Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tải Bộ đề ôn thi học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn năm học 2019 - 2020 - Bộ đề kiểm tra Văn 7 học kì 2 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.37 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ ƠN THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2019 – 2020 (Đề số 1)</b>


<b>MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7</b>



<b>PHẦN I: TIẾNG VIỆT (2,0 điểm)</b>


<i><b>Hãy ghi Đ vào ô trống trước phương án đúng nhất trong các câu từ câu 1 đến câu 8:</b></i>


<b>Câu 1. Dấu gạch ngang trong câu văn sau được dùng để làm gì?</b>


<i> “Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương</i>
<i>mến.” (Vũ Bằng)</i>


A. Dùng để đánh dấu lời nói trực
tiếp.


B. Dùng để đánh dấu bộ phận giải thích trong
câu.


C. Dùng để biểu thị sự liệt kê. D. Dùng để nối các từ nằm trong một liên danh.
<b>Câu 2. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn?</b>


A. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. B. Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông
C. Uống nước nhớ nguồn. D. Người ta là hoa đất.


<b>Câu 3. Trong những từ sau, từ ghép là:</b>


A. ríu rít B. rung rinh C. râm ran D. râu ria


<i><b>Câu 4. Câu văn: “Cuộc sống mới tươi đẹp đang xây dựng.” là câu gì?</b></i>


A. Câu bị động. B. Câu chủ động.



C. Câu rút gọn. D. Câu đặc biệt.


<b>Câu 5. Trong các câu sau, câu nào có cụm chủ - vị làm chủ ngữ trong câu?</b>


A. Lớp 7A và lớp 7B đều tích cực thi đua học tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 6. Xác định phép tu từ trong câu văn sau:</b>


<i> “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và</i>
<i>của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. (Hồ Chí Minh)</i>


A. Điệp ngữ. B. Nhân hoá. C. Liệt kê. D. Ẩn dụ.


<i><b>Câu 7. Cho biết tác dụng của câu đặc biệt: “Mệt quá!”</b></i>


A. Xác định thời gian. B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.


C. Gọi đáp. D. Tường thuật.


<b>Câu 8. Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian?</b>


A. Ở đâu. B. Chỗ nào. C. Nơi đâu. D. Khi nào.


<b>PHẦN II: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN ( 3,0 điểm)</b>


<i><b>Em hãy đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:</b></i>


<i>“Mới đây, các giáo sư tâm lý học ở trường Đại học York và Toronto (Canada) đã</i>
<i>tìm ra những bằng chứng để chứng minh rằng: Đọc sách văn học thực sự giúp con người</i>


<i>trở nên thơng minh và tốt tính hơn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Sau khi đã tìm thấy mối liên hệ hai chiều ở đối tượng độc giả là người lớn, các nhà</i>
<i>nghiên cứu tiếp tục tiến hành với trẻ nhỏ và nhận thấy những điều thú vị, rằng những trẻ</i>
<i>được đọc nhiều sách truyện thường có cách ứng xử ơn hịa, thân thiện hơn, thậm chí trở</i>
<i>thành đứa trẻ được yêu mến nhất trong nhóm bạn.”</i>


<b>Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? (0,5 điểm)</b>


<b>Trả lời: Nghị luận.</b>


<b>Câu 2: Trong đoạn trích trên , theo nghiên cứu của các giáo sư tâm lý học, việc đọc sách</b>
văn học có tác dụng gì với con người? (0,75 điểm)


Việc đọc sách có tác dụng sau:


 Đọc sách văn học thực sự giúp con người trở nên thông minh và tốt tính hơn.


 Đọc sách văn học thường có khả năng thấu hiểu, cảm thơng và nhìn nhận sự việc từ
nhiều góc độ.


 Đọc nhiều sách truyện thường có cách ứng xử ơn hịa, thân thiện hơn, thậm chí trở
thành đứa trẻ được yêu mến nhất trong nhóm bạn.


<b>Câu 3: Em có nhận xét gì về văn hóa đọc sách của giới trẻ Việt Nam trong thời đại bùng</b>
nổ thông tin hiện nay? (0,75 điểm)


Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin hiện nay:


 Giới trẻ hiện nay thờ ơ với việc đọc sách. Chưa có thói quen đọc sách, khơng dành


thời gian để đọc sách.


 Giớí trẻ khơng mặn mà với các loại sách văn học .


 Một số ít đọc theo phong trào ,chưa xác định được mục đích của việc đọc sách
 Giới trẻ ngày nay hờ hững với văn hóa đọc vì điện thoại vì mạng intơnet.Nói cách
khác văn hóa đọc của giới trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Tên tác phẩm, tác giả : ……….


 Vì sao thích? (nêu được 2 ý trở lên : ………..


