Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng công tác bảo trì đê điều ở chi cục đê điều và phòng chống lụt bão tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 100 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp cao học, được sự giúp đỡ
của các thầy, cô giáo trường Đại học Thủy Lợi, đặc biệt là TS. Mỵ Duy Thành.
Đến nay, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sỹ với đề tài luận văn: “Nghiên cứu
đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác bảo trì đê điều ở Chi cục Đê
điều & Phịng chống lụt bão tỉnh Ninh Bình ” chun ngành Quản lý xây dựng.
Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Mỵ Duy Thành đã hướng dẫn,
chỉ bảo tận tình và cung cấp các kiến thức khoa học cần thiết trong quá trình thực
hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ
và Quản lý xây dựng - khoa Cơng trình cùng các thầy, cơ giáo thuộc các Bộ mơn
khoa Kinh tế và Quản lý, phịng Đào tạo Đại học và Sau Đại học trường Đại học
Thủy Lợi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ
của mình.
Tác giả chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo công tác tại thư viện Trường
Đại học Thủy Lợi, tập thể các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ, kỹ sư... cùng các cán
bộ cơng tác tại Chi cục Đê điều & Phịng chống lụt bão Ninh Bình, đã tạo điều kiện
cung cấp các tài liệu liên quan và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn.
Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn, do điều kiện thời gian và trình độ có
hạn nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được những
lời chỉ bảo và góp ý của các thầy, cô giáo và các đồng nghiệp.
Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2016
Tác giả

Nguyễn Việt Thắng

i


BẢN CAM KẾT

Họ và tên học viên: Nguyễn Việt Thắng


Lớp: 22QLXD22
Chuyên ngành đào tạo: Quản lý xây dựng.
Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng
cơng tác bảo trì đê điều ở Chi cục Đê điều & Phịng chống lụt bão tỉnh Ninh Bình”.
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các thơng tin, tài
liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Kết quả nêu trong luận văn là
trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào trước đây.

Tác giả

Nguyễn Việt Thắng

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ I
BẢN CAM KẾT ...................................................................................................... II
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... VI
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................VII
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG DUY TU BẢO DƯỠNG
CƠNG TRÌNH TRONG XÂY DỰNG. ...................................................................3
1.1 Vai trị của hoạt động duy tu bảo trì cơng trình đối với sự bền vững của
cơng trình ...............................................................................................................3
1.1.1 Khái niệm về bảo trì cơng trình xây dựng...............................................3
1.1.2 Bảo trì và tuổi thọ cơng trình xây dựng ..................................................4
1.1.3 Phân loại cơng tác bảo trì cơng trình xây dựng .....................................4
1.1.4 Vai trị của hoạt động duy tu bảo trì cơng trình .....................................5
1.2 Mục đích và nhiệm vụ của cơng tác bảo trì đối với cơng trình xây dựng .6

1.2.1 Mục đích của hoạt động bảo trì cơng trình trong xây dựng ...................6
1.2.2 Nhiệm vụ và u cầu của hoạt động bảo trì cơng trình trong xây dựng .6
1.3 Thực trạng hoạt động bảo trì cơng trình đê điều trên thế giới và ở Việt
Nam. .......................................................................................................................7
1.3.1 Thực trạng hoạt động bảo trì cơng trình đê điều trên thế giới ...............7
1.3.2 Thực trạng bảo trì cơng trình đê điều ở Việt Nam ..................................9
1.4 Tổng quan những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài............11
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................17
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG TRONG CÔNG TÁC DUY TU BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH ĐÊ ĐIỀU
...................................................................................................................................18
2.1 Cơ sở pháp lý về cơng tác bảo trì cơng trình đê điều ................................18
2.1.1 Hệ thống các văn bản pháp luật ...........................................................18
2.1.2 Hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn .....................................................19
2.2 Đặc điểm của cơng trình đê điều với cơng tác bảo trì ...............................19
2.2.1 Giới thiệu chung về cơng trình đê điều .................................................19
2.2.2 Cấu trúc tổng thể của cơng trình đê điều ..............................................20
2.2.3 u cầu bảo trì các cơng trình đê điều .................................................24
2.3 Nội dung trình tự, kế hoạch bảo trì cơng trình đê điều ............................26
2.3.1 Trình tự thực hiện bảo trì cơng trình đê điều........................................27
2.3.2 Kế hoạch bảo trì cơng trình đê điều......................................................30
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................35
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CÔNG TÁC DUY TU BẢO DƯỠNG ĐÊ ĐIỀU TỈNH NINH BÌNH CỦA CHI
CỤC ĐÊ ĐIỀU & PHỊNG CHỐNG LỤT BÃO TỈNH NINH BÌNH. ..............36
iii


