Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

(Luận văn thạc sĩ) vai trò của cán bộ về hưu tham gia hoạt động tại cơ sở phường ở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37 MB, 83 trang )


g â-s'S

5X /"'J

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TDƯÒNC DẠI IIỌ C KJIOA ỊIỌG AA IIỎI VA NilÂN VẢN




VAI TRÒ CỦA CÁN B ộ VỂ H ư u THAM GIA
HOẠT ĐỘNG TẠI c ơ s ở PHƯỜNG ở HÀ NỘI

CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌƠ
Mã số: 5-01-09
--Ã-££•<?>--

LUẬN VĂN THẠC S Ỹ KHOA HC X HI HC

HOC
HOC QUOC ã '

ôA HI I

. . . . . .

y - /.^ /â ?

I



MỤC
LỤC

*

Trang
Lịi nói đầu

2

Chương I: Lý lu ậ n và p hư ơ ng p h ấp n g h iê n cứu
1- Tính cấp thiết của đề tài

5

2- Tình hình nghiên cứu người già trên T hế giới và ở Việt Nam

7

3- Mục đích và nội dung nghiên cứu

11

4- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

12

5- Giả thuyết nghiên cứu


12

6- Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

13

7 - Các khái niệm cơ bản

17

8-

Khung lý thuyết

23

9- Ý nghĩa của luận án

23

Chương II: K ết q u ả n g h iê n cứ u th ự c n g h iệm

1- Cấp phường trong tổ chức hành chính ồ Hà Nội

25

2- Đặc trưng xã hội của cán bộ hưu tham gia hoạt động

31


tại cơ sở phưòng ở Hà Nội.
3- Hoạt động của cán bộ hưu tại cơ sở phường

39

4- Nhu cầu, nguyện vọng cụa cán bộ hưu hoạt động tại

54

cơ sỏ p h ư ờ n g

Kết luận

69

Mẫu phiếu trưng cầu ý kiến

75

Danli mục tài liệu tham khảo

81
2


LỊI NĨI ĐẨU

Vào n h ữ n g n ă m cuối của t h ế k ỷ X X , trên to à n th ê g iớ i tu ơ i
th ọ tr u n g b ìn h sẽ tă n g lên đ á n g kể, đ â y là m ộ t th à n h tự u củ a th ê
k ỷ này. N â n g cao tu ổ i thọ củ a con người là m ộ t tiê u c h í đ ê th ấ y

n h ữ n g biến đ ổi của tiến bộ xã hội, cho p h é p con ngư ờ i đ ạ t được
m o n g m u ố n số n g lả u h ơ n, kh o ẻ m ạ n h hơn. C ù n g với việc h ạ n c h ế
m ứ c s in h , tu ổ i thọ n g à y cà n g cao th ì d â n s ố c h u n g trên t h ế g ió i
c ũ n g g ià đ i n h a n h chóng. T ro n g k h o ả n g và i th ậ p k ỷ tới, tỉ lệ ngư ờ i
cao tu ổ i tín h từ 60 tu ổ i trở lên so với d â n sơ cịn lạ i sẽ t ừ 1 / 1 4 lên
đ ế n 114, đ â y là m ộ t vấ n đ ề xã h ội cầ n được s ự q u a n tâ m củ a các
n h à q u ả n lý và giớ i k h o a học.
S ự g ia tă n g củ a n h ó m người cao tu ổ i đ ã tạo n ên m ộ t sắc
th á i m ới tro n g x ã hội. Đ â y là m ộ t n h ó m x ã h ội đ ặ c th ù vôi n h ữ n g
đ ặ c đ iể m về tuổi, sứ c kh o ẻ và k in h n g h iệ m số n g được tích lu ỹ q u a
h à n g ch ụ c n ă m . T ìn h h ìn h n à y đ ặ t ra n h iề u vấ n đ ề cầ n p h ả i g iả i
q u y ế t N h ó m d â n s ố cao tu ổ i tro n g đ ó có n h ữ n g ngư ờ i v ề h ư u đ a n g
là đ ối tư ợ n g n g h iê n cứ u củ a các n h à X ã h ộ i học. N h ữ n g n g h iê n cứ u
n à y n h ằ m đ ư a ra n h ữ n g c h ín h sách, đ ể họ p h á t h u y các v a i trò xã
h ội củ a họ tro n g đ iề u k iệ n mới.
N h ó m ngư ờ i cao tu ổ i sa u k h ỉ đ ã n g h ỉ h ư u hoặc về m ấ t sức,
h ọ có cịn k h ả n ă n g cống h iế n g ì cho x ã hội? T h ự c t ế h iệ n n a y tạ i
các p h ư ờ n g ở H à N ộ i, sơ 'cá n bộ h ư u tr í đ a n g th a m g ia đ ộ i n g ũ cá n
bộ lã n h đ ạ o c h ủ ch ổ i tro n g các tổ chứ c Đ ả n g , c h ín h q u y ề n , đ o à n
t h ể tư ơ n g đ ố i n h iề u . N h iề u ngư ờ i tro n g sô' họ đ ã p h á t h u y tố t va i
trò tro n g các h o ạ t đ ộ n g tạ i cơ sở p h ư ờ n g , th ô n g q u a h o ạ t đ ộ n g th ự c


tiễn của m ìn h , họ có n h ữ n g đ ó n g góp th iế t th ự c vào h o ạ t đ ộ n g
q u ả n lý N h à nước, g ắ n bó với n h â n d â n ồ đ ịa b à n cơ sở n h ằ m th ự c
h iệ n có h iệu q u ả các m ụ c tiêu k ỉn h t ế x ã h ội do T h à n h p h ô đ ề ra.
C ũ n g từ th ự c t ế đó, m ộ t s ố cán bộ h ư u tr í do tu ổ i cao, sứ c kh o ẻ y ế u ,
nên chưa đ á p ứ n g được với y ê u cầ u củ a cơng việc. T ìn h h ìn h trên
đ ặ t ra chọ công tác tổ chức cán bộ cấp p h ư ờ n g củ a T h à n h p h ô
n h ữ n g vấn đ ề cần n g h iê n cứ u và g iả i quyết, tro n g đ ó có v ấ n đ ề cầ n

