Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.37 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LÊ BÁ PHONG

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÚI THÀNH,
TỈNH QUẢNG NAM

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8.34.04.10

Đà Nẵng - Năm 2020


Cơng trình được hồn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Bảo

Phản biện 1: PGS.TS. Lê Văn Huy
Phản biện 2: PGS.TS. Trần Đình Thao

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại
học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 10 năm 2020.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
 Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng
 Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN



1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong q trình thực hiện đổi mới, thực hiện chức năng quản
lý nhà nước trong nơng nghiệp, Chính phủ, các cấp chính quyền ở
các địa phương đã ban hành nhiềuvăn bản pháp luật, nghị định, quy
định, chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất nơng nghiệp.
Núi Thành là một huyện phía Đơng của tỉnh Quảng Nam.
Những năm qua, nhờ phát huy tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự
nhiên, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Núi Thảnh đã đạt
được nhiều kết quả tích cực, sản xuất nơng nghiệp từng bước chuyển
dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần quan trọng vào phát
triển kinh tế - xã hội của Huyện Núi Thành.
Tuy nhiên, ngành nông nghiệp của huyện Núi Thành vẫn cịn
nhiều hạn chế như sản xuất manh mún, trình độ thâm canh thấp, việc
ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế.
Các mơ hình sản xuất có hiệu quả nhưng chưa được nhân rộng. Hiệu
quả và sức cạnh tranh của các sản phẩm nông sản địa phương chưa
cao, thu nhập từ nông nghiệp thấp hơn so với các ngành khác.
Nguyên nhân của tình hình trên một phần là do cơng tác
quản lý nhà nước về nơng nghiệp trên địa bàn huyện vẫn cịn nhiều
mặt hạn chế. Các chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp của Nhà
nước các vùng chuyên canh sản xuất cịn chậm; Cơng tác quy hoạch,
quản lý quy hoạch, triển khai thực hiện các chính sách trong nơng
nghiệp, năng lực quản lý của cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu thực
tiễn. Từ đó sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn Huyện Núi Thành


2

chưa đạt được những kết quả như kỳ vọng của nhân dân trên tồn
Huyện. Vì các lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Quản lý
nhà nước về nông nghiệp tr n

àn hu ện Núi Thành, tỉnh Quảng

N m” làm đề tài cho luận văn cao học của mình với hi vọng trong
thời gian đến cơng tác quản lý nhà nước về nông nghiệp của huyện
Núi Thành ngày càng hồn thiện góp phần thúc đẩy tăng trưởng,
nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Đề tài đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về
nông nghiệp tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, từ đó đưa ra các
giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về nông nghiệp
tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về nơng
nghiệp.
- h n tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về nông
nghiệp tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam; .
- Đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý
nhà nước về nơng nghiệp tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý nhà
nước về nông nghiệp tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi nội dung: Công tác quản lý nhà nước về nông



3
nghiệp trong hai lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi tại huyện Núi
Thành, tỉnh Quảng Nam.
+ Phạm vi không gian: Trên địa bàn Huyện Núi Thành, tỉnh
Quảng Nam.
+ Phạm vi thời gian: Luận văn ph n tích thực trạng quản lý
nhà nước về nông nghiệp tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam giai
đoạn 2015-2019 và đề xuất giải pháp đến năm 2025.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:
Nguồn dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo, cơng
trình nghiên cứu khoa học đã được cơng bố công khai như: Niên giám
thống kê kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Nam và huyện Núi Thành. Các
nghị định, Quy hoạch, kế hoạch, chính sách, quy định về phát triển nơng
nghiệp của Chính phủ, UBND tỉnh, UBND Huyện Núi Thành; Các báo
cáo tổng kết về nông nghiệp của tỉnh Quảng Nam, của huyện Núi Thành
giai đoạn 2015-2019; Các bài báo, tạp chí, giáo trình, sách tham khảo,
luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ đã công bố liên quan đến quản lý nhà
nước về nông nghiệp.
. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:
Số liệu sơ cấp là nguồn số liệu được thu thập thông qua
điều tra, khảo sát. Việc khảo sát đánh giá của cán bộ quản lý được
thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp thông qua phiếu điều tra. Kết
quả khảo sát là căn cứ quan trọng để nghiên cứu đánh giá thực trạng


4
và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về
nông nghiệp trên địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.

