Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

(Luận văn thạc sĩ) quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn thị trấn hiệp phước nhơn trạch, tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 89 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TRƯƠNG VĂN DŨNG

QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN HIỆP PHƯỚC,
HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

HÀ NỘI, năm 2020


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TRƯƠNG VĂN DŨNG

QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN HIỆP PHƯỚC,
HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI
Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8.34.04.10

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN CHIẾN THẮNG

HÀ NỘI, năm 2020



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng
tôi.Các số liệu nêu trong luận văn này là trung thực. Những kết luận khoa học
của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trương Văn Dũng


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thiện luận văn, tơi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các
thầy cơ, bạn học và đồng nghiệp. Nhân dịp này cho tôi được gửi lời cảm ơn
chân thành tới các thầy cô giáo tham gia giảng dạy, công tác tại Học viện
Khoa học xã hội – nơi tôi đã học tập; cảm ơn các bạn bè và đồng nghiệp,
những người đã cung cấp nhiều số liệu cho tơi.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành của mình tới thầy giáo, Phó Giáo
sư, Tiến sĩ Nguyễn Chiến Thắng đã tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tơi
trong q trình hồn thiện Luận văn này.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trương Văn Dũng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
........................................................................................................................... 7
1.1. Một số khái niệm về quản lý thu, chi ngân sách nhà nước ..................... 7
1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước ........................................................ 7
1.1.2. Khái niệm thu ngân sách nhà nước .................................................. 7

1.1.3. Khái niệm chi ngân sách nhà nước .................................................. 8
1.1.4. Chức năng của ngân sách nhà nước ................................................ 8
1.1.5. Ngân sách cấp cơ sở và vai trò của ngân sách cấp cơ sở ................ 9
1.1.6. Quản lý ngân sách cấp thị trấn....................................................... 10
1.2. Vai trò của quản lý ngân sách nhà nước ............................................... 11
1.2.1. Khái niệm quản lý thu ngân sách nhà nước ................................... 11
1.2.2. Khái niệm quản lý chi ngân sách nhà nước ................................... 11
1.2.3. Vai trò của quản lý thu, chi ngân sách nhà nước ........................... 11
1.3. Nội dung quản lý thu, chi ngân sách nhà nước ..................................... 15
1.3.1. Nội dung quản lý thu, chi ngân sách cấp cơ sở .............................. 15
1.3.2. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, thi đua khen thưởng ............... 21
1.4. Hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước và các tiêu chí đánh giá hiệu quả
quản lý ngân sách Nhà nước ........................................................................ 22
1.4.1. Hiệu quả quản lý thu, chi ngân sách nhà Nhà nước ...................... 22
1.4.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý Ngân sách Nhà nước ....... 23
1.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước . 27
1.5.1. Nhân tố khách quan ........................................................................ 27
1.5.2. Nhân tố chủ quan ............................................................................ 28
1.6. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách ở một số địa phương
và bài học kinh nghiệm ................................................................................ 28
1.6.1. Kinh nghiệm quản lý Ngân sách Nhà nướ ở một số địa phương ... 28


1.6.2. Một số kinh nghiệm rút ra cho Thị trấn Hiệp Phước, Huyện Nhơn
Trạch ......................................................................................................... 30
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI
THỊ TRẤN HIỆP PHƯỚC, HUYỆN NHƠN TRẠCH ............................. 32
2.1. Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội của thị Trấn Hiệp Phước, huyện
Nhơn Trạch .................................................................................................. 32
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................... 32

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................ 32
2.1.3. Tổ chức của thị trấn Hiêp Phước ................................................... 36
2.2. Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước tại thị trấn Hiệp Phước, huyện
Nhơn Trạch .................................................................................................. 37
2.2.1. Kết quả thu ngân sách nhà nước ở thị trấn Hiêp Phước, huyện
Nhơn Trạch Thị Trấn Hiệp Phước luôn tăng cường công tác phối hợp thu
và ủy nhiệm thu ngân sách nhà nước bằng tiền mặt, góp phần tập trung
nhanh nguồn thu, thanh tốn chi trả kịp thời cho Ngân sách Nhà nướ, hỗ
trợ người nộp thuế, đảm bảo an toàn, hiệu quả trong quản lý ngân quỹ
nhà nước và hạn chế tối đa việc sử dụng tiền mặt trong hoạt động giao
dịch với Kho bạc Nhà nước huyện Nhơn Trạch ....................................... 37
2.2.2. Hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước ..................................... 45
2.2.3. Hiệu quả quản lý các biện pháp cân đối Ngân sách Nhà nướ ....... 55
2.2.4. Hiệu quả thực hiện chu trình ngân sách ......................................... 55
2.2.5. Hiệu quả thực hiện thanh tra, kiểm tra, thi đua khen thưởng ........ 59
2.3. Đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tại thị trấn
Hiệp Phước................................................................................................... 60
2.3.1. Kết quả đạt được về hiệu quả quản lý thu, chi Ngân sách Nhà nước
................................................................................................................... 60
2.3.2. Những hạn chế trong quản lý ngân sách Nhà nước ở thị trấn Hiệp
Phước ........................................................................................................ 62


