Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Soạn giáo án lớp 3 - Tuần 5 - Tài liệu học tập - Hoc360.net

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.69 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Thứ hai ngày 02 tháng 10 năm 2006</i>
<b> Đạo đức</b>


<b> TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1.Kiến thức: Học sinh hiểu:


- Thế nào là tự làm lấy việc của mình.
- Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.


- Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện cơng việc của mình.
2.Kỹ Năng: Học sinh biết tự làm lấy cơng việc của mình trong học tập, lao động, sinh
hoạt ở nhà, ở trường. . .


3.Thái độ: Học sinh có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện cơng việc của mình.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Vở bài tập đạo đức.


-Tranh minh hoạ tình huống hoạt động 1.
-Phiếu thảo luận nhóm hoạt động 2.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


A. Ổn định tổ chức : 1ph


B.



TG HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


3ph


32p
h


<b>1. BÀI CŨ:</b>


<b>2. BÀI MỚI</b>


HĐ1: Xử lý
tình huống.
MT: HS
biết được
một biểu
hiện cụ thể
của việc tự
làm lấy
việc của
mình.


HĐ2: Thảo
luận nhóm.
MT: HS
hiểu NTN


- Em có thực hiện được điều đã
hứa khơng ? vì sao?



- Em cảm thấy thế nào khi thực
hịên được hoặc không thực hiện
được điều đã hứa?


- GV nhận xét, đánh giá.
+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài tập 1: (SGK).Yêu cầu HS
đọc BT.


- Yêu cầu HS thảo luận, phân
tích và lựa chọn cách ứng xử
đúng.


- Mời 1 số cặp ứng xử tình
huống.


- Nhận xét, kết luận…


Bài tập 2: ( SGK). Cho HS đọc
u cầu của BT.


- Phát phiếu yêu cầu HS thảo
luận.


- Hai em trả lời 2 câu hỏi,
lớp theo dõi, nhận xét,


- Nhắc lại.
- 1 em đọc.



-Nhoùm 2 em tiến hành thảo
luận.


- Đại diện các nhóm đưa ra
cách giải quyết tình huống
của nhóm mình.


- Cả lớp nhận xét cách giải
quyết của mỗi nhóm.


- 1 em đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

là tự làm
lấy việc của
mình và tại
sao cần
phải làm
lấy việc của
mình.


HĐ3: Xử lý
tình huống.
MT: HS có
kỹ năng
giải quyết
tình huống
liên quan
đến việc tự
làm lấy


việc của
mình.


<b>3. CỦNG </b>
<b>CỐ ,DẶN </b>
<b>DÒ</b>


- Quan sát HS thảo luận.


- u cầu đại diện nhóm trình
bày.


- Nhận xét.


+ Thế nào là tự làm lấy việc của
mình?


+ Tự làm lấy việc của mình sẽ
giúp em điều gì?


- GV rút ra kết luận…


Bài tập 3: (SGK). Cho HS đọc
BT.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
đôi.


- GV nêu miệng cho HS xử lí tình
huống trước lớp.



- Nhận xét, kết luận…


- Cử đại diện nhóm trình
bày.


+ Là ln cố gắng để làm
lấy các cơng việc của bản
thân mà không phải nhờ vả
hay trông chờ, dựa dẫm vào
người khác.


+ Tự làm lấy việc của mình
sẽ giúp bản thân mỗi chúng
ta tiến bộ, không làm phiền
người khác.


- 1 em đọc.


- Nhóm 2 em thảo luận.


- Xung phong xử lí tình
huống.


3ph <sub>- Em đã tự làm những việc gì?</sub>


- Em cảm thấy như thế nào sau khi hồn thành cơng việc đó?
- Về nhà học bài thực hành tốt bài học.


- GV nhận xét tiết học.



<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM</b>


<b> I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : </b>
<b>A. Tập Đọc.</b>


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:


- Đọc trơi chảy tồn bài . Đọc đúng các từ: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.


2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:


- Hiểu các từ ngữ được chú giải trong SGKù.


- Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với em: Khi mắc lỗi phải dám
nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.


<b>B. Kể Chuyện</b>


1. Rèn kĩ năng nói :


- Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ trong SGK kể lại được câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe :


- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.


- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Tranh minh hoạ trong SGK


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


A.Ổn định tổ chức: 1ph


<b> B. TẬP ĐỌC</b>


TG HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


3ph


20ph


15ph


<b>1. BÀI CŨ:</b>


<b>2. BÀI MỚI</b>


Luyện đọc.


Hướng dẫn
tìm hiểu
bài.


<i>-2 HS đọc bài Ơng ngoại và trả</i>
lời câu hỏi 2 và 3 trong bài.


-GV nhận xét, cho điểm.
+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.


-GV đọc toàn bài, HD cách
đọc


- GV hướng dẫn HS luyện đọc
kết hợp giải nghĩa từ


+ Đọc từng câu


+ Đọc từng đoạn trước lớp
-GV nhắc nhở các em nghỉ hơi
đúng, đọc đoạn văn với giọng
thích hợp.


+Đọc từng đoạn trong nhóm
-GV theo dõi , hướng dẫn các
nhóm đọc đúng.


+Thi đọc giữa các nhóm


- Hai em lên bảng đọc bài và
TLCH, lớp theo dõi, nhận
xét.


- Nhắc lại.


-HS kết hợp đọc thầm



-HS nối tiếp nhau đọc từng
câu.


-HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn .


- HS đọc các từ chú giải
trong bài


-Nhóm trưởng điều khiển các
bạn trong nhóm đọc từng
đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

7ph




Luyện đọc
lại.


* Yêu cầu HS đọc thầm từng
đoạn, cả bài để tìm hiểu bài.
1.Các bạn nhỏ trong truyện
chơi trị chơi gì? Ơû đâu?


2 . Vì sao chú lính nhỏ quyết
định chui qua lỗ hổng dưới chân
tường?


3. Việc leo rào của các bạn


khác đã gây hậu quả gì?


4. Ai là người lính dũng cảm
trong truyện này? Vì sao?


-GV yêu cầu HS đọc truyện
theo vai


-GV nhận xét, tuyên dương
những nhóm đọc tốt nhất.


- Đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- Các bạn nhỏ chơi trò chơi
<i>đánh trận giả, ở vườn trường.</i>
- Chú lính sợ làm đổ hàng rào
<i>vườn trường. </i>


- Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè
<i>lên luống hoa mười giờ, hàng </i>
rào đè lên chú lính nhỏ.


- Chú lính đã chui qua lỗ hổng
dưới chân hàng rào lại là
người lính dũng cảm vì dám
<i>nhận lỗi và sửa lỗi. </i>


- HS mỗi nhóm tự phân vai :
người dẫn chuyện, viên tướng,
chú lính nhỏ, thầy giáo.



KỂ CHUYỆN


5ph


20ph


1. <b> Nêu</b>


<b>nhiệm vụ. </b>


<b>2.Hướng</b>


<b>dẫn HS kể</b>
<b>chuyện theo</b>
<b>tranh.</b>


<b> </b>


-Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh
hoạ 4 đoạn của câu chuyện trong
SGK, tập kể lại câu chuyện
Người lính dũng cảm.


+ GV yêu cầu HS quan sát tranh.
- GV mời 4 HS kể 4 đoạn của
câu chuyện, nếu HS cịn lúng
túng GV có thể gợi ý như sau:
Tranh 1: Viên tướng ra lệnh
như thế nào? Chú lính nhỏ có
thái độ ra sao?



Tranh 2: Cả tốp vượt rào bằng
cách nào? Chú lính nhỏ vượt rào
bằng cách nào? Kết quả ra sao?
Tranh 3: Thầy giáo nói gì với
HS? Thầy mong điều gì ở các
bạn?


Tranh 4: Viên tướng ra lệnh
thế nào? Chú lính nhỏ phản ứng
ra sao?Câu chuyện kết thúc như
thế nào?


- GV theo dõi, tuyên dương
những HS kể tốt.


- HS nghe yêu cầu.


- HS quan sát tranh


- 4 HS kể lại 4 đoạn của câu
chuyện.


- Sau mỗi lần HS kể,cả lớp
bình chọn những HS kể
chuyện hay nhất, hấp dẫn
nhất, sinh động nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. CỦNG </b>
<b>CỐ ,DẶN </b>


<b>DÒ</b>


3ph <sub>- Câu chuyện trên giúp em hiểu gì?</sub>


-GV yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện vừa học cho bạn bè và
người thân ở nhà;


-GV nhận xét tiết học.


<b>TUẦN 5:</b><i> Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2014</i>
<i><b> Tiết 2: </b></i><b>TỐN</b>


<b>NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1.Kiến thức:Giúp học sinh:


- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Củng cố về giải tốn và tím số bị chia chưa biết.


2.Rèn kỹ năng tính cho học sinh.


3. Giáo dục học sinh u thích mơn học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Phấn màu, bảng phụ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>
<b> A.Ổn định tổ chức: </b>1ph



B.


TG HĐ Giáo viên Học sinh


3ph


15ph


20ph


<b>1. BÀI CŨ:</b>


<b>2. BÀI MỚI</b>


Hướng dẫn
thực hiện
phép nhân
số có hai
chữ số với
số có một
chữ số (có
nhớ).


Luyện tập,
<b>thực hành:</b>
<i>Bài 1: Tính</i>


- Gọi 2 HS lên bảng.



+ Đặt tính rồi tính: 48 X 2
36 X 3
+ Tìm

<i>x </i>

x : 4 = 12 ;
x : 2 = 24
-> Nhận xét, ghi điểm.


+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
a) Viết lên bảng phép nhân
26 x 3 = ?


- Yêu cầu HS đặt tính theo cột
dọc.


- Khi thực hiện phép nhân này ta
phải thực hiện tính từ đâu?


- GV hướng dẫn HS tính theo
từng bước như phần bài học
trong SGK.


b) Phép nhân 54 x 6


- Tiến hành tương tự như phép
nhân: 26 x 3 = 78.


