Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định chuyển nhà trọ của sinh viên đại học Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.02 KB, 30 trang )

A.PHẦN MỞ ĐẦU
Trong quá trình tiến hành đề tài nghiên cứu này, chúng tôi đã nhận được những sự
giúp đỡ, hướng dẫn tận tình và những lời góp ý, động viên chân thành của nhiều
người để có được kết quả như ngày hôm nay. Trước hết, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc đến giảng viên, Ths. Nguyễn Đắc Thành– người đã trực tiếp giảng dạy,
nhiệt tình hướng dẫn và truyền đạt kinh nghiệm cho chúng tôi. Tiếp đến, chúng tôi
muốn gửi lời cảm ơn đến các thầy cơ giáo đã dạy dỗ để cho chúng tơi có cơ hội phát
huy vốn kiến thức, kỹ năng tiếp thu được vào các lĩnh vực trong cuộc sống. Và chân
thành cảm ơn các bạn sinh viên trường Đại học Thương mại đã nhiệt tình giúp đỡ cho
nhóm nghiên cứu trong q trình điều tra, khảo sát và thu thập thơng tin phục vụ cho
đề tài nghiên cứu. Cuối cùng, chúng tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè,
những người đã luôn cổ vũ, động viên, quan tâm và giúp đỡ nhóm chúng tơi vượt qua
những khó khăn trong học tập cũng như trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Mặc dù đã rất cố gắng từ việc nghiên cứu, sưu tầm tài liệu và tổng hợp ý kiến của các
giảng viên bộ môn, song đề tài nghiên cứu của chúng tôi vẫn không tránh khỏi những
thiếu sót nhất định. Chúng tơi rất mong nhận được sự góp ý, giúp đỡ, chỉ bảo và ý
kiến đánh giá của các thầy cơ và các bạn để có thêm vốn kinh nghiệm cho những đề
tài nghiên cứu tiếp theo. Xin chân thành cảm ơn!
Tóm lược:
Nghiên cứu này xem xét tác động của các yếu tố như khoảng cách, giá cả, môi trường
và mối quan hệ tới ý định chuyển trọ của sinh viên đại học Thương mại. Mơ hình
nghiên cứu được kiểm định với 205 sinh viên tại các khoa và các khóa khác nhau. Kết
quả nghiên cứu chỉ ra rằng tồn tại mối tương quan giữa các yếu tố và ý định chuyển
trọ của sinh viên. Nghiên cứu cũng cho thấy rằng các yếu tố này tác động đáng kể đến
ý định chuyển trọ của sinh viên Đại học Thương mại.


MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.1.Cơ sở hình thành đề tài


1.2.Mục tiêu nghiên cứu
1.3.Đối tượng, khách thể nghiên cứu nghiên cứu.
1.4.Phạm vi nghiên cứu.
1.5.Ý nghĩa của việc nghiên cứu.
1.6.Câu hỏi nghiên cứu.
1.7.Giả thuyết nghiên cứu
1.8.Phương pháp nghiên cứu
B. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ Ý ĐỊNH CHUYỂN TRỌ CỦA SINH VIÊN
1.1.Lý thuyết về nghiên cứu khóa học.
1.2.Lý thuyết về ý định chuyển trọ.
1.3.Tổng quan nghiên cứu đề tài.
1.4.Mơ hình nghiên cứu.
Chương 2: NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
2.1.Phương pháp nghiên cứu.
2.2.Kế hoạch thu thập dữ liệu.
2.3.Phương pháp chọn mẫu.
2.4.Phương pháp thiết kế bảng hỏi.
2.5.Phương pháp phân tích xử lý số liệu
Chương 3: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
3.1.Tổng quan kết quả nghiên cứu
3.2. Các yếu tố tác động đến ý định chuyển nhà trọ của sinh viên.
3.3.Những yếu tố quan trọng nhất trong việc ảnh hưởng đến quyết định
chuyển trọ của sinh viên.
Chương 4: ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ VIỆC Ở TRỌ, CHUYỂN TRỌ VÀ
NHỮNG GIẢI PHÁP, ĐỊNH HƯỚNG.
4.1.Đánh giá.
4.2.Giải pháp, định hướng.
Chương 5: PHẦN PHỤ LỤC



TINH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.1.Cơ sở hình thành đề tài
Trong những năm vừa qua, số lượng sinh viên Thương mại ngày càng tăng cao nên
nhu cầu về nhà trọ, chỗ ở là một vấn đề vô cùng cần thiết của một sinh viên. Trong đó,
có nhiều bạn ngoại tỉnh phải ở xa nhà nên phải tìm chỗ ở thích hợp, đó có thể là ký túc
xá,
quá lớn như vậy. Vì vậy, việc lựa chọn chỗ ở ổn định là vấn đề được đặt ra đầu tiên và
khó khăn trong việc đưa ra quyết định của sinh viên. Do đó, sinh viên Thương mại
dựa vào yếu tố nào để đưa ra quyết định hành vi thuê trọ của mình?
Xuất phát từ các thắc mắc trên, nhóm sinh viên chúng tơi sẽ tiến hành nghiên cứu về
các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi thuê trọ của sinh viên. Qua đó đưa ra một số thông
tin, kiến nghị và đề xuất nhằm gửi đến sinh viên những lời khuyên và kinh nghiệm để
có mơi trường sống và học tập tốt hơn.
1.2.Mục tiêu nghiên cứu
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi thuê nhà trọ của sinh viên Thương mại tại
một khu vực khảo sát.
Xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến hành vi thuê trọ của sinh
viên Thương mại.
Tìm hiểu về sự đánh giá của các sinh viên Thương mại ở trọ và về các phòng trọ hiện
tại đang ở (tại khu vực khảo sát).
1.3.Đối tượng, khách thể nghiên cứu nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chuyển trọ của sinh viên Đại
học Thương mại.
Khách thể nghiên cứu: Sinh viên đại học thương mại
1.4.Phạm vi nghiên cứu.
Không gian: Trường đại học Thương mại
Địa điểm: Trường đại học Thương mại