+ Nội dung khảo sát:
Để lấy ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, luận văn thiết kế
Bảng câu hỏi khảo sát gồm 37 câu hỏi nhằm ghi nhận những đánh
giá của cán bộ quản lý về công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp
của Huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam bao gồm:
hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp;

y dựng quy

y dựng, ban hành các

chính sách quy định đối với các hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh
vực nông nghiệp; Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về nông nghiệp;
Công tác kiểm tra, giám sát và

lý các vi phạm trong lĩnh vực nông

nghiệp. Nội dung khảo sát là những quan điểm nhận định và yêu cầu
cán bộ quản lý thể hiện quan điểm đánh giá thông qua việc đồng ý
hay không đồng ý với các nhận định đưa ra. Nghiên cứu s dụng
thang đo Likert 5 với mức độ đồng ý với các nhận định đánh giá về
hoạt động giảng dạy từ 1: Rất không đồng ý đến 5: Rất đồng ý.
+ Mục ích khảo sát: Là nhằm đánh giá thực trạng quản lý
nhà nước về nơng nghiệp một cách khách quan, chính ác.
+ Đối tượng khảo sát: Là các cán bộ, công chức trong Hội
đồng nh n d n (HĐND), Ủy ban nh n d n (UBND) Huyện Núi
Thành, các cán bộ, công chức trong HĐND, UBND các ã thuộc
Huyện Núi Thành.
+ Phương pháp chọn mẫu: Tác giả đã tiến hành lựa chọn hình
thức chọn mẫu ngẫu nhiên thuận lợi để tiến hành nghiên cứu.



5
+ Kích thước mẫu: Tác giả đã điều tra khảo sát 120 phiếu điều
tra. Căn cứ danh sách các cán bộ công chức trong UBND, HĐND
Huyện Núi Thành, các cán bộ, công chức trong UBND, HĐND các
ã thuộc Huyện Núi Thành do UBND huyện Núi Thành cung cấp tác
giả đã tiến hành khảo sát 30 cán bộ công chức trong UBND, Hội đồng
nh n d n Huyện Núi Thành, 90 cán bộ, công chức trong UBND, Hội
đồng nh n d n ã thuộc Huyện Núi Thành
+ Thời gi n khảo sát: Trong thời gian từ 15/4/2020 đến
30/5/2020.
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Phương pháp khảo cứu tài liệu:
Để tổng hợp và hệ thống hoá các cơ sở lý thuyết và hệ thống
các văn bản pháp quy của Nhà nước, của Huyện Núi Thành, tỉnh
Quảng Nam và các cơng trình nghiên cứu khoa học đã cơng bố để
phân tích, làm rõ về lý luận và thực tiễn trong QLNN về nông nghiệp
hiện nay.
Phương pháp Phân tích thống kê:
hương pháp này gồm nhiều phương pháp khác nhau như
phương pháp đồ thị, phương pháp ph n tích dãy số theo thời gian và
phương pháp ph n tích thống kê mơ tả.
Đ y là phương pháp được s dụng trên cơ sở các nguồn số
liệu thu thập được để ph n tích, đánh giá thực trạng công tác QLNN
về nông nghiệpHuyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. Đồng thời,
phương pháp này cũng được s dụng trong việc đề xuất các giải pháp
QLNN về nông nghiệp Huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam



6
5. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài:
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã tham khảo nhiều cơng
trình khoa học do các tác giả trong nước cơng bố như: Phan Huy
Đường (2015), Giáo trình “Quản lý nhà nước về kinh tế”, N B Đại
học Quốc gia Hà Nội; Vũ Đình Thắng, (2013), “Giáo trình kinh tế
nông nghiệp”, Nhà xuất bản ĐH Kinh tế Quốc dân; Phạm Kim Giao,
(2008), Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao
giá tr gi tăng và phát triển bền vững tỉnh Quảng N m ến năm
2025,

nh hướng

ến năm 2030”; Nguyễn Như Khoa (2018),

“Quản lý nhà nước về nông nghiệp ở Huyện Mang Yang, tỉnh Gia
Lai, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
6. Bố cục của đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có cấu trúc 03
chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý nhà
nước về nông nghiệp.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về nông
nghiệp tại huyện Núi Thảnh, tỉnh Quảng Nam.
Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước
về nơng nghiệp tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.


