Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

GIÁO án tự CHỌN TOÁN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.93 KB, 88 trang )



Ngày soạn:12/9/2020

Ngày dạy:25/9/2020
Tiết 1: LUYỆN TẬP CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập
hợp số hữu tỉ
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng cộng trừ hai số hữu tỷ thông qua cộng trừ hai phân số
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác.
II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Hệ thống bài tập, thước thẳng, bảng phụ.
- HS: SGK, thước.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Luyện Tập:

1


Hoạt động của giáo viên – học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
? Viết công thức tổng quát cộng trừ hai số Bài tập kiểm tra:
hữu tỷ?
a)
=
Tính:
? Tính:


b)

- 2 HS lên bảng
- Cả lớp làm BT vào nháp.
- 2HS nhận xét.
- GV nhận xét,đánh giá.

- GV đưa BT1:

Hoạt động 2: Luyện Tập
BT1: Tính:
a)

a)

b) 3,5-(- )

b) 3,5-(- )

c)
- 3 HS lên bảng
BT2: y/c HĐ nhóm

c)
=
BT2: Tìm x

a) x +

a) x +


b) x -

c) –x - HS HĐ nhóm 5 phút
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
BT3: Tính:
2a)

x

=

x

=

b) x =

x

=

c) –x x
=
BT3: Tính:
a)

b)

x


=


3. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các dạng BT đã chữa.
- chuẩn bị trước bài hai góc đối đỉnh.
------------------------------------------

3


Ngày soạn: 18/8/2020
Ngày dạy:1/9/2020
Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. mơc tiªu.
1. Kiến thức: - HS được khắc sâu kiến thức về hai góc đối đỉnh.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, áp dụng lí thuyết vào bài tốn.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc
II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ:
- GV Bảng phụ ghi câu hỏi và Bài tập,
Bút dạ, thước thẳng). phấn màu...
- HS: bảng nhóm, bút dạ....
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?
- Chữa bài 4 SGK/82.
2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên – học sinh

Ghi bảng
Hoạt động của giáo viên – học sinh
GV: treo bảng phụ ghi đề bài
Bài 5 SGK/82:
Bài 5 SGK/82:
a) Vẽ
= 560
b) Vẽ
kề bù với
,
=?
HS: Vì

kề bù nên:
+
= 1800
560 +
= 1800
= 124 0
c) Vẽ
kề bù với
. Tính
.
- GV gọi HS đọc đề và gọi HS nhắc lại
cách vẽ góc có số đo cho trước). cách vẽ
góc kề bù.
- GV gọi các HS lần lượt lên bảng vẽ hình
và tính.
HS: Vì BC là tia đối của BC’.
BA là tia đối của BA’.

=>
đối đỉnh với
.
=>
=
= 560
- GV gọi HS nhắc lại tính chất hai góc kề
4

c)Tính
:
Vì BC là tia đối của BC’.
BA là tia đối của BA’.
=>
đối đỉnh với
.
=>
=
= 560


bù, hai góc đối đỉnh, cách chứng minh hai
góc đối đỉnh.
HS: nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai
góc đối đỉnh
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 6 SGK/83:
Bài 6 SGK/83:
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong
các góc tạo thành có một góc 470. tính số

đo các góc cịn lại.
- GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS nêu cách vẽ và lên bảng trình
bày.
a) Tính
:
vì xx’ cắt yy’ tại O
=> Tia Ox đối với tia Ox’
Tia Oy đối với tia Oy’
Nên

đối đỉnh



đối đỉnh

=>

=

b) Tính


= 470



c) Tính


=>

=

=>
đối đỉnh nên

= 470
:



470 +

=?
0

đối đỉnh

kề bù nên:
= 1800

+

0








0

= 1800
= 133

đối đỉnh

b) Tính

kề bù nên:
= 180

470 +
=>

Nên

:

+



a) Tính
:
vì xx’ cắt yy’ tại O
=> Tia Ox đối với tia Ox’
Tia Oy đối với tia Oy’


=

= 1800
= 1330

c) Tính


=?


