Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

Trường thcs trương văn ly, huyện thuận nam, tỉnh ninh thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.88 MB, 167 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP
*

TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY
HUYỆN THUẬN NAM, TỈNH NINH THUẬN

Sinh viên thực hiện: QUẢNG HẢI VÂN

Đà Nẵng – Năm 2019


TÓM TẮT
Đề tài: Trường THCS Trương Văn Ly huyện Thuận Nam, Tỉnh Ninh Thuận
Sinh viên thực hiện: Quảng Hải Vân
Số thẻ SV: 36K0041

Lớp: 36X1.PR

Qua đồ án, thiết kế kết cấu, thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công, tổ chức thi
cơng phần ngầm cơng trình: Trường THCS Trương Văn Ly, huyện Thuận Nam, tỉnh
Ninh Thuận, là khối lớp học 3 tầng, có khung bê tơng cốt thép chịu lực - đã giúp người
làm đồ án giải được một số vấn đề sau:
- Phân tích, lựa chọn các phương án kết cấu, chọn tiết diện của khung chịu lực
- Tính tốn và bố trí thép sàn (đồ án chọn sàn tầng 3).
- Tính tốn và trí thép dầm D1 trục C đoạn (2-8), dầm D2 trục D từ (1-11).
- Tính tốn và bố trí thép cầu thang bộ trục (8-9).
- Tính tốn và bố trí thép khung K1 trục 2, móng khung trục 2.
- Thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công, tổ chức thi công phần ngầm, thiết kế, lập
biện pháp thi cơng ván khn cho cột, dầm chính, dầm phụ, sàn, cầu thang tầng 3, lập


tiến độ thi công bê tơng móng cơng trình.


LỜI NÓI ĐẦU
Đồ án tốt nghiệp là một điểm mốc đánh dấu bước trưởng thành của một sinh
viên, là bài kiểm tra cuối cùng trước khi ra trường để trở thành một kỹ sư xây dựng.
Trong thời gian hơn 3 tháng thực hiện nhiệm vụ được giao, với tinh thần quyết
tâm cao của bản thân, đặc biệt nhờ sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của các thầy: thầy
PGS.TS Trần Quang Hưng, thầy PGS.TS Đặng Công Thuật, cho đến nay em đã
thực hiện tương đối đầy đủ nhiệm vụ được giao.
Mặc dù bản thân lúc nào cũng cố gắn tìm tịi, học hỏi, nghiên cứu bổ sung thêm
vào quỹ kiến thức của mình. Nhưng do khả năng có hạn, cũng như thiếu nhiều kiến
thức thực tế và kinh nghiệm dẫn đến trong q trình làm đồ án khơng tránh khỏi những
sai sót nhất định. Em rất mong q thầy cô thông cảm và chỉ dạy thêm cho em. Em xin
lĩnh hội tất cả những sự chỉ dạy của các thầy cơ. Và xem đó là hành trang để cho em
vững bước hơn trong công tác ở lĩnh vực xây dựng.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy: Thầy PGS.TS Trần Quang
Hưng, thầy PGS.TS Đặng Công Thuật, q thầy cơ trong khoa đã hướng dẫn và
giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
Đà Nẵng, ngày 9 tháng 3 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Quảng Hải Vân

i


CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là bài đồ án tốt nghiệp của riêng tôi, với sự hướng dẫn của
thầy PGS.TS Trần Quang Hưng và thầy PGS.TS Đặng Công Thuật. Các kết quả

phân tích của chương trình tính tốn kết cấu, số liệu, hình ảnh là do tơi tự tìm hiểu và
trình bày một cách trung thực, khách quan, khơng có liên quan đến đồ án ở các khóa
trước. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đồ án này đã được trích dẫn, chỉ rõ nguồn
gốc rõ ràng.
Sinh viên thực hiện

Quảng Hải Vân

ii


MỤC LỤC

Tóm tắt
Nhiệm vụ đồ án
Lời nói đầu và cảm ơn
Lời cam đoan liêm chính học thuật

i
ii

Mục lục
Danh sách các bảng biểu, hình vẽ và sơ đồ

iii
v

Danh sách các cụm từ viết tắt
vi
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH ............................................................... 1

1.1. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình ..........................................................1
1.1.1. Khái quát hiện trạng .............................................................................................. 1
1.1.2. Kết luận về sự cần thiết đầu tư ..............................................................................1
1.1.3. Mục tiêu đầu tư ......................................................................................................1
1.2. Vị trí, điều kiện tự nhiên và khí hậu của khu vực ....................................................1
1.2.1. Vị trí cơng trình .....................................................................................................1
1.2.2. Địa điểm xây dựng ................................................................................................ 2
1.2.3. Điều kiện tự nhiên và hiện trạng xây dựng ...........................................................2
1.3. Hình thức và quy mô đầu tư .....................................................................................3
1.3.1. Cơ sở xác định quy mô ..........................................................................................3
1.3.2. Hình thức đầu tư ....................................................................................................3
1.3.3. Tiêu chuẩn thiết kế cơng trình ...............................................................................4
1.4. Giải pháp thiết kế kiến trúc .....................................................................................5
1.4.1. Thiết kế mặt bằng tổng thể ....................................................................................5
1.4.2. Mặt đứng công trình ............................................................................................. 5
1.4.4. Chi tiêu kỹ thuật ...................................................................................................6
1.5. Giải pháp thiết kế kết cấu .........................................................................................6
1.5.1 Phương án móng ....................................................................................................6
1.5.2. Kết cấu phần thân ..................................................................................................6
1.6. Giải pháp hạ tầng kỹ thuật .......................................................................................6
1.6.1. Giải pháp về thơng gió chiếu sáng ........................................................................6
1.6.2. Cấp điện .................................................................................................................7
1.6.3. Cấp thốt nước .......................................................................................................7
1.6.4. Giải pháp về mơi trường ........................................................................................7
1.6.5. Giải pháp chống sét ............................................................................................... 7
1.6.6. Giải pháp phịng chống cháy nổ ............................................................................8
1.6.7. Giải pháp về hồn thiện .........................................................................................8
1.7. Giải pháp vật liệu .....................................................................................................8
1.8. Kết luận....................................................................................................................8
Chương 2: TÍNH TOÁN & THIẾT KẾ THÉP SÀN TẦNG 3 .......................................9

2.1. Sơ đồ phân chia sàn ..................................................................................................9
iii


2.2. Vật liệu sử dụng ....................................................................................................... 9
2.2.1. Bê tông .................................................................................................................. 9
2.2.2. Cốt thép ................................................................................................................. 9
2.3. Tải trọng tác dụng .................................................................................................... 9
2.3.1. Tính chiều dày sàn................................................................................................. 9
2.3.2. Xác định tải tác dụng lên ô sàn .......................................................................... 10
2.4. Xác định nội lực ..................................................................................................... 11
2.4.1. Phân tích sơ đồ kết cấu ........................................................................................ 12
2.4.2. Tính nội lực ......................................................................................................... 12
2.5. Tính cốt thép bản .................................................................................................... 13
2.5.1. Trình tự tính tốn ................................................................................................. 13
2.5.2. Tính ơ sàn điện hình ............................................................................................ 14
Chương 3 : THIẾT KẾ & TÍNH TOÁN DẦM DỌC ................................................... 16
3.1 . Dầm D1 trục C đoạn từ trục 2-8 ............................................................................ 16
3.1.1. Sơ đồ chịu tải, sơ đồ tính dầm và cấu tạo............................................................ 16
3.1.2 . Xác định tải trọng .............................................................................................. 16
3.1.3. Xác định nội lực .................................................................................................. 18
3.1.4. Tổ hợp nội lực cho dầm ...................................................................................... 18
3.1.5. Tính toán thép dầm .............................................................................................. 18
3.2 . Dầm D2 trục D đoạn từ trục 1-11 ......................................................................... 24
3.2.1. Sơ đồ chịu tải, sơ đồ tính dầm và cấu tạo............................................................ 24
3.2.2 . Xác định tải trọng .............................................................................................. 24
3.2.3. Tổ hợp nội lực cho dầm ...................................................................................... 26
3.2.4. Tính tốn thép dầm .............................................................................................. 26
3.2.4.1. Tính cốt thép dọc .............................................................................................. 26
3.2.5.. Tính cốt thép đai ................................................................................................. 28

Chương 4 THIẾT KẾ CẦU THANG TẦNG 2-:-3...................................................... 29
4.1 Số liệu tính tốn ....................................................................................................... 29
4.1.1. Mặt bằng cầu thang và sơ đồ truyền tải .............................................................. 29
4.1.2. Vật liệu sử dụng .................................................................................................. 30
4.1.3. Tính tốn bản thang ............................................................................................. 30
4.1.4. Tính nội lực và cốt thép bản thang ...................................................................... 31
4.1.5. Tính tốn bản chiếu nghỉ S3 ................................................................................ 32
4.1.6. Tính tốn cốn thang C1 ....................................................................................... 34
4.1.7. Tính tốn dầm chiếu nghỉ (DCN1, DCN2) ......................................................... 38
4.1.8. Dầm chiếu tới ...................................................................................................... 45
Chươg 5 : THIẾT KẾ KHUNG .................................................................................... 50
5.1. Sơ đồ khung ............................................................................................................ 50
5.1.1 số liệu tính tốn .................................................................................................... 50
5.1.2 sơ đồ tính khung ................................................................................................... 50
5.1.3. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện khung ............................................................... 50
5.1.4. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột..................................................................... 50
5.2. Số liệu tính tốn ...................................................................................................... 51
5.3.1. Cấu tạo sàn mái ................................................................................................... 51
iv


5.4. Sơ đồ chất tải trọng lên khung ngang .....................................................................58
5.4.1 tĩnh tải : Xem Phụ lục (Chương 5 PL-03) ........................................................58
5.4.2 Hoạt tải 1 : Xem Phụ lục (Chương 5 PL-04).....................................................58
5.4.3 Hoạt tải 2 : Xem Phụ lục (Chương 5 PL-05).......................................................58
5.4.4 Gió trái: Xem Phụ lục (Chương 5 PL-06) ........................................................... 58
5.4.5 Gió phải : Xem Phụ lục (Chương 5 PL-07).........................................................58
5.5. Xác định nội lực .....................................................................................................58
5.5.1 Biểu Đồ Nội Lực: .................................................................................................58
5.6. Kiểm tra chuyển vị ngang tại cao trình đỉnh cột ....................................................58

5.7. Tính tốn cốt thép ...................................................................................................59
5.7.1. Tính tốn cốt thép dầm ........................................................................................59
5.7.2. Tính cốt thép cột: .................................................................................................59
Tính tốn điển hình cột C1 ............................................................................................ 59
Chương 6: THIẾT KẾ MÓNG ......................................................................................62
6.1. Phương án thiết kế ..................................................................................................62
6.2. Điều kiện địa chất cơng trình..................................................................................62
6.3. Đánh giá tính chất và trạng thái nền đất: ................................................................ 63
6.4. Số liệu tính tốn ......................................................................................................63
6.5. Xác định chiều sâu chơn móng ...............................................................................64
6.6. Tính tốn móng .......................................................................................................65
6.6.1 Tính móng M1 trục D ........................................................................................... 65
6.6.2. Tính tốn móng M2 trục B,C (Móng đôi) ........................................................... 70
Cột trục C.......................................................................................................................71
Chương 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG - CÁC ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ LIÊN QUAN VÀ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH THI CƠNG CƠNG - TRÌNH PHƯƠNG PHÁP
THI CƠNG TỔNG QUÁT ............................................................................................ 78
7.1. Đặc điểm chung và các điều kiện ảnh hưởng đến q trình thi cơng cơng trình ...78
7.1.1. Đặc điểm cơng trình ............................................................................................ 78
7.2. Phương án thi cơng tổng qt cho cơng trình .........................................................78
7.2.1. Cơng tác đất .........................................................................................................78
7.2.2. Cơng tác thi cơng móng .......................................................................................79
7.2.3. Cơng tác thi cơng bê tơng và cốt thép .................................................................79
7.2.4. Cơng tác hồn thiện ............................................................................................. 79
Chương 8: TÍNH TỐN CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM ................80
8.1. Thiết kế biện pháp và tổ chức thi cơng đào hố móng .............................................80
8.1.1. Chọn phương án đào và tính khối lượng cơng tác đào đất ..................................80
8.1.2. Tính khối lượng đào đất ......................................................................................81
8.1.3. Tính khối lượng thể tích phần ngầm chiếm chỗ ..................................................82
8.1.4. Lựa chọn tổ hợp máy thi cơng .............................................................................83

8.1.5. Sửa chữa hố móng bằng thủ công .......................................................................84
8.1.6. Tiến độ thi công đào đất ......................................................................................85
8.2. Thiết kế biện pháp kỹ thuật thi cơng bê tơng móng ...............................................85
v


8.2.1. Lựa chọn ván khn móng .................................................................................. 85
8.2.2. Tính ván khn thành móng. Tính tốn cho móng M1....................................... 86
8.2.3. Tính tốn ván khn cổ móng và gơng cổ móng ................................................ 88
8.2.4. Các biện pháp kỹ thuật thi công bê tông móng ................................................... 90
8.3. Thiết kế biện pháp tổ chức thi cơng bê tơng móng ................................................ 90
8.3.1. Xác định cơ cấu q trình.................................................................................... 90
8.3.2. Thống kê khối lượng các cơng việc .................................................................... 91
8.3.3. Phân chia phân đoạn và tính nhịp cơng tác dây chuyền ...................................... 92
8.3.4. Tính nhịp cơng tác cho các dây chuyền bộ phận ................................................ 92
8.3.7. Tổng hợp nhu cầu lao động và ca máy thi công bê tông móng .......................... 94
Chương 9: THIẾT KẾ VÁN KHN PHẦN THÂN .................................................. 96
9.1. Nguyên tắc thiết kế ván khuôn thi công ................................................................. 96
9.2. Thiết kế ván khuôn sàn........................................................................................... 96
9.2.1.Tải trọng tác dụng lên ván khn sàn .................................................................. 97
9.2.2. Sơ đồ tính ............................................................................................................ 97
9.2.3. Kiểm tra điều kiện cường độ của ván sàn ........................................................... 97
9.2.4. Kiểm tra điều kiện võng của ván sàn .................................................................. 98
9.3. Tính xà gồ đỡ ván sàn ............................................................................................ 98
9.3.1. Sơ đồ tính ............................................................................................................ 98
9.3.2. Tải trọng tác dụng lên xà gồ ................................................................................ 99
9.3.3. Tính khoảng cách cột chống xà gồ ...................................................................... 99
a. Theo điều kiện cường độ ........................................................................................... 99
9.4. Tính cột chống xà gồ .............................................................................................. 99
9.5. Thiết kế ván khn dầm phụ ................................................................................ 101

9.5.1. Tính ván đáy dầm .............................................................................................. 101
9.5.2. Tính cột chống ván đáy dầm ............................................................................. 102
9.5.3. Tính ván thành dầm ........................................................................................... 103
9.6. Thiết kế ván khn dầm chính ............................................................................. 103
9.6.1. Tính ván đáy dầm .............................................................................................. 103
9.6.2. Tính cột chống ván đáy dầm ............................................................................. 105
9.6.3. Tính ván thành dầm ........................................................................................... 105
9.7. Thiết kế ván khuôn cột ......................................................................................... 106
9.7.1. Sơ đồ tính .......................................................................................................... 106
9.7.2. Tải trọng ............................................................................................................ 107
9.7.3. Kiểm tra điều kiện cường độ của ván khuôn cột ............................................... 107
9.7.4. Kiểm tra điều kiện võng của ván khuôn cột ...................................................... 107
9.8. Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ ......................................................................... 107
9.8.1.Tính tốn ván khn bản thang .......................................................................... 108
9.8.2. Tính tốn xà gồ .................................................................................................. 109
9.8.3. Tính tốn cột chống xà gồ ................................................................................. 110
Chương 10: CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI
TRƯỜNG TRONG THI CÔNG ................................................................................. 111
10.1. An toàn lao động cho các đối tượng................................................................... 111
10.1.1. An tồn cho cơng nhân thi cơng ...................................................................... 111
vi


10.1.2. An tồn lao động đối với cơng việc xây trát ...................................................112
10.1.3. An tồn lao động trong thi cơng bê tơng .........................................................112
10.1.4. An tồn lao động trong thi cơng cốt thép ........................................................113
10.1.5. An tồn lao động trong thi cơng hệ giàn giáo, cốp pha ..................................113
10.2. An tồn cho máy móc .........................................................................................114
10.2.1. Đối với máy trộn..............................................................................................114
10.2.2. Đối với máy đầm .............................................................................................115

10.3. An tồn ngồi cơng trường .................................................................................115
10.4. An tồn cháy, nổ .................................................................................................115
10.5. An toàn cho đối tượng thứ 3 ...............................................................................116
10.6.1. Vệ sinh mặt bằng tổng thể ...............................................................................116
10.6.2. Vệ sinh chất thải ..............................................................................................117
10.6.3. Vệ sinh chống ồn, chống bụi ...........................................................................117
10.6.4. Vệ sinh ngồi cơng trường ..............................................................................117
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

vii



Đề tài: Khối lớp học trường THCS Trương Văn Ly huyện Thuận Nam tỉnh Ninh Thuận

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH
1.1. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng cơng trình
- Tên cơng trình: Trường THCS Trương Văn Ly và các hạng mục phụ khác,
huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận.
- Chủ đầu tư: BQL Dự án Đầu tư Xây dựng huyện Thuận Nam.

1.1.1. Khái quát hiện trạng
- Hiện tại Trường THCS Trương Văn Ly đã được đầu tư xây dựng 15 phịng học,
có 29 lớp học. Hiện nhà trường có khoảng 1100 học sinh, được bố trí học 2 buổi/ngày,
nhưng số phịng học khơng đủ cho số lượng học sinh hiện tại để học phải bố trí 40 - 45
học sinh/1 lớp và phải mượn thêm 02 phòng thực hành và thí nghiệm. Ngồi ra các
phịng học đã xuống cấp trầm trọng (Khối lớp học 06 phòng lầu: cửa đi cửa sổ hư hỏng
hồn tồn, móng đá chẻ đà kiềng và tường xây bị nứt. Khối 08 phòng lầu: cửa đi cửa
sổ hư hỏng hoàn toàn, nền hành lang và các phịng học bị bong dộp hồn tồn,....). Cho

nên khó khăn cho việc quản lý cũng như việc dạy học không đảm bảo chất lượng.
1.1.2. Kết luận về sự cần thiết đầu tư
- Vì sự nghiệp giáo dục và đào tạo là quốc sách, nên đầu tư cho giáo dục rất cần
thiết và cấp bách nằm trong mục tiêu Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước. Việc
xây dựng mới 18 phòng học và các hạng mục phụ khác cho Trường THCS Trương
Văn Ly theo kế hoạch của huyện Thuận Nam là cần thiết và đúng đắn. Tuy nhiên đây
là xã khó khăn và xa trung tâm huyện Thuận Nam cần phải quan tâm đầu tư đầy đủ
hợp lý, để đạt những tiêu chuẩn cần thiết đảm bảo chất lượng hiệu quả giáo dục theo
yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của thời đại mới. Để năm 2017 xã Phước Diêm đạt
tiêu chí nơng thơn mới.

1.1.3. Mục tiêu đầu tư
- Cơng trình xây dựng mới khối lớp học 18 phòng và các hạng mục phụ khác
Trường THCS Trương Văn Ly trên địa bàn xã Phước Diêm. Tạo được cơ sở vất chất,
nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của con, em trên địa bàn xã Phước Diêm cũng như
huyện Thuận Nam và nâng dần về chất lượng đào tạo.

1.2. Vị trí, điều kiện tự nhiên và khí hậu của khu vực
1.2.1. Vị trí cơng trình
- Khu đất xây dựng mới 18 phòng học và các hạng mục phụ khác cho Trường
THCS Trương Văn Ly nằm trong khu đất của Trường THCS Trương Văn Ly Thuận
lợi cho việc xây dựng
Sinh viên: Quảng Hải Vân

GVHD: PGS. TS. Trần Quang Hưng - PGS. TS. Đặng Công Thuật

1


Đề tài: Khối lớp học trường THCS Trương Văn Ly huyện Thuận Nam tỉnh Ninh Thuận


1.2.2. Địa điểm xây dựng
Thuộc xã Phước Diêm, huyện Thuận Nam.
- Phía Bắc giáp: Đường đất - Khu dân cư
- Phía Nam giáp: Khu dân cư;
- Phía Tây giáp: Khu dan cư;
- Phía Đơng giáp: Đường bê tơng;
* Tổng diện tích khu đất xây dựng: S= 8.733,0 m2.
Với đặc điểm như vậy thì việc xây dựng cơng trình ở đây sẽ phát huy hiệu quả
khi đi vào hoạt động.

1.2.3. Điều kiện tự nhiên và hiện trạng xây dựng
- Địa hình: Cơng trình được xây dựng trên khu đất trống hiện hữu, bằng phẳng
- Địa chất: Tình hình địa chất tham khảo tương đối tốt rất thuận lợi cho thi công.Tuy
nhiên để cho chất lượng công trình tốt và tránh những vấ đề phát sinh nên thăm dị địa
chất thủy văn khu đất.
- Điều kiện khí hậu: Tỉnh Ninh Thuận là khu vực bị ảnh hưởng khá nhiều của các
tác động bất lợi của thời tiết như: Mưa bão, lụt do ảnh hưởng của các yếu tố này tới
cơng tác thi cơng cơng trình cần phải được xem xét để phịng tránh.
+ Nhiệt độ:
• Nhiệt độ trung bình năm:

27,50C

• Nhiệt độ cao nhất trung bình:

30,50C

• Nhiệt độ thấp nhất trung bình:
+ Độ ẩm và khơng khí:


22,50C

• Độ ẩm khơng khí trung bình năm:

82%

• Độ ẩm khơng khí cao nhất trong năm:

90%

• Độ ẩm khơng khí thấp nhất năm:
+ Mưa: Có 2 mùa rõ rệt nắng và mưa

75%

• Mùa mưa từ tháng 8 đến tháng 12
• Mùa khơ từ tháng 1 đến tháng 8
• Lưỡng mưa trung bình năm 2.066mm
• Lưỡng mưa cao nhất năm (năm 1989) 3.307mm
• Lưỡng mưa thấp nhất năm (năm 2015) 800 mm
+ Gió:
• Hướng gió chính về mùa hè: gió Đơng (tháng 4-tháng 9)
• Hướng gió chính về mùa đơng: gió Bắc và gióT Bắc (tháng 10-tháng 3)
• Bảo thường xuất hiện các tháng 8,9,10,11
Sinh viên: Quảng Hải Vân

GVHD: PGS. TS. Trần Quang Hưng - PGS. TS. Đặng Công Thuật

2



Đề tài: Khối lớp học trường THCS Trương Văn Ly huyện Thuận Nam tỉnh Ninh Thuận

• Bảo thường kèm theo mưa to kéo dài gây ngập lụt.

1.3. Hình thức và quy mô đầu tư
1.3.1. Cơ sở xác định quy mô
Quy mô đầu tư Trường THCS Trương Văn Ly và các hạng mục khác dựa trên
những cơ sở sau:
a. Theo thông tư số 06/2010/TT-BGDĐT ngày 26/02/2010 của Bộ trưởng Bộ
giáo dục và đào tạo Về việc ban hành Quy chế công nhận trường trung học cở sở,
trung học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia;
b. Căn cứ TCVN 8794:2011 Trường trung học – Yêu cầu thiết kế.
c. Căn cứ vào thiết kế mẫu dự án kiên cố hóa trường lớp học, trường tiểu học
(ban hành kèm theo Quyết định số 355/QĐ-BXD ngày 28/03/2003 của Bộ trưởng Bộ
xây dựng);
d. Căn cứ vào tình hình phát triển giáo dục các trường trên địa bàn xã Phước
Diêm, huyện Thuận Nam.

1.3.2. Hình thức đầu tư
- Xây dựng khối lớp học 18 phòng và các hạng mục phụ khác Trường THCS
Trương Văn Ly, xã Phước Diêm, huyện Thuận Nam.
a. Khối lớp học 18 phòng
- Tầng trệt
+ Phòng học: 6*(8,0*7,2)
+ Cầu thang:
(4,5*7.,2)
+ Sảnh, hành lang, kết cấu:
Tổng diện tích xây dựng tầng trệt: S1

- Lầu 1,2:
+ Phòng học: 12*(8,0*7,2)
+ Cầu thang:
2* (4,5*7,2)
+ Hành lang, kết cấu:
Tổng diện tích xây dựng lầu 1: S2
Tổng diện tích sàn xây dựng: S = S1+S2
b. Cổng tường rào:
c. Sân đường nội bộ:
d. Cột cờ:
e. Tháo dỡ khối lớp học 06 phòng:

= 345,6 m2
= 32,40 m2
= 132,84 m2
= 510,84 m2
= 691,20 m2
= 64,80 m2
= 205,16 m2
= 961,16 m2
= 1472,00m2
L = 402,50 md
S = 1831,10 m2
S = 7,84 m2
S = 393,12 m2

f. Thiết bị bàn ghế theo tiêu chuẩn.

Sinh viên: Quảng Hải Vân


GVHD: PGS. TS. Trần Quang Hưng - PGS. TS. Đặng Công Thuật

3


Đề tài: Khối lớp học trường THCS Trương Văn Ly huyện Thuận Nam tỉnh Ninh Thuận

1.3.3. Tiêu chuẩn thiết kế cơng trình
Quy chuẩn xây dựng Việt nam do Bộ Xây dựng ký ban hành bao gồm:
- Căn cứ TCVN 8793:2011 Trường học tiểu học – Yêu cầu thiết kế.
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt nam TCXDVN 264-2002 Nguyên tắc cơ bản xây
dựng cơng trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng.
- TCVN 9362:2012:Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình.
- TCVN 5575:2012: Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 5574:2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
- Tiêu chuẩn TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 9343:2012: Kết cấu bê tông và bê tơng cốt thép – Hướng dẫn cơng tác
bảo trì.
- TCVN 9254-1:2012 (ISO 6707-1:2003): Nhà và cơng trình dân dụng – Từ
vựng-Phần 1: Thuật ngữ chung.
- TCVN 9207:2012 Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và cơng trình cơng cộngTiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 9206:2012 Đặt thiết bị điện trong nhà ở và cơng trình cơng cộng- Tiêu
chuẩn thiết kế.
- TCVN 9385:2012: Chống sét cho cơng trình xây dựng – Hướng dẫn thiết kế,
kiểm tra và bảo trì hệ thống.
- TCVN 9310-3:2012 ( ISO 8421-3:1990): Phòng cháy chữa cháy-Từ vựng-Phát
hiện cháy và báo động cháy.
- TCVN 9310-4:2012 ( ISO 8421-4:1990): Phòng cháy chữa cháy-Từ vựng-Thiết
bị chữa cháy.
- TCVN 3890:2009: Phương tiện phịng cháy và chữa cháy cho nhà và cơng

trình-trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng.
- QCVN 06:2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và
cơng trình.
- TCVN 4513 -1988 : Cấp nước bên trong. Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 4474 -1987 : Thoát nước bên trong. Tiêu chuẩn thiết kế
Bảng 1.1 Diện tích phịng học và cầu thang
STT

Tên phịng chức năng

Số
phịng

1

Phịng học

18

2

D.tích
(m2)

Ghi chú

1036,8

57,6m2/ph


Hành lan + cầu thang

435,2

Cả 3 tầng

Tổng cộng

1472,0

Sinh viên: Quảng Hải Vân

GVHD: PGS. TS. Trần Quang Hưng - PGS. TS. Đặng Công Thuật

4


Đề tài: Khối lớp học trường THCS Trương Văn Ly huyện Thuận Nam tỉnh Ninh Thuận

1.4. Giải pháp thiết kế kiến trúc
1.4.1. Thiết kế mặt bằng tổng thể
- Khối trường học hiện nay đều mang tiêu chuẩn định hình do vậy đường nét từng
khối kiến trúc có liên quan nhau. Bố trí tổng mặt bằng dựa theo các yếu tố hướng
chiếu sáng của lớp học, hướng thơng thống của các khối và phụ thuộc vào điều kiện
mặt bằng của khu đất.
- Do điều kiện khu đất chọn khối dãy lớp học về phía Đơng khu đất, mặt chính quay
về khối lớp học hiện có mặt bằng tổng thể: xem phụ lục (Chương 1-PL-01)
- Mặt bằng cơng trình bố trí 1 dãy dài có khe lún kết hợp với dãy hiện trạng thành
hình L, ánh sang lấy theo hướng Bắc Nam đảm bảo đầy đủ ánh sang mà khơng bị chói
nắng cho học sinh. Khối văn phòng và các phòng chức năng ở sau khối lớp học rất yên

tĩnh cho giáo viên, sân trường rộng lớn tạo không gian cho trường thoát mát và khu
vui chơi cho các em trong giờ rải lao. Các khối tạo với nhau khơng khép kín nên tạo
cho trường rất thốt mát khơng bị ngột ngạt. Giao thơng theo phương ngang gữa các
phịng là hành lang rộng 2,4 m dung để đi lại hoặc nghỉ giữa giờ. Giao thơng theo
phương đứng bố trí các cầu thang: Cầu thang khối lớp học rộng 1,8 m đảm bảo thuận
tiện giao thơng và thốt người khi cần thiết. Khối nhà có 2 cầu thang bộ riêng.
- Sân nghi thức rộng phục vụ cho chào cờ và các hoạt động tập trung khác của
trường, đồng thời đảm bảo thuận tiễn cho học sinh tan học không gây ảnh hưởng tắc
giao thơng trong khu vực trường.

1.4.2. Mặt đứng cơng trình
- Mặt đứng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tính nghệ thuật của cơng trình. Khi nhìn từ
xa thì ta chỉ cảm nhận tồn bộ cơng trình trên khối kiến trúc, nhưng khi đến gần thì sự
biểu hiện nghệ thuật ấy lại chuyển sang ở mặt đứng của cơng trình.
- Đối với cơng trình trường học thì mặt đứng thường đơn giản, tuy nhiên khơng nên
xem nhẹ nó bởi nó chính là những gì để lại trong cảm nhận về mái trường yêu dấu của
mỗi học sinh lúc ra trường. Mặt đứng cơng trình trường THCS Trương Văn Ly được
tạo dáng nhiều bởi các gờ chỉ ở mảng tường, hành lang…..Hệ thống cửa sổ, cửa đi
được chế tạo đồng bộ.
- Không gian sân vườn xung quanh bố trí cây xanh, đèn điện đã tạo nên khơng gian
nhìn thống đảng, nhẹ nhàng, thoải mái cho học sinh.
Mặt đứng chính: xem Phụ lục (Chương 1 PL-02)
1.4.3. Mặt cắt ngang
- Dựa vào đặc điểm sử dụng và u cầu chiếu sáng, thơng hơi, thống gió cho các
phòng, chọn chiều cao các tầng như sau:
Sinh viên: Quảng Hải Vân

GVHD: PGS. TS. Trần Quang Hưng - PGS. TS. Đặng Công Thuật

5



Đề tài: Khối lớp học trường THCS Trương Văn Ly huyện Thuận Nam tỉnh Ninh Thuận

+ Tầng 1,2 cao 3,6m, tầng 3 cao 3,3 m
Mặt cắt ngang: xem Phụ lục ( Chương 1-PL-03)
+ Chiều cao của cửa sổ và cửa đi so với sàn cao 2,7m, cửa sổ cao 1,8m cách cốt sàn
0,9 m, cửa đi rộng 1,4m, cửa sổ rộng 2,0m

1.4.4. Chi tiêu kỹ thuật
Hệ số sử dụng: K sd =

S XD
1036,8
.100% =
.100% = 0, 70
S LĐ
1472, 0

- SXD: Tổng diện tích các phịng học
- SLĐ: Tổng diện tích các phòng học + hành lang + Cầu thang và diện tích phụ khác.
- Hệ số nằm trong phạm vi cho phép Ksd= 0,50,75

1.5. Giải pháp thiết kế kết cấu
1.5.1 Phương án móng
- Phương án chọn kết cấu móng dựa trên cơ sở:
+ Bản vẽ địa hình.
+ Báo cáo khảo sát địa chất, thủy văn khu vực xây dựng công trình
+ Kết quả tính tốn nội lực chân cột.
+ Tiêu chuẩn thiết kế nền móng TCXD 45-1978

- Với cơng trình trường học có quy mơ 3 tầng, dùng móng đơi KT (1800*3600),
móng đơn KT (1800*2400), độ sâu chơn móng 1,5m so với mặt đất thiên nhiên. Chọn
BTCT chịu lực cho cơng trình

1.5.2. Kết cấu phần thân
- Kết cấu chịu lực chính: Khung dầm sàn BTCT B15 đổ tồn khối
- Kết cấu bao che: Tường xây gạch ống không nung vxm M75#, hệ xà gồ thép
C45*100*2.0 trên tường thu hồi đỡ mái, mái lợp tole kẽm sóng vng màu dày 4.5
zem.

1.6. Giải pháp hạ tầng kỹ thuật
1.6.1. Giải pháp về thông gió chiếu sáng
- Thơng gió và chiếu sang bằng tự nhiên nhằm đảm bảo các điều kiện học tập tốt
nhất cho học sinh. Với cơng trình này ta sự dụng các cửa kính để lấy ánh sáng và
thơng gió. Bố trí vị trí đặt cửa, các phịng ban làm việc sao cho tận dụng được tối đa
khả năng chiếu sang và thơng gió tự nhiên cho cơng trình, hạn chế tối đa các bệnh về
mắt.
- Bên cạnh đó áp dụng hệ thống chiếu sáng nhân tạo bằng cách lắp đặt thêm các hệ
thống đèn nê ông để cung cấp cho các phịng khi thời tiết khơng có ánh sang hoặc ánh
Sinh viên: Quảng Hải Vân

GVHD: PGS. TS. Trần Quang Hưng - PGS. TS. Đặng Công Thuật

6


Đề tài: Khối lớp học trường THCS Trương Văn Ly huyện Thuận Nam tỉnh Ninh Thuận

sang không đủ.


1.6.2. Cấp điện
a. Các tiêu chuẩn áp dụng
- TCVN 9207:2012 Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và cơng trình cơng cộng- Tiêu
chuẩn thiết kế.
- TCVN 9206:2012 Đặt thiết bị điện trong nhà ở và cơng trình cơng cộng- Tiêu
chuẩn thiết kế.
b. Giải pháp thiết kế
- Nguồn điện cấp cho cơng trình được đấu nối từ nguồn điện 3 pha hiện có. Tổng
cơng suất đảm bảo cho nhu cầu của các thiết bị chiếu sáng, điện sinh hoạt, điện cho hệ
thống máy tính.
- Tồn bộ hệ thống điện thiết kế cho cơng trình được bố trí các thiết bị bảo vệ quá
tải, ngắn mạch, chống giật, chống sét lan truyền và hệ thống tiếp địa cho các thiết bị
đảm bảo R ≤ 4Ω.
- Hệ thống dây điện là loại dây đồng bọc PVC luồng vào ống nhựa cứng đi ngầm
tường, sàn.

1.6.3. Cấp thoát nước
a. Cấp nước
- Nguồn cấp nước cho cơng trình lấy từ mạng lưới chung của khu vực. Nước cho
cơng trình chủ yếu là nước sinh hoạt và tưới cây, một phần phục vụ cho chữa cháy.
b. Thoát nước
- Thoát nước mưa trên mái bằng ống nhựa PVC  90. Số lượng ống dược bố trí sao
cho phù hợp với yêu cầu: Một số

1.6.4. Giải pháp về mơi trường
- Tồn bộ hoạt động của Trường THCS Trương Văn Ly khơng có chất thải nguy hại
đến môi trường sống, các nước thải sinh hoạt được xử lý qua bể tự hoại trước khi thải
ra hệ thống thốt nước chung của tồn khu. Cây xanh, hoa kiểng, thảm cỏ là thành
phần quan trọng cần thiết hình thành cảnh quan của tồn khu sẽ được trồng, tận dụng
cây rừng lâu năm, được chăm sóc thường nhật, góp phần tạo khí hậu và tơn tạo


1.6.5. Giải pháp chống sét
- Để chống sét cho cơng trình ta dùng một ống thép bọc inôx đặt cách mái của hội
trường 3m để tạo kiến trúc cho cơng trình ,ống thép này được nối với các thanh thép
10 chạy dọc theo mép ngồi của tường và chơn sâu vào trong đất ở độ sâu 2m

Sinh viên: Quảng Hải Vân

GVHD: PGS. TS. Trần Quang Hưng - PGS. TS. Đặng Công Thuật

7


Đề tài: Khối lớp học trường THCS Trương Văn Ly huyện Thuận Nam tỉnh Ninh Thuận

1.6.6. Giải pháp phòng chống cháy nổ
- Lắp đặt hệ thống bình bọt khí chữa cháy tại chỗ ở góc cầu thang và lối đi vào cơng
trình rộng dành cho xe cứu hoả khi có sự cố về cháy nổ, ngồi ra bố trí bể ngầm đường
ống và máy bơm tự động chạy bằng động cơ đốt trong

1.6.7. Giải pháp về hoàn thiện
- Sàn lát gach ceramit .tường trong và ngoài trát vữa ximăng M75#, dày 15mm sơn
nước
- Trần trát vữa, sơn màu trắng, mặt bậc thang lát gạch Ceramic, cửa kính khung
nhơm, trần thạch cao khung sắt

1.7. Giải pháp vật liệu
- Vật liệu sử dụng cho cơng trình là sắt, thép, xi măng, cát, đá, gạch xây là những
vật liệu chính, một số vật liệu địa phương như đá chẻ xây móng, đá 4x6, đá 1x2 và
một số vật liệu ốp, lát khác,… Một số vật liệu chính cho sự hồn thiện cơng trình khác

như, gạch lát nền, cửa, thiết bị vệ sinh, điện, nước, sơn nước,… nói chung vật liệu tính
vào cơng trình hiện đều có trên thị trường, rất thuận lợi cho việc cung ứng và đầu tư
xây dựng.

1.8. Kết luận
- Vì sự nghiệp giáo dục và đào tạo là quốc sách của đất nước. Nên việc đầu tư cho
giáo dục rất cần thiết và cấp bách nằm trong mục tiêu Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
đất nước. Việc xây dựng mới Khối lớp học 18 phòng và các hạng mục phụ khác cho
Trường THCS Trương Văn Ly là cần thiết cho xã Phước Diêm. Dự án được triển khai
càng nhanh càng tốt để con em trên địa bàn xã có chổ học tập được tốt hơn.
- Kính mong cấp có thẩm quyền quan tâm, xem xét phê duyệt sớm, tạo điều kiện
tiến hành các bước tiếp theo, đáp ứng kịp thời cho năm học 2017-2018.

Sinh viên: Quảng Hải Vân

GVHD: PGS. TS. Trần Quang Hưng - PGS. TS. Đặng Công Thuật

8


Đề tài: Khối lớp học trường THCS Trương Văn Ly huyện Thuận Nam tỉnh Ninh Thuận

Chương 2: TÍNH TỐN & THIẾT KẾ THÉP SÀN TẦNG 3

2.1. Sơ đồ phân chia sàn
Sơ đồ phân chia ô sàn xem Phụ lục (Chương 2 PL-01)

2.2. Vật liệu sử dụng
2.2.1. Bê tông
-


Bê tông B15 (mác 200) có :
Trọng lượng riêng
Cường độ chịu nén tính tốn
Cường độ chịu kéo tính tốn
Mơđun đàn hồi

:  = 25 kN/m3
: Rb = 8,5 MPa
: Rbt = 0,75 MPa
: Eb = 23.103 MPa

2.2.2. Cốt thép
Thép AI:   8
- Cường độ chịu kéo (nén) khi tính cốt dọc
- Cường độ chịu kéo khi tính cốt thép ngang
- Mơđun đàn hồi
Thép AII:   10
- Cường độ chịu kéo (nén) khi tính cốt dọc
- Cường độ chịu kéo khi tính cốt thép ngang
- Môđun đàn hồi

: Rs = Rsc = 225 MPa
: Rsw = 175 MPa
: Es = 210.103 MPa
: Rs = Rsc = 280 MPa
: Rsw = 225 MPa
: Es = 21.104 MPa

2.3. Tải trọng tác dụng

2.3.1. Tính chiều dày sàn
- Ơ sàn từ S1…S9
- Có

l2
 2  Sàn làm việc theo 2 phương ( bản kê 4 cạnh)
l1

- Với: l1 - kích thước cạnh ngắn, l2 - kích thước cạnh dài.
- Dựa vào kích thước, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta được kết quả sau:
Bảng 2.1
L1
L2
Ơ sàn
L2/L1
Liên kết biên
Loại ơ bản
(m)
(m)
S1
4,0
4,5
1,15
1N; 3K
Bản kê 4 cạnh
S2
4,0
7,2
1,80
2N; 2K

Bản kê 4 cạnh
S3
4,0
7,2
1,80
3N; 1K
Bản kê 4 cạnh
S4
2,4
4,0
1,67
3N; 1K
Bản kê 4 cạnh
S5
4,0
7,2
1,80
2N; 2K
Bản kê 4 cạnh
S6
2,4
4,0
1,67
2N; 2K
Bản kê 4 cạnh
S7
4,0
7,2
1,67
2N; 2K

Bản kê 4 cạnh
S8
4,0
4,5
1,15
2N; 2K
Bản kê 4 cạnh
S9
2,0
2,6
1,15
1N; 3K
Bản kê 4 cạnh

Sinh viên: Quảng Hải Vân

GVHD: PGS. TS. Trần Quang Hưng - PGS. TS. Đặng Công Thuật

9


Đề tài: Khối lớp học trường THCS Trương Văn Ly huyện Thuận Nam tỉnh Ninh Thuận

- Ta có: hb =

D
. l ; với hb  hmin = 6 cm.
m

+ Bản kê 4 cạnh có m = 40  50.

