Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 6 - Tài liệu học tập - hoc360.net

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.83 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 06</b>




<b>Thứ</b> <b>Buổi</b> <b>Môn</b> <b>Đồ dùng</b>


<b>Hai</b>



Sáng
SH
TĐ –KC
Tốn


- Bài tập làm văn.


- Luyện tập Bảng phụ


Chiều


Đạo đức
LTTV
LTT


- Tự lm lấy việc của mình (Tiết 2)
- Bi tập lm văn


- Luyện tập.


<b>Ba</b>



Sáng



Chính tả
Tập đọc
Tốn


- N – v: Bài tập làm văn.
- Nhớ lại buổi đầu đi học


- Chia số chữ hai chữ số cho số chữ một chữ số.


Bảng phụ


Chiều


TNXH
Thủ cơng


- Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.


- Cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao
vàng.


Bảng phụ
Mẫu Qt


<b>Tư</b>

Sáng


Tập viết
LTVC
Tốn
TNXH



- Ôn chữ hoa D,Đ


- Từ ngữ về trường học dấu phẩy..
- Luyện tập.


- Cơ quan thần kinh.


Mẫu chữ
Bảng phụ


Tranh


<b>Nă</b>



<b>m</b>

Sáng


Chính tả
LTTV
Tốn


- N- v; - Nhớ lại buổi đầu đi học
- Luyện viết: Ngày khai trường.
- Phép chia hết và phép chia có dư.


Bảng phụ


<b>Su</b>

Sáng


TL văn


Tốn
Sinh hoạt


- Kể lại buổi đầu em đi học
- Luyện tập




<i><b>Tập đọc kể chuyện</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


A. TẬP ĐỌC


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


- Đọc trơi chảy tồn bài, chú ý các từ ngữ : làm văn, loay loay, lia lịa, ngắn
ngủn, rửa bát đĩa, vất vả


- Biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” với lời người me.
2. Rèn kĩ năng đọc, hiểu:


- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.
- Từ câu chuyện, hiểu lời khun: Lời nói của học sinh phải đi đơi với việc
làm, đã nói thì phải cố làm làm cho được điều muốn nói.


B. KỂ CHUYỆN
1. Rèn kĩ năng nói:


- Biết xắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện


- Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình.
2. Biết nhận xét lời kể của bạn.


* RKN: Ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm, tự nhận thức.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
2. Học sinh : Sách giáo khoa


<b>III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Khởi động : Hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ :


- Gọi 2 học sinh đọc lại bài: Cuộc họp của
chữ viết.


3. Bài mới:


<i><b>*Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ</b></i>
đọc truyện: Bài tập làm văn.


*Hoạt động 1: Luyện đọc


*Bước 1: Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- Giáo viên đọc xong gọi 1 học sinh đọc lại.
*Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh


luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.


- Học sinh luyện đọc từng câu.


+ Giáo viên viết bảng : Lui-xi-a, Cô-li-a;
mời 1 hoặc 2 học sinh đọc; cả lớp đọc đồng
thanh.


- Đọc từng đoạn trước lớp.


- Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp.


- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các
từ ngữ được chú giải sau bài.


- HS đọc bài.


- Học sinh chú ý lắng nghe giáo
viên giới thiệu bài.


- Học sinh chú ý lắng nghe giáo
viên đọc


- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng
câu.


- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng
đoạn:


- Học sinh đọc đoạn 1: Giải


<i><b>nghĩa từ : Khăn mùi soa.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gọi các nhóm thi đọc.
- Nhận xét.


- Cho HS đọc cả bài.


*Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc bài, trả lời câu hỏi.


- Nhân vật xưng “tôi” trong truyện này tên
là gì ?


- Cơ giáo ra cho lớp đề văn thế nào?


- Vì sao Cơ-li-a thấy khó viết bài tập làm
văn?


*Giáo viên chốt lại : Cô-li-a khó kể ra
những việc đã làm để giúp đỡ mẹ vì ở nhà mẹ
Cơ-li-a thường làm mọi việc. Có lúc bận, mẹ
định nhờ Cơ- li-a giúp việc này việc nọ nhưng
thấy con đang học lại thôi.


- Cho HS đọc đoạn 3:


-Thấy các bạn viết nhiều, Cô- li- a làm cách
gì để bài viết dài ra?





- Cho HS đọc thành tiếng đoạn 4:


- Vì sao khi mẹ bảo Cơ-li-a đi giặt quần áo,
lúc đầu Cơ-li-a ngạc nhiên?


- Vì sao sau đó, Cơ-li-a vui vẻ làm theo lời
mẹ?


- Giáo viên hỏi: Bài đọc giúp em hiểu ra
điều gì?


*Hoạt động 3 : Luyện đọc lại


- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3 và 4.
- Gọi HS đọc ngắt nghỉ hơi đúng.


<i><b>từ: Viết lia lịa </b></i>


- Học sinh đọc đoạn3: Đặt câu
với từ ngắn ngủn .


- HS đọc nhóm 4.


- Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc
đồng thanh 4 đoạn.


- 1 học sinh đọc cả bài.



- Học sinh cả lớp đọc thầm đoạn
1 và 2 trả lời các câu hỏi:


- Cơ-li-a


- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?


- Học sinh trao đổi trong nhóm rồi
phát biểu ý kiến: Vì thỉnh thoảng
Cơ- li-a mới làm, me. thường làm
mọi việc, để dành thời gian cho
Cô-li-a học.


- Một học sinh đọc thành tiếng
đoạn 3 , cả lớp đọc thầm


- Cô-li-a cố nhớ lại những việc
thỉnh thoảng mới làm và kể ra
những việc mình chưa bao giờ làm
như giặt áo lót, áo sơ mi và quần.
- Một học sinh đọc thành tiếng
đoạn 4 , trả lời


- Cơ-li-a ngạc nhiên vì chưa bao
giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ
em bảo bạn làm việc này


- Cơ-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ vì
nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong
bài tập làm văn.



- Lời nói phải đi đơi với việc làm.
Những điều đã tự nói tốt về mình
phải cố làm cho bằng được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> KỂ CHUYỆN </b>
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ:


Trong phần kể chuyện các em sẽ sắp xếp lại
4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện: Bài
tập làm văn. Sau đó chọn kể lại một đoạn của
câu chuyện bằng lời của em.


2. Hướng dẫn kể chuyện:


* Bước 1: Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ
tự trong câu chuyện.


- GV cho HS quan sát tranh và sắp xép
tranh theo từng đoạn câu chuyện.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


* Bước 2: Kể lại một đoạn văn của câu
chuyện theo lời của em:


- Em cần xưng hô như thế nào khi kể
chuyện?


- Gọi HS kể mẫu.



- GV cho HS kể theo nhóm.


- Giáo viên quan sát giúp đỡ các nhóm.
- Cho HS kể trước lớp.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét từng bạn
Kể có đúng với cốt truyện khơng? Diễn đạt
đã thành câu chưa? Đã biết kể bằng lời của
mình chưa? Kể có tự nhiên khơng?


<i><b>3. Củng cố - Dặn dị:</b></i>


+ Em có thích bạn nhỏ trong câu
chuyện này khơng ? Vì sao?


+ Câu chuyện khun chúng ta điều gì?
+ Giáo viên khuyến khích học sinh về
nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe.


- Chuẩn bị bài : Nhớ lại buổi đầu đi học.


- HS nêu yêu cầu .


- Học sinh quan sát lần lượt 4
tranh đã đánh số. Tự sắp xếp lại
các tranh bằng cách viết ra giấy
trình tự đúng của 4 tranh.


- Xưng là tôi.



- Một học sinh kể mẫu.
- Từng cặp học sinh tập kể


- Ba, bốn học sinh tiếp nối nhau
thi kể 1 đoạn bất kì của câu
chuyện.


- Cả lớp bình chọn người kể
chuyện hay nhất, hấp dẫn .


- HS trả lời.


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


<i><b>Toán</b></i>


Bài 26: Luyệ ận t p
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


1. Kiến thức: - Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính tốn và giải tốn tìm 1 phần mấy của một số
3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, ham thích học tốn .
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Học sinh : Sách giáo khoa,vở, bảng con.


<b>III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> Hoạt động của học sinh


1. Khởi động: Hát bài hát


2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới


<i><b>*Giới thiệu bài: Tiết hôm nay, các em sẽ</b></i>
củng cố về tìm một trong các phần bằng
nhau của một số.


