Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Điều chế dẫn xuất của acid usnic thông qua phản ứng oxi hóa dakin và baeyer villiger

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 46 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA HĨA HỌC

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐIỀU CHẾ DẪN XUẤT CỦA ACID
USNIC THƠNG QUA PHẢN ỨNG OXI
HĨA DAKIN VÀ BAEYER-VILLIGER

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Phạm Đức Dũng
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Xuân Hiếu
Mã số sinh viên:
K40.201.025

Thành phố Hồ Chí Minh 5/2018


Lời cảm ơn
Trong 4 năm được học tập và rèn luyện dưới sự chỉ bảo tận tình của những thầy
cơ trong Khoa Hóa học, trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, bản thân
em đã nhận được rất nhiều kiến thức và các kĩ năng cần thiết để phát triển bản thân.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Đức Dũng và thầy Dương Thúc Huy đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong suốt q trình thực hiện cho
đến lúc hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn đến q thầy cơ và các bạn sinh viên khoa Hóa học đã hỗ
trợ cho em trong những năm tháng học tập trên giảng đường đại học và thời gian làm
khóa luận tốt nghiệp.
Em xin cảm ơn gia đình đã làm chỗ dựa vững chắc về tinh thần trong suốt thời
gian em học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp ở trường Đại học Sư Phạm Thành


phố Hồ Chí Minh.
Tuy nhiên, do kinh nghiệm và kĩ năng có hạn nên khóa luận này khơng thể tránh
khỏi sai sót, em rất mong nhận được sự thơng cảm và góp ý từ phía q thầy cơ và mọi
người để báo cáo khóa luận trở nên hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.

i


Lời cảm ơn ........................................................................................................................
Danh mục hình vẽ, sơ đồ ................................................................................................
Danh mục bảng ................................................................................................................
Danh mục các chữ viết tắt ...............................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ...........................................................................................
1.1

Phản ứng oxi hóa Dakin và phản ứng Baeyer-Villiger ................................
1.1.1
1.1.2

1.2

Các nghiêu cứu đã công bố về tổng hợp dẫn xuất của acid usnic................

CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM .....................................................................................
2.1

Hóa chất và dụng cụ, thiết bị.....................................................................
2.1.1


2.1.2. Dụng cụ, thiết bị ..............................................................................
2.2

Phản ứng oxi hóa Dakin .............................................................................

2.3

Phản ứng Baeyer-Villiger ...........................................................................

2.4

Xác định cấu trúc .......................................................................................

2.5

Số liệu phổ định danh cơ cấu sản phẩm .....................................................

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................
3.1

Phản ứng oxi hóa Dakin .............................................................................
3.1.1
3.1.2
3.1.3

3.2

Phản ứng Baeyer-Villiger ...........................................................................
3.2.1

3.2.2


CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................ 21
4.1 Kết luận................................................................................................................. 21
4.2 Kiến nghị............................................................................................................... 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 22
PHỤ LỤC.................................................................................................................... 26

iii


Danh mục hình vẽ, sơ đồ
Hình 1. (+)-Acid usnic và (-)-Acid usnic.......................................................................1
Hình 2. Một số dẫn xuất của acid usnic được Takai điều chế năm 1979........................4
Hình 3. Cấu trúc của các sản phẩm 2, 3, 4, 5 và 6........................................................ 20
Sơ đồ 1.1. Cơ chế phản ứng oxi hóa Dakin...................................................................3
Sơ đồ 1.2. Cơ chế phản ứng Baeyer-Villiger..................................................................3
Sơ đồ 1.3. Tổng hợp một số dẫn xuất glycoside và imine của acid usnic......................5
Sơ đồ 1.4. Phản ứng điều chế dẫn xuất của acid usnic với một số amine......................5
Sơ đồ 1.5. Một số phức của Pd(II) và Cu(II) với dẫn xuất hydrazide của acid usnic.....8
Sơ đồ 1.6. Phản ứng điều chế một số dẫn xuất của acid usnic bằng phản ứng với amine
béo........................................................................................................................8
Sơ đồ 1.7. Phản ứng điều chế một số dẫn xuất enamine, pyrazole và chalcone của acid
usnic......................................................................................................................9
Sơ đồ 1.8. Phản ứng điều chế một số dẫn xuất của acid usnic..................................... 10
Sơ đồ 1.9. Phản ứng điều chế một số dẫn xuất của acid usnic (tiếp theo)....................10
Sơ đồ 1.10. Phản ứng điều chế dẫn xuất của acid usnic bằng phản ứng cộng với một số
amine thơm và 1 amine béo................................................................................. 11
Sơ đồ 1.11. Tổng hợp một số dẫn xuất chứa vòng 1,3-thiazole của acid usnic............12

