Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Kiểm soát thuế giá trị gia tăng tại chi cục thuế khu vực đồng hới – quảng ninh, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.93 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐÀO THỊ MAI LỰU

KIỂM SOÁT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI
CHI CỤC THUẾ KHU VỰC ĐỒNG HỚI,
TỈNH QUẢNG BÌNH

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Mã số: 8 34 03 01

Đà Nẵng - Năm 2020


2

Cơng trình đƣợc hồn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS.TRƢƠNG BÁ THANH

Phản biện 1: TS. Phạm Thị Hồng Hạnh
Phản biện 2: PGS.TS. Phan Thanh Hải

Luận văn đã đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Kế toán họp tại Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà
Nẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng


Thƣ việntrƣờng Đại học Kinh tế, ĐHĐN


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thuế giá trị gia tăng (GTGT) là một loại thuế tiến bộ, điều
tiết rộng rãi trong hầu hết mọi đối tƣợng ngƣời dân tại một quốc gia
cũng nhƣ những ngƣời tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ. Tuy nhiên, hiện
tƣợng gian lận thuế GTGT đang có diễn biến ngày càng phức tạp,
gây thất thốt một lƣợng ngân sách lớn đối với nhà nƣớc. Do đó,
vấn đề đặt ra đối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc là tăng cƣờng
công tác quản lý thuế GTGT, kiểm soát tốt nguồn thu thuế GTGT và
giúp tăng thu cho NSNN. Chi cục Thuế khu vực Đồng Hới – Quảng
Ninh là cơ quan chuyên môn nằm trong hệ thống thu thuế Nhà nƣớc,
đƣợc giao nhiệm vụ quản lý thu thuế và thu khác trên địa bàn thành
phố Đồng Hới và huyện Quảng Ninh. Trong 05 năm từ năm 20152019, số thu thuế GTGT tại Chi cục Thuế khu vực Đồng Hới –
Quảng Ninh chiếm đến 72,3% trong tổng số thu các sắc thuế vào
NSNN trên địa bàn thành phố Đồng Hới và huyện Quảng Ninh, đây
là một tỷ lệ rất cao. Tuy nhiên, con số này chƣa phải con số thu thực
bởi trên thực tế, còn rất nhiều đơn vị, cá nhân cố tình gian lận thuế
GTGT. Nguyên nhân chính của việc thất thu này là do cơng tác quản
lý của Chi cục Thuế khu vực Đồng Hới – Quảng Ninh thiếu chặt chẽ;
một số quy trình nghiệp vụ không phù hợp với điều kiện thực tế tại
Chi cục Thuế khu vực Đồng Hới – Quảng Ninh; bộ máy quản lý thu
thuế GTGT tại Chi cục Thuế khu vực Đồng Hới – Quảng Ninh còn
thiếu về số lƣợng và yếu về chất lƣợng; công tác kiểm tra thu thuế
GTGT chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên.



2
Vì những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài Kiểm soát
thuế giá trị gia tăng tại Chi cục Thuế khu vực Đồng Hới – Quảng
Ninh, tỉnh Quảng Bình làm để tài luận văn nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Mục tiêu nghiên cứu là đề xuất các giải pháp nhằm tăng
cƣờng kiểm soát thuế giá trị gia tăng tại Chi cục Thuế khu vực Đồng
Hới – Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.

2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, luận văn thực hiện một số nhiệm
vụ sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát thuế giá trị gia
tăng.
-

Ph n t ch, đánh giá kiểm soát thuế giá trị gia tăng tại Chi

cục Thuế khu vực Đồng Hới – Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình; từ đó
tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu và ngun nhân của các điểm yếu
đó.
Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng kiểm soát thuế giá
trị gia tăng tại Chi cục Thuế khu vực Đồng Hới – Quảng Ninh, tỉnh
Quảng Bình.
3.

Câu hỏi nghiên cứu
-


-

Cơ sở lý luận về kiểm sốt thuế giá trị gia tăng là gì?

Thực trạng kiểm sốt thuế giá trị gia tăng tại Chi cục Thuế

khu vực Đồng Hới – Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình đang diễn ra nhƣ
thế nào?


3
Để tăng cƣờng kiểm soát thuế giá trị gia tăng tại Chi cục
Thuế khu vực Đồng Hới – Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, cần có
những giải pháp nào?
4.
-

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là cơng tác kiểm sốt

thuế giá trị gia tăng tại Chi cục Thuế khu vực Đồng Hới – Quảng
Ninh, tỉnh Quảng Bình.
-

Phạm vi nghiên cứu:

+
Phạm vi khơng gian: Chi cục Thuế khu vực Đồng Hới –
Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.
+


Phạm vi thời gian: Luận văn ph n t ch thực trạng kiểm soát

thuế giá trị gia tăng tại Chi cục Thuế khu vực Đồng Hới – Quảng
Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015-2019 và đề xuất giải pháp đến
năm 2025.
+
Phạm vi nội dung: Cơng tác kiểm sốt thuế giá trị gia tăng
tại Chi cục Thuế khu vực Đồng Hới – Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.
5.

Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp.

Đối tƣợng khảo sát: 152 NNT GTGT tại Chi cục Thuế khu
vực Đồng Hới – Quảng Ninh và 30 cán bộ thuế đang làm việc tại Chi
cục Thuế khu vực Đồng Hới – Quảng Ninh.
6.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

7.

