Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng khi đấu nối nhà máy thủy điện a lin thượng vào lưới điện phân phối huyện a lưới – tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.01 MB, 76 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


NGUYỄN VŨ TRUNG

C
C

R
L
T.

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG KHI ĐẤU NỐI NHÀ MÁY

DU

THỦY ĐIỆN A LIN THƯỢNG VÀO LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI
HUYỆN A LƯỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN

Đà Nẵng – Năm 2020


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


NGUYỄN VŨ TRUNG


C
C

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG KHI ĐẤU NỐI NHÀ MÁY

R
L
T.

THỦY ĐIỆN A LIN THƯỢNG VÀO LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI
HUYỆN A LƯỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

DU

Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN
Mã số: 85.20.201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN

Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐOÀN ANH TUẤN

Đà Nẵng - Năm 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Ngày 11 tháng 11 năm 2019
Người cam đoan


C
C

DU

R
L
T.

Nguyễn Vũ Trung


TÓM TẮT LUẬN VĂN
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG KHI ĐẤU NỐI NHÀ MÁY
THỦY ĐIỆN A LIN THƯỢNG VÀO LƯỚI ĐIỆN PHÂN
PHỐI HUYỆN A LƯỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Học viên: Nguyễn Vũ Trung
Mã số: 85.20.201

Chuyên ngành: Kỹ thuật điện

Khóa: 34ĐN.KTĐ Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN

Tóm tắt – Nghiên cứu mơ phỏng, tính tốn tổn thất, xác định điểm mở tối ưu, so sánh đánh
giá độ tin cậy cung cấp điện của một hệ thống nguồn mới vào hệ thống điện khu vực là điều
cần thiết. Từ đó, xác định được chất lượng điện áp trước và sau khi kết nối với Nhà máy thủy
điện A Lin Thượng vào lưới điện khu vực huyện A Lưới.
Nhà máy thủy điện A Lin Thượng 2,5 MW đi vào hoạt động sẽ được đấu nối vào lưới
điện khu vực huyện A Lưới - tỉnh Thừa Thiên Huế. Lúc này các phương thức vận hành lưới

điện được thay đổi, do đó cần phải xác định lại điểm mở tối ưu đảm bảo phù hợp tình hình cung
cấp điện của khu vực. Nhà máy đi vào vận hành góp phần nâng cao độ tin cậy cung cấp điện,
chất lựợng điện năng, giảm tổn thất lưới điện. Luận văn sẽ nghiên cứu tính tốn, đánh giá so
sánh khi đầu tư xây dựng đấu nối cơng trình thủy điện vào lưới điện phân phối khu vực A Lưới.
Từ mơ phỏng tính tốn tổn thất, xác định đểm mở tối ưu và đánh giá được các trường hợp khi
đấu nối nhà máy thủy điện vào lưới điện; lựa chọn các phương thức vận hành hợp lý nhằm nâng
cao độ tin cậy cung cấp điện và chất lượng điện năng lưới điện phân phối.

C
C

R
L
T.

Từ khóa – Mơ phỏng, độ tin cậy, tổn thất điện năng, kết lưới.

DU

RESEARCH AFFECTING THE CONNECTION OF A LIN
THUONG HYDROPOWER PLANT IN A NETWORK
DISTRIBUTION DISTRICT A NETWORK OF
THUA THIEN HUE PROVINCE
Abstract – Simulation study, loss calculation, determination of the optimal opening
point, comparison and evaluation of power supply reliability of a new power system to the
regional electricity system are essential. From there, determine the voltage quality before and
after connecting with A Lin Thuong hydroelectric plant to the grid area of A Luoi district.
A 2.5 MW A Lin Thuong plant will be connected to the grid in the area of A Luoi district
- Thua Thien Hue province. At this time, the mode of operation of the grid has been changed,
so it is necessary to redefine the optimum opening point to ensure appropriate power supply

situation of the area. The plant came into operation, contributing to improving the reliability of
electricity supply, quality of electricity, and reducing grid losses. The thesis will study, calculate
and evaluate when investing in construction of connecting hydroelectric works to the
distribution grid of A Luoi area. From simulation of loss calculation, calculation, determination
of optimum opening and assessment of cases when connecting hydroelectric plants to the power
grid; select reasonable operating modes to improve electricity supply reliability and quality of
electricity distribution grid.
Key words - Simulation, reliability, power loss, grid connection.


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................1
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 2
5. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn ..............................................................................2
6. Bố cục đề tài ................................................................................................................2
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC A LƯỚI.......................... 3
1.1. Đặc điểm lưới điện phân phối A Lưới ......................................................................3
1.1.1. Địa hình khu vực ...................................................................................................3

C
C

1.1.2. Hiện trạng lưới điện phân phối khu vực A Lưới ...................................................4
1.1.2.1.Sơ lược phụ tải của 220kV Huế 1: ......................................................................4

R
L

T.

1.1.2.2. Phụ tải Trạm 220kV Huế 1:................................................................................4
1.2. Phụ tải huyện A Lưới: .............................................................................................. 6

DU

1.2.1.Thống kê các trạm biến áp phụ tải khu vực A Lưới năm 2018: ............................. 6
1.2.2. Quy hoạch phát triển phụ tải tương lai của huyện:................................................9
CHƯƠNG 2 NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN A LIN THƯỢNG.......................................10
2.1. Sơ lược nhà máy thủy điện A Lin Thượng:............................................................ 10
2.1.1.Đặc điểm nhà máy ................................................................................................ 10
2.1.2.Địa hình và điều kiện thủy văn .............................................................................10
2.1.2.1.Đặc điểm địa lý tự nhiên lưu vực nghiên cứu ...................................................10
2.1.2.2.Tài liệu đo đạc thủy văn ....................................................................................11
2.1.2.3.Nhiệt độ khơng khí ............................................................................................ 12
2.1.2.4.Chế độ mưa ........................................................................................................13
2.1.2.5. Các đặc trưng thủy văn .....................................................................................14
2.1.3.Kết cấu thủy điện A Lin Thượng..........................................................................15
2.1.4.Thiết bị cơng nghệ ................................................................................................ 16
2.1.4.1.Thiết bị cơ khí thủy cơ.......................................................................................16
2.1.4.2.Thiết bị cơ khí thủy cơng ...................................................................................17
2.1.4.3.Thiết bị điện .......................................................................................................17


