Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 14 - Tài liệu học tập tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.89 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>


<b>Chủ đề: Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ </b>



<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>

<i> </i>




TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY


ĐDDH
Có Tự làm


T. Hai
24.11
2014


1 CC


2 TĐ <b>Chuỗi ngọc lam</b> B. phụ


3 T


<b>Chia một STN cho một STN mà thương</b>


<b>tìm được là một STP</b> B. phụ


4 ĐĐ <b>Tôn trọng phụ nừ ( tiết 2)</b> B. phụ Tr.ảnh


5 LTVC <b>Ôn tập về từ loại</b>


T. Ba



25.11
2014


1 AV


2 AV


3 ÂN


4 KT


T.Tư


26.11
2014


1 TĐ <b>Hạt gạo làng ta</b> B. phụ Tr.ảnh


2 KC


<b>Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham </b>


<b>gia</b> Tr.ảnh


3 T <b>Luyện tập</b> B. phụ


4 TLV <b>Làm biên bản cuộc họp</b> B.phụ


5 T <b>Chia một STN cho một STP</b>



T. Năm


27.11
2014


1 ĐL


2 CT <b>Nghe viết: Chuỗi ngọc lam</b> B.phụ


3 LT&C <b>Ôn tập về từ loại</b> B.phụ


4 T <b>Luyện tập</b> B. phụ


T. Sáu


28.11
2014


1 TLV <b>Luyện tập làm biên bản cuộc họp</b> B.phụ Tr.ảnh


2 T <b>Chia một STP cho một STP</b> B. phụ .


3 TV(rèn)
4 TV(rèn


<i>TUAÀN 14</i>



<i>TUAÀN 14</i>


<i>TUAÀN 14</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>



Thứ hai, ngày 24 tháng 11 năm 2014


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Tiết 27: </b>

<b>CHUỖI NGỌC LAM</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Đọc lưu loát bài văn.


- Phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại. Phân biệt lời của các nhân vật thể hiện
được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Hiểu được các từ ngữ.


- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , thể hiện đúng tính cách từng nhân vật .


<b>3. Thái độ:</b> Ca ngợi những con người có tấm lịng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại
niềm vui cho người khác.


<b>II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc.</b>


+ HS: Bài soạn, SGK.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


4’


1’


30’


<b>1.Bài cũ: </b>


- Học sinh đọc từng đoạn.
- Giáo viên nhận xét.


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


Các bài trong chủ điểm sẽ giúp các em
có hiểu biết về cuộc đấu tranh chống
đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ,
vì hạnh phúc của con người.


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: HDHS luyện đọc</b>
+ Mục tiêu: HS đọc trôi chải, diễn cảm
bài


+ Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải,
luyện tập



+ Cách tiến hành:


- Chia bài này mấy đoạn?


- Truyện gồm có mấy nhân vật?


<b>Đoạn 1 : (cuộc đối thoại giữa Pi-e và cơ</b>


bé)


- GV có thể chia đoạn này thành 3 đoạn
nhỏ để HS luyện đọc :


+ Đoạn từ đầu … gói lại cho cháu
+ Tiếp theo …. Đừng đánh rơi nhé!
+ Đoạn còn lại


- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa
<i>thêm từ : lễ Nô-en </i>


<b>Đoạn 2 : (cuộc đối thoại giữa Pi-e và</b>


- HS đọc bài trả lời câu hỏi theo từng đoạn.


- Học sinh quan sát tranh thuộc chủ điểm
“Vì hạnh phúc con người “.


<b>Hoạt động lớp.</b>



- Lần lượt học sinh đọc từng đoạn.


+ Đoạn 1: Từ đầu đến …người anh yêu
quý”


+ Đoạn 2: Cịn lại.


- 3 nhân vật: chú Pi-e, cơ bé và chị cô bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>



chị cô bé )


- GV có thể chia đoạn này thành 3 đoạn
nhỏ để HS luyện đọc :


+ Đoạn từ ngày lễ Nô-en .… câu trả
lời của Pi-e “Phải”


+ Tiếp theo …. Tồn bộ số tiền em có
+ Đoạn cịn lại


- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa
<i>thêm từ: giáo đường </i>


- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh</b>


<b>tìm hiểu bài </b>



+ Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài văn
+ Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận
+ Cách tiến hành:


- GV nêu câu hỏi :


* Câu 1: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để
tặng ai?


* Câu 2: Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc
khơng? Chi tiết nào cho biết điều đó?
- GV ghi bảng ý 1


- GV nêu câu hỏi :


* Câu 3: Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm
gì?


* Câu 4: Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã
trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong
câu chuyện này?


- GV chốt ý
- GV ghi bảng ý 2


- GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng
lời các nhân vật.


- GV ghi bảng nội dung chính bài



 <b>Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh</b>


<b>luyện đọc diễn cảm. </b>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
diễn cảm.


- Giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh đọc.


- Thi đua theo bàn đọc diễn cảm.


<b>4. Củng cố dặn dò.</b>


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Về nhà tập đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”.


- 3 HS đọc theo sự phân vai


- Từng cặp HS đọc đoạn 2


- Nhận xét từ, âm, bạn phát âm sai.
- Dự kiến: gi – x – tr.


- Học sinh đọc phần chú giải.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>



- HS đọc đoạn 1


- Cơ bé mua tặng chị nhân ngày Nơ-en. Đó
là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ
mất.


- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc
Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu
và nói đó là số tiền cơ đã đập con lợn đất…
- HS đọc đoạn 2


- Để hỏi có đúng cơ bé mua chuỗi ngọc ở
đây khơng? …


- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả
số tiền em dành dụm được ….


- Các nhân vật trong truyện đều là người tốt


- Tổ chức học sinh đóng vai nhân vật đọc
đúng giọng bài văn.


<i><b>- Ca ngợi những con người có tấm lòng</b></i>


<i>nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem</i>
<i>lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người</i>
<i>khác.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>



<i><b>Rút kinh nghiệm tiết dạy.</b></i>


...
...
...
...


<b>TỐN</b>


<b>Tiết 66: </b>



<b>CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN MÀ </b>


<b>THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN </b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là
một số thập phân.


- Bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể.


<i><b>* Hướng dẫn HS khá, giỏi làm BT3/68</b></i>
<b>2. Kĩ năng: Rèn học sinh chia thành thạo.</b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học. </b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


+ GV: Phấn màu.


+ HS: Vở bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


4’


1’


30’


<b>1. Khởi động: </b>


- Học sinh sửa bài nhà.


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


“Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà
thương tìm được là số thập phân”.


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh</b>


<b>củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập</b>
<b>phân.</b>



+ Mục tiêu: HS biết và nắm được cách
chia


+ Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, thực
hành


+ Cách tiến hành:
Ví dụ 1


27: 4 =? m


- Hát


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- Tổ chức cho học sinh làm bài.
- Lần lượt học sinh trình bày.
- Cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>



1’


- Giáo viên chốt lại.


Ví dụ 2
43 : 52



- Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ.
 <b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


+ Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh bước
đầu thực hiện phép chia những số tự
nhiên cụ thể.


+ Phương pháp: Thực hành, luyện tập
+ Cách tiến hành:


<b>Bài 1:</b>


- Học sinh làm bảng con.


<b>Bài 2:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


<i><b>Bài 3: ( HS khá, giỏi làm được BT 3)</b></i>


- Giáo viên nhấn mạnh lấy tử số chia
mẫu số.


<b>4. Củng cố dặn dò.</b>


0
20


6,75
30



4
27


- Thêm 0 vào bên phải số dư, đánh dấu
<b>phẩy bên phải số 6,  30 phần 10 m hay</b>
30 dm.


- Chia 30 dm : 4 = 7 dm  7 phần 10 m.
Viết 7 vào thương, hàng phần 10 dư 2 dm.
- Thêm 0 vào bên phải số 2 được 20 (20
phần trăm mét hay 20 cm, chia 20 cm cho
4  5 cm (tức 5 phần trăm mét). Viết 5
vào thương hàng phần trăm.


* Thương là 6,75 m


* Thử lại: 6,75  4 = 27 m
- Học sinh thực hiện.


43, 0 52
1 4 0 0, 82
3 6


* Chuyển 43 thành 43,0


* Đặt tính rồi tính như phép chia
43, 0 : 52
- Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ.



<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.


- Học sinh nêu lại cách làm.


- Học sinh đọc đề – Tóm tắt:
25 bộ quần áo: 70 m
6 bộ quần áo:…..?m
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề.


- Học sinh làm bài và sửa bài.
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>



- Nhận xét tiết học


<i><b>Rút kinh nghiệm tiết dạy.</b></i>


...
...
...
...


<b>ĐẠO ĐỨC</b>



<b> Tiết 14: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: - Cần phải tơn trọng phụ nữ và vì sao cần phải tơn trọng phụ nữ </b>


- Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng khơng phân biệt trai,
gái.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ
trong cuộc sống hằng ngày.


<b>3. Thái độ: </b> - Có thái độ tôn trọng phụ nữ.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam.
III. Các ho t ng:ạ độ


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’


1’


34’
16’



7’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ: </b>


- Nêu những việc em đã và sẽ làm để
thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ
của dân tộc ta.


<b>3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ.</b>
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh</b>
trang 22/ SGK.


<b>Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.</b>


- Nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới
thiệu nội dung 1 bức tranh dưới hình
thức tiểu phẩm, bài thơ, bài hát…


- Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương.
 Hoạt động 2: Học sinh thảo luận cả
lớp.


<b>Phương pháp: Động não, đàm thoại.</b>


+ Em hãy kể các công việc của phụ nữ
mà em biết?



+ Tại sao những người phụ nữ là
những người đáng kính trọng?


+ Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em
trai và em gái ở Việt Nam khơng? Cho


- Hát


- Học sinh nêu


<b>Hoạt động nhóm 8.</b>


- Các nhóm thảo luận.
- Từng nhóm trình bày.
- Bổ sung ý.


<b>Hoạt động nhóm đơi, cả lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>



7’


4’


1’


ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng
trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để
đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ
em trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em?


- Nhận xét, bổ sung, chốt.


 <b>Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo</b>
bài tập 2.


<b>Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình,</b>


giảng giải.


- Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh
thảo luận các ý kiến trong bài tập 2.
<b>* Kết luận: Ý kiến (a) , (d) là đúng.</b>
_Không tán thành ý kiến (b), (c), (đ)
 <b>Hoạt động 4: Làm bài tập 1:</b>


<b>Củng cố.</b>


<b>Phương pháp: Thực hành.</b>


- Nêu yêu cầu cho học sinh.


<i><b>* Vì sao chúng ta cần yêu thương, tơn</b></i>
<i><b>trọng đối xử tốt, bình đẳng với phụ</b></i>
<i><b>nữ?</b></i>


<b>* Kết luận: Có nhiều cách biểu hiện sự</b>


tôn trọng phụ nữ. Các em hãy thể hiện
sự tơn trọng đó với những người phụ nữ
quanh em: bà, mẹ, chị gái, bạn gái…



<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>


- Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về
một người phụ nữ mà em kính trọng (có
thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một
phụ nữ nổi tiếng trong xã hội).


- Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi
người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt
Nam nói riêng.


- Chuẩn bị: “Tơn trọng phụ nữ “ (t2)
- Nhận xét tiết học.


- Đại diện trả lới.
- Nhận xét, bổ sung ý.


- Đọc ghi nhớ.


<b>Hoạt động nhóm 4.</b>


- Các nhóm thảo luận.
- Từng nhóm trình bày.


- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- HS nêu.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>



- Làm bài tập cá nhân.
- Học sinh trình bày bài làm.
- Lớp trao đổi, nhận xét.


<i><b>Rút kinh nghiệm tiết dạy.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>Tiết 27: </b>


<b>ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI </b>



<b>I. MỤC TIÊU: ĐC</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ.
- Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.


<i><b>- Bài tập 4: HS khá, giỏi làm được toàn bộ bài tập </b></i>
<b>2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.</b>


<b>3. Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt, tìm từ mở rộng tìm từ đã học.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


+ GV: Giấy khổ to phô tô nội dung bảng từ loạiï.
+ HS: Bài soạn.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


4’


1’


30’


<b>1. Bài cũ: </b>


Luyện tập về quan hệ từ.
- Học sinh đặt câu.
- Giáo viên nhận xét


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


- Tiết học này giúp các em hệ thống hóa
những điều đã học về danh từ, đại từ, liên
tục rèn luyệ kỹ năng sử dụng các loại từ
ấy. ? Ghi bảng tựa bài.


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>Hoạt động 1: Làm BT 1, 2, 3</b>


+ Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hệ thống
hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh
từ, đại từ.


+ Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập


+ Cách tiến hành:


<b>Bài 1:</b>


- Gv dán nội dung cần ghi nhớ :


<i>Danh từ chung là tên của một loại sự vật.</i>
<i>Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật.</i>
<i>DTR luôn ln được viết hoa.</i>


- Lưu ý bài này có nhiều danh từ chung
mỗi em tìm được 3 danh từ chung , nếu
nhiều hơn càng tốt


<i>- Chú ý : các từ chị, chị gái in đậm sau</i>
<i>đây là DT, còn các từ chị, em được in</i>
nghiêng là đại từ xưng hô


<b>Bài 2:</b>


- Giáo viên nhận xét – chốt lại.


+ Tên người, tên địa lý? Viết hoa chữ cái


- Học sinh đặt câu có quan hệ từ: vì …
nên, nếu … thì, tuy … nhưng, chẳng
những … mà còn.


- Cả lớp nhận xét.



<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- Học sinh đọc yêu cầu bài 1


- HS trình bày định nghĩa DTC và DTR
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn để tìm DTC
và DTR


- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét


- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>



1


đầu của mỗi tiếng.


+ Tên người, tên địa lý Tiếng nước ngoài?
Viết hoa chữ cái đầu.


+ Tên người, tên địa lý? Tiếng nước ngoài
được phiên âm Hán Việt? Viết hoa chữ cái
đầu của mỗi tiếng.


+ Yêu cầu học sinh viết các từ sau: Tiểu
học Nguyễn Thượng Hiền. Nhà giáo Ưu
tú – Huân chương Lao động.



<b>Bài 3:</b>


+ Đại từ ngôi 1: tôi, chúng tôi.
+ Đại từ ngôi 2: chị, cậu.
+ Đại từ ngôi 3: ba.


<b> Hoạt động 2: Làm BT 4</b>


<i><b>HS khá, giỏi làm toàn bộ được bài tập</b></i>


+ Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh nâng cao
kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.


+ Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập


<b>+ Cách tiến hành:</b>
<b>Bài 4:</b>


 GV mời 4 em lên bảng.
- GV nhận xét + chốt.


* Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ.
* Yêu cầu học sinh đặt câu kiểu:


a) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu
<i><b>câu Ai làm gì?</b></i>


b) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu
<i><b>câu Ai thế nào?</b></i>



c) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu
<i><b>câu Ai là gì?</b></i>


d) DT tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu
<i><b>câu Ai là gì?</b></i>


<b>4. Củng cố dặn dị.</b>


+ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
- Đặt câu có DT, đại từ làm chủ ngữ.


<b>- Chuẩn bị: “Tổng kết từ loại (tt)”.</b>


- Nhận xét tiết học


- Nêu lại quy tắc viết hoa danh từ riêng.


- Học sinh lần lượt viết.
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh đọc bài – Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài.


- Học sinh sửa bài.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
- Cả lớp đọc thầm.



- Học sinh làm bài viết ra danh từ – đại
từ.


<b>+ Nguyên (DT) quay sang tôi nghẹn</b>
ngào


<b>+ Tôi (đại từ) nhìn em cười trong hai</b>
hàng nước mắt kéo vệt trên má.


<b>+ Một năm mới (cụm DT) bắt đầu.</b>


<b>+ Chị (đại từ gốc DT) là chị gái của em</b>
nhé!


<b>+ Chị (đại từ gốc DT) sẽ là chị của em</b>
mãi mãi.


<b>+ Chị là chị gái của em nhé!</b>
<b>+ Chị sẽ là chị của em mãi mãi.</b>


- Thi đua theo tổ đặt câu.


<i><b>Ruùt kinh nghiệm tiết dạy.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>



Thứ tư, ngày 26 tháng 11 năm 2014



<b>TẬP ĐỌC</b>




<b>Tiết 28: </b>


<b>HẠT GẠO LÀNG TA </b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Đọc lưu lốt bài thơ – Giọng nhẹ nhàng – Tình cảm tha thiết.</b>


<b>2. Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa – Ca ngợi những người làm ra hạt gạo thời chống Mỹ – hạt gạo làm</b>


nên từ vị phù sa – từ nước có hương sen thơm – từ mồ hơi cơng sức của cha mẹ – các bạn thiếu
nhi – hạt gạo – là tấm lịng của địa phương góp nên chiến thắng.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh phải biết q trong hạt gạo, đó là do cơng sức con người vất</b>


vả làm ra.


- Học thuộc lòng khổ thơ yêu thích.


<i><b>* GDBVMT: Yêu quý và biết ơn những người lao động.</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


+ GV: Tranh vẽ phóng to.
+ HS: SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



4’


1’


30’


<b>1. Khởi động: </b>


“Chuỗi ngọc lam”


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


- Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu
rõ về giá trị của hạt gạo thời kháng chiến
chống Mĩ qua bài Hạt gạo làng ta.


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: HDHS luyện đọc.</b>
+ Mục tiêu: HS đọc trôi chải, diễn cảm bài
thơ


+ Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải thảo
luận


+ Cách tiến hành:
- Luyện đọc.



- Yêu cầu học sinh đọc tiếp từng khổ thơ.


- Giáo viên đọc mẫu.


- Giáo viên kết hợp ghi từ khó.


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh</b>


<b>tìm hiểu bài.</b>


+ Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài văn
+ Phương pháp: Luyện tập


+ Cách tiến hành:


- Câu hỏi 1: Em hiểu hạt gạo được làm
nên từ những gì?


- Hát


- Học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi
theo đoạn.


- Học sinh lắng nghe.


<b>Hoạt động lớp.</b>


- 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài.
- Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ.
- Nêu cách phát âm đúng: tr – s – tiền


tuyến.


- Đọc lại âm: tr – s. Đọc những tiếng –
câu – đoạn có âm sai.


- Học sinh đọc phần chú giải.


<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>


- Học sinh đọc khổ 1.


- Dự kiến: vị phù sa – hương sen thơm –
công lao của cha mẹ – nỗi vất vả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>



1’


- Câu hỏi 2: Những hình ảnh nào nói lên
nỗi vất vả của người nơng dân?


- Câu hỏi 3: Tuổi nhỏ đã góp cơng sức
như thế nào để làm ra hạt gạo?


- Câu hỏi 4: Vì sao tác giả gọi hạt gạo là
“hạt vàng”?


<i><b>* Chúng ta cần phải có thái độ như thế</b></i>
<i><b>nào đối với những người lao động vất vả</b></i>
<i><b>để làm ra của cải, lương thực cho chúng</b></i>


<i><b>ta?</b></i>


 <b>Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn</b>


<b>cảm. </b>


<b>- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn</b>


cảm.


- Giáo viên đọc mẫu.


- Hai, ba học sinh đọc diễn cảm.


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<b>4. Củng cố dặn dò.</b>


- Học bài xong em có suy nghĩ gì?
(Q hạt gạo)


- Học sinh hát bài Hạt gạo làng ta.


<b>- Học sinh thuộc lịng bài thơ hoặc khổ thơ</b>


em u thích.


- Chuẩn bị: “Bn Chư-lênh đón cơ giáo”.
- Nhận xét tiết học



… … …


Mẹ em xuống cấy.


- Hai dòng thơ cuối vẽ lên hình ảnh trái
ngược nhau: cua ngoi lên bờ tìm chỗ
mát, cịn mẹ lại bước chân xuống ruộng
để cấy.


- Đọc khổ 4:


- Các bạn thiếu niên thay cha anh ở chiến
trường gắng sức lao động – hạt gạo – bát
cơm.


- Hạt gạo được gọi là “hạt vàng” vì hạt
gạo rất quý, được làm nên nhờ đất, nhờ
nước, nhờ mồ hôi,công sức của bao
người , góp phần chiến thắng chung của
dân tộc


- HS nêu ý kiến.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


- Giọng đọc – nhẹ nhàng – tình cảm tha
thiết – ngắt nhịp theo ý câu thơ – dòng 1
<b>và dòng 2 ngắt nhịp bằng 1 dấu phẩy.</b>
- Dòng 2 – 3 đọc liền mạch và những
dịng sau.



- 2 dịng có ý đối lập: cua ngoi lên bờ,
mẹ em xuống cấy.


- Lần lượt học sinh đọc diễn cảm bài thơ.
- Học sinh thi đọc diễn cảm.


<i><b>Rút kinh nghiệm tiết dạy.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>


<b>KỂ CHUYỆN</b>



<b>Tiết 14: </b>


<b>PA-XTƠ VÀ EM BÉ</b>



<b> I. MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện “Pa-xtơ và em bé” bằng lời kể của mình.


<b>2. Kĩ năng: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu </b>


thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến cho ơng cống hiến cho lồi người một
phát minh khoa học.


<b>3. Thái độ: Yêu mến, biết ơn các nhà khoa học đã cống hiến tài năng, sức lực cho lợi ích của xã </b>


hội.



<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ Giáo viên: Bộ tranh phóng to trong SGK.
+ Học sinh: Bộ tranh SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


3’


1’


30’


<b>1. Khởi động: Ổn định.</b>


- Giáo viên nhận xét – cho điểm


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


“Pa-xtơ và em bé”.


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ</b>


<b>câu chuyện dựa vào tranh.</b>



+ Mục tiêu: HS nắm được cốt truyện
+ Phương pháp: Quan sát, luyện tập
+ Nội dung:


Đề bài 1: Kể lại câu chuyện theo tranh:
“Pa-xtơ và em bé”.


- Giáo viên kể chuyện lần 1.


- Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng
nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép,
thuốc vắc-xin.


- Giáo viên kể chuyện lần 2.


- Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa
vào tranh.


 <b>Hoạt động 2: Giáo viên hướng </b>


<b>dẫn học sinh kể từng đoạn của câu </b>
<b>chuyện dựa vào bộ tranh.</b>


+ Mục tiêu: HS kể được từng đoạn câu
chuyện theo tranh.


+ Phương pháp: Thảo luận, thực hành
+ Nội dung:


- Yêu cầu học sinh kể theo nhóm.



- Hát


- Lần lượt học sinh kể lại việc làm bảo vệ
môi trường.


<b>Hoạt động lớp.</b>


- Học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp lắng nghe.


- Học sinh lần lượt kể quan sát từng tranh.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


- Tổ chức nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>



1’


- Giáo viên đặt câu hỏi:


+ Em nghĩ gì về ơng Lu-i Pa-xtơ?


+ Nếu em là ơng Lu-i Pa-xtơ, em có cảm
giác như thế nào khi cứu sống em bé?
+ Nếu em là em bé được ơng cứu sống em
nghĩ gì về ơng?



<b>4. Củng cố dặn dị.</b>


- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Nhận xét, tuyên dương.


- Về nhà tập ể lại chuyện.


- Chuẩn bị: “Chuẩn bị kể lại câu chuyện
em đã đọc, đã nghe”.


- Nhận xét tiết học.


yếu).


- Học sinh tập cách kể lẫn nhau.


- Học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay nhất
biết diễn tả phối hợp với tranh.


- Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện.


- HS lần lượt trả lời, nêu ý nghĩa câu
chuyện.


- Cả lớp nhận xét.


- Lớp bình chọn.



<b>TỐN</b>



<b>Tiết 67: </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một</b>


số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân.


<i><b>* Làm BT 2 nếu còn thời gian</b></i>


<b>2. Kĩ năng: Củng cố rèn kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được</b>


là một số thập phân, chính xác.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích mơn học.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


4’



1’


30’


<b>1. Bài cũ: </b>


- Học sinh sửa bài nhà (SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


Luyện tập.


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Luyện tập</b>


+ Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh củng cố
quy tắc và thực hành thành thạo phép chia
một số tự nhiên cho một số tự nhiên,


- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>



1’


+ PP: Thực hành, luyện tập
+ Cách tiến hành:



<b>Bài 1:</b>


- Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện các
phép tính


<i><b>Bài 2: ( Nếu cịn thời gian)</b></i>


- GV giải thích : vì 10 : 25 = 0,4 và nêu
tác dụng chuyển phép nhân thành phép
chia (do 8,3 x 10 khi tính nhẩm có kết quả
là 83)


<b>Bài 3 :</b>


-GV nêu câu hỏi :


+ Muốn tính chu vi và diện tích HCN ta
cần phải biết gì?


<b>Bài 4:</b>


- GV nhận xét, chốt ý


<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- Nhắc lại nội dung luyện tập.


- Dặn học sinh chuẩn bị xem trước bài ở nhà.
- Chuẩn bị: “Chia một số tự nhiên cho một


số thập phân”.


- Nhận xét tiết học.


- Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài.


- Nêu tính chất áp dụng : Chia một STP
với một STN ; cộng ( trừ) STP với STP
- Cả lớp nhận xét.


- 1 HS lên bảng tính


8,3 x 0,4 ( = 3,32)
- HS làm tương tự các bài khác


- Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
- Phân tích – Tóm tắt.


- Học sinh làm bài.


- Học sinh sửa bài – Xác định dạng (Tìm
giá trị của phân số).


- Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh tóm tắt.


- Cả lớp làm bài.


- Học sinh sửa bài – Xác định dạng “So


sánh”


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhóm đơi.</b>


- Thi đua giải bài tập.
3 : 4 : 0,75


<i><b>Rút kinh nghiệm tiết dạy.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>Tiết 27: </b>


<b>LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, nội dung, tác dụng của biên bản.</b>
<b>2. Kĩ năng: Bước đầu làm được biên bản cuộc họp tổ, hoặc họp lớp.</b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình trung thực, khách quan.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ GV: Bảng phụ ghi 3 phần chính của cuộc họp.
+ HS: Bài soạn.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


4’


1’


30’


<b>1. Bài cũ: </b>


“Luyện tập tả người “ (tả ngoại hình)/
tiết 2


- Giáo viên chấm điểm vở.


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


Làm biên bản cuộc họp


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ</b>


<b>+ Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hiểu</b>


được thế nào là biên bản cuộc họp, nội
dung tác dụng của biên bản.


+ Phương pháp: Hỏi đáp, phân tích


+ Cách tiến hành:


<b>Bài 1:</b>


- Gọi học sinh đọc biên bản họp chi đội
- Học sinh họat động nhóm theo yêu
cầu:


+ Đọc kĩ biên bản, đọc kĩ một mẫu đơn
mà em đã học


+ Trao đổi trả lời miệng từng câu hỏi
SGK


+ Ghi vắn tắt câu trả lời vào nháp
- Gọi học sinh trình bày


- Giáo viên chốt lại.


a. Mục đích ghi biên bản.


b. Tóm tắt những việc ghi vào biên
bản.


c. 2 chữ ký của người viết và chủ
tọa.


- Phân biệt cách viết biên bản và viết
đơn.



- Hát


- Học sinh đọc dàn ý (bài tập 2).
- Cả lớp nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


- HS đọc phần lệnh và toàn văn biên bản
họp chi đội-Cả lớp đọc thầm.


+ Học sinh trao đổi theo cặp với ba câu hỏi
(SGK).


- Dự kiến: để nhớ những sự việc chính đã
xảy ra-ý kiến của mỗi người về từng vấn đề
những điều đã thỏa thuận-xem xét lại những
điều chưa thỏa thuận.


- Ghi thời gian – Địa điểm – Thành phần –
Chủ tọa - Thư ký – Chủ đề – Diễn biến
cuộc họp – (ý kiến tóm tắt) – Kết luận của
cuộc họp (Phân cơng công việc) – Chữ ký
của chủ tọa và thư ký.


- Mở đầu so với viết đơn:


- Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian,
địa điểm, tên văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>




1’


- Biên bản là gì? Nội dung của biên bản
thường gồm có những phần nào?


- Rút ra phần ghi nhớ.


 <b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


+ Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh bước
đầu làm được biên bản cuộc họp tổ,
hoặc họp lớp.


+ Phương pháp : Thực hành, luyện tập
+ Cách tiến hành:


<b>Bài 1:</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
bài tập


- Yêu cầu học sinh làm việc cặp đôi
- Nhận xét


<b>Bài 2:</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu


- Học sinh lên bảng đặt tên cho các biên


bản cần lập


- Giáo viên nhận xét: bình chọn bạn
làm biên bản tốt.


<b>4. Củng cố dặn dò.</b>


- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Học thuộc lòng ghi nhớ.


- Chuẩn bị: “Luyện tập làm biên bản
cuộc họp”.


- Nhận xét tiết học.


- Khác: có 2 chữ ký – khơng có lời cảm ơn.
- Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- 1 học sinh đọc yêu cầu.


- Học sinh làm bài.


- Học sinh lần lượt trình bày.


- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài miệng.
- Sửa bài



- HS nêu ghi nhớ


<i><b>Rút kinh nghiệm tiết dạy.</b></i>


...
...
...
...


<b>TỐN</b>



<b>Tiết 68: </b>


<b>CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN </b>


<b>CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN </b>



<b>I. MỤC TIÊU: ĐC</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>



<i><b>- Bài tập 2: HS khá, giỏi tính nhẩm được(nếu còn thời gian )</b></i>
<b>2. Kĩ năng: Rèn học sinh chia nhanh, chính xác.</b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học. </b>
<b>II. CHUẨN BỊ: + GV Bảng phụ ghi quy tắc SGK.</b>


+ HS: Bài soạn.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>:



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


4’


1’


30’


<b>1. Bài cũ: </b>


- Học sinh thực hiện phép tính:
35 : 4 và 45 : 12
- GV hỏi ghi nhớ SGK


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


Chia một số tự nhiên cho một số thập
phân.


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh</b>
hình thành cách chia một số tự nhiên cho
một số thập phân bằng biến đổi để đưa
về phép chia các số tự nhiên.


+ Mục tiêu: Học sinh nắm được cách


chia


+ Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải,
luyện tập


+ Cách tiến hành:


<b>- Giáo viên hướng dẫn học sinh hình</b>


thành quy tắc 1.


<b>Ví dụ: bài a</b>


- Giáo viên chốt, ghi quy tắc 1 (SGK) lên
bảng.


- Giáo viên nêu ví dụ: 57 : 9,5 = ? m
570 9,5


0 6 (m)


- Thêm một chữ số 0 bằng chữ số ở phần
thập phân của số chia rồi bỏ dấu phẩy ở


- 2 Học sinh lên bảng thực hiện.


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>



- Học sinh tính bảng con (mặt 1)
25 : 4


(25  5) : (4  5)


- So sánh kết quả bằng nhau (mặt 2)
4,2 : 7


(4,2  10) : (7  10)
- So sánh kết quả bằng nhau


37,8 : 9


(37,8  100) : (9  100)
- So sánh kết quả bằng nhau


- Học sinh nêu nhận xét qua ví dụ: Số bị
chia và số chia nhân với cùng một số tự
nhiên  thương không thay đổi


- Học sinh thực hiện cách nhân số bị chia
và số chia cho cùng một số tự nhiên.
57 : 9,5


- HS thảo luận nhóm đơi


57 : 9,5 = (57  10) : ( 9,5  10)
57 : 9,5 = 570 : 95


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>




1’


nhiên.


- GV nêu ví dụ 2
99 : 8,25


- Giáo viên chốt lại quy tắc – ghi bảng.
 <b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


+ Mục tiêu: Thực hành chia một số tự nhiên
cho một số thập phân bằng biến đổi để đưa
về phép chia các số tự nhiên.


+ Phương pháp: Thực hành, luyện tập
+ Cách tiến hành:


<b>Bài 1: GV cho HS thực hiện ở bảng con</b>


1a,b. 2 HS lên bảng làm câu c,d


- GV nhận xét bài làm và cách đặt tính


<b>Bài 2: HS khá, giỏi tính nhẩm </b>


- GV u HS tính nhẩm bài tốn
- GV nhận xét


- Giáo viên chốt lại.



- Chia nhẩm một số thập phân cho 0,1 ;
0,01 ; 0,001


<b>Bài 3: </b>


- GV hướng dẫn HS thực hiện giải tốn
có lời văn


- GV nhận xét, chốt lại


<b>4. Củng cố dặn dò</b>


<b>- Cho học sinh nêu lại cách chia số tự</b>


nhiên cho số thập phân.


- Dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.
- Chuẩn bị: Luyện tập.


- Nhận xét tiết học


- Học sinh thực hiện .
99 : 8,25


9900 8,25
1650 12
0


- Học sinh nêu kết luận qua 2 ví dụ.



<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.


- Học sinh sửa bài + lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài.


- Học sinh sửa bài.
- So sánh kết quả


32 : 0,1 và 32 : 10


- Rút ra nhận xét: Số thập phân 0,1 
thêm một chữ số 0 vào bên phải của số đó.


- Học sinh đọc đề.
- Cả lớp đọc thầm.
- Phân tích tóm tắt.


0,8 m : 16 kg
0,18 m : ? kg
- Học sinh làm bài.


- Học sinh sửa bài + cả lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>



- Học sinh nêu
- Tính


135 : 1,35  0,01


<i><b>Rút kinh nghiệm tiết dạy.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>



Thứ năm, ngày 27 tháng 11 năm 2014



<b>CHÍNH TẢ</b>



<b>Tiết 14:</b>


<b>NGHE VIẾT: CHUỖI NGỌC LAM</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i><b>1. Kiến thức: Nghe và viết đúng chính tả, một đoạn văn trong bài tập Chuỗi ngọc lam </b></i>


<b>2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: tr/ch hoặc ao/au</b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ GV: Bảng phụ, từ điển.
+ HS: SGK, Vở.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>:



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


4’


1’


30’


<b>1. Khởi động: </b>


- GV cho HS ghi lại các từ còn sai ở tiết
trước.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


Nghe viết: Chuỗi ngọc lam


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết</b>


<b>chính tả.</b>


+ Mục tiêu: HS hồn thành tốt bài chính tả
+ Phương pháp: luyện tập


+ Nội dung:



- Giáo viên đọc một lượt bài chính tả.


- Đọc cho học sinh viết.
- Đọc lại học sinh soát lỗi.
- Giáo viên chấm 1 số bài.


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm</b>


<b>bài.</b>


<b>+ Mục tiêu: HS làm các bài tập</b>


+ Phương pháp: Thực hành, luyện tập
+ Nội dung:


<b>Bài 2: Yêu cầu đọc bài 2.</b>


- Giáo viên nhận xét.


<b>Bài 3: </b>


- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài
tập.


- Hát


- Học sinh ghi: sướng quá, xương
xướng, sương mù, việc làm, Việt Bắc,
lần lượt, lũ lượt.



<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- Học sinh nghe.


- 1 học sinh nêu nội dung.
- Học sinh viết bài.


- Học sinh tự sốt bài, sửa lỗi.


<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2a.


- Nhóm: tìm những tiếng có phụ âm đầu
tr – ch.


- Ghi vào giấy, đại nhiện dấn lên bảng,
đọc kết quả của nhóm mình.


- Cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>



1’


• Giáo viên nhận xét.


<b>4. Củng cố dặn dò.</b>
<b>- Giáo viên nhận xét.</b>



- Chuẩn bị: Phân biệt âm đầu tr/ch hoặc có
thanh hỏi/ thanh ngã


- Nhận xét tiết học.


tin.


- Học sinh sửa bài nhanh đúng.
- Học sinh đọc lại mẫu tin.


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


- Thi tìm từ láy có âm đầu ch/tr.


<i><b>Rút kinh nghiệm tiết dạy.</b></i>


...
...
...
...


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>Tiết 28: </b>

<b>ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt) </b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến tức đã học về các từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ.</b>
<b>2. Kĩ năng: Biết thực hành sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn.</b>



<i><b>* GDKNS: Hiểu được nỗi cực nhọc của cha mẹ, Có ý thức giúp đỡ những cơng việc nhỏ,</b></i>
<i><b>vừa sức trong gia đình.</b></i>


<b>3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng từ loại trong nói, viết.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ GV: Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ.
+ HS: Bài soạn.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


4’


1’


30’


<b>1. Khởi động: </b>


- Giáo viên nhận xét – cho điểm.


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


“Tổng kết về từ loại”. (tt)


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Làm BT 1</b>



<b>+ Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống hóa kiến</b>


thức đã học về các từ loại: động từ, tính từ,
quan hệ từ.


+ Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập, giảng giải
+ Cách tiến hành:


<b> Bài 1:</b>


- GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài


- Yêu cầu HS phân loại từ vào bảng phân loại.


- Hát


- Học sinh sửa bài tập.


- Học sinh lần lượt tìm danh từ chung,
danh từ riêng và đại từ, đặt câu


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


- Học sinh đọc u cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>



1’



- GV yêu cầu HS nối tiếp trả lời: Thế nào là
động từ? Tính từ? Quan hệ từ?


 <b>Hoạt động 2: </b>


+ Mục tiêu: Học sinh biết thực hành sử dụng
những kiến thức đã có để viết một đoạn văn
ngắn.


+ Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập
+Cách tiến hành:


<b>Bài 2:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài, đọc 2 khổ thơ
- Cho HS làm bài vào vở


- Sửa bài


- Giáo viên chốt cách viết, đoạn văn diễn đạt
đúng ý thơ – Dùng đúng quan hệ từ, động từ,
tính từ.


<i>* Ở nhà ngồi giờ học, chúng ta có thể giúp</i>
<i>đỡ cha mẹ những cơng việc gì?</i>


<b>4. Củng cố dặn dị.</b>


<b>- Học sinh hồn tất bài vào vở.</b>



- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc”.
- Nhận xét tiết học.


- Phân loại từ vào bảng phân loại.


- Học sinh lần lượt đọc kết quả từng
cột.


- Cả lớp nhận xét.


+ Động từ: trả lời, nhịn, vịn, hắt,
thấy, lăn, trào, đón, bỏ.


+ Tính từ: xa, vời vợi, lớn.
+ Quan hệ từ: qua, ở, với.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


- HS đọc khổ 2 “Hạt gạo làng ta”.
- Gạch dưới 1 động từ, 1 tính từ, 1
quan hệ từ trong đoạn thơ – Học sinh
dựa vào ý đoạn – Viết đoạn văn.
- Học sinh lần lượt đọc đoạn văn.
- Cả lớp nhận xét đoạn văn hay.


- HS nêu.


<i><b>Ruùt kinh nghiệm tiết dạy.</b></i>



...
...
...
...


<b>TỐN</b>



<b>Tiết 69: </b>


<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>I. MỤC TIÊU: ĐC</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.


<i><b>- Bài tập 4: HS khá, giỏi làm được bài tập(Nếu còn thời gian)</b></i>
<b>2. Kĩ năng: Rèn học sinh chia nhanh, thành thạo, chính xác.</b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


4’



1’


30’


<b>1. Bài cũ </b>


- Chia một số tự nhiên cho một số thập
phân.


- HS làm bảng con: 55 : 9,2 98 : 8,5
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


Luyện tập.


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: HDHS làm bài tập</b>
+ Mục tiêu: Giúp HS củng cố quy tắc và
thực hiện thành thạo phép chia một số tự
nhiên cho một số thập phân


+ Phương pháp: Thực hành, luyện tập
+ Nội dung:


<b>Bài 1:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.



- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy
tắc chia?


- Giáo viên theo dõi cách làm bài của học
sinh, sửa chữa uốn nắn. Rút ra quy tắc nhân
nhẩm khi chia cho 0,5; 0,2; 0,25


<b>Bài 2:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


- Giáo viên cho học sinh nêu lại quy tắc tìm
thành phần chưa biết?


- Giáo viên nhận xét – sửa từng bài.


<b>Bài 3:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua
theo nhóm.


<b>Bài 4: HS khá, giỏi làm tốt bài tập</b>


- Giáo viên nhận xét.


- Lưu ý học sinh: cách đặt lời giải thể hiện
mối quan hệ giữa diện tích hình vng
bằng diện tích hình chữ nhật.



- HS nêu quy tắc


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- Học sinh đọc đề.
- HS nhắc lại quy tắc


- Học sinh làm bài theo nhóm đơi
- Học sinh sửa bài.


- Cả lớp nhận xét.


- HS đọc đề


- Nhắc lại chia số thập phân cho số tự
nhiên.


- Nêu ghi nhớ.


+ Tìm thừa số chưa biết.
+ Tìm số chia.


- Học sinh làm bài.


- Học sinh sửa bài (lần lượt 2 HS)
- Cả lớp nhận xét.



- Cả lớp đọc thầm - Giải.
- Học sinh sửa bài.


- Mỗi nhóm chuyền đề để ghi nhanh kết
quả vào bài, nhóm nào nhanh, đúng sẽ
thắng


- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ phân tích đề.


- Nêu tóm tắt.
R = 12,5 m
SHV = SHCN


Cạnh HV = 25 m


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>



1’


<b>4. Củng cố dặn dò.</b>


- Học sinh nêu kết quả của bài 1, rút ra ghi
nhớ: chia một số thập phân cho 0,5 ; 0,2 ;
0,25.


<b>- Chuẩn bị: Chia số thập phân, cho một số</b>



thập phân.


- Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
- Nhận xét tiết học


- Học sinh làm bài.


- Học sinh lên bảng sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề.


<i><b>Rút kinh nghiệm tiết daïy.</b></i>


...
...
...
...


Thứ sáu, ngày 28 tháng 11 năm 2014
.

<b> TẬP LÀM VĂN</b>



<b>Tiết 28: </b>


<b>LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP</b>



<b>Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em.</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: HS nắm được tác dụng, nội dung thể thức viết một biên bản cuộc họp</b>


<b>2. Kĩ năng: Biết thực hành làm biên bản cuộc họp.</b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ GV: Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 1 ; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp .
+ HS: Bài soạn.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


4’


1’


30’


<b>1. Bài cũ: </b>


- Kiểm tra hoàn chỉnh bài tập 1 của học sinh.
- Giáo viên chấm điểm vở.


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


Luyện tập làm biên bản cuộc họp


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài</b>



+ Mục tiêu: HS nắm được thể thức viết một
biên bản cuộc họp.


+ Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải


- Học sinh lần lượt đọc thầm diễn đạt
bài tập 1.


- Cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>



1’


<b>- Yêu cầu học sinh nắm lại :</b>


+ Những người lập biên bản là ai?
+ Thể thức trình bày.


+ Nội dung loại hình biên bản.
- Giáo viên chốt lại.


