Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

THUYẾT TRÌNH về kết hôn TRÁI PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 38 trang )

Pháp luật đại cương
Nhóm 5:
Đề tài: Tìm hiểu về đường lối xử lý tình trạng kết hơn trái
pháp luật của pháp luật Việt Nam.
 
Lời dẫn :
Hôn nhân là một hiện tượng xã hội,là sự gắn bó và liên kết giữa 1 người đàn ông và
một người đàn bà được pháp luật thừa nhận để xây dựng gia đình và chung sống với nhau
suốt đời. Sự liên kết đó phát sinh và hình thành do việc kết hơn. Do đó,kết hơn đã trờ thành
1 chế định được quy định độc lập trong hệ thống pháp luật về Hôn nhân và gia đình. Tại đó
quy định cụ thể về những điều kiện kết hơn hợp pháp cũng như các hình thức kết hôn trái
pháp luật.


Ngày nay,cùng với sự phát triển của xã hội,những mối
quan hệ cũng như những vấn đề về tâm sinh lý của con
người ngày càng trở nên phức tạp. Và vấn đề kết hôn trái
pháp luật cũng tồn tại trong thực tiễn như 1 hiện tượng
xã hội phức tạp. Vì vậy, tìm hiểu về đường lối và cách xử
lý tình trạng kết hôn trái pháp luật của Đảng và nhà nước
giúp ta hiểu biết và từ đó tuyên truyền phổ biến rộng rãi
đến mọi người, giúp mọi người hiểu rõ và tránh xa được
vấn nạn này.
Sau đây là một số tìm hiểu, dựa trên bộ luật hơn nhân và
gia đình năm 2000


 

KẾT HÔN VÀ HỦY KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ
GIA ĐÌNH VIỆT NAM






Căn cứ Luật hơn nhân và gia đình
I.KẾT HƠN :
Luật Hơn nhân - gia đình 1986 quy định các điều kiện kết hơn bao gồm:
- Phải đủ tuổi kết hôn (nam từ 20 tuổi trở lên, nữ 18 tuổi trở lên).
- Phải đảm bảo sự tự nguyện của các bên khi kết hôn.
- Phải tuân theo nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chồng.
- Những người kết hôn không mắc một số bệnh chưa chữa khỏi (mắc bệnh tâm thần khơng có khả
năng nhận thức và điều khiển hành vi, đang mắc bệnh hoa liễu).
- Những người kết hơn với nhau khơng có quan hệ thân thuộc.
Trong đó:


Phải đủ tuổi kết hôn (khoản 1 điều 9):
Luật Hôn nhân - gia đình 2000 vẫn quy định độ tuổi kết hôn đối với nam là 20 tuổi trở lên, nữ là 18
tuổi trở lên. Như vậy, muốn kết hôn nam phải đạt độ tuổi từ 20, nữ là 18 tuổi. Ví dụ: năm sinh 1970 thì
đến ngày 01/01/1990 được coi là đủ tuổi kết hôn Theo quy định của Nghị quyết
Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng
cho người chưa đủ tuổi kết hôn.
Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi cố ý duy trì quan hệ vợ chồng trái
pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hơn mặc dù đã có quyết định của Tòa án nhân dân buộc chấm dứt
quan hệ
 


Phải có sự tự nguyện của hai bên nam nữ kết hôn:
Để xác định sự tự nguyện pháp luật quy định hai bên nam nữ muốn kết hôn phải cùng đến UBND cơ

sở nộp hồ sơ xin đăng ký kết hơn. Tại lễ đăng kí kết hơn đại diện UBND hỏi lại nếu hai người vẫn
đồng ý thì mới cho họ ký tên vào giấy chứng nhận kết hôn. Người đại diện UBND cơ sở hoặc hai bên
nam nữ tuyệt đối không được ký trước vào giấy chứng nhận kết hôn.
Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp luật cấm kết hôn:


a. Phải tuân thủ nguyên tắc một vợ, một chồng:
Điều 10 khoản 1 Luật Hơn nhân - gia đình 2000 quy định: "Cấm những người đang có vợ hoặc chồng
kết hơn". Theo quy định của pháp luật thì chỉ những người chưa có vợ, có chồng hoặc những người đã
có vợ (chồng) nhưng một bên đã chết trước hay được Tồ án giải quyết cho ly hơn bằng bản án, quyết
định có hiệu lực pháp luật mới có quyền kết hôn với người khác. Những người trên cũng chỉ được kết
hơn với người trong tình trạng khơng tồn tại một cuộc hơn nhân nào khác. Ngồi ra, luật cịn cấm
những người đang có vợ, có chồng chung sống như vợ chồng với người khác.


Điều 4 khoản 2 quy định: "Cấm người đang có vợ, có chồng kết hơn hoặc chung sống như vợ chồng
với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với
người đang có vợ, có chồng".
Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay có những trường hợp có nhiều vợ, nhiều chồng nhưng nếu thuộc
trường hợp cán bộ, bộ đội miền Nam khi tập kết ra miền Bắc lại lấy vợ, chồng khác; sau khi đất nước
thống nhất tồn tại việc nhiều vợ, nhiều chồng thì áp dụng Thơng tư 60/DS ngày 22/02/1978 thừa
nhận họ là vợ chồng hợp pháp. Đối với trường hợp nhiều vợ, nhiều chồng trước ngày 25/3/1960
(ngày công bố áp dụng thống nhất pháp luật trong cả nước) ở miền Nam thì đều coi là vợ chồng hợp
pháp.


b. Những người kết hôn không mất năng lực hành vi dân sự:
Điều 7, điểm b Luật Hôn nhân - gia đình 1986 quy định: "Cấm kết hơn giữa những người đang mắc
bệnh tâm thần khơng có khả năng nhận thức hành vi hoặc đang mắc bệnh hoa liễu".
Khoản 2 điều 10 Luật Hơn nhân - gia đình 2000 quy định: Người mất năng lực hành vi dân sự

không được kết hôn.
c. Những người kết hôn với nhau không cùng dịng máu trực hệ, khơng có họ trong phạm vi 3 đời
hgoặc khơng có quan hệ thân thuộc:
Điều 7, điểm c Luật Hơn nhân - gia đình 1986 quy định: Cấm kết hơn giữa những người cùng dịng
máu trực hệ, giữa anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha; giữa những
người có họ trong phạm vi ba đời.
Điều 10, khoản 3, luật Hôn nhân - gia đình 2000 quy định: Cấm kết hơn giữa những người cùng
dòng máu trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời.


Những người cùng dóng máu trực hệ là cha mẹ đối với con, ông bà đối với cháu nội ngoại.
Những người có họ trong phạm vi ba đời là những người cùng một gốc sinh ra: cha mẹ là đời thứ nhất, anh
chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh chị em con chú, con bác, con
cơ, con dì là đời thứ ba. Vì vậy, cấm kết hơn giữa những người có họ trong phạm vi ba đời là cấm kết hôn
giữa anh chị em ruột với nhau; giữa chú ruột, bác ruột, cậu ruột với cháu gái giữa cô ruột, dì ruột với cháu
trai; giữa anh chị em con chú, con bác, con cơ, con dì với nhau.


Cấm kết hôn giữa cha mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã
từng là cha mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ
vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con
riêng của chồng.
Nếu vi phạm thì phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000
đồng đối với các hành vi cố tình vi phạm
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với
hành vi lợi dụng việc ly hơn để vi phạm chính sách, pháp
luật về dân số hoặc để trốn tránh nghĩa vụ tài sản.


d. Cấm kết hơn giữa những người cùng giới tính:

Trong xu thế phát triển của thế giới, những người đồng tính u cầu Nhà
nước phải cho phép họ kết hơn và thừa nhận quan hệ vợ chồng giữa họ.
Một số nước đã cho phép những người cùng giới tính kết hôn như luật Đan
Mạch năm 1989. Một số quốc gia trên thế giới không thừa nhận quan hệ vợ
chồng giữa những người này nhưng cho phép họ có quyền lập hội và hưởng
quyền lợi như cơng dân bình thường .
Ở nước ta cũng đã xuất hiện một vài trường hợp những người cùng giới
tính chung sống cơng khai, tổ chức lễ cưới hỏi và xin đăng ký kết hôn và
cũng 1 phần do gần đây xuất hiện chiến dịch trên mạng "I do- tôi đồng ý"
nên dẫn tới bãi bỏ việc cấm tổ chức đám cưới đồng tính nhưng vẫn chưa
thừa nhận hơn nhân của những người cùng giới tính.