Thời gian: từ ................ đến.............
1.5.Ý nghĩa của việc nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu chính là nền tảng và là nguồn cung cấp thơng tin hữu ích để hiểu
rõ hơn các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý chọn phòng trọ của sinh viên từ đó ta có thể
đưa ra các giải pháp, chính sách để sinh viên có một mơi trường sống và học tập tốt
hơn.
1.6.Câu hỏi nghiên cứu.
 Câu hỏi 1: Giá thuê nhà trọ ảnh hưởng như thế nào đến xu hướng lựa chọn nhà
trọ của sinh viên Đại học thương mại?
 Câu hỏi 2: Mơi trường phịng trọ ảnh hưởng như thế nào đến ý định chuyển trọ
của sinh viên Thương mại?
 Câu hỏi 3: Vấn đề an ninh phòng trọ ảnh hưởng như thế nào đến ý định chuyển
trọ của sinh viên Thương mại?
 Câu hỏi 4: Tính cách của chủ phịng trọ, bạn cùng phịng có ảnh hưởng như thế
nào đến ý định chuyển trọ của sinh viên Thương mại?
 Câu hỏi 5: Khoảng cách phịng trọ có làm phát sinh ý định chuyển trọ của sinh
viên Thương mại hay không?
 Câu hỏi 6: Giá thuê trọ trung bình/tháng ảnh hưởng đến ý định chuyển trọ của
sinh viên Thương mại như thế nào?
 Câu hỏi 7: Yếu tố nào ảnh hưởng lớn nhất đến ý định chuyển trọ của sinh viên
Thương mại?
1.7.Giả thuyết nghiên cứu
 Giả thuyết 1: Chủ nhà trọ, bạn cùng phòng càng khó tính ý định chuyển nhà trọ
của sinh viên càng cao.
 Giả thuyết 2: Khu trọ càng mất an ninh trật tự sinh viên càng có ý định chuyển
trọ.


 Giả thuyết 3: Khoảng cách phòng trọ càng xa, sinh viên càng có ý định chuyển
trọ.

 Giả thuyết 4: Nhà trọ càng đầy đủ tiện nghi sinh viên càng khơng có ý định
chuyển trọ.
 Giá thuyết 5: Giá cả là yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến ý định chuyển trọ của
sinh viên.
1.8.Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng,
cụ thể là:
1.8.1.Nghiên cứu định tính:
Nghiên cứu định tính là phương pháp nghiên cứu định tính thu thập dữ liệu ở dạng
định tính (dạng chữ, khơng đo lường bằng số liệu).
Nói cách khác, nghiên cứu định tính là hướng tiếp cận thăm dị, mơ tả và giải thích
dựa vào các phương tiện khảo sát kinh nghiệm, nhận thức, động cơ thúc đẩy, dự định,
hành vi, thái độ. Dữ liệu trong nghiên cứu định tính là dữ liệu định tính. Dữ liệu định
tính trả lời cho các câu hỏi: thế nào, cái gì, và tại sao ? Bên cạnh đó, nghiên cứu định
tính vẫn sử dụng các dữ liệu dạng số tuy nhiên không phục vụ cho việc chạy mơ hình
mà để hỗ trợ cho các phân tích và lập luận.
Ở đây, chúng ta áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính trong giai đoạn nghiên
cứu khám phá: nghiên cứu các tài liệu thứ cấp và thảo luận nhóm với đối tượng sinh
viên để khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chuyển trọ của sinh viên. Từ kết
quả đó thiết kế bảng câu hỏi chính thức phục vụ cho nghiên cứu định lượng.
1.8.2.Nghiên cứu định lượng:
Nghiên cứu định lượng là việc thu thập, phân tích thơng tin trên cơ sở các số liệu thu
được từ thị trường. Mục đích của việc nghiên cứu định lượng là đưa ra các kết luận về
nghiên cứu thị trường thông qua việc sử dụng các phương pháp thống kê để xử lý dữ
liệu và số liệu. Nội dung của phân tích đinh lượng là thu thập số liệu từ thị trường, xử


lý các số liệu này thông qua các phương pháp thống kế thông thường, mô phỏng hoặc
chạy các phần mềm xử lý dữ liệu và đưa ra các kết luận chính xác.
Trong bài tập này, phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng để xem xét sự

khác nhau về việc lựa chọn nhà trọ của sinh viên.

B.PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ Ý ĐỊNH CHUYỂN TRỌ CỦA SINH

VIÊN
2.1.Lý thuyết về nghiên cứu khóa học.
2.1.1.Nghiên cứu khoa học và phân loại nghiên cứu khoa học:
Nghiên cứu khoa học là một hoạt động tìm kiếm, phát hiện, xem xét, điều tra, hoặc
thử nghiệm những kiến thức mới, lý thuyết mới… về tự nhiên và xã hội.
Phương pháp nghiên cứu khoa học là quá trình được sử dụng để thu thập thông tin và
dữ liệu phục vuh cho các quyết định nghiên cứu. Các phương pháp nghiên cứu có thể
bao gồm lý thuyết, phỏng vấn, khảo sát và các nghiên cứu kỹ thuật khác; và có thể bao
gồm thơng tin hiện tại và quá khứ.
2.1.2.Phân loại nghiên cứu khoa học:
 Nghiên cứu cơ bản.
 Nghiên cứu ứng dụng.
 Nghiên cứu quy nạp.
 Nghiên cứu diễn dịch.
 Nghiên cứu định tính
 Nghiên cứu định lượng
2.1.3.Tiến trình tư duy nghiên cứu khoa học:
 Xác định và lựa chọn vấn đề nghiên cứu.
 Xác định luận điểm khoa học.
 Chứng minh luận điểm khoa học.
 Trình bày luận điểm khoa học.
2.2.Lý thuyết về ý định chuyển trọ.
2.2.1.Khái niệm chuyển trọ
Nhà trọ là những ngơi nhà hay cơng trình kiến trúc dùng để cung cấp nơi ở cho khách
du lịch hay những người nơi xa đến ở và thu tiền từ những người đến thuê nhà. Nhà

