Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giáo án lớp 1 - Tuần 4 - Buổi sáng - Tài liệu học tập - Hoc360.net

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.76 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 4</b>


<b>( Từ ngày 8/9 đến ngày 12/9/2014)</b>


<b>Thứ/</b>


<b>ngày</b> <b>Tiết </b> <b>Môn</b> <b>PPCT</b> <b>Tên bài dạy</b>


<b>Hai 89</b>
1
2
3
4
5
Chào cờ
Học vần
Học vần
Đạo đức
4
29
30
4
4


Chào cờ đầu tuần
n-m


n-m


Đội hình, độ ngũ. Trị chơi vận động.
<b>Gọn gàng, sạch sẽ( T2)</b>



<b>Ba</b>
<b> 9/9</b>
1
2
3
4
Tốn
Học vần
Học vần
Âm nhạc
13
31
32
4


Bằng nhau. Dấu =
d-đ


d-đ


Ôn: Mời bạn vui múa ca.


<b>Tư</b>
<b>10/9</b>
1
2
3
4
5


Toán
Học vần
Học vần
TNXH
14
33
34
4
Luyện tập
t-th
t-th


<b>Bảo vệ mắt và tai(KNS)</b>


<b>Năm</b>
<b>11/9</b>
1
2
3
4
5
Toán
Học vần
Học vần
Mĩ thuật
Thủ cơng
15
35
36
4


4


Luyện tập chung
Ơn tập


Ơn tập


Vẽ hình tam giác


Xé, dán hình vng, hình trịn ( T1)


<b>Sáu</b>
<b>12/9</b>
1
2
3
4
5
Tốn
Tập viết
Tập viết
HĐTT
KNS
16
3
4
4
4
Số 6



Lễ, cọ, bờ hồ
Mơ, do, ta, thợ, mỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thứ hai, ngày 8 tháng 09 năm 2014
<b>Học vần</b>


<b>Bài 13: n,m</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Đọc được n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng.</b>
- Viết được n, m, nơ, me.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>- Bộ ghép chữ Học vần.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>TIẾT 1</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>- Cho HS viết i, a, bi, cá vào bảng con. 2 HS lên</b>
bảng lớp viết và đọc.


- GV nhận xét, ghi điểm.


- 2 HS đọc câu ứng dụng: bé hà có vở ơ li. GV ghi


điểm cho HS.


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Dạy chữ ghi âm:</b>
<i><b>* Chữ n:</b></i>


<b>a). Nhận diện chữ:</b>


- GV viết bảng chữ n và nói: Đây là chữ n
<b>b). Phát âm và đánh vần tiếng:</b>


- GV yêu cầu HS lấy chữ n trong bộ học vần.
- GV phát âm mẫu và gọi HS phát âm chữ n. GV
chú ý chỉnh sửa phát âm cho HS.


- GV yêu cầu HS ghép tiếng nơ, GV viết lên bảng
tiếng nơ.


- GV yêu cầu HS phân tích tiếng nơ


- GV yêu cầu HS ghép tiếng nơ bằng bộ học vần.
- GV đánh vần mẫu nờ - ơ – nơ - nơ. Gọi HS đọc
cá nhân, lớp.


<i><b> * Chữ m: quy trình tương tự như chữ n.</b></i>
So sánh n và m:


<b>c). Hướng dẫn viết chữ n,m, nơ, me:</b>



- GV hướng dẫn HS viết n, m, nơ, me vào bảng
con.


- HS viết i, a, bi, cá vào bảng.


- 2 HS đọc.


- HS quan sát.


- HS lấy chữ n trong bộ chữ học vần.
- HS lắng nghe GV phát âm mẫu, sau
đó phát âm cá nhân, lớp.


- HS ghép tiếng nơ: âm n đứng trước,
âm ơ đứng sau.


- 2 HS phân tích tiếng nơ: âm n đứng
trước, âm ơ đứng sau.


- HS ghép tiếng nơ bằng bộ học vần.
- HS lắng nghe và đọc cá nhân, lớp.


- HS quan sát và so sánh:


+ Giống: đều có nét móc trên và nét
móc 2 đầu.


+ Khác: chữ n có 1 nét móc trên, chữ
m có 2 nét móc trên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.


<i><b> 3. Đọc tiếng ứng dụng:</b></i>


<i>- GV viết các tiếng ứng dụng lên bảng: no, nô,</i>
<i>nơ, mo, mô, mơ, ca nơ, bó mạ. Đọc mẫu, giảng</i>
nghĩa.


- GV gọi HS đánh vần, đọc trơn cá nhân, lớp.
- Gọi HS đọc toàn bài.


<b>TIẾT 2</b>
<b>4. Luyện tập:</b>


<b>a). Luyện đọc:</b>


- Luyện đọc lại các âm, tiếng, từ ứng dụng cá
nhân, lớp.


- GV cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh
gì?


<i>- GV giới thiệu và viết bảng câu ứng dụng bị bê</i>
<i>có cỏ, bị bê no nê. Chỉ và đọc mẫu câu ứng dụng.</i>
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cá nhân, lớp. GV
chỉnh sửa phát âm cho HS.


<b>b). Luyện viết:</b>


- HS luyện viết n, m, nơ, me vào tập viết 1.


<b>c). Luyện nói:</b>


- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa trong
SGK và giới thiệu chủ đề luyện nói bố mẹ, ba má.
- GV đặt câu hỏi cho HS luyện nói: Tranh vẽ gì?
Hãy kể về gia đình em? Em thường làm gì để cha
mẹ vui lịng?...GV chú ý chỉnh sửa cho HS nói
thành câu hồn chỉnh.


<b>III. Củng cố - Dặn dị:</b>


- Cho HS đọc lại tồn bộ bài học cả lớp.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài, xem trước bài 14.
- Nhận xét tiết học.


