Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hưng hóa ký lượcnhững giá trị còn lại luận văn ths văn học 60 22 40

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.11 MB, 141 trang )

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ó C G IA H À N Ộ I
T R Ư Ờ N G Đ Ạ• I H Ọ• C K H O A H Ọ• C X Ã H Ộ• I V À N H Â N V Ả N

Ỷ%

H O À N G T H Ị THƯ HƯ Ờ NG

N G H IÊ N

C Ứ U

“H Ư N G H Ó A K Ý LƯ Ợ C ”
N H Ũ N G G IÁ T R I C Ò N L A I
CHUYẼN NGÀNH HAN NỒM
M Ấ S Ó : 6 0 .2 2 .4 0

L U Ậ• N V Ă N T H Ạ• C s ĩ K H O A H Ọ• C N G Ủ

VĂN

N G Ư Ờ I H Ư Ớ N G DẢIN K H O A H Ọ C
P G S .T S . Đ I N H K H Ắ C T H I Â N

HÀ NỘI - 2008


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đinh Khắc Thuân (Viện Nghiên
cứu Hán Nôm ), người đã nhiệt tình hướng dẫn tơi nghiên cứu đề tài của luận
văn này cũng như trong nhiều vấn đề khoa học khác.


Tôi xin chân thành cảm ơn các thành viên trong Hội đồng chấm luận
văn, vì những

ý kiên góp ý, phê bình của các thầy sẽ giúp cho tơi có những

tiến bộ hơn trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Bảo tàng tỉnh Yên Bái, Sở Văn hóa thông
tin và Du lịch tinh Yên Bái đã tạo mọi điều kiện về thời gian, vật chất cũng
như tinh thần để tơi có thể hồn thành tốt khóa học này.
Tơi xin chân thành cảm ơn nghệ nhân Lò Văn Biến - thôn Căng Nà Thị xã N ghĩa Lộ đã giúp đỡ tơi rất nhiều trong q trình tìm hiểm về chữ Thái
và tiếng Thái.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã sát cánh và động viên tơi rất
nhiều trong suốt quãng thời gian học tập và hoàn thành luận văn.

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Thu Hường


LỜI C A M Đ O A N

Tôi xin cam đoan:
Luận văn Thạc sĩ này là kết quả nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của
người hướng dẫn khoa học.
Luận văn này chưa từng được côna; bổ trong các cơng trình nghiên cứu của ai
khác.
Đe tài luận văn được nghiên cứu một cách nghiêm túc.
Ket quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu khác được tiêp thu một cách chọn
lọc, chân thực trong luận văn.


Tác giả luận văn

H oàng Thị Thu Hường


M ỤC LỤC
LỜI C Ả M Ơ N ....................................................................................................................... 2
LỜI CAM Đ O A N .................................................................................................................3
PHẦN MỞ Đ À U ................................................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tà i............................................................................................................6
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đ ề ............................................................................................. 8
3. Mục đích nghiên cứu......................................................................................................9
4. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................... 11
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................. 11
6. Đóng góp của đề tà i...................................................................................................... 12
7. Cấu trúc của đề tà i........................................................................................................12

PHẦN NỘI DUNG...............................................................................................................14
CHƯƠNG 1: TÁ C G IẢ VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI TÁC P H Ẩ M ............................... 14
1. !. Cuộc đời và sự nghiệp của Phạm Thận Duật........................................................... 14
1. 2. Tác phâm và hoàn cảnh ra đời của tácphâm.......................................................... 18
/. 2.1. Thời gian, hoàn cành ra đời tác phâm............................................................. 18
/. 2.2. Những nội dung chính của tác phàm................................................................ 22
Tiểu kết chương 1............................................................................................................ 22
CHƯƠNG 2: K H Ả O c ứ u VÀ GIỚI TH IỆ U VĂN BẢN “ H ư N G HÓA KỶ LƯỢC” 23
2.1. Các khái niệm và thuật ngữ liên quan.......................................................................23
2. ì . 1. Thuật ngữ " Văn bản ” ...................................................................................... 23
2.1.2. Khái niệm "Văn bàn học” ................................................................................ 25
2.2. Giới thiệu về văn bản "Hưng Hóa ký> lược ” .............................................................25
2.2. ỉ. Số lượng văn bản, hiện trạng từng văn bản.....................................................25

2.2.2. Nội dung tác pham ............................................................................................ 38
2.2.3. Danh sách tài liệu tham khảo mà Phạm Thận Duật đã dựa vào đê viết "Hưng
Hỏa Ký lược " ...............................................................................................................41
riếu kết chương 2............................................................................................................ 47
CHƯƠNG 3: G IÁ T R Ị CỦA TÁC PHẨM “HƯNG HÓA K Ỷ LƯ Ợ C ” ..........................49
3.1. Giá trị lịch sử........................................................................................................... 49
3.1.1. Giá trị về lịch sử địa lý và Diên cách.................................................................49

4


-V 1.2. Nhân vật và sự kiện lịch s ử ................................................................................54
3.2. Giá trị về việc nghiên cứu di tíchvăn hóa các đình, đền. chùa.............................. 58
3.3. Giá trị

về mặt nghiên cứu dântộchọc...................................................................60

3.4. Giá trị

y học và sàn vật.................................................................................. 65

3.5. Giá trị

về ngôn ngữ, chữ viết..............................................................................70

3.5.1. Chữ viết (Thô tự - chữ viết Thái)........................................................................ 71
3.5.2. Ngôn ngữ (Thô ngữ - ngôn ngữ Thải)................................................................77
Tiêu kết chương 3............................................................................................................ 94
PHẦN K ÉT L U Ậ N .............................................................................................................97
1. về các văn bản của "Hưng Hóa ký lược ” ....................................................................98

2. về tác phẩm "Hưng Hóa kỷ lược ” ...............................................................................98

3. về giá trị của tác phẩm.................................................................................................. 99
T À I LIỆ U T H A M K H Ả O ............................................................................................... 101
PHỤ L Ụ C ..........................................................................................................................104
Phụ lục 1 - Các địa danh xưa và nay............................................................................ 104
Phụ lục 2 - Bảng phiên âm chữ Thái............................................................................. 111

5


P H Ầ N M Ở ĐẦU
1. Lý do ch ọn đề tài

Các tác phẩm địa chí là loại sách ghi chép về vị trí địa lý, đất đai, khí
hậu, văn hóa, phong tục, tập q u á n ... của một qc gia hay một vùng đât. Sách
địa chí khơng chỉ xuất hiện ở Việt Nam m à cịn xuất hiện ở hầu hết các nước
trên thê giới. Bỏ qua các phương thức trình bày khác nhau, ngơn ngữ khác
nhau của các tác phẩm , chúng ta không thể phủ nhận m ột đặc điểm chung mả
tât cả các tác phâm dư địa chí đều có. Đó là những kho tàng kiến thức đồ sộ,
cần thiết cho việc hoạch định đường lối cai trị, đường lối kinh tế, văn hóa phù
hợp với từng vùng của những người quản lý từ trung ương đến địa phương
đương thời. Ngoài ra những kiến thức ấy cịn vơ cùng quan trọng đối với
những người nghiên cứu sau này. Đây chính là những bằng chứng xác thực,
sống động cho chúng ta tìm hiều về con người, về văn hóa, về q trình thu
hẹp hay m ở rộ n g .... của những vùng đất đai trong suốt quá trình lịch sử của
dân tộc.
C ũng như các đất nước khác, sách địa chí xuât hiện ở nước ta từ khá
sớm. Thời Lý - Lý Anh Tơng, có tác phẩm N am bắc p h iên g ió i địa đồ ghi về
hình thế núi sơng phong vật, đã thất truyền từ lâu. Thời Trần có An N am chỉ

