Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.78 MB, 56 trang )

CHÀO MỪNG THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GIỜ !


KHỞI ĐỘNG


HOA HỒNG TẶNG CƠ

Các em hãy hái những bơng hoa hồng
đẹp nhất để dành tặng các giáo viên
nhân ngày 20/11.Bằng cách trả lời
nhanh và đúng
các câu hỏi.


CHÚC MỪNG NGÀY 20/11


1. Thế nào là văn tự sự?
a. Là kể một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến
sự việc kia cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể
hiện một ý nghĩa.
b. Là tái hiện những đặc điểm, tính chất nổi bật
của một sự vật, sự việc, con người, phong
cảnh...làm cho đối tượng đó như hiện ra trước
mắt người đọc, người nghe.
c. Là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc,
người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó...

Đáp án a.



2. Trong bài văn tự sự, những yếu
tố quan trọng cần có là yếu tố nào?
a. Luận điểm, luận cứ, nhân vật.
b. Sự việc được kể, người kể, ngôi
kể, thứ tự kể...
c. Người kể, luận điểm,luận cứ.

Đáp án b:


3. Yếu tố nghị luận có vai trị như thế
nào trong văn bản tự sự?
a. Làm cho bài văn tự sự thêm sinh
động, hấp dẫn hơn.
b. Giúp cho bài văn tự sự giàu cảm
xúc , cụ thể hấp dẫn hơn
c. Làm cho bài văn tự sự sâu sắc hơn
với việc bày tỏ quan điểm, lập
trường, cách nhìn nhận đánh giá...
Đáp án: c


4.Có người cho rằng: “Trong đoạn
văn tự sự, các yếu tố nghị luận không
được lấn át tự sự”.Theo em, ý kiến đó
đúng hay sai?

Đáp án: Ý kiến trên là đúng.



LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN


I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
II. LUYỆN TẬP
1/Thực hành tìm yếu tố nghị luận trong đoạn
văn tự sự:


Bài tập sgk/ 160
Văn bản: “Lỗi lầm và sự biết ơn”.


LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người đã
xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng khơng kiềm chế
được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh
khơng nói gì, chỉ viết lên cát : “Hôm nay người bạn tốt nhất của tơi đã
làm khác đi những gì tơi nghĩ”.
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt
thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã
tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên
đá : “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”.
Người kia hỏi : “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn
bây giờ anh lại khắc lên đá”?
Anh ta trả lời : “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xố nhồ
theo thời gian, nhưng khơng ai có thể xố được những điều tốt đẹp
đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người”.

Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận
lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
(Trích tập 4: Hạt giống tâm hồn)


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Hình thức: HS thảo luận nhóm 2 bàn
Thời gian: 3 phút
Nội dung:
1. Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể hiện ở những câu văn nào?
2. Chỉ ra vai trò của các yếu tố ấy trong việc làm nổi bật nội dung đoạn
văn?
3. Qua đoạn truyện trên em rút ra được bài học gì cho bản thân?
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


vĂN BảN: lỗi lầm và sự biết ơn
Hai nguời bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến
đi, giữa hai ngời đà xảy ra một cuộc tranh luận, và
một ngời nổi nóng không kiềm chế đợc mình đÃ
nặng lời miệt thị ngời kia. Cảm thấy bị xúc phạm,
anh không nói gì, chỉ viết lên cát : Hôm nay ngời
bạn tốt nhất của tôi đà làm khác đi những gì tôi
nghĩ.
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định
đi bơi. Ngời bị miệt thị lúc nÃy bây giờ bị đuối sức
và chìm dần xuống. Ngời bạn kia đà tìm cách cứu
anh. Khi đà lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc
lên đá : Hôm nay ngời bạn tốt nhất của tôi đà cứu
sống tôi.

Ngời kia hỏi : Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh
viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá?
Anh ta trả lời : Những điều viết lên cát sẽ mau
chóng xoá nhoà theo thời gian, nhng không ai có thể
xoá đợc những điều tốt đẹp đà đợc ghi tạc trên đá,
trong lòng ngời.
Vậy mỗi chúng ta hÃy học cách viết những nỗi đau

- Nội dung: Kể về hai
ngời bạn đi trên sa
mạc và câu chuyện
xảy ra với họ.
- Ngôi kể: Ngôi thứ 3
- Ngời kể : Tác giả
-Thứ tự kể: kể theo
trình tự thời gian và
trình tự hồi ức


LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai
người đã xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng
khơng kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm
thấy bị xúc phạm, anh khơng nói gì, chỉ viết lên cát : “Hôm nay
người bạn tốt nhất của tơi đã làm khác đi những gì tơi nghĩ”.
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người
bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống.
Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một
miếng kim loại khắc lên đá : “Hôm nay người bạn tốt nhất của
tôi đã cứu sống tôi”.

Người kia hỏi : “Tại sao khi tơi xúc phạm anh, anh viết lên
cát, cịn bây giờ anh lại khắc lên đá”?
Anh ta trả lời : “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xố
nhồ theo thời gian, nhưng khơng ai có thể xố được những
điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người”.
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù
hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
(Trích tập 4: Hạt giống tâm hồn)


2.Thực hành viết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị
Gợi ý
luận
Bài 2: SGK - 161
Viết đoạn văn kể
về những việc làm
hoặc những lời dạy
bảo giản dị mà sâu
sắc của người bà
kính yêu đã làm cho
em cảm động (trong
đoạn văn có sử dụng
yếu tố nghị luận)


* Nội dung:
* Hình thức:
- Viết hoa lùi vào

đầu dịng và kết

thúc
bằng
dấu
chấm xuống dòng.
- Cách viết đoạn
văn: Diễn dịch, quy
nạp, tổng - phân hợp…
- Có sử dụng yếu tố
nghị luận.

-Mở đoạn: ..........................
- Thân đoạn:
+Miêu tả vài nét về bà
+ Kể việc làm hoặc lời nói :
Bà ln dọn dẹp nhà cửa gọn
gàng ; bà chăm sóc các
cháu ...
Chuyện bà thường kể ( Hoặc
câu chuyện mà em có lỗi), bà
đã khuyên em (nghị luận).
-Kết đoạn : Cảm xúc của em
về bà .


Em hãy xây dựng một câu chuyện có yếu tố nghị luận về vấn đề được
đề cập trong ảnh?










×