Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Giáo án lớp 1 - Tuần 8 - Buổi sáng - Tài liệu học tập - Hoc360.net

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.69 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 8</b>



<b>(Từ ngày 07/10 đến ngày 11/10/2013)</b>


<b>Thứ hai, ngày 07 tháng 10 năm 2013</b>
<b>Thứ,</b>


<b>ngày</b> <b>Tiết </b> <b>Môn</b> <b>PPCT</b> <b>Tên bài dạy</b>


<b>Hai</b>
<b>07/10</b>
1
2
3
4
5
Chào cờ
Học vần
Thể dục
Học vần
Đạo đức
8
65
66
8


Chào cờ đầu tuần
ua-ưa (Tiết 1)
ua-ưa (Tiết 2)


Gia đình em (Tiết 2)


<b>( GDKNS - GDBVMT)</b>
<b>Ba</b>
<b>08/10</b>
1
2
3
4
Tốn
Học vần
Học vần
Thủ cơng
29
67
68
8
Luyện tập
Ơn tập (Tiết 1)
Ơn tập (Tiết 2)


Xé hình cây đơn giản (Tiết 1)
<b>Tư</b>
<b>09/10</b>
1
2
3
4
Mỹ thuật
Toán
Học vần
Học vần


30
69
70


Phép cộng trong phạm vi 5
oi-ai (Tiết 1)


oi-ai (Tiết 2)
<b>Năm</b>
<b>10/10</b>
1
2
3
4
Tốn
Học vần
Học vần
TNXH
31
71
72
8
Luyện tập
ơi-ơi (Tiết 1)
ơi-ơi (Tiết 2)


Ăn uống hàng ngày


(GDKNS –GDBVMT + TKNL)
<b>Sáu</b>


<b>11/10</b>
1
2
3
4
5
Toán
Hát nhạc
Học vần
Học vần
SHL
32
73
74
8


Số 0 trong phép cộng
ui-ưi (Tiết 1)


ui-ưi (Tiết 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Tiết 65 - 66 HỌC VẦN</b>


<b> Bài 30: UA- ƯA (TIẾT 1)</b>
<b> I.Muc tiêu:</b>


- Đọc và viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. Từ ứng dụng: cà chua, tre nứa, nô đùa,
xưa kia và câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé


- Luyện nói từ 2 – 3 câu chủ đề: giữa trưa.


- GD học sinh u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Tranh trong sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng việt
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<b>1 Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: vần ia </b>
- Học sinh đọc bài sách giáo khoa
- Đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng.


- Cho học sinh viết bảng con: tờ bìa, lá mía
- Nhận xét


<b>3. Bài mới:</b>
Giới thiệu :


 Hôm nay chúng ta học bài vần ưa – ưa  ghi
tựa


<b>Hoạt động1: Dạy vần ua</b>
- Nhận diện vần:


+ Giáo viên viết chữ ua


+ ua được ghép từ những con chữ nào?


+ So sánh ua và ia


+ Lấy ua ở bộ đồ dùng
- Phát âm và đánh vần:


+ Giáo viên đánh vần: u – a – ua
+ Giáo viên phát âm ua


+ Giáo viên ghi cua nêu vị trí của chữ và đánh
vần.


+ muốn có tiếng cua ta thêm âm gì?
- Cho học sinh quan sát tranh, rút ra từ khóa
- GV ghi cua bể


<b>- Hướng dẫn viết:</b>
+ Giáo viên viết mẫu:


+ ua: Khi viết chữ u lia bút nối nét viết chữ a
+ cua: viết chữ c lia bút viết chữ ua


+ cua bể: viết chữ cua cách 1 con chữ o viết chữ
bể


- Hát


- Học sinh đọc bài theo yêu
cầu của giáo viên


- Học sinh viết bảng con



- Học sinh nhắc lại tựa bài


- Học sinh quan sát


- Được ghép từ con chữ u và
chữ a


- Học sinh thực hiện


- Học sinh đánh vần và phát
âm cá nhân, lớp


- c đứng đầu, ua đứng sau
Đánh vần: u-a-ua cờ-ua-cua
- Thêm âm c trước âm ua
- HS quan sát


- HS đọc cá nhân, lớp
- Học sinh quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 2: Dạy vần ưa</b>
Quy trình tương tự như vần ua
<b>Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng</b>


- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần
luyện đọc: cà chua tre nứa


nô đùa
- Giáo viên sửa sai cho học sinh



- Học sinh đọc lại toàn bảng
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Hát múa chuyển tiết 2


- Học sinh đọc cá nhân, lớp


- Học sinh đọc


<b> TIẾT 2</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2</b>
<b>2. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc</b>


- Giáo viên cho học sinh đọc trang trái
- Cho học sinh xem tranh


- Tranh vẽ gì?


- Cho học sinh đọc câu ứng dụng


 Giáo viên ghi câu ứng dụng: mẹ đi chợ mua
khế, mía, dừa, thị cho bé


 Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
<b>Hoạt động 2: Luyện viết</b>



- Nhắc lại tư thế ngồi viết


- Nêu lại cách viết ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
- Giáo viên viết mẫu từng dịng


<b>Hoạt động 3: Lun nói</b>


- Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
- Tranh vẽ gì?


- Tại sao em biết tranh vẽ giữa trưa mùa hè?
- Giữa trưa là lúc mấy giờ?


- Buổi trưa mọi người thường ở đâu và làm gì?
- Tại sao em khơng nên chơi đùa vào buổi trưa?


- Học sinh đọc
- Học sinh quan sát
- Học sinh nêu


- Học sinh đọc câu ứng dụng


- Học sinh nêu


- Học sinh nêu cách viết
- Học sinh viết vở


- Học sinh nêu
- HS trả lời


- Là 12 giờ
- Nghi ngơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Củng cố - dặn dị:</b>


- Tìm và đính tiếng có âm vừa học


- Tổ nào đính được nhiều sau khi kết thúc bài hát
sẽ thắng


- Nhận xét tiết học


- Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo


mọi người nghỉ ngơi
- Học sinh thi đua
- Học sinh nhận xét
- Học sinh tuyên dương


<b> Tiết 8 ĐẠO ĐỨC</b>


<b> GIA ĐÌNH EM (Tiết 2)</b>
<b> (GDKNS – GDBVMT)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng lễ phép với ơng bà
cha mẹ.


