Tải bản đầy đủ (.ppt) (94 trang)

Chuyen de 4 nhung nganh luat chu yeu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 94 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG CHÍNH TRỊ ĐỒNG THÁP</b>




<b>---GIÁO ÁN</b>



<b>NHỮNG NGÀNH LUẬT</b>


<b> CHỦ YẾU TRONG HỆ THỐNG</b>
<b> PHÁP LUẬT VI T NAMỆ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


<b> - Trang bị những kiến thức cơ bản về </b>
<b>những ngành luật cơ bản trong hệ thống </b>
<b>pháp luật Việt Nam cho học viên.</b>


<b> - Thông qua việc nghiên cứu giúp học viên </b>
<b>nắm vững kiến thức cơ bản về những </b>
<b>ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp </b>
<b>luật Việt Nam hiện nay.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b> <b>B. KẾT CẤU NỘI DUNG, PHÂN CHIA </b>
<b>THỜI GIAN, TRỌNG TÂM CỦA BAØI</b>


<b> * Kết cấu nội dung, phân chia thời </b>


<b>gian:</b>
<b> </b>


<b> BAØI: NHỮNG NGAØNH LUẬT CHỦ YẾU </b>


<b>TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> I. Luật Hiến pháp (Luật NN).</b>


<b> II. Luật Hành chính.</b>


<b> III. Luật Dân sự.</b>
<b> IV. Luật Hình sự.</b>


<b> V. Luật Kinh tế.</b>


<b> VI. Luật Lao động.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM</b>


<b> Bao gồm các ngành luật:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> 1. Sự ra đời và khái niệm.</b>


<i><b> a/ Sự ra đời.</b></i>


<b> - Ra đời sớm nhất là HP Mỹ 1787, HP Pháp </b>
<b>1789 và HPXHCN là HP Liên xô 1924.</b>


<b> - HP Việt Nam (HP của NNXHCN):</b>


<b> + HP 1946 lời nói đầu, 7 chương, 70 điều. </b>
<b> + HP 1959 lời nói đầu 10 chương 112 điều. </b>
<b> + HP 1980 LNĐ, 12 chương, 147 điều. </b>



<b> + HP 1992 LNÑ, 12 chương, 147 điều. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> </b><b>b/ Khái niệm.</b></i>


<b> HP là luật cơ bản, một văn bản có ý </b>
<b>nghĩa pháp lý đặc biệt trong đó xác </b>
<b>lập chế độ CT, KT, VHXH, quan hệ </b>
<b>giữa quyền lực NN và cá nhân, hệ </b>
<b>thống các nguyên tắc tổ chức và hoạt </b>
<b>động của BMNN.</b>


<i><b> </b><b>Qua KN trên ta thấy:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> - Thứ nhất: HP do Quốc hội cơ quan </b>
<b>quyền lực nhà nước cao nhất thông </b>
<b>qua.</b>


<b> Theo quy định của HP 1992 “… QH là </b>
<b>cơ quan duy nhất có quyền lập Hiến </b>
<b>và lập pháp…”</b>


<b> Hiến pháp do QH thông qua với 2/3 </b>
<b>Đại biểu tán thành.</b>


<b> Luật do QH thơng qua với ½ Đại biểu </b>
<b>tán thành.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> </b> <b>- Thứ hai: Hiến pháp điều chỉnh các </b>
<b>quan hệ cơ bản nhất ở tất cả các lĩnh </b>
<b>vực đời sống xã hội.</b>



<b> HP quy định:</b>


<b> + Chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, </b>
<b>giáo dục, khoa học, công nghệ, bảo vệ </b>
<b>tổ quốc.</b>


<b> + Quyền và nghóa vụ cơ bản của công </b>
<b>dân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> - Thứ ba: HP có hiệu lực pháp lý cao </b>
<b>nhất.</b>


<b> Theå hieän: </b>


<b> + Các quy định của HP là nguồn, là </b>
<b>căn cứ cho tất cả các ngành luật khác </b>
<b>và các văn bản PL của các cơ quan </b>
<b>nhà nước có tẩm quyền.</b>