3.1 Giới thiệu về cơng tác quản lý bảo trì cơng trình đê điều tại Chi cục Đê
điều & Phịng chống lụt bão tỉnh Ninh Bình ................................................... 36

3.1.1 Hệ thống đê điều và phạm vi quản lý đê điều tại Chi cục Đê điều &
Phòng chống lụt bão Tỉnh Ninh Bình ............................................................ 36
3.1.2 Mơ hình quản lý của Chi cục Đê điều & Phịng chống lụt bão tỉnh Ninh
Bình................................................................................................................ 38
3.1.3 Quy trình và kế hoạch cơng tác quản lý bảo trì đê điều hiện nay của
Chi cục Đê điều và phịng chống lụt bão tỉnh Ninh Bình .............................. 43
3.2 Hiện trạng và các vấn đề bất cập trong công tác quản lý bảo trì cơng
trình đê điều tại Chi cục Đê điều & Phịng chống lụt bão tỉnh Ninh Bình[8]
.............................................................................................................................. 47
3.2.1 Hiện trạng công tác tuần tra, canh gác, phát hiện sự cố trên đê......... 47
3.2.2 Hiện trạng công tác bảo trì đê điều thường xuyên............................... 47
3.2.3 Hiện trạng trong cơng tác lập kế hoạch, quy trình, bảo trì đê điều..... 48
3.2.4 Hiện trạng các cơng trình đê điều trên địa bàn tỉnh Ninh Bình .......... 48
3.3 Phân tích ngun nhân và đề xuất giải pháp khắc phục .......................... 54
3.3.1 Đối với cơng tác tuần tra, canh gác, bảo trì khi phát hiện sự cố trên đê
....................................................................................................................... 54
3.3.2 Đối với cơng tác bảo trì đê điều thường xun .................................... 58
3.3.3 Đối với cơng tác lập kế hoạch, quy trình, bảo trì đê điều .................... 59
3.3.4 Đối với các cơng trình đê điều trên địa bàn tỉnh Ninh Bình ................ 61
3.3.5 Một số hạng mục bảo trì đê điều và đề xuất nâng cao chất lượng bảo
trì ................................................................................................................... 65
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ....................................................................................... 71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 72
1. Kết luận ........................................................................................................... 72
2. Kiến nghị ......................................................................................................... 72
2.1. Kiến nghị đối với Nhà nước ................................................................... 72
2.1. Kiến nghị đối với Chi cục đê điều và phòng chống lụt bão tỉnh Ninh Bình
....................................................................................................................... 73
3. Hướng nghiên cứu tiếp theo .......................................................................... 73
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 76


iv


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: :Sự cố sụt lún mái kè bãi sơng tại xã Hoằng Khánh, huyện Hoằng Hóa
(Thanh Hóa) ..............................................................................................................13
Hình 1.2: Điếm sạt lở kéo dài gần 100m ở sơng Chu- Thanh Hóa ...........................14
Hình 1.3: Sạt lở nghiêm trọngmột đoạn bờ sơng dài 1,5km .....................................15
Hình 1.4: Điếm canh đê Gia Trung, huyện Gia Viễn đã xuống cấp .........................16
Hình 3.1: Bản đồ các tuyến đê trên địa bàn tỉnh Ninh Bình .....................................37
Hình 3.2: Cơ cấu tổ chức của Chi cục đê điều và phịng chống lụt bão ...................39
Hình 3.3: Cơng nghệ rada khảo sát mặt đất ..............................................................58
Hình 3.4: Ứng dụng cơng nghệ CIS ..........................................................................65
Hình 3.5: Sơ đồ trình tự khoan phụt vữa...................................................................69

v


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Chiều rộng tối thiểu của đỉnh đê .............................................................. 21
Bảng 2.2: Tiến trình thực hiện bảo trì cơng trình đê điều ........................................ 27
Bảng 2.3: Lưu đồ kế hoạch bảo trì cơng trình đê điều thường xun ...................... 31
Bảng 2.4: Lưu đồ kế hoạch bảo trì cơng trình đê điều định kỳ(1 năm/1 lần) .......... 33
Bảng 3.1: Hiện trạng mạch đùn, mạch sủi trên đê trước lũ năm 2015 ..................... 49
Bảng 3.2: Hiện trạng cống, Âu dưới đê trước lũ năm 2015 ..................................... 50
Bảng 3.3: Hiện trạng Kè bảo vệ đê trước lũ năm 2015 ............................................ 52
Bảng 3.4: Biểu đồ so sánh hiện trạng hư hỏng công trình đê điều Tỉnh Ninh Bình 53
Bảng 3.5: Biểu mẫu theo dõi diễn biến, cơng tác bảo trì, xử lý sự cố đê điều ......... 56
Bảng 3.6: Biểu mẫu sổ theo dõi sự cố cơng trình đê điều tỉnh Ninh Bình ............... 57