Tổng quan tài liệu nghiên cứu

8.

Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc kết cấu thành

03 chƣơng, bao gồm:


4
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát thuế giá trị gia tăng
Chƣơng 2: Thực trạng kiểm soát thuế giá trị gia tăng tại Chi
cục Thuế khu vực Đồng Hới – Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.
Chƣơng 3: Một số giải pháp giúp tăng cƣờng kiểm soát thuế
giá trị gia tăng tại Chi cục Thuế khu vực Đồng Hới – Quảng Ninh,
tỉnh Quảng Bình.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT THUẾ GIÁ TRỊ GIA
TĂNG
1.1. TỔNG QUAN VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
1.1.1. Khái niệm thuế GTGT
Theo quy định tại Luật thuế GTGT của Quốc hội Việt Nam,
khóa 9, 2013, thuế GTGT là “một loại thuế gián thu đánh trên khoản
giá trị tăng thêm cuả hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong q trình từ
sản xuất, lƣu thơng đến tiêu dùng và đƣợc nộp vào ngân sách Nhà
nƣớc theo mức độ tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ”.
1.1.2. Đặc điểm thuế GTGT
-

Thuế GTGT chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng
hóa, dịch vụ.
-

-

Thuế GTGT là một loại thuế gián thu.


Thuế GTGT là loại thuế có tính trung lập cao.

Thuế GTGT chỉ đánh vào hoạt động tiêu dùng diễn ra trong
phạm vi lãnh thổ, không đánh vào hành vi tiêu dùng ngồi
lãnh thổ.
1.1.3. Vai trị thuế GTGT

Thuế là cơng cụ vô cùng quan trọng của Nhà nƣớc, thực
hiện chức năng quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế.


5
1.1.4. Đối tƣợng chịu thuế GTGT
Đối tƣợng chịu thuế giá trị gia tăng là “hàng hoá, dịch vụ
dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả
hàng hóa, dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nƣớc ngồi), trừ các
đối tƣợng khơng chịu thuế GTGT” (Luật thuế GTGT, 2013).
Theo đó, đối tƣợng chịu thuế GTGT là tồn bộ hàng hóa,
dịch vụ đƣợc mua bán, tiêu dùng trên thị trƣờng.
1.1.5. Quy định về quản lý thuế GTGT đối với doanh
nghiệp
a.
-

Quy định về kê khai

Khai thuế theo quý áp dụng đối với ngƣời nộp thuế giá trị
gia tăng có tổng doanh thu bán hàng hố và cung cấp dịch vụ
của năm trƣớc liền kề từ 50 tỷ đồng trở xuống.

b. Quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế
c. Trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan thuế

1.2. KIỂM SỐT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
1.2.1. Vai trị của kiểm soát thuế giá trị gia tăng
1.2.2. Mục tiêu của kiểm soát thuế giá trị gia tăng
-

Kiểm soát thuế GTGT phải giúp cho công tác quản lý nguồn
thu NSNN đƣợc thực hiện một cách tốt nhất, tập trung và
huy động đầy đủ số thu cho NSNN.

-

Kiểm soát thuế GTGT nhằm đề cao ý thức tự giác chấp hành
chính sách, pháp luật về thuế và tạo điều kiện cho DN thực
hiện tốt nghĩa vụ thuế.

-

Kiểm soát thuế GTGT là nhằm điều chỉnh những bất hợp lý,
những kẻ hở của chính sách pháp luật trong quá trình thực
hiện Luật thuế GTGT và Luật Quản lý thuế.


6
1.2.3. Quy trình kiểm sốt thuế giá trị gia tăng
Việc kiểm sốt thuế GTGT địi hỏi phải tn theo các quy
trình nhiệm vụ về thuế. Nội dung mối quan hệ cơng việc của các quy
trình nghiệp vụ về thuế GTGT đối với DN đƣợc trình bày theo sơ đồ

sau.
1.2.4. Kiểm soát nội bộ và vận dụng kiểm soát nội bộ
trong kiểm soát thuế giá trị gia tăng
a. Kiểm soát nội bộ
Theo Intosai Gov 9100 (Intosai, 2004), kiểm soát nội bộ “là
một q trình xử lý tồn bộ đƣợc thực hiện bởi nhà quản lý và các cá
nhân trong tổ chức. quá trình này đƣợc thiết kế để phát hiện các rủi
ro và cung cấp một sự đảm bảo hợp lý để đạt đƣợc nhiệm vụ của tổ
chức”.
b. Vận dụng khuôn khổ kiểm soát nội bộ trong kiểm soát
thuế GTGT
Kiểm soát nội bộ là một phần trong kiểm soát thuế GTGT
trong doanh nghiệp. Do đó, khi nghiên cứu về kiểm sốt thuế GTGT,
cần lồng ghép và phân tích các nội dung của kiểm soát nội bộ để làm
rõ nhất thực trạng kiểm soát nội bộ trong kiểm soát thuế GTGT của
doanh nghiệp.
1.3. NỘI DUNG KIỂM SOÁT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
1.3.1. Mơi trƣờng kiểm sốt
Mơi trƣờng kiểm sốt phản ánh sắc thái chung của đơn vị, chi
phối ý thức kiểm soát của mọi thành viên trong đơn vị và là nền tảng
đối với các bộ phận khác của KSNB [9].
- Tính chính trực và giá trị đạo đức
- Năng lực nhân sự


