Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

KẾ HOẠCH KINH DOANH QUÁN TRÀ sữa THANH tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.58 KB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN KẾ HOẠCH KINH DOANH

TÊN ĐỀ TÀI: KẾ HOẠCH KINH DOANH QUÁN TRÀ SỮA
THANH TÂM

Sinh viên thực hiện: Thân Thị Thúy Hằng
Lớp: D12QK01
Mã sinh viên: 1112050044

Hà Nội, tháng 06 năm 2020
1


LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất chúng em xin gửi đến quý thầy (cô) ở
khoa Quản trị kinh doanh đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để
truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập
tại trường. Và đặc biệt khi học vào chuyên ngành khoa đã đưa vào mơn học
hữu ích trong khi nền kinh tế Việt Nam đang trong thời kì hội nhập quốc tế.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô đã tận tâm hướng dẫn em qua
từng buổi học trên lớp cũng như những buổi nói chuyện, thảo luận về lĩnh
vực sáng tạo trong nghiên cứu khoa học. Nếu khơng có những lời hướng
dẫn, dạy bảo của thầy (cơ) thì chúng em nghĩ bài tiểu luận này của em rất
khó có thể hồn thiện được. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy
(cơ).
Bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về kế hoạch kinh doanh, kiến thức
của chúng em còn hạn chế và cịn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, khơng tránh khỏi


những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp quý báu của quý thầy (cô) và các bạn học cùng lớp để bài tiểu
luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy (cô)!

1


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................1
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾ HOẠCH KINH DOANH QUÁN
TRÀ SỮA THANH TÂM.............................................................................3
1. Tóm tắt kế hoạch kinh doanh quán trà sữa Thanh Tâm giành cho các cặp đơi.3
1.1. Mục tiêu..................................................................................................3
1.2. Sứ mệnh..................................................................................................3
1.3. Mơ hình hoạt động.................................................................................4
1.4. Chìa khóa thành cơng.............................................................................4
1.5. Lý do nên đầu tư vào quán trà sữa Thanh Tâm......................................4
2. Giới thiệu quán trà sữa..............................................................................4
2.1. Thơng tin chung......................................................................................4
2.2. Lịch sử hình thành và phát triển.............................................................4
2.3. Phân tích SWOT cơng ty........................................................................5
3. Các sản phẩm, dịch vụ chủ yếu.................................................................6
3.1. Mô tả sản phẩm dịch vụ.........................................................................6
3.2. So sánh cạnh tranh..................................................................................6
3.3. Cơng nghệ sản xuất................................................................................7
4. Phân tích thị trường...................................................................................8
4.1. Phân tích vĩ mơ.......................................................................................8
4.1.1. Mơi trường kinh tế...............................................................................8
4.1.2. Mơi trường nhân khẩu.........................................................................8

4.1.3. Mơi trường văn hóa xã hội.................................................................9
4.1.4. Mơi trường cơng nghệ.........................................................................9
4.1.5. Mơi trường chính trị pháp luật............................................................9
4.2. Phân tích vi mơ.......................................................................................9
4.2.1. Qui mơ thị trường................................................................................9
4.2.2. Phân khúc thị trường.........................................................................10
4.2.3. Phân tích đối thủ cạnh tranh..............................................................10
4.2.4. Nhà cung cấp.....................................................................................10
4.2.5. Phân tích khách hàng.........................................................................11
4.2.6. Sản phẩm thay thế.............................................................................11
5. Kế hoạch Marketing................................................................................11
5.1. Phân tích thị trường mục tiêu...............................................................11
5.2. Chiến lược Marketing...........................................................................12
5.3. Kênh Marketing....................................................................................12
5.4. Tổ chức chương trình Marketing..........................................................13
2


5.5. Chiến lược thương hiệu........................................................................14
5.6. Kế hoạch phát triển Website.................................................................14
5.7. Tổ chức hoạt động Marketing..............................................................15
5.8. Dự kiến chi phí Marketing...................................................................15
6. Kế hoạch bán hàng..................................................................................17
6.1. Mục tiêu bán hàng................................................................................17
6.2. Kênh bán hàng......................................................................................17
6.3. Tổ chức chương trình bán hàng............................................................17
6.4. Tổ chức hoạt động bán hàng................................................................17
7. Kế hoạch sản xuất....................................................................................18
7.1. Kế hoạch sản xuất.................................................................................18
7.2. Quy trình sản xuất và cung ứng dịch vụ...............................................18

7.3. Dự kiến chi phí sản xuất.......................................................................19
8. Kế hoạch nhân sự....................................................................................20
8.1. Mơ hình tổ chức....................................................................................20
8.2. Đội ngũ quản lý....................................................................................21
8.3. Chính sách nhân sự...............................................................................21
8.4. Phong cách lãnh đạo và văn hóa doanh nghiệp....................................22
8.5. Dự kiến chi phí tiền lương....................................................................23
9. Kế hoạch tài chính..................................................................................23
9.1 Kế hoạch huy động và sử dụng vốn......................................................24
9.2. Giả định quan trọng..............................................................................25
9.3. Phân tích điểm hồ vốn........................................................................25
9.4. Kết quả hoạt động kinh doanh..............................................................26
9.5. Bảng lưu chuyển tiền tệ dự kiến...........................................................26
9.6. Bảng cân đối kế toán............................................................................28
9.7 Bảng chỉ số tài chính.............................................................................29
9.8. Dự kiến rủi ro và biện pháp phịng ngừa..............................................31
9.8.1. Xác định sai phân khúc thị trường.....................................................31
9.8.2. Xác định phong cách quán không phù hợp với thời đại....................32
9.8.3. Lựa chọn địa điểm kinh doanh khơng phù hợp.................................32
9.8.4. Chưa có kế hoạch marketing hiệu quả..............................................32
9.8.5. Khó khăn trong việc quản lý nhân viên khi mình khơng có mặt ở
qn.............................................................................................................33
9.8.6. Các biện pháp phòng ngừa................................................................33
KẾT LUẬN.................................................................................................35
PHỤ LỤC...................................................................................................36
3


LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại phát triển như hiện nay chắc sẽ khơng cần phải

nói nhiều vì sao bạn trẻ ngày nay lại lựa chọn kinh doanh trà sữa như
thế. Và ngay cả khi đang đọc bài viết này, thì chắc hẳn trong đầu bạn
cũng đang mấp mé giấc mơ mở một quán trà sữa rồi nhỉ. Trước tiên,
các bạn có thể đọc bài nhượng quyền kinh doanh trà sữa, sẽ có đầy
đủ danh sách top 10 thương hiệu trà sữa nổi tiếng từ Hà Nội đến Sài
Gòn cho bạn lựa chọn đăng ký kinh doanh nhượng quyền, nếu ngại
đầu tư phát triển thương hiệu riêng. Với cách bán trà sữa nhượng
quyền bạn sẽ cần chuẩn bị ít nhất vài trăm triệu, cho đến vài tỷ (tùy
thương hiệu) để có thể bắt đầu.
Trà sữa trân châu hay trà sữa là tên gọi của người Đài Loan
cho một thức giải khát, chế biến từ lá chè trộn với các hạt trân châu
làm từ bột sắn. Đặc điểm của trà sữa là khi bị lắc, một lớp bọt nước
mỏng được tạo thành trên bề mặt. Do đặc điểm này, trà bong
bóng được dùng để gọi bất kỳ loại trà nào được lắc trong khi chuẩn
bị, ví dụ như các loại trà đường “Phao mạt hồng trà”, “bào mạt hồng
trà”.
Khi trà sữa được giới thiệu vào các nước ngồi châu Á, nó
được gọi bằng tên tiếng Anh là “bubble tea”. Do khác biệt cơ bản
nhất giữa các loại trà bong bóng và các loại trà khác là các hạt bột
sắn ở đáy cốc, nên một số người không biết tiếng Anh cho rằng
“bubble” trong “bubble tea” là chỉ đến bột sắn. Tuy nhiên, trân châu
trong “trà sữa trân châu” nói đến các hạt “trân châu” (bột sắn). Trà
sữa ở nhiều nước có các tên gọi khác nhau như black pearl tea, black
pearl iced tea, boba drink, boba milk tea , ‘large balls’ milk tea,
bubble milk tea, milk pearl tea, pearl iced tea, pearl milk tea
Putonghua, pearl sago tea, tapioca, pearl tea, tapioca drink, tapioca
tea,...
1



Luôn tâm huyết với việc khai thác nguồn nông sản Việt Nam
để tạo ra những ly thức uống tươi ngon, an toàn và giàu giá trị dinh
dưỡng, Thanh Tâm mở qn, mang trong mình lịng đam mê và khát
vọng xây dựng một thương hiệu trà sữa thuần Việt, mang đậm hương
vị quê hương. Thanh Tâm tin rằng thưởng thức một ly trà sữa được
pha chế từ trà Mộc Châu, trân châu từ sắn dây Nghệ An hay mứt dâu
tằm từ Đà Lạt sẽ là những trải nghiệm hoàn toàn khác biệt và tuyệt
vời nhất cho những khách hàng của mình.

2


PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾ HOẠCH KINH DOANH
QUÁN TRÀ SỮA THANH TÂM
1. Tóm tắt kế hoạch kinh doanh quán trà sữa Thanh Tâm giành cho
các cặp đôi
Cuộc sống ngày càng hiện đại đi kèm với nó là cuộc chạy đua
với những điều lo toan, không giờ nghỉ ngơi, sau một ngày làm việc
và học tập mệt mỏi, ai cũng muốn có một khơng gian n tĩnh để
được nghỉ ngơi, trị chuyện cùng bạn bè người thân, và đơi khi chỉ là
nơi thư giãn suy nghĩ về một vài điều nào đó trong cuộc sống Vì vậy
tơi muốn mở một quán trà sữa với mặt bằng thuê sẵn do chính mình
đứng ra làm chủ đầu tư với gu nhạc nhẹ, bày trí giản dị nhưng hiện
đại. Việc kinh doanh quán trà sữa mang lại lợi nhuận rất cao và
nhanh thu hồi được vốn bằng chứng là ngày càng có nhiều quán trà
sữa mọc lên bên cạnh đó muốn đạt được những lợi nhuận đặt ra cần
phải có kế hoạch và quản lí đúng đắn.
1.1. Mục tiêu
Đạt được 200 khách hàng mỗi ngày. Doanh thu trên 100tr 1
tháng. Tỷ suất lợi nhuận trên 50%. Khách hàng thân thiết trên 100

khách. Tạo tâm lý thư giãn cho khách hàng. Là nơi giao lưu của sinh
viên, cán bộ công nhân viên và các đối tượng khác. Tối đa hóa sự hài
lịng của khách hàng. Nhiệm vụ: Tạo cho khách hàng một môi
trường thoải mái để trị chuyện và thư giãn, các món uống ngon lạ
hấp dẫn. Đảm bảo các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, các dịch vụ
hẹn hò, lãng mạn, tỏ tình của giới trẻ.
1.2. Sứ mệnh
Mang lại cho khách hàng một không gian thoải mái, tĩnh lặng
với những cốc trà sữa tuyệt vời là niềm vui và trách nhiệm của qn.
Tính sáng tạo, năng động, nhiệt tình của dội ngũ nhân viên là giá trị

3


cốt lõi là nền tảng tạo ra dịch vụ tốt nhất góp phần đưa trà sữa
“Thanh Tâm” có vị thế trên thị trường.
1.3. Mơ hình hoạt động
Kinh doanh qn trà sữa quy mơ nhỏ, đơn giản, khung cảnh lãng
mạn.
1.4. Chìa khóa thành cơng
- Sản phẩm đa dạng và phong phú, cách trình bày sang trọng, bắt
mắt.
- Nhân viên phục vụ nhiệt tình, chu đáo, thấu hiểu khách hàng.
- Khơng gian quán rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ.
- Giá thành rẻ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
1.5. Lý do nên đầu tư vào quán trà sữa Thanh Tâm
Trà sữa là đồ uống độc đáo được giới trẻ ưa chuộng đặc biệt là
sinh viên. Nếu đầu tư số lượng khách hàng đến với quán sẽ cao.
2. Giới thiệu quán trà sữa
2.1. Thông tin chung

Tên quán: Trà sữa Thanh Tâm
Địa chỉ: Số 50 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Số điện thoại: 0384490560
Fax: 0382901023
Website: www.trasuathanhtam.com.vn
Người đại diện: Nguyễn Thị Lan
2.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Quán sẽ bắt đầu khai trương vào 22/10/2020 và sẽ tiếp tục mở
rộng quy mô, tiếp đón khách hàng.