tiến h à n h n h ữ n g n g h iê n cứ u k h o a học n h ằ m tìm h iể u n h ữ n g th u ậ n
lợi kh ó k h ă n c ủ a người về h ư u đ a n g th a m g ia công tá c tạ i p h ư ờ n g ,
vấ n đ ề n à y được đ ặ t tro n g m ối q u a n h ệ x u n g q u a n h các q u a n hệ xã
hội của họ, đ ể người về h ư u th a m g ia công tác tạ i cơ sở p h ư ờ n g
p h á t h u y có h iệ u q u ả hơn n ữ a va i trò xã h ội cụ a họ. Đ â y c ũ n g là
vấ n đ ề cơ bả n m à lu ậ n vă n củ a c h ú n g tơi đ ề cập tói. Với s ự c h ỉ đ ạo
và h ư ớ n g d ẫ n củ a P hó tiến sĩ M a i Q u ỳ n h N a m c h ú n g tôi m ạ n h
d ạ n chọn và n g h iê n cứ u đ ề tà i “V a i tr ò c ủ a c á n b ộ v ề h ư u t h a m
g i a h o ạ t đ ộ n g t ạ i c ơ s ở p h ư ờ n g ở H à N ộ i” là m lu ậ n v ầ n T h ạ c
sĩ X ã h ộ i học.
Đ ể h o à n th à n h lu ậ n văn, c h ú n g tôi đ ã n h ậ n dượ c s ự g iú p đ d
q u ỵ b áu, n h ữ n g g ó p ý và c h ỉ bảo củ a B a n c h ủ n h iệ m k h o a X ã hội
học, củ a các đ ồ n g c h í B a n g iá m h iệ u trư ờ n g Đ ào tạo cá n bộ L ê
H ồ n g P hong, củ a các th ầ y, các cô g iá o tro n g và ngoài k h o a c ù n g
b ạ n bè đ ồ n g n g h iệp . Đ ặc b iệt là n h ữ n g ỷ k iế n c h ỉ bảo củ a P hó tiến
s ĩ M a i Q u ỳ n h N a m - người h ư ớ n g d ẫ n k h o a học; G iáo s ư P h ạ m T ấ t
D o n g C h ủ n h iệ m k h o a X ã h ội học; P h ó G iáo s ư - P h ó tiến s ĩ
N g u y ễ n A n L ịc h - P hó C h ủ n h iệ m k h o a X ã hội học và P hó tiến s ĩ
V ũ H ào Q u a n g - P h ó C h ủ n h iệ m k h o a X ã h ộ i học. C h ú n g tối x in
c h â n th à n h cả m ơn các th ầ y, các cô, các b ạ n đ ồ n g n g h iệp , các a n h
các ch ị v ì s ự g iú p đ ỡ đó.


Chương I:

LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u .
1- T ính câp th iế t củ a d ề tải:
N h ữ n g tiến bộ xã hội đã đ ạt được trong m ấy th ậ p k ỷ gần
đây, đã làm cho con ngưịi được sơn g lâ u hơn, k h oẻ m ạ n h v à có
ích hơn đối vối xã hội, nhóm n h ữ n g người cao tu ổi h iệ n n a y đ an g

n g à y càn g đông đảo tron g cơ cấu dân cư, đặc b iệt là ỏ các nước
p h á t triển trên T h ế giới như: T h u ỵ sĩ, P háp, N h ậ t , ..... Q trìn h
già hố dân cư ở các nước n à y đã đ ặ t ra n h iều v ấ n đ ề cần được
g iả i quyết, ở các nước p h át triển người ta đã có n h ữ n g c h ín h sách
xã hội g ià n h cho người già, có các tổ chức C h ín h p h ủ v à p h i
C hính phủ h o ạ t động n h ằ m đảm bảo an sin h x ã h ội cho n h óm
người này. V ấn đ ề người già được đề cập đến m uôn hơn ở các
nước đ an g p h á t triển và chậm p h á t triển , nơi tỷ lệ người già chưa
cao tron g cơ cấ u d ân cư. M ặc dù v ậ y v ấ n đ ề người già tạ i các quốc
g ia n ày đ an g d ần trở th à n h m ột v ấ n đề xã hội cấp bách.

T hực tê cho th ấy, n h iều người có tuổi, người v ề h ư u v ẫ n
tiếp tụ c là m v iệc dưới n h iều h ìn h thứ c k h ác n h a u . T iếp tụ c cơng
v iệ c cũ, tìm m ọi v iệc mới ph ù hợp với đ iều k iện m ói củ a m ình,
k h ơn g m ấy a i ch ịu bó ta y “n g h ỉ ngơi” h oàn toàn, ở n h ữ n g nước
n gu ồn lực lao đ ộn g ít, lực lượng người v ề hư u, người g ià còn được
x e m n h ư m ột n g u ồ n lao động bổ su n g q u an trọng.

G iải q u y ết việc là m của người già, người v ề h ư u ở nước
ta là m ột v ấ n đ ề x ã h ộ i k h á tiê u b iểu . V ấ n đề n à y cần được x em
5


x é t nó trong bơi cản h n h ữ n g q u an h ệ cụ th ể. N h ữ n g n g h iên cứu
Xã h ội học v ề chủ đ ề trên ở V iệt N am n h ằm góp p h ầ n n h ậ n d iện
các h ìn h thức h o ạ t động xã hội của ngưòi cao tu ổi ở V iệt N am ,
trong đó có m ột bộ p h ận cán bộ hư u h iệ n đang th a m gia cơng tác
tạ i cơ sỏ phưịng.

Theo s ố liệ u th ốn g kê và k ết quả của m ột sô' n g h iê n cứu

cho thấy: T hường có m ột tỷ lệ khá cao (50-70% ) người v ề h ư u ở
các th à n h phô" lớn đ an g trực tiếp đảm n h ậ n n h ữ n g công việc của
bộ m áy ch ín h q u yền , Đ ảng, đồn th ể ở phường khóm (2 1 -tr .l9 ),
họ trở th à n h m ột lực lượng x ã hội đông đảo trực tiếp th a m gia
vào h o ạ t động xã h ội tạ i đơn v ị phường. B ằ n g n h ũ n g h o ạ t động
h ă n g h á i và có h iệ u quả của m ình, họ lạ i tiếp tục p h á t h u y v a i trò
x ã h ội của n h ữ n g cán bộ, Đ ả n g v iên , n h ữ n g người đã có quá trìn h
lâ u d ài gắn bó với sự n g h iệp cách m ạ n g của Đ ả n g v à củ a d ân tộc.
N a y đến tu ổi n g h ỉ hưu, họ vượt qua n h ữ n g khó k h ăn n h ư tu ổi
già, sức yếu, đ iều k iện k in h t ế k h ôn g p h ả i đã h o à n to à n su n g túc,
đ ầy đủ, để g ắ n bó vối p hong trào n h ằ m th ể h iệ n trách n h iệm x ã
h ội trên n h ữ n g lĩn h vực h o ạ t động m à họ đảm n h iệm . B ằ n g
n h ữ n g h o ạ t động này, các m ổi q u an h ệ m ối được h ìn h th à n h , v a i
trò xã h ộ i của họ tron g n h ữ n g đ iều k iện mới được k h ẳ n g định.
V iệc tìm h iể u v ai trò của n h ữ n g người v ề hư u tạ i h o ạ t động ở cơ
sở phường, m ột m ặ t cho th ấ y n h ữ n g đóng góp có h iệ u quả của họ
th ô n g qua m ối liê n h ệ giữ a cán bộ với q u ần ch ú n g v à với p h on g
trào, m ặ t khác, b ằ n g n h ữ n g h o ạ t động n ày, người v ề h ư u có đ iều
k iệ n g ắ n bó hơn với cuộc sống, n h ữ n g h ạ n c h ế củ a tu ổ i g ià được
k h ắc p h ục do tín h tích cực ch ín h trị x ã hội của họ m a n g đến.