Bảng 3.7: Đề xuất quy trình bảo trì đê điều hàng năm ............................................ 59

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CTXD

: Cơng trình xây dựng

CLCTXD

: Chất lượng cơng trình xây dựng

XD

: Xây dựng

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

Ban QLDA

: Ban quản lý dự án

TVGS

: Tư vấn giám sát


NN&PTNT

: Nông nghiệp và phát triển nông thôn

CĐT

: Chủ đầu tư

CTTL

: Cơng trình Thủy Lợi

CLCT

: Chất lượng cơng trình

UBND

: Ủy ban nhân dân

PCLB

: Phòng chống lụt bão

PCTT&TKCN

: Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn

vii




MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hệ thống đê điều tỉnh Ninh Bình nói chung và tuyến đê hữu Đáy nói riêng có
vai trị quan trọng đối với việc bảo vệ tính mạng, tài sản của Nhà nước và nhân dân
trên địa bàn tỉnh trước thiên tai bão, lũ. Các tuyến đê được hình thành từ rất lâu, kết
cấu thân đê qua thời gian được đắp bằng nhiều loại đất khác nhau, biện pháp kỹ thuật
thi công cũng không thống nhất theo các thời kỳ dẫn đến vật liệu thân đê không đồng
nhất. Đặc biệt trên tuyến đê hữu Đáy cịn nhiều vị trí, khu vực xung yếu cần phải duy
tu, bảo dưỡng chống xuống cấp. Cùng với tình trạng nóng lên tồn cầu, thời tiết ngày
càng cực đoan, khắc nghiệt, dịng sơng Đáy ngày càng có nhiều diễn biến phức tạp đe
dọa đê điều và gây khó khăn cho cơng tác phịng, chống lụt bão.
Cơng trình đê điều của tỉnh Ninh Bình trong những năm gần đây tuy đã được
duy tu, tu bổ và đầu tư xây dựng bằng các nguồn vốn khác nhau nhưng vẫn còn
nhiều tồn tại, hư hỏng. Với hiện trạng cơng trình đê điều, đặc biệt là các trọng điểm
xung yếu nêu trên, việc thường xuyên duy tu, sửa chữa, nâng cấp, đảm bảo an tồn
các cơng trình là cần thiết tránh các hư hỏng nhỏ phát triển thành sự cố lớn. Tuy
nhiên, do nguồn kinh phí duy tu cịn hạn chế nên hàng năm chỉ duy tu những điểm
xung yếu, còn nhiều đoạn phải gia cố, tu bổ bằng nhiều nguồn kinh phí khác.
Xuất phát từ những lý do trên, việc duy tu, bảo dưỡng đê điều theo kế hoạch
hàng năm trên địa bàn Tỉnh là hết sức cần thiết góp phần đảm bảo an toàn đê điều
trước thiên tai bão lũ, phục vụ cơng tác quản lý, cứu hộ khi có sự cố, ngăn chặn bớt
các vi phạm pháp luật về đê điều, kết hợp nâng cao năng lực giao thông trên các
tuyến đê phục vụ kinh tế, dân sinh, tạo vẻ đẹp cảnh quan mơi trường. Đó là lý do tác
giả chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác
bảo trì đê điều ở Chi cục Đê điều & Phòng chống lụt bão tỉnh Ninh Bình”.
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao chất lượng duy tu bảo dưỡng đê điều tỉnh Ninh Bình của Chi cục Đê điều

& Phịng chống lụt bão tỉnh Ninh Bình.