4


2.3. Phân tích SWOT cơng ty
Tác
nhân
bên trong

Tích cực/có lợi (S)
STRENGTH
- Nhân viên tận tình chu đáo
- Giá hợp lý
- Tạo sự uy tín với khách hàng

Tác
nhân
bên ngồi

OPPORTUNITY
- Nhu cầu của khách hàng ở TP. Hà Nội cao

- Vị trí của quán nằm ở đường Tràng Tiền,
quận Hoàn Kiếm gần các trường học, trường
đại học, các công ty, địa điểm du lịch vì thế
tiềm năng khách hàng ở đây là rất lớn
- Đội ngũ nhân viên am hiểu tâm lí khách hàng,
nhiệt tình, niềm nở trung thực

Tiêu cực / Gây hại (W)
WEAKNESS
- Quán mới mở nên chưa có nhiều kinh
nghiệm trong việc bán hàng
- Quán chỉ chú trọng vào đối tượng
khách hàng là học sinh, sinh viên tuổi
từ 14- 25, nên chưa đáp ứng được nhu
cầu của mọi khách hàng
- Vì mới mở nên, mối quan hệ với
khách hàng không nhiều.
THREAT
- Vị trí quán gần nhiều quán café,
nhiều quán trà sữa nhỏ lẻ
- Hiện tại, tại khu vực Tràng Tiền hệ
thống trà sữa Hot&Cold cũng mới
được khai trương khả năng cạnh tranh
rất cao

3. Các sản phẩm, dịch vụ chủ yếu
3.1. Mô tả sản phẩm dịch vụ
Quán kinh doanh các loại thức uống và đồ ăn vặt như sau:
Thức uống: trà gừng, trà sữa (chua ngọt, trân châu, socola, các loại
hương trái cây....), kem (socola, tình nhân), lipton, cafe, nước ép sinh

tố, yaourt. Các món ăn nhẹ: bánh tráng trộn, khoai tây chiên, nui xào/
mì xào, bị viên, gỏi cuốn.
3.2. So sánh cạnh tranh
- Qn có vị trí rất thuận lợi: được đặt tại khu vực tập trung
nhiều văn phịng cơng ty, trường học, bệnh viện, nằm gần các trục
đường lớn gần địa điểm du lịch.
- Đồ uống phong phú độc đáo với chất lượng cao, có phục vụ
thêm đồ ăn sáng, đồ ăn nhẹ.
- Là người đi sau, tiếp thu được những cái mới mẻ.
- Học hỏi những cái sai của người đi trước và thay đổi nó thành
thế mạnh.
- Tuổi trẻ, mạnh mẽ tràn đầy sinh lực để thực hiện mục
tiêu.
- Màu sắc và sự trang trí độc đáo tạo nên phong cách mới lạ.
- Hệ thống đội ngũ nhân viên được tuyển, huấn luyện và đào
5


tạo chuyên nghiệp.
Theo kết quả nghiên cứu thị trường, xung quanh địa điểm thực
hiện dự án số lượng quán trà sữa tương đối nhiều, song với mơ hình
kinh doanh trà sữa kết hợp nhiều dịch vụ đi kèm, thức ăn và đồ uống
mới lạ cũng như có những event ngộ nghĩnh. Vì thế, đó là một lợi thế
lớn trong việc kinh doanh của quán. Qua tìm hiểu cụ thể, đối thủ của
chúng tơi có những ưu, nhược điểm sau:
Ưu điểm:
+ Sự mới lạ, và sản phẩm có chất lượng tốt chính là ưu điểm
đầu tiên của quán.
+ Nội thất đẹp, đồ uống và đồ ăn đặc sắc, phong phú.
+ Góc nhìn đẹp, khơng gian thú vị và lãng mạn.

+ Có mặt bằng kinh doanh, chủ yếu gần mặt đường lớn thuận
tiện cho việc đi lại.
+ Có nhiều sản phẩm có chất lượng tốt, sản phẩm mới lạ,
những sản phẩm lần đầu có mặt ở khu vực.
+ Có nhiều dịch vụ đi kèm như dịch vụ hẹn hị, lãng mạn, tỏ
tình cho giới trẻ. Trong quán sẽ sử dụng nhạc hòa tấu nhẹ nhàng kèn
sacxo, đàn dương cầm, violon, ghita, pianovà các các thể lọai nhạc
khác khi có khách yêu cầu.
* Nhược điểm:
+ Vì sản phẩm đều có chất lượng tốt nên giá cả khá cao.
+ Đối tượng khách hàng nhắm tới còn hạn chế.
+ Những event chưa thật sự thu hút, chưa thật riêng biệt cho
một loại khách hàng.
+ Chưa có hoặc khơng thể hiện rõ sự kết hợp giữa các nền văn
hóa, nên phát huy bản sắc văn hóa Việt.
Nắm được những ưu, nhược điểm của đối thủ cạnh tranh
chúng ta có thể xây dựng chiến lược của mình có hiệu quả hơn. Bên
6


cạnh đó, đối thủ cạnh tranh ngồi ngành như các quán cà phê, các
quán sinh tố trái cây, cũng thường xuyên tung ra các chiêu trò
khuyến mãi, quảng cáo, giới thiệu mở rộng thị trường nhằm lôi kéo
khách hàng. Họ cũng rất quan tâm đến các cung cách phục vụ cũng
như các dịch vụ chăm sóc khách hàng. Điều đó cũng là một thách
thức đáng lo ngại cho chúng ta trong một thị trường cạnh tranh khắc
nghiệt.
3.3. Công nghệ sản xuất
Cơng nghệ ln thay đổi rất nhanh chóng, sự xuất hiện của
công nghệ mới tạo ra những sản phẩm mới đe dọa sản phẩm cũ. Vì