- Thực hành các tình huống trong SGK.



- Biết cách ứng xử lễ phép với ông bà, cha mẹ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : Gia đình em (T1)</b>


- Em cảm thấy thế nào khi em sống xa gia đình
- Các em phải có bổn phận gì đối với ông bà cha
mẹ


- Nhận xét kiểm tra bài cũ
<b>3. Bài mới:</b>


a. Khám phá: Chơi trò chơi đổi nhà


- Học sinh đứng thành hình vịng trịn điểm số 1,
2, 3. Người số 1, 3 tạo thành mái nhà người số 2
đứng giữa thành 1 gia đình. Khi nói “đổi nhà”
những người số 2 sẽ đổi cho nhau.


- Em cảm thấy thế nào khi ln có 1 mái nhà?
- Em sẽ ra sao khi khơng có nhà?


 Gia đình là nơi em được cha mẹ và những


người trong gia đình che chở, u thương, chăm
sóc, ni dưỡng, dạy bảo.


<b>b. Kết nối :</b>


Hoạt động1: Tiểu phẩm chuyện của bạn Long
- Cho 3 học sinh lên đóng vai mẹ Long, Long,
Đạt


- Nội dung:


+ Mẹ đi làm và bạn Long ở nhà học bài và
trông nhà giúp mẹ


- Hát


- Học sinh nêu


- Các em phải có bổn phận
kính trọng. Lễ phép, vâng
lời ông bà cha mẹ


- HS chơi trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Long ở nhà học bài thì các bạn đến rủ + +
Long đi đá bóng


+ Long lưỡng lự nhưng sau đó đã đồng ý đi
cùng các bạn



- Thảo luận: Em có nhận xét gì về việc làm của
Long


 Giáo viên nhận xét chốt ý: không nên bắt
chước bạn Long.


<b>c.Thực hành</b>


Hoạt động 2: Liên hệ


- Sống trong gia đình, con được cha mẹ quan tâm
thế nào?


- Em đã làm gì để cha mẹ vui lịng?


 Trẻ em có quyền có gia đình, được sống
cùng gia đình, cha mẹ, được cha mẹ u thương,
che chở, chăm sóc, ni dưỡng dạy bảo


- Cần cảm thông chia sẻ với những bạn bị thiệt
thịi khơng được sống cùng gia đình


- Trẻ em có bổn phận phải u qúi gia đình, kính
trọng lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ


<b> GD MT: Gia đình chỉ có 2 con góp phần hạn</b>
<b>chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng</b>
<b>BVMT.</b>


<b>4.Vận dụng: </b>



- Thực hiện tốt điều đã được học


- Chuẩn bị bài: Lễ phép với anh chị, nhường
nhịn em nhỏ


- Cho 2 em ngồi cùng bàn
trao đổi với nhau để trả lời
- HS lắng nghe


- Chăm sóc, lo lắng nuôi
dưỡng dạy bảo


- Vâng lời cha mẹ, chăm
ngoan học giỏi


- HS lắng nghe


<b> Thứ ba, ngày 08 tháng 10 năm 2013.</b>
<b> Tiết 29 TOÁN</b>


<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và
phạm vi 4


- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận , chính xác khi học toán.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


Bảng phụ, sách giáo khoa, tranh vẽ …
<b>III. Các hoạt dộng dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Kiểm tra bài cũ: Phép cộng trong </b>
phạm vi 4


- Đọc bảng cộng trong phạm vi 4
- Giáo viên cho học sinh làm bài


1 + 3 =
3 + 1 =
1 + 2 =
1 + … = 4
… + 2 = 4
2 + … = 3
- Nhận xét


<b>3. Bài mới :</b>


<b>Giới thiệu: Luyện tập lại phép cộng </b>
trong phạm vi 3, phạm vi 4


<b>Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ</b>


- Cho học sinh lấy 3 que tính tách làm 2
phần và lập các phép tính có được



- Tuơng tự lấy 4 que tính, em hãy tách
thành 2 phần và lập các phép tính có được.
<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


<b>- Bài 1: Nêu yêu cầu bài toán</b>


+ Giáo viên hướng dẫn:“3 thêm 1 là mấy?”
+ Giáo viên viết kết quả xuống dưới


+ Giáo viên đánh giá cho điểm
<b>- Bài 2: Nêu yêu cầu bài toán</b>


+ Giáo viên hướng dẫn cách làm 1 cộng 1
bàng mấy?


+ Giáo viên nhận xét cho điểm
<b>- Bài 3: Nêu yêu cầu bài toán</b>


+ Giáo viên treo tranh: “ Bài toán này yêu
cầu chúng ta làm gì?”


+ Giáo viên: từ trái qua phải, ta lấy 2 số
đầu cộng với nhau được bao nhiêu ta cộng
với số còn lại, chẳng hạn: 1+1=2, lấy
2+1=3  kết quả bằng 3


+ Giáo viên đánh giá và cho điểm
<b>- Bài 4: Viết phép tính thích hợp</b>
+ Quan sát tranh và nêu bài toán



- Học sinh làm bài


- Học sinh nêu: 1+2=3; 2+1=3
- Học sinh nêu: 1+3=4; 3+1=4;
2+2=4


- Học sinh đọc cá nhân, lớp
- Học sinh nêu: tính


“ 3 thêm 1 bằng 4”
- Học sinh làm bài


- Học sinh sửa bài, nhận xét bài
của bạn


- Học sinh nêu: tính
- Học sinh: 1+1=2


- Học sinh làm bài và đọc kết
quả


- Học sinh nêu: tính


- Học sinh làm bài


- Học sinh nhận xét bài của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Giáo viên nhận xét
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>



- Trò chơi: ”ai nhanh, ai đúng”


- Cho học sinh cử đại diện lên thi đua ghi
nhanh, đúng dấu lớn bé bằng


3 … 2 + 1
3 … 1 + 3
1 + 2 … 4
3 + 1 … 4
- Nhận xét tiết học


- Về nhà coi lại bài vừa làm


- Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 4


- Học sinh trả lời: 1+3=4


- Mỗi tổ cử 4 em thi đua, tiếp sức
điền dấu vào chỗ trống


- Lớp nhận xét


- Tuyên dương tổ nhanh đúng


<b> Tiết 67 - 68 HỌC VẦN</b>
<b> ÔN TẬP (Tiết 1)</b>


<b>I.Muc tiêu</b>



- Đọc được và viết được từ ứng dụng và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31.
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo truyện kể: Khỉ và Rùa


- HS yêu thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Bảng ôn trong sách giáo khoa trang 64


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tr bài cũ: vần ua, ưa</b>


- Cho học sinh đọc bài ở sách giáo khoa
 Đọc bảng con.


