Tải bản đầy đủ (.pdf) (238 trang)

Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 238 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ LÊ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TRA NỘI BỘ
TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ LÊ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TRA NỘI BỘ
TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 9 14 01 14
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. TRẦN THỊ THÁI HÀ
2. PGS.TS. NGUYỄN VĂN QUANG

HÀ NỘI - 2020




i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án “Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong
các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo” là công trình nghiên
cứu của riêng tơi. Các kết quả nghiên cứu, các số liệu trong luận án là trung
thực, chƣa đƣợc cơng bố trong bất cứ một cơng trình nào khác.
Hà Nội, tháng 10 năm 2020
Tác giả luận án

Nguyễn Thị Lê


ii
LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành và lịng biết ơn sâu sắc, tác giả luận án xin bày
tỏ lòng biết ơn đến tập thể cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thị
Thái Hà, PGS.TS. Nguyễn Văn Quang đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tác
giả trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án.
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện Khoa học giáo dục Việt Nam,
Phòng Quản lý khoa học, Đào tạo và Hợp tác quốc tế thuộc Viện, các thầy cô
giáo, các nhà khoa học đã tạo điều kiện mọi mặt để tác giả hoàn thành luận án.
Xin trân trọng cảm ơn tới Lãnh đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Lãnh đạo
Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Hiệu trƣởng và
Trƣởng các Phòng/ Ban thanh tra nội bộ cùng các cán bộ, giảng viên, nhân
viên, cộng tác viên thanh tra nội bộ các trƣờng đại học nơi nghiên cứu sinh tổ
chức nghiên cứu đã tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất, cung cấp số liệu, trả
lời phỏng vấn và động viên tinh thần để tác giả thực hiện luận án.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy giáo, Cơ giáo, các nhà khoa học, gia

đình, các bạn đồng nghiệp đã quan tâm giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý
báu, cổ vũ và động viên tác giả hoàn thành luận án.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 10 năm 2020
Tác giả luận án

Nguyễn Thị Lê


iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BPQL

: Biện pháp quản lý

CBQL

: Cán bộ quản lý

GD&ĐT

: Giáo dục và đào tạo

HĐTTNB

: Hoạt động thanh tra nội bộ

KSNB

: Kiểm soát nội bộ


Nxb

: Nhà xuất bản

PGS.TS.

: Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ

TTNB

: Thanh tra nội bộ


iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG SỐ ................................................................................... x
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ................................................................... xiii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .......................................................... 4
4. Giả thuyết khoa học .................................................................................. 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 4
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .................................................................... 5
7. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................... 6
8. Luận điểm cần bảo vệ ............................................................................... 8

9. Đóng góp mới của đề tài ........................................................................... 8
10. Cấu trúc của luận án ................................................................................ 9
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TRA
NỘI BỘ Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO
DỤC HIỆN NAY ............................................................................................ 10
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .............................................................. 10
1.1.1. Các nghiên cứu về hoạt động thanh tra và quản lý hoạt động thanh
tra trong các cơ quan hành chính Nhà nƣớc............................................ 10
1.1.2. Các nghiên cứu về hoạt động thanh tra và quản lý hoạt động thanh
tra trong trƣờng đại học ........................................................................... 19
1.1.3. Nhận xét, đánh giá các công trình nghiên cứu đi trƣớc ................ 32
1.2. Đổi mới giáo dục, đổi mới giáo dục đại học và yêu cầu đặt ra đối với
hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học .................................. 33
1.2.1. Đổi mới giáo dục ........................................................................... 33


v
1.2.2. Đổi mới giáo dục đại học .............................................................. 34
1.2.3. Yêu cầu đặt ra đối với hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng
đại học trong bối cảnh đối mới giáo dục đại học hiện nay ..................... 36
1.3. Hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học .......................... 37
1.3.1. Khái niệm thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học ................... 37
1.3.2. Vai trò thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học ......................... 43
1.3.3. Mục tiêu thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học ...................... 43
1.3.4. Nội dung thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học ..................... 44
1.3.5. Các hình thức thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học.............. 46
1.3.6. Các phƣơng pháp thanh tra nội bộ trong trƣờng đại học .............. 47
1.4. Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học ............. 48
1.4.1. Khái niệm quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong trƣờng đại học .. 48
1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong trƣờng đại học.... 52

