Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.78 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Chủ đề: Vàng thật không sợ lửa</b>
Thứ hai, ngày 23 tháng 03 năm
<b>TIẾT</b> <b>MÔN</b> <b> TÊN BÀI DẠY</b>
<b> ĐDDH</b>
<b> Có </b> <b>Tự làm</b>
T. Hai
23.03
1 CC
2 TĐ <b>Ôn tập giữa học kì II</b> B. phụ
3 T <b>Luyện tập chung </b> B. phụ
4 ĐĐ <b>Em u hồ bình (tiết 3)</b> B. phụ Tr.ảnh
5 LTVC <b>Ơn tập giữa học kì II</b>
T. Ba
24.03
1 AV
2 AV
3 ÂN
4 KT
T.Tư
25.03
1 TĐ <b>Ơn tập giữa học kì II</b> B. phụ Tr.ảnh
2 KC <b>Ơn tập giữa học kì II</b> Tr.ảnh
3 T <b>Luyện tập chung </b> B. phụ
4 TLV <b>Ôn tập giữa học kì II</b> B.phụ
5 T <b>Ơn tập về số tự nhiện</b>
T. Năm
26.03
1 ĐL
2 CT <b>Ôn tập giữa học kì II</b> B.phụ
3 LT&C <b>Kiễm tra giữa học Kì II</b> <sub>B.phụ</sub>
4 T <b>Ơn tập về phân số</b> B. phụ
T. Sáu
27.03
1 TLV <b>Kiểm tra giữa học kì II</b> B.phụ Tr.ảnh
2 T <b>Ơn tập về phân số (tt)</b> B. phụ.
3 TV(rèn)
4 TV(rèn
<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>ƠN TẬP GHKII (TIẾT 1). </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Liệt kê đúng các bài tập đọc là truyện kể mà em đã học trong 8 tuần đầu.
- Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II. Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120
chữ/phút. Biết ngừng nghỉ sau các dấu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội
dung văn bản nghệ thuật.
- Chọn được 3 truyện kể tiêu biểu cho 3 chủ điểm, nêu tên các nhân vật, nói được nội
dung chính, chi tiết yêu thích.
2. Kĩ năng: Biết nhập vai cùng các bạn trong nhóm diễn lại một trích đoạn vở kịch “ Người
công dân số 1”.
3. Thái độ: Ý thức với bản thân, ln sống có mục đích hết lịng vì mọi người.
<b>II. CHUẨN BI:</b>
+ GV: Phiếu học tập
+ HS: SGK, xem trước bài.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>:
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
4’
1’
32’
<b>1. Khởi động:</b>
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>
- Tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập các
bài tập đọc mà các em đã đọc trong 8
tuần đầu của học kỳ II.
- Ôn Tập Giữa Học Kì II (tiết 1)
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và</b>
<b>học thuộc lòng</b>
- GV kiểm tra khoảng
4
1
số HS trong
lớp. GV làm phiếu và gọi tên HS lên
kiểm tra.
- GV đặt câu hỏi về bài vừa đọc, cho
điểm.
<b>Hoạt động 2: Liệt kê các bài tập</b>
<b>đọc.</b>
+ Mục tiêu: HS biết liệt kê các bài tập
đọc đã học từ tuần 19 đến 26
+ Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
+ Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý liệt kê
các bài tập đọc là truyện kể.
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao
đổi viết nhanh tên bài vào bảng liệt kê.
- Hát
<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
<b>Hoạt động lớp, cá nhân .</b>
- 1 HS đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Học sinh trao đổi theo cặp viết tên bài vào
bảng liệt kê.
- H c sinh phát bi u ý ki nọ ể ế
- Giáo viên nhận xét chốt lại
<b>Hoạt động 2: Chọn 3 truyện kể</b>
<b>tiêu biểu cho 1 chủ điểm.</b>
<b>- Giáo viên yêu cầu đề bài và phát</b>
phiếu học tập cho từng học sinh.
- Giáo viên chọn phiếu làm bài tốt nhất
yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.
<b>Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.</b>
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập cho
Mức 1: Phân vai đọc diễn cảm
Mức 2: Phân vai dựng kịch
- Giáo viên chọn 1 nhóm 3 học sinh
đóng vai anh Thành, anh Lệ, anh Mai,
dẫn chuyện diễn lạ trích đoạn 2
<b>4. Tổng kết dặn dị </b>
- Yêu cầu HS về tiếp tục luyện đọc .
- Chuẩn bị: Ôn tập (tt)
- Nhận xét tiết học
dân Một
- Nhà tài trợ đặc biệt
của Cách Mạng
- Tiếng rao đêm
-Vì cuộc sống
thanh bình - Lập làng giữ biển- Phân xử tài tình
- Hộp thư mật
- Nhớ ngu n
- Nghĩa thầy trò
<b>Hoạt động lớp, cá nhân .</b>
- Học sinh làm bài cá nhân và phát biểu ý
kiến.
- Học sinh nhận xét bổ sung
<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
- Học sinh các nhóm phân vai diễn lại trích
đoạn của vở kịch “ Người cơng dân số 1”
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người đóng
vai hay nhất.
<i><b>Rút kinh nghiệm tiết dạy.</b></i>
...
...
...
...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức: Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc, quãng đường.
2. Kĩ năng: Thực hành giải tốn.
3. Thái độ: u thích mơn học.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
4’
1’
30’
<b>1. Khởi động: </b>
- Giáo viên chốt
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>
“Luyện tập chung.”
Ghi tựa.
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1: Thực hành.</b>
+ Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng giải tốn
có lời văn và cũng cố cách tìm s, v, t.
+ Phương pháp: Luyện rập
+ Cách tiến hành:
<b>Bài 1:</b>
- Giáo viên chốt lại phần công thức.
- Tìm t đi để 2 ơ tơ gặp nhau, cần biết vận
tốc và quãng đường.
- GV chốt:
Tổng vận tốc của hai ô tô:
42 + 50 = 92(km/giờ)
Thời gian để cả hai ô tô gặp nhau:
276: 92 = 3(giờ)
<b>Bài 2:</b>
- Yêu cầu HS đọc bài
- Nêu cơng thức tìm s: s = v x t
- Tìm sAB.
- v ca nơ đi từ A đến B
t đi của ca nô
Thời gian ca nô đi là:
11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45
phút = 3,75 giờ
Độ dài quãng đường AB:
12 x 37,5 = 45(km)
<b>Bài 3:</b>
- Giáo viên chốt bằng những công thức áp
dụng vào bài 3.
v = s : t đi.
- Muốn tìm vận tốc ta cần biết quãng
đường và thời gian đi.
- Chữa bài:
15km = 15000m
Vận tốc của con ngựa:
15000: 20 = 750(m/phút)
<b>Bài 4:</b>
- Yêu cầu HS đọc đề
- Muốn tìm quãng đường ta cần biết vận
tốc và thời gian đi
s = v x t
- Chữa bài:
- Hát
- Học sinh lần lượt sửa bài tập
- Lần lượt nêu tên công thức áp dụng.
- Học sinh đọc bài 1.
- 1 HS lên bảng vẽ tóm tắt.
- Nêu cách làm.
- Học sinh giải.
- Đổi tập sửa bài.
- Sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc bài 2
- HS nêu cách làm
- Học sinh làm bài.
- Lần lượt lên bảng sửa bài.
- Học sinh đọc đề.
- Nêu tóm tắt.
- Học sinh tự giải.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
1’
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường xe máy đã đi được là:
42 x 2,5 = 105(km)
Quãng đường xe máy còn cách B là:
<b>4. Củng cố dặn dò.</b>
- Thi đua nêu cách tính s ; v ; t đi.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
- Đại diện nhóm trình bày.
<i><b>Rút kinh nghiệm tiết dạy.</b></i>
...
...
...
...
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<b>EM U HỒ BÌNH (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>
- Củng cố lại nhận thức giá trị của hịa bình và những việc làm để bảo vệ hịa bình cho
hs
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình do nhà trường, địa phương tổ chức
- KNS :-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hịa bình , chống
chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới (H Đ 1)
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng về hịa bình và bảo vệ hịa bình.( H Đ 2 )
- Gv giấy khổ to, bảng phụ, ô chữ
- Hs sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ hịa bình chống chiến tranh,
SGK Đạo đức 5
III. Các ho t ng:ạ độ
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’
2’
1’
30’
10’
<b>A. Kiểm tra bài cũ. Em yêu hòa bình </b>
(tt)
- 1hs nêu ghi nhớ bài học
- Nêu 1 số hành động và việc làm
thể hiện lịng u hịa bình?
- Nhận xét – đánh giá
<b>B. Bài mới:</b>
<b>Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Hoạt động 1: Vẽ “Cây hịa bình” </b>
Mục tiêu : Củng cố lại nhận thức
- HS hát
- Hát bài “Trái đất này là của chúng mình”.
- Thảo luận nhóm đơi.
Bài hát nói lên điều gì?
Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, n bình,
chúng ta cần phải làm gì?
<b>Hoạt động nhóm 6.</b>
7’
giá trị của hịa bình và những việc làm
để bảo vệ hịa bình cho hs
- Chia nhóm : 6 nhóm và hướng dẫn
vẽ “Cây hịa bình” vào giấy khổ to
- Rễ cây là các hoạt động bảo vệ
hịa bình, chống chiến tranh là việc
làm, các cách ứng xử thể hiện tình u
hịa bình.
+ Hoa, quả và lá cây là những
điều tốt đẹp mà hịa bình mang lại cho
trẻ em và mọi người.
- Các nhóm vẽ tranh
- Đai diện từng nhóm giới thiệu về
tranh của nhóm, nhóm khác nhận xét
- Gv nhận xét và kết kuận.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng
tin về các hoạt động bảo vệ hịa bình ,
chống chiến tranh ở Việt Nam và trên
thế giới
<b>3. Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ về chủ </b>
đề “Em u hịa bình”
- Mục tiêu: Tích cực tham gia các
hoạt động bảo vệ hịa bình do nhà
trường, địa phương tổ chức
- Lớp nêu câu hỏi
- Hs trình bày bài thơ, bài hát, điệu
múa về chủ đề “Em u hịa bình”.
- Gv nhận xét
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý
tưởng về hịa bình và bảo vệ hịa bình
<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>
- Trẻ em chúng ta có phải giữ gìn
hịa bình khơng?
- Chúng ta làm gì để giữ gìn bảo vệ
hịa bình? Gv kết luận - Nhận xét tiết
học.
- Tham gia các hoạt động bảo vệ
<i>hịa bình </i>
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
<b>Hoạt động nhóm 6</b>
- Các nhóm vẽ tranh
- Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của
nhóm mình
- Các nhóm khác nhận xét
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
- HS treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo
chủ đề “Em u hồ bình”
- Cả lớp xem tranh và trao đổi
<b>Hoạt động lớp.</b>
- Một số em trình bày.
<i><b>Rút kinh nghiệm tiết dạy.</b></i>
...
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 3). </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu.
2. Kĩ năng:
- Tìm đúng các VD minh hoạ cho các nội dung trong bảng tổng kết về kiểu cấu tạo (câu
đơn – câu ghép).
- Làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng câu ghép, câu đơn trong nói, viết.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
+ GV: Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu câu tạo câu” BT1.
- Giấy khổ to phô tô BT2.
+ HS: SGK, vở bài tập
III. Các ho t ng:ạ độ
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’
1’
33’
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Giới thiệu bài mới:</b>
“Ôn tập GHKII (tiết 2)”
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1: Ôn tập: Câu đơn – Câu</b>
<b>ghép.</b>
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên mở bảng phụ đã kẻ sẵn bảng
tổng kết yêu cầu học sinh nhìn bảng nghe
hướng dẫn: Giáo viên u cầu các em tìm
ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu (câu
đơn, câu ghép).
* Tìm ví dụ minh hoạ câu ghép dùng quan
hệ từ? 1 ví dụ câu ghép khơng dùng từ
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
<b> Hoạt động 2: Viết tiếp vế câu để tạo</b>
<b>câu ghép.</b>
- Hát
<b>Hoạt động lớp.</b>
- 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc
thầm, nhìn bảng tổng kết để hiểu yêu cầu
đề bài.
- Học sinh làm bài cá nhân – nhìn bảng
tổng kết, tìm VD viết vào nháp học sinh
làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và
trình bày.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu ví dụ
minh hoạ cho các kiểu câu.
- Ví dụ:
+ Biển một màu xanh đẹp mắt.
+ Lịng sơng rộng, nước xanh trong.
<b>+ Em học bài và em làm bài.</b>
<b>+ Vì trời nắng to nên cây cối héo rũ.</b>
<b>+ Nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh</b>
xuống mặt biển.
- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
- Giáo viên cho 3 học sinh làm bài trên
bảng.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học
sinh.
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm
<i>khuất bên trong nhưng chúng rất quan</i>
<i>trọng.</i>
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đống hồ
đếu muốn làm theo ý thích của riêng mình
<i>thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng</i>
<i>c) Mỗi người vì mọi người và mọi người</i>
<i>vì mỗi người</i>
<b>4. Củng cố dặn dị.</b>
- Thi đua.
<b>- Học bài.</b>
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp
đọc thầm, các em làm bài cá nhân.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh làm bài
- Cả lớp nhận xét.
<b>Hoạt động lớp.</b>
- Thi đặt câu ghép theo yêu cầu.
<i><b>Rút kinh nghiệm tiết dạy.</b></i>
...
...
...
...
Thứ tư, ngày 25 tháng 03 năm
<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b> <i>- Đọc hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn “Tình quê hương”.</i>
<b>2. Kĩ năng: - Tìm được các câu ghép ; từ ngữ được lặp lại , được thay thế có tác dụng liên kết</b>
câu trong bài văn .
<b>3. Thái độ: - u thích văn học, từ đó tiếp nhận những hình ảnh đẹp của cuộc sống.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các ho t ng:ạ độ
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’
4’ <b>1. Khởi động: 2. Bài cũ: </b>
- Yêu cầu 1 nhóm học sinh (3 học sinh)
- Hát
1’
đóng vai.
- Giáo viên nhận xét
<b>3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiểm tra</b>
giữa học kỳ II.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra ( 1/5 số HS)</b>
<b>Phương pháp: Kiểm tra</b>
- Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm
chọn bài
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa
đọc và cho điểm .
<b> Hoạt động 2 : Luyện tập </b>
<b>Phương pháp : Luyện tập , thực hành </b>
- GV đọc mẫu bài văn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp BT 2 và chú
giải
- GV nêu câu hỏi :
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể
hiện tình cảm của tác giả với quê hương
+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê
hương ?
+ Tìm các câu ghép trong bài văn
- GV dán lên bảng 5 câu ghép và cùng
HS phân tích
<i><b>- Chú ý : Câu 3 là một câu ghép có 2</b></i>
vế, bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như
một câu ghép
Câu 4 là câu ghép có 3 vế câu
Câu 5 là câu ghép có 4 vế câu
+ Tìm các từ ngữ được lặp lại, được
thay thế có tác dụng liên kết câu trong
bài văn
<i>* Tìm các từ ngữ được lặp lại có tác</i>
<i>dụng liên kết câu </i>
- GV nhận xét
<i>* Tìm các từ ngữ được thay thế có tác</i>
<i>dụng liên kết câu </i>
- GV nhận xét
<b> Hoạt động 4: Củng cố.</b>
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi
- Lớp nhận xét.
<b>Hoạt động cá nhân.</b>
- 1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút
- HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài
- Cả lớp theo dõi
<b>Hoạt động nhóm 4</b>
- 1 HS đọc bài “Tình q hương” và chú
<i>giải từ ngữ khó : con da, chợ phiên, bánh</i>
<i>rợm, lẩy Kiều</i>
- đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ
thương mãnh liệt, day dứt
- Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả
với quê hương
- HS trả lời
- HS đọc lại câu hỏi 4 và nhắc lại kiến
thức về 2 kiểu liên kết câu (lặp từ ngữ ,
thay thế từ ngữ)
- HS đọc thầm bài văn , tìm các từ ngữ
<i><b>được lặp lại : tôi , mảnh đất </b></i>
- HS phát biểu
- HS gạch dưới các từ ngữ được thay thế
có tác dụng liên kết câu
<i><b>. Đoạn 1 : mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay</b></i>
<i>cho từ làng quê tôi (câu 1)</i>
<i><b>. Đoạn 2 : mảnh đất quê hương (câu 3)</b></i>
<i>thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2)</i>
<i><b>mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất</b></i>
<i>quê hương ( câu 3)</i>
- HS phát biểu
1’
đua đọc diễn cảm.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
- Yêu cầu học sinh về nhà nhẩm lại bài
tập 2.
- Chuẩn bị: “Một vụ đắm tàu”.
- Nhận xét tiết học
<i><b>Ruùt kinh nghiệm tiết dạy.</b></i>
...
...
<b>KỂ CHUYỆN</b>
<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Đọc hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn “Tình quê hương”.
- Hiểu yêu cầu của bài tập trắc nghiệm.
2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập trắc nghiệm, kiểm tra khả năng đọc – hiểu bài văn, nắm vững
kiến thức về từ và câu (câu đơn – câu ghép – cách nối các vế câu ghép).
3. Thái độ: u thích văn học, từ đó tiếp nhận những hình ảnh đẹp của cuộc sống.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.
+ HS: Xem trước bài.
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
4’
1’
32’
<b>1. Khởi động: </b>
- Yêu cầu 1 nhóm học sinh (3 học sinh)
đóng vai.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>
“Ơn tập giữa học kì II”.
Tiết học hơm nay các em sẽ đọc kỹ bài
văn “Tình quê hương” và làm bài tập
trắc nghiệm với 10 câu hỏi ở tiết 7. Bài
tập nhằm mục đích kiểm tra khả năng
đọc hiểu và kiến thức về từ mà các em đã
học.
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1: Đọc bài văn “Tình</b>
<b>quê hương”.</b>
- Giáo viên đọc mẫu bài văn.
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi:
a) Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể
hiện tình cảm của tác giả với quê hương?
c) Tìm các câu ghép trong một đoạn của
bài văn?
d) Tìm các từ ngữ được lặp lại, được
thay thế có tác dụng liên kết câu trong
bài văn?
<b> Hoạt động 3: Đọc thầm và làm bài</b>
<b>tập trắc nghiệm</b>
- GV nói thêm: mỗi câu hỏi đều có 3
phương án trả lời, trong đó chỉ có 1
phương án đúng. Em khoanh tròn vào
chữ cái trước phương án đúng.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>
- Yêu cầu HS về nhà nhẩm lại bài
- Chuẩn bị: “Một vụ đắm tàu”.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Học sinh đóng vai.
- Lớp nhận xét.
<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>
- 1 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh đọc phần chú giải sau bài.
<b>Hoạt động cá nhân.</b>
- HS đọc câu hỏi và trả lời
+ Đăm đắm nhìn theo
+ Sức quyến rũ, nhớ thương
+ Mãnh liệt, day dứt
+ Những kỉ niệm tuổi thơ
- HS tìm và nêu câu ghép
- Tơi; mảnh đất
<b>Hoạt động cá nhân.</b>
- Học sinh làm bài cá nhân.
- 4 – 5 học sinh làm bài xong dán bài lên
bảng trình bày kết quả.
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức: Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc, quãng đường.
2. Kĩ năng: Thực hành giải tốn – Rèn kỹ năng tính chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
+ GV: SGK
+ HS: Vở bài tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
4’
1’
30’
<b>1. Khởi động: </b>
- Giáo viên nhận xét
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>
“Luyện tập chung.” Ghi tựa.
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1: Thực hành.</b>
<b>Bài 2:</b>
- Giáo viên chốt bằng những cơng
thức tính áp dụng bài 2.
- s = v x t
Quãng đường con báo gấm chạy được
là:
120 x 4,8(km)
<b>Bài 1:</b>
- Giáo viên chốt :
Sau 3 giờ quãng đường xe đạp đã đi
được:
12 x 3 = 36(km)
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp:
36 – 12 = 24(km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp:
36: 24 = 1,5(giờ)
<b>Bài 3:</b>
- Giáo viên chốt:
Thời gian xe máy đi trước ô tô:
11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút = 2 giờ
30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường xe máy đã đi được là:
36 x 2,5 = 90(km)
Sau mỗi giờ ô tô gần xe máy là:
54 – 36 = 18(km)
Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là:
- Hát
- Học sinh lần lượt sửa bài.
- Nêu công thức áp dụng vào giải toán.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề – tóm tắt.
- Giải.
- Học sinh sửa bài.
- 2 học sinh lên bảng giải (nhanh đúng).
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề – Giải.
- Lần lượt sửa bài
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
1’
Ơ tô đuổi kịp xe máy lúc:
11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút
<b>4. Tổng kết - dặn dị: </b>
- Chuẩn bị: Ơn tập về số tự nhiên
- Nhận xét tiết học
<i><b>Rút kinh nghiệm tiết dạy.</b></i>
...
...
...
...
<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<b> ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II </b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
1. Kiến thức:
- Kể được tên các bài thơ đã học trong 9 tuần đầu của học kỳ II, đọc thuộc lịng một bài
thơ u thích. Lý giải được vì sao em thích bài thơ ấy.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII: Tóm tắt nội dung
chính và lập dàn ý bài: Nêu chi tiết hoặc câu văn u thích và giải thích vì sao em thích chi tiết
hoặc câu văn đó.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, diễn đạt, lập dàn ý.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lịng u thích văn hố và say mê sáng tạo.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
+ GV: - Giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2 (kể theo mẫu tài liệu HD)
+ HS: - SGK.
III. Các ho t ng:ạ độ
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
4’
1’
30’
<b>1. Khởi động: Hát </b>
- Giáo viên nhận xét
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>
<b> “Ôn tập giữa học kỳ II(tiết 4)”. </b>
Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn lại
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b> Hoạt động 1: Kể tên các bài thơ đã</b>
<b>học.</b>
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý thực hiện
tuần tự theo yêu cầu của bài.
- Hát
- 1 học sinh đọc yêu cầu BT.
1’
- Giáo viên nhận xét, bình chọn người đọc
thuộc và giải thích lý do có sức thuyết phục
nhất.
<b> Hoạt động 2: Kể tên các bài tập đọc</b>
<b>là văn miêu tả.</b>
- Giáo viên gọi học sinh nói lại các yêu cầu
cần làm theo thứ tự.
- Giáo viên phát giấy bút cho 4 – 5 học sinh
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh làm
bài tốt nhất.
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>
- Yêu cầu học sinh về nhà chọn viết lại
hoàn chĩnh 1 trong 3 bài văn miêu tả đã
nêu.
- Chuẩn bị: Ôn tập(tt)
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh nói tên bài thơ đã học.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc thuộc
lòng bài thơ và giải thích vì sao em thích
bài thơ ấy.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- 1 học sinh nêu trình tự các việc cần
làm.
- Ví dụ: Kể tên tóm tắt nội dung chính
lập dàn ý nêu 1 chi tiết hoặc 1 câu
văn em thích giải thích vì sao em thích
chi tiết hoặc câu văn đó.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh làm bài trên giấy dán bài lên
bảng lớp và trình bày kết quả.
- Nhiều học sinh nói chi tiết hoặc câu
văn em thích.
- Học sinh sửa bài vào vở.
(Lời giải: tài liệu HD).
<i><b>Rút kinh nghiệm tiết dạy.</b></i>
...
...
...
...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:Giúp học sinh củng cố về đọc viết so sánh các số tự nhiên và tính hiệu, chia hết cho
2, 3, 5, 9.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
+ GV: Bảng phụ
+ HS: Vở bài tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>:
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
4’
1’
30’
1’
<b>1. Khởi động: </b>
Kiểm tra.
- GV nhận xét
<b>2. Giới thiệu bài: “Ôn tập số tự nhiên”.</b>
Ghi tựa.
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b> Hoạt động 1: Thực hành.</b>
<b>Bài 1: </b>
- Giáo viên chốt lại hàng và lớp STN.
<b>Bài 2: </b>
- Giáo viên chốt thứ tự các số tự nhiên.
<b>Bài 3: </b>
- Giáo viên cho học sinh ôn tập lại cách so
sánh STN.
<b>Bài 4: </b>
- HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn
đến bé
<b>Bài 5: </b>
- Giáo viên chốt.
- Yêu cầu học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho
2, 5, 9, 3.
<b>4. Củng cố dặn dị.</b>
- Thi đua làm bài
- Về ơn lại kiến thức đã học về số tự nhiên.
- Chuẩn bị: Ôn tập về phân số
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Lần lượt làm bài
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài miệng.
- 1 em đọc, 1 em viết.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài.
- Sửa bài miệng.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh làm bài.
- 2 học sinh thi đua sửa bài.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài.
- Thi đua sửa bài.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài.
- Sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
<i><b>Rút kinh nghiệm tiết dạy.</b></i>
Thứ năm, ngày 26 tháng 03 năm
<b>Chính tả</b>
<b>ƠN TẬP GIỮA HKII</b>
<b>I. Mục tiêu </b>
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn Bà cụ bán hàng nước chè
- Viết được đoạn văn tả ngoại hình của một cụ già mà em biết
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Giấy khổ to, bút dạ
- Bảng con
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
3’
1’
30’
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>
- 1hs bảng lớp, cả lớp bảng con
Viết các từ: sâu sắc, cặp sách, xách
cặp, sửa soạn, xinh xắn, sinh sôi
- Nhận xét
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài, Gv nêu </b>
mục tiêu tiết học
<b>Hoạt động 2: Viết chính tả </b>
Mục tiêu: Nghe viết chính xác, đẹp đoạn
văn Bà cụ bán hàng nước chè
A. Tìm hiểu nội dung bài văn
- 2hs đọc đề bài văn
- Hỏi: Nội dung chính của bài văn là
gì?
B. Hướng dẫn viết từ khó
- Hs nêu các từ khó : Ví dụ: tuổi, giới,
bạc trắng , tuồng chèo
- Hs đọc các từ khó sau đó gv xóa
dần rồi đọc cho hs viết bảng con
C. Hs viết chính tả: Gv đọc hs viết
D. Soát lỗi chấm bài
- Gv đọc hs soát lỗi. Gv chấm 1 số
bài
<b>Hoạt động 3: Viết đoạn văn </b>
- Mục tiêu: Viết được đoạn văn tả
ngoại hình của một cụ già mà em biết
+ Đoạn văn bà cụ bán hàng nước chè
tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ?
+ Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại
hình bà cụ?
+ Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng
- 1 học sinh nhìn bảng đọc lại.
- Cả lớp đọc thầm theo.
<b>Cá nhân</b>
- HS bắt thăm bài
- HS đọc
- HS trả lời
- 1hs đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh nêu câu trả lời.
cách nào?
+ Hs tự làm bài vào vở – 1hs làm vào
giấy khổ to. Treo bảng, sửa bài
- Gọi 1 số em ở dưới lớp đọc bài của
mình.
<b>3. Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học – Về nhà tiếp tục
luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu, suy nghĩ
làm bài cá nhân, điền từ ngữ thích hợp vào
chỗ trống để liên kết câu.
- Học sinh làm bài trên bảng nhóm đính
bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
- Học sinh nêu.
- Học sinh thi đua viết chọn bài hay
nhất.
<i><b>Rút kinh nghiệm tiết daïy.</b></i>
...
...
...
...
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>
<b>KIỂM TRA GHKII </b>
<b>Đề của chun mơn ra</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số và so sánh phân
số.
2. Kĩ năng: Thực hành giải toán.
3. Thái độ: Yêu thích mơn học.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
+ GV: bảng phụ
+ HS: Vở bài tập.
III. Các ho t ng:ạ độ
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
4’
1’
30’
<b>1. Khởi động: </b>
- Giáo viên nhận xét
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>
Ôn tập phân số.
Ghi tựa.
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1: Thực hành.</b>
<b>Bài 1:</b>
- Hát
- Lần lượt sửa bài
- Cả lớp nhận xét.
1’
- Giáo viên chốt.
- Yêu cầu học sinh nêu phân số dấu
gạch ngang cịn biểu thị phép tính gì?
- Khi nào viết ra hỗn số.
<b>Bài 2:</b>
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút
gọn.
- Chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1
số lớn hơn 1.
<b>Bài 3:</b>
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách
quy đồng mẫu số 2 phân số?
<b>Bài 4 : </b>
- Giáo viên chốt.
- Yêu cầu học sinh nêu phân số lớn
hơn 1 hoặc bé hơn hay bằng 1.
- So sánh 2 phân số cùng tử số.
- So sánh 2 phân số khác mẫu số.
<b>4. Củng cố dặn dị.</b>
- Giáo viên nêu dạng tìm phân số bé
hơn 1/3 và lơn hơn 1/3.
- Chuẩn bị: Ôn tập phân số (tt).
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc đề yêu cầu.
- Làm bài.
- Sửa bài.
- Lần lượt trả lời chốt bài 1.
- Khi phân số tối giản mà tử số lớn hơn mẫu
số.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Sửa bài – đổi tập.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Sửa bài a.
Có thể học sinh rút gọn phân số để được
phân số đồng mẫu.
- Thi đua làm bài
<i><b>Rút kinh nghiệm tiết dạy.</b></i>
...
...
...
...
Thứ sáu, ngày 27 tháng 03 năm
<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<b>ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ </b>
<b>(tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng
mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau.
<b>-Hs yếu về nhà làm bài 3, bài 5b</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Bảng phụ bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
1’ <b>1. Khởi động:</b> - Hát
<b>33’ 2. Phát triển các hoạt động:</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ </b>
- Giáo viên vẽ sẵn tia số. Học sinh làm bài 5
- Học sinh nêu cách rút gọn phân số - nhận
xét
<b>GV thu vở về nhà của HSyếu chấm bài </b>
<b>3c và gọi từng em lên bảng sửa lại ( Nếu</b>
<b>B. Bài mới</b>
<b>Hoạt động 1: G.v hướng dẫn học sinh nêu </b>
tính chất cơ bản của phân số áp dụng vào bài
tập.
<b>Hoạt động 2: Học sinh làm việc cá nhân.</b>
Mục tiêu : Củng cố tiếp về khái niệm phân
số, tính chất cơ bản của phân số
Bài 1: Học sinh đọc đề bài, học sinh tự làm
bài, 1 học sinh trả lời miệng. Học sinh khác
nhận xét, giáo viên nhận xét
Bài 2:, gọi một học sinh trả lời, giáo
viên nhận xét
<b>Hoạt động 3: Học sinh hoạt động thảo luận </b>
nhóm.
Mục tiêu : Vận dụng trong quy đồng mẫu số
để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau
Bài 4: Học sinh đọc bài 4. Học sinh
thảo luận nhóm (3 bạn).. Ai nhanh lên dán
bài làm và trình bày, giáo viên nhận xét.
Bài 5: Học sinh đọc đề bài chia lớp
- Hs chơi trò chơi tiếp sức. Điền dấu > < =
<b>Cá nhân, cả lớp</b>
- HS hoàn thành bài tập vào vở
- Sửa bài
<b>Cá nhân, nhóm</b>
- Học sinh đọc đề bài,
- Học sinh tự làm bài
- Học sinh khác nhận xét
- 3 học sinh làm bài bảng phụ
- Học sinh khác nhận xét
vào ô trống:
5
3
10
6
;
5
2
15
3
;
7
3
1
- HS xác định yêu cầu
- HS tham gia chơi
- Nhận xét
1’ <b>C. Củng cố - Dặn dò:</b>
<b>-Hs yếu về nhà làm bài 3, bài 5b</b>
<b>-Bồi dưỡng hs: Cho phân số có giá trị </b>
bằng phân số tối giản . Tìm phân số đã
cho , biết rằng b – a = 60.
- Về nhà học ơn bài làm bài hồn chỉnh các
bài tập.
- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập số thập phân.
<i><b>Rút kinh nghiệm tiết dạy.</b></i>
...
<b>SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I. ĐÁNH GIÁ CHUNG:</b>
<b>1. GV tổ chức cho HS tự đánh giá kết quả hoạt động tuần qua của lớp về các mặt:</b>
+ Nề nếp:...
...
+ Học tập:...
+ Hạnh kiểm:...
+ Tham gia các phong trào:...
...
<b>2. GV nhận xét, đánh giá:</b>
a) Ưu điểm:
- HS đi học đều, đúng giờ, tham gia tốt các phong trào
- Chấp hành tốt nội quy nhà trường, lớp học
- Có đủ dụng cụ học tập khi đến lớp
- Tích cực tham gia học tập đạt chất lượng
b). Tồn tại:
- Một vài em chưa thật tích cực trong học tập
- Vào lớp chưa thuộc bài cẩn thận
c) Tuyên dương. Nhắc nhở:
- GV tổ chức cho HS cả lớp tập hát một số bài hát mới
- Tổ chức cho các em ơn tập mơn Tốn, Tiếng Việt, TNXH nhằm giúp HS ôn tập củng cố
kiến thức.
<b>III. ĐÁNH GIÁ CHUNG, NÊU PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU:</b>
- Ổn định tốt nề nếp lớp, có ý thức tự quản tốt hơn.