<b> + Tất cả các điều ước quốc tế được ký </b>
<b>kết không được mâu thuẩn đối lập với </b>
<b>HP.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> 2/ Những nội dung cơ bản của HP </b>
<b>1992 (SĐ).</b>


<b> </b><i><b>a/ Chế độ chính trị.</b></i>


<b> </b> <b>- Khái niệm: Là những biện pháp </b>


<b>cách thức mà Nhà nước áp dụng trong </b>
<b>việc sử dụng chính quyền nhà nước.</b>


<b> - Nôi dung chế độ CT.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> </b><i><b>b/ Chế độ kinh tế.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> - Mục đích chính sách kinh tế của Nhà </b>
<b>nước là làm cho dân giàu, nước mạnh, </b>
<b>đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu </b>
<b>vật chất và tinh thần cho nhân dân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b> c/ Văn hố giáo dục, KHCN.</b></i>


<b> - Về văn hóa:</b>


<b> + Nhà nước và xã hội bảo tồn phát </b>
<b>triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà </b>
<b>bản sắc dân tộc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> - Về giáo dục:</b>


<b> + Phát triển giáo dục là quốc sách </b>
<b>hàng đầu Nhà nước và xã hội phát </b>
<b>triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, </b>
<b>đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.</b>
<b> + Mục đích giáo dục là hình thành và </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> - Về khoa học và công nghệ:</b>



<b> + Phát triển khoa học và công nghệ là </b>
<b>quốc sách hàng đầu.</b>


<b> + Khoa học và cơng nghệ giữ vai trị </b>
<b>then chốt trong sự nghiệp phát triển </b>
<b>kinh tế xã hội.</b>


<b> </b><i><b>d/ Quyeàn và nghóa vụ cơ bản của công </b></i>
<i><b>dân.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> Nghĩa vụ CD là những hành vi mà </b>
<b>PL bắt buộc CD phải thực hiện.</b>


<b> Cơng dân là người có quốc tịch của </b>
<b>một quốc gia sở tại.</b>


<b> - Quyền công dân:</b>


<b> + Quyền về chính trị.</b>
<b> + Quyền về kinh tế.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> - Nghóa vụ công dân:</b>


<b> + Trung thành với tổ quốc, phản bội </b>
<b>tổ quốc là tội nặng nhất.</b>


<b> + Bảo vệ tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ </b>
<b>quân sự.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b> </b><b>e/ Bộ máy NN.</b></i>



<b> - Hệ thống cơ quan QLNN: QH, HĐND </b>
<b>các cấp.</b>


<b> - Hệ thống cơ quan HCNN: CP, UBND </b>
<b>các cấp.</b>


<b> - Hệ thống cơ quan xét xử: TAND các </b>
<b>cấp.</b>


<b> - Hệ thống cơ quan kiểm sát: VKSND các </b>
<b>cấp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> 1. Khái niệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b> </b><b>b/ ĐT điều chỉnh.</b></i>


<b> LHCVN điều chỉnh những quan hệ </b>
<b>XH hình thành trong lĩnh vực </b>
<b>QLHCNN (Những quan hệ nầy có thể </b>
<b>gọi là những quan hệ chấp hành - điều </b>
<b>hành hoặc những quan hệ QLHCNN).</b>
<b> Các quan hệ XH thuộc phạm vi điều </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> * Nhoùm 1: Các quan hệ QL phát sinh </b>
<b>trong quá trình các cơ quan HCNN </b>
<b>thực hiện hoạt động chấp hành – điều </b>
<b>hành trên các lĩnh vực khác nhau của </b>
<b>đời sống XH. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> * Nhoùm 3: Các QHQLHC hình thành </b>
<b>trong quá trình cá nhân và t ch c ổ</b> <b>ứ</b>
<b>c NN trao quy n th c hi n ho t </b>


<b>đượ</b> <b>ề</b> <b>ự</b> <b>ệ</b> <b>ạ</b>


<b>ng QLHCNN trong m t s tr</b> <b>ng </b>


<b>độ</b> <b>ộ ố ườ</b>


<b>h p c th do PL quy nh.ợ</b> <b>ụ ể</b> <b>đị</b>


<i><b> c/ Phương pháp điều chỉnh.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> Hình ảnh vi phạm hành chính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b> 2. Những nội dung cơ bản của LHC.</b>