6


V iệc n h ữ n g người v ề h ư u th am gia h o ạ t động tạ i phường
đ an g tạo ra m ốỉ q u an tâm của n h ữ n g người làm công tác q u ản lý.
N h ữ n g n g h iên cứu khoa học đối với nhóm người n à y n h ằ m tìm
h iểu các tác n h â n xã hội chi phôi h o ạ t động xã hội của n h ữ n g
người v ề hưu. Đ ộn g cơ v à n h u cầu của họ, cũ n g n h ư góp p h ần
k iến n gh ị các ch ín h sách, đề x u ấ t n h ữ n g giải pháp để họ làm tố t

hơn nữa trách n h iệm xã hội m à họ được đảm n h ậ n tron g cuộc
sống. N h ữ n g n g h iên cứu Xã hội học v ề ch ủ đ ề n ói trên cũ n g sẽ
góp p h ần làm cho tổ chức Đ ả n g v à ch ín h quyền, n h ữ n g người
th a m gia vào bô m áy quảĩi lý xã hội n h ậ n rõ hơn nữ a n h ữ n g
th u ậ n lợi và khó k h ă n trong h o ạ t động của nhóm người n ày, để
tạo n ê n m ối tư ơ ng tác xã h ội giữ a th iệ t c h ế tổ chức v à q u ản lý xã
h ội n h ằ m cải th iệ n đời sông và đ iều k iện làm việc để n h ữ n g
người v ề hư u đ an g th am gia công tác tạ i phường th ể h iệ n có h iệ u
quả hơn nữ a v a i trò và trách n h iệm x ã h ộ i củ a họ. X u ấ t p h á t từ
cách đ ặ t v ấ n đ ề như vậy, ch ú n g tôi chọn đ ề tà i “V a i t r ị c ủ a c á n

bơ vê h ư u th a m g i a h o ạ t d ộ n g t a i cơ s ở p h ư ờ n g ở H à N ơ ĩ \
2r T ình h ìn h n g h iê n cử u ngự ở i già tr ẽ n t h ế g iở i v à ở

V iẻt Nam:
Với sự g ia tă n g tỷ lệ ngư òi g ià ở các nước trên t h ế giới, v ấ n
đ ề n gư òi già đã và đ an g được các tổ chức C h ín h ph ủ và phi C hính
p h ủ , các n h à kh oa học q u an tâ m n h ằ m đưa ra các ch ín h sá ch p h ù
hợp với n gư ồi g ià ỏ các quốc g ia và k h u vực. S a u đây là m ột sô'
n g h iê n cứu v ề người già trên t h ế giới, đặc b iệ t là k h u vự c C hâu Á
- T h ái B ìn h Dương và ồ V iệ t N am .

7


gôm 3 cuộc kháo sát: T hứ n h â t là cuộc khảo s á t ở xã Chu P h a n
(M ê Lin h -r Hà N ội) tiến h à n h th á n g 8/1989; Thứ h a i là cuộc khảo
s á t ở x ã Q uang T iến (Sầm Sơn - T h an h H oá) tiến h à n h th á n g
6/1990; Cuối cù n g là cuộc khảo sá t ở x ã N ôn g H ạ (P hú Lương B ắc T h ái) vào th á n g 4/1991. B a cuộc khảo s á t n ày đem lạ i n h iều
dữ liệ u liê n qu an đến sức khoẻ, bệtih tật, hồn cả n h hơn n h ân ,

th u nhập... của người già (6-tr.8).
N ăm 1990 m ột cơ quan của Bộ Lao động - T hương b in h và
X ã hội tiế n h à n h khảo s á t người v ề hư u ở H à N ội và n ôn g thơn
cho th ấ y khó k h ă n v ề đời sốn g là th u nhập thấp, lương hư u
ch iếm 1/3 tổrlg th u n hập, ồức khoẻ kém hơn so với tuổi, đòi sốn g
tin h th ầ n kém . T heo m ột n g h iên cứu khác của Bộ Lao động T hương b in h và Xã hội (Đỗ M in h Cương - 1994) h iện có gần 2
triệu người h ư ồn g trợ cấp hư u trí và m ấ t ốức lao động tron g đó có
hơn 1,1 triệu người hưởng trơ cấp hưu, chỉ có gần 1/5 v ề h ư u theo
đ ú n g lu ậ t đ ịn h (60 tu ổi với n am giới, 55 tuổi với nữ giổi) dự báo
rằn g vào n ăm 2 0 0 0 số’ người hưởng trợ cấp h ư u sẽ là 965 n g h ìn

người.
T rong k h u ơn k h ổ m ột chương trìn h n g h iên cứu cấp quốc
g ỉ a v ề n h à ở, n ă m 1 9 8 6 n h óm các n h à Xã hội học đã tiến h à n h
m ột cuộc khảo s á t thự c n g h iệm v ề đời sôn g của người đã n g h ỉ
h ư u ỏ nội th à n h H à N ội. Qua đ ây cho ch ú n g ta th ấ y n h iều th ôn g
tin v ề đời sốn g người n g h ỉ h ư u n h ư trách n h iệm gia đình, làm
th êm , g iú p đỡ con cái, k h ác b iệt th ế hệ...