- Cho HS nêu yêu cầu của BT


- u cầu HS tự làm bài.


-GV yêu cầu lần lượt từng HS đã


lên bảng trình bày cách tính của


- HS 1
- HS 2


- Nhắc lại.


- HS đọc phép nhân.


- 1 HS lên bảng đặt tính, cả
lớp đặt tính ra giấy nháp.
26


3


- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn
vị sau đó mới tính tới hàng
chục.


26 * 3 nhân 6 bằng 18,


X<sub> 3 viết 8 nhớ 1.</sub>


78 * 3 nhân 2 bằng 6, 6
thêm 1 bằng 7, viết 7.
* Vậy 26 nhân 3 bằng 78.


- 1 em nêu.



- 4 em lên bảng làm, cả lớp
làm vào bảng con.




47 25 16 18
2 3 6 4
94 75 96 72
……..


- HS trình bày cách tính của
mình.


-1 HS đọc đề




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 2:
Giải tốn.


Bài 3:
Tìm X


một trong hai con tính mà mình
đã thực hiện.


- Chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.


+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài tốn


- Có tất cả mấy tấm vải?


- Mỗi tấm vải dài bao nhiêu
mét?


- Vậy, muốn biết cả hai tấm vải
dài bao nhiêu mét ta làm như thế
nào?


- u cầu học sinh làm bài.
- Chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.


- Cho HS nêu yêu cầu của BT.
- Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm
bài.


- Vì sao khi tìm x trong phần a
em lại tính tích 12 x 6 ?


- GV chốt : Vì x là số bị chia
trong phép chia x : 6 = 12, nên
muốn tìm x ta lấy thương nhân
với số chia.


- Hỏi tương tự với phần b.


- Chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.



- Có hai tấm vải.


- Mỗi tấm vải dài 35 mét.


- Ta tính tích 35 x 2


- 1 em lên bảng làm cả lớp
làm vào vở.


<b> Bài giải</b>


Số mét cả hai tấm vải dài là:
35 x 2 = 70 (m)


Đáp số: 70 mét vải


- 1 em nêu.


- 2 em lên bảng làm, cả lớp
làm bài vào bảng con.


x : 6 = 12 x : 4 = 23
x = 12 x 6 x = 32 x
4


x = 72 x = 128
- Vì x là số bị chia trong phép
chia


x : 6 = 12.



3ph <b><sub>3. CỦNG </sub></b>


<b>CỐ ,DẶN </b>
<b>DÒ</b>


- Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?
- Đặt tính và nêu cách tính: 54 x 3, 28 x 4.
- GV nhận xét tiết học.


<i><b> Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2014</b></i>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> Tiết : 2 </b> </i><b>TOÁN</b>
<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


*Giúp học sinh:


- Củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Ơn tập về thời gian (xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày).


<b>- Giáo dục học sinh u thích mơn học </b>


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Mơ hình đồng hồ.



<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


TG HĐ Giáo viên Học sinh


<b>1. BÀI CŨ:</b>
(4-5')


<b>2. BÀI MỚI</b>
(30-31')
<b> Luyệïn tập:</b>


Bài 1: Tính.


Bài 2: Đặt
tính rồi tính.


Bài 3:


- Gọi 2 HS lên bảng.


+ Đặt tính và tính: 47 x 2; 82 x
5


+ Nêu cách tìm số bị chia chưa biết
trong phép chia, vận dụng :


x : 4 = 28


-> Nhận xét, ghi điểm.



+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
một trong hai phép tính của mình.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


+ Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Khi đặt tính cần chú ý điều gì?


- Thực hiện tính từ đâu?


- Yêu cầu HS cả lớp làm bài.


- Chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


+ Gọi HS đọc đề của bài.
- HD phân tích đề tốn.


- HS 1


- HS 2


- Nhắc lại.


- Bài tập yêu cầu chúng ta
tính.



- Lần lượt mỗi em lên bảng
thực hiện 1 phép tính, lớp làm
bảng con.


49 27 57 18 64


X<sub> 2 </sub>X<sub> 4</sub><sub> </sub>X<sub> 6</sub><sub> </sub>X<sub> 5 </sub>X<sub> 3</sub>


98 108 342 90 192
- HS nêu cách thực hiện phép
tính của mình.


- Đặt tính rồi tính.


- Cần chú ý đặt tính sao cho
đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục
thẳng hàng chục, . . .


- Thực hiện tính từ hàng đơn
vị, sau đó đến hàng chục.
- 3 em lên bảng làm, cả lớp
làm vào bảng con.


38 84 27 ……


X<sub> 2 </sub>X<sub> 3 </sub>X<sub> 6 </sub>


76 252 162



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giải toán.


Bài 4: Xem
giờ.


Bài 5: Hai
phép nhân
nào có kết
quả bằng
nhau.


<b>3.CỦNG CỐ</b>


<b>DẶN DỊ: </b>
(3-4')


- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
- u cầu HS suy nghĩ và tự làm
bài.


- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn
trên bảng.


- Chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


+ GV đọc từng giờ, sau đó yêu cầu
HS sử dụng mặt đồng hồ của mình
để quay kim đến đúng giờ đó.
- Nhận xét.



+ u cầu HS dùng bút chì nối kết
quả bằng nhau.


- Quan sát, nhận xét.


- HS trả lời.


- 1 em lên bảng làm, cả lớp
làm vào vở.


<b>Bài giải</b>


Số giờ của 6 ngày là:
24 x 6 = 144 (giờ)
Đáp số 144 giờ.
- Nhận xét bài bạn làm đúng /
sai.


- HS sử dụng mặt đồng hồ của
mình để quay theo đúng giờ
GV đọc.


- Thưc hiện theo yêu cầu của
GV.


- Khi đặt tính em cần chú ý điều gì? Và thực hiện tính từ đâu?
- Xem trước bài bảng chia 6.


- Nhận xét tiết học.



<i><b> Tiết : 3 </b> </i><b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<i> Bài 9<b> : PHÒNG BỆNH TIM MẠCH</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


Sau bài học học sinh biết:


- Kể được tên một số bệnh về tim mạch.


- Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
- Kể ra một số cách đề phịng bệnh thấp tim.


- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Các hình trong SGK trang 20, 21.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH
<b>1. BÀI CU:Õ</b>


( 4-5')


<b>2. BÀI MỚI: </b>


<b> (29-30') </b>


HĐ1: Động


não.


* Mục tiêu: kể
được tên một
vài bệnh về
tim mạch.


HĐ2: Đóng
vai.


* Mục tiêu:
Nêu được sự
nguy hiểm và
nguyên nhân
gây ra bệnh
thấp tim ở trẻ
em.


HĐ3: <b>Thảo</b>


- Tim của chúng ta làm việc như
thế nào?


- Nên làm gì và khơng nên làm
gì để bảo vệ tim mạch?


- Nhận xét đánh giá.


+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* GV yêu cầu mỗi học sinh kể tên


một bệnh tim mạch mà em biết.
- Trường hợp các em khơng biết
hoặc nói sai GV có thể giải thích


* GV yêu cầu học sinh quan sát
các hình 1, 2, 3 trong SGK và đọc
các lời hỏi và đáp của từng nhân
vật trong các hình.


- GV yêu cầu học sinh thảo luận
theo nhóm các câu hỏi sau, rồi
đại diện lên trả lời.


+ Ở lứa tuổi nào thường hay bị
bệnh thấp tim?


+ Bệnh thấp tim nguy hiểm như
thế nào?


+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp
tim là gì?


- GV viên yêu cầu các nhóm tập
đóng vai học sinh và vai bác sĩ để
hỏi và trả lời về bệnh thấp tim.
- Yêu cầu các nhóm trình diễn
trước lớp.


- Yêu cầu các nhóm khác nhận


xét.


- GV rút ra kết luận…


* GV yêu cầu HS làm việc theo
cặp quan sát hình 4, 5, 6 trang 21
SGK , chỉ vào từng hình và nói
với nhau về nội dung và ý nghĩa
của các việc làm trong từng hình
đối với việc đề phịng bệnh thấp
tim.


- Hai HS lên bảng trả lời 2 câu
hỏi, lớp theo dõi, nhận xét.


- Nhắc lại.


- Bệnh thấp tim, bệnh cao
huyết áp, bệnh nhồi máu cơ
tim, . . .


- HS quan sát và thực hiện theo
yêu cầu của GV.


- Thảo luận theo nhóm 4 em.
Đại diện tr3 lời kết quả.


- Ở lứa tuổi học sinh thường
hay bị bệnh thấp tim.



- Bệnh thấp tim để lại di chứng
nặng nề cho van tim và cuối
cùng gây suy tim.


- Nguyên nhân gây ra bệnh
thấp tim là gì do bị viên họng,
viên a-mi-đan kéo dài, do thấp
khớp cấp không được chữa trị
kịp thời, dứt điểm.


- Các nhóm HS tập đóng vai để
hỏi và trả lời về bệnh thấp tim.


- HS trình diễn trước lớp.
- Nhận xét…


- Theo dõi ghi nhớ.
- Từng cặp HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>luận nhóm.</b>


* Mục tiêu:
- Kể được một
số cách đề
phịng bệnh
thấp tim. Có ý
thức đề phịng
bệnh thấp tim.


<b>3. CỦNG </b>



<b>CỐ-DẶN DỊ: </b>
(3-5')




- GV gọi một số HS trình bày kết
quả làm việc của mình.


- Để đề phịng bệnh thấp tim cần
phải làm gì?


+ H4: Một bạn đang súc miệng
bằng nước muối …


+ H5: Thể hiện nội dung giữ
ấm cổ, ngực, tay và bàn chân
….


+ H6: Thể hiện nội dung ăn
uống đầy đủ …


- Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh,
ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh
các nhân và rèn luyện thân thể


- Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim?
- Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì?
- Để đề phịng bệnh thấp tim cần phải làm gì?


- GV nhận xét tiết học.