thế các cơng ty cơng nghệ cũ trở nên lạc hậu trước đối thủ cạnh
tranh.
4. Phân tích thị trường
4.1. Phân tích vĩ mơ
4.1.1. Mơi trường kinh tế
Với tốc độ phát triển kinh tế như vậy thì cuộc sống người dân
ngày càng bận rộn hơn nên nhu cầu giải trí thư giãn ngày càng trở
nên cần thiết. Mà uống trà sữa là một trong những cách để thư giãn
và giải trí ít tiêu tốn thời gian và tiền bạc của mọi người.
Ở Hà Nội hiện nay Nhà nước đang đầu tư cơ sở hạ tầng như
xây dựng các khu công nghiệp, các trường đại học lớn, khu dân cư…
được mọc lên hàng loạt. Đây là một thị trường tiềm năng cho việc
kinh doanh mở quán trà sữa.
4.1.2. Môi trường nhân khẩu
Dân số ở thành phố Hà Nội cao với hơn 10 triệu dân, mật độ
dân cư đơng đúc 6.000 người/km2 (Theo cục thống kê 2011). Văn
hóa xã hội đa dạng phong phú, đặc biệt ảnh hưởng mạnh của văn hóa
Phương Tây, Hàn Quốc, Thái Lan…. Đây cũng là thị trường kinh
doanh quán trà sữa lớn cho nhiều nhà đầu tư & dân kinh doanh vì số
7


lượng người thích uống trà sữa tại Việt Nam rất đông.
Về đối tượng: Đây là các đối tượng là học sinh, sinh viên tuổi
từ 14 đến 24, trẻ trung, năng động, thích mới lạ, phong cách, cá tính,
đậm chất văn hóa sinh viên. Về văn hóa: Đến trà sữa với nhu cầu về
hẹn hị, trao đổi thơng tin, thảo luận, họp nhóm.
Về tâm lý:
+ Trà sữa phải ngon, bổ, rẻ.
+ Dịch vụ tốt, phục vụ ân cần chu đáo.

+ Trang trí đẹp, phù hợp với tuổi teen.
+ Tiện nghi, thoải mái, có Wifi.
+ Vị trí thuận lợi, có sự lựa chọn đa dạng về đồ uống, và thức
ăn nhẹ kèm theo, có một số trị chơi, truyện, tiểu thuyết, tạp chí phục
vụ thư giãn
+ Thẻ khuyến mãi đối với khách hàng thân thiết.
Về giá cả: Từ 15.000 đến 25.000 đồng.
Về sự khác biệt: có đồ uống đặc biệt theo thời tiết, có những
dịch vụ kèm theo hấp dẫn, lơi cuốn, tạo điểm nhấn riêng cho qn.
4.1.3. Mơi trường văn hóa xã hội
Thành phố Hà Nội là nơi có kinh tế phát triển năng động với
sự tập trung khá đông sinh viên, doanh nhân, cơng nhân viên chức,
chính vì vậy nó tạo ra một nhu cầu khá lớn cho các quán trà sữa và là
thị trường tiềm năng rất lớn.
Với thói quen người dân ở đây họ đến quán trà sữa Thanh Tâm
là để đáp ứng nhu cầu giải trí sau những buổi học, buổi làm việc mệt
mỏi.
4.1.4. Môi trường công nghệ
Cơng nghệ ln thay đổi rất nhanh chóng, sự xuất hiện của
công nghệ mới tạo ra những sản phẩm mới đe dọa sản phẩm cũ. Vì
thế các cơng ty cơng nghệ cũ trở nên lạc hậu trước đối thủ cạnh
8


tranh. Công nghệ không ngừng phát triển và thay đổi cuộc sống và
thay đổi xu hướng thị trường như: công nghệ lọc trà hiện đại sẽ giúp
giảm thời gian của nhân viên, sự phát triển công nghệ thông tin làm
thay đổi thói quen mua sắm của người tiêu dùng.
4.1.5. Mơi trường chính trị pháp luật
Nhà nước có các chính sách ưu đãi khuyến khích thành lập các

doanh nghiệp, thủ tục một cửa, ưu đãi thuế, tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp phát triển.
4.2. Phân tích vi mơ
4.2.1. Qui mơ thị trường
Địa điểm phù hợp nhất gần các tòa nhà văn phịng, nơi tập
trung nhiều cơng ty hội sở, những nơi sầm uất người qua lại, đặc biệt
là các quán trà sữa tại tầng 1, tầng sảnh của các tòa nhà cao tầng, văn
phịng ln là địa điểm khá được dân văn phịng u thích vì họ
khơng phải di chuyển q xa.
4.2.2. Phân khúc thị trường
Theo hình thức ở các quán trà sữachúng tôi phân khúc thị
trường theo cách sau:
+ Dựa vào độ tuổi
+ Dựa vào các tiêu chí hình thức quán trà sữa ta có thể mở ra
những quán trà sữa thích hợp với nhu cầu của khách hàng hiện nay.
4.2.3. Phân tích đối thủ cạnh tranh
Tại khu vực khảo sát cũng như thị trường mà chúng tôi đang
hướng tới, các cửa hàng trà sữa đối thủ cạnh tranh đã có tồn tại sẵn
rất nhiều nhưng cơ bản là khơng có nhiều thuộc tính chun biệt:
hoặc là những cửa hàng bán nhỏ lẻ với tính chất giải khát, hoặc là
các chuỗi cửa hàng dành cho phân khúc thị trường có thu nhập cao
khoảng 7 – 15 triệu đồng/ tháng. Thực tế cho thấy, những cửa hàng
bán nhỏ lẻ, sản phẩm của họ thường bán lẫn với các sản phẩm khác
9


