Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Soạn giáo án lớp 3 - Tuần 9 - Tài liệu học tập - Hoc360.net

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.46 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN: 09


Ngày thứ Tiết Mơn Tên bài dạy


Thứ hai
14/10/2013
1/9
2/17
3/17
4/41
Đạo đức
Tập đọc-KC
Tập đọc-KC
Tốn
Chào cờ


- Chia sẻ vui buồn cùng bạn.(T1)
- Ôn tập (tiết 1)


- Ơn tập (tiết 2).


- Góc vng, góc khơng vng.


Thứ ba
15/10/2013
1/17
2/42
3/17
4
Chính tả
Tốn


TN-XH


- Ơn tập (tiết 3)


- Thực hành nhận biết và vẽ góc vng bằng
êke


- Ơn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe.
<i><b>+ Bồi dưỡng HS giỏi;phụ đạo HS yếu.</b></i>
Thứ tư
16/10/2013
1/18
2/9
3/43
4
Tập đọc
Luyện từ
-Câu
Tốn


- Ơn tập (tiết 4).
- Ơn tập (tiết 5).


- Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông.
<i><b>+ Bồi dưỡng HS giỏi;phụ đạo HS yếu.</b></i>


Thứ năm
17/10/2013
1/18
2/44


3/18
4/9
Chính tả
Tốn
TN-XH
Hát


- Ơn tập (tiết 6).


- Bảng đơn vị đo độ dài.


- Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe
(tt).


- Ôn tập:Bài ca đi học;Đếm sao;Gà gáy.


Thứ sáu
18/10/2013
1/9
2/9
3/45
4/9
Tập viết
Tập làm văn


Tốn
Thủ cơng


SHTT



- Kiểm tra (đọc)
- Kiểm tra ( viết)
- Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thứ hai:14/10/2013</b>


<b>Môn: Đạo đức</b>


<b>Bài: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1)</b>
<b>Tiết: 09</b>


<i>I. Mục tiêu:</i>


- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buốn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.


- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.


- Học sinh khá, giỏi hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng
bạn.


+KNS: Lắng nghe ý kiến của bạn;Thể hiện sự thông cảm.
<i>II. Chuẩn bị:</i>


<i>- ĐDDH: Phiếu học tập.</i>


<i>- Dụng cụ học tập: Vở bài tập,…</i>
<i>III. Các hoạt động dạy – học:</i>


Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh:



<i>1.Ổn </i>
<i>định:1’</i>
<i>2.KT bài </i>
<i>cũ:3’</i>


<i>3.Bài mới:</i>
<i>Giúp hs biết</i>
<i>quan tâm, </i>
<i>chia sẻ vui </i>
<i>buồn cùng </i>


- Kiểm tra đồ dùng học tập
HS.


- Nhận xét chung.


- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Yêu cầu HS quan sát tranh
tình huống và cho biết nội
dung tranh.


- Giới thiệu tình huống.


- Hát.


- Thực hiện theo yêu cầu GV.


- Lắng nghe.



- HS quan sát tranh theo
hướng dẫn của GV và nêu tình
huống và nội dung tranh.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>bạn: 10’</i>


<i>Giúp hs biết</i>
<i>cách chia sẻ</i>
<i>vui buồn </i>
<i>cùng </i>
<i>bạn:10’</i>


<i>Giúp hs biết</i>
<i>bày tỏ thái </i>
<i>độ:</i>


<i>8’</i>


<i>Bài tập 1:</i>


- Tổ chức thảo luận nhóm.
<i>- Giao việc: Các nóm thảo</i>
luận hồn thành nội dung bài
tập 1.


<i>- Kết luận: Khi bạn có chuyện</i>
buồn, em cần động viên, an ủi
bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng
những việc làm phù hợp với


khả năng (như giúp bạn chép
bài, giảng lại bài cho bạn biết
nếu bạn phải nghỉ học,…).
<i>Bài tập 2:</i>


- Tổ chức thảo luận nhóm.
<i>- Giao việc: Yêu cầu các</i>
nhóm thảo luận đóng vai một
trong các tình huống ở bài tập
2.


- Nhận xét, kết luận, tuyên
dương.


<i>Bài tập 3:</i>


- Đọc lần lượt từng ý kiến
trong bài tập 3.


- Thảo luận nhóm 6.


- Các nhóm tiến hành thảo
luận hoàn thành nội dung bài
tập.


- Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận trước lớp.


- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.



- 01 HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 6.


- Các nhóm tiến hành thảo
luận nội dung bài tập 2.


- Các nhóm trình bày một tình
huống theo hình thức đóng
vai.


- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.


- 01 HS đọc yêu cầu.
- Lắng nghe.


- HS uy nghĩ và bày tỏ thái độ
tán thành hai khơng tán thành
bằng hình thức giơ thẻ xanh
đỏ theo qui định của GV, giải
thích vì sao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>4.Củng </i>
<i>cố:2’</i>


<i>5.Dặn dị:1’</i>


<i>- Kết luận: Các ý kiến a, c, d,</i>
đ, e là đúng, ý kiến b là sai.


- Gọi HS nêu lại những việc
làm cần chia sẻ cùng bạn.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn:
các em cần quan tâm, chia sẻ
vui buồn với bạn bè trong lớp,
trong trường và nơi ở.


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài và chuẩn
bị tiết học sau.


- Tiếp nối nhau phát biểu
trước lớp.


- Lắng nghe.


...


<b>Môn: Tập đọc - Kể chuyện</b>
Ôn tập (tiết 1)


Tiết: 17
<i>I. Mục tiêu:</i>


- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng
55 triếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.


- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho
(BT2).



- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so
sánh (BT3).


- Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ
đọc trên 55 tiếng/ phút).


<i>II. Chuẩn bị:</i>


<i>- ĐDDH: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc; bảng phụ ghi sẵn bài tập</i>
2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh:


<i>1.Ổn </i>
<i>định:1’</i>
<i>2.KT bài </i>
<i>cũ:3’</i>


<i>3.Bài mới:</i>
<i>Hoạt động</i>
<i>1:</i>


<i>Kiểm tra tập</i>
<i>đọc:15’</i>


<i>Hoạt động</i>
<i>2:</i>


<i>Ôn luyện về </i>


<i>phép so </i>
<i>sánh:</i>
<i>15’</i>


- Kiểm tra đồ dùng học tập
HS.


- Nhận xét chung.


- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Gọi HS lên bảng bóc thăm
chọn bài.


- Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
<i>Bài tập 2:</i>


- Đính bảng phụ ghi sẵn nội
dung bài tập 2 lên bảng.


+ Trong câu văn trên, những
sự vật nào được so sánh với
nhau ?


- Yêu cầu HS làm bài vào vở.


- Nhận xét, ghi điểm.
<i>Bài tập 3:</i>


- Tổ chức thảo luận nhóm.


<i>- Giao việc: Yêu cầu các</i>
nhóm thảo luận hoàn thành
nội dung bài tập 3.


- Nhận xét nhóm thắng cuộc.


