Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Quảng Bình lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội từ năm 2005 đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.36 KB, 45 trang )

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết đầy đủ                                
Bảo hiểm y tế 
Chủ nghĩa xã hội                                 
Chính sách xã hội                                 
Chính trị quốc gia                                
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa           
Dân số ­ Kế hoạch hóa gia đình         
Hội đồng nhân dân                              
Kinh tế ­ xã hội                                    
Lao động ­ Thương binh và Xã hội    
Tư liệu sản xuất                                  
Ủy ban nhân dân                                   
Xã hội chủ nghĩa                                 
Xóa đói giảm nghèo

Chữ viết tắt
BHYT
CNXH
CSXH
CTQG
CNH, HĐH
DS ­ KHHGĐ
HĐND
KT ­ XH
LĐ ­ TB&XH
TLSX
UBND
XHCN
XĐGN




4

MỤC LỤC
Tran
g
 MỞ ĐẦU

Chương 1
1.1
1.2
Chương 2

5

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN 
QUAN ĐỀN ĐỀ TÀI

9
9

đã cơng bố và những vấn đề luận án tập trung giải quyết

12

Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Khái qt kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học 
CHỦ   TRƯƠNG   VÀ   SỰ   CHỈ   ĐẠO   CỦA   ĐẢNG   BỘ 
TỈNH QUẢNG BÌNH  VỀ  THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH 


2.1.
2.2.
Chương 3

XàHỘI (2005 ­ 2010)

15

tỉnh Quảng Bình về thực hiện chính sách xã hội 
Đảng   bộ   tỉnh   Quảng   Bình   chỉ   đạo   thực   hiện   chính 

15

sách xã hội 

20

Những yếu tố  tác động và chủ  trương của Đảng bộ 

SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG BÌNH 
VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XàHỘI (2011 ­ 2015)

3.1.

Những yếu tố  mới tác động và chủ  trương của Đảng 

21
21


3.2.

bộ tỉnh Quảng Bình về thực hiện chính sách xã hội 
Đảng   bộ   tỉnh   Quảng   Bình   chỉ   đạo   thực   hiện   chính 

Chương 4
4.1.

sách xã hội 
NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM
Nhận xét q trình Đảng bộ tỉnh Quảng Bình lãnh đạo 

25
26
26

4.2.

thực hiện chính sách xã hội (2005 ­ 2015)
Kinh nghiệm từ  q trình Đảng bộ  tỉnh Quảng Bình 
lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội (2005 ­ 2015)

27
27

KẾT LUẬN 
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐàCƠNG BỐ CĨ 
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

MỞ ĐẦU

28
29
42


5

1. Lý do chọn đề tài
Chính sách xã hội giữ vai trị rất quan trọng trong hệ thống chính sách 
của Đảng và Nhà nước Việt Nam,  góp phần thúc đẩy thắng lợi của sự 
nghiệp cách mạng. M ục tiêu của CSXH là nhằm xây dựng và phát triển 
con người, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho con người, góp phần lành 
mạnh hóa xã hội và tạo ra động lực to lớn phát huy mọi tiềm năng sáng 
tạo của nhân dân trong sự  nghiệp xây dựng và bảo vệ  Tổ  quốc Việt  
Nam XHCN.  Nghị  quyết Trung  ương 5 (khóa XI) chỉ  rõ: “Chính sách xã  
hội có vai trị đặc biệt quan trọng, là mục tiêu, là động lực để  phát triển  
nhanh và bền vững trong mọi giai đoạn phát triển” [, tr.68].
Hơn 30 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước Việt Nam ln quan tâm xây 
dựng và tổ  chức thực hiện các CSXH. Thơng qua CSXH mà quyền con  
người, quyền và nghĩa vụ  cơ  bản của cơng dân được bảo đảm ngày càng 
đầy đủ, hồn thiện hơn, góp phần tạo động lực to lớn trong sự nghiệp xây  
dựng nước Việt Nam XHCN   “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, 
văn minh”.
Quảng Bình là địa phương phải gánh chịu những hậu quả nặng nề 
của chiến tranh, cũng là địa phương ln phải đối phó với thiên tai khắc  
nghiệt, bão lũ. Ngay sau ngay đât n
̀ ́ ươc thơng nhât, đ
́

́
́ ặc biệt là trong thời kỳ 
đổi mới, Tỉnh  ủy, HĐND và UBND tỉnh Quảng Bình đã tập trung mọi nỗ 
lực giải quyết các vấn đề  về  CSXH và đã thu được nhiều kết quả  quan 
trọng. Tuy nhiên, do hậu quả  nặng nề  của chiến tranh cùng với những bất 
cập trong chỉ đạo, điều hành, quản lý… việc thực hiện CSXH của tỉnh vẫn  
cịn nhiều hạn chế. Một số  mặt yếu kém kéo dài, chậm được khắc phục  
như vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động trong q trình hội nhập  
kinh tế quốc tế; giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ hộ cận nghèo và tái nghèo  


6

cịn cao; chất lượng giáo dục chưa đồng đều giữa miền núi với miền xi, 
chưa đáp ứng được u cầu phát triển; cơng tác đào tạo nghề cịn nhiều bất 
cập; hệ thống chăm sóc sức khỏe và dịch vụ y tế cho nhân dân miền núi cịn 
thiếu thốn; phát triển kinh tế chưa kết hợp tốt với giải quyết các vấn đề xã 
hội... Những hạn chế, bất cập trên rất cần được nghiên cứu, nhìn nhận một 
cách khách quan để  tìm ra chủ  trương, giải pháp mới, tạo động lực cho 
Quảng Bình phát triển.
Do tầm quan trọng của CSXH cũng như  tính phức tạp, nhạy cảm 
trong giải quyết vấn đề  này, từ  khi cả  nước bước vào cơng cuộc đổi mới 
đến nay, đã có nhiều cơng trình khoa học đi sâu nghiên cứu về CSXH và sự 
lãnh đạo của Đảng cũng như Đảng bộ các địa phương về thực hiện CSXH  
ở  các cấp độ  và phạm vi khác nhau. Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào đi  
sâu nghiên cứu một cách độc lập, có hệ  thống về  Đảng bộ  tỉnh Quảng 
Bình lãnh đạo thực hiện CSXH dưới góc độ  chun ngành Lịch sử  Đảng 
Cộng sản Việt Nam.
Từ  những lý do trên, tơi chọn đề  tài  “Đảng bộ  tỉnh Quảng Bình  
lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội từ  năm 2005 đến năm 2015” làm 