Vi phạm vào việc kết hôn sẽ bị:
Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành

vi sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan có thẩm
quyền cấp để làm thủ tục đăng ký kết hôn.
Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các
hành vi sau:
cho người khác mượn giấy tờ để làm thủ tục đăng ký kết hôn; sử dụng
giấy tờ của người khác để làm thủ tục đăng ký kết hôn;
Sử dụng giấy tờ giả để làm thủ tục đăng ký kết hôn;
Cam đoan khơng đúng về tình trạng hơn nhân để làm thủ tục đăng ký kết
hôn.
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi làm
giả giấy tờ để làm thủ tục đăng ký kết hôn.








4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Lợi dụng việc kết hơn nhằm mục đích xuất cảnh, nhập cảnh; nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài;
b) Lợi dụng việc kết hôn để hưởng chế độ ưu đãi của nhà nước hoặc để thực hiện các mục đích trục lợi khác.
5.Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi môi giới kết hôn trái pháp luật.

II. KẾT HƠN TRÁI PHÁP LUẬT:
1. Quan niệm về kết hơn trái pháp luật
a. Quan niệm kết hôn hợp pháp là cơ sở để xác định việc kết hôn trái pháp luật


Nhìn từ góc độ xã hội học, quan hệ hơn nhân gia đình là một hình thức của quan hệ xã hội được xác lập
giữa hai chủ thể nam và nữ, quan hệ này tồn tại và phát triển theo quy luật của tự nhiên với mục đích
đảm bảo sự sinh tồn, phát triển của xã hội loài người. Ngay cả khi khơng có bất kỳ một quy tắc, một
quy định nào thì quan hệ hơn nhân gia đình từ trước đến nay vẫn được xác lập, con người vẫn chung
sống, vẫn sinh con đẻ cái và tiếp nối từ thế hệ này qua thế hệ khác.


Do đó, quyền kết hơn là một quyền tự nhiên rất con người, quyền con người. Tuy nhiên, trải qua các
giai đoạn lịch sử, với sự xuất hiện của các hình thái kinh tế xã hội khác nhau, những quy tắc xã hội
dần dần xuất hiện nhằm điều chỉnh những quan hệ xã hội khách quan mang tính ý chí. Kết hơn
khơng cịn là một quyền tự do, bản năng của con người mà trở thành một quan hệ xã hội được điều
chỉnh, tác động bởi những quan hệ về lợi ích của gia i cấp thống trị. Khi ấy, mới bắt đầu xuất hiện
những quan niệm đầu tiên về hôn nhân hợp pháp hay không hợp pháp. Trải qua các thời kỳ khác
nhau, quan hệ hôn nhân trước hết được điều chỉnh bởi những tập quán, những ước lệ, bắt đầu xuất
hiện những quy định về cấm kết hôn giữa những thế hệ thực hệ, giữa bố với con gái, mẹ và con trai,
ông bà với cháu, dần dần cấm kết hôn giữa cả những thế hệ bàng hệ, giữa anh chị em ruột với nhau.

Cho đến giai đoạn phồn thịnh của tơn giáo thì những trật tự tơn giáo do giáo chủ đặt ra cịn có sức
mạnh cưỡng chế, áp đặt hơn nhiều so với các tập tục, ước lệ trước kia.




Dưới thời kỳ này, quan niệm về hôn nhân
trái pháp luật chính là những quan hệ hơn nhân khơng tn thủ những trật tự tôn giáo của xã hội. Xã hội phát
triển đến thời kỳ phong kiến, hôn nhân mang tính chất dân sự, tức là sự bày tỏ ý chí của các bên. Song hơn nhân
khơng đơn thuần là sự kết hợp giữa đơi bên mà hơn nhân cịn là sự giao lưu giữa các dòng họ kèm theo đó là
những mục đích về kinh tế, chính trị nhất định. Chính vì vậy mà sự quyết định của cha mẹ là yếu tố bắt buộc
trong quan hệ hôn nhân, giữa hai gia đình thì nhất định là phải mơn đăng hộ đối... Như vậy, có thể khái quát rằng,
trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau của xã hội, những yếu tố về kinh tế, chính t rị, văn hóa đã dần được
hình thành và tác động trực tiếp tới các quy luật tự nhiên, điều chỉnh các mối quan hệ tự nhiên đó theo những
chuẩn mực mà xã hội đặt ra vì mục đích lợi ích của giai cấp thống trị.


Chỉ đến khi trong xã hội lồi người có sự xuất hiện của pháp luật thì quan hệ hơn nhân gia đình từ
một quan hệ tự nhiên mới chính thức được xem xét trên khía cạnh một quan hệ pháp luật về hơn
nhân gia đình. Khi đó, quan hệ pháp luật hơn nhân gia đình là những quan hệ ý chí và phụ thuộc
chặt chẽ vào ý chí pháp luật hay chính là những quy định pháp luật. Dưới góc độ pháp luật, kết hôn
là một sự kiện pháp lý nhằm xác lập quan hệ vợ chồng giữa nam và nữ theo quy định của pháp luật
về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn. Để đảm bảo tạo ra những tế bào tốt, những gia đình ổn
định, lành mạnh thì trước hết ngay từ việc kết hơn của hai bên nam nữ đã phải tuân thủ theo những
điều kiện nhất định, sao cho cuộc hơn nhân đó được pháp luật cũng như xã hội công nhận. Vậy
quan niệm thế nào là kết hôn hợp pháp? Theo quy định của hệ thống pháp luật về Hơn nhân gia
đình tại Việt Nam hiện nay thì nam nữ kết hơn được coi là hợp pháp khi đảm bảo hai yếu tố sau:






Thứ nhất, phải thể hiện ý chí của cả nam và nữ là mong muốn được kết hôn với nhau, ý chí và mong muốn đó
được thể hiện bằng lời khai của họ trong tờ khai đăng ký kết hôn cũng như trước các cơ quan đăng ký kết hôn
theo quy định của pháp luật.
Thứ hai, việc kết hôn phải được Nhà nước thừa nhận. Hôn nhân chỉ được Nhà nước thừa nhận khi việc xác lập quan
hệ hôn nhân mà cụ thể là việc kết hôn phải tuân thủ các quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký
kết hôn.

b. Quan niệm về kết hôn trái pháp luật
Trước hết cần khẳng định rằng, kết hôn trái pháp luật là một khái niệm pháp lý được pháp luật quy định
và điều chỉnh bởi Luật Hôn nhân và gia đình. Tuy nhiên, đứng trên góc độ lý luận, để tìm hiểu những
quan niệm sâu xa của vấn đề này thì cần đặt nó trong sự tác động của các yếu tố kinh tế, văn hóa,
chính trị, xã hội của mỗi thời kỳ. Bởi trong một xã hội có giai cấp, quan hệ hơn nhân bị chi phối bởi ý chí
của giai cấp thống trị. Thơng qua Nhà nước, bằng pháp luật, giai cấp thống trị tác động vào các quan
hệ hơn nhân và gia đình làm cho các quan hệ này phát sinh, thay đổi, chấm dứt phù hợp với lợi ích của
giai cấp đó


Trong xã hội phong kiến, khi mà pháp luật là ý chí của một bộ phận rất nhỏ trong xã hội - tầng lớp quan
lại, vua chúa, họ mặc nhiên đề ra những quy định điều chỉnh những quan hệ về hơn nhân gia đình mà
theo họ là phù hợp và đương nhiên cũng sẽ trở thành những nguyên tắc chung của tồn xã hội. Ở thời
kỳ đó, hơn nhân trái pháp luật được quan niệm là những cuộc hôn nhân không tuân thủ các điều kiện
kết hôn như: không "môn đăng hộ đối", những quan hệ hôn nhân không được sự đồng ý của cha mẹ, họ
hàng… Những quy định này thể hiện rất rõ trong Bộ luật Hồng Đức và Bộ luật Gia Long của nước ta.




Tương tự như vậy, đối với các nước tư bản, chính những điều kiện sống, những yếu tố về xã hội, con người, kinh

tế cũng đã quyết định đến những quan niệm của xã hội, theo đó, pháp luật điều chỉnh cũng có những xu hướng
phù hợp. Về vấn đề kết hơn, có thể nói pháp luật của
một số nước thuộc hệ thống Tư bản chủ nghĩa có những cách nhìn nhận rất khác với pháp luật của Việt Nam.






. Do đó, những căn cứ để xác định kết hôn hợp pháp và kết hôn không hợp pháp cũng có những khác biệt. Ví dụ
như do các điều kiện về kinh tế, khí hậu, sinh học… khiến con người phát triển nhanh hơn, sự trưởng thành về thể
lực cũng như trí lực sẽ khác với người Châu Á như Việt Nam, như vậy, điều kiện về tuổi kết hôn cũng sẽ phải điều
chỉnh cho phù hợp. Hay việc kết hôn đồng giới hiện nay đã được thừa nhận tại một số quốc gia là kết hôn hợp
pháp. Không chỉ được pháp luật thừa nhận mà ngay cả dư luận, cả xã hội cũng chấp nhận và ủng hộ việc đó.
Như vậy kết hơn trái pháp luật theo quan niệm của Việt Nam chính là việc xác lập quan hệ vợ chồng khơng có
đăng ký kết hơn hoặc có đăng ký kết hôn nhưng vi phạm điều kiện kết hôn do pháp luật quy định, cụ thể là vi
phạm một trong những điều kiện sau: Vi phạm điều kiện về độ tuổi; Vi phạm điều kiện về yếu tố tự nguyện; Thuộc
các trường hợp cấm kết hôn; Vi phạm các điệu kiện về đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật. Những cơ sở
đó được hình thành từ chính cuộc sống và con người Việt Nam, dựa trên những yếu tố về văn hóa, về sự phát triển
sinh học của con người, sự phát triển của kinh tế, xã hội...


2. Khái niệm kết hôn trái pháp luật:
Khoản 3 điều 8 Luật hơn nhân - gia đình 2000 quy định: "Kết hôn trái pháp luật là việc xác lập quan hệ vợ
chồng có đăng ký kết hơn, nhưng vi phạm điều kiện kết hôn do pháp luật quy định".
Như vậy, việc kết hôn trái pháp luật là việc kết hôn tuy đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm
quyền, nhưng sau đó mới phát hiện một hoặc cả hai bên kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn do pháp luật
quy định cụ thể:
* Chưa đến tuổi kết hôn theo quy định mà đã kết hôn.
* Thiếu sự tự nguyện của một trong hai bên kết hôn do bị cưỡng ép, bị lừa dối.

* Một bên kết hôn hoặc cả hai bên kết hôn là người đang có vợ hoặc có chồng.
* Khi kết hơn một hoặc cả hai bên kết hôn là người mất năng lực hành vi dân sự.
* Giữa các bên kết hôn là người có quan hệ cùng dịng máu về trực hệ hoặc là những người trong phạm vi
ba đời.




* Hai bên kết hôn với nhau là cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; người đã từng là cha mẹ nuôi, mẹ nuôi với con nuôi;
bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể; bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.
* Hai bên kết hơn là những người cùng giới tính.
Hơn nhân trái pháp luật sẽ bị Toà án nhân dân xử huỷ khi có u cầu. Huỷ việc kết hơn trái pháp luật là biện pháp
chế tài của Luật Hôn nhân - gia đình 2000. Việc huỷ kết hơn trái pháp luật phải dựa trên cơ sở những căn cứ và
người có thẩm quyền xác định yêu cầu.

3. Căn cứ và người có thẩm quyền yêu cầu huỷ việc kết hơn trái pháp luật:
Luật Hơn nhân - gia đình 2000 quy định cụ thể những trường hợp kết hôn trái pháp luật và người có thẩm
quyền yêu cầu huỷ kết hôn trái pháp luật bao gồm:
- Bên bị cưỡng ép, bị lừa dối kết hôn theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự có quyền tự mình u cầu
Toà án hoặc đề nghị Viện Kiểm sát yêu cầu Tồ án huỷ việc kết hơn trái pháp luật
- Viện kiểm sát theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự có quyền u cầu Tồ án huỷ việc kết hôn trái
pháp luật do vi phạm quy định tại khoản 1 điều 9 và điều 10 của Luật.




- Đối với cá nhân, tổ chức sau có quyền tự mình u cầu Tồ án hoặc đề nghị Viện kiểm sát u cầu Tồ án huỷ
việc kết hơn trái pháp luật do vi phạm quy định tại khoản 1 điều 9 và điều 10 Luật Hôn nhân - gia đình bao gồm:
+ Vợ chồng, cha mẹ, con của các bên kết hơn.
+ Ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em( nay là ủy ban dân số gia đình và tre em)

+ Hội Liên hiệp Phụ nữ.
Ngoài ra các cá nhân, tổ chức khác cũng có quyền đề nghị Viện kiểm sát xem xét, yêu cầu Toà án huỷ việc kết
hôn trái pháp luật.
Như vậy, Luật Hôn nhân - gia đình 2000 quy định những người khởi kiện vì lợi ích chung có thêm Ủy ban chăm sóc
và bảo vệ trẻ em nhưng khơng quy định Đồn thanh niên, Cơng đồn Việt Nam có thẩm quyền u cầu huỷ kết
hôn trái pháp luật.


4. Đường lối xử lý cụ thể các trường hợp kết hôn vi phạm các điều kiện kết hôn theo Luật Hơn nhân - gia đình
2000:

Luật Hơn nhân - gia đình 2000 (có hiệu lực thi hành từ 01/01/2001), trên cơ sở đó Tồ án nhân dân tối cao đã ban
hành Nghị quyết số 02/HĐTP-TAND tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân - gia đình 2000
như sau:
a. Hơn nhân vi phạm điều 9:
* Hôn nhân vi phạm khoản 1 điều 9: Đối với những trường hợp kết hôn khi một hoặc cả hai bên chưa đến tuổi kết
hôn, tuy nhiên tuỳ theo từng trường hợp mà giải quyết như sau:
+ Nếu đến thời điểm có u cầu huỷ việc kết hơn trái pháp luật mà một hoặc cả hai bên chưa đến tuổi kết hơn thì
quyết định huỷ việc kết hơn trái pháp luật.
+ Nếu đến thời điểm có yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật mà cả hai bên tuy đã đến tuổi kết hôn, nhưng cuộc
sống của họ trong thời gian qua khơng, có hạnh phúc khơng có tình cảm vợ chồng thì quyết định huỷ việc kết hơn
trái pháp luật.


+ Nếu đến thời điểm có yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật cả hai bên đã đến tuổi kết hơn, trong
thời gian họ đã chung sống bình thường, có con, có tài sản chung thì khơng quyết định huỷ việc kết
hôn trái pháp luật. Nếu mới phát sinh mâu thuẫn và có u cầu Tồ án giải quyết việc ly hơn, thì Tồ
án thụ lý vụ án để giải quyết ly hôn theo thủ tục chung (áp dụng điều 87 về ly hôn) để xét xử.




* Hôn nhân vi phạm khoản 2 điều 9: Đối với những trường hợp kết hôn khi một bên bị ép buộc, bị lừa dối hoặc
bị cưỡng ép thì tuỳ theo từng trường hợp giải quyết như sau:
+ Sau khi bị ép buộc, bị lừa dối hoặc bị cưỡng ép kết hôn mà cuộc sống khơng có hạnh phúc, khơng có tình
cảm vợ chồng, thì quyết định huỷ việc kết hơn trái pháp luật.
+ Nếu sau khi bị ép buộc, bị lừa dối hoặc bị cưỡng ép kết hôn, bên kia đã biết nhưng thơng cảm chung sống
hồ thuận thì khơng quyết định huỷ việc kết hôn trái pháp luật. Nếu phát sinh mâu thuẫn và có u cầu Tồ án
giải quyết việc ly hơn, thì Tồ án thụ lý giải quyết ly hôn theo thủ tục chung (trừ trường hợp đang có vợ, có
chồng lại lừa dối là khơng có để kết hôn với người khác).


×