2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế quản lý Ngân sách Nhà nước ở thị
trấn Hiệp Phước........................................................................................ 66
Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI THỊ TRÂN HIỆP PHƯỚC, HUYỆN NHƠN
TRẠCH .......................................................................................................... 70
3.1. Định hướng, mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước
tại thị trấn Hiệp Phước ................................................................................. 70

3.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế của thị trấn Hiệp Phước...................... 70
3.1.2. Định hướng mục tiêu quản lý ngân sách trong giai đoạn tới......... 71
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tại thị
trấn Hiệp Phước ........................................................................................... 72
3.2.1. Nhóm giải pháp về thực hiện nghiêm túc và thực chất cơng khai tài
chính .......................................................................................................... 73
3.2.2. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng cơng tác kiểm soát chi
ngân sách của thị trấn Hiệp Phước .......................................................... 73
3.2.3. Nhóm giải pháp về xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ
công chức làm công tác quản lý Ngân sách Nhà nước ............................ 74
3.2.4. Nhóm giải pháp về tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy và sự điều
hành của Uỷ ban nhân dân thị trấn Hiệp Phước đối với quản lý ngân sách
Nhà nước ................................................................................................... 75
3.2.5. Nhóm giải pháp tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa cơ quan
trong công tác quản lý ngân sách ............................................................. 75
3.3. Một số kiến nghị ................................................................................... 76
3.3.1. Đối với Trung ương ........................................................................ 76
3.3.2. Đối với tỉnh Đồng Nai và huyện Nhơn Trạch................................. 76
KẾT LUẬN .................................................................................................... 78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHYT

Bảo hiểm y tế

ĐVSD

Đơn vị sử dụng


GTNT

Giao thông nông thôn

HĐND

Hội đồng nhân dân

HL

Hương lộ

KBNN

Kho bạc nhà nước

KT – XH

Kinh tế - xã hội

NS

Ngân sách

NSĐP

Ngân sách địa phương

NSNN


Ngân sách nhà nước

THCS

Trung học cơ sở

TTHC

Thủ tục hành chính

UBND

Ủy ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

XDCB

Xây dựng cơ bản


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Thực hiện thu NSNN với dự toán thu NSNN trên địa bàn thị trấn
Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch giai đoạn 2015-2019 ................................... 38
Bảng 2.2. Quyết toán thu ngân sách thị trấn Hiêp Phước, huyện Nhơn Trạch
từ 2015-2019 ................................................................................................... 39
Bảng 2.3. Tỷ lệ tăng, giảm của các nguồn thu chủ yếu so với tổng thu ngân

sách huyện giai đoạn 2015-2019 ..................................................................... 42
Bảng 2.4. Chi ngân sách thị trấn Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch giai đoạn
2015 – 2019 ..................................................................................................... 46
Bảng 2.5. Chi đầu tư XDCB từ năm 2015 – 2019.......................................... 47
Bảng 2.6. Tổng hợp chi thường xuyên NS thị trấn Hiệp Phước 2015-2019 .. 49
Bảng 2.7. Cân đối thu – chi và xử lý kết dư ngân sách địa phương ............... 55
Bảng 2.8. Thực hiện dự toán thu ngân sách nhà nước ................................... 56
Bảng 2.9. Thực hiện dự tốn chi ngân sách nhà nước.................................... 57
Hình 2.1. Tình hình thu ngân sách nhà nước năm 2015 -2018 ...................... 41


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm qua, thị trấn Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng
Nai đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế - xã hội, nguồn thu ngân
sách ngày càng tăng không những đảm bảo được những yêu cầu chi thiết yếu
quản lý nhà nước mà còn dành một khoản đáng kể cho đầu tư phát triển.
Vai trò của địa phương trong quản lý thu, chi ngân sách là rất quan
trọng, thị trấn Hiêp Phước, huyện Nhơn Trạch luôn chủ động đẩy mạnh phát
triển chiến lược điện tử, hoàn thiện tổ chức bộ máy theo mơ hình mới và ln
hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Thị trấn Hiệp Phước, huyện Nhơn
Trạch có sự liên kết, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng để thực
hiện thu ngân sách đủ và kịp thời các khoản thu vào ngân sách nhà nước,
nhằm đẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính, góp phần vào việc tăng cường
thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nền kinh tế, phù hợp với thông lệ quốc
tế, phối hợp theo dõi sát sao việc tổ chức thực hiện các khoản thu, chi ngân
sách kịp thời và điều tiết ngân sách chính xác, đúng quy định. Thực hiện tốt
nhiệm vụ kiểm soát thu, chi ngân sách nhà nước, chấp hành nghiêm túc kỹ
cương, kỹ luật quản lý, kiểm soát thu, chi gắn với thực hiện tiết kiệm, chống
lãng phí, tham nhũng.

