Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

THỰC TRẠNG TRẦM cảm ở PHỤ nữ TRUNG NIÊN và một số yếu tố LIÊN QUAN tại THÀNH PHỐ HƯNG yên năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.62 KB, 76 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI

TRUNG HIU

THựC TRạNG TRầM CảM ở PHụ Nữ TRUNG
NIÊN
Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN
TạI THàNH PHố H¦NG Y£N N¡M 2019

LUẬN VĂN THẠC SỸ


HÀ NỘI – 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI

TRUNG HIU

THựC TRạNG TRầM CảM ở PHụ Nữ TRUNG
NIÊN
Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN
TạI THàNH PHố H¦NG Y£N N¡M 2019


CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG
MÃ SỐ: 60720501

LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Trần Xuân Bách


HÀ NỘI - 2019


LỜI CẢM ƠN

Tơi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn đến Ban giám hiệu Trường
Đại học Y Hà Nội, lãnh đạo Viện Đào tạo Y học dự phịng và Y tế cơng cộng,
phịng Đào tạo sau đại học cùng các thầy cơ giáo đã nhiệt tình, tận tâm giảng
dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và
hồn thành luận văn thạc sỹ Điều dưỡng tại Trường Đại học Y Hà Nội.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Xuân Bách đã
luôn tận tâm truyền đạt và hỗ trợ cần thiết những kiến thức hữu ích về chun
ngành Điều dưỡng.
Sau cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến những người thân trong gia
đình, bạn bè thân thiết đã chia sẻ và động viên tôi trong quá trình học tập.
Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn luận văn không tránh khỏi những
hạn chế, tôi rất mong nhận được sự góp ý của các chuyên gia và bạn đọc.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 15 tháng 10 năm 2019
Học viên

Đỗ Trung Hiếu



LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Đỗ Trung Hiếu, học viên lớp Cao hoc khóa 27 Trường Đại học Y
Hà Nội, chuyên ngành Điều dưỡng, xin cam đoan:
1. Đây là luận văn thạc sỹ do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự
hướng dẫn của PGS.TS Trần Xn Bách.
2. Cơng trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã
được công bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và thơng tin trong nghiên cứu là hồn tồn chính xác,
trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi
nghiên cứu.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.
Hà Nội, Ngày 15 tháng 10 năm 2019
Học viên

Đỗ Trung Hiếu


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
BN
CKKN
CTC
DSM-IV
MSPSS
HPQ-9
HĐTD
ICD-10
KT
MK

PNTN
RL
RLCX
RLTC
SDTN
TC
TKTV
WHO

:
:
:
:

Bệnh nhân.
Chu kỳ kinh nguyệt.
Chống trầm cảm.
Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders 4th

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

:
:
:

edition
Multidimensional Scale of Perceived Social Support
The Patient Health Questionnaire
Hoạt động tình dục.
Phân loại quốc tế về bệnh duyệt lại lần thứ 10 (1992)
Kinh tế.
Mãn kinh
Phụ nữ trung niên
Rối loạn.
Rối loạn cảm xúc.
Rối loạn trầm cảm.
Snh dục tiết niệu.
Trầm cảm.
Thần kinh thực vật.
Tổ chức Y tế Thế giới


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
Chương 1: .................................................................................TỔNG QUAN
........................................................................................................3
1.1. Khái niệm và thuật ngữ.......................................................................3
1.1.1. Khái niệm trầm cảm......................................................................3
1.1.2. Khái niệm về mãn kinh.................................................................3
1.2. Bệnh sinh trầm cảm ở phụ nữ trung niên..........................................4

1.2.1. Giả thuyết về rối loạn các chất dẫn truyền thần kinh......................4
1.2.2. Giả thuyết về yếu tố sinh hóa thần kinh tuổi già.............................4
1.2.3. Giả thuyết về rối loạn nội tiết..........................................................5
1.2.4. Giả thuyết tâm lý.............................................................................5
1.3. Các biểu hiện lâm sàng của trầm cảm:.................................................5
1.4. Thực trạng trầm cảm ở phụ nữ trung niên trên thế giới và ở
Việt Nam.................................................................................................6
1.4.1. Trên thế giới....................................................................................6
1.4.2. Ở Việt Nam......................................................................................7
1.5. Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ trung niên............8
1.5.1. Yếu tố cá nhân.................................................................................8
1.5.2. Yếu tố gia đình................................................................................9
1.5.3. Yếu tố cộng đồng...........................................................................10
1.5.4. Hỗ trợ xã hội và chăm sóc y tế......................................................10
1.6. Khung lý thuyết..................................................................................11
1.7. Tóm tắt về địa bàn nghiên cứu..........................................................12
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............14
2.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................14
2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................14