như nước mía, pepsi, cocacola, và đặc biệt là yếu tố về vệ sinh an
toàn vẫn chưa được đặt lên hàng đầu. Chúng ta có thể dễ dàng nghe
nhắc đến cái tên: Trà sữa GONG CHA tại quận Hoàn Kiếm, Trà sữa
TOCO tại quận Hoàn Kiếm, hay Trà sữa Leaf Tea ở quận Hoàn Kiếm

nhưng ở khu vực Hoàn Kiếm chưa có cái tên nào được nổi trội cả.
Chúng ta chỉ xem xem xét trực tiếp trên phân khúc mà mình hướng
đến, đó là tầng lớp sinh viên có thu nhập trung bình. Ở góc độ khác,
do đặt thù của tính chất bán nhỏ lẻ như thế, phù hợp với túi tiền của
sinh viên, nên dù thế nào đi nữa việc chiếm lĩnh thị trường cạnh
tranh với các đối thủ trong ngành cũng không phải là điều dễ dàng.
Sản phẩm của chúng ta phải phô bày được cho khách hàng những
tính năng ưu việt của nó, mới có đủ sức mạnh để lơi kéo khách hàng
về phía mình
4.2.4. Nhà cung cấp
Nguồn cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu là các nhà cung cấp
nổi tiếng và có uy tín …Các nguồn ngun vật liệu ln được đảm
bảo an tồn vệ sinh thực phẩm và cung ứng ổn định.
4.2.5. Phân tích khách hàng
Đây chủ yếu các đối tượng là học sinh, sinh viên tuổi từ 14
đến 24, trẻ trung, năng động, thích mới lạ, phong cách, cá tính, đậm
chất văn hóa sinh viên. Đến trà sữa với nhu cầu về hẹn hò, trao đổi
thơng tin, thảo luận, họp nhóm. Các đối tượng là học sinh, sinh viên
tuổi từ 14 đến 24, trẻ trung, năng động, thích mới lạ, phong cách, cá
tính, đậm chất văn hóa sinh viên.
Vì thế qn nên chú trọng đến khơng gian, cách bài trí, từ màu
sắc, đồ dùng trang trí đến âm nhạc trong qn đều cần có sự thống
nhất, tinh tế và hiện đại, phù hợp với tầng lớp trí thức có thu nhập
tương đối cao này.

10


4.2.6. Sản phẩm thay thế
Các sản phẩm thay thế của các đối thủ cùng ngành hoặc khác

ngành rất nhiều mà khách hàng mục tiêu có thể lựa chọn. Ví dụ như
nếu khơng đến qn trà sữa thì khách hàng có thể ghé cà phê, trà
chanh, quán kem…..
5. Kế hoạch Marketing
Tạo tâm lý thư giãn cho khách hàng; Là nơi giao lưu của sinh
viên, cán bộ công nhân viên và các đối tượng khác. Tối đa hóa sự hài
lịng của khách hàng Nhiệm vụ: Tạo cho khách hàng một môi trường
thoải mái để trị chuyện và thư giãn, các món uống ngon lạ hấp dẫn;
Đảm bảo các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, các dịch vụ hẹn hò,
lãng mạn, tỏ tình của giới trẻ.
5.1. Phân tích thị trường mục tiêu
Khu vực có nhiều sinh viên và người dân sinh sống: nhu cầu
về ăn uống cao; Ít có qn trà chanh chủ yếu là quán cơm bình dân,
quán lẩu, quán trà sữa, quán phục vụ đồ uống, có quán trà sữa nhưng
giá khá cao.
Khi mới khai trương, vì chưa có tài chính và thương hiệu.
Quán tập trung vào thị trường học sinh, sinh viên quanh khu vực với
sản phẩm trà sữa Thanh Tâm. Đây là một mặt hàng dễ kinh doanh và
thị trường ít cạnh tranh vì thời điểm đó khu vực này cũng chưa có
nhiều qn trà sữa bình dân giá rẻ lại là một sản phẩm rất được ưa
chuộng ở khu vực này.
5.2. Chiến lược Marketing
Trên cơ sở phân tích mục tiêu và thơng tin thu thập từ thị
trường của hàng đưa ra một số chiến lược kinh doanh như sau: liên
kết với các nhà cung cấp lớn có thương hiệu, tạo ưu thế trong sự đa
dạng về sản phẩm. Đưa ra nhiều chương trình khuyến mãi nhằm thu
hút khách hàng; Đào tạo nhân viên chuyên nghiệp
11



Chiến lược giá
Theo kết quả khảo sát tại địa bàn dự định xâm nhập thì giá của
sản phẩm này dao động từ 50.000 – 60.000 đồng/cốc. Cùng kết quả
khảo sát, với câu hỏi: “Bạn sẵn lòng bỏ ra bao nhiêu tiền cho một ly
trà sữa mà bạn hài lòng?”, câu trả lời được tổng hợp dưới biểu đồ
sau: Chúng ta cần phải xem xét các yếu tố sau trước khi đưa ra quyết
định định giá:
5.3. Kênh Marketing
Phát tờ rơi quảng cáo tại các trường Đại học và trung học, các
công ty, văn phòng (1000 tờ rơi phát trong tháng đầu, sau đó có thể
cân nhắc phát thêm hay khơng). Mỗi tờ rơi giảm 10% cho 1 ly trà
sữa hoặc 1 món ăn, nhưng khơng cộng gộp với nhau hoặc với thẻ
Khách hàng thân thiết.
Tặng thẻ Khách hàng thân thiết: nếu uống trên 10 lần ở quán
trong 1 tháng sẽ được giảm giá 10% cho bất cứ đồ uống hay món ăn
nào do chủ thẻ (lưu ý chỉ có tác dụng cho chủ thẻ). Thẻ chỉ có tác
dụng trong tháng. Thẻ được đánh dấu bằng chữ ký của nhân viên,
ngày tháng.
Tặng thẻ Khách hàng VIP, khách hàng có thẻ Khách hàng thân
thiết 6 tháng bất kỳ sẽ nhận được thẻ VIP và được giảm 20% cho bất
cứ đồ uống hay món ăn nào do chủ thẻ (lưu ý chỉ có tác dụng cho
chủ thẻ). Thẻ có tác dụng cả năm.
Quảng cáo trên Internet, đầu tiên sẽ lập 1 trang web tên
là trasuathanhtam.com.vn, sau đó sẽ đăng quảng cáo trên các trang
web như 24h.com.vn, zing.vn..bằng các banner hoặc đường dẫn đến
trang web.
Cửa hàng sẽ thường xun có những chương trình khuyến
mại thức uống và những sự kiện như Giáng sinh, lễ Tình nhân, lễ Tạ
ơn, ngày của Cha và ngày của Mẹ.
12