 Đọc từ ứng dụng – câu ứng dụng.
- Nhận xét


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu bài: </b>


- Trong tuần qua chúng ta đã học những vần
gì?


 Giáo viên đưa vào bảng ơn


<b>Hoạt động1: Ơn các vần vừa học</b>


- Giáo viên đọc cho học sinh chỉ chữ ở bảng ôn
 Giáo viên sửa sai cho học sinh


<b>Hoạt động 2: Ghép chữ thành tiếng</b>


- Cho học sinh lấy bộ chữ và ghép: chữ ở cột


- Hát


- Học sinh đọc bài cá nhân


- Học sinh nêu


- Học sinh làm theo yêu cầu
- HS đọc cá nhân, lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

dọc với chữ ở dòng ngang
 Giáo viên đưa vào bảng ôn
- GV sửa lỗi phát âm


<b>Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng</b>


- Giáo viên đặt câu hỏi rút ra các từ ứng dụng:
mua mía ngựa tía


mùa dưa trỉa đỗ
- Giáo viên sửa lỗi phát âm



<b>Hoạt động 4: Tập viết</b>
- Nêu tư thế ngồi viết


- Giáo viên hướng dẫn viết: mùa dưa, ngựa tía..


- Nhận xét tiết học
- Hát múa chuyển tiết 2


- Học sinh luyện đọc cá nhân
lớp


- Học sinh theo dõi, trả lời
câu hỏi


- Học sinh luyện đọc cá nhân
lớp


- Học sinh nêu


- Học sinh viết trên không,
trên bàn, bảng con


- Học sinh đọc


<b> Tiết 68:</b> <b> TIẾT 2</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2</b>
<b>2. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc</b>


- Giáo viên cho đọc các tiếng ở bảng ôn
Đọc từ ứng dụng


- Giáo viên treo tranh
Tranh vẽ gì?


 giáo viên ghi câu ứng dụng


- Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh
<b>Hoạt động 2: Luyện viết</b>


- Nêu lại tư thế ngồi viết
- Giáo viên hướng dẫn viết
- Giáo viên thu vở chấm
- Nhận xét


<b> Hoạt động 3: Kể chuyện </b>
- GV kể chuyện theo tranh


<b>Tranh 1: Khỉ và Rùa là đôi bạn thân. Một hôm </b>
vợ khỉ đẻ, Rùa đến thăm.


- Học sinh đọc cá nhân ,lớp
- Học sinh quan sát


- Học sinh nêu



- Học sinh luyện đọc cá nhân
lớp


- Học sinh nêu


- Học sinh viết trên vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tranh 2: Rùa băn khoăn không biết làm cách </b>
nào để thăm vợ khỉ. Khỉ bảo ngặm đuôi để khỉ
đưa lên.


<b>Tranh 3: Vừa tới cổng vợ khỉ ra chào, rùa quên</b>
cả cái việc ngặm đuôi khỉ. Thế là một cái bịch
rơi xuống đất.


<b>Tranh 4: Rùa rơi xuống đất, nên mai bị rạn nứt.</b>
Thế là từ đó trên mai của lồi rùa đều có vết rạn
<b> Ý nghĩa: Ba hoa cẩu thả là tính xấu, rất có </b>
hại.


<b>3. Củng cố - dặn dị:</b>
- Giáo viên chỉ bảng ơn


- Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài đã học
- Chuẩn bị bài: oi – ai


- Học sinh lắng nghe và ghi
nhớ



<b> Tiết 8 THỦ CƠNG</b>


<b>XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (Tiết 1)</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết xé, dán hình cây đơn giản.


- Xé được hình tán cây, thân cây cân đối, phẳng.
- Học sinh khéo léo tạo ra một hình cây đơn giản
- Giúp học sinh tính kiên trì, thẫm mĩ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bài mẫu xé, dán hình cây đơn giản. Giấy thủ công,hồ dán, khăn lau tay,
giấy trắng làm nền.


- Giấy thủ cơng, bút chì, hồ dán, khăn lau tay, vở thủ công.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Xé, dán hình quả cam.</b>
- Nhận xét bài xé, dán hình quả cam (3 HS)
- Kiểm tra dụng cụ học tập


_đặt dụng cụ học tập lên bàn
- Nhận xét chung



<b>3. Bài mới: “Xé, dán hình cây đơn giản”</b>
<b>Giới thiệu bài</b><i><b> : Treo tranh và hỏi:</b></i>


+ Tranh vẽ gì?


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

_ vẽ hình cây
+ Có mấy cây?
- 2 cây


+ Các cây có hình dáng như thế nào?
- Cây cao, cây thấp


cây to, cây nhỏ


 Tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các
em xé, dán hình cây đơn giản – ghi tựa bài
<b>Hoạt động 1: quan sát và nhận xét mẫu</b>
Treo mẫu cây đơn giản và hỏi:


+ Cây có mấy phần ?
-thân cây, tán lá cây
+ Thân cây màu gì?
-màu nâu


+ Lá cây màu gì?
-màu xanh…..



+ Tán lá cây cịn có màu gì?
-xanh đậm,vàng


- Vì vậy khi xé, dán tán lá cây em có thể
chọn màu mà em biết, em thích.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn cách xé hình</b>
<b>cây</b>


<b>* Xé hình tán lá:</b>
Xé tán lá trịn:


- Đính mẫu qui trình 1:
- quan sát mẫu


- GV lấy tờ giấy màu xanh lá cây hướng
dẫn cách vẽ:


+ Mép giấy lấy điểm 1, từ điểm 1. Lấy điểm
2, từ điểm 2 lấy điểm 3, đến điểm 4.


+ Sau đó nối các điểm lại với nhau ta có
hình vng.


- Xé rời hình vng ra khỏi giấy màu


- Xé 4 góc hình vng, điều chỉnh thành
hình trịn.


<b>* Xé tán lá cây dài:</b>



- Đính mẫu qui trình 2: Lấy tờ giấy màu
xanh đậm (vàng), hướng dẫn vẽ tương tự
qui trình 1 để được hình chữ nhật.


<i>+ Lưu ý: Thao tác vẽ luôn luôn vẽ từ trái</i>
sang phải và từ trên xuống dưới.


- Xé rời hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy màu.


- cây cao, cây thấp


- 2 phần: Thân cây, tán lá cây.
- Màu nâu.


- Màu xanh


- Màu vàng hoặc màu đỏ.


- HS theo dõi


- HS quan sát.


- HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Từ hình chữ nhật đó, xé 4 góc của hình chữ
nhật chỉnh sửa tạo tán lá dài.


<b>* Xé hình thân cây:</b>



- Lấy tờ giấy màu nâu, vẽ và xé hình chữ
nhật. Sau đó xé tiếp một hình chữ nhật khác
chỉnh sửa để tạo thân cây.


<b>* Hướng dẫn dán hình:</b>


- Dán phần thân với tán lá tròn.
- Dán phần thân dài với tán lá dài.


- Sau đó, cho hs quan sát hình cây đã dán
xong.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


- Cho HS thực hành trên giấy nháp
<b>4.Củng cố – Dặn dò </b>


+ Để xé tán la hình dài ta xé từ hình gì?
+ Để xé hình thân cây ta xé từ hình gì? Kích
thước bao nhiêu?


- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết 2


- HS thực hành xé trên giấy
nháp


<b> </b>


<b> Thứ tư, ngày 09 tháng 10 năm 2013</b>



<b>Tiết 30 TOÁN</b>


<b> PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5
- Biết lm tính cộng cc số trong phạm vi 5


- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Vật mẫu, tranh vẽ


<b>III. Các hoạt dộng dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ : Luyện tập</b>


- Đọc bảng cộng trong phạm vi 3
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 4
- Giáo viên nhận xét


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3. Bài mới:</b>



<b>Giới thiệu: Học bài phép cộng trong phạm vi 5</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng</b>
trong phạm vi 5


<b>- Bước 1: Hướng dẫn học sinh phép cộng </b>
4+1=5


+ Giáo viên treo tranh: có 4 con cá thêm 1 con
cá. Hỏi tất cả có mấy con cá?


+ Ta có thể làm phép tính gì? Bạn nào có thể
đọc phép tính và kết quả


<b>- Bước 2: Hướng dẫn học sinh phép cộng </b>
1+4=5


+ Giáo viên đưa 1cái nón, thêm 4 cái nón nữa.
Hỏi tất cả có bao nhiêu cái nón?


<b>- Bước 3: Hướng dẫn học sinh phép cộng: </b>
3+2=5 và 2+3=5


Các bước tương tự như trên


<b>- Bước 4: so sánh 2 phép tính 1+4=5 và 4+1=5</b>
+ Vậy 4+1 và 1+4 bằng nhau


+ Làm tương tự với 2+3 và 3+2
<b>- Bước 5: </b>



Giáo viên cho học sinh đọc thuộc các phép
tính trong bảng cộng 5 vừa lập được


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
- Bài 1: cho học sinh nêu yêu cầu


+ Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm


- Bài 2: cho học sinh nêu yêu cầu bài toán
* Lưu ý: viết kết quả sao cho thẳng cột,
+ Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng sửa bài
+ Nhận xét


- Bài 3: cho HS nêu yêu cầu bài
+ 2 HS lên bảng làm bài


+ Gọi HS nhân xét bài bạn
+ GV nhận xét sửa sai


- Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
+ Quan sát từng tranh và nêu bài tốn


- Học sinh: có 4 con cá, thêm
1 con cá. Tất cả có 5 con cá
- Học sinh nêu phép tính:
4+1=5


- Học sinh đọc: 4+1=5



- Học sinh trả lời


- Học sinh nêu phép tính:
1+4=5


- HS so sánh và nêu kết quả


- Học sinh học thuộc bảng
cộng


- Học sinh nêu: tính


- Học sinh làm bài và sửa bài
- Học sinh nêu: tính


- Học sinh làm bài


- Học sinh lên bảng sửa bài
- Điền số


- 2 HS lên bảng, cả lớp làm
bài vào vở


- Nhận xét bài bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Đổi vở để kiểm tra bài của bạn
+ Giáo viên nhận xét cho điểm
<b>4. Củng cố- Dặn dị:</b>


- Trị chơi thi đua: Tính kết qủa nhanh



- Chuẩn bị: 2 hình trịn có ghi số 5 ở trong làm
nhị hoa và một số cánh hoa , mỗi cánh hoa có
ghi 1 phép tính cộng, học sinh sẽ phải tính
nhẩm ở các cánh hoa xem cánh hoa nào mà
phép cộng có 1 kết qủa bằng 5 thì lấy cánh đó
gắn vào xung quanh nhị tạo thành 1 bông hoa
- Nhận xét tiết học


- Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5
- Chuẩn bị trước bài luyện tập


thêm 2 con chim. Hỏi tất cả
có mấy con chim 3+2=5
- Học sinh làm bài


- Học sinh chia làm 2 đội:
- Mỗi đội cử 5 em lên chơi
- Bạn nào hồn thành được 1
bơng hoa trước thì đội đó
thắng cuộc


- Học sinh tuyên dương


<b> Tiết 69 - 70 HỌC VẦN</b>


<b>Bài 32: OI-AI (TIẾT 1)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Đọc được và viết được từ và câu ứng dụng



- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le le.
- HS u thích mơn học và rèn kĩ năng đọc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh trong sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng việt
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<b>Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập </b>
- HS đọc từ ứng dụng ở bảng con.
- Học sinh đọc bài sách giáo khoa.


- Cho học sinh viết bảng con: ngựa tía, mùa
dưa


- Nhận xét
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu:</b>


- Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
- Tranh vẽ gì ?


 Giáo viên ghi bảng: gái - ngói



- Trong tiếng ngói, gái có âm nào đã học rồi?


- Hát


- Học sinh đọc bài theo yêu cầu
của giáo viên


- Học sinh viết bảng con


- Học sinh quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Hôm nay chúng ta học bài âm oi – ai  ghi
tựa


<b>Hoạt động1: Dạy vần ua</b>
- Nhận diện vần:


+ Giáo viên viết chữ oi


+ Vần oi được tạo nên từ âm nào?
+ So sánh oi và i


- Ghép vần oi ở bộ đồ dùng
- Phát âm và đánh vần


- Giáo viên đánh vần: o – i – oi
- Giáo viên phát âm oi


- Phân tích tiếng ngói:



- Giáo viên đánh vần: Ng-oi-ngoi-sắc-ngói
- GV cho HS quan sát tranh và rút ra từ mới
nhà ngói


Ghi bảng


<b> Hướng dẫn viết:</b>
- Giáo viên viết


- “oi”: Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ o lia
bút nối với chũ i


- “ngói”: viết chữ ng lia bút viết chữ o, nối với
chữ i nhấc bút đặt dấu sắc trên chữ o


<b>Hoạt động 2: Dạy vần ai</b>
- Quy trình tương tự như vần oi
Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng


- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ
ngữ ứng dụng cần luyện đọc:


Ngà voi gà mái
Cái còi bài vở
- Sửa sai cho học sinh giáo viên
- Học sinh đọc lại toàn bài


- Học sinh nhắc lại tựa bài


- Học sinh quan sát



- Được tạo nên từ âm o và âm i
- Giống nhau là đều có âm i
Khác nhau là oi có âm o đứng
trước i


- Học sinh thực hiện


- Học sinh đánh vần cá nhân
lớp


- Ng đứng trước, oi đứng sau
- Học sinh đánh vần và đọc
trơn cá nhân, lớp


- HS đọc cá nhân, lớp


- HS đọc lại bài oi –ngói –nhà
ngói


- Học sinh viết trên không, trên
bàn, bảng con


- Học sinh luyện đọc cá nhân
lơp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Giáo viên nhận xét tiết học
- Hát múa chuyển tiết 2
<b> </b>



<b> TIẾT 2 </b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>1. Giới thiệu: Chúng ta học tiết 2</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>


- Giáo viên cho học sinh đọc trang trái
- Cho học sinh xem tranh


- Tranh vẽ gì ?


 Giáo viên ghi câu ứng dụng
- Giáo viên cho luyện đọc


<b>Hoạt động 2: Luyện viết</b>
- Nhắc lại tư thế ngồi viết


- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
<b>Hoạt động 3: Luyện nói</b>


- Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
trang 67


- Tranh vẽ gì?


- Em biết các con vật nào trong số các con vật
này?



- Chim bói cá và chim lele sống ở đâu, thích
ăn gì?


- Chim sẻ thích ăn gì? chúng sống ở đâu?
- Trong các con vật này con nào biết hót?
- Tiếng hót của chúng thế nào?


<b>3. Củng cố- Dặn dị:</b>


- Giáo viên cho học sinh cử đại diện lên đính
tiếng có vần vừa học, kết thúc bài hát nhóm
nào đính nhiều sẽ thắng


- Nhận xét tiết học


- Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo
- Chuẩn bị bài vần ôi – ơi


- Học sinh đọc cá nhân, lớp
- Học sinh quan sát


- Học sinh nêu


- Học sinh đọc câu ứng dụng cá
nhân, lớp


- Học sinh nêu


- HS quan sát tranh


- Học sinh nêu
- Chim sẻ, le le


- Chúng ăn cá, sống trên cây,
dưới nước


- Ăn thóc, sống trên cây
- Chim sẻ hót hay


- Nó hót chèn chẹt
- Học sinh thi đua
- Học sinh nhận xét
- Học sinh tuyên dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> Tiết 31 TOÁN</b>
<b> LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp


- Rèn kỹ năng tính tốn nhanh, chính xác
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bài soạn, que tính, các phép tính
<b>III. Các hoạt dộng dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Phép cộng trong </b>
phạm vi 5


- Đọc bảng cộng torng phạm vi 5
- Làm bảng con


4 + 1 =
1 + 4 =
3 + 2 =
2 + 3 =
<b>- Nhận xét</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu: Giờ luyện tập hôm nay </b>
chúng ta sẽ cùng nhau củng cố về phép
cộng trong phạm vi 5


<b>Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ</b>


- Lấy 5 que tính, tách làm 2 phần em hãy
lập các phép tính có được ở bộ đồ dùng
học toán


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
<b> Bài 1: Tính</b>


- Giáo viên cho làm bài


- GV nhân xét sửa sai


<b> Bài 2: Nêu yêu cầu bài toán</b>


* Lưu ý: khi viết các số phải thẳng cột với
nhau, số nọ viết dưới số kia


- Giáo viên nhận xét cho điểm
<b> Bài 3: Tính</b>


- Với phép tính: 2+1+1 thì ta thực hiện
phép cộng nào trước


- GV nhận xét sửa sai


- Hát


- Học sinh làm trên bảng con


- Học sinh thực hiện và nêu
4+1=5; 1+4=5
2+3=5; 3+2=5
- Học sinh đọc bảng cộng


- Học sinh làm bài và sửa bài
miệng


- Học sinh làm bài
- Lên bảng sửa bài



- HS nêu yêu cầu của bài: Tính
- Cộng từ trái sang phải: lấy
2+1=3; 3+1=4


- Vậy 2+1+1=4


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> Bài 4: Điền dấu >, < , =</b>


- Trước khi điền dấu ta phải làm gì?


<b> Bài 5: Viết phép tính thích hợp</b>
+ Quan sát từng tranh và nêu bài toán


- Giáo viên nhận xét cho điểm
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Trò chơi: ai nhanh, ai đúng


- Dán 2 tờ bìa ghi các phép tính ở trên và
các kết quả ở dưới, ta sẽ phải tìm nhanh
kết quả ứng với phép tính để nối vào
nhau, ai tìm nhanh, đúng người đó sẽ
thắng cuộc


- Nhận xét tiết học


- Về nhà coi lại bài vừa làm


- Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5



- Ta phải thực hiện phép tính
trước khi điền dấu


- Học sinh làm bài và sửa bài
- Học sinh nêu bài toán


- Học sinh điền phép tính vào
các ơ vng


- Học sinh sửa bài ở bảng lớp
- Tranh 1: có 3 con mèo, thêm 2
con mèo hỏi tất cả có mấy con
mèo?  3+2 =5


- Tranh 2: có 1 con chim, thêm
4 con chim. Hỏi tất cả có mấy
con chim 1+4=5


- Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội
cử đại diện 5 em lên chơi


- Học sinh nhận xét
- Học sinh tuyên dương


<b> Tiết 71 -72: Học vần</b>


<b>Bài 33: ÔI- ƠI (TIẾT 1)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Đọc và viết được từ, câu ứng dụng.


- Luyện nói từ 2-3 chủ theo chủ đề.
- GD HS yêu thích mơn học.


<b>II. chu ẩn bị</b>


- Tranh vẽ trong sách giáo khoa
- Vật mẫu: bơi lội, trái ổi


<b> III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: vần oi – ai </b>


- Học sinh đọc bài sách giáo khoa 4 từ ứng dụng


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Đọc câu ứng dụng.


- Viết bảng con: nhà ngói, bé gái
- Nhận xét


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu: Hôm nay chúng ta học bài vần ôi – </b>
ơi  ghi tựa



<b>Hoạt động1: Dạy vần ôi</b>
- Nhận diện vần:


+ Giáo viên viết chữ: ôi


+ Vần ôi được tạo nên từ những âm nào?
- So sánh ôi và oi


- Lấy và ghép vần ôi ở bộ đồ dùng
- Phát âm và đánh vần


- Giáo viên đánh vần: ô – i – ôi
- Giáo viên đọc trơn ơi


- Muốn có chữ ổi cơ cần thanh gì?
- Giáo viên đánh vần: ơi-hỏi-ổi


- GV cho HS quan sát vật mẫu và rút ra từ mới
và ghi bảng từ trái ổi


- Giáo viên viết


- “ôi”: đặt viết đường kẻ thứ 3, viết chữ ô, lia bút
viêt con chữ i


-“trái ổi”: viết chữ trái cách 1 con chữ o, viết chữ
ổi


<b>Hoạt động 2: Dạy vần ơi</b>
- Quy trình tương tự như vần ơi


- So sánh ôi - ơi


<b> Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng</b>
- Giáo viên đính tranh, gợi ý để rút ra từ cần
<b>luyện đọc: Cái chổi</b> <b> ngói mới</b>


<b>Thổi cịi</b> <b> đồ chơi</b>
- Giáo viên sửa sai cho học sinh
- Học sinh đọc lại toàn bài


cầu của giáo viên


- HS sinh viết bảng con


- Học sinh quan sát


- Học sinh nêu: Trái ổi, bơi
- Học sinh: được tạo nên từ
âm ô và âm i


- Giống nhau là đều có âm i
- Khác nhau là ơi có âm ơ,
cịn oi có âm o


- Học sinh thực hiện
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đọc trơn
- Học sinh: Thanh hỏi


- Học sinh đánh vần đơn trơn


- HS đọc trơn từ


- HS đọc lại bài ôi –ổi –trái ổi


- Học sinh quan sát
- Học sinh viết bảng con


- Học sinh quan sát và nêu
- Học sinh luyện đọc cá nhân
Lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Giáo viên nhận xét tiết học
- Hát múa chuyển tiết 2


<b>TIẾT 2</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>1. Giới thiệu: Chúng ta học tiết 2</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>


- Giáo viên đính tranh trong sgk trang 69
- Tranh vẽ gì?


 Giáo viên ghi câu ứng dụng: Bé trai, bé gái
đi chơi phố với bố mẹ


- Trong câu này có tiếng nào có vần mới học


- Giáo viên cho luyện đọc


<b>Hoạt động 2: Luyện viết</b>
- Nhắc lại tư thế ngồi viết


- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
+Viết: ôi


+Viết: ơi
+Viết: Trái ổi
+Viết: Bơi lội


<b>Hoạt động 3: Luyên nói</b>


- Giáo viên treo tranh trong sgk trang 69
- Tranh vẽ gì?


- Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội?


- Quê em có những lễ hội gì? Vào mùa nào?
- Trong lễ hơị thường có những gì?


- Ai cho em đi dự lễ hội?


- Qua tivi hoặc qua kể lại, em thích lễ hội nào
nhất?


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Trò chơi ai nhanh hơn ,đúng hơn



- Giáo viên cho học sinh cử đại diện lên ghép từ ,
kết thúc bài hát nhóm nào ghép nhiều sẽ thắng
- Nhận xét tiết học


- Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo
- Chuẩn bị bài vần ui – ưi


- Học sinh quan sát
- Học sinh nêu


- Học sinh nêu


- Học sinh đọc câu ứng dụng
- HS nêu


- Học sinh quan sát
- Học sinh viết vở.


- Học sinh nêu


- Cờ treo, người ăn mặc đẹp
đẽ, hát ca, các trò vui…
- Trung thu, lễ hội chùa bà
- Hát, múa lân, rước cộ
- Bố và mẹ cho em đi
- HS nêu


- Học sinh cử đại diện lên thi
đua



- Lớp hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> Tiết 8 TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b> ĂN UỐNG HÀNG NGÀY</b>
<b> (GDKNS –GDBVMT+TKNL)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khỏe mạnh.
- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.