<i><b> </b><b>a/ Cô quan HCNN.</b></i>


<i><b> * Khái niệm cơ quan HCNN.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> </b> <i><b>* Đặc điểm của CQHCNN.</b></i>


<b> - CQHCNN do NN thành lập, chịu sự </b>
<b>KT của CQ thành lập ra mình và </b>
<b>CQHC cấp trên nhằm thực hiện chức </b>
<b>năng QLNN bằng hoạt động chấp hành </b>
<b>- điều hành của QLNN. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> - CQHCNN được tổ chức thành nhiều </b>
<b>cấp theo đơn vị HC.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i> <b>* Phân loại cơ quan HCNN.</b></i>


<b> - Phân loại theo thủ tục thành lập.</b>


<b> + Có những CQHCNN do CQQLNN </b>
<b>thành lập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b> - Phân loại theo cấp hành chính.</b>
<b> + CQHCNN TW.</b>


<b> + CQHCNN địa phương.</b>


<b> - Phân loại theo tính chất thẩm quyền.</b>
<b> + CQHCNN có thẩm quyền chung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>- Hệ thống cơ quan HCNN.</b>
<b>+ Chính phủ.</b>


<b>+ Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc </b>
<b>Chính phủ.</b>


<b>+ UBND các cấp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b> </b><i><b>b/ Cán bộ, cơng chức.</b></i>


<i><b> c/ Hình thức và phương pháp </b></i>
<i><b>QLHCNN.</b></i>



<i><b> * Hình th c QLHCNN.</b><b>ứ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> - Các hình thức QLHCNN.</b>


<i><b> + Những HTHĐ mang tính pháp lý.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b> - Quyết định QLHCNN.</b></i>


<b> + Định nghĩa QĐQLHCNN: QĐQLHCNN của các </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> + Các loại QĐQLHCNN.</b>


<i><b> </b></i> <i><b>Một là:</b><b> Căn cứ vào tính chất pháp lý: </b></i>


<b>QĐ chủ đạo, QĐ quy phạm, QĐ cá </b>
<b>biệt.</b>


<i><b> </b><b>Hai laø:</b><b> Căn cứ vào chủ thể ban hành: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b> </b><i><b>* Phương pháp QLHCNN.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b> - Các phương pháp:</b>


<b> + Một là: Thuy t ph c trong QLHCNN.ế</b> <b>ụ</b>


<i><b> </b></i><b>Khái niệm: TPTQLHCNN là quá trình các </b>
<b>chủ thể QL sử dụng tổng hợp những hình </b>
<b>thức, biện pháp giáo dục, tác động vào nhận </b>
<b>thức, tư tưởng của đối tượng QL nhằm bảo </b>


<b>đảm thực hiện đúng yêu cầu của mọi </b>
<b>QPPLHC và những QĐ của cơ quan </b>
<b>QLNN.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b> + Hai là: Cưỡng chế hành chính.</b>


<i><b> Quan niệm về cưỡng chế hành chính: </b></i>
<b>Cưỡng chế HC là tổng hợp các biện pháp </b>
<b>mà NN áp dụng để tác động lên tâm lý, tư </b>
<b>tưởng tình cảm và hành vi của cơng dân, </b>
<b>CBCCVC, tác động tới hoạt động của các </b>
<b>cơ quan, TCNN, XH, KT buộc họ thực hiện </b>
<b>các nghĩa vụ pháp lý nhằm phịng ngừa </b>
<b>ngăn chặn những hành vi VPPL và xử lý </b>
<b>trách nhiệm cá nhân tổ chức VPPL. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b> - Trách nhiệm hành chính.</b>


<i><b> + Khái niệm TNHC:</b></i>


<b> Là hậu quả pháp lý bất lợi mà NN buộc tổ </b>
<b>chức, cá nhân phải gánh chịu khi họ thực hiện </b>
<b>VPHC (cơ sở của TNHC là VPHC).</b>


<i><b> + Khái niệm VPHC:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>- Các yếu tố cấu thành pháp lý của VPPLHC:</b></i>


<b>+ Khách thể: Là hành vi xâm hại trật tự </b>
<b>QLHCNN đã được PLHC quy định và bảo </b>