 Tác dụng của tác phẩm văn học đó đối với bản thân em:………….
 Tên tác phẩm, tác giả : 0,5 điểm


 Vì sao thích? (nêu được 2 ý trở lên : 0,5 điểm )


 Tác dụng của tác phẩm văn học đó đối với bản thân em:
 Tác dụng về cung cấp tri thức, hiểu biết.


 Bồi dưỡng tâm hồn, rèn giũa nhân cách đạo đức.
 Rèn luyện ngôn ngữ, thấy được vẻ đẹp của ngôn ngữ.
 Năng cao kĩ năng sống..


<b>PHẦN III: TẬP LÀM VĂN ( 5,0 điểm)</b>


<i><b>Đề bài: Dân gian có câu: “Lời nói gói vàng”, đồng thời lại có câu: “Lời nói chẳng mất</b></i>
<i><b>tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”. Qua 2 câu trên, em hãy cho biết dân gian</b></i>
đã hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Mở bài: (0,5 điểm)</b>


 <b>Dẫn dắt vấn đề: Trong cuộc sống, lời nói rất quan trọng, nó diễn tả tình cảm và quan</b>
hệ giữa con người với con người….


 Nêu vấn đề cần giải thích: Giá trị và ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống của con
người.


 Trích dẫn 2 câu tục ngữ: Nhằm răn dạy con cháu giữ gìn lời ăn tiếng nói, Ơng cha ta
đã để lại cả 2 câu tục ngữ…..


<b>2. Thân bài: (4 điểm)</b>


a) Giải thích: Vận dụng những hiểu biết trong cuộc sống để giảng giải ý nghĩa của 2 câu
tục ngữ theo trình tự lập luận:


 Lời nói là âm thanh, là ngơn ngữ được phát ra từ cửa miệng mỗi con người. Nó
dùng để giao tiếp với mọi người trong cuộc sống.


 Thế nào là “Lời nói gói vàng”? “ Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho
vừa lịng nhau”, có ý nghĩa là thế nào? (0,5 điểm):


 “Lời nói gói vàng” là sự so sánh khéo léo và tế nhị của ông cha ta. So sánh lời nói
với vật quý giá như vàng để khẳng định lời nói mỗi con người trong cuộc sống rất có giá
trị và ý nghĩa.


 Lời nói chẳng mất tiền mua: Câu trên khẳng định lời nói như vàng, bạc nhưng câu
dưới "Lời nói chẳng mất tiền mua" mới nghe ta đã tưởng có sự mâu thuẫn giữa cách đánh
giá của hai câu nhưng ý nghĩa của chúng không hề mâu thuẫn mà ngược lại, hai câu nói
ấy hỗ trợ, bổ sung cho nhau làm cho giá trị lời nói càng được tăng lên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Từ bé ta đã được dạy: chào hỏi người khác là phép xã giao, phép lịch sự tối thiểu
mà mỗi con người cần có. Như vậy lời nói đóng vai trị rất quan trọng trong việc hình
thành cách ứng xử của con người. Lời nói chính là cơng cụ, phương tiên để con người
giao tiếp với nhau, thể hiện và biểu đạt suy nghĩ, cảm xúc bằng ngôn từ. Lời nói khơng
thể mua được bằng vật chất bởi nó không phải thứ ta không thể chạm vào bằng tay, nhìn
bằng mắt mà chỉ có thể nghe bằng tai. Vì thế lời nói được ví q như vàng.


 Cả câu tục ngữ là một bài học nhận thức cho ta biết tầm quan trọng của lời nói,
dăn dạy chúng ta về cách ứng xử và giao tiếp trong cuộc sống.Nói kĩ hơn là trong khi
giao tiếp với mọi người trong xã hội phải chọn từ ngữ để đạt hiệu quả trong việc diễn đạt
tình cảm, suy nghĩ để người nghe hài lịng mà người nói đạt được nguyện vọng. Quả thật
với những lời phân tích trên ta thấy lời nói rất giá trị và ý nghĩa.


b) Vì sao phải lựa lời để vừa lịng nhau? (Vì sao ý nghĩa câu tục ngữ trên lại là một lời
khuyên đúng đắn?)