Tới đ ầu n h ữ n g n ăm 90, n h óm người n g h ỉ h ư u từ k h u vưc
N h à nước ch iếm k h o ả n g 1/4 tổ n g s ố người già. Vổi sự giú p đỡ của
9


v ụ Jtiao trợ A a

Ỉ 1Ọ1

(b ộ Lao động - T hương b in h và Xã hội) m ột


p h â n tích th ơn g kê v ề nhóm ngưịi v ề hư u đã được thự c h iện vào
n ăm 1992 cho thấy: v ề cơ cấu nhóm người hư u trí và m ấ t sức
thuộc k h u vực N h à nước bao gồm ba nhóm lớn; H ưu trí dân sự
(cơng n h â n v iê n N h à nước) ch iêm 60,4%; H ưu trí q u ân đội chiêm
11,4% và m ấ t sức (đây là n h ữ n g người chưa đủ tuổi v ề hư u và
chưa đủ năm công tác) ch iếm 28,2%. P h â n bô' không đều n h ữ n g
người v ề hư u n am gấp 4,3 lầ n ngưòi v ề hưu nữ trong cơ cấu giới
tín h . V ề p h ân bơ' k h u vực địa lý của nhóm người n ày cũ n g không
đ ều giữa m iền N am và m iền Bắc, giữ a m iền xu ôi và m iền ngược
cũ n g khác n h au , v ề độ tu ổi hưu, sô" liệ u nấm 1984 chỉ ra tuổi
tru n g b ìn h của ngư òi n g h ỉ hư u là 55,91 (nam là 56,34, nữ là
54,15), tu ổi tru n g b ìn h củ a người v ề m ất sức là 4 7 ,4 9 m à tuổi qui
đ ịn h v ề h ư u theo lu ậ t pháp là 60 đối với nam , 55 đối với nữ. Có
2/3 người n g h ỉ hưu v ề trước tuổi, n h ư n g có gần 1/4 lạ i v ề h ư u sa u
tu ổi qui đ ịn h (6 -tr .l7 ). Đ iều n ày cho th ấy trong thòi kỳ n ày ch ín h
sách n g h ỉ hưu đã được thự c h iện k h ôn g th eo qui ch u ẩn bảo h iểm
x ã h ội và để lạ i n h ữ n g h ậu quả xã hội.

N h ữ n g chương trìn h n g h iên cứu người già ố V iệt N am nói
trên có ý n g h ĩa bước đ ầu n h ậ n d iện tìn h trạn g ngư ịi già trong
p h ạm v i quôc gia. V ổi n h ữ n g đặc trư ng và lịch sử của họ n h ằm
làm rõ v ị trí của người già tron g cơ cấu dân số’ và cơ cấu lứa tuổi.
L ý lu ậ n v ề cơ cấu xã hội giải th ích rằng các p h ân h ệ của cơ cấu
x ã hội tron g đó có cơ cấu lứa tuôỉ thư ờng gắn liề n với các vai trò
xã hội n h ấ t đ ịn h của lớp người. Đ iều n à y có th ể được th ấ y rõ hơn
tron g đ ề tà i củ a ch ú n g tôi k h i hư ớng chủ y ế u của lu ậ n v ă n tập

10



trung vào p h â n tích n h ữ n g cán bộ h ư u trí hoạt, đ ộ n g trong các tố

chức Đ ảng, ch ín h quyền, đoàn th ể tạ i cơ sở phường ở H à Nội.

N h ữ n g h ư ớ n g p h â n tích n à y d ự a trên n h ữ n g t h à n h tựu
n g h i ê n c ứ u về người già nói chung, m ặ t k h á c bước đ ầ u chỉ ra
n h ữ n g đặc thù của n h ó m người già cịn tiếp tục t h a m gia công tác
s au khi nghỉ hưu. Đ ơ n vị p h ư ờ n g tại H à N ộ i được lấy l à m bôi
c ả n h c ủ a q u ầ n thể n g h i ê n c ứ u cho thấy m ô i tương tác giữa xã hội
với người già thô n g q u a các hoạt đ ộ n g của họ. B ằ n g n h ữ n g hoạt
đ ộ n g này, vai trò xã hội của n h ữ n g người cao tuổi n h ư là m ộ t y ê u
tô" tạo n ê n cơ cấu xã lìội, được nhì n n h ậ n và đ á n h giá khi p h â n
tích các tương tác giữa n h u cầu và hoạt đ ộ n g cuả các cá n h â n
trong n h ó m

người già trong bơi c ả n h xã hội cụ thể tại cơ sở

phường ở H à N ội.

3- M uc đ íc h v à n ôi d u n g n g h iê n cửu:
L u ận án n ày có m ục đích n g h iên cứu như sau:
Tìm h iể u v a i trò của cán bộ hư u trí h oạt động tại cơ sở
phường ở Hà N ội.

Đ ể thực hiện m ụ c đích này, c h ú n g tôi h ư ớ n g đ ế n nội d u n g

nghiên cứu như sau:
a) N g h i ê n c ứ u n h ữ n g đặc trưng xã hội của đội n g ũ c á n bộ
về h ư u


đang

tham

gia công tác q u ả n

phường.

11

lý tại cơ sở


b) N g h iên cứu các h o ạ t động của ngưòi v ề h ư u tạ i cơ sở
phường.
c) Tim h iể u n h ữ n g n h u cầu và n g u y ện vọng của người v ề
h ư u để tă n g cường h iệ u quả xã hội trong các h o ạ t động
củ a họ.
d) Bước đ ầu đ ề x u ấ t n h ữ n g k iến n g h ị và giải pháp n h ằm
tạo điều k iện để người v ề hư u đang công tác ta ị phường
p h á t h u y tín h tích cực của họ.

4- Đ ối tư ơ n g v à p h am v i n g h iê n cừu:
a) Đ ố i t ư ơ n g n g h i ê n c ứ u :

Các cán bộ đã v ề n g h ỉ h ư u v à n g h ỉ m ấ t sức đ an g th a m gia
h o ạ t động tron g các tổ chức Đ ảng, ch ín h quyền, đoàn th ể tạ i cơ sỏ
phư ờng ở H à N ội.

b) P h a m v i n s h ìê n cứu:

Các dũ liệ u củ a lu ậ n v ă n được rú t ra từ v iệc n g h iên cứu ỗ
30 phư ờ ng củ a 6 q u ậ n n ội th à n h H à Nội: H ồn K iếm , B a Đ ình,
H a i B à T rưng, Đ ôn g Đ a, T ây Hồ v à T h an h X uân.

5- G iả th u y ế t n g h iê n cửu;
N h ữ n g b iế n đổi x ã h ộ i dưới tác động của công cuộc đổi mới
đã tạo đ iều k iệ n p h á t h u y tín h tích cực xã hội của n h óm d ân cư,
:ác tậ p đoàn x ã h ộ i tron g đó có n h óm người v ề h ư u đ an g th a m
12


gia hoạt đ ộ n g trong các tổ chức Đ ả n g , chính quyền, đ o à n thể tại
cơ sỏ p h ư ò n g ở H à Nội.