<i> </i>




<b> Tiết : 3 CHÍNH TẢ </b>
<b>NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM.</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>
<b> 1.Rèn kĩ năng viết chính tả:</b>


-Nghe viết chính xác một đoạn trong bài Người lính dũng cảm.


-Viết đúng và nhớ cách viết các phụ âm đầu hoặc vần dễ lẫn : n/l hoặc en/eng
2. Oân bảng chữ :


-Điền đúng 9 chữ và tên của 9 chữ đó vào ơ trống trong bảng ( học thêm tên những
chữ do hai chữ cái ghép lại: ng, ngh, nh, ph )


-Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ cái.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Bảng phụ viết sẵn bài chính tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



<b> </b>



<b> Tiết : 3 CHÍNH TẢ </b>


<b>NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM.</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Nghe viết chính xác một đoạn trong bài Người lính dũng cảm.


-Viết đúng và nhớ cách viết các phụ âm đầu hoặc vần dễ lẫn : n/l hoặc en/eng
2. Oân bảng chữ :


-Điền đúng 9 chữ và tên của 9 chữ đó vào ơ trống trong bảng ( học thêm tên những
chữ do hai chữ cái ghép lại: ng, ngh, nh, ph )


-Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ cái.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.Bút dạ, giấy khổ to cho các nhóm làm bài tập 3.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b> BÀI CŨ:</b>


<b> (3-5')</b>


<b>2. BÀI MỚI:</b>


(29-30')



Hướng dẫn
nghe viết .


Viết bảng con


Viết bài vào
vở.


<b>- GV đọc cho các từ ngữ sau: </b>
loay hoay, gió xốy, hàng rào,
giáo dục.


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. </b>
- GV đọc bài viết.


- Đoạn văn này kể chuyện gì ?


- Đoạn văn trên có mấy câu?
-Những chữ nào trong đoạn văn
được viết hoa?


-Lời các nhân vật được đánh bằng
những dấu gì?


-Hướng dẫn HS viết bảng con
các từ dễ viết sai: quả quyết, vườn
trường, sững lại, khoát tay.



-Nêu cách trình bày bài viết ?


- GV đọc cho HS bài
- GV đọc từng câu.


-GV thống kê lỗi lên bảng.


+ Thu khoảng 7 vở chấm và nhận
xét


* HD làm bài tập.


<i> - GV yêu cầu HS đọc đề</i>


- Đề bài yêu cầu gì ?


- Yêu cầu HS làm bài bảng con.


- 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp
viết vào bảng con


- Nhắc lại.
-2 HS đọc lại.


- Lớp tan học, chú lính nhỏ rủ
viên tướng ra vườn sửa lại hàng
rào, viên tướng khơng nghe.
Chú nói “ nhưng như vậy là
hèn”và quả quyết bước về phía


vườn trường. Các bạn nhìn chú
ngạc nhiên rồi bước nhanh theo
chú.


- Đoạn văn trên có 6 câu.
- Các chữ đầu câu và tên riêng.


-Viết sau dấu hai chấm, xuống
dòng, gạch đầu dòng.


-HS viết bảng con các từ GV
vừa hướng dẫn.


-Viết đề bài ở giữa trang vở,
chữ cái đầu câu, đầu đoạn phải
viết hoa.


-HS nghe và viết bài vào vở.
-HS soát lỗi.


-HS báo lỗi


- 1 HS đọc đề , cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm trên bảng lớp , cả
lớp làm vào bảng con. Một số
Chấm , chữa


bài.


<b>Bài tập </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài 3: Viết
những chữ và
tên chữ còn
thiếu trong
bảng.


- GV theo dõi, nhận xét. Tuyên
dương những HS làm bài đúng.
+ GV yêu cầu HS đọc đề


- Đề bài yêu cầu gì ?


- GV phát cho các nhóm giấy khổ
lớn để làm bài.


- GV theo dõi, nhận xét. Tuyên
dương những HS làm bài đúng.


em đọc bài của mình. Cả lớp
theo dõi , nhận xét.


-1 HS đọc đề , cả lớp đọc thầm.
-Các nhóm nhận giấy khổ lớn,
thảo luận và điền kết quả. Đại
diện nhóm treo bảng và trình
bày bài làm của nhóm.Các
nhóm theo dõi và nhận xét.



<b>3. CỦNG </b>


<b>CỐ,</b>


<b> DẶN DỊ:</b>
(4-5')


- Vừa viết chính tả bài gì ?


- Nêu cách trình bày bài chính tả dưới dạng đoạn văn?
- Nêu tư thế khi ngồi viết chính tả?


- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.






<b> Tiết : 3 TẬP VIẾT </b>


<b> ÔN CHỮ HOA C</b><i><b> ( </b><b>tiếp theo</b><b>)</b></i>


<b> I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


- Củng cố cách viết chữ viết hoa C ( Ch) thông qua bài tập ứng dụng.
<i> - Viết tên riêng Chu Văn An bằng chữ cỡ nhỏ.</i>


<i> - Viết câu ứng dụng Chim khôn kêu tiếng rảnh rang/ Người khơn nói tiếng dịu </i>



<i>dàng dễ nghe, bằng chữ cỡ nhỏ. </i>


<b>- Giáo dục học sinh u thích mơn học </b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Mẫu chữ viết hoa Ch


-Tên riêng Chu Văn An và câu tục ngữ trên dịng kẻ ơ li


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

TG HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH
<b>1. BÀI CŨ:</b>


(3-5')


<b>2. BÀI MỚI:</b>
(30-31')


Luyện viết
chữ hoa.


Luyện viết từ
ứng dụng


Luyện viết
câu ứng
dụng.





Hướng dẫn
HS viết vào
vở TV.


-GV kiểm tra bài viết ở nhà của
HS


-2 HS lên bảng viết, cả lớp viết
bảng con: Cửu Long, Công.


-> Nhận xét, ghi điểm.


+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Tìm các chữ hoa có trong bài?
- GV viết mẫu , kết hợp nhắc lại
cách viết từng chữ


- Yêu cầu viết bảng con chữ: CH,
V, A.


- Nhận xét


* GV yêu cầu HS đọc từ ứng
dụng


<i>- GV giới thiệu Chu Văn An….</i>
<i>- Yêu cầu viết bảng con: Chu</i>


<i>Văn An.</i>



- Nhận xét.


* GV yêu cầu HS đọc câu ứng
dụng


- GV giúp HS hiểu câu tục ngữ :
con người phải biết nói năng dịu
dàng, lịch sự.


-Nêu độ cao của các chữ cái?


- Cách đặt dấu thanh ở các chư
õ?


- Khoảng cách giữa các chữ ?


- Nhận xét.


* GV nêu yêu cầu:
+ Viết chữ Ch 1 dòng


+Viết các chữ V và A 1 dòng
+Viết tên riêng Chu Văn An 2


- Mở vở TV.


- 2 HS lên bảng viết, lớp viết
bảng con.


- Nhắc lại.



- Chữ Ch, V, A, N


-HS theo dõi để nắm được cách
viết.


- Viết bảng con các chữ : CH,
V, A.


-2 HS đọc từ ứng dụng


- 1 HS viết bảng lớp, lớp viết
bảng con.


- 2 HS đọc câu ứng dụng


- Các chữ cao 2,5 li: C, V, A, k,
h, g. Các chữ cao 2 li: d.


Các chữ cao 1,25 li: r. Các chữ
còn lại cao 1 li


- Dấu sắc đặt trên chữ ê . Dấu
nặng đặt dưói chữ i. Dấu ngã
đặt trên chữ ê . Dấu huyền đặt
trên chữ ơ.


- Bằng khoảng cách viết một
chữ o



-Viết trên bảng con các chữ :
Chim, Người; 1 HS viết bảng
lớp.


- HS nghe hướng dẫn để viết
đúng theo yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Chấm, chữa
bài


<b>3. CỦNG</b>


<b>CỐ- DẶN</b>
<b>DO:Ø</b>
(3-4')


dòng


+ Viết câu tục ngữ 2 lần.
- Quan sát HS viết bài.


* GV thu khoảng 7 bài chấm,
nhận xét.


+ Các em vừa viết chữ hoa gì ? từ
ứng dụng gì?


- Về nhà hồn thành bài viết ở
nhà.



-HS nghe, rút kinh nghiệm cho
bài viết sau.


<i> </i>


<i> Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2006</i>


<b> Tập đọc</b>


<b> MÙA THU CỦA EM</b>
<b> I MỤCĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:


- Đọc trôi trảy, lưu lốt tồn bài .Chú ý đọc đúng :
+ Các từ : lá sen, rước đèn, hội rằm, lật trang vở.


- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2.Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


- Nắm được nghĩa các từ ngữ trong bài (cốm, chị Hằng)


- Hiểu được tình cảm yêu mến của bạn nhỏ với vẻ đẹp của mùa thu- mùa bắt đầu năm
học mới.


3.Học thuộc lòng bài thơ.


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

H GIÁO VIÊN HỌC SINH
<b>1. BÀI CŨ:</b>


<b>2. BÀI MỚI:</b>


(29-30')


Luyện đọ


<b>Tìm hiểu bài</b>


Học thuộc lòng
bài thơ.


- 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu
<i>chuyện Người lính dũng cảm và trả</i>
lời các câu hỏi về nội dung các
đoạn.


- GV nhận xét, cho điểm.
+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.


- GV đọc mẫu toàn bài thơ giọng
vui, nhẹ nhàng.


- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết
hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng dòng thơ



+ Đọc từng khổ thơ.


+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm


+ Thi đọc giữa các nhóm


+ Đọc đồng thanh


* Yêu cầu HS đọc thầm từng khổ
rồi cả bài để tìm hiểu bài.


1. Bài thơ tả những màu sắc nào
của mùa thu?


2. Những hình ảnh nào gợi ra các
hoạt động của HS vào mùa thu?


3. Tìm các hình ảnh so sánh trong
bài và cho biết các em thích nhất
hình ảnh nào?


* GV hướng dẫn HS thuộc lòng
tại lớp từng khổ thơ rồi cả bài thơ:
xoá dần các từ, cụm từ, chỉ giữ lại
các từ đầu dịng thơ, sau đó là mỗi
chữ đầu của mỗi khổ thơ.