<i><b>* Hướng dẫn luyện tập.</b></i>


<i><b>Bài 1</b></i>


- GV ghi bảng, yêu cầu học sinh nêu cách
tìm ½ của một số, 1/6 của một số và làm bài
.


- Gọi HS làm bài.


- GV nhận xét chữa bài.


<i><b>Bài 2:</b></i>


- Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- Đề bài cho chúng ta điều gì?


- Đề bài hỏi gì?


- Muốn biết Vân tặng bao nhiêu bơng hoa,
chúng ta phải làm gì?



- Yêu cầu học sinh tự làm bài


- Cả lớp nhận xét và sửa bài.


<i><b>Bài 3</b></i>


- GV cho HS đọc đề bài.


- Bài tốn cho biết gì?, Bài tốn u cầu
gì?


- Cho HS tự làm bài.
- GV kiểm tra chữa bài.
- Cả lớp nhận xét và sửa bài.


<i><b>Bài 4 </b></i>


- GV cho HS trao đổi theo cặp, quan sát
hình và tìm hình đã được tơ màu 1/5 số ô


- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu
bài.


- 2 học sinh lên bảng làm bài, học
sinh cả lớp làm bài vào vở.


- HS đọc?


- Vân làm được 30 bông hoa bằng


giấy, Vân tặng bạn 1/6 số bông hoa
đó.


- Vân tặng bạn bao nhiêu bơng hoa?
- Chúng ta phải tính 1/6 của 30
bông hoa.


- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh cả lớp làm bài vào vở
<i><b> Bài giải </b></i>


Vân tặng bạn số bông hoa là:
30 : 6 = 5 ( bông hoa )
Đáp số : 5 bông hoa


- HS đọc đề và trả lời câu hỏi.


<i><b> Bài giải </b></i>


Số học sinh đang tập bơi là
28 : 4 = 7 ( học sinh )
Đáp số : 7 học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

vuông.


- Cho HS nêu kết quả thảo luận.
- GV hướng dẫn.


+ Mỗi hình có mấy ô vuông ?



+ 1/5 của 10 ô vuông là bao nhiêu ô
vuông?


+ Hình 2 và hình 4, mỗi hình tơ màu mấy
ơ vng?


<i><b>4. Củng cố – Dặn dị:</b></i>


- Giáo viên hỏi: Muốn tìm 1 phần mấy của
một số ta làm thế nào?


- Về nhà luyện tập thêm về tìm một số
trong các phần bằng nhau của một số.


- Chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho
số có một chữ số.


- Hình 2 và hình 4 có 1/5 số ơ
vng đã được tơ màu.


+ Mỗi hình có 10 ô vuông


+ 1/5 của 10 ô vuông là 10 : 5= 2
( ơ vng )


- Mỗi hình tô màu 1/5 số ô vuông


- Học sinh trả lời: Ta lấy số đó chia
cho số phần.



Buổi chiều:



<i>Đạo đức</i>



Bài 6:

Tự làm lấy việc của mình ( tiết 2)



I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Kiến thức :


- Tự làm lấy việc của mình nghĩa là ln cố gắng để làm lấy công việc của
bản thân mà không nhờ vả, trông chờ hay dựa dẫm vào người khác.


- Tự làm lấy việc của bản thân sẽ giúp ta tiến bộ và không làm phiền người
khác


2.Thái độ :


- Tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của bản thân, không ỷ lại .


- Đồng tình ủng hộ những người tự giác thực hiện cơng việc của mình, phê
bình những ai hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác.


3.Kĩ năng :


- Cố gắng tự làm cơng việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt
II.CHUẨN BỊ :


1. Giáo viên : Nội dung phiếu thảo luận, sách giáo khoa.
2. Học sinh : Sách giáo khoa



III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :
1.Khởi động : Hát bài hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3.Bài mới :


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh



1. Khởi động : Hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ :


- Vì sao ta phải tự làm lấy việc của mình?
3. Bài mới :


<i>*Giới thiệu bài: Các em đã học tiết 1 bài: Tự</i>
làm lấy việc của mình . Hơm nay chúng ta
tiếp tục học tiết 2 .


<i>*Hoạt động 1 : Liên hệ thực tế.</i>


*Mục tiêu :Học sinh tự nhận xét về những
công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa
làm .


- Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ :
- Các em đã từng tự là lấy những việc gì của
mình ?


- Các em đã thực hiện việc đó như thế nào?
- Em cảm thấy như thế nào sau khi hồn
thành cơng việc?



- Giáo viên kết luận, khen ngợi những em đã
biết tự làm công việc của mình.


<i>*Hoạt động 2 : Đóng vai </i>


*Mục tiêu : Học sinh thực hiện một số hành
động và bày tỏ thái độ phù hợp việc tự làm
lấy việc của mình.


- Giao nhóm thảo luận xử lý tình huống.
<i>+ Tình huống 1: Ở nhà, Hạnh được phân</i>
công quét nhà, nhưng hôm nay Hạnh cảm
thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ. Nếu em có
mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ khuyên bạn
như thế nào?


<i>+ Tình huống 2: Hơm nay, đến phiên Xn </i>
làm trực nhật lớp. Tú bảo: Nếu cậu cho tớ
mượn chiếc ơ tơ đồ chơi thì tớ sẽ làm trực
nhật thay cho. Bạn Xuân nên ứng xử như thế
nào khi đó?


- Goi các nhóm len đóng vai.
*Giáo viên kết luận :


- Nếu có mặt ở đó, các em cần khun Hạnh
nên tự qt nhà vì đó là cơng việc mà Hạnh
đã được giao.



- Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn


- Học sinh nghe giáo viên giới
thiệu bài .


- Một số học sinh trình bày ý kiến
của mình, các bạn khác nhận xét.


- Học sinh thảo luận nhóm và xử
lí tình huống.


- Các nhóm học sinh độc lập làm
việc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

mượn đồ chơi .


<i>*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm </i>


- Giáo viên phát phiếu học tập có các tình
huống.


- Gọi HS lên bảng điền.


- Giáo viên kết luận theo từng nội dung.
*Kết luận chung : Trong học tập, lao động và
sinh hoạt hằng ngày, em hãy tự làm cơng
việc của mình, khơng nên dựa dẫm người
khác.


<i> 4.Củng cố - Dặn dò:</i>



Trò chơi: Ai chăm chỉ hơn. Giáo viên nhận
xét, đánh giá kết quả.


- Sưu tầm các bài thơ , bài hát , các câu
chuyện về chủ đề gia đình.


- Chuẩn bị bài: Quan tâm chăm sóc ơng bà
cha mẹ.


- Học sinh đánh dấu X trước ý
kiến mình đồng ý.


- Từng học sinh làm việc độc lập.
- Học sinh chia 2 đội để chơi


- HS lắng nghe GV.


- HS chơi.


- Lắng nghe ghi nhớ.


Luyện tiếng việt


Bi: Bi tập làm văn



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


1. Rèn kĩ năng nói:



- Kể lại được một đoạn của câu chuyện hoặc cả câu chuyện bằng lời của mình.
2. Biết nhận xét lời kể của bạn.


* RKN: Ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm, tự nhận thức.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
2. Học sinh : Sách giáo khoa


<b>III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: </b>


1. Giáo viên nêu nhiệm vụ:
2. Hướng dẫn kể chuyện:


Kể lại một đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời của em:
- Em cần xưng hô như thế nào khi kể chuyện?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV cho HS kể theo nhóm.


- Giáo viên quan sát giúp đỡ các nhóm.
- Cho HS kể trước lớp.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét từng bạn Kể có đúng với cốt truyện không?
Diễn đạt đã thành câu chưa? Đã biết kể bằng lời của mình chưa? Kể có tự nhiên
khơng?


<i><b>3. Củng cố - Dặn dị:</b></i>


+ Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này khơng ? Vì sao?


+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?


+ Giáo viên khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình
nghe.





<i><b>Tiết 4</b></i>

<b>: Luy n t p </b>

<b>ệ</b>

<b>ậ</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức :


- Củng cố kỹ năng nhn chia số cĩ hai chữ số với số cĩ một chữ số.
- Củng cố dạng tốn tìm một phần bằng nhau của một số.