Thị Trấn Hiệp Phước Huyện Nhơn Trạch luôn bám sát những chỉ đạo,
quy định hướng dẫn của cấp trên trong thực hiện quản lý NSNN, chủ động
trong việc phản ánh, kiến nghị, báo cáo cơ quan có thẩm quyền tháo gỡ vướng
mắc trong quá trình thực hiện các khoản chi. Đảm bảo an toàn tuyệt đối tiền
và tài sản nhà nước mà các đơn vị được giao quản lý, phục vụ kịp thời cho các
cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương trong lập dự tốn, thực hiện, kiểm tra
và quyết tốn.
Tuy nhiên, hiện nay cơng tác quản lý ngân sách nhà nước tại Thị trấn
Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch vẫn còn nhiều khiếm khuyết, hạn chế. Thu
1


ngân sách vẫn chưa bao quát các nguồn thu trên địa bàn, vẫn cịn tình trạng
thất thu, nợ q hạn, nợ khó địi vẫn cịn. Hiệu quả các khoản chi ngân sách
còn thấp, chi đầu tư còn dàn trãi, thiếu tập trung dẫn đến hiệu quả đầu tư còn
thấp, gây lãng phí, chi thường xun cịn vượt dự tốn và vẫn cịn tình trạng
thất thốt lãng phí xảy ra trên địa bàn thị trấn Hiệp Phước.
Vì vậy, việc tăng cường quản lý ngân sách nhà nước có hiệu quả chính
là một trong những yếu tố có tính quyết định để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội của thị trấn Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch trong
giai đoạn tới. Đó cũng là lý do tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý ngân
sách nhà nước trên địa bàn thị trấn Hiệp Phước Nhơn Trạch, Tỉnh Đồng
Nai” làm luận văn tốt nghiệp chương trình thạc sỹ quản lý kinh tế.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Ở Việt Nam đã có một số cơng trình nghiên cứu về quản lý NSNN tiếp
cận dưới những góc độ và mức độ khác nhau được đăng tải trên các sách, báo,
đề tài khoa học, tạp chí kinh tế. Trong số các cơng trình nghiên cứu có liên
quan đến quản lý NSNN mà chúng tơi đã tham khảo được có thể kể đến
những cơng trình tiêu biểu sau:
- Lê Thị Thu Hằng (2018) với đề tài “ Nâng cao hiệu quả chi ngân

sách ở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre”. Nghiên cứu này tập trung phân tích,
đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ngân sách cấp huyện
tại huyện Giồng Trôm.
- Bùi Thị Quỳnh Thơ (2013) với đề tài “Hoàn thiện quản lý chi ngân
sách Nhà nước (NSNN) tỉnh Hà Tĩnh”. Nghiên cứu này phân tích về thực
trạng quản lý chi NSNN tỉnh Hà Tĩnh, làm rõ các vấn đề phát sinh trong quản
lý các khoản chi thường xuyên cũng như chi đầu tư phát triển cũng như vấn
đề vấn đề kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua thị trấn Hiệp Phước. Từ đó
cho thấy được các điểm mạnh, điểm yếu trong từng khâu của chu trình quản
2


lý chi NSNN trên địa bàn tỉnh hà Tĩnh, đồng thời chỉ rõ các nguyên nhân
khách quan và chủ quan dẫn đến hạn chế trong quản chi NSNN, từ đó đề xuất
các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi NSNN, như thực hiện hệ thống
định mức phân bổ, áp dụng quy trình lập dự tốn và phân bổ ngân sách trên
cơ sở khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) hướng theo kết quả đầu ra và các
giải pháp khác như xây dựng mội trường pháp lý, cải cách hành chính cơng,
cải cách tài chính cơng , đào tạo cán bộ quản lý cũng được đề cập tới.
- Nguyễn Thị Ánh Xuân và Phạm Xuân Viễn (2016) “Giải pháp nâng
cao quản lý ngân sách nhà nước tại TP. Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp – Tạp chí Tài
chính. Thơng qua việc nghiên cứu thực trạng về quản lý ngân sách nhà nước
tại TP. Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, nghiên cứu này đánh gái kết quả thu, chi
ngân sách trên địa bàn Thành phố. Đồng thời, đề xuất các giải pháp thu chi,
quản lý kiểm tra giám sát, cân đối ngân sách, quyết toán ngân sách nhằm nâng
cao hiệu quả kiểm soát, quản lý chặt chẽ ngân sách nhà nước, qua đó tạo điều
kiẹnđể ngân sách nhà nước thực hiện tốt chức năng của mình góp phần phát
triển kinh tế - xã hội bền vững và giải quyết hiệu quả những vấn đề an sinh xã
hội của địa phương.
- Phạm Thị Xuân Hà (2012) “Nâng cao hiệu quả quản lý Ngân sách

Nhà nước cấp Quận, tại Quận 6, Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2015”.
Tác giả nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa quản lý ngân sách và phát
triển kinh tế - xã hội tại địa phương, phân tích các hạn chế, đưa ra giải pháp
nằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước cấp quận trong thời gian
tới.
Các nghiên cứu trên chủ yếu phân nghiên cứu một vấn đề thu hoặc chi
ngân sách nhà nước ở các địa phương, rất ít cơng trình nghiên cứu quản lý
ngân sách nhà nước ở cấp cơ sở. Bên cạnh đó, vấn đề thu chi ngân sách tại thị
trấn Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch chưa được nghiên cứu để làm cơ sở
hoạch định chính sách ở địa phương.
3


3. Mục tiêu của đề tài
3.1. Mục tiêu tổng quát
Đề tài đánh giá hiệu quả công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước
từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu, chi
ngân sách nhà nước tại Thị trấn Hiệp Phước Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về các chi tiêu đánh giá hiệu quả quản
lý ngân sách nhà nước.
- Đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý thu, chi tại Thị trấn Hiệp Phước
Nhơn Trạch giai đoạn 2015 – 2019.
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
thu, chi ngân sách Nhà nước tại Thị trấn Hiệp Phước Nhơn Trạch trong thời
gian tới.
3.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước là gì? Các chỉ tiêu nào để đánh
giá hiệu quả quản lý thu, chi ngân sách nhà nước?
- Thực trạng hiệu quả quản lý thu, chi ngân sách nhà nước tại Thị trấn

Hiệp Phước Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai thời gian qua như thế nào?
- Cần những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách
nhà nước tại Thị trấn Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai trong
thời gian tới?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Hiệu quả quản lý thu, chi Ngân
sách nhà nước huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
4


+ Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu của đề tài tập
trung phân tích, đánh giá hiệu quả công tác quản lý thu, chi ngân sách Nhà
nước ở thị trấn Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.
+ Về không gian: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu chủ yếu công tác
quản lý thu, chi ngân sách Nhà nước tại Thị trấn Hiệp Phước, huyện Nhơn
Trạch, tỉnh Đồng Nai.
+ Về thời gian: Đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý thu, chi Ngân
sách nhà nước tại Thị trấn Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch trong khoảng thời
gian từ năm 2015 đến năm 2019. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý
giai đoạn 2020 – 2025.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp: Sử dụng chủ yếu là số liệu thứ cập được thu nhập từ
các nguồn tài liệu, các báo cáo của Phịng Tài chính kế hoạch huyện Nhơn
Trạch, Thị trấn Hiệp Phước Nhơn Trạch và Chi cụ Thuế Nhơn Trạch giai
đoạn 2015-2019.
5.2. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
- Phương pháp thống kê: Đề tài sử dụng các số liệu thống kê thích hợp

để phục vụ cho việc phân tích các hoạt động quản lý thu, chi ngân sách Nhà
nước và hiệu quả của nó mang lại qua từng năm.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trên cơ sở đánh gái thực trạng
hoạt động quản lý thu, chi ngân sách Nhà nước tại Thị trấn Hiệp Phước,
huyện Nhơn Trạch, luận văn sẽ đưa ra những đánh giá chung có tính khái qt
về tồn bộ hoạt động quản lý thu, chi ngân sách Nhà nước tại Thị trấn Hiệp
Phước, huyện Nhơn Trạch.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6.1. Ý nghĩa khoa học
5


Góp phần làm rõ thêm về cơ sở lý luận về chính sách cơng, về chính
sách chi NSNN, chi NSĐP.
Là cơ sở khoa học và thực tiễn để tham khảo trong thực thi chính sách
chi ngân sách ở các địa phương khác hiệu quả và đúng luật định.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Trên cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng thực thi chính sách chi
NSĐP tại thị trấn Hiệp Phước, kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp cho lãnh đạo
của Phịng Tài chính-Kế hoạch, các cơ quan, ban ngành của thị trấn Hiệp
Phước đánh giá chính xác hơn thực trạng, xác định được những yếu tố cần
được cải thiện đối với chính sách chi NSĐP trên địa bàn tại thời điểm nghiên
cứu. Qua đó, đề tài đề xuất một số giải pháp và kiến nghị cụ thể đối với lãnh
đạo Phịng Tài chính-Kế hoạch, các cơ quan chức năng để nâng cao hiệu quả
việc thực thi chính sách chi NSĐP tại thị trấn Hiêp Phước giai đoạn kế tiếp, là
kênh thông tin để giúp cho các nhà lãnh đạo, quản lý địa phương ứng dụng
vào thực tiễn quản lý chi ngân sách địa phương tốt hơn.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ
lục nội dung luận văn được chia thành 03 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý ngân sách Nhà nước
Chương 2: Thực trạng quản lý ngân sách Nhà nước tại Thị trấn Hiệp
Phước, huyện Nhơn Trạch
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách Nhà nước
tại Thị trấn Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch.

6


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.1. Một số khái niệm về quản lý thu, chi ngân sách nhà nước
1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước
- Từ “ngân sách” được dịch ra từ thuật ngữ “budget” một từ tiếng Anh
- Theo Từ điển tiếng Việt thông dụng định nghĩa: “Ngân sách: tổng số
thu và chi của một đơn vị trong một thời gian nhất định”.
- Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam được Quốc hội khóa XIII thơng
qua tại kỳ họp thứ 9, Luật NSNN số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015 định
nghĩa: “Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước
trong dự tốn đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được
thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ
của Nhà nước.”
- Ngân sách nhà nước Việt Nam gồm: Ngân sách nhà nước Trung
Ương và Ngân sách nhà nước địa phương.
- Ngân sách nhà nước địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành
chánh các cấp có HĐND và UBND, phù hợp với mơ hình tổ chức chính
quyền Nhà nước ta hiện nay NSĐP bao gồm: ngân sách tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương (gọi chung là ngân sách cấp tỉnh), ngân sách cấp huyện,
quận thị xã, thành phố thuộc tỉnh ( gọi chung là ngân sách cấp huyện) và ngân
sách cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp xã).

1.1.2. Khái niệm thu ngân sách nhà nước
- Để có kinh phí cho mọi hoạt động của mình, Nhà nước đã đặt ra các
khoản thu (thuế, phí, lệ phí) do mọi cơng dân đóng góp để hình thành nên quỹ
tiền tệ của mình. Thực chất, thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền lực của
mình để tập trung nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thõa
mãn các nhu cầu của Nhà nước.
7


- Thu NSNN bao gồm rất nhiều loại, ngoài các khoản thu chính từ
thuế, phí, lệ phí; cịn có khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các
khoản đóng góp của cac tổ chức và các nhân; các khoản viện trợ; các khoản
thu khác theo quy định của pháp luật.
1.1.3. Khái niệm chi ngân sách nhà nước
- Chi NSNN là quá trình phân phối và sử dũng quỹ NSNN theo
nguyên tắc nhất định cho việc thực hiện các chúc năng, nhiệm vụ Nhà nước.
- Để phản ánh đầy đủ các tác động một quyết định của Chính phủ đến
toàn bộ nền kinh tế quốc dân, người ta thường sử dụng chi tiêu cơng. Theo đó
chi tiêu cơng là tổng thể các khoản chi tiêu của chính quyền Trung ương,
chính quyền địa phương, các doanh nghiệp nhà nước và của tồn dân khi cùng
trang trải kinh phí cho các hoạt động do Chính phủ quản lý. Tuy nghiên do
nhiều khó khăn trong việc ước tính chi phí xã hội đối với các quyết định của
Chính phủ nên người ta thường sử dụng chi tiêu cơng theo nghĩa hẹp đó là chi
NSNN
- Quyền quyết định chi NSNN do Nhà nước (Quốc hội, Chính phủ hay
cơ quan cơng quyền được ủy quyền) quyết định,
- Chi NSNN khơng mang tính lợi nhuận, chú trọng đến lợi ích cộng
đồng, lợi ích KT-XH.
1.1.4. Chức năng của ngân sách nhà nước
- Chức năng phân phối NSNN: Nhà nước sử dụng các biện pháp bắt

buộc thành phần trong xã hội cung cấp cho Nhà nước các nguồn lực tài chính
cần thiết. Bên cạnh đó một NSNN vững mạnh phải thể hiện được việc phân
phối và quản lý chi hợp lý, hiệu quả.
- Chức năng giám đốc: giám đốc quá trình thu và thực hiện các khoản
chi. Theo dõi các phát sinh và các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu để kịp
thời chỉnh các khoản thu hợp lý nhằm khai thác tốt các nguồn thu trong từng
giai đoạn, từ đó có những giải pháp thực hiện tốt thu, chi
8


1.1.5. Ngân sách cấp cơ sở và vai trò của ngân sách cấp cơ sở
- Ngân sách cấp cơ sở là một cấp ngân sách thực hiện vai trò, chức
năng nhiệm của NSNN trên phạm vi địa bàn cơ sở, Ngân sách cấp cơ sở bao
gồm tất cả hoạt động thu, chi ngân sách gắn liền với nhiệm vụ của chính
quyền xã, thị trấn.
- Ngân sách cấp cơ sở mang bản chất của NSNN, là mối quan hệ giữa
ngân sách cơ sở với các đơn vị, cá nhân trên địa bàn trong quá trình phân bổm
sử dụng các nguồn lực tài chính của huyện trong q trình phân bổ, sử dụng
các nguồn lực tài chính của xã, thị trấn. Mối quan hệ đó phải được điều chỉnh,
điều tiết sao cho phù hợp mục tiêu phát triển KT-XH của địa phương.
Đặc điểm của NSNN cấp cơ sở
- Theo luật NSNN hiện hành, ngân sách cấp thị trấn là một cấp ngân
sách hoàn chỉnh với nguồn thu và nhiệm vụ chi được quy định cụ thể nhằm
đảm bảo chức năng, nhiệm vụ của cấp mình. Khả năng tự cân đối của NS cấp
thị trấn hoàn toàn phụ thuộc vào việc phân cấp nguồn thu, phân cấp nhiệm vụ
chi của huyện đối với thị trấn cũng như tỷ lệ điều tiết ngân sách giữa NS Tỉnh
và NS cấp huyện, ngân sách cấp xã.
- Cấp thị trấn khơng phải là cấp có thể ban hành các chính sách, chế độ
và thu, chi ngân sách nên nội dung thu, chi của ngân sách do tỉnh quyết định,
vì vậy trong thực tiễn dễ phát sinh mâu thuẫn giữa nhiệm vụ phát triển KTXH ở địa phương cũng như những nhiệm vụ chi thực tế phát sinh với cân đối

ngân sách đã được ổn định (với thời gian từ 3-5 năm theo luật Ngân sách quy
định). Điều này đặt ra yêu cầu là các cơ quan hoạch định chính sách, xây
dựng chính sách chế độ thu, chi ngân sách, tham mưu việc phân cấp nguồn
thu, nhiệm vụ chi và tỷ lệ điều tiết cho ngân sách cấp huyện phải xuất phát từ
những cơ sở lý luận và thực tiễn để tham mưu cơ quan có thẩm quyền của
tỉnh quyết định, tránh yếu tố cảm tính, thiếu cơ sở khoa học.
9