luận án tiến sĩ lịch sử, chun ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Làm rõ q trình Đảng bộ tỉnh Quảng Bình lãnh đạo thực hiện CSXH 
từ năm 2005 đến năm 2015, trên cơ sở đó đúc kết một số kinh nghiệm nhằm  
góp phần thực hiện có hiệu quả  CSXH  ở  tỉnh Quảng Bình trong thời gian  
tới.
Nhiệm vụ nghiên cứu 
Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận án.


7

Làm rõ những yếu tố  tác động đến sự  lãnh đạo của Đảng bộ  tỉnh  
Quảng Bình về CSXH từ năm 2005 đến năm 2015.  
Hệ  thống hóa, phân tích làm rõ chủ  trương và sự  chỉ  đạo của Đảng 
bộ tỉnh Quảng Bình về thực hiện CSXH từ năm 2005 đến năm 2015.
Nhận xét và đúc kết kinh nghiệm từ  q trình Đảng bộ  tỉnh Quảng  
Bình lãnh đạo thực hiện CSXH từ năm 2005 đến năm 2015.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 
Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động lãnh đạo thực hiện CSXH của Đảng bộ tỉnh Quảng Bình.
Phạm vi nghiên cứu
­ Về  nội dung: Nghiên cứu chủ  trương và sự  chỉ  đạo của Đảng bộ 
tỉnh Quảng Bình về thực hiện CSXH từ năm 2005 đến năm 2015, trên bốn 
lĩnh vực cơ  bản là: Giải quyết việc làm; xóa đói giảm nghèo; đền ơn đáp 
nghĩa và chính sách DS ­ KHHGĐ.
­ Về thời gian: Từ năm 2005 đến năm 2015. Tuy nhiên, để  bảo đảm 
tính hệ thống và đạt được mục đích nghiên cứu luận án có đề  cập tới các  
vấn đề có liên quan trước năm 2005 và sau năm 2015.

­ Về khơng gian: Tập trung nghiên cứu ở địa bàn tỉnh Quảng Bình
4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận
Dựa trên cơ  sở  lý luận Mác ­ Lênin, tư  tưởng Hồ  Chí Minh, quan 
điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về CSXH.
Cơ sở thực tiễn
  Đề  tài dựa vào các văn kiện nghị  quyết, các báo cáo tổng kết của 
Đảng bộ, của chính quyền các cấp; các số  liệu có liên quan đến việc thực  
hiện CSXH của tỉnh Quảng Bình được cơng bố  trong niên giám thống kê, 


8

trong cơng trình, đề tài, đề án, các bài báo khoa học… có liên quan đến hoạt  
động lãnh đạo thực hiện CSXH của Đảng bộ tỉnh Quảng Bình từ năm 2005 
đến năm 2015.
Phương pháp nghiên cứu
  Đề  tài sử  dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của chun  
ngành   Lịch   sử   Đảng   Cộng   sản   Việt   Nam,   trong   đó   chủ   yếu   sử   dụng 
phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc. Đồng thời, có kết hợp sử  dụng  
các phương pháp khác như: thống kê, phân tích, tổng hợp... để làm sáng tỏ 
các nội dung có liên quan.
5. Những đóng góp mới của luận án
Luận án hệ  thống hóa chủ  trương và sự  chỉ  đạo của Đảng bộ  tỉnh  
Quảng Bình về thực hiện CSXH từ năm 2005 đến năm 2015.
Đưa ra những nhận xét, đánh giá có cơ sở  về quá trình Đảng bộ tỉnh 
Quảng Bình về  thực hiện CSXH từ  năm 2005 đến năm 2015 trên cả  hai 
bình diện ưu điểm và hạn chế, làm rõ nguyên nhân của ưu điểm, hạn chế.
Đúc   kết   những   kinh   nghiệm   chủ   yếu   từ   quá   trình   Đảng   bộ   tỉnh 
Quảng Bình về thực hiện CSXH từ năm 2005 đến năm 2015.

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Góp phần vào việc tổng kết q trình của Đảng lãnh đạo thực hiện 
CSXH trong thời kỳ  đổi mới và hội nhập quốc tế  (qua thực tiễn địa bàn 
tỉnh Quảng Bình).
Góp thêm luận cứ  cho việc bổ  sung, phát triển chủ  trương, chính 
sách của Đảng và Đảng bộ địa phương đối với việc thực hiện CSXH trong  
thời gian tới.
Luận án là tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử 
Đảng, lịch sử Đảng bộ địa phương.


9

7. Kết cấu của luận án
Luận án gồm: Mở  đầu, 4 chương (8 tiết), Kết luận, Danh mục các  
cơng trình khoa học của tác giả đã được cơng bố có liên quan đến luận án, 
Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục.

Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
1.1.1 Các nghiên cứu chung v ề chính sách xã hội ở Việt Nam
Phạm Xn Nam (1997),  Đổi mới chính sách xã hội ­ Luận cứ  và  
giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội. Nội dung cuốn sách đề  cập đến một số 
vấn đề lý luận và thực tiễn, mối quan hệ của CSXH với sự chuyển đổi cơ 
cấu xã hội trong nền kinh tế  hàng hóa nhiều thành phần, một số  kinh  
nghiệm và giải pháp về CSXH đối với các vấn đề dân số, lao động và việc  
làm.
Chu Tiến Quang (2001), Việc làm  ở  nông thôn ­ Thực trạng và giải  

pháp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Nội dung cuốn sách đề cập những vấn đề 
lý luận về  lao động và việc làm  ở  nông thôn nước ta, việc làm phi nông  


10

nghiệp trong nơng thơn, việc di chuyển lao động và tìm kiếm việc làm, 
những định hướng và giải pháp tạo việc làm cho lao động nơng thơn và  
kinh nghiệm giải quyết các vấn đề trên của một số nước trong khu vực.
Mai Ngọc Cường (2006), Chính sách xã hội nơng thơn: kinh nghiệm  
Cộng hồ Liên bang Đức và thực tiễn Việt Nam,  Nxb Lý luận chính trị, Hà 
Nội. Cơng trình đã đề cập đến một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực  
hiện CSXH ở nơng thơn; phân tích các ngun nhân, thành tựu và hạn chế,  
đưa ra các quan điểm và giải pháp đối với một số CSXH chủ yếu: vấn đề 
việc làm, vấn đề  phân hố giàu nghèo và cơng bằng xã hội...  ở  nơng thơn 
nước ta trong điều kiện đổi mới. Cơng trình đề cập đến phân tầng xã hội ở 
nơng thơn, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, miền núi và đưa ra các quan điểm 
cơ bản giải quyết vấn đề cơng bằng xã hội ở nơng thơn.
Nguyễn Thị  Kim Ngân (2008), “Nỗ lực phấn đấu thực hiện có hiệu 
quả chính sách an sinh xã hội”, Tạp chí Cộng sản, số 7­2008. Tác giả trình 
bày chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước, nêu lên những thành 
tựu đạt được cũng như khó khăn và thách thức đối với chính sách an sinh xã 
hội.
Mai Ngọc Cường (2013),  Một số  vấn đề  cơ  bản về  chính sách xã  
hội  ở  Việt Nam hiện nay,   Nxb Chính trị  quốc gia, Hà Nội. Cuốn sách đã 
giới thiệu khái qt về  đặc điểm, mục tiêu, ngun tắc và q trình thực  
hiện CSXH, cũng như hệ thống các CSXH phổ biến  ở các nước và những 
nội dung có khả  năng ứng dụng ở Việt Nam. Đồng thời, các tác giả đã đề 
cập đến thực trạng, thành tựu, hạn chế của CSXH ở Việt Nam dưới nhiều  
lĩnh vực như: chính sách giảm nghèo; chính sách tạo việc làm... Trên cơ sở 

đó, các tác giả đưa ra những giải pháp và một số khuyến nghị về xây dựng  
hệ thống CSXH ở Việt Nam trong những năm tới.


11

1.1.2 Các nghiên cứu v ề chính sách xã hội ở các đị a phươ ng
Phạm Quang Nghị  (2007), “Hà Nội làm tốt hơn nữa cơng tác thương 
binh, gia đình liệt sĩ, người có cơng”, Tạp chí Cộng sản, số 7­2007. Tác giả 
đã tóm lược những thành tựu trong cơng tác thương binh, liệt sĩ và người có  
cơng với cách mạng trong thành phố  Hà Nội trên các mặt như: Thực hiện 
chính sách, chăm sóc người có cơng, hỗ trợ nhà ở, chăm sóc nghĩa trang liệt  
sĩ, mộ liệt sĩ. Trên cơ  sở  đó, đề  xuất một số  giải pháp để  Hà Nội làm tốt 
hơn nữa cơng tác thương binh, gia đình liệt sĩ, người có cơng.
Phạm Văn Hồ (2012), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện  
chính sách xã hội ở Tây Ngun từ năm 1996 đến năm 2006 , Luận án tiến sĩ 
Lịch sử  Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị  ­ Hành chính quốc  
gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Luận án đã trình bày hệ thống chủ trương, chính 
sách của Đảng về lãnh đạo thực hiện CSXH trên địa bàn có tính đặc thù ở 
Tây Ngun thời kỳ đổi mới. Từ đó, tác giả đã nêu lên q trình vận dụng 
sáng tạo của Đảng bộ  các tỉnh Tây Ngun trong thực hiện CSXH của 
Đảng; bước đầu đúc kết một số kinh nghiệm về q trình Đảng lãnh đạo  
thực hiện CSXH ở Tây Ngun thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH.
Nguyễn Thị  Mai Chi (2014),  Đảng bộ  tỉnh Nghệ  An lãnh đạo thực  
hiện chính sách xã hội  ở  các huyện miền núi từ  năm 2001 đến năm 2010,  
Luận án tiến sĩ Lịch sử  Đảng Cộng sản Việt Nam , Học viện  CTQG  Hồ 
Chí Minh, Hà Nội. Luận án đánh giá một cách khách quan những thành tựu, 
hạn chế, đồng thời đúc rút những kinh nghiệm từ  q trình lãnh đạo thực 
hiện CSXH ở các huyện miền núi của Đảng bộ tỉnh Nghệ An từ năm 2001 
đến năm 2010. Qua đó, khẳng định sự  lãnh  đạo đúng đắn, sáng tạo của 

Đảng bộ  tỉnh Nghệ An về thực hiện CSXH đối với các huyện miền núi ở 
tỉnh.v.v.