 Lời nói chính là vỏ âm thanh của ý thức và tình cảm con người. Nó chính là phương
tiện để tư duy, là cơng cụ giao tiếp nên nó có ý nghĩa hết sức quan trọng không thể thiếu
trong cuộc sống của mỗi người. (0,75 điểm)


 Mối quan hệ tình cảm của con người có gắn bó khăng khít, tốt đẹp bền vững hay
khơng phụ thuộc vào lời nói. Vì thế khi nói ta phải suy nghĩ thận trọng, thấu đáo vì một
lời nói ra q giá như vàng, phải lựa lời để nói để trong khi giao tiếp, đối thoại với mọi
người xung quanh, người nói mới đạt được hiệu quả, mục đích mà mình định nói. Từ đó
<b>người nói mới tạo nên mối quan hệ sâu sắc tốt đẹp với mọi người chung quanh. Lựa lời</b>
nói sẽ được người nghe và những người xung quanh cảm phục, mến yêu, tin tưởng; Lựa
những lời hay ý đẹp để giao tiếp đó chính là truyền thống đạo đức, văn hố của người
Việt. (0,75 điểm).



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Lời nói thể hiện suy nghĩ tình cảm của con người. Lời nói phản ánh trình độ văn
hố, thước đo phẩm giá của con người. Chính văn hóa hành vi trong giao tiếp sẽ nói lên
thật nhiều sự thanh lịch đích thực của một con người. (0,25 điểm)


 Biết ăn nói cịn làm cho người khác kính nể. Lời nói là bí quyết của sự thành cơng.
Lời nói chân thành tạo nên sự tin cậy, cảm thông sự chia sẻ lẫn nhau, tạo nên mối quan hệ
và một xã hội tốt đẹp. (0,25 điểm)


c) Chúng ta phải làm gì để lời nói thực sự có giá trị và ý nghĩa. (0,5 điểm)


 Thận trọng khơng coi thường lời ăn tiếng nói. Trước khi nói phải suy nghĩ, phải biết
được đối tượng giao tiếp là bề trên hay lớp dưới để chọn ngơn ngữ nói cho phù hợp. (0,25
điểm)


 Tuỳ từng đối tượng giao tiếp mà lựa chọn lời nói cho phù hợp. Với bề trên, lời nói
mang tính chất trân trọng, lễ phép, thưa gửi đàng hoàng. Với bạn bè lời nói phải chân
tình, đồn kết, khơng được ăn nói trịch thượng, doạ nạt. Với bất cứ ai khơng được nói
trống khơng, khơng được nói có từ đệm.Trong khi nói phải lưu ý: lời nói chân thành,
giọng điệu, ngữ điệu phải thể hiện đúng mực. (0,25 điểm)


d) Mở rộng và bình luận (0,5 điểm)


 Trong thực tế có nhiều bạn ăn nói cộc lốc, trịch thượng, hay đệm lót. Với những
người ấy chúng ta phải khuyên nhủ chân thành để họ sửa đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> 3. Kết bài: (0,5 điểm)</b>


 <b>Ý nghĩa của vấn đề đối với mọi người: Rõ ràng ông cha ta khẳng định trong giao</b>
tiếp mà sử dụng lời hay ý đẹp sẽ đạt được mục đích, u cầu. Lời nói hay ấy chính là giá
trị và ý nghĩa của cuộc sống. Lời dạy của ông cha ta đã để lại cho tuổi thơ chúng ta một


bài học vơ cùng q giá. Từ đó mỗi chúng ta sẽ nói lời hay ý đẹp trong giao tiếp.


 Bài học cho bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7</b>


<b>PHẦN I: TIẾNG VIỆT (2,0 điểm)</b>


<i><b>Hãy ghi  vào ô trống trước phương án đúng nhất trong các câu từ câu 1 đến câu</b></i>
<i><b>8:</b></i>


<b>Câu 1: Văn bản "Ca Huế trên sông Hương" là của tác giả nào?</b>


A. Hà Ánh Minh. B. Hoài Thanh.


C. Phạm Văn Đồng D. Hồ Chí Minh.


<b>Câu 2: Văn bản "Sống chết mặc bay" thuộc thể loại nào?</b>


A. Tùy bút B. Truyện ngắn C. Hồi kí D. Kí sự


<b>Câu 3: Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hờ" có phương thức biểu đạt nào chính?</b>


A. Biểu cảm B. Tự sự C. Nghị luận D. Miêu tả


<b>Câu 4: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?</b>
A. Cuộc sống lao động của con


người.



B. Tình yêu lao động của con người


C. Do lực lượng thần thánh tạo ra. D. Lòng thương người và rộng ra thương cả
mn vật, mn lồi.


<b>Câu 5: Yếu tố nào khơng có trong văn bản nghị luận?</b>


A. Cốt


truyện.


B. Luận cứ. C. Các kiểu lập
luận.


D. Luận


điểm.
<b>Câu 6: Tính chất nào phù hợp với bài viết "Đức tính giản dị của Bác Hồ"?</b>


A. Tranh
luận.


B. Ngợi ca. C. So sánh. D. Phê phán.


<b>Câu 7: Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản hành chính?</b>


A. Đơn xin chuyển trường. B. Biên bản Đại hội Chi đội.
C. Thuyết minh cho một bộ


phim.



D. Báo cáo về kết quả học tập của lớp 7A năm
học 2019 – 2020.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. Lan đã làm bẩn quyển sách của
tơi.


B. Tơi bị ngã.


C. Con chó cắn con mèo. <b>D. Nam bị cơ giáo phê bình.</b>


<b>PHẦN II: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN ( 3,0 điểm)</b>
<b>Câu 9 (1đ): Xác định cụm C – V trong các câu sau:</b>


<i><b>Câu 10 (1đ): Chỉ ra và nêu tác dụng phép liệt kê trong câu văn: “Nghĩa là phải ra sức</b></i>
<i>giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi</i>
<i>người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.”</i>


<b>Phần sử dụng phép liệt kê</b> <b>Mục đích</b>


 ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức,
lãnh đạo


 công việc yêu nước, công việc kháng
chiến


diễn đạt đầy đủ và sâu sắc các nhiệm vụ
phải làm để phát huy tinh thần yêu nước
của nhân dân



<b>Câu 11 (1đ): Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản "Sống chết mặc</b>
bay"?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>PHẦN III: TẬP LÀM VĂN ( 5,0 điểm)</b>


<b>Đề bài: Hiện nay, tình trạng bạo lực học đường thường xuyên xảy ra. Em hãy chứng</b>
<b>minh sự sai trái của tình trạng này và nêu giải pháp khắc phục nó.</b>


<b>Gợi ý </b>


<b>1. Mở bài:</b>


 Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Bạo lực trong trường học là hành động sai trái.
<b>Bạo lực học đường tuy không phải là vấn đề mới nhưng nó có ảnh hưởng cũng</b>
như tác động xấu đối với tồn xã hội, vì thế mỗi người cần nâng cao ý thức của chính
mình cũng như những người xung quanh để ngăn chặn hành vi này, trả lại cho học đường
môi trường phát triển lành mạnh.


<b>2. Thân bài:</b>


<b>a. Giải thích: Bạo lực học đường là gì?</b>


 Bạo lực học đường là những hành động không văn minh, thiếu đạo đức, thô bạo,
giữa học sinh với học sinh hoặc thậm chí là giữa giáo viên với học sinh tại môi trường
giáo dục như nhà trường.


 Bạo lực học đường không chỉ gồm những hành vi tra tấn về thể xác (đánh đập, bắt
nạt, …) mà còn cả những hành vi tra tấn về tinh thần (mắng mỏ, chửi bới, kì thị,…)


 Đây là một hành vi càng ngày càng phổ biến tại các trường học.


<b>b. Thực trạng của bạo lực học đường hiện nay (nêu dẫn chứng thực tế)</b>


 <i>Học sinh chia bè nhóm trong trường lớp, đánh nhau hay đánh bạn yếu thế hơn: vụ</i>
<i>nữ sinh ở Quảng Ninh bị 10 bạn khác đánh hội đồng bị quay clip và tung lên mạng khiến</i>
<i>dân mạng phẫn nộ….</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>liên tiếp vào đầu, mặt và người thầy giáo để trả thù việc thầy nhắc nhở dùng điện thoại</i>
<i>di động quay lén, thiếu nghiêm túc trong giờ chào cờ, …</i>


 <i>Thầy cô xúc phạm, tạo áp lực với học sinh: vụ cô giáo bắt học sinh uống ly nước</i>
<i>vắt giẻ lau bảng rồi mẹ đẻ cô giáo đi theo gia đình học sinh đến bệnh viện và giằng co</i>
<i>phiếu kết quả xét nghiệm của học sinh; vụ giáo viên Toán ở THPT Long Thới suốt 3</i>
<i>tháng lên bục mà khơng giảng bài, đó là bạo lực tinh thần, vụ việc cô giáo tát tai, chửi</i>
<i>mắng nhiều học sinh lớp Hai trường Tiểu học Phan Chu Trinh (quận Tân Phú, TP Hồ</i>
<i>Chí Minh) gây bức xúc dư luận, ….</i>


 <i>Phụ huynh với giáo viên: một phụ huynh trường Tiểu học Bình Chánh (huyện Bến</i>
<i>Lức, tỉnh Long An) đã ép giáo viên quỳ nhận lỗi; một cô giáo mầm non thực tập tại TP</i>
<i>Vinh (Nghệ An) bị phụ huynh xông vào đánh đến dọa sẩy thai, ép quỳ gối xin lỗi, …</i>


 <i>Phụ huynh với học sinh: một phụ huynh trường Tiểu học Quảng Phú, TP Quảng</i>
<i>Ngãi. đứng “đón lõng” một học sinh cùng học lớp Ba với con mình và cho rằng hay ăn</i>
<i>hiếp con mình nên phụ huynh đã tát mạnh 4 bạt tai khiến em này rớt kính rồi phụ huynh</i>
<i>mới bỏ đi, …</i>


<b>c. Hậu quả của tình trạng bạo lực học đường</b>


– Với nạn nhân:


 Phải chịu tổn thương cả về thể xác lẫn tinh thần.


