Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đáp án module 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.41 KB, 4 trang )

I.

Những vấn đề chung về ppdh
1. Tìm hiểu PC, NL
1-PC Trung thực
2-Ngơn Ngữ
3-Thẩm mỹ
4-Trách nhiệm
5-Tin học
6-Nhân Ái
2. Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát
triển PC, NL
1- Di truyền-tiền đề
2- Môi trương-trực tiếp
3- HĐ và giao tiếp-Quyết định
4- Giáo dục-chủ đạo
3. Tìm nhiểu về các nguyên tắc DH
1- chọn 1,2,3,5
2-chọn 1,3,5,6,7,9
3-chọn 1,2,4,5
4. Tìm hiểu xu hướng hiện đại
1-Chọn 3
2-chọn 2
3-chọn 3 và 5
5. Tìm hiểu 1 số PPDH phát triển PC, NL
1-

2-Dạy học hợp tác
3-Dạy học dự án
4-Day học KP
5-DH giải quyết vấn đề


Câu hỏi TN:
1.d, 2-b,3-c,4-c,5-a,6-a, 7-c, 8-a, 9-d, 10-b


II.

Các phương pháp DH phát triển NL
1. Tìm hiểu định hướng chung về PP,KTDH
Video 6: 1-b, 2-b, 3-a
2. Tìm hiểu mối quan hệ giữa yc cần đạt

Thành
phần NL

Yêu cầu cần đạt

- Mô tả được các cuộc
phát kiến địa lý của
Vasco
de
Gama,
Colombus,
Magellan
NHẬN THỨC có sử dụng lược đồ
LỊCH SỬ VÀ lịch sử.
ĐỊA LÝ
- Giải thích được
nguyên
nhân


những yếu tố tác động
đến các cuộc phát
kiến địa lý.
Phân tích được tác
động của các cuộc đại
phát kiến đến tiến
trình lịch sử.

Nội dung kiến
thức – đặc điểm
Một số cuộc đại
phát kiến địa lý
Loại kiến thức
này mang tính
chất mơ tả sự
kiện, hiện tượng
và phân tích mối
quan hệ giữa các
sự vật hiện tượng
đó.

Định hướng PP,
KTDH
- DH trực quan
(hình ảnh, mơ
hình, vật mẫu,
video,...).
- DH giải quyết
vấn đề.
- KTDH: động não,

khăn trải bàn, sơ
đồ tư duy, phịng
tranh,...

3. Tìm hiểu 1 số PP, KTDH

Bài tập tìm hiểu 1 số PP, KTDH: 1-a, 2-a,3-a,4-a,5-a
Chia sẻ kinh nghiệm sử dung số PP, KTDH

* Về hạn chế:
Thứ nhất, do thói quen thụ động trong quá trình dạy và học. Đã từ lâu, trong
các tiết học, hình ảnh người thầy thuyết trình một cách say sưa từ đầu đến
cuối buổi, học sinh thì nghe giảng và chép bài một cách thụ động đã thành
một dấu ấn trong mỗi người.
Thứ hai, hiện nay, do nhu cầu đào tạo rất lớn, sĩ số học sinh trong lớp khá
đông, mỗi lớp có từ 40 đến 45 học sinh. Với số lượng như vậy, việc áp dụng
phương pháp giảng dạy tích cực cũng phần nào bị hạn chế.
Thứ ba, về cơ sở vật chất nhà trường đã từng bước hoàn hiện hơn, tuy nhiên
phòng học để đáp ứng cho việc giảng dạy phương pháp tích cực hiện nay của
trường cũng chưa thể đáp ứng đầy đủ mà từng bước khắc phục dần theo kế
hoạch.
Thứ tư, một số học sinh có trình độ khơng đồng đều, sự nhiệt tình chưa cao,
khơng hợp tác với giáo viên.
Đề xuất
Thứ nhất, về phía nhà trường:
- Cần tiếp tục hỗ trợ cho giáo viên trong việc trang bị phương tiện hỗ trợ
giảng dạy. Có kế hoạch mua sắm, bổ sung các phương tiện hỗ trợ giảng dạy.