2.2.1. Thiết kế nghiên cứu.......................................................................14
2.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.................................................14
2.2.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu...............................................15
2.2.4. Biến số/chỉ số nghiên cứu.............................................................16
2.2.5. Công cụ, phương pháp thu thập số liệu.........................................17
2.2.6. Kỹ thuật thu thập số liệu................................................................18
2.3. Xử lý số liệu.........................................................................................18
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu.....................................................19
2.5. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số......19

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................21
3.1. Thực trạng trầm cảm của phụ nữ trung niên tại thành phố
Hưng Yên năm 2019............................................................................21
3.1.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu................................21
3.1.2. Tình trạng mắc bệnh trầm cảm theo thang PHQ9...................27
3.2. Một số yếu tố liên quan với tỷ lệ trầm cảm ở phụ nữ trung niên
tại Thành phố Hưng Yên....................................................................28
Chương 4: BÀN LUẬN.................................................................................34
4.1. Thực trạng mắc trầm cảm của phụ nữ trung niên tại thành phố
Hưng Yên năm 2019............................................................................34
4.1.1. Tỷ lệ mắc trầm cảm theo trình độ văn hóa:..............................35
4.1.2. Tỷ lệ mắc trầm cảm theo tình trạng hơn nhân:........................35
4.1.4. Tỷ lệ mắc trầm cảm theo thu nhập gia đình.............................36
4.1.5. Tỷ lệ mắc trầm cảm theo nhóm tuổi..........................................37
4.1.6. Tỷ lệ mắc trầm cảm theo hành vi sử dụng rượu......................37
4.1.7. Tỷ lệ mắc trầm cảm với nhóm đối tượng có bệnh mạn tính
...........................................................................................................38
4.1.8. Triệu chứng phổ biến và tỷ lệ mắc trầm cảm theo thang
điểm PHQ9.......................................................................................39


4.1.9. Triệu chứng tiền mãn kinh ở phụ nữ trung niên mắc trầm
cảm....................................................................................................39
4.1.10. Hỗ trợ từ gia đình, người thân và xã hội với phụ nữ trung
niên mắc trầm cảm..............................................................................39
4.2. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ mắc trầm cảm ở phụ nữ trung
niên tại T.p Hưng Yên.........................................................................40
4.2.1. Yếu tố điều kiện kinh tế với mắc trầm cảm..............................40
4.2.2. Yếu tố hồn cảnh gia đình với mắc trầm cảm..........................40
4.2.3. Yếu tố khó khăn vượt quá sức chịu đựng với mắc trầm

cảm:..................................................................................................40
4.2.4. Yếu tố tiền sử gia đình có người mắc trầm cảm với mắc
trầm cảm..........................................................................................41
4.2.5. Yếu tố hỗ trợ với mắc trầm cảm................................................42
4.2.6. Yếu tố tiền sử bệnh mạn tính với mắc trầm cảm......................43
4.2.7. Phân tích hồi quy đa biến các yếu tố nguy cơ với mức độ
trầm cảm..........................................................................................44
KẾT LUẬN....................................................................................................46
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1.

Tỷ lệ mắc trầm cảm theo trình độ văn hóa................................21

Bảng 3.2.

Triệu chứng tiền mãn kinh ở phụ nữ trung niên mắc trầm cảm22

Bảng 3.3.

Yếu tố nguy cơ liên quan đến trầm cảm...................................25

Bảng 3.4.

Hỗ trợ từ gia đình, người thân và xã hội...................................26


Bảng 3.5.

Các triệu chứng trầm cảm.........................................................27

Bảng 3.6.

Mối liên quan giữa nhóm tuổi với mắc trầm cảm.....................28

Bảng 3.7.

Mối liên quan giữa tình trạng hơn nhân với mắc trầm cảm......29

Bảng 3.8.

Mối liên quan giữa điều kiện kinh tế và mắc trầm cảm............29

Bảng 3.9.

Yếu tố nguy cơ mắc bệnh trầm cảm.........................................30

Bảng 3.10

Mối liên quan của sử dụng rượu và mắc trầm cảm...................31

Bảng 3.11.