7
CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP
1.1. KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP
1.1.1. Một số khái niệm
+ Khái niệm quản lý:
+ Khái niệm quản lý nhà nước:
+ Khái niệm nông nghiệp
+ Khái niệm quản lý nhà nước về nông nghiệp:
“Quản lý nhà nước về nông nghiệp là hoạt động sắp xếp, tổ
chức, chỉ huy, điều hành, hướng dẫn, kiểm tra của hệ thống cơ quan
quản lý nhà nước từ Trung ương tới địa phương đối với lĩnh vực
nơng nghiệp trên cơ sở nhận thức vai trị, vị trí và đặc điểm kinh tếkỹ thuật, chun mơn của ngành nông nghiệp để khai thác và s
dụng các nguồn lực trong và ngoài nước, nhằm đạt được mục tiêu
ác định với hiệu quả cao nhất”.
1.1.2. Đặc điểm của quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp
a. Quản lý nhà nước về nơng nghiệp có tính phức tạp cao
b. Quản lý nhà nước về nơng nghiệp khó khăn hơn so với
các ngành khác
c. Quản lý nhà nước về nơng nghiệp địi hỏi cần có sự phối
hợp của nhiều ngành, nhiều cấp
1.1.3. Vai trị quản lý nhà nƣớc về nơng nghiệp:
a. Vai trò định hướng nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra
Nhà nước với vai trò chủ thể quản lý phải can thiệp tác động


8
mạnh mẽ và tích cực vào q trình phát triển nông nghiệp theo
những định hướng chiến lược riêng, tùy theo đặc thù về lịch s , văn
hóa, xã hội, chính trị và kinh tế của từng quốc gia nhằm giúp ngành
nơng nghiệp chuyển đổi mạnh mẽ từ tình trạng sản xuất mang tính

chất truyền thống, lạc hậu sang hiện đại, cạnh tranh.
b. Khắc phục những khuyết tật của thị trường trong nông
nghiệp:
Quản lý nhà nước về nông nghiệp nhằm đảm bảo tính hiệu
quả trong phát triển nơng nghiệp cả ở hiện tại và tương lai.
c. Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển nông nghiệp:
Quản lý nhà nước về nông nghiệp để khai thác có hiệu quả các
nguồn lực, tiềm năng nhằm phát triển nông nghiệp. Tạo môi trường
thuận lợi cho phát triển nông nghiệp
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP
1.2.1.

dựng,

an hành và tổ chức thực hiện qu

hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp
Quy hoạch phát triển nơng nghiệp là cụ thể hóa chiến lược
phát triển nơng nghiệp, sắp xếp, bố trí khơng gian của các hoạt động
sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp gắn với phát triển kết
cấu hạ tầng nông nghiệp, s dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường
trên lãnh thổ ác định để s dụng hiệu quả các nguồn lực của phục
vụ mục tiêu phát triển cho thời kỳ ác định. Kế hoạch phát triển nông
nghiệp là một công cụ quản lý của nhà nước theo mục tiêu; được thể
hiện bằng những mục tiêu định hướng phát triển nông nghiệp phải
đạt được trong một khoảng thời gian nhất định ở một địa phương.


9
*


iêu chí đánh giá: Các quy hoạch, kế hoạch phát triển

nông nghiệp gắn kết với qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội;
Sự phối hợp của các ban, ngành có liên quan trong q trình xây
dựng quy hoạch, kế hoạch; Quy hoạch, kế hoạch được điều chỉnh
phù hợp với thực tiễn; Xây dựng quy hoạch, kế hoạch có lấy ý kiến
đóng góp của cộng đồng d n cư; Quy hoạch, kế hoạch được công bố
rộng rãi đến cộng đồng d n cư; Triển khai thực hiện quy hoạch, kế
hoạch đạt được mục tiêu của quy hoạch, kế hoạch.
1.2.2.

dựng, an hành và tổ chức thực hiện các chính

sách, qu định đối các hoạt động sản uất, kinh doanh trong l nh
vực nông nghiệp cấp hu ện
Những quyết định trong công tác QLNN về nông nghiệp của
Ủy ban nhân dân cấp huyện thường thể hiện những chính sách, quy
định QLNN về nông nghiệp và phải đảm bảo phù hợp với các quy
định, chính sách của UBND tỉnh
*

iêu chí đánh giá: Các chính sách, quy định được ban

hành đầy đủ, kịp thời; Các văn bản hướng dẫn dễ hiểu, rõ ràng, đầy
đủ; Chính sách, quy định ban hành đúng nguyên tắc xây dựng, ban
hành văn bản quy phạm pháp luật; Triển khai thực hiện đạt được
mục tiêu của chính sách, quy định
1.2.3. Tổ chức ộ má quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp:
Bộ máy quản lý nhà nước trong nông nghiệp của chính

quyền cấp huyện được tổ chức đảm bảo đầy đủ chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về nông
nghiệp và phát triển nông thôn cấp huyện, bảo đảm công tác chỉ đạo,


