các đại biểu đã cùng bàn về những giá trị của giáo dục Phật giáo truyền
thống; đánh giá toàn diện thực trạng của giáo dục Phật giáo Việt Nam, từ đó
xác định đƣờng hƣớng, mục tiêu đúng đắn và phƣơng pháp, biện pháp thực
hiện có tính khả thi cho giáo dục Phật giáo, xây dựng nền giáo dục Phật giáo
Việt Nam hiện đại, giàu bản sắc dân tộc.
1

Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (2001), Giáo Dục Phật giáo trong thời hiện đại, Nxb Tp. Hồ Chí Minh,

tr88.

7

Formatted: Font: Times New Roman, Font
color: Auto


Hay nhƣ tọa đàm khoa học “Giáo dục Trung cấp Phật học: hiện trạng
và giải pháp” do Ban giáo dục Tăng Ni Trung ƣơng tổ chức ngày 03/4/.2016
tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội, trong đó chỉ khá rõ các vấn đề
còn tồn tại trong việc đào tạo tại hệ Trung cấp Phật học nhƣ các vấn đề về
giảng viên, về cơ sở vật chất, tƣ liệu, về cơ chế quản lý… và tại hội thảo rất
nhiều ý kiến đƣợc đƣa ra nhằm khắc phục những vấn đề còn tồn tại, để đào
tạo Trung cấp Phật học đạt kết quả cao hơn.
Hay trong các Báo cáo, Hội thảo các dịp lễ của Giáo hội Phật giáo Việt
Nam đều có những báo cáo số liệu, các tham luận về tình hình cơng tác giáo
dục và đào tạo của Phật giáo Việt Nam các thời kỳ. Ví nhƣ, Kỷ yếu hội thảo

Formatted: Font: 14 pt, Not Bold

Kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981 - 2011), có rất

Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto

nhiều tham luận của cả các nhà nghiên cứu, các Tăng Ni về vấn đề này:
Nguyễn Văn Quý, Nguyễn Mạnh Cƣờng, Thích Thanh Nhã...
Đăng trên các tạp chí có các bài viết của các tác giả dƣới nhiều góc độ
khác nhau: ngƣời tu hành, ngƣời nghiên cứu, ngƣời trực tiếp tham gia cơng
tác giáo dục Phật giáo...: Tác giả Thích Thanh Tuấn với vai trò vừa là ngƣời

nghiên cứu vừa là ngƣời tu hành có bài viết "Quan điểm giáo dục Phật giáo",
Tạp chí Khng Việt, số 21 (1/2012), tr.47 -50, bài viết đã chỉ ra các vấn đề
cơ bản của giáo dục Phật giáo: mục tiêu giáo dục, đối tƣợng của giáo dục, và
chỉ ra bốn quan điểm giáo dục Phật giáo: quan điểm giáo dục trên tinh thần
khế cơ, quan điểm giáo dục thức tỉnh tự thân qua lý luận và thực tiễn, quan
điểm giáo dục tự chủ, độc lập, về mơi trƣờng giáo dục. Tác giả Hồng Văn
Năm (Thích Trí Nhƣ) có bài viết "Hƣớng tới nền giáo dục toàn diện của Giáo
hội Phật giáo Việt Nam" đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 07 (109),
tr. 38 - 41.
Nhìn chung các cơng trình dƣới các góc độ khác nhau đều đề cập đến
các vấn đề khác nhau về vấn đề công tác giáo dục và đào tạo của Phật giáo

