Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Đap án tập huấn mô đun 2 BDTX đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 39 trang )

Đáp án Mô đun 2 Bồi dưỡng mô đun 2 cho
giáo viên gồm cả tự luận và trắc nghiệm
chuẩn và đầy đủ nhất
Phần 1: Tự luận
1. Trả lời câu hỏi
Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng của các PP, KTDH vừa tìm hiểu ở trên trong thực tiễn nhà trường của thầy/cô.

Trong thực tiễn nhà trường, chúng tôi thường dùng những PP sau:
1.Phương pháp hoạt động nhóm.
2.Kỹ thuật mảnh ghép.
3.Kỹ thuật khăn phủ bàn
4.Sơ đồ tư duy....
2. Trả lời câu hỏi
Đề xuất những cải tiến để áp dụng các PP, KTDH này nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.

Để áp dụng các PP, KTDH cần có đủ về cơ sở vật chất lớp học, giao viên
được tập huấn kỹ càng, định lượng giừ dạy việc của gv phải phù hợp để gv có
đủ thời gian chuẩn bị
PPDH theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hố HS về
hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực GQVĐ gắn với những tình
huống của cuộc sống, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực
hành, thực tiễn.
Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới mối quan hệ GV – HS theo
hướng hợp tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội.
Bổ sung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các
vấn đề phức hợp.
1. Trả lời câu hỏi
Thầy/cô dựa vào những tiêu chí đánh giá nào để lựa chọn, sử dụng PP, KTDH của một chủ đề trong môn
Công nghệ?



Dựa vào 4 tiêu chí đánh giá
Tiêu chí 1: Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung
và phương pháp dạy học được sử dụng.
Chuỗi hoạt động học của HS bao gồm nhiều hoạt động học cụ thể được xây
dựng một cách tuần tự nhằm đạt được mục
tiêu dạy học đã được xác định trong kế hoạch dạy học, bao gồm cả mục tiêu
về năng lực đặc thù cũng như phẩm chất chủ yếu và năng lực chung. Thông
thường, hoạt động học được thiết kế dựa trên nền tảng về PPDH và cần đảm
bảo các đặc trưng của phương pháp đó. Điều quan trọng là các PP phải có sự
đáp ứng tốt đối với mục tiêu dạy học và nội dung dạy học chủ đề/bài học.
Tiêu chí 2: Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản
phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.
Tiêu chí này nhấn mạnh về việc vận dụng các KTDH, là những phương thức
để tổ chức hiệu quả mỗi hoạt động học, trong đó HS thực hiện các nhiệm vụ
học tập cụ thể. Cần lưu ý mỗi hoạt động học cần có mục tiêu dạy học cụ thể,
rõ ràng. Thông qua các KTDH GV áp dụng, HS chủ động, tích cực tham gia
hoạt động để hoàn thành sản phẩm học tập, là minh chứng về kết quả của
năng lực và phẩm chất HS. Các sản phẩm học tập này có thể là câu hỏi, bài
kiểm tra, nhật kí học tập, phiếu học tập, câu hỏi trao đổi, bảng kết quả thảo
luận nhóm, … Sản phẩm học tập được lựa chọn trên cơ sở đáp ứng đúng mục
tiêu dạy học kết hợp chặt chẽ với nội dung, PP, KTDH.
Tiêu chí 3: Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để
tổ chức các hoạt động học của HS.
Tiêu chí này nhấn mạnh việc lựa chọn và sử dụng các phương tiện, thiết bị
dạy học và học liệu trong hoạt động học.


Cần áp dụng các KTDH tích cực để HS sử dụng phương tiện, học liệu một
cách hiệu quả để hoàn thành sản phẩm học tập.
Tiêu chí 4: Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ

chức hoạt động học của HS
Tiêu chí này nhấn mạnh về phương án kiểm tra đánh giá trong mỗi hoạt động
học của tiến trình dạy học. Các cơng cụ đánh giá cần phù hợp với PP, KTDH
đã lựa chọn, không chỉ là các công cụ đánh giá sản phẩm học tập ở cuối hoạt
động học, mà còn các tiêu chí đánh giá sự
tham gia hoạt động của HS, bao gồm cả đánh giá về mức độ đạt được về PC,
NL đã đặt ra trong mục tiêu....

1. Trả lời câu hỏi
GV sử dụng PP, KTDH trong video minh hoạ có phù hợp khơng? Vì sao?

Phù phù hợp, vì HS được làm việc chủ động,
sáng tạo, hợp tác trong nhóm…
Vì giáo vien đã giao nhiệm vụ cho học sinh hoc sinh nhận nhiệm vụ tích cực
thảo luận đưa ra kết quả và trình bày nội dung kiên
thức sau đó làm bài và khám phá nội dung thực tế
2. Trả lời câu hỏi
Phân tích ưu điểm và hạn chế của việc lựa chọn và sử dụng PP, KTDH trong hoạt động dạy học GV thực hiện
trong video minh hoạ.


Rất nhiều ưu điểm, tiết học sáng tạo học sinh học tập tích cực, chủ động, hợp tác..
học sinh được nhận nhiệm vụ trao đổi khám phá tìm ra nội dung kiến thức. Từ kiến thức tìm ra học sinh được
làm
bài vận dụng và sử dụng kiến thức vào thực tế.



Hạn chế phương pháp này nếu học sinh không tự giác nghiêm túc học thì việc tìm ra kiến thức mới
là khó.



Nếu cơ sử vật chất không đảm bảo, khả năng của GV, thì khó thực hiện được PP, KTDH

Phần 2 Trắc nghiệm
Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm
bao gồm đáp án các câu trắc nghiệm mơn Hoạt động trải nghiệm
trong Chương trình tập huấn Mô đun 2 GDPT 2018 để phát triển
năng lực nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo
viên và đáp ứng Chương trình GDPT mới, giúp thầy cơ nhanh
chóng hồn thiện bài tập khảo sát cuối khóa bồi dưỡng Module 2
của mình.
Câu 1: Năng lực thích ứng bao gôm các thành phần
D. Cả A và B
Câu 2. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động bao gồm các thành phần
C. Kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng thực hiện kế hoạch ba điều chỉnh đánh
giá hoạt động
Câu 3. Tư duy độc lập là thanh phân của năng lực nào?
B. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Câu 4. Kĩ năng điêu
Câu 5. Kĩ năng lập kế hoạch là thanh phần của năng lực nào?
C. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt đông
Câu 6. Kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động là năng lực
nào dưới đây
B. Năng lực thiết kế va tổ chức hoạt động


Câu 7. Kĩ năng đánh giá hoạt động là thanh phần của năng lực
C. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động
Câu 8. Hoạt động trải nghiệm ở lớp 1 gồm các mạch nội dung

C. Hoạt động hướng vào bản thân, hoạt động hướng đến xã hội, hướng
đến tự nhiên
Nối cột A với cột B
1. Học sinh………….khái quát được…………..làm quen với………….có
phạm vi rộng hơn những gì các em đã biết, đã làm => Kiến tạo, tri thức,
kĩ năng
2. Học sinh được tăng cường tham gia các hoạt động……………:
…………..: giao tiếp giữa học sinh với hs, hs vs gv và các đối tượng
khác => làm việc nhóm, giao lưu
Câu 9. Hiểu biết và rèn luyện phẩm chất, năng lực liên quan ……phần
của năng lực nào dưới đây
C. Năng lực định hướng nghề nghiệp
Câu 10. Hoạt động trải nghiệm ở tiểu học gồm các mạch nội dung?
D. Cả A và C
Câu 11. Hoạt động trải nghiệm trong CT GDPT2018 bao gồm những loại
hình nào?
C. Sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp, hoạt động trải nghiệm theo chủ đề,
hoạt động câu lạc bộ


Câu 13. Khi lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức HĐTN ở
trường tiểu học cần lưu ý đến các yếu tố nào?
D. Tất cả các ý trên
Câu 14.

Câu 15.


Câu 16.



Câu 17.



Câu 18.


Câu 19. Sắp xếp các mệnh đề sau thành quy trình thiết kế 1 hoạt động
trong chủ đề trải nghiệm?
1. Đặt tên cho hoạt động
2. Xác định mục tiêu hoạt động
3. Xác định cách tổ chức hoạt động
4. Chuẩn bị các điêu kiện tổ chức hoạt động
Hướng dẫn làm trắc nghiệm tập huấn mô đun 2
Một trong những điểm mới và cốt lõi của mô đun 2 là cách thức thiết kế và tổ chức
dạy học hướng tới tổ chức hoạt động học nhằm tích cực hóa hoạt động của học
sinh. Do đó, qua đợt tập huấn, các thầy cơ cần nắm vững cách thiết kế và tổ chức
dạy học theo chủ đề/ bài học theo các chuỗi hoạt động tuân theo một quy trình
của một phương pháp dạy học cụ thể, tuân theo nguyên tắc học sinh thực hiện


hoạt động nào thì sẽ phát triển năng lực đó. Nội dung học mơ đun 2 sẽ gồm các
phần hình dưới đây: Giới thiệu chung, câu hỏi ôn tập, cách thức phát triển phẩm
chất, tài liệu bài giảng....................
Các thầy cô sẽ kéo thả nội dung tương ứng giữa cột A và cột B
sao cho đúng như hình dưới đây.

Các thầy cô xem hết các video bài giảng để nắm được nội dung
bài học.



Với bài dạng Video, thầy cơ có thể sử dụng ché độ xem hoặc đọc
như hình dưới:


Nếu chọn chế độ "Đọc", nội dung sẽ hiện ra như sau đây:


Với dạng câu hỏi trắc nghiệm chọn đáp án đúng nhất, thầy cô
chỉ chọn 1 đáp án duy nhất.


Với kiểu trắc nghiệm chọn 1 hoặc nhiêu phương án đúng, thây
cơ có thể chọn nhiều đáp án

Với dạng bài luận hoặc câu trả lời mở, các thầy cơ có thể nhập
trực tiếp đáp án lên phần trả lời hoặc tải tệp từ máy tính lên.


Phần tự luận dạng liệt kê, các thây cô đánh những đáp án mình
cho là đúng vào những ơ trống bên dưới.


Bài tập dạng nối cặp, thầy cô click ô bên trái, sau đó click ơ
tương ứng ở bên phải để nối cặp.


Dạng bài tập phân loại và kéo thả, thầy cô nối định nghĩa tương
ứng ở cột bên phải với thuật ngữ thích hợp như hình dưới đây.



Sau khi hoàn thành tất cả các câu hỏi, thầy cô bấm kết thúc bài
làm.


Phần tiến độ hồn thành tồn mơn sẽ cho biết các thầy cơ đã
hồn thành bao nhiêu phần trăm mơn học. Ví dụ ở hình dưới đã
hồn thành 91 %.

Tiến độ hồn thành các tiểu học sẽ giúp thầy cơ nắm được cụ
thể mình đã hồn thành phần nào, phần nào cịn chưa hồn
thành.


Điểm tổng kết của tồn mơn học sẽ cho biết thầy cô được bao
nhiêu điểm, với mô đun 2 thầy cô phải đạt trên 80đ mới đạt yêu
cầu.




Phần thảo luận, thầy cô nhập nội dung bài mục trả lời rồi bấm
nút gửi.


×