Sơ đồ 1.12. Phản ứng điều chế một số dẫn xuất enamine từ acid usnic.......................13
Sơ đồ 1.13. Tổng hợp các dẫn xuất cyanoethyl của (+)-acid usnic..............................14
Sơ đồ 1.14. Điều chế một số dẫn xuất triazaole của acid usnic.................................... 15
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổng hợp dẫn xuất bằng phản ứng oxi hóa Dakin từ acid usnic........17
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổng hợp dẫn xuất bằng phản ứng Baeyer-Villiger từ acid usnic......17
Sơ đồ 3.1. Cơ chế phản ứng oxi hóa Dakin tạo thành các sản phẩm 4, 5 và 6.............19

iv


Danh mục bảng
Bảng 1.1. Độc tính tế bào của acid usnic và các dẫn xuất A1-A9 trên một số dòng tế bào

ung thư........................................................................................................................... 6
Bảng 1.2. Cảm ứng apoptosis của (+)-acid usnic và dẫn xuất A4 đối với tế bào L1210a
7
Bảng 1.3. Hoạt tính kháng virus đối với cúm A /California/7/09 (H1N1)pdm09.........11
Bảng 1.4. Hoạt tính chống vi khuẩn lao của dẫn xuất 1,3-thiazole..............................12
Bảng 1.5. Hoạt tính gây độc tế bào của acid usnic và các hợp chất E3 – E11..............13
Bảng 1.6. Hoạt tính gây độc tế bào của các dẫn xuất cyanoethyl của (+)-acid usnic...14
Bảng 3.1. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất 4..................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.2. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất 5 và 6............Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất 7..................... Error! Bookmark not defined.





Danh mục các chữ viết tắt
EA: ethyl acetate

C: chloroform
m-CPBA: acid m-chloroperoxybenzoic

v


LỜI MỞ ĐẦU
Các hợp chất cô lập từ địa y có nhiều loại hoạt tính sinh học như hoạt tính kháng
khuẩn, kháng virus, giảm đau, hạ sốt, kháng ung thư,… [3]. Đặc trưng nhất là acid usnic,
một dẫn xuất dibenzofuran tự nhiên được tìm thấy nhiều trong các lồi địa y thuộc chi
Usnea có cơng thức phân tử C18H16O7. Acid usnic sở hữu nhiều đặc tính sinh học như hoạt
tính kháng khuẩn, kháng nấm mạnh chống lại các vi khuẩn Gram dương như
Staphylococcus, Streptococcus, vi khuẩn lao, và một số loại nấm gây bệnh [8,11]. Ngoài
ra, hợp chất này cũng thể hiện hoạt tính kháng virus, kháng viêm và giảm đau hạ sốt,…
[11]. Đặc biệt các thử nghiệm in vitro cho thấy acid usnic có khả năng gây độc mạnh mẽ
ức chế sự phát triển của nhiều dòng tế bào ung thư ở người [3,11,15,18]. Tuy nhiên, trên
thực tế, độc tính cao đối với gan và độ tan thấp trong nước của acid usnic đã phần nào hạn
chế việc sử dụng nó trong liệu pháp chữa trị bệnh ung thư. Điều này kích thích sự quan
tâm tìm cách khắc phục hạn chế mà vẫn giữ ngun hoạt tính kháng bệnh.

Hình 1. (+)-Acid usnic và (-)-Acid usnic
Những phản ứng tổng hợp dẫn xuất của acid usnic đầu tiên được thực hiện bởi Takai
(1979) dựa trên mục đích làm tăng độ tan trong nước của acid usnic và các dẫn xuất và
nhóm tác giả đã tổng tổng hợp một loạt các dẫn xuất glycoside và imine. Gần đây, nhiều
nghiên cứu đã được thực hiện để cải thiện hoạt tính kháng ung thư của acid usnic, thí dụ
như các dẫn xuất imine có hoạt tính kháng virus và gây độc tế bào khối u. Năm 2008,
Marc-Antoine Bazin và các cộng sự đã tổng hợp được dẫn xuất của acid usnic có hoạt tính
ức chế sự phát triển của nhiều dòng tế bào ung thư. Bruno (2013) đã tổng hợp chuỗi dẫn
xuất imine dựa trên phản ứng acid usnic và amino acid nhằm tìm kiếm hoạt chất mạnh đối
với tế bào ung thư biểu mô sừng HaCaT với kết quả tất cả các dẫn xuất đều mạnh hơn

acid usnic (IC50 24 μg/mL) trong khi hợp chất mạnh nhất có giá trị IC50 4.1 μg/mL. Năm
2015, O.A. Luzina và các cộng sự đã tổng hợp được sản phẩm tạo ra từ (+)-acid usnic và
1,8-diaminooctane có hoạt tính gây độc tế bào đối với dịng

1


tế bào L1210 và một số các dẫn xuất có tác động kháng u chống lại các dòng tế bào
bạch cầu ở người CEM -13 và MT -14. Ngoài ra, nhiều nghiên cứu khác nhằm điều
chế dẫ n xuất của acid usnic và thử nghiệm hoạt tính kháng virus cúm của chúng được
thực hiện bởi Nouri Neamati (1997), Dmitriy N. Sokolov (2012), Ann A. Shtro (2014).
Nhiều dẫn xuất có khung sườn carbon mới từ acid usnic được điều chế. Hoạt tính sinh
học được tăng cường khi thay đổi một số đặc điểm cấu trúc ở nhánh. Những phản ứng
với tác chất chalcone tạo thành những dẫn xuất mạnh nhất. Dẫn xuất enamine,
pyrazole và chalcone là các hoạt chất tiềm năng ức chế sự phát triển của virus.
Với hy vọng bằng các phản ứng oxi hóa Dakin và Baeyer-Villiger, chúng tơi
cũng sẽ tổng hợp được một một số dẫn xuất của acid usnic có khung carbon lần đầu
tiên cơng bố trên thế giới và đồng thời có khả năng ức chế sự phát triển của nhiều
dòng tế bào ung thư.

2


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1 Phản ứng oxi hóa Dakin và phản ứng Baeyer-Villiger
1.1.1 Phản ứng oxi hóa Dakin
Phản ứng oxi hóa Dakin xảy ra giữa một aldehyde hoặc ketone với H2O2
trong mơi trường base.

Cơ chế phản ứng có sự tạo thành trung gian ester như sau.


Sơ đồ 1.1. Cơ chế phản ứng oxi hóa
Dakin 1.1.2 Phản ứng Baeyer-Villiger
Tương tự như phản ứng Dakin, phản ứng Baeyer-Villiger cũng có sự oxi hóa
của m-CPBA vào nhóm aldehyde hoặc ketone.

Cơ chế phản ứng Baeyer-Villiger cũng tương tự như phản ứng oxi hóa Dakin.

Sơ đồ 1.2. Cơ chế phản ứng Baeyer-Villiger
Trong môi trường kiềm, ester tạo thành bị thủy phân cho sản phẩm tương tự
như phản ứng oxi hóa Dakin.

3


1.2 Các nghiêu cứu đã công bố về tổng hợp dẫn xuất của acid usnic
Năm 1979, những dẫn xuất đầu tiên của acid usnic được tổng hợp bởi Takai [20].
Nhóm tác giả đã tổng hợp được một loạt các dẫn xuất glycoside và imine (Hình 2, Sơ
đồ 1.3), đồng thời thử nghiệm hoạt tính của các dẫn xuất này với tế bào bệnh bạch cầu
P388 và tế bào ung thư phổi cho thấy hoạt tính được gia tăng ở một số dẫn xuất.

Hình 2. Một số dẫn xuất của acid usnic được Takai điều chế năm 1979

Năm 1997, Nouri Neamati và cộng sự [7] đã được thử nghiệm khả năng kháng
virus HIV-1 của acid usnic và dẫn xuất N-isonicotinoylhydrazone, kết quả cho thấy
khả năng ức chế trung bình đối với virus này. Đồng thời các dẫn xuất điều chế cũng
thể hiện khả năng ngăn chặn sự di căn của tế bào ung thư phổi.
Các nghiên cứu gần đây cho thấy các dẫn xuất imine từ sự kết hợp của acid usnic
với polyamine có khả năng gây độc mạnh đối với một vài tế bào khối u. Năm 2008,
Marc-Antoine Bazin và các cộng sự [1] đã tổng hợp được dẫn xuất của acid usnic có

hoạt tính ức chế sự phát triển của nhiều dòng tế bào ung thư (Bảng 1.1, Sơ đồ 1.4).
Trong đó, các dẫn xuất polyamine của (+)-acid usnic có hoạt tính cao hơn (-)-acid
usnic. Hoạt tính gây độc đối với các dòng tế bào L1210 (tế bào gây bệnh bạch cầu ở
chuột) của dẫn xuất 6-acetyl-2-{1-[3-(4-aminobutylamino)propylamino]-ethylidene}7,9-dihydroxy-8,9b-dimethyldibenzofuran-1,3(2H,9bH)-dione (hợp chất A4, xem Sơ
đồ 1.4, Bảng 1.2) có hoạt tính cao hơn với acid usnic (IC50 3.0 μM). Hợp chất được
tổng hợp bằng phản ứng giữa (+)-acid usnic và 1,8-diaminooctane (IC 50 3.0 μM ). Các
dẫn xuất muối ammonium bậc 4 của acid usnic cũng có các hoạt tính sinh học có lợi.
4


Sơ đồ 1.3. Tổng hợp một số dẫn xuất glycoside và imine của acid usnic

A1

R= -(CH2)4NH2, 2HCl;

A2
A3
A4
A5
A6

R= -(CH2)3NH-(CH2)4-NH2, 3HCl;
R= -(CH2)3NH-(CH2)4-NH-(CH2)3NH2, 4HCl
R= -(CH2)8NH2, 2HCl;
R= -(CH2)4OH;
R= -(CH2)8CH3;

A7
A8


R = C2H5-CH(CH3)-CH-COOH
R = C6H5-CH2-CH-COOC2H5;

A9

R = (CH3)2CH-CH2-CH-COOC2H5;

Sơ đồ 1.4. Phản ứng điều chế dẫn xuất của acid usnic với một số
amine. (Ai) RNH2 1 đương lượng, đun hồi lưu trong EtOH/THF 80:20,
4 h; (Aii) 2.4 N khí HCl, AcOEt; (Aiii) Et3N, 1 đương lượng.
5


Bảng 1.1. Độc tính tế bào của acid usnic và các dẫn xuất A1-A9 trên một số dòng tế
a
bào ung thư .
Hợp chấtc
(-) UA
(+) UA
Put
Spd
Spm
DAO
(+) UA + 100
μM Put
(+) UA + 100
μM Spd
(+) UA + 50 μM
Spm

(+) UA + 25 μM
Spm
(+) UA + 100
Μm DAO
A1
A2
A3
A4
A5
A6
A7
A8
A9
Etoposide
a

Tế bào ung thư bạch cầu ở chuột L1210 (ATCC CCL 219), 3LL, ung thư phổi (CRL-1642), K-562,
bạch cầu mãn tính ở người (ATCC CCL 243), ung thư tuyến tiền liệt của người di căn não DU145
(ATCC HTB 81), ung thư biểu mô tuyến vú MCF7 (ATCC HTB 22), U251, ung thư biểu mô tế bào
U251 (RCB0461).
b

Các tế bào được nuôi cấy 48 giờ hoặc 72 giờ với các nồng độ khác nhau của các hợp chất được liệt
kê trong bảng. Kết quả được xử lý từ ít nhất 3 thí nghiệm độ lập ± SD. nd: not determined - không xác
định cUA, usnic acid; Put, Putrescine; Spd, spermidine; Spm, spermine; DAO, diaminooctane

6


Bảng 1.2. Cảm ứng apoptosis của (+)-acid usnic và dẫn xuất A4 đối với tế bào L1210a

Hợp chất

Không mẫu
(+)-Acid usnic
(+)-Acid usnic
(+)-Acid usnic
A4
A4
A4
Etoposide

Năm 2012, Maja Natić và các cộng sự [12] đã tổng hợp được các phức của Pd(II)
và Cu(II) với các dẫn xuất hydrazide của acid usnic (Sơ đồ 1.5) Các phức này cho hoạt
tính chống nấm Aspergillus niger, vi khuẩn Gram âm Escherichia coli và
Pseudomonas aeruginosa, vi khuẩn Gram dương Bacillus subtilis.
Năm 2014, Ann A. Shtro và các cộng sự [17] đã tổng hợp được các dẫn xuất dị
vòng của acid usnic với 9 dẫn xuất có khung sườn carbon mới (2,6-diacetyl-7,9dihydroxy-8,9b-dimethyl-1,3(2H,9bH)-dibenzo-furandione. Các dẫn xuất này đều có
hoạt tính kháng virus cúm A (H1N1) (Bảng 1.3). Hoạt tính sinh học được tăng cường
khi thay đổi đặc điểm cấu trúc ở nhánh. Những phản ứng với tác chất chalcone tạo
thành những dẫn xuất cố hoạt tính mạnh nhất. Cấu hình tuyệt đối của acid usnic và các
dẫn xuất có ảnh hưởng đến hoạt tính sinh học với các dẫn xuất từ (-)-acid usnic mạnh
hơn các dẫn xuất của (+)-acid usnic. Dẫn xuất enamine, pyrazole và chalcone là các
hoạt chất tiềm năng ức chế sự phát triển của virus (Sơ đồ 1.6-1.9).
Năm 2015, Nguyễn Trung Giang và các cộng sự đã điều chế một số dẫn xuất của
(+)-acid usnic với amine thơm trong điều kiện chiếu xạ vi sóng (Sơ đồ 1.10) [14]. Cùng
năm đó, Olga B. Bekker cùng các cộng sự [2] đã tổng hợp được các dẫn xuất

của (+)-acid usnic và (-)-acid usnic chứa vịng 1,3-thiazole có hoạt tính chống lại vi
khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis (Sơ đồ 1.11, Bảng 1.4).


7


Sơ đồ 1.5. Một số phức của Pd(II) và Cu(II) với dẫn xuất hydrazide của acid usnic

Sơ đồ 1.6. Phản ứng điều chế một số dẫn xuất của acid usnic bằng phản ứng với amine
béo. (Ka): EtOH/H2O, KOH (pH~9,5), đun hồi lưu; (Kb): EtOH, Et3N, đun hồi lưu.

8


Sơ đồ 1.7. Phản ứng điều chế một số dẫn xuất enamine, pyrazole và chalcone của
o

acid usnic; (Ka) PhNHNH2, EtOH, đun hồi lưu; (Kb): NaBH4, THF, -20 C;
o

(Kc): CH2N2, CHCl3, nhiệt độ phòng; (Kd): ArCHO, MeOH/H2O, KOH, 70 C;
(Ke): t-BuOOH,VO(acac)2, PhMe, nhiệt độ phòng; (Kf): NH2NH2*H2O, AcOH,
EtOH, đun hồi lưu.

9


Sơ đồ 1.8. Phản ứng điều chế một số dẫn xuất của acid usnic;
o

(Ka): trifluorochloroethylene, K2CO3, DMF, 40-45 C;
(Kb): 2-bromobenzoylchloride, Et3N, DMAP, Et2O, nhiệt độ phòng;
(Kc): AcOOH, CHCl3, nhiệt độ phòng; (Kd):PhNHNH2, EtOH, đun hồi lưu.