1


3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Cơng tác quản lý bảo trì cơng trình xây dựng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung và khơng gian: Cơng tác quản lý bảo trì cơng trình đê
điều ở địa bàn tỉnh Ninh Bình của Chi cục Đê điều & Phòng chống lụt bão.
- Phạm vi về thời gian: Luận văn phân tích các số liệu về cơng tác quản lý
bảo trì đê điều trong giai đoạn đến năm 2015 để phân tích và đề xuất các giải pháp
nâng cao chất lượng cho công tác bảo trì cho các năm tiếp theo.
4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã dựa vào cơ sở khoa học quản lý
xây dựng và những quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức và những quy định hiện hành
của hệ thống văn bản pháp luật trong lĩnh vực xây dựng. Đồng thời luận văn cũng
sử dụng phép phân tích duy vật biện chứng để phân tích, đề xuất các giải pháp giúp
đạt được mục tiêu.
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng và nội
dung nghiên cứu trong điều kiện Việt Nam, đó là: phương pháp điều tra, khảo sát
thực tế; phương pháp phân tích, so sánh; và một số phương pháp khác.
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
5.1. Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận về công tác bảo trì cơng trình thủy lợi,
chất lượng trong cơng tác quản lý bảo trì và đưa ra các giải pháp quản lý chất lượng,
quan điểm lý luận và hiệu quả chất lượng trong q trình bảo trì cơng trình xây
dựng.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu, phân tích đánh giá và các giải pháp đề xuất, khơng
những chỉ đóng góp thiết thực cho tiến trình quản lý nâng cao chất lượng duy tu,
bảo dưỡng cơng trình thủy lợi trên địa bản tỉnh Ninh Bình mà cịn là một tài liệu
tham khảo hữu ích cho các tỉnh lẻ có hệ thống tương tự trên tồn quốc từ đó có thể
rút ra những kinh nghiệm trong lĩnh vực bảo trì cơng trình thủy lợi của tỉnh.

2


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG DUY TU BẢO DƯỠNG CƠNG TRÌNH
TRONG XÂY DỰNG.
1.1 Vai trị của hoạt động duy tu bảo trì cơng trình đối với sự bền vững của
cơng trình
1.1.1 Khái niệm về bảo trì cơng trình xây dựng
Danh từ “ bảo trì” ở Việt Nam xuất hiện đầu tiên gắn liền với máy móc thiết
bị du nhập vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Đối với đối tượng là CTXD, lại được
hiểu với cụm từ truyền thống hơn như “duy tu”, “sửa chữa”, “bảo dưỡng”. Những
năm gần đây, cụm từ “ bảo trì cơng trình”, “ bảo trì CTXD” mới dần được sử dụng
phổ biến. Bảo trì CTXD được hiểu bao gồm bảo trì kiến trúc, kết cấu và các hệ
thống kỹ thuật của công trình.
Ở Việt Nam, lần đầu tiên “ bảo trì CTXD” được xuất hiện trong nghị định
52/1999/NĐ-CP của Chính phủ về Quy chế quản lý đầu tư xây dựng. Tính đến thời
điểm này, Nghị định 114/2010/NĐ-CP, Thông tư 02/2012/TT-BXD, Nghị định
46/2015/NĐ-CP là những văn bản pháp lý chính thức quy định đầy đủ nhất về cơng
tác bảo trì CTXD.
Khái niệm “bảo trì” được đưa ra đầu tiên để đối phó với chi phí tăng cao và
nguồn nhân lực tham gia vào các dịch vụ cung cấp cho quân đội Mỹ từ năm 1954.
Đến năm 1975, khái niệm bảo trì mới được nghiên cứu và tích hợp vào q trình
thiết kế xây dựng để tạo điều kiện duy trì trong tương lai của cơng trình.

Theo AFNOR - NF- X60010: “ Bảo trì là tất cả các hành động để duy trì
hoặc khơi phục một tài sản ở tình trạng theo quy định cú th