7
-

Triết lý và phong cách điều hành của nhà quản lý


-

Cách thức ph n định quyền hạn và trách nhiệm

-

Chính sách nhân sự

1.3.2. Đánh giá rủi ro
Đánh giá rủi ro gồm q trình nhận dạng, phân tích các rủi ro
một cách thích hợp để đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức và xác định
biện pháp xử lý phù hợp.
Nhận dạng rủi ro gồm rủi ro bên ngoài và bên trong, rủi ro ở
cấp toàn đơn vị và từng hoạt động. Rủi ro đƣợc xem xét liên tục,
trong suốt quá trình hoạt động của đơn vị.
a. Khâu đăng ký và kê khai thuế
Rủi ro trong kh u này thƣờng là NNT không đăng ký nộp
thuế GTGT hoặc và kê khai thuế GTGT không đúng. Rủi ro này
thƣờng xuất phát từ bên ngồi là NNT. Cơ quan thuế khơng đánh giá
rủi ro này đối với NNT mà áp dụng các biện pháp kiểm sốt lên tồn
bộ NNT để hạn chế rủi ro xảy ra khi NNT đăng ký và kê khai thuế
GTGT [8].
b. Khâu xử lý hồ sơ kê khai thuế
Rủi ro trong khâu này có thể là do NNT nộp thiếu hồ sơ, thủ
tục để làm hồ sơ kê khai thuế hoặc cán bộ cơ quan thuế xử lý hồ sơ
khai thuế khơng chính xác [8].
c. Khâu nộp thuế và xử lý chứng từ nộp thuế
Rủi ro trong khâu này là NNT nộp thiếu hồ sơ, thủ tục,
chứng từ nộp thuế hoặc cán bộ quan quan thuế xử lý chƣa ch nh xác,
bỏ sót các chứng từ hoặc hồ sơ nộp thuế [13].

d. Khâu quản lý nợ thuế


8
Rủi ro trong khâu này có thể là phân loại nợ thuế khơng chính
xác, DN khơng nhận đƣợc thơng báo nợ thuế, số tiền nợ thuế trên
thông báo nợ thuế khơng chính xác, NNT bị cƣỡng chế khơng đăng
ký đầy đủ thông tin về TK ngân hàng trên hồ sơ đăng ký thuế, không
báo cáo đầy đủ các thông tin về việc sử dụng háo đơn [8].
e. Khâu kiểm tra
Rủi ro trong kh u này là cơ quan thuế không xử lý các vi
phạm kịp thời, triệt để, đúng quy định. Cán bộ cơ quan thuế có thể
giảm nhẹ các vi phạm do quen biết hoặc nhận hối lộ.
f. Khâu xử lý vi phạm thuế
Rủi ro trong khâu này chủ yếu xuất phát từ ch nh cơ quan
thuế, khi cán bộ thông đồng với NNT giảm nhẹ, lơ là công tác kiểm
tra. Rủi ro khác đó là cán bộ khơng có đủ năng lực, trình độ để thực
hiện kiểm tra tồn diện, hiệu quả [8].
1.3.3. Hoạt động kiểm sốt
a. Khâu đăng ký và kê khai thuế
Việc đăng ký thuế phải tuân thủ theo những trình tự, thủ tục
nhất định gọi là quy trình đăng ký thuế. Kết quả của đăng ký thuế là
mỗi đối tƣợng nộp thuế đƣợc cấp một mã số thuế. Mã số thuế là cơ
sở pháp lý để nhận diện ngƣời nộp thuế, là điều kiện thiết yếu về
phƣơng diện pháp lý để quản lý và thực hiện thuế GTGT [17].
Ngƣời nộp thuế phải sử dụng mã số thuế để thực hiện nghĩa vụ thuế
và các nghĩa vụ khác có liên quan đến thuế. Do đó, mã số thuế sẽ
đƣợc ghi trên mọi giấy tờ giao dịch, hợp đồng kinh tế, chứng từ nộp
thuế. Các đơn vị đƣợc sử dụng hóa đơn tự in phải in sẵn mã số của
mình vào từng tờ hóa đơn.