<b>vệ.</b>


<b>+ Mặt khách quan: Là hành vi mà cá nhân, tổ </b>
<b>chức thực hiện vi phạm những quy định cấm </b>
<b>đoán của PL.</b>


<b>+ Chủ thể: Là các cá nhân, tổ chức có năng lực </b>
<b>chịu trách nhiệm HC theo qui định của </b>
<b>PLHC.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>- Các hình thức xử phạt VPHC:</b></i>


<b>+ Hình thức phạt chính: Cảnh cáo, phạt tiền.</b>


<b>+ Hình thức phạt bổ sung: Tước quyền sử </b>
<b>dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; tịch </b>
<b>thu tang vật, phương tiện vi phạm được sử </b>
<b>dụng để VPHC.</b>


<b> Ngồi ra cá nhân tổ chức VPHC có thể bị áp </b>


<b>dụng biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc </b>
<b>khôi phục tình trạng ban đầu, tháo dỡ cơng </b>
<b>trình, khắc phục tình trạng ơ nhiểm, đưa ra </b>
<b>khỏi lãnh thổ VN, tiêu hủy vật phẩm...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b> 1. Khái niệm.</b>


<i><b> a/ KN.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b> </b><i><b>b/ ÑT điều chỉnh.</b></i>


<b> - Các QH TS.</b>


<b> - Các QH nhân thân.</b>
<b> </b><i><b>c/ PP điều chỉnh.</b></i>


<b> - Bình đẳng.</b>


<b> - Đảm bảo quyền tự định đoạt.</b>


<b> 2. Một số nội dung cơ bản của LDS.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b> </b><i><b>* Quyền sở hữu.</b></i>


<b> - Khái niệm: Quyền sở hữu chỉ tổng </b>
<b>thể các quy phạm pháp luật do nhà </b>
<b>nước đặt ra để điều chỉnh các quan hệ </b>
<b>xã hội phát sinh trong lĩnh vực chiếm </b>
<b>hữu, sử dụng, định đoạt</b> <b>tài sản của </b>
<b>mình.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b> - Các hình thức sở hữu: Sở hữu nhà nước, </b>
<b>sở hữu tập thể, sở hữu cá nhân, sở hữu của </b>
<b>các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã </b>
<b>hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề </b>
<b>nghiệp, sở hữu hỗn hợp.</b>


<b> </b><i><b>* Quyền thừa kế:</b></i>



<b> - Khái niệm: </b>


<b> + Thừa kế là việc chuyển tài sản của người </b>
<b>chết cho những người còn sống.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>- Các hình thức thừa kế:</b>
<b> + Thừa kế theo di chúc.</b>


<b> + Thừa kế theo pháp luật.</b>


<b> °Diện thừa kế: Là phạm vi những người </b>
<b>có quyền hưởng di sản của người chết theo </b>
<b>quy định của pháp luật về thừa kế.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b> Bao goàm:</b>


<b> + Hàng thứ nhất: V , ch ng, cha mẹ đẻ nuôi, con ợ</b> <b>ồ</b>
<b>đẻ con nuôi của người chết.</b>


<b> + Hàng thứ hai: Ông bà nội, ngoại, anh chị em </b>
<b>ruột của người chết; cháu ruột của người chết </b>
<b>mà người chết là ông bà nội, ngoại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b> b/ HÑDS.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b> - Chủ thể của HĐDS: Cá nhân, pháp </b>
<b>nhân hoặc chủ thể khác. </b>


<b> - Các loại hợp đồng: Hợp đồng đơn vụ, </b>
<b>hợp đồng song vu, hợp đồng có đền </b>


<b>bù, hợp đồng khơng có đền bù, hợp </b>
<b>đồng hổn hợp.</b>


<b> - Hình thức của hợp đồng: Hình thức </b>
<b>miệng, hình thức viết.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59></div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b> 1. Khái niệm.</b>


<i><b> a/ KN.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b> b/ ĐT điều chænh.</b></i>


<b> Là những QHXH phát sinh giữa NN </b>
<b>và người phạm tội khi h thực hiện ọ</b>
<b>tội phạm.</b>