8


Việt Nam. Tuy nhiên, một cơng trình nghiên cứu đầy đủ về nội dung và
những thuận lợi, bất cập về vấn đề công tác giáo dục của Phật giáo Việt Nam
giai đoạn hiện nay còn bỏ ngỏ. Những kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp
phần bù đắp vào khoảng trống đó. .
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn, thông qua những số liệu thống kê,
những khảo sát thực tế chỉ ra thực trạng của công tác giáo dục Phật giáo Việt
Nam hiện nay trên phƣơng diện hình thức, quy mơ, thực tiễn triển khai dƣới
các khía cạnh: thành tựu và hạn chế. Từ đó, tìm kiếm các giải pháp và khuyến
nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục Phật giáo Việt Nam hiện nay.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Phân tích cơ sở lý luận tiếp cận công tác giáo dục Phật giáo và khái
quát chung về Phật giáo Việt Nam hiện nay
- Chỉ ra thực trạng công tác giáo dục của Phật giáo Việt Nam hiện

nay và những vấn đề đặt ra trong công tác giáo dục của Phật giáo Việt Nam
hiện nay.
- Đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công
tác giáo dục Phật giáo Việt Nam hiện nay.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Công tác giáo dục của Phật giáo Việt Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Giai đoạn hiện nay, từ 1981 đến nay (Năm 1981 đánh dấu sự ra đời
của GHPGVN2)
- Công tác giáo dục của Phật giáo Việt Nam hiện nay nếu hiểu theo
2

GHPGVN: Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

9


nghĩa rộng bao gồm cả hoạt động quản lý, giáo dục Tăng Ni và các hoạt động
hƣớng dẫn Phật tử tu tập. Tuy nhiên trong phạm vi luận văn, chúng tôi nhấn
mạnh đến hoạt động giáo dục Tăng Ni là chủ yếu (điều này sẽ đƣợc trình bày
kỹ hơn trong nội dung luận văn).
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu

5.1. Cơ sở lý luận:
Luận văn đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam về
tôn giáo.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu của tôn giáo học và

các phƣơng pháp: thống nhất logic - lịch sử, so sánh, phân tích - tổng hợp,
khái quát hóa.
6. Đóng góp của luận văn

Luận văn góp phần nhỏ vào cơng tác nghiên cứu tơn giáo nói chung,
Phật giáo Việt Nam nói riêng. Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo
cho việc học tập, giảng dạy và nghiên cứu về tôn giáo, đặc biệt là về cơng tác
giáo dục Phật giáo.
7. Kết cấu của luận văn

Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung
luận văn gồm 3 chƣơng, 6 tiết.

10


11


Chƣơng 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN TIẾP CẬN CÔNG TÁC GIÁO DỤC
CỦA PHẬT GIÁO VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHẬT GIÁO
VIỆT NAM HIỆN NAY
1.1. Cơ sở lý luận tiếp cận công tác giáo dục của Phật giáo
1.1.1. Tiếp cận khái niệm
Trƣớc khi tìm hiểu khái niệm cơng tác giáo dục của Phật giáo, chúng ta
đề cập đến các khái niệm: giáo dục, công tác giáo dục
- Giáo dục:
Giáo dục trong tiếng Anh: Eeducation – vốn có gốc từ tiếng Latinh
“Educare có nghĩa là “làm bộc lộ ra”, theo nghĩa chung là hình thức học tập

theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm ngƣời đƣợc trao
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay
nghiên cứu. Giáo dục thƣờng diễn ra dƣới sự hƣớng dẫn của ngƣời khác,
nhƣng cũng có thể thơng qua tự học. Sự giáo dục của mỗi cá nhân con ngƣời
bắt đầu từ khi mới sinh ra và tiếp tục trong suốt cuộc đời. Theo quan điểm của
các nhà giáo dục học thì giáo dục thơng qua ba mơi trƣờng chính, đó là: gia
đình, nhà trƣờng và xã hội, trong đó các cá nhân trong gia đình có ảnh hƣởng
lớn đến hiệu quả giáo dục, thƣờng có ảnh hƣởng nhiều hơn, mặc dù việc dạy
dỗ trong gia đình có thể khơng mang tính chính thức, chỉ có chức năng giáo
dục rất thông thƣờng.
Platon – một trong những nhà tƣ tƣởng vĩ đại nhất thời cổ đại cho rằng,
mục đích của giáo dục là để phát triển hoàn thiện cơ thể và tâm hồn của
những học sinh.
Theo Aristotle – bộ óc bách khoa toàn thƣ của triết học Hy Lạp cổ đại
thì giáo dục là để phát triển những khả năng của con ngƣời, đặc biệt là tâm trí,