lược cua Lê Trắc, gồm 19 quyển chủ yếu về sử chí, nhưng trong đó có quyến
1 và quyển 19 thuộc thế loại dư địa chí. Tác phấm này được giới nghiên cứu
đầu thế kỷ XX biết đến qua bản in của Ngạn M inh Hương, người Nhật, xuất
bản tại Tokyo. Thời Lê có D ư địa chí của N guyễn Trãi, đây là cuốn sách địa
chí xưa nhất còn lại đến ngày nay. Thời N guyễn có các tác phâm địa chí tồn
quốc như H ồng Việt n h ấ t thống d ư chí - đời Gia Long, H oàng Việt địa d ư
c h ỉ - đời vua M inh M ệnh, Đ ạ i N am nhất thong ch í (1864 - 1875), sau này
cịn có Đ ồng K hánh d ư địa ch í - đời Đồng Khánh.

6


Ngồi ra, cịn có sách viết về địa chí khu vực, vùng miền như Ó châu
cận lục cua D ương Văn An, chép về núi sơng, thành trì, phong tục của vùng
Thuận Ọuảng, Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đơn cũng chép về hai xứ Thuận
Hóa, Q uảng Nam; H ải D ư ơng chí lược của Ngơ Thì Nhậm chép về đất đai,
phonơ tục, nhân vật, đinh, thuế ...c ủ a xứ Hải Dương; Gia Đ ịnh thành thơng
chí của Trịnh Hồi Đức; Cao B ằng thực lục của Nguyễn Hựu Cung; H ưng
H óa p h o n g thơ lục của H ồng Bình Chính; Bắc thành d ư ch í lục của Lê Chất;
N ghệ A n ký của Bùi D ương Lịch; Tuvên Q uang p h o nạ thô ký> của Nguyễn
Văn B â n ....
N ằm trong hệ thổng sách địa chí khu vực, tác phẩm H ư n g H ỏa ký lược
của Phạm Thận Duật là cuốn sách viết về địa lý, văn hóa, phong tụ c...c ủ a
vùng H ưng Hóa xưa (bao gồm tồn bộ tỉnh Sơn La, Lai châu, Điện Biên, Yên
Bái và m ột phần các tỉnh Tun Quang, Hịa Bình, Phú Thọ và Lào Cai ngày
nay).
X uất phát từ nhu cầu tìm hiểu về lĩnh vực dư địa chí nói chung, địa chí
Hưng Hóa nói riêng (bao gồm các vấn đề : Diên cách (thay đổi địa giới);
C ương vực; Đinh điền ngạch thuế; Núi sơng; Đền chùa; Thành trì; Cơ tích;
Khí hậu; Thổ sản; Phong tục tập quán; Thổ tự (chữ Thái); Thổ ngữ (tiếng

Thái)) và tìm hiểu những giá trị mà tác phẩm cịn truyền lại đến ngàv nay,
chủng tơi chọn đề tài “ H ư ng H óa kí lược - N hữ ng g iá trị cịn lại”.
T h ơ n g qua đó, chúng ta có thể thống kê tổng họp về tình hình kinh tể
xã hội của vùng H ưng H óa dưới triều Nguyễn. Biết được sự thay đổi về địa
£2,1ới các khu vực qua từng thời kỳ và lý do của sự thay đổi đó; biết về dân số
cũng như cơ cấu quan chức địa phương, biết về thổ sản, khí h ậ u .... Đặc biệt
hơn cả là nh ữ ng kiến thức về phong tục tập quán của các dân tộc trên địa bàn.
C hữ Thái và tiếng Thái được chúng tôi đặc biệt quan tâm trong luận văn này.

7


2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
H ưng H óa kỷ lược là m ột tác phâm dư địa chí có chât lượng khơns, chỉ
về mặt nội dung m à cịn cả về phương thức trình bày, cùng với tác giả Phạm
Thận Duật - nhà thơ, nhà chính trị, tác phâm này đã thu hút sự chú ý của giới
nghiên cứu. Trên chính quê hương của tác giả, hội văn học nghệ thuật tỉnh Hà
Nam Ninh (nay là tỉnh Ninh Bình) dưới sự giúp đỡ của các nhà nghiên cứu sử
học Nguyễn Văn Hun, H ồng Lê, N gơ Thế Long, Phạm Văn Thắm ,
N guyễn Hữu T ưởng đã cho ra cuôn sách Phạm Thận D uật - Cuộc đ ờ i và sự
nghiệp, được in vào năm 1989, do nhà xuất bản Khoa học Xã hội phát hành.
Cuốn sách này chia làm ba phần lớn: phần thứ nhất viết về cuộc đời và sự
nghiộp của Phạm Thận Duật; phần thứ hai lược dịch các tác phẩm của tác giả,
trong đó có phần dịch về H ư ng H óa ký lược. Tuy nhiên, các dịch giả chỉ giới
thiệu qua về phần T hổ tự và Thổ ngữ; Phần thứ ba là phụ lục bao gồm các bài
thơ mà tác giả được tặng, đối viếng; V ọng Sơn niên phả và Niên biêu về
Phạm Thận Duật.
Tiếp đó Viện sử học đã tổ chúc hội thảo về Phạm Thận Duật, kết quả
cuốn Phạm Thận D uật - S ự nghiệp văn hóa, sứ m ệnh cần vương ra đời vào
năm 1997, do Hội K hoa học lịch sử Việt Nam xuất bản. Đây là cuốn sách tập

hợp nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu về thân thế và sự nghiệp của tác gia
nói trên, trong đó có bài: Vài n ét về giá trị của sách H ư n g H óa kỷ lược - của
N guyễn Q uang Ân, nguyên trưởng phòng tư liệu Viện Sử học lúc bấy giờ;
bài: P hong tục tập quán các dân tộc ít người qua “H ưng H ỏa kỷ lược ” — của
Bùi Xn Đính, ngun Phó viện trưởng viện Dân tộc học. Ngồi ra cịn m ột
loạt các bài viết của các tác giả khác cũng được in trong cuốn sách này.
N ăm 2000, nhà xuất bản Văn Hóa T hông Tin đã cho ra đời ấn phẩm
“Phạm Thận D uật toàn tập”, đã cho dịch toàn bộ các tác phẩm của Phạm
Thận Duật, trong đó “H ư n g H óa ký lược” được giới thiệu lại với đầy đủ các
mục trong sách, bao gồm cả phẩn Thổ tự và Thổ ngữ mà cuốn P hạm Thận


