Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Bài Soạn giáo án tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.48 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2016</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b> ÚT VỊNH</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>


-Kĩ năng :-Đọc lưu lốt , diễn cảm tồn bài.


-Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ
nhân tương lai , thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an tồn đường sắt , dũng cảm cứu em nhỏ .


-Thái độ : Giáo dục HS ý thức làm chủ tương lai.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


-GV: SGK.Tranh ảnh minh hoạ bài học .
-HS :SGK,vở ghi


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I-Kiểm tra bài cũ :</b>


-Gọi 2HS(Y-TB) đọc thuộc lòng bài thơ Bầm
ơi , trả lời câu hỏi .


+Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ đến mẹ?
+Nêu nội dung bài thơ?



-GV nhận xét ,ghi điểm .


<b>II- Dạy bài mới :</b>


<b>1.Giới thiệu bài-ghi đề :</b>


<b>2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :</b>


<b>a/ Luyện đọc :</b>


-Gọi 1 HSG đọc toàn bài,cho HS xem tranh.
-Cho4HS đọc nối tiếp đoạn của bài kết hợp
luyện đọc từ khó: chềnh ềnh, chuyến tàu, giục
giã


-2HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi ,
trả lời câu hỏi .


-Lớp nhận xét .


-HS lắng nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn của bài kết hợp
nêu chú giải trong SGK.


-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài
-GV đọc diễn cảm tồn bài


<b>b/ Tìm hiểu bài :</b>



*Đoạn 1 :Cho HS đọc thầm và trả lời


-Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm
nay thường có sự cố gì ?(TB)


Giải nghĩa từ :chềnh ềnh


Ý 1: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh có sự
cố.


*Đoạn 2 : HS đọc thầm và trả lời


-Út Vịnh đã làm gì để giữ gìn an toàn đường
sắt ?(HSK)


Giải nghĩa từ : thuyết phục


Ý 2:Út Vịnh tham gia bảo vệ đường sắt .
*Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời


-Khi nhge tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục
giã , nhìn ra đường sắt Út Vịnh thấy gì
?(Y-TB)


Giải nghĩa từ :giục giã


Ý 3:Hiểm hoạ trên đường tàu .
*Đoạn 4: HS đọc thầm và trả lời



-Út Vịnh đã làm gì để cứu hai em nhỏ ?(HSG)
Ý 4 : Sự dũng cảm của Út Vịnh .


<b>c/Đọc diễn cảm :</b>


tàu, giục giã


- 4 HS đọc nối tiếp đoạn của bài kết
hợp nêu chú giải trong SGK.


- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HSK đọc lại toàn bài
-Theo dõi


- HS đọc thầm và trả lời


-Lúc thì đá tảng nằm trên đường ray ,
lúc thì mất ốc , trẻ em ném đá lên tàu
.


- HS đọc thầm và trả lời


-Tham gia phong trào Em yêu đường
sắt quê em , thuyết phục các bạn
không thả diều trên đường sắt .


- HS đọc thầm và trả lời


-Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền
thẻ trên đường ray.



- HS đọc thầm và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-GV Hướng dẫn HS thảo luận tìm cách đọc
diễn cảm .


-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và đọc mẫu
đoạn: "Thấy lạ ,…. gang tấc ."


-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .


<b>III- Củng cố , dặn dò :</b>


-GV hướng dẫn HSK nêu nội dung bài ,ghi
bảng .


-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều
lần


-Chuẩn bị tiết sau :Những cánh buồm .Đọc bài
nhiều lần +TLCH cuối bài .Đọc diễn cảm
đoạn:" Sau trận mưa ………


………..chưa hề đi đến ."


- HS thảo luận nêu cách đọc diễn
cảm .



-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .


-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .


- Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một
chủ nhân tương lai


-HS lắng nghe .


<b>TOÁN</b>


<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I– Mục tiêu :</b>


-Giúp HS củng cố lại kiến thức, kĩ năng thực hành phép chia, viết kết quả phép chia
dưới dạng phân số và số thập phân, tìm tỉ số phần trăm của hai số.


-Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin,ham học tốn.
<b> II-Chuẩn bị:</b>


1 - GV : Bảng phụ,bảng nhóm
2 - HS : SGK.Vở làm bài


<b>IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II- Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi HSTB nêu các tính chất của phép


chia.


- Gọi 2 HS làm lại bài tập 2.
- Nhận xét,sửa chữa .


<b>III - Bài mới : </b>


<b> 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học</b>


<i><b>2– Hướng dẫn ôn tập : </b></i>


<b>Bài 1:</b>


-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nối tiếp đọc bài làm.
+ HS khác nhận xét.


+ GV xác nhận kết quả.
<b> Bài 2:</b>


- Tổ chức trị chơi “Ai nhẩm giỏi”


- Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm 2 cột
ở phần a) và phần b).


- Đội nào xong sớm nhất và đúng thì được
cả lớp khen.


- GV tổng kết khen thưởng.



<b>Bài 3: HS đọc đề bài.</b>


-Giới thiệu mẫu:


- 1 HS nêu các tính chất.


- 1 HS làm bài.
- HS nhận xét .


- HS nghe .


-HS đọc đề.
- HS làm bài.
- HS đọc kết quả.
- HS khác nhận xét.
- HS chữa bài.


-Các nhóm nhận nhiệm vụ, tiến hành
thảo luận.


-Nhóm1: 3,5 : 0,1 = 35 ; 7,2 : 0,01 =
720


12: 0,5 = 24 ; 11 : 0,25 =
44


Nhóm2: 8,4 : 0,01 = 840 ; 6,2 : 0,1 =
62



20 : 0,25 = 80 ; 24 : 0,5 = 48
Nhóm 3: 9,4 : 0,1 = 94 ; 5,5 : 0,01 =
550




7 6


: 0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-GV viết: 3 : 4 chuyển phép chia sang
phân số.


- Chuyển sang số thập phân.


-Gọi 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
-Chữa bài:


+ HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.


<b>IV- Củng cố, dặn dị :</b>


- Gọi HS nêu cách tính tỉ số phần trăm của
hai số và cách chia nhẩm.


- Nhận xét tiết học .


- Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập.


*HD:Bài 4/SGKvề nhà.


-HS đọc.


- 3 : 4, ta viết
3
4


Trong đó: Số bị chia là tử số; số chia là
mẫu số; dấu chia thay bằng dấu gạch
ngang.


-Thực hiện phép chia 2 số tự nhiên.




7
7 : 5 1,4


5
 


1 : 5 = 0,5
7 : 4 = 1,75
- HS nhận xét.


-HS nêu.


-HS hoàn chỉnh bài ở nhà



<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b> GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG</b>


<b> I-Mục tiêu:</b>


-Giáo dục học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa của việc giữ an tồn giao thơng.
- Biết phân tích nguyên nhân của tai nạn giao thông.


<b> II-Chuẩn bị:</b>


1-Giáo viên:- Tư liệu về các vụ tai nạn giao thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


a)


<b> Hoạt động1 :Tuyên truyền</b>


- GV đọc số liệu đã sưu tầm gây cho các em ấn
tượng mạnh mẽ về các tai nạn giao thơng, từ đó có
ý thức tự giác phịng tránh tai nạn giao thơng.
- Tiếp theo, GV cho HS tự giới thiệu mẩu tin, bài
viết, tranh ảnh sưu tầm được trước lớp.


- GV nhận xét, kết luận
b)


<b> Hoạt động2 : Phân tích</b>



-Trên cơ sở các tư liệu , tranh ảnh các hoạt động 1,
GV cho HS phân tích nguyên nhân xảy ra tai nạn.
- GV phân tích thêm.


Tiếp theo, GV cho HS tìm hiểu về hậu quả của các
tai nạn giao thông.


- GV kết luận: Tai nạn giao thông đã cướp đi mạng
sống của con người hoặc để lại những thương tật,
chi chứng nặng nề; gây buồn phiền cho người thân;
gây thiệt hại về vật chấtcủa gia đình và xã hội.
<b>c) Hoạt động nối tiếp:</b>


- Dặn HS:


+ Lập phương án thực hiện an tồn giao thơng.
+ Viết bài hoặc vẽ tranh về an tồn giao thơng.
- Nhận xét tiết học.


- HS nghe


- HS giới thiệu


- Các em thảo luận trong bàn để
tìm ra nguyên nhân rồi cử đại
diện báo cáo kết quả.


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe



<b></b>


<b>---Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2016</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I– Mục tiêu :Ôn tập, củng cố về:</b>


- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.


- Thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.


<b> II-Chuẩn bị:</b>


1 - GV : Bảng phụ,bảng nhóm
2 - HS : SGK . Vở làm bài.


<b>IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>I- Ổn định lớp : KTDCHT</b>


<b>II- Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi HSTB nêu các chia nhẩm một số với
0,5; 0,25



- Gọi 2 HSY làm lại bài tập 2.
- Nhận xét,sửa chữa .


<b>III - Bài mới : </b>


<b> 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học</b>


<i><b>2– Hướng dẫn ôn tập: </b></i>


<b>Bài 1:</b>


-Gọi 1 HS đọc đề bài.


-Gọi HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của
hai số


-GV viết ví dụ: Tìm tỉ số phần trăm của 1
và 6.


-Tìm thương của 1 và 6.


- Nếu tỉ số là số thập phân thì chỉ lấy đến 2
chữ số sau dấu phấy.


- Bày DCHT lên bàn


- 1 HS nêu cách nhẩm.


- 2 HS làm bài.
- HS nghe .



- HS nghe .


-HS đọc đề.


+ Tìm thương của hai số đó dưới dạng
STP.


+ Nhân nhẩm thương đó với 100 và
thêm kí hiệu %.


- 1 : 6 = 0,16666…


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gọi4 HS làm bài bảng nhóm, cả lớp làm
vào vở.


+ GV xác nhận kết quả.
<b> Bài 2:</b>


- Gọi 3 HS làm bài bảng nhóm, cả lớp làm
vào vở.


- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá, chữa bài.


<b>Bài 3:</b>


-HS đọc đề bài và tóm tắt.


-Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm


vào vở.


thêm kí hiệu %.


- Ta có: Tỉ số phần trăm của 1 và 6 là
16,66%.


- HS làm bài.


a) 2 và 5 ta có 2 : 5 = 0,4
Tỉ số phần trăm của 2 và 5 là 40%
b) 2 và 3 ta có 2 : 3 = 0,6666
Tỉ số phần trăm của 2 và 3 là 66,66%
c) 3,2 và 4 ta có 3,2 : 4 = 0,8
Tỉ số phần trăm của3,2 và 4 là 80%
d) 7,2 và 3,2 ta có 7,2 : 3,2 = 2,25
Tỉ số phần trăm của7, 2 và3,2 là 225%
- HS nhận xét.


- HS làm bài và đính kết quả.
a) 2,5% + 10,34% = 12,85%
b) 56,9% - 34,25% = 22,65%
c) C1: 100% - 23% - 47,5%


= 77% - 47,5% = 29,5%
C2: 100% - 23% - 47,5%


= 100% - (23% + 47,5%)
= 100% - 70,5% = 29,5%
- HS nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhận xét, chữa bài.


<b>IV- Củng cố, dặn dị :</b>


- Gọi HS nêu cách tính tỉ số phần trăm của
hai số


- Nhận xét tiết học .


- Về nhà hoàn chỉnh bài tập .


- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập các phép tính
với số đo thời gian.


*HD:Bài 4/SGK về nhà.


-HS đọc, tóm tắt.


a) Tỉ số phần trăm giữa diện tích đất
trồng cây cao su và cây cà phê là:


480 : 320 = 150%


b) Tỉ số phần trăm giữa diện tích đất
trồng cây cà phê và cây cao su là:


320 : 480 = 66,66%
Đáp số: a) 150%
b) 66,66%


- HS nhận xét.


-HS nêu.


-HS hồn chỉnh bài tập


<b>CHÍNH TẢ</b>


<b> ( Nhớ - viết ): BẦM ƠI </b>


<b>I / Mục tiêu:</b>


-Nhớ – viết đúng , trình bày đúng chính tả 14 dịng đầu của bài Bầm ơi .
-Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên của cơ quan , đơn vị .


-Giáo dục HS tính cẩn thận,rèn chữ viết đẹp.


<b>II /Chuẩn bị: </b>


GV: -3 bảng nhóm kẻ bảng nội dung bài tập 2 .


-Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan , tổ chức , đơn vị .
HS:SGK,vở ghi


<b>III / Hoạt động dạy và học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I- Kiểm tra bài cũ :</b>


-Gọi2 HS(Y) lên bảng viết : Huy chương vàng,
Quả bóng vàng, Đơi giày vàng , Nghệ sĩ Nhân


dân .


-GV cùng cả lớp nhận xét.


<b>II- Dạy bài mới :</b>


<b>1 / Giới thiệu bài : </b>


<b>2 / Hướng dẫn HS nhớ – viết :</b>


-1 HS đọc thuộc lòng bài Bầm ơi .


-Cho HS đọc thầm 14 câu thơ đầu của bài thơ
trong SGK để ghi nhớ.Chú ý các từ ngữ dễ viết
sai ,chú ý cách trình bày bài thơ viết theo thể
lục bát .


-GV cho HS gấp SGK , nhớ lại và tự viết bài .
-Chấm chữa bài :+GV chấm 8 bài của HS.
+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi
chính tả cho cả lớp .


<b>3 / Hướng dẫn HS làm bài tập :</b>


<b>* Bài tập 2 :</b>


-1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 2 .


-Cho HS làm bài tập vào vở , rồi nêu miệng kết


quả .


-Cho 3 HS làm bài trên phiếu lên dán phiếu lên
bảng


-GV nhận xét , sửa chữa .


-GV treo bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết
hoa tên các cơ quan , tổ chức , đơn vị .


<b>* Bài tập 3:</b>


-HS lên bảng viết :Huy chương vàng
, Quả bóng vàng ...


( Cả lớp viết nháp )


-HS lắng nghe.


-HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi .
-HS đọc thầm và ghi nhớ .


-HS nhớ - viết bài chính tả.


-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo
nhau để chấm.


-HS lắng nghe.


-1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi


SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-1HS đọc nội dung bài tập 3.
-GV cho HS làm việc cá nhân .
-Cho HS trình bày kết quả .
-GV chốt lại kết quả đúng .


<b>III-Củng cố dặn dò : </b>


-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt .
-Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan , tổ
chức , đơn vị .


-Chuẩn bị bài sau nghe – viết : Trong lời mẹ
hát .


lên bảng.


-HS nhận xét , bổ sung .


-HS thảo luận ,phát biểu. , GV cho 2
HS nhắc lại.


-HS đọc nội dung bài tập 3.
-Cả lớp làm việc cá nhân .
-HS trình bày kết quả.
-HS nhận xét , bổ sung .


-HS lắng nghe.



-HS viết lại nhiều lần chữ viết sai


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU</b>


<b>(Dấu phẩy)</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


-Kiến thức :HS tiếp tục nắm được cách sử dụng dấu phẩy trong văn viết .
-Kĩ năng :Rèn kĩ năng sử dụng dấu phẩy , nhớ tác dụng của dấu phẩy.
-Thái độ : Giáo dục HSyêu quý tiếng Việt .


<b>II.Chuẩn bị:</b>


-GV :SGK. Bảng phụ viết nội dung 2 bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy
(BT 1).


-HS :SGK,vở ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I-Kiểm tra bài cũ :</b>


-Gọi 2HSY,TB lên bảng điền dấu phẩy trên
bảng lớp , nêu tác dụng của dấu phẩy trong
từng câu .


-GV nhận xét ,ghi điểm .



<b>II-Bài mới :</b>


<b>1.Giới thiệu bài-ghi đề :</b>


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập :</b>


<b>Bài 1 :GV Hướng dẫn HS làm bài.</b>


-Mời 1 HS đọc bức thư đầu ,hỏi : Bức thư đầu
là của ai ?


-Mời 1 HS đọc bức thư thứ 2,hỏi : Bức thư thứ
2 là của ai ?


-GV phát bút dạ và phiếu có nội dung 2 bức
thư cho HS


-GV nhận xét , chốt ý đúng .


<b>Bài 2 :</b>


-GV Hướng dẫn HS làm BT2.
-GV giao việc cho nhóm .


-HS lên điền dấu phẩy trên bảng lớp ,
nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng
câu .


-Lớp nhận xét .



-HS lắng nghe .


-HS đọc nội dung .Trả lời :


+Bức thư đầu là của anh chàng đang
tập viết văn .


+Bức thư thứ 2 là thư trả lời của Bớc
- na Sô .


-HS đọc thầm mẩu chuyện: Dấu
chấm và dấu phẩy .Điền dấu chấm và
dấu phẩy vào chỗ trống .


-HS làm trên phiếu lên bảng trình
bày kết quả .


-Lớp nhận xét .


-HS đọc nội dung BT2.
-Làm bài theo nhóm 3 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Nhận xét , chốt đoạn văn hay , chính xác
nhất .


<b>III- Củng cố , dặn dò :</b>


-GV hướng dẫn HSK nêu nội dung bài , ghi
bảng .



-GV nhận xét tiết học.


- Về nhà tiếp tục hồn chỉnh bài tập.


-Chuẩn bị tiết sau :Ơn tập về dấu hai chấm.


+Trao đổi về dâu phẩy trong từng
đoạn văn .


-Đại diện nhóm trình bày đoạn văn ,
tác dụng của dấu phẩy .


-Các nhóm góp ý , chọn bài hay
nhất .


-HS nêu tác dụng của dấu phẩy .


-HS lắng nghe .


<b>KHOA HỌC</b>


<b>TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN</b>
<b>I – Mục tiêu (Tích hợp bộ phận)</b>


Sau bài học, HS biết :


- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.


- Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.HSKT kể được 2-3 tài


nguyên thiên nhiên


-Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.


<i><b>GDTNMTBVHĐ:Liên hệ các nguồn tài nguyên biển; giáo dục ý thức bảo vệ môi trường,</b></i>
<i>tài nguyên biển</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>- Con người cần phải khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để tránh cạn kiêt</i>
<i>tài ngun và góp phần BVMT, góp phần làm giảm nhẹ BĐKH.</i>


<b>II–Chuẩn bị:</b>


<b> 1 – GV :_ Hình trang 130, 131 SGK.</b>
_Phiếu học tập.


<b> 2 – HS : SGK.</b>


<b>III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>I–Ổn định lớp:KT đồ dùng học tập của HS</b>


<b>II – Kiểm tra bài cũ : “Mơi trường”. </b>


-Mơi trường là gì ?(HSY)


-Em làm gì để bảo vệ mơi trường?(TB)
- Nhận xét, ghi điểm



<b>III – Bài mới : </b>


<b> 1 -Giới thiệu bài : “Tài nguyên thiên</b>
nhiên”.


<b> 2 – Hướng dẫn : </b>


<i><b> a) Họat động 1 : Quan sát và thảo luận. </b></i>
*Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niện
ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.


*Cách tiến hành:


_Bước 1: Làm việc theo nhóm.




- HS trả lời .


- HS cả lớp nhận xét.


- HS nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-GV cho cả nhóm cùng quan sát các hình
Tr.130,131 SGK để phát hiện các tài
nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi
hình và xác định công dụng của mỗi tài
nguyên đó.



_Bước 2: Làm việc cả lớp.
GVtheo dõi nhận xét.
*Kết luận:GV kết luận HĐ1


<i><b> b) Họat động 2 : Trò chơi “Thi kể tên các</b></i>
tài nguyên thiên nhiên và công dụng của
chúng”.


*Mục tiêu: HS kể được tên một số tài
nguyên thiên nhiên vả công dụng của
chúng.


*Cách tiến hành:
_Bước 1:


GV nói tên trị chơi và hướng dẫn cho
HS cách chơi.


_Bước 2:


Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương
đội thắng cuộc.


*Kết luận:GV kết luận HĐ2


<b>IV – Củng cố,dặn dị :</b>


<b>-Tài ngun thiên nhiên là gì ?(TB)</b>


- Nhận xét tiết học .



-Chuẩn bị bài:”Vai trị của mơi trường tự
nhiên đối với đời sống con người”.


-Cả nhóm cùng quan sát các hình
Tr.130,131 SGK để phát hiện các tài
nguyên thiên nhiên được thể hiện trong
mỗi hình và xác định cơng dụng của mỗi
tài ngun đó.


-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình. Các nhóm
khác bổ sung


-HS theo dõi.


- HS chơi như hướng dẫn.


-Cả lớp chọn đội thắng cuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b></b>


<b>---Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2015</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>NHỮNG CÁNH BUỒM </b>


<b>I.Mục tiêu :</b>



-Kĩ năng :-Đọc lưu lốt , diễn cảm tồn bài ; giọng chậm rãi , dịu dàng , trầm lắng
, diễn tả được tình cảm của người cha với con , ngắt giọng đúng nhịp thơ .


-Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Cảm xúc tự hào cuả người cha khi
thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu .Ca ngợi
ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ , những ước mơ không ngừng làm cho cuộc sống
tốt đẹp .


-Thái độ : HS có những ước mơ đẹp.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


GV:- SGK .Tranh ảnh minh hoạ bài học .
-Bảng phụ.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I/Ổn định: KT sĩ số HS</b>


<b>II-Kiểm tra bài cũ :</b>


-Gọi 2HS(Y-TB) đọc bài Út Vịnh , trả lời
câu hỏi .+ Út Vịnh đã làm gì để cứu 2 em
nhỏ?


+Em học tập ở Út Vịnh những gì?
-GV nhận xét ,ghi điểm .



<b>II- Dạy bài mới :</b>


<b>1.Giới thiệu bài –ghi đề:</b>


-2 HS nối tiếp nhau đọc bài :Út Vịnh ,
trả lời câu hỏi .


-Lớp nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :</b>


<b>a/ Luyện đọc :</b>


-Gọi 1 HSG đọc toàn bài,cho HS xem tranh.
-Cho 5 HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ của bài kết
hợp luyện đọc từ khó: rực rỡ , lênh khênh ,
chắc nịch , chảy đầy vai …


-Gọi 5 HS đọc nối tiếp các khổ thơ của bài
kết hợp nêu chú giải trong SGK.


-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài
-GV đọc diễn cảm toàn bài


<b>b/ Tìm hiểu bài :</b>


-GV cho HS đọc thầm lướt cả bài và trả lời :
+Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra
trong bài thơ , hãy tưởng tượng và miêu tả


cảnh hai cha con dạo chơi trên biển .


Giải nghĩa từ :lênh khênh , chắc nịch .
*Khổ thơ 2, 3 ,4 ,5 :HS đọc lướt


- GV dán tờ giấy ghi câu thơ dẫn lời nói trực
tiếp của cha và con trong bài .


+Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con.
Giải nghĩa từ :mỉm cười .


+ Những câu nói ngây thơ cho thấy con có
những ước mơ gì ?


+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều
gì ?


<b>c/Đọc diễn cảm :</b>


-GV Hướng dẫn HS thảo luận nêu cách đọc


-1 HSG đọc toàn bài, HS xem tranh.
- 5 HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ của bài
kết hợp luyện đọc từ khó: rực rỡ , lênh
khênh , chắc nịch , chảy đầy vai …
- 5 HS đọc nối tiếp các khổ thơ của bài
kết hợp nêu chú giải trong SGK.


- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HSK đọc lại toàn bài


-Theo dõi


- HS đọc thầm lướt cả bài và trả lời
-HS phát biểu ý kiến tự do .


-HS đọc lướt.


-HS nối tiếp nhau thuật lại cuộc trò
chuyện .


-HS nêu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

diễn cảm .


-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm & đọc
mẫu đoạn :


" Sau trận mưa ………


………..chưa hề đi đến ."


-Hướng dẫn HS nhẩm thuộc lòng từng khổ ,
cả bài thơ


-Hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng từng
khổ , cả bài thơ.


<b>III-Củng cố , dặn dò :</b>


-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi


bảng


-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc bài
thơ.


-Đọc trước bài”Luật bảo vệ,chăm sóc và
giáo dục trẻ em”và TLCH/SGK.


- HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm .


-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .


-HS nhẩm thuộc lòng từng khổ , cả bài
thơ


-HS thi đọc thuộc lòng từng khổ , cả
bài thơ.


- Cảm xúc tự hào cuả người cha khi
thấy con mình cũng ấp ủ những ước
mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ
ấu.


-HS học thuộc lịng bài
-Đọc nhiều lần


<b>TỐN</b>



<b> ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN</b>
<b>I– Mục tiêu :</b>


-Giúp HS củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng giải tốn.
-Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn.


-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham thích học tốn.
<b> II-Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2 - HS : SGK . Vở làm bài.


<b>IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>I- Ổn định lớp:KT đồ dùng học tập của HS</b>


<b>II- Kiểm tra bài cũ : </b>


-Gọi HSTB nêu cách tìm tỉ số phần trăm
của hai số.


-Gọi 1 HSY làm lại bài tập 3
- Nhận xét,sửa chữa .


<b>III – Dạy bài mới : </b>


<b> 1- Giới thiệu bài –ghi đề: </b>


<b>2– Hướng dẫn ôn tập: </b>



<b>Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài. </b>


-3 HS làm bảng nhóm,cả lớp làm bài vào
vở.


-Gọi HS nêu cách đặt phép tính và cách
tính.


+ HS khác nhận xét.
+ GV xác nhận kết quả.
<b> Bài 2:</b>


- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm
bài vào vở.


- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá, chữa bài.


<b>Bài 3:</b>


-HS đọc đề bài và tóm tắt.


-Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm
vào vở.


- 1 HS nêu cách nhẩm.


- 1HS làm bài.



- HS nghe .


-HS đọc đề.


-HS làm bài,đính kết quả


-HS nêu cách đặt tính và tính.
- HS nhận xét.


- HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhận xét, chữa bài.
<b>IV- Củng cố, dặn dò :</b>


- Gọi HS nêu cách đặt tính và tính số đo
thời gian.


- Nhận xét tiết học .


- Về nhà hoàn chỉnh bài tập .


- Chuẩn bị bài sau : ơn tập về tính chu vi,
diện tích một số hình.


*HDvề nhà :Bài 4/SGK.


-HS đọc, tóm tắt.
Bài giải:


Thời gian cần có để người đó đi hết


quãng đường là:


18 : 10 = 1,8 (giờ)
Đáp số: 1,8 giờ
- HS nhận xét.


- HS nêu.


-HS hoàn chỉnh bài tập


-HS làm.Bài giải:
Đáp số: 102 km


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b> TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT</b>
<b>I / Mục tiêu:</b>


1 / Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho : bố cục , trình
tự miêu tả , quan sát và chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày .


2 / Nhận thức được ưu , khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ ; biết tham
gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi GV yêu cầu ; tự viết lại 1 đoạn ( hoặc cả bài ) cho hay
hơn .


3/Giáo dục HS tự tin,sáng tạo


<b>II /Chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>III / Hoạt động dạy và học :</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I- Kiểm tra bài cũ : </b>


-GV cho 2 HSTB,K đọc dàn ý bài văn tả cảnh
về nhà các em đã hoàn chỉnh .


-GV cùng cả lớp nhận xét.


<b>II-Dạy bài mới :</b>


<b>1 / Giới thiệu bài –ghi đề:</b>


<b> 2 / Nhận xét kết quả bài viết của HS :</b>


-GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài :Hãy tả 1
con vật mà em yêu thích .


+GV hướng dẫn HS đề bài ( Thể loại , kiểu
bài…)


a/ GV nhận xét kết quả bài làm của cả lớp :
+Ưu điểm : Xác định đúng đề bài , có bố cục
hợp lý , viết đúng chính tả…


+Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục chặc
chẽ , cịn sai lỗi chính tả …


b/ Thơng báo điểm số cụ thể .



<b>3 / Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : </b>


-GV trả bài cho học sinh .


a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung :
+GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ .
-Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi .
<i>-GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu .</i>


*Chính tả:lỗ muỗi, nghóng tai, đưa tuyển, dự


-2 HS đọc lần lượt đọc .


-HS lắng nghe.


-HS đọc đề bài , cả lớp chú ý bảng
phụ


-HS phân tích đề :
+Kiểu bài : Tả con vật .


+Đối tượng miêu tả : Con vật vói
những đặc điểm tiêu biểu về hình
dáng, hành động .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

tuyệt, xủa, mồi ngoan, uyển truyển,…
*Dùng từ: chú chó xinh xắn


*Câu:-Thức ăn để ngay sân cũng không bao giờ


đụng tới.


b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :


+Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi .
-Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi
c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài văn
<i>hay </i>


-GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay .


-Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái đáng
học của đoạn văn , bài văn hay.


d / Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài
làm


-Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .


<b>III- Củng cố- dặn dò :</b>


-Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt .
-Chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết tả cảnh .


-1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp
sửa vào giấy nháp .HS theo dõi trên
bảng .


+ Lỗ mũi, nghe ngóng, đưa tiễn, dự
tiệc, sủa, mồi ngon, uyển chuyển,…


+ chó chó dễ thương


+Thức ăn để ….tới.


-HS đọc lời nhận xét , tự sửa lỗi .
-HS đổi bài cho bạn soát lỗi .


-HS lắng nghe.


-HS trao đổi thảo luận để tìm ra
được cái hay để học tập .


-Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết
chưa đạt để viết lại cho hay hơn và
trình bày đoạn văn vừa viết .


-HS lắng nghe.


<b></b>


<b>---Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2016</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH</b>
<b>I– Mục tiêu :</b>


-Ơn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học
(hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình bình hành, hình thang, hình thoi, hình
trịn).


-Rèn kĩ năng giải tốn về diện tích các hình.


-Giáo dục HS tính kiên trì,tự tin.


<b> II-Chuẩn bị:</b>


1 - GV : Bảng phụ,bảng nhóm
2 - HS : Vở làm bài.


<b>IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>I- Ổn định lớp : KTDCHT</b>


<b>II- Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi HSTB nêu cách tính và đặt tính số đo
thời gian.


- Gọi 1 HSK làm lại bài tập 3 .
- Nhận xét,sửa chữa .


<b>III - Bài mới : </b>


<b> 1- Giới thiệu bài –ghi đề: </b>


<b>2– Hướng dẫn ôn tập :</b>


- GV treo bảng phụ.


- Gắn HCN có chiều dài a, chiều rộng b.


+ Hãy nêu cơng thức tính chu vi và diện
tích của hình chữ nhật.


-Gắn hình vng, HS nêu quy tắc và cơng
thức tính chu vi, diện tích hình vng.
-Tương tự như vậy với các bảng còn lại.


-Bày DCHT lên bàn


- 1 HS nêu cách nhẩm.
- 1 HS làm bài.


- HS nghe .


- HS nghe .


-P = (a + b) x 2 (a, b cùng đơn vị)
S = a x b


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>-Lưu y: + Các số đo luôn luôn phải cùng</i>
đơn vị đo.


+ Cách tính chu vi của hình bình
hành, hình thang, hình thoi sử dụng cách
tính chu vi của tứ giác.


<b> Thực hành- luyện tập</b>


<b>Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài. </b>



-HS tóm tắt đề bài.


-HS dưới lớp làm bài vào vở.
-Gọi 2 HS làm bài bảng nhóm.


+ GV xác nhận kết quả.


<b>Bài 3:HS đọc đề bài .</b>


-Thảo luận nhóm đơi tìm cách tính.


-Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm
vào vở.


S = a x a


-HS đọc đề.
a) C =?


b) S =…m2<sub> ; …..ha?</sub>


-HS làm bài.
-Bài giải:


-Chiều rộng khu vườn là:



-2


120 80( )


3


<i>x</i>  <i>m</i>


-Chu vi khu vườn là:
(120 + 80) x 2 = 400 (m)
Diện tích khu vườn là:
120 x 80 = 9600 (m2<sub>)</sub>


9600 m2<sub> = 0,96 ha</sub>


Đáp số: a) 400m


b) 9600 m2<sub>; 0,96 ha</sub>


- HS nhận xét.
-HS đọc.


-HS thảo luận.
-Bài giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nhận xét, chữa bài.


<b>IV- Củng cố, dặn dò :</b>


- Gọi HSY,TB nêu cách tính chu vi, diện
tích hình chữ nhật, hình vng, hình bình
hành, hình thoi.


- Nhận xét tiết học .



- Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập
*HD về nhà:Bài 2/SGK.


Diện tích hình vng ABCD là:
8 x 4 = 32 (cm2<sub>)</sub>


b) Diện tích hình trịn là:
4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích phần tơ màu là:
50,24 – 32 = 18,24 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: a) 32 cm2
<sub> b) 18,24 cm</sub>2


- HS nhận xét.


- HS nêu.


-HS hoàn chỉnh bài tập
- HS vẽ hình.


- HS làm bài.Bài giải:
Đáp số: 800 m2


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU</b>



<b>(Dấu hai chấm )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Kiến thức :HS củng cố kiến thức về dấu hai chấm , tác dụng : dẫn lời nói trực tiếp ,
dẫn lời giải thích cho điều đã nêu ra trước đó .


-Kĩ năng :Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm .
-Thái độ : Giáo dục HS yêu quý Tiếng Việt .


<b>II.Chuẩn bị:</b>


GV: -Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm .
-Bút dạ + giấy khổ to viết lời giải Bt 2, BT3 + băng dính .


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I-Kiểm tra bài cũ :</b>


-Gọi 2HSY,TB lên bảng nêu bài tập2 tiết
trước.


-GV kiểm tra 5 VBT
-GV nhận xét ,ghi điểm .


<b>II-Bài mới :</b>


<b>1.Giới thiệu bài-ghi đề :</b>



<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập :</b>


<b>Bài 1 :</b>


-GV Hướng dẫn HSlàm BT1 .


-Dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung ghi nhớ
về dấu hai chấm .


-GV nhận xét chốt ý đúng .


<b>Bài 2 :</b>


-GV cho HS làm bài theo nhóm


-2HS làm laị BT2 tiết trước.
-Lớp nhận xét .


-HS lắng nghe .


-HS đọc yêu cầu của đề bài .


-Nhìn bảng đọc lại . Suy nghĩ , phát
biểu .


-Lớp nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-GV nhận xét chốt ý đúng .


<b>Bài 3 :</b>



-GVHướng dẫn HSlàm BT3 .


-Dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung chuyện
vui : Chỉ vì quên một dấu .


-Tổ chưc cho HS thi với nhau .
-GV nhận xét chốt ý đúng .


<b>III- Củng cố , dặn dò :</b>


-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi
bảng


-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc kiến
thức


-Chuẩn bị tiết sau :Mở rộng vốn từ : Trẻ em .


nhóm


-Nhìn bảng đọc lại , đọc thầm từng khổ
thơ, câu văn , xác định chỗ dẫn lời nói
trực tiếp . Suy nghĩ , phát biểu .


-Lớp nhận xét .


-HS đọc yêu cầu của đề bài .



-Nhìn bảng đọc lại , đọc thầm chuyện
vui : Chỉ vì quên một dấu.


-Lên bảng thi làm với nhau .
-Lớp nhận xét .


-HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm
.


-HS lắng nghe .


<b>KHOA HỌC</b>


<b>VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA CON</b>
<b>NGƯỜI</b>


<b>I – Mục tiêu :</b>


Sau bài học, HS biết :


- Nêu ví dụ chứng tỏ mơi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
-Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trườn


- Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>GDBĐKH:Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sịnh hoạt, trong quá trình</b></i>
<i>sản xuất và trong hoạt động khác của con người. Nếu khơng kiểm sốt và xử lí các chất</i>
<i>thải, môi trường sẻ bị ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của con người.</i>
<i>- Khi con người đốt các nguyên liệu hóa thạch(dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên) và khi các</i>


<i>chất thải hữu cơ phân hủy đã tạo ra nguồn khí nhà kinh là khí mê tan (CH4).</i>


<i>- Con người cần phải khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để tránh cạn kiêt</i>
<i>tài nguyên và góp phần BVMT, góp phần làm giảm nhẹ BĐKH.</i>


<b>II –Chuẩn bị:</b>


<b> 1 – GV :- Hình trang 132 SGK.</b>
- Phiếu học tập.


<b> 2 – HS : SGK.</b>


<b>III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>I – Ổn định lớp : KT sĩ số HS</b>


<b>II – Kiểm tra bài cũ : “Tài nguyên thiên</b>


nhiên”


-Tài nguyên thiên nhiên là gì ?(HSTB)


-Kể một số tài nguyên thiên nhiên mà em biết?
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>III – Bài mới : </b>


<b> 1 – Giới thiệu bài –ghi đề: </b>



<b>2 –Hướng dẫn: </b>


<i><b> a) Hoạt động 1 : Quan sát. </b></i>
*Mục tiêu: Giúp HS:


_ Biết nêu ví dụ chứng tỏ mơi trường tự
nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con


-HS trả lời.


-HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

người.


_ Trình bày được tác động của con
người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi
trường.


*Cách tiến hành:


_Bước 1: Làm việc theo nhóm.


+ Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho
con người những gì và nhận từ con người
những gì ?





+ Môi trường tự nhiên nhận từ các hoạt
của con người những gì ?


* Kết luận: HĐ1


<b> b) Hoạt động 2 : “Trò chơi nhóm nào nhanh</b>


hơn ?”.


*Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức
về vai trị của mơi trường đối với đời sống con
người đã học ở hoạt đông trên.


*Cách tiến hành: GV yêu cầu các nhóm thi
đua liệt kê vào giấy những gì mơi trường cung
cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản
xuất của con người.


GV tuyên dương những nhóm viết được
nhiều.


_ Nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình quan sát các hình trang 132
SGK để phát hiện :


Môi trường tự nhiên cung cấp cho
con người: chất đốt, đất đai để xây
dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí bãi
cỏ để chăn ni gia súc, nước uống,
thức ăn.



_ Mơi trường cịn là nơi tiếp nhận
những chất thải trong sinh hoạt,
trong quá trình sản xuất và trong các
hoạt động khác của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai
thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi
và thải ra môi trường nhiều chất độc hại.


*Kết luận:GV kết luận HĐ2


<b>IV – Củng cố,dặn dò :</b>


-Tài nguyên thiên nhiên là gì?(TB)
- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài“Tác động của con người đối
với môi trường rừng”


_Tài nguyên sẽ bị cạn kiệt, môi
trường sẽ bị ô nhiễm…


_HS trả lời.
_ HS lắng nghe.
_ Xem bài trước.


<b>ĐỊA LÝ</b>


<b>ĐỊA LÍ TỈNH ĐĂK LĂK</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


Sau bài học, HS cần:


- Nắm được đặc điểm chính về dân cư, lao động của địa phương: gia tăng dân số, phân
bố dân cư, tình hình phát triển văn hố, giáo dục, y tế. Nguồn lực có tính chất quyết
định sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh.


- Biết được đặc điểm chung của kinh tế tỉnh.


- Có kỹ năng phân tích mối quan hệ địa lí, hiểu rõ thực tế địa phương để có ý thức
tham gia xây dựng địa phương.


<b>II. Các thiết bị dạy học:</b>


- Bản đồ dân cư, dân tộc Việt Nam
- Bản đồ ĐLắk.


<b>- Các tranh ảnh về hoạt động sản xuất, tình hình phát triển y tế, văn hố, giáo dục của</b>


địa phương.


<b>III. Các hoạt động trên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Xác định vị trí tỉnh trên bản đồ và nêu rõ ý nghĩa của vị trí địa lí đó?


- Điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên nhiên có đặc điểm gì? nêu nhưng điểm thuận


lợi và khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Những giải pháp cụ
thể là gì?


<b> 3. Bài mới :</b>


* Mở bài: Dân cư và lao động là nguồn lực quan trọng nhất quyết định sự phát triển kinh
tế- xã hội của địa phương. Nghiên cứu dân cư và lao động giúp chúng ta thấy rõ sự phát
triển, phân bố dân cư và lao động của địa phương để có kế hoạch điều chỉnh, sử dụng sức
lao động và giải quyết vấn đề lao động của địa phương.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ1: Cá nhân</b>


-Hỏi: Dựa vào sự hiểu biết và tài liệu, hãy nhận xét
số dân của tỉnh ĐL, tỉ lệ tăng tự nhiên và gia tăng
cơ giới - so sánh với cả nước?


HS trả lời, Gv chuẩn xác lại kiến thức,


-Hỏi: Nêu nguyên nhân dẫn tới sự biến động dân
số, tác động của gia tăng dân số tới đời sống và sản
xuất.


HS trả lời, Gv chuẩn xác lại kiến thức.


<b>HĐ2: nhóm/cặp</b>


Hỏi: Dựa vào tài liệu nhận xét kết cấu dân số theo
giới tính, theo độ tuổi và lao động?.



-Hỏi: Dựa vào hiểu biết nhận xét việc sử dụng lực
lượng lao động và giải quyết vấn đề lao động của


<b>III. Dân cư và lao động</b>


<i><b>1. Gia tăng dân số</b></i>


- Số dân: 1.778.415 người (2010)
- Tỉ lệ tăng tự nhiên là 1,96% ( cả
nước1,43%)


- N/x: Do dân số ngày càng tăng
nhanh và dân nhập cư nhiều.


- Dân số tăng nhanh tạo ra một lực
lượng lao động dồi dào, tuy nhiên ảnh
hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc
sống và sự phát triển kinh tế.


<i><b>2. Kết cấu dân số:</b></i>


- Theo giới tính: Nam 840.074 người;
Nữ 827.663 người(04)


- Theo lao động: Số người trong độ
tuổi lao động 872.833 người, tỷ lệ lao
động qua đào tạo 27.2%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

ĐL như thế nào?



HS trả lời, Gv chuẩn xác lại kiến thức


-Hỏi: Gv cho HS nhận xét tình hình phân bố dân cư
của tỉnh, qua đó em thấy rằng sự phân bố dân cư
của tỉnh đã hợp lí chưa? Nêu biện pháp giải quyết.


- Hỏi: ĐLắk có MĐDS là bao nhiêu?


- Hỏi: Tỉnh ĐLắk có những loại hình văn hóa dân
gian nào?


- Hỏi: Tình hình GD tỉnh ĐLắk có những loại hình
trường lớp nào?


13.69%; cịn lại các dân tộc khác.
- khó khăn cho cơng tác đào tạo và
sắp xếp việc làm, bố trí nhà ở, vệ sinh
mơi trưịng.


<i><b>3. Phân bố dân cư:</b></i>


- MĐDS: 127.45 người/km2<sub> (2004);</sub>


đông nhất là TP BMT 834.21
người/km2


- Xu hướng xây dựng nhiều khu CN
và nhiều khu dân cư mới.



- Các loại hình cư trú chính: Thành
thị và nơng thơn.


<i><b>4. Tình hình phát triển văn hóa,</b></i>
<i><b>giáo dục, y tế:</b></i>


- Văn hóa: Trường ca đam san, dân ca
Ê đê…


- Giáo dục: Năm 2000 cả tỉnh có:
. 149 trường MG nhà nước


. 341 trương tiểu học; 20 trường TH
và THCS


.162 trường THCS; 5 trường THCS
và THPT.


. 19 trường THPT


. 1 trường Đại học, 2 trường CĐ, 3
trường TH chuyên nghiệp, 2 trường
đào tạo cơng nhân kỹ thuật. Ngồi ra
cịn có 12 TTGDTX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Hỏi: Tình hình y tế của tỉnh ĐLắk như thế nào?


Hỏi: Tình hình phát triển kinh tế trong những năm
gần đây của tỉnh như thế nào?



- Y tế: Hiện nay tất cả các xã, p, tt
đều có trạm y tế; Các huyện đều có
bệnh viện đa khoa.


<b>IV. Kinh tế:</b>


<i><b>1. Đặc điểm chung</b></i>


- Tốc độ phát triển khá nhanh.


- Chuyển dịch nền kinh tế theo hướng
CN hoá và hiện đại hố, tăng tỉ trọng
các ngành cơng nghiệp - xây dựng và
dịch vụ. Giảm tương đối tỉ trọng
nông, lâm nghiệp


<b>4.Củng cố :</b>


- Dân cư - lao động của tỉnh có đặc điểm gì? Có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát
triển kinh tế- xã hội? Các giải pháp ?


<b>KĨ THUẬT</b>


<b>LẮP RÔ-BỐT (tt)</b>


<b>I.- Mục tiêu: HS cần phải :</b>


-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
- Lắp được rơ-bốt đúng kĩ thuật,đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.



<b>II.-Chuẩn bị:</b>


-GV: Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.


-HS: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật


<b>III.- Các hoạt động dạy – học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>I)Kiểm tra bài cũ : </b>


- Cho HSTB nhắc lại ghi nhớ bài học trước
- GV nhận xét và đánh giá


<b>II) Bài mới:</b>


<b>1) Giới thiệu bài-ghi đề: </b>


<b> 2) Giảng bài : </b>


<b>Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô-bốt</b>


a-Hướng dẫn HS chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào
nắp.


b-Lắp từng bộ phận.


GV cho HS đọc ghi nhớ, quan sát kĩ các hình trong
SGK và nội dung từng bước lắp.



Trong quá trình thực hành lưu ý các điểm sau:


+Lắp chân rơ-bốt là chi tiết khó,cần chú ý vị trí trên
dưới của thanh chữ U dài…


+Lắp tay rô-bốt phải quan sát kĩ H 5a-SGK và chú ý
lắp 2 tay đối nhau.


+Lắp đầu rơ-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và
thanh thẳng 5 lỗ phải vng góc với nhau.


GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS còn lúng
túng.


c-Lắp ráp rơ-bốt (hình 1 SGK)


+HS lắp ráp rơ-bốt theo các bước trong SGK.


+Nhắc HS chú ý khi lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân
cần phải lắp cùng với tấm tam giác.


+Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay
rô-bốt


-HS nêu


-Lắng nghe


HS chọn các chi tiết



-HS quan sát và lắp từng bộ
phận


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm</b>


-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III
-GV nhận xét,đánh giá chung.


-GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị
trí các ngăn trong hộp.


<b>III) Củng cố, dặn dò:</b>


- Cho HS nêu ghi nhớ bài học.(TB)
- GV nhận xét tiết học.


- Tiết sau:Lắp mô hình tự chọn


-HS trưng bày sản phẩm và
đánh giá sản phẩm


-HS tháo rời các chi tiết và xếp
vào hộp.


HS nêu


HS chuẩn bị bộ lắp ghép


<b></b>



<b>---Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2015</b>


<b>TOÁN</b>


<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I– Mục tiêu :</b>


-Ôn tập, củng cố và rèn luyện kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình, vận dụng để giải
tốn.


-Rèn kĩ năng giải tốn về chu vi,diện tích các hình.
-Giáo dục HS tính kiên trì,tự tin.


<b> II-Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>I- Ổn định lớp:KT đồ dùng học tập của HS</b>


<b>II- Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi HSTB nêu cách tính chu vi, diện tích
hình chữ nhật và hình vng.


- Gọi 1 HSK làm lại bài tập 3 .
- Nhận xét,sửa chữa .



<b>III - Bài mới : </b>


<b> 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học</b>


<i><b>2– Hướng dẫn ôn tập : </b></i>


<b>Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài. </b>


-HS dưới lớp làm bài vào vở.
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài.


- GV xác nhận kết quả.


- 1 HS nêu.


- 1 HS làm bài.
- HS nghe .


- HS nghe .


-HS đọc đề.
-HS làm bài.
Bài giải:


a) Chiều dài sân bóng là:


11 x 1000 = 11000 (cm) = 110 (m)
Chu Chiều rộng sân bóng là:


9 x 1000 = 9000 (cm) = 90 (m)


Chu vi sân bóng là:


( 110 + 90 ) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:
110 x 90 = 9900 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: a) 400m
b) 9900 m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> Bài 2: HS đọc đề bài và tóm tắt.</b>


- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm
bài vào vở.


- Gọi HS nhận xét.


- GV đánh giá, chữa bài.


<b>Bài 4:</b>


- HS đọc đề bài.


-Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm
vào vở.


-GV nhận xét


<b>IV- Củng cố, dặn dò :</b>


- Gọi HSTB nêu cách tính chu vi, diện tích


hình chữ nhật, hình vng, hình bình hành,
hình thoi.


- Nhận xét tiết học .


- HDVề nhà hoàn chỉnh bài tập3/SGK. .
- Chuẩn bị bài sau : Ơn tập về tính diện
tích, thể tích một số hình


- HS thực hiện.
- HS làm bài.
Bài giải:


Số đo một cạnh sân gạch là:
48 : 4 = 12 (m)


Diện tích sân gạch là:
12 x 12 = 144 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 144m2


- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS nhận xét.


-HS làm bài,nêu kết quả.


-Cả lớp nhận xét


-HS nêu.



-Lắng nghe


-HS hoàn chỉnh bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>TẢ CẢNH </b>


<b>( Kiểm tra viết ) </b>


<b>I / Mục tiêu</b>


- HS viết được một bài văn tả cảnh hồn chỉnh , có bố cục rõ ràng , đủ ý , thể hiện
được những quan sát riêng , dùng từ , đặt câu , liên kết câu đúng , câu văn có
hình ảnh cảm xúc


- Giáo dục HS tính tự giác,sáng tạo trong làm văn.


<b>II /Chuẩn bị: </b>


HS: Dàn ý cho đề văn của mỗi HS ( đã lập từ trước )


<b>III / Hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I- Kiểm tra bài cũ : </b>


GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS


<b>II-Bài mới :</b>



<b>1 / Giới thiệu bài –ghi đề:</b>


<b> 2 / Hướng dẫn làm bài :</b>


-Cho HS đọc 4 đề bài và gợi ý của tiết viết bài
văn tả cảnh .


-GV nhắc HS :


+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập .Tuy
nhiên , nếu muốn các em vẫn có thể chọn 1
trong các đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học
trước .


+ Các em cần kiểm tra lại dàn ý , chỉnh sửa
( nếu cần ) , sau đó dựa vào dàn ý , viết hoàn
chỉnh bài văn.


<b>3 / Học sinh làm bài :</b>


-GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV , chú ý cách
dùng dùng từ đặt câu , một số lỗi chính tả mà
các em đã mắc trong lần trước .


-Bày DCHT lên bàn.


-HS lắng nghe


-HS đọc đề bài và gợi ý .



-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-GV cho HS làm bài .
-GV thu bài làm HS .


<b>III- Củng cố dặn dò : </b>


-GV nhận xét tiết kiểm tra .


-Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tiếp
theo :Ôn tập về văn tả người để chọn đề bài ,
quan sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả .


-HS làm việc cá nhân
-HS nộp bài kiểm tra .


-HS lắng nghe.


<b>LỊCH SỬ</b>


<b>LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TỈNH ĐĂK LĂK</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


Giúp Hs nắm được lịch sử hình thành tỉnh Đăk Lăk từ thời Pháp thuộc ( Năm 1944 )


<b> II. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động 1/ Giáo viên đọc các thông tin về lịch sử hình thành tỉnh Đăk Lăk.</b>



Tỉnh Đắk Lắk (cịn ghi theo tiếng Pháp<i> là Darlac) được thành lập theo nghị định</i>
ngày 22 tháng 11 năm 1904 của Tồn quyền Đơng Dương và tách khỏi Lào, đặt dưới
quyền cai trị của Khâm sứ Trung Kỳ. Trước đó, vào cuối thế kỷ 19, Darlac thuộc địa phận
đại lý hành chính Kontum và bị thực dân Pháp nhập vào Lào.


Đến ngày 9 tháng 2 năm 1913 thì tỉnh này trở thành một đại lý hành chính trực thuộc
tỉnh Kon Tum được thành lập cùng ngày. Mãi đến ngày 2 tháng 7 năm 1923 tỉnh Đăk Lăk
mới được thành lập lại. Lúc mới thành lập, Đắk Lắk chưa chia huyện, tổng mà chỉ có đơn
vị làng (cịn gọi là bn): người Ê Đê có 151 làng, người Bih có 24 làng, người Gia Rai có
11 làng, người Krung có 28 làng, người M'dhur có 120 làng, người M'Nơng có 117 làng,


người Xiêm có 1 làng. Năm 1931, trong cuộc cải cách hành chính tồn Đơng Dương, tỉnh
Đắk Lắk được chia làm 5 quận: Ban Mê Thuột, Buôn Hồ, Đăk Song, Lăk và M'Đrăk, dưới
có 440 làng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

vào cuối thế kỷ 19, Darlac thuộc địa phận đại lý hành chính Kontum và bị thực dân Pháp
nhập vào Lào.


Đến ngày 9 tháng 2 năm 1913 thì tỉnh này trở thành một đại lý hành chính trực thuộc
tỉnh Kon Tum được thành lập cùng ngày. Mãi đến ngày 2 tháng 7 năm 1923 tỉnh Đăk Lăk
mới được thành lập lại. Lúc mới thành lập, Đắk Lắk chưa chia huyện, tổng mà chỉ có đơn
vị làng (cịn gọi là bn). Ngày 15 tháng 4 năm 1950 Bảo Đại ban hành Dụ số 6 đặt Cao
nguyên Trung phần, trong đó có Đắk Lắk, làm Hồng triều Cương thổ, có quy chế cai trị
riêng.


Tỉnh Đắk Lắk của nước Việt Nam thống nhất từ năm 1976 hình thành từ hai tỉnh
Darlac và Quảng Đức.


Đắk Lắk là một trong số các địa danh gây nhiều tranh cãi nhất về cách viết, tùy theo góc


độ nhìn nhận của ngôn ngữ học, dân tộc học hay xã hội học. Sau đây là một số biến thể
của tên tỉnh: Đắc Lắc (hay dùng nhất), Đắk Lắk, Đắk Lắc, Đắc Lắk, Dăklăk, Dak Lak...
Theo quy định hiện tại của Chính phủ Việt Nam, địa danh này được viết là Đắk Lắk.
- Hiện Đắk Lắk có 15 đơn vị hành chính, gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 13 huyện (với 212
xã, phường và thị trấn):


* Thành phố Buôn Ma Thuột


* Thị xã Buôn Hồ (thành lập ngày 23 tháng 12 năm 2008, tách từ huyện Krơng Buk) [1]
* Huyện Krơng Buk (có từ năm 1976, trước kia là quận Buôn Hồ)


* Huyện Krơng Pak (có từ năm 1976, trước kia là quận Phước An)
* Huyện Lắk (có từ năm 1976, trước kia là quận Lạc Thiện)


* Huyện Ea Súp (thành lập ngày 30 tháng 8 năm 1977, tách từ huyện Krông Buk)
* Huyện M'Drăk (thành lập ngày 30 tháng 8 năm 1977, tách từ huyện Krông Pak)


* Huyện Krông Ana (thành lập ngày 19 tháng 9 năm 1981, tách từ huyện Krông Pak và thị
xã Buôn Ma Thuột)


* Huyện Krông Bông (thành lập ngày 19 tháng 9 năm 1981, tách từ huyện Krông Pak)
* Huyện Ea H'leo (thành lập ngày 3 tháng 4 năm 1980, tách từ huyện Krông Buk)
* Huyện Cư M'gar (thành lập ngày 23 tháng 1 năm 1984, tách từ huyện Ea Súp)


* Huyện Krông Năng (thành lập ngày 9 tháng 11 năm 1987, tách ra từ huyện Krông Búk)
* Huyện Buôn Đôn (thành lập ngày 7 tháng 10 năm 1995, tách từ huyện Ea Súp)


* Huyện Ea Kar (thành lập ngày 13 tháng 9 năm 1986, tách từ huyện Krông Pak và huyện
M'Drăk)



* Huyện Cư Kuin (thành lập ngày 27 tháng 08 năm 2007, tách từ huyện Krông Ana)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>II . Tổ chức thảo luận về lịch sử hình thành tỉnh Đăk Lăk .</b>


- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm lớn, cùng thảo luận về lịch sử
hình thành của Đăk Lăk.


- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.


- GV giúp Hs hồn thiện câu trả lời để có những kiến thức chính xác về lịch sử hình
thành của Tỉnh.


* GV tổ chức cho HS tìm hiểu lịch sử huyện Cư Mgar :


Huyện EaKar được thành lập theo tinh thần Quyết định số 108/HĐBT, ngày 13/9/1986
của hội đồng Bộ trưởng .


Thị trấn EaKar được thành lập theo tinh thần Quyết định số 01/HĐBT, ngày 26/01/1989
của hội đồng Bộ trưởng .


Thị trấn EaKar được công nhận là đô thị loại 4 năm 2009 .
<b>* Củng cố, dặn dò:</b>


Nhận xét chung về giờ học.


<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>NHÀ VÔ ĐỊCH</b>
<b>I / Mục tiêu:</b>



1/ Rèn kĩ năng nói :


<b>-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ , HS kể lại được từng đoạn câu chuyện Nhà</b>


<b>vô địch bằng lời người kể , kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tơm Chíp .</b>


-Hiểu nội dung câu chuyện ; biết trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện , về
nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tơm Chíp , về ý nghĩa câu chuyện .


2 / Rèn kỹ năng nghe: Nghe kể chuyện , nhớ chuyện . Theo dõi bạn KC , nhận xét
đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn


3/Giáo dục HS tự rèn luyện để bảo vệ sức khoẻ


<b>II /Chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-HS :SGK,xem trước nội dung của truyện.


<b>III / Các hoạt động dạy - học :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>I-Kiểm tra bài cũ :</b>


-Gọi 2 HS kể lại về việc làm tốt của một người bạn
.


-GV cùng cả lớp nhận xét.


<b>II-Dạy bài mới :</b>



<b>1/ Giới thiệu bài-ghi đề:.</b>


<b>2 / GV kể chuyện :</b>


-GV kể lần 1 và treo bảng phụ giới thiệu tên các
nhân vật trong câu chuyện :chị Hà, Hưng Tồ ,
Dũng Béo , Tuấn Sứt , Tơm Chíp .


-GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ .


<b>3 / HS kể chuyện :</b>


-1HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện . GV hướng
dẫn HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu.


+ Yêu cầu 1: Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ
, kể từng đoạn câu chuyện .


-Kể chuyện theo nhóm từng đoạn câu chuyện theo
tranh :


-Cho HS xung phong kể từng đoạn. Gv bổ sung ,
góp ý , ghi điểm HS kể tốt .


+ Yêu cầu 2,3: Kể lại tồn bộ câu chuyện bằng lời
của nhân vật Tơm Chíp . Trao đổi vói các bạn về 1
chi tiết trong chuyện , về nguyên nhân dẫn đến
thành tích bất ngờ của Tơm Chíp , về ý nghĩa câu
chuyện.



-GV nhắc HS khi kể các em cần xưng ‘’ tơi ‘’, kể
theo cách nhìn , cách nghĩ của nhân vật .


-HS kể lại về việc làm tốt của
một người bạn .


-HS lắng nghe.


-HS vừa nghe vừa theo dõi trên
bảng .


-HS vừa nghe vừa nhìn hình
minh hoạ


-1HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể
chuyện .


-HS lắng nghe.


-HS kể theo nhóm , kể từng
đoạn .


-HS xung phong kể chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-HS thi kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
-GV nhận xét khen những HS kể đúng , kể hay .


<b>III- Củng cố dặn dò :</b>



-Nêu lại ý nghĩa câu chuyện (HSK)


-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
-Đọc trước đề bài và các gợi ý của tiết kể chuyện
tuần 33 , nói về việc gia đình và nhà trường và xã
hội chăm sóc , giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực
hiện bổn phận với gia đình…


-HS lắng nghe.


-Thi kể chuyện , trao đổi , trả
lời.


-Lớp nhận xét , bình chọn bạn kể
hay nhất.


-HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện .


-HS lắng nghe.


<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 32</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 32.
-Triển khai công việc trong tuần 33.


-Tuyên dương những em ln phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè.


<b>II. Các hoạt động dạy-học</b>



1.Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát một bài.
2. Tiến hành :


* Sơ kết tuần 33


-Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần.
-Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung.


-GV nhận xét chung, bổ sung.
+ Đạo đức :


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-Tồn tại : Vẫn còn một số em ồn ào trong giờ học, chưa có ý thức tự giác học tập, nhất là
15 phút đầu giờ.


+Học tập :


- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em có ý thức học bài và làm
bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích
cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập.


- Tồn tại : Lớp cịn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em
còn cẩu thả, xấu.


+ Các hoạt động khác :


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.


*Tồn tại: 15’ đầu giờ các em còn ồn, chưa có ý thức tự giác ơn bài, lúc ra chơi vào các em


còn chậm chạp.


Tuyên dương một số em: Hiếu ,Hồi Anh, Như Ngọc, Vân học sơi nổi, Ý nhật của rơi trả
lại bạn


*Phê bình một số em: Chung, Chấn, Khánh trốn tập thể dục giữa giờ, Thành lao động
chua nghiêm túc


*Kế hoạch tuần 32


-Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.
- Học chương trình tuần 32 theo thời khoá biểu.


-15 phút đầu giờ cần tăng cường hơn việc kiểm tra bài cũ.


- Thực hiện tốt an tồn giao thơng – Giữ vững an ninh học đường.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.


</div>

<!--links-->

×