Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài giảng Luật Hình sự 1: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thị Lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.69 KB, 23 trang )

LUẬT HÌNH SỰ I
Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan

1
v1.0015102204


BÀI 2
TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ
VIỆT NAM

Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan

2
v1.0015102204


MỤC TIÊU BÀI HỌC



Trình bày được khái niệm tội phạm và nắm bắt được các
dấu hiệu cơ bản của tội phạm.



Trình bày được cách phân loại tội phạm và ý nghĩa của
việc phân loại tội phạm.




Phân biệt được tội phạm với các vi phạm pháp luật khác.



Phân tích được nguồn gốc và bản chất giai cấp của tội
phạm theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin.

v1.0015102204

3


CÁC KIẾN THỨC CẦN CĨ

• Để học được tốt mơn học này, người học
phải học xong các môn sau:
 Lý luận nhà nước và pháp luật;
 Luật Hành chính.

4
v1.0015102204


HƯỚNG DẪN HỌC


Đọc giáo trình;




Sưu tầm và đọc các tài liệu tham khảo có liên quan;



Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về
những vấn đề chưa nắm rõ;



Trả lời các câu hỏi ơn tập ở cuối bài;



Đọc và vận dụng những kiến thức đã học để tập
phân tích, đánh giá các tình huống pháp lý trong
thực tiễn.

v1.0015102204

5


CẤU TRÚC NỘI DUNG

v1.0015102204

2.1

Khái niệm tội phạm


2.2

Phân loại tội phạm

2.3

Phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác

2.4

Vấn đề nguồn gốc và bản chất giai cấp của hiện
tượng tội phạm trong xã hội

6


2.1. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM

2.1.1. Định nghĩa tội phạm

2.1.2. Các dấu hiệu cơ bản
của tội phạm

2.1.3. Ý nghĩa việc ghi nhận
khái niệm tội phạm trong Bộ
luật hình sự

v1.0015102204

7



2.1.1. ĐỊNH NGHĨA TỘI PHẠM



Định nghĩa lập pháp: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong
Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý
hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ tổ quốc, xâm
phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phịng an ninh, trật tự, an
tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe,
danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của cơng dân,
xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa (Khoản 1 Điều
8 Bộ luật hình sự năm 1999).



Định nghĩa khoa học: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình
sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự
thực hiện một cách có lỗi.
8

v1.0015102204


2.1.2. CÁC DẤU HIỆU CƠ BẢN CỦA TỘI PHẠM

Các dấu hiệu cơ bản

Tính

nguy
hiểm cho
xã hội

v1.0015102204

Tính trái
pháp luật
hình sự

Tính có
có lỗi

Tính phải
chịu phạt

Năng lực
chịu trách
nhiệm
hình sự

9


2.1.3. Ý NGHĨA VIỆC GHI NHẬN KHÁI NIỆM TỘI PHẠM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ


Bộ luật hình sự đã xác lập một ranh giới để xem xét một hành vi bị coi là tội phạm.




Việc đặt ra định nghĩa pháp lý về khái niệm tội phạm một cách chặt chẽ, phù hợp với
điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước góp phần hạn chế đến mức tối đa sự “quy
kết” một cách tùy tiện của con người đối với một hành vi do người khác thực hiện.



Nhờ có khái niệm tội phạm, một hành vi sẽ chỉ có thể bị coi là tội phạm và người
thực hiện hành vi đó chỉ có thể bị coi là có tội nếu hành vi mà người đó thực hiện có
đủ cả 4 dấu hiệu được nêu tại khoản 1 Điều 8 Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999,
đó là:
 Là hành vi nguy hiểm cho xã hội;
 Trái pháp luật;
 Do người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm thực hiện;
 Được thực hiện một cách có lỗi.

v1.0015102204

10


2.2. PHÂN LOẠI TỘI PHẠM

2.2.1. Khái niệm phân loại
tội phạm

2.2.2. Nội dung của phân
loại tội phạm theo quy định
của Bộ luật hình sự hiện
hành


2.2.3. Ý nghĩa của việc
phân loại tội phạm

v1.0015102204

11


2.2.1. KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI TỘI PHẠM



Là việc phân nhóm các tội phạm theo những tiêu chí nhất định để làm tiền đề cho
việc xác định loại và mức hình phạt cũng như xác định các điều kiện để miễn trách
nhiệm hình sự và hình phạt.



Phân loại tội phạm đúng là tiền đề cơ bản cho việc áp dụng chính xác các biện pháp
(hành vi) trong hoạt động tư pháp hình sự.