Sơ đồ 1.9. Phản ứng điều chế một số dẫn xuất của acid usnic (tiếp theo) (Ka):
2Br2, HBr, dioxane, nhiệt độ phòng; (Kb): AcOK, acetone, đun hồi lưu; (Kc):
o

aldehyde, MeOH/H2O,70 C; (Kd): MeI, K2CO3, DMF, nhiệt độ phòng; (Ke):
Br2, dioxane, nhiệt độ phòng; (Kf): thiol, NaOH, MeOH, nhiệt độ phòng;
(Kg): 2Br2, HBr, dioxane, nhiệt độ phòng.
10


Bảng 1.3. Hoạt tính kháng virus đối với cúm A/California/7/09 (H1N1)pdm09
Compound
(+)-K1
(-)-K1
(+)-K2
(+)-K3
(-)-K3
(+)-K4
(-)-K4
(+)-K5
(+)-K6
(-)-K6
(+)-K7
(-)-K7
(+)-K8
(+)-K9
(+)-K10
(+)-K11
(+)-K12

(+)-K13
(-)-K10
(-)-K11
(+)-K14
(+)-K15
(+)-K16
(+)-K17
(+)-K18
(+)-K19
(+)-K20
(+)-K21

Sơ đồ 1.10. Phản ứng điều chế dẫn xuất của acid usnic bằng phản ứng cộng với một
số amine thơm và 1 amine béo. CPME: Cyclo pentyl methyl ether (CPME)

11


Sơ đồ 1.11. Tổng hợp một số dẫn xuất chứa vòng 1,3-thiazole của acid usnic (Da)
Br2/HBr, dioxane, nhiệt độ phòng; (Db) Ethanol, đun hồi lưu

Bảng 1.4. Hoạt tính chống vi khuẩn lao của dẫn xuất 1,3-thiazole
(+)-D1
(-)-D1
(+)-D3
(-)-D3
(+)-D4
(-)-D4
(+)-D5
(-)-D5

(+)-D6
(-)-D6
(+)-D7
(-)-D7
(+)-D8
(-)-D8
(+)-D9
(-)-D9
Kết quả được lấy ra từ 3 thí nghiệm độc lập.

Cũng trong năm 2015, O.A. Luzina và các cộng sự [10] đã tổng hợp được các dẫn
xuất enamine của cả (+)-acid usnic và (-)-acid usnic có hoạt tính gây độc đối với một số

dịng tế bào ung thư CEM -13, U-937 và MT -14 (Sơ đồ 1.12, Bảng 1.5).

12


Sơ đồ 1.12. Phản ứng điều chế một số dẫn xuất enamine từ acid usnic.
Bảng 1.5. Hoạt tính gây độc tế bào của acid usnic và các hợp chất E3 – E11 (CD50,
µM).
Hợp chất

CEM – 13

(+)-E1
(–)-E1
(+)-E3
(–)-E3
(+)-E4

(–)-E4
(+)-E5
(–)-E5
(+)-E6
(–)-E6

Năm 2016, M. E. Rakhmanova cùng các cộng sự [16] đã tổng hợp được các dẫn
xuất cyanoethyl của (+)-acid usnic và thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thư của
các hợp chất mới (Sơ đồ 1.13, Bảng 1.6). Trong đó, dẫn xuất H2 có hoạt tính chống lại
tế bào ung thư MT-4 mạnh gấp 2 lần chất nền (+)-acid usnic.
13


Sơ đồ 1.13. Tổng hợp các dẫn xuất cyanoethyl của (+)-acid usnic
(Ha): K2CO3, DMF; (Hb) KOH, dioxane, triethylbenzylammonium chloride
(TEBAC); (Hc): AcOK, acetone, đun hồi lưu, 2 h.
Bảng 1.6. Hoạt tính gây độc tế bào của các dẫn xuất cyanoethyl của (+)-acid usnic
Hợp chất
(+)-H1
(+)-H2
(+)-H4
(+)-H5
(+)-H6

Năm 2017, Nagi Reddy Vanga và cộng sự đã tổng hợp [21] các dẫn xuất của acid
usnic khung sườn triazaole mới và thử nghiệm hoạt tính kháng viêm của chúng (Sơ đồ
1.14). Các dẫn xuất bromo enamine (N2a, N2b), azido enamine (N3a, N3b) và triazole
(N4f, N4g, N4h, N5f, N5g và N5h) thể hiện hoạt tính kháng viêm mạnh đối với TNFα với IC50 1.40 đến 5.70 µM. Đặc biệt, dẫn xuất N5f (IC50 1.40) và N5h (IC50 1.88) thể
hiện hoạt tính mạnh nhất và là hợp chất tiềm năng để tiếp tục nghiên cứu dược học.



