Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Mở bài và kết bài Thương vợ của Trần Tế Xương - Mở bài, kết bài phân tích Thương vợ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mở bài và kết bài Thương vợ của Trần Tế Xương - Ngữ văn 11</b>



<b>Mở bài hay về Thương vợ</b>


Trần Tế Xương (1870 - 1907) thường gọi là Tú Xương, quê ở làng Vị Xuyên,
huyện Mĩ Lộc, Nam Định (nay là phố hàng Nâu, thành phố Nam Định). Ơng có
cá tính rất phóng túng nên dù có tài nhưng thi đến tám lần chỉ đỗ tú tài. Tú
Xương sông vào giai đoạn giao thời, giữa lúc xã hội phong kiến chuyển thành
xã hội thực dân nửa phong kiến. Nam Định là nơi diễn ra cuộc sống ấy sớm và
khá tập trung. Đó chính là hiện thực mà Tú Xương đã phản ánh rất sinh động
và sắc nét trong một tiếng thơ trào phúng đặc sắc, với tiếng cười vỗ mặt sâu
cay. Bên cạnh đó, ơng cịn có những bài thơ trữ tình đằm thắm mà tiêu biểu là
bài Thương vợ viết về người bạn đời hiền thục, tần tảo của mình. Cũng như
Nguyễn Khuyến, Tú Xương có cơng phát triển tiếng Việt văn học, Việt hóa thể
thơ Đường luật thêm một bước dài, góp phần đổi mới nghệ thuật dân tộc. Ông
để lại hơn 100 bài thơ đều bằng tiếng Việt. Thương vợ được viết khoảng 1896
-1897. Nhà thơ có đến mấy bài thơ viết về vợ. Bà là Phạm Thị Mẫn, quê ở Hải
Dương, là người vợ hiền thục, đảm đang tần tảo, rất mực yêu chồng thương
con, biết trọng tài năng cá tính của ông. Vì vậy, Tú Xương rất nể và thương
quý vợ. Bài thơ thể hiện được cả hai mặt của thơ Tú Xương: ân tình và hóm
hỉnh.


<b>Mẫu mở bài gián tiếp Thương vợ</b>


Nói về tình nghĩa vợ chồng khơng thể khơng nhắc đến tác phẩm Thương vợ
của Trần Tế Xương. Đúng là Tú Xương đã ý thức được sâu sắc cái vơ tích sự
của mình, cái gánh nặng mình đã đem đến cho vợ nên mới có lời “tự chửi” như
thế. Nhưng một người chồng mà dám viết và đã viết ra một lời như vậy thì hẳn
là phái ăn năn nhiều về mình và thương quý, nể trọng vợ biết bao nhiêu. Người
viết ra câu thơ “có chồng hờ hững” này chắc chắn không thể là người chồng hờ
hững, mà trái lại, luôn mang ơn và biết đến công lao vợ đã ni mình. Chỉ có


điều, ơng khơng làm gì, khơng có cách gì đề giúp cho vợ. Đó chính là “cái bi
kịch” gia đình đã thành nỗi niềm Thương vợ của ông trong bài thơ này.


<b>Mở bài Thương vợ mẫu 3</b>


Nhà văn Trần Tế Xương là một nhà văn nổi tiếng với những tác phẩm nói về
lịng thương. Cũng như Nguyễn Khuyến, Tú Xương có cơng phát triển tiếng
Việt văn học, Việt hóa thể thơ Đường luật thêm một bước dài, góp phần đổi
mới nghệ thuật dân tộc. Ông để lại hơn 100 bài thơ đều bằng tiếng Việt.
Thương vợ được viết khoảng 1896 - 1897. Tác phẩm giới thiệu hoàn cảnh kiếm
sống lam lũ, vất vả của bà Tú. Thời gian là quanh năm, có nghĩa là ngày nào
cũng vậy, liên tục từ đầu năm đến cuối năm, không nghỉ một ngày nào; không
gian là mom sông, một nơi kiếm sống lam lũ, có khi cịn nguy hiểm, nhất là đối
với người phụ nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tú Xương là một trong những nhà thơ có cảm quan nhạy cảm trước sự đối thay
cá nhân tình thế thái. Xã hội thời Tú Xương sống là xã hội đang bị đảo lộn về
tất cả ngay cả giá trị thiêng liêng nhất là tình thương cũng bị mai một, tình
người với người chỉ cịn là thứ tình cảm hời hợt bán mua, đổi chác quá ư dễ
dàng. Giữa xã hội nhố nhăng ấy, nhà thơ tự giữ lại cho mình tình cảm cao quý
nhất là tình yêu đối với người vợ. Thương vợ là bài thơ hay ghi lại tình yêu
chân thành của nhà thơ dành cho người vợ vừa có sự cảm thông, chia sẻ và biết
ơn vừa là lời tự thán, tự trách bán thân về trách nhiệm của người chồng.


<b>Mở bài Thương vợ mẫu 5</b>


Thơ văn Trần Tế Xương gồm hai mảng lớn: trào phúng và trữ tình. Có bài hồn
tồn là đả kích, châm biếm, có bài thuần là trữ tình. Tuy vậy, hai mảng khơng
tuyệt đối ngăn cách. Thường là châm biếm sâu sắc nhưng vẫn có chất trữ tình.
Ngược lại, trữ tình thấm thìa cũng pha chút cười cợt theo thói quen trào phúng.


Thương vợ là một bài thơ như vậy.