- HS đánh vần, đọc trơn các
tiếng ứng dụng cá nhân, lớp.


- HS luyện đọc lại bài cá nhân, lớp.


- HS quan sát tranh và trả lời: Tranh
vẽ bò mẹ và bò con đang ăn cỏ.


- HS lắng nghe.


- HS đọc mẫu câu ứng dụng cá nhân,
lớp.


- HS luyện viết vào tập viết 1.



- HS quan sát, lắng nghe.


- HS trả lời câu hỏi thành câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Bài: Gọn gàng, sạch sẽ (Tiết 2)</b>
<b>(Đã soạn ở Tuần 3)</b>


Thứ ba, ngày 9 tháng 09 năm 2014
<b>TOÁN</b>


<b>Bài 13: BẰNG NHAU – DẤU =</b>
<b>I MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính nó (3=3, 4=4).
- Biết sử dụng từ bằng nhau và dấu = để so sánh các số.


- Làm BT 1, 2, 3


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh họa trong SGK.
- Bộ đồ dùng học toán.


- Phiếu học tập bài 1, 2, 3.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Gọi 4 HS lên bảng so sánh 1 và 2, 5 và 4, 3 và 5.,
1 và 4. HS cả lớp làm bảng con.


- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
<b>II. Giới thiệu bài:</b>


<b>III. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu 3=3:</b>


- GV treo tranh hình con con hươu và khóm cỏ lên
bảng và hỏi:


+ Có mấy con hươu?
+ Có mấy con khóm cỏ?


- GV nói: có 3 con hươu và có 3 khóm cỏ. Như
vậy, số con hươu bằng số khóm cỏ, ta có 3 bằng 3.
Gọi HS nhắc lại.


- GV treo tranh hình trịn lên bảng và đặt câu hỏi
tương tự như tranh con hươu.


- GV nói: 3 con hươu bằng 3 khóm cỏ, 3 hình trịn
xanh bằng 3 hình trịn trắng. Ta có 3 bằng 3, viết
là 3=3 (GV viết bảng và gọi HS đọc lại). GV chỉ
vào dấu = và giới thiệu “Đây là dấu =”- Gọi HS
đọc lại kết quả 3 = 3. GV viết bảng kết quả “ba
bằng ba”.



<b>2. Giới thiệu 4=4: tiến hành tương tự như giới</b>
thiệu 3=3


<b>3. Giới thiệu 1=1, 2=2, 5=5: GV yêu cầu HS thực</b>


- 4 HS làm bảng lớp. Cả lớp làm bảng
con.


- HS quan sát và trả lời câu hỏi:


+ Có 3 con hươu.
+ Có 3 khóm cỏ.


- HS lắng nghe và nhắc lại: 3 con
hươu bằng 3 khóm cỏ.


- HS quan sát tranh hình trịn và trả lời
các câu hỏi của GV.


- HS quan sát, lắng nghe và đọc 3
bằng 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hành so sánh trên que tính và tự rút ra kết luận.
<i>- GV gọi HS đọc liền mạch: 1 bằng 1, 2 bằng 2, 3</i>
<i>bằng 3, 4 bằng 4, 5 bằng 5.</i>


- GV hỏi: Các số từ 1 đến 5 bằng với những số
nào?


<b>4. GV hướng dẫn HS viết dấu =, viết 1=1, 2=2,</b>


3=3,4=4, 5=5 lên bảng con.


<b>5. Thực hành:</b>


<b>* Bài 1: GV cho HS viết dấu = vào SGK.</b>
<b>* Bài 2:</b>


- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.


- HS làm bài vào SGK, 2 HS làm bảng lớp.


<b>* Bài 3: Tiến hành tương tự như bài 2</b>
<b>IV. Củng cố - Dặn dò:</b>


- GV gọi HS đọc liền mạch 1=1, 2=2,…
- Dặn HS về nhà làm bài vào vở bài tập toán.
- Nhận xét tiết học.


cầu của GV và tự rút ra kết luận.
<i>- HS đọc liền mạch 1 bằng 1, 2 bằng</i>
<i>2, 3 bằng 3, 4 bằng 4, 5 bằng 5.cá</i>
nhân, lớp.


- HS trả lời: bằng với chính nó.


- HS viết bảng con theo u cầu của
GV.


- HS làm bài 1 vào SGK.



- HS nêu: Viết theo mẫu.


- HS làm bài vào SGK, 2HS làm bảng
lớp.


- HS đọc theo yêu cầu của GV.


<b> </b>


<b>Học vần</b>


<b>Bài 14: d – đ (GDMT)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Đọc được d, đ, dê, đò; từ và câu ứng dụng.</b>
- Viết được d, đ, dê, đị.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa,
<b>* GDMT: </b>


<b> - Biết nơi sống và lợi ích của cá cờ.</b>


<b> - Biết cách chăm sóc, bảo vệ cá cờ và 1 số lồi cá có ích khác.</b>
<b> - u q các lồi cá có ích như cá cờ.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>- Bộ ghép chữ Học vần.</b>


- Tranh minh họa từ và câu ứng dụng.
- Tranh minh họa phần luyện nói.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>TIẾT 1</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>- Cho HS viết n, m, nơ, me vào bảng con.</b>
- 2 HS đọc lại bài cũ. GV ghi điểm cho HS.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>II. Dạy bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Dạy chữ ghi âm:</b>
<i><b>* Chữ d:</b></i>


<b>a). Nhận diện chữ:</b>


- GV viết bảng chữ d và nói: Đây là chữ d
<b>b). Phát âm và đánh vần tiếng:</b>


- GV yêu cầu HS lấy chữ d trong bộ học vần.
- GV phát âm mẫu và gọi HS phát âm chữ d. GV
chú ý chỉnh sửa phát âm cho HS.