- Hát.


- Thực hiện theo yêu cầu GV.


- Lắng nghe.


- HS tiếp nối nhau lên bảng
bóc thăm chọn bài và chuẩn bị
trong thời gian 1 phút.


- HS lên bảng đọc 1 đoạn
trong bài và kết hợp trả lời câu
hỏi SGK.


- 01 HS đọc yêu cầu.
- 01 HS đọc lại.


+ Sự vật hồ và chiếc gương
bầu dục khổng lồ.


- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS tiếp nối nhau đọc bài làm
của mình trước lớp.



- Lớp nhận xét.


- 01 HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 6.


- Các nhóm thảo luận hoàn
thành nội dung câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>4.Củng </i>
<i>cố:2’</i>


<i>5.Dặn dò:1’</i>


- Gọi HS nêu lại nội dung ôn
tập.


- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài và chuẩn
bị tiết học sau.


- Lớp nhận xét.


- 02 HS nêu lại nội dung đã
học.


...
<b>Ôn tập (tiết 2)</b>



<i>I. Mục tiêu:</i>


- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng
55 triếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.


<i>- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ? (BT2).</i>
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3).


-HS bieát kể chuyện.
<i>II. Chuẩn bị:</i>


<i>- ĐDDH: Các phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.</i>
<i>- Đồ dùng học tập: SGK; vở bài tập.</i>


<i>III. Các hoạt động dạy – học:</i>


Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i>1. Ổn </i>
<i>định:1;</i>
<i>2. KT bài </i>
<i>cũ1’</i>


<i>3. Bài mới:</i>


<i>Ôn luyện </i>
<i>cách đặt </i>


- Kiểm tra đồ dùng học tập
HS.



- Nhận xét chung.


- Giới thiệu bài trực tiếp.
<i>Bài tập 2:</i>


+ Các em được học mẫu câu
nào?


- Yêu cầu HS đọc câu văn


- Hát.


- Thực hiện theo yêu cầu GV.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>câu hỏi Ai </i>
<i>là gì ?12’</i>


<i>Ơn tập kể </i>
<i>chuyện:15’</i>


<i>4. Củng </i>
<i>cố:5’</i>


<i>5. Dặn </i>
<i>dị:1’</i>


trong phần a.



+ Bộ phận in đậm trong câu
trả lời cho hỏi nào ?


+ Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ
phận này như thế nào ?


- Yêu cầu HS đọc lời giải.


- Nhận xét, tuyêndương.
<i>Bài tập 3:</i>


- Gọi HS nhắc lại tên các
chuyện đã học ở tiết tập đọc
và được nghe trong tiết tập
làm văn.


- Khen ngợi những HS nhớ
tên truyện.


- Gọi HS giới thiệu câu
chuyện mình định kể.


- Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Tổ chức cho HS kể chuyện.


- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS nêu lại nội dung câu
chuyện của mình đã kể.



- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài và chuẩn
bị tiết học sau.


- HS đọc thầm.


+ Bộ phận in đậm trong câu
trả lời cho câu hỏi Ai.


+ Ai là hội viên của câu lạc
bộ thiếu nhi phường ?


- 03 HS đọc


<i>Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?</i>
- Lớp nhận xét.


- 01 HS đọc yêu cầu.


- HS tiếp nối nhau kể tên các
câu chuyện đã học trước lớp.


- Lắng nghe.


- HS tiếp nối nhau nêu tên câu
chuyện mình định kể trước
lớp.



- Kể chuyện theo nhóm 3.
- Đại diện HS tham gia thi kể
chuyện trước lớp.


- Lớp nhận xét.


- 02 HS tiếp nối nhau nêu lại
nội dung câu chuyện mình đã
kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài: Góc vng, góc khơng vng</b>
<b>Tiết: 41</b>


<i>I. Mục tiêu: Giúp HS:</i>


- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vng, góc khơng vng.


- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng và vẽ
được góc vng (theo mẫu).


- Học sinh làm đước các bài tập: 1, 2 (3 hình dịng 1), bài 3 và 4 SGK.
- Học sinh khá, giỏi làm hết các bài tập SGK.


<i>II. Chuẩn bị:</i>


<i>- ĐDDH: Êke, thước kẻ dài.</i>


<i>- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, êke, thước kẻ,…</i>
<i>III. Các hoạt động dạy – học:</i>



Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh:


<i>1.Ổn </i>
<i>định(1’)</i>
<i>2.KT bài </i>
<i>cũ:2’</i>


<i>3.Bài mới:</i>
<i>Hoạt động 1</i>
<i>Giúp hs làm</i>
<i>quen với </i>
<i>góc vng </i>
<i>và nhận biết</i>
<i>góc </i>


<i>vng:5’</i>


- Gọi HS lên bảng thực hiện
phép tính:


<i>a). 48 : x = 6 ; b). 24 : x = 4</i>
- Nhận xét, ghi điểm.


- Giới thiệu bài trực tiếp.


- Yêu cầu HS quan sát đồng
hồ thứ nhất trong SGK.


<i>- Nêu: Hai kim trong mặt</i>


đồng hồ có chung một điểm
góc, ta nói hai kim đồng hồ
tạo thành một góc.


- Yêu cầu HS quan sát tiếp
đồng hồ thứ hai SGK.


- Làm quen với đồng hồ thứ 3
SGK.


- Hát.


- 02 HS cùng lên bảng làm
bài tập, cả lớp làm bài vào vở
nháp.


- Lớp nhận xét.


- Lắng nghe.


- HS quan sát đồng hồ theo
hướng dẫn GV.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Hoạt động</i>
<i>3:</i>


<i>Giới thiệu </i>
<i>êke:</i>



<i>7’</i>


- Vẽ lên bảng:


A E G M


O B D P N


+ Theo em, các hình vẽ trên
có được coi là một góc
khơng ?


<i>- Nêu: Góc được tạo bởi hai</i>
cạnh có chung một góc.


- Vẽ lên bảng góc vng AOB
như SGK và giới thiệu.


- u cầu HS nêu tên đỉnh,
các cạnh toạ thành của góc
vng AOB.


- Vẽ 2 góc MPN, CED lên
bảng và giới thiệu: góc MPN
và góc CED là góc khơng
vng.


- u cầu HS nêu tên đỉnh.
- Hướng dẫn HS quan sát


thước êke.


+ Thước êke có hình gì ?
+ Thước êke có mấy cạnh
và mấy góc ?


+ Hai góc cịn lại có vng
khơng ?


- Hướng dẫn HS dùng êke
kiểm tra góc vng và góc
khơng vng.


<i>Bài tập 1:</i>


- u cầu HS dùng êke kiểm


góc.


- HS quan sát hình vẽ


- HS tiếp nối nhau trả lời
trước lớp.


- Lắng nghe.


- Quan sát hình và lắng nghe.


- Góc vng đỉnh là O, cạnh
là OA và OB.



- Quan sát hình và lắng nghe.


- HS nêu: Góc đỉnh D, cạnh là
DC và DE.