Chiến lược quảng cáo của cửa hàng là tập trung xây dựng hình
ảnh thương hiệu, tạo sự quen thuộc cho người tiêu dùng về một sản
phẩm trà sữa ngon, bổ, rẻ và an toàn vệ sinh. Cửa hàng sẽ đẩy mạnh
quảng cáo trên các phương tiện in ấn như báo chí, tạp chí như trên
báo Hoa học trị, sinh viên, Mực tím nhằm quảng bá thương hiệu,
đem thương hiệu đến nhiều đối tượng khách hàng.
Cửa hàng sẽ chủ động trang trí cửa hàng theo lễ hội cũng như
thực hiện chiến lược khuyến mại vào các ngày này. Vào ngày lễ tình
nhân, trang trí q theo phong cách của tình u, thay màu đèn trang
trí, làm mới chỉnh chu hơn cho bảng tên của quán. Khuyến mại thức
ăn kèm theo cho những đối tượng cặp đôi khi đến quán, Vào ngày lễ
Giáng sinh, trang trí thêm vài cây thơng trong qn cạnh các bàn sẽ
tạo cảm giác ấm cúng, lung linh cho khách hàng khi vào quán và
chúng ta cũng tặng thêm các vật dụng kỉ niệm hoặc các món ăn kèm
theo nhằm kích thích khách hàng.
Ngày khai trương quán chúng ta có thể mời một vài nhân vật
có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến giới trẻ tham dự có thể thu hút một
lượng lớn khách hàng. Nếu ngày khai trương được tổ chức trong thời
gian này.Đây là những nhân vật hài hước nhưng có được sự ưu ái rất
lớn trong lịng các bạn sinh viên trẻ.
5.4. Tổ chức chương trình Marketing
Quảng cáo
Quảng cáo trên các trang web và mạng xã hội Facebook, zing
và lập ra webside riêng cho quán bao gồm các món đồ uống, hình
ảnh trong qn, bảng giá……
Tờ rơi: tờ rơi là một phương pháp vô cùng hiệu quả và đỡ tốn
kém, trước khi quán khai trương tờ rơi với thông tin rõ ràng về quán
cà phê sẽ được phát ở các trường đại học, cao đẳng, trung cấp…. và

một số ngã tư, và trước cổng một số cơng ty. Mục đích để thu hút sư
13


chú ý của khách hàng, tăng tính thuyết phục bởi những lợi ích mà
quán đem lại và sự hấp dẫn của quán làm tăng thêm lòng ham muốn
của khách hàng với qn.
Khi qn có tổ chức khuyến mãi thì vẫn tiếp tục phát tờ rơi.
Marketing nội bộ: Dựa vào sự quen biết giữa các nhân viên
trong quán, đây là biện pháp đỡ tốn kém nhất.
Ngồi ra cịn có những biện pháp như truyền miệng, in ấn
thương hiệu của quán lên các sản phẩm ví dụ như bao đường, ly…
Khuyến mãi
Để tăng lượng khách hàng cho quán dựa vào các sự kiện trong
năm quán sẽ tổ chức những đợt khuyến mại thích hợp. Chẳng hạn
như vào các ngày lế nhặm thu hút khách hàng như tặng hoa cho các
khách hàng nữ vào ngày valentine, 8/3… Ngồi ra cịn tổ chức
khuyến mãi vào buổi tối thứ 7 hàng tuần .
Đặc biệt vào ngày khai trương khách hàng đến quán sẽ được
tặng một cái móc khóa có khắc tên quán.
5.5. Chiến lược thương hiệu
Logo của công ty: Biểu tượng chiếc lá
Tên - Slogan: Thanh Tâm
Giá trị cảm nhận và đồng bộ hình ảnh: Khơi Nguồn Sự Bình
Yên
Chiến lược xây dựng và quản lý thương hiệu: Thanh: màu
xanh, sự thanh khiết, tinh khôi, trong sáng… Tâm hồn, trái tim, nội
tâm, đời sống hay những suy nghĩ bên trong của con người.Khi nhắc
đến cái tên này, khách hàng sẽ có cảm giác thoải mái thư giãn không
lo nghĩ về thời gian và không gian khi trải nghiệm thực tế. Với thái

độ và sự phục vụ chuyên nghiệp chúng tôi tự tin đem tới cho khách
hàng những cảm nhận tốt nhất giúp họ gạt bỏ những muộn phiền,
mệt mỏi, căng thẳng của cuộc sống.
14


5.6. Kế hoạch phát triển Website
Quán sử dụng trang web riêng : www.trasuathanhtam.com.vn ;
google rank, alexa rank, bounce rate, DA, PA, backlink…
Chiến lược phát triển website là thường xuyên đăng tải sản
phẩm mới và giá lên trang Web nhằm thu hút khách hàng. Nhân viên
bán hàng sẽ phụ trách.
5.7. Tổ chức hoạt động Marketing

5.8. Dự kiến chi phí Marketing
Cơng
việc

Thời
gian

1, Phát tờ
rơi quảng
cáo

Trong
tháng
đầu từ
ngày
01/03/20

21 đến
ngày
31/03/20
21

Nơi thực hiện
Tại các
trường Đại
học và trung
học, các cơng
ty, văn phịng

Tóm tắt cách thực
hiện
1000 tờ rơi phát
trong tháng đầu, sau
đó có thể cân nhắc
phát thêm hay khơng.
Mỗi tờ rơi giảm 10%
cho 1 ly trà sữa hoặc
1 món ăn, nhưng
không cộng gộp với
nhau hoặc với thẻ
khách hàng thân