D uât - Cuộc đời và sự nghiệp, do Hội Khoa học lịch sử Việt Nam xuất bản
năm 1989 đã đê lại trước đó. Trong sách cũng có bài nghiên cứu “H ưng H óa
kỷ lược, cn địa p h ư ơ n g chí đặc sắc của Phạm Thận D uật” do PGS. Phan
Văn Các - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hán Nôm viết. Bài viết đã
giới thiệu m ột cách sơ lược về tác phấm nói trên và đưa ra m ột so nhận xét hết
sức sát đáng về phương thức biên soạn và nội dung tác phẩm đề cập. Giáo sư
đã viết: “ Có thê nó i, với H u n g Hóa ký lược, P hạm Thận D u ậ t đã thê hiện một
tư duy khoa học sắc sao, vượt ra ngồi khn khơ đào tạo kiểu từ chương
khoa cử đ ư ơ ng thời, vươn tới chiếm lĩnh nhữ ng tri thức bách khoa và thực
tiễn đê cổ ng hiến đích thực cho khoa học và cho đất nư ớ c.”[20, tr 232]
Gần đây nhất, năm 2007, thạc sĩ khoa N gữ Văn - chuyên ngành Hán
Nôm Nguyễn Thị Nhung, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã bảo vệ thành
công luận văn “H ư n g H óa kí lược - tác ph ẩ m d ư địa chí th ế k i X l X \ Luận văn
này đã giới thiệu khá đầy đủ về cuộc đời và sự nghiệp của Phạm Thận Duật,
đưa ra những đánh giá về giá trị của tác phẩm và có phần phụ lục giới thiệu
bản dịch H u n g H óa kỷ lược. Tuy nhiên, phần T hổ ngữ và Thô tự, luận văn
cũng giới thiệu rất sơ lược và chúng tôi m ong rằng trong luận văn này, ngoài
những những nghiên cứu riêng của học viên, chúng tơi cịn cố gắng bổ sung

thêm một sổ phần m à nhừng người nghiên cứu trước chưa đề cập đến.
3. M ụ c đ íc h n g h iê n cứ u

“H ư n g H óa ký lược” là một tác phẩm dư địa chí với nội dung bao gồm
các mục: Diên cách, cương vực, đinh điền thuế lệ, từ tự, thành trì, co tích, khí
hậu, thổ sản, tập thượng, thổ tự và thổ ngữ. N ghiên cứu về tác phẩm, cũng
chính là nghiên cứu về các nội dung nói trên. Q ua đó cho chúng ta thấy được
những thay đổi cụ thể về diện tích, tên gọi cũng như về dân số của các vùng
trong lchu vực qua các thời kỳ khác nhau và các triều đại khác nhau trong tiên
trình lịch sử dân tộc Việt Nam.

9


Trong từng tiêu m ục của tác phâm, có lồng ghép đưa ra những câu
chuyện lý giải vê các phong tục tập qn, tên gọi vùng miền, các dịng sơng
ngọn núi. Đây chính là nhữ ng căn cứ đe nghiên cứu về xuất xứ tên gọi địa
danh cũng như xuất xứ của các phong tục, tập quán của đồng bào các dân tộc
trong vùng đất H ưng Hóa xưa và nay.
Phần Từ tự là m ột phần rất quan trọng đổi với những người chuyên
nghien cứu về lĩnh vực tôn giáo, văn hóa. Vì qua phần này có thể hé m ở cho
chúng ta biêt vê nêp sông tôn giáo của dân bản địa, những tơn giáo có săn và
tơn giáo du nhập; thời kỳ du nhập tôn giáo mới, mục đích của sự du nhập đó
cũng như xuất xứ của các đền chùa và các vị thần thánh mà đền chùa đó thờ
cúng.
Phần Tập thượng ngồi việc cung cấp về sổ lượng các dân tộc cư trú
trong vùng còn đư a ra nhữ n g kiến thức cụ thể, phong phú về phong tục tập
quán của dân bản địa. Đ iều này vô cùng ý nghĩa đối với những nhà nghiên
cứu dân tộc học, vì họ thể dựa vào đây để đưa ra những lý giải chính xác về
các thói quen, những điều tơn sùng và kiêng kị của các dân tộc trong vùng.

Ngồi ra, họ cũng có thể đưa ra được những đánh giá chính xác về những sự
thay đổi của các phong tục đó dưới sự tác động của hoàn cảnh chủ quan và
khách quan.
Đặc biệt, phần T hổ tự và Thổ ngữ không chỉ quan trọng đối với các
nhà nghiên cứu về ngơn ngữ mà cịn quan trọng đối với những ai quan tâm, có
hứng thú với ngơn ngữ các dân tộc ít người. Hai tiêu m ục này được các nhà
nghiên cứu đánh giá như m ột cuốn từ điển dạy ngoại ngữ, giúp chúng ta có
được những cơ sở ban đầu cho việc học chữ và tiếng Thái.
N hư vậy, nghiên cứu về tác phẩm này sẽ cho chúng ta những kiên
thức toàn diện về mọi ph ư ơn g diện: địa lý, dân sổ, văn hóa, ngơn ngữ của
vùng đất Hưng H óa x a xưa m à nay là toàn bộ tỉnh Sơn La, Lai châu, Điện
Biên, Yên Bái và m ột phần các tỉnh Tun Quang, Hịa Bình, Phú Thọ và Lào
Cai ngày nay.

10


4. Phạm vi nghiên cứu
N ghiên cứu vê m ột tác phâin nói chung và một tác phâm Hán Nơm
nói riêng là nghiên cứu vê tồn bộ những khía cạnh liên quan đến tác phâm
như: vân đề tác giả, thời gian ra đời tác phấm, nguyên nhân ra đời, những nội
dung và giá trị của tác phẩm, sự ra đời của tác phẩm có ý nghĩa như thế nào
đổi với tình hình thực tiễn lúc bấy giị' và sau n à y .... Tuy nhiên, trong khuôn
khố một luận văn thạc sĩ, chúng tôi cũng không tham vọng nhiều mà chỉ xin
nghiên cứu về m ột số vấn đề cụ thể sau đây:
T hứ nhất: vấn đề tác giả và hoàn cảnh ra đời tác phẩm.
T h ứ hai : nội dung tác phẩm , từ đó ra những giá trị mà nội dung mang
lại (bao gồm: giá trị lịch sử địa lý; giá trị lịch sử nhân vật, sự kiện; giá trị
ngôn ngữ, chữ viết; giá trị về nội dung dân tộc học; giá trị y học và thổ sản)
T h ứ ba: giới thiệu về phần Thổ tự, cách cấu tạo chung cua chữ Thái,

phiên âm chữ Thái; T hổ ngữ, cách đọc, ý nghĩa của từng từ.

5. Phương pháp nghiên cửu
Để thực hiện đề tài, chúng tôi chủ yếu sử dụng phương pháp văn bản
học, naoài ra kết hợp với m ột sổ phươna, pháp liên ngành như thống kê, phân
loại, phân tích, so sánh, ...
Phương pháp văn bản học: tác phẩm “H ư n g H óa ký lư ợ c ” trên thực tế
tồn tại m ột số văn bản khác nhau, do vậy cần vận dụng phương pháp văn bản
học để làm rõ thực trạng văn bản, xác định m ột văn bản chính làm cơ sở cho
việc nghiên cứu.
Phư ơng pháp thốn g kê: Sử dụng phương pháp này là m ột bước cần
thiết vì nó sẽ cung cấp các dữ liệu đáng tin cậy cho luận văn.
Phương pháp lịch sử: N ghiên cứu những vấn đề về văn bản của tác
phẩm thuộc lĩnh vực dư địa chí được viết vào thế kỉ XIX. M uốn xác định

11


được văn bản cịn lại cho đên ne,ày nay thì chúng tơi cân phải tìm hiêu kĩ lịch
sử văn b a n ...
Phương pháp phân tích, so sánh: Là phương pháp xem xét hoàn cảnh ra
đời của tác phâm, nội dung tư tưởng và giá trị học thuật mà tác phâm hàm
chứa, nhằm khai thác sâu hơn những vấn đề nghiên cứu.