 <b>KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân; phát triển kĩ năng tư duy phê phán.</b>
<b> Giáo dục học sinh biết giữ gìn vệ sinh khi ăn uống</b>


 <b>GDBVMT (Liên hệ): Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe. </b>
<b>Biết yêu quý và chăm sóc cơ thể mình. Hình thành thói quen giữ gìn </b>
<b>vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh.</b>
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


- Tranh vẽ sách giáo khoa trang 18, 19
<b>III. Tiến trình dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>



<b>a. Khám phá : Trò chơi con thỏ</b>


Người quản trò vừa nói, vừa làm động tác:
con thỏ, con thỏ


uống nước, uống nước
ăn cỏ, ăn cỏ


 Giới thiệu bài học mới: ăn uống hàng ngày
<b>b. Kết nối .</b>


<b>Hoạt động1: Động não</b>


- Kể tên những thức ăn uống hàng ngày em
thường dùng  Giáo viên viết bảng


- Giáo viên treo tranh trong sgk trang 18
- Hãy chỉ và nói tên từng loại thức ăn
- Em thích ăn loại thức ăn nào?


- Em chưa ăn hoặc không biết ăn loại thức ăn
nào?


 Nên ăn nhiều loại thức ăn khác nhau sẽ có lợi
cho sức khỏe


<b>Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa </b>
- Quan sát từng nhóm hình ở sách giáo khoa
trang 19 và trả lời



- Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể
- Các hình nào thể hiện bạn các bạn có sức khoẻ
- Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày?
 Ăn uống hàng ngày để cơ thể mau lớn, có


- Hát


- Học sinh làm đúng theo lời
nói


- Cơm, cá, thịt kho, canh cải,
uống sữa,…


- Học sinh quan sát
- Học sinh nêu
- HS trả lời


- HS lắng nghe


- Hai em ngồi cùng bàn quan
sát và thảo luận


- Học sinh nêu trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

sức khoẻ tốt


<b>Hoạt động 3: Thảo luận lớp</b>
- Giáo viên đưa câu hỏi:



- Khi nào chúng ta cần ăn uống?


- Hàng ngày em ăn mấy bửa vào lúc nào?
- Tại sao không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn
chính


 Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát, ăn
uống nhiều loại thức ăn, đủ chất và đúng bữa
<b> GDMT: Khi ăn uống các em phải biết </b>
<b>giữ vệ sinh cho môi trường và sức khỏe, biết </b>
<b>yêu thương và chăm sóc sức khỏe của mình.</b>
<b>4. Vận dụng.</b>


- Trị chơi: đi chợ


- Đếm theo thứ tự từ 1 đến hết


- Người đi chợ sẽ mua thức ăn, thức uống nếu
gọi đúng số nào thì người đó sẽ ra


- Thực hiện tốt điều đã được học


- Chuẩn bị bài: Hoạt động và nghỉ ngơi


- Hai em ngồi cùng bàn thảo
luận


- Ăn khi đói, uống khi khát
- Hàng ngày cần ăn ít nhất 3
bữa



- Ăn qùa vặt thì đến bữa ăn
chính sẽ khơng ăn được nhiều
và ngon miệng


- Học sinh đếm


- Đi chợ, đi chợ. Mua chi,
mua chi. Mua 5 củ cà rốt …


<b>Thứ sáu, ngày 11 tháng 10 năm 2013</b>
<b> Tiết 32 TOÁN</b>


<b>SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG</b>
<b> </b> <b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết kết quả phép cộng một số với số 0


- Biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó


- Biết biều thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bộ đồ dùng học toán, mẫu vật
<b>III. Các hoạt dộng dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định: </b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ : Bảng cộng trong phạm vi 5</b>
- Cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 5
- Làm bảng con:


3 + … = 5


- Hát


- Học sinh đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

4 + … = 5
- Nhận xét


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu: Số 0 trong phép cộng</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 1 số với 0</b>
- Giáo viên đính mẫu vật


- Có mấy con chim
- Lồng này có mấy con
- Cả 2 lồng có mấy con chim
 Giáo viên ghi:


3 + 0 = 3
0 + 3 = 3


- Tương tự với cho các tranh còn lại
so sánh 2 phép tính 3+0=0 và 0+3=3



-> Vậy 3+0 và 0+3 bằng nhau


- Giáo viên cho học sinh đọc thuộc các phép
tính trong bảng cộng vừa lập được


<b>Hoạt động 2 : Thực hành </b>
<b>Bài 1: </b>


- Giáo viên cho học sinh tự nêu yêu cầu
- Nhận xét sửa sai


<b>Bài 2: Tính</b>


- GV nhận xét sửa sai


<b>Bài 3: cho HS nêu yêu cầu bài </b>


- GV nhận xét sửa sai
<b>Bài 4: </b>


- Trên đĩa có mấy quả táo?
- Đĩa dưới có mấy quả?


- Muốn biêt 2 dĩa có bao nhiêu quả, làm phép
tính gì?


- Giáo viên thu chấm
- Nhận xét



<b>4. Củng cố- Dặn dò:</b>


- Cho học sinh cử đại diện lên thi đua nối phép
tính


- Nhận xét tiết học


- Về nhà xem lại bài đã học và chuẩn bị bài sau


- Học sinh quan sát
- Có 3 con chim
- Khơng có con nào
- Có 3 con


- Học sinh nêu, nhận xét


- HS so sánh và nêu kết quả


- Học sinh học thuộc bảng
cộng


- Học sinh tự nêu yêu cầu
- Học sinh làm bài và nêu kết
quả bài làm


- Học sinh làm bài và sửa bài
và nêu kết quả bài làm
- Điền số


- HS làm bài và nêu kết quả



- Học sinh: có 2 qủa
- Học sinh: có 3 qủa
- Tính cộng: 3 + 2 = 5
- HS làm bài


- Hoc sinh thi đua nối


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> Tiết 73 - 74 Học vần</b>
<b> Bài 34: UI – ƯI (Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư, từ và các câu ứng dụng.
- HS viết được ui,ưi, đồi núi, gửi thư.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó?
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh từ đồi núi, gửi thư
- Vật mẫu: cái túi


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của Học sinh </b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: vần ôi - ơi</b>
- Học sinh đọc bài sách giáo khoa



- Đọc từ ứng dụng cái chổi, thổi cịi, ngói mơí,
đồ chơi, câu ứng dụng.