Các đặc đ iểm xã hội của ngưòi v ề hư u và các quan h ệ xã
h ộ i tạ i địa b à n phư òng đã tác động đến v a i trò xã hội của họ, chi
p h ối động cơ và h iệ u quả h o ạ t động xã hội của họ.

6- P h ư ơn g p h áp lu â n và phương pháp n g h iê n cửu:
a)

P h ư ơ n g p h á p lu â n :

Từ góc độ Xã hội học, việc n g h iên cứu lớp người cao tu ổ i
đòi hỏi p h ải chú ý đến h a i lu ậ n điểm có tín h ch ấ t phương pháp
lu ậ n sau:
-

N gười già là m ột nhóm xã hội, m ột bộ p h ận cấu th à n h


củ a co' cấu x ã hội của xã hội với n h ữ n g đặc th ù đặc trưng:

+ Sự rời bỏ h o ạ t động n g h ề n gh iệp tích cực (hay là
th a y đổi tín h ch ấ t của h o ạ t động đó).
+ Sự th a y đổi địa v ị trong xã hội.
+ Sự th a y đổi lốì sốn g nói ch u n g và các định h ư ống
giá trị nói riêng.
+ Sự th a y đổi chức n ăn g, v ai trò của cá n h â n tron g
gia đình.

13


-

N gười già đồng thời là chủ th ể của h oạt động sôn g của

m ột lỗi sốn g đặc th ù g ắ n liề n với n h ữ n g điều k iện k in h tê - xã hội
- lịch sử xác định.
D ựa vào n h ữ n g lu ậ n điểm phương pháp n ày ch ú n g ta giải
thích, v ị trí, v a i trị xã hội của n h ữ n g người v ề hưu, n h ũ n g h àn h
v i và đ ịn h hướng xã hội của họ, n h ữ n g vấn đề m à họ thường gặp
h à n g n gày. Đ ây là v ấ n đề hết, sức quan trọng và cần th iế t cho
v iệc xây dự ng các ch ín h sách x ã hội đơi với lổp người có tuổi ở cấp
độ toàn xã h ội cũ n g như ở m ỗi địa phương.
Cán bộ h ư u trí là m ột bộ p h ận trong n h ữ n g người già lập
th à n h m ột nh óm th eo độ tuổi, tức là m ột th à n h tô' trong cơ cấu
n h â n k h ẩ u - xã hội của xã hội m à theo cách h iểu n gh ĩa rộng là
m ột bộ p h ận cấu th à n h cò cấu xã hội của xã hội.


ò đ ây k h á i n iệm ngưòi già được h iểu là n h ữ n g người đã
được n g h ỉ hư u đã h ế t tuổi lao động theo qui định của N h à nước
V iệ t N am , n am giới là 60 tuổi, nữ giới là 55 tuối, n h ữ n g người
n à y đâ h ế t m ột p h ầ n h a y toàn bộ kh ả n ă n g lao động, sống b ằn g
lư ơng h ư u hoặc các n gu ồn trợ cấp của N h à nước, của x ã hội, hoặc
từ n gu ồn tích lu ỹ củ a cá n h â n h a y trợ giúp của gia đ ìn h và người
th ân .
L ý lu ậ n Xã h ội học v ề cơ cấu xã hội cũtig chỉ ra rằng
n h ữ n g người có tu ổi rịi bỏ lĩn h vực n g h ề n g h iệp để ch u yển vào
n h óm người già, n h ư m ột quá trìn h dịch ch u y ển xã hội từ m ột
n h óm x ã h ội n à y sa n g m ột nhóm xã hội khác tron g cơ cấu xã hội
củ a x ã hội. Đó là q trìn h v ậ n động tấ t y ếu n h ằm bảo đảm tín h
14


n ă n g động, đổi mới và tiến bộ xã hội. V ấn đề là ở chỗ đôi với
n h ữ n g người già cần phải có sự ch u ẩn bị cần th iế t để có được sự
th ích ứ n g tự n h iên , từ n g bước, trá n h n h ữ n g h ẫ n g h ụ t v ề phương
d iện tin h th ần , tâm lý xã hội. N h à khoa học L iên Xô (cũ) ĩ s Con
đã cho rằng: “Sự ch u ẩ n bị về hưu là m ột y êu tô cũ n g cần th iê t
cho việc xã hội hố tu ổi già giơn g như sự định hướng n g h ề n gh iệp
tron g thời th a n h n iên ”. (2 1 -tr .l8 )
M ặc dù vậy, trên thực t ế và cả trong các n g h iên cứu Xã hội
học, đ iều n à y h ầ u n h ư chưa được ch ú ý. N ếu như ở “lôi vào” của
cuộc đời lao động, m ỗi cá n h â n đều chíỢc xã hội chú ý (bằng các
h o ạ t động giáo dục, hướng nghiệp , ch u ẩn bị kỹ lưdng). T hì ở “lối
ra” của nó n h ữ n g người ra đi thường lặ n g lẽ hơn và vì lẽ đó sự
ch u ẩ n bị cho họ cũ n g chưa th ể gọi là đầy đủ.
N h ư vậy, xem x é t người có tu ổi trong tổng th ể cơ cấu xã
h ội sẽ giú p ch ú n g ta có m ột cái n h ìn khoa học và n h â n b ản hơn

đối với n hóm xã h ội này. Đ ể từ đó có được sự quan tâm đúng mực,
tạo ra n h ữ n g đ iều k iện để ngưịi già có th ể sơng m ột cuộc sốn g
x ứ n g đ án g với n h ữ n g gì m à họ đã đóng góp cho xã hội, ph ù hợp
với n h ữ n g k h ả n ă n g m à xã hội có th ể có được.