<b> </b><i><b>c/ PP điều chỉnh.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62></div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>2. Những nội dung cơ bản của LHS. </b>


<i><b>a/ Tội phạm và cấu thành tội phạm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b> - Dấu hiệu của TP:</b></i>


<b> + Tính nguy hiểm cho XH.</b>
<b> + Tính có lỗi của TP.</b>


<b> + Tính trái PLHS.</b>


<b> + Tính chịu hình phạt.</b>



<i><b> </b><b>- Phân loại TP:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b> + TP rất nghiêm trọng---15 năm.</b>


<b> + TP đặc biệt nghiêm trọng---trên 15, </b>
<b>chung thân , tử hình.</b>


<i><b> - Cấu thành TP:</b></i>


<b> + KN: Là tổng hợp những dấu hiệu chung </b>
<b>có tính đặc trưng cho một loại TP cụ thể </b>
<b>được quy định trong LHS.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b> </b><b>b/ Hệ thống hình phạt và các biện pháp </b></i>
<i><b>tư pháp.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b> - HTHP:</b></i>


<b> + HP chính: Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo </b>
<b>khơng giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, </b>
<b>tù chung thân, tử hình.</b>


<b> + HP bổ sung: Cấm đảm nhiệm chức vụ, </b>
<b>hành nghề, làm 1 công việc nhất định, cấm </b>
<b>cư trú, quản chế, tịch thu TS, phạt tiền, </b>
<b>trục xuất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68></div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b> 1. Khái niệm.</b>



<i><b> a/ KN.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b> </b><b>b/ Đối tượng điều chỉnh của luật KT.</b></i>


<b> - Những quan hệ giữa các đơn vị KT với </b>
<b>nhau.</b>


<b> - Những quan hệ trong nội bộ đơn vị kinh </b>
<b>tế với nhau.</b>


<b> - Những quan hệ trong QLNN về KT.</b>


<i><b> </b><b>c/ Phương pháp điều chỉnh.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b> 2. Những nội dung cơ bản của ngành </b>
<b>luật KT.</b>


<i><b> a/ Các loại hình tổ chức KD.</b></i>


<b> - DNNN.</b>


<b> - Các DN hoạt động theo luật DN.</b>
<b> - HTX.</b>


<b> - Hộ KD cá thể.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b> 2. H p ợ đồng kinh t .ế</b>


<i><b> a/ Khái niệm.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b> </b><b>b/ Nội dung của chế định HĐKT.</b></i>


<b> - Phạm vi điều chỉnh: điều chỉnh các </b>
<b>quan hệ KD giữa các đơn vị KD.</b>


<b> - Thaåm quyền ký kết HĐKT.</b>
<b> - Nguyên tắc ký kết HĐKT. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>3. Phá sản. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75></div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b> 1. Khái niệm.</b>


<i><b> </b><b>a/ KN.</b></i>


<b> Là ngành luật trong HTPLVN bao gồm hệ </b>
<b>thống các QPPL điều chỉnh các</b> <b>quan hệ lao </b>
<b>động và các quan hệ liên quan đến lao động.</b>


<i><b> </b><b>b/ ĐT điều chỉnh.</b></i>


<b> Là những quan hệ lao động và những quan </b>
<b>hệ liên quan trực tiếp đến lao động.</b>


<b> </b><i><b>c/ PPÑC.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b> 2. Nội dung cơ bản của Luật LĐ.</b>
<b> </b><i><b>a/ Hợp đồng lao động.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b> </b><b>- Các loại HĐLĐ:</b></i>



<b> + HĐLĐ xác định thời hạn từ 12 tháng trở </b>
<b>lên (36 tháng).</b>


<b> + HĐLĐ không xác định thời hạn.</b>


<b> + HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một cơng </b>
<b>việc nhất định có thời hạn dưới 1 năm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b> </b><b>b/ Thoả ước LĐ tập thể.</b></i>


<b> </b><i><b>- KN:</b></i><b> Là văn bản thoả thuận giữa tập thể </b>
<b>LĐ với người SDLĐ về các điều kiện LĐ </b>
<b>và SDLĐ, quyền và nghĩa vụ của hai bên </b>
<b>trong LĐ.</b>