- HS quan sát êke theo hướng
dẫn GV.


+ Thước êke có hình tam
giác.


+ Thước êke có 3 cạnh và 3
góc.


+ Hai góc cịn lại khơng
vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Hoạt động</i>
<i>4:</i>


<i>Luyện tập – </i>
<i>thực </i>


<i>hành:20’</i>


<i>4.Củng cố:</i>
<i>(2’)</i>


tra các góc của hình chữ nhật.


- u cầu HS tự vẽ góc vng
CMD.


- Nhận xét, tun dương.
<i>Bài tập 2:</i>


- Hướng dẫn HS dùng êke
kiểm tra xem góc nào là góc
vng, đánh dấu các góc
vng theo đúng qui ước.
<i>(HS yếu, TB làm 3 hình dịng</i>
<i>1; HS khá, giỏi làm hết BT2)</i>
- Nhận xét, tuyên dương.
<i>Bài tập 3:</i>


- Hướng dẫn HS dùng êke để
kiểm tra các góc rồi trả lời câu
hỏi.


- Nhận xét, tuyên dương.
<i>Bài tập 4:</i>


- Hướng dẫn HS dùng êke
kiểm tra.


- u cầu HS lên bảng chỉ góc
vng có trong hình.


- Nhận xét, tun dương.
- Gọi HS đánh góc vng có


trong hình:


- Nhận xét, tun dương.


vng và góc khơng vng
theo hướng dẫn GV.


- 01 HS đọc yêu cầu.


- HS thực hành dùng êke để
kiểm tra góc.


- HS vẽ hình, 02 HS ngồi
cạnh nhau đổi vở để kiểm tra
và nêu trước lớp.


- Lớp nhận xét.


- 01 HS đọc yêu cầu.


- HS làm bài vào SGK, dùng
êke kiểm tra các góc, tiếp nối
nhau trình bày trước lớp.
a). Góc vuông đỉnh A, hai
cạnh là AD và AE.


- Lớp nhận xét.


- 01 HS đọc yêu cầu.



- HS dùng êke kiển tra và trả
lời:


Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P,
Q, góc vng là góc M, Q.


- 01 HS đọc u cầu.


- HS tiếp nối nhau lên bảng
chỉ các góc vng trong hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>5.Dặn dị:</i>
<i>(1’)</i>


- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà làm bài tập luyện
thêm và chuẩn bị tiết học sau.


- 01 HS lên bảng làm bài, cả
lớp theo dõi và nêu nhận xét.


<b>Thứ ba:15/10/2013</b>


<b>Mơn: Chính tả</b>
<b>Bài: Ơn tập (tiết 3)</b>


<b>Tiết: 17</b>
<i>I. Mục tiêu:</i>



- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng
55 tiếng/ phút).


- Trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài.


- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi
phướng (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3.


<i>II. Chuẩn bị:</i>


<i>- ĐDDH: Các thăm ghi sẵn các tựa bài đã học.</i>
<i>- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập,…</i>


<i>III. Các hoạt động dạy – học:</i>


Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh:


<i>1.Ổn </i>
<i>định:1’</i>
<i>2.KT bài </i>
<i>cũ:4’</i>


<i>3.Bài mới:</i>
<i>Kiểm tra tập</i>
<i>đọc:10’</i>


- Kiểm tra đồ dùng học tập
HS.



- Nhận xét chung.


- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Gọi HS lên bóc thăm chọn
bài tập đọc.


- Gọi HS đọc bài.


- Nhận xét, ghi điểm.


- Hát.


- Thực hiện theo yêu cầu GV.


- Lắng nghe


- HS lên bảng bóc thăm chọn
bài tập đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Luyện tập </i>
<i>cách đặt </i>
<i>câu:</i>
<i>12’</i>


<i>Luyện tập </i>
<i>viết đơn:8’</i>


<i>4.Củng </i>
<i>cố:2’</i>



- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Phát giấy bút cho các nhóm
yêu cầu tự làm bài.


- Nhận xét, tuyên dương
những nhóm đặt được nhiều
câu đúng theo mẫu và có nội
dung hay.


- Phát phiếu bài tập cho HS.
- Gọi HS đọc mẫu đơn.


- Hướng dẫn HS tìm hiểu
nghĩa các từ:


<i> + Ban chủ nhiệm: Tập thể</i>
chịu trách nhiệm chính của
một tổ chức.


<i> + Câu lạc bộ: Tổ chức lập</i>
ra cho nhiều người tham gia
hoạt động vui chơi, giải trì,
văn hố, thể thao.


- Yêu cầu HS làm bài.


- Gọi HS đọc lại lá đơn của
mình vừa viết.



- Gọi HS nhắc lại thể thức viết
một lá đơn.


- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.


- 01 HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 6.


- Nhóm trưởng lên nhận phiếu
và tiến hành thảo luận hồn
thành nội dung câu hỏi.


- Đại diện nhóm đính kết quả
thảo luận lên bảng và trình
bày.


- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Nhận phiếu bài tập.


- 01 HS đọc mẫu đơn có sẵn.
- Lắng nghe.


- HS thực hành điền vào mẫu
đơn in sẵn.


- 02 HS khá đọc lại nội dung
đơn của mình trước lớp.



- Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>5.Dặn dò:1’</i>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài và chuẩn
bị tiết ơn tập sau.


...
<b>Mơn: Tốn</b>


<b>Bài: Thực hành nhận biết và vẽ góc vng bằng êke</b>
<b>Tiết: 42</b>


<i>I. Mục tiêu: Giúp HS:</i>


- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết goc4 vng, góc khơng
vng và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.


- Học sinh làm được các bài tập: 1, 2, 3 SGK.
<i>II. Chuẩn bị:</i>


<i>- ĐDDH: Thước, êke.</i>


<i>- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, thước kẻ, êke,…</i>
<i>III. Các hoạt động dạy – học:</i>


Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh:



<i>1.Ổn </i>
<i>định:1’</i>
<i>2.KT bài </i>
<i>cũ:3’</i>


<i>3.Bài mới:</i>
<i>Luyện tập – </i>
<i>thực </i>


<i>hành:30’</i>


- Gọi HS lên bảng chữa lại bài
tập 3 tiết học trước.


- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
<i>Bài tập 1:</i>


- Hướng dẫn HS thực hành vẽ
góc vng đỉnh O.


- Đặt đỉnh góc vng của êke
trùng với O và một cạnh góc
vng của êke trùng với cạnh
đã cho. Vẽ cạnh còn lại của


- Hát.


- 01 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp theo dõi và nêu nhận


xét.


- Lắng nghe.


- 01 HS đọc u cầu.
- Theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>4.Củng </i>
<i>cố:3’</i>


góc vng đỉnh O.


- Yêu cầu HS kiểm tra bài cho
nhau.


- Nhận xét, tuyên dương.
<i>Bài tập 2:</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhận xét, ghi điểm.
<i>Bài tập 3:</i>


- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ
và xem mỗi hình A, B được
ghép từ các hình nào, sau đó
dùng các miếng ghép để kiểm
tra lại.