 Ảnh hưởng tới gia đình, nhà trường của nạn nhân.


 Tạo tâm lý lo sợ trong xã hội tại môi trường học đường: phụ huynh không n tâm
về con em mình, học sinh lo lắng khơng dám đến trường vì bạo lực có thể xảy ra
với chính mình, người thầy thấy khơng an tâm đứng lớp, …


– Với người gây ra bạo lực:


 Chịu kì thị xã hội vì những điều bản thân gây ra…


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 Do chưa có sự quan tâm từ gia đình, nhà trường một cách xác đáng.


 Do tâm sinh lý lứa tuổi học sinh dễ bị kích động, chưa biết cách kiểm sốt những
hành động của mình, thiếu kĩ năng sống, lầm tưởng đó là hành động dũng cảm, sống ảo
(thị oai…)….


 Do cá nhân chịu ảnh hưởng từ mơi trường bạo lực của những người xung quanh:
gia đình làng xóm có người bạo lực, xem những chương trình có nội dung bạo lực khơng
phù hợp với lứa tuổi,…


 Nhà trường còn nặng về giáo dục kiến thức mà chưa quan tâm đến giáo dục kĩ
năng ứng xử cho học sinh hay cách phòng tránh, đối mặt với bạo lực học đường…


<b>e. Biện pháp khắc phục bạo lực học đường</b>


 Xác định “bạo lực học đường” là hành vi sai trái, cần loại bỏ.


 Nhà trường, gia đình cần chú trọng quan tâm đến đời sống tâm sinh lý của học sinh,
quan tâm phát triển những kĩ năng sống, giáo dục ý thức, biết lên tiếng khi xảy ra bạo lực
tại trường học.



 Tự bản thân tu dưỡng, rèn luyện để chính mình khơng trở thành kẻ gây ra hay
khơng để mình trở thành nạn nhân của bạo lực học đường.


<b>3. Kết bài: Nêu suy nghĩ của bản thân về hiện tượng:</b>


 Là một hiện tượng xấu cần được loại trừ khỏi xã hội, tất cả hoc sinh và cả mọi
người trong xã hội cần đồng lòng chung tay…


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ĐỀ ƠN THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2019 – 2020 (số 3)</b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7</b>


<b>PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) </b>


<b> Hãy ghi X vào ô trống trước phương án đúng nhất trong các câu từ câu 1 đến</b>
<b>câu 5:</b>


<b>Câu 1: Dấu gạch ngang trong câu văn sau có tác dụng gì?</b>


<i>“Ninh Thuận  vùng đất duyên hải quanh năm nắng gió  là nơi có nhiều khu vực</i>
<i>làm muối nổi tiếng bậc nhất của cả nước như Cà Ná, Đầm Vua.” (Theo Tạp chí Du lịch)</i>


A. Dùng để đánh dấu lời nói trực
tiếp.


B. Dùng để đánh dấu bộ phận giải thích trong
câu.


C. Dùng để biểu thị sự liệt kê. D. Dùng để nối các từ nằm trong một liên danh.
<b>Câu 2: Gạch dưới từ ngữ sử dụng phép liệt kê trong câu văn sau và cho biết nó thuộc</b>



<i>kiểu liệt kê nào? “Thằng bé con anh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho khơng</i>
<i>cịn khỏe đươc nữa.” (Nam Cao)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

C. Tăng tiến D. Không tăng tiến


<b>Câu 3: Từ nội dung của vở chèo “Quan âm Thị Kính”, thành ngữ "Oan Thị Kính" dùng</b>
để nói về điều gì?


A. những nỗi oan ức quá mức và không thể
nào giãi bày được, cũng không được cảm
thông.


B. mối quan hệ không tốt đẹp giữa mẹ
chồng-nàng dâu.


C. Bản chất xã hội phong kiến. D. nỗi lòng oan ức của người phụ nữ.
<b>Câu 4: Câu văn sau có 2 cụm C – V mở rộng câu, 2 cụm C – V đều có chức năng gì</b>
<i>trong câu? “Thật đáng tiếc khi chúng ta // thấy những tục lệ tốt đẹp ấy/ mất dần và những</i>
<i>thức quý của đất mình/ thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng và thơ lệch bắt</i>
<i>chước người nước ngoài.” (Theo Thạch Lam)</i>


A. Làm phụ ngữ cho động từ B. Làm trạng ngữ


C. Làm vị ngữ D. Làm chủ ngữ


<i><b>Câu 5: Gạch dưới trạng ngữ trong câu sau và cho biết công dụng của nó? “Đã bao lần</b></i>
<i><b>bạn vấp ngã mà khơng hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu</b></i>
<i>tiên tập bơi, bạn uống nước vả suýt chết đuối phải khơng ? Lần đầu tiên chơi bóng</i>
<i><b>bàn, bạn có đánh trúng bóng khơng ?”</b></i>



A. Trạng ngữ chỉ thời gian B.Trạng ngữ chỉ phương tiện
C.Trạng ngữ chỉ nơi chốn D.Trạng ngữ chỉ cách thức
<b>Câu 6: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu bị động?</b>


A. Ngôi nhà xây lại từ năm
ngối.


B. Ngơi nhà này được ba mẹ tơi xây lại từ năm
ngối.


C. Nam bị thầy cho điểm kém vì
khơng học bài.


D. Kết quả thi đấu: tôi được huy chương vàng.


<b>Câu 7: Những yếu tố “Luận điểm, luận cứ” thường có trong thể loại văn bản nào?</b>


A. Truyện ngắn B. Tự sự C. Nghị luận D. Tùy bút


<b>Câu 8: Trong bài ca dao sau, cụm từ nào là thành ngữ ?</b>
<i>Anh đi anh nhớ quê</i>


<i>nhà</i>


<i>Nhớ anh rau muống</i>
<i>nhớ cà dầm tương</i>


<i>Nhớ ai dãi nắng dầm sương</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

A. nhớ quê nhà B. cà dầm tương
C. dãi nắng dầm sương D. tát nước bên đường
<b>PHẦN II. TỰ LUẬN: (8 điểm)</b>


<b>Câu 1. (1 điểm) Xác định câu: ca dao (ghi C), tục ngữ (ghi T), thành ngữ (ghi Th) vào ơ</b>
trống trước nó:


Th Một nắng hai sương. T Nắng sớm thì đi trồng cà, mưa sớm ở nhà
phơi thóc.


C Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trơng về quê mẹ ruột đau chín
chiều.


T Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.


C Muốn no thì phải chăm làm
Một hột thóc vàng, chín hột mồ
hôi.


C Nhiễu điều phủ lấy giá gương,


Người trong một nước phải thương nhau
cùng.


Th Lên thác xuống ghềnh. T Chớp đơng nhay nháy, gà gáy thì mưa


<b>Câu 2. (0,5 điểm): Chọn 1 câu ở bài tập 1 để nêu giá trị về nội dung (ý nghĩa của câu:</b>
nhắn nhủ hoặc khuyên răn, rút ra kinh nghiệm gì?...) và giá trị nghệ thuật.



Gợi ý:


Ví dụ: Câu “Lên thác xuống ghềnh”:


 Giá trị về nội dung: nêu lên sự khó khăn, gian khổ, vất vả, hiểm nguy,...


 Giá trị về nghệ thuật: Loại cụm từ cố định (một bộ phận của câu), dùng biện pháp tu từ
“hoán dụ” (sự liên tưởng tương đồng).


<b>Câu 3. (1,5 điểm) Nối từ ngữ ở cột A đúng với nội dung ở cột B để phân biệt ca dao,</b>
<b>tục ngữ và thành ngữ.</b>


<b> A B</b>


Ca dao


 <sub>Về hình thức: là những câu nói ngắn gọn</sub>


 Về hình thức: chỉ là cụm từ cố định (một bộ phận của câu).
  Về hình thức: là những lời thơ, dân ca


 Về phương thức biểu đạt: Nghị luận (thể hiện: nghĩa đen, nghĩa bóng)
Tục ngữ  Về phương thức biểu đạt: Biểu cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

dụ hoặc so sánh; mang chức năng thẩm mỹ (ngôn ngữ).


 


Về nội dung: thể hiện tính biểu trưng, khái qt và giàu hình tượng,


hiệu quả biểu đạt và biểu cảm rất cao nên nhân dân thường dùng nó
xen vào lời ăn tiếng nói.


Thành ngữ


 Về nội dung: thể hiện kinh nghiệm của nhân dân lao động về thiên
nhiên, lao động sản xuất về con người và xã hội...




Về nội dung: phản ánh nếp sống, phong tục, tập quán truyền thống;
phản ánh đời sống tình cảm nhân dân; phản ánh đời sống xã hội cũ,
chứa đựng tiếng cười trào phúng, còn phản ánh nhắc đến sự kiện lịch
sử để nói lên thái độ, quan điểm nhân dân.