Vai trò ngân sách nhà nước địa phương
- Ngân sách cấp thị trấn là nguồn tài chính quan trọng góp phần duy trì
hoạt động của bộ máy chính quyền thị trấn trong việc thực hiện chức năng và
nhiệm vụ của mình
- Ngân sách có vai trị quan trọng trong việc kích thích sự tăng trưởng
kinh tế trên địa bàn thị trấn, đảm bảo sự phát triển KT-XH ổn định trên địa
bàn.
- Ngân sách thị trấn cịn đóng vai trị là cầu nối quan trọng giữa ngân
sách huyện, tỉnh và ngân sách xã trong việc tạo dựng kết cấu hạ tầng nơng
thơn mới, nhất là tiến trình cả nước thực hiện CNH, HĐH đồng thời tác động
sâu sắc đến đời sống KT- XH của từng đơn vị phụ thuộc trong địa phương.
- Ngân sách cấp thị trấn có vai trị đảm bảo ổn định QP-AN; thúc đẩy
phát triển KT-XH, bù đắp những khuyết điểm của thị trường, đảm bảo công
bằng xã hội.
1.1.6. Quản lý ngân sách cấp thị trấn
- Cũng như quản lý NSNN nói chung, quản lý ngân sách cấp thị trấn là
hoạt động của các chủ thể quản lý ngân sách cấp thị trấn thơng qua việc sử
dụng có chủ định các phương pháp quản lý và các công cụ quản lý để tác
động và điều khiển hoạt động ngân sách nhằm đạt được mục tiêu đã định
trong phạm vi của ngân sách địa phương.
- Theo đó, chủ thể quản lý ngân sách cấp thị trấn là UBND thị trấn,

Chi cục thuế huyện, KBNN huyện và các cơ quan nhà nước có liên quan được
giao nhiệm vụ thực hiện các hoạt động tạo lập, sử dụng NSNN cấp
huyện.Trong đó KBNN có nhiệm vụ quản lý quỹ NSNN, thực hiện các giao
dịch thu chi và thực hiện công tác kế toán nhà nước. Đối tượng của quản lý
NSNN là các hoạt động thu, chi NSNN trong phạm vi thị trấn.

10


1.2. Vai trò của quản lý ngân sách nhà nước
1.2.1. Khái niệm quản lý thu ngân sách nhà nước
- Quản lý thu NSNN là quản lý quá trình lập kế hoạch tổ chức, điều
hành hoạt động thu các khoản đóng góp vào NSNN. Quản lý thu NSNN tập
trung vào một số vấn đề chủ yếu như: Xác lập hệ thống chính sách thu, lập kế
hoạch thu và biện pháp thu, thực hiện quy trình thu, tổ chức bộ máy thu phù
hợp.
- Trong nền kinh tế thị trường, thuế là khoản thu chủ yếu của ngân
sách, tức là đại bộ phận thu nhập của NSNN được hình thành từ thuế. Vì vây,
quản lý thuế là nội dung quan trọng nhất của quản lý thu NSNN.
1.2.2. Khái niệm quản lý chi ngân sách nhà nước
- Quản lý chi NSNN là quá trình phân phối lại quỹ tiền tệ tập trung
một cách có hiệu quả nhằm thực hiện chức năng của nhà nước trên cơ sở sử
dụng hệ thống chính sách, pháp luật. Chi ngân sách mới thể hiện ở khâu phân
bổ ngân sách còn hiệu quả sử dụng ngân sách như thế nào thì phải thơng qua
các biện phá quản lý. Tức là quản lý ngân sách sẽ quyết định hiệu quả sử
dụng vốn ngân sách.
- Quản lý chi NNSNN là quản lý quá trình sử dụng các nguồn vốn chi
tiêu của nhà nước từ khâu lập kế hoạch đến khâu sử dụng ngân sách sao cho
chi thật tiết kiệm và hiệu quả, phù hợp với yêu cầu thực tế của địa phương
nhằm đáp ứng các mục tiêu KT-XH.

1.2.3. Vai trò của quản lý thu, chi ngân sách nhà nước
- Những năm gần đây, vai trò của hệ thống KBNN trong lĩnh vực quản
lý, điều hành ngân sách nhà nước ngày càng được nâng lên,
- Những kết quả tích cực trong cải cách hiện đại hóa hệ thống KBNN
trong những năm qua đã góp phần quan trọng vào thành tích chung của ngành
Tài chính, góp phần quản lý, điều hành NSNN ngày càng hiệu quả.
11