- Nhận xét, chữa sai.


<i>Bài tập 4:</i>


- Yêu cầu mỗi HS lấy một
mảnh giấy bất kì để thực hành
gấp.


- Theo dõi, kiểm tra từng HS.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ
hình tam giác có một góc
vng.


- Trao đổi tập kiểm tra cho
nhau.


- Lớp nhận xét.


- 01 HS đọc yêu cầu.


- HS dùng êke để kiểm tra
trong mỗi hình, tiếp nối nhau
phát biểu trước lớp:


<i>Hình thứ nhất có 4 góc vng,</i>
<i>hình thứ hai có 2 góc vng.</i>
- Lớp nhận xét.


- 01 HS đọc yêu cầu.


- HS quan sát hình và thực


hành ghép các hình, tiếp nối
nhau phát biểu.


- Lớp nhận xét.


- 01 HS đọc yêu cầu.


- Thực hành ghép gấp hình
theo hướng dẫn GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>5.Dặn dò:1’</i>


- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài và chuẩn
bị tiết học sau.


- Lớp nhận xét.


...


<b>Môn: Tự nhiên xã hội</b>


<b>Bài: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe</b>
<b>Tiết: 17</b>


<i>I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thơng hố các kiến thức về:</i>



- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hơ hấp, tuần hồn, bài tiết
nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.


- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma
túy, rượu.


<i>II. Chuẩn bị:</i>


<i>- ĐDDH: Phiếu thảo luận.</i>
<i>- Dụng cụ học tập: SGK.</i>
<i>III. Các hoạt động dạy – học:</i>


Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh:


<i>1.Ổn </i>
<i>định:1’</i>
<i>2.KT bài </i>
<i>cũ:3’</i>


<i>3.Bài mới:</i>
<i>Hướng dẫn </i>
<i>hs ôn </i>


<i>tập:30’</i>


- Kiểm tra đồ dùng học tập
HS.


- Nhận xét chung.



- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Yêu cầu HS quan sát tranh
minh hoạ SGK và nêu tên
từng cơ quan trong hình.


- Hát.


- Thực hiện theo yêu cầu GV.


- Lắng nghe.


- HS quan sát tranh minh hoạ
SGK và tiếp nối nhau nêu tên
các cơ quan:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>4.Củng </i>
<i>cố:3’</i>


<i>5.Dặn dò:1’</i>


- Nhận xét, chốt ý.


- Tổ chức thảo luận nhóm.
<i>- Giao việc: Yêu cầu các</i>
nhóm thảo luận theo nội dung
sau: nêu chức nẵng của các cơ
quan hô hấp, tuần hoàn, bài
tiết nước tiểu và hệ thền kinh.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS đọc mục bạn cần


biết.


- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài và chuẩn
bị tiết học sau.


<i>hồn.</i>


<i>Hình 2: Cơ quan bài tiết</i>
<i>nước tiểu.</i>


<i>Hình 3: Cơ quan hơ hấp.</i>
<i>Hình 4: Cơ quan thần kinh</i>
- Lớp nhận xét.


- Thảo luận nhóm 6.


- Các nhóm tiến hành thảo
luận theo nội dung u cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận trước lớp.


- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 04 HS đọc lại mục bạn cần
biết SGK.


<b>Thứ tư:16/10/2013</b> <b>Mơn: Tập đọc</b>



<b>Bài: Ơn tập kiểm tra (tiết 4)</b>
<b>Tiết: 18</b>


<i>I. Mục tiêu:</i>


- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng
55 triếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.


- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ? (BT2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>II. Chuẩn bị:</i>


<i>- ĐDDH: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.</i>
<i>- - Dụng cụ học tập: SGK.</i>


<i>III. Các hoạt động dạy – học:</i>


Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh:


<i>1.Ổn </i>
<i>định:1’</i>
<i>2.KT bài </i>
<i>cũ:3’</i>


<i>3.Bài mới: </i>


<i>Kiểm tra tập</i>
<i>đọc:10’</i>


<i>Ôn luyện </i>


<i>cách đặt </i>
<i>câu cho các </i>
<i>bộ phận Ai </i>
<i>làm gì ?12’</i>


<i>Hướng dẫn </i>
<i>hs </i>


nghe-- Kiểm tra đồ dùng học tập
HS.


- Nhận xét chung.


- Giới thiệu bài trực tiếp.
<i>Hoạt động :</i>


- Gọi HS lên bảng bóc thăm
chọn bài.


- Gọi HS đọc bài.


- Nhận xét, ghi điểm.
<i>Bài tập 2:</i>


- Gọi HS đọc câu văn trong
phần a.


+ Bộ phận nào trong câu
được in đậm ?



+ Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ
phận này như thế nào ?


- Gọi HS đọc lại lời giải.


- Nhận xét, tuyên dương.
<i>- Đọc mẫu đoạn văn “Gió heo</i>
<i>may”.</i>


- Hát.


- Thực hiện theo yêu cầu GV.


- Lắng nghe.


- HS tiếp nối nhau lên bảng
bóc thăm chọn bài và chuẩn bị
bài 1 phút.


- HS lên bảng đọc 1 đoạn văn
bài mình đã chọn và kết hợp
trả lời câu hỏi SGK.


- 01 HS đọc yêu cầu.


- 0 HS tiếp nối nhau đọc to nội
dung phần a.


+ Bộ phận trong câu được in
<i>đậm: chơi cầu lông; đánh cờ;</i>


<i>học hát và múa.</i>


+ Ta đặt câu hỏi cho bộ
<i>phận này là làm gì ?</i>


- 03 HS tiếp nối nhau đọc lời
giải trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>viết: 12’</i>


<i>4.Củng </i>
<i>cố:2’</i>


<i>5.Dặn dò:1’</i>


- Gọi HS đọc lại bài.


+ Gió heo may báo hiệu
mùa nào?


- Yêu cầu HS tìm các từ khó
viết trong bài.


- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- Nhận xét, chữa sai.


- Gọi HS đọc lại từ khó.
- Đọc cho HS viết chính tả.
- Đọc lại bài.



- Thu bài chấm điểm.


- Nhận xét, chữa những lỗi sai
phổ biến.


- Gọi HS nêu lại nội dung bài
chính tả.


- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài và chuẩn
bị tiết học sau.


- 02 HS đọc lại bài.


+ Gió heo may báo hiệu
mùa thu.


- HS tìm các từ khó và tiếp nối
nhau nêu trước lớp.


- Viết bảng con.
- Theo dõi.


- 04 HS đọc lại từ khó.
- Gấp SGK viết bài chính tả.
- Sốt lại bài.


- Trao đổi tập dùng bút chì


sốt lỗi.


- Lắng nghe.


- 02 HS phát biểu.


...
<b>Mơn: Tốn</b>


<b>Bài: Đề-ca-mét. Héc-tơ-mét</b>
<b>Tiết: 43</b>


<i>I. Mục tiêu: giúp HS:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Biết đổi từ đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông ra mét.