6. Đóng góp củ a đề tài
Thực hiện đề tài này, chúng tơi m ong m uốn góp phần tìm hiểu tác giả
Phạm Thận Duật vê cuộc đời và sự nghiệp của ông.
Cung cấp thêm tư liệu cần thiết khi nghiên cứư vấn đề lịch sử, địa lí, con
ngưịi, phong tục tập quán, văn hóa xã h ộ i... nói chung và Hưng Hóa nói riêng.
Ngồi ra, chúng tơi muốn đặc biệt tìm hiểu và giới thiệu đến bạn đọc phần

Thổ tự (chữ Thái) và Thổ ngữ (tiếng Thái) ở phần cuối của tác phẩm. Đây thực sự
là một tài liệu hết sức quý giá, có thể là nền tảng vững chắc dành cho nhũng người
u thích và có hứng thú với thứ ngôn ngữ của dân tộc thiêu sô này.
7.

Cấu t r ú c c ủ a đề tà i

Luận văn được trình bày theo cấu trúc sau:
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
M ục lục
PH À N M Ở Đ Ầ U
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử nghiên cứu vân đê
3. M ục đích nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Đ óng góp cúa đề tài
7. Cấu trúc của đề tài
12


PH À N NỘI D U N G

Chưoìig 1: Tác giá và hồn cảnh ra địi của tác phâm
1.1. Cuộc đời và sự nghiệp của Phạm Thận Duật
1. 2. Tác phâm và hoàn cảnh ra đời của tác phâm
1.2.1. Thời gian, hoàn cảnh ra đời tác phẩm
1. 2.2. N hữ ng nội dung chính của tác phâm
Tiểu kết chương 1


Chưong 2: Kháo cứu và giói thiệu văn bản “H ung Hóa kỷ lư ợ c”
2.1.

Các thuật ngữ và khái niệm liên quan

2.1.1. T huật ngữ “V ă n bản”
2.1.2. Khái niệm “ V ăn bản học”
2.2. Giới thiệu vê văn bản "H ung H óa kỷ lược ”
2.2.1. Số lượng văn bản, hiện trạng từng văn bản
2.2.2. Nội dung chi tiết văn bản
Tiểu kêt chương 2

Ch lion g 3: Giá trị của tác phấm “H ung Hóa ký lư ợ c ”
3.1. Giá trị lịch sử
3.1.1. Diên cách địa lý hành chính các khu vực trong tỉnh Hưng Hóa xưa
3.1.2. Nhân vật và sự kiện lịch sử
3.2. G iá trị về việc nghiên cứu di tích văn hóa các đình, đền, chùa
3.3. Giá trị về m ặt nghiên cứu dân tộc học
3.4. Giá trị y học và sản vật
3.5. Giá trị về ngôn ngữ, chữ viết
3.5.1. C hữ viết
3.5.2. N gôn ngữ
Tiều kết chư ơng ba
PH ẦN K Ế T L U Ậ N
1. v ề các văn bản của “H ư ng H óa ký’ lược ”
2. v ề tác phẩm “H ư n g H óa ký lược ”

13



3. v ề giá trị tác phâm.
TÀI LIỆU T H A M K H Ả O
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Các địa danh xưa và nay
Phụ lục 2: B ảng phiên âm chữ Thái

P H Ầ N NỘI DUNG

C H Ư Ơ N G 1: T Á C G I Ả V À H O À N C Ả N H R A Đ Ờ I T Á C P H Ẩ M

1. 1. C u ơ• c đ ị i v à sư
• ng
o h iê• pẵ c ủ a P h a• m T h â• n D u â• t

Phạm T hận Duật (1825 - 1885), hiệu là V ọng Sơn, tên chữ là Quan
Thành, quê xã Y ên M ô Thượng, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bỉnh. Văn thần
thời Tự Đức. Ô ng sinh ra trong m ột gia đình nhà N ho nghèo, có ba anh em
trai. Bố mất năm ông mới lên 9 tuổi, một mình mẹ tần tảo ni mấy anh em.
Tuy hồn cảnh gia đình khó khăn nhưng ơng vẫn được đi học, lần lượt học
qua các thầy: cử nhân Vũ Phạm Khải, cậu ruột là N guyễn H ữu Văn, ông đồ
Phạm T ư Te, ông Lục Khê cư sĩ Phạm Triệu, Hoàng giáp Tam đăng Phạm
Văn Nghị. Năm 1850, đỗ cử nhân khi mới 26 tuổi. M ột năm sau, năm 1852,
ông được bổ làm G iáo thụ phủ Đ oan Hùng (lúc ấy là tỉnh Sơn Tây), m ột chức
giáo quan dạy trường công ở phủ.
N ăm 1855, ông được thăng làm Tri châu Tuần Giáo (thời ấy thuộc tỉnh
Hưng Hóa), đây cũng chính là thời gian ơng viết tác phẩm “H ư ng Hóa ký’
lược
N ăm 1857, Phạm T hận Duật được điều về tỉnh Bắc Ninh làm Tri huyện
Quế Dương. Hai m ươi năm liền, ông hầu như chỉ ở tỉnh Bắc, đảm nhiệu các

chức quan từ đầu huyện lên đến đầu tỉnh.
Năm 1858, khi thăng Tri phủ Lạng Giang (vần kiêm Tri huyện Quê
Dương), ông được cử về chấm thi trường N am Định, nơi thầy học là ông

14


H oàng giáp Phạm Văn Nghị đang giữ chức Đốc học. Khi đó, ơng được thầy
dâng biểu tiến cứ lên triều đình, Tự Đức sai ghi lại để đợi dùng.
Chấm thi xong, Phạm Thận Duật trở về Bắc Ninh, giữ chức vụ cũ và
phai đương đâu với nạn phỉ ở địa phương, một tình thê chung cực kỳ rối ren ở
các tinh thượng du và trung du ngày ấy.
Năm 1863 về Kinh làm Viên ngoại lang Bộ Lễ, nhưng ngay sau đó
khơng lâu lại được cử về Bắc Ninh làm Bang biện tỉnh vụ, kiêm Đồn điền sứ
khai khấn đất hoang (năm 1866).
N ăm 1868 làm Án sát Nghệ An, nhưng ngay sau đó vào năm 1870 lại
được gọi về thăng chức Bố chính. Cùng với Tiễu phủ Ơ ng ích Khiêm đương
đầu và dẹp tan quân phỉ do Ngô Côn (trùm Thanh phỉ) cầm đầu. Rồi lần lượt
g iữ các chức T uần phủ Bắc Ninh, Hộ lý T ổng đốc Ninh - Thái. Cuối năm
1876, ông được điều về Kinh làm Tham tri Bộ Lại, kiêm Phó Đơ ngự sử Viện
Đ ơ sát.
Sau 25 năm làm quan ngồi, vừa nhận lấy cương vị thứ hai trong Bộ
Lại và Viện Đ ô Sát chưa được hai tháng, Phạm T hận Duật lại trở ra Băc với
chức vụ K hâm sai kinh lý hà đê sứ, chỉ huy việc trị thủy vùng tả ngạn sơng
Hồng. T hật khó m à đánh giá được kết quả cụ thể công việc trị thủy ở 6 tỉnh tả
ngạn sông H ồng do ông chỉ huy trong thời gian này. Vì những năm ơng được
giao trách nhiệm lại đúng là những năm có nước lũ cực kỳ lớn, hoành hành
gây tác hại quá nghiêm trọng.
Điều đáng ghi nhận là toàn bộ các quan điểm và biện pháp trị thủy của
ơng trong hồn cảnh cụ thể ấy, có thế nói là rất thực tiễn và hợp lý so với