Mối liên quan giữa hô trợ từ xã hội, gia đình và cộng đồng với
mắc bệnh trầm cảm...................................................................31


Bảng 3.12.

Mối liên quan giữa bệnh mạn tính và mắc trầm cảm................32

Bảng 3.13.

Mơ hình hồi quy đa biến...........................................................33


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1.

Tỷ lệ mắc các bệnh mạn tính của đối tượng nghiên cứu........24

Biểu đồ 3.2.

Tình trạng mắc bệnh trầm cảm của phụ nữ trung niên...........28


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trầm cảm là một rối loạn tâm thần thường gặp trong cộng đồng và
đang có xu hướng gia tăng cùng với sự phát triển của xã hội. Theo Tổ chức Y
tế Thế giới, hàng năm có khoảng 5% dân số thế giới có biểu hiện bệnh lý trầm
cảm [1],[2]. Dự báo đến năm 2020, trầm cảm sẽ đứng hàng thứ hai trong
những nguyên nhân gây ra gánh nặng bệnh tật toàn cầu [3].
Độ tuổi trung niên (40-59) là thời điểm người phụ nữ trải qua quá
trình mãn kinh. Hiện nay trên cả nước, ước tính có khoảng 16% phụ nữ
đang ở trong độ tuổi này (tương đương khoảng 15 triệu phụ nữ). Đây là

giai đoạn trong cơ thể phụ nữ có những thay đổi về nội tiết tố một cách
đáng kể. Mãn kinh gây ra các triệu chứng có thể làm suy giảm nghiêm
trọng sức khoẻ thể chất và tinh thần của người phụ nữ. Thiếu hụt estrogen
kéo dài suốt quãng đời còn lại làm suy giảm quá trình chuyển hố và tăng
nguy cơ gây viêm nhiễm, từ đó góp phần vào sự phát triển của các bệnh
khơng lây nhiễm - nhóm bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất trong gánh nặng bệnh
tật ở Việt Nam, tăng nguy cơ tử vong sớm và tăng số năm sống trong tàn tật
[4]. Ngoài các vấn đề về thể chất do sự thay đổi về sức khỏe trong giai đoạn
mãn kinh, phụ nữ trong độ tuổi này còn đối mặt với nguy cơ cao khởi phát
trầm cảm mới hoặc tái diễn trầm cảm. Nghiên cứu của Timur và cộng sự tại
Ấn Độ cho thấy tỷ lệ triệu chứng trầm cảm ở 685 phụ nữ tiền mãn kinh và
mãn kinh là 41,8% [5]. Tại Trung Quốc, nghiên cứu của Li Y và cộng sự cho
thấy tỷ lệ mắc các triệu chứng trầm cảm và lo âu ở những phụ nữ này là
23,9% [6].
Ở Việt Nam, đã có một số báo cáo về tỷ lệ trầm cảm ở phụ nữ mãn
kinh. Đinh Thị Hoan (2001) tỷ lệ trầm cảm phụ nữ mãn kinh trong nghiên
cứu tại Hà Nội là 5,6%, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2008) và cộng sự nghiên


2

cứu trên phụ nữ quanh thời kỳ mãn kinh đến khám tại phòng khám phụ
khoa Bệnh viện Từ Dũ cho kết quả tỷ lệ trầm cảm là 37,9%. Tuy nhiên,
bằng chứng cho vấn đề này ở Việt nam vẫn còn rất hạn chế. Việc nhận thức
các biểu hiện của trầm cảm, đặc biệt là ở phụ nữ độ tuổi trung niên thời kỳ
mãn kinh là rất cần thiết, để từ đó có những tư vấn điều trị sớm sẽ giúp ích
cho hiệu quả điều trị. Ngồi ra, việc tìm hiểu các yếu tố liên quan dẫn tới
trầm cảm ở phụ nữ trung niên là rất quan trọng từ đó sẽ có những giải pháp
nhằm giảm thiểu tỷ lệ mắc trầm cảm ở nhóm phụ nữ này. Do đó, chúng tơi
thực hiện đề tài: “Thực trạng trầm cảm ở phụ nữ trung niên và một số

yếu tố liên quan tại thành phố Hưng Yên năm 2019” với hai mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng trầm cảm ở phụ nữ trung niên tại thành phố Hưng
Yên năm 2019.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm của phụ nữ
trung niên tại thành phố Hưng Yên năm 2019.