Chi phí dự
kiến
(Đồng)
3.004.000


Người
thực
hiện/chịu
trách
nhiệm
Nhân
viên
Nguyễn
Thị Nga

15


2, Tặng Các
thẻ
tháng
Khách tiếp theo
hàng
thân
thiết

3, Các
Tặng
tháng
thẻ
tiếp theo
Khách
hàng
VIP


tại quán khi
khách hàng
đến cửa hàng
thưởng thức
bất kỳ món
ăn hay đồ
uống nào

Tại quán

4,
Trong
Tại trang
Quảng q trình Web của
cáo
bán hàng qn
trên
Internet

5, Cửa
hàng sẽ
thường
xun

những
chương
trình
khuyến
mại


Vào dịp Tại quán
sinh nhật
cửa
hàng,
ngày 24
và 25/12,
ngày
14/02...
hàng
năm

thiết.
Nếu uống trên 10 lần
ở quán trong 1 tháng
sẽ được giảm giá
10% cho bất cứ đồ
uống hay món ăn nào
do chủ thẻ (lưu ý chỉ
có tác dụng cho chủ
thẻ). Thẻ chỉ có tác
dụng trong tháng.
Thẻ được đánh dấu
bằng chữ ký của
nhân viên, ngày
tháng, ...
Khách hàng có thẻ
khách hàng thân thiết
6 tháng bất kỳ sẽ
nhận được thẻ VIP và
được giảm 20% cho

bất cứ đồ uống hay
món ăn nào do chủ
thẻ (lưu ý chỉ có tác
dụng cho chủ thẻ).
Thẻ có tác dụng cả
năm.
Đầu tiên sẽ lập 1
trang web tên là
trasuasmile.com.vn,
sau đó sẽ đăng quảng
cáo trên các trang
web như 24h.com.vn,
zing.vn. bằng các
banner hoặc đường
dẫn đến trang web.
Thường xuyên có
những chương trình
khuyến mại thức
uống và những sự
kiện như Giáng sinh,
lễ Tình nhân, lễ Tạ
ơn, ngày của Cha và
ngày của Mẹ.

Nhân
viên
Phạm
Văn An
5.500.000


Nhân
viên
Phạm
Văn An
5.500.000

Nhân
viên Trần
Văn
Quang
1.200.000

3.540.000

Nhân
viên
Nguyễn
Nam
Thắng

16


Tổng
chi phí
dự tốn
6. Kế hoạch bán hàng

18.744.000


6.1. Mục tiêu bán hàng
Giá thành của từng sản phẩm:
Trà gừng, trà sữa: giá từ 15.000đ -20.000đ/ 1 sản phẩm
Café: giá từ 14.000 – 20.000đ/1 sản phẩm
Kem: giá từ 15.000-25.000đ/ 1 sản phẩm
Pudding: 5.000đ/ 1 sản phẩm
Các món ăn nhẹ: giá từ 5.000đ- 15.000 đ/ 1 sản phẩm
Trung bình mỗi ngày cho một khách hàng là: 35.000đ
Một ngày khoảng 300 khách hàng: 35.000* 300 = 10.500.000
Doanh thu 1 tháng: 10.500.000 * 30 = 315.000.000đ
6.2. Kênh bán hàng
- Bán hàng trực tiếp: Tại cửa hàng
- Bán hàng online: Qua trang web của công ty, Facebook, ...
Công ty cần thường xuyên đăng sản phẩm mới để thu hút
khách hàng.
6.3. Tổ chức chương trình bán hàng
Đặc điểm của quán cà phê là kinh doanh theo vị trí cửa hàng,
nếu địa điểm kinh doanh mới chỉ có 1-2 qn thì khơng nhiều và có
thể san sẻ doanh thu/lợi nhuận. Nhưng nếu lợi ích nhiều thì chắc
chắn sẽ có càng nhiều hơn đối thủ, tức là chúng ta phải hành động để
thu hút được nhiều khách hàng hơn.
Bởi vậy thúc đẩy bán hàng chắc chắn là việc sẽ phải làm, có
nhiều cách thúc đẩy bán hàng như: Khuyến mại, tặng kèm sản
phẩm/dịch vụ cho khách hàng quen, tặng quà, giảm giá bán, tặng
thêm cốc trà sữa cho một số khách hàng đáp ứng yêu cầu của 1
Game do quán tổ chức…
17


6.4. Tổ chức hoạt động bán hàng

Tổ chức 1 cuộc thi kéo dài trong nhiều tháng, đương nhiên là
khách hàng sẽ được nhận giải thưởng như 1 chiếc điện thoại, vài vé
xem phim, hoặc 1 món đồ dùng nào chẳng hạn. Cuộc thi giúp kết nối
khách hàng và đối với những cặp đơi đang u nhau thì có thể bạn sẽ
chính là những người kết nội họ gần lại với nhau hơn, họ rất có thể
sẽ là khách hàng lâu dài của bạn trong tương lai.
7. Kế hoạch sản xuất
7.1. Kế hoạch sản xuất
Mô tả tổng quan kế hoạch sản xuất: Khi nhận được yêu cầu của
khách hàng, nhân viên nhận yêu cầu của khách hàng sẽ thông báo cho bộ
phận bếp hoặc pha chế, nhân viên bếp hoặc pha chế làm theo yêu cầu của
khách hàng, sau đó nhân viên đem đến phục vụ tận nơi cho khách hàng.
Quán có mức chi phí thấp, chất lượng sản phẩm tuyệt vời đảm bảo
an toàn thực phẩm, thời gian phục vụ nhanh và sự linh hoạt trong hoạt
động.
Mô tả địa điểm: Là nơi thuận lợi cho việc kinh doanh của quán. Có
nhiều khu dân cư, trường học , cơng ty…đem lại một lượng khách hàng
tiềm năng. Vị trí của quán lại nằm ở nơi thống mát, rộng rãi thích hợp cho
những ai có nhu cầu thu giãn và thưởng thức những thức uống ngon lành.
Kế hoạch nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu được mua số lượng vừa
đủ đảm bảo nguyên vật liệu tươi ngon.
Cơ sở vật chất: Hiện đại tiên tiến, phục vụ q trình bán hàng.
Cơng nghệ: Áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào pha chế và chế
biến.
Nhà cung cấp, đối tác: Là nhà cung cấp truyền thống có đủ
giấy tờ đảm bảo an tồn thực phẩm, giá cả phù hợp. Với tập khách
hàng là người có thu nhập khá và ổn định, đòi hỏi cao hơn về chất
lượng đồ uống thì bạn nên tìm đến các đơn vị cung cấp chuyên
18