2. Kĩ Năng:


- Ap dụng kiến thức đ học để giải bài tốn có lời văn.
3. Thái độ:


- Học sinh ham thích học tốn.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Sách củng cố kỹ năng lớp 3.
2. Học sinh: Vở .


<b>III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: </b>



1. Bài mới.


<i><b>A/ Giới thịêu bài: </b></i>


<i><b>B/ Hướng dẫn luyện tập.</b></i>


<i><b>Bài 1. Tính BTCC - 26 .</b></i>
<i><b>Bài 2. Tính BTCC - 26 .</b></i>
<i><b>Bài 3. Tính BTCC - 27 .</b></i>


* Bài tập: Điền dấu phép tính thích hợp vào ơ trống:


5 2 3 4 = 22


<i><b> Bài 4- BTCC - 27.</b></i>


- GV nêu đề bài.
- Chia nhĩm giao việc?


- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>C/ Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- GV tổng kết khắc su kiến thức.


- Nhắc HS luyện tập thêm về các bảng nhân.


- Chuẩn bị bài sau.



===========================================
<i><b> Chính tả</b></i>


Bài 11: Tập làm văn


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


1. Rèn kĩ năng viết chính tả:


- Nghe, viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện Bài tập làm văn.
- Biết viết hoa tên riêng nước ngoài.


<i><b> 2. Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo , dấu hỏi - dấu ngã.</b></i>
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Bảng lớp, bảng quay viết nội dung bài tập 2, bài tập 3a, 3b
2. Học sinh: Bảng con, sách giáo khoa


<b>III.</b>


<b> Ho t ạ động lên l p ớ</b> <b> : </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Khởi động: Hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 3 học sinh viết lên bảng 3 tiếng có
vần oam.



- Hai học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con những tiếng: cái kẻng, thổi kèn, dế
mèn.


3. Bài mới:


<i><b>*Giới thiệu bài: Tiết hôm nay, các em sẽ</b></i>
viết một đoạn trong bài: Bài tập làm văn.


<i><b>*Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh nghe</b></i>
viết chính tả


* Bước 1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- Giáo viên đọc thong thả, rõ ràng nội
dung tóm tắt truyện: Bài tập làm văn .


- Gọi HS đọc lại.


- Tìm tên riêng trong bài chính tả.


- Tên riêng trong bài chính tả được viết
như thế nào?


* Bước 2: Luyện viết từ khó:


- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện viết
một số từ khó.


- GV nhận xét sửa chữa.



* Bước 3: Học sinh viết bài vào vở:


- HS hát


- HS viết bảng.


- Học sinh nghe giáo viên giới
thiệu bài.


- Một, hai học sinh đọc lại toàn
bài.


- Cô-li-a.


- Viết hoa chữ cái đầu tiên; đặt
gạch nối giữa các tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
- Giáo viên đọc lại cả câu và viết các từ
khó lên bảng cho học sinh dò.


- Giáo viên kiểm tra bài và nhận xét bài
viết của học sinh.


<i><b>*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm</b></i>
bài tập.


<i><b>Bài tập 2</b></i>



- Gio vin ghi bảng gip học sinh nắm
vững yu cầu của bi tập.


- Gio vin mời 3 học sinh ln bảng thi làm
bài đúng nhanh.


- Cả lớp v gio vin nhận xt, chốt lại lời giải
<i><b>đúng: khoeo chn, người lẻo khoẻo, ngoo</b></i>
tay


<i><b>Bi tập3</b></i>


- Gio vin chọn cho học sinh cả lớp lm bi
tập 3b.


- GV treo bảng phụ hướng dẫn xác định
đề.


- Gio vin mời 3 học sinh thi lm bi trn
bảng


- GV nhận xt kết luận:


<i><b>Tơi lại nhìn, như đơi mắt trẻ thơ</b></i>


<i><b>Tổ quốc tơi. Chưa đẹp thế bao giờ !</b></i>


<i><b>Xanh ni, xanh sơng, xanh đồng, xanh biển</b></i>
<i><b>Xanh trời , xanh của những ước mơ…</b></i>
<i><b>4. Củng cố – Dặn dị: </b></i>



- Gio vin nhận xt tiết học


- Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài làm,
ghi nhớ chính tả.


- Chuẩn bị bài : Nhớ lại buổi đầu đi học.


- Học sinh viết bài vào vở.


- Học sinh đổi vở kiểm tra để sửa
bài.


- Học sinh nêu yêu cầu bài tập


- Cả lớp làm bài


- Nhiều học sinh đọc lại kết quả.


- HS nêu yêu cầu.


- HS trao đổi điền vào vở bài tập.


- HS lên bảng điền.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét,
chọn lời giải đúng.


- 3 hoặc 4 học sinh đọc lại khổ
thơ sau khi đã điền đúng âm và


dấu thanh.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.


<i><b>Tâp đọc</b></i>


Bài 12:

Nhớ lại buổi đầu đi học



<b> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


- Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng các từ ngữ : nhớ lại, hằng năm, nao nức,
tựu trường, nảy nở, nắm tay, bỡ ngỡ, buổi đầu, mơm man, mỉm cười, quang
đãng, ngập ngừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:


- Hiểu các từ ngữ trong bài : nao nức , mơn man , quang đãng,…


- Hiểu nội dung bài : Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh
Tịnh về buổi đầu tiên tới trường.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1.Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn.
2. Học sinh : Sách giáo khoa.


<b>III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:</b>





Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Khởi động: Hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ:


- Giáo viên kiểm tra 2 hoặc 3 học sinh
đọc bài: Bài tập làm văn. Trả lời các câu hỏi
về nội dung bài .


3. Bài mới:


<i><b> *Giới thiệu bài: Bài văn: Nhớ lại buổi</b></i>
đầu đi học của nhà văn Thanh Tịnh tả lại
những cảm xúc khi ơng cịn là một cậu bé
lần đầu tiên theo mẹ tới trường.


<i><b>*Hoạt động 1 : Luyện đọc:</b></i>


* Bước 1: Giáo viên đọc diễn cảm toàn
bài : giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm
* Bước 2: Hướng dẫn học sinh luyện đọc,
kết hợp giải nghĩa tư.


- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát
âm từ khó, dễ lẫn.


- Đọc từng đoạn trước lớp và giải nghĩa từ
khó.



- Yêu cầu học sinh đặt câu với các từ nao
nức, mơn man, bỡ ngỡ , ngập ngừng.


- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét.


- Cho HS đọc cả bài.


<i><b>*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b></i>
- Cho HS đọc bài trả lời câu hỏi.


+ Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm
của buổi tựu trường?


+ Tác giả đã so sánh những cảm giác của
mình được nảy nở trong lịng với cái gì?


- Hai HS đọc bài.


- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu
bài.


- Học sinh theo dõi giáo viên đọc
mẫu


- Mỗi học sinh đọc từng câu, tiếp
nối nhau đến hết bài.


- Học sinh đọc từng đoạn trong bài.



- HS đọc theo nhóm.


- Ba nhóm thi đọc tiếp nối nhau 3
đoạn văn


- Một học sinh đọc lại toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Trong ngày đến trường đầu tiên, tại sao
tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn?




+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ,
rụt rè của đám học trò mới tựu trường?


<i><b>*Hoạt động 3: Học thuộc lòng </b></i>
- Giáo viên chọn đọc 1 đoạn văn.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
thuộc đoạn văn.


- Giáo viên tổ chức cho HS đọc thuộc.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


<i><b>4. Củng cố – Dặn dị: </b></i>


- Hãy tìm những câu văn có sử dụng từ so
sánh.



- Khuyến khích học sinh học thuộc cả bài.
- Chuẩn bị bài: Trận bóng dưới lịng đường


*Học sinh đọc thầm đọc 2, trả lời.
- Vì tác giả là cậu bé ngày xưa lần
đầu trở thành học trò được mẹ đưa
đến trường. Cậu rất bỡ ngỡ, nên
thấy những cảnh quen thuộc hằng
ngày cũng thay đổi.


*Học sinh đọc thầm đoạn 3,


+ Mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép
bên người thân; chỉ dám đi từng
bước nhẹ; như con chim nhìn qng
trời rộng muốn bay nhưng cịn ngập
ngừng, e sợ.


- Ba hoặc bốn học sinh đọc đoạn
văn.


- Học sinh cả lớp nhẩm đọc thuộc
lòng một đoạn văn.


- Học sinh thi đọc thuộc lòng 1
đoạn văn .


- HS nêu.


- Lắng nghe, ghi nhớ.



<i><b>Toán</b></i>


Bài 27:

Chia số có hai chữ số cho số



có một chữ số



<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>


1. Kiến thức:


- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết
ở các lượt chia)


2. Kĩ năng:


- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
3. Thái độ :


- u thích mơn tốn, rèn tính cẩn thận.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Sách giáo khoa.


2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Hát bài hát



2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


<i><b>*Giới thiệu bài: GV nêu mục tiu yêu cầu</b></i>


của bài.


<i><b>*Hoạt động1: Hướng dẫn thực hiện phép</b></i>
chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.


- GV ghi bảng phép tính: 96 : 3 = ?
- Cho HS đọc .


+ Số bị chia có mấy chữ số?
+ Số chia có mấy chữ số?
- GV hướng dẫn đặt tính.


* Hướng dẫn HS thực hiện từ trái sang
phải.


96 3


9 32
06
6
0


*9 chia 3 được 3, viết 3. 3 nhân 3 bằng 9,
9 trừ 9 bằng 0.



*Hạ 6, 6 chia 3 bằng 2, viết 2. 2 nhân 2
bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0.


* Yêu cầu học sinh thực hiện lại phép tính
trên.


- Vậy ta nói 96 : 3 = 32


<i><b>*Hoạt động 2: Luyện tập thực hành </b></i>


<i><b>Bài 1</b></i>


- GV ghi bảng nêu yêu cầu bài toán và
yêu cầu học sinh làm bài.


- Goi HS lên bảng làm bài.


- Yêu cầu từng học sinh lên bảng nêu rõ
cách thực hiện phép tính của mình.


- Học sinh cả lớp theo dõi để nhận xét bài
của bạn.


- Giáo viên sửa bài và nhận xét.


<i><b>Bài 2</b></i>


- Yêu cầu học sinh nêu cách tìm một phần
hai, một phần ba của một số sau đó làm bài.



- GV gọi HS lên bảng làm.


- Giáo viên sửa bài và nhận xét bài.




- Học sinh nghe giáo viên giới
thiệu bài.


- HS đọc, trả lời câu hỏi của GV.


- HS cùng GV thực hiện phép
chia.




- Học sinh thực hiện lại phép chia
96 : 3 = 32


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập


- 4 học sinh lên bảng làm bài, học
sinh cả lớp làm bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Bài 3</b></i>


- Gọi 1 học sinh đọc đề bài.


+ Mẹ hái được bao nhiêu quả cam?
+ Mẹ biếu bà một phần mấy số cam?


+ Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn biết mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả
cam ta phải làm gì?


- Cho HS làm bài.


- Giáo viên kiểm tra sửa bài và nhận xét
bài.


<i><b>4. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Gọi vài học sinh nêu lại cách thực hiện
phép chia.


- Về nhà luyện tập thêm về phép chia số
có hai chữ số cho số có một chữ số.


- Chuẩn bị bài: Luyện tập




Mẹ hái được 36 quả cam, mẹ
biếu bà 1/3 số cam đó. Hỏi mẹ
biếu bà bao nhiêu quả cam?


- Mẹ hái được 36 quả cam
- Mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam?


- Ta phải tính 1/3 của 36


<i><b> Bài giải </b></i>


Mẹ biếu bà số cam là:
36 : 3 = 12 (quả cam)
Đáp số : 12 quả cam


- HS nêu.


- Lắng nghe và nghi nhớ.


<i><b> Buổi chiều</b></i>


<i><b>Tự nhiên xã hội</b></i>


Bài 11:

Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu



<b> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


- Học sinh biết nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
- Nêu được cách phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu


<b> II. CHUẨN BỊ :</b>


1. Giáo viên: Các hình trong sách giáo khoa trang 24 , 25 .Hình các cơ
quan bài tiết nước tiểu phóng to


2. Học sinh : Sách giáo khoa


<b>III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP </b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Khởi động: Hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước
tiểu.


- Nêu chức năng của thận.
3. Bài mới:


<i><b>*Giới thiệu bài: Chúng ta vừa học bài Hoạt</b></i>
động bài tiết nước tiểu. Hôm nay ta tìm hiểu


- Hai HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

tiếp bài: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
<i><b>*Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp </b></i>


*Mục tiêu : Nêu được ích lợi của việc giữ
vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.


<i><b>Bước 1:</b></i>


- Giáo viên nêu yêu cầu từng cặp học sinh
thảo luận theo câu hỏi :


+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ
quan bài tiết nước tiểu?



- Giáo viên có thể gợi ý:


- Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết
nước tiểu sạch sẽ, không hôi hám, không
ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng.


<i><b>Bước 2</b></i>


- Giáo viên yêu cầu một số cặp học sinh
lên trình bày kết quả thảo luận


*Kết luận : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết
nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.


<i><b>*Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận </b></i>
*Mục tiêu : Nêu được cách đề phòng một
số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu


<i><b>Bước 1 : Làm việc theo cặp</b></i>


- Học sinh quan sát tranh và nêu ý kiến
của mình.


<i><b>Bước 2 : Làm việc cả lớp</b></i>


- Giáo viên gọi một số cặp lên trình bày
trước lớp.


- Tiếp theo, giáo viên yêu cầu cả lớp cùng


thảo luận một số câu hỏi gợi ý sau:


+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ
phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước
tiểu?


+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ
nước?


- Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ xem


- HS trao đổi theo cặp.


- Chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan
bài tiết nước tiểu để giúp cho bộ
phận ngoài của cơ quan bài tiết
nước tiểu sạch sẽ, không hôi hám,
không ngứa ngáy, không bị nhiễm
trùng ,….


- Học sinh trình bày kết quả thảo
luận cùa mình.


- Học sinh nhắc lại ghi nhớ .


- Từng cặp học sinh cùng quan sát
các hình 2,3,4,5 trang 25 sách giáo
khoa và nói xem các bạn trong
hình đang làm gì?



- Các học sinh khác góp ý bổ sung


- Tắm rửa thường xuyên, lau khô
người trước khi mặc quần áo;
Hằng ngày thay quần áo, đặc biệt
là quần áo lót.


- Chúng ta cần uống đủ nước cho
quá trình mất nước do việc thải
nước tiểu ra hằng ngày; Để tránh
bệnh sỏi thận….


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

các em có thường xuyên tắm rửa sạch sẽ
thay quần áo đặc biệt quần áo lót, có uống
đủ nước và khơng nhịn đi tiểu hay khơng?
<i><b>4. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Học sinh đọc lại ghi nhớ bài vừa học.
- Xem lại bài học trang 25.


- Chuẩn bị bài : Cơ quan thần kinh.


- HS đọc bài.
- Lắng nghe.


<i><b>Thủ công</b></i>


Bài 3:

Gấp, cắt, dán ngôi sao và lá cờ đỏ sao



vàng (tiết 2)




<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


1. Kiến thức:


- Học sinh củng cố cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cán và lá cờ đỏ sao vàng.
2. Kỹ năng:


- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng qui trình
kĩ thuật.


3. Thái độ:


- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


1. Giáo viên :


- Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công.
- Giấy thủ công mầu đỏ, màu vàng và giấy nháp.


- Tranh qui trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
2. Học sinh :


- Đồ dùng học tập.


<b>III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:</b>





<i><b> Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b> Hoạt động của học sinh</b></i>


1. Khởi động: Hát bài hát


2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học
tập.


3. Bài mới:
*Giới thiệu:


Tiết hôm nay, các em tiếp tục gấp, cắt
dán ngôi sao năm cánh và hình thành lá cờ
đỏ sao vàng.


*Hoạt động 1: Củng cố cách gấp, cắt
ngôi sao năm cánh và lá cờ đổ sao vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV cho HS nhắc lại các bước gấp cắt
ngôi sao và lá cờ đỏ sao vàng.


<i><b> Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng</b></i>
năm cánh.


- Giáo viên lấy giấy thủ công màu vàng
hướng dẫn học sinh gấp ngôi sao năm cánh.


+ Bước 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh.
+ Bước 3: Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào
tờ giấy mầu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng.



- GV cho HS thao tác lại cách gấp ngôi
sao năm cánh.


* Hoạt động 2: Thực hành.
+ Bước 1: HS thực hành.


- GV cho HS thực hành theo nhóm 4.
- GV quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- Nhắc các em cẩn thận khi sử dụng kéo
+ Bước 2: Trưng bày sản phẩm.


- GV cho HS các nhóm trưng bày sản
phẩm trên bảng.


- GV nhận xét sản phẩm của HS.


- Nhắc nhở HS vệ sinh sạch sẽ khi làm
xong.


<i><b>3. Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- Học sinh nhắc lại cách gấp, cắt, dán
ngôi sao.


- Tập gấp, cắt, dán ngôi sao cho đều.
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.



- HS nhắc lại các bước gấp cắt ngôi
sao năm cánh và lá cờ đổ sao vàng.




- Một HS lên bảng thao tác lại cách
gấp nhôi sao năm cánh.


- Học sinh tập gấp, cắt, dán ngôi sao
vàng 5 cánh.


- HS trưng bày sản phẩm.


- HS nhận xét.


- HS nhắc lại.


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2016
<i><b> Tập viết</b></i>


Bài 6:

<b>Ôn chữ hoa D, Đ </b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Củng cố cách viết chữ viết hoa D, Đ thông qua bài tập ứng dụng.
<i><b> - Viết tên riêng Kim Đồng bằng chữ cở nhỏ. </b></i>


- Viết câu ứng dụng : Dao có mài mới sắc, người có học mới khơn.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


1. Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa D, Đ.


<i> Tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. </i>
2. Học sinh: Bảng con, phấn, vở.


<b>III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Hát bài hát


2. Kiểm tra bài cũ:


Giáo viên kiểm tra học sinh viết bài ở
nhà. Sau đó, mời 3 học sinh viết bảng lớp,
cả lớp viết bảng con các tiếng : Chim,
Người…


3. Bài mới:
<i><b>*Giới thiệu bài: </b></i>


Tiết hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn chữ
hoa D, Đ.


Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết
trên bảng con.


+ Bước 1: Luyện viết chữ hoa.



- Cho HS nêu các chữ hoa có trong bài.
- GV giới thiệu mẫu chữ.


- Cho HS nêu cấu tạo các con chữ.


- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
từng chư.


- Cho HS viết bảng con.


+ Bước 2: Luyện viết từ ứng dụng.
- Giáo viên giới thiệu: Kim Đồng là một
trong những người đội viên đầu tiên của đội
TNTPHCM. Anh tên thật là Nông văn
Dền,quê ở Nà Mạ, Hà Quảng, Cao Bằng.


- Cho HS nêu độ cao các con chữ.
- GV viết mẫu, cho HS viết bảng con.


+ Bước 3: Luyện viết câu ứng dụng.
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng và giúp
học sinh hiểu lời khuyên của câu tục ngữ:
Con người phải chăm học mới khôn ngoan,
trưởng thành.


- Cho HS nêu chữ hoa có trong câu ứng
dụng, độ cao, khoảng cách các con chữ.


- Cho HS viết bảng con chữ hoa.



* Hoạt động 2 : Viết vào vở tập viết
+ Bước 1: Giáo viên nêu yêu cầu của
bài.


<i>+ Viết chữ D : 1 dòng </i>


- HS để bài viết cho GV kiểm tra.


- Học sinh nghe giáo viên giới
thiệu bài.


- Học sinh tìm các chữ hoa có
<i>trong bài: D, Đ, K.</i>


<i>- Học sinh tập viết chữ K, D , Đ </i>
trên bảng con.


<i> - Học sinh đọc từ ứng dụng: Kim </i>


<i>Đồng.</i>


- Nêu độ cao các con chữ.
- Học sinh tập viết từ ứng dụng
trên bảng con.


- Học sinh đọc câu ứng dụng
Dao có mài mới sắc, người có
học mới khơn.


- HS nêu chữ hoa, và độ cao,


khoảng cách các con chữ.


- Học sinh tập viết trên bảng con
<i>các chữ: Dao</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>+ Viết các chữ Đ, K : 1 dòng </b>


<i><b>+ Viết tên riêng Kim Đồng : 1 dòng </b></i>
+ Viết câu tục ngữ : 1 lần


- Giáo viên theo dõi hướng dẫn các em
viết đúng nét, đúng độ cao khoảng cách
giữa các chữ.


+ Bước 2: Giáo viên chữa bài
- Giáo viên kiểm tra vi bài .


- Giáo viên nhận xét bài viết của học
sinh.


<i><b>4. Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Giáo viên nhắc học sinh luyện viết
phần bài ở nhà: khuyến khích học sinh học
thuộc lòng câu ứng dụng.


<i>- Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa E,Ê </i>



- Học sinh nhận xét bài viết của
các bạn.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.


<i><b>Luyện từ và câu</b></i>


Bài 6 :

Từ ngữ về trường học – Dấu phẩy



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


1. Mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ.
2. Ôn tập về dầu phẩy (Đặt giữa các thành phần đồng chức).


<b> II. CHUẨN BỊ :</b>


1. Giáo viên: Ba tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ô chữ ở bài tập 1


Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 2 (Theo hàng ngang )
2. Học sinh: Vở, sách giáo khoa


III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Khởi động: Hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ :


- Gọi 2 học sinh làm miệng các bài tập1
và 3.



3. Bài mới:


<i><b>*Giới thiệu bài: Tiết hôm nay, các em sẽ</b></i>
được mở rộng vốn từ về trường học qua một
bài tập rất thú vị. Bài tập giải ô chữ các em
đã được làm quen từ lớp 2. Sau đó, các em
sẽ làm một bài tập ôn luyện về dấu phẩy.


<i><b>* Hoạt động 1 : Giải ô chữ:</b></i>
<i><b>Bài tập 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Giáo viên ghi bảng, nhắc lại từng bước
thực hiện bài tập.


+ Bước 1: Hướng dẫn mẫu.


- Dựa theo lời gợi ý, các em phải đốn từ
đó là từ gì.


- Cho HS điền mẫu.


+ Bước 2: GV phát phiếu cho HS trao đổi
tìm từ cần tìm ghi từ vào các ơ trống theo
hàng ngang.


+ Bước 3: Giáo viên Cho đại diện nhóm
dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu đã hoàn thành.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa chữa,


kết luận nhóm thắng cuộc.


<i><b>*Hoạt động 2: Thêm dấu phẩy vào chỗ</b></i>
thích hợp.


<i><b>Bài tập 2</b></i>


- GV nêu yêu cầu.


- Hướng dẫn HS làm mẫu câu a.
- Cho HS trao đổi làm vào vở bài tập.


- Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng đã
viết 3 câu văn, điền dấu phẩy vào chỗ thích
hợp.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời
giải đúng.


<i><b>4. Củng cố – dăn dò: </b></i>


- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh về tìm và
giải các ơ chữ trên những tờ báo hoặc tạp
chí dành cho thiếu nhi.


- Chuẩn bị bài sau.


- Một vài học sinh tiếp nối nhau
đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp


đọc thầm theo, quan sát ô chữ và
chữ điền mẫu (LÊN LỚP )


- HS thảo luận nhóm.


- HS trình bày kết quả thảo luận.


- Học sinh trao đổi theo cặp hoặc
theo nhóm


- Học sinh làm bài trên bảng.


- Cả lớp chữa bài theo lời giải
đúng:


a/ Ông em, bố em và chú em đều
là thợ mỏ.


b/ Các bạn mới được kết nạp vào
Đội đều là con ngoan, trò giỏi.
c/ Nhiệm vụ của đội viên là thực
hiện 5 điều Bác dạy, tuân theo
Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự
Đội.


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bài 28:

Luyện tập



<b>I. MỤC TIÊU:</b>



1. Kiến thức:


- Thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở các
lượt chia)


2. Kĩ Năng:


- Tìm một phần bằng nhau của một số.


- Giải bài tốn có liên quan đến tìm một phần mấy của một số.
3. Thái độ:


- Ham thích học mơn tốn.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên : Sách giáo khoa


2. Học sinh : Vở,sách giáo khoa, bảng con .


<b>III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Hát bài hát


2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:


<i><b>*Giới thiệu bài: Các em sẽ thực hiện luyện</b></i>


tập phép chia số có hai chữ số cho số có một
chữ số.


* Hoạt động: Hướng dẫn luyện tập


<i><b>Bài 1:</b></i>


a/ GV ghi bảng nêu yêu cầu của bài 1a và
yêu cầu học sinh làm bài .


- Gọi HS lên bảng làm bài.


- Yêu cầu từng học sinh vừa lên bảng nêu
rõ cách thực hiện phép tính của mình. Học
sinh cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.


- Học sinh nghe giáo viên giới
thiệu bài.


- HS đọc yêu cầu của bài.


- 4 học sinh lên bảng làm bài, học
sinh cả lớp làm vở .


- Học sinh nêu cách thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

b/ Hướng dẫn học sinh:


* 4 không chia được cho 6 lấy cả 42 chia
6 được 7, viết 7, 7 nhân 6 bằng 42 ; 42 trừ


42 bằng 0.


- Cho HS làm các phần còn lại.


<i><b>Bài 2:</b></i>


- Yêu cầu học sinh nêu cách tìm một
phần tư của một số.


- Cho HS làm bài.


- Giáo viên sửa bài và nhận xét.


<i><b>Bài 3</b></i>


- Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn u cầu gì?


- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài.


- Giáo viên sửa bài và nhận xét


<i><b>4. Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- Học sinh nhắc lại cách thực hiện phép
chia hai số cho một số


- Về nhà luyện tập thêm về phép chia số
có hai chữ số cho số có một chữ số



- Chuẩn bị bài : Phép chia hết và phép
<b>chia có dư. </b>


0


- HS theo dõi GV hướng dẫn.



42 6
42 7
0


- HS nêu y/c.


- 3 học sinh lên bảng làm bài, học
sinh cả lớp làm bảng con.


- HS đọc bài.


- 1 học sinh lên bảng làm bài, học
sinh cả lớp làm bài vào vơ.


<i><b> Bài giải </b></i>


My đã đọc được số trang sách là:
84 : 2 = 42 ( trang )


Đáp số : 42 trang



- HS nêu.


- Lắng nghe và ghi nhớ.


<i><b>Tự nhiên – xã hội</b></i>


Bài 10:

Cơ quan thần kinh



I. MỤC TIÊU :


- Học sinh biết kể tên, chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Nêu vài trò của nảo, tủy sống, các dây thần kinh và các giác quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


GV : Hình cơ quan thần kinh phóng to
HS : Sách giáo khoa


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết
nước tiểu ta phải làm gì ?


3. Bài mới:
<i> *Giới thiệu: Hơm nay chúng ta tìm hiểu các</i>
bộ phận của cơ quan thần kinh qua bài: Cơ
quan thần kinh.



<i>*Hoạt động 1: Quan sát </i>


*Mục tiêu : Kể tên và chỉ được vị trí các bộ
phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ.
<i>* Bước 1: Làm việc theo nhóm </i>


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan
sát cơ quan thần kinh ở hình 1 và hình 2
trang 26, 27 SGK và trả lời câu hỏi:


+ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan
thần kinh trên sơ đồ .


+ Trong các cơ quan đó, cơ quan nào
được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được
bảo vệ bởi cột sống.


+ Sau khi chỉ trên sơ đồ , nhóm trưởng đề
nghị các bạn chỉ vị trí của bộ não , tuỷ sống
trên cơ thể mình hoặc cơ thể bạn


+Bước 2 : Làm việc cả lớp


- Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ trên sơ
đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh.


- Giáo viên giảng : Từ não và tuỷ sống có
các dây thần kinh toả đi khắp nơi của cơ
thể. Từ các cơ quan bên trong của cơ thể có
các dây thần kinh về tuỷ sống và não.



*Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có bộ
não( nằm trong hộp sọ), tuỷ sống, ( nằm
trong cột sống ) và các dây thần kinh.


<i>*Hoạt động 2 : Thảo luận </i>


*Mục tiêu : Nêu được vai trò của não,tủy
sống, các dây thần kinh và các giác quan


<i> *Bước 1 : Chơi trò chơi </i>


- GV cho HS chơi trò chơi “ con thỏ”
- Kết thúc trò chơi, giáo viên hỏi học
sinh: Các em đã sử dụng những giác quan
nào để chơi?


<i>*Bước 2 : Thảo luận nhóm </i>


- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn
trong nhóm đọc mục: Bạn cần biết ở trang


- HS trả lời.


- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu
bài.


- Học sinh quan sát sơ đồ cơ quan
thần kinh trang 26, 27 và trả lời theo
các câu hỏi gợi ý .



- Học sinh chỉ và nói tên các cơ
quan thần kinh trên sơ đồ .


- Học sinh thực hành trên cơ thể
mình .


- Học sinh thực hành trên bảng


- Học sinh theo dõi giáo viên giảng
bài .


- Học sinh nhắc lại ghi nhớ theo sự
hướng dẫn của giáo viên


- Học sinh cả lớp tham gia trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

27 SGK và lên hệ với những quan sát trong
thực tế để trả lời theo gợi ý:


+ Não và tuỷ sống có vai trị gì ?


+ Nêu vai trò của các dây thần kinh và
các giác quan.


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ
sống, các dây thần kinh hay một trong các
giác quan bị hỏng.


+Bước 3 : Làm việc cả lớp



- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ
trình bày phần trả lời một câu hỏi.


- GV nhận xét kết luận.
4. Củng cố - Dặn dò:


- Gọi 3 học sinh đọc phần bạn cần biết.
- Tập quan sát và chỉ các cơ quan thần
kinh trên cơ thể.


- Chuẩn bị bài : Hoạt động thần kinh


Bạn cần biết SGK –Trang 27.


- Trả lời câu hỏi.


- Các nhóm tham gia trả lời các câu
hỏi.


- HS đọc.


- Lắng nghe ghi nhớ.


Thứ năm ngày 13 tháng 10 năn 2016
<i><b> Chính tả</b></i>


Bài 12:

Nhớ lại buổi đầu đi học




<b> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
1. Rèn kĩ năng viết chính tả:


- Nghe viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Nhớ lại buổi đầu đi học.
- Biết viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu; ghi đúng các dấu câu.


<i><b> 2. Phân biệt được cặp vần khó eo/oeo, phân biệt cách viết một số tiếng có</b></i>
<i><b>vần dễ lẫn ươn / ương .</b></i>


<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Bảng lớp viết bài tập 2.
2. Học sinh : Vở , bảng con


<b>III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Khởi động: Hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 3 học sinh viết bảng lớp, cả lớp
viết bảng con những từ ngữ sau: khoeo
chân, xanh xao, giếng sâu, lẻo khoẻo, nũng
nịu, khoẻ khoắn.


3. Bài mới:
<i><b> *Giới thiệu bài: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Tiết hơm nay, các em viết chính tả bài:


Nhớ lại buổi đầu đi học.


<i><b>*Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe, viết </b></i>
*Bước 1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị


- Giáo viên đọc 1 lần đoạn văn sẽ viết
chính tả.


- Gọi HS đọc bài.


+ Đoạn văn có mấy câu?


+ Những chữ nào cần viết hoa?
+ Đoạn viêt có những dấu câu nào?
* Bước 2: Luyện viết từ khó


- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét
một số từ khó.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện viết
một số từ khó.


* Bước 3: Học sinh viết vào vở.


- Giáo viên đọc cho học sinh viết chính
tả.


- Giáo viên đọc lại cả câu cho học sinh
dò và sửa bài.



- Trong khi học sinh viết giáo viên theo
dõi và nhắc nhở các em tư thế ngồi và rèn
chữ .


- Giáo viên bài và nhận xét.


<i><b>*Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm</b></i>


bài tập chính ta.


<i><b>Bài tập 2</b></i>


- Giáo viên nêu yêu cầu của bài


- Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng
<i><b>điền vần eo/oeo , sau đó đọc kết quả. </b></i>


- Cả lớp và giáo viên nhận xét về chính
tả phát âm, chốt lại lời giải đúng.


<i><b>Bài tập 3</b></i>


- Giáo viên chọn cho học sinh làm bài 3b.
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của
bài tập.


- Cho HS trao đổi theo cặp.
- Cho HS viết vào bảng con.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại



- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu
bài.


- Một học sinh đọc lại đoạn viết
chính tả.


- HS trả lời câu hỏi của GV.


- Học sinh nhận xét các từ khó


- Học sinh viết bảng con các từ
khó.


- Học sinh viết bài chính tả vào vở


- Học sinh dò bài và đổi vở để
kiểm tra chéo.


- HS sửa lỗi.


- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm bài vào vở


- 1 học sinh đọc lại kết quả.
<i><b>đường ngoằn ngoèo, nhà nghèo</b></i>
<i><b>cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu </b></i>


- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng.



- HS lắng nghe y/ c.


- Hai học sinh làm bài trên bảng.
Cả lớp làm bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

lời giải đúng.


<i><b>4. Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh chú ý khắc phục lỗi chính
tả cịn mắc phải khi viết bài chính tả.


- Viết lại những chữ cịn sai để rèn lại
cho đúng.


- Chuẩn bị bài :Trận bóng dưới lòng
đường.


<i><b> mướn, thưởng, nướng</b></i>


- HS lắng nghe.


- Nghe và thực hiện.


Luyện thm Tiếng Việt


<i>Bi: </i>

<b> Luyện viết: Ngày khai trường</b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Rèn kĩ năng viết chính tả:


- Nghe, viết chính xác một đoạn trong bài: Ngy khai trường.
- Viết đúng những tiếng có vần dễ lẫn: ươn/ương.


* HS tìm được hình ảnh so snh trong bi.
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: - Bảng phụ .


2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở, bảng con.


III. HO T Ạ ĐỘNG LÊN L PỚ


1. Khởi động: Hát bài hát
2. Bài mới:


*Giới thiệu bài:


Tiết hôm nay, chúng ta viết một đoạn văn trong bài: Ngy khai trường.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết chính tả.


*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.


<i><b>Bài tập 3 – BTCCKN - 28:</b></i>


- Giáo viên chọn cho học sinh lớp làm bài tập 3b.
* HS tìm cc hình ảnh so snh trong bi.



<i><b>4. Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh xem lại bi.
- Nhắc HS về nhà viết lại bài.


<i><b>Toán</b></i>


BÀI 29:

Phép chia hết và phép chia có dư



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


1. Kiến thức :


- Học sinh nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
2. Kĩ Năng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Ham thích học mơn tốn.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


1. Giáo viên: Sách giáo khoa


2. Học sinh: Vở toán , bảng con ,sách giáo khoa.


<b>III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:</b>




Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



1. Khởi động: Hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ:


3. Bài mới:
<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i>


Hôm nay,các em thực hiện phép chia hết
và phép chia có dư.


<i><b>*Hoạt động 1:Giới thiệu phép chia hết và</b></i>
phép chia có dư .


*Phép chia hết:


- Nêu bài tốn: Có 8 chấm trịn, chia đều
thành hai nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy
chấm trịn?


- GV ghi bảng hướng dẫn đặt tính.


8 2
8 4
0


- 8 chia 2 được mấy dư mấy?
- Vậy ta nói 8 : 2 là phép chia hết


Ta viết 8 : 2 = 4 , đọc là tám chia hai bằng


bốn


*Phép chia có dư :


- Nêu bài tốn: Có 9 chấm tròn, chia
thành hai nhóm đều nhau. Hỏi mỗi nhóm
được nhiều nhất mấy chấm tròn và còn thừa
ra mấy chấm tròn?


- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia
9 : 2


- GV cho HS đặt tính và thực hiện.


- Vậy ta nói 9 : 2 là phép chia có dư. Ta
viết 9 : 2 = 4 ( dư 1 ) và đọc là chín chia hai
được bốn, dư một .


<i><b>*Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành </b></i>


<i><b>Bài 1</b></i>


- Học sinh nghe giáo viên giới
thiệu bài .


- Học sinh trả lời trước lớp:
- Mỗi nhóm có 4 chấm tròn.


- 8 : 2 = 4 (tấm bìa)



- 8 chia 2 khơng thừa, ta nói
8 : 2 = 4 chấm tròn


- Thực hành chia 9 chấm tròn
thành 2 nhóm: mỗi nhóm được
nhiều nhất 4 chấm tròn và còn
thừa ra 1 chấm tròn.


9 2 * 9 chia 2 được 4 viết 4
8 4 * 4 nhân 2 bằng 8 ; 9 trừ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Nêu yêu cầu bài toán,
- Cho HS lên bảng làm bài.


- Yêu cầu từng học sinh vừa lên bảng nêu


rõ cách thực hiên phép tính của mình.


- Học sinh cả lớp theo dõi để nhận xét bài
của bạn.


- Các phép chia trong bài toán này được
gọi là phép chia hết hay chia có dư?


- GV cho HS làm phần b,c sau đó yêu
cầu học sinh so sánh số chia và số dư.


*Nêu: Số dư trong phép chia bao giờ
cũng nhỏ hơn số chia.



<i><b>Bài 2</b></i>


- Hướng dẫn các em kiểm tra các phép
tính chia trong bài, muốn biết phép tính đó
đúng hay sai, các em cần thực hiện lại từng
phép tính và so sánh các bước tính , so sánh
kết quả phép tính của mình với bài tập.


- Cho hai đội thi điền đúng.


<i><b>Bài 3</b></i>


- Yêu cầu học sinh quan sát hình và trả
lời câu hỏi:


+ Hình nào đã khoanh vào một phần hai
số ơ tơ? Vì sao?


<i><b>4. Củng cố – Dặn dị:</b></i>


- u cầu học sinh về nhà luyện tập thêm
về phép chia số có 2 chữ số cho số có một
chữ số, nhận biết phép chia hết và phép chia
có dư.


- Phép chia số có 2 chữ số cho số có một
chữ số.


- Chuẩn bị bài : Luyện tập



- Học sinh lên bảng làm phần a
Học sinh cả lớp làm bảng con.
12 6 *12 chia 6 được 2 viết 2
12 2 *2 nhân 6 bằng 12;
0 12 trừ 12 bằng 0 .
- Các phép chia trong bài toán này
gọi là phép chia hết .


19 : 3 = 6 (dư 1) 1 < 3
29 : 6 = 4 (dư 5) 5 < 6


- Học sinh cả lớp làm bài, sau đó
2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


- HS lên bảng điền.


- HS quan sát hìmh SGK.


- Hình a đã khoanh vào một phần
hai số ơ tơ trong hình.


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2016


<i><b>Tập làm văn</b></i>


Bài 6:

<b> </b>

<b>Kể lại buổi đầu em đi học </b>




<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


1. Rèn kĩ năng nói :


- Học sinh kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.
2. Rèn kĩ năng viết :


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

1. Giáo viên :Sách giáo khoa
2. Học sinh :Vở, sách giáo khoa


<b>III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Khởi động: Hát bài hát
2. Bài mới:


<i><b>*Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay,</b></i>
gắn với chủ điểm Tới trường, mỗi em sẽ kể
về buổi đầu đến trường của mình. Sau đó,
viết lại những điều đã ke thành một đoạn
văn.


<i><b>* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.</b></i>
<i><b> Bài tập 1: Kể lại buổi đầu em đi học </b></i>


- Giáo viên nêu yêu cầu:


Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để


lời kể chân thật,có cái riêng.Không nhất
thiết phải kể về ngày tựu trường, có thể kể
về ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách
đến lớp.


- Giáo viên gợi ý:


- Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi
sáng hay buổi chiều?


+ Thời tiết thế nào ? Ai dẫn em đến
trường?


+ Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học
đã kết thúc thế nào?


+ Cảm xúc của em về buổi học đó?
- GV cho HS kể mẫu.


- GV cho HS kể theo nhóm.


- Gọi HS kể trước lớp.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


<i><b> Bài tập 2: Viết lại những điều em vừa kể </b></i>
thành một đoạn văn ngắn.


- Giáo viên nhắc các em chú ý viết giản
dị, chân thật những điều vừa kể. Các em có


thể viết từ 5 đến 7 câu hoặc nhiều hơn. Chỉ
cần viết được những đoạn văn ngắn, chân
thật, đúng đề tài, đúng ngữ pháp, đúng
chính tả là đạt yêu cầu.


- Giáo viên mời 5 đến 7 em đọc bài .
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, rút kinh


- Học sinh nghe giáo viên giới
thiệu bài.


- 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập


- HS trả lời câu hỏi của HS.


- Một học sinh \ kể mẫu


- Từng cặp học sinh kể cho nhau
nghe về buổi đầu đi học của mình.
- HS kể trước lớp.


- Một học sinh đọc yêu cầu:
Viết lại những điều em vừa
kể thành một đoạn văn ngắn từ 5
đến 7 câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

nghiệm, bình chọn những người viết tốt
nhất .


<i><b>4. Củng cố – Dặn dò:</b></i>



- GV khái quát nội dung bài tuyên dương
và nhận xét chung tiết học.


- Về nhà hoàn chỉnh bài viết ở lớp.
- Chuẩn bị bài : Nghe, kể : Khơng nỡ
nhìn.


biết vào vở.


- Học sinh viết xong, vài học
sinh đọc bài cho cả lớp tham
khảo và nêu nhận xét.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.


<i><b>Toán</b></i>


Bài 30:

Luyện tập



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Thực hiện phép tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số, nhận biết
phép chia hết và phép chia có dư.


2. Kĩ Năng:


- Giải bài tốn có liên quan đến tìm một phần ba của một số. Mối quan hệ


giữa số dư và số chia (Số dư luôn nhỏ hơn số chia)


3. Thái độ :


- Thành thạo và tính cẩn thận khi làm bài.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Sách giáo khoa


2. Học sinh: Vở, bảng con, sách giáo khoa.


<b>III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Khởi động: Hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ:


3. Bài mới:


<i><b>*Giới thiệu bài: Tiết hôm nay, các em sẽ</b></i>
củng cố về cách thực hiện chia số có hai
chữ số cho số có một chữ số.


<i><b>*Hoạt động: Hướng dẫn luyện tập </b></i>


<i><b>Bài 1</b></i>


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


- Gọi HS lên bảng làm.


- Yêu cầu từng học sinh vừa lên bảng nêu
rõ cách thực hiện phép tính của mình . Học
sinh cả lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.


- Học sinh nghe giáo viên giới
thiệu bài.


- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- 4 học sinh lên bảng làm bài,
học sinh cả lớp làm bài vào vở.
Học sinh


17 2
16 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Tìm các phép tính chia hết trong bài .


- Giáo viên chữa bài và nhận xét bài.


<i><b>Bài 2</b></i>


- Giáo viên ghi bảng
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét sửa chữa.


<i><b>Bài 3</b></i>



- Gọi 1 học sinh đọc đề bài.


- Nêu cách tìm một phần bằng nhau của
một số.


- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài.
- Giáo viên chữa bài và nhận xét bài.


<b>Bài 4</b>


- Gọi 1 học sinh đọc đề bài.


- Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số
dư có thể là số nào?


- Có số dư lớn hơn số chia không?


- Vậy trong các phép chia với số chia là 3
thì số dư lớn nhất là số nào?


- Vậy khoang tròn vào chữ nào?
- GV cho HS khoanh thi theo nhóm.
- Nhận xét sửa chữa.


<i><b>4. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét chung tiết học


- Về nhà luyện tập thêm về các phép chia
số có hai chữ số cho số có một chữ số, phép


chia hết và phép chia có dư.


- Chuẩn bị bài : Bảng nhân 7.


*17 chia 2 được 8 , viết 8


*8 nhân 2 được 16, 17 trừ 16
bằng 1


- Các phép tính trong bài đều là
các phép tính có dư, khơng có
phép tính nào là phép tính chia
hết.


- HS đặt tính rồi tính.
- Làm bài và sửa chữa.


- HS đọc đề bài.


- Học sinh lên bảng làm bài, học
sinh cả lớp làm bài vào vở.
<i><b> Bài giải </b></i>


Số học sinh giỏi là:
27 : 3 = 9 ( học sinh )
Đáp số : 9 học sinh


- Trong phép chia khi số chia là
3 thì số dư có thể là 0, 1, 2



- Khơng có số dư lớn hơn số
chia.


- Trong các phép chia với số chia là
3 thì số dư lớn nhất là số 2


- Khoanh tròn vào chữ B


- HS lắng nghe, ghi nhớ.


<b> </b>


<b>Sinh hoạt ngồi giờ.</b>



I Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>II. Nội dung:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Nhận xét tuần 6.


- GV cho đại diện các tổ trưởng báo cáo các
hoạt động trong tuần 6.


- Cho chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét
hoạt động của lớp trong tuần 6.


- GV cho cá nhân học sinh nhận xét hoạt
động của các bạn trong tuần 6.



- GV nhận xét chung.


- Tuyên dương khen ngợi HS có thành tích
trong học tập.


- Phê bình rút kinh nghiệm HS vi phạm nội quy.
2. Kế hoạch tuần 7.


- Ổn định nề nếp lớp.


- Luyện đọc, luyện viết ôn bảng nhân chia đ
học.


- Học nhóm.


- Vệ sinh trường lớp.
3. Chơi trị chơi:


- Cho học sinh chơi trị chơi(Tôi bảo)
- GV hướng dẫn học sinh chơi.
- Cho hs chơi.


- Nhận xt tổng kết .


- Tổ trưởng báo cáo.


- Chủ tịch hội đồng báo cáo.


- Cá nhn báo cáo.



- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.


- HS lắng nghe và thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Luyện thm Tốn


Luyện tập



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Củng cố về thực hiện phép tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ
số, nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.


2. Kĩ Năng:


- HS Giải bài tốn có liên quan đến tìm một phần ba của một số. Mối quan
hệ giữa số dư và số chia (Số dư luôn nhỏ hơn số chia)


3. Thái độ :


- Thành thạo và tính cẩn thận khi làm bài.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Bi soạn


2. Học sinh: Vở, bảng con,



<b>III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:</b>


1. Khởi động: Hát bài hát
2. Bài mới:


<i><b>*Giới thiệu bài: Tiết hôm nay, các em sẽ củng cố về cách thực hiện chia số có</b></i>
hai chữ số cho số có một chữ số.


<i><b>*Hoạt động: Hướng dẫn luyện tập </b></i>
- Chia nhóm đối tượng giao bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Bài 2(SCCKTKN – 29)</b></i>
<i><b> Bài 4(SCCKTKN – 30)</b></i>


*HS kh giỏi lm thm bi tập:


Tìm hai số biết tổng của hai số bằng 13 v tích hai số bằng 12.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài.


- Giáo viên chữa bài và nhận xét bài.


<i><b>4. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét chung tiết học


<i><b>Luy</b><b> ện thm </b><b> Toán</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 4</b></i>

<b>: </b>

<b>Luyện tập.</b>




<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức :


- Củng cố kỹ năng nhn chia số cĩ hai chữ số với số cĩ một chữ số.
- Củng cố dạng tốn tìm một phần bằng nhau của một số.


2. Kĩ Năng:


- Ap dụng kiến thức đ học để giải bài toán có lời văn.
3. Thái độ:


- Học sinh ham thích học tốn.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Sách củng cố kỹ năng lớp 3.
2. Học sinh: Vở .


<b>III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: </b>


1. Bài mới.


<i><b>A/ Giới thịêu bài: </b></i>


<i><b>B/ Hướng dẫn luyện tập.</b></i>


<i><b>Bài 1. Tính BTCC - 26 .</b></i>
<i><b>Bài 2. Tính BTCC - 26 .</b></i>
<i><b>Bài 3. Tính BTCC - 27 .</b></i>



* Bài tập: Điền dấu phép tính thích hợp vào ơ trống:


5 2 3 4 = 22


<i><b> Bài 4- BTCC - 27.</b></i>


- GV nêu đề bài.
- Chia nhĩm giao việc?


- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài.


<i><b>C/ Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- GV tổng kết khắc su kiến thức.


- Nhắc HS luyện tập thêm về các bảng nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Chuẩn bị bài sau.


===========================================


Luyện thm tiếng việt


<i><b> Củng cố: Kể lại buổi đầu em đi học </b></i>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


1. Rèn kĩ năng nói :



- Rn học sinh kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.
2. Rèn kĩ năng viết :


- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn ngắn, diễn đạt rõ ràng.
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên :Sách giáo khoa
2. Học sinh :Vở, sách giáo khoa


<b>III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: </b>


Hoạt động 1 : Kể lại buổi đầu em đi học.
- Gv cho HS nhắc lại cch kể.


- Gọi HS gỏi kể mẫu.
- Cho HS kể nhóm đôi.
- Gọi HS lần lượt kể.


Hoạt động 2 : Viết lại buổi đầu em đi học.


- GV khuyến khích học sinh kh giỏi sử dụng hình ảnh so snh để viết đoạn văn.
- Gọi HS đọc bài và nhận xét.


</div>

<!--links-->

×