H.Hoàng
Long

K16+302

38

Cống Thợng Hòa

Đầm Cút

K13+600

39

Cống xả
TB Lý
Nhân

XÃ Yên
Bình,
Tam
Điệp

Cha có điện lới
nên cống đang
vận hành bằng

tay, cha có con
toán cửa nách
BTCT, đá
xây

Thân cống ngắn
Rò 2 mang
cống, cống bị
lún, nứt

83

Bổ xung
điện hạ
thế, con
toán cửa
nách
Nối dài
cống
Xây mới


Bảng 3.4. Bảng đánh giá hiện trạng Điếm canh đê trc l 2013
TT

Tuyn ờ

Vị trí
Km - Km


1

Hu ỏy

K6+700

2

Hu ỏy

K13+100

Nền nhà thấp hơn mặt đê, bong lở cửa bị mối
mọt
ĐÃ xuống cấp cần tu sửa

3

Hu ỏy

K17+550

ĐÃ xuống cấp cần tu sửa

4

Hu ỏy

K17+557


ĐÃ xuống cấp cần tu sửa

5

Hu ỏy

K22+100

ĐÃ xuống cấp cần tu sửa

6

Hu ỏy

K23+350

ĐÃ xuống cấp cần tu sửa

7

Hu ỏy

K23+590

Điếm Cống Kem, đà xuống cấp cần tu sửa

8

Hu ỏy


K28+370

Điếm cống Cái, đà xuống cấp cần tu sửa

9

Hu ỏy

K29+300

Điếm chợ Vệ, đà xuống cấp cần tu sửa

12

Hu ỏy

K34+417

Điếm Vân Bòng - Khánh Hải, nền nhà bong tróc,
cửa sổ, cửa chính không có

13

Hu ỏy

K36+159

Điếm Tiên Yên - Khánh Lợi, nền nhà bong tróc,
cửa sổ, cửa chính không có


14

Hu ỏy

K38+970

Điếm cống Mạc, đà xuống cấp cần tu sửa

15

Hu ỏy

K40+336

Điếm Độc Bộ - Khánh Tiên, đà tháo dỡ để thi
công công trình

16

Hu ỏy

K42+260

Điếm thôn 5, đà xuống cấp cần tu sửa

17

Hu ỏy

K45+450


Điếm Đầu Trâu, đà xuống cấp cần tu sửa

18

Hu ỏy

K48 +730

K48 - Khánh Cờng, nền nhà bong chóc, 2 cánh
cửa sổ mất, cửa chính bị mối mọt

19

Hu ỏy

K51+270

Điếm Tam Tòa, đà xuống cấp cần tu sửa

20

Hu ỏy

K52+442

Điếm Ngòi Quyền - Khánh Trung, nền nhà bong
chóc, cánh cửa, song cửa không có, cửa chính
mối mọt


21

Hu ỏy

K57+160

Điếm Ngòi Kiên, đà xuống cấp cần tu sửa

23

Hu ỏy

K62+620

Cánh cửa bị hỏng, nền bị lún sụt.

24

Hu ỏy

K63+810

Cánh cửa bị hỏng, tờng bị bong tróc, nền bị lún
sụt

25

Hu ỏy

K71+596


ĐÃ xuống cấp cần tu sửa

Hiện trạng điếm canh đê

84


TT
30
35
36
37
38
39
40

Tuyn ờ

Vị trí
Km - Km

Hiện trạng điếm canh đê

K4+400

ĐÃ xuống cấp cần tu sửa

c LongGia TngLc Võn
Tả Hoàng

Long
Tả Hoàng
Long
Tả Hoàng
Long
Tả Hoàng
Long
Tả Hoàng
Long

K10+500

Đầm Cút

K1+200

K6+40

K12+00
K16+00
K23+900

Nền nhà thấp hơn mặt đê, bong lở cửa bị mối
mọt
Nền nhà thấp hơn mặt đê, bong lở cửa bị mối
mọt
Nền nhà thấp hơn mặt đê, bong lở cửa bị mối
mọt
Nền nhà thấp hơn mặt đê, bong lở cửa bị mối
mọt

Nền nhà thấp hơn mặt đê, bong lở cửa bị mối
mọt
Nền nhà thấp hơn mặt đê, bong lở cưa bÞ mèi
mät

85


PHỤ LỤC 4
Hiện trạng Đê điều địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2014
Bảng 4.1. Bảng đánh giá hiện trạng thân đê, nền đê trước lũ 2014
(Nội dung đánh giá: Mạch đùn, mạch sủi)
Vị trí so
với chân đê

Kích thước
và mức độ
sủi

Từ mực
nước
nào lên
thì bị sủi

TT

Tuyến đê

Vị trí


Thời gian
xuất hiện

1

Hữu Đáy

K18+300

2008

Sát chân đê

Nhỏ

Trên BĐ
II

2

Hữu Đáy

K47+500 K49+000

2009

Sát chân đê

Nhỏ


Trên BĐ
II

3

Hữu Đáy

K58+600 K59+300

2009

Sát chân đê

Nhỏ

Trên BĐ
II

4

Tả Hoàng
Long

Thẩm lậu

Trên BĐ
II

5


Đầm Cút

K3+500K6+700
K7+900K11+900

Thẩm lậu

+3,5

6
7

8

9

10

Đê hữu
Ngạn
Đê hữu
Ngạn

Mùa lũ
Mùa lũ

Sát chân đê
Sát chân đê

K4+500-K5+00


Mùa lũ

5-10m

Sủi bọt

+(4-5)

