Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tải Soạn văn 12 bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX - Soạn văn 12 bài 1 siêu ngắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.81 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn văn 12 bài 1</b>



<b>Khái quát văn học Việt Nam </b>



<b>từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX</b>



<b>Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám</b>


<b>1945 đến thế kỉ XX mẫu 1</b>



<b>Câu 1: Những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới sự</b>
hình thành và phát triển của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945
đến năm 1975:


<i><b>- Tình hình lịch sử: </b></i>


Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô cùng ác liệt kéo dài suốt 30 năm.


<i><b>- Tình hình văn hóa, xã hội:</b></i>


Điều kiện giao lưu văn hóa với nước ngồi khơng tránh khỏi hạn chế: sự tiếp xúc
với văn hóa, văn học thế giới chủ yếu thông qua vùng ảnh hưởng của hệ thống các
nước xã hội chủ nghĩa, trước hết Liên Xô, Trung Quốc.


→ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã mở ra cho đất nước ta một thời kì lịch sử
mới và một nền văn học mới đã ra đời có những đặc điểm và thành tựu riêng.


<b>Câu 2: Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 phát triển qua những chặng và thành</b>
tựu cơ bản của từng chặng.


<i><b>• Chặng đường 1945 - 1954: </b></i>



- Chủ đề sáng tác: ca ngợi tổ quốc và quần chúng cách mạng, kêu gọi tinh thần
đoàn kết toàn dân, cổ vũ phong trào nam tiến, biểu dương những tấm gương vì
nước quên mình.


- Thành tựu cơ bản:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thơ đạt được nhiều thành tựu xuất sắc, một số nhà thơ có ý thức đổi mới thơ ca với
những xu hướng khác nhau tạo nên sự đa dạng cho văn học.


Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học chưa phát triển nhưng đã có một số sự kiện
và tác phẩm có ý nghĩa quan trọng.


<i><b>• Chặng đường 1955 - 1964</b></i>


- Văn học tập trung thể hiện hình ảnh người lao động, ca ngợi những đổi thay của
đất nước và con người trong bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội.


- Thành tựu cơ bản:


Văn xuôi mở rộng đề tài, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.


Truyện ngắn, tiểu thuyết với cái nhìn, khả năng phân tích và sức khái quát mới.


Thơ phát triển mạnh mẽ, có nhiều tác phẩm xuất sắc.


Kịch nói cũng được dư luận chú ý.


<i><b>• Chặng đường 1965 - 1975</b></i>


- Văn học giai đoạn này chủ yếu viết về cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, ca


ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng.


- Thành tựu cơ bản:


Văn xuôi phản ánh cuộc sống chiến đấu và lao động đã tạo được sức hấp dẫn
người đọc.


Ở miền Bắc truyện và kí phát triển mạnh.


Thơ đạt được nhiều thành tựu xuất sắc đánh dấu một bước tiến mới cho nền thơ
hiện đại Việt Nam. Nhiều tập thơ có tiếng vang, tạo được sự lôi cuốn, hấp dẫn.


Lịch sử thơ ca chặng đường này đặc biệt ghi nhận sự xuất hiện và những đóng góp
của thế hệ những nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ cứu nước.


Kịch cũng có những thành tựu đáng ghi nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 3: Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám</b>
năm 1945 đến năm 1975


- Nền văn họ chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận
mệnh chung của đất nước.


- Nền văn học hướng về đại chúng.


<b>Câu 4: Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội hãy giải thích vì sao văn học</b>
Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỉ XX phải đổi mới.


Từ năm 1975 - 1985 đất nước ta gặp những khó khăn, thử thách mới nhất là về
kinh tế → đòi hỏi đất nước phải đổi mới.



Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986) đã chỉ ra rõ đổi mới là “nhu
cầu bức thiết” là “vấn đề có ý nghĩa sống cịn” của tồn dân tộc.


Văn học dịch, báo chí và các phương tiện truyền thơng khác phát triển mạnh mẽ,
có ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển của văn học.


→ Đất nước bước vào công cuộc đổi mới thúc đẩy nền văn học cũng phải đổi mới
phù hợp với nguyện vọng của nhà văn và người đọc cũng như quy luật phát triển
khách quan của nền văn học.


<b>Câu 5: Hãy nêu những thành tựu ban đầu của văn học Việt Nam từ 1975 đến hết</b>
thế kỉ XX


- Hiện tượng nở rộ trường ca sau năm 1975 đã gây được tiếng vang lớn trên thi đàn
có thể coi là một trong những thành tựu nổi bật của thơ ca giai đoạn này.


- Những cây bút làm thơ thuộc thế hệ nhà thơ sau năm 1975 xuất hiện ngày càng
nhiều, đã và đang từng bước khẳng định vị trí của mình.


- Từ sau năm 1975, văn xi có nhiều khởi sắc hơn thơ ca. Từ đầu những năm 80,
tình hình văn đàn trở nên sôi nổi hơn với thể loại tiểu thuyết.


- Kịch nói từ sau năm 1975 phát triển khá mạnh mẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

→ Văn học từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX vận động theo khuynh hướng dân chủ
hóa, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc.


<b>Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám</b>


<b>1945 đến thế kỉ XX mẫu 2</b>




<b>Câu 1 (trang 18 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1)</b>


Nêu những nét chính ...


- Nền văn học của chế độ mới vận động và phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản tạo nên một nền văn học thống nhất về khuynh hướng, về tổ chức và quan
niệm nhà văn kiểu mới: nhà văn - chiến sĩ.


- Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vơ cùng ác liệt, kéo dài suốt 30 năm, tác
động mạnh mẽ tới đến đời sống vật chất, tinh thần của tồn dân tộc.


- Cơng cuộc xây dựng cuộc sống mới, con người mới.


- Điều kiện giao lưu với nước ngồi khơng thuận lợi, chỉ giới hạn trong một số
nước xã hội chủ nghĩa (Liên Xô, Trung Quốc).


<b>Câu 2 (trang 18 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1)</b>


Văn học Việt Nam ...


Văn học Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 trải qua các chặng:
+ Chặng đường từ 1945 đến 1954.


+ Chặng đường từ năm 1955 đến 1964.
+ Chặng đường từ 1965 đến 1975.
Những thành tựu chủ yếu:


* Chặng đường từ 1945 đến 1954



- Từ năm 1945 – 1946: một số tác phẩm phản ánh khơng khí hồ hởi, vui sướng của
nhân dân ta khi đất nước vừa giành được độc lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Thể loại truyện và ký: đây là thể loại mở đầu cho văn xuôi kháng chiến chống
Pháp. Tác phẩm tiêu biểu: Đôi mắt, Nhật ký ở rừng (Nam Cao)...


+ Thơ ca: đạt được nhiều thành tựu xuất sắc, cảm hứng xuyên suốt là tình yêu quê
hương, đất nước, lòng căm thù giặc, ca ngợi cuộc kháng chiến và con người và con
người kháng chiến. Tác phẩm tiêu biểu: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (Hồ Chí
Minh), Bên kia sơng Đuống (Hồng Cầm)...


+ Kịch: Một số vở kịch gây được sự chú ý, phản ánh hiện thực cách mạng và
kháng chiến.


Ngồi ra cịn lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học...
* Chặng đường từ năm 1955 đến 1964:


- Văn xuôi: bao gồm tiểu thuyết, truyện ngắn, ký. Các tác giả mở rộng đề tài, bao
quát được khá nhiều vấn đề và phạm vi của hiên thực cuộc sống.


- Thơ ca phát triển mạnh mẽ, cảm hứng chủ đạo là sự hồi sinh của đất nước sau
những năm kháng chiến chống Pháp, thành tựu bước đầu của công cuộc xây dựng
xã hội chủ nghĩa, nỗi đau chia cắt hai miền Nam – Bắc. Những tác phẩm tiêu biểu:
tập Gió lộng (Tố Hữu), tập thơ Ánh sáng và phù sa (Chế Lan Viên)...


* Chặng đường từ 1965 đến 1975:


- Văn xuôi: những truyện ký, viết trong máu lửa và chiến tranh đã phản ánh nhanh
nhạy và kịp thời cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam anh dũng. Miền Bắc
truyện ký cũng phát triển mạnh.



- Thơ ca: đạt được nhiều thành tựu xuất sắc, là một bước phát triển mới của thơ ca
Việt Nam hiện đại.


+ Tập trung thể hiện cuộc gia quân vĩ đại dân tộc.
+ Khám phá sức mạnh của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 3 (trang 18 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1)</b>


Những đặc điểm cơ bản ...


Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến 1975


a, Nền văn học chủ yếu vận động theo khuynh hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu
sắc với vận mệnh của đất nước


- Văn học phải là một thứ vũ khí, phục vụ sự nghiệp cách mạng và kháng chiến.
- Quá trình vận động, phát triển của nền văn học mới ăn nhịp với từng chặng
đường lịch sử của dân tộc, theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nước.


- Các đề tài lớn:
+ Đề tài Tổ quốc.


+ Đề tài chủ nghĩa xã hội


+ Hai đề tài có mối quan hệ mật thiết với nhau trong sáng tác của từng tác giả.
b, Nền văn học hướng về đại chúng


- Cảm hứng chủ đạo: Đất nước của nhân dân.



- Các nhà văn quan tâm đến đời sống của người lao động, nỗi bất hạnh của người
lao động nghèo trong xã hội cũ.


- Đặc điểm:


+ Những sáng tác ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng.
+ Quen thuộc với nhân dân, ngôn ngữ bình dị, dễ thuộc, dễ nhớ.


c, Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
- Khuynh hướng sử thi:


+ Các tác phẩm phản ánh những vấn đề cơ bản nhất, có ý nghĩa sống cịn với đất
nước.


+ Người cầm bút nhìn cuộc đời bằng con mắt có tầm bao quát lịch sử, dân tộc và
thời đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cảm hứng lãng mạn:


+ Trong những năm có chiến tranh, dù có những chồng chất, khó khăn và hi sinh
nhưng lịng người vẫn tràn đầy mơ ước và hướng tới tương lai.


+ Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của
dân tộc.


+ Tác động đến, cảm hứng lãng mạn, nâng đỡ con người Việt Nam vượt lên mọi
thử thách, gian lao.


- Khuynh hướng sử thi kết hợp với khuynh hướng lãng mạn làm cho văn học giai
đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan và đáp ứng được yêu cầu phản ứng của


quá trình vận động và phát triển cách mạng.


<b>Câu 4 (trang 18 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1)</b>


Căn cứ vào hoàn cảnh ...


Văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX phải đổi mới:


- Chiến tranh kết thúc, đất nước thống nhất, đất nước bước vào thời kì mới – thời
kì độc lập, tự do và thống nhất đất nước. Tuy nhiên, từ năm 1975 đến 1985, đất
nước lại gặp những khó khăn, thử thách nhất là những khó khăn về kinh tế. Tình
hình đó địi hỏi đất nước phải đổi mới.


- Đại hội Đảng lần thứ sáu năm 1986 chỉ rõ đổi mới là nhu cầu bức thiết, là vấn đề
có ý nghĩa sống còn với cả dân tộc


+ Kinh tế: từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa.


+ Văn hóa cũng có điều kiện phát triển: có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với nhiều
nước trên thế giới. Văn học dịch, báo chí và các phương tiện truyền thông phát
triển mạnh mẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 5 (trang 18 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1)</b>


Hãy nêu những thành tựu ...


Những thành tựu ban đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX:
- Thể loại thơ: trường ca phát triển mạnh, những cây bút thuộc thế hệ sau 1975
xuất hiện rất nhiều, từng bước khẳng định mình: Nguyễn Quang Thiều...



- Văn xi: có nhiều khởi sắc, một số cây bút đã bộc lộ cách thứ đổi mới: cách thể
hiện chiến tranh, tiếp cận đời sống.


+ Tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Lê Lựu...
- Phóng sự: đề cập tới những vấn đề bức xúc của đời sống.


+ Những tác phẩm tiêu biểu của Phùng Gia Lộc, Trần Minh Quang...
- Ký: phát triển, có thành tựu mới.


+ Những tác phẩm của Hồng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Tn...
- Kịch nói: sau năm 1975 phát triển mạnh mẽ.


+ Tác phẩm tiêu biểu: tác phẩm tiêu biểu của Lưu Quang Vũ.


<b>Luyện tập</b>


(trang 19 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1): Trong bài Nhận Đường.