=>
= 133
- GV gọi HS nhắc lại các nội dung như ở
bài 5.
=>
= 1330
GV chia nhận xét
Bài 9 SGK/83:
Vẽ góc vng xAy. Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh Bài 9 SGK/83:
với góc xAy. Hãy viết tên hai góc vuông
không đối đỉnh.
- GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS nhắc lại
5

đối đỉnh nên

=



Hai góc vng khơng đối đỉnh:


;



;


3. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ơn lại lí thuyết, hồn tất các bài vào tập.
- Chuẩn bị bài 2: Hai đường thẳng vng góc

6


Ngày soạn:23/8/2020
Ngày dạy:8/9/2020
Tiết 3: LUYỆN TẬP : NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: - Củng cố lại qui tắc nhân,chia số hữu tỉ
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhân ,chia hai số hữu tỷ thông qua nhân,chia hai phân số
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác.
II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Hệ thống bài tập, thước thẳng, bảng phụ.
- HS: SGK, thước.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức.
2. Luyện Tập

7


Hoạt động của giáo viên – học sinh
Ghi bảng
Hoạt động của giáo viên – học sinh
?Hãy nêu qui tắc nhân chia số hữu tỷ? Viết * Quy tắc nhân, chia số hữu tỷ: x =
dạng tổng quát?
Vận dụng:
, y=
Tính: a)
? Tính:

x.y =

b)

x:y =
( y 0)
Bài tập kiểm tra.

c)
-3HS lên bảng

a) .


=

b)
c)
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
dưới các dạng sau

Bài 1: Viết số hữu tỉ
đây:
a) Tích của hai số hữu tỷ?
b) Thương của hai số hữu tỷ?
- HĐ nhóm 3 phút
- các nhóm lên trình bày kq.
- các nhóm nhận xét.

a)VD:
b)

Bài 2: Tính:

Bài 2: Tính:

a)

a) =
=

b)
c)

- 3 HS lên bảng
- cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.

=

c) =
=
Bài 3:

Bài 3: Tính:

a)= (

a)

=
b) =

8b)
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
HD: ýa
C1: tính trong từng ngoặc

b)

=

=



3. Hướng dẫn học ở nhà
- phát biểu quy tắc nhân,chia hai số hữu tỉ.
- Xem lại các dạng BT đã chữa
- Xem trước bài « Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng ».
-------------------------------------------------

9


Ngày soạn: 29/8/2020
Ngày dạy:15/9/2020
Tiết 4: LUYỆN TẬP: HAI ĐƯỜNG THẮNG VNG GĨC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS được củng cố Kiến thức về 2 đường thẳng vng góc
- Nhận biết hai đường thẳng vng góc
2. Kỹ năng:- Biết vẽ hình chính xác, nhanh
- Tập suy luận
- Bước đầu biết lập luận để chứng minh 1 định lý, 1 bài tốn cụ thể.
- Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác.
3. Thái độ:- Có ý thức tự nghiên cứu Kiến thức, sáng tạo trong giải toán
II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ:
- GV: HT Bài tập trắc nghiệm, Bài tập suy luận.
- HS : Ôn tập các kiến thức liên quan đến đường thẳng vng góc.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra: - Hãy phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vng góc.
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên – học sinh

Ghi bảng
* Hoạt động 1: Tóm tắt lý thuyết:
+ Hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một
góc vuông là hai đường thẳng vuông góc.
+ Kí hiệu xx’ ⊥ yy’. (xem Hình 2.1)
+ Tính chất: “Có một và chỉ một đường thẳng đi
qua M và vuông góc với a”. (xem hình 2.2)
+ Đường thẳng vuông góc tại trung điểm của đoạn
thẳng thì đường thẳng đó được gọi là đường trung trực
của đoạn thẳng ấy. (xem hình 2.3)
a

x
M
a

y'

y

Hình 2.2

* Hoạt động 2: Luyện tập
GV treo bảng phụ ghi đề bài yêu cầu HS Bài 1:
đứng tại chổ trả lời
Đáp án: b
Bài 1 . Hãy chọn câu đúng trong
các câu sau:
10


B

Đườ
ng thẳ
ng a làđườ
ng trung trực củ
a AB

x'
Hình 2.1

A

Hình 2.3


a)Hai đường thẳng cắt nhau thì
vuông góc.
Bài 2:
b)Hai đường thẳng vuông góc
thì cắt nhau.
m
c)Hai đường thẳng vuông góc
thì trùng nhau.
d)Ba câu a, b, c đều sai.
x
Bài 2. Cho hai đường thẳng
xx’ và yy’ vuông góc với nhau
tại O. Vẽ tia Om là phân giác
của


y
n
x’
O

, và tia On là phân

giác của
mOn.