K7+800-K9+00

Mùa lũ

5-10m

Sủi bọt

+5

Đức Long Gia Tường Lạc Vân

K2+00-K2+500

Mùa lũ

5m

Sủi bọt

+5


Đức Long Gia Tường Lạc Vân

K8+00-K8+200

Mùa lũ

5m

Sủi bọt

+5

Đức Long Gia Tường Lạc Vân

K11+500K11+700

Mùa lũ

5m

Sủi bọt

+5

86


Bảng 4.2. Bảng đánh giá hiện trạng Kè trước lũ 2014
TT


Tên kè

Tuyến đê

Vị trí Km-Km

Loại kè

Kết
cấu

1

Đồng
Xuân

Hữu Đáy

K3+500 K4+500

Kè lát mái

Kè đá

2

Cơ Phòng

Hữu Đáy


K6+500 - K7

Kè lát mái

Kè đá

3

La Mai
(HL)

Hữu Đáy

Kè lát mái

Kè đá

4

La Phù

Hữu Đáy

Kè lát mái

Kè đá

Kè lát mái


Kè đá

Kè lát mái

Kè đá

Kè lát mái

Kè đá

Kè lát mái

Kè đá

Kè lát mái

Kè đá

Kè lát mái

Kè đá

8

Tiên Yên

Hữu Đáy

9


Độc Bộ

Hữu Đáy

K8+380 K10+200
K11+750 K13+050
K18+100 K18+35
K30+020 K30+740
K31+00 K34+084
K37+230 K38+940
K41+400 K41+500

10

Âu Xanh

Hữu Đáy

K44+400 K45+150

11

Chính
Tâm (KS)

Hữu Đáy

K62+328 K63+431

12


Kim Đài

Hữu Đáy

13

Xuân Đài

Hữu Đáy

K70+930 K71+300
K71+400 K72+138

14

Kè tả Vạc

Tả Vạc
CIII

K24+164 K27+000

15

Kè Kính
Chúc

Tả Hồng
Long


K4+00 - K6+00

Kè lát mái

16

Kè Đầm
Cút

Đầm Cút

K1+200 K4+500

Kè lát mái

17

Kè hộ
mái

H.Vạc C
III

K26+700 K27+000

Kè đá

5
6

7

Kè đầu
Âu Vân
Yên
Xuyên
Khánh


Hữu Đáy
Hữu Đáy
Hữu Đáy

87

Kè lát mái

Kè lát mái
Kè lát mái
Kè đá

Hiện trạng
Bong tróc sạt lở
nhiều
Bong tróc sạt lở
nhiều
Kè bong tróc sạt
lở
Kè bong tróc sạt
lở

Bong tróc sạt lở
cục bộ chân kè
Mới thi cơng
nâng cấp
Hư hỏng , xuống
cấp
Bong tróc sạt lở
cục bộ
Mới thi cơng
nâng cấp
Bong tróc sạt lở
cục bộ, mái có
hiện tượng sụt
lún, đầu Kè sạt lở

Xây
khung, Lún sụt, sạt cục
lát
bị nhiều chỗ
khan
Lún sụt, bong xô,
Kè đá
sạt cục bộ
Lún sụt, sạt cục
Kè đá
bị
Xây
khung, Bong tróc sạt lở
lát
nhiều đoạn

khan
Bong tróc sạt lở
Đá lát
cục bộ
Khung
BT,lát Bong tróc nhiều
đá
Mái
Bong tróc sạt lở
đá lát
cục bộ
khan