12

1.1.3 Các nghiên cứu đề cập đến chính sách xã hội ở tỉnh Quảng Bình
Trương Bảo Thanh (2002), Xố đói giảm nghèo ở tỉnh Quảng Bình ­  
Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế ­ Đại 
học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đi sâu tìm hiểu thực trạng nghèo đói ở tỉnh  
Quảng Bình, chỉ ra các ngun nhân sâu xa dẫn đến nghèo đói ở tỉnh Quảng  
Bình, từ  đó đề  ra các giải pháp nhằm xố đói giảm nghèo  ở  tỉnh Quảng  
Bình.
Phan Nam (2013), Đánh giá cơng tác đào tạo nghề nơng nghiệp cho  
lao động nơng thơn theo chương trình mục tiêu quốc gia về dạy nghề trên  
địa bàn tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Huế.  
Luận văn nêu rõ, đào tạo nghề  cho lao động nơng thơn vẫn ln là một 
trong những CSXH lớn và là nhiệm vụ  quan trọng. Đồng thời, luận văn  
chỉ rõ cơng tác dạy nghề nói chung và dạy nghề nơng nghiệp cho lao động 
nơng thơn nói riêng của tỉnh Quảng Bình vẫn chưa đáp ứng u cầu CNH, 
HĐH   nơng   nghiệp,   nông   thôn   trong   điều   kiện   kinh   tế   thị   trường   định 
hướng XHCN và hội nhập quốc tế. Trên cơ  sở  đánh giá đúng thực trạng,  
luận văn đã đề  xuất một số  giải pháp nhằm tăng cường năng lực hoạt 
động các cơ sở dạy nghề, nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động 
nơng thơn, tạo việc làm ổn định lâu dài ở tỉnh Quảng Bình.
Phan Văn Cầu (2014), Giải quyết việc làm cho lao động nơng thơn ở  
tỉnh Quảng Bình,  Luận văn thạc sỹ  Kinh tế, Đại học Kinh tế  ­ Đại học  
Quốc gia Hà Nội. Luận văn hệ thống hóa và góp phần làm rõ nội hàm của  
vấn đề  việc làm nói chung và việc làm của người lao động nơng thơn nói 
riêng. Phân tích, đánh giá thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho 

người lao động ở nơng thơn tỉnh Quảng Bình từ 2008 đến năm 2013, chỉ rõ 
những thành tựu, hạn chế  trong vấn đề  này và ngun nhân của nó. Đề 


13

xuất một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả cơng tác giải quyết việc  
làm cho người lao động ở nơng thơn tỉnh Quảng Bình đến năm 2020.
UBND tỉnh Quảng Bình và Hội Khoa học lịch sử  Việt Nam (2014),  
“Báo cáo khoa học Hội thảo Quốc gia về Quảng Bình 410 năm hình thành  
và phát triển”, Nxb Chính trị ­ Hành chính. Cuốn sách là tuyển tập các bài  
viết của các nhà khoa học trên mọi miền Tổ quốc và ở Quảng Bình viết về 
q trình hình thành và phát triển vùng  đất và tỉnh Quảng Bình, những 
chuyển biến cơ  bản về  KT ­ XH Quảng Bình trong thực hiện đường lối  
đổi mới. Các bài viết đã khái qt tình hình KT ­ XH của tỉnh và vấn đề giải 
quyết việc làm của tỉnh trong thời gian qua đã có nhiều chuyển biến. Cùng  
với việc mở mang phát triển các chương trình phát triển kinh tế trọng điểm,  
đa dạng hố ngành nghề, loại hình kinh tế, tỉnh đã ban hành chính sách tạo 
mơi trường để người lao động tự tạo việc làm. Tuy nhiên, vấn đề giải quyết 
việc làm  cho lao động vẫn cịn nhiều khó  khăn, cần phải tiếp tục tăng 
cường. Trên cơ sở đó, các tác giả đã đề xuất các giải pháp đưa Quảng Bình  
phát triển nhanh và bền vững.
1.2 Khái qt kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học đã 
cơng bố và những vấn đề luận án tập trung giải quyết
1.2.1 Khái qt kết quả  nghiên cứu của các cơng trình khoa học  
đã cơng bố
Qua khảo cứu các cơng trình đã cơng bố có thể thấy các cơng trình đó  
đã phản ánh ở mức độ khác nhau về sự lãnh đạo của Đảng đối với CSXH 
nói chung và q trình qn triệt, tổ  chức thực hiện của các Đảng bộ  địa 
phương nói riêng. Hầu hết các cơng trình khoa học đã phác họa rõ bối 

cảnh, tình hình mới, chủ  trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về 
CSXH trong sự phát triển kinh tế ­ xã hội của cả nước nói chung và các địa  


14

phương nói riêng; u cầu địi hỏi thực hiện mạnh hơn nữa CSXH  ở  các 
địa phương...
Những cơng trình khoa học trên đã đề cập ở những góc độ khác nhau về 
cả  phương diện lý luận, thực tiễn trong thực hiện CSXH  ở  Việt Nam nói  
chung và  ở  tỉnh Quảng Bình nói riêng. Song, chưa có cơng trình nào đi sâu 
nghiên cứu một cách độc lập, có tính hệ thống trong thời gian cụ thể về q 
trình Đảng bộ  tỉnh Quảng Bình lãnh đạo thực hiện CSXH từ  năm 2005 đến 
năm 2015. 
Điểm dễ  nhận thấy đầu tiên trong các cơng trình khoa học đó, vấn 
đề  thực hiện CSXH  ở  các địa phương, trong đó có tỉnh Quảng Bình được 
đề cập đơn lẻ, rời rạc, hồ lẫn vào trong việc thực hiện phát triển kinh tế ­ 
xã hội nói chung ở địa phương; chưa có cái nhìn khái qt, tồn diện về q 
trình chỉ  đạo thực hiện CSXH của các đảng bộ  địa phương; chưa thấy 
được vai trị của CSXH đối với sự phát triển của các địa phương nói chung 
và tỉnh Quảng Bình nói riêng; chưa làm rõ sự qn triệt, vận dụng sáng tạo  
của Đảng bộ  tỉnh Quảng Bình trong lãnh đạo thực hiện CSXH với những 
đặc thù về điều kiện tự nhiên và kinh tế ­ xã hội.
Có thể nói, lãnh đạo thực hiện CSXH của Đảng bộ tỉnh Quảng Bình 
chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ  thống. Sự  chỉ 
đạo cụ  thể  của Đảng bộ  tỉnh Quảng Bình đối với thực hiện CSXH ở  tỉnh  
ra sao? Các Đảng bộ địa phương triển khai, tổ chức thực hiện như thế nào,  
có những đặc điểm gì? Sự  sáng tạo của Đảng bộ  tỉnh Quảng Bình trong  
q trình tổ chức chỉ đạo thực hiện CSXH đối với các huyện để  góp phần  
phát triển nhanh, bền vững kinh tế ­ xã hội?... Những vấn đề đó vẫn cịn là 

những nội dung cần được tập trung nghiên cứu một cách thấu đáo hơn. 
Cần phải khảo sát thực tế  một cách cụ  thể, để  có được những đánh giá 