N h ữ n g p h â n tích v ề m ặ t phương pháp lu ậ n như đã nói
tr ê n đây để n h ấ n m ạ n h rằng: N h ữ n g người vể h ư u đ an g công tác
tạ i cơ sở phường là m ột bộ p h ận trong cơ cấu xã hội tổn g th ể. Họ
đã h o à n th à n h v ai trò xã hội tron g h ệ th ốn g p h ân công lao động
x ã h ộ i dưới d ạ n g h o ạ t động n g h ề ngh iệp , n ay được n g h ỉ h ư u và
bước sa n g m ột d ạn g h o ạ t động mới. v ề thự c chất, đ ây là. sự dịch
ch u yển x ã hội, từ quan h ệ xã hội n à y đến quan h ệ xã hội khác,
15


với những mối quan hệ xã hội gắn với địa điểm nơi họ CIÏ trú, gắn
với v a i trò xã h ội mới m à họ tiếp nhận, đây là m ột quá trìn h xã
hội mới được h ìn h th à n h để nhóm người n ày p h á t h u y được tính
tích cực ch ín h trị xã hội của họ, từ đó họ có th ể cảm th ấ y gắn bó
hơn với cuộc sốn g ndi cư trú, với quan h ệ cộng đồng và đồng
n g h iệp n g a y trên địa bàn phưòng.

a) P h ư ơ n s p h á p n s h iê n cứu:
Đ ể thực h iệ n đề tà i n à y ch ú n g tôi đẵ tiến h à n h sử dụng
các phương pháp sau:


Đ iều tra b ằ n g anket: Đ ối tượng đ iều tra là 170 ngư òi v ề
hư u đ an g th am gia h o ạ t động tạ i các phư òng của 6
qu ận nội th à n h B a Đ ình, H ồn K iếm , Đ ống Đ a, H ai B à

T n ín g , T ây Hồ và T h an h X uân trên địa b àn T h àn h phơ"
H à N ội.



Do đ iều k iện v ề thời gia n và n gu ồn k in h p h í có h ạ n nên
ch ú n g tôi tiến h à n h chọn m ẫu n g ẫ u n h iên , sô" m ẫu là
170 cán bộ h ư u trí h o ạ t động trong các tổ chức Đ ảng,
chín h quyền, đồn th ể tại cơ sở phiíờng nói trên ỏ H à
N ội.



P h ỏ n g v ấ n sâ u 15 trường hợp n h ằm k h ai th ác q u an
điểm , n h u cầ u và sự g ắ n bó với cơng v iệc của các cán bộ
h ư u n h ằ m là m sá n g rõ th êm cho các n g h iên cứu địn h
lượng.

16




P h â n tích và sử dụng các tà i liệ u đã được cơng bơ có liên
q u an đ ến ch ủ đề n g h iên cứu.

7- Các k h á i n iẻm cơ bản:

a) Cơ cấu xã hôỉĩ
- T h eo T ừ đ iể n X ã h ộ i học tó m tắ t (L iên X ô) đ ịn h n g h ĩa :

Cơ cấu xã h ội là tổng th ể các nhóm xã hội có liê n h ệ và tác
động qua lạ i lẫ n n h au , cũ n g như các th iế t c h ế x ã hội và các m ôi
q u an h ệ của chúng. Cơ c h ế tồn tạ i và p h á t triển của cơ cấu xã hội
được “chứ a đựng” trong h ệ th ố n g h o ạ t động của con người... Sự
p h â n công lao động xã hội, như n gu ồn gốc sâu xa n h ấ t của các
k h ác b iệ t xã h ội là chìa khố để g iả i th ích lịch sử các m ối q u an h ệ
xã hội có m ột ý n g h ĩa m an g tín h n gu y ên tắc đối với các q trìn h
c ấ u tạo nhóm .
Trong tiến trìn h p h á t triển x ã hội, khi ch u yển từ h ìn h th á i
n à y sa n g h ìn h th á i khác, cơ cấu xã hội n gày càn g trở n ên đa dạng
hơn, phức tạp hdn. M ức độ p h á t triển của cơ cấu xã hội ch ín h là ở
độ đa d ạn g củ a nó, tức sự đa dạng củ a các loại h ìn h và dạng h o ạ t
động, ở m ức độ k h ả n ă n g liê n h ệ giữa m ọi ngư ịi của các nhóm và
th iế t c h ế xã hội.
- T h eo S o c io lo g y (tác g iả R o b erso n ) - M ỹ đ ịn h n g h ĩa :

Cơ cấu x ã hội là m ột m ơ h ìn h của các m ơi q u a n h ệ giữa
các th à n h p h ầ n cơ b ản trong m ột h ệ th ốn g x ã hội. N h ữ n g th à n h
p h ầ n n à y tạo n ê n bộ k h u n g cho tấ t cả cá

- m ặc


dù tính chất của các thành phần và các mơl quan hệ giữa chúng
biến đổi từ xã hội này đến xã hội khác. Những thành phần quan
trọng nhâ't của xã hội là vị trí, vai trị, nhóm và các thiết chê.
Các địn h n g h ĩa v ề cơ cấu xã hội có rất n h iều và k h ôn g
h o à n to à n tliốn g n h ấ t với n hau, ở góc độ ch u n g n h ất, k h i nói đên
cơ cấu x ã hội cần lư u tâm đến các k h ía cạn h sau:
- Xã hội là m ột tổ chức có cấu trúc phức tạp, là sự đa dạng

vô tận của n h ữ n g m ốì liê n h ệ của n h ữ n g con người, các nhóm và
các tổ chức.
- Cơ cấu xã h ội có m ối q u an h ệ hữ u cơ với các m ôi quan h ệ
x ã hội. K hông tồn tạ i n h ữ n g môi quan h ệ xã hội phi cơ cấu của xã
hội. Q uan h ệ x ã h ội là h ìn h thứ c vận động của cơ cấu xã hội. Cơ
cấu xã hội là nội d u n g có tín h ch ấ t b ản th ể lu ậ n của các quan h ệ
xã hội, là cơ sở cho sự tồn tạ i và p h á t triển của các q u an h ệ xã
hội.

- X ã h ội có tín h ch ấ t đa cơ cấu tự n h iên và m ỗi cơ cấư
riên g có th ể xem n h ư m ột bộ p h ận của cơ cấu xã hội nói chung. Vì
v ậ y nhâ't th iế t p h ải đ ặ t ra v ấ n đ ề sự phụ ihuộc n h a u của các cơ
cấu. Sự p h â n lo ạ i các cơ cấu chủ yếu , cơ bản, q u yết định k h i so
sá n h với các cđ câu khác có ý n g h ĩa quan trọng. Cơ cấu q u an
trọn g n h ấ t là cơ cấu g ia i cấp x ã hội.