trọ là không gian cư trú, môi trường sống, là nơi để sinh viên học tập, nghiên cứu sau
mỗi giờ lên lớp đồng thời còn là nơi nghỉ ngơi lấy lại sức khỏa sau những giờ học tập,
làm việc mệt mỏi.


Chuyển trọ là hoạt động chuyển từ nhà trọ này sang một nhà trọ ở mới. Chuyển trọ
của sinh viên liên quan đến các yếu tố như khoảng cách phòng trọ, mơi trường phịng
trọ, giá th phịng và mối quan hệ với mọi người xung quanh phịng trọ…. Chính vì
vậy, sinh viên luôn phải lo lắng, suy nghĩ về ý định chuyển trọ. Đây là một vấn đề cần
thiết và cấp bách, nó ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và học tập của sinh viên.
2.2.2.Các loại hình nhà trọ
Hiện nay có nhiều loại hình nhà trọ trong đó có 4 loại nhà trọ điển hình cho sinh viên
là: dãy nhà trọ, kí túc xá, chung cư mini, Homestay…
 Dãy nhà trọ là một nơi gồm nhiều phòng trọ với số lượng lớn người ở
 Kí túc xá là tịa nhà được xây dựng để giải quyết vấn đề chỗ ở cho sinh viên
của các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp. Những sinh viên ở
ký túc xá thường là sinh viên xa nhà, xa quê hoặc gặp hồn cảnh khó khăn và
có nguyện vọng được ở tại ký túc xá, một số ký túc xá dành cho các sinh viên
nội trú.
 Chung cư mini là nhà ở do hộ gia đình, cá nhân xây dựng có từ hai tầng trở lên
mà tại mỗi tầng có từ hai căn hộ trở lên và mỗi căn hộ được thiết kế, xây dựng
theo kiểu khép kín (có phịng ở riêng, khu bếp riêng, nhà vệ sinh, nhà tắm
riêng, diện tích sàn xây dựng mỗi căn hộ tối thiểu là 30m2).
 Homestay là loại hình du lịch mà khách du lịch sẽ nghỉ, ngủ tại nhà người dân
địa phương, nơi mà họ đặt chân đến nhằm giúp du khách khám phá, trải
nghiệm và tìm hiểu phong tục tập quán, đời sống văn hóa của từng vùng miền
tại địa phương đó.
2.2.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chuyển trọ của sinh viên
2.2.2.1.Khoảng cách phòng trọ
Khoảng cách phòng trọ là khoảng cách từ phòng trọ đến trường học, nơi làm việc hay

nơi ở của bạn bè, nơi mua sắm thực phẩm ăn uống…
2.2.2.2.Mơi trường phịng trọ
Mơi trường phịng trọ bao gồm khhong gian bên trong phòng trọ, nguồn nước, vệ sinh
xung quanh phịng trọ, an ninh phịng trọ, tiện ích phịng trọ (Điều hịa, tủ lạnh, máy
nóng lạnh…), số lượng người trong phòng trọ và cả tòa nhà.
2.2.2.3.Giá thuê phòng
Giá thuê phòng là tiền mà người thuê phòng phải trả cho tiền nhà, điện - nước, wifi,
vệ sinh…
2.2.2.4.Mối quan hệ với mọi người xung quanh phòng trọ
Là mối quan hệ vỡi những người trong cùng phòng trọ, với chủ nhà trọ, với mọi người
trong cùng tòa nhà


2.3.Tổng quan nghiên cứu đề tài.
2.4.Mơ hình nghiên cứu.
Từ tổng quan nghiên cứu, chúng em xây dựng nên một số giả thuyết nghiên cứu về
các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chuyển trọ của sinh viên, được thể hiện dưới hình
vẽ sau:

Khoảng cách
Mơi trường
Ý định chuyển trọ của sinh viên
Giá thuê trọ
Mối quan hệ

Chương 2: NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
2.1.Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu kết hợp với khảo sát thực tế bao gồm các giai đoạn, nghiên cứu định tính
kết hợp với nghiên cứu định lượng:
 Giai đoạn 1: Xác định lí do, mục đích, nội dung cũng như đối tượng và phạm vi

nghiên cứu
 Giai đoạn 2: Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát
 Giai đoạn 3: Điều tra thống kê (phương pháp chọn mẫu)
 Giai đoạn 4: Sau khi tiến hành điều tra bảng câu hỏi nhóm tập hợp lại dữ liệu,
xử lí và phân tích số liệu để có được kết quả cuối cùng.
2.2.Kế hoạch thu thập dữ liệu.
Định vị các dữ liệu thứ cấp đã được phát hành lưu trữ trong các thư viện thì tương đối
đơn giản. Các dữ liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu trên Internet có thể định vị được
nhờ việc sử dụng cổng thơng tin và những cơng cụ tìm kiếm là những cơng cụ tìm ra
những địa điểm có thể phù hợp với những từ khóa liên quan đến câu hỏi hoặc mục
đích nghiên cứu của đề tài.