. Tính số đo góc

GV: u cầu Hs đọc đề
HS : nháp bài
Gọi HS lên bảng trình bày
HS: Nhận xét
GV đánh giá, nhận xét bài làm.

y’
Vì Om là phân giác của xOy nên:
xOm = mOy = xOy : 2 = 450
Vì On là phân giác của yOx’ nên:
x’On = nOy = yOx’: 2 = 450
mOn = mOy + nOy = 450+450= 900
D
M
Bài 3: A
C


Bài 3 Trong góc tù AOB lần
lượt vẽ các tia OC, OD sao cho
OC ⊥ OA và OD ⊥ OB.

B
O
a) Ta có: AOC = AOD + DOC = 900

a)So sánh

.
DOB = BOC + DOC = 900
b)Vẽ tia OM là tia phân giác (1)
của góc AOB. Xét xem tia OM ( 2)
có phải là tia phân giác của
Từ (1) và ( 2) suy ra AOD = BOC.
góc DOC không? Vì sao?
b) Vì OM là tia phân giác của góc
u cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 3
AOB nên: MOA = MOB
HS: Hoạt động nhóm
Đại diện nhóm lên bảng trình bày
AOD + DOM = BOC + COM
HS: Nhận xét
Mà AOD = BOC ( c/m ở câu a)
GV đánh giá, nhận xét
DOM = COM hay OM là tia phân
11



giác của DOC
3. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập tiếp kiến thức về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
----------------------------------------------------

12


Ngày soạn: 8/9/2020
Ngày dạy:22/9/2020
Tiết 5:
LUYỆN TẬP : GTTĐ CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU: A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:-Giúp học sinh hiểu thêm về định nghĩa và tính chất của giá trị
tuyệt đối của một số hữu tỉ.
2. Kỹ năng:- - Rèn kĩ năng vận dụng định nghĩa và tính chất giá trị tuyệt đối
của một số hữu tỉ vào làm các dạng bài tập: Tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ;
tìm x, tìm giá trị lớn nhất, giấ trị nhỏ nhất, rút gon biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối,
thực hiện phép tính.
3. Thái độ: - Rèn khả năng tư duy độc lập, làm việc nghiêm túc.
II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thảng). bảng phụ.
- HS : Ôn theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.

? giá trị của một số hữu tỉ được xác định I. Kiến thức cấn nhớ:
như thế nào.
? Tìm giá trị tuyệt đối của các số hữu tỉ
a) Định nghĩa:
sau: - 0,5 ; ;- 2 ; 0.
b) Tính chất:
? Các phép tóan với số thập phân được
thực hiện như thế nào.
1)
;
2)
;
3)

dấu bằng xảy ra khi x = 0

4)
x.y

dấu bằng xảy ra khi

5)

dấu “ = “ xảy ra khi

Hoạt động 2: Vận dụng.
Bài 1: Tìm , biết:
a) x = b) x = c) x = -0,749
d) x = -5
- gọi học sinh lên bảng làm

- gv sửa lỗi.
13

Bài 1: Tìm

, biết:

;


Bài 2: Tìm x, biết:
a) |x| = 0
d) |x| = với x < 0
b) |x| = 1, 375
e) |x| = 0,35 với x > 0
c) |x| = -1
- Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài
tốn
- Gọi 2 hs lên bảng làm
-Y/c các học sinh khác làm vào vở
- Gọi hs nhận xét
- GV sửa chữa.
Bài 3: Tìm x Q, biết
a) |2,5 - x| = 1,3
b) 1,6 - |x – 0,2| = 0
Lưu ý: *Cách giải bài tập số 3:
x = a hoặc x = -a
- Gọi 2 hs lên bảng làm
-Y/c các học sinh khác làm vào vở
Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của:

a) A = 0,5 b) B = -2
- Lưu ý: |A| ≥ 0 với mọi A
=> - |A| ≤ 0 với mọi A
- Gọi 2 hs lên bảng làm
-Y/c các học sinh khác làm vào vở
- Gọi hs nhận xét
- GV sửa chữa.
Bài 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của:
a) C = 1,7 +
b) D =

- Lưu ý:
dấu bằng
xảy ra khi x.y
- Gọi 2 hs lên bảng làm
-Y/c các học sinh khác làm vào vở
- Gọi hs nhận xét
- GV sửa chữa.
14

;

Bài 2: Tìm x, biết:

khơng tồn tại giá trị của x,

d)
e)
Bài 3: Tìm x Q, biết:
a) |2,5 - x| = 1,3

<=> <=>
Vậy x ∈ {1,2; 3,8}
b) 1, 6 = 0 <=> |x – 0,2| = 1,6
<=> <=>
Vậy x ∈ {-1,4;1,8}
Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của:
a) Ta có:
=> A = 0,5 0,5
Dấu “=” xảy ra khi x – 3,5 = 0 <=> x = 3,5
Vậy Amax = 0,5 <=> x = 3,5
b) ta có
=> B = -2
Dấu “=” xảy ra khi 1,4 – x = 0 <=> x = 1,4
Vậy Bmax = -2 <=> x = 1,4
Bài 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của:
a)Ta có:
=> C = 1,7+
Dấu “=” xảy ra khi 3,4 – x = 0 <=> x =3,4
Vậy Cmin = 1,7 <=> x = 3,4
b)
=>D =
Dấu “=” xảy ra khi x+2,8 = 0 <=> x = 2,8
Vậy Dmin = -3,5 <=> x = -2,8


3. Củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các kiến thức cần nhớ.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn Kiến thức về gt tương đối của số hữu tỉ
- Bài tập: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:

Ngày soạn:16/9/2020
Ngày dạy:29/9/2020
Tiết 6:
LUYỆN TẬP: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- HS được củng cố các kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ
- Khắc sâu các đ/n. quy ước và các quy tắc về lũy thừa của một số hữu tỉ
2. Kỹ năng:- HS biết vận dụng kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ trong các bài
tốn tính giá trị của biểu thức, dạng tính tốn tìm x, hoặc so sánh các số...
3. Thái độ:- HS có sự sáng tạo khi vận dụng kiến thức
II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung đề bài Bài tập, đồ dùng dạy học thước thẳng....
- HS : Ôn các kiến thức đã học về luỹ thừa.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:
Dạng 1: Bài tậptrắc nghiệm:
I. Kiến thức cần nhớ:
1 - Điền vào chỗ trống:
1 – xn = x.x....x (x∈ Q, n ∈ N)
n thừa số
1. xn = .......
2.Nếu
thì
2. Nếu
thì

3. x0 = .... ;

x1 = ....;

x-n = ....

4. ............= xm+n
xm: xn = ........

; (x.y)n = ...........

3. Qui ước: + x0 = 1 (x ≠0)
+ x1 = x
+ x-n =

;...........= (xn)m

5. a ≠ 0, a ≠± 1
Nếu am = an thì........
Nếu m = n thì........
15

4. Tính chất:
xm. xn = xm+n
xm : xn = xm – n (x≠ 0)
(xy)n = xn. yn


Hoạt động của giáo viên – học sinh
Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:
HS suy nghĩ lên bảng điền
HS cả lớp theo dõi nhận xét
HS có thể ghi tóm tắt tổng quát vào vở
GV nhận xét và sửa chữa cách viết của HS
cho chính xác hơn – treo bảng tóm tắt các 5. Với a≠0, a≠±1 nếu am = an thì m = n
cơng thức hS đã điền
Nếu m = n thì am = an.
Hoạt động 2: Luyện tập
GV Treo bảng phụ ghi nội đề bài
2. Luyện tập:
HS đọc đề suy nghỉ ít phút
Bài tập1:
Trong vở Bài tập của bạn Dũng có bài làm
như sau:
a). (-5)2. (-5)3 = (-5)2+3 = (-5)5 ≠ (-5)6
a). (-5)2. (-5)3 = (-5)6
b). Đ
3
2
b). (0.75) : 0,75 = (0,75)
c). Sai = (0,2)5
c). (0,2)10: (0,2)5 = (0,2)2
d). Sai
e). Đúng
g). Sai
h,

HS trả lời:
Giải thích vì sao?

HS cả lớp theo dõi nhận xét thảo luận
- yc HS nhận xét đúng? sai?
Bài 2 : Tìm x.
HS suy nghỉ làm ít phút
Hướng dẫn HS làm ít phút
–HS lên bảng làm
- HS đứng tại chổ đọc kết quả, HS khác
nhận xét.
- HS cả lớp làm vào vở nháp theo dõi nêu ý
kiến nhận xét
- GV lưu ý HS có thể có những cách tính
khác nhau
GV nhận xét đánh giá
Bài 3:So sánh 2 số
16

Bài tập 2:
Tìm x biết:
b)

a)

c). x2 – 0,25 = 0
x2 = 0,25 <=> x = ± 0,5
d) x3 = 27 = 0 => x3 = -27
x3 = (-3)3m<=>x = -3
e)


Hoạt động của giáo viên – học sinh

Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:
30
20
22
32
a) 2 và 3 b) 3 và 2 )3111 và 1714
g)
Yêu cầu HS làm bài
–HS lên bảng làm
30
20
- Để so sánh 2 biểu thức ta làm như thế nào Bài 3: So sánh: 2 và 3
HS ở dưới đưa ý kiến nhận xét, bổ sung
có: 320 = (32)10 = 910
230 = (23)10 = 810
Vì 810 < 910 nên 230 < 320
3. Củng cố:
- GV hệ thống lại các Bài tập, phương pháp giải.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Bài tập: + Cho biết 12+22+32 +.....+102 = 385
- Đố tính nhanh: S = 22 + 42+ 62 +.... + 202 = ?
P = 32+62+92+....+302
+ Tìm chữ số tận cùng: 999 và 421+1325+1030.

17


Ngày soạn:
Ngày dạy:

TiÕt 7: LUYỆN TẬP: TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG

SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hs được củng cố cỏc kiến thức về dấu hiệu nhận biết về hai đường
thẳng song song, Tiên đề ơclit.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song
3. Thái độ: Rèn tư duy logic, tính cẩn thận chính xác.
II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của GV: Sgk, sách BT , GA, thíc
2. Chuẩn bị của HS : Sgk, sách BT, thíc
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra: Phát biểu đ/n, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1: Cho góc xOy và tia Oz nằm trong Bài 1
góc đó sao cho xOz = 4yOz. Tia phân
t
z
giác Ot của góc xOz thoả mãn Ot
Oy.
x
Tính số đo của góc xOy.
A. = 60 0; B = 900; C = 120 0; D
= 1500
Hs đọc đề và lên bảng vẽ hình
O

y

Hs trả lời
= 4 = 5 (1)
Mặt khác ta lại có:
= 900 900 = +
GV nhận xét uốn nắn những thiếu só HS
mắc phải
= + = + .4 = 3
= 300 (2)
Thay (1) vào (2) ta được: = 5. 30 0 =
1500
Vậy ta tìm được = 1500
Bài 2 Hình vẽ
/
/
Bài 2: Cho hai góc xOy và x Oy , biết
18


Ox // O/x/ (cùng chiều) và Oy // O/y/
x
x/
(ngược chiều). Chứng minh rằng xÔy +
x/Ôy/ = 1800
M
O
y
GV Cho HS đọc đề, vẽ hình, suy nghỉ
O/

y/
làm
Hs lên bảng làm
Ta gọi M là giao điểm Oy và O/x/
Vì Ox//O’x nên = (sl trong)
Hs cả lớp theo dõi nêu ý kiến nhận xét
GV nhận xét đánh giá

Bài 27 SBài tập/108
Yêu cầu học sinh đọc đề
Gọi một hs lên bảng giải
Hs đọc đề

Vì Oy // O’ynên xÔy = O’

y (sl trong)

Mà O’ y + O O’= 1800 ( kề bù)
Hay xÔy + x’Ôy’ = 1800
Bài 27 sBài tập/108
a

A
b
Chỉ vẽ được một đường thẳng b
Bài 29 SBài tập/108
Hs trả lời
a. Nếu a//b
A
và c cắt a thì

a
Bài 29 SBài tập/108
Yêu cầu 2 học sinh lên giải học sinh dưới c cắt b.
b. nếu đường
lớp làm vào vở
thẳng c khơng cắt b
b
u cầu hs nhận xét
thì c//b điều này trái với tiên đề Ơclit
Gv nhận xét kết luận
Vậy: nếu a//b và c cắt a thì c cắt b
Bài 30 SBài tập/108
Bài 30 sBài tập/108
a. có
Cho học sinh Hoạt động nhóm làm bài
A4 = B1
Hs chia nhóm làm bài
u cầu các nhóm báo cáo
Đại diện nhóm trình bày
Gv nhận xét, kết luận
3. Củng cố:
- GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và yêu cầu rèn luyện thêm các kỹ
năng cần thiết. Khắc sâu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
19


4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài và xem lại các Bài tập đã chữa.
- Ôn tập các kiến thức về định lí
-----------------------------------------------------------


20


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 8: LUYỆN TẬP: TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG. ĐỊNH LÝ
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng
song song, định lí, cách chứng minh một định lí.
2. Kỹ năng: Hình thành các kỹ năng vẽ hình, kĩ năng tư duy hình học và cách
chứng minh một bài tập hình học (có thể có nhiều phương án khác nhau) cho học
sinh.
3. Thái độ: Kích thích tính lao động sáng tạo khoa học của bài tập hình học.
II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ: - Giáo án, sgk, thước thẳng, eke.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong bài học
3. Bài mới: (38’)
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Ghi bảng
Bài 1. Cho hình vẽ hãy tính số đo x.
Giải
d
? Hai đường thẳng a và c quan hệ với
Ta có a // b ( vì cùng vng góc với 1150
nhau như thế nào.
đường thẳng c)
Nên 1150 + x = 1800 (Hai góc trong cùng

? Hai đường thẳng b và c quan hệ với
phía)
c
nhau như thế nào.
Vậy x = 1800 - 1150
a
a
? Hai đường thẳng a và b có song song
D
với nhau hay khơng vì sao.
b
Bài 2.
C
Cho hình vẽ:
A
Gv: Cho học sinh lên bảng vẽ lại hình
a, Vì sao a//b
B
1300
b, Tính số đo góc C 1
4
Thảo luận giải bài tốn
? Hai đường thẳng khi nào thì song
song với nhau.
? Hai đường thẳng a và b quan hệ như
thế anò với đường thẳng AB.
? Hai đường thẳng a, b song song với
nhau thì góc D và góc C quan hệ với
nhau như thế nào.


b
Giải
a
C
a, ta có: a ⊥ AB
và b ⊥ AB

3
B
2
A
4
3
B

x

b

= 65

a // b

b, a // Db => + = 1800 (hai góc trong cùng phía)
mà = 1300 => = 1800 = 1800 - 1300 = 500
Vậy = 500
Bài 3:
A

21

B

1200


A

= 900,

Cho hình vẽ: biết a//b,

B

= 1200, Tính
O
x

A
B

? Đường thẳng a quan hệ như thế nào
với đường thẳng AB.
2 1
? Hai đường
thẳng a, b quan hệ như
m
thêa nào với nhau.
? Hai đường thẳng a, b có song song
với nhau hay khơng.


Bài 5:

350
1400
Giải

Ta có: a ⊥ AB (gt) (1)
a // b (gt) b (2)
O (1) & (2) => b ⊥ AB do đó
Từ
x
350

Do a // b (gt) nên
1400
trong
cùng phía)

= 1200 =>
Vậy = 600
Bài 5:

+

a

= 900
= 1800 (hai góc
a


= 1800 - 1200 = 600

b

Cho hình vẽ, tính số đo
x của góc O, cho biết
a//b.

Giải
Từ O kẻ đường thẳng Om // a

? Để sử dụng tính chất của hai đường
thẳng song song ta phải kẻ thêm đường
=>
( hai góc so le trong)
phụ nào.
Mặt khác ta lại có: Om // a (cách vẽ)
? Em có nhận xét gì về hai góc O1 và A.
và a // b (gt)
Do đó Om // b
? Hai đường thẳng Om và b có song
Vì vậy
( hai góc trong cùng phía)
song với nhau hay khơng? vì sao.
? Hai đường thẳng Om và b song song
với nhau ta suy ra được điều gì.
? Số đo x của góc O được tính như thế
nào.

= 1800 - 1400 = 400

vì tia Om nằm giữa hai tia OA và OB
nên

=x

x = 350 + 400 = 700

4. Củng cố: (4’)
- GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và yêu cầu rèn luyện thêm các kỹ
năng cần thiết.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học

22


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 9+ 10:
LUYỆN TẬP: TỈ LỆ THỨC- TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ
lệ thức.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2. Kĩ năng: Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.lập dãy tỉ số bằng
nhau.
3. Thái độ: Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải các Bài tập.
II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK – SBài tập, TLTK, bảng phụ .
- HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan đến tỉ lệ thức.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra: Phát biểu Đ/N và viết biểu thức biểu thức biểu diễn T/C của tỉ lệ thức.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức
GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức
Kiến thức cơ bản:
* tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số
cơ bản về tỉ lệ thức
HS: Lên bảng trình bày
.
Gv : Đưa bảng phụ ghi tóm tắt những kiến
* T/c 1:
thức cơ bản về tỉ lệ thức
Nếu
thì a.d =b.c
( tích hai ngoại tỷ bằng tích hai trung
tỷ).
* T/c 2: Nếu a.d = b.a thì:
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
Bài 1
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các
a. 6. 63 = 9 . 42
đẳng thức sau:
hay
a. 6. 63 = 9 . 42
b. 0,24 .1,61= 0,84 . 0,46
hay

hay
Hs nêu cách giải
23


Hs nhận xét và lên bảng trình bày

b. 0,24 .1,61= 0,84 . 0,46
hay

Bài 2: Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được
từ các tỉ lệ thức sau:

hay

hay

Bài 2
Hs làm bài trong 3 phút
Hs lên bảng giải
Bài 3 Chỉ rõ ngoại tỉ và trung tỉ của các tỉ lệ
thức sau:
a)

;

Bài 3
a) Ngoại tỉ - 5,1 và - 1,15
trung tỉ 8,5 và 0,69
b) Ngoại tỉ 6 và 80


b)

c) - 0,375 : 0,875 = -3,63 : 8,47
Hs làm bài
Đại diện 1HS trả lời
Gv nhận xét, kiểm tra, đánh giá, kết luận.
Bài 4:
Hãy tính: Tìm hai số x và y biết

;



trung tỉ 35

và 14

c) Ngoại tỉ - 0,375 và 8,47
trung tỉ 0,875 và - 3,63
Bài 4:
Tacó

x + y = - 21
Hs 2 lên bảng giải
Hs nhận xét
Gv nhận xét, kết luận.
Bài 5: So sánh các số a, b và c biết rằng Bài 5: Ta có:

Hs lên bảng giải

24

Bài 6:

Tìm các số a, b, c biết rằng


Hs nhận xét
Bài 6:
Tìm các số a, b, c biết rằng
và a + 2b - 3c = - 20

và a + 2b - 3c = - 20
Giải:

a = 10; b = 15; c = 20
Hs lên bảng
Hs nhận xét
Bài 7: Tìm các số a, b, c biết rằng
Bài 7:
Tìm các số a, b, c biết rằng
và a2 - b2 + 2c2 = 108
2
2
2
và a - b + 2c = 108
Giải:

Hs nêu cách giải
Hs nhận xét và trình bày


Bài 8: Tìm x, y,z biết:
a)



Từ đó ta tìm được: a1 = 4; b1 = 6; c1 = 8
a2 = - 4; b2 = - 6; c2 = - 8
; Bài 8: Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng
nhau ta được:

b)



Yêu cầu HS hoạt động nhóm rồi lên bảng
trình bày
a)

b)
3. Củng cố:
- GV khắc sâu Kiến thức qua bài học
- HDVN: Ôn tập kiến thức cơ bản chương I
- Bài tập: 22,23 (128 –SBài tập)
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các Bài tậpđã chữa
25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×