3

Chương 1
TỔNG QUAN

1.1. Khái niệm và thuật ngữ
1.1.1. Khái niệm trầm cảm
Theo Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 (ICD 10), giai đoạn trầm cảm
được đặc trưng bởi khí sắc trầm, giảm mất quan tâm thích thú, giảm năng
lượng dẫn đến tăng mệt mỏi và giảm hoạt động. Ngoài các triệu chứng đặc
trưng, cịn có các triệu chứng phổ biến, rối loạn hành vi, nhận thức, các
triệu chứng cơ thể..., các triệu chứng này phải kéo dài ít nhất 2 tuần. Tùy
theo mức độ trầm cảm mà công việc gia đình, nghề nghiệp, xã hội bị ảnh
hưởng ít hay nhiều.
Trầm cảm ở phụ nữ độ tuổi 40-59 biểu hiện triệu chứng thường khơng
điển hình, nhiều trường hợp các triệu chứng cơ thể nổi bật, che lấp các triệu
chứng cảm xúc. Thường gặp là các phàn nàn về sự mệt mỏi kéo dài, biểu hiện
tim mạch, hơ hấp, tiêu hóa, tiết niệu sinh dục, và các triệu chứng đau. Trầm
cảm ở phụ nữ tác động rõ rệt đến cuộc sống gia đình, xã hội [3].
1.1.2. Khái niệm về mãn kinh
* Tiền mãn kinh: là thuật ngữ được sử dụng ở các phụ nữ tuổi khoảng
gần cuối những năm 40 tới xung quanh tuổi 50 mà chu kỳ kinh nguyệt bắt đầu
có thay đổi thất thường hoặc có biểu hiện của vô kinh từ 3-11 tháng. Trong

khoảng thời gian này bắt đầu xuất hiện sự dao động thất thường của các
hormone sinh sản, có các biểu hiện sinh lý của mãn kinh (giảm ham muốn
tình dục, khơ âm đạo, bốc hỏa…). Thời gian trung bình của giai đoạn này là
3,8 năm [6].


4

* Mãn kinh: được định nghĩa là sự dừng vĩnh viễn của chu kỳ kinh
nguyệt, là kết quả sự mất chức năng hoàng thể buồng trứng. Hiện tượng mãn
kinh là tình trạng vơ kinh ở người phụ nữ trong ít nhất 12 tháng.
* Tuổi mãn kinh: Tuổi đời sinh sản của người phụ nữ nói chung được
tính từ khi có kỳ kinh đầu tiên ở lứa tuổi dậy thì đến kỳ kinh nguyệt cuối
cùng. Mãn kinh tự nhiên điển hình (nhưng không phải là tất cả) thường xảy ra
ở phụ nữ trung tuổi, ở cuối những năm 40 tuổi và đầu những năm 50 tuổi và
là dấu hiệu của sự kết thúc thời kỳ sinh sản trong cuộc đời người phụ nữ.
Theo WHO tuổi mãn kinh trung bình ở phụ nữ dao động ở tuổi 51. Tuổi trung
bình mãn kinh tự nhiên ở Australia là 51,7 tuổi [7]. Ở các nước phát triển, tuổi
mãn kinh trung bình là 51-52. Phạm Minh Đức và cộng sự (2004), nghiên cứu
mãn kinh bảy vùng sinh thái đại diện cho Việt Nam, tuổi mãn kinh trung bình
phụ nữ Việt Nam là 46-52 [5].
1.2. Bệnh sinh trầm cảm ở phụ nữ trung niên
Cho tới hiện nay có nhiều giả thuyết riêng giải thích về bệnh sinh của
trầm cảm phụ nữ trung niên độ tuổi 40-59, nhưng chưa giả thuyết nào mà
riêng nó có thể giải thích đầy đủ và loại trừ được các giả thuyết khác.
1.2.1. Giả thuyết về rối loạn các chất dẫn truyền thần kinh
Ở phụ nữ trung niên thời kỳ mãn kinh, giả thuyết này đề cập tới vai trò
của sự suy giảm của estrogene. Tác dụng sinh lý bình thường của estrogene
với các chất dẫn truyền thần kinh [8],[9]:
1.2.2. Giả thuyết về yếu tố sinh hóa thần kinh tuổi già

Ở tuổi già có sự giảm trọng lượng của não và tăng thể tích nước, một
phần do tế bào thần kinh ở vỏ não giảm đi rõ rệt khi tuổi cao. Đồng thời người
ta nhận thấy hiện tượng thoái triển các khớp thần kinh, các nhánh tận và đuôi


