Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

thực trạng và giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại trường đại học đồng tháp luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý hà nội,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.97 KB, 142 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

HOÀNG THỊ TỐ NHƯ

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN
QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ

Hà Nội, năm 2013


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

HOÀNG THỊ TỐ NHƯ

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN
QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

Chun ngành: Kế tốn, kiểm tốn & phân tích

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TÔ VĂN NHẬT

Hà Nội, năm 2013


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Thực trạng và giải pháp hồn thiện kế tốn quản
trị chi phí tại Trường Đại học Đồng Tháp” là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi


dưới sự hướng dẫn của TS. Tô Văn Nhật.
Các số liệu, kết quả trong bài viết là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Đồng Tháp, Ngày 20 tháng 12 năm 2013

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Tố Như


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là cơng trình nghiên cứu nghiêm túc của tác giả trong một thời
gian dài. Song để hồn thành luận văn khơng chỉ bằng nổ lực của bản thân, bên
cạnh đó tác giả đã nhận được sự đóng góp rất quý báu từ một số cá nhân.
Trước hết tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Tô Văn Nhật đã trực tiếp
hướng dẫn và động viên tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả đồng nghiệp là cán bộ ở
phòng Kế hoạch – tài chính của trường Đại Học Đồng Tháp đã cung cấp thông tin
và hướng dẫn sử dụng thông tin phục vụ cho nghiên cứu.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các đồng nghiệp trong khoa Kinh tế & QTKD
của trường Đại học Đồng Tháp đã nhiệt tình góp ý cho luận văn và tạo điều kiện,
động viên tác giả trong thời gian nghiên cứu.
Tác giả luận văn

Hoàng Thị Tố Như


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN..........................................................................................i
Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ..............................................1

1.1.Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................1
1.2.Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài....................4
1.3. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................5
1.4.Các câu hỏi nghiên cứu ...............................................................................5
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................6
1.5.1.Đối tượng nghiên cứu: ..........................................................................6
1.5.2.Phạm vi nghiên cứu: .............................................................................6
1.6. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................6
1.7. Những đóng góp của luận văn....................................................................7
1.8. Kết cấu của luận văn ..................................................................................7
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG
CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP CĨ THU........................................9
2.1.Đặc điểm hoạt động giáo dục đại học ảnh hưởng tới tổ chức kế tốn quản
trị chi phí ...........................................................................................................9
2.1.1.Đơn vị sự nghiệp có thu ........................................................................9
2.1.2.Đặc điểm về hoạt động giáo dục đại học so với doanh nghiệp............12
2.2.Kế tốn quản trị chi phí trong đơn vị hành chính sự nghiệp ..................18
2.2.1.Tính tất yếu, khách quan của tổ chức kế toán quản trị chi phí...........18
2.2.2.Khái niệm, vị trí và vai trị của kế tốn quản trị chi phí......................19
2.2.3. Tổ chức kế tốn quản trị chi phí ........................................................23
2.2.4 .Các yêu cầu và nguyên tắc tổ chức kế tốn quản trị chi phí..............43


2.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức kế tốn quản trị chi phí ...........45
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ....................................................................................48
Chương 3: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP...................................................................49
3.1. Giới thiệu sơ lược về trường Đại học Đồng Tháp ...................................49
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của trường Đại học Đồng Tháp ....49
3.1.2. Nhiệm vụ của trường Đại học Đồng Tháp.........................................51

3.1.3. Công tác tổ chức tại trường Đại học Đồng Tháp ...............................55
3.1.4. Quy mơ đào tạo của trường................................................................63
3.2.Các chế độ tài chính vận dụng tại trường Đại học Đồng Tháp ...............65
3.2.1. Chế độ kế tốn....................................................................................65
3.2.2. Chế độ quản lý tài chính ....................................................................66
3.2.3. Hệ thống dự toán thu, chi tại trường Đại học Đồng Tháp.................67
3.2.4. Quản lý tài chính tại trường Đại học Đồng Tháp................................73
3.3.Thực trạng về kế tốn quản trị chi phí tại trường Đại học Đồng Tháp ..74
3.3.1. Bộ máy kế toán Trường Đại học Đồng Tháp .....................................74
3.3.2. Đánh giá chung về thực trạng hệ thống kế toán và vận dụng nội dung
kế tốn quản trị chi phí tại Trường đại học Đồng Tháp ..............................79
3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế......................................................88
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ....................................................................................90
Chương 4:.............................................................................................................91
THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ
TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP .............91
4.1. Xác lập nội dung kế tốn quản trị chi phí cho trường Đại học Đồng
Tháp .................................................................................................................91
4.1.1 Vận dụng phân tích chi phí .................................................................91
4.1.2. Lập dự toán thu - chi ngân sách ........................................................94