15

khách quan có cơ  sở  khoa học về  những mặt đạt được và chưa đạt được 
trong q trình lãnh đạo thực hiện một số CSXH của Đảng bộ tỉnh Quảng 
Bình từ năm 2005 ­ 2015. 
1.2.2 Những vấn đề luận án tập trung giải quyết
Trên cơ  sở  kết quả  nghiên cứu của các cơng trình khoa học có liên 
quan  đã cơng bố, hướng nghiên cứu của đề  tài luận án “Đảng bộ  tỉnh  
Quảng Bình lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội từ  năm 2005 đến năm 
2015” sẽ tập trung vào những vấn đề cơ bản sau:
Một là,  những yếu tố  tác động đến sự  lãnh đạo của Đảng bộ  tỉnh  
Quảng Bình trong thực hiện CSXH từ năm 2005 đến năm 2015. Trong đó, 
tác giả  đánh giá vị  trí, vai trị của CSXH và thực trạng thực hiện CSXH  ở 
tỉnh Quảng Bình trước năm 2005; những đặc điểm chính của tình hình thế 
giới, trong nước và chủ trương của Đảng về thực hiện CSXH.
Hai là,  hệ  thống hóa, phân tích, làm rõ quan điểm, phương hướng,  
mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Quảng Bình  
trong thực hiện CSXH từ  năm 2005 đến năm 2015, trên bốn lĩnh vực chủ 
yếu:  Về  giải quyết việc làm; về  xóa đói, giảm nghèo; về  thực hiện chính  
sách ưu đãi xã hội đối với người và gia đình có cơng và về chính sách DS –  
KHHGĐ.
 Ba là,  ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân và các kinh nghiệm chủ yếu  
từ  sự  lãnh đạo của Đảng bộ  tỉnh Quảng Bình trong thực hiện CSXH từ 
năm 2005 đến năm 2015.
Kết luận chương 1



16

Chương 2
CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG BÌNH 
VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XàHỘI (2005 ­ 2010)

2.1. Những yếu tố  tác động và chủ  trương của Đảng bộ  tỉnh 
Quảng Bình về thực hiện chính sách xã hội (2005 ­ 2010)
2.1.1. Những yếu tố tác động đến sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh  
Quảng Bình về thực hiện chính sách xã hội
* Điều kiện tự nhiên, kinh tế ­ xã hội của tỉnh Quảng Bình
Điều kiện tự nhiên
Về vị trí địa lý.
Về địa hình. 
Về thời tiết, khí hậu.
Đánh giá chung về  điều kiện tự  nhiên của tỉnh Quảng Bình (thuận 
lợi, khó khăn). 
Điều kiện kinh tế ­ xã hội
Về kinh tế.
Về dân số. 
Về nguồn lao động. 
Về đối tượng người có cơng với cách mạng.
Đánh giá chung về  điều kiện kiện kinh tế  ­ xã hội của tỉnh Quảng  
Bình (thuận lợi, khó khăn). 


17

* Tình hình thực hiện chính sách xã hội  ở  tỉnh Quảng Bình trước năm  

2005
­ Ưu điểm
Về giải quyết việc làm. 
Về cơng tác xóa đói, giảm nghèo.
Về chính sách ưu đãi xã hội đối với người và gia đình có cơng.
Về cơng tác DS – KHHGĐ
Ngun nhân ưu điểm
­ Hạn chế:  Bên  cạnh những thành tựu  đạt  được, việc thực hiện 
CSXH của tỉnh Quảng Bình trong những năm 1986 ­ 2005 cịn bộc lộ những  
hạn chế, thiếu sót sau: 
Về giải quyết việc làm. 
Về cơng tác xóa đói, giảm nghèo.
Về chính sách ưu đãi xã hội đối với người và gia đình có cơng.
Về cơng tác DS – KHHGĐ
Ngun nhân hạn chế
* Chủ trương của Đảng về chính sách xã hội (2005 ­ 2010)
Mục tiêu chung 
Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ  X của Đảng (4/2006), xác định 
mục tiêu chung CSXH là: “Thực hiện tiến bộ  và cơng bằng xã hội, giải 
quyết việc làm, khuyến khích làm giàu hợp pháp, xóa đói, giảm nghèo, phát 
triển hệ thống an sinh xã hội; đẩy lùi các tệ nạn xã hội” [23, tr.187]. 
Mục tiêu cụ thể:
Về  giải quyết việc làm:  Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề 
giải quyết việc làm là một trong những chính sách quan trọng, Đại hội đại  
biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng xác định mục tiêu giải quyết việc làm 


18

là: “Trong 5 năm tạo việc làm cho trên 8 triệu lao động; tỉ  lệ  thất nghiệp 

thành thị dưới 5% vào năm 2010” [23, tr.189].
Về  xóa đói, giảm nghèo:  Là chủ  trương, quyết sách lớn của Đảng, 
Nhà nước Việt Nam, đó cũng là một nội dung quan trọng của CSXH phản 
ánh bản chất XHCN. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ  X của Đảng xác 
định chỉ tiêu XĐGN giai đoạn 2005 ­ 2010 là giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức 
thấp nhất, với chỉ tiêu: “Tỉ lệ hộ nghèo (theo chuẩn mới) giảm xuống cịn 10 ­  
11% vào năm 2010” (theo chuẩn mới, tỷ lệ hộ nghèo năm 2005 khoảng 22%) 
[23, tr.189]. 
Về thực hiện chính sách ưu đãi xã hội đối với người và gia đình có cơng:  
Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng xác định mục tiêu: “Thực hiện  
tốt các chính sách ưu đãi người có cơng với nước; vận động tồn xã hội tham gia  
các hoạt động đền ơn đáp nghĩa; nâng cao mức sống về vật chất, tinh thần của  
người có cơng ngang bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của dân cư” [23, 
tr.216]. 
Về  chính sách DS ­ KHHGĐ:  Bước vào thập niên đầu của thế  kỷ 
XXI, khi mức sinh đã tiệm cận mức sinh thay thế (trung bình mỗi phụ  nữ 
trong độ tuổi sinh đẻ có 2,1 con), tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X,  
Đảng xác định chính sách dân số nhằm chủ động kiểm sốt quy mơ và tăng 
chất lượng dân số  phù hợp với những u cầu phát triển KT ­ XH. Nâng  
cao chất lượng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản ­ kế hoạch hóa gia 
đình; giải quyết tốt mối quan hệ giữa phân bố  dân cư  hợp lý với quản lý 
dân số và phát triển nguồn nhân lực. Đồng thời, “Tiếp tục kiềm chế tốc độ 
tăng dân số, phấn đấu đạt chỉ  tiêu về  dân số  trong Chiến lược phát triển 
kinh tế ­ xã hội 10 năm 2001 ­ 2010 … Đưa cơng tác dân số, gia đình và trẻ 
em ở các cấp đi vào nền nếp, vào từng gia đình, có chiều sâu và mang tính  