- Với vai trò là “người gác cửa” ngân quỹ quốc gia, KBNN luôn nỗ
lực cải cách trên cơ sở lấy người dân, doanh nghiệp và các đơn vị sử dụng
ngân sách làm đối tượng phục vụ. Theo đó, tồn hệ thống KBNN đã triển khai
đồng bộ nhiều giải pháp để cải cách, hồn thiện các cơ chế chính sách, quy
trình nghiệp vụ.
- Đặc biệt, KBNN rất chú trọng đến công tác phối hợp thu NSNN với
các ngân hàng thương mại để tạo điều kiện cho người nộp thuế dễ dàng thực
hiện nghĩa vụ nộp ngân sách. Công tác phối hợp thu tiếp tục được KBNN đẩy
mạnh trên phạm vi tồn quốc với các hình thức thu tại quầy giao dịch của
NHTM, thu qua kênh điện tử Internet, ATM, thu qua các máy chấp nhận
thanh toán thẻ (POS).
- Với những nỗ lực trong cải cách quy trình, nghiệp vụ để phục vụ
khách hàng ngày càng tốt hơn, sự chủ động trước cuộc cách mạng cơng
nghiệp 4.0, KBNN đang có những bước tiến vững chắc để khẳng định vị thể
của mình trong hệ thống quản lý tài chính - ngân sách quốc gia; ngày càng
góp phần đắc lực vào cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Đồng thời,
thực hiện đồng bộ các bước cải cách, KBNN đang thực hiện đúng với những
quy định đặt ra trong Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 để trở thành
“Kho bạc điện tử” với “3 không” (không giao dịch tiền mặt, không giao dịch
trực tiếp với khách hàng và không chứng từ giấy).
1.2.3.1. Vai trò của ngân sách nhà nước

Vai trò tất yếu của NSNN ở mọi thời đại và trong mọi mơ hình kinh tế
là cơng cụ điều chỉnh vĩ mơ nền KT-XH, là vai trò quan trọng của ngân sách
trong cơ chế thị trường. Vai trò này về mặt cụ thể có thể đề cập đến ở nhiều
nội dung và những biểu hiện đa dạng khác nhau song trên góc độ tổng hợp có
thể khái qt ở các khía cạnh sau:

12


- Vai trị huy động các nguồn Tài chính để đảm bảo nhu cầu chi tiêu
của Nhà nước: Xuất phát từ bản chất kinh tế của Ngân sách nhà nước, để đảm
bảo cho hoạt động của nhà nước trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội
địi phải có những nguồn tài chính nhất định.
- Điều tiết kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển: với các khoản chi phát
triển kinh tế, đầu tư vào cơ sở hạ tầng, vào các ngành kinh tế mũi nhọn… nhà
nước có thể tạo điều kiện và hướng dẫn các nguồn vào những lĩnh vực cần
thiết để hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý thúc đẩy kinh tế phát triển
- Vai trò của NSNN về mặt xã hội: hoạt động thu, chi NSNN cho tất
cả các lĩnh vực là vì lợi ích xã họi như vấn đề về y tế, giao thông…. Để kích
thích sản xuất đối với những mặt hàng thiết yếu, cấp bách, cũng như giảm
những mặt hàng không cần khuyến khích sản xuất, nhà nước có thể điều
chỉnh các hoạt động xã hội cụ thể thơng qua chính sách thuế.
- Ổn định thị trường: bằng những công cụ thuế và dự trữ Nhà nước can
thiệp mối quan hệ cung, cầu góp phần bình ổn giá, kềm chế lạm phát, cùng
với Ngân hàng Trung ương và chính sách tiền tệ thích hợp NSNN sẽ góp phần
điều tiết thơng qua chính sách thuế và chi tiêu của chính phủ.
1.2.3.2. Vai trị của quản lý thu ngân sách nhà nước
- Quản lý thu NSNN là công cụ quản lý của Nhà nước để kiểm sát,
điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế, kiểm
soát thu nhập của mọi nguồi dân trong xã hội nhằm động viên đóng góp vào

NSNN một cách cơng bằng và hợp lý. Nhà nước sử dụng công cụ thuế để ổn
định và phát triển kinh tế đất nước, chống lại các hành vi kinh doanh không
hợp pháp.
- Quản lý thu NSNN là một trong những công cụ động viên, huy động
các nguồn lực tài chính cần thiết nhằm tạo lập quỹ tiền tệ cho NSNN. Huy
động các nguồn tài chính cần thiết vào NSNN là nhiệm vụ quan trọng của hệ
13


thống thu dưới bất kỳ giai đoạn nào, đó là đòi hỏi tất yếu cảu mọi Nhà nước.
Nhà nước muốn thực hiện các chức năng, nhiệm vụ lịch sử của mình thì trước
tiên phải có nguồn tài chính. Nguồn tài chính mà Nhà nước có được đại bộ
phận do quản lý tốt nguồn thu ngân sách đem lại
- Quản lý thu NSNN là nhằm khai thác, phát hiện, tính tốn chính xác
các nguồn tài chính của đất nước để có thể động viên, đồng thời khơng ngừng
hồn thiện các chính sách, chế độ thu để có cơ chế tổ chức quản lý thu hợp lý.
- Quản lý thu NSNN nhằm tạo mơi trường bình đẳng, cơng bằng giữa
các thành phần kinh tế, giữa các doanh nghiệp trong qáu trình sản xuất kinh
doanh.Với hình thức thu, mức thu phù hợp, và các chế độ miễn giảm cơng
bằng, thu NSNN có tác động trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp, cơ sở. Với tác động quản lý thu ngân sách sẽ góp phần tạo
ra mơi trường kinh tế thuận lợi đối với quá trình sản xuất kinh doanh.
- Quản lý thu NSNN có vai trị tác động đến sản lượng tiềm năng, cân
bằng của nền kinh tế. Việc tăng mức thuế quá mức thường dẫn tới giảm sản
lượng trong nền kinh tế, tức là thu hẹp quy mô của nền kinh tế. Ngược lại
giảm mức thuế chung có xu thế làm tăng sản lượng cân bằng. Trong nền kinh
tế thị trường người ta sử dụng tính chất này để điều chỉnh quy mô sản lượng
của nền kinh tế cũng như các doanh nghiệp và cơ sở kinh doanh.
1.2.3.3. Vai trò quản lý chi ngân sách nhà nước
- Thúc đẩy hiệu quả sử dụng các khoản chi NSNN nhằm tăng hiệu quả