2.2. Đấu nối nhà máy thủy điện A Lin Thượng vào lưới điện phân phối A Lưới ........19
2.2.1.Phương án kỹ thuật ............................................................................................... 19
2.2.1.1.Phương án ..........................................................................................................19
2.2.1.2.Kết luận chung: ..................................................................................................19
2.2.2.Phương án đầu tư xây dựng đường dây đấu nối 22kV .........................................19

2.2.3.Nhiệm vụ nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của NMTĐ A Lin Thượng ...............20
CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
KHI KẾT LƯỚI KHU VỰC A LƯỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .......................23
3.1. Mô phỏng phương thức vận hành lưới điện khu vực A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế
năm 2018 .......................................................................................................................23
3.1.1.Phần mềm Etap .....................................................................................................23
3.1.2.Số liệu mô phỏng hiện trạng lưới điện năm 2018 ................................................23

C
C

3.1.3.Sơ đồ mô phỏng hiện trạng lưới điện năm 2018 ..................................................25

R
L
T.

3.1.3.1.Trường hợp 1: Hiện trạng vận hành khi công suất phụ tải cực tiểu - Công suất
NMTĐ A Roàng cực tiểu .............................................................................................. 25
3.1.3.2.Trường hợp 2: Hiện trạng vận hành khi công suất phụ tải cực đại - Cơng suất
NMTĐ A Rồng cực đại ............................................................................................... 26

DU

3.1.3.3.Trường hợp 3: Khi nhà máy thủy điện A Roàng xảy ra sự cố hoặc thao tác –
Phụ tải cực tiểu ..............................................................................................................27
3.1.3.4.Trường hợp 4: Khi nhà máy thủy điện A Roàng xảy ra sự cố hoặc thao tác –
Phụ tải cực đại ...............................................................................................................28
3.1.3.5.Trường hợp 5: Khi vận hành phụ tải cực đại – NMTĐ phát cực tiểu ...............29
3.1.3.6.Trường hợp 6: Khi vận hành phụ tải cực tiểu – NMTĐ phát cực đại ...............30

3.1.3.7.Đánh giá và đề xuất phương án lưới điện hiện có .............................................31
3.2. Mô phỏng lưới điện khu vực A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế khi đấu nối nhà máy
thủy điện A Lin Thượng ................................................................................................ 31
3.2.1. Số liệu mô phỏng .................................................................................................31
3.2.2.Mô phỏng NMTĐ A Lin Thượng đấu nối với lưới điện A Lưới ......................... 32
3.2.2.1.Các số liệu mô phỏng ........................................................................................ 32
3.2.2.2.Trường hợp 1: Công suất phụ tải cực đại – Công suất phát NMTĐ cực đại............32
3.2.2.3.Trường hợp 2: Công suất phụ tải cực đại – Công suất phát NMTĐ cực tiểu...........33
3.2.2.4.Trường hợp 3: Công suất phụ tải cực tiểu – Công suất phát NMTĐ cực tiểu..........34


3.2.2.5.Trường hợp 4: Khi vận hành công suất phụ tải cực tiểu – Công suất phát
NMTĐ cực đại ...............................................................................................................35
3.2.2.6.Trường hợp 5: Khi thủy điện A Roàng gặp sự cố hoặc thao tác – NMTĐ A Lin
Thượng phát cực đại ......................................................................................................36
3.2.2.7.Trường hợp 6: Khi thủy điện A Roàng gặp sự cố hoặc thao tác - NMTĐ A Lin
Thượng phát cực tiểu .....................................................................................................37
3.2.2.8.Đánh giá và đề xuất phương án: ........................................................................38
3.3.Phân tích đánh giá chung và phương án chính: .......................................................41
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................42
1. Kết luận và kiến nghị .................................................................................................42
2. Đóng góp, hạn chế của đề tài.....................................................................................43

C
C

DU

R
L

T.


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng tổng hợp các TBA địa bàn huyện A Lưới .............................................6
Bảng 2.1. Các đặc trưng hình thái lưu vực sơng tính đến các tuyến cơng trình ............11
Bảng 2.2. Các trạm thủy văn trong khu vực lân cận cơng trình ....................................11
Bảng 2.3. Các trạm khí tượng và đo mưa trong và lân cận lưu vực nghiên cứu ...........12
Bảng 2.4. Nhiệt độ trung bình, cao nhất, thấp nhất tuyệt đối trạm A Lưới (oC) ...........13
Bảng 2.5. Đặc trưng mưa các trạm trong và lân cận lưu vực nghiên cứu .....................13
Bảng 2.6. Lượng mưa trung bình tháng các trạm lân cận lưu vực (mm) ......................14
Bảng 2.7. Lượng mưa 1 ngày lớn nhất ứng với các tần suất tính tốn tại A Lưới ........14
Bảng 2.8. Lưu lượng trung bình tháng thực đo tại Thượng Nhật (m3/s) .......................14

C
C

Bảng 2.9. Chuẩn dịng chảy năm trên các sơng trong khu vực lân cận ......................... 14
Bảng 2.10. Thơng số chính cơng trình A Lin Thượng ..................................................15

R
L
T.

Bảng 2.11. Các thiết bị chính trong trạm biến áp nâng Nhà máy thủy điện A Lin Thượng:
.......................................................................................................................................18

DU

Bảng 2.12. Các thiết bị chính trong phịng điều khiển trung Nhà máy thủy điện A Lin

Thượng: .......................................................................................................................... 18
Bảng thông số mô phỏng 3.1 Công suất các phụ tải khu vực A Lưới năm 2018 ..........24
Bảng kết quả 3.2. Tình hình mang tải của các đường dây ............................................25
Bảng kết quả 3.3. Tình hình mang tải của các đường dây ............................................26
Bảng kết quả 3.4. Tình hình mang tải của các đường dây ............................................27
Bảng kết quả 3.5. Tình hình mang tải của các đường dây ............................................28
Bảng kết quả 3.6. Tình hình mang tải của các đường dây ............................................29
Bảng kết quả 3.7. Tình hình mang tải của các đường dây ............................................30
Bảng thông số 3.8. Công suất các phụ tải khu vực A Lưới năm 2019 .......................... 31
Bảng thông số 3.9. Số liệu hoạt động nhà máy thủy điện A Lin Thượng .....................32
Bảng kết quả 3.10. Tình hình mang tải của các đường dây khi công suất phụ tải cực đại
– Công suất phát NMTĐ cực đại ...................................................................................33
Bảng kết quả 3.11. Tình hình mang tải của các đường dây khi công suất phụ tải cực đại
– Công suất phát NMTĐ cực tiểu..................................................................................33