1.4.3. Chủ thể quản lý hoạt động TTNB trong trƣờng đại học ............... 55
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các
trƣờng đại học ............................................................................................. 57
1.5.1. Các yếu tố chủ quan ...................................................................... 57
1.5.2. Các yếu tố khách quan .................................................................. 58
1.6. Giới thiệu mơ hình kiểm sốt nội bộ theo khung COSO ..................... 59
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 63
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TRA NỘI
BỘ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO HIỆN NAY ................................................................................... 64
2.1. Khái quát về các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo
đƣợc đề tài khảo sát ..................................................................................... 64
2.1.1. Đại học Thái Nguyên .................................................................... 64
2.1.2. Trƣờng Đại học Hà Nội ................................................................ 65
2.1.3. Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng ...................................................... 66
2.1.4. Trƣờng Đại học Tây Bắc............................................................... 67
2.1.5. Trƣờng Đại học Vinh .................................................................... 68


vi
2.1.6. Đại học Huế................................................................................... 69
2.1.7. Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh .................................... 70
2.1.8. Trƣờng Đại học Đà Lạt ................................................................. 71
2.1.9. Trƣờng Đại học Tây Nguyên ........................................................ 72
2.1.10. Trƣờng Đại học Đồng Tháp ........................................................ 73
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong
các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo .............................. 73
2.2.1. Mục đích khảo sát ......................................................................... 73
2.2.2. Nội dung khảo sát.......................................................................... 74
2.2.3. Phƣơng pháp khảo sát ................................................................... 74

2.2.4. Cách cho điểm và thang đánh giá ................................................. 75
2.2.5. Địa bàn khảo sát và mẫu khảo sát ................................................. 76
2.3. Thực trạng hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học trực
thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện nay...................................................... 77
2.3.1. Nhận thức tầm quan trọng của hoạt động thanh tra nội bộ trong các
trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ................................ 77
2.3.2. Thực trạng thực hiện các nội dung hoạt động thanh tra nội bộ trong
các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo .......................... 79
2.3.3. Thực trạng thực hiện các hình thức thanh tra nội bộ trong các
trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ................................ 82
2.3.4. Thực trạng thực hiện các phƣơng pháp thanh tra nội bộ trong các
trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ................................ 84
2.3.5. Thực trạng các điều kiện, nguồn lực phục vụ hoạt động thanh tra
nội bộ trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ..... 86
2.3.6. Tổng hợp thực trạng hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng
đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ............................................ 88
2.3.7. Thuận lợi, khó khăn khi thực hiện hoạt động thanh tra nội bộ trong
các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo .......................... 90
2.3.8. Mức độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của hoạt động thanh tra nội bộ
trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ................ 94


vii
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học
trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ............................................................. 96
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động thanh tra nội bộ trong các
trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ................................ 96
2.4.2. Thực trạng tổ chức hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại
học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo .................................................. 98
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại

học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ................................................ 100
2.4.4. Thực trạng kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hoạt động thanh tra
nội bộ trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ... 102
2.4.5. Tổng hợp mức độ thực hiện quản lý hoạt động thanh tra nội bộ
trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo .............. 103
2.5. Thực trạng các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động thanh tra nội bộ
trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo .................. 106
2.5.1. Thực trạng mức độ tác động của các yếu tố thuộc về bên trong
trƣờng đại học ....................................................................................... 106
2.5.2. Thực trạng mức độ tác động của các yếu tố thuộc về bên ngoài
trƣờng đại học ....................................................................................... 108
2.5.3. Tổng hợp mức độ tác động của các yếu tố đến quản lý hoạt động thanh
tra nội bộ trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo .... 111
2.6. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các
trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo .................................. 112
2.6.1. Thành công và nguyên nhân ....................................................... 112
2.6.2. Hạn chế và nguyên nhân ............................................................. 115
Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................... 117
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TRA NỘI BỘ
TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO HIỆN NAY ................................................................................. 118
3.1. Định hƣớng đổi mới hoạt động TTNB trong các trƣờng đại học trực thuộc
Bộ Giáo dục và Đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay .......... 118


viii
3.1.1. Định hƣớng đổi mới hoạt động thanh tra giáo dục ở nƣớc ta hiện
nay ......................................................................................................... 118
3.1.2. Định hƣớng đổi mới hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng
đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện nay ........................... 119