- GV yêu cầu HS ghép tiếng dê. GV viết tiếng dê
lên bảng.


- GV yêu cầu HS phân tích tiếng dê.



- GV đánh vần mẫu dờ - ê – dê – dê. Gọi HS đọc
<i><b>cá nhân, lớp. </b></i>


<i><b>* Chữ đ: quy trình tương tự như chữ d.</b></i>
- GV cho HS so sánh chữ d và chữ đ.


<b>c). Hướng dẫn viết chữ d, dê</b>


- GV lần lượt viết mẫu chữ d, đ, dê, đị. Sau đó
cho HS lần lượt viết bảng con.


<i><b>- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. </b></i>


<b>3. Đọc tiếng ứng dụng:</b>


<i><b>- GV viết các tiếng ứng dụng lên bảng: da, de, do,</b></i>
<i>đa, đe, đo, da dê, đi bộ (GV giải nghĩa từ cho HS</i>
hiểu nếu cần). Đọc mẫu.


- GV gọi HS đánh vần, đọc trơn cá nhân, lớp.


<b>TIẾT 2</b>
<b>4. Luyện tập:</b>


<b>a). Luyện đọc:</b>


- Luyện đọc lại các âm, tiếng, từ ứng dụng cá
nhân, lớp.



- GV cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh
gì?


- HS quan sát.


- HS lấy chữ d trong bộ chữ học vần.
- HS lắng nghe GV phát âm mẫu, sau
đó phát âm cá nhân, lớp.


- HS ghép tiếng dê.


- 2 HS phân tích tiếng dê: âm d đứng
trước, âm ê đứng sau.


- HS đọc cá nhân, lớp.


- HS so sánh:


+ Giống: đều là âm d.


+ Khác: chữ đ có nét ngang ở trên
đầu.


- HS quan sát GV hướng dẫn. Sau đó
viết bảng con d,đ, dê, đò:


- Lắng nghe.


- HS đánh vần, đọc trơn các tiếng ứng
dụng cá nhân, lớp.



- HS luyện đọc lại bài cá nhân, lớp.


- HS quan sát tranh và trả lời: Tranh
vẽ hai mẹ con đi bộ trên bờ và có 2
người đi trên đị.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>- GV giới thiệu và viết bảng câu ứng dụng dì na đi</i>
<i>đị, bé và mẹ đi bộ. Chỉ và đọc mẫu câu ứng dụng.</i>
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cá nhân, lớp. GV
chỉnh sửa phát âm cho HS.


<b>b). Luyện viết:</b>


- HS luyện viết d, đ, dê, đò vào tập viết 1.
<b>c). Luyện nói (kết hợp GDMT):</b>


- GV treo tranh minh họa và giới thiệu chủ đề
luyện nói dế, cá cờ, bi ve, lá đa.


- GV đặt câu hỏi cho HS luyện nói, kết hợp
GDMT: cá cờ sống ở đâu? Nhà em có ni cá cờ
khơng? Cá cờ có lợi ích gì? Em biết những loại cá
có ích nào khác khơng?


- GV chú ý chỉnh sửa cho HS nói thành câu hoàn
chỉnh.



<b>- GV kết luận và GDMT: Cá cờ rất có ích cho</b>
<b>con người. Ni cá cờ để diệt lăng quăng,</b>
<b>chống muỗi.</b>


<b>III. Củng cố - Dặn dị:</b>


- Cho HS đọc lại tồn bộ bài học cả lớp.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài, xem trước bài 15.
- Nhận xét tiết học.


- HS luyện viết vào tập viết 1.


- HS quan sát, lắng nghe.


- HS trả lời câu hỏi thành câu.


- HS đọc lại toàn bộ bài cả lớp.
- HS lắng nghe.


Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014
<b>TOÁN</b>


<b>Bài 14: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, <, > để so sánh các
số trong phạm vi 5.


- Làm BT 1, 2, 3.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị một số ô vuông cho bài tập 3.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV viết bảng đề toán và yêu cầu HS làm vào vở
toán 2, 1 HS làm bảng lớp.


1 2 < < < 5


- GV nhận xét và ghi điểm.
<b>II. Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Luyện tập:</b>
<b>* Bài 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV ghi bảng bài 1 và hướng dẫn HS cách làm
bài.


- Yêu cầu HS làm bài vào vở toán 2. Gọi 3 HS lần
lượt làm trên bảng lớp và gọi HS nhận xét.


- GV đặt câu hỏi giúp HS nhận xét kết quả trong
cột thứ 3:


+ So với số 3 thì số 2 như thế nào?
+ So với số 4 thì số 3 như thế nào?


+ Vậy so với số 4 thì số 2 như thế nào?


- GV kết luận: Vì 2 bé hơn 3, 3 bé hơn 4 nên 2 bé
hơn 4.


<b>* Bài 2:</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


- Yêu cầu HS làm bài vào SGK và đọc kết quả.
<b>* Bài 3:</b>


- GV đính hình vng như bài mẫu lên bảng và
hướng dẫn HS cách làm bài, có thể yêu cầu HS
giải thích tại sao lại nối như hình vẽ (bài mẫu)
- Cho HS làm bài vào SGK, gọi 1 HS lên bảng
làm bài.


- GV nhận xét bài làm của HS.
<b>III. Củng cố - Dặn dò:</b>


- GV hỏi: trong các số đã học, số 5 lớn hơn những
số nào? Những số nào bé hơn 5?


- Nhận xét tiết học.


- HS lắng nghe.


- HS làm bài 1.
* Lời giải:



3>2 4<5 2<3
1<2 4=4 3<4
2=2 4>3 2<4
- HS trả lời:


+ Số 2 bé hơn số 3.
+ Số 3 bé hơn số 4.
+ Số 2 bé hơn số 4


- HS nêu yêu cầu bài tập Viết theo mẫu.
- HS làm bài vào SGK.