12


để ngƣời ta có thể thƣởng ngoạn đƣợc chân lý cuối cùng, cái đẹp và những
điều thiện lành. Còn Durkkheim thì quan niệm giáo dục nhƣ là sự xã hội hóa
thế hệ trẻ.
Thực ra, giáo dục khơng chỉ là việc truyền trao kiến thức, mà giáo dục
còn bao gồm cả việc huấn luyện những năng lực tƣ tƣởng, cảm xúc, ý chí và
hành động; bao gồm việc phát triển những khả năng để nhận thức, phân biệt,
chọn lựa, cảm nhận và hành động. Nó chuẩn bị đời sống để sống với ngƣời
khác, chuẩn bị cái toàn thể cho đời sống, phát triển đời sống tinh thần, khai
mở những giá trị tâm linh,…
Theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam, Giáo dục là "Q trình đào tạo con
ngƣời một cách có mục đích, nhằm chuẩn bị cho con ngƣời tham gia đời sống

xã hội, tham gia lao động sản xuất, nó đƣợc thực hiện bằng cách tổ chức việc
truyền thụ và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử - xã hội của loài ngƣời. Giáo
dục là một hiện tƣợng xã hội đặc trƣng của xã hội loài ngƣời. Giáo dục nảy
sinh cùng với xã hội loài ngƣời, trở thành một chức năng sinh hoạt không thể
thiếu đƣợc và không bao giờ mất đi ở mọi giai đoạn phát triển của xã hội.
Giáo dục là một bộ phận của quá trình tái sản xuất mở rộng sức lao động xã
hội, một trong những nhân tố quan trọng nhất thúc đẩy xã hội phát triển về
mọi mặt. Giáo dục mang tính lịch sử cụ thể, tính chất, mục đích, nhiệm vụ,
nội dung, phƣơng pháp tổ chức giáo dục biến đổi theo các giai đoạn phát triển
của xã hội, theo các chế độ chính trị - kinh tế của xã hội" [36, tr.120]. Nhƣ
vậy, từ khái niệm trên có thể khẳng định ba vấn đề chúng ta cần quan tâm:
+ Giáo dục có lịch sử lâu đời: "nảy sinh cùng với xã hội loài ngƣời"
+ Giáo dục có vai trị quan trọng: là một chức năng sinh hoạt không thể
thiếu và không bao giờ mất đi ở mọi giai đoạn phát triển của xã hội.
+ Tính chất của giáo dục: tính lịch sử cụ thể.

13


Theo Kinh điển Phật giáo, giáo dục phải hiểu theo nghĩa "giáo hóa",
gốc tiếng Phạn của nó là Pri-pàka. Giáo là khiến cho con ngƣời, làm cho con
ngƣời hiểu và hành đƣợc các thiện pháp; Hóa là khiến cho con ngƣời tránh xa
các bất thiện pháp. Giáo dục ở đây đồng nghĩa với tu hành.
- Công tác giáo dục: Từ “công tác” theo nghĩa danh từ là chỉ công việc
của nhà nƣớc hoặc đoàn thể, theo nghĩa động từ là chỉ làm cơng việc của nhà
nƣớc, của đồn thể. Vì vậy, cụm từ cơng tác giáo dục có thể hiểu là các cơng
việc của một tổ chức, đồn thể liên quan đến hoạt động giáo dục, nhƣ vậy bao
hàm cả việc quản lý, tổ chức, hoạt động thực tiễn…
- Giáo dục Phật giáo: Theo Hịa thƣợng Thích Nhật Quang “Giáo dục
và đàoòa tạo Phật giáo là con đƣờng thu học thông qua Giới (Sila), Định

(Samàdi) và Tuệ (Pannà) là sự hồn thiện hay giải thốt của con ngƣời trên cơ
sở đánh thức, nuôi dƣỡng và phát triển giới đức, tâm đức, tuệ đức của mỗi cá
nhân” [3, tr.29]
- Hiểu theo nghĩa công tác giáo dục với nghĩa của từ công tác, giáo dục,
cơng tác giáo dục nhƣ trên thì khái niệm Cơng tác giáo dục Phật giáo có thể
hiểu với nghĩa là toàn bộ các hoạt động liên quan đến giáo dục của Phật giáo,
bao gồm: quản lý, tổ chức, hoạt động,…
Điểm cần lưu ý: Với nghĩa hiểu này, công tác giáo dục Phật giáo
không chỉ hƣớng đến đối tƣợng là Tăng Ni mà cịn một nhóm đối tƣợng khác
là Phật tử với các hoạt động hƣớng dẫn Phật tử rất đa dạng và phong phú.
Thực tiễn đã cho thấy, hƣớng dẫn Phật tử là một hoạt động luôn song
hành cùng các hoạt động phật sự của Phật giáo, gắn liền với sự hình thành và
phát triển của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Thời kỳ đầu của lịch sử Phật giáo
Việt Nam, các hoạt động hƣớng dẫn Phật tử chủ yếu gắn liền với các hoạt
động truyền giáo: truyền đạo, giảng đạo, dạy tu thiền... Những thời kỳ sau đó
là sự dấn thân của các nhà sƣ vào đời sống nhân dân, đƣa Phật giáo đến gần

14


hơn với ngƣời Việt, các hoạt động nhƣ giảng pháp, thành lập các đạo tràng,
hƣớng dẫn Phật tử tu tập,... đã góp phần khơng nhỏ vào cơng cuộc hoằng
dƣơng đạo pháp... Chính vì vậy, ngay từ khi Giáo hội Phật giáo Việt Nam ra
đời năm 1981 đã cho thành lập Ban Hƣớng dẫn Nam nữ Phật tử bên cạnh sáu
ban ngành trực thuộc Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đến đại
hội V, Ban Hƣớng dẫn nam nữ Pphật tử đƣợc đổi tên thành Ban Hƣớng dẫn Phật
tử Trung ƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam. "Mục đích của Ban Hƣớng dẫn

phật tử là hƣớng dẫn hàng phật tử tại gia tu học Phật pháp, hộ trì Tam bảo, tu
dƣỡng đạo đức bản thân, góp phần xây dựng cuộc sống hịa bình, an lạc cho xã

hội" [21, tr.2]. "tại Điều 25 chƣơng V Hiến chƣơng Giáo hội Phật giáo Việt
Nam quy định trong Hội đồng Trị sự có Ban Hƣớng dẫn phật tử để chuyên
trách hƣớng dẫn sinh hoạt tu học của hàng Phật tử tại gia" [21, tr.1].
Với khái niệm công tác giáo dục Phật giáo đƣợc hiểu với ý nghĩa trên
đây, và với nội dung phân tích về bản chất của hoạt động hƣớng dẫn Phật tử
của Ban Hƣớng dẫn Phật tử của Giáo hội Phật giáo Việt Nam hiện nay thì có
thể thấy, hƣớng dẫn Phật tử cũng là một hình thức, nội dung trong công tác
giáo dục Phật giáo Việt Nam. Mà đối tƣợng hƣớng đến của hoạt động này là
đội ngũ Phật tử của Phật giáo với mục đích là hƣớng dẫn họ hiểu hơn về Phật
giáo, tu tập theo Phật giáo... Tuy nhiên sự bóc tách hoạt động này với hoạt
động giáo dục Tăng Ni Phật giáo với việc thành lập hai ban khác nhau là: Ban
Hƣớng dẫn Phật tử và Ban Giáo dục Tăng Ni của Giáo hội Phật giáo Việt
Nam đã phần nào cho thấy sự độc lập tƣơng đối của hoạt động hƣớng dẫn
Phật tử với công tác giáo dục Phật giáo Việt Nam. Chính vì vậy, khi phân tích
nội hàm khái niệm cơng tác giáo dục Phật giáo Việt Nam chúng tơi khẳng
định nó bao gồm cả hoạt động hƣớng dẫn Phật tử tuy nhiên trong giới hạn
nghiên cứu của luận văn, chúng tôi không đề cập, đi sâu đến vấn đề này mà

15


chủ yếu đề cập đến công tác quản lý, tổ chức các hoạt động giáo dục Tăng Ni
của Giáo hội Phật giáo Việt Nam gắn với Ban Giáo dục Tăng Ni.
1.1.2. Nhận thức chung về công tác giáo dục của Phật giáo
* Đức Phật với công tác giáo dục
Đức Phật là một nhà giáo dục vĩ đại. Đạo Phật là đạo của giác ngộ, giải
thoát. Con đƣờng giải thoát lại bằng trí tuệ siêu việt, minh triết để đẩy lùi đi
vô minh, u tối. Cách đây gần 3000 năm Ðức Phật đã hiện hữu trên cuộc đời,
sống trong nhung lụa, quyền quý nhƣng bằng tâm hồn nhạy cảm, Ngƣời đã
thấu hiểu những khổ đau vô tận của kiếp ngƣời. Tất cả nổi niềm băn khoăn ấy

đã thúc đẩy Ngài từ bỏ cuộc đời vƣơng giả dấn thân đi tìm lẽ sống vĩnh hằng
bất tử, Ngài trở thành bậc toàn giác tồn trí thấu suốt mọi quy luật chi phối
con ngƣời và vũ trụ. Chính vì lẽ đó, từ khi Đức Phật thành đạo, ngài đã luôn
chỉ bày cho chúng tăng con đƣờng tu học, làm cho phúc tuệ viên minh. Đức
Phật có dạy "Duy tuệ thị nghiệp" tức chỉ có trí tuệ là sự nghiệp. Ngài đã từng
tuyên bố: "Này các Tỳ Kheo, xƣa cũng nhƣ nay, ta chỉ dạy hai điều: sự khổ và
con đƣờng đƣa đến diệt khổ" [Xem 15]. Ngài luôn đề cao sự hiểu biết tri thức,
vai trò của giáo dục: Trong Kinh Pháp cú - cuốn kinh đã tập hợp 423 câu Pàli
êm dịu mà Đức Phật đã đọc lên trong khoảng 300 trƣờng hợp, trên đƣờng
hoằng pháp kéo dài 45 năm, để tích hợp với những tâm tánh khác nhau của
ngƣời nghe. Trong chƣơng thứ 11, đã đề cập đến lời đức Phật: "Con ngƣời ít
học thƣờng trƣởng thành nhƣ bị. Bắp thịt có nở nang nhƣng trí tuệ khơng
phát triển" [37, tr. 132].
Theo Thích Ngun Hiệp, có thể nói rằng cơng tác giáo dục của Phật
giáo đƣợc bắt đầu từ thời điểm đức Thế Tôn thuyết bài pháp đầu tiên cho năm
anh em Tôn giả Kiều Trần Nhƣ tại Lộc Uyển, Sarnath “Này các vị, hãy lắng
nghe, Pháp bất tử đã đƣợc phát hiện; ta sẽ chỉ dẫn và giảng dạy Pháp ấy”.