nghiệp để đảm bảo nguồn nguyên vật liệu an toàn và đảm bảo chất
lượng tươi ngon, phong phú về chủng loại.
7.2. Quy trình sản xuất và cung ứng dịch vụ
Phương pháp bán hàng: Bán hàng cho tất cả các khách hàng
đặc biệt là những cặp đơi.
Quy trình sản xuất/cung ứng dịch vụ: Chọn nguyên liệu => Mang
đến phục vụ khách hàng => Khách hàng gọi món => Chế biến theo sở thích
của khách hàng
Quy trình phục vụ
Khách hàng gọi món: khi khách hàng bước vào thì có nhân
viên phục vụ hướng dẫn chỗ ngồi. Sau đó thì nhân viên sẽ mời khách
order thức uống trong menu. Sau khi khách đã chọn xong món thì
nhân viên phục vụ mang menu đến cho nhân viên pha chế làm bước
tiếp theo.
Chọn nguyên liệu: tùy vào món mà khách hàng gọi, nhân viên
pha chế chọn nguyên liệu để chế biến. Bước này rất quan trọng để
cho ra một thức uống ngon thì tùy thuộc vào giai đoạn này.
Chế biến: khi bước chọn nguyên vật liệu xong thì đến phần sơ
chế và chế biến thức uống cho thực khách, nhân viên pha chế sẽ dựa
theo cơng thức của mình được đào tạo để chế biến.
Phục vụ khách hàng: sau khi chế biến hồn tất thì nhân viên
phục vụ mang thức uống ra phục vụ cho khách hàng và kèm theo lời
chúc ngon miệng.
7.3. Dự kiến chi phí sản xuất
STT

Khoản mục
1 Chi phí NVL


Nhu cầu
Hàng tháng

2 Chi phí tiện ích (điện, nước..)

Tháng đầu

5.649.000

Tháng đầu

15.000.000
126.202.000

3 Dự phịng tiền mặt
TỔNG

Thành tiền
105.553.000

19


8. Kế hoạch nhân sự
8.1. Mơ hình tổ chức

Chủ qn: là người quản lý và điều hành mọi hoạt động của
quán chịu trách nhiệm trước pháp luật. Nhà quản lí của qn đóng
vai trị rất quan trọng tới hướng phát triển sự phát triển của quán và
có ảnh hưởng rất to lớn với hoạt động của quán. Nhà quản lý của

quán “Thanh Tâm” sẽ là nhà đầu tư, lập ra dự án, điều hành qn vì
vậy có thể nắm rõ được các thế mạnh điểm yếu cần khắc phục của
quán, nắm vững được tiêu chí hoạt động, và chiến lược của qn sau.
Do đó, nhà quản lí phải biết khắc phục những điểm yếu của quán,
điều hành quán 1 cách hợp lí và giải quyết được những vấn đề phát
sinh và tồn đọng trong quán.
Quản lý: người thay mặt chủ quán điều hành mọi hoạt động
của nhân viên.
Kế toán: Là nhân viên có nhiệm vụ thu ngân và thanh tốn các
khoản tiền của quán, tổng hợp chi phí và xác định doanh thu, lợi
nhuận của quán báo cáo thuế.Phải là người tin cậy của ban quản lí,
trung thực và được kiểm tra và giám sát của ban quản lý một cách
thường xun thơng qua sổ sách ghi lại. Kế tốn làm việc tốt sẽ giúp
cho quán tránh khỏi các thất thoát và hoạt động hiệu quả. Số lượng
người: 1 người.
20


Nhân viên pha chế: Pha chế các loại thức uống cho khách
hàng, vì vậy người pha chế cần có chun môn pha chế các loại café,
sinh tố, nước ép hoa quả…. Người pha chế cần phải biết tiết kiệm
các nguyên liệu trong quán. Số lượng người: 2 nhân viên pha chế.
Nhân viên phục vụ: Làm nhiệm vụ bưng bê các loại thức uống
cho khách. Cần phải có ngọi hình dễ nhìn, ln tn thủ mặc đúng
đồng phục, lễ phép, và phải có thái độ nhẹ nhàng, tận tình và chu đáo
với khách. Số lượng Người: làm việc theo ca, 2 ca 1 ngày, mỗi ca 4
nhân viên. Được chia theo từng khu.
Đầu bếp: Làm nhiệm vụ nấu những món điểm tâm sáng cho
khách, biết việc, có tay nghề, làm việc tận tụy, biết tiết kiệm nguyên
vật liệu. Số lượng người: 1 người.

Lao công: là người dọn dẹp vệ sinh và rửa ly. Số lượng: 2
người
Bảo vệ: là người giữ xe và bảo vệ tài sản của quán. Số lượng:
1 người
8.2. Đội ngũ quản lý
Kinh nghiệm: 10 năm làm quản lý.
Điểm mạnh: Có kinh nghiệm quản lý nhân viên một cách phù hợp, khoa
học. Điểm yếu: Không theo sát nhân viên trong q trình bán hàng.
Quản lý có nhiệm vụ cung cấp thông tin cho chủ quán nắm bắt
được kết quả kinh doanh của qn.
Kế tốn trưởng cung cấp thơng tin cho quản lý và chủ quán để
đưa ra chiến lược kinh doanh của cơng ty.
8.3. Chính sách nhân sự
Thời gian mở cửa vào tất cả các ngày trong tuần từ 7h30h sáng
đến 22h30 tối Tiêu chí hàng đầu khi tuyển nhân viên là khả năng bán
hàng và hiểu tâm lý khách hàng và chắc chắn rằng họ biết chiều
khách, biết tư vấn khách mua hàng và biết xử lý mọi tình huống. Bạn
21


×