- HS lắng nghe GV hướng dẫn cách làm
bài.


- HS làm bài vào SGK. 1 HS làm bảng
lớp.


- HS trả lời:


+ Số 5 lớn hơn số 1, 2, 3, 4.
+ Số 1, 2, 3, 4 bé hơn số 5.


<b>Học vần</b>


<b>Bài 15: t– th (GDMT)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Đọc được t, th, tổ, thỏ; từ và câu ứng dụng.</b>


- Viết được t, th, tổ, thỏ.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ổ, tổ.
<b>* GDMT: </b>


<b> - HS biết ổ, tổ là nơi sống và sinh sản của các loài động vật.</b>
<b> - HS biết không nên phá ổ, tổ của các lồi động vật.</b>


<b> - Có ý thức bảo vệ ổ, tổ của các loài động vật.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>- Bộ ghép chữ Học vần.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tranh minh họa phần luyện nói.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>TIẾT 1</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>- Cho HS viết d, đ, dê, đò vào bảng con.</b>
- GV nhận xét, ghi điểm.


- 2 HS đọc lại bài cũ. GV ghi điểm cho HS.
<b>II. Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Dạy chữ ghi âm:</b>
<i><b>* Chữ t:</b></i>



<b>a). Nhận diện chữ:</b>


- GV viết bảng chữ t và nói: Đây là chữ t
<b>b). Phát âm và đánh vần tiếng:</b>


- GV yêu cầu HS lấy chữ t trong bộ học vần.
- GV phát âm mẫu và gọi HS phát âm chữ t. GV
chú ý chỉnh sửa phát âm cho HS.


- GV yêu cầu HS phân tích tiếng tổ.


- GV yêu cầu HS ghép tiếng tổ. GV viết tiếng tổ
lên bảng.


- GV đánh vần mẫu tờ - ô – tô – hỏi – tổ. Gọi HS
<i><b>đọc cá nhân, lớp. </b></i>


<i><b>* Chữ th: quy trình tương tự như chữ t.</b></i>
- GV cho HS so sánh chữ t và chữ th.


<b>c). Hướng dẫn viết chữ t, th, tổ, thỏ</b>


- GV lần lượt viết mẫu chữ t, th,tổ, thỏ Sau đó cho
HS lần lượt viết bảng con.


- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.


<b>3. Đọc tiếng ứng dụng:</b>



<i>- GV viết các tiếng ứng dụng lên bảng: to, tơ, ta,</i>
<i>tho, thơ, tha, ti vi, thợ mỏ (GV giải nghĩa từ cho</i>
HS hiểu nếu cần). Đọc mẫu.


- GV gọi HS đánh vần, đọc trơn cá nhân, lớp.


- HS viết d, đ, dê, đò vào bảng con.


- 2 HS đọc lại bài cũ.


- HS quan sát.


- HS lấy chữ t trong bộ chữ học vần.
- HS lắng nghe GV phát âm mẫu, sau
đó phát âm cá nhân, lớp.


- 2 HS phân tích tiếng tổ: âm t đứng
trước, âm ổ đứng sau.


- HS ghép tiếng tổ.


- HS đọc cá nhân, lớp.


- HS so sánh:


+ Giống: đều có âm t


+ Khác: chữ th có thêm âm h đứng
sau.



- HS quan sát GV hướng dẫn. Sau đó
viết bảng con t, tổ:


- HS lắng nghe.


- HS đánh vần, đọc trơn các tiếng ứng
dụng cá nhân, lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TIẾT 2</b>
<b>4. Luyện tập:</b>


<b>a). Luyện đọc:</b>


- Luyện đọc lại các âm, tiếng, từ ứng dụng cá
nhân, lớp.


- GV cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh
gì?


<i>- GV giới thiệu và viết bảng câu ứng dụng bố thả</i>
<i>cá mè, bé thả cá cờ. Chỉ và đọc mẫu câu ứng</i>
dụng.


- Gọi HS đọc câu ứng dụng cá nhân, lớp. GV
chỉnh sửa phát âm cho HS.


<b>b). Luyện viết:</b>


- HS luyện viết t, th, tổ, thỏ vào tập viết 1.
<b>c). Luyện nói (kết hợp GDMT):</b>



- GV treo tranh minh họa và giới thiệu chủ đề
luyện nói ổ, tổ.


- GV đặt câu hỏi cho HS luyện nói, kết hợp
GDMT: Em có biết ổ, tổ là nơi gì khơng? Em có
nên phá ổ, tổ của các lồi động vật khơng?...GV
chú ý chỉnh sửa cho HS nói thành câu hồn chỉnh.
<i>- GV kết luận và GDMT: khơng nên phá ổ, tổ của</i>
<i>các con vật là góp phần bảo vệ chúng và thiên</i>
<i>nhiên</i>


<b>III. Củng cố - Dặn dị:</b>


- Cho HS đọc lại tồn bộ bài học cả lớp.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài, xem trước bài 16.
- Nhận xét tiết học.


- HS quan sát tranh và trả lời: Tranh
vẽ bố và bé đang thả cá.


- HS lắng nghe.


- HS đọc mẫu câu ứng dụng cá nhân,
lớp.


- HS luyện viết vào tập viết 1.


- HS quan sát, lắng nghe.



- HS trả lời câu hỏi thành câu.


- HS đọc lại toàn bộ bài cả lớp.
- HS lắng nghe.


<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>
<b>Bài: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI – KNS</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.


- Đưa ra được một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai.
<b>* KNS: kĩ năng tự bảo vệ, kĩ năng ra quyết định, phát triển kĩ năng giao tiếp.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh họa cho bài tập 1 trong vở bài tập TNXH.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Khám phá:</b>


- GV hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Nếu mắt và tai bị hư thì chúng ta sẽ như thế nào?
Các em có biết cách để bảo vệ mắt và tai chúng ta
không?