<i><b> Thoả ước nầy ký kết trên ngun tắc tự </b></i>
<i><b>nguyện, bình đẳng, cơng khai.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b> c/ Tiền lương.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b> </b><i><b>d/ Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi.</b></i>


<b> </b> <b>- Thời gian làm việc: Là khoảng thời </b>
<b>gian do PL quy định trong đó người lao </b>
<b>động phải có mặt tại địa điểm lao động, </b>
<b>công tác và thực hiện những nhiệm vụ </b>
<b>được giao phù hợp với nội dung của hợp </b>
<b>đồng lao động.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b> - Thời gian nghỉ ngơi: Là thời gian trong đó </b>


<b>người lao động khơng phải thực hiện nghĩa </b>
<b>vụ lao động và có quyền sử dụng khoảng </b>
<b>thời gian ấy theo ý muốn của mình.</b>


<b> Bao gồm:</b>


<b> + Nghỉ hàng tuần.</b>
<b> + Nghỉ hàng năm.</b>
<b> + Nghỉ lễ, tết.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83></div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b> 1. Khái niệm.</b>


<i><b> a/ KN.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85></div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86></div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b> </b><i><b>b/ ÑTÑC.</b></i>


<b> Là nhóm các quan hệ XH phát sinh trong </b>
<b>quá trình chiếm hữu, SD, ĐĐ đất đai.</b>


<b> - Nhóm 1: Những quan hệ XH phát sinh trong </b>


<b>q trình QL đất đai.</b>


<b> - Nhóm 2: Những quan hệ XH phát sinh trong </b>


<b>quá trình chiếm hữu, SD, ĐĐ đất đai của các </b>
<b>cá nhân, tổ chức.</b>


<i><b> c/ PPÑC.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b> 2. Một số nội dung cơ bản của luật ĐĐ.</b>
<i><b> a/ Nguyên tắc cơ bản của LĐĐ.</b></i>


<b> - ĐĐ thuộc sở hữu toàn dân do NN </b>
<b>thống nhất quản lý. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b> - Nguyên tắc bảo vệ nghiêm ngặt đất </b>
<b>nông nghiệp, bồi bổ ĐĐ và bảo vệ môi </b>
<b>trường.</b>


<i><b> </b><b>b/ Quan hệ PLĐĐ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>- Các yếu tố cấu thành QHPLĐĐ.</b></i>


<b>+ Chủ thể: Các cơ quan NN có thẩm quyền, cá </b>
<b>nhân và người nước ngồi, hộ gia đình, tổ </b>
<b>chức trong nước, tổ chức nước ngoài.</b>


<b>+ Khách thể: Là tồn bộ quỹ đất đai của quốc </b>
<b>gia.</b>


<i><b>- Nội dung của quan hệ ĐĐ:</b></i><b> Là quyền và nghóa </b>
<b>vụ của các chủ thể khi tham gia vào một </b>
<b>quan hệ PLĐĐ nhất định.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b> + Quyền và nghĩa vụ của người SD đất:</b>
<b>Được cấp giấy chứng nhận quyền SD </b>
<b>đất, hưởng thành quả lao dộng trên đất, </b>
<b>chuyển nhượng , chuyển đổi, cho thuê, </b>
<b>thừa kế, thế chấp, góp vốn bằng giá trị </b>


<b>quyền SD đất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b> </b><i><b>c/ Phân loại đất.</b></i>


<b> Goàm: </b>


<b> - Đất nông nghiệp.</b>
<b> - Đất lâm nghiệp.</b>


<b> - Đất khu dân cư nông thôn.</b>
<b> - Đất đô thị. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b> Bước: Cũng cố bài</b>


<b> Bài : Những ngành luật chủ yếu </b>



<b>trong hệ thống pháp luật việt nam</b>



<b> Có những nội dung chính:</b>
<b> I. Luật Hiến pháp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b> III. Luật Dân sự.</b>
<b> IV. Luật Hình sự.</b>
<b> V. Luật Kinh tế.</b>


<b> VI. Luật Lao động.</b>
<b> VII. Luật Đất dai.</b>


<b> * Bướ : Câu hỏi nghiên cứu thảo luậnc </b>



</div>

<!--links-->

×