10
điều hành từ huyện đến địa phương được thông suốt, hiệu quả.
* iêu chí đánh giá: Sự hợp lý trong bộ máy tổ chức quản lý
nhà nước về nông nghiệp; Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
trong bộ máy tổ chức quản lý hợp lý, rõ ràng; Sự phối hợp chặt chẽ
giữa các cơ quan, phòng, ban ngành; Năng lực, trình độ của cán bộ
quản lý; Trang thiết bị được cung cấp cho cán bộ để làm việc
1.2.4. Công tác kiểm tra, giám sát và

lý các vi phạm

trong l nh vực nông nghiệp:
Kiểm tra, giám sát trong quản lý nhà nước về nông nghiệp là
đánh giá việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp
theo các đề án, chương trình, kế hoạch, chính sách, qui định đã đề ra,
đồng thời phát hiện những sai lệch của các đơn vị hoạt động sản xuất
kinh doanh trong lĩnh vực nơng nghiệp (kiểm sốt giết mổ, vệ sinh
thú y, an tồn thực phẩm, vật tư nơng nghiệp…) để có biện pháp điều
chỉnh.
iêu chí đánh giá: Kết quả thực hiện kiểm tra, giám sát và
x lý các vi phạm; Tính chặt chẽ của quy trình kiểm tra và x lý các
vi phạm; Tính thường xuyên của việc kiểm tra, giám sát; Tính cơng
khai của các vi phạm trên cổng thơng tin điện t huyện, đài truyền
thanh huyện.
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN

LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP
1.3.1. Điều kiện tự nhiên
1.3.2. Điều kiện kinh tế
1.3.3. Điều kiện xã hội


11
1.4 KINH NGHIỆM CỦA CÁC ĐỊA PHƢƠNG TRONG CÔNG
TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP:
1.4.1. Kinh nghiệm của Hu ện Du

u ên, tỉnh Quảng Nam

1.4.2. Kinh nghiệm của hu ện Sa Huỳnh, tỉnh Quảng Ngãi
1.4.4. Bài học r t ra cho hu ện N i Thành
KẾT LUẬN CHƢƠNG I
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN NÚI THÀNH THỜI GIAN QUA
2.1. ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG
TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN
NÚI THÀNH
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
a. Vị trí địa lý:
b. Địa hình, khí hậu
c. Tài ngun đất đai:
2.1.2. Đặc điểm ã hội
Theo số liệu thống kê năm 2019, d n số trung bình huyện Núi
Thành năm 2019 là 147338 người. Núi Thành là Huyện có mật độ
dân số cao trong tỉnh Quảng Nam (261 người/km2). Tốc độ tăng d n

số bình quân hàng năm của huyện là 0,92 . D n cư ph n bố không
đều trên tồn huyện, tập trung đơng nhất là tại thị trấn Núi Thành.
Tổng số lao động Huyện Núi Thành năm 2015 là 74190 người đến
năm 2019 tổng số lao động Huyện Núi Thành là 76390 người.


12
2.1.3. Đặc điểm kinh tế:
a. ăng trưởng kinh tế
Trong giai đoạn 2015-2019, tốc độ tăng trưởng bình quân tổng
giá trị sản xuất chung theo giá so sánh năm 2010 của huyện Núi
Thành đạt mức 22,5

/năm. Năm 2019, tổng giá trị sản xuất ngành

Nông - Lâm - Thủy sản theo giá so sánh năm 2010 của huyện Núi
Thành đạt 2833 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng bình qu n đạt mức
5,3 /năm.
b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Với những kết quả tích cực trong tăng trưởng kinh tế, đặc biệt
trong khu vực Cơng nghiệp và Dịch vụ, tác động tích cực đến chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng khu vực Công
nghiệp - Xây dựng, Thương mại - Dịch vụ và giảm dần tỷ trọng của
khu vực Nông - Lâm - Thủy sản. Năm 2015 ngành Nông - Lâm Thủy sản chiếm tỷ trọng 7,3

trong cơ cấu kinh tế, đến năm 2019

ngành Nông - Lâm - Thủy sản chiếm tỷ trọng 3,46%.
2.1.4. Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - ã hội
đến công tác QLNN về nơng nghiệp

a. Những thuận lợi
Núi Thành có lợi thế về điều kiện tự nhiên về khí hậu và đất
đai có thể phát triển phát triển đa dạng các sản phẩm nơng nghiệp
hàng hóa, chất lượng cao. Điều kiện này có thể giúp nơng nghiệp đạt
hiệu quả kinh tế cao với chi phí đầu tư thấp, tác động của mơi trường
được giảm thiểu. Đ y chính là một yếu tố quan trọng để trong công
tác quản lý nhà nước về nông nghiệp Huyện Núi Thành xây dựng