b. Khâu xử lý hồ sơ kê khai thuế


9
Kiểm tra, giám sát hồ sơ khai thuế đƣợc tiến hành theo một
trình tự nhất định. Qua việc kiểm sốt sát, kiểm tra hồ sơ khai thuế
tại trụ sở cơ quan thuế, các sai sót sẽ đƣợc phát hiện [1]. Các sai sót
này sẽ u cầu phải giải trình, bổ sung để chứng minh tính chính xác,
trung thực, hợp lý của các chỉ tiêu đã kê khai trong hồ sơ thuế. Nếu
ngƣời nộp thuế khơng chứng minh đƣợc tính chính xác, trung thực,
hợp lý của việc kê khai thuế, cơ quan thuế tiến hành kiểm tra tại trụ
sở của ngƣời nộp thuế.
c. Khâu nộp thuế và xử lý chứng từ nộp thuế
Nộp thuế GTGT là việc ngƣời cung cấp hàng hóa, dịch vụ
chuyển thuế đã thu hộ Nhà nƣớc do ngƣời tiêu dùng trả thông qua
cơ chế giá khi mua hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế GTGT
vào Kho bạc Nhà nƣớc (KBNN).
Để hạn chế rủi ro trên, cán bộ cơ quan thuế cần đảm bảo
chính xác hồ sơ, giấy tờ, thủ tục và chứng từ cần phải nộp. Trong
trƣờng hợp thiếu bất cứ hồ sơ hoặc chứng từ nào, cán bộ cơ quan
thuế phải yêu cầu NNT bổ sung ngay.
d. Khâu quản lý nợ thuế
Để hạn chế rủi ro trên, cán bộ thuế phải tiến hành phân loại
nợ chính xác; những DN khơng thấy phản hồi về thơng báo nợ thuế
trong vòng 3 – 5 ngày, cơ quan thuế phải gọi cho DN xác nhận.
Tháng 11 hàng năm bộ phận Quản lý nợ và Cƣỡng chế nợ
thuế xây dựng chỉ tiêu thu tiền thuế nợ năm kế hoạch dựa vào số nợ
đến thời điểm 31/10 của năm thực hiện và giao nhiệm vụ thu tiền
thuế nợ cho công chức thuộc bộ phận quản lý nợ.
e. Khâu kiểm tra



10
Cơ quan thuế quy định quy định chế tài xử phạt đối với
những cán bộ thuế khơng làm trịn trách nhiệm. Các mức phạt có thể
là nhắc nhở, cảnh cáo, giảm lƣơng, chuyển bộ phận, giáng chức,
thậm ch là đuổi việc để làm gƣơng răn đe.
f. Khâu xử lý vi phạm thuế
Để hạn chế các rủi ro trên, cơ quan thuế xây dựng kinh phí, kế
hoạch đào tạo, bồi dƣỡng năng lực cho cán bộ kiểm tra.
Quy định các hình thức xử phạt hợp lý, tăng nặng theo mức
độ vi phạm để răn đe các cán bộ cơ quan thuế có hành vi sai lệch.
1.3.4. Thơng tin và truyền thơng
-

Thơng tin: Điều kiện đầu tiên đảm bảo thơng tin thích hợp và
đáng tin cậy là thông tin phải đƣợc ghi chép kịp thời, phân
loại đúng đắn các nghiệp vụ và sự kiện, đƣợc chuyển đi
dƣới những biểu mẫu và lộ trình bảo đảm nhân viên thực
hiện chức năng trong KSNB.
-

Truyền thông

Truyền thông hữu hiệu là việc cung cấp thông tin từ cấp trên
xuống cấp dƣới hoặc từ cấp dƣới lên cấp trên hoặc ngang hàng giữa
các bộ phận, thông tin xuyên suốt toàn bộ tổ chức.
1.3.5. Giám sát
a. Khâu đăng ký và kê khai thuế
Hàng tháng, bộ phận kê khai – đăng ký thuế phân tích kết quả

đạt đƣợc, dựa trên các tiêu chí chất lƣợng, kế hoạch kê khai, kế toán
thuế đƣợc xây dựng từ đầu năm để đề xuất các giải pháp khắc phục
kịp thời.
b. Khâu xử lý hồ sơ kê khai thuế


11
Công tác kiểm tra, giám sát thuế đƣợc tiến hành theo quy
trình kiểm tra thuế hiện hành, đó là kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế
và kiểm tra tại trụ sở ngƣời nộp thuế.
c. Khâu nộp thuế và xử lý chứng từ nộp thuế
Nhân viên phịng Kế tốn rà soát lại một lần nữa chứng từ,
thủ tục cần thiết cho việc nộp thuế để đảm bảo chứng từ, thủ tục
đúng, đủ.
d. Khâu quản lý nợ thuế
Các quyết định cƣỡng chế nợ sau khi đƣợc ban hành phải
cập nhật vào hệ thống TMS đê theo dõi, đánh giá việc áp dụng các
biện pháp cƣỡng chế, theo đúng trình tự và áp dụng đầy đủ các biện
pháp cho đến khi thu đủ số nợ thuế vào NSNN. Đội quản lý nợ lập
báo cáo trình đội trƣởng và chi cục, so sánh, đối chiếu số nợ thu
đƣợc để có biện pháp xử lý tiếp theo [15].
e. Khâu kiểm tra
Cán bộ xử lý phải báo cáo đầy đủ, chi tiết, ngay lập tức sau
khi xử lý vi phạm cho Ban lãnh đạo nắm đƣợc.
Cơ quan thuế khuyến khích các cán bộ, bộ phận theo dõi
chéo nhau để giám sát chặt chẽ, kịp thời.
f. Khâu xử lý vi phạm thuế
Đội kiểm tra cơ quan thuế giám sát lẫn nhau để đảm bảo các
hoạt động kiểm tra xử lý theo đúng quy định của pháp luật.