3.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động thanh tra nội bộ
trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo .................. 121
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ............................................. 121
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, thứ bậc và tồn diện ........... 121
3.2.3. Ngun tắc đảm bảo tính phối hợp và phù hợp với đối tƣợng ... 122
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ............................................. 122
3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ................................................ 123
3.3. Các biện pháp quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại
học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo .................................................... 123
3.3.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà
trƣờng về tầm quan trọng của hoạt động thanh tra nội bộ trong các
trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo .............................. 123
3.3.2. Xây dựng kế hoạch hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng
đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo .......................................... 125
3.3.3. Bồi dƣỡng năng lực thực hiện hoạt động thanh tra nội bộ cho đội
ngũ làm công tác thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ
Giáo dục và Đào tạo .............................................................................. 128
3.3.4. Bồi dƣỡng năng lực kiểm soát nội bộ theo hệ thống kiểm soát nội
bộ COSO cho đội ngũ làm công tác thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại
học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ................................................ 130
3.3.5. Tăng cƣờng chỉ đạo thực hiện hoạt động thanh tra nội bộ trong các
trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo .............................. 136
3.3.6. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hoạt động thanh tra nội bộ và
phản hồi thông tin để cải tiến hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng
đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo .......................................... 139


ix
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động thanh tra nội bộ
trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo .................. 141

3.5. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản
lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo
dục và Đào tạo ........................................................................................... 143
3.5.1. Mục đích khảo nghiệm ................................................................ 143
3.5.2. Đối tƣợng khảo nghiệm............................................................... 143
3.5.3. Phƣơng pháp, cách cho điểm và thang đánh giá ......................... 143
3.5.4. Địa bàn và mẫu khảo nghiệm...................................................... 144
3.5.5. Kết quả khảo nghiệm của các biện pháp quản lý hoạt động thanh tra
nội bộ trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ....... 145
3.6. Thử nghiệm biện pháp: Bồi dưỡng năng lực kiểm soát nội bộ theo hệ
thống kiểm soát nội bộ COSO cho đội ngũ làm công tác thanh tra nội bộ
trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ................. 152
3.6.1. Mục đích thử nghiệm .................................................................. 154
3.6.2. Giả thuyết thử nghiệm................................................................. 154
3.6.3. Mẫu thử nghiệm và địa bàn thử nghiệm ..................................... 154
3.6.4. Tiêu chí và thang đánh giá thử nghiệm ....................................... 155
3.6.5. Thời gian thử nghiệm và các giai đoạn thử nghiệm ................... 156
3.6.6. Kết quả thử nghiệm ..................................................................... 157
3.6.7. Kết luận thử nghiệm .................................................................... 166
Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................... 166
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 168
1. Kết luận ................................................................................................. 168
2. Khuyến nghị .......................................................................................... 171
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


x
DANH MỤC BẢNG SỐ

Bảng 2.1. Cách cho điểm và thang đánh giá thực trạng hoạt động thanh tra nội
bộ trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ................... 75
Bảng 2.2. Cách cho điểm và thang đánh giá tác động của các yếu tố trong và
ngoài trƣờng đại học đến quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng
đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo .................................................... 76
Bảng 2.3. Mẫu khách thể khảo sát .................................................................. 76
Bảng 2.4. Đánh giá tầm quan trọng của hoạt động thanh tra nội bộ trong các
trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ........................................ 77
Bảng 2.5. Các biểu hiện tầm quan trọng của hoạt động thanh tra nội bộ trong
các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo .................................. 78
Bảng 2.6. Thực trạng thực hiện các nội dung hoạt động thanh tra nội bộ trong
các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo .................................. 79
Bảng 2.7. Thực trạng thực hiện các hình thức thanh tra nội bộ trong các
trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ........................................ 82
Bảng 2.8. Thực trạng thực hiện các phƣơng pháp thanh tra nội bộ trong các
trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ........................................ 84
Bảng 2.9. Thực trạng các điều kiện, nguồn lực phục vụ hoạt động thanh tra
nội bộ trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ............. 86
Bảng 2.10. Tổng hợp thực trạng hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng
đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo .................................................... 88
Bảng 2.11. Những thuận lợi khi thực hiện hoạt động thanh tra nội bộ trong
các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo .................................. 90
Bảng 2.12. Những khó khăn khi thực hiện hoạt động thanh tra nội bộ trong
các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo .................................. 92
Bảng 2.13. Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của hoạt động thanh
tra nội bộ trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ........ 94


xi
Bảng 2.14. Mức độ thực hiện lập kế hoạch thanh tra nội bộ trong các trƣờng

đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo .................................................... 96
Bảng 2.15. Mức độ thực hiện tổ chức hoạt động thanh tra nội bộ trong các
trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ........................................ 98
Bảng 2.16. Mức độ thực hiện chỉ đạo hoạt động thanh tra nội bộ trong các
trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ...................................... 100
Bảng 2.17. Mức độ thực hiện kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hoạt động
thanh tra nội bộ trong các trƣờng ĐH trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo .. 102
Bảng 2.18. Tổng hợp mức độ thực hiện quản lý hoạt động thanh tra nội bộ
trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ...................... 104
Bảng 2.19. Mức độ tác động của các yếu tố bên trong trƣờng đại học đến quản
lý hoạt động TTNB trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT......... 106
Bảng 2.20. Mức độ tác động của các yếu tố bên ngoài trƣờng đại học đến
quản lý hoạt động TTNB trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT 108
Bảng 2.21. Tổng hợp đánh giá mức độ tác động của các yếu tố bên trong và
bên ngoài trƣờng đại học đến quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các
trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ...................................... 111
Bảng 3.1. Cách cho điểm và thang đánh giá mức độ cần thiết và khả thi của
các biện pháp quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học trực
thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ...................................................................... 143
Bảng 3.2. Mẫu khách thể khảo nghiệm......................................................... 144
Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết của biện pháp thanh tra nội
bộ trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ................. 145
Bảng 3.4. Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi của biện pháp thanh tra nội bộ
trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ...................... 147
Bảng 3.5. Mối tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp
quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ
Giáo dục và Đào tạo ...................................................................................... 149


xii

Bảng 3.6. Cơ cấu khách thể khảo sát trong mẫu thử nghiệm ....................... 155
Bảng 3.7. Kết quả đo thực trạng kiến thức của các khách thể đƣợc khảo sát
trƣớc thử nghiệm ........................................................................................... 158
Bảng 3.8. Kết quả đo thực trạng kỹ năng của các khách thể đƣợc khảo sát
trƣớc thử nghiệm ........................................................................................... 160
Bảng 3.9. Kết quả đo thực trạng kiến thức của các khách thể đƣợc khảo sát
sau thử nghiệm .............................................................................................. 162
Bảng 3.10. Kết quả đo thực trạng kỹ năng của các khách thể đƣợc khảo sát
sau thử nghiệm .............................................................................................. 164


xiii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý ...................................... 50
Sơ đồ 1.2. Mơ hình kiểm sốt nội bộ theo khung COSO ............................... 61
Biểu đồ 2.1. Tầm quan trọng của hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng
đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo .................................................... 79
Biểu đồ 2.2. Mức độ thực hiện các nội dung hoạt động thanh tra nội bộ trong
các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo .................................. 82
Biểu đồ 2.3. Thực trạng hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học
trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ................................................................. 90
Biểu đồ 2.4. Mức độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của hoạt động thanh tra nội
bộ trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ................... 95
Biểu đồ 2.5. Thực trạng mức độ thực hiện quản lý hoạt động thanh tra nội bộ
trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ...................... 105
Biểu đồ 2.6. Thực trạng mức độ tác động của các yếu tố đến quản lý hoạt
động TTNB trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo .. 112
Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động thanh tra nội bộ
trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ...................... 142
Biểu đồ 3.1. Mối quan hệ giữa mức độ cần thiết và khả thi của biện pháp quản

lý hoạt động TTNB trong các trƣờng ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT .............. 152
Biểu đồ 3.2. Kết quả đo thực trạng kiến thức của các khách thể đƣợc khảo sát
trƣớc thử nghiệm ........................................................................................... 159
Biểu đồ 3.3. Kết quả đo thực trạng kỹ năng của các khách thể đƣợc khảo sát
trƣớc thử nghiệm ........................................................................................... 161
Biểu đồ 3.4. Kết quả đo thực trạng kiến thức của các khách thể đƣợc khảo sát
sau thử nghiệm .............................................................................................. 163
Biểu đồ 3.5. Kết quả đo thực trạng kỹ năng của các khách thể đƣợc khảo sát
sau thử nghiệm .............................................................................................. 165


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Hoạt động thanh tra nội bộ và quản lý hoạt động thanh tra nội
bộ có vai trị quan trọng trong quản lý tại các trường đại học hiện nay
Tháng 4 năm 1957, tại Hội nghị cơng tác thanh tra tồn miền Bắc tổ
chức tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn với lực lƣợng thanh tra,
Ngƣời nhấn mạnh: “Thanh tra là tai mắt của trên, là ngƣời bạn của dƣới”.
Trong Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 ngày 15/11/2010 xác định: “Hoạt
động thanh tra là nhằm giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng các qui
định của pháp luật” [46]. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, nhằm tiếp tục
nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị hoạt động thanh tra trong tiến trình đổi
mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo; kiện toàn tổ chức, đội ngũ cán bộ
làm công tác thanh tra nội bộ, cộng tác viên thanh tra; nâng cao chất lƣợng và
hiệu quả hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo, phòng,
chống tham nhũng... Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tƣ số
51/2012/TT-BGDĐT ngày 18/12/2012 quy định về tổ chức và hoạt động
thanh tra cơ sở giáo dục đại học, học viện, viện nghiên cứu khoa học, trƣờng
cao đẳng, trƣờng trung cấp chuyên nghiệp và các đơn vị, tổ chức cá nhân có

liên quan [7]. Ngày 25/7/2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết
định số 2653/QĐ-BGDĐT về việc triển khai Nghị quyết số 29-NQ/TW và ban
hành Kế hoạch hành động của ngành giáo dục, trong đó chỉ rõ: “… nâng cao
chất lƣợng và hiệu quả cơng tác thanh tra hành chính và chuyên ngành ở các
cấp học và trình độ đào tạo; đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra đối với
hoạt động giáo dục…” [8].
Trong bối cảnh mới đổi mới giáo dục và tự chủ đại học, thanh tra nội
bộ trong trƣờng đại học đƣợc xem nhƣ là một công cụ sắc bén của quản lý
nhà nƣớc trong lĩnh vực giáo dục, góp phần tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả của
quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Trong trƣờng đại học,


2
thanh tra nội bộ nhƣ là một kênh thông tin quan trọng, tin cậy cho hiệu trƣởng
nhà trƣờng và các cấp quản lý trong trƣờng đại học, giúp cho ngƣời quản lý
kịp thời phát hiện nhân tố tích cực để biểu dƣơng nhân rộng và có các biện
pháp xử lý kỷ luật cần thiết đối với những hành vi vi phạm. Trên cơ sở đó, đặt
ra những yêu cầu đối với quản lý hoạt động thanh tra nội bộ. Quản lý hoạt động
thanh tra nội bộ với việc thực hiện tốt các chức năng lập kế hoạch, tổ chức, chỉ
đạo và kiểm tra hoạt động thanh tra nội bộ, qua đó có những điều chỉnh hoạt
động thanh tra nội bộ, đề xuất phƣơng hƣớng nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt
động thanh tra nội bộ trong trƣờng đại học đáp ứng yêu cầu quản lý trƣờng đại
học trong bối cảnh hiện nay.
1.2. Thực tiễn hoạt động thanh tra nội bộ và quản lý hoạt động thanh
tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện nay
Những năm qua các trƣờng đại học trực thuộc phối hợp cùng với Bộ
Giáo dục Đào tạo đã làm tốt hoạt động thanh tra trong các trƣờng đại học,
thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý hoạt động thanh tra và đội ngũ cán bộ chuyên
trách làm công tác thanh tra cũng nhƣ đội ngũ cộng tác viên thanh tra về: Vai

trò của thanh tra giáo dục đối với việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục,
đào tạo; giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo trong cơ sở giáo dục đại học
hiện nay; xử lý đơn thƣ và tiếp công dân trong các trƣờng đại học; thanh tra,
kiểm tra chuyên đề về công tác tuyển sinh, đào tạo và các điều kiện đảm bảo
chất lƣợng trong các trƣờng đại học; xử lý sau thanh tra trong các trƣờng đại
học; nghiệp vụ thanh tra, giám sát đào tạo và thanh tra, giám sát các kỳ thi
trong các trƣờng đại học...
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đã đạt đƣợc, thời gian qua hoạt
động thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào
tạo đã bộc lộ những tồn tại hạn chế cần khắc phục. Việc thực hiện nhiệm vụ
thanh tra vẫn cịn có những khó khăn, đó là sai phạm trong lĩnh vực giáo dục


3
nảy sinh đa dạng, phức tạp trong khi chế tài xử lý cịn thiếu, yếu, khơng đủ
sức răn đe; việc thực hiện kết luận thanh tra cịn chậm, khơng triệt để, việc
phối hợp trong hoạt động thanh tra giữa Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo
với thanh tra các trƣờng đại học còn hạn chế; đội ngũ cán bộ làm công tác
thanh tra ở một số trƣờng đại học còn thiếu; việc xây dựng kế hoạch thanh tra
còn dàn trải, hiệu quả hoạt động thanh tra chƣa cao. Quản lý hoạt động thanh
tra nội bộ trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo còn
bộc lộ nhiều hạn chế, nhƣ: công tác quản lý hoạt động thanh tra nội bộ còn
chƣa thật sự khoa học, mục tiêu, chƣơng trình, nội dung hoạt động thanh tra
chƣa đƣợc toàn diện, chƣa linh hoạt, việc kiểm tra, giám sát còn lỏng lẻo,
thiếu kế hoạch cụ thể, giám sát chƣa thƣờng xuyên. Việc phân cấp, giao
quyền tự chủ cho các trƣờng đại học thời gian qua đã xuất hiện một số trƣờng
hợp chấp hành chƣa nghiêm kỷ cƣơng pháp luật, dẫn tới nhiều vi phạm nhƣ:
xác định chỉ tiêu không đúng với thực tế; thực hiện liên kết đào tạo chƣa đúng
quy định. Công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học chậm đƣợc triển
khai; hoạt động thanh tra, kiểm tra chƣa phát huy đƣợc hiệu quả, chƣa trở

thành công cụ quan trọng của quản lý nhà nƣớc về giáo dục đại học. Kinh
nghiệm quản lý hoạt động thanh tra nội bộ còn hạn chế...
Xuất phát từ các lý do trên, đề tài “Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ
trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo” đƣợc lựa chọn
nghiên cứu nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động thanh tra nội bộ trong các
trƣờng đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục và tự chủ đại học hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về thanh tra nội bộ và quản
lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục
và Đào tạo, luận án đề xuất biện pháp quản lý hoạt động thanh tra nội bộ
trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, qua đó góp phần


4
nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại
học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và tự chủ đại học hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động thanh tra nội bộ trong các
trƣờng đại học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong
các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo trong bối cảnh hiện nay.
4. Giả thuyết khoa học
Hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo
dục và Đào tạo là một nội dung quan trọng của quản lý trƣờng đại học. Qua công
thanh tra giúp phát huy dân chủ, tăng cƣờng pháp chế, phát hiện và xử lý những
biểu hiện quan liêu, tham nhũng lãng phí và những hành vi vi phạm pháp luật
trong hoạt động quản lý. Tuy nhiên, thời gian qua việc quản lý hoạt động thanh
tra nội bộ trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo còn bộc lộ
những hạn chế trong việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo, kiểm tra đánh
giá kết quả hoạt động thanh tra, dẫn đến chƣa đảm bảo đƣợc chất lƣợng hoạt

động thanh tra và chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn đang đặt ra cho hoạt
động thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học hiện nay. Vì vậy, nếu vận dụng
các chức năng quản lý để quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại
học thông qua việc đề xuất các biện pháp đảm bảo tính đồng bộ, tính thực tiễn và
tính khả thi sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động thanh tra nội bộ trong
các trƣờng đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục và tự chủ đại học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong
các trƣờng đại học.
5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động thanh tra nội bộ trong các
trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.


5
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các
trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dục và tự chủ đại học trong bối cảnh hiện nay.
5.4. Khảo nghiệm và thử nghiệm các biện pháp quản lý hoạt động TTNB
trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề xuất.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu
Luận án xác định chủ thể chính thực hiện các biện pháp quản lý hoạt
động thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào
tạo là Hiệu trƣởng trƣờng đại học, Trƣởng Phòng/Ban Thanh tra nội bộ trong
các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các
trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong đó tập trung ở 10
trƣờng đại học trực thuộc ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam. Trong đó, miền Bắc
gồm 4 trường: 1) Đại học Thái Nguyên, 2) Trƣờng Đại học Hà Nội, 3) Trƣờng

Đại học Ngoại Thƣơng, 4) Trƣờng Đại học Tây Bắc. Miền Trung gồm 2
trường: 1) Trƣờng Đại học Vinh và 2) Đại học Huế. Miền Nam gồm 4 trường:
1) Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 2) Trƣờng Đại học Đà Lạt, 3)
Trƣờng Đại học Tây Nguyên và 4) Trƣờng Đại học Đồng Tháp.
6.3. Giới hạn về khách thể khảo sát
Đề tài khảo sát 520 khách thể gồm: Hiệu trƣờng trƣờng đại học, cán bộ
quản lý phòng/ban thanh tra nội bộ trƣờng đại học, cán bộ chuyên trách, cộng
tác viên thanh tra nội bộ và giảng viên, nhân viên tại 10 trƣờng đại học trực
thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.


6
7. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Cách tiếp cận
7.1.1. Tiếp cận hệ thống
Xuất phát từ mục đích, yêu cầu của hoạt động thanh tra nội bộ trong
trƣờng đại học, quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học là
một nội dung trong quá trình quản lý trƣờng đại học, do đó trong q trình
nghiên cứu, luận án đã xác định hoạt động thanh tra nội bộ và quản lý hoạt
động thanh tra nội bộ là một bộ phận của quản lý nhà trƣờng. Tiếp cận hệ
thống giúp luận án lựa chọn các thành tố chủ yếu và xác định đƣợc mối quan
hệ biện chứng giữa các yếu tố cấu thành.
7.1.2. Tiếp cận chức năng
Vận dụng các chức năng quản lý (gồm bốn chức năng cơ bản là: lập kế
hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra) vào quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong
các trƣờng đại học. Tiếp cận chức năng giúp cho luận án xác định đƣợc hƣớng
nghiên cứu và đi sâu vào các chức năng trong quản lý hoạt động thanh tra nội
bộ. Tuy nhiên luận án đã vận dụng, khai thác các góc độ của chức năng quản lý
gắn với những vấn đề thực tiễn xảy ra trong quá trình tiến hành hoạt động
thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.

7.1.3. Tiếp cận thực tiễn
Hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học phải thể hiện đƣợc
năng lực thực tiễn của ngƣời cán bộ làm công tác thanh tra và quản lý hoạt động
thanh tra trong mọi hoạt động thanh tra trong nhà trƣờng. Ngƣời cán bộ làm
công tác thanh tra nội bộ phải nắm vững đƣợc vị trí, vai trị, chức năng nhiệm vụ
và mục tiêu của hoạt động thanh tra nội bộ, biết vận dụng các mơ hình kiểm sốt
nội bộ mới (nhƣ mơ hình kiểm sốt nội bộ theo khung COSO, mơ hình kiểm
sốt rủi ro tích hợp IRM...), biết ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông
tin sẽ giúp đội ngũ làm công tác thanh tra nội bộ thực hiện tốt hơn chức năng
nhiệm vụ của mình trong hoạt động thanh tra tại các trƣờng đại học.


7
7.2. Phương pháp nghiên cứu
7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Gồm các phƣơng pháp cụ thể: Hồi cứu tƣ liệu, đọc, phân tích, tổng hợp,
so sánh, hệ thống hóa, khái qt hóa, tóm tắt và trích dẫn các tài liệu ở trong
nƣớc và nƣớc ngồi có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở
lý luận của luận án. Các khái niệm công cụ và khung lý luận về thanh tra nội
bộ và quản lý thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học, tạo cơ sở để thiết kế
công cụ khảo sát và định hƣớng tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt
động thanh tra nội bộ và quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng
đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo trong bối cảnh hiện nay.
7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Mục đích: nhằm phát hiện và đánh giá chính xác thực trạng hoạt động
thanh tra nội bộ và quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học
trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, qua đó đề xuất các biện pháp quản lý phù
hợp. Luận án sử dụng và phối hợp các phƣơng pháp cụ thể nhƣ : điều tra bằng
phiếu hỏi kết hợp với gặp gỡ và phỏng vấn (trao đổi các vấn đề liên quan đến
nội dung khảo sát), quan sát, sử dụng phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp

phân tích và tổng kết kinh nghiệm (kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, đồng thời
xem xét những kết quả đã có trong thực tiễn để rút ra những kết luận mới).
7.2.3. Nhóm phương pháp xử lý thơng tin
Trên cơ sở phân tích, xử lí số liệu, sử dụng các phƣơng pháp so sánh,
chọn lọc và tổng hợp để đƣa ra các luận điểm của luận án có tính khái quát
cao. Việc xử lí số liệu thực hiện bởi các cơng thức tốn thống kê nhƣ tính
trung bình cộng, số trung vị, xếp thứ bậc, hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman
để định lƣợng kết quả nghiên cứu.
7.2.4. Phương pháp thử nghiệm
Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để tiến hành thử nghiệm biện pháp quản lý
đề xuất nhằm xác định tính khoa học, tính khả thi, tính hiệu quả của các biện


8
pháp quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học trực thuộc
Bộ Giáo dục và Đào tạo, qua đó khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa
học đã trình bày.
8. Luận điểm cần bảo vệ
8.1. Hoạt động thanh tra nội bộ và quản lý hoạt động thanh tra nội bộ
trong các trƣờng đại học đƣợc xem nhƣ là một công cụ sắc bén của quản lý
nhà nƣớc trong lĩnh vực giáo dục đại học, góp phần tăng cƣờng hiệu lực, hiệu
quả của quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu
của đổi mới giáo dục và tự chủ đại học hiện nay. Trong các trƣờng đại học,
thanh tra nội bộ nhƣ là một kênh thông tin quan trọng, tin cậy cho hiệu trƣởng
và các cấp quản lý trong trƣờng đại học, giúp cho ngƣời quản lý trƣờng đại
học kịp thời phát hiện nhân tố tích cực để biểu dƣơng nhân rộng và có các
biện pháp xử lý kỷ luật cần thiết đối với những hành vi vi phạm pháp luật, vi
phạm nội quy, quy chế của nhà trƣờng đại học.
8.2. Tuy nhiên, hoạt động thanh tra nội bộ và quản lý hoạt động thanh
tra nội bộ trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo trong