13
chính sách trên cơ sở khai thác lợi thế cạnh tranh của Huyện, tạo điều
kiện thuận lợi để xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông
nghiệp cũng như những chính sách để đẩy mạnh đầu tư của hộ nơng
dân, các doanh nghiệp vào phát triển sản xuất nông nghiệp nhằm đạt
được những mục tiêu đặt ra.
b. Những khó khăn
Khí hậu, thủy văn Huyện Núi Thành tuy thuận lợi cho cây
trồng, vật nuôi phát triển, nhưng cũng là điều kiện tốt cho sâu bệnh
sinh sơi, nảy nở nhanh chóng cũng như ảy ra những dịch bệnh như
rầy nâu, vàng lùn – lùn xoắn lá đối với các loại cây trồng cũng như
dịch bệnh ở gia súc, gia cầm vật nuôi như bệnh dịch tả lợn Châu Phi,
dịch heo tai xanh, dịch lở mồm long móng ở trâu, bị, dịch cúm gia
cầm.v.v... Cơ sở vật chất hạ tầng Huyện Núi Thành cịn hạn chế.
GD bình qu n đầu người cịn thấp nguồn thu ng n sách nhà nước
hàng năm thấp. Lực lượng lao động chưa đáp ứng được yêu cầu về
chất lượng. Điều này đòi hỏi việc xây dựng và banh hành chính sách,
quy định trong trồng trọt và chăn ni phải bám sát thực tiễn sản
xuất tình hình dịch bệnh hàng năm, chú trọng đến các chính sách
chuyển giao các mơ hình sản xuất phù hợp và ứng dụng các tiến bộ
kỹ thuật, công nghệ cao vào phát triển sản xuất nông nghiệp



14
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH
QUẢN NAM TRONG THỜI GIAN QUA
2.2.1. Thực trạng

dựng và thực hiện qu hoạch, kế

hoạch phát triển nông nghiệp:
a. Công tác xây dựng quy hoạch:
Quy trình xây dựng Quy hoạch như sau: Huyện ủy ban hành
chủ trương

y dựng Quy hoạch phát triển nông nghiệp dựa trên

đường lối, chính sách của Đảng; Căn cứ trên chủ trương của Huyện
ủy, UBND Huyện chỉ đạo Phịng Nơng nghiệp và phát triển nơng
thơn chủ trì, phối hợp với Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Nam để xây
dựng quy hoạch; Các xã báo cáo hiện trạng sản xuất nông nghiệp tại
địa phương và đề xuất kiến nghị; Phịng Nơng nghiệp và phát triển
nông thôn tiến hành khảo sát thực tế các xã và nghiên cứu, xem xét
xây dựng dự thảo quy hoạch phát triển nơng nghiệp và trình UBND
Huyện; Ủy ban nhân dân Huyện tổ chức lấy ý kiến góp ý dự thảo quy
hoạch phát triển nông nghiệp từ Ủy ban nhân dân xã; Ủy ban nhân
dân Huyện xin ý kiến của UBND tỉnh và hồn thiện quy hoạch phát
triển nơng nghiệp; Ủy ban nhân dân Huyện trình HĐND Huyện và
UBND tỉnh thông qua và ban hành quy hoạch phát triển nông nghiệp
Huyện Núi Thành.

b. Công tác xây dựng Kế hoạch:
Các bước

y dựng kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp ở

huyện Núi Thành: (i) UBND huyện triển khai

y dựng kế hoạch sản

uất nông nghiệp đến UBND các ã, thị trấn; (ii) UBND các ã, thị


15
trấn báo cáo kế hoạch thực hiện và kế hoạch sản uất nông nghiệp
đối với từng loại c y trồng, vật ni của ã, thị trấn trong năm tới về
phịng Nơng nghiệp
(iii) Phịng Nơng nghiệp

TNT để tổng hợp báo cáo UBND huyện;
TNT căn cứ vào kế hoạch của tỉnh, quy

hoạch, kế hoạch của huyện để tham mưu cho UBND huyện. UBND
huyện ban hành kế hoạch để các ã, thị trấn căn cứ thực hiện
c. Đánh giá công tác xây dựng, ban hành và thực hiện quy
hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp:
Kết quả khảo sát cho thấy công tác xây dựng và tổ chức thực
hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp của huyện Núi
Thành đạt được một số thành công nhất định. Quy hoạch, kế hoạch
phát triển nông nghiệp được xây dựng đầy đủ và thống nhất. Quy
hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp gắn kết với quy hoạch tổng

thể phát triển kinh tế - xã hội của Huyện. Công tác quản lý thực hiện
quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp được quan t m đúng
mức. Quy hoạch, kế hoạch có mục tiêu cụ thể và phân kỳ thực hiện
Quy hoạch, kế hoạch. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế như chưa
có sự phối hợp chặt chẽ của các ban, ngành có liên quan trong q
trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch; Chất lượng quy hoạch phát triển
nông nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nơng nghiệp vì vậy
việc định hướng cho cơng tác quản lý và các hoạt động sản xuất kinh
doanh nông nghiệp nhiều lúc nhiều nơi chưa sát với thực tiễn; Quy
hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp chưa được điều chỉnh, bổ
sung phù hợp theo thực tiễn sản xuất nông nghiệp. Q trình xây
dựng Quy hoạch chưa có sự kết hợp, đóng góp ý kiến của người dân;