Nhóm đã tiến hành thu thập thơng tin từ các nguồn tài liệu đã có trên Internet, học hỏi
những kết quả đã được đúc kết từ những cuộc nghiên cứu với những lý luận liên quan
đến đề tài mà nhóm thực hiện.
Các dạng dữ liệu thứ cấp được dùng trong đề tài gồm có các tài liệu dưới dạng văn
bản (luận văn nghiên cứu, các bài báo liên quan đến tình hình cư trú của sinh viên, …)
Từ dữ liệu thứ cấp, chúng em đặt ra các câu hỏi nghiên cứu, xây dựng lên mơ hình và
giả thuyết nghiên cứu phuc vụ cho đề tài.
Sử dụng nghiên cứu thứ cấp có một số ưu, nhược điểm sau;
 Ưu điểm:
 Giúp tiết kiệm thời gian, chi phí khi thu thập dữ liệu.
 Là những nghiên cứu đã được cơng bố, có tính chất lâu dài và ổn định,
dễ dàng kiểm tra tính xác thực.
 Đảm bảo sự kín đáo trong nghiên cứu.
 Nhược điểm:
 Nhiều thông tin không phù hợp với mục đích, nhu cầu nghiên cứu.
 Đơi khi, dữ liệu cịn chính xác trong thời điểm hiện tại, khơng được
kiểm sốt.

Vì những lý do đó, nhóm chúng em đã chọn lọc những thơng tin khách quan và chính
xác để phục vụ cho nghiên cứu.
Nhóm chúng em cịn sử dụng dữ liệu sơ cấp làm tăng tính khách quan cho bài nghiên
cứu. Để thu được thơng tin, nhóm chúng em đã tiến hành khảo sát, bằng cách sử dụng
bảng câu hỏi chúng em đưa ra phiếu điều tra gồm nhiều câu hỏi liên quan đến đề tài
để khảo sát, điều tra các bạn sinh viên trường Đại học Thương Mại. Từ bảng hỏi điều
tra, chúng em thu thập được các dữ liêụ dưới dạng định lượng như số lượng người
tham gia khảo sát cho rằng yếu tố ảnh hưởng tới quyết định chuyển trọ của sinh viên
là gì, hay những lí do khiến sinh viên phải chuyển trọ. Đây là phương pháp duy nhất
để biết được ý kiến, dự định của đối tượng nghiên cứu. Tuy nhiên, phương pháp
phỏng vấn có nhược điểm nhất định. Đó là chi phí cao, tốn thời gian và nhiều khi đối
tượng được phỏng vấn không trả lời hoặc trả lời không trung thực.
2.3.Phương pháp chọn mẫu.
Nhóm nghiên cứu vấn đề dựa trên phương pháp chọn mẫu, không nghiên cứu điều tra
hết tất cả sinh viên mà chỉ điều tra một nhóm người nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí.
Từ những đặc điểm, tính chất của mẫu ta có thể suy ra được đặc điểm tính chất của cả
tổng thể đó. Vấn đề quan trọng nhất là đảm bảm cho tổng thể mẫu đó phải có khả
năng đại diện cho tổng thể chung.
Quá trình điều tra tổ chức chọn mẫu thường gồm các bước sau:


1. Xác định tổng thể chung: là khâu đầu tiên trong quá trình chọn mẫu, đề tài mà
chúng em đang nghiên cứu thì tổng thể cần nghiên cứu là 205 sinh viên trường
đại học Thương mại.
2. Xác định khung chọn mẫu hay danh sách chọn mẫu: là công việc tiếp theo
trong q trình chọn mẫu. Nhóm nghiên cứu cần liệt kê các danh mục các dữ
liệu và thông số cần thiết cho việc chọn mẫu.
Khung mẫu lấy ý kiến sinh viên về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển trọ
của sinh viên:
 Tổng thể nghiên cứu: 205 sinh viên Đại học Thương Mại đã và đang ở trọ.

 Giới tính: nam và nữ.
 Chuyên ngành: Marketing, Tiếng Anh thương mại, Hệ thống thơng tin quản lý,
kế tốn, kinh tế - luật…
Lựa chọn phương pháp chọn mẫu: dựa vào mục đích nghiên cứu, tầm quan trọng của
việc nghiên cứu, thời gian tiến hành, kĩ năng của nhóm nghiên cứu để quyết định chọn
phương pháp chọn mẫu xác xuất hay phi xác suất. Ở đề tài này chúng tôi lựa chọn
phương pháp chọn mẫu phi xác suất
Tiến hành chọn mẫu và điều tra (gửi bản câu hỏi): các thành viên nhóm khơng được
thay đổi phần tử đã định nghiên cứu sau khi đã gửi bản câu hỏi cho các đối tượng
nghiên cứu.
2.4.Phương pháp thiết kế bảng hỏi.
Với kế hoạch thu thập dữ liệu sơ cấp đã nói ở trên, nhóm chỉ tập trung vào phương
pháp: bảng câu hỏi. Nhóm đã tiến hành khảo sát online theo mẫu Google forms, đối
tượng nhóm khảo sát là sinh viên trường Thương mại đã và dang ở trọ. Với mục đích
xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển trọ của sinh viên, nhóm nghiên
cứu đã đưa ra các yếu tố ảnh hưởng vủa việc chuyển trọ, từ đó phân tích các yếu tố
ảnh hưởng đến quyết định chuyển trọ của sinh viên.
Để thiết kế bảng câu hỏi khảo sát, việc đầu tiên cần là xây dựng khung bảng hỏi, xác
định các nội dung cần thu thập thông tin như nguyên nhân dẫn tới quyết định chuyển
trọ, yếu tố chủ yếu dẫn tới quyết định trên.
Bảng câu hỏi sẽ được chia thành 3 phần: phần giới thiệu, phần đánh giá yếu tố ảnh
hưởng, cuối cùng là tổng quan bao gồm những câu hỏi liên quan đến giải pháp để sinh
viên tìm được nơi ở tốt. Các câu hỏi sẽ tập trung vào phần các yếu tố. Phần đầu được
thiết kế để điền thông tin sinh viên tham gia khảo sát bao gồm: tên, giới tính, có th
trọ hay khơng, chuyển trọ mấy lần. Sau đó phần thứ 2 sẽ bao gồm các câu hỏi liên
quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến việc thuê trọ. Các câu hỏi phần này sẽ được phân
ra thành 4 yếu tố ảnh hưởng bao gồm: khoảng cách, phương tiện đi lại, môi trường