+ l: Chiều dài cạnh ngắn;
+ D = 0,8  1,4 phụ thuộc vào tải trọng.
- Ô sàn lớp học (4,0x7,2) m
+ Chọn m = 40; D = 1 và l = 400(cm)
 hb =

1
.400 = 10 cm  Chọn hb= 10 (cm).
40

- Ô sàn hành lang (2,4x4,0) m
+ Chọn m = 40; D = 1 và l = 400(cm)
 hb =

1
.240 = 6, 0 cm  Chọn hb= 8 (cm).
40

 Chiều dày bản sàn thoả mãn điều kiện: hb  hmin = 60 mm đối với sàn nhà ở và
cơng trình công cộng (Theo TCXDVN 356-2012).
Bảng 2.2
Số hiệu sàn
Tên sàn
Chiều dày (mm)
S2, S3, S5, S7
Lớp học
100
S1, S4, S6, S8, S9
Hành lang
80


2.3.2. Xác định tải tác dụng lên ô sàn


Cấu tạo các ơ sàn
* CẤ
U TẠO S À
N: [S ]
-

S À
N L Á
T GẠC H CE R AMIC KT 500x500
L Ó
T VXM MÁ
C 75 DÀ
Y 20 (CÓL Ó
T HỒDẦ
U)
S À
N BTCT DÀ
Y 100 (80)cm
TR Á
T TR Ầ
N VXM MÁ
C 75 DÀ
Y 15 (CÓL Ó
T HỒDẦ
U)
TR Ầ

N L Ă
N S ƠN 03 NƯỚ
C MÀ
U TR Ắ
NG (CÓBẢMAS TIC)

Hình 2.1 Cấu tạo sàn
a. Tĩnh tải
Dựa vào các lớp cấu tạo:
Ta có:
gtc =  x  (N/m2)
gtt = n x gtc (N/m2)
Với: : Trọng lượng riêng của vật liệu.
n: Hệ số độ tin cậy
 Kết quả như sau:
Bảng 2.3
Loại

Cấu tạo sàn

Sinh viên: Quảng Hải Vân

g



gtc

n


gtt

GVHD: PGS. TS. Trần Quang Hưng - PGS. TS. Đặng Công Thuật

10


Đề tài: Khối lớp học trường THCS Trương Văn Ly huyện Thuận Nam tỉnh Ninh Thuận

sàn

(N/m3)

(N/m2)

(m)

Lớp gạch ceramic (500x500x8) mm

(N/m2)

176

1,1

193,5

Lớp vữa lót dày 20 mm

16000


0,020

320

1,3

416,0

Phịng Sàn BTCT dày 100 mm

25000

0,100

2500

1,1

2750,0

Lớp vữa trát trần dày 15 mm

16000

0,015

240

1,3


312,0

Bục giảng cao 20cm

18000

0,20

125

1,1

137,5

học

Tổng cộng làm trịn:

3809

Lớp gạch ceramic (500x500x8) mm
Hành
lang

176

1,1

193,6


Lớp vữa lót dày 20 mm

16000

0,020

320

1,3

416,0

Sàn BTCT dày 80 mm

25000

0,080

2000

1,1

2200,0

Lớp vữa trát trần dày 15 mm

16000

0,015


240

1,3

312,0

Tổng cộng làm trịn:

3122

b. Hoạt tải
Ta có: Ptt = n x Ptc (N/m2)
Ptc: Tra theo TCVN 2737 – 1995
n: Hệ số vượt tải tra theo TCVN 2737 – 1995
 Kết quả như sau:
Bảng 2.4
Ptc

Ptt

Loại sàn

Ký hiệu ơ sàn

Phịng học

S2, S3, S5, S7

2000


1,2

2400

Hành lang

S1, S4, S6, S8, S9

4000

1,2

4800

N/m2

n

N/m2

c. Tổng tải trọng tác dụng lên các ô sàn
qtt = gtt + ptt (N/m2)
 Kết quả như sau:
Bảng 2.5
Ptt

qtt

N/m2


gtt
N/m2

N/m2

S2, S3, S5, S7

2400

3809

6209

S1, S4, S6, S8, S9

4800

3122

7922

Loại sàn

Ký hiệu ơ sàn

Phịng học
Hành lang

2.4. Xác định nội lực

Nội lực trong bản được tính theo sơ đồ đàn hồi.

Sinh viên: Quảng Hải Vân

GVHD: PGS. TS. Trần Quang Hưng - PGS. TS. Đặng Công Thuật

11


Đề tài: Khối lớp học trường THCS Trương Văn Ly huyện Thuận Nam tỉnh Ninh Thuận

2.4.1. Phân tích sơ đồ kết cấu
- Theo phương ngang sàn được xem như là tuyệt đối cứng, sàn chịu tải trọng
thẳng đứng. Theo phương thẳng đứng sàn làm việc như kết cấu chịu uốn.
- Căn cứ vào Ô sàn tầng 3
- Ta thấy: l2/l1  2  Tính tốn bản bị uốn theo 2 phương ( bản kê 4 cạnh)
Về quan niệm tính tốn:
- Bản được xem là tựa khớp khi nó gối vào tường hoặc kê tự do trên dầm.
- Mép biên của bản có thể được xem là ngàm khi mép biên đó nằm trên gối của
một bản liên tục.
- Trong tính tốn có thể coi là khớp (thực tế khơng phải là khớp nên khi bố trí
thép ta phải bố trí theo cấu tạo, có thể lấy thép ở biên ngàm để bố trí)

2.4.2. Tính nội lực
Dựa vào liên kết cạnh bản  có 9 sơ đồ (xem sổ tay kết cấu cơng trình).

MI

M1


l1

Sơ đồ 9 (4 cạnh ngàm) . . .