- GV giới thiệu vào bài: Mắt và tai là 2 bộ phận
quan trọng của cơ thể. Vì thế, chúng ta cần phải
bảo vệ và chăm sóc mắt và tai cho thật tốt. Hơm


nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những cách bảo vệ
mắt và tai qua bài học Bảo vệ mắt và tai.


- GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại tựa bài.
<b>II. Kết nối:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. </b>


<i><b>* Mục tiêu: giúp HS biết được những việc nên làm</b></i>
<i>và không nên làm để bảo vệ mắt, kết hợp rèn luyện</i>
<i>cho HS kĩ năng ra quyết định những việc cần thiết</i>
<i>để bảo vệ mắt.</i>


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, quan sát tranh
ở trang 10, đặt câu hỏi cho từng hình.


<i>- GV làm mẫu hình đầu tiên với câu hỏi: khi có</i>
<i>ánh sáng chói chiếu vào mắt, bạn trong hình đã</i>
<i>lấy tay chi mắt, việc làm đó đúng hay sai? Chúng</i>
<i>ta có nên làm theo bạn không? GV cho HS tiến</i>
hành tương tự với các tranh còn lại.


- GV treo tranh và gọi đại diện các nhóm lên trình
bày phần thảo luận của mình, mỗi tranh 1 nhóm.


<b>- GV kết luận: Những việc nên làm là lấy tay che</b>
<b>mắt khi có ánh sáng chói chiếu vào, xem sách ở</b>
<b>nơi có đủ ánh sáng, khám mắt định kì, rửa mắt</b>
<b>hàng ngày để bảo vệ đơi mắt luôn khỏe mạnh.</b>
<b>2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.</b>



<i><b>* Mục tiêu: giúp HS biết được những việc nên làm</b></i>
<i>và không nên làm để bảo vệ tai, kết hợp rèn luyện</i>
<i>cho HS kĩ năng ra quyết định những việc cần thiết</i>
<i>để bảo vệ tai.</i>


- GV tiến hành tương tự như hoạt động 1.


+ HS tự trả lời theo ý mình.


- HS lắng nghe.


- HS nối tiếp nhắc lại tựa bài.


- HS thảo luận nhóm 2, quan sát
tranh trang 10 và trả lời câu hỏi.


- Đại diện các nhóm trình bày:


+ H1: Lấy tay che mắt khi có ánh
sáng chiếu vào là đúng, nên làm theo.
+ H2: khám mắt định kì là tốt. Nên
làm theo.


+ H3: rửa mắt hằng ngày là tốt. Nên
làm theo.


+ H4: xem ti vi quá gần là không tốt.
Không nên làm theo.



+ H5: Đọc sách ở nơi có đủ ánh sáng
là tốt. Nên làm theo.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>- GV kết luận: Những việc nên làm là khám tai</b>
<b>định kì, lấy hết nước trong tai khi đi bơi để bảo</b>
<b>vệ đôi tai luôn khỏe mạnh.</b>


<b>III. Thực hành:</b>


<b>3. Hoạt động 3: Xử lí tình huống.</b>


<i><b>* Mục tiêu: giúp HS biết cách xử lí những tình</b></i>
<i>huống có hại cho mắt và tai, rèn luyện kĩ năng tự</i>
<i>bảo vệ mắt và tai của mình cho HS.</i>


- GV đưa ra một số tình huống có thể gây nguy hại
cho mắt, ta và yêu cầu HS phát biểu cá nhân để xử
lí tình huống đó.


+ TH1: Hai bạn đang chơi đánh kiếm bằng que cây
với nhau.


+ TH2: Bạn Lan ngồi học bài ở nơi thiếu ánh sáng
và cúi sát vào quyển vở.


+ TH3: Bạn Hùng mở nhạc rất to và ngồi sát bên
máy nghe nhạc.



- Sau mỗi tình huống, GV nhận xét câu trả lời của
HS.


<b>IV. Vận dụng:</b>


- Dặn HS về nhà thực hành và nhắc nhở người thân
cách bảo vệ mắt và tai.


- Nhận xét tiết học.


nêu những việc nên làm để bảo vệ tai
như hoạt động 1


- HS lắng nghe.


- HS phát biểu cá nhân:


+ TH1: không nên làm vậy vì có thể
đâm trúng mắt.


+ TH2: khơng nên làm thế vì sẽ làm
cho mắt bị cận thị và nhìn khơng tốt
nữa.


+ TH3: khơng nên làm thế vì sẽ làm
cho tai bị điếc, không nghe được.
- HS lắng nghe.


Thứ năm, ngày 11 tháng 9 năm 2014
<b>TOÁN</b>



<b>Bài 15: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, <, > để so sánh các
số trong phạm vi 5.


- Làm BT 1, 2, 3.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Chuẩn bị hình minh họa cho bài tập 1.
- Các mẫu số cho bài tập 2, 3.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1). Giới thiệu bài:</b>


<b>2). Luyện tập:</b>


<i><b>* Bài 1: Làm cho bằng nhau:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

hướng dẫn HS cách làm bài bằng hệ thống câu hỏi:
<b>Phần a:</b>


+ Nhận xét số hoa ở hai bình hoa?


+ Để số hoa ở hai bình bằng nhau ta làm gì?



- GV kết luận: Để có số hoa bằng nhau ở hai bình,
ta vẽ thêm 1 bơng hoa vào bình có 2 bơng hoa.
- GV đính thêm 1 bông hoa lên bảng.


<b>Phần b: Sử dụng hệ thống câu hỏi tương tự cho</b>
HS nhận xét.


- GV kết luận: Để có số con kiến ở hai hình bằng
nhau, ta phải gạch bớt 1 con kiến ở hình bên trái.
- Gọi một HS lên bảng thực hành.


<b>Phần c: Sử dụng hệ thống câu hỏi tương tự cho HS</b>
nhận xét. Khuyến khích HS làm bằng hai cách
- GV kết luận: Để có số nấm ở hai hình bằng nhau,
ta có thể vẽ thêm 1 cây nấm vào hình bên trái hoặc
gạch bớt 1 cây nấm ở hình bên phải.


- Gọi 1 HS lên bảng thực hành.


<i><b>* Bài 2: Nối ô trống với số thích hợp.</b></i>


- GV viết bảng dịng thứ nhất của bài 2 và hướng
dẫn HS cách làm bài. Lưu ý HS: mỗi ơ trống có thể
nối với nhiều số.


- Gọi lần lượt từng HS lên bảng đính số thích hợp
vào ơ trống.


- Nhận xét và rút ra kết quả đúng.



<i><b>*Bài 3: GV yêu cầu HS tự nêu cach làm bài và tiến</b></i>
trình tương tự như bài 2.


- HS trả lời:


+ Không bằng nhau.
+ Vẽ thêm 1 bông hoa.


- HS trả lời: gạch bớt 1 con kiến.


- HS thực hành trên bảng.


- HS trả lời: thêm vào hoặc gạch bớt
1 cây nấm.


- HS thực hành trên bảng.


1<2; 1, 2<3; 1,2,3,4<5.


2>1; 3>1,2; 4>1,2,3.


<b>Học vần</b>
<b>Bài 16: ÔN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i> - Đọc được: i, a, n, m, d, đ, t, th; từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11</i>
<i> - Viết được i, a, n, m, d, đ, t, th; từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.</i>
<i> - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện kể: cò đi lò dò.</i>



<i><b>*HS khá, giỏi: kể được 2- 3 đoạn truyện theo tranh.</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b> - Bảng ôn 1, 2.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>TIẾT 1</b>


<b>I. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>
<b> - HS viết bảng con:t, tổ, th, thỏ</b>
- 1-2 HS đọc toàn bài.


- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
<b>II. DẠY BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- GV yêu cầu HS nêu các chữ, âm mới đã được
học. GV ghi bên cạnh góc bảng.


- GV treo bảng ơn giới thiệu vào bài và ghi tựa bài
lên bảng.


<b>2. Ôn tập:</b>


<i><b>a). Các chữ và âm đã học:</b></i>
- GV chỉ chữ và gọi HS đọc âm.
- Gọi HS lên bảng chỉ chữ và đọc âm.


- GV chỉ chữ cho cả lớp đọc.


<i><b>b). Ghép chữ thành tiếng</b></i>


- GV hướng dẫn: lấy từng chữ ở hàng dọc ghép với
từng chữ ở hàng ngang sẽ được các tiếng. GV vừa
nói vừa chỉ bảng.


- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc các tiếng ghép được
ở bảng ôn. GV viết bảng tiếng ghép được.


- GV chỉ bảng cho HS đọc các tiếng vừa ghép
được, chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. GV có thể chỉ
khơng theo thứ tự.


c). Ghép tiếng với dấu thanh thành từ: GV hướng
dẫn tương tự như ghép chữ thành tiếng.


<i><b>d). Đọc từ ngữ ứng dụng: </b></i>


- GV viết từ ngữ ứng dụng lên bảng lớp.


- HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng: cá nhân, cả lớp.
GV chỉnh sửa phát âm cho HS và có thể giải thích
từ ngữ nếu cần.


<i><b>e). Tập viết từ ngữ ứng dụng:</b></i>


- HS viết vào bảng con: tổ cò, lá mạ. GV chỉnh sửa
chữ viết, lưu ý vị trí dấu thanh, nối nét giữa các chữ


cái.


- HS viết bảng con.
- 1-2 HS đọc toàn bài.


- 2-3 HS phát biểu.


- 2-3 HS đọc âm.


- 2-3 HS chỉ chữ và đọc âm


- HS đọc tiếng


- HS đọc cá nhân, cả lớp toàn bảng
ôn.


- HS đọc từ đơn.


- HS đọc từ ngữ ứng dụng cá nhân,
lớp.


- HS viết bảng con:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TIẾT 2</b>
<b>3. Luyện tập:</b>


<i><b>a). Luyện đọc:</b></i>


- Nhắc lại bài ôn tiết trước:



+ HS lần lượt đọc các tiếng có trong bảng ơn và các
từ ngữ ứng dụng theo nhóm, bàn, cá nhân.


+ GV chỉnh sửa phát âm cho HS.


<i><b>- HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, cả lớp. GV chỉnh</b></i>
sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.


<i><b>b). Luyện viết:</b></i>


- HS tập viết vào trong tập viết 1.


<i><b>c). Kể chuyện: cò đi lò dò</b></i>


- GV vừa kể vừa treo tranh minh họa theo từng đoạn
kể.


- GV cho HS tập kể lại câu chuyện theo tranh theo
nhóm 4. Sau đó kể lại trước lớp.


- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm và rút ra ý
nghĩa câu chuyện: tình cảm chân thành giữa con cị
và anh nơng dân.


<b>III. CỦNG CỐ, DẶN DỊ:</b>


- GV chỉ bảng ơn cho HS đọc theo.
- Dặn HS ôn lại bài, xem trước bài mới..
- Nhận xét tiết học.



- HS đọc câu ứng dụng.


- HS tập viết: tổ cò, lá mạ trong vở
tập viết.


- HS lắng nghe.


- HS kể chuyện theo nhóm, trước
lớp.


- HS đọc.


<b>THỦ CƠNG</b>


<b>Bài 4: Xé, dán hình vng</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách xé, dán hình vng


- Xé, dán được hình vng. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có
thể chưa phẳng.


<b> * Với HS khéo tay: </b>


- Xé, dán được hình vng. Đường xé ít răng cưa. Hình dáng tương đối phẳng.
- Có thể xé được thêm hình vng có kích thước khác.


- Có thể kết hợp vẽ trang trí hình vng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



<b>- Bài mẫu về xé, dán hình vng.</b>


- Giấy màu, giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Giới thiệu bài:</b>


<b>II. Dạy bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV cho HS xem bài mẫu và giới thiệu: Đây là
hình vng.


- GV cho HS quan sát trong lớp và nêu tên những
đồ vật có dạng hình vng.


<b>2. GV hướng dẫn mẫu:</b>
<i>a). Vẽ và xé hình vng::</i>


- GV lấy một tờ giấy thủ công, lật mặt sau đếm ơ,
đánh dấu và vẽ 1 hình vng có cạnh 8 ô. Lưu ý
HS không được vẽ bằng thước.


- Làm các thao tác xé từng cạnh của hình vng:
tay trái giữ chặt tờ giấy, tay phải dùng ngón tay cái
và ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình.


- Sau khi xé xong, lật mặt màu để HS quan sát hình
vng.



- GV làm mẫu lại từng bước và u cầu HS lấy tờ
giấy trắng thực hành theo đếm ô, vẽ hình vng và
thực hành xé hình vng. GV chú ý giúp đỡ những
HS cịn gặp khó khăn.


<i>b). Dán hình:</i>


- GV làm mẫu thao tác dán hình: Lấy một ít hồ ra
một mảnh giấy, dùng ngón tay trỏ thoa đều hồ lên
mặt sau của hình vng. Ướm đặt hình vào vị trí
cân đối và dán hình, dùng tay miết nhẹ cho hình
được phẳng. Sau đó, lau tay cho sạch hồ bằng khăn
tay.


<b>3. HS thực hành:</b>
- GV hỏi:


+ Hình vng có cạnh dài mấy ô?


- GV cho HS thực hành vẽ, xé, dán hình vng
bằng giấy thủ cơng. GV chú ý giúp đỡ những HS
cịn gặp khó khăn.


- GV nhận xét một số sản phẩm của HS.
<b>III. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Dặn HS chuẩn bị giấy nháp, giấy thủ công, hồ
dán cho bài học sau “Xé, dán hình trịn”.


- Nhận xét tiết học.



- HS quan sát.


- HS quan sát và nêu tên đồ vật: hộp
bánh,…


- HS quan sát GV hướng dẫn.


- HS lấy giấy nháp thực hành theo
từng bước GV hướng dẫn.


- HS quan sát GV hướng dẫn.


- HS trả lời:


+ Hình có cạnh dài 8 ô.


- HS thực hành vẽ, xé, dán hình
vng bằng giấy thủ cơng.


- HS quan sát.


- HS lắng nghe.


Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2014
<b>TOÁN</b>


<b>Bài 16: SỐ 6</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- So sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
- Làm bài 1, 2,3.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bộ học toán, tranh minh họa cho bài học.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>- Cho HS so sánh: 1 và 5, 2 và 4, 5 và 3. Làm vào</b>
bảng con, gọi 2 HS lên bảng làm.


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>I. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa bài</b>
lên bảng.


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu số 6:</b>
<b>a). Lập số 6:</b>


- GV đính lần lượt tranh minh họa lên bảng và
hướng dẫn HS quan sát và nói “Có 5 bạn đang
chơi, 1 bạn đi tới. Vậy, có tất cả là 6 bạn”. Gọi
HS nhắc lại.


- GV tiến hành tương tự với hình trịn và bảng
tính.



- GV u cầu HS làm việc với que tính. Đầu tiên
lấy 5 que tính, sau đó lấy thêm 1 que tính. Vậy có
tất cả 6 que tính. Gọi HS nhắc lại.


- GV chỉ vào tranh và nói “Có sáu bạn, sáu chấm
trịn, 6 con tính, 6 que tính. Các nhóm đồ vật này
đều có số lượng là 6”.


<b>b).Giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết:</b>
- GV nêu “Số sáu được viết bằng chữ số 6”. Giới
thiệu tấm bìa có chữ số 6 in và chữ số 6 viết.
- Cho HS tìm chữ số 6 trong bộ học tốn và đọc
“Sáu”.


<b>2. Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1, 2,</b>
<b>3, 4, 5, 6:</b>


- GV cầm 6 que tính tay trái và lần lượt lấy từng
que sang tay phải, yêu cầu HS làm theo và đếm
lần lượt từ 1 đến 6 que tính.


- GV hỏi:


+ Số 6 đếm liền sau số nào?


+ Vậy, số 6 đứng ở đâu trong dãy số từ 1 đến 5?
- GV cho HS đếm từ 1 đến 6 và ngược lại.
<b>3. Thực hành:</b>



<b>* Bài 1: Viết số 6</b>


- 1<5, 2<4, 5>3


- HS lần lượt nhắc lại tựa bài.


- HS quan sát và nhắc lại “Có 5 bạn
đang chơi, 1 bạn đi tới. Vậy, có tất cả
là 6 bạn”.


- HS thực hành với que tính và nhắc lại
“Có 5 que tính, thêm 1 que tính nữa là
6 que tính”.


- HS lắng nghe.


- HS quan sát.


- HS tìm số 6 trong bộ học tốn và đọc
“sáu”.


- HS thực hành theo yêu cầu của GV.


- HS trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV hướng dẫn HS viết số 6 và yêu cầu HS viết
số 6 vào SGK.


<b>* Bài 2:</b>



- GV treo tranh, hướng dẫn HS cách làm bài và
đặt câu hỏi để HS nhận biết được cấu tạo của số
6.


+ Có mấy chùm nho xanh? Có mấy chùm nho
chín? Vậy có tất cả mấy chùm nho?


- GV chỉ vào tranh và nêu “6 gồm 5 và 1, 1 và 5”.
Gọi HS nhắc lại.