quan điểm khác đương thời. Các tờ tâu của ông trong dịp trị thủy này, nhất là
các kiến nghị m iễn thuế, cứu trợ dân lụt càng biểu hiện m ột tấm lịng cảm
thơng cùng sự quan tâm của ơng đổi với dân chúng đang bị chìm đắm trong
cảnh m ênh m ơng lũ lụt và đói rét.
K hoảng cuối thu 1878, Phạm Thận Duật trở về Kinh, ơng được thăng
T hư ợng thư B ộ Hình sung Phó T ổng tài Quốc sử quán, kiêm quản Quốc tử

15


giám và được giao việc khảo duyệt bộ Việt sử thơng giảm cương mục. Năm
18'79 óng được cử làm đại thân Viện Cơ mật. Năm 1882 ông được Tự Đức
g iao trách nhiệm là Sư bảo Dục Đức đường và Chánh M ông đường, tức thầy
dạy trực tiêp cho hai ông hoàng Ưng Châu và U n g Đ ường - sau này là vua
D ục Đức và Đ ồng Khách.
Ngày 6 - 2 - 1883, Phạm Thận Duật được cử làm Khâm sai Chánh sứ
sans, Thiên Tân cùng với Phó sứ Nguyễn Thuật và đồn tùy tùng gần hai chục
người . N gày 2 6 - 1 - 1884, ông mới về đến Huế.
Thời gian này, ông được chuyển sang làm T h ượng thư Bộ Hộ. Giữ
chức T h ư ợn g thư Bộ Hộ trong tình hình nền kinh tế - tài chính đang vơ cùng
kiệt quệ. H àng năm, triều N guyễn phải nộp các khoản đền bù chiến phí cho
thực dân Pháp. Các nguồn thuế thương chính đã bị Pháp chiếm thu hầu hết.
C hiến tranh tàn phá, mùa m àng thất bát, vật giá tăng cao, tiền tệ hỗn loạn vì
nạn tiên giả, nạn quan lại tham nhũng càng hồnh hành.
Do đó, dưới quyền điều hành của Phạm Thận Duật, Bộ Hộ đã xử
ngh iêm khắc đổi với nhũng vụ án kinh tế để làm răn. H àng



chục kẻ giữ số


sách, kho tàng bị chém. Nhiều quan đầu tỉnh bị kỷ luật giáng phạt và chia
nhau bồi hồn.

về

chính sách tiền tệ, ơng cũng thi hành biện pháp cứng rắn đối với

bọn đầu cơ, lưu hành “tiền đồng kiểu khác” (tiền không phải do nhà nước
đúc), nhất là ở các tỉnh Trung Kỳ. M ột loạt khách buôn bị phát giác, lúc đầu
bị kết án phạt trượng, nhưng Bộ Hộ cương quyết xin xử án chém và thông báo
cho các nơi cùng xử với mức nặng nhất như vậy, kê cả những kẻ buôn tiên
đồng thật của ta bán ra nước ngồi.
Dù tài chính có thiếu thốn, song ta vẫn thấy rõ phần nào chính sách
khoan dân trong thời gian này thông qua công việc của Bộ Hộ. M ột sô tỉnh
đồng bằng Bắc Kỳ vừa trải qua binh lửa, n hũn g địa phương bị thiệt hại dân
đều được m iễn hoặc giảm thuế.

16


Ngoài chức trách là Thưọng thư Bộ Hộ, Phạm T hận Duật cịn có tư
cách là m ột giáo quan cao cấp, nên mùa xuân năm 1884, ông được chỉ định
lần thứ hai làm Sư bảo Kiên Giang Quận công (tức U n g Đường, vua Đồng
Khánh sau này). Lần này nhiệm vụ của ông không phải chỉ là giảng dạy ơng
H ồng mà cịn là răn bảo, kiềm chế những thái độ ngông ngạo, buông tuồng
của ông ta như phi ngựa bạt mạng ngoài phố hoặc bo đi chơi hàng dăm bảy
ngày. Đên nỗi Tôn nhân phủ (cơ quan quản lý hồng tộc) phải xin vua ủy cho
ơng làm việc ấy. M à cũng có thê đó chính là biện pháp giám sát, phòng xa
những âm m ưu tranh chấp nguy hiểm trong nội tộc nhà Nguyễn.

T háng 6 năm 1884, ơng được cử làm T ồn quyền đại thân cùng Quyền
T hượng thư Bộ C ông Tôn Thất Phan là phó dẫn đầu phái đồn thay m ặt triều
đình nhà N guyễn kí hiệp ước Patơnốt. Nội dung bao trùm bản hiệp ước là:
Việt Nam phải chấp nhận nhận sự bảo trợ của Pháp trên phần đất Trung Kỳ
và Bắc Kỳ (Nam Kỳ lúc này đã là thuộc địa của Pháp), và đe cho Pháp nam
toàn quyền đối ngoại của Nam triều và chỉ đạo các hoạt động của các viên
C ông sú Pháp ở Bắc Kỳ; Pháp nắm độc quyền thương chính ở Việt Nam và
được tự do lựa chọn địa điểm đóng qn trên tồn lãnh thổ Việt Nam.
N ăm Át Dậu (1885), ông cùng Tôn Thất Thuyết phị vua Hàm Nghi
xuất bơn, kháng Pháp. Bị giặc bẳt, ông bất khuất, chúng đưa ông xuống tàu đi
đày sang châu Phi, giữa đường ông mất, xác bị ném xuống biển, trong năm
1886 (khoảng ngày 6 tháng 9). Ồng là tác giả của những cuốn sách:
- H ư ng H óa kỷ lược
- Vãng s ứ Thiên Tân nhật ký
- H à đê bộ vãn tập
- Hà đẻ tấu tư tập
- N h ư Thanh nhật trình
;■

---- ----------- --E; A! HG c. ọ 1)Ổc ^1/' HA

í



- Q uan Thành văn tập
V -

L ì/


< .Ị 4

>

J

17


1. 2. Tác phâm và hồn cảnh ra địi của tác phâm
N hư trên, chúng ta đã biết “H ư ng Hóa ký lược ” là m ột tác phấm dư địa
chí do Phạm T hận Duật biên soạn vào những năm ông giữ chức Tri châu
Tu.in Giáo. Tuy nhiên sự ra đời của cơng trình “khoa học” này cụ thế như thế
nào, chúng tơi xin trình bày như sau:

L 2.1. Thời gian, hoàn cảnh ra đời tác phẩm
Căn cứ vào quãng đời làm quan của Phạm Thận Duật, chúng ta đưa ra
phong đoán tác phâm “H ư n g H óa kỷ lược ” có thê được biên soạn vào khoảng
thri gian tác giả làm Tri châu T uần Giáo. Tuy nhiên, phỏng đoán này cũng
kh)ng mấy thuyết phục, vì có thể trong thời gian giữ chức tại Tuần Giáo,
Phạm Thận Duật đã tìm tịi, thu thập thơng tin về xứ đó, tập hợp thành tài liệu
để đó rồi sau này mới viết thành tác phẩm. K hả năng này có thể xảy ra, song
ch.ing ta căn cứ vào nội dung lời Tựa tác phâm đê đưa ra năm biên soạn chính
thưc. Lời tựa bản A.91 như sau:
Phiên â m :

H ư ng H óa ký lược tựa.

Tiên nho vân: khâu sở dục ngơn, kí ngơn cơ nhân khâu; thủ sơ dục thư,
k ỉ thư cồ nhân thủ. C ái cỏ nhân tác trứ cực bị, hậu khả d ĩ vô p h ụ c ch u ế hĩỉ

D tậ t khứ niên thừa p h iế m p h ạ p H ư ng H óa chi Tuần giáo, p h ỏ n g tri Lê tiền
Hoàng đốc đồng, ngã triều Trần hiệp trấn N gụy p h ủ viện, g ia i hữ u H ư ng H óa
ỉw , lụy cấu chỉ, p h ấ t hoạch. H ạnh thuật đắc Tự Đ ức tứ niên tỉnh tư Hàn lâm
viìn sách n h ấ t tập, kim hự u k ế đắc Trần hiệp trấn “H ư ng H óa lục " nhất tập,
n íi trân chi d ĩ tịch độc. Thời x u ấ t tư chi, vint hữu kính ngộ p h ắ t đề n h ư túy tư
từh, n hư m ộ n g tư giác hĩ! S ở vị có nhân chi khâu, cơ nhân c h i thủ, kì bất tại
tu hồ? Đ ệ d ĩ Trần hầu n h ấ t lục, duy tư ờng ư đinh điền ngạch tịch, d ư g ia i
lưỵc lược thuyết qua. Tỉnh tư Viện sách, hự u g ia i nhất bản Trần hầu cựu lục,
th tợ n g th ư ợ n g hạ hạ liêu vô dị đồng. H ựu hnông biên viên ch i địa, H án thô

1 8


tho tạp, sơn xuyên trở thâm, túc đa bất năng ch í, tắc kì sở kha nghi xứ, khơi
thiêu thiêu tai!
D uật bảt tự chúy lậu, bản d ĩ nhị tập nhi tham chi s ử sách cập ch ư gia
Nho kỷ, thôn lý thư ờ ng đàm, phân vi mục thập hữu nhị, nhan viết: “H ưng
H óa ký’ lược

G ian thiết d ĩ kỉ

V

thoản nhập nhất nhị p h i cảm tự chất liêu

thuật sở nghi, d ĩ thị giáo ư quân tử nhĩ. Thị vi tự.
M ục lục:
- D iên cách ,
- C ư ơng vực,
- Đ inh điền th u ế lệ

- Sơn xuyên
- Từ t ự
- Thành trì
- Cơ tích
- K h í hậu
- Thơ sản
- Tập thư ợ ng
- Thô tự
- Thô n g ữ
- N am âm
H o à n g triều Tự Đ ức chi vạn vạn niên, thu nguyệt, cát nhật.
Tuần giáo c h u y ế t doãn Phạm Quan Thành Thận D uyệt soạn.
D ich n g h ĩa :

Bài tựa của “ H ưng H óa ký lược”

C ó bậc tiên nho nói rằng, lời mà m iệng m uốn nói thì m iệng người xưa
đã nói rồi, sách m à tay định viết thì tay người xưa đã viết rồi. Tức là, người
xưa đã làm đầy đủ, người sau làm lại chỉ thêm thừa.
Duật này năm ngoái gặp may được lên Tuần Giáo của Hưng Hóa, có
đến thăm nơi làm việc của quan Đốc đồng họ H oàng thời Lê và của quan
Hiệp trấn họ Trần triều ta. N hững nơi này đều có chép trong sách “H ư n g Hc)a

19


lục

Tơi nhiêu lân đi tìm mua sách nhưng khơng mua được. May có được


m ột tập sách tư liệu ở Viện Hàn lâm thuật lại, nay lại thêm một tập sách
“H ư n g H óa lục " của quan Hiệp trấn họ Trần, tôi bèn nâng niu cất trong hòm
cẩn thận, thỉnh thoảng lẩy ra xem rồi ngẫm nghĩ, tỉnh ngộ ra nhiều điều, chẳng
khác gì đã say nay tỉnh, đang nằm mơ bồng thức giâc. M iệng của người xưa
nói, tay của người xưa viết lại khơng phải ở đây sao? N hư ng sách “H ư ng H óa
lục " của Trần hầu chỉ chép kỹ về sổ sách ngạch đinh ngạch điền, ngồi ra đều
nói qua một cách sơ lược. M ột bản sách tư liệu ở Viện Hàn lâm với sách của
Trần hầu trên trên dưcri dưới khơng khác gì nhau. Chép ở trong những sách
này, những vùng biên giới xa xôi, đất người Hán xen kẽ, núi sơng hiểm sâu, ít
ai đặt chân đến, những chỗ khả nghi đâu phải ít.
Duật tơi tự khơng ngại kiến thức hẹp hòi, lấy hai sách đối chiếu với
nhau, với lại sử sách và truyện ký các gia đình dịng họ, truyện thường kê ở
các làng q đem ra chia thành 12 mục, đặt nhan đề là H ư ng H óa ký lư ợ c,
mục lực gồm các phần: Diên cách, cương vực, đinh điền thuê lệ, sơn xun,
từ tự, thành trì, cổ tích, khí hậu, thổ sản, tập thượng, thổ tự, thô ngữ, nam âm.
Xin chờ sự chỉ giáo nơi các bậc quân tử. Nay đề tựa.
Ngày lành tháng thu năm Tự Đức (1848 - 1883).
Chuyết doãn Tuần Giáo Quan Thành Phạm Thận Duật soạn.
Căn cứ vào dòng ghi ở cuối bài tựa: “N gày lành tháng thu năm Tự Đức
/ Ị 848 - ỉ 883)” chúng ta có thể khẳng định “H u n g H óa kỷ lược ” được viết
vào thời vua T ự Đức, triều Nguyễn. Tuy nhiên, viết chính xác vào năm nào
thì khơng thấy ghi rõ. Song trong đoạn thứ hai của phần này, tác giả có ghi:
D uật này năm ngoái gặp m ay được lên Tuần G iảo của H ư ng H ó à \ Theo
“ Phạm Thận Duật, cuộc đời và sự nghiệp ” , ông bắt đầu nhận chức Tri châu

Tuần Giáo vào năm 1855, vậy năm sau tức là năm 1856 chính là lúc tác giả
bẳt tay vào biên soạn tác phâm nói trên.
Để khẳng định m ột lần nữa về năm biên soạn tác phấm, chúng tôi xin
dựa vào lời Tựa của văn bản có ký hiệu A.1429. Cuối phần lời Tựa có ghi:


20


uH o à n g triều Tự Đức Bính Thìn vạn vạn niên chi cửu phúc nguyệt cốc nhật
Tuân Giáo C huyêt doẵn Phạm Quan Thành Thận D uật đề - Năm Bính Thìn,
niên hiệu Tự Đức năm thứ 9 (1856), tháng 1 1, ngày tốt, Chuyết doãn Tuần Giáo
Phạm Ọuan Thành Thận Duật viết lời tựa

Ngoài ra, bản ký hiệu Hv. 205 tại

thư viện Viện nghiên cứu sử học, theo mô tả của Trần Văn Giáp, cuổi phần Tựa
cùng ghi: “H ồng triều Tự Đức Bính Thìn vạn vạn niên chi cưu phục nguyệt cắc
nhật, Tuần Giáo chuyết doãn Phạm Qnan Thành Thận D uật đề”
Vậy “H im g H óa kỷ lược” là tác phẩm của Tri châu Tuần Giáo Phạm
T hận Duật, được biên soạn vào năm thứ hai sau khi ơng nhận chức nói trên tại
T u ần Giáo (tức là năm 1856).
N hư chúng ta đã biết, Phạm Thận Duật ỉà m ột người ham học hỏi, khi
nhận làm Tri châu của m ột vùng đất mới, vùng đất m à thời ấy được mọi
người coi là chốn “rừng thiêng nước độc” , hẳn ông phải tị mị mà m uốn biết
về các khía cạnh của mảnh đất này. Mục đích vừa đe thỏa mãn lịng hiếu kỳ
của bản thân vừ a để thơng qua quá trình tìm hiều các m ặt địa lý, lịch sử, dân
số, phong tục tập q u á n ..., dựa vào đó để đưa ra những phương thức đúng đan
trong cách xử lý cơng việc của mình.
Trong bài tựa có câu: “N hưng sách...của Trần hầu chỉ chép kv về sơ sách
ngạch đinh ngạch điền, ngồi rci đều nói qua m ột cách sơ lược. M ột bản sách tư
liệu ở Viện H àn lâm với sách của Trần hầu trên trên dưới dưới khơng khác gì
nhau. Chép ở trong nhũng sách nàv, những vùng biên giới xa xôi, đảt người H án
x e n kẽ, núi sôn% hiếm sâu, ít ai đặt chân đến, nhũng chơ khả nghi đâu p h ả i ít.
D u ậ t tơi tự khơng ngại kiến thức hẹp hịi, lấy hai sách đối chiếu với
nhau, với lại s ử sách và truyện ký các gia đình dịng họ, chuyện th ư ờ n g kê ở

các làng quê đem ra chia thành 12 mục, đặt nhan đề là “H ư ng H óa ký lược
Điều này chửng minh rằng, “H ư ng H óa ký lư ợ c ” được biên soạn trên cơ sở
kế thừa hai cuốn sách “H ư ng H óa lụ c ” của Hiệp trấn Trần hầu và cuốn có
trong Hàn lâm viện. Ngồi ra, người biên soạn còn tham khảo thêm các loại
sách sử, các truyện ký dòng họ, truyện thường kể ở các làng q u ê ...

21


/. 2.2. N h ữ n g n ộ i dung chính của tác p hẩm

C ùng căn cứ theo bài Tựa, nội dung cua tác phâm được tác giả chia rất
chi tiết, rạch ròi theo từng mục. Cụ thế gồm các mục sau: Diên cách, C ương
vực, Đinh điền thuế lệ, Sơn xuyên, Từ tự, Thành trì, c ổ tích, Khí hậu, Thổ
sản, Tập thượng, Thơ tự, Thơ ngữ.

Tiểu kết ch ư ơ n g 1

Q ua tìm hiêu vê cuộc đời và sự nghiệp của Phạm T hận Duật, chúng ta
có thể khẳng định rằng: ơng là một vị quan thanh liêm, m ột nhà chính trị vỉ
nước, vỉ dân, m ột nghĩa sĩ c ầ n vương chống Pháp, m ột nhà thơ, nhà văn, một
n hà văn hoá đa diện. Ồng đã hai lần làm sơ khảo và phúc khảo trường thi
H ương, ba lần làm quan Độc quyển chấm thi Hội, thi Đình đề xét duyệt và
x ế p hạng các bậc Tiến sĩ và phó bảng. Khi làm T hượng thư kiêm quản Quốc
T ử giám, ông được sung làm Kinh diên giảng quan và Sư bảo dạy các ông
h o à n g triều N guyễn. Với cương vị Phó T ổng tài Quốc sử quán, Phạm Thận
D u ậ t là người kiểm duyệt lần cuối bộ quốc sử K hâm định Việt s ử thông giám
c ư ơ n g mục. C uốn sách “H ư ng hoả ký lư ợ c" do ơng viết là một cơng trình địa
p h ư ơ n g chí rất tiêu biểu và có nhiều giá trị. Ngồi ra, ơng cịn là m ột nhà thuỷ
Lợi tài năng, đã đề xuất và bảo vệ những quan điểm đúng đắn, nhữ ng giải pháp

h ợ p lý và khoa học về công tác trị thủy.
Trên ba mươi năm làm quan đạt đến nhất phẩm triều đình, tuy ở xa
q u ê hương, nhưng ơng ln luôn để tâm sức chăm lo nền văn hiến quê nhà.
Phạm Thận D uật đã tổ chức đẳp đê vệ nông trong vùng, xây dựng lại Văn từ
thờ các bậc Tiên nho, dựng bia các nhà khoa bảng trong làng, xây dựng đền
miếu thờ thành hoàng, lập hương ước và giao hảo giữa các làng trong vùng.
N hững trước tác ông đế lại cho đời sau như : “H ư ng hố kí lược, Vãng x ứ
Thiên Tân nhật ký, Qnarĩ Thành tấu tập, Quan Thành văn tậ p ” và m ột sô tác
phẩm được chép trong “Hà đê tấu tậ p ” biểu lộ một lòng yêu nước thương dân,
một tâm hồn phong phú nồng hậu, một nhân cách cao đẹp, một tri thức uyên bác.

22


C H Ư Ơ N G 2: K H Ả O c ứ ư V À G I Ớ I T H I Ệ U
V Ă N BẢN “ HƯNG HÓ A K Ý LƯ Ợ C”

2.1. C á c k h á i n iệ m và th u ậ t n g ữ liê n q u a n

2.1.1. T h u ậ t n g ữ “ Văn b ả n ”

Trong ngơn ngữ phương Tây có gốc tiếng Latinh là Textus, với nghĩa:
sản phâm đan dệt. Với từ nguyên này, văn bản m ang hàm nghĩa: “nơi liên kết
ngôn từ theo những quy tắc, thể thức nhất định để tạo ra m ột thế ổn định của
hoạt động giao tiếp bằng ngôn từ” .
Trên thực tế, văn bản là nơi lưu giữ ngơn ngữ viết, nó gắn bó khăng
khít với sự ra đời và hoạt động của văn tự. Chính vì vậy, ngay từ khi lồi
người sáng tạo ra chữ viết, văn bản đã gắn bó chặt chẽ với những thành quả
sáng tạo của loài người trên mọi mặt đời sống xã hội như: kinh tế, chính trị,
luật pháp, tơn giáo, văn học, lịch sử, địa lý, văn hóa giáo d ụ c ... Đ .x .

Likhatriop, nhà văn bản học người Nga đã nhận xét: Văn bản là sự biểu đạt
bằng ngôn ngữ (viết) ý đồ của người sáng tạo ra nó. N gười sáng tạo trong văn
học hiện đại thường chỉ là tác giả, nhưng trong văn học cổ đại và trung cổ thì
vai trò của người sáng tạo ra văn bản thường được m ở rộng sang cả người sao
chép, hiệu đính. Người sao chép đã kết hợp sự sáng tạo của mình về văn bản
với sự sáng tạo của tác giả. Hiện tượng trên là một trong những nguyên nhân
dẫn đến việc “tam sao thất bản” .
Với kho tàng di sản văn hóa Hán N ơm của dân tộc ta cũng khơng thốt
khỏi quy luật chung đó. Việt Nam là đất nước có nền văn hóa phong phú, đa
dạng giàu bản sắc. Trải qua mấy nghìn năm văn hiến của dân tộc đã được ông
cha ta chứng m inh bằng những cứ liệu lịch sử, địa lý, phong tục, tập quán, văn
hóa khoa h ọ c ... Trải qua chục thế kỉ sử dụng chữ Hán và chữ N ôm trong các
hoạt động sáng tạo văn hóa tinh thần, cha ơng ta đã tạo dựng được kho tàng di
sản văn hóa thành văn đồ sộ. Đế hình dung thành tựu rực rỡ này, nhà nghiên


cứu Phan Huy C hú đã viết: “Nước Việt ta được gọi là nước g iữ ìễ đã hơn
nghìn năm sách vơ điên tịch vón ra đời từ lâu lăm. Kê từ Đ inh , Lê dựng nước,
đã đ ú n g n ^ a n g hàng với Trung Hoa; m ệnh lệnh, từ chư ơ ng dần dần rõ rệt.
Đ ên Lý, Trần nổi trị, văn vật m ở mang; về thâm định thì có nhữ ng sách điển
chương, điểu luật; về ng ự chế thì có các chiểu, sắc, thi ca. Trị bình tiếp nổi
văn n h ã rõ ràng. H u ô n g chi, nho s ĩ đời nào cũng có. Trước tác m ơi ngàv m ột
nhiều. N eu chăng p h ả i trải qua cướp bóc, đốt p h ả m à hóa tro tàn, thì hẳn là
trâ u kéo đến tốt m ồ hôi, chứa đầy đến tận x à nhà
N hững gì cịn lưu lại trong kho tàng Hán N ôm quý giá đến ngày nay,
trừ loại bia, minh, khắc trên đồng đá và một số không nhiều được khắc in,
phần lớn đều là các bản chép tay. C ùng với vốn sống lâu đời của dân tộc, kho
tà n g văn bản Hán Nôm đã qua bao nhiêu lần thất thoát, m ất m át rồi lại được
hồi sinh. Do đó, nên khi m uốn giới thiệu văn bản Hán N ơm m ột cách có hiệu
quả, các nhà nghiên cứu đều phải tiến hành các khâu điều tra, sưu tầm, giám

định, khảo chứng, phân loại văn bản. Nghiên cứu văn bản không thê tách rời
sự khảo chứng tỉ mỉ, cũng không tách rời sự giám định, thưởng thức và lĩnh
hội của ns,ười nghiên cửu đối với văn bản. T rong khâu khảo đính và nghiên
cứ u vân bản cần có quy phạm cho cơng tác khảo chứng. Đó là:
- T hứ nhất, tiến hành khảo cứu m ột cách khách quan có hệ thống và
khảo sát tồn diện, tồn bộ tư liệu có thể có được rồi tiến hành phân cấp độ tin
cậy của tư liệu, tận dụng những tư liệu có độ tin cậy cao, tránh dùng những tư
liệu ít độ tin cậy.
- T h ứ hai, cần chú ý lựa chọn các dị bản, sử dụng những dị bản tốt nhất,
ở những dị bản thuộc m ột nhóm thi chọn bản tốt nhất.T rong q trình so sánh
tránh việc tùy tiện sửa đôi câu chữ.
- T hứ ba, lấy việc lý giải chuẩn xác tác phẩm làm cơ sở.
Tất cả ba điểm trên đều nhằm tạo nên tính đích thực và chuẩn xác cho
văn bản, chọn ra m ột bản quy phạm, trong trường hợp không thê thì từ các
bản khác xây dựng nên một thiện bản.

24


2.1.2. Khái niêm
“ Vãn bán h •o c ”

Theo uBách khoa tồn thư Việt Narrì'’(] \ “Văn bản học là một ngành khoa
học trong văn học, ngôn ngữ học, nghiên cứu các tác phẩm nhàm tái tạo lại nguyên
bản (bản gôc). Nhiệm vụ của Văn bản học là nghiên cứu, so sánh nhiêu văn bản và
nhân chúng, sự kiện lịch sử đế khôi phục nguyên văn bản đầu tiên, giúp cho việc
nghiên cứu nhiều mặt tiếp theo được chính xác.”
Theo khái niệm trên, chúng ta thấy rõ ràng sự tương đồng về nội dung giữa
thuật ngữ “ Văn bản” và khái niệm “Văn bản học” . Cả hai khái niệm và thuật ngữ
này đều giống nhau ở điểm thông qua khảo cứu, nghiên cứu văn bản đê tìm ra và

khơi phục lại văn bản gốc của tác pham. Đây cũng chính là điều mà tác giả luận văn
đặt ra trong q trình tìm hỉêu và nghiên cứu của mình.

2.2. Giói thiệu về văn bản “H ung Hóa ký lược ”
2.2.1. Số ỉuợng văn bản, hiện trạng từng văn bản
Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội có hai nơi cịn lưa trữ được các văn bản
của tác phẩm “H ư n g H óa kỷ lư ợ c ” đó là thư viện của Viện Nghiên cứu Hán
Nôm và thư viện Viện Sử học.
-

T h ư viện Viện sử học: 01 bản, kí hiệu: Hv. 205. Đây là bản mà nhà

thư tịch học Trân Văn Giáp đã lược thuật trong tác phâm “Tìm hỉêu kho sách
H án N ơm ” nổi tiếng của mình. Tuy nhiên, vì điều kiện khách quan, chúng tơi
chưa có cơ hội tiếp cận với văn bản này. N hưng theo Trần Văn Giáp: sách
chép tay, giấy bản (23

X

16 cm), 90 tờ, tờ 2 trang, mỗi trang 9 dòng, dòng 27

chữ, kiểu chữ hành. Đ ầu sách đề H im g H óa ký lược tự, nhưng lại có dịng viết
hai chữ “tự tự ” , thực sự “tự tự” là đúng. Bài tựa của tác giả viết năm 1856, đề
rõ “Hocmg triều Tự Đ ức bính thin vạn vạn niên chi cừu p h ụ c nguyệt, cốc
n h ậ t” "Tuân G iáo chưyết doãn Phạm Quan Thành, Thận D uật đề” (Triều Tự

1n Bàn đ iện từ , địa chỉ trang w e st Imp: dictionary.baelikhoaioanthu.izov.VII

25



×