-GV nhận xét ,tuyên dương những


cá nhân đọc thuộc, hay


-


- Hai HS lên bảng đọc bài, lớp
theo dõi, nhận xét.




- Nhắc lại.


- HS kết hợp đọc thầm


-HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng
thơ .


-HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ
thơ.


-HS đọc các từ được chú giải
cuối bài.


-Nhóm trưởng điều khiển các
bạn trong nhóm đọc từng khổ
thơ


-Cá nhân các nhóm thi đọc với
nhau



-Các nhóm đọc từng khổ thơ


- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Màu vàng của hoa cúc, màu
<i>xanh của cốm mới.</i>


<i>- Rước đèn họp bạn gợi ra hoạt </i>


động vui chơi của HS vào ngày
tết Trung Thu ; ngơi trường có
thầy bạn đang mong đợi ; quyển
vở lật sang trang mới gợi ra hoạt
động khai giảng vào cuối mùa
thu.


<i>- HS trả lời theo ý mình.</i>


<i> - HS thi đọc thuộc bài thơ dưới </i>


hình thức đọc tiếp sức : 2 dịng
thơ; cả khổ thơ, cả bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3. CỦNG CO,Á</b>


<b>DẶN DỊ:</b>
(3-5')


- Bài thơ cho em biết điều gì?
- GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục
HTL cả bài thơ ; đọc thuộc lòng


cho người thân nghe.
- GV nhận xét tiết học.


những HS đọc thuộc,hay.




<b> Tiết : 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b> SO SÁNH</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


1. Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém.


2. Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách thêm các từ so sánh vào
những câu chưa có từ so sánh.


<b> 3. Giáo dục học sinh u thích mơn học </b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Giấy khổ to, bút dạ để HS làm bài tập 1
- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ ở bài tập 3


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


TG HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b>1. BÀI CŨ:</b>



(4-5')


<b>2. BÀI MỚI:</b>


(29-30')


Bài 1: -Tìm
các hình ảnh
so sánh trong
các khổ thơ.


<b>- Kiểm tra: 2 HS làm lại BT, sgk</b>
-GV nhận xét, cho điểm.


+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ GV yêu cầu HS đọc đề bài.


-Đề bài yêu cầu gì ?


- GV phát giấy khổ to và bút
dạ,yêu cầu HS thảo luận nhóm và
viết kết quả vào giấy.


- GV u cầu các nhóm trình bày
kết quả của mình.


- Hai HS lên bảng làm BT, lớp
theo dõi, nhận xét.



- Nhắc lại.


-1 HS đọc yêu cầu , cả lớp đọc
thầm


-Tìm các hình ảnh so sánh
trong các khổ thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bài 2: - Ghi
lại các từ so
sánh trong
những khổ
thơ trên.


Bài 3: -Tìm
những sự vật
được so sánh
với nhau
trong các câu
thơ.


Bài 4: Tìm
các hình ảnh
so sánh có
thể thêm vào
những câu
chưa có từ so
sánh ở BT3.


- GV theo dõi, nhận xét , tuyên


dương những nhóm làm bài đúng
nhất.


+ GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì ?


- GV yêu cầu HS làm bài vào
bảng con.


-GV theo dõi, nhận xét , tuyên
dương những HS làm bài đúng.
+ GV yêu cầu HS đọc đề
-Nêu yêu cầu của bài?


-GV yêu cầu HS làm bảng con.


- Nhận xét.


+ GV yêu cầu HS đọc đề.


- GV yêu cầu HS trao đổi theo
cặp .


- GV nhận xét, cho điểm khuyến
khích


Cháu khoẻ hơn ơng nhiều (hơn
kém)


-«âng là buổi trời chiều (ngang


bằng)


-Cháu là ngày rạng sáng (ngang
bằng)


b) Trăng khuya sáng hơn đèn
(hơn kém)


c) Những ngôi sao thức chẳng
bằng mẹ đã thức vì con.( hơn
kém)


- Mẹ là ngọn gió của con suốt
đời(ngang bằng)


-1HS đọc đề bài, cả lớp đọc
thầm.


- Ghi lại các từ so sánh trong
những khổ thơ trên.


- 1 HS lên bảng, lớp làm bài
vào bảng con, một số em đọc
bài làm của mình, cả lớp theo
dõi, nhận xét.


a. hơn- là- là
b. hơn


c. chẳng bằng- là



-1 HS đọc đề , cả lớp đọc thầm
-Tìm những sự vật được so sánh
với nhau trong các câu thơ.
- HS ghi các những sự vật được
so sánh với nhau vào bảng con.
một số em đọc bài làm của
mình, cả lớp theo dõi, nhận xét.
Quả dừa- đàn lợn


Tàu dừa- chiếc lược


-1HS đọc đề , cả lớp đọc thầm.
-HS trao đổi theo cặp. Một số
em đọc bài làm của mình. Cả
lớp theo dõi, nhậnxét.




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>3. CỦNG </b>


<b>CỐ,</b>


<b>DẶN DÒ:</b>
(3-5')


- Cho một ví dụ về hình ảnh so sánh hơn kém?
- Lấy ví dụ về hình ảnh so sánh ngang bằng?


- GV nhận xét tiết học : yêu cầu HS ghi nhớ những nội dung vừa học



<i> Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012</i>


<b> Tiết : 1 TOÁN</b>


BẢNG CHIA 6


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


*Giúp học sinh:


- Lập bảng chia 6 dựa vào bảng nhân 6.
- Thực hành chia cho 6 (chia trong bảng).


- Aùp dụng bảng chia 6 để giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính chia.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 6 chấm trịn.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


TG HĐ Giáo viên Học sinh


<b>1. BÀI CŨ:</b>


( 4-5' )


<b>2. BÀI MỚI:</b>



(30-31')


Lập bảng
chia 6.


Học thuộc


+ Gọi 3 HS lên bảng.


Đặt tính rồi tính: 38 X 2 , 45 X
5 84 X 3


- Nhận xét cho điểm


+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 6
chấm tròn và hỏi: Lấy một tấm
bìa có 6 chấm tròn. Vậy 6 lấy 1
lần được mấy?


- Hãy nêu phép tính tương ứng
với 6 lấy được một lần bằng 6.
- Nêu bài toán: Trên tất cả các
tấm bìa có 6 chấm trịn. Biết mỗi
tấm bìa có 6 chấm trịn. Hỏi có tất
cả bao nhiêu tấm bìa?


- Hãy đọc phép tính thích hợp để
tìm số tấm bìa mà bài tốn u
cầu.



- 3 HS lên bảng, cả lớp làm
vào bảng con .


- Nhắc lại.


- Quan sát và phân tích câu hỏi
của GV, sau đó trả lời: 6 lấy 1
lần đựơc 6.


- Phép tính 6 x 1 = 6


- Phân tích bài tốn và đại diện
học sinh trả lời: Có tất cả 1
tấm bìa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

bảng chia 6.


Luyện tập.


Bài 1:
Tính nhẩm.


Bài 2:
Tính nhẩm.


Bài 3 :
Giải tốn.



Bài 4:


- Viết lên bảng phép tính 6 : 6 =1
và yêu cầu học sinh đọc phép tính
này.


- Tiến hành tương tự với các phép
tính khác.


- Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc
đồng thanh bảng chia 6 vừa lập
được.


- Tổ chức cho HS thi học thuộc
lòng bảng chia 6.


* Hướng dẫn làm bài tập:
- BT yêu cầu làm gì?


- Yêu cầu học sinh tự làm bài và
đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.


- GV và cả lớp nhận xét bài làm
của HS.


+ HD tương tự như BT1, nhưng
cho HS tính vào giấy nháp.
+ Gọi HS đọc đề bài.



- Bài tốn cho biết những gì?
- Khi ta đi chỗ một trong 2 số thì
kết quả vẫn không đi.


- Bi toỏn hi gỡ?


- Yờu cu 1 HS lên bảng làm, cả
lớp làm vào vở.


- GV nhận xét và cho điểm.


+ Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- HD tương tự BT3.


- Yêu cầu học sinh làm bài.


- Chữa bài và yêu cầu học sinh
đổi vở để kiểm tra bài .


- GV nhận xét và cho điểm.


- Cả lớp đọc đồng thanh : 6
chia 6 bằng 1.


- Đọc CN + đồng thanh.


- HS thi đọc theo cá nhân,
nhóm.



- Tính nhẩm.


- làm bài theo yêu cầu của GV,
sau đó hai học sinh ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra
bài lẫn nhau.


- Lµm bµi vµo vë.


- 1 em đọc đề.


- Bài tốn cho biết có 48 cm
dây đồng được cắt thành 6
đoạn bằng nhau.


- Bài toán hỏi mỗi đoạn dây
dài bao nhiêu cm?


<b>Bài giải</b>


Độ dài của mỗi đoạn dây đồng
là:


48 : 6 = 8 (cm)
Đáp số: 8 cm.


- 1 em đọc đề.


- 1 em lên bảng làm, cả lớp
làm baì vào vở.



<b>Bài giải</b>


Số đoạn dây cắt được là:
48 : 6 = 8 (đoạn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3. CỤNG </b>
<b>CÔ,</b>


<b>DAỊN DÒ:</b>
(3-5')


- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng chia 6.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.


- Nhận xét tiết học.




<b>Tiết : 3 THỦ CÔNG</b>


<b>GẤP , CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG.</b>


<b> I.MỤC TIÊU:</b>


*HS biết cách gấp, cắt, dán, ngôi sao năm cánh.


- Gấp cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật.
-u thích sản phẩm gấp, cắt, dán.



<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


- Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công.
- Quy trình gấp , cắt dán lá cờ đỏ sao vàng.
- Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.