16


Đức Phật là một nhà giáo dục bình đẳng, Ngài tuyên bố với nhân loại
rằng, tất cả mọi ngƣời trên thế gian đều bình đẳng với nhau, có cơ hội “học
tập” rèn luyện giác ngộ bản thân nhƣ nhau và ai cũng có thể giải thốt.
Mục đích giáo dục của đức Phật là nhằm vào con ngƣời, vì con ngƣời
là trung tâm của thế giới. Toàn bộ hệ thống giáo lý của ngƣời đều nhằm mục
đích cải tạo con ngƣời, chuyển hóa ngƣời xấu thành ngƣời tốt bằng con ngƣời
tu dƣỡng, rèn luyện nhân tâm. Giáo dục của đức Phật là nền giáo dục chuyển
hóa cá nhân và xã hội trên cơ sở tự lực của mỗi ngƣời.
Phƣơng pháp giáo dục của đức Phật: Với triết lý “tùy duyên phƣơng

tiện”, đức Phật luôn lấy ngƣời học làm trung tâm, tùy vào hoàn cảnh, tùy năng
lực nhận thức của từng ngƣời mà Ngài có những phƣơng pháp tiếp cận khác
nhau. Chính vì vậy mà đối tƣợng giáo dục của Ngài gồm rất nhiều tầng lớp
khác nhau, thành phần khác nhau: trí thức, đạo sĩ, q tộc, bình dân, trẻ chăn
trâu… có khi Ngài dạy cả số đơng, có khi một nhóm ngƣời nhƣng cũng có khi
chỉ là một ngƣời. Ngài thƣờng dùng phƣơng pháp phân tích, giải thích rất tỉ
mỉ và nhắc đi nhắc lại nhiều lần, Ngài cũng thƣờng dùng hình ảnh so sánh
hoặc lấy ví dụ rất linh hoạt mà dễ hiểu bằng những ngơn từ mộc mạc, bình
dân. Ví dụ nhƣ trong kinh Tiễn Dụ số 221, Tơn giả Man Đồng Tử đặt ra mƣời
câu hỏi siêu hình để hỏi Thế Tôn: "Thế giới thƣờng hay vô thƣờng? Nhƣ Lai
có tồn tại sau khi chết?..." Thế Tơn đã im lặng khơng trả lời. Ngài nói cho
Man Đồng Tử nghe câu chuyện một ngƣời bị mũi tên độc. Vấn đề cấp thiết là
giải phẫu để giải độc ngay, chứ khơng phải là vấn đề tìm cho ra ngọn ngành
mũi tên và ngƣời bắn mũi tên, bởi lẽ ngƣời trúng tên độc sẽ có thể chết trƣớc
khi biết đƣợc tơng tích của hung thủ. Cũng thế, vấn đề cấp thiết của con ngƣời
là nhổ mũi tên "khổ đau" chứ không phải đi tìm những câu trả lời cho các vấn
đề siêu hình khơng thiết thực” [Xem 74, tr 738-747]

17


* Mục đích của cơng tác giáo dục Phật giáo:
Mục đích của một nền giáo dục nói chung theo triết lý thể hiện trong
Văn bản Bốn trụ cột của giáo dục (The Four Pillars of Education) của
UNESCO: nhu cầu và mục đích của học tập là cái trụ móng để ngơi nhà giáo
dục đứng vững. Bốn cái trụ đó là: Học để biết, Học để làm, Học để cùng
chung sống, Học để tự khẳng định mình (Học để làm ngƣời).
Đối với Phật giáo, mục tiêu công tác giáo dục cũng đƣợc thể hiện rõ
ràng. Theo nhận định của T.T. Thích Chơn Thiện nói về "Mục tiêu giáo
dục" trong Phật Học Khái Luận ở có ghi: "Ngài cho rằng một đường hướng