14


Sơ đồ 1.14. Điều chế một số dẫn xuất triazole của acid usnic. (Na) bromo alkylamine,
ethanol, đun hồi lưu, 4 h, 80-86%; (Nb) dung dịch NaN 3, DMF, 70 °C, 24 h, 79-82%;
(Nc) alkyne, CuSO4.5H2O, natri ascrorbate, THF, H2O, nhiệt độ phòng, 12 h, 68-84%.

15


CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM
2.1 Hóa chất và dụng cụ, thiết bị
2.1.1 Hóa chất cần thiết
- Ethanol 96% (Trung Quốc)
- Methanol 99% (Trung Quốc)
- Chloroform 99% (Trung Quốc)
- n-Hexane 95% (Trung Quốc)
- Ethyl acetate 99.5% (Trung Quốc)
- Acetone (Trung Quốc)
- 3-Chlorobenzaldehyde (Merck)
- 3-Bromobenzaldehyde (Merck)
- Potassium carbonate (K2CO3) (Trung Quốc)
- Acid chlohydride (HCl) (Trung Quốc)
- Hydro peoxide (Trung Quốc)
- Acid m-chloroperoxybenzoic (m-CPBA) (Sigma-Aldrich)
- Chất nền: acid usnic được cơ lập từ lồi địa y Usnea baileyi do Tiến sĩ Dương
Thúc
- Nước cất hai lần.
- Sắc ký bản mỏng Kiesel gel 60F254 (Merck).

- Silica gel 0.04-0.06 mm (Merck), dùng cho sắc ký cột.
2.1.2. Dụng cụ, thiết bị
- Máy khuấy từ có thể điều chỉnh nhiệt độ, Stone Staffordshire Anh ST15 OSA;
- Cân bằng điện tử 4 chữ số, Staorius AG Germany CPA 3235;
- Cột sắc ký thủy tinh;
- Phễu chiết 250 mL;
- Cốc thủy tinh 250 mL, 100 mL;
- Pipet pasteur, micropipet.
- Máy cô quay Heidolph.

16


2.2 Phản ứng oxi hóa Dakin
Phản ứng oxi hóa Dakin được thực hiện trên chất nền acid usnic theo Sơ đồ 2.1.

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổng hợp dẫn xuất bằng phản ứng oxi hóa Dakin từ acid usnic.
2.3 Phản ứng Baeyer-Villiger
Phản ứng Baeyer-Villiger được thực hiện trên chất nền acid usnic theo Sơ đồ 2.2.

Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổng hợp dẫn xuất bằng phản ứng Baeyer-Villiger từ acid usnic.

2.4 Xác định cấu trúc
Phổ NMR của các hợp chất được ghi trên máy cộng hưởng từ hạt nhân NMR
1

Bruker Ultrashied 500 Plus (đo ở tần số 500 MHz cho phổ H–NMR và 125 MHz cho
phổ

13


C–NMR) tại phịng Phân tích Trung tâm trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên -

Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (số 227 Nguyễn Văn Cừ, Quận 5, Thành phố
Hồ Chí Minh) và phịng NMR Khoa hóa học trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên (số
19 Lê Thánh Tơng – Hồn Kiếm, Thành phố Hà Nội).
2.5 Số liệu phổ định danh cơ cấu sản phẩm

1

2. Chất bột H-NMR (500 MHz, DMSO, δ ppm) δH:
δ ppm) δC:

17

13

C-NMR (125 MHz, CDCl3,


1

3.Chất bột H-NMR (500 MHz, Acetone-d6, δ ppm) δH:

18

13

C-NMR (125 MHz,



×