<b>Mở bài Thương vợ mẫu 6</b>


Trần Tế Xương hay cịn có bút danh là Tú Xương, ông là một tác giả nổi tiếng
với nhiều tác phẩm mang chất trào phúng và trữ tình. Ơng chỉ sống 37 tuổi và
học vị tú tài, nhưng sự nghiệp thơ ca của ơng đã trở thành bất tử. Ơng để lại
khoảng 100 tác phẩm gồm: thơ, văn tế, phú, câu đối. Một trong những tác
phẩm tiêu biểu của ông là bài thơ “Thương vợ”. Một bài thơ tô đọng trong đó
là những phẩm chất tốt đẹp của người vợ, người phụ nữ đảm đang, chịu
thương, chịu khó vì hạnh phúc của chồng con.


<b>Kết bài Thương vợ mẫu 1</b>


Bài thơ “Thương vợ” được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú. Ngôn ngữ thơ
bình dị như là tiếng nói đời thường nơi “mom sông” của những người buôn bán
nhỏ, cách đây một thế kỉ. Các chi tiết nghệ thuật chọn lọc vừa cá thể (bà Tú với
“năm con, một chồng”) vừa khái quát sâu sắc (người phụ nữ ngày xưa). Hình
tượng thơ hàm súc, gợi cảm: thương vợ, thương mình, buồn về gia cảnh thêm
nỗi đau đời. “Thương vợ’” là bài thơ trữ tình đặc sắc của Tú Xương nói về
người vợ, người phụ nữ ngày xưa với bao đức tính tốt đẹp, hình ảnh bà Tú
được nói đến trong bài thơ rất gần gũi với người mẹ, người chị trong mỗi gia
đình Việt Nam.


<b>Kết bài Thương vợ mẫu 2</b>


Tóm lại “Thương vợ” là một bài thơ hay mang đậm giá trị cảm xúc của Tú
Xương. Nó hay trong cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh trong ca dao, thành ngữ
của Tú Xương. Bài thơ lại mang đậm cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà
sâu sắc, nói lên tình cảm yêu thương, sự quý trọng mà Tú Xương dành cho vợ.


Bên cạnh đó, bài thơ cịn thể hiện đức tính đẹp của người phụ nữ Việt Nam xã
hội xưa nói chung và bà Tú nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nhan đề Thương vợ chưa nói hết sự sâu sắc trong tình cảm của Tú Xương đối
với vợ cũng như chưa thể hiện được đầy đủ vẻ đẹp nhân bản của hồn thơ Tú
Xương. Ở bài thơ này, tác giả không chỉ thương vợ mà cịn ơn vợ, khơng chỉ
lên án “thói đời” mà còn tự trách.


Nhà thơ dám tự nhân khuyết điểm, càng thấy mình khiếm khuyết càng thương
yêu, quý trọng vợ hơn.


Tình thương yêu, quý trọng vợ là cảm xúc có phần mới mẻ so với những cảm
xúc quen thuộc trong văn học trung đại. Cảm xúc mới mẻ đó lại được diễn tả
bằng hình ảnh và ngơn ngữ quen thuộc của văn học dân gian, chứng tỏ hồn thơ
Tú Xương dù mới lạ, độc đáo vẫn rất gần gũi với mọi người, vẫn có gố rễ sâu
xa trong tâm thức dân tộc.


<b>Kết bài Thương vợ mẫu 4</b>


Bài thơ là tiếng lòng chân thành vừa ngợi ca, cảm phục, chia sẻ, cảm thông
trước vất vả, gian nan của bà Tú vừa là lời tự trách, tự lên án của ông Tú. Phải
yêu vợ, thương vợ đến mức sâu sắc nhà thơ mới viết nên bài thơ giàu cám xúc,
chân thực như vậy. Chất trữ tình và trào phúng quyện hịa trong nhau đưa
người đọc đến những cung bậc tình cảm rất sâu sắc bình dị, đáng trân trọng, ẩn
chứa trong lịng nhà thơ vốn căm ghét thế thái nhân tình đổi thay. Tú Xương
qua bài thơ gửi đến những người chồng bức thơng điệp: hãy nói lời u thương
chia sẻ thật nhiều với người vợ.


<b>Kết bài Thương vợ mẫu 5</b>



Với dung lượng của một bài thơ ngắn nhưng Tú Xương đã đem đến những nét
vẽ đầy đủ và trọn vẹn nhất về vẻ đẹp nhân cách, phẩm chất hi sinh cao quý của
bà Tú đối với gia đình. Đồng thời đây cũng là những lời thơ tự trào phúng về
sự bất lực của bản thân. Ngoài ra, bài thơ cũng là sự thành cơng trên nhiều
phương diện: ngơn ngữ, hình ảnh, kết hợp giữa chất trào phúng và trữ tình.
<b>Kết bài Thương vợ mẫu 6</b>


Cả bài thơ cô đúc lại ở ý này: ở câu đề, ơng chồng có mặt với tư cách là một
miệng ăn phải nuôi, ở câu thực, câu luận, ơng chồng vắng bóng. Bài thơ chấm
dứt bằng sự day dứt, ân hận trong câu kết: Có chồng hờ hững cũng như không,
càng làm tăng thêm nỗi thương vợ của nhà thơ. Đó là cách nói của Tú Xương,
đã nói gì là nói ráo riết đến tận cùng. Tuy nhiên, có điều này ơng đã nói oan
cho mình: đó là hai chữ hờ hững. Vì giận mình mà ơng nói thế thơi, chứ thực
lịng ơng đâu có hờ hững với bà. Bởi nếu ơng hờ hững thì đã khơng có bài
Thương vợ thấm thía và cảm động đến như vậy.


</div>

<!--links-->

×