- Học sinh làm được các bài tập: bài 1 (dòng 1, 2, 3), bài 2 (dòng 1, 2),
bài 3 (dòng 1, 2).


- Học sinh khá, giỏi làm hết các bài tập: 1, 2, 3 SGK.
<i>II. Chuẩn bị:</i>


<i>- ĐDDH: SGK., phiếu bài tập.</i>


<i>- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, bảng con, …</i>
<i>III. Các hoạt động dạy – học:</i>


Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh:


<i>1.Ổn </i>


<i>định:1’</i>
<i>2.KT bài </i>
<i>cũ:3’</i>


<i>3.Bài mới: </i>


<i>Giới thiệu </i>
<i>dam và hm: </i>
<i>10’</i>


<i>Luyện tập – </i>
<i>thực </i>


- Gọi HS lên bảng chữa bài
tập 3 ở tiết học trước.


- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
+ Các em đã được học các
đơn vị đo độ dài nào ?


- Giới thiệu: Đề-ca-mét là đơn
vị đo độ dài.


- 1 Đề-ca-mét viết tắt là 1dam.
<i>1dam = 10m</i>


* Hec-tô-mét là đơn vị đo độ
dài.



- 1 hec-tô-mét viết tắt là 1hm
<i>1hm = 100m</i>


<i>1hm = 10dam.</i>
<i>Bài tập 1 :</i>


- Ghi bảng: 1hm = ...m


+ 1hm bằng bao nhiêu mét ?
+ Vậy, điền số 100 vào chỗ
nào?


- Hát.


- 01 HS lên bảng chữa bài tập
3, cả lớp theo dõi và nhận xét.


- Lắng nghe.


- HS tiếp nối nhau phát biểu:
m, dm, cm, mm


- Nhìn bảng và lắng nghe.


- HS đọc: đề-ca-mét.
- Vài HS nhắc lại.
- HS đọc: hec-tô-mét.


- Vài HS nhắc lại.



- 01 HS đọc yêu cầu.
- Nhìn bảng.


+ 1hm = 100m


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>hành:25’</i>


<i>4.Củng </i>
<i>cố:2’</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài.
<i>(HS yếu, TB làm dòng (1, 2,</i>
<i>3); HS khá, giỏi làm hết BT1).</i>
- Nhận xét, ghi điểm.


<i>Bài tập 2:</i>


- Ghi bảng: 4dam = ...m


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm
số thích hợp điền vào chỗ
chấm và và giải thích vì sao.
<i>- Hướng dẫn:</i>


<i>1dam = ....m?</i>


4dam gấp mấy lần so với
1dam ?


Vậy muốn biết 4dam dài


bằng bao nhiêu mét thì lấy
10m x 4 = 40m


- Yêu cầu HS tự làm các bài
còn lại.


<i><b>(HS yếu, TB làm dòng (1,2);</b></i>
<i><b>HS khá, giỏi làm hết BT2).</b></i>
- Nhận xét, ghi điểm.


<i>Bài tập 3:</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài.
<i><b>(HS yếu, TB làm dòng (1,2);</b></i>
<i><b>HS khá, giỏi làm hết BT3).</b></i>


- Nhận xét, ghi điểm.
<i>+ 1dam = ...m?</i>
<i> + 1hm = ...m?</i>
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.


chấm.


- Làm bài vào vở bài tập, 02
HS lên bảng làm bài.


- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Nhìn bảng theo dõi.


- HS: 1dam = 10m.


- Lắng nghe và nhìn bảng theo
dõi.


- Làm bài vào vở bài tập, 04
HS lên bảng làm bài.


- Lớp nhận xét.


- 01 HS đọc yêu cầu.


- Làm bài vào vở bài tập, 02
HS cùng làm bài vào phiếu
trình bày lên bảng lớp.


- Lớp nhận xét.


- 02 HS cùng lên bảng làm
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>5.Dặn dò:1’</i>


- Về nhà xem lại bài và chuẩn
bị tiết học sau.


...
<b>Môn: Luyện từ -Câu</b>


<b>Bài: Ôn tập (tiết 5)</b>


<b>Tiết: 09</b>
<i>I. Mục tiêu:</i>


- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng
55 triếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.


- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật
(BT2).


- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong cầu (BT3).
<i>II. Chuẩn bị:</i>


<i>- ĐDDH: Phiếu ghi sẵn tên các bài thơ đã học; bảng phụ.</i>
<i>- - Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, …</i>


<i>III. Các hoạt động dạy – học:</i>


Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh:


<i>1.Ổn </i>
<i>định:1’</i>
<i>2.KT bài </i>
<i>cũ:3’</i>


<i>3.Bài </i>
<i>mới:27’</i>
<i>Kiểm tra tập</i>
<i>đọc:10’</i>


- Kiểm tra đồ dùng học tập


HS.


- Nhận xét chung.


- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Gọi HS lên bảng bóc thăm
chọn bài.


- Gọi HS đọc bài.


- Nhận xét, ghi điểm.
<i>Bài tập 2:</i>


- Hát.


- Thực hiện theo yêu cầu GV.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Ôn luyện </i>
<i>củng cố vốn </i>
<i>từ và dấu </i>
<i>câu: 20’</i>


<i>4.Củng </i>
<i>cố:2’</i>


<i>5.Dặn dị:1’</i>


- Tổ chức thảo luận nhóm.


- Phát giấy bút cho các nhóm.


<i>- Giao việc: Yêu cầu các</i>
nhóm phân biệt màu sắc trắng
tinh, đỏ thắm, vàng tươi bằng
trực quan.


- Nhận xét, chữa sai.
<i>Bài tập 3:</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhận xét, ghi điểm.


- Gọi HS nhắc lại nội dung ôn
tập.


- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài và chuẩn
bị tiết học sau.


- 01 HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 6.


- Đại diện nhóm nhận giấy và
bút.


- Các nhóm tiến hành thảo


luận hoàn thành nội dung theo
yêu cầu.


- Đại diện nhóm đính kết quả
lên bảng và trình bày.


- Lớp nhận xét, bổ sung.


- 01 HS đọc yêu cầu.


- Làm bài vào vở bài tập, 03
HS lên bảng làm bài.


<i> Hằng năm, cứ vào đầu</i>
<i>tháng 9, các trường lại khai</i>
<i>giảng đầu năm học mới.</i>


- Lớp nhận xét.


- HS tiếp nối nhau nhắc lại nội
dung ôn tập.


...


<b>Thứ năm:17/10/2013</b> <b> Mơn: Chính tả</b>
<b>Bài: Ơn tập (tiết 6)</b>


<b>Tiết: 18</b>
<i>I. Mục tiêu:</i>



- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng
55 tiếng/ phút).


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ
đọc trên 55 tiếng/ phút).


- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ chỉ
sự vật (BT2).


<i>- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT3)</i>
<i>II. Chuẩn bị:</i>


<i>- ĐDDH: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng; bảng phụ bài tập</i>
2.


<i>- Dụng cụ học tập: SGK. Vở bài tập, …</i>
<i>III. Các hoạt động dạy – học:</i>


Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh:


<i>1.Ổn </i>
<i>định:1’</i>
<i>2.KT bài </i>
<i>cũ:3’</i>


<i>3.Bài mới:2</i>


<i>Kiểm tra tập</i>
<i>đọc:10’</i>



<i>Ôn luyện </i>
<i>củng cố vốn </i>
<i>từ:28’</i>


- Kiểm tra đồ dùng học tập
HS.


- Nhận xét chung.


- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Yêu cầu HS lên bảng bóc
thăm chọn bài.


- Yêu cầu HS đọc bài.


- Nhận xét, ghi điểm.
<i>Bài tập 2:</i>


- Đính bảng phụ ghi sẵn nội
dung bài tập lên bảng.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


+ Em chọn từ nào ? Vì sao
lại chọn từ đó ?


- Hát.


- Thực hiện theo yêu cầu GV.



- Lắng nghe.


- HS lên bóc thăm chọn bài
tập đọc, chuẩn bị trong thời
gian 1 phút.


- Lên bảng đọc một đoạn văn
mà mình đã chọn bài, kết hợp
trả lời câu hỏi SGK.


- 01 HS đọc yêu cầu.


- 01 HS đọc lại nội dung bài
tập.


- Làm bài vào vở bài tập, 02
HS làm bài vào phiếu trình
bày lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>4.Củng </i>
<i>cố:2’</i>


<i>5.Dặn dị:1’</i>


- Nhận xét, ghi điểm.
<i>Bài tập 3:</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhận xét, ghi điểm.



- Nhận xét tinh thần học tập
của HS.


- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài và chuẩn
bị tiết học sau.


cỏ may không nhiều màu nên
<i>không chọn từ lộng lẫy.</i>


<i> + Chọn từ tinh xảo vì bàn</i>
tay khéo léo chứ không thể
<i>tinh khôn.</i>


<i> + Chọn từ tinh tế vì hoa cỏ</i>
may bé nhỏ.


- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.


- Làm bài vào vở bài tập, 04
HS lên bảng làm bài, tiếp nối
nhau đọc các câu của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe.



...
<b>Mơn: Tốn</b>


<b>Bài: Bảng đơn vị đo độ dài</b>
<b>Tiết: 44</b>


<i>I. Mục tiêu: Giúp HS:</i>


- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và
ngước lại.


- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và
mm).


- Biết làm các phép tính với số đo độ dài.


- Học sinh làm được các bài tập: bài 1 (dòng 1, 2, 3), bài 2 (dòng 1, 2,
3), bài 3 (dòng 1, 2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>- ĐDDH: Bảng đơn vị đo độ dài.</i>


Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét


km hm dam m dm cm mm


1 km 1 hm 1 dam 1 m 1 dm 1 cm 1 mm


<i>- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, …</i>
<i>III. Các hoạt động dạy – học:</i>



Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh:


<i>1.Ổn </i>
<i>định:1’</i>
<i>2.KT bài </i>
<i>cũ:2’</i>


<i>3.Bài mới:</i>


<i>Giới thiệu </i>
<i>bảng đơn vị </i>
<i>đo độ </i>


<i>dài:12’</i>


- Gọi HS lên bảng thực hiện
phép tính:


1dm = …. m ; 1hm = …. Dm
1hm = … m


- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Đính bảng phụ ghi sẵn bảng
đơn vị đo độ dài lên bảng.
- Gọi HS nêu tên các đơn vị
đo độ dài đã học.


<i>- Nêu: Trong các đơn vị đo độ</i>
dài, mét được gọi là đơn vị cơ


bản.


- Ghi mét vào bảng đơn vị đo
độ dài.


+ Lớn hơn mét có những
đơn vị nào ?


- Yêu cầu HS lên bảng điền
các đơn vị đo độ dài lớn hơn
mét.


- Hát.


- 03 HS lên bảng làm bài tập,
cả lớp làm bài vào vở nháp.


- Lớp nhận xét.


- Lắng nghe.


- Nhìn bảng quan sát bảng đơn
vị đo độ dài.


- HS tiếp nối nhau nêu tên các
đơn vị đo độ dài trước lớp.
- Lắng nghe.


- Nhìn bảng.



+ HS: Những đơn vị lớn hơn
<i>mét là: km, hm, dam.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Luyện tập – </i>
<i>thực </i>


<i>hành:20’</i>


+ Trong các đơn vị đo độ
dài lớn hơn mét, đơn vị nào
gấp mét 10 lần ?


<i>- Ghi bảng: 1dam = 10m.</i>
+ đơn vị nào gấp mét 100
lần ?


<i>- Ghi bảng: 1hm = 100m.</i>
+ 1hm bằng bao nhiêu
dam ?


<i>- Ghi bảng: 1hm = 10dam =</i>
<i>100m.</i>


- Yêu cầu HS viết tiếp các đơn
vị cịn lại để hồn thành bảng.


- u cầu HS đọc các đơn vị
từ lớn đến bé và từ bé đến lớn.
<i>Bài tập 1:</i>



- Yêu cầu HS tự làm bài.
<i><b>(HS yếu, TB làm dòng 1, 2,</b></i>
<i><b>3); HS khá, giỏi làm hết</b></i>
<i><b>BT1).</b></i>


- Nhận xét, ghi điểm.
<i>Bài tập 2:</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài.
<i><b>(HS yếu, TB làm dòng 1, 2,</b></i>
<i><b>3); HS khá, giỏi làm hết</b></i>
<i><b>BT2)</b></i>


- Nhận xét, ghi điểm.
<i>Bài tập 3:</i>


<i>- Ghi bảng: 32dam x 3.</i>


+ Muốn tính 32dam nhân 3


+ Trong bảng đơn vị đo độ
dài, đơn vị gấp mét 10 lần là
dam.


- Nhìn bảng và 02 HS đọc lại.
+ Đơn vị gấp mét 100 lần là
hm.


- Nhìn bảng và 02 HS đọc lại.
<i> + HS: 1hm = 10dam.</i>



- Nhìn bảng và 02 HS đọc lại.


- HS tiếp nối nhau lên bảng
điền các đơn vị cịn lại để
hồn thành bảng.


- HS tiếp nối nhau đọc lại
bảng đơn vị đo độ dài theo
yêu cầu.


- 01 HS đọc yêu cầu.


- Làm bài vào vở bài tập, 04
HS lên bảng làm bài.


- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.


- Làm bài vào vở bài tập, 03
HS làm bài vào phiếu trình
bày lên bảng lớp.


- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Nhìn bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>4.Củng </i>
<i>cố:4’</i>



<i>5.Dặn dò:1’</i>


ta làm thế nào ?


- Nhắc HS viết đơn vị vào kết
quả.


- Yêu cầu HS tự làm bài.
<i>(HS yếu, TB làm dòng 1, 2);</i>
<i>HS khá, giỏi làm hết BT3).</i>


- Nhận xét, ghi điểm.


- Gọi HS đọc lại bảng đơn vị
đo độ dài.


- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học thuộc bảng đơn
vị đo độ dài và chuẩn bị tiết
học sau.


- Lắng nghe.


- Làm bài vào vở bài tập, 04
HS làm bài vào phiếu trình
bày kết quả lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.



- 04 HS tiếp nối nhau nhắc lại
các đơn vị trong bảng .


...
<b>Mơn: Tự nhiên xã hội</b>


<b>Bài: Ơn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe</b>
<b>Tiết: 18</b>


<i>I. Mục tiêu:II. </i>


- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết
nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngồi, chức năng, giữ vệ sinh.


- Biết khơng dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma
túy, rượu.


<i>Chuẩn bị:</i>


<i>- ĐDDH: Phiếu thảo luận, bút vẽ.</i>
<i>- Dụng cụ học tập: SGK.</i>


<i>III. Các hoạt động dạy – học:</i>


Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>định:1’</i>
<i>2.KT bài </i>
<i>cũ:2’</i>



<i>3.Bài mới:</i>
<i>Hướng dẫn </i>
<i>hs ôn </i>


<i>tập:29’</i>


<i>4.Củng </i>
<i>cố:3’</i>


<i>5.Dặn dò:1’</i>


- Kiểm tra đồ dùng học tập
HS.


- Nhận xét chung.


- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Tổ chức thảo luận


- Phát giấy và bút dạ cho từng
nhóm.


<i>- Giao việc: Yêu câu các</i>
nhóm thảo luận theo nội dung
sau: để bảo vệ và giữ vệ sinh
các cơ quan: hơ hấp, tuần
hồn, bài tiết nước tiểu và hệ
thần kinh, em nên làm gì và
khơng nên làm gì?



- Nhận xét, tun dương.
- Gọi HS đọc mục bạn cần
biết.


- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài.


- Thực hiện theo yêu cầu GV.


- Lắng nghe.


- Thảo luận nhóm 4.


- Đại diện nhóm nhận giấy và
bút dạ.


- Các nhóm tiến hành thảo
luận hoàn thành nội dung câu
hỏi.


- Đại diện nhóm đính kết quả
thảo luận lên bảng và trình
bày.


- Lớp nhận xét, bổ sung.


- 04 HS đọc lại mục bạn cần
biết SGK.




---


<b>TIẾT 9: ÔN TẬP: BÀI CA ĐI HỌC;ĐẾM SAO;GÀ GÁY</b>
<b>I.MỤC TIÊU.</b>


- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát .


- Tập biểu diễn các bài hát.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


* Giáo viên.


- Hát chuẩn xác và truyền cảm 3 bài hát.
- Băng nhạc bài hát ,máy nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>* Học Sinh</b>


- SGK Âm nhạc.
<b>- Nhạc cụ gõ.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC </b>


<b> Tiến trình</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b><sub>Hoạt động học sinh</sub></b>
1.Ôn định tổ


chức. 1’



2.Kiểm tra bài cũ:
5’


3.Bài mới
v Giới thiệu
v Hoạt động 1
10’


v Hoạt động 2
10’


v Hoạt động 3
8’


4.Củng cố : 3’


* Ổn định vào tiết học.


* Cho vài nhóm lên biểu
diễn bài” Gà gáy.”


- Nhận xét đánh giá.


* Giới thiệu nội dung tiết
học Ôn 3 bài hát Bài Ca Đi
Học.Đếm Sao,Gà gáy .
* Ôn bài hát Bài Ca Đi Học .
- Khởi động giọng.


- Cho cả lớp hát kết hợp vỗ


tay đệm theo, phách ,theo
nhịp.


- Hát kết hợp một vài động
tác phụ hoạ.


- Từng nhóm biểu diễn trứơc
lớp.


* Ơn bài hát Đếm Sao .
- Cả lớp ôn luyện bài hát và
kết hợp vỗ taỹ đệm theo
nhịp 3.


* Ôn bài hát Gà gáy .


-Hát theo kiểu nối tiếp.Chia
lớp thành 3 nhóm.


Nhóm1:Hát câu thứ
nhất:”Con gà gáy…”


Nhóm2:Hát câu thứ hai:” Gà
gáy té le…”


Nhóm3:Hát câu thứ ba:”


-Báo cáo sì số,hát
đầu giờ



-HS biểu diễn theo
Y/C của GV.


-Học sinh lắng nghe.


-Nghe giới thiệu.


- HS hát kết hợp vỗ
tay theophach,nhịp.
- HS hát và vận động
-HS biểu diễn theo
hướng dẩn của GV
- HS hát và vỗ tay.


-HS hát theo hướng
dẩn của GV


-HS hát theo đàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

5.Dặn dò : 1’ Nắng sáng lên..


Cả 3 nhóm cùng hát câu thứ
4:Rừng và …


- Lần thứ hai cũng hát như
trên nhưng vừa hát vừa gõ
đệm theo phách.


*Cho HS hát lại 1 trong 3
bài hát vài lần.



- Giáo dục các em tinh thần
yêu q âm nhạc .


- Nhận xét tiết học.


*Dặn dò HS về tập hát
thuộc bài hát.


nhớ


<b>Thứ sáu:18/10/2013</b>


<b>Mơn: Tập viết</b>


<b>Bài: Kiểm tra :GHKI (Đọc).</b>
<b>Tiết:09</b>


<b></b>
<b>---Mơn: Tập làm văn</b>


<b>Bài: Kiểm tra :GHKI (Viết).</b>
<b>Tiết:09</b>


...
<b>Mơn: Tốn</b>


<b>Bài: Luyện tập</b>
<b>Tiết: 45</b>
<i>I. Mục tiêu:</i>



- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Học sinh làm được các bài tập: bài 1b (dòng 1, 2, 3), bài 2, bài 3 (cột
1).


- Học sinh khá giỏi làm hết các bài tập trong SGK.
<i>II. Chuẩn bị:</i>


<i>- ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ.</i>


<i>- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, …</i>
<i>III. Các hoạt động dạy – học:</i>


Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh:


<i>1.Ổn </i>
<i>định:1’</i>
<i>2.KT bài </i>
<i>cũ:3’</i>


<i>3.Bài mới:</i>
<i>Luyện tập – </i>
<i>thực </i>


<i>hành:30’</i>


- Gọi HS đọc bảng đơn vị đo
độ dài.



<i> - 3hm = …m ; 5m = …cm</i>
<i> 1km = …hm.</i>


- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
<i>Bài tập 1:</i>


<i>- Phần a): Vẽ lên bảng đoạn</i>
thẳng:


A B


1m
9cm


- Yêu cầu HS dùng thước kẻ
đo đoạn thẳng trên.


- Yêu cầu HS đọc số đo đoạn
thẳng.


<i>- Phần b).</i>


<i>- Ghi bảng: 3m 2dm = ...dm</i>
và yêu cầu HS đọc.


<i>- Hướng dẫn: 3m = 30dm</i>
<i>30m + 2dm = 32dm</i>


<i>- Nêu: Khi muốn đổi số đo</i>



- Hát.


- 02 HS đọc bảng đơn vị đo độ
dài.


- 03 HS cùng lên bảng làm
bài, cả lớp làm bài vào bảng
con.


- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.


- 01 HS đọc yêu cầu.
- Nhìn bảng, quan sát.


- HS lên bảng dùng thước đo
độ dài đoạn thẳng.


- HS: 1 mét 9 xăng-ti-mét.
- 01 HS đọc yêu cầu.


- HS quan sát và 02 HS đọc
lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

của hai đơn vị thành số đo của
hai đơn vị nào đó, ta đổi từng
thành phần của số đo có hai
đơn vị ra đơn vị cần đổi, sau
cùng cộng các số đo được đổi


với nhau.


- Yêu cầu HS tự làm các bài
còn lại.


<i><b>(HS yếu, TB làm dòng (1, 2,</b></i>
<i><b>3); HS khá, giỏi làm hết</b></i>
<i><b>BT2).</b></i>


- Nhận xét, ghi điểm.
<i>Bài tập 2:</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhận xét, ghi điểm.
<i>Bài tập 3:</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài.
<i><b>(HS yếu, TB làm cột (1); HS</b></i>
<i><b>khá, giỏi làm hết BT2).</b></i>


- Lắng nghe.


- Làm bài vào vở bài tập, 04
HS lên bảng làm bài.


4m 7dm = 40dm + 7dm =
47dm


4m 7cm = 400dm + 7cm =


407cm


9m 3cm = 900cm + 3cm =
903cm


9m 3dm = 90dm + 3dm =
93dm


- Lớp nhận xét.


- 01 HS đọc yêu cầu.


- Làm bài vào vở bài tập, 02
HS làm bài vào phiếu trình
bày kết quả lên bảng lớp.
a). 8dam + 5dam = 13dam
57hm – 28hm = 29hm
12km x 4 = 48km
b). 720m + 43m = 763m
403cm – 52cm =
351cm


27mm : 3 = 9mm
- Lớp nhận xét.


- 01 HS đọc yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>4.Củng </i>
<i>cố:4’</i>



<i>5.Dặn dò:1’</i>


- Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi HS lên bảng làm bài.


<i>5cm 2mm = ... mm</i>
<i>6km 4hm = ... hm</i>


- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn,
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài và chuẩn
bị tiết học sau.


HS lên bảng làm bài.


6m 3cm < 7m ; 5m 6cm >
5m


6m 3cm > 6m 5m 6dm < 6m
6m 3cm < 630cm 5m 6cm =
506cm


6m 3cm = 603cm 5m 6cm <
560cm


- Lớp nhận xét.


- 02 HS cùng lên bảng thi đua


làm bài.


<i>5cm 2mm = 52mm</i>
<i>6km 4hm = 64hm</i>
- Lớp nhận xét.




<b>---Mơn: Thủ cơng</b>


<b>Bài: Ơn tập chương I: Phối hợp gấp, cắt dán hình (tiết 1).</b>
<b>Tiết: 09</b>


<i>I. Mục tiêu:</i>


- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để
làm đồ chơi.


- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
- Với học sinh khéo tay:


+ Làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học.


+ Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
<i>II. Chuẩn bị:</i>


<i>- ĐDDH: Mẫu của các bài.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>III. Các hoạt động dạy – học:</i>



Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh:


<i>1.Ổn </i>
<i>định:1’</i>
<i>2.KT bài </i>
<i>cũ:3’</i>


<i>3.Bài </i>
<i>mới:28’</i>
<i>Nội dung ơn</i>
<i>tập và kiểm </i>
<i>tra:</i>


<i>4.Củng </i>
<i>cố:2’</i>


<i>5.Dặn dị:1’</i>


- Kiểm tra đồ dùng học tập
HS.


- Nhận xét chung.


- Giới thiệu bài trực tiếp.
<i>1). Đề kiểm tra: “Em hãy gấp</i>
<i>hoặc phối hợp gấp, cắt, dán</i>
<i>một trong những hình đã</i>
<i>học”.</i>


- Gọi HS nhắc lại các bài đã


học.


<i>- Nêu mục đích: Biết cách làm</i>
và thực hiện các thao tác để
làm được một trong những sản
phẩm đã học.


Sản phẩm phải làm theo qui
trình. Các nếp gấp phải thẳng
hàng, các hình phối hợp gấp,
cắt, dán như ngôi sao năm
cánh, bông hoa.


- Yêu cầu HS quan sát lại các
mẫu hình đã học.


- Yêu cầu HS cắt, dán, hình..


- Nhận xét tinh thần, tháo độ
học tập của HS.


- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài và chuẩn
bị tiết sau thực hành.


- Hát.


- Thực hiện theo yêu cầu GV.



- Lắng nghe.


- 01 HS đọc đề bài.


- 02 HS nhắc lại tên các sản
phẩm đã học.


- Lắng nghe.


- HS quan sát lại các mẫu đã
học ở chương I.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

---
<b> Môn : Sinh hoạt lớp cuối tuần </b>
<b> Tiết 9: </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- HS thấy được những việc đã làm tốt , những việc chưa làm tốt trong
tuần.


- HS biết cách khắc phục những việc làm chưa tốt trong tuần .
- Nắm được các phong trào của trường trong tuần tới mà thực hiện.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


HS : 1 bài hát tập thể.
<b>III. Nội dung : </b>


<b> 1/ Hoạt động 1: </b>



GV : nhận định tình hình hoạt động của lớp trong tuần 9.
+ GV nêu ưu điểm và hạn chế của lớp trong tuần 9.


+ Vệ sinh: Tổ trực nhận xét, P. Lao Động nhận xét, giáo viên kết luận.
+ Học tập:


Lớp Trưởng : nêu tên những bạn chưa thuộc bài, làm bài trong tuần.
Những HS chưa học tốt trong tuần nêu lí do . Nêu cách khắc phục.


GV nhận xét việc tích cực tập trung theo dỏi trong giờ học. Phê bình cụ
thể từng HS, khen ngợi HS tích cực học.


+ Nề nếp:GV nêu và nhận xét.
Đi vệ sinh trước khi vào lớp.


Xếp hàng ngay ngắn khi vào lớp và ra về.
Ăn, uống trong giờ học.


Ngồi đúng vị trí , muốn phát biểu phải giơ tay , được GV cho phép.
<b>2/ Hoạt động 2: </b>


GV nêu những chỉ đạo của nhà trường:


+ Phòng tránh các tai nạn , đặc biệt là GT và chết đuối nước.
+ Vận động HS khẩn trương tham gia ,BHTN, BHYT


<b> 3/ Hoạt động 3:</b>


Hoạt động giáo dục theo chủ điểm.



GV nhận xét việc hướng ứng cuộc thi đua của lớp.
GV nhắc nhở các khoản tiền .


Ý kiến của HS.
Giải đáp của


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>

<!--links-->
Giao an lop 3 - tuan 9(tk)
  • 20
  • 693
  • 4
  • ×