Bảng 4.3. Bảng đánh giá hiện trạng Cống trước lũ 2014
TT

Tên cống

Tuyến đê

Vị trí
Km-Km

Hình
thức, kết
cấu

1


Âu Vân

Hữu Đáy

K18+182

BTCT

2

Cống Cơng
Viên

Hữu Đáy

K19+295

BTCT

3

Cống Bích
Đào

Hữu Đáy

K20+817

Cống tròn
BTCT


4

Cống Kem

Hữu Đáy

K23+952

BTCT

5

Cống Cái

Hữu Đáy

K28+372

BTCT

6

Cống Chất
Thành

Hữu Đáy

K63+661


Cống hộp
BTCT

7

Cống Hồi
Thuần

Hữu Đáy

K66+574

8

Cống Qui Hậu

Hữu Đáy

K68+327

9

Cống Lạc
Thiện 1

Hữu Đáy

K70+198

10


Cống Phát
Diệm

Hữu Đáy

K72+774

Cống hộp
BTCT

11

Cống Tùng
Thiện

Đê biển
BM2

K1+282

Cống hộp
BTCT

12

Cống Cồn
thoi

Đê biển

BM2

K1+576

Cống hộp
BTCT

13

Kè Đông

Đê biển
BM2

K3+528

Cống hộp
BTCT

14

Cống CT3

Đê biển
BM2

K6+040

Cống hộp
BTCT


88

Cống hộp
BTCT
Cống hộp
BTCT
Cống hộp
BTCT

Hiện trạng
cống
Mái lát một số
chỗ bị sạt lở
Có hiện tượng
ngấm vào phía
trong hồ
Sụt lún mang
cống
Rị rỉ hai bên
mang cống và
đáy cống, đã
hoành triệt
Thân cống
ngắn, cánh
cống và đỉnh
cống thấp hơn
mức nước
BĐIII
Thân cống

ngắn, rò rỉ,
tường thân nứt
Dàn van nổ bê
tơng, thượng
lưu có hố sói,
trụ pin xuống
cấp
Thân cống
ngắn, rị rỉ
Thân cống
ngắn, rị rỉ
Thượng lưu có
hố xói, mái
thượng lưu sạt
lở
Tường thân bị
gãy, rị mang
cống
Làm việc bình
thường
Tường cánh
thượng lưu lở
đá
Dàn van nổ
BT

Giải pháp
kỹ thuật
cần làm


Xây mới

Xây mới

Xây mới
Sửa chữa
dàn van,
xử lý hố
xói
Xây mới
Xây mới

Xây mới
Tu sửa lan
can dàn
van
Sửa chữa
sạt lở
Sửa chữa
dàn van


TT

Tên cống

Tuyến đê

Vị trí
Km-Km


15

Cống CT2

Đê biển
BM2

K14+900

16

Kiến Thái

Tả Vạc

K19+738

Hình
thức, kết
cấu
Cống hộp
BTCT
Cống hộp
BTCT

17

Cống Tân
Hưng


Tả Vạc

K24+098

Cống hộp
BTCT

18

Cống Hội
Tam

Tả Vạc

K27+000

Cống hộp
BTCT

19

Cống Hội Tứ

Tả Vạc

K27+596

Cống hộp
BTCT


20

Cống Kim
Đài

Tả Vạc

K29+823

Cống hộp
BTCT

21

C. Xóm 3
Thượng Kiệm

Hữu Vạc

K19+438

Cống Bi
100

22

Cống Biện
Nhị


Hữu Vạc

K21+833

Cống hộp
BTCT

23

Thủy sản

Hữu Vạc

K22+316

24

Cống Tân
Hưng

Cống Bi
100

T.Hồng
Long

K2+757

Đá xây


25

Cống Thiệu

T.Hồng
Long

K21+654

BTCT

26

Cống tiêu
Mi

H.Hồng
Long

K5+750

BTCT

89

Hiện trạng
cống
Lan can dàn
van nổ bê tông
Dàn van nổ

BT, tường
ngực cong
Dàn van rỉ,
mọt, sạt lở mái
thượng hạ lưu
Xuất hiện rò
mang cống hạ
lưu
Thân cống
ngắn, rò rỉ
nhiều
Cống yếu, thân
cống ngắn, rò
rỉ nhiều
Rò đáy cống,
thân cống
Tường cánh
nứt, mặt cầu
GT yếu
Rò qua thân
cống
Thân cống
ngắn
Lở tường trụ
pin thượng
lưu, cốt thép
cống bị rỉ mọt,
mịn vít nâng
V10
Phần đá lát

Phía sông bị
bong lở

Giải pháp
kỹ thuật
cần làm
Sửa chữa
dàn van
Sửa chữa
dàn van
Kè mái
thượng hạ
lưu, sửa
chữa dàn
van
Khoan
phụt vữa
Làm mới
Làm mới
Xây mới
Sửa chữa
tường
cánh, đổ
BT mới
mặt cầu
Xây mới
Xây mới