K hi nói đến p h â n tích cơ cấu xã hội bao h àm n g h ĩa p h ân
tích đặc trư n g của các y ếu tơ" cấu th à n h v à m ốỉ q u an h ệ giữ a các
y ế u tô' đó.
18


b) N h ó m x ã h ơ i:

T heo n g h ĩa rộng: nhóm xã h ội là tập hợp các cộng đồng
nhóm được h ìn h th à n h trên cơ sở các dấu h iệu xã hội có liê n quan
trước h ế t đến đời sốn g xã hội, trên cơ sở của hệ th ốn g q u an h ệ xã
hội h iệ n có. Đó là các quan h ệ k in h tế, pháp lu ậ t, ch ín h trị, văn
hố, tơn giáo... Các nhóm xã hội khác với các cộng đồng m à cơ sở
của các cộng đồng n à y bao gồm n h ữ n g dấu h iệ u sin h học, địa lý

và n h ữ ĩlg thuộc tín h của cá n h ấ n n h ư ch ủ n g tộc, giới, lứ a tuổi,
quốc gia...
T heo n g h ĩa hẹp: nhóm xã h ội được p h ân ra trên cơ sở địa
vị x ã h ộ i của m ọi người, v ị trí và chức n ă ìig của họ trong cơ cấu
k in h tê - x ã h ội củ a x ã hội, các n h u cầu và địn h hướng xã hội của
họ.
Có n h iều cách p h ân loại nhóm : N hóm lớn và nhóm nhỏ;
N h óm ch ín h thức và nhóm k h ơn g ch ín h thức; N hóm ch ín h và
n h óm phụ.

c) N h ó m x ã h ô i n g ư ờ i v ề h ư u h o a t đ ô n g t a i p h ư ờ n g :

K h ữ n g người v ề h ư u đ an g công tác tạ i cơ sở phường là m ột
bộ p h ận tron g cơ cấ u x ã hội tổn g th ể. Họ đã h ồn th à n h v a i trị
x ã hội trong h ệ th ô n g p h â n công lao động x ã h ội dưới dạng h o ạ t
động n g h ề n gh iệp , n a y được n g h ỉ h ư u v à bước sa n g m ột d ạn g
h o ạ t động mới, tron g các tổ chức đoàn th ể ở cơ sở phường.

d) Vai trị xã hơi.
19


V ai trị xã h ội có n g h ĩa là m ột tập hợp các ch u ẩn mực,
h à n h vi, n g h ĩa vụ và quyền lợi gắn với m ột vị th ế n h ấ t định.
K hái n iệm v a i trò xã hội cũ n g giốn g như vai trò trên sân
k h ấu . Sự khác b iệt ch ín h là ở chỗ trong v a i trị xã hội cá n h â n “tự
đóng v a i m ìn h ”. V ai trị xã hội k hơng có tín h cách tưởng tượng
n h ấ t thời, nó được học trong d iễn tiế n xã hội hoá thực h iện trong
n h ữ n g đoàn th ể khác n h a u m à con người th am gia vào và nó đã
trở th à n h m ột p h ầ n của n h â n cách xã hội của con người.

C húng ta đã rõ là n h ữ n g kh u ôn m ẫu tác p hong là n h ữ n g
sự lặp đi lặp lạ i m ột cách đồng n h ấ t v ề tác phong xã hội hoặc
công khai, hoặc tiềm ẩn. B ây giờ khi có m ột sơ' n h ữ n g k h u ôn m ẫu
tác p h on g trong tìn h trạn g hỗ tương tương quan với n h a u được
tập tru n g q u an h m ột n h iệm vụ x ã hội th ì ch ú n g ta gọi sự phối
hợp n à y là m ột v a i trị x ã hội. T hí dụ có m ột số khu ơn m ẫu tác
phong, có n h ữ n g h à n h động và th á i độ, n h ữ n g bổn p h ận và đặc
q u yền m à người ta chờ đợi nơi m ỗi người trong gia đình, T rong sự
th i h à n h tác p h on g ấy, người đó (đàn ơng h a y đàn bà) làm đầy đủ
v a i trị của m ình. V ai trị xã h ội được công n h ậ n và n h ậ n địn h bởi
n h u cầu xã h ội liê n h ệ và bỏi đoàn th ể xã hội trong đó v a i trị
được làm đầy đủ.

V ai trò là h ệ quả củ a h o ạ t động x ã hội do m ột hoặc nhóm
người xác lậ p và k h ẳ n g đ ịn h tron g quá trìn h tác động đến cơ câu
v à h o ạ t động của m ột tổ chức xã hội - m ột đơn v ị cơ sở phường.
V ai trò của các cán bộ h ư u h o ạ t động tạ i cơ sỏ phường là th ể h iệ n
tín h tích cực xã h ội củ a họ tron g các h o ạ t động tạ i cơ sỏ phường.

20


đ) tio a t dông;
T iến h à n h n h ữ n g việc làm có q u an h ệ với n h a u ch ặ t chẽ
n h ằm m ột m ục đích n h ấ t định trong cuộc sống xã hội.
C ấu trúc của h o ạ t động là sự k ết hợp ch ặt chẽ giữ a các quá
trìn h riên g b iệt nằm trong h o ạ t động. H oạt động của con người
bao giờ cũ n g gồm 3 quá trìn h sa u đây: Q uá trìn h đ ịn h hướng vào
h o ạ t động; Q uá trìn h thực h iệ n h o ạ t động; Q uá trìn h đ án h giá
k ế t quả h o ạ t động.

* Q uá trìn h địn h hướng là quá trìn h con người x á c địn h
được m ục đích, y êu cầu, nội dung, phương pháp, phương
tiện , việc tổ chức và toàn bộ n h ữ n g điều k iện chi phốỉ
đến h o ạ t động.
* Q uá trìn h thự c h iệ n h o ạ t động: V iệc thự c h iệ n k ế hỡạch
đã vạch ra cụ th ể là việc tổ chức, kiểm tra và đ iều ch ỉn h
các th à n h p h ần b ên trơng của h o ạ t động.
* Quá trìn h đ án h giá k ế t quả của h o ạ t động là xác định
g iá trị của k ế t qilả của h oạt động so với y ê u cầu b an
đầu, so với ý n g h ĩa cuộc sốn g v à xã h ội củá con người.
Đ á n h g iá h o ạ t động n h iều k h i k hông chỉ là đ án h giá sả n
ph ẩm cuối cù n g của h o ạ t động m à còn bao h àm cả việc
*

đ án h g iá to à n bộ h o ạ t động ấy, đ án h giá b ản th â n h o ạ t

động.
Các quá trình này có tác động qua lại với nhau trong một
tổng thể thơng nhất, hồn chỉnh và được biểu hiện ra bên ngoài
21


mâ con người dễ nhận thấy như là các giai đoạn mở đầu, giai
đoạn diễn biến và giai đoạn kết thúc của hoạt động.
e) Đông cơ:
Động cơ là cái mà hoạt động ln ln hướng tới, đó là
mục đích chung, mục đích cuối cùng của hoạt động. Mục đích
chung này (động cơ) được thể hiện bằng những mục đích cụ thể,
mục đích bộ phận mà từng hành động hướng vào.
g) N hu cầ u :