<b>III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>




TG HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b>1. BÀI CŨ:</b>
( 3-5' )


<b>2. BÀI MỚI:</b>


( 30-31 )


Quan sát,
nhận xét


Hướng dẫn
mẫu


Bước 1: Gấp.


<b>- GV kiểm tra giấy màu, kéo,bút </b>


chì, thước kẻ của HS.


- Nhận xét.


+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.


-GV cho HS xem mẫu lá cờ đỏ sao
vàng được cắt dán từ giấy thủ
cơng.


. Lá cờ hình gì? Có màu gì ? ở giữa
có gì?


. Ngơi sao vàng có mấy cánh?


. Em có nhận xét gì về cách dán
ngơi sao trên lá cờ?


. Em biết gì về lá cờ đỏ sao vàng?


+ Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng
năm cánh. Lấy giấy màu vàng, cắt
một hình vng có cạnh 8 ô . Đặt


- Để ĐDHT lên bàn.


- Nhắc lại.
-HS quan sát


- Lá cờ hình chữ nhật , màu
đỏ, trên có ngơi sao vàng.
- Ngơi sao vàng có năm cánh.


- Ngơi sao được dán ở chính
giữa hình chữ nhật màu đỏ,
một cánh của ngôi sao hướng
thẳng lên cạnh dài phía trên
của hình chữ nhật.


- Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì
của nước Việt Nam. Mọi
người dân Việt Nam đều tữ
hào, trân trọng lá cờ đỏ sao
vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bước 2: Cắt.


Bước 3: Dán.


Luyện tập.


hình vng mới cắt lên bàn, mặt
màu ở trên và gấp tờ giấy làm bốn
phần bằng nhau. Mở một đường
gấp đôi ra, để lại một đường
gấp……


+ Cắt ngôi sao vàng năm cánh.
-Đánh dấu hai điểm trên hai cạnh
dài của hình tam giác ngoài cùng .
-Kẻ nối 2 điểm thành đường chéo .
Dùng kéo cắt theo đường kẻ chéo.
ø Mở ra ta được ngôi sao năm


cánh.


+ Dán ngôi sao vàng năm cánh vào
tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ
sao vàng.


-Lấy một tờ giấy thủ công màu đỏ
chiều dài 21 ô, chiều rông 14 ô để
làm lá cờ. Đánh dấu vị trí dán ngơi
sao: Đặt điểm giữa của ngôi sao
vàng vào đúng điểm giữa của hình
chữ nhật , một cánh của ngơi sao
hướng thẳng lên cạnh dài phía trên.
-Bơi hồ vào mặt sau của ngôi sao .
Đặt ngôi sao vào đúng vị trí đã
đánh dấu trên tờ giấy màu đỏ và
dán cho phẳng.


* GV yêu cầu HS nhắc lại và thực
hiện thao tác gấp, cắt, ngôi sao
năm cánh.


+ GV tổ chức cho HS tập gấp, cắt
dán ngôi sao năm cánh.


- 2-> 3 HS nhắc lại.


-Cả lớp tập gấp, cắt dán ngôi
sao năm cánh.



<b>3. CỦNG CỐ –DẶN DÒ :</b>Ø (3-4')


- Nêu các bước thực hiện làm ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng ?
- GV nhận xét tiết học ; dặn HS chuẩn bị ( Tiết 2 ) tuần 6


<b> Tiết : 2 TẬP ĐỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:


- Đọc trơi trảy, lưu lốt toàn bài .Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai: chú lính,
tấm tắc, lắc đầu, từ nay, dõng dạc,


- Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật
2 . Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


- Nắm được nghĩa của các từ được chú giải trong bài đọc.


- Nắm được nội dung bài: tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung
( được thể hiện dưới hình thức khơi hài). Đặt dấu câu sai sẽ làm sai lạc nội dung,
khiến câu và đoạn văn rất buồn cười.


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc


<b>III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


TG HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH



<b>1. BÀI CŨ</b>
(4-5')


<b>2. BÀI </b>


<b>MỚI</b>


( 29-30' )


Luyện đọc


*Hướng
dẫn tìm
hiểu bài .


-Kiểm tra 3 HS đọc thuộc lịng
<i>bài thơ Mùa thu của em và trả </i>
lời câu hỏi về nội dung bài thơ.
- GV nhận xét, cho điểm.
<b>+ Giới tiệu bài, ghi đầu bài. </b>
- GV đọc mẫu toàn bài


- GV hướng dẫn HS luyện đọc
kết hợp giải nghĩa từ.


. Đọc từng câu


.Đọc từng đoạn trước lớp



.Đọc từng đoạn trong nhóm


. Thi đọc giữa các nhóm


. Đọc đồng thanh


* Yêu cầu HS dọc thầm từng
đoạn, cả bài để tìm hiểu bài.
1.Các chữ cái và dấu câu họp
<b>bàn việc gì? </b>


2. Cuộc họp đề ra cách gì để
giúp bạn Hồng?


3. Tìm những câu trong bài thể


- 3 HS lên bảng đọc bài, lớp
theo dõi, nhận xét.


- Nhắc lại.


- HS kết hợp đọc thầm


- HS nối tiếp nhau đọc từng
câu


-HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn.



- HS đọc các từ được chú giải
cuối bài.


-Nhóm trưởng điều khiển các
bạn trong nhóm đọc từng đoạn
- Cá nhân các nhóm thi đọc
với nhau


- Các nhóm đọc đồng thanh


- Đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hồng .
<i>Bạn này khơng biết dùng dấu </i>
chấm câu nên đã viết những
<i>câu văn rất kì quặc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Luyện đọc
lại.


<b>3. CỦNG CỐ,</b>


<b>DẶN DO:Ø</b>
( 3-5' )


hiện đúng diễn biến cuộc họp?


+ GV yêu cầu HS đọc bài.


- GV nhận xét ,tuyên dương
những cá nhân đọc rõ ràng, rành


mạch


+ Bài tập đọc này cho em biết
điều gì?


- GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục
luyện đọc thêm.


- GV nhận xét tiết học.


họp:Hôm nay chúng ta họp để
tìm cách giúp đỡ em Hồng.
b. Nêu tình hình của lớp:
Hoàng hoàn tồn khơng biết
chấm câu…..


c. Nêu ngun nhân dẫn đến
tình hình đó: Tất cả là do
Hoàng chẳng bao giờ để ý đến
dấu câu….


d.Nêu cách giải quyết: Từ nay
mỗi khi Hoàng định đặt dấu
chấm câu, Hoàng phải đọc lại
câu văn một lần nữa.


e. Giao việc cho mọi người:
Anh dấu Chấm yêu cầu Hoàng
đọc lại câu văn một lần nữa…
- 1 HS khá giỏi đọc toàn bộ bài


. Một số HS thi đọc bài. Cả lớp
theo dõi , nhận xét, tuyên
dương những HS đọc rành
mạch, diễn cảm đoạn văn .


<i><b>Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2014</b></i>


<b>Tiết : 1 TOÁN</b>
<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


* Giúp học sinh:


- Củng cố về phép chia trong bảng chia 6.
- Nhận biết <sub>6</sub>1 của hình chữ nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>-Giáo dục học sinh u thích mơn học </b>


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Phấn, bảng, SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>
<b> </b>


TG HĐ Giáo viên Học sinh


<b>1. BÀI CŨ:</b>


( 4-5' )



<b>2. BÀI MỚI:</b>


( 29-30')


Bài 1:
Tính nhẩm.


Bài 2:
Tính nhẩm.


Bài 3:
Giải tốn.


Bài 4:
Đã tơ màu
vào 1


- Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc
lòng bảng chia 6. hỏi về kết quả
của một phép chia bất kì trong
bảng.


- Nhận xét cho điểm HS.


+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
*Hướng dẫn luyện tập.


- Cho HS nêu yêu cầu của BT1
- yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm


phần a).


- Khi đã biết 6 x 9 = 54, có thể
ghi ngay kết quả của 45 : 6 được
khơng, vì sao?


- u cầu HS giải thích tương tự
với các trường hợp cịn lại.


- Yêu cầu HS đọc từng cặp phép
tính trong bài.


- Cho HS tự làm tiếp phần b).
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


+ Xác định yêu cầu của bài, sau
đó yêu cầu HS nêu ngay kết quả
của các phép tính trong bài.


- Nhận xét.


+ Gọi HS đọc đề bài.


- HD: Bài tốn cho biết gì? Hỏi
gì?


- u cầu HS suy nghĩ và tự làm
bài.



- Chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm


- 3 HS lên bảng, lớp theo dõi,
nhận xét.


- Nhắc lại.
- Tính nhẩm.


- 4 em lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở nháp.


- Khi đã biết 6 x 9 = 54, có
thể ghi ngay kết quả của 45: 6
vì nếu lấy tích chia cho thừa số
này thì sẽ được thừa số kia.


- HS đọc từng cặp phép tính.


- HS làm bài, sau đó hai HS
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.


- 9 HS nối tiếp nhau đọc từng
phép tính trong bài.


- 1 em đọc đề.
- HS trả lời.



- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở.


<b> Bài giải</b>


Số mét vải may mỗi bộ quần
áo là:


18 : 6 = 3 (m)
Đáp số : 3 m


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

6
Hình nào?


<b>3. CỦNG </b>


<b>CỐ DẶN </b>
<b>DỊ</b>


( 3-5' )


gì?


- u cầu HS quan sát và tìm hình
đã được chia làm 6 phần bằng
nhau.


- Hình 2 được tơ màu mấy phần?
- Hình 2 được chia làm 6 phần


bằng nhau, ta nói hình 2 đã được
tơ màu <sub>6</sub>1 hình.


- Hình 3 đã tơ màu một phần mấy
hình ? Vì sao?


hình nào đã được tơ màu <sub>6</sub>1
hình.


- Hình 2 và hình 3 đã chia làm
6 phần bằng nhau.


- Hình hai đã được tơ màu 1
phần.


- Hình 3 đã tơ màu <sub>6</sub>1 hình. Vì
hình 3 được chia làm 6 phần
bằng nhau, đã tô màu 1 phần.


3' - Gọi HS đọc lại bảng chia 6.


- Về nhà luyện thêm về phép chia trong bảng chia 6.
- Nhận xét tiết học.


<b> Tiết : 3 CHÍNH TẢ</b>


<b> MÙA THU CỦA EM</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>
<b> 1.Rèn kĩ năng viết chính tả</b>



- Chép lại chính xác bài thơ Mùa thu của em.


-Từ bài chép, củng cố cách trình bày bài thơ thể bốn chữ: chữ đầu các dòng thơ phải
viết hoa . Tất cả các chữ đầu dòng thơ viết cách lề đỏ 2 li.


- Ơn luyện vần khó: vần oam.Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ
lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương l/n hoặc en/eng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bút dạ, giấy khổ to cho các nhóm làm bài tập 3.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


TG HĐ GIAO VIEN HOC SINH.


<b>1. BÀI CŨ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>2. BÀI MỚI:</b>
(29-30')


Hướng dẫn
chuẩn bị.


Viết bảng
con.


Viết vở.



Chấm, chữa
bài.


Bài tập:
Bài 2: Tìm
tiếng có vần
oam thích
hợp vào chỗ
trống.


Bài 3: Chứa
tiếng có vần
en hoặc eng.


<b>3. CỦNG</b>


<b>CỐ, DẶN</b>
<b>DỊ:</b>


(3-5')


-> Nhận xét, ghi điểm.


+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Đọc bài thơ.


. Bài thơ viết theo thể thơ gì?
. Tên bài viết ở vị trí nào?


. Những chữ nào trong bài được


viết hoa?


. Các chữ đầu câu viết như thế
nào?


+ Cho HS tìm rồi viết từ khó:
nghìn, nhìn, lá sen, thân quen,
mong đợi, trang vở.


+ Yêu cầu HS nhìn bảng để
viết bài vào vơ.ûQuan sát.
+ Thu từ 7->10 bài để chấm
điểm, nhận xét. Số vở còn lại
mang về nhà chấm.


+ Cho hs nêu yêu cầu của BT.
-Yêu cầu 3 em lần lượt lên
bảng, cả lớp làm bảng con.


->Nhận xét, ghi điểm.
+ Chọn làm phần(b).


- Cho HS nêu yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS làm ra giấy nháp.


-> Nhận xét, ghi điểm.
+ Yêu cầu HS nhắc lại kiến
thức vừa học.


- Nhận xét tiết học.



viết bảng con.


- Nhắc lại.


- Theo dõi rồi 2 HS đọc lại.
- Thơ bốn chữ.


- Giữa trang vở.


- Các chữ đâu dòng thơ, tên
riêng- chị Hằng.


- Viết lùi vào 2 ô so với lề vở.


-1 HS lên bảng viết, cả lớp
viết bảng con.


- Viết bài vào vở.
- HS nộp vở.


- 1 neâu.


- 3 em lên bảng làm, lớp làm
vào bảng con.


a) oàm.
b) ngoạm.
c) nhoàm.



- 1 em neâu.


- 1 HS lên bảng làm, lớp làm
vào giấy nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2014</b></i>


<b>Tiết : 1 TỐN</b>


<b>TÌM MỘT TRONG CÁC THÀNH PHẦN BẰNG NHAU </b>
<b>CỦA MỘT SỐ</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


*Giúp học sinh:


Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài
tốn có nội dung thực tế.


<b>-Giáo dục học sinh u thích mơn học </b>


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


12 cái kẹo (hoặc 12 hình trịn, 12 que tính, . . . )


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


TG HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b>1. BÀI CŨ:</b>



( 4-5')


- Gọi 2 HS lên bảng làm BT3
trang 25


- Chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>2. BÀI MỚI:</b>
(29-31')


Hướng dẫn
tìm một trong
các phần
bằng nhau
của một số.


Luyện tập
thực hành:


Bài 1: Viết số
thích hợp vào
chỗ chấm.


Bài 2: Giải
toán.





+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.


* Nêu bài tốn (SGK)


- Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo?
- Muốn lấy được 1<sub>3</sub> của 12 cái
kẹo ta làm thế nào?


- 12 cái kẹo, chia thành ba phần
bằng nhau thì mỗi phần được
mấy cái kẹo?


- Em đã làm như thế nào để tìm
được 4 cái kẹo?


- 4 cái kẹo chính là của 12 cái
kẹo.


- Vậy muốn tìm của 12 cái kẹo
ta làm như the ánào?


- Trình bày lời giải của bài toán
này.


-> Nhận xét, ghi điểm.


- Vậy muốn tìm một phần mấy
của một số ta làm như thế nào?


+ Nêu yêu cầu của bài toán và yêu


cầu HS làm bài.


- Chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


+ Gọi HS đọc đề bài.


- Cửa hàng có tất cả bao nhiêu
mét vải?


- Nhắc lại.


- Đọc lại đề tốn.


- Chị có tất cả 12 cái kẹo.
- Ta phải chia 12 cái kẹo thành
3 phần bằng nhau, sau đó lấy
đi một phần.


- Mỗi phần được 4 cái kẹo.


Thực hiện phép chia 12 :3 =
4.


- Ta lấy 12 chia cho 3. Thương
tìm được trong phép chia này
chính là


3
1



của 12 cái kẹo.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp
làm bài vào vở.


<b> Bài giải</b>


Chị cho em số kẹo là:
12 : 3 = 4 (cái kẹo)
Đáp số : 4 cái kẹo.
- Muốn tìm một phần mấy của
một số ta lấy số đó chia cho số
phần.


- 1 em nêu.


- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào bảng con.


a) <sub>2</sub>1 của 8 kg là 4 kg.


b) <sub>4</sub>1 của 24 lít là 6 lít.
(c,d….)


- 1 em đọc đề.


- Cửa hàng có tất cả 40 mét
vải.


- Đã bán được <sub>5</sub>1 phần số vải


đó.


- Hỏi cửa hàng đã bán mấy
3


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>3. CỦNG</b>


<b>CỐ, DẶN</b>
<b>DÒ:</b>
( 3-5' )


- Đã bán được bao nhiêu phần số
vải đó?


- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết cửa hàng bán được
bao nhiêu mét vải ta phải làm như
thế nào?


- Yêu cầu HS làm bài.


- Chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


mét vải?
- Ta phải tìm



5
1


của 40 m vải.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp
làm vào vở.


<b>Bài giải</b>


Số mét vải cửa hàng đã bán
được là:


40 : 5 = 8 (m)
Đáp số : 8 m


- Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào?


- Về nhà luyện tập thêm về tìm một trong các phần bằng nhau của
một số.


- Nhận xét tiết học.


<b>Tiết : 3 </b> <b>TẬP LÀM VĂN </b>


<b> TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP</b>


<b> I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


- HS biết tổ chức một cuộc họp tổ. Cụ thể
-Xác định được rõ nội dung cuộc họp.



-Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học.


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.


<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b>1. BÀI CŨ:</b>


(3-5')


<b>2. BÀI MỚI:</b>


(29-30')


Hướng dẫn HS
làm bài tập:
Dựa theo cách
tổ chức cuộc
họp mà em đã
biết, hãy cùng
các bạn tập tổ
chức một cuộc
họp.


- GV kiểm tra 2 HS làm lại bài


tập 1 và 2 tiết trước.


-GV nhận xét, cho điểm.
<b>+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. </b>


-GV yêu HS đọc đề bài và gợi
ý.


- Đề bài yêu cầu gì ?


-Bài cuộc họp của chữ viết đã
cho các em biết : Để tổ chức tốt
một cuộc họp, các em cần chú ý
những gì?


-Nêu trình tự tổ chức cuộc họp?


- 2 HS lên bảng làm bài, lớp
theo dõi, nhận xét.


- Nhắc lại.


-1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc
thầm.


- Hãy cùng các bạn tập tổ chức
một cuộc họp tổ.


+ Phải xác định rõ nội dung
họp bàn về vấn đề gì?



+ Phải nắm được trình tự tổ
chức cuộc họp.


-Gồm các bước:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-GV yêu cầu mỗi nhóm họp tổ
theo một nội dung. GV theo
dõi, giúp đỡ.


-GV tuyên dương nhóm họp tổ
hiệu quả nhất.


tình hình của lớp / Nêu nguyên
nhân dẫn đến tình hình đó / Nêu
cách giải quyết / Giao việc cho
mọi người.


-Các nhóm nhận nội dung họp
tổ của nhóm mình, sau đó nhóm
trưởng điều khiển các bạn trong
nhóm họp.


-Từng nhóm trình bày nội dung
họp của nhóm mình, các nhóm
khác theo dõi, nhận xét. Sau đó
cả lớp bình chọn xem nhóm nào
họp tổ có hiệu quả nhất.


<b>3. CỦNG CỐ, DẶN DỊ:</b>(3-5')



- Tiết TLV hôm nay các em được học nội dung gì?
- Nêu trình tự tổ chức một cuộc họp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Tieát : 5 TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU.</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


*Sau bài học học sinh biết:


- Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.
- Giải thích tại sao hàng ngày mỗi người đều cần uống đủ nước.


<b> -Giáo dục học sinh u thích mơn học </b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Các hình trong SGK trang 22, 23.


- Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


TG HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b> 1. BÀI CŨ :</b>


( 3-5' )



<b>2. BÀI </b>


<b>MỚI : </b>
( 28-30' )


HĐ1: .Quan
sát và thảo
luận.


* Mục tiêu:
Kể được tên
các bộ phận
của cơ quan
bài tiết nước
tiểu và nêu
chức năng
của chúng.


-Kể tên một vài bệnh về tim
mạch mà em biết?


-Làm thế nào để phòng bệnh
thấp tim?


-Nhận xét, đánh giá.


+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.


* GV yêu cầu 2 HS cùng quan


sát hình 1 trang 22 SGK và chỉ
đâu là thận, đâu là ống dẫn
nước tiểu . . .


- GV treo hình cơ quan bài tiết
nước tiểu phóng to lên bảng.
- Yêu cầu một vài HS lên chỉ
và nói tên các bộ phận của cơ
quan bài tiết nước tiểu.


- GV kết luận: Cơ quan bài tiết
nước tiểu gồm hai quả thận, hai
ống dẫn nước tiểu, bóng đái và


- 2 HS lên bảng trả lời hai câu
hỏi.


- Nhắc lại.


- HS làm việc theo yêu cầu của
GV.


- Theo dõi.


- Một vài HS lên chỉ và nói tên
các bộ phận của cơ quan bài
tiết nước tiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

HĐ2: Thảo
luận.



Làm việc
theo nhóm.


<b>3. CỦNG</b>


<b>CỐ, DẶN</b>
<b>DỊ :</b>
( 3-5' )


+ GV yêu cầu các nhóm HS
quan sát hình, đọc các câu hỏi
và trả lời của các bạn trong
hình 2 trang 23 SGK:


+ Nước tiểu được tạo thành ở
đâu?


+ trong nước tiểu có chất gì?
+ Nước tiểu được đưa xuống
bóng đái bằng cách nào?


+ Trước khi thải ra ngoài nước
tiểu được chứa ở đâu?


+ Nước tiểu được thải ra ngoài
bằng đường nào?


+ Mỗi ngày mỗi người thải ra
ngồi bao nhiêu lít nước tiểu?...


-> Nhận xét.


- GV tổ chức cho HS ở mỗi
nhóm xung phong đứng lên đặt
câu hỏi và chỉ định các bạn
nhóm khác trả lời. Ai trả lời
đúng sẽ được đặt câu hỏi tiếp
và chỉ định bạn khác trả lời. Cứ
tiếp tục như vậy cho đến khi
khơng cịn nghĩ thêm được câu
hỏi khác.


- GV tuyên dương nhóm nào
nghĩ được nhiều câu hỏi đồng
thời cũng trả lời được các câu
hỏi của nhóm bạn.


- Rút ra kết luận…


+ Cơ quan nào trong cơ thể có
chức năng bài tiết nước tiểu?
- Thận làm nhiệm vụ gì?
- Về nhà học bài và chuẩn bị
bài: Vệ sinh cơ quan bài tiết
nước tiểu.


- GV nhận xét tiết học.


- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn trong nhóm tập đặt câu hỏi


và trả lời các câu hỏi có liên
quan đến chức năng của từng
bộ phận của cơ quan bài tiết
nước tiểu.


- HS các nhóm thực hành theo
yêu cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Tiết : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>
<b>TÌM HIỂU TRƯỜNG XANH, SẠCH</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Giúp HS hiểu về truyền thống nhà trường. Các việc nên làm trường xanh
sạch, đẹp.


- HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường lớp.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


TG HĐ Giáo viên Học sinh


<b>1. BÀI CŨ:</b>


(3-4')


<b>2. BÀI MỚI:</b>


( 25-28')


HĐ1: Quan


sát.


Giúp HS hiểu
các việc nên
làm trường
xanh sạch,
đẹp.


HĐ2:


Sinh hoạt lớp.


<b>3. CỦNG </b>


<b>CỐ, DẶN </b>
<b>DÒ: </b>(2-3')


- Gọi 2 HS lên bảng trả lời:
Trong tuần qua em đã làm được
việc gì để giữ vệ sinh trường
lớp? Lấy ví dụ?


- Nhận xét.


+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.


* Cho HS ra sân quan sát quang
cảnh ở trường học và thảo luận
các câu hỏi:



- Trường học gồm có mấy dãy?
Có mấy phịng học?


- Cần phải làm gì để giữ vệ sinh
trường lớp?


- Trồng cây xanh để làm gì?
- Muốn cho cây cối tươi xanh,
sạch, đẹp chúng ta cần phải làm
gì?


+ Yêu cầu đại diện nhóm lên trả
lời.


-> Nhận xét, kết luận.
* Nhận xét tuần học 4:


- Các em đi học đều, chuyên cần.
- Vẫn còn một số bạn quên đồ
dùng. Yêu cầu lớp phó học tập
nêu lên.


- Xếp hàng ra vào lớp tốt.
* Tuyên dương một số em có
tinh thần học tập tốt.


- Hai em lên bảng trả lời, lớp
theo dõi, nhận xét.


- Quan sát rồi thảo luận nhóm 4


em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>



<i>Tiết 5 Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2005</i>


Hoạt động tập thể


<b>ĐỌC THƯ CỦA BÁC HỒ GỬI HỌC SINH</b>


<b> I.MỤC TIÊU:</b>


-HS nắm được nội dung bức thư của Bác Hồ gửi ngành giáo dục lần cuối ngày 15/10/2004
-HS thực hiện tốt năm điều bác Hồ dạy.


-HS có ý thức học tập tốt, chăm ngoan.


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


-Nội dung bức thư của Bác Hồ gửi ngành giáo dục lần cuối ngày 15/10/2004


<b>III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Đọc thư của Bác Hồ gửi học sinh </b>


HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


1 <b>GV đọc thư của Bác Hồ cho học sinh</b>
<b>nghe. </b>



Nội dung thư như sau:


Các cô, các chú và các cháu thân mến!
Nhân dịp đầu năm học thứ tư trong thời kì
kháng chiến chống Mỹ cứu nước bác thân
ái gởi lời thăm hỏi tất cả các cô, chú và các
cháu. Trong hoàn cảnh cả nước có chiến
tranh, sự nghiệp giáo dục của chúng ta vẫn
phát triển nhanh và mạnh hơn bao giờ hết.
Nhân dịp này Bác khen gợi những cố
gắng và thành tích mà các cô chú và các
cháu đã đạt được. Hiện nay, Đảng và nhân
dân giao cho các cô, các chú và các cháu
mấy điều sau:


+Thầy và trị phải ln nâng cao tinh thần
yêu Tổ Quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, tăng
cường tình cảm cách mạng đối với công
nông, tuyệt đối trung thành với sự nghiệp
Cách mạng , triệt để tin tưởng vào sự lãnh
đạo của Đảng.


+Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua
dạy tốt và học tốt. Trên nền tảng giáo dục
chính trị và lãnh đạo tư tưởng tốt, phấn đấu
nâng cao chất lượng văn hố và chun
mơn nhằm thiết thực giải quyết các vấn đề
do Cách mạng nước ta đề ra và trong một
thời gian không xa đạt những đỉnh cao của
khoa học kĩ thuật.



Các cô, các chú, các cháu phải cùng nhau
tổ chức và quản lí đời sống vật chất và tinh
thần ở các trường học ngày một tốt hơn,
tăng cường đảm bảo sức khoẻ và an toàn.


Thân ái chào
Hồ Chí Minh


<b>Sinh hoạt nhóm</b>


-GV u cầu HS sinh hoạt nhóm thể hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

2


những việc làm cụ thể của mình để đáp lại
điều mong muốn của Bác.


-Các nhóm thảo luận những việc mình cần
làm để đáp lại điều mong muốn của Bác.
VD: Mỗi HS phải thực hiện tốt năm điều
Bác Hồ dạy thể hiện qua một số việc cụ thể
sau: : chuẩn bị bài trước khi đến lớp, làm
các bài tập được giao, học thuộc bài, hằng
ngày chăm chỉ rèn chữ viết để chữ viết ngày
một đẹp hơn. Ngoài việc học cịn phải biết
giúp đỡ gia đình tuỳ theo sức của mình.Biết
vâng lời , lễ phép với ơng bà, cha mẹ, thầy
cô giáo và người lớn tuổi.



<b>IV CỦNG CỐ –DẶN DÒ</b>


-Bác Hồ muốn nói với các em điều gì qua bức thư các em vừa được nghe?
- GV nhận xét tiết học ; dặn HS thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.


SINH HOẠT LỚP


1 . Nhận xét tuần 4


- Đi học đều , chuyên cần .


- Vẫn còn một số bạn quên đồ dùng , vở ở nhà .
2 . Tuần 5 :


- Duy trì đi học đầy đủ .


- Aên mặc đồøng phục sạch sẽ .
- Đóng góp các khoản tiền .






</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<b>VIẾT ĐƠN</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b> 1.Kiến thức: Biết cách viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.</b>
<b> 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đơn .</b>



<b> 3.Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học </b>
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


GV: Mẫu đơn xin nghỉ học.
HS: Giấy viết đơn


<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5'


30'


1. KT bài cũ:


2. Bài mới:
Hướng dẫn
HS làm bài
tập


- Kiểm tra 2 HS đọc lại đơn xin
vào Đội thiếu niên Tiền phong
Hồ Chí Minh.


- Nhận xét.


Giới thiệu bài,ghi đầu bài.


+ GV yêu cầu HS đọc đề bài



- Đề bài yêu cầu gì ?


+ GV yêu cầu HS đọc đề bài
-GV giúp HS nêu hình thức của
mẫu đơn xin nghỉ học.


- Quốc hiệu và tiêu ngữ ( Cộng
hoà ……)


. Địa điểm ,ngày tháng năm viết
đơn


- Tên đơn


- Tên người nhận đơn


- 2 em lên bảng đọc, lớp
theo dõi, nhận xét.






</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

3'


1'


3. Củng cố



4. Dặn dò


- Họ,tên, người viết đơn ; người
viết là HS lớp nào ?


- Lí do viết đơn
- Lí do nghỉ học


- Lời hứa của người viết đơn
- Ý kiến và chữ kí của gia đình
HS


- Chữ kí của HS


- Phát phiếu, yêu cầu HS làm bài.


- GV theo dõi, nhắc nhở thêm.
GV thu và chấmmột số bài
-Nêu hình thức của mẫu đơn xin
phép nghỉ học?


- GV yêu cầu HSnhớ mẫu đơn, tự
viết được


đơn xin phép nghỉ học khi cần
thiết.


-2,3 HS làm miệng bài
tập. Cả lớp theo dõi,
nhận xét.