4.1.3. Vận dụng các công cụ đánh giá trách nhiệm quản lý........................96
4.1.4. Thơng tin kế tốn cho việc ra quyết định ...........................................99
4.2. Giải pháp hồn thiện kế tốn quản trị chi phí tại trường Đại học Đồng
Tháp ...............................................................................................................102
4.2.1 Hồn thiện kế tốn quản trị chi phí tại Trường đại học Đồng Tháp 102
4.2.2 Các giải pháp hỗ trợ thực hiện kế tốn quản trị chi phí tại trường Đại
học Đồng Tháp...........................................................................................111
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ..................................................................................113

KẾT LUẬN........................................................................................................114
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................116
PHỤ LỤC.............................................................................................................p1


DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
SƠ ĐỒ:
Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn quản trị chi phí kết hợp. ..............39
Sơ đồ 2.2: Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn quản trị chi phí độc lập................40
Sơ đồ 2.3: Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn quản trị chi phí hỗn hợp..............41
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ thơng tin tổ chức kế tốn quản trị chi phí ..............................42
Sơ đồ 3.1: Mơ hình tổ chức bộ máy kế toán tại trường Đại học Đồng Tháp ....75
Sơ đồ 4.1: Cơ sở cho hạch toán chi tiêu theo hoạt động ..................................103

BẢNG VÀ BIỂU
Bảng 3.1. Thống kê số lượng đào tạo sinh viên từ 2008 - 2013 ...............................64
Bảng 3.2: Nguồn thu của Trường Đại học Đồng Tháp năm 2011-2012 ............68
Bảng 3.3: Các khoản chi của Trường Đại học Đồng Tháp năm 2011 – 2012 ...71
Bảng 4.1. Phân tích biến động chi phí cho bộ phận ...........................................98
Bảng 4.2. Phân tích biến động biến phí ..............................................................98
Bảng 4.3. Hệ số quy chuẩn cho các hình thức đào tạo và cấp bậc đào tạo......105
Biểu 4.1. Mẫu báo cáo tình hình thực hiện dự tốn chi tiêu............................108
Biểu 4.2. Báo cáo thu chi ...................................................................................109
Biểu 4.3. Mẫu báo cáo thu – chi hoạt động đào tạo..........................................110


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

HOÀNG THỊ TỐ NHƯ


THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN
QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

Chun ngành: Kế tốn, kiểm tốn & phân tích

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội, năm 2013


i

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1.Tính cấp thiết của đề tài
1.2.Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài nghiên cứu
1.3.Mục tiêu nghiên cứu
1.4.Các câu hỏi nghiên cứu
1.5.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.6.Phương pháp nghiên cứu
1.7.Những đóng góp của luận văn
1.8.Kết cấu của luận văn

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ
TRONG CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP CĨ THU
2.1.Đặc điểm hoạt động giáo dục đại học ảnh hưởng tới tổ chức kế toán
quản trị chi phí
2.1.1.Đơn vị sự nghiệp có thu

2.1.1.1. Khái niệm
Trong phần này tác giả trình bày về khái niệm đơn vị hành chính sự nghiệp
gồm đơn vị hành chính sự nghiệp có thu và đơn vị hành chính sự nghiệp thuần túy.

2.1.1.2. Đặc điểm của các đơn vị sự nghiệp có thu ảnh hưởng tới cơng tác kế
tốn quản trị
Phần này tác giả trình bày những đặc điểm của đơn vị sự nghiệp có thu và từ
những đặc điểm đó để thấy được yêu cầu cần có một tổ chức cơng tác kế tốn của
các đơn vị sự nghiệp có thu phải được tổ chức hợp lý và cung cấp nguồn thông tin
đáp ứng được yêu cầu của các nhà quản lý. Như thế đơn vị mới có thể phát huy
được quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính,
theo dõi tồn bộ vịng ln chuyển nguồn tài chính trong đơn vị.


ii

2.1.2.Đặc điểm về hoạt động giáo dục đại học so với doanh nghiệp
- Mục tiêu hoạt động
- Đối thủ cạnh tranh
- Đối tượng và tính chất của q trình sản xuất
+ Đối tượng của quá trình sản xuất trong doanh nghiệp là vật chất (gọi là nguyên
vật liệu), còn đối tượng của giáo dục chính là người học (học sinh, sinh viên, học
viên).
+ Tính chất của q trình sản xuất là người lao động sử dụng công cụ lao động để
tác động lên vật chất tạo ra sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Tính chất của
q trình giáo dục chính là sự tác động qua lại giữa người dạy và người học thông
qua các thiết bị, phương tiện và đồ dùng dạy học.
Sản phẩm
Chi phí cho q trình hoạt động
Khách hàng

Lợi ích tràn xã hội

2.2.Kế tốn quản trị chi phí trong đơn vị hành chính sự nghiệp
2.2.1.Tính tất yếu, khách quan tổ chức kế toán quản trị chi phí trong đơn
vị hành chính sự nghiệp có thu
Thứ nhất, do nguồn lực kinh tế có giới hạn nên bất cứ tổ chức nào cũng đều
phải tìm cách sử dụng hiệu quả nguồn lực kinh tế đó.
Thứ hai, mặc dù là đơn vị sự nghiệp nhưng trong thời kỳ mở của hội nhập,
xu thế tất yếu của sự cạnh tranh là không tránh khỏi.
Thứ ba, phục vụ công tác quản trị nội bộ của đơn vị sự nghiệp trong việc
xem xét, đánh giá, so sánh mức độ hoàn thành, mức độ tiết kiệm, hiệu quả giữa đơn
vị này với đơn vị khác.
Thứ tư, trong quá trình xu hướng chủ động về tài chính u cầu các đơn vị sự
nghiệp có thu càng ngày càng phải cân đối thu – chi, cân nhắc xem dịch vụ nào nên
khoán, và cách thức tính tốn điểm cân bằng và cách thức kiểm sốt các trung tâm
chi phí trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.


iii

Theo tác giả, tính tất yếu khách quan được thể ở chỗ các đơn vị hành chính
sự nghiệp nói chung và giáo dục đại học nói riêng trong nền kinh tế thị trường phải
tự chủ tài chính theo nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ về
quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy
biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập.

2.2.2.Khái niệm, vị trí và vai trị của kế tốn quản trị chi phí trong đơn vị
hành chính sự nghiệp có thu
2.2.2.1. Khái niệm kế tốn quản trị chi phí trong đơn vị hành chính sự nghiệp
có thu.

Trong phần này tác giả trình bày về các khái niệm kế tốn quản trị, chi phí và
kế tốn quản trị chi phí.
2.2.2.2. Vị trí và vai trị của kế tốn quản trị chi phí trong đơn vị hành chính sự
nghiệp có thu.
- Kế tốn quản trị chi phí là cơng cụ đánh giá việc thực hiện những mục tiêu
- Vai trị của kế tốn quản trị chi phí là cung cấp thơng tin hữu ích liên quan đến
việc lập kế hoạch, tổ chức, điều hành hoạt động, kiểm tra và ra quyết định.

2.2.3. Tổ chức kế toán quản trị chi phí trong đơn vị hành chính sự nghiệp.
2.2.3.1. Nội dung kế tốn quản trị chi phí trong đơn vị hành chính sự nghiệp
có thu.
a. Phân loại chi phí trong các đơn vị hành chính sự nghiệp có thu:
- Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động
+ Biến phí ( hay cịn gọi là chi phí biến đổi )
+ Định phí (hay cịn gọi là chi phí cố định)
+ Chi phí hỗn hợp
-Phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định
+ Chi phí kiểm sốt được
+ Chi phí khơng kiểm sốt được
-Phân loại chi phí liên quan tới việc lựa chọn các phương án
+ Chi phí chênh lệch


iv

+ Chi phí chìm
+ Chi phí cơ hội
b. Hệ thống định mức và lập dự toán ngân sách trong đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Hệ thống định mức chi phí
+ Định mức lý tưởng (định mức lý thuyết)

+ Định mức thực tế
Tổ chức lập dự toán ngân sách
c. Kế toán nguồn thu
d. Kế toán các khoản chi
e. Kế toán các trung tâm trách nhiệm
g. Thiết lập thông tin kế tốn quản trị chi phí cho việc ra quyết định và dự báo

2.2.3.2. Phương pháp chứng từ kế toán quản trị chi phí
2.2.3.3. Bộ máy kế tốn quản trị chi phí
a. Bộ máy kế tốn quản trị chi phí kết hợp
b. Bộ máy kế tốn quản trị chi phí độc lập
c. Bộ máy kế tốn quản trị chi phí hỗn hợp
2.2.4 .Các yêu cầu và nguyên tắc tổ chức kế tốn quản trị chi phí
2.2.4.1. Các u cầu tổ chức kế tốn quản trị chi phí
2.2.4.2. Các ngun tắc tổ chức kế tốn quản trị chi phí
2.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức kế toán quản trị chi phí
2.2.5.1. Các nhân tố khách quan
2.2.5.2. Các nhân tố chủ quan
- Lĩnh vực hoạt động của đơn vị
- Tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị
- Trình độ đội ngũ cán bộ kế tốn quản trị chi phí của đơn vị
- Trình độ khoa học ứng dụng trong cơng tác quản lý của đơn vị
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2


v

Chương 3: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
3.1. Giới thiệu sơ lược về lịch sử hình thành, phát triển, nhiệm vụ và công

tác tổ chức của trường Đại học Đồng Tháp
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của trường Đại học Đồng Tháp
- 26/12/1975 Trường Trung học Sư phạm Đồng Tháp được thành lập và khai giảng
khóa cấp tốc đầu tiên, trở thành trường chuyên nghiệp đầu tiên của tỉnh Đồng Tháp.
- Ngày 17/12/1977, UBND Tỉnh Đồng Tháp quyết định thành lập Trường Sư
phạm cấp II tỉnh Đồng Tháp.
- 08/08/1984 Trường Sự phạm cấp II tỉnh Đồng Tháp được công nhận là Trường
cao đẳng Sư phạm Đồng Tháp.
-

Theo Quyết định số 08/2003/QĐ-TTg ngày 10/01/2003 của Thủ tướng Chính

phủ, Trường Đại học Sư phạm Đồng Tháp được thành lập trên cơ sở nâng cấp từ
Trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Tháp.
-

04/09/2008, Chủ nhiệm văn phịng Chính phủ đã có cơng văn số 5830/VPCP-

KGVX cho phép đổi tên Trường Đại học Sư phạm Đồng Tháp thành Trường Đại
học Đồng Tháp – một trường đại học đa ngành, đa cấp, đa hệ.

3.1.2. Nhiệm vụ của trường Đại học Đồng Tháp
Trong phần này tác giả trình bày các nhiệm vụ của Trường Đại học Đồng
Tháp. Theo hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục quy định tại Nghị
định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/08/2006 của Chính phủ

3.1.3. Cơng tác tổ chức tại trường Đại học Đồng Tháp
Ngồi Hiệu trưởng, các phó Hiệu trưởng và hội đồng khoa học và đào tạo,
Trường Đại học Đồng Tháp hiện có 14 (mười bốn) đơn vị chun mơn, đào tạo và
18 (mười tám) phòng, ban chức năng, hỗ trợ đào tạo.


3.1.4.Quy mô đào tạo của trường
3.1.4.1.Ngành đào tạo
3.1.2.2. Quy mô đào tạo


vi

Trong năm học 2012-2013, trường đào tạo 15.689 sinh viên, trong đó sinh
viên chính quy 8.818, số cịn lại thuộc các hệ liên thông, bằng hai, vừa làm vừa học.

3.1.4.3. Thời gian đào tạo
Trung cấp: 2 năm; Cao đẳng: 1,5 - 3 năm; Đại học: 1,5 – 5; Thạc sĩ: 2-3 năm
tùy theo loại hình đào tạo là chính quy, liên thông hay vừa làm vừa học.
Văn bằng của Trường Đại học Đồng Tháp nằm trong hệ thống văn bằng
quốc gia.

3.1.4.4. Cơ sở vật chất
Cơ sở vật chất hiện có của Trường cơ bản đáp ứng nhiệm vụ dạy và học.
Trường có 148 phịng học hầu hết đã được trang bị projector; 42 phịng thực hành,
thí nghiệm; 607 máy tính (gồm 312 máy tính sử dụng tại các phịng, ban, khoa; số
còn lại dành cho việc dạy - học); 01 thư viện trung tâm với 16.851 đầu sách, 73.003
bản sách, cung cấp giáo trình cho sinh viên. Các máy tính trong trường đều kết nối
Internet, hệ thống wifi phủ kín toàn trường.

3.1.4.5. Quan hệ trong nước và quốc tế.
3.2.Các chế độ tài chính vận dụng tại trường Đại học Đồng Tháp
3.2.1. Chế độ kế toán
Hệ thống kế toán của trường được thực hiện theo chế độ kế tốn hành chính
sự nghiệp, ban hành theo quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 của Bộ

trưởng Bộ Tài Chính.

3.2.2. Chế độ quản lý tài chính
3.2.3. Hệ thống dự tốn thu, chi tại trường Đại học Đồng Tháp
3.2.3.1. Các nguồn thu của trường Đại học Đồng Tháp
Ngân sách nhà nước cấp: chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 60% trong tổng thu
Nguồn thu sự nghiệp
Nguồn thu dịch vụ
Nguồn thu khác

3.2.3.2 Các khoản chi của trường Đại học Đồng Tháp


vii

Chi thường xuyên: là khoản chi cho các hoạt động thường xuyên của đơn vị,
đây là khoản chi lớn nhất của Trường chiếm tỷ trọng khoảng 90% - 95% trong tổng
các khoản chi. Trong đó, chi cho con người chiếm hơn 60% bao gồm chi lương,
thưởng, phụ cấp lương, học bổng, …
Chi chương trình mục tiêu quốc gia.

3.2.3.3. Một số định mức tại trường Đại học Đồng Tháp
- Định mức về lao động:
Biên chế giảng viên:1/15 SV
Phục vụ giảng dạy: 1/30 SV
Hành chính: 1/25 SV
Y tế: 1/150 SV
Định mức về tài chính: Hiện nay, định mức chi tài chính trường được quy
định theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ; Thơng tư
số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 của Bộ Tài chính về việc “Hướng dẫn thực hiện

Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ”; Quyết định số
1360/QĐ-BGD&ĐT-KHTC ngày 26/03/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc
giao quyền tự chủ về tài chính cho trường Đại học Đồng Tháp.
3.2.4. Quản lý tài chính tại trường Đại học Đồng Tháp

3.3.Thực trạng về kế tốn quản trị chi phí tại trường Đại học Đồng Tháp
3.3.1. Thực trạng về tình hình nhân lực và trình độ quản lý
3.3.1.1. Bộ máy kế toán của trường Đại học Đồng Tháp
Bộ máy kế toán của trường Đại học Đồng Tháp được tổ chức trong phịng Kế
hoạch – Tài chính, thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc cho Hiệu trưởng trong
lĩnh vực quản lý tài chính, tài sản, kế tốn, quản lý tập trung các nguồn vốn , quỹ,
nguồn kinh phí trong và ngồi ngân sách nhà nước theo đúng chế độ quy định của
Nhà nước. Bộ máy kế toán của Trường được thực hiện theo mơ hình tổ chức bộ
máy kế tốn tập trung.

3.3.2. Đánh giá chung về thực trạng hệ thống kế toán và vận dụng nội dung
kế toán quản trị chi phí tại Trường đại học Đồng Tháp


viii

3.3.2.1. Bộ máy kế toán
- Bộ máy kế toán của Trường chủ yếu thực hiện kế tốn tài chính, chưa quan tâm
đến q trình thu, nhận và cung cấp thơng tin cho mục tiêu kế tốn quản trị.
- Cơng việc kế tốn hiện nay vẫn chưa phản ánh được tình hình tài sản, tình hình
và kết quả hoạt động của đơn vị.
-

Việc hạch tốn chi phí, thu nhập trên cơ sở thực thu, thực chi mà không theo


phương pháp phát sinh nên mặc dù có báo cáo thu, chi hoạt động sự nghiệp và hoạt
động cung cấp dịch vụ nhưng thực chất cũng chỉ là những khoản thực tế thu tiền và
thực tế chi tiền chứ chưa phải phản ánh đúng kết quả hoạt động trong kỳ của đơn vị.
- Chưa có sự phân biệt giữa kế tốn tài chính và kế tốn quản trị

3.3.2.2. Phân loại chi phí
Hiện nay, việc phân loại chi phí của Trường theo mục lục ngân sách thống
nhất. Chưa thực hiện phân loại chi phí theo đối tượng chịu phí cũng như theo mức
độ hoạt động.

3.3.2.3. Q trình lập dự tốn
- Hàng năm Trường tiến hành xây dựng dự toán trên cơ sở hướng dẫn của Bộ Tài
chính và Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Dự tốn chi hàng năm do phịng Kế hoạch – Tài chính lập căn cứ vào tình hình
thực hiện dự toán của năm trước, kế hoạch và nhiệm vụ phát triển nhà trường ở năm
dự toán và khả năng tài chính cũng như các yếu tố có thể làm tăng (giảm) thu, chi
trong năm dự tốn. Các khoa, phịng ban chỉ có chức năng hỗ trợ chứ chưa tham gia
vào việc lập dự toán.
- Hàng năm tiến hành phân bổ ngân sách về cho các khoa được thực hiện tự chủ tài
chính và việc phân bổ dựa trên số lượng cán bộ, giảng viên và sinh viên của các
khoa.
-

Về dự tốn thu, các mức phí (học phí), lệ phí (phí dự thi, dự tuyển) thực hiện

theo Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng 06 năm 2002 và Nghị định
24/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng 03 năm 2006.

3.3.2.4. Kế toán nguồn thu



ix

-

Nguồn thu chủ yếu cho các hoạt động thường xuyên của Trường đại học Đồng

Tháp là nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp, học phí.
-

Kế tốn nguồn thu học phí trong Trường hiện nay nhìn chung đã tn thủ theo

đúng chế độ quy định.
- Sổ sách của phần hành kế toán nguồn thu là cơ sở để hàng năm lập báo cáo chi
tiết kinh phí hoạt động và báo cáo thu – chi hoạt động sự nghiệp.

3.3.2.5. Kế toán các khoản chi
Các khoản chi chủ yếu của Trường là chi thường xuyên, chi chương trình
mục tiêu quốc gia.

3.3.2.6. Kế toán các trung tâm trách nhiệm
Hiện nay, Trường đã có thành lập các trung tâm dịch vụ và đã có giao quyền
tự chủ một phần tài chính cho các Khoa đào tạo và các trung tâm như trung tâm
ngoại ngữ và tin học, trung tâm hỗ trợ việc làm và dịch vụ, Trường mầm non Hoa
hồng, Ban quản lý Kí túc xá và mơi trường.

3.3.3. Ngun nhân của những hạn chế
3.3.4.1. Nguyên nhân từ phía nhà trường
3.3.4.2. Chính sách Nhà nước
3.3.4.3. Sự mới mẻ của kế toán quản trị trong đơn vị hành chính sự nghiệp ở

nước ta
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP
HỒN THIỆN KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
ĐỒNG THÁP
4.1 Xác lập nội dung kế toán quản trị chi phí cho trường Đại học Đồng
Tháp
4.1.1 Vận dụng phân tích chi phí
a/ Xác định đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thánh sản phẩm đào tạo


x

Trường Đại học Đồng Tháp đào tạo theo niên khóa nên đối tượng tập hợp chi
phí là từng ngành học và đối tượng tính giá thành là từng sinh viên của một năm
học hoặc một khóa học.
b/ Phân loại chi phí của q trình đào tạo
Để phục vụ cho mục đích ra quyết định tác giả sử dụng cách phân loại chi
phí đào tạo thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
c/ Trình tự tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đào tạo
Trong nội dung này tác giả trình bày về trình tự tập hợp chi phí trực tiếp và
chi phí gián tiếp. Với chi phí trực tiếp thì tập hợp cho từng ngành học căn cứ vào
chi phí thực tế phát sinh. Cịn với chi phí gián tiếp thì tập hợp chung cho từng kỳ
sau đó tiến hành phân bổ chi phí. Tác giả cịn trình bày về cách tính giá thành sản
phẩm đào tạo.

4.1.2. Lập dự toán thu - chi ngân sách
- Dự tốn thu nhập: tác giả trình bày về các loại dự tốn thu nhập như dự tốn thu
từ học phí; dự toán thu từ ngân sách; dự toán thu từ các hoạt động dịch vụ; dự toán

thu khác.
- Lập dự tốn chi phí: dự tốn chi phí trực tiếp và dự tốn chi phí gián tiếp.

4.1.3. Vận dụng các cơng cụ đánh giá trách nhiệm quản lý
Trường Đại học Đồng Tháp với mơ hình quản lý tập trung, hoạt động khơng
vì mục tiêu lợi nhuận thì tất cả các bộ phận đều là các trung tâm chi phí. Đầu vào
của các trung tâm này là chi phí có thể định lượng được cịn đầu ra là dịch vụ hoặc
cơng việc phục vụ cho nhà Trường không thể định lượng một cách chính xác được.
Đây là những trung tâm chi phí linh hoạt, tuy nhiên các khoa thì có thể là các trung
tâm chi phí tiêu chuẩn vì mỗi khoa có số lượng học sinh, sinh viên cụ thể và các
trung tâm này chịu trách nhiệm đối với những chi phí mà họ kiểm sốt được, khơng
chịu trách nhiệm đối với những chi phí do nhà Trường kiểm sốt.

4.1.4. Thơng tin kế tốn cho việc ra quyết định
4.1.4.1 Áp dụng chính sách định giá để xác định mức học phí tính cho một
sinh viên.


xi

Để xác định học phí một cách phù hợp, các nhà quản lý phải dựa vào việc
phân tích chi phí để biết được toàn bộ tiêu hao vật chất và lao động gắn liền với
dịch vụ mà nhà trường cung cấp, từ đó cho thấy một mức giá tối thiểu để trên cơ sở
đó nhà quản lý của trường đưa ra mức học phí phù hợp.

4.1.4.2 Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP)
Trong trường Đại học Đồng Tháp, việc phân tích mối quan hệ CVP nên được
thực hiện dựa trên cách phân loại chi phí thành biến phí, định phí và báo cáo kết quả
theo phương pháp trực tiếp.
Xác định điểm hòa vốn cho Trường chính là xác định mức thu nhập nhất

định đủ bù đắp chi phí của q trình đào tạo. Tại điểm hịa vốn số dư đảm phí bằng
định phí, thặng dư bằng khơng

4.2.1 Hồn thiện kế tốn quản trị chi phí tại Trường đại học Đồng Tháp
4.2.1.1 Hồn thiện hệ thống chứng từ kế toán, tài khoản kế toán
- Đơn vị có thể cụ thể hóa nội dung cần thiết vào từng mẫu chứng từ, thiết kế
những chứng từ khơng có trong quy định của Nhà nước.
-

Đơn vị cũng có thể thu nhập và cung cấp thơng tin qua hệ thống mạng nội bộ,

qua email, fax và các phương tiện khác nhằm đảm bảo tính nhanh và kịp thời.
- Xây dựng các tài khoản chi tiết hơn phù hợp với kế hoạch, dự toán đã lập và yêu
cầu cung cấp thơng tin của kế tốn quản trị.

4.2.1.2 Hồn thiện quá trình xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Trường cần tổ chức quá trình xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh dưới góc nhìn
của kế toán quản trị, đặc biệt là kế toán quản trị chi phí (kế tốn các khoản chi)
nhằm kiểm sốt tốt chi tiêu trong đơn vị.
- Bản chất các hoạt động trong Trường bao gồm đào tạo, nghiên cứu khoa học và
các dịch vụ liên quan. Đối tượng chịu phí của các hoạt động này bao gồm sinh viên,
môn học, công trình nghiên cứu khoa học và các dịch vụ cung ứng.
- Ngồi các khoản chi có mục đích cụ thể cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản,
các khoản chi thường xuyên trong nhà trường cần thiết phải được hạch toán theo
các hoạt động và xác định chi tiêu cho từng đối tượng phục vụ (đối tượng chịu phí).


xii

4.2.1.3 Hồn thiện hệ thống dự tốn

- Q trình lập dự tốn cần có sự tham gia của các nhà quản lý và đội ngũ giảng
viên, nhân viên tại các bộ phận trong nhà trường.
-

Q trình lập dự tốn cần xác định việc phân bổ và sử dụng nguồn lực một cách

hợp lý.
- Cần xây dựng và ban hành quy trình lập dự tốn chính thức trong nhà trường.
- Phương pháp lập dự tốn có thể kết hợp giữa phương pháp điều chỉnh từ số liệu
quá khứ và phương pháp lập dự tốn từ số khơng, trong đó cần tăng cường phương
pháp lập dự tốn từ số khơng.

4.2.1.4 Hồn thiện hệ thống báo cáo kế toán quản trị
- Đối với các trung tâm chi phí như các phịng, ban, khoa, bộ mơn cần lập báo cáo
tình hình thực hiện dự toán chi tiêu.
- Đối với các trung tâm hỗ trợ việc làm và dịch vụ, trung tâm ngoại ngữ và tin học,
ban quản lý kí túc xá và mơi trường, Trường mầm non Hoa hồng cần tiến hành lập
báo cáo thu chi.
- Đối với hoạt động đào tạo cần lập báo cáo thu chi hoạt động đào tạo.
- Ngoài ra, cần lập bổ sung một số báo cáo chi tiết phục vụ cho chỉ đạo thực hiện
các hoạt động nghiệp vụ trong Trường.

4.2.2 Các giải pháp hỗ trợ thực hiện kế tốn quản trị chi phí tại trường Đại
học Đồng Tháp
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN


HOÀNG THỊ TỐ NHƯ

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN
QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

Chun ngành kế tốn, kiểm tốn & phân tích

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TÔ VĂN NHẬT

Hà Nội, năm 2013


1

Chương 1:
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1.Tính cấp thiết của đề tài
Kế tốn là một cơng cụ quan trọng của mọi tổ chức, kể cả tổ chức sản xuất
kinh doanh và cả tổ chức phi lợi nhuận. Sự quan trọng ấy thể hiện rõ nét ở vai trị
của kế tốn đối với các nhà quản trị, lãnh đạo trong việc quản lý, điều hành và kiểm
soát các hoạt động kinh tế. Ở các nước có nền kinh tế phát triển chẳng hạn như
Canada, Mỹ… kế toán quản trị đã trở thành một nghề với những tiêu chuẩn nghề
nghiệp xác định, thì ở Việt Nam khi nói đến khái niệm kế tốn đại đa phần chúng ta
chỉ có biết đến và nghĩ đến kế tốn tài chính mà ít ai nghĩ đến sự có mặt của kế tốn
quản trị. Ngay cả luật kế toán cũng chỉ nặng về kế toán tài chính, thuật ngữ “kế
tốn quản trị” mới chỉ được ghi nhận chính thức trong luật kế tốn số
03/2003/QH11 được ban hành vào ngày 17/06/2003, theo đó kế tốn quản trị được

hiểu là “việc thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính theo u cầu
quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế tốn” và Thơng tư số
53/2006/TT-BTC ngày 12/06/2006 mới có hướng dẫn áp dụng kế tốn quản trị
nhưng cũng chỉ dừng ở phạm vi áp dụng cho doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực sản
xuất, kinh doanh, thương mại, dịch vụ. Đối với các lĩnh vực tài chính, ngân hàng,
đơn vị sự nghiệp, các tổ chức chứng khốn, tín dụng, các cấp ngân sách địa
phương… chỉ vận dụng các nội dung phù hợp để phục vụ cho công tác quản lý, điều
hành, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kế hoạch tài chính, ngân sách được hiệu quả,
linh hoạt hơn.
Nếu như tất cả chỉ biết phản ánh ở quá khứ và nhìn vào số liệu ở quá khứ để
quyết định vận mệnh của đơn vị thì rất khó khăn, thách thức. Do vậy, để phát huy
một cách tốt nhất chức năng thơng tin và chức năng kiểm tra thì cần phải xây dựng
một hệ thống kế tốn hồn chỉnh bao gồm cả hai phân hệ kế tốn tài chính và kế
tốn quản trị. Có thể nói, việc xây dựng hệ thống kế tốn hồn chỉnh trong đó đề
cao vai trị của kế tốn quản trị là vấn đề cấp thiết, quan trọng cho mọi đơn vị kế


2

tốn cả doanh nghiệp và các đơn vị hành chính sự nghiệp. Hiện nay, việc áp dụng
cơng tác kế tốn quản trị để phục vụ các yêu cầu thu thập, xử lý, phân tích số liệu và
cung cấp thơng tin về hoạt động trong nội bộ đơn vị, trong một phạm vi quản lý
nhất định như: Chi phí của từng bộ phận, từng cơng việc; phân tích, đánh giá tình
hình thực hiện thực tế với kế hoạch đề ra; tăng cường công tác quản lý sử dụng tài
sản, vật tư, tiền vốn; lựa chọn thơng tin thích hợp cho việc tham mưu quyết định
trong việc lập dự tốn tài chính; chấp hành và quyết tốn tài chính; quản lý sử dụng
nguồn vốn linh hoạt, hiệu quả… ngày càng được quan tâm, chú trọng hơn. Qua đó
giúp các nhà lãnh đạo có thể hoạch định và đưa ra những chính sách phù hợp nhất
tại từng thời điểm, trong từng giai đoạn cụ thể để phục vụ công tác quản lý, điều
hành, kiểm tra được thuận lợi và hiệu quả hơn.