- Học sinh viết: cái chổi, thổi cịi, ngói mơí, đồ
chơi


- Nhận xét
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu: Hôm nay chúng ta học bài vần ui – </b>
ưi  ghi tựa


<b>Hoạt động1: Dạy vần ui</b>
- Nhận diện vần:


- Giáo viên viết chữ ui


- Vần ui được tạo nên từ âm nào?
- So sánh ui và ơi


- Lấy và ghép vần ui ở bộ đồ dùng
- Phát âm và đánh vần


- Giáo viên đánh vần: u – i – ui
- Giáo viên đọc trơn ui


- Giáo viên đánh vần: u-i-ui
nờ-ui-nui-sắc-núi
đồi núi.


<b>- Hướng dẫn viết:</b>


- Giáo viên viết và nêu cách viết


+ “ui”: đặt bút viết chữ u lia bút viết chữ i
+ “đồi núi”: viết chữ đồi cách 1 con chữ o viết
chữ núi


- Hát


- Học sinh đọc bài theo yêu
cầu của giáo viên


- Học sinh viết bảng con


- Học sinh nhắc lại tựa bài


- Học sinh quan sát


- Học sinh: được tạo nên từ
âm u và âm i


- Giống nhau là đều có âm i
Khác nhau là ui có âm u,
cịn ơi có âm ơ


- Học sinh thực hiện
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đọc trơn



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hoạt động 2: Dạy vần ưi
- Quy trình tương tự như vần ui
- So sánh ui - ưi


Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng


- Giáo viên đưa vật mẫu, gợi ý để nêu từ ứng
dụng


- Giáo viên ghi bảng


<b>Cái túi</b> <b> gửi quà</b>
<b>Vui vẻ</b> <b> ngửi mùi</b>
- Giáo viên sửa sai cho học sinh.
- GV đọc mẫu.


- Học sinh đọc lại toàn bài
- Giáo viên nhận xét tiết học


- Học sinh quan sát
- Học sinh viết bảng con


- Học sinh quan sát và nêu
- Học sinh luyện đọc cá nhân
- HS đọc từ.


- HS nêu ý nghĩa.


- Học sinh đọc toàn bài



<b> </b>


<b> TIẾT 2</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


<b>1. Giới thiệu: Chúng ta học tiết 2</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>


- Giáo viên đính tranh trong sgk trang 71
- Tranh vẽ gì?


 Giáo viên ghi câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi
thư về. Cả nhà vui quá


- Giáo viên cho luyện đọc
<b>Hoạt động 2: Luyện viết</b>
- Nhắc lại tư thế ngồi viết


- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
+Viết: ui


+Viết: ưi


- Học sinh quan sát
- Học sinh nêu


- Học sinh đọc câu ứng dụng



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+Viết: Đồi núi
+Viết: Gửi thư


<b>Hoạt động 3: Luyên nói</b>


- Giáo viên treo tranh trong sgk trang 71
- Tranh vẽ gì?


 Giáo viên ghi bảng


- Đồi núi thường có ở đâu? Em biết tên vùng nào
có đồi núi?


- Trên đồi núi thường có gì?


- Q em có đồi núi khơng? Đồi khác núi như thế
nào?


<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>


- Trò chơi ai nhanh hơn, đúng hơn


- Giáo viên cho học sinh cử đại diện lên nối các
từ với nhau, kết thúc bài hát nhóm nào nối nhiều
và đúng sẽ thắng.


- Nhận xét tiết học


- Đọc lại bài, viết bảng. Chuẩn bị bài vần uôi –


ươi


- Học sinh quan sát
- Học sinh nêu: đồi núi
- HS trả lời


- HS trả lời
- HS trả lời


- Học sinh cử đại diện lên
thi đua


- Lớp hát


- Học sinh nhận xét


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<b>Chủ điểm: “Chăm ngoan, học giỏi”</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


* Đánh giá các hoạt động tuần qua phổ biến các hoạt động tuần tới


* HS biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc
phát huy


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* Giáo viên: Những hoạt động về kế hoạch tuần tới



* Học sinh: Các báo cáo về những hoạt động trong tuần qua
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


<i><b> 1. Kiểm tra:</b></i>


- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của
HS


<i><b> 2. Giới thiệu:</b></i>


- Giáo viên giới thiệu chi tiết hoạt động
sinh hoạt cuối tuần


<i><b>a/ Đánh giá hoạt động tuần qua</b></i>


- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự
chuẩn bị của tổ cho chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh
hoạt


- Giáo viên ghi chép các công việc đã
thực hiện tốt và chưa hoàn thành


- Đề ra các biện pháp khắc phục những
tồn tịa cịn mắc phải


<i><b>b/ Phở biến kế hoạch tuần tới</b></i>


- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt
động cho tuần tới:


- Về học tập
- Về lao động


- Về các phong trào khác theo kế
hoạch của ban giám hiệu


<i><b>3/ Củng cố- Dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn dò HS về nhà học bài và làm bài,
xem trước bài mới


- Tổ chức giờ chơi cuối giờ


- Lớp trưởng yêu cầu các tổ lần lượt
lên báo cáo các hoạt động của tổ mình
- Các lớp phó: phụ trách học tập, phụ
trách lao động, chi đội trưởng báo cáo
hoạt động trong tuần qua


- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt
động của lớp trong tuần qua


- Lớp trưởng cắm cờ thi đua cho các
tổ


- Lớp trưởng chúc mừng sinh nhật các


bạn trong tuần


- Các tổ trưởng và các bộ phận trong
lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế
hoạch


- Các tổ thảo luận các kế hoạch tuần
tới


- HS lắng nghe


- Ghi nhớ những gì giáo viên dặn dị
và chuẩn bị tiết học sau


</div>

<!--links-->

×