Phân loại tội phạm đúng khơng chỉ là một trong những căn cứ quan trọng để phân
hóa trách nhiệm hình sự và hình phạt.

v1.0015102204

12



2.2.2. NỘI DUNG CỦA PHÂN LOẠI TỘI PHẠM THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT
HÌNH SỰ HIỆN HÀNH

v1.0015102204

Tội phạm ít nghiêm trọng

Tội phạm nghiêm trọng

Tội phạm rất nghiêm
trọng

Tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng

13


2.2.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN LOẠI TỘI PHẠM



Phân loại tội phạm đúng là tiền đề cơ bản cho việc áp dụng chính xác các biện pháp
(hành vi) trong hoạt động tư pháp hình sự như: truy cứu trách nhiệm hình sự; khởi tố
bị can; xác định thẩm quyền điều tra, thẩm quyền truy tố và thẩm quyền xét xử; cá
thể hóa hình phạt; lựa chọn loại trại cải tạo đối với người bị kết án;…




Phân loại tội phạm đúng là một trong những căn cứ quan trọng để phân hóa trách
nhiệm hình sự và hình phạt, đồng thời áp dụng chính xác các quy định khác thuộc
phần chung Luật Hình sự (như miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, án treo,
xác định tái phạm, ...).

v1.0015102204

14


2.3. PHÂN BIỆT TỘI PHẠM VỚI VI PHẠM PHÁP LUẬT KHÁC

2.3.1. Khái niệm vi phạm
pháp luật

2.3.2. Những điểm giống và
khác nhau giữa tội phạm và
vi phạm pháp luật khác

2.3.3. Ý nghĩa của việc phân
biệt tội phạm với vi phạm
pháp luật khác

v1.0015102204

15


2.3.1. KHÁI NIỆM VI PHẠM PHÁP LUẬT



Là hành vi trái với quy định của pháp luật, được thực hiện một cách có lỗi, xâm hại
đến những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ và chủ thể thực hiện hành vi đó
phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.



Hành vi của con người trái với quy định của pháp luật.



Do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.



Được thực hiện một cách có lỗi.



Chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi đó.

v1.0015102204

16


2.3.2. NHỮNG ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA TỘI PHẠM VÀ VI PHẠM
PHÁP LUẬT KHÁC



Những điểm giống nhau:
 Về hành vi;
 Khách thể xâm hại;
 Lỗi;
 Chủ thể có năng lực.



Những điểm khác nhau: chỉ những quan hệ xã hội được Luật Hình sự bảo vệ; tính
chất và mức độ nguy hiểm; biện pháp cưỡng chế.

v1.0015102204

17


2.3.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN BIỆT TỘI PHẠM VỚI VI PHẠM PHÁP LUẬT KHÁC



Nhận thức đúng đắn về mức độ lên án của nhà nước đối với tội phạm hoặc vi phạm
pháp luật khác.



Nâng cao ý thức pháp luật về trách nhiệm đấu tranh phịng, chống tội phạm.




Giúp cho cán bộ tư pháp áp dụng đúng đắn các quy định của pháp luật; khơng bỏ lọt
tội phạm; khơng hình sự hóa các quan hệ kinh tế - dân sự.



Dưới góc độ nhân quyền, việc phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác còn
mang ý nghĩa bảo vệ quyền của con người.

v1.0015102204

18


2.4. VẤN ĐỀ NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT GIAI CẤP CỦA TỘI PHẠM

2.4.1. Nguồn gốc của tội
phạm

v1.0015102204

2.4.2. Bản chất của tội phạm
theo quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lênin

19


2.4. NGUỒN GỐC CỦA TỘI PHẠM

Nguồn gốc của tội phạm gắn liền với sự ra

đời của nhà nước và pháp luật, cũng như với
sự xuất hiện của sở hữu tư nhân và sự phân
chia xã hội thành các giai cấp đối kháng.

v1.0015102204

20


2.4.2. BẢN CHẤT CỦA TỘI PHẠM THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

Sau khi chế độ công xã nguyên thủy tan rã, trong tất cả các hình thái kinh tế - xã hội nào
tiếp theo, các quy định của pháp luật hình sự về tội phạm đều thể hiện ý chí của giai cấp
thống trị về kinh tế và chính trị - giai cấp nắm quyền lực nhà nước.

v1.0015102204

21


2.4.2. BẢN CHẤT CỦA TỘI PHẠM THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

Sau khi chế độ công xã nguyên thủy tan rã, trong tất cả các hình thái kinh tế - xã hội nào
tiếp theo, các quy định của pháp luật hình sự về tội phạm đều thể hiện ý chí của giai cấp
thống trị về kinh tế và chính trị - giai cấp nắm quyền lực nhà nước.

v1.0015102204

22



TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

Bài học này đã đề cập đến các nội dung sau:
• Khái niệm tội phạm, các dấu hiệu cơ bản của tội phạm và
phân loại tội phạm.
• Phân biệt được tội phạm với các vi phạm pháp luật khác.
• Nguồn gốc và bản chất giai cấp của tội phạm theo quan
điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin.

23
v1.0015102204



×