Như chúng ta đã biết, đất nước ta đang trong thời kỳ mở cửa hội nhập không
chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà cả trong giáo dục cũng đang cạnh tranh gay gắt. Xu
hướng thương mại hóa giáo dục ngày càng được thể hiện rõ nét, các loại hình
trường tư thục, trường quốc tế từ các cấp đến đại học ngày càng nhiều. Người học
cũng như người dạy càng có nhiều sự lựa chọn cho mình học đâu và dạy đâu. Chính
sự cạnh tranh đó đã giúp cho nhu cầu của người học ngày càng cao và đòi hỏi chất
lượng giảng dạy ngày càng tăng. Rõ ràng các trường muốn đứng vững và phát triển
thì phải biết sử dụng nguồn lực tài chính của mình như thế nào cho phù hợp nhất và
tạo ra sản phẩm chất lượng tốt nhất đáp ứng được nhu cầu của xã hội, đó là cơng
việc của nhà lãnh đạo đơn vị, mà điều này lại phụ thuộc rất nhiều vào thơng tin tài
chính do kế tốn cung cấp.
Vì vậy, việc vận dụng kế tốn quản trị chi phí trong mơi trường hoạt động
của các trường đại học cơng lập là vấn đề mang tính cấp thiết cả về lý luận lẫn thực
tiễn trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt, thực hiện nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày
25/04/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện
nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
Như vậy, các trường được quyền tự chủ tài chính nhưng kèm theo đó là trách nhiệm
tự chủ tương đối nặng nề. Với các trường đại học công lập nói chung và trường Đại


3

học Đồng Tháp nói riêng từ trước tới nay chỉ có thói quen chi tiêu theo dự tốn
ngân sách Nhà nước thì từ nay phải thay đổi chi tiêu làm sao đảm bảo tiết kiệm và
hiệu quả. Hiện nay, cả nước có hơn 420 trường đại học, trong đó khoảng 340 trường
đại học công lập và từ năm 2006 hầu hết các trường đã được tự chủ sử dụng nguồn
tài chính, tự chủ hoạt động để nâng cao hiệu quả và chất lượng theo tinh thần Nghị
định 43. Giao quyền tự chủ tài chính cho các trường đại học là chủ trương đúng
đắn, phù hợp với xu hướng phát triển quốc tế, nhất là trong bối cảnh kinh tế còn khó
khăn, Ngân sách Nhà nước cịn hạn chế. Như vậy, các đơn vị hành chính sự nghiệp

cần phải kiểm sốt chặt chẽ về chi phí, phải tự tính tốn, đảm bảo sử dụng nguồn
thu, kiểm soát các khoản chi đạt hiệu quả, tạo sự chủ động cả về hoạt động và tài
chính của đơn vị. Tuy nhiên, hiện nay đa số bộ máy kế tốn của các trường đại học
cơng lập mới chỉ có bộ phận kế tốn tài chính, thực hiện các cơng việc kế tốn theo
u cầu của chế độ tài chính – kế tốn hiện hành. Điều này là chưa đủ khi các
trường đại học công lập bước sang thời kỳ ngân sách nhà nước cắt giảm dần, tăng
cường tự chủ tài chính cùng với việc cạnh tranh giữa các trường ngày càng tăng
trong các hoạt động đào tạo và cung cấp dịch vụ liên quan khác. Các nhà lãnh đạo
trường không chỉ cần biết đến việc đơn vị đã thực hiện dự toán ngân sách và quyết
tốn ngân sách như thế nào mà cần thơng tin về các mặt hoạt động cụ thể trong
trường để có các biện pháp thúc đẩy hoạt động của nhà trường được tốt hơn, tăng
cường nguồn lực tài chính cho nhà trường.
Đại học Đồng Tháp được thành lập 10/ 01/ 2003, là nơi đào tạo nguồn lực
đứng thứ hai (sau Đại học Cần thơ) của khu vực đồng bằng Sông Cửu Long. Cũng
là một trường công lập nên không nằm ngoại lệ, Trường muốn tồn tại và phát triển
trong xu thế hội nhập thì cũng rất cần đến một sự quản lý hiệu quả, phân bổ tài
chính hợp lý, tạo nền tảng kinh tế lâu dài và cho ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn
về chất lượng, phục vụ cho nhu cầu xã hội. Thực hiện chủ trương đổi mới và nâng
cao hoạt động, Nhà trường đã chủ động cơ cấu lại bộ máy tổ chức, tăng cường công
tác quản lý và từng bước hồn thiện các quy chế kiểm sốt. Do đó, để quản lý tốt
nguồn kinh phí được ngân sách nhà nước cấp phát, giúp các cơ quan kiểm tra, kiểm


×