12
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
TẠI CHI CỤC THUẾ KHU VỰC ĐỒNG HỚI – QUẢNG NINH,
TỈNH QUẢNG BÌNH
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CHI CỤC THUẾ KHU VỰC ĐỒNG HỚI
– QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH
2.1.1. Q trình thành lập và phát triển
Ngày 31/5/2019, Bộ Tài ch nh đã ban hành Quyết định số
931/QĐ-BTC về việc hợp nhất Chi cục Thuế trực thuộc Cục Thuế
tỉnh Quảng Bình. Theo đó, tiến hành sáp nhập Chi cục Thuế huyện
Quảng Ninh và Chi cục Thuế thành phố Đồng Hới thành Chi cục
Thuế khu vực Đồng Hới - Quảng Ninh.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ
2.1.3. Cơ cấu tổ chức
2.2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
TẠI CHI CỤC THUẾ KHU VỰC ĐỒNG HỚI – QUẢNG NINH,
TỈNH QUẢNG BÌNH
2.1.1. Đặc điểm các doanh nghiệp đóng trên địa bàn
thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
T

nh đến cuối tháng 12/2019, tổng số doanh nghiệp trên địa
bàn thành phố Đồng Hới là 4.053 đơn vị, chủ yếu là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ; và tổng số doanh nghiệp trên địa
bàn huyện Quảng Ninh là 569 đơn vị. Tổng số doanh nghiệp
mà Chi cục thuế khu vực Đồng Hới – Quảng Bình đang quản
lý là 6.657 đơn vị.
2.2.2. Mơi trƣờng kiểm sốt

- Tính chính trực và giá trị đạo đức
- Đảm bảo nhân lực


13
-

Cơ cấu tổ chức

Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà
quản lý
-

Về chính sách nhân sự.

2.2.3. Đánh giá rủi ro
a. Khâu đăng ký và kê khai thuế
-

Hồ sơ đăng ký, kê khai thiếu sót, khơng chính xác, thiếu các
thông tin cần thiết nhƣ địa chỉ, số điện thoại, ….
-

Hồ sơ đăng ký, kê khai bị bỏ sót không giải quyết

b. Khâu xử lý hồ sơ kê khai thuế
Công chức bộ phận tiếp nhận hồ sơ khai thuế thông đồng với
ngƣời nộp thuế thông đồng với NNT, khi tiếp nhận tờ khai, phát hiện
sai phạm nhƣng không đề nghị điều chỉnh, bổ sung thông tin trƣớc
khi chuyển các bộ phận chức năng để xử lý tờ khai thuế.

c. Khâu nộp thuế và xử lý chứng từ nộp thuế
NNT sử dụng hóa đơn, chứng từ khơng đúng với hoạt động
thực tế của NNT để làm phát sinh chi phí, giảm lợi nhuận trƣớc thuế
và giảm số thuế GTGT phải nộp.
d. Khâu quản lý nợ
thuế - Phân loại sai nợ
- Số tiền thuế trên thơng báo nợ thuế khơng chính xác
e.
-

Khâu kiểm tra

Cán bộ thuế ở đội KK-KKT-TH-NV-DT-PC và Đội kiểm tra
số 1, 2 thông đồng, lợi dụng chức vụ, quyền hạn, tiếp tay cho
NNT khi kiểm tra hồ sơ tại cơ quan thuế, làm thất thu
NSNN.

-

Công chức kiểm tra thuế thông đồng với NNT khi kiểm tra
tại trụ sở NNT.
f. Khâu xử lý vi phạm thuế


14
-

Các hành vi vi phạm không đƣợc xử lý kịp thời, các chế tài
chƣa đủ mạnh và cịn tình trạng cán bộ thuế thông đồng với
NNT nhằm trục lợi.

2.2.4. Hoạt động kiểm soát
a. Khâu đăng ký và kê khai thuế
Tại huyện Quảng Ninh và thành phố Đồng Hới, các tổ chức,

cá nhân hoạt động theo Luật Doanh nghiệp thực hiện đăng ký thuế
tại Bộ phận một cửa liên thông giữa 3 cơ quan Thuế - Công an – Sở
kế hoạch đầu tƣ, theo Quyết định số 78/2007/QĐ-BTC ngày
18/9/2007 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính và các văn bản hƣớng dẫn
thực hiện Quy chế một cửa của Tổng Cục thuế.
b. Khâu xử lý hồ sơ kê khai thuế
Đội KK-KTT-TH-NV-DT-PC tại Chi cục thuế thực hiện xử
lý các thông tin đầu vào của các DN từ bộ phận nhận hồ sơ khai thuế,
kiểm tra t nh đầy đủ, hợp pháp, đúng thủ tục, đúng số học của hồ sơ
khai thuế và xử lý các hồ sơ vào hệ thống quản lý thuế của ngành
thuế. Ngƣời nộp thuế phải kê khai và nộp tờ khai thuế GTGT hàng
tháng hoặc hàng quý theo mẫu 01/GTGT cho cơ quan thuế quản lý
trực tiếp, chậm nhất là ngày thứ 20 của tháng tiếp theo phát sinh
nghĩa vụ thuế đối với tờ khai tháng hoặc ngày thứ 30 của quý tiếp
theo quý phát sinh nghĩa vụ thuế đối với tờ khai thuế.
d. Khâu quản lý nợ thuế
Dựa vào số liệu khai thác trên mạng nội bộ và tình hình thực
tế, Đội KK-KKT-TH-NV-DT-PC thực hiện đơn đốc, nhắc nhở thu
nợ, tiến hành lập sổ theo dõi nợ thuế với từng DN để phản ánh tồn
bộ tình hình nợ đọng tiền thuế của DN.