16
Quy hoạch phát triển nông nghiệp chưa được công bố công khai; Kế
hoạch phát triển nông nghiệp chưa đảm bảo tính khoa học và đảm bảo
đạt hiệu kinh tế xã hội cao. Tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch, kế
hoạch của UBND huyện Núi Thảnh nhiều năm trong giai đoạn 20152019 chưa đạt được mục tiêu đặt ra. Điều này được thể hiện cụ thể
qua các bảng số liệu sau:
2.2.2. Thực trạng

dựng, an hành và thực hiện chính

sách QLNN về nơng nghiệp
Các bước

y dựng chính sách trên địa bàn huyện Núi Thành

như sau: (i) Huyện Ủy ban hành chủ trương; (ii) Trên cơ sở chủ

trương của Huyện ủy, UBND Huyện chỉ đạo phịng Nơng nghiệp và
Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Trạm khuyến Nơng-LâmNgư, Trạm Bảo vệ thực vật, Trạm thú y căn cứ trên các quy hoạch
của huyện, để xây dựng chính sách; (iii) UBND Huyện lấy ý kiến
góp ý từ UBND các ã, thị trấn; (iv) UBND Huyện trình và in ý
kiến góp ý của Huyện Ủy; (v) UBND huyện trình HĐND huyện
thơng qua và ban hành.
Kết quả khảo sát cho thấy các chính sách, quy định về QLNN
về nông nghiệp được xây dựng khá đầy đủ, cụ thể, kịp thời theo quy
định. Các văn bản hướng dẫn rõ ràng, dễ hiểu và quy trình thủ tục
hành chính cũng hợp lý, đầy đủ. Thủ tục hành chính được niêm yết
cơng khai trên bảng tin của UBND huyện và các xã, thị trấn. Chính
sách, quy định ban hành đúng nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản
quy phạm pháp luật. Tuy nhiên, “Công tác thực hiện các chính sách,
quy định trong nơng nghiệp chưa theo đúng quy trình, chưa đảm bảo


17
công khai, minh bạch. Các TTHC chưa được giải quyết một cách
nhanh gọn, đúng hẹn bởi vẫn tồn tại cán bộ, công chức giữ thái độ làm
việc quan liêu, gây nhiều khó khăn cho người d n. Thái độ tiếp dân,
giải quyết công việc cho d n chưa thực sự tận tâm, nhiệt tình, đúng
mực và hiệu quả. Triển khai thực hiện chưa đạt được mục tiêu của
chính sách, quy định và Người d n chưa nắm bắt và hiểu rõ về các
chính sách, quy định trong sản xuất nơng nghiệp
2.2.3. Công tác tổ chức ộ má quản lý nhà nƣớc về nông
nghiệp
Kết quả khảo sát trên cho thấy số lượng cán bộ tại Phịng
Nơng nghiệp và Phát triển nơng thôn; Trung tâm Kỹ thuật Nông
nghiệp và tại các ã trên địa bàn huyện Núi Thành đủ để đảm nhiệm
các nhiệm vụ quản lý. Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về nông

nghiệp được UBND huyện Núi Thành chú trọng, Cơ cấu bộ máy tổ
chức quản lý nhà nước về nông nghiệp hợp lý. UBND huyện Núi
Thành giành kinh phí cho phát triển, đào tạo nguồn nhân lực quản lý
hàng năm. Tuy nhiên Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong Bộ
máy tổ chức quản lý nhà nước về nơng nghiệp chưa hợp lý, rõ ràng;
Các phịng, ban phối hợp chặt chẽ với nhau trong quá trình thực hiện
chức năng quản lý nơng nghiệp; Về trình độ chun môn trong lĩnh
vực nông nghiệp các cán bộ quản lý chưa có đủ năng lực, trình độ để
hồn thành tốt cơng việc được giao. Cán bộ cấp xã cịn hạn chế về số
lượng; trình độ của các cán bộ cũng chưa đồng đều. Cán bộ quản lý
nông nghiệp chưa thực sự năng động, tâm huyết với công việc được