19

bền vững” [23, tr.215]. Chiến lược phát triển kinh tế ­ xã hội 10 năm 2001 ­ 

2010 xác định mục tiêu về dân số là: Nâng lên đáng kể chỉ số phát triển con  
người (HDI) của nước ta. Tốc độ tăng dân số đến năm 2010 cịn 1,1%.
Giải pháp: 
Một là, ưu tiên dành vốn đầu tư của Nhà nước và huy động vốn của  
tồn xã hội để giải quyết việc làm [23, tr.215].
Hai là, đa dạng hóa các nguồn lực và phương thức thực hiện xóa đói, 
giảm nghèo theo hướng phát huy cao độ  nội lực và kết hợp sử  dụng có 
hiệu quả sự trợ giúp của quốc tế [23, tr.217]. 
Ba là, phát huy vai trị của cấp ủy, tổ chức đảng và chính quyền các 
cấp trong lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý và điều hành thực hiện CSXH.
Bốn là,  nghiên cứu, đánh giá và cảnh báo những tác động của việc  
hội nhập kinh tế quốc tế đến thực hiện các CSXH.
2.1.2. Chủ  trương của Đảng bộ  tỉnh Quảng Bình về  thực hiện  
chính sách xã hội (2005 ­ 2010)
* Mục tiêu chung
Đại hội đại biểu Đảng bộ  tỉnh Quảng Bình lần thứ  XIV (12/2005), 
xác định mục tiêu của CSXH giai đoạn 2005 ­ 2010 là: “Kết hợp hài hịa giữa 
phát triển kinh tế và văn hóa ­ xã hội, tăng cường quốc phịng ­ an ninh, giữ 
vững  ổn định chính trị  ­ xã hội, bảo vệ  mơi trường, cải thiện căn bản đời 
sống nhân dân” [3, tr.52]. “sức khỏe, đời sống, việc làm của nhân dân và các 
yếu tố khác về chính sách xã hội là động lực thúc đẩy sự phát triển nhanh và  
bền vững” [3, tr.67].
* Mục tiêu cụ thể 
Về  giải quyết việc làm:  Phấn đấu “Giải quyết việc làm hàng năm 
2,4 ­2,5 vạn lao động” [3, tr.53]. Đẩy mạnh phát triển thị trường lao động, 


20

đồng thời, khuyến khích người lao động tự  tạo việc làm, các nhà đầu tư, 

các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm. 
Tích cực tham gia thị  trường lao động trong nước và xuất khẩu lao động. 
Kết hợp chặt chẽ giữa cơng tác dạy nghề với chương trình giải quyết việc 
làm. Đặc biệt là ở các khu vực thực hiện các dự án cơng nghiệp, đơ thị hóa 
và ở  nơng thơn. Thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng giảm 
nhanh tỷ lệ lao động nơng nghiệp, tăng tỷ lệ lao động cơng nghiệp, dịch vụ 
và lao động đa ngành nghề.
Về xóa đói, giảm nghèo:  Huy động mọi nguồn lực, có chương trình, 
chính sách hỗ  trợ  cùng với đẩy mạnh xây dựng Quỹ  “Vì người nghèo”, 
lồng ghép các chương trình, dự án trên địa bàn, đặc biệt quan tâm xây dựng 
các dự án tạo thế phát triển lâu dài và bền vững cho vùng đồi, núi, rừng ở 
các xã khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tiếp tục thực hiện có kết  
quả chương trình XĐGN, nhất là tập trung tạo chuyển biến cơ bản cho các 
xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng bãi ngang; 
chống tái nghèo và giảm nghèo bền vững, với mục tiêu “Tỷ  lệ  hộ  nghèo  
giảm bình qn 3,5 ­ 4%/năm” [3, tr.53]. Hạn chế và từng bước thu hẹp sự 
cách biệt về mức sống giữa các vùng, các tầng lớp dân cư. “Tích cực phấn  
đấu để  cuối năm 2006 cơ  bản hồn thành chương trình xóa nhà mái tranh  
cho hộ nghèo” [3, tr.53].
Về chính sách ưu đãi xã hội đối với người và gia đình có cơng:  Chăm 
sóc,  ưu đãi người có cơng với cách mạng khơng chỉ  là trách nhiệm của  
Đảng, Nhà nước và tồn xã hội, mà cịn thể  hiện truyền thống và đạo lý  
của dân tộc “uống nước nhớ  nguồn”, “ăn quả  nhớ  người trồng cây”. Vì 
vậy, từ trước tới nay, trong bất luận hồn cảnh nào, Đảng bộ, chính quyền  
và nhân dân tỉnh Quảng Bình cũng ln ln xác định chính sách đối với 


21

thương binh, gia đình liệt sĩ và người có cơng với Tổ  quốc là một trong 

những chính sách lớn có vị  trí rất quan trọng trong chiến lược con người.  
Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ  lần thứ  XIV (12/2005) nhấn mạnh: 
“Đẩy mạnh phong trào đền ơn đáp nghĩa, thực hiện tốt chính sách đối với 
người có cơng và các đối tượng chính sách; cứu trợ, giúp đỡ nạn nhân chất  
độc da cam” [3, tr.74].
Về cơng tác DS ­ KHHGĐ: Tập trung mọi nỗ lực để thực hiện mục 
tiêu “Tỷ suất sinh giảm 0,4 ­0,5%/năm” [3, tr.53]. Đẩy mạnh cơng tác DS ­ 
KHHGĐ, tăng cường cơng tác truyền thơng về  DS ­ KHHGĐ, đặc biệt là 
đối với vùng núi, vùng sâu, vùng xa để chuyển đổi hành vi “nhằm đạt mức 
sinh thay thế tồn tỉnh vào năm 2009. Vùng sâu, vùng xa, vùng ven biển, cồn 
bãi chậm nhất vào năm 2010 để có quy mơ dân số  khoảng 861.390 người. 
Cơ  cấu dân số  và phân bố  dân cư  phù hợp với sự  phát triển kinh tế  ­ xã 
hội” [90, tr.2]. 
* Nhiệm vụ và giải pháp
Một là, tích cực tạo việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động,  
đồng thời chú trọng cơng tác đào tạo nghề, phát triển và định hướng đào tạo nghề 
[3, tr.78].
Hai là,  thực hiện có hiệu quả  các dự  án, chương trình, chính sách  
XĐGN trên địa bàn Tỉnh [3, tr.78].
Ba là, chăm lo thực hiện tốt hơn chính sách ưu đãi, chăm lo đời sống 
vật chất tinh thần người có cơng với cách mạng [3, tr.79]. 
Bốn là, đẩy mạnh thực hiện xã hội hóa cơng tác Dân số ­ Kế hoạch 
hóa gia đình [3, tr.79]. 
Năm là, tiếp tục tun truyền sâu rộng chủ trương, chính sách của Đảng, 
Nhà nước và các chỉ thị, nghị quyết của Tỉnh về thực hiện CSXH [3, tr.79].


22

2.2. Đảng bộ  tỉnh Quảng Bình chỉ  đạo thực hiện chính sách xã 

hội (2005 ­ 2010)
2.2.1. Chỉ đạo thực hiện giải quyết việc làm
2.2.2. Chỉ đạo thực hiện xóa đói, giảm nghèo
2.2.3. Chỉ đạo thực hiện chính sách ưu đãi đối với người và gia đình  
có cơng
2.2.4. Chỉ đạo thực hiện cơng tác dân số ­ kế hoạch hóa gia đình
Kết luận chương 2


23

Chương 3
SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG BÌNH 
VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XàHỘI (2010 ­ 2015)

3.1. Những yếu tố  mới tác động và chủ  trương của Đảng bộ 
tỉnh Quảng Bình về thực hiện chính sách xã hội (2010 ­ 2015)
3.1.1. Những yếu tố mới tác động đến sự  lãnh đạo của Đảng bộ  
tỉnh Quảng Bình về thực hiện chính sách xã hội 
* Chủ trương mới của Đảng về chính sách xã hội (2010 ­ 2015)
Mục tiêu, phương hướng 
Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng (01/2011), xác định 
mục tiêu, phương hướng thực hiện CSXH là: “Phát triển kinh tế  nhanh,  
bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; giữ vững ổn 
định chính trị ­ xã hội” [24, tr.188]. Đồng thời, chỉ rõ: “Tập trung giải quyết  
vấn đề  việc làm và thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật 
chất và tinh thần của nhân dân. Tạo bước tiến rõ rệt về thực hiện tiến bộ 
và cơng bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỷ  lệ  hộ  nghèo; cải 
thiện điều kiện chăm sóc sức khỏe cho nhân dân” [24, tr.189] 
Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa 

XI) Về một số vấn đề chính sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020, cũng xác định: 
Tiếp tục cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người có cơng, 
phấn đấu đến năm 2015 cơ bản bảo đảm gia đình người có cơng có 
mức sống bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của dân cư  trên 
địa bàn. Đến năm 2020, cơ  bản bảo đảm an sinh xã hội tồn dân, 
bảo đảm mức tối thiểu về  thu nhập, giáo dục, y tế, nhà  ở, nước 
sạch và thơng tin, truyền thơng, góp phần từng bước nâng cao thu 


24

nhập, bảo đảm cuộc sống an tồn, bình đẳng và hạnh phúc của 
nhân dân [25, tr 5].
Mục tiêu cụ thể:
Về  giải quyết vi ệc làm:   Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ  XI 
của Đảng xác định mục tiêu giải quyết việc làm là trong 5 năm “giải  
quyết việc làm cho trên 8 triệu lao động” [24, tr.191]; “t ỷ  l ệ  lao độ ng 
qua đào tạo đạt 55%” [24, tr.190].
Về xóa đói, giảm nghèo: Tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, 
Đảng đã chỉ rõ phải đẩy mạnh giảm nghèo bền vững, nhất là các vùng đặc 
biệt khó khăn và có chính sách đặc thù để  giảm nghèo nhanh hơn trong 
đồng   bào   dân   tộc   thiểu   số.   Chú   trọng   các   giải   pháp   tạo   điều   kiện   và 
khuyến khích các hộ  nghèo, cận nghèo phấn đấu tự  vươn lên thốt nghèo  
bền vững; đổi mới chính sách giảm nghèo theo hướng tập trung và hiệu 
quả. Mục tiêu của chương trình XĐGN cịn nhằm xây dựng một xã hội dân 
giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh; giảm tỷ  lệ  hộ 
nghèo xuống mức thấp nhất, với chỉ tiêu: “Tỉ  lệ  hộ  nghèo giảm bình qn 
2%/năm” [24, tr.191]. 
Về  thực hiện chính sách  ưu đãi xã hội đối với người và gia đình có  
cơng: Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng đã xác định: 

Huy động mọi nguồn lực xã hội cùng với Nhà nước chăm lo tốt hơn  
nữa đời sống vật chất và tinh thần của những người và gia đình có cơng. 
Giải quyết dứt điểm các tồn đọng về chính sách người có cơng, đặc biệt là  
người  tham gia hoạt   động bí  mật, lực lượng vũ trang, thanh niên xung 
phong trong các thời kỳ cách mạng và kháng chiến. Tạo điều kiện, khuyến  
khích người và gia đình có cơng tích cực tham gia phát triển kinh tế để nâng  


25

cao đời sống vật chất, tinh thần, có mức sống cao hơn mức sống trung bình 
của dân cư tại địa bàn [24, tr.229 ­ 230]. 
Về chính sách DS ­ KHHGĐ: Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI 
của Đảng xác định: “Tốc độ  tăng dân số  đến năm 2015 khoảng 1%” [24,  
tr.191]. 
­ Giải pháp 
Một là, tăng cường sự  lãnh đạo, chỉ  đạo và quản lý của các cấp  ủy  
Đảng, chính quyền, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị.
Hai là, đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao 
nhận thức của các cấp, các ngành, đồn thể và người dân. 
Ba là, đổi mới quản lý nhà nước đối với lĩnh vực ưu đãi người có cơng và  
an sinh xã hội. Rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách bảo  
đảm tính hệ thống và đồng bộ, đơn giản và hiệu quả; vừa hỗ trợ, vừa khuyến  
khích nỗ lực vươn lên của các đối tượng thụ  hưởng, khắc phục sự  ỷ lại vào 
Nhà nước.
Bốn là, đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực, kinh nghiệm  
trong việc xây dựng và thực hiện các chính sách an sinh xã hội.
Năm là, Nhà nước bảo đảm đủ  nguồn lực, đồng thời đẩy mạnh xã 
hội hóa huy động nguồn lực cho việc thực hiện CSXH. 
* Những thành tựu, hạn chế trong lãnh đạo thực hiện CSXH của tỉnh  

Đảng bộ tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005 ­ 2010
­ Thành tựu:
­ Hạn chế:
3.1.2. Chủ  trương của Đảng bộ  tỉnh Quảng Bình về  thực hiện  
chính sách xã hội 
* Mục tiêu chung


26

Trên cơ  sở  đường lối, quan điểm, mục tiêu CSXH của Đảng và tình 
hình thực tiễn địa phương, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Bình lần 
thứ  XV (9/2010) xác định mục tiêu chung của CSXH là: “Huy động tối đa  
và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh 
tế ­ xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa... thực hiện tốt chính 
sách an sinh xã hội, giải quyết có hiệu quả  các vấn đề  bức xúc, nâng cao 
đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân” [4; tr.50]. 
* Chủ trương giải quyết các vấn đề cụ thể
Về  giải quyết việc làm: “Giải quyết việc làm hàng năm 3 – 3,2 vạn 
lao động”, đến năm 2015 có “55 – 60% số  người lao động được đào tạo, 
trong đó qua đào tạo nghề đạt 35 – 40%” [4, tr.51]; “giảm tỷ lệ thất nghiệp 
đến năm 2015 cịn 1,3 – 1,35%” [4, tr.72]. 
Về xóa đói, giảm nghèo: Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác XĐGN, kết 
hợp chương trình XĐGN với các chương trình phát triển KT ­ XH với mục  
tiêu: “Tỷ  lệ  hộ  nghèo giảm bình qn hàng năm 3,5 – 4%” [4, tr.51]. Phát 
huy sức mạnh tổng hợp, trong đó coi trọng yếu tố tự lực vươn lên của hộ 
nghèo để cải thiện một bước về việc làm, ăn, ở, mặc, chữa bệnh, học tập  
đối với hộ nghèo, người nghèo. “Thực hiện đồng bộ, tồn diện và hiệu quả 
các chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo, nhất là chính sách giảm nghèo 
theo chuẩn mới phù hợp với từng thời kỳ. Tạo cơ hội để hộ nghèo, hộ cận 

nghèo tự lực vượt nghèo” [4, tr.72 ­ 73]. Hạn chế đến mức thấp nhất hộ tái 
nghèo. 
Về  chính sách  ưu đãi xã hội đối với ngườ i và gia đình có cơng:  
“Vận động tồn dân tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa, chăm sóc 
người có cơng, gia đình thương binh, liệt sỹ” [4, tr.73].
Về cơng tác DS ­ KHHGĐ: “Cơng tác dân số ­ kế hoạch hóa gia đình 
phải hướng đến hiệu quả  cả  quy mơ dân số  và chất lượng dân số. Thực 


27

hiện tốt các chương trình chăm sóc sức khỏe và dân số  ­ kế hoạch hóa gia  
đình” [4, tr.70] nhằm thực hiện mục tiêu cơng tác DS ­ KHHGĐ đến năm 
2015 là: “Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên giữ mức 9,5 – 10%” [4, tr.70]. 
* Nhiệm vụ và giải pháp
Một là, phát triển thị  trường lao động, động viên người lao động tự 
tạo việc làm; khuyến khích các nhà đầu tư, các thành phần kinh tế  phát 
triển để tạo thêm việc làm mới [4, tr.72].
Hai là,  thực hiện đồng bộ, tồn diện và có hiệu quả  các chương 
trình, dự án XĐGN, nhất là chính sách giảm nghèo theo chuẩn mới phù hộ 
với từng thời kỳ [4, tr.72].
Ba là, tăng cường mạng lưới an sinh xã hội thơng qua phát triển và 
củng cố các quỹ xã hội và đồn thể [4, tr.73]. 
Bốn là, đẩy mạnh cơng tác tun truyền sâu rộng chủ trương, chính 
sách của Đảng, Nhà nước và các chỉ  thị, nghị quyết của Tỉnh về thực hiện  
CSXH [4, tr.79]. 
3.2. Đảng bộ  tỉnh Quảng Bình chỉ  đạo thực hiện chính sách xã 
hội (2010 ­ 2015)
3.2.1. Chỉ đạo thực hiện giải quyết việc làm
3.2.2. Chỉ đạo thực hiện xóa đói, giảm nghèo

3.2.3. Chỉ đạo thực hiện chính sách ưu đãi đối với người và gia đình  
có cơng
3.2.4. Chỉ đạo thực hiện cơng tác dân số ­ kế hoạch hóa gia đình
Kết luận chương 3


×