xung quanh, giá thuê, mối quan hệ giữa bạn cùng phịng, với chủ nhà trọ. Mỗi yếu tố

được phân tích thành các yếu tố nhỏ khác để đi sâu vào vấn đề nghiên cứu và được đo
bằng thang đo 5 mức độ: rất không ảnh hưởng, không ảnh hưởng, trung lập, ảnh
hưởng, rất ảnh hưởng. Phần cuối cùng là tổng quan bao gồm 2 câu hỏi, câu thứ nhất
xác định yếu tố chính dẫn đến việc chuyển trọ, câu thứ hai nêu đề xuất để việc thuê trọ
của sinh viên trở nên dễ dàng.
Thang điểm được thiết kế như sau:

2.5.Phương pháp phân tích xử lý số liệu
Các số liệu thu thập được ở trên sẽ được thống kê và phân tích trên phần mềm excel.
Cụ thể nghiên cứu sử dụng thống kê mô tả để thông kê về các đối tượng sinh viên
tham gia khảo sát (số lượng, nam /nữ, giới tính, ngành học....). Xử lý sơ liệu bằng
cơng cụ Recommend pivot tables, sau đó vẽ biểu đồ thể hiện số liệu đã tính tốn bằng
Recommend Charts. Dựa vào biểu đồ cũng như những con số đã được xử lí để đưa ra
được kết quả nghiên cứu chính xác nhất có thể về các yếu tổ ảnh hưởng đến quyết
định chuyển trọ của sinh viên trường Đại học Thương mại.
Chương 3: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
3.1.Tổng quan kết quả nghiên cứu
Sau khi thực hiện khảo sát với kích cỡ mẫu là 205, nhóm đã thu thập được 205 ý kiến
của các bạn sinh viên trường ĐHTM về ý định chuyển nhà trọ của sinh viên. (Do
phạm vi khảo sát còn hẹp nên những kết quả đánh giá thu được chỉ ở mang tính chất
tương đối).
Kết quả cụ thể như sau:


Đầu tiên nhìn vào hai biểu đồ dưới ta có thể thấy được tỉ lệ giới tính nam nữ và tỉ lệ
sinh viên các năm tham gia khảo sát. Cụ thể có 68 sinh viên nam (chiếm 33,2%) và
137 sinh viên nữ (chiếm 66,85%) trên tổng số 205 phiếu khảo sát. Đối tượng tham gia
khảo sát bao gồm sinh văn các năm: năm nhất, nam hai, năm ba và năm tư. Trong số
đó, tỉ lệ sinh viên năm hai tham gia khảo sát chiếm nhiều nhất là 66,8% với tổng số
137/205 phiếu.

Tiếp theo là kết quả về số lượng sinh viên đang ở trọ hoặc không ở trọ trên mẫu:
Lựa chọn

Số phiếu



184

89.8%

Khơng

21

10.2%

Tổng

205

100.0%

Từ bảng số liệu trên ta co thể thấy trong 205 phiếu điều tra chỉ có 21 bạn khơng thuê
trọ (chiếm 10,2%), có 184 bạn đang thuê trọ chiếm 89,8%. Ta có thể thấy hầu như
sinh viên đều đi thuê trọ do tác động của các yếu tố khách quan, phần cịn lại là sống
cùng gia đình hoặc người thân. Từ số liệu về lượng sinh viên ở trọ ta sẽ thấy được
hình thức trọ mà sinh viên lự chọn, cụ thể trong bảng sau:

Lựa chọn


Số phiếu



37

Dãy nhà trọ

131

Homestay

15

Kí túc xá

14


Grand Total

205

Qua hai bảng số liệu trên ta thấy được rằng hầu hết hình thức trọ mà sinh viên lựa
chọn là dãy nhà trọ với tổng số 131/205 phiếu chiếm 64%. Trong đó sinh viên thuê trọ
thường ở trọ với ố lượng từ 2 đến 3 người trong một phòng. Đây là só lượng người ở
một phịng khá hợp lý khi ở dãy nhà trọ. Bên cạnh đó có nhũng sinh viên lựa chọn ở
trọ một mình, hay ở homestay, chung cư mini từ 4 đến 6 người, đặc biệt các bạn sinh
viên cũng chọn một hình thức trọ phổ biến từ xưa đến nay đó là trọ kí túc xá với số

lượng người một phòng từ 6 đến 8 người.
Tiếp theo ta đến với kết quả điều tra được về tỉ lệ chuyển nhà trọ của sinh viên được
thể hiện trong biểu đồ bên dưới như sau:


Từ biểu đồ ta thấy có 75 sinh viên (chiếm 38,5%) đã chuyển trọ 1 lần, 51 (chiếm
26,2%) sinh viên chuyển trọ 2 lần, 23 sinh viên (chiếm 11,3%) đã chuyển trọ tới 3 lần,
3 sinh viên chuyển trọ tới 4 lần và có 1 sinh viên chuyển trọ tới 6 lần, còn lại là sinh
viên chưa chuyển trọ và đang ở nhà. Từ số liệu này ta có thể thấy có gần 80% sinh
viên khơng hài lịng với phịng trọ họ đã từng thuê. Tại sao con số này lại lớn như
vậy? Những yếu tố nào đã tác động đến ý định chuyển nhà trọ của sinh viên trường
Đại học Thương Mại?
3.2. Các yếu tố tác động đến ý định chuyển nhà trọ của sinh viên.
Sinh viên chúng ta chắc chắn cũng đã đang và sẽ có ý định chuyển trọ. Ý định chuyển
trọ do rất nhiều yếu tố tác động. Để tìm ra những yếu tố đó tác động như thế nào đến
sinh viên hiện nay, nhóm đã tổ chức một cuộc khảo sát đối với sinh viên Đại học
Thương Mại. Sau khi thực hiện khảo sát thì nhóm thu được 205 ý kiến khác nhau về
các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển trọ của sinh viên. Những yếu tố đó được
thống kê như dưới đây:
3.2.1. Khoảng cách phịng trọ đến các địa điểm

Nhìn vào bảng trên, ta có thể đưa ra một vài phân tích với những yếu tố trên như
sau:
3.2.1.1.Khoảng cách từ phòng trọ đến nơi mua sắm thực phẩm ăn uống
Nhìn vào bảng số liệu ở trên ta có thể thấy, khoảng cách từ nhà trọ đến nơi mua sắm
cũng là 1 trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định chuyển trọ của
sinh viên. Vì thực phẩm ăn uống là 1 trong những nhu cầu thiết yếu của mỗi cá nhân,
vì vậy cần phải đi lại thường xuyên. Nếu nhà có tủ lạnh để dự trữ thức ăn thì có thể đi
ít (khoảng vài lần 1 tuần để tiết kiệm thời gian) cịn nếu khơng có tủ lạnh thì hầu như
ngày nào mọi người cũng phải đi để mua đồ ăn thức uống.



Nếu khoảng cách từ nhà trọ tới nơi mua sắm thực phẩm xa có thể nảy sinh một vài vấn
đề:
 Tắc đường: Việc tắc đường có thể khiến sinh viên mất nhiều thời gian, sẽ lỡ
mất nhiều việc quan trọng cũng như mệt mỏi.
 Tốn thời gian: Thay vì mất vài phút để đi chợ thì sinh viên lại phải dậy sớm đi
mua đồ ăn thức uống sẽ khiến họ mệt mỏi và chán nản nếu lặp đi lặp lại nhiều
lần
 Tốn tiền bạc: Nhà trọ xa nơi mua sắm thức ăn sẽ khiến sinh viên phải mất thêm
1 khoản phí phục vụ cho việc đi lại: tiền xăng xe máy, tiền điện đối với xe điện,
tiền vé xe với những loại xe công cộng…
 Nguy hiểm: Khoảng cách xa sẽ có thể khiến sinh viên gặp phải những sự cố bất
ngờ trên đường: tai nạn giao thông. Hơn thế nữa, việc di chuyển xa sẽ khiến
sinh viên cảm thấy mệt mỏi va chán nản.
 Phương tiện đi lại: Hầu như sinh viên thì đêu chưa thể có xe riêng cho mình
được vì cịn phải sống dựa vào bố mẹ. Chính vì vậy, khoảng cách xa sẽ rất khó
để cho sinh viên có thể đến chỗ làm nếu khơng có phương tiện gio thông công
cộng đi từ nhà trọ đến nơi lam việc
3.2.1.2.Khoảng cách từ phòng trọ đến nơi ở của bạn bè
Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy yếu tố này cũng khá ản hưởng đến quyết định chuyển
trọ của sinh viên. Bạn bè cũng là 1 phần trong cuộc sống của mỗi người. Bạn bè sẽ
giúp chúng ta cảm thấy không cô đơn, giúp chúng ta học hành tốt hơn…
Nhưng những mối quan hệ bạn bè xung quanh chúng ta sẽ bị ảnh hưởng rát lớn bởi
yếu tố khoảng cách. Việc sinh viên trọ ở xa ngoài những yếu tố có thể ảnh hưởng đến
sinh viên như đã nêu ở phần 3.2.1.1 thì cịn một số những ảnh hưởng có thể kể đến
như sau:
 Có khoảng cách với bạn bè: Khoảng cách xa, khiến chúng ta ít có cơ hội gặp
mặt, nói chuyện cùng với những người bạn của mình, từ đó sẽ khiến bạn và
mọi người sẽ cảm thấy khơng cịn gần gũi, dần dần mất đi mối quan hệ lâu bền

lúc đầu.
 Kết quả học tập: Người xưa đã nói: “học thầy khơng tay học bạn”, câu nói này
càng đúng đối với sinh viên, bơi thời gian trên lớp thầy cô chỉ giảng những thứ
quan trọng và có thể sẽ lướt rất nhanh, nếu khơng để ý kĩ thì sẽ khơng hiểu.
Chính vì vậy có nhiều sinh viên chọn cách học nhóm, hỏi bài bạn để có thể
hiểu bài hơn. Nếu ở quá xa bạn bè, thì koong thể trao đổi cũng như học nhóm
cùng nhau, từu đó sẽ phải tự tìm hiểu hoặc hiểu theo ý mình dù đó là đúng hay
sai. Dễ gây ra những sai sót về kiến thức trong q trình học tập.