- HS làm bài vào phiếu
tờ in sẵn.


<b>3. CỦNG</b>


<b>CỐ, DẶN</b>
<b>DÒ :</b>


( 3-5' )


- Nêu hình thức của mẫu đơn xin phép nghỉ học?


- GV nhận xét tiết học; yêu cầu HS nhớ mẫu đơn, tự viết
được


đơn xin phép nghỉ học khi cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1,Giúp học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng.
2,Củng cố phát triển kiến thức ,kỹ năng về:


-Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.


3, giáo dục HS có ý thức trong học tập, u thích mơn học


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


GV: Bảng nhóm


HS: vở


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>


TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


5-7'


8'


10'


10'


3'


1.Hoạt động 1


hoàn thành các bài tập
buổi sáng


1.Hoạt động 2
Bài tập củng cố
Bài 1:


Bài 2:


3.Hoạt động 3
Bài tập phát triển
Bài 3 :



4. Hoạt động 4
Củng cố dặn dị


-GV u cầu hs hồn thành
các bài tập buổi sáng


đặt tính rồi tính:


56x6 39x4
82x5 54x3


lớp học có 45 hs. Hỏi 6 lớp
như thế có bao nhiêu học
sinh?


một số nhân với 5 thì được
30. nếu nhân số đó với 6 thì
được bao nhiêu.




Hướng dẫn về nhà
Nhận xét giờ


HS hoàn thành các bài tập
buổi sáng


-HS đọc yêu cầu và làm
bài



-Một hs lên bảng
-HS nhận xét chữa bài
-HS nêu yêu cầu


-HS làm vào vở-1em lên
bài làm


Sáu lớp có số hs là:
45x6=270(hs)
Đáp số: 270 hs
-HS nêu yêu cầu
-HS làm vào vở


-HS nhận xét chữa bài
.bài làm


Gọi số nhân với 5 bằng 30
là X


theo đầu bài ta có:
X x 5=30


X =30: 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC</b>


<b>HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>



1,Giúp học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng.
2,Củng cố phát triển kiến thức ,kỹ năng về:


-Bảng chia 6(vận dụng vào giải tốn)


3, giáo dục HS có ý thức trong học tập, u thích mơn học


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


Bảng phụ,vở


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


5-7'


10'


8'


10'


3'


1.Hoạt động 1
hoàn thành các bài
tập buổi sáng
2.Hoạt động 2


Bài tập củng cố
Bài 1:


Bài 2:


3.Hoạt động 3
Bài tập phát triển
Bài 3 :


4.Hoạt động 4


-GV yêu cầu hs hoàn thành
các bài tập buổi sáng


tính:


<i>a,18: 6+618=18 + 618</i>
= 621
<i>b,54: 6+224=9 + 224</i>
=.233
<i>c,48: 6+406= 8 + 406</i>
= 414


Có 36 cái cốc đóng đều vào
các hộp, mỗi hộp có 6 cái.
Hỏi đóng được mấy cái hộp
như thế?


tính nhanh:



38+42+46+50+54+58+62
b)11 +137 +72 +63 +128+89


Giáo viên hướng dẫn cách
tìm ra kết quả nhanh bằng
cách gộp từng cặp số vào
với nhau.


HS hoàn thành các bài tập
buổi sáng


-HS đọc yêu cầu và làm bài
-Một hs lên bảng


-HS nhận xét chữa bài


-HS nêu yêu cầu
-HS làm vào vở
-Một em lên bảng


bài làm
số cái hộp đóng là:
36:6=6(hộp)
Đáp số: 6 hộp


-HS nêu yêu cầu


-HS làm vào vở


-HS nhận xét chữa bài


.bài làm


= (38+62) +(42+58)+(46+54) +50
= 100 + 100 + 100 +50
=350


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Củng cố dặn dò Hướng dẫn về nhà
Nhận xét giờ


= 500


<b>Tiết 1 : HƯỚNG DẪN HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


1,Giúp học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng.
2,Củng cố phát triển kiến thức ,kỹ năng về:


-Tìm một trong các phần bằng nhau của một số(vận dụng vào giải toán)
3, giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích mơn học


II


<b> . ĐỒ DÙNG :</b>


Bảng phụ,vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> </b>
<b>Tiết 2 : HƯỚNG DẪN HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>



1,Giúp học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng.
2,Củng cố phát triển kiến thức ,kỹ năng về:


-Nhận biết,tìm được câu có hình ảnh so sánh và các từ chỉ sự so sánh.
3, giáo dục HS có ý thức trong học tập, u thích môn học


II


<b> . ĐỒ DÙNG :</b>


Bảng phụ,vở
III


<b> . LÊN LỚP :</b> :(35')


T
G


<b> HĐ</b> GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b>*Hoạt động 1</b>


hoàn thành các
bài tập buổi
sáng


<b>*Hoạt động 2</b>
Bài tập củng
cố



<b>*Hoạt động 3</b>


Bài tập phát
triển


<b>*Hoạt động 4</b>


Củng cố dặn


-GV yêu cầu hs hồn thành các
bài tập buổi sáng


<b>Bài 1:Tìm các hình ảnh có trong </b>


những câu thơ,câu văn dưới đây:
a, thế rồi cơn bão qua


Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về trong nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà


b,Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
Đi đến trường cô giáo như mẹ
hiền


c, Bốn cái cánh chú chuồn chuồn
nước mỏng như giấy bóng.


d,Xa xa, từ vệt rừng đen, chim cất
cánh tua tủa bay lên, giống hệt


đàn kiến từ lòng đất chui ra, bò li
ti đen ngòm lên da trời.


<b> Bài 2:Tìm các từ chỉ sự so sánh </b>


trong bài tập trên.


<b>Bài 3 :Điền từ thích hợp để hoàn </b>


chỉnh các câu thành ngữ, tục ngữ
sau:


a, đọc như...
b, chậm như...
c, tốt gỗ hơn tốt...


HS hoàn thành các bài tập
buổi sáng


-HS đọc yêu cầu và làm bài
-Một hs lên bảng


-HS nhận xét chữa bài
Chữa bài


a,mẹ-nắng mới
b,mẹ-cơ giáo
cơ giáo-mẹ hiền


c,cánh chuồn chuồn-tờ giấy


bóng


d, chim-đàn kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

dò Hướng dẫn về nhà
nhận xét giờ


<b> </b>


<b>Tiết 2 : HƯỚNG DẪN HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


1,Giúp học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng.
2,Củng cố phát triển kiến thức ,kỹ năng về:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

3, giáo dục HS có ý thức trong học tập, u thích môn học
II


<b> . ĐỒ DÙNG :</b>


Bảng phụ,vở
III


<b> . LÊN LỚP :</b> :(35')


TG HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b>*Hoạt động 1</b>


hoàn thành các


bài tập buổi
sáng


<b>*Hoạt động 2</b>
Bài tập củng cố


<b>*Hoạt động 3</b>


Bài tập phát
triển


<b>*Hoạt động 4</b>


Củng cố dặn dị


-GV u cầu hs hồn thành các
bài tập buổi sáng


<b>Bài 1:Để tổ chức một cuộc </b>


họp em cần chú ý những gì?


<b> Bài 2:nêu trình tự tổ chức một</b>


cuộc họp.


<b>Bài 3 :Lớp (tổ)em đã từng tổ </b>


chức cuộc họp. Em hãy kể lại
những nội dung của cuộc họp


đó.


Gợi ý:


Đó là cuộc họp tổ hay lớp.
Bàn về vấn đề gì.


Nêu diễn biến cuộc họp.
Nêu kết luận cuộc họp.
Hướng dẫn về nhà
nhận xét giờ


HS hoàn thành các bài
tập buổi sáng


-HS nêu:


phải xác định rõ nội dung
họp bàn về vấn đề gì.
Phải nắm được trình tự tổ
chức cuộc họp


-HS nêu yêu cầu
-HS làm vào vở


Nêu mục đích cuộc họp
Nêu tình hình cuộc họp
Nêu nguyên nhân đẫn
đến tình hình đó



Nêu cách giải quyết
Giao việc cho mọi người


-HS nêu yêu cầu
-HS làm vào vở
Nhận xét chữa bài


<b> HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ </b>


<b>TÌM HIỂU TRƯỜNG XANH SẠCH ĐẸP. SINH HOẠT TUẦN 5</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


-Giúp hs hiểu về truyền thống nhà trường. Các việc nên làm trường xanh sạch đẹp.
HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

TG <b> HĐ</b> GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b>*Hoạt động 1</b>


Khởi động:
Biểu diễn văn
nghệ


<b>*Hoạt động 2</b>
quan sát.
Giúp hs hiểu
các việc nên
làm trường
xanh sạch đẹp



<b>*Hoạt động 3</b>


sinh hoạt lớp


HS biểu diễn văn nghệ


Cho hs ra sân quan sátquang
cảnh ở trường học và thảo luận
các câu hỏi:


Trường học gồm mấy dãy?
Có mấy phịng học?


Cần phải làm gì để giữ vệ sinh
trường lớp?


Trồng cây xanh để làm gì?
Muốn cho cây cối tươi xanh,
sạch đẹp chúng ta phải làm gì?
u cầu đại diện nhóm lên
trình bày trả lời.


>>Nhận xét kết luận
*Nhận xét tuần học 5:


Các em đi học đều, chuyên
cần,


Vẫn còn một số bạn quên đồ
dùng. Yêu cầu lớp phó học tập


nêu lên.


Xếp hàng ra vào lớp tốt.
*Tuyên dương một số em có
tinh thần học tập tốt.


*Kế hoạch tuần 6:


Duy trì và thực hiện tốt mọi
nề nếp học tập.


nhắc nhở nhau cùng thực
hiện.


Hai em lên bảng biểu diễn,
lớp theo dõi nhận xét.


Quan sát rồi thảo luận nhóm
4 em


</div>

<!--links-->
Giáo án lớp 3 - tuần 5
  • 21
  • 1
  • 17
  • ×