 <b>Hoạt động 2: HDHS làm bài tập</b>


+ Mục tiêu: HS biết thực hành biên bản cuộc
họp (nhiệm vụ trọng tâm).


+ Phương pháp: Thực hành, luyện tập
+ Nội dung:



<b>- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập.</b>


- GV gợi ý : có thể chọn bất kì cuộc họp nào
mà em đã tham dự ( họp tổ, họp lớp, họp chi
đội )


+ Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong
thời gian nào?


- GV nhắc HS chú ý cách trình bày biên bản
theo đúng thể thức của mộtbiên bản ( mẫu là


<i>Biên bản đại hội chi đội )</i>


- GV chấm điểm những biên bản viết tốt
( đúng thể thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ thơng
tin, viết nhanh )


<b>4. Củng cố dặn dị.</b>


- Giáo viên nhận xét  lưu ý.
- Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3.


- Chuẩn bị: Luyện tập tả người (tả hoạt
động).


- Nhận xét tiết học.


- HS nêu.



<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- Học sinh đọc đề bài và các gợi ý 1, 2,
3 (SGK)


- HS làm bài theo nhóm ( 4 HS)
- Đại diện nhóm thi đọc biên bản
- Cả lớp nhận xét.


<b>Hoạt động lớp.</b>


- Học sinh nêu ghi nhớ.


- Nêu những kinh nghiệm có được sau
khi làm bài.


<i><b>Rút kinh nghiệm tiết dạy.</b></i>


...
...
...
...


<b>TỐN</b>



<b>Tiết 70: </b>


<b>CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>




<b>I. MỤC TIÊU: Đ/C</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Học sinh hiểu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Bước đầu thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>



<b>2. Kĩ năng: Rèn học sinh thực hiện phép chia nhanh, chính xác.</b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích mơn học. </b>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


+ GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Bảng con. Vở bài tập, SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


4’


1’


30’


<b>1. Khởi động: </b>


Luyện tập.



- Học sinh lần lượt sửa bài nhà.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>2. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập</b>


phân cho một số thập phân.


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: HDHS cách đặt tính</b>


<b>chia và thực hiện tính chia</b>


+ Mục tiêu: HS hiểu và nắm được quy tắc
chia một số thập phân cho một số thập
phân.


+ Phương pháp: Hỏi đáp, minh họa, phân
tích


+ Nội dung:


<b>Ví dụ 1:</b>


23,56 : 6,2


- Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia
23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân
cho số tự nhiên.



- Giáo viên chốt lại: Ta chuyển dấu phẩy
của số bị chia sang bên phải một chữ số
bằng số chữ số ở phần thập phân của số
chia.


- Giáo viên nêu ví dụ 2:
82,55 : 1,27


- Giáo viên chốt lại ghi nhớ.
<b> Hoạt động 2: Luyện tập</b>


+ Mục tiêu: HS thực hành tốt quy tắc chia
một số thập phân cho một số thập phân.
+ Phương pháp: Thực hành, luyện tập


- Hát


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


- Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải.
- Học sinh chia nhóm.


- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày.


+ Nhóm 1: Nêu cách chuyển và thực hiện.
23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 : 10).


= 235,6 : 62


+ Nhóm 2: thực hiện :


235,6 : 62
+ Nhóm 3: thực hiện :


235,6 : 62
+ Nhóm 4: Nêu thử lại :


23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 × 10)
235,6 : 62
- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh thực hiện vd 2.
- Học sinh trình bày – Thử lại.
- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh lần lượt chốt ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>



1’


<b>Bài 1:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy
tắc chia.


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng
con.



- Giáo viên nhận xét sửa từng bài.


<b>Bài 2: Làm vở.</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh, đọc đề, phân
tích đề, tóm tắc đề, giải.


<i><b>Bài 3: Học sinh làm vở. ( HS khá giỏi</b></i>
<i><b>làm nếu còn thời gian)</b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh, đọc đề, tóm
tắc đề, phân tích đề, giải.


<b>4. Củng cố dặn dị.</b>


<b>- Học sinh nêu lại cách chia?</b>
<b>- Chuẩn bị: “Luyện tập.”</b>


- Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài
trước ở nhà.


- Nhận xét tiết học


- Học sinh đọc đề.


- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.


- Học sinh lần lượt đọc đề – Tóm tắt.
- Học sinh làm bài.



- Học sinh sửa bài.


- Học sinh đọc đề.


- Học sinh làm bài – Tóm tắt.
- Học sinh sửa bài.


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


Thi đua giải nhanh
- Bài tập tìm x:


x × 2,5 + x × 3 = 45,45


<i><b>Rút kinh nghiệm tiết dạy.</b></i>


...
...
...
...


<b>SINH HOẠT LỚP</b>



<b>I. ĐÁNH GIÁ CHUNG:</b>


<b>1. GV tổ chức cho HS tự đánh giá kết quả hoạt động tuần qua của lớp về các mặt: </b>



+ Nề nếp...
...
+ Học tập...
...
+ Hạnh kiểm...
...
+ Tham gia các phong trào...
...


<b>2. GV nhận xét, đánh giá:</b>


a) Ưu điểm:


- HS đi học đều, đúng giờ, tham gia tốt các phong trào
- Chấp hành tốt nội quy nhà trường, lớp học


- Có đủ dụng cụ học tập khi đến lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Trường : TH Nguyễn An Ninh</i>

<i>Giáo án lớp 5</i>



b). Tồn tại:


- Một vài em chưa biết cách trình bày bài làm, chữ viết còn quá xấu
-Vào lớp chưa thuộc bài cẩn thận


c) Tuyên dương:
d). Nhắc nhở:


<b>II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:</b>



- GV tổ chức cho HS cả lớp tập hát một số bài hát mới


- Tổ chức cho các em thi hái hoa dân chủ 2 mơn Tốn, Tiếng Việt nhằm giúp HS ôn tập
củng cố kiến thức


<b>III. ĐÁNH GIÁ CHUNG, NÊU PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU:</b>


- Tham gia tốt các hoạt động phong trào, tiếp tục nuôi heo đất.
- Ổn định tốt nề nếp lớp, có ý thức tự quản tốt hơn


</div>

<!--links-->

×