M I'

MII'

M2

l2

Sơ đồ 1 (4 cạnh khớp) . . .
Xét từng ơ bản :

MII

Hình 2.2 Sơ đồ tính tốn

Momen theo cạnh ngắn
- M1, MI, MI’: dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh ngắn.
Momen theo cạnh dài:
- M2, MII, MII’ : dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh dài.


ng M I đểtính

D ù
ng MII ' đểtính


D ù
ng M I ' đểtính


ng M 2 đểtính


ng M 1 đểtính

Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thép

D ù
ng M II đểtính

Tính mơmen ở nhịp :
-

Theo phương cạnh ngắn : M1 =  i1 .q.l1 .l 2 (2.1) với (q=g+p)

-

Theo phương cạnh dài:

Sinh viên: Quảng Hải Vân

M2 =  i 2 .q.l1 .l 2 (2.2)
GVHD: PGS. TS. Trần Quang Hưng - PGS. TS. Đặng Công Thuật

12



Đề tài: Khối lớp học trường THCS Trương Văn Ly huyện Thuận Nam tỉnh Ninh Thuận

Tính mơmen ở gối :
-

Theo phương cạnh ngắn:

-

Theo phương cạnh dài:

MI = −  i1 .q.l1 .l 2 (2.3)
MII = −  i 2 .q.l1 .l 2 (2.4)

Với:i : Chỉ số sơ đồ sàn (4 cạnh khớp i = 1, 4 cạnh ngàm i = 9 . . .).

 i1 ,  i 2  i1  i 2 : hệ số phụ thuộc i và l1/l2 tra bảng sổ tay kết cấu, nếu l1/l2 là số lẻ
thì nội suy.
q = gtt + ptt : Tổng tải trọng tác dụng lên sàn.
Với sàn tầng 3 thì các ơ bản chủ yếu làm việc theo các sơ đồ sau:

l1

l1

l2

Sơ đồ 5


l2

Sơ đồ 6

l2

Sơ đồ 7

l1

Hình 2.4 : Sơ đồ tính tốn bản kê 4 cạnh

2.5. Tính cốt thép bản
2.5.1. Trình tự tính tốn
- Cắt 1 dải bản bề rộng b = 1m, chiều cao h = hb
- Tính như cấu kiện chịu uốn có tiết diện chữ nhật b x ho
- Chọn chiều dày lớp bảo vệ a = 1,5 cm
- Chiều cao làm việc ho = hb – a = 10 – 1,5 = 8,5 cm
- Xác định
 Tính AsTT =

m=

1 + 1 − 2 m
M1
 Tính  =
2
Rb .b.ho
2


M1
cm
 .Rs .ho

 Chọn thép sao cho : AsCH  AsTT ; thỏa mãn điều kiện cấu tạo, đồng
thời thuận tiện cho viêc thi công.
- Điều kiện: min ≤  TT =
Sinh viên: Quảng Hải Vân

AsTT
.100% ≤max (2.5), min =0,05%
b . h0

GVHD: PGS. TS. Trần Quang Hưng - PGS. TS. Đặng Công Thuật

13


Đề tài: Khối lớp học trường THCS Trương Văn Ly huyện Thuận Nam tỉnh Ninh Thuận

Đối với bản thường lấy (0,3 ÷ 0,9)% là hợp lí.

2.5.2. Tính ơ sàn điện hình


l2 7, 2
=
= 1,8  2  ơ sàn tính theo bản kê 4 cạnh
l1 4, 0


7200

Có:

Ơ sàn S3:

4000

Hình 2.5 : Sơ đồ ơ sàn tính tốn

Tính tốn nội lực:
Ta có: q = gtt + ptt = 3809 + 2400 = 6209N/m2
l2 7, 2
=
= 1,8  2 ( Tra bảng) 
l1 4, 0

α1 = 0,0203; α2 = 0,0054;
β1 = 0,0442; β2 = 0,0102

Mômen dương lớn nhất:
Từ (2.1) M1 = α1 .q.l1.l2 = 0,0203.6209.4,0.7,2= 3630 (Nm)
Từ (2.2) M2 = α2 .q.l1.l2 = 0,0054.6209.4,0.7,2= 966 (Nm)
Mômen âm lớn nhất:
Từ (2.3) MI = -β1.q.l1.l2 = -0,0442.6209.4,0.7,2= -7904 (Nm)
Từ (2.4) MII = -β2.q.l1.l2 = -0,0102.6209.4,0.7,2= -1824 (Nm)

Tính tốn cốt thép:
Theo phương cạnh ngắn: (M1 = 3630 Nm)
Chọn a = 2 cm  h0 = h – a = 10-2 =8 (cm)

 m=

M1
3630
=
= 0, 067   R =0,446
2
Rb .b.ho 8,5.106.1.0, 082

Với:  m = 0,067   =
 AsTT =

1 + 1 − 2 m 1 + 1-2.0,067
=
=0,965
2
2

M1
3630
=
 104 = 2, 09 (cm2)
 .Rs .ho 0,965.225.106.0, 08

Kiểm tra:  TT =

AsTT
2, 09
.100 =
.100 =0,26 %

b . h0
100.8

Sinh viên: Quảng Hải Vân

GVHD: PGS. TS. Trần Quang Hưng - PGS. TS. Đặng Công Thuật

14


Đề tài: Khối lớp học trường THCS Trương Văn Ly huyện Thuận Nam tỉnh Ninh Thuận

max =  R .

8,5
Rb
.100 =2,54%  Thoả ĐK: (2.5)
.100 = 0, 673.
225
Rs

 Chọn thép  8 có as = 0,503 (cm2)
sTT =

b . as
100.0,508
=
= 24,3 (cm)  Chọn a =150 (mm)
TT
As

2,09
b.a
100.0,508
 AsCH = CHs =
=3,39 cm2
15
a
ACH
3,39
.100% = 0, 42% ≤max (thỏa)
- Kiểm tra lại min ≤  bt = s .100% =
b . h0
100.8

- Với M2 = 966 (Nm)
 d1 d 2 
 0,8 0,8 
+
+  = 8 - 
 = 7, 2cm = 72 mm
2
2
2
2





Ta có: h0' = h0 - 


Với: d1 là đường kính thép lớp trên: Giả thuyết d1 = 8 mm
d2 là đường kính thép lớp dưới: d2 = 8 mm
max =  R .
m=

8,5
Rb
.100 =2,54 %;
.100 = 0, 673.
225
Rs

min =0,05

M2
966
=
= 0, 018   R =0,44
2
Rb .b.ho 8,5.106.1.0, 082

1 + 1 − 2 m 1 + 1-2.0,018
=
= 0,99
2
2
M2
966
=

=
104 = 0, 602 (cm2)
'
 .Rs .ho 0,99.225.106.0, 072

 =
AsTT

ASTT
0, 602
.100 =
.100 =0,084 %
'
b.h 0
100.7, 2
8,5
R
.100 =2,54 %  Thoả ĐK: (2.5)
max =  R . b .100 = 0, 673.
225
Rs

Kiểm tra:  TT =

  8 có as = 0,503 (cm2)
b . as
100.0,503
=
= 83,55 (cm)  Chọn: a = 150
TT

As
0,602
b.a
100.0,503
 AsCH = CHs =
=1,887 cm2
15
a
CH
A
1,887
.100% = 0, 26% ≤max  Thoả ĐK: (2.5)
min ≤  bt = s .100% =
b . h '0
100.7, 2

 sTT =

Sau khi phối hợp thép các ơ sàn ta có bảng kết quả tính tốn và bố trí thép theo
Phụ lục (Chương 2 PL-02)

Sinh viên: Quảng Hải Vân

GVHD: PGS. TS. Trần Quang Hưng - PGS. TS. Đặng Công Thuật

15


×