những năm vừa qua còn bộc lộ nhiều hạn chế trong việc chỉ đạo, tổ chức xây
dựng nội dung, quy trình, đánh giá và phối hợp thực hiện các khâu của hoạt
động thanh tra nội bộ nên có ảnh hƣởng đáng kể đến chất lƣợng hoạt động
thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học trƣớc đòi hỏi của bối cảnh đổi mới
giáo dục và tự chủ đại học.
8.3. Thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý hoạt động thanh tra nội
bộ trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ khắc phục
đƣợc những hạn chế và nâng cao chất lƣợng hoạt động thanh tra nội bộ cũng
nhƣ chất lƣợng giáo dục đại học trong bối cảnh hiện nay.
9. Đóng góp mới của đề tài
Đề tài góp phần bổ sung và làm phong phú thêm lí luận về quản lý hoạt
động thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học nói chung, các trƣờng đại học


9
trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo nói riêng trong bối cảnh đổi mới giáo dục
và tự chủ đại học hiện nay.
Phát hiện và làm sáng tỏ thực trạng hoạt động thanh tra nội bộ và quản lý
hoạt động thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và
Đào tạo. Thông qua các thông tin khảo sát và phân tích số liệu cùng những phản
ánh sâu sắc về thực trạng làm cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động
thanh tra nội bộ trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Đề xuất và khẳng định hiệu quả các biện pháp quản lý hoạt động thanh
tra nội bộ trong các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo trong
bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Trên cơ sở đó các trƣờng đại học có cơ
sở định hƣớng cải tiến, đổi mới phƣơng pháp quản lý hoạt động thanh tra nội
bộ nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động thanh tra nội bộ, qua đó góp phần
làm tốt công tác quản lý trong các trƣờng đại học trong bối cảnh hiện nay.
10. Cấu trúc của luận án
Luận án ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị gồm có 3 chƣơng:

Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các
trƣờng đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Chƣơng 2. Thực trạng quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các
trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện nay.
Chƣơng 3. Biện pháp quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các
trƣờng đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện nay.


10
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TRA
NỘI BỘ Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH
ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Các nghiên cứu về hoạt động thanh tra và quản lý hoạt động
thanh tra trong các cơ quan hành chính Nhà nước
1.1.1.1. Trên thế giới
Giáo sƣ Jon S.T Quah [75]- chuyên gia về tham nhũng và quản trị công
hàng đầu thế giới, trong Sổ tay về tham nhũng chính trị do nhà xuất bản
Transaction (Mỹ) xuất bản 2002, đã có bài viết “Kinh nghiệm chống tham
nhũng của Singapore”, tác giả đã khái quát vấn đề tham nhũng là vấn nạn
chung của các quốc gia, gây tiêu cực đến nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội, bởi vậy, chống tham nhũng đƣợc xem là một cuộc chiến khơng khoan
nhƣợng đối với mỗi quốc gia. Chính vì vậy các quốc gia trên thế giới đều coi
tham nhũng là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, nhiều cách thức phòng chống
tham nhũng nhằm đem lại hiệu quả đã đƣợc đƣa ra. Trong số các quốc gia
thành công trong cuộc chiến phòng chống tham nhũng theo chỉ số nhận thức
tham nhũng của Tổ chức Minh bạch thế giới thì Singapore đứng ở vị trí thứ 7
và là quốc gia đứng đầu Châu Á về phòng chống tham nhũng và chỉ số minh
bạch thế giới.
Có đƣợc thành cơng này, trƣớc tiên Singapore đƣợc kế thừa một hệ

thống làm việc thông suốt từ chính phủ Anh trƣớc đây. Sau khi rời Singapore,
ngƣời Anh đã để lại một hệ thống làm việc, bộ máy luật pháp hợp lý, dịch vụ
công đang vận hành thông suốt và cơ quan tƣ pháp làm việc trung thực, hiệu
quả. Thứ hai, khi ngƣời Anh rời đi, các nhà lãnh đạo tiên phong của
Singapore đã quyết tâm giữ gìn hệ thống làm việc trong sạch này. Thứ ba, với


×