15
Căn cứ sổ theo dõi nợ thuế, tiến hành ra sốt từng trƣờng
hợp nợ theo ngun nhân và tình trạng để phân loại nợ nhằm áp dụng
các biện pháp cƣỡng chế phù hợp. NNT có thể gia hạn nộp thuế hoặc

nộp dần tiền thuế nợ nếu gặp khó khăn theo đúng quy định của Luật
quản lý thuế.
e. Khâu kiểm tra
Hiện tại, Chi cục thuế Khu vực Đồng Hới – Quảng Ninh có
2 đội kiểm tra thuế. Các cán bộ đảm nhiệm cơng tác kiểm tra có
nghiệp vụ vững vàng, đạo đức trong sáng và công tâm khi thi hành
công vụ.
-

Lập kế hoạch kiểm tra.

Thực hiện kiểm tra gồm chuẩn bị kiểm tra, tiến hành kiểm
tra, lập biên bản.
-

Xử lý kết quả kiểm tra.

-

Giám sát kết quả kiểm tra.

f. Khâu xử lý vi phạm thuế
Theo đó, mọi hành vi nộp chậm hồ sơ khai thuế, khai thuế
khơng chính xác, khơng trung thực theo quy định sẽ bị xử phạt vi
phạm hành chính vì lỗi thủ tục theo quy định tại Khoản 1, điều 103,
Luật Quản lý thuế. Từ năm 2015-2019, Chi cục Thuế khu vực Đồng
Hới – Quảng Ninh đã xử phạt 325 vi phạm thủ tục về thuế với số tiền
phạt lên tới 708,23 triệu đồng. Cụ thể nhƣ sau:
2.2.5. Thơng tin, truyền thơng
Hiện nay, ngành thuế nói chung và Chi cục Thuế khu vực

Đồng Hới – Quảng Ninh nói riêng chƣa có một hệ thống cơ sở dữ
liệu, thơng tin riêng, hồn chỉnh để phục vụ cơng tác kiểm soát thuế
GTGT đối với doanh nghiệp hoạt động trên 2 khu vực này. Do đó,


16
cơng tác kiểm sốt thuế GTGT của Chi cục Thuế khu vực Đồng Hới
– Quảng Ninh còn nhiều bất cập và khó khăn, số lƣợng thuế trốn
đóng, gian lận vẫn chiếm tỷ trọng cao.
2.2.6. Giám sát
Vì quy mơ của Chi cục khơng lớn, nên khơng có đội kiểm tra
nội bộ, đội kiểm tra kiêm nhiệm công việc này. Đến mỗi kỳ kiểm tra,
đội thành lập đồn kiểm tra thƣờng có 5 thành viên với một trƣởng
đoàn tiến hành kiểm tra theo đề cƣơng và kế hoạch. Trong quá trình
thực hiện, mọi công việc cuả các kiểm tra viên đều đƣợc ghi chép cụ
thể trong nhật ký kiểm tra và đƣợc đ nh kèm trong HS kiểm tra nội
bộ.
a.

Khâu đăng ký và kê khai thuế

Đội KK-KKT-TH-NV-DT-PC thực hiện kiểm tra, đối chiếu
các thông tin nhận từ cơ quan đăng ký kinh doanh theo đúng quy
định.
b. Khâu xử lý hồ sơ kê khai thuế
Chi cục trƣởng phân công nhiệm vụ các đội chức năng cụ
thể, rõ ràng. Cán bộ rà soát hồ sơ khai thuế đối với NNT chịu sự
quản lý của đội kiểm tra việc khai thuế, nộp thuế đƣợc phân công và
chịu trách nhiệm kiểm tra đối chiếu với số phải nộp, thực nộp hàng
tháng, quý, năm.

c. Khâu nộp thuế và xử lý chứng từ nộp thuế
Cán bộ Đội kiểm tra số 2 kiểm tra tại cơ quan thuế thực hiện
đối chiếu số các khoản thu trên báo cáo kết quả hoạt động. Nếu phát
hiện số liệu kế tốn khơng hợp lý, đề nghị kiểm tra tại trụ sở cơ quan
thuế, kiểm tra chứng từ gốc của DN.
d. Khâu quản lý nợ thuế


17
Xây dựng các loại nợ để các cán bộ Chi cục thuế đối
chiếu,
thực hiện
- Đối chiếu chính xác số tiền thuế nợ thực tế và trên thơng
báo chính xác, kỹ lƣỡng trƣớc khi gửi cho NNT.
e. Khâu kiểm tra
- Lãnh đạo cơ quan thuế tăng cƣờng giám sát, luân phiên,
luân chuyển nhân viên giữa các phòng chức năng để hạn
chế sự cấu kết, thông đồng trong nội bộ cơ quan thuế,
che giấu sai phạm trong quản lý thuế GTGT của Chi cục
thuế.
- Tiến hành kiểm tra tại cơ quan thuế và trụ sở NNT đồng
bộ, xử lý triệt để và nghiêm khắc các hành vi vi phạm
thuế.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KIỂM SOÁT THUẾ GIÁ TRỊ
GIA TĂNG TẠI CHI CỤC THUẾ KHU VỰC ĐỒNG HỚI –
QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH
2.3.1. Đánh giá của đối tƣợng khảo sát về công tác kiểm
soát thuế GTGT
Kết quả khảo sát 30 cán bộ thuế và 152 NNT GTGT về cơng
tác kiểm sốt thuế GTGT tại Chi cục thuế khu vực Đồng Hới –

Quảng Ninh đƣợc trình bày trong bảng.
2.3.2. Những kết quả đạt đƣợc
-

Hệ thống KSNB đƣợc xây dựng chặt chẽ, đúng chuẩn mực,
dựa trên những quy định rõ ràng, cụ thể, đƣợc phổ biến đến
từng cán bộ trong đội.
- Đa số các cán bộ của Chi cục thuế đều có trình độ đại học,
có chun mơn, năng lực.


+ Kiểm soát thủ tục đăng ký và kê khai thuế đƣợc thực hiện
theo đúng quy trình.


18
+ Chi cục tăng cƣờng phối kết hợp với bộ phận tiếp nhận,
giải quyết hồ sơ tại bộ phận một cửa để việc giao nhận
hồ sơ kê khai thuế đƣợc xử lý kịp thời, đầy đủ.
+
Kiểm soát thủ tục nộp thuế và xử lý chứng từ nộp
thuế
đƣợc thực hiện theo đúng quy trình.
+ Chi cục thuế thực hiện đúng theo quy trình quản lý nợ
thuế, quản lý cƣỡng chế nợ thuế của Tổng Cục thuế.
+
Các vi phạm nợ thuế đƣợc xử lý đúng theo quy định
của
pháp luật.
- Chi cục thuế khu vực Đồng Hới – Quảng Ninh chủ động

triển khai đồng bộ, toàn diện các hoạt động giám sát, nhằm phát hiện
kịp thời các sai phạm.
2.3.3. Hạn chế
- Lãnh đạo Chi cục yêu cầu quá khắt khe về đầu ra, luôn lấy
áp lực công việc để làm nghệ thuật lãnh đạo nên vơ tình tạo sức ép
cho cán bộ cơng chức, khiến dễ xảy ra sai sót.
- Tổ chức bộ máy quản lý theo chức năng khó quy trách
nhiệm khi có sai sót xảy ra.
- Đội KK-KTT-TH-NV-DT-PC kiêm nhiệm nhiều công việc:
từ đôn đốc tờ khai HS thuế, lên dự toán các năm,… đến kiểm tra nội
bộ trong cơ quan.
-

Hiện nay, Chi cục thuế khu vực Đồng Hới – Quảng Ninh
chƣa x y dựng cơ sở dữ liệu, thông tin phục vụ kiểm sốt
thuế GTGT.

- Chi cục thuế chƣa có bộ phận chuyên trách thực hiện kiểm
soát thuế GTGT.


19
-Việc giám sát thực hiện quy trình nghiệp vụ chƣa đƣợc
thực hiện thƣờng xuyên, liên tục.
2.4.4. Nguyên nhân của hạn chế
a.
-

Nguyên nhân chủ quan


Các cán bộ thuế còn giữ tâm lý ngại va chạm, sợ ảnh hƣởng
đến uy tín của ngành nên thƣờng cho qua các sai phạm. Các
kết luận đƣa ra thiên về nguyên nhân khách quan.

- Chi cục thuế chƣa có ch nh sách giáo dục, răn đe những
cán bộ vi phạm hoặc động viên những cán bộ chấp hành tốt.
b.

Nguyên nhân khách quan

-

Một số qui định của ch nh sách chƣa thật sự rõ ràng, một số
thủ tục còn phức tạp,....

-

Nhận thức của ngƣời nộp thuế về trách nhiệm, nghĩa vụ nộp
thuế chƣa cao, chƣa tự giác. Một số DN cố tình d y dƣa,
chiếm dụng tiền thuế..

-

Các doanh nghiệp không cung cấp hoặc cung cấp thiếu thông
tin tài khoản, số dƣ tài khoản không đủ để trích tiền từ tài
khoản.
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG KIỂM SỐT THUẾ GIÁ

TRỊ GIA TĂNG TẠI CHI CỤC THUẾ KHU VỰC ĐỒNG HỚI


– QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG
BÌNH 3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
3.1.1. Định hướng phát triển chung của Chi cục Thuế khu
vực Đồng Hới – Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
3.1.2. Định hướng kiểm sốt thuế giá trị gia tăng của Chi
cục Thuế khu vực Đồng Hới – Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình


20
3.2. GIẢI PHÁP CỤ THỂ
3.2.1. Hồn thiện mơi trƣờng kiểm soát
-

Lãnh đạo của Chi cục thuế cần ph n định quyền hạn, trách
nhiệm rõ ràng cho từng bộ phận để đạt đƣợc hiệu quả công
việc tốt nhất.

-

Xây dựng một chuẩn mực đạo đức, ứng xử phù hợp với quy
tắc đạo đức và ứng xử đúng đắn đối với ngƣời cán bộ thuế
để tránh tình trạng tha hóa về mặt đạo đức.