- “Văn nghệ phụng sự kháng chiến”: Đây là quan điểm văn nghệ của Đảng ta, của
các văn nghệ sĩ đem ngịi bút của mình phục vụ sự nghiệp kháng chiến của toàn
dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám</b>


<b>1945 đến thế kỉ XX (ngắn gọn) mẫu 3</b>



<b>Câu 1</b>


Những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa:



- Đường lối văn nghệ của Đảng Cộng sản, sự lãnh đạo của Đảng.


- Hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mĩ kéo dài suốt 30
năm.


- Nền kinh tế còn nghèo nàn và chậm phát triển.


- Về văn hóa: điều kiện giao lưu bị hạn chế, nước ta chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh
hưởng của văn hóa các nước xã hội chủ nghĩa.


<b>Câu 2</b>


Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 có thể chia làm 3 chặng:
- Chặng đường từ 1945 – 1954.


- Chặng đường từ 1955 – 1964.
- Chặng đường từ 1965 – 1975.


<i>* Chặng đường từ năm 1945 đến năm 1954:</i>


- Một số tác phẩm trong những năm 1945-1946 đã phản ánh được khơng khí hồ
hởi, vui sướng của nhân dân ta khi đất nước vừa giành được độc lập.


- Từ cuối năm 1946, văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp


<i>- Truyện ngắn và kí: Đơi mắt và nhật kí Ở rừng của Nam Cao, Làng của Kim Lân,</i>


<i>- Thơ ca đạt được nhiều thành tựu xuất sắc. Tiêu biểu là những tác phẩm: Cảnh</i>



<i>khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh; Bên kia sống</i>
<i>Đuống của Hoàng Cầm, Tây Tiến của Quang Dũng, đặc biệt là tập thơ Việt Bắc của</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>- Một số vở kịch gây được sự chú ý như Bắc Sơn, Những người ở lại của Nguyễn</i>
Huy Tưởng...


- Kịch cũng có những thành tựu đáng ghi nhận. Các vở kịch gây được tiếng vang:


<i>Quê hương Việt Nam và Thời tiết ngày mai của Xuân Trình, Đại đội trưởng của tôi</i>


của Đào Hồng Cẩm,…


<b>Câu 3</b>


Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975:


- Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với
vận mệnh chung của đất nước.


- Nền văn học hướng về đại chúng.


- Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.


<b>Câu 4</b>


- Từ năm 1986, với công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản đề xướng và lãnh đạo,
kinh tế nước ta từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường, văn hóa nước ta có
điều kiện tiếp xúc rộng rãi với nhiều nước trên thế giới. Văn học dịch, báo chí và
các phương tiện truyền thông khác phát triển mạnh mẽ. Đất nước bước vào công


cuộc đổi mới, thúc đẩy nền văn học cũng phải đổi mới phù hợp với nguyện vọng
của nhà văn và người đọc cũng như quy luật phát triển khách quan của nền văn
học.


<b>Câu 5</b>


Những thành tựu ban đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX:
- Từ sau năm 1975, thơ không tạo được sự lôi cuốn hấp dẫn như ở giai đoạn trước.
<i>Tuy nhiên, vẫn có những tác phẩm ít nhiều tạo được sự chú ý của người đọc: Tự</i>


<i>hát của Xuân Quỳnh, Ánh trăng của Nguyễn Duy… - Từ sau năm 1975, văn xuôi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>của Ma Văn Kháng, Thời xa vắng của Lê Lựu, những tuyển tập truyện ngắn Người</i>


<i>đàn bà trên chuyến tàu tốc hành và Bến quêcủa Nguyễn Minh Châu,...</i>


- Từ năm 1986, văn học chính thức bước vào chặng đường đổi mới. Văn học gắn
bó hơn, cập nhật hơn những vấn đề của đời sống hằng ngày. Phóng sự xuất hiện,
đề cập tới những vấn đề bức xúc của đời sống. Văn xuôi thực sự khởi sắc với các
<i>tập truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa và Cỏ lau của Nguyễn Minh Châu, Tướng</i>


<i>về hưu của Nguyễn Huy Thiệp; tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của</i>


Nguyễn Khắc Tường...


<i>- Từ sau năm 1975, kịch nói phát triển mạnh mẽ. Những vở kịch như: Hồn Trương</i>


<i>Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ, Mùa hè ở biển của Xuân Trình,… là những</i>


</div>


<!--links-->

×