Bảng kết quả 3.12. Tổng hợp tổn thất khi công suất phụ tải cực đại – Công suất phát
NMTĐ cực tiểu ..............................................................................................................34
Bảng kết quả 3.13. Tình hình mang tải của các đường dây khi Công suất phụ tải cực tiểu
– Cơng suất phát NMTĐ cực tiểu..................................................................................35
Bảng kết quả 3.14. Tình hình mang tải của các đường dây khi Khi thủy điện A Roàng
gặp sự cố hoặc thao tác ..................................................................................................35
Bảng kết quả 3.15. Tổng hợp tổn thất ...........................................................................36
Bảng kết quả 3.16. Tình hình mang tải của các đường dây khi Khi thủy điện A Roàng
gặp sự cố hoặc thao tác ..................................................................................................37
Bảng kết quả 3.17. Tổng hợp tổn thất ...........................................................................37
Bảng kết quả 3.18. Tình hình mang tải của các đường dây khi khi thủy điện A Roàng

C
C


gặp sự cố hoặc thao tác ..................................................................................................38
Bảng kết quả 3.19. Tình hình mang tải của các đường dây của phương án ..................39

R
L
T.

Bảng kết quả 3.20. Tổng hợp tổn thất ...........................................................................40

DU


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ khu vực huyện A Lưới (Nguồn: Trang thơng tin điện tử huyện) .......4
Hình 2.1. Sơ đồ lưới điện hiện có của khu vực A Lưới: ...............................................21
Hình 2.2. Sơ đồ lưới điện sau khi đấu nối nhà máy TĐ A Lin Thượng vào khu vực A
Lưới: .............................................................................................................................. 22
Hình mơ phỏng 3.1. Hiện trạng vận hành trường hợp 1................................................25
Hình mơ phỏng 3.2. Hiện trạng vận hành trường hợp 2................................................26
Hình mơ phỏng 3.3. Hiện trạng vận hành trường hợp 3................................................27
Hình mơ phỏng 3.4. Hiện trạng vận hành trường hợp 4................................................28
Hình mơ phỏng 3.5. Hiện trạng vận hành trường hợp 5................................................29
Hình mơ phỏng 3.6. Hiện trạng vận hành trường hợp 6................................................30

C
C

Hình mơ phỏng 3.7. Hiện trạng vận hành trường hợp 1................................................32


R
L
T.

Hình mơ phỏng 3.8. Hiện trạng vận hành trường hợp 2................................................33
Hình mơ phỏng 3.9. Hiện trạng vận hành trường hợp 3................................................34

DU

Hình mơ phỏng 3.10. Hiện trạng vận hành trường hợp 4 .............................................35
Hình mơ phỏng 3.11. Hiện trạng vận hành trường hợp 5 .............................................36
Hình mơ phỏng 3.12. Hiện trạng vận hành trường hợp 6 .............................................37
Hình mơ phỏng 3.13. Phương án cải tạo đường dây đường dây 372 Huế 1 .................39


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
P

: Công suất tác dụng

Q

: Lưu lượng

V

: Dung tích hồ chứa

T


: Thời gian

h

: Giờ

s

: Giây

MVA

: Mega vôn Ampe

MW

: Megawatt

kW

: Kilowatt

kV

: Kilo vôn

A

: Ampe


m

: Mét

m3

: Mét khối

C
C

R
L
T.

DU

m3/s

: Mét khối trên giây

VNĐ

: Việt nam đồng

km

: Kilo mét

km2


: Kilo mét vuông

mm

: Milimet

A0

: Trung tâm Điều độ HTĐ Quốc gia

MBA
TTHPC

: Máy biến áp
: Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế

HTĐ

: Hệ thống điện

EVN

: Tập đoàn điện lực Việt Nam

TBK

: Tua bin khí

NMTĐ


: Nhà máy thủy điện

MNGH

: Mực nước giới hạn

MNDBT

: Mực nước dâng bình thường


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay việc đảm bảo nhu cầu về năng lượng là vấn đề hết sức cần thiết để thực
hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, bảo đảm cung cấp đủ điện nền
kinh tế quốc dân và đời sống xã hội.
A Lưới là huyện miền núi – Thừa Thiên Huế nằm trong khu vực có mật độ các
suối lớn của tỉnh, tạo ra nguồn thủy năng phù hợp để xây dựng nhà máy phát điện phục
vụ cho nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng nhanh của khu vực. Nhà máy thủy điện A
Lin Thượng 2,5 MW đi vào hoạt động sẽ được đấu nối vào lưới điện khu vực huyện A
Lưới - tỉnh Thừa Thiên Huế dự kiến tháng 09/2019. Lúc này các phương thức vận hành
lưới điện được thay đổi, do đó cần phải xác định lại điểm mở tối ưu đảm bảo phù hợp

C
C

tình hình cung cấp điện của khu vực. Nhà máy đi vào vận hành góp phần nâng cao độ


R
L
T.

tin cậy cung cấp điện, chất lựợng điện năng, giảm tổn thất lưới điện. Luận văn sẽ nghiên
cứu tính tốn, đánh giá so sánh khi đầu tư xây dựng đấu nối cơng trình thủy điện vào

DU

lưới điện phân phối khu vực A Lưới. Từ mơ phỏng tính tốn tổn thất, tính tốn ngắn
mạch, xác định đểm mở tối ưu và đánh giá được các trường hợp khi đấu nối nhà máy
thủy điện vào lưới điện; lựa chọn các phương thức vận hành hợp lý nhằm nâng cao độ
tin cậy cung cấp điện và chất lượng điện năng lưới điện phân phối. Xuất phát từ các vấn
đề trên, Luận văn “Nghiên cứu ảnh hưởng khi đấu nối nhà máy thủy điện A Lin
Thượng vào lưới điện phân phối huyện A Lưới – Tỉnh Thừa Thiên Huế” được
tôi chọn để nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu mơ phỏng, tính tốn tổn thất, xác định điểm mở tối ưu, điểm bù
công suất và so sánh đánh giá độ tin cậy cung cấp điện bằng phần mềm Etap. Từ đó, xác
định được chất lượng điện áp trước và sau khi kết nối với Nhà máy thủy điện A Lin
Thượng vào lưới điện khu vực huyện A Lưới.
Đề xuất giải pháp các trường hợp khi vận hành hoặc xuất hiện sự cố đối với lưới
điện huyện A Lưới nhằm nâng cao hiệu quả vận hành của hệ thống điện.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng tượng nghiên cứu: Lưới điện phân phối huyện A Lưới và nhà máy Nhà
máy thủy điện A Lin Thượng.


2

Phạm vi nghiên cứu: Nhà máy thủy điện A Lin Thượng và các giải pháp nhằm tối
ưu khai thác, phương án vận hành.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các mục tiêu nêu trên, luận văn đưa ra phương pháp nghiên cứu là
kết hợp nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm:
- Trên cơ sở lưới điện phân phối huyện A Lưới, số liệu của nhà máy thủy điện A
Lin Thượng.
- Đề xuất các giải pháp nhằm tối ưu hoá khai thác. Sử dụng phần mềm ETAP để
mô phỏng phương thức vận hành, độ tin cậy cung cấp điện, đánh giá điện áp, tổn thất
điện năng lưới điện trước và sau khi nhà máy thủy điện A Lin Thượng kết lưới.
5. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn

C
C

- Phân tích, đánh giá và tổng hợp các phương thức vận hành khi kết lưới.
- Tìm ra giải pháp tối ưu hiện nay áp dụng đối cho việc nâng cao độ tin cậy và

R
L
T.

giảm tổn thất điện năng.

- Đánh giá được hiệu quả khi kết lưới.

DU

-Phân tích, đánh giá và áp dụng giải pháp tối ưu vận hành.
6. Bố cục đề tài


Ngoài các phần mở đầu và kết luận kiến nghị, nội dung đề tài có 03 chương bao
gồm:
Chương 1: Tổng quan về lưới điện khu vực A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chương 2: Khái quát về nhà máy thủy điện A Lin Thượng.
Chương 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhà máy thủy điện A Lin Thượng khi
kết lưới phân phối khu vực A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế.


3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC A LƯỚI
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
1.1. Đặc điểm lưới điện phân phối A Lưới
1.1.1. Địa hình khu vực
A Lưới là huyện miền núi, nằm trong khu vực địa hình phía Tây của dãy Trường
Sơn Bắc, có độ cao trung bình 600–800 m so với mặt nước biển, độ dốc trung bình 20250. A Lưới là khu vực thượng nguồn của năm con sông lớn, trong đó có 2 sơng chảy
sang Lào là sơng A Sáp và sông A Lin; 3 sông chảy sang phía Việt Nam là sơng Đa
Krơng, sơng Bồ và sơng Tả Trạch. Ngồi ra, A Lưới cịn có mạng lưới các suối phân bố
hầu khắp trên địa bàn huyện. Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện A Lưới là 1.224,63 km²,
Dân số trung bình năm 2014 là: 47.233 người. Mật độ dân số chung tồn huyện là 39
người/km2.

C
C

R
L
T.


Tình hình khu vực A Lưới chủ yếu phát triển về nông nghiệp, thương nghiệp và
tiểu thủ công nghiệp. Nông, lâm nghiệp: Địa hình khu vực các xã đa số là đất đồi nên
chủ yếu là cây hoa màu, rau, lúa và trồng rừng.

DU

Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: trên địa bàn huyện có nhà máy thủy điện
Thủy điện A Lưới có cơng suất 170 MW với 2 tổ máy, hồn thành tháng 6/2012. Thủy
điện A Rồng có cơng suất 7,2 MW với 2 tổ máy, xây dựng trên thượng nguồn sông
Bồ tại vùng đất xã A Roàng, khánh thành tháng 01/2016; bên cạnh đó là một số cơ sở
sản xuất vật liệu xây dựng như gạch, dệt thổ cẩm, chế biến lâm sản,…
Giao thông: Hiện tại con đường huyết mạch đi qua huyện A Lưới là đường Huế Bình Điền - A Lưới điều này tạo điều kiện thuận lợi về giao thơng thương mại góp phần
cho kinh tế huyện A Lưới phát triển.
Do nhu cầu điện khu vực A Lưới những năm qua chưa có sự tăng trưởng cao nên
trên địa bàn huyện chưa cần thiết xây dựng một trạm biến áp 110kV mới mà chủ yếu
nhận điện trạm 110kV E6.
A Lưới nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyển
tiếp giữa miền Bắc và miền Nam:
 Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 22 °C- 25 °C. Nhiệt độ cao nhất
khoảng 34 °C- 36 °C, nhiệt độ thấp nhất trong khoảng 7 °C- 12 °C.
 Lượng mưa các tháng trong năm từ 2900– 5800 mm.
 Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm 86-88%.


4

C
C


R
L
T.

DU

Hình 1.1. Bản đồ khu vực huyện A Lưới (Nguồn: Trang thông tin điện tử huyện)
1.1.2. Hiện trạng lưới điện phân phối khu vực A Lưới
1.1.2.1.Sơ lược phụ tải của 220kV Huế 1:
Hiện nay tỉnh Thừa Thiên Huế được nhận điện từ hệ thống điện Quốc Gia qua các
tuyến đường dây 110 kV Đà Nẵng - Huế (chiều dài 86 km dây dẫn 2xACSR-185), tuyến
Đồng Hới – Huế (mạch đơn ACSR-185) và đường dây mạch đơn 220 kV Hòa Khánh Huế (chiều dài 80 km, dây dẫn ACSR-400) thông qua các trạm biến áp sau: Trạm 220
kV Huế có cơng suất 1x125 MVA điện áp 220/110 kV, trạm này vận hành từ 08/2002,
được xây dựng trên cơ sở mở rộng trạm 110 kV Huế 1, nằm trên địa bàn xã Thủy An –
Thành phố Huế (gần Ngự Bình). Trạm 220 kV Huế nhận điện từ trạm biến áp 500 kV
qua đường dây 220 kV Đà Nẵng - Huế. Trạm 110 kV Huế 1 (E6) có cơng suất 2x40
MVA điện áp 110/35/22 kV, trạm Huế 1 nhận điện từ trạm 220 kV Huế.
1.1.2.2. Phụ tải Trạm 220kV Huế 1:
Khu vực A lưới nhận điện qua trạm 220kV Huế 1, các xuất tuyến của TBA gồm:
Xuất tuyến 372 Huế 1 cấp đến trạm TG Bốt Đỏ. (8,0 MW)


5
Xuất tuyến 373 Huế 1 cấp đến Rec 371/172 Phú Lộc. (7,0 MW)
Xuất tuyến 472 Huế 1 cấp đến DCL 473-7 Phú Cam, DCL 412-1, 474-7, 475-7
Điện Lực, DCL 472-7 Lê Thánh Tơn 1, LBS 473-7A/29 Dương Hịa, LBS 472-7A/111
Thanh Lam.( 8,2 MW)
Xuất tuyến 474 Huế 1 cấp đến Rec 471 Trần Phú, DCL 471-7 KS Điện Biên Phủ,
LBS 475-7/53 Trường An, LBS 479-7A/78/10 Điện Biên Phủ. (4,6 MW)
Xuất tuyến 475 Huế 1 cấp đến DCL 475-7 Điện Lực, Rec 471 Trần Phú, DCL 4727 BV Quốc Tế, DCL 471-7 UB Tỉnh, DCL 473-7 Đài Phát Thanh, DCL 472-7 Khối CA

Tỉnh. ( 6,7 MW)
Xuất tuyến 476 Huế 1 cấp đến DCL 473-7 Phan Đình Phùng 1, DCL 477-7 KS
Hồn Vũ, DCL 471-7 NVH Trung Tâm, DCL 472-7 Bà Triệu 2. (5,0 MW)
Xuất tuyến 477 Huế 1 cấp đến DCL 412-2, 477-7 Điện Lực, DCL 473-7 Phú Cam;
LBS 474-7/26A Long Thọ; DCL 474-7 Vạn Niên, DCL 471-7 UB Tỉnh, DCL 472-7 BV
Quốc Tế, DCL 471-7 KS Điện Biên Phủ, DCL 474-7, 475-7 Bạch Hổ. (7,0 MW)

C
C

R
L
T.

Xuất tuyến 478 Huế 1 cấp đến DCL 472-7 Bà Triệu 2, DCL 471-7, 472-7, 473-7
Sân Vận Động. (8,0 MW)

DU

Xuất tuyến 479 Huế 1 cấp đến LBS 475-7/53 Trường An; LBS 479-7A/78/10 Điện
Biên Phủ; LBS 472-7/103 Tự Đức; FCO 1 Hương Hồ 3; LBS 479-7A/13/11 Thủy Biều;
LBS 474-7A/26 Long Thọ; DCL 474-7 Vạn Niên. (6,9 MW)
Xuất tuyến 481 Huế 1 cấp đến DCL 473-7 TC Phú Thượng, LBS 471-7A/21/3
Thủy Vân. (1,0 MW)
Xuất tuyến 482 Huế 1 cấp đến DCL 474-7, 477-7 Điện Lực, DCL 473-7 Phan Đình
Phùng 1, DCL 477-7 KS Hồn Vũ, DCL 471-7 NVH Trung Tâm, DCL 472-7 Khối AN
CA Tỉnh, DCL 471-7, 473-7 Sân Vận Động. (5,0 MW)


6

1.2. Phụ tải huyện A Lưới:
1.2.1.Thống kê các trạm biến áp phụ tải khu vực A Lưới năm 2018:
Bảng 1.1. Bảng tổng hợp các TBA địa bàn huyện A Lưới
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38

Tên trạm
A Niêng
Hồng Hạ 2
Văn Phòng Điện lực
XAY ĐÁ SRÂNG
Hương Nguyên
Bắc Sơn
Hồng Quảng 1
Thị trấn 2
A Ngo
Ka Cú 1
A Roàng 3
Quảng Phước
Hồng Nam 2
Hương Phú
Nhâm 1
Ta

Thị trấn 1
Hồng Quảng 2
Thị trấn 4
Thôn 3
Sơn Thủy 1
Thôn 4
Hồng Hạ 1
Hương Thịnh
Hương Lâm 2
Hồng Hạ 3
B Rach
Chí Hịa
Hương Lâm 3
Thị trấn 3
T4 TCTĐ A LIN
Hồng Thượng 3
Tà Ây
Hồng Kim 3
Hồng Thượng 2
Hồng Bắc 2
Hồng Kim 1
A Năm

Xuất tuyến
TGBĐo 471
E6 372
TGBĐo 471
E6 372
E6 372
TGBĐo 471

TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 472
TGBĐo 471
TGBĐo 472
TGBĐo 472
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 471
E6 372
TGBĐo 472
TGBĐo 472
E6 372
TGBĐo 471
TGBĐo 472
TGBĐo 472
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 472
TGBĐo 471

TGBĐo 471
TGBĐo 471

Cấp điện áp
(kV)
22/0,40
35/0,40
22/0,40
35/0,40
35/0,40
22/0,40
22/0,40
22/0,40
22/0,40
22/0,40
22/0,23
22/0,40
22/0,40
22/0,40
22/0,23
22/0,23
22/0,40
22/0,40
22/0,40
22/0,23
22/0,40
22/0,40
35/0,40
22/0,40
22/0,40

35/0,40
22/0,23
22/0,23
22/0,40
22/0,40
22/0,40
22/0,40
22/0,23
22/0,40
22/0,40
22/0,40
22/0,40
22/0,40

C
C

R
L
T.

DU

Công suất
(kVA)
50
50
250
160
75

75
160
180
250
50
15
100
100
50
15
15
400
100
160
15
250
50
50
50
100
50
10
32
100
400
750
100
25
50
160

100
100
100

Tài sản



KH



























KH









7
STT
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51

52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81


Tên trạm
Hồng Thượng 1
Chí Lanh
Hồng Nam
Phú Vinh
Tái Định Cư Đơng Sơn
A Min
A Tìn 2
VH Đập TĐ A Lưới
Ka Lơ
A Pách
T2 CỬA KHẨU HỒNG VÂN
A Rồng 1
Hồng Bắc 3
B Rit
ĐỒN KT-QP 92
Xay đá Suối Râng 2
Ka Leng
A Bung
T2 TĐC TĐAL
Ủy Ban Hồng Thái
Thôn 7
A Hố
Đồn BP 637
Hương Lâm 1
Hồng Bắc 1
Khe Bùn
Thôn 2
Tu Vây

Kê 2
Hồng Kim 2
La tinh 1
MỎ ĐÁ SƠN THUỶ
A Tin 1
NHÀ ĐIỀU HÀNH TĐ A LIN
A Roàng 2
TĐC Hồng Thủy
Ka Cú 3
Nhâm 2
Công Binh Hồng Kim
Thôn 1
Y TẾ A LƯỚI

Ka Nôn 2

Xuất tuyến
TGBĐo 472
TGBĐo 472
TGBĐo 471
TGBĐo 472
TGBĐo 472
TGBĐo 472
TGBĐo 472
TGBĐo 471
TGBĐo 472
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 472
TGBĐo 471

TGBĐo 472
TGBĐo 472
E6 372
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 472
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 472
TGBĐo 472
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 472
TGBĐo 471
TGBĐo 472
TGBĐo 471
TGBĐo 472
TGBĐo 471
TGBĐo 472
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 472


Cấp điện áp
(kV)
22/0,40
22/0,40
22/0,40
22/0,40
22/0,23
22/0,23
22/0,23
22/0,40
22/0,23
22/0,23
22/0,23
22/0,23
22/0,40
22/0,23
22/0,40
35/0,40
22/0,23
22/0,23
22/0,40
22/0,23
22/0,23
22/0,23
22/0,23
22/0,40
22/0,40
22/0,40
22/0,23

22/0,23
22/0,23
22/0,40
22/0,40
22/0,40
22/0,40
22/0,23
22/0,23
22/0,40
22/0,40
22/0,23
22/0,40
22/0,23
22/0,40
22/0,40
22/0,40

C
C

R
L
T.

DU

Công suất
(kVA)
250
50

250
100
38
50
15
100
25
10
10
25
50
10
75
160
75
25
50
38
32
25
38
100
100
32
15
40
25
50
50
320

50
15
15
50
50
38
30
15
100
50
50

Tài sản







KH






KH
KH







KH







KH
KH

KH




KH






8
STT


Tên trạm

Xuất tuyến

82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106

107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
121
122

A La
Hương Sơn
Lê Triêng 2
Quảng Ngạn
Sơn Thủy 2
A Ka 3
A Bả
CỬA KHẨU S10 (trạm liên ngành)
Hương Nguyên 2
Liên Hiệp
Thơn 6
Hồng Bắc 4
BTS Tà Lương

Sơn Thủy 3
ĐỒN BIÊN PHỊNG NHÂM
A Hưa
GẠCH TUYNEN AL
KA CÚ 2
BTS VIETTEL204
TĐC HƯƠNG PHONG
Bơm Điền Sơn
Loa
Trạm T1-A Rồng
Phú Thượng
T1 CỬA KHẨU HỒNG VÂN
Thơn 5
BTS TTH304
BTS VIETTEL203
Định Cư Thôn 2 (Hồng Thủy)
T1 TĐC TĐAL
ĐỒN BP CỬA KHẨU A ĐỚT
KAOLIN
Rơ Mom
Cu Mực - Kăn Hoa
T2 TĐ A Lin
CÀ PHÊ NHÂM
HẢI QUAN CỬA KHẨU A ĐỚT
T7 TĐ A Lin
T5 TĐ A LIN
Sông Bồ
T2 Vạn Phát

TGBĐo 471

TGBĐo 472
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 472
TGBĐo 471
TGBĐo 472
E6 372
TGBĐo 472
TGBĐo 472
TGBĐo 471
E6 372
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 471
E6 372
TGBĐo 472
TGBĐo 471
TGBĐo 472
E6 372
TGBĐo 472
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 472
TGBĐo 472

TGBĐo 471
TGBĐo 472
E6 372
TGBĐo 471
TGBĐo 471
TGBĐo 472
TGBĐo 471
TGBĐo 471
E6 372
TGBĐo 471

Cấp điện áp
(kV)
22/0,23
22/0,23
22/0,23
22/0,40
22/0,40
22/0,23
22/0,23
22/0,23
35/0,40
22/0,40
22/0,23
22/0,40
35/0,40
22/0,40
22/0,40
22/0,23
22/0,40

22/0,23
35/0,40
22/0,23
22/0,40
22/0,23
35/0,40
22/0,40
22/0,40
22/0,23
22/0,23
22/0,23
22/0,23
22/0,40
22/0,23
22/0,40
22/0,23
35/0,40
22/0,40
22/0,23
22/0,40
22/0,40
22/0,40
35
22/0,40

C
C

R
L

T.

DU

Công suất
(kVA)
38
25
40
100
160
38
20
10
50
100
32
32
30
100
30
38
180
38
30
25
180
40
50
100

50
25
15
15
10
100
38
400
25
100
400
10
160
750
750
630
630

Tài sản













KH





KH
KH


KH



KH
KH



KH


KH

KH
KH
KH
KH
KH



9
1.2.2. Quy hoạch phát triển phụ tải tương lai của huyện:
Căn cứ Quy hoạch phát triển Điện lực A Lưới giai đoạn 2015 có đánh giá năm 2020.

 Lưới trung áp:
a) Xây dựng mới
- Xây dựng 100,01 km đường dây 22kV
- Xây dựng mới 61 TBA 22/0,4kV với tổng dung lượng 11010kVA
b) Cải tạo
Cải tạo nâng công suất 41 TBA 22/0,4kV với tổng dung lượng 5790kVA
Cải tạo nâng tiết diện 87,62km đường dây 22kV
 Lưới hạ áp:
- Xây dựng mới 137,25 km đường dây hạ áp.
- Cải tạo 93,42 km đường dây hạ áp.

R
L
T.

C
C

- Thay thế và lắp mới 12683 công tơ điện.

 Tổng vốn đầu tư cải tạo và phát triển lưới điện đến năm 2020; Tổng nhu cầu
vốn đầu tư: 149.316 triệu đồng.
Trong đó:


DU

- Lưới trung thế: 100.226 triệu đồng.
- Lưới hạ thế: 43.619 triệu đồng.
- Công tơ 5471 triệu đồng.


10

CHƯƠNG 2
NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN A LIN THƯỢNG
2.1. Sơ lược nhà máy thủy điện A Lin Thượng:
2.1.1.Đặc điểm nhà máy
Công trình thủy điện A Lin Thượng thuộc địa phận của xã 02 xã Hồng Vân, Hồng
Trung thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Phương án trên đã được sự đồng ý của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế qua các văn
bản:
- Văn bản số 1556/SCT-ĐN ngày 07 tháng 12 năm 2015 của Sở Công thương tỉnh
Thừa thiên Huế v/v tham mưu UBND tỉnh đầu tư dự án bậc thang nhà máy thủy điện A
Lin Thượng .

C
C

- Văn bản số 6761/UBND – XTĐT ngày 14 tháng 12 năm 2015 của UBND tỉnh
Thừa thiên Huế V/v điều chỉnh đập hồ Hu thành dự án bậc thang thủy điện A Lin
Thượng.

R
L

T.

Bộ Công Thương đã đồng ý với phương án nêu trên và đã có quyết định phê duyệt
điều chỉnh, bổ sung dự án thủy điện A Lin Thượng vào qui hoạch thủy điện nhỏ tỉnh
Thừa Thiên Huế theo quyết định số: 632/ QĐ-BCT ngày 22 tháng 2 năm 2016.

DU

- Mực nước tại hồ chứa:
+ MNDBT

685,00 m

+ MNC

683,00 m

- Mực nước tại nhà máy:

602,00 m

- Cột nước lớn nhất Hmax

78,50 m

- Cột nước tính tốn Htt

78,50 m

- Cột nước trung bình Htb


78,50 m

- Cột nước nhỏ nhất Hmin

77,00 m

- Công suất lắp máy Nlm

2,5 MW

2.1.2.Địa hình và điều kiện thủy văn
2.1.2.1.Đặc điểm địa lý tự nhiên lưu vực nghiên cứu
Lưu vực tính đến tuyến Đập có dạng gần giống hình chữ nhật với chiều dài khoảng
8km nằm theo hướng Tây Nam, chiều rộng xấp xỉ 2,82km. Lưu vực gồm 01 nhánh chính
và các nhánh phụ.
Diện tích lưu vực đến tuyến Đập đo trên bản đồ 1/50000 là 16,3 km2.


11

Bảng 2.1. Các đặc trưng hình thái lưu vực sơng tính đến các tuyến cơng trình
F

Ls

 (Li)

Llv


Blv

Js

Jlv

(km2)

(km)

(km)

(km)

(km)

(%o)

(%o)

Đập A Lin

142,3

22,38

39,2

20,3


7,0

8,6

439,5

Đập A Lin Thượng

16,3

8,34

3,90

6,03

2,82

11,7

481,1

Tuyến

2.1.2.2.Tài liệu đo đạc thủy văn
Trên sông A Lin khơng có trạm quan trắc thủy văn. Tuy nhiên, khu vực lân cận
cịn có một số trạm thủy văn cơ bản với thời gian quan trắc khác nhau. Trong đó trạm
thủy văn Thượng Nhật có thời gian quan trắc từ năm 1981 đến nay, diện tích lưu vực

C

C

khống chế của trạm là 198 km2, điều kiện khí hậu, nhân tố mặt đệm hình thành dịng

R
L
T.

chảy gần giống lưu vực sơng A Lin. Vì vậy, trạm Thượng Nhật được chọn làm đại biểu
để tính tốn, hiệu chỉnh các đặc trưng thủy văn cơ bản cho cơng trình.

DU

Bảng 2.2. Các trạm thủy văn trong khu vực lân cận cơng trình
TT

Tên trạm

Sơng

Flv (km2)

Yếu tố đo đạc

1

Thượng Nhật

Tả Trạch


198

H, Q
1981-2012

Bùn cát

2

Gia Vịng

Bến Hải

267

1977-2012

3

Thành Mỹ

Cái

2050

1977-2012

1977-2012

4


Nơng Sơn

Thu Bồn

3320

1977-2012

1978-2012

5

ALưới (dùng riêng)

ASap

331

IV/2005-12/2007

6

Cổ Bi

Bồ

715

1979-1985


7

Bình Điền

Hữu Trạch

519

1979-1984

8

Attapeu

Sê Kơng

10500

1990-2003

Ghi chú: H- mực nước; Q - lưu lượng nước
Trong lưu vực nghiên cứu khơng có trạm khí tượng cơ bản nào, nhưng trong khu
vực lân cận có một số trạm khí tượng và đo mưa có thời gian quan trắc khá dài, chất
lượng tài liệu tốt. Trong số đó trạm khí tượng A Lưới có thời gian quan trắc dài và liên
tục, nằm gần lưu vực nghiên cứu. Vì vậy, trạm này được chọn làm trạm đại biểu để tính
tốn đặc trưng khí tượng cho cơng trình


12

Bảng 2.3. Các trạm khí tượng và đo mưa trong và lân cận lưu vực nghiên cứu
Thời đoạn và các yếu tố quan trắc
STT

Tên trạm

1

A Lưới

2

Lượng mưa

Bốc hơi

Gió

Nhiệt độ

Độ ẩm

KK

KK

1973-2012

1976-2012


1973-12

1976-2012

1976-2012

Huế

77-12

77-12

77-12

78-12

78-12

3

Nam Đơng

77-12

78-12

77-12

77-12


77-12

4

Khe Sanh

76-12

77-12

77-12

77-12

77-12

6

Đà Nẵng

76-12

77-12

77-12

77-12

77-12


7

Hiên

77-12

8

Thành Mỹ tv

77-12

9

Gia Vịng tv

77-12

10

Tà Lương

11

Kim Long

12

Thượng Nhật tv


13

Bình Điền

79-12

14

Ka Lum

02-03

15

Sê Kơng

92-04

C
C

R
L
T.