giáo dục tốt luôn luôn nhắm đến hai mục tiêu đó là đào tạo con người xã
hội và con người chính nó. Nếu thiếu đi một trong hai mục tiêu ấy là một nền
giáo dục khơng hồn chỉnh." [65, tr. 60].
Trong đó, Con ngƣời xã hội theo đạo Phật là con ngƣời nằm trong các
mối quan hệ xã hội chằng chịt. Giáo dục con ngƣời cá nhân trở thành con
ngƣời xã hội có nghĩa là đào tạo một con ngƣời có niềm tin, có sự thơng cảm
sâu sắc, có một tình thƣơng bao la, điều này rất phù hợp với mục tiêu trụ cột
Học để cùng chung sống (theo quan niệm Bốn trụ cột đã trình bày ở trên).
Con ngƣời chính nó là con ngƣời cá nhân biểu hiện thể chất, tâm tính, tƣ duy
tình cảm và vị trí của nó trong hoạt động tồn tại tự nhiên. Giáo dục con ngƣời
cá nhân là nhắm vào các đặc tính sẵn có và đánh thức những gì tiềm ẩn trong
con ngƣời trỗi dậy. Điều này phù hợp với mục tiêu trụ cột: Học để tự khẳng
định mình (học để làm ngƣời). Một nền giáo dục hoàn chỉnh là một nền giáo
dục tạo dựng hồn thành cả hai mục tiêu đó vừa tạo ra một con ngƣời xã hội
vừa tạo ra một con ngƣời cá nhân với những đặc trƣng riêng mang tính bản
sắc của cá nhân. Tuy nhiên cũng cần lƣu ý với giáo dục Phật giáo luôn luôn
chú ý đến sự khích lệ, phát triển những yếu tố “thiện”, ngăn chặn những yếu
tố “Ác” trong bản ngã mỗi con ngƣời.

18


"Nhƣợc vô thế gian Sƣ trƣởng tất bất giải lễ nghĩa
Nhƣợc vô xuất thế gian Sƣ trƣởng tất bất giải Phật pháp
Bất tri lễ nghĩa tắc đồng ƣ dị loại
Bất giải Phật pháp tắc hà dị tục nhơn"
[Tỉnh Am Đại Sƣ - Khuyến Phát Bồ Đề Tâm]
Mục đích cơng tác giáo dục Phật giáo mang ý nghĩa không chỉ là việc
dạy và học mà là cả một quá trình chuyển hóa nội tâm. Là sự chuyển hóa theo
hƣớng tích cực: chuyển hóa cái xấu thành cái tốt, ni dƣỡng, vun trồng cái

tốt, trang bị cho mỗi cá nhân nhận thức.
Mục tiêu của công tác giáo dục Phật giáo là đạt đến trí tuệ cứu cánh hay
trí tuệ chân thật, giúp con ngƣời thốt khỏi sự đau khổ, mục đích tối hậu của
cuộc sống. Với Phật giáo, khổ là vì khơng hiểu biết. Vì vậy, muốn thốt khổ
thì phải có trí tuệ, tức là có sự hiểu biết. Khổ bớt dần với mức độ hiểu biết
tăng dần. Khi “cái biết” đạt đến chỗ tồn diện thì khổ cũng hồn tồn chấm
dứt. “Cái biết” của Phật giáo là biết về bản chất, về ý nghĩa chân thật của đời
sống, của vũ trụ. Nội dung cốt lõi của “cái biết” đó là nhận rõ tính chất vơ
thƣờng và dun khởi của tất cả hiện tƣợng, hết thảy chúng sinh. Cái biết cứu
cánh là cái biết rốt ráo, tồn thể, khơng thiên lệch. Nó cân xứng và hài hịa
của cái tổng trí, tình và ý.
* Nội dung công tác giáo dục Phật giáo
Theo Nguyên Hảo, nền tảng của sự tu tập trong Phật giáo chính là Giới,
Định và Tuệ.
- Giới là những nguyên tắc đạo đức do đức Phật chế định để giúp con
ngƣời tự giác kiềm chế sự phóng túng của hành động, lời nói và ý nghĩ. Từ
đó mà tâm đạt tới trạng thái tập trung, an trụ để sẵn sàng cho sự khai mở
tuệ giác.

19


×