- Tiến hành tương tự với 2 tranh còn lại.


- GV cho HS nêu lại “6 gồm 5 và 1, 1 và 5, 6
gồm 4 và 2, 2 và 4, 6 gồm 3 và 3”.


<b>* Bài 3:</b>


- Hướng dẫn HS đếm các ô vuông trong từng cột
rồi viết số thích hợp vào ơ trống. Giúp HS nhận
biết “cột có số 6 cho biết có 6 ô vuông”, “vị trí
của số 6 cho biết số 6 đứng liền sau số 5”.


- Cho HS điền số vào ô trống. 4 HS làm bảng
lớp.


- GV hỏi:


+ Cột nào có số ơ vng ít nhất?
+ Cột nào có số ô vuông nhiều nhất?



- GV kết luận: trong dãy số từ 1 đến 6, số 1 là số
nhỏ nhất, số 6 là số lớn nhất.


- GV hỏi: Số 6 lớn hơn những số nào?


<b>III. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Cho HS đếm từ 1 đến 6 và ngược lại.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà làm bài vào vở bài tập toán.


- HS viết số 6 vào SGK.


- HS quan sát, trả lời:


+ Có 5 chùm nho xanh. Có 1 nho chín.
Có tất cả 6 chùm nho.


- HS lắng nghe và nhắc lại “6 gồm 5 và
1, 1 và 5”.


- HS nêu cá nhân.


- HS thực hành theo yêu cầu của GV.


- HS làm bài vào SGK. 4 HS làm bảng
lớp.



- HS trả lời:


+ Cột có 1 ơ vng là ít nhất.
+ Cột có 6 ơ vng là nhiều nhất.
- HS lắng nghe.


- HS trả lời: số 6 lớn hơn những số 1,
2, 3, 4, 5.


- HS đếm từ 1 đến 6 và ngược lại cá
nhân, lớp.


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>Bài: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> - Viết đúng các chữ lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập</b>
viết 1.


<b>- HS khá giỏi: Viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một.</b>
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>- Nhận xét, ghi điểm</b>
<b>II. DẠY BÀI MỚI:</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>
<b>b. Dạy bài mới:</b>



<i>- GV hướng dẫn viết các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ, bi</i>
<i>ve.</i>


- GV lần lượt viết bảng hướng dẫn HS cách viết
các chữ. Chú ý HS về cỡ chữ, nét nối giữa các
chữ, vị trí dấu thanh.


- Yêu cầu HS phân tích độ cao của các con chữ.
<i>+ Các chữ nào cao 5 ô li?</i>


<i> + Các chữ nào cao 2 ô li?</i>


<i> + Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào?</i>
<i>+ Phân tích từ bi ve?</i>


- GV nhận xét và nhắc lại các kết luận.


<i><b>- Yêu cầu HS viết bảng con các chữ: lễ, cọ, bờ,</b></i>
<i>hổ, bi ve.</i>


- Yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập 1. GV
nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.


- GV chú ý giúp đỡ một số HS chưa viết được.
* GV chấm tập, nhận xét một vài bài của HS.


- HS quan sát.


- HS trả lời:



<i>+ Các chữ được viết cao 5 ô li là chữ l,</i>
<i>b, h</i>


<i>+ Các chữ cịn lại cao 2 ơ li.</i>


<i>+ Khoảng cách giữa các con chữ bằng</i>
<i>1 chữ o nhỏ.</i>


<i>+Từ bi ve gồm 2 tiếng: tiếng bi đứng</i>
<i>trước, tiếng ve đứng sau.</i>


- HS viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>TẬP VIẾT</b>


<b>Bài: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b> - Viết đúng các chữ mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở</b></i>
Tập viết 1.


<b>- HS khá giỏi: Viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một.</b>
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. GIỚI THIỆU BÀI:</b>


<b>II. DẠY BÀI MỚI:</b>



<i><b> - GV hướng dẫn viết các chữ: mơ, do, ta, thơ,</b></i>
<i><b>thợ mỏ.</b></i>


- GV lần lượt viết bảng hướng dẫn HS cách viết
<i><b>các chữ mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ.Chú ý HS về cỡ</b></i>
chữ, nét nối giữa các chữ.


- Yêu cầu HS phân tích độ cao của các chữ.
<i> + Các chữ nào cao 5 ô li?</i>


<i> + Các chữ nào cao 3 ô li?</i>
<i> + Các chữ nào cao 4 ô li?</i>
<i> + Các chữ nào cao 2 ô li?</i>


<i> + Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào?</i>


<i> + Phân tích từ thợ mỏ?</i>


- GV nhận xét và nhắc lại các kết luận.


<i><b>- Yêu cầu HS viết bảng con các chữ: mơ, do, ta,</b></i>
<i><b>thơ, thợ mỏ.</b></i>


- HS quan sát.


- HS phân tích:


<i>+ Các chữ được viết cao 5 ơ li là chữ</i>
<i><b>h.</b></i>



<i><b>+ Các chữ cao 3 ô li là chữ t.</b></i>
<i><b>+ Chữ cao 4 ô li là chữ d.</b></i>
<i>+ Các chữ cịn lại cao 2 ơ li.</i>


<i>+ Khoảng cách giữa các con chữ bằng</i>
<i>1 chữ o nhỏ.</i>


<i> + Từ thợ mỏ gồm 2 tiếng: tiếng thợ</i>
<i>đứng trước, tiếng mỏ đứng sau.</i>


- HS viết bảng con:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập 1. GV
nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.


- GV chú ý giúp đỡ một số HS chưa viết được.
* GV chấm tập, nhận xét một vài bài của HS.


<b>THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG</b>
<b>Bài 2: NẾP NGỒI CỦA EM (Tiết 2)</b>


</div>

<!--links-->

×