Tất cả mọi hoạt động của con người đều nhằm thoả mãn
hàng loạt nhu cầu ngày càng cao trong cuộc sống. N h u cầu là sự
biểu hiện mối quan hệ tích cực của cá nhân đốỉ với hồn cảnh, là
sự địi hỏi tất yếu mà con ngưòi thấy cần được thoả mãn để tồn
tại và phát triển.
Nhu cầu là cái tất yếu tự nhiên, là thuộc tính tâm lý của
con người* là ổự địi hỏi tất yếu của con người để nó tồn tại và
phát triển. Nhu cầu nào đôi tượng ấy, nhu cầu nếu được thoả
mãn sẽ gây cho con người xúc cảm dương tính, ngược lại nếu nhu
cầu k h ơn g được thoả mãn sẽ gây xúc cảm âm tính. Có hai nhóm
nhu cầu chính:
+ Nhóm các nhu cầu bản năng: Nhóm nhu cầu này là loại
nhu cầu vật chất: ăn, mặc, ỏ, đi lại.
+ Nhổm nhu cầu dành được: Là ổự cần thiết để đáp ứng
văn hoá của con người bao gồm: Nhu cầu về sự tôn
22


trọng, uy tín, nhu cầu về sự được yêu mến, quyền lực và
học hành; Nhóm nhu cầu này gọi là nhóm nhu cầu thứ
cấp.
8- K hung lý th u yết:

Đặc trưng xã hội của nhóm
người về hưu tham gia hoạt

Vai trò của

động tại cơ sở phường


người vể

-7F T

hưu tham

sL"

gia hoạt

Hoạt động

động tại cơ


sở

phường!

\|/

sở phường
■ỳ

Nhu cầu - Nguyện vọng

9* Ỷ n g h ĩa củ a lu â n ánì

Việc nghiên cứu vai trò của cán bộ hưu tham gia hoạt động
tại cơ sở phường ở Hà Nội sẽ góp phần vào việc nhận diện rõ nét

chân dung xã hội của nhóm người này, được thực hiện bằng các
nghiên cứu Xã hội học. Mặt khác, nhũng nghiên cứu này cho
thây tính tích cực chính trị xã hội và vai trị xã hội của những
23


người v ề hưu th ôn g qua các h o ạ t độn g xã hội, các m ôi liê n h ệ xã
hội d iễn ra trong các h o ạ t động xã h ội cụ th ể tại địa bàn phưòng
ở H à N ội, đdn vị trực tiếp và gần dân n h ấ t trong h ệ th ố n g h à n h
chín h . Từ đó chỉ rõ các n g u y ên n h â n tác động đến h iệ u quả xã
h ộ i của các h o ạ t dộng cụa h.ọ n h ằm góp p h ần đ ề ra các k iến n g h ị
v à tìm kiếm n h ữ n g g iả i pháp làm cho h oạt động của nhóm người
n à y p h ù hợp với m ục tiêu của cải cách h à n h chính.
V ề ý n g h ĩa khoa học, có th ể nói rằng đây là lu ậ n án đầu
tiên m à q uần th ể n g h iên cứu được xác định là n h ữ n g người v ề
hư u đ an g h o ạ t động tạ i cơ sỏ phưòng. Đ iều đó cũ n g có ý n gh ĩa
rằ n g sự k ết th ú c h o ạ t động n g h ề n g h iệp th ô n g qua việc đảm
n h iệm các v a i trò xã h ội của họ được k ết th ú c b ằ n g việc n g h ỉ hưu,
có th ể được coi là m ột dấu h iệu cho th ấ y một; đ ạn g h o a t động mới,
m ột sự th ích n g h i &ã h ộ i m ổi đ an g dần đựỢc h ìn h th à n h trong
q u a n h ệ x ã hội cụ th ể th ô n g qua đó v a i trị xã hội của họ được
th iế t ]ập. V ì vậy, x é t trên phương d iện X ã h ội học n h ữ n g n g h iên
cứu n ày góp p h ầ n n h ậ n diện rõ h ỏ n ch ân d u n g x ã h ội của n h ữ n g
người v ề hưu h iệ n nay.

24


Chương II
KẾT QUẢ N G H IÊN c ứ u T H ự C NGHIỆM


1- Cấp phư ởng tro n g tổ ch ứ c h àn h ch ín h ở H ả N ôi.
Trong h ệ th ốn g h àn h ch ín h N h à nước, phường là dơn vị cơ
sở. Sự th à n h cơng của các chínli sách N h à nước phụ thuộc vào
việc tổ chức và h o ạ t động có h iệu quả của h ệ th ốn g n ày, vì chừih
qu yền cấp phường, xã, th ị trấn là cấp trực tiếp liên h ệ với dân.
Sự tác động từ các nhóm xẵ hội đến các tliiết c h ế xã hội, trong đó
có th iế t c h ế ch ín h trị, kin h tế, văn hố nhằm duy trì sự ổn định
và trậ t tự x ã hội th eo địn h hướng và m ục tiêu quản lý. Môi liên
h ệ giữa h ệ th ôn g tạ i cơ sỏ phường diễn ra trong m ốỉ tương tác với
các th iế t c h ế ch ín h thức và các th iế t chê quan phương. N h ữ n g tác
động bởi các n h â n tô" như phong tục tập quán, quan hệ gia tộc, họ
m ạc cũ n g là m p h on g phú và phức tạp hơn các liên h ệ xã hội tại
cơ sở phường. C án bộ lãn h đạo và đ iều h à n h ở cấp n ày là nhữ ng
người trực tiếp g iả i q u y ết công việc không qua cấp tru n g gian
nào khác. Cơ cấu dân cư tại cơ sở phưòng, đặc b iệt là các cơ sở
phư ờng ở Hà N ội có n h ữ n g biểu h iện phức tạp trong các p h ân hệ
tạo n ên cơ cấu n ày. Cơ cấu lao động xã hội - n g h ề n gh iệp ở khu
vực đô th ị p h on g phú, đa dạng hơn ỏ nông thôn. N gười dân ở
phường h o ạ t động tron g n h ữ n g lĩn h vực sả n x u ấ t xã hội khác
n h au , họ có n ă n g lực n g h ề nghiệp , trìn h độ học v ấ n và các q u an
h ệ v ả n hố k h ơn g đồng n h ất. N h ữ n g n h â n tổ’ n ày làm cho các
liê n h ệ xã h ội tạ i đơn vị phường thường m an g theo n h ữ n g b iểu
h iệ n đa d ạn g và phức tạ p làm cho h o ạ t động tổ chức và quản lý
xã hội p h ả i có n h ũ n g th ích ứ ng kịp thời mới có th ể thự c h iệ n được
m ục tiê u q u ản lý xã hội.


×