DU
81-12
77-12
79-12


2.1.2.3.Nhiệt độ khơng khí
Lưu vực nghiên cứu nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ khơng khí
trung bình năm trên lưu vực thay đổi trong khoảng 21oC-25oC, trung bình nhiều năm
21.7oC. Nhiệt độ tối thấp trung bình khoảng 8oC - 12oC, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối là
4oC.
Các tháng XII, I, II là các tháng lạnh nhất với nhiệt độ trung bình 17oC - 19oC.
Các tháng nóng nhất là VI, VII, VIII với nhiệt độ trung bình từ 24oC - 29oC, nhiệt độ tối
cao tuyệt đối là 39.8oC, biên độ dao động ngày của nhiệt độ trung bình là 8oC.
Các đặc trưng về nhiệt độ trung bình, cao nhất, thấp nhất các tháng, năm của trạm
A Lưới được lấy cho khu vực dự án


13
Bảng 2.4. Nhiệt độ trung bình, cao nhất, thấp nhất tuyệt đối trạm A Lưới (oC)
Đặc trưng

I

II

III

IV

V

VI

VII VIII


IX

X

XI

XII

Năm

Trung bình 17.4 18.5 20.5 22.9 24.2 25.1 24.9 24.8 23.1 21.5 19.5 17.5 21.7
Tối cao

32.4 37.5 37.0 38.8 36.6 35.7 34.9 35.2 33.9 39.8 31.1 30.7 39.8

Tối thấp

5.9

8.2

8.1

12.5 14.2 16.7 17.2 17.4 14.7 10.8

9.2

4.0

4.0


2.1.2.4.Chế độ mưa
Lưu vực và vùng phụ cận thuộc vùng có lượng mưa lớn. Dãy núi Bạch Mã khơng
chỉ ngăn gió mà cịn là ngun nhân quan trọng sinh ra lượng mưa lớn cho khu vực.
Trên bảng đồ đẳng trị mưa năm khu vực xung quanh dự án A Lin Thượng thấy rằng
điểm đo mưa Bạch Mã thuộc huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm ở sườn Bắc gần
đỉnh dãy núi Bạch Mã là một tâm mưa lớn thuộc vào loại lớn nhất nước, với trị số trung
bình nhiều nămm đạt trên 4000-:-5000mm. Từ tâm đó lượng mưa năm giảm dần ra xung
quanh, trong đó theo hướng đi về phía Nam giảm nhanh hơn so với hướng đi về phía
Bắc, đi về phía Tây lượng mưa giảm ít hơn.

C
C

R
L
T.

DU

Lượng mưa bình quân nhiều năm trên lưu vực suối Hu đến tuyến đập được xác
định theo lượng mưa bình quân nhiều năm trạm A Lưới bằng 3570mm. Lượng mưa năm
trung bình lưu vực trạm thủy văn Thượng Nhật bằng 3350mm.
Lượng mưa ngày lớn nhất quan trắc được trên một số trạm kế cận được trình bày
trong bảng. Từ bảng này thấy rằng lượng mưa ngày lớn nhất vùng kế cận A Lưới như
Huế, Nam Đông là đạt kỷ lục Việt Nam.
Bảng 2.5. Đặc trưng mưa các trạm trong và lân cận lưu vực nghiên cứu

TT
1

2
3
4
5
6
7
8

Mưa max
Tên trạm
1 ngày
A Lưới
Bình Điền
Thượng Nhật
Nam Đơng
Phú Ốc
Huế
Sê Kơng
Ka Lum

758.1
568.0
479.6
927.3
721.6
977.6
110.4
155.4

Ngày

02/11/1999
26/11/2004
30/10/1983
11/11/2007
03/11/1999
03/11/1999
10/05/2005
14/08/2004

Mưa
năm
max
6303.7
4460.2
4963.8
7053.1
5015.5
5641.5
1637.4
2594.1

Năm

Số ngày
mưa

1996
1999
2000
2007

1999
1999
2000
2003

181-285
102-221
119-215
163-237
99-177
143-189
53-164

Số ngày
mưa trung
bình
229
171
173
199
143
166
123


14
Bảng 2.6. Lượng mưa trung bình tháng các trạm lân cận lưu vực (mm)
Trạm

I


II

III

IV

V

VI

VII VIII

IX

X

XI

XII

Năm

A Lưới 72.0 42.0 65.4 158.3 248.3 188.8 163.0 226.0 447.9 923.4 740.0 298.0 3573.2

Bảng 2.7. Lượng mưa 1 ngày lớn nhất ứng với các tần suất tính tốn tại A Lưới
X1maxp (mm) theo tần suất
Trạm
A Lưới


0.1%

0.2%

0.5%

1.0%

2.0%

5.0%

10.0%

1142.8

1010.0

860.8

760.8

665

541.8

459.6

2.1.2.5. Các đặc trưng thủy văn
Lưu lượng trung bình tháng, năm thời kỳ thực đo 1981-:-2012 tại Thượng Nhật

chuẩn dòng chảy năm là 15,83 m3/s, tương đương với mô đun 80l/s.km2.

C
C

R
L
T.

Bảng 2.8. Lưu lượng trung bình tháng thực đo tại Thượng Nhật (m3/s)
Tuyến/Thán
g

I

II

Thượng
Nhật

10,
8

6,
3

III

IV


V

VI

VI
I

VII
I

IX

X

XI

XII


m

4,
6

4,
4

8,
3


8,
2

5,7

7,7

18,
1

47,
4

43,
7

24,6
1

15,8

DU

Bảng 2.9. Chuẩn dòng chảy năm trên các sơng trong khu vực lân cận
F(km2)

Qo(m3/s)

Mo(l/s.km2)


Thượng Nhật

198

15.83

80.0

Bình Điền

515

41.7

81.0

Cổ Bi

715

65.7

91.9

Đập TĐ ALưới -TKKT

331

27.0


81.6

Sê Kơng

5539

261

47.1

Thành Mỹ

2050

130

63.5

Nơng Sơn

3320

280

84.3

Trạm

Chuỗi dịng chảy tháng tại các tuyến đập A Lin Thượng được tính tốn theo chuỗi
dịng chảy năm nhận được như đã trình bày trên đây, phân phối theo tháng trong năm

lấy như của trạm Thượng Nhật.


×