18
giao. Cán bộ chưa được trang bị đầy đủ kiến thức quản lý nhà nước,
ứng dụng công nghệ thông tin, tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp;
2.2.4. Công tác kiểm tra, giám sát và

lý các vi phạm

trong l nh vực nông nghiệp:
Việc kiểm tra, giám sát các hoạt động trong lĩnh vực nông
nghiệp trên địa bàn huyện Núi Thành được thể hiện trong quy trình
kiểm tra, giám sát như sau: (i) Hằng năm,

y dựng kế hoạch về nội

dung; (ii) Lập và ban hành quyết định thành lập Đoàn kiểm tra, kế
hoạch kiểm tra; (iii) Tổ chức họp Đoàn kiểm tra và thông báo kế
hoạch kiểm tra; (iv) Triển khai kiểm tra tại các ã phường, cơ sở sản

xuất kinh doanh nông nghiệp, lập biên bản, họp kết thúc và thông
báo kết quả kiểm tra; (vi) Tổng hợp kết quả kiểm tra báo cáo cho
UBND cấp huyện; (vii) Công khai các vi phạm trên cổng thông tin
cấp huyện, đài truyền thanh Huyện.
Kết quả điều tra khảo sát cho thấy: nhìn chung, UBND
huyện Núi Thành lập kế hoạch kiểm tra rõ ràng, đầy đủ; Quy trình
kiểm tra hợp lý, minh bạch, cơng khai, Các cán bộ kiểm tra có thái
độ làm việc đúng mực, liêm khiết khơng g y khó khăn, phiền hà,
sách nhiễu cho nhân dân. Tuy nhiên số đợt kiểm tra chưa phù hợp;
Thời điểm kiểm tra chưa thích hợp; chưa thường xuyên và chưa
mang lại hiệu quả cao. Quy định x phạt chưa công khai và đủ sức
răn đe. Các biện pháp x phạt chủ yếu vẫn dừng lại ở nhắc nhở,
hướng dẫn nên tính răn đe chưa cao


19
2.3. NHỮNG THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN
CỦA HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÚI THÀNH
2.3.1. Những mặt thành công
Công tác xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch
được UBND huyện chú trọng, có quy trình rõ ràng, chặt chẽ. Công
tác xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển
nông nghiệp của huyện Núi Thành đạt được một số thành công nhất
định. Quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp được xây dựng
đầy đủ và thống nhất. Quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp
gắn kết với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của Huyện.
Quy hoạch, kế hoạch có mục tiêu cụ thể và phân kỳ thực hiện Quy
hoạch, kế hoạch; Các chính sách, quy định về QLNN về nông nghiệp
được xây dựng khá đầy đủ, cụ thể, kịp thời theo quy định. Cơng tác

triển khai các chính sách, quy định thống nhất từ huyện đến các xã.
Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về nơng nghiệp hợp lý.
Quy trình kiểm tra hợp lý, minh bạch, cơng khai, Các cán bộ kiểm tra
có thái độ làm việc đúng mực, liêm khiết khơng g y khó khăn, phiền
hà, sách nhiễu cho nhân dân.
2.3.2. Những mặt hạn chế
Chưa có sự phối hợp chặt chẽ của các ban, ngành có liên
quan trong q trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch. Tổ chức triển
khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch của UBND huyện Núi Thảnh
nhiều năm trong giai đoạn 2015-2019 chưa đạt được mục tiêu đặt ra;
Công tác xây dựng, ban hành và thực hiện các chính sách, quy định


20
trong nơng nghiệp chưa theo đúng quy trình, chưa đảm bảo công
khai, minh bạch. Triển khai thực hiện chưa đạt được mục tiêu của
chính sách, quy định; Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong Bộ
máy tổ chức quản lý nhà nước về nông nghiệp chưa hợp lý, rõ ràng.
Công tác kiểm tra, giám sát chưa được tiến hành kịp thời, rộng khắp
để kịp thời phát hiện những vi phạm.
2.3.3. Ngu ên nh n của hạn chế
Thiếu sự đồng bộ của địa phương cấp xã trong quản lý nhà
nước về nơng nghiệp; Cơ chế, chính sách cịn chống chéo, bất cập.
Một số địa phương và cán bộ chưa có nhận thức đúng đắn về vị trí,
vai trị của nơng nghiệp trong phát triển kinh tế - xã hội, chưa chủ
động trong thực hiện, triển khai và quản lý sản xuất; Việc tuyên
truyền, phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước chưa được chú trọng; Đội ngũ cán bộ quản lý còn ngại học hỏi,
ngại thay đổi, chưa chủ động n ng cao trình độ chuyên môn; Cơ sở vật
chất chưa được đầu tư đồng bộ và đảm bảo thực hiện tốt công việc.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2