5

gai cũng thường xảy ra vào tuổi già. Đó là một giả thuyết về bệnh sinh của
trầm cảm ở người cao tuổi nói chung
1.2.3. Giả thuyết về rối loạn nội tiết
Vai trò của trục dưới đồi - tuyến yên - tuyến thượng thận trong bệnh
sinh trầm cảm được nhiều nhà khoa học thừa nhận. Trong RLTC sự thay đổi
nội tiết do rối loạn trục dưới đồi - tuyến yên -tuyến thượng thận, dẫn đến làm
thay đổi nồng độ cortisone trong máu, não. Vai trò của nội tiết tố giáp trạng
TSH, TRH, T3, T4 cũng được một số tác giả nêu lên, đồng thời thấy giảm
nồng độ TSH, thay đổi nồng độ TSH trong ngày, tăng nồng độ T3, T4 ở bệnh
nhân trầm cảm đơn cực [2].
1.2.4. Giả thuyết tâm lý
Lý thuyết tâm lý tập trung vào các yếu tố ngoài thay đổi sinh học. Các
sang chấn tâm lý có thể là nguyên nhân gây bệnh hoặc là yếu tố thuận lợi cho
sự khởi phát và tái diễn trầm cảm. Các triệu chứng cảm xúc được xem như
đáp ứng với vai trò và chức năng của phụ nữ đã được thay đổi có liên quan tới
tuổi như vấn đề về sức khỏe bản thân, sự quan tâm đến tuổi già, bệnh tật của
cha mẹ, bản thân trở thành mẹ vợ hay mẹ chồng... Các yếu tố tâm lý như gánh
nặng chăm sóc cha mẹ già yếu, cảm giác cơ đơn khi các con trưởng thành rời
gia đình sống riêng, hơn nhân khơng hạnh phúc của các con, mất người thân,
khó khăn về kinh tế, nghỉ hưu, quá lo lắng về triệu chứng mãn kinh, thay đổi
vai trò và chức năng của bản thân trong gia đình (trở thành mẹ vợ hoặc mẹ
chồng, có thêm con dâu, con rể)…là các sang chấn tâm lý gây ra các triệu
chứng buồn chán và các triệu chứng khác [10], [11].

1.3. Các biểu hiện lâm sàng của trầm cảm:
* Ba triệu chứng đặc trưng của trầm cảm
+ Giảm khí sắc.


6

+ Mất mọi quan tâm và thích thú.
+ Giảm năng lượng dẫn đến tăng mệt mỏi và giảm hoạt động.
* Bảy triệu chứng phổ biến khác của trầm cảm
+ Giảm sút sự tập trung và chú ý.
+ Giảm sút tính tự trọng và lòng tự tin.
+ Những ý tưởng bị tội, khơng xứng đáng.
+ Nhìn vào tương lai thấy ảm đạm, bi quan.
+ Ý tưởng và hành vi tự huỷ hoại hoặc tự sát.
+ Rối loạn giấc ngủ: ngủ nhiều hoặc ngủ ít, thức giấc lúc nửa đêm hoặc
dậy sớm.
+ Ăn ít ngon miệng.
* Tiêu chuẩn chẩn đốn giai đoạn TC theo ICD 10
(1) Trầm cảm nhẹ, phải có 2/3 triệu chứng đặc trưng của TC và phải có
ít nhất 2/7 triệu chứng phổ biến khác của TC.
(2) Trầm cảm vừa, phải có ít nhất 2/3 triệu chứng đặc trưng của trầm
cảm và phải có ít nhất 3/7 triệu chứng phổ biến khác của trầm cảm.
(3) Trầm cảm nặng, phải có 3/3 triệu chứng đặc trưng của trầm cảm và
phải có ít nhất 4/7 triệu chứng phổ biến khác của trầm cảm.
1.4. Thực trạng trầm cảm ở phụ nữ trung niên trên thế giới và ở Việt
Nam
1.4.1. Trên thế giới
Trầm cảm là một tình trạng bệnh lý có tỷ lệ gặp cao ở các nước trên thế
giới đặc biệt ở phụ nữ trung niên. Nhiều nghiên cứu đã được triển khai nhằm