-

Xây dựng bản tiêu chuẩn cho từng cán bộ thực hiện công
việc cụ thể trong mỗi chức năng quản lý của ngành.
-


Thành lập riêng 1 bộ phận kiểm soát thuế GTGT.

3.2.2. Hoàn thiện đánh giá rủi ro
- Đào tạo, bồi dƣỡng chuyên sâu cho cán bộ thuế để tăng
cƣờng khả năng đánh giá rủi ro, đối phó với những rủi
ro.
- Khuyến khích nhân viên tham gia các lớp học nâng cao
năng lực bằng cách hỗ trợ một phần kinh phí cho cán bộ,
tạo điều kiện về thời gian để CBCC có thể tham gia học
tập..
- Bổ sung thêm nguồn lực đối với những lĩnh vực có nguy cơ
xảy ra rủi ro nhiều hơn
- Đƣa ra hình thức xử phạt, kỷ luật cao đối với các cán bộ
thuế có hành vi thơng đồng với NNT
3.2.3. Hồn thiện kiểm sốt thủ tục đăng ký và kê khai
thuế
-

Kiểm soát hoạt động đăng ký, thay đổi thông tin đăng ký
thuế: chú ý nắm bắt tình hình thực trạng về kiểm sốt đối
tƣợng nộp thuế


21
- Phối hợp với các tổ chức tín dụng, ng n hàng và các cơ
quan có liên quan khác rà sốt lại thơng tin tài khoản của
doanh nghiệp, kiểm tra doanh nghiệp có khai báo trung
thực hay khơng
3.2.4. Hồn thiện kiểm soát thủ tục xử lý hồ sơ kê khai
thuế

-

Đơn giản hóa thủ tục xử lý hồ sơ kê khai thuế.

Tiến hành xử lý hồ sơ kê khai thuế theo chuyên đề
cụ thể
để xác định mức độ kê khai của từng thời kỳ.
- Đào tạo chuyên môn, năng lực cho các cán bộ đảm nhiệm
công tác xử lý hồ sơ kê khai thuế.
3.2.5. Hồn thiện kiểm sốt thủ tục nộp thuế và xử lý
chứng từ nộp thuế
- Bổ sung thêm nhân sự để tăng cƣờng kiểm soát thủ tục nộp
thuế, xử lý chứng từ nộp thuế.
- Cán bộ thuế phải n ng cao năng lực, chuyên môn để nhận
biết nhanh chóng, chính xác những sai sót trong tiểu
mục, mục, tiền, mã số thuế.... để kịp thời khắc phục.
- Tiến hành đối chiếu chứng từ nộp thuế với chƣơng trình nợ
để kịp thời phát hiện ra các sai sót.
3.2.6. Hồn thiện kiểm sốt thủ tục đơn đốc thu nợ thuế
-

Nâng cao sự tuân thủ thuế là một trong những mục tiêu,
nhiệm vụ của cơng tác kiểm sốt thuế nói chung và kiểm
soát nợ thuế GTGT.
- Các cơ quan đài phát thanh truyền hình, đài truyền thanh,
các cơ quan báo ch , Ban, ban tuyên giáo,... cần tích cực
phối hợp với cơ quan thuế để thực hiện công tác tuyên
truyền về thuế nói chung và thuế GTGT nói riêng.



22
Xây dựng chiến lƣợc kiểm soát nợ thuế đối với các nhóm
đối tƣợng ở các cấp độ tuân thủ khác nhau
3.2.7. Hồn thiện kiểm sốt thủ tục xử lý vi phạm thuế
Kiến nghị áp dụng các biện pháp xử lý vi phạm thuế, tùy
thuộc vào mức độ mà xử phạt thật nghiêm minh.
-

Cơng khai các trƣờng hợp cố tình gian lận, trốn thuế hoặc tái

phạm nhiều lần trên các phƣơng tiện thơng tin truyền thơng để nâng
cao tính răn đe, làm gƣơng cho các đơn vị khác
Khuyến khích các cán bộ thuế phát hiện các sai phạm trong
quá trình kê khai, nộp thuế để kịp thời xử lý.
3.2.8. Hoàn thiện thông tin và truyền thông
Tổ chức các buổi tập huấn về thuế cho các DN định kỳ
hoặc khi có thay đổi chính sách.
-

Đầu tƣ trang bị cho hệ thống máy móc thiết bị đảm nhận

việc truyền tải thơng tin trong đơn vị để đáp ứng nhu cầu truy cập
thông tin một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Tập hợp số liệu qua nhiều thời điểm khác nhau, các loại
giao dịch khác nhau để đa dạng hóa cho cở dữ liệu, tránh lấy số liệu


một thời điểm
3.2.9. Hoàn thiện giám sát


Thiết lập quy trình cụ thể cho cơng tác kiểm tra, giám sát
sau khi DN đã nộp thuế.
-

Đẩy mạnh kiểm tra nội bộ ngành để kịp thời phát hiện và

xử lý các sai phạm, đảm bảo việc quản lý thuế đúng luật, đúng quy
trinh.
Đào tạo năng lực cho cán bộ đảm nhiệm công tác
giám sát.


×