<b>Câu 3 (5 điểm): Dựa vào những câu ca dao trong chương trình Ngữ văn 7 và những</b>
<b>bài ca dao em biết, hãy chứng minh rằng: “Ca dao là tiếng nói của tình cảm gia</b>
<b>đình và tình yêu quê hương đất nước”.</b>


<b>Gợi ý:</b>


<b>1. Mở bài (0,75đ)</b>


 Giới thiệu chung về ca dao, dân ca Việt Nam.


 Giới thiệu vấn đề cần chứng minh: “Ca dao là tiếng nói của tình cảm gia đình và tình
u q hương đất nước”.


<b>2. Thân bài (3,5 đ) </b>



Ca dao là gì? Ca dao là tiếng nói tâm tình. Đến với ca dao là đến với tâm hồn Việt
Nam, với trái tim Việt Nam. Chính vì thế, ca dao là một trong những thể loại văn học
được nhiều người ưa thích nhất, là những bài học quý giá nhất của cuộc sống đã khơi
nguồn cảm xúc trong ta, nâng tâm hồn ta bay bổng hơn, đẹp hơn, giúp cho ta sống có
nghĩa có tình hơn.


Chứng minh 2 nội dung (nhớ phân tích dẫn chứng để làm rõ vấn đề cần chứng
minh):


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

dân gian cũng ngầm nêu cách sống phù hợp với luân thường đạo lí của dân tộc trong
từng mối quan hệ cụ thể.


 Những câu thuộc chủ đề tình cảm gia đình thường là lời ru của mẹ, lời răn dạy của
cha mẹ, ông bà đối với con cháu, lời của con cháu nói về cha mẹ, ơng bà để bày tỏ tâm
tình, nhắc nhở về cơng ơn sinh thành, về tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt:


 <i>Tình cảm với ơng bà: biết ơn, mong nhớ (Ngó lên nuộc lạt mái nhà/ Bao nhiêu</i>
<i>nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu) → Nuộc lạt – một hình ảnh quen thuộc trên những mái</i>
nhà tranh của làng quê Việt Nam đã được đưa vào câu ca dao một cách rất tự nhiên, giản
dị và gần gũi. Biện pháp so sánh qua cặp từ hô ứng “bao nhiêu – bấy nhiêu” đã thể hiện
tình cảm nhớ thương, sự gắn bó bền chặt, ruột thịt của cháu con với ông bà. Âm điệu lời
thơ tha thiết thể hiện sự kính trọng biết ơn!


 <i>Tình cảm với cha mẹ: biết ơn công sinh thành dưỡng dục, hiếu thảo… (Công cha</i>
<i>như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra/Một lịng thờ mẹ kính cha/</i>
<i>Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con…hay: Đói lịng ăn đọt chà là/ Để cơm nuôi mẹ mẹ già</i>
<i>yếu răng…) → Bài ca dao đã đi sâu vào tiềm thức mỗi người qua tiếng ru của bà, của mẹ</i>
và nhắc nhở chúng ta về công ơn trời biển của ông bà, cha mẹ. Phép so sánh được sử
dụng liên tiếp khiến hai câu thơ vừa cụ thể, vừa gợi hình, sinh động. Cơng cha và nghĩa
mẹ được ví với những hình ảnh thiên nhiên: núi Thái Sơn, nước trong nguồn. Ơn cha to


lớn như núi cao cịn tình mẹ thương con đong đầy như nước nguồn không bao giờ cạn ...
đã gợi nhắc về công ơn sinh thành dưỡng dục bao la vô tận của mẹ cha, đồng thời nhắn
nhủ người làm con phải có bổn phận chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ để đền đáp cơng
ơn ấy.


 <i>Tình cảm với anh chị em trong gia đình: yêu thương, đùm bọc, che chở (Anh em</i>
<i>nào phải người xa/ Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân/ Yêu nhau như thể tay chân/</i>
<i>Anh em hồ thuận, hai thân vui vầy…) → Tình cảm anh em gắn bó bền chặt khơng thể</i>
tách rời như tay với chân. Sự hòa thuận của anh em chính là niềm vui của cha mẹ gia
đình. Bài ca dao là lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà sâu sắc về tình cảm ruột thịt, anh em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>ngàn ngày mới xa Hay: Râu tôm nấu với ruột bầu/ Chồng chan, vợ húp, gật đầu khen</i>
<i>ngon…). → Mượn hình ảnh “Muối mặn gừng cay” để nhấn mạnh đạo vợ chồng đậm đà</i>
nồng ấm, gắn bó suốt đời, khơng thể chia cắt hay dù nghèo vợ chồng vẫn yêu thương,
đầm ấm bên nhau (râu tôm, ruột bầu là thứ bỏ đi khi nấu ăn).


<i><b>b) Ca dao là tiếng nói về quê hương sâu nặng:</b></i>


 Những câu ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người thường gợi nhiều
hơn tả, hay nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với những nét đặc sắc về hình thể,
<i>cảnh trí, lịch sử, văn hóa của từng địa danh (Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa/ Có nàng Tơ Thị</i>
<i>có chùa Tam Thanh hay Nhà Bè nước chảy chia hai/ Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về….)</i>
<i>hay (Ru con con ngủ cho say/ Để mẹ gánh nước rửa bành ông voi/ Muốn coi lên núi mà</i>
<i>coi/ Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng.) → Đánh thức tình yêu đất nước qua hình</i>
ảnh nhân vật lịch sử “Bà Triệu cưỡi voi ra trân diệt qn Ngơ”


 <i>u thương, gắn bó, tự hào về vẻ đẹp quê hương (Đường vô xứ Huế quanh quanh/</i>
<i>Non xanh nước biếc như tranh họa đồ) → Miêu tả sống động đã khắc họa được cảnh đẹp</i>
quê hương như một bức tranh thủy mặc.



 <i>Nỗi nhớ khi xa quê (Anh đi anh nhớ quê nhà/ Nhớ canh ra muống nhớ cà dầm</i>
<i>tương) → Một hạnh phúc bình dị qua một món ăn dân dã mà qua ca dao thành nỗi nhớ</i>
quê nhà không nguôi, thành sự thèm khát mong chờ mau trở lại quê hương nơi có người
thân sẵn sàng nấu cho ta món ăn yêu thích….


Nghệ thuật được sử dụng trong ca dao: Tự sự, trữ tình, biểu cảm, so sánh, …
thường là thể thơ lục bát quen thuộc của dân tộc Việt Nam; phản ánh khắc họa đậm nét
đời sống tình cảm nhân dân…


<b>3. Kết bài (0,75đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>TRƯỜNG THCS AN KHƯƠNG</b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN</b>


<b>BÀI TẬP ƠN TẬP NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ II</b>
<b>NĂM HỌC: 2019- 2020</b>


<b>ĐỀ SỐ 4</b>
<b>I. Văn bản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2. Tục ngữ về con người và xã hội


3. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( Hồ Chí Minh )
<b>II. Tiếng Việt:</b>


1. Thế nào là câu rút gọn? Việc rút gọn câu nhằm mục đích gì? Khi rút gọn câu cần lưu ý
điều gì? BT SGK / 16, 17


2. Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt: BT SGK/ 29
3. Trạng ngữ.



Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định về gì?


Về hình thức: vị trí của trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngứ thường có ranh
giới gì?BT SGK/ 40,45


<b>III.Tập làm văn</b>


1. Thế nào là văn nghị luận? Đặc điểm của văn nghị luận? Bố cục và phương pháp lâp
luận trong văn nghị luận?


2. Đặc điểm của lập luận chứng minh? Các bước làm bài văn lập luận chứng minh và bố
cục?


<b>Một số đề tập làm văn:</b>
<i><b>* Văn chứng minh:</b></i>


<i><b>Đề 1: Chứng minh câu tục ngữ “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”</b></i>


<b>Đề 2: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lý : </b>
<i>“ăn quả nhớ kẻ trồng cây” ; “Uống nước nhớ nguồn”</i>


<i><b>Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Chứng minh nội </b></i>
dung câu tục ngữ đó – SGK/59


<b>Đề 4: Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người</b>
<i><b>* </b></i>


<i><b>Đề 5 : Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ :</b></i>



<i>“Một cây làm chẳng lên non</i>
<i>Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Đề 7: Ca dao Việt Nam có những câu quen thuộc:</b>


<i>“Bầu ơi thương lấy bí cùng</i>


<i>Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”.</i>
Em hãy chứng minh vấn đề trên trong câu ca dao ấy.


<b>Một số đề tổng hợp</b>
<b>Đề 1</b>


<b>I. LÝ THUYẾT: (4đ)</b>


<b>Câu 1: Nêu giá trị nội dung của văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" (2đ)</b>
<b>Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4-5 câu) với chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng</b>
câu đặc biệt


<b>II. LÀM VĂN: (6đ)</b>


Đề: Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người
<b>Đề 2</b>


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>
a) Câu đặc biệt là gì?


b) Tìm câu đặc biệt trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của những câu đặc biệt trong
đoạn văn đó?



Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như
đơi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây...Bốn giây...Năm


giây...Lâu quá!


<b>Câu 2: (2 điểm) Nêu lên ý nghĩa giá trị của kinh nghiệm hai câu tục ngữ sau?</b>
a) Tấc đất tấc vàng.


b) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
<b>Câu 3: (6 điểm)</b>


Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khơn". Hãy giải thích nội
<b>dung câu tục ngữ đó. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>

<!--links-->

×