7

xác định bệnh lý này. Tại Ấn Độ, Priya Bansal, Anurag Chaudhary và cộng sự
(2015) tiến hành nghiên cứu thực trạng trầm cảm và lo âu ở phụ nữ trung niên
tuổi 40-60 tại vùng Punjab, kết quả tỷ lệ trầm cảm vừa phải (49,5%), trầm
cảm nhẹ (29,4%) và trầm cảm nặng (7,8%).
Tại Thổ Nhĩ Kỳ theo nghiên cứu của Taşhan và Sahin (2010) nghiên
cứu trên 685 phụ nữ từ 45 đến 59 sống ở Malatya cho kết quả tỷ lệ mắc các
triệu chứng trầm cảm ở phụ nữ tiền mãn kinh và sau mãn kinh là 41,8%. Tại
Trung Quốc Li Y và cộng sự (2008) tiến hành nghiên cứu trên 1280 phụ nữ
trong độ tuổi 45-59 ở thành phố Bắc Kinh. Tỷ lệ mắc các triệu chứng trầm
cảm và lo âu ở những phụ nữ này lần lượt là 306 (23,9%) và 131 (10,2%).
Chedraui (2006) nghiên cứu trên các phụ nữ đã mãn kinh tại Equador
thấy một tỷ lệ rất cao (67,4%) phụ nữ cảm nhận mình bị trầm cảm. Yahya
(2002) thực hiện nghiên cứu cắt ngang 1337 phụ nữ mãn kinh tự nhiên ở
Lahore (Pakistan) thấy các rối loạn thời kỳ này bao gồm: khó ngủ (65.4%);
hay quên (57.7%); triệu chứng tiết niệu (56.2%), lo âu (50.8%) và trầm cảm
(38,5%).
1.4.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam, theo nhiều nghiên cứu khác nhau về dịch tễ học trầm cảm
cho thấy tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm trong cộng đồng khoảng từ 3 đến 8%.
Đối với các nghiên cứu ở đối tượng đặc biệt như người cao tuổi và phụ nữ
trung niên thời kỳ mãn kinh cho thấy tỷ lệ mắc trầm cảm cao hơn nhiều.
Theo Nguyễn Văn Siêm (2010) nghiên cứu tại xã Quất Động, Thường
Tín Hà Tây cho thấy tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm là 8,35% dân số ≥ 15 tuổi.
Tỷ lệ bệnh nhân nữ/nam là 5/1. Tỷ lệ mắc ở độ tuổi 30-59 là 58,21%, từ 60
tuổi trở lên là 36,9%. Tỷ lệ mới mắc là 0,48%. Đại đa số bệnh nhân (94,24%)
mắc bệnh trên 1 năm. Số mắc bệnh trên 4 năm có tỷ lệ 70,3%. Tính chất tiến



8

triển mạn tính rất rõ rệt (93,6% là trầm cảm tái diễn). Các giai đoạn trầm cảm
đơn độc chiếm 6,3% số ca. Trầm cảm tái diễn có loạn thần tỷ lệ 2,3% và rối
loạn cảm xúc lưỡng cực 3,46%. Các yếu tố tâm lý - xã hội theo thứ tự tăng
dần: sống độc thân, ly thân, góa bụa, stress cường độ mạnh, đơng con, stress
trung bình, bệnh cơ thể [12].
1.5. Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ trung niên
1.5.1. Yếu tố cá nhân
- Trình độ học vấn: Tỷ lệ mắc TC ở nhóm THPT và nhóm chuyên nghiệp
cao hơn các nhóm, nhóm mù chữ, như vậy trình độ học vấn tăng thì tỷ lệ trầm
cảm tăng [13]
- Bị áp lực, quá tải trong công việc: công việc căng thẳng, như làm
công tác nghiên cứu khoa học, quản lý, làm việc quá sức, quá thời gian,
kéo dài ... thường là nguyên nhân của stress, tái diễn nhiều lần dẫn đến
trầm cảm [14]
- Hưu trí hay nghỉ mất sức lao động: hưu trí, mất sức là yếu tố nguy cơ
làm gia tăng mắc trầm cảm [15].
- Mắc bệnh mãn tính: Theo Robert G. Robinson (2002) tỷ lệ mắc trầm
cảm ở những người khỏe mạnh thấp hơn rất nhiều so với những người đang
mắc bệnh. Tỷ lệ mắc trầm cảm trong nhóm bệnh nhân rất cao, từ 20 đến 40%.
Trầm cảm đơn thuần hoặc kết hợp với các bệnh lý khác đều gây những tổn hại
nghiêm trọng về mặt thể chất và tinh thần [16], [17]
- Sống cô đơn kéo dài: phụ nữ sống độc thân hoặc không có con nguy
cơ trầm cảm cao gấp gần 2,75 lần bình thường [18].
- Tiền mãn kinh: Biến động nội tiết có thể gây ra trầm cảm khi phụ nữ
được chuyển sang thời kỳ mãn kinh. Giấc ngủ bị gián đoạn cũng rất phổ biến



9

trong thời tiền mãn kinh và có thể đóng góp vào trầm cảm. Khi phụ nữ đi vào
thời kỳ mãn kinh, triệu chứng trầm cảm thường có xu hướng suy yếu dần
[19], [20].
- Tiền sử trầm cảm: đã từng phải đi thăm khám về tâm sinh lý, tiền căn
đã được chẩn đoán trầm cảm và sử dụng những thuốc chống suy nhược cơ thể
thì tỷ lệ trầm cảm ở thời kỳ mãn kinh là 39,1% [21].
- Thua lỗ trong kinh doanh, mất việc: thua lỗ trong kinh doanh, mất việc
làm, bị ln chuyển cơng tác sang vị trí thấp hơn đều ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc
trầm cảm [20].
1.5.2. Yếu tố gia đình
- Tình trạng kinh tế nghèo: Theo Laura A. Pratt and Debra J. Brody
(2014), trầm cảm là phổ biến hơn ở phụ nữ và những người trong độ tuổi 4059. Những người sống dưới mức nghèo khó có nguy cơ mắc bệnh trầm cảm
cao gấp gần 2 lần so với những người trên mức nghèo [22].
- Người thân chết: chồng, con cháu, anh em chết đột ngột, gây nhiều
thương đau cũng là yếu tố thúc đẩy trầm cảm ở phụ trung niên [1].
- Ly hôn, ly thân: tan vỡ gia đình ly hơn, ly thân là nguy cơ làm gia tăng
mắc trầm cảm ở phụ nữ thời kỳ mãn kinh nói riêng và phụ nữ trưởng thành
nói chung [10], [23].
- Xung đột gia đình: xung đột gia đình như cãi nhau với chồng, bất
hòa con cháu.
- Con cái hư hỏng: là một trong các yếu tố thúc đẩy stress dẫn tới trầm
cảm thường là con nghiện hút, cờ bạc, hỗn láo, bất hiếu, con dâu cãi trả mẹ
chồng, con cái không ai nhận nuôi dưỡng mẹ, con cái bất đồng quan điểm [1].


10


- Gia đình có người mắc trầm cảm: Gia đình có người mắc trầm cảm là
yếu tố nguy cơ làm gia tăng mắc trầm cảm [10].
1.5.3. Yếu tố cộng đồng
- Mâu thuẫn với hàng xóm: mâu thuẫn với hàng xóm kéo dài cũng có
thể là yếu tố liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ trung niên.
- Mâu thuẫn kéo dài nơi làm việc: yếu tố quan hệ cấp dưới-trên, đồng
nghiệp mâu thuẫn căng thẳng kéo dài, thưởng phạt không cơng bằng từ đó tác
động tới người lao động, gây nên stress [10]
1.5.4. Hỗ trợ xã hội và chăm sóc y tế
 Khám và tư vấn sức khỏe định kỳ: Hiện nay, xu hướng gặp các bệnh về
tâm lý ngày càng phổ biến, đa số các trường hợp là trầm cảm nhẹ hoặc triệu
chứng không rõ ràng và bị bỏ qua, vậy nên việc khám định kỳ và thực hiện
những đợt tư vấn sức khỏe là vô cùng quan trọng trong phát hiện và sàng lọc
sớm những người có nguy cơ mắc bệnh tâm thần. Đặc biệt ỏ những đối tượng
có nguy cơ trầm cảm cao như phụ nữ độ tuổi tiền mãn kinh.
 Hỗ trợ xã hội thông qua Hội phụ nữ, chính quyền đồn thể: Tại Việt
Nam, ở nhiều đối tượng do ảnh hưởng của áp lực cuộc sống hàng ngày, bên
cạnh việc trở thành yếu tố nguy cơ dẫn đến trầm cảm, còn là rào cản để nhóm
có nguy cơ mắc bệnh có thể tiếp cận với dịch vụ y tế cần thiết thường xuyên.
Vì thể, cần đến sự chung tay của những tổ chức xã hội nhằm chủ động tiếp
cận đối với những người có nhu cầu, Hội phụ nữ, chính quyền đồn thể là
những tổ chức quan trọng trong quá trình tác động đến phụ nữ.


11

1.6. Khung lý thuyết
Trên cơ sở các cơng trình nghiên cứu các yếu tố liên quan đến trầm cảm
ở phụ nữ trung niên thời kỳ mãn kinh. Khung lý thuyết được hình thành bao
gồm các yếu tố sau:


Yếu tố cá nhân: trình độ
học vấn, q tải trong
cơng việc, nghỉ hưu, mắc
bệnh mãn tính, sống cơ
đơn, tiền mãn kinh, tiền
sử trầm cảm, thua lỗ trong
kinh doanh, mất việc.

Yếu tố cộng đồng:
mâu thuẫn kéo dài với
hàng xóm, mâu thuẫn
kéo dài với cấp trên
hoặc đồng nghiệp.

Trầm cảm ở
phụ nữ
trung niên

Hỗ trợ xã hội và chăm
sóc y tế: khám và tư
vấn sức khỏe định kỳ,
các hỗ trợ xã hội thơng
qua hội phụ nữ hoặc
chính quyền đồn thể.

Yếu tố gia đình: kinh
tế nghèo, mất người
thân, ly dị/ly thân,
xung đột gia đình, con

cái hư hỏng, gia đình
có người trầm cảm.


12

1.7. Tóm tắt về địa bàn nghiên cứu
Thành phố Hưng n là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học
- kỹ thuật, nằm phía Nam tỉnh Hưng Yên, trung tâm thành phố cách Thủ đô
Hà Nội khoảng 60km về phía Tây Bắc; cách thành phố Hải Dương 50km về
phía Đơng Bắc; cách thành phố Thái Bình 50km về phía Đơng Nam; cách
thành phố Phủ Lý 25km về phía Tây Nam; phía Bắc giáp huyện Kim Động,
phía Đơng và phía Nam giáp huyện Tiên Lữ, phía Tây giáp tỉnh Hà Nam [29].
Thành phố Hưng n có diện tích 73,86 Km2 và tính đến ngày
31/12/2017 Tp. Hưng n có 117.384 nhân khẩu (trong đó nam 57.244 người,
nữ 64.140 người); Số phụ nữ tuổi trung niên từ 40-59 tuổi thành phố Hưng
Yên có tổng 15.385 người chiếm tỷ lệ 13,1%. Thành phố có 17 đơn vị hành
chính cấp xã, gồm 07 phường và 10 xã.
 7 phường: An Tảo, Hiến Nam, Hồng Châu, Lam Sơn, Lê Lợi, Minh
Khai, Quang Trung.
 10 xã: Bảo

Khê, Hoàng

Hanh, Hồng

Nam, Hùng

Cường, Liên


Phương, Phú Cường, Phương Chiểu, Quảng Châu, Tân Hưng, Trung Nghĩa
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh những năm qua liên tục đạt khá,
trong đó tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) bình qn giai đoạn 1997-2005
tăng hơn 12%/năm; giai đoạn 2006-2010 tăng 11,74%/năm; giai đoạn 2011 2015 tăng 7,85%/năm; năm 2016 ước tăng 8,1%.
* Về Y tế trên địa bàn thành phố có:
 01 Trung tâm Y tế.
 17 trạm y tế xã phường.


13

 02 bệnh viện đa khoa: Bệnh viện đa khoa tỉnh và bệnh viện đa khoa
Hưng Hà.
 Các bệnh viện chuyên khoa và các trung tâm trực thuộc Sở Y tế.
* Về cơng tác Y tế: Cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân được quan
tâm, coi trọng chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Trình độ chun mơn của thầy
thuốc được nâng lên. Cơ sở vật chất của ngành Y tế được tăng cường, 100%
trạm y tế phường, xã có bác sĩ. Mạng lưới Y tế từ thành phố đến phường, xã,
khu phố, thơn được chăm lo kiện tồn. Các chương trình Y tế đều đạt và vượt
chỉ tiêu kế hoạch tỉnh giao. Trung tâm Y tế được nâng cấp và có thêm trang
thiết bị mới để khám chữa bệnh, đến nay đã có 100% phường, xã đạt tiêu
chuẩn quốc gia về Y tế. Các bệnh viện, trung tâm y tế tuyến tỉnh trên địa bàn
được xây dựng mới và nâng cấp tồn diện, góp phần chăm sóc sức khoẻ nhân
dân thị xã được tốt hơn.


×