Thứ hai, về phía giáo viên

Để áp dụng phương pháp dạy học tích cực có hiệu quả, giáo viên phải thực
sự là người tâm huyết với nghề nghiệp và có kiến thức sâu rộng. Mỗi giáo
viên phải tự mình ý thức việc tự học, tự rèn để không ngừng nâng cao hiểu
biết, trau dồi về chuyên môn nghiệp vụ, giáo viên cần đầu tư chiều sâu cho
chuyên ngành của mình giảng dạy. Người giáo viên thực sự yêu nghề luôn
chịu khó học tập cầu tiến bộ, ln dành tâm sức cho bài giảng. Trước mỗi
buổi dạy, tiết dạy cần phải đầu tư nên sử dụng những phương pháp nào cho
bài giảng và sau đó tự rút kinh nghiệm, nhằm khơng ngừng hồn thiện nghề
nghiệp của mình. Bài giảng muốn sinh động giàu sức thuyết phục, giáo viên
cần phải liên hệ với thực tiễn của thế giới, của đất nước, của địa phương, của
bản thân mỗi học sinh.
Bên cạnh đó, giáo viên phải nắm được đối tượng học sinh và cơ sở vật chất,
trang thiết bị phục vụ giảng dạy. Trên cơ sở đó, giáo viên chủ động có kế
hoạch cho từng bài giảng, tiết giảng sẽ sử dụng những phương pháp nào,
thiết bị gì cho phù hợp thì sẽ đạt được hiệu quả cao. Trong giai đoạn hiện
nay, mỗi giáo viên phải chủ động suy nghĩ tìm tịi, đổi mới phương pháp
giảng dạy, nâng cao chất lượng, hiệu quả. Nếu giáo viên không quan tâm chú
trọng đổi mới phương pháp giảng dạy là tự đào thải mình.
Đánh giá nội dung 2: 1-d, 2B, 3C, 4A,5B, 6A, 7A, 8C, 9D, 10A
III.
Lựa chọn và sử dụng PP và KTDH 1 chủ đề
1. Tìm hiểu yêu cầu chung của việc lựa chọn, xây dựng
Video 10: 1A, 2C
2. Tìm hiểu cơ sở lựa chọn, sử dụng PP,KTDH
1. 1-2-4
3. Tìm hiểu cơ sở đánh giá việc lựa chọn, sử dụng PP và
KTDH
Dựa trên tiêu chí đánh giá bài học được đề cập trong Công văn số
5555/BGDĐT-GDTrH (về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới
PPDH và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chun mơn

của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng). Các tiêu
chí này được dùng đề đánh giá bài học khi triển khai sinh hoạt chuyên môn
theo nghiên cứu bài học, từ khâu xây dựng kế hoạch và tài liệu dạy học, thực
hiện – dự giờ, đến khâu cuối là đánh giá bài học sau dự giờ và cải tiến bài
học.
4. Thực hành đánh giá việc lựa chọn, sử dụng PP và
KTDH:
Video thực nghiệm
1. 1-2-3-4-6-7
Câu 1. GV sử dụng PP, KTDH trong video minh hoạ có phù hợp khơng? Vì
sao?
Phù hợp, vì HS được làm việc chủ động, sáng tạo, hợp tác trong nhóm….


Vì giáo viên đã giao nhiệm vụ cho HS, học sinh nhận nhiệm vụ tích cực
thảo luận đưa ra kết quả và trình bày nội dung kiến thức sau đó làm bài và
khám phá nội dung thực tế.
Câu 2. Phân tích ưu điểm và hạn chế của việc lựa chọn và sử dụng PP,
KTDH trong hoạt động dạy học GV thực hiện trong video minh hoạ
Rất nhiều ưu điểm, tiết học sáng tạo HS học tập tích cực, chủ động, hợp
tác…
HS được nhận nhiệm vụ trao đổi khám phá tìm ra nội dung kiến thức. Từ
kiến thức tìm ra HS làm bài vận dụng và sử dụng kiến thức vào thực tế.
Hạn chế phương pháp này nếu HS không tự giác nghiêm túc học thì việc
tìm ra kiến thức mới là khó. Nếu cơ sở vật chất khơng đảm bảo, khả năng của
GV thì khó thực hiện được được PP, KTDH
Đánh giá nội dung 3: 1C,2A-C-E, 3B, 4A, 5A, 6A,7D, 8B, 9A, 10A




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×