Xây mới



Bảng 4.4. Bảng đánh giá hiện trạng Điếm canh đê trước lũ 2014
TT

Tuyến đê

Vị trí Km-Km / Địa
danh

Hiện trạng Điếm canh đê

1

Hữu Đáy

K6+700

Nền nhà thấp hơn mặt đê, bong lở cửa bị
mối mọt

2

Hữu Đáy

K13+100

Nâng cấp đê đã dỡ bỏ

3


Hữu Đáy

K17+550

Nâng cấp đê đã dỡ bỏ, chưa xây dựng lại

4

Hữu Đáy

K17+557

Nâng cấp đê đã dỡ bỏ, chưa xây dựng lại

5

Hữu Đáy

K22+100

Nâng cấp đê đã dỡ bỏ, chưa xây dựng lại

6

Hữu Đáy

K23+350

Nâng cấp đê đã dỡ bỏ, chưa xây dựng lại


7

Hữu Đáy

K23+590

8

Hữu Đáy

K28+370

9

Hữu Đáy

K30+385

Điếm Yên Xuyên - Khánh An, đã tháo dỡ
để thi cơng cơng trình

10

Hữu Đáy

K32+427

Điếm Đị Thơng - Khánh Cư, đã tháo dỡ
để thi cơng cơng trình


11

Hữu Đáy

K34+417

12

Hữu Đáy

K36+159

13

Hữu Đáy

K38+970

14

Hữu Đáy

K40+336

15

Hữu Đáy

K42+260


16

Hữu Đáy

K45+450

17

Hữu Đáy

K48 +730

18

Hữu Đáy

K51+270

19

Hữu Đáy

K52+442

20

Hữu Đáy

K57+160


Đơn vị thi công đang sử dụng, nâng cấp
đê
Điếm cống Cái, cánh cửa sổ, cửa chính bị
mất, xuống cấp

Điếm Vân Bịng - Khánh Hải, nền nhà
bong tróc, cửa sổ, cửa chính khơng có
Điếm Tiên Yên - Khánh Lợi, đã tháo dỡ
để thi công nâng cấp đê
Điếm cống Mạc, cánh cửa sổ, cửa chính
bị mất, xuống cấp
Điếm Độc Bộ - Khánh Tiên, đã tháo dỡ
để thi cơng cơng trình
Điếm thơn 5, cánh cửa mục nát
Điếm Đầu Trâu, nền bong tróc, cánh cửa
sổ, cửa chính bị mất
K48 - Khánh Cường, tháo dỡ để thi công
nâng cấp đê
Điếm Tam Tịa, tháo dỡ để thi cơng nâng
cấp đê
Điếm Ngịi Quyền - Khánh Trung, nền
nhà bong chóc, cánh cửa mục nát
Điếm Ngịi Kiên, cánh cửa chính hư
hỏng, nền nhà lồi lõm

90


Vị trí Km-Km / Địa
danh


TT

Tuyến đê

Hiện trạng Điếm canh đê

21

Hữu Đáy

K60+230

Điếm Đò Mười, cánh cửa sổ hư hỏng

22

Hữu Đáy

K62+620

Cánh cửa bị hỏng, nền bị lún sụt.

23

Hữu Đáy

K63+810

Cánh cửa bị hỏng, tường bị bong tróc,

nền bị lún sụt

24

Hữu Đáy

K71+596

Nền lún sụt, hỏng cửa, tường bong tróc

25

Tả Vạc
cấp III

K28+135

Cánh cửa bị hỏng, nền bong tróc, tường
sụt lún

26

Trường
Yên

K1+000

Đã tháo dỡ để nâng cấp đê

27


Trường
Yên

K6+640

Đã tháo dỡ để nâng cấp đê

28

Tả Hoàng
Long

K6+40

Nền nhà thấp hơn mặt đê, tường bong lở,
cửa bị mối mọt

29

Tả Hoàng
Long

K10+500

Nền nhà thấp hơn mặt đê, tường bong lở,
cửa bị mối mọt

30


Tả Hoàng
Long

K12+00

Nền nhà thấp hơn mặt đê, tường bong lở,
cửa bị mối mọt

31

Tả Hoàng
Long

K16+00

Nền nhà thấp hơn mặt đê, tường bong lở,
cửa bị mối mọt

32

Tả Hoàng
Long

K23+900

Nền nhà thấp hơn mặt đê, tường bong lở,
cửa bị mối mọt

33


Đầm Cút

K1+200

Tháo dỡ chưa xây trả

91


PHỤ LỤC 5
Biểu mẫu theo dõi tình hình đê điều
Bảng 5.1. Biểu mẫu theo dõi tình hình, diễn biến sự cố đê điều BT01
Sự cố

TT

Vị trí

Mơ tả diễn biến

Bảng 5.2. Biểu mẫu theo dõi tình hình, diễn biến sự cố đê điều BT02
TT

Sự cố

Tuyến đê

Kết cấu

92


Hiện trạng

Đề xuất



×