21
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN
LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM
3.1. QUAN ĐIỂM, M C TIÊU, PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN
THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN NÚI THÀNH
3.1.1. Quan điểm
3.1.2 Mục tiêu
3.1.3 Phƣơng hƣớng
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN NÚI
THÀNH
3.2.1. Hồn thiện cơng tác

dựng, an hành và thực

hiện qu hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp tại hu ện Núi
Thành.
Chất lượng quy hoạch phát triển nông nghiệp phải đáp ứng
nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp nhằm định hướng cho công
tác quản lý và các hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp theo
sát với thực tiễn và phát huy được hết lợi thế phát triển nông nghiệp
của địa phương; Cần tạo ra sự phối hợp chặt chẽ của các ban, ngành
có liên quan trong quá trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch; UBND
huyện Núi Thành cũng cần tăng cường rà soát, điều chỉnh quy hoạch,
kế hoạch một cách tổng thể, xem xét lại sự phù hợp và tính khả thi để

điều chỉnh lại quy hoạch cho phù hợp với tình hình phát triển thực tế,
đảm bảo chất lượng quy hoạch, kế hoạch.


22
Quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp cần được điều
chỉnh, bổ sung phù hợp theo thực tiễn sản xuất nơng nghiệp và gắn
với thực tế thích ứng và đối phó với biến đổi khí hậu hiện nay.
3.2.2. Hồn thiện cơng tác

dựng, ban hành và thực

hiện các chính sách, qu định đối với các hoạt động sản uất,
kinh doanh về nông nghiệp:
Tiếp tục triển khai thực hiện hiệu quả các chính sách của
huyện đã ban hành; đồng thời chú trọng đề u t điều chỉnh, bổ sung
chính sách theo mức độ ảnh hưởng của các loại sản phẩm theo hướng
tập trung; hỗ trợ lãi suất tín dụng cho vay vốn phát triển chăn nuôi,
thành lập trang trại mới, mở rộng quy mô sản xuất; hỗ trợ áp dụng
các khoa học kỹ thuật mới; phịng chống dịch bệnh, x

lý mơi

trường, chế biến, khuyến khích liên kết phát triển sản xuất,…
Tập trung rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện
hành, xây dựng và bổ sung thêm các văn bản mới phù hợp với thực
tế quản lý nhà nước về nơng nghiệp tại huyện Núi Thành.
Để thực hiện các chính sách, quy định trong công tác quản lý
nhà nước về nơng nghiệp, UBND huyện Núi Thành cần cụ thể hóa,
bổ sung các ưu đãi đặc thù và triển khai kịp thời, đúng quy định các

cơ chế, chính sách hỗ trợ của Trung ương như: chính sách hỗ trợ phát
triển hợp tác xã; chính sách hỗ trợ để chuyển đổi từ trồng lúa sang
trồng ngơ...chính sách đặc thù về giống và công nghệ trong phát triển
nuôi trồng, các cơ chế đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào
nơng nghiệp, cơ chế khuyến khích phát triển trồng trọt và chăn ni.


23
3.2.3. Hoàn thiện tổ chức ộ má quản lý nhà nƣớc về
nơng nghiệp trên địa àn hu ện:
Cần có sự phân công chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
trong Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về nông nghiệp thật sự hợp
lý, rõ ràng. Ttăng cường hơn nữa công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn
nhân lực bằng cách xây dựng quy chế tuyển dụng, đào tạo, đào tạo
lại cho cán bộ, công chức trong cơ quan để nâng cao nhận thức, hiệu
quả công việc. Cán bộ cần được trang bị đầy đủ kiến thức quản lý
nhà nước, ứng dụng công nghệ thông tin, tiến bộ kỹ thuật sản xuất
nông nghiệp và được trang bị đầy đủ trang thiết bị để phục vụ công
việc
3.2.4. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát và

lý vi

phạm trong hoạt động quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp:
a. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực hiện quy
hoạch, kế hoạch, chính sách trong nông nghiệp
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và x lý vi phạm
trong công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp từ Huyện đến Xã.
Cần tăng số đợt kiểm tra và có tính thường un định kì trong một
năm cho phù hợp tùy theo tình hình triển khai thực hiện các chính

sách, quy định. Trong đó cần ác định rõ thời điểm kiểm tra thích
hợp nhằm mang lại hiệu quả cao.
b. Tăng cường công tác kiểm tra vệ sinh thú y và kiểm sốt
giết mổ.
Cần có kế hoạch kiểm tra thường uyên và đột xuất, trong đó
tăng cường kiểm tra đột xuất các cơ sở giết mổ động vật, kinh doanh


×