sử dụng vốn ngân sách, đảm bảo tiết kiệm, có hiệu quả. Thơng qua việc quản
lý các khoản cấp phát của chi NSNN sẽ có tác động nhiều mặt đến đời sống
KT-XH, đặc biệt là giải quyết các vấn đề bức xúc như: Xóa đói giảm nghèo,
tạo cơng ăn việc làm và các hoạt động mang tính cộng đồng. Quản lý chi
NSNN có hiệu quả sẽ góp phần tác động, kích cầu khi nền kinh tế bị giảm sút
hoặc cắt giảm chi tiêu Chính Phủ để bình ổn giá cả thúc đẩy sản xuất phát
triển.
14


- Thông qua việc quản lý các dự án đầu tư phát triển nhằm phục vụ
chuyện dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả. Quản lý chi ngân sách góp phần điều
tiết thu nhập của người dân thực hiện công bằng xã hội, giảm bớt khoảng cách
phân hóa giàu nghèo giữa các vùng miền, các cộng đồng dân cư, góp phần
khắc phục những khuyết điểm của kinh tế thị trường. Có thể nói quản lý chi
ngân sách có hiệu quả là yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh
tế bền vững.
- Vai trò điều tiết giá cả, chống suy thoái và chống lạm phát của quản
lý chi NSNN. Khi nền kinh tế lạm phát và suy thoái Nhà nước sử dụng công
cụ chi ngân sách để khắc phục lạm phát, cân bằng cung cầu để đảm bảo lợi
ích của người tiêu dùng.
- Nhà nước sử dụng cơng cụ chi ngân sách để duy trì sự ổn định của
môi trường kinh tế, thông qua quản lý các khoản chi thường xuyên, chi đầu tư
phát triển. Nhà nước sẽ điều chỉnh phù hợp với đặc điểm của từng đối tượng,
tạo ra sự kích thích tăng trưởng nền kinh tế thông qua đầu tư cơ sở vật chất,
chú trọng đầu tư vào các ngành kinh tế mũi nhọn, các khi công nghiệp, khu
kinh tế mở nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
1.3. Nội dung quản lý thu, chi ngân sách nhà nước
1.3.1. Nội dung quản lý thu, chi ngân sách cấp cơ sở
1.3.1.1. Nội dung quản lý thu NSNN cấp cơ sở

- Thu ngân sách là một nhiệm vụ rất quan trọng của địa phương. Tập
trung các nguồn thu, thu đúng, thu đủ, chính xác. Đồng thời thực hiện phân bổ
và điều tiết các nguồn thu cho các cấp ngân sách, đảm bảo phân cấp quản lý
và sử dụng đúng luật.
Thu ngân sách bao gồm:
- Thu trong Ngân sách: Các khoản thu từ thuế, thu phạt, thu từ phát
hành Trái phiếu KBNN…
15


- Thu ngoài Ngân sách: Các khoản thu từ vay các quỹ dự trữ, các quỹ
của các tổ chức tài chính tín dụng khác
- KBNN tập trung và phản ánh đầy đủ, kịp thời các khaorn thu NSNN,
tổ chức thực hiện việc thu nộp vào quỹ NSNN các khoản tiền do các tổ chức
và cá nhân nộp tại KBNN, thực hiện điều tiết các khoản thu cho các cấp ngân
sách theo quy định.
- Quản lý thu NSNN cấp cơ sở bao gồm quản lý thu thuế; phí, lệ phí
và thu các khoản khác. Từ đó, chúng ta có thể phân tích phương thức quản lý
đối với từng hình thức như sau:
*Nội dung quản lý thu thuế: Thuế là khoản đóng góp mang tính chất
bắt buộc mà nhà nước quy định thành Luật để mọi tổ chức kinh tế và người
dân phải nộp cho Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước.
Công tác quản lý thu thuế nói chung và quản lý thu thuế của huyện nói riêng
có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý NSNN. Quản lý thu thuế là hệ thống
các biện pháp nghiệp vụ do cơ quan có chức năng thu ngân sách đảm nhiệm.
Nội dung quản lý thu thuế được thực hiện thơng qua 3 khâu là: Lập dự tốn
thuế; Chấp hành dự toán thuế’; Kế toán và quyết toán thuế. Tuy nhiên, hoạt
động quản lý thuế của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đều phải tuân
theo những nguyên tắc nhất định:
*Nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ

Thống nhất, tập trung dân chủ là nguyên tắc chủ đạo trong quản lý KTXH nói chung và quản lý NSNN nói riêng.
Quán triệt nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ trong quản lý thu
thuế được thể hiện trên các khía cạnh chủ yếu sau:
 Quản lý thu thuế trước hết phải bảo đảm tuân thủ theo đúng các quy
định trong các văn bản pháp luật về thuế. Các văn bản pháp luật về thuế được
cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước đại diện cho dân chúng phê chuẩn,
16


×