3.2.1.3. Khoảng cách từ trọ đến nơi làm việc
Biểu đồ trên cho ta thấy hầu yếu tố này ảnh hưởng nhiều nhats đến đại đa số sinh viên
đại học. Hầu như sinh viên năm 2-3 trở đi là đã đi làm thêm để kiếm thêm thu nhập
rồi, chính vì vậy khoảng cách từ nhà trọ đến chỗ lam ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc
sống của sinh viên.
Nếu trọ xa chỗ làm, ngồi những ảnh hưởng có thể xảy ra như ở mục 2.1.1 thì cịn 1
số những ảnh hưởng sau:
 Năng suất công việc: Việc đi đường xa sẽ khiến co cơ thể mệt mỏi, từ đó đến
chỗ làm khơng thể tạp trung làm việc, từ đó ảnh hưởng đến năng sất làm việc
của sinh viên
3.2.1.4.Khoảng cách từ nhà trọ đến trường học
Yếu tố này cũng rất quan trọng đối với ý định chuyển trọ của sinh viên. Nếu nhà quá
xa trường học sẽ ảnh hưởng đến viên như mục 2.1.1 đã nêu, ngồi ra cịn một số
những ảnh hưởng khác như:
 Kết quả học tập: Việc đi lại nhiều giữa trường và nhà sẽ khiến sinh viên cảm
thấy mệt mỏi, từ đó sẽ khơng tập trung vào việc học trên lớp cũng như ở nhà
được, từ đó sẽ khiến kết quả học tập đi xuống
 Tham gia những hoạt động của trường, của CLB: Nếu nhà ở quá xa trường thì
những hoạt động mà nhà trường tổ chức cho sinh viên hay những hoạt động
của CLB tổ chức sẽ vì lí do khoảng khách mà khiến sinh viên nản lịng, hoặc

tham gia 1 cách khơng tích cực.
3.2.1.5.Khoảng cách từ phòng trọ ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương tiện đi
lại


Nhìn vào bảng phân tích số liệu trên cho ta thấy được khoảng cách ảnh hưởng rất lớn
đến việc lựa chọn phương tiện đi lại. Cụ thể như sau:
 Khoảng cách rất gần (dưới 1km): Ở khoảng cách này hầu như sinh viên đều
chọn đi bộ để tiết kiệm tiền cho những phương tiện khác: xăng xe máy, vé xe
bus, điện cho xe đạp điện. Hơn nữa, việc đi bộ ở khoảng cách này cũng khá
gần, giúp tăng cường sức khỏe cho cơ thể.
 Khoảng cách rất gần (1 – 2Km): Như ta đã thấy ở bảng phân tích ở trên thì
hầu như sinh viên sẽ chọn phương tiện là sử dụng xe đạp hoặc xe đạp điện. Vì
khoảng cách 1-2km khá xa để có thể đi bộ nhiều lần trong ngày, thay và đó
chúng ta có thể sử dụng những loại xe như xe đạp hay xe đạp điện để tiết kiệm
nhiên liệu bảo vệ môi trường.
 Khoảng cách trung bình (3 – 5Km): Khoảng cách này khá xa với việc đi bộ
nên số sinh viên chọn đi bộ và đi xe đạp rất ít, hầu như họ đều chọn đi xe bus
để có thể an tồn, tiết kiệm, và hơn thế nữa, có thể họ chưa có điều kiện sở hữu
một chiếc xe máy hay xe đạp điện cho riêng mình.
 Khoảng cách xa (5 – 10Km): Từ biểu đồ ta có thể rút ra được, với khoảng
cách xa thì sinh viên thường chọn 2 phương tiện chủ yếu là xe bus và xe máy.
Những bạn có điều kiện sở hữu 1 chiếc xe máy cho riêng mình thì sẽ lựa chọn
xe máy để tự chủ hơn, cịn những bạn khơng có điều kiện thì họ chọn đi xe
buýt, vừa an toàn cho họ, vừa viết kiệm tiền bạc.
3.2.2.Ảnh hưởng của mơi trường xung quanh phịng trọ

Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy được những ảnh hưởng của mơi trường xung quanh
phịng trọ ảnh hưởng hoặc rất ảnh hưởng đến cuộc sống của sinh viên, từ đó ảnh
hưởng khá lớn đếu quyết định chuyển phòng trọ của họ. Điều đó được thể hiện qua

một số yếu tố sau đây:


3.2.2.1.Số lượng người trong 1 tịa nhà (1 dãy trọ).
Nhìn vào biểu đồ ta thấy đa số sinh viên hoặc là thấy yếu tố này ảnh hưởng đến quyết
định chuyển trọ của mình. Sống trong 1 tịa nhà (1 dãy trọ) có khá nhiều người sẽ
khiến sinh viên phải sống trong một môi trường ồn ào, với nhiều loại người khác
nhau.
Nó giống như 1 xã hội thu nhỏ, khiến sinh viên dễ xa vào những tệ nạn xã hội, không
thể tập trung vào chuyện học, từ đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập cũng như
là thói quen tốt của họ.
3.2.2.2.Số lượng người trọ trong 1 phòng.
Cũng như yếu tố 3.2.2.1, yếu tố số lượng người trong trịng trọ cũng ảnh ưởng khơng
nhỏ tới ý định chuyển trọ của sinh viên. Khi họ phải sống trong 1 căn phòng quá chật
hẹp mà số lượng người lại quá nhiều thì họ sẽ:
 Khơng thể có được khơng gian riêng, hay những không gian thoải mái cho việc
học và những việc khác.
 Một căn phòng chật hẹp với khá nhiều người cũng sẽ làm cho họ cảm thấy ngột
ngạt, từ đó ảnh hưởng đến tâm lý của họ, khiến họ hay cáu gắt cũng như sẽ xảy
ra những cuộc xung đột trong chính căn phịng này.
3.2.2.3.Khơng gian xung quanh phòng trọ.
Yếu tố này cũng ảnh hưởng rất lớn tới ý định chuyển trọ của sinh viên. Có thể nói,
khơng gian xung quanh tốt thì đồng thời sẽ làm cho tâm lý của con người cũng tốt
hơn, từ đó sẽ có thể hồn thành tốt cơng việc của chính bản thân mình.
Cịn nếu sống trong 1 khơng gian ồn ào, huyên náo, đủ loại người thì chắc chắn cũng
sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập cũng như tính cách tốt của sinh viên giống như ở
mục 3.2.2.1 đã nêu rõ.
Hơn thế nữa, một khơng gian n tình, thống mát, sạch sẽ cũng sẽ làm cho sức khỏe
của người ở trong khơng gian đó trở nên tốt hơn cũng như khỏe mạnh hơn
3.2.2.4.Tiện ích phịng trọ.

Hiện nay sinh viên đi thuê trọ hầu nư đều mong muốn có đủ tiện ích trong căn phịng
để có thể thoải mái cũng như đỡ mất chi phí lắp đặt. Chính vì vậy, khi thực hiện cuộc
khảo sát thì chúng ta có thể thấy tiện ích phịng trọ cũng là 1 yếu tố quyết định ý định
chuyển trọ của sinh viên.
Một thực trạng mà chúng ta có thể rút ra được khi nhìn vào biểu đồ trên chính là: Đối
với 1 nhà trọ có đủ tiện ích như điều hịa, nóng lạnh, giường, tủ… sẽ có thể thu hút sự
chú ý cũng như thuê trọ của nhiều sinh viên hơn.


3.2.2.5.An ninh phòng trọ.
An ninh phòng trọ là yếu đố tực sự rất quan trọng và ảnh hưởng rất lớn tới sinh viên.
Nếu 1 phịng trọ khơng đảm bảo được an ninh cho người ở, sinh viên thuê trọ thường
xuyên bị mất đồ, ăn cắp tiền, bẻ khóa thì chắc chắn sẽ khơng có ai dám th trọ hay
mua lại nhà ở đó.
Cịn ngược lại, an ninh tốt, đảm bảo an tồn cho người th nhà thì chắc chắn sẽ có
nhiều người muốn thuê với mức giá tốt.
3.2.2.6.Vệ sinh xung quanh phịng trọ.
Như đã nói ở mục 3.2.1.3 yếu tố khơng gian phịng trọ ảnh hưởng rất lớn đến ý định
chuyển trọ của sinh viên. Một mơi trường có vệ sinh xung quanh tròng trọ tốt sẽ làm
hạn chế sự xuất hiện của những vi khuẩn có hại hay gây ra những dịch bệnh làm ảnh
hưởng đến sức khỏe của sinh viên.
Sức khỏe tốt thì sẽ có sức khỏe để hồn thành những cơng việc, những chuyện học tập
của bản thân mình.
3.2.2.7.Nguồn nước.
Cũng giống như những yếu tố ở trên, nguồn nước cũng ảnh hưởng trực tiếp đến sức
khỏe của sinh viên. Đa số những sinh hoạt thường ngày của sinh viên cũng cần sử
dụng nguồn nước sạch, không ảnh hưởng đến sức khỏe của người sử dụng nước.
Nếu nguồn nước bị ơ nhiễm hay có vấn đề thì những người trực tiếp bị ảnh hưởng
chính là người sử dụng nước – sinh viên thuê trọ. Vì đảm bảo sức khỏe của họ thì chắc
chắn sinh viên hay bất kì ai khác cũng dám mạo hiểm sức khỏe của bản thân để th

nhà
3.2.2.8.Khơng gian bên trong phịng trọ
Như đã nói ở trên, khơng gian bên trong phịng trọ ảnh hưởng khá lớn đến tâm lý cũng
như sức khỏe của bản thân. Sống trong một môi trường không tốt, chật hẹp chắc chắn
sẽ cảm thấy ngột ngạt khó chịu.
Nếu ảnh hưởng mạnh hơn thì có thể gây ra một số bệnh về tâm lý như trầm cảm, từ đó
ảnh hưởng đến sức khỏe của sinh viên rất nhiều. Không gian bên trong phòng trọ thực
sự tác động rất lớn đến nhu cầu chuyển trọ của sinh viên.


3.2.3.Giá th phịng trọ.

Nhìn vào biểu đồ phân tích ở trên ta có thể thấy rằng yếu tố giá pịng trọ bao gồm giá
phòng, giá điện nước và giá vệ sinh ảnh hưởng rất lớn đến ý định chuyển trọ của sinh
viên. Cụ thể như sau:
3.2.3.1.Giá thuê phòng.
Giá thuê phòng là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định cuyển trọ của sinh
viên bởi vì giá th phịng chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng số giá phòng (giá th
phịng, điện nước và vệ sinh).
Chính vì vậy, giá thuê phòng phải phù hợp với túi tiền của sinh viên, cũng như tiện
nghi trong phòng hợp lý với mức giá mà chủ nhà đặt ra. Nếu 1 căn phòng nằm trong
ngõ ngách khó tìm, tiện nghi thì khơng đầy đủ, phịng lại nhỏ mà giá chủ nhà nói thì
lại q cao, sinh viên khơng có khả năng chi trả, thì chắc chắn căn phịng đó sẽ khơng
thể cho th nếu vẫn giữ nguyên mức giá đó. Sinh viên đang ở trong 1 căn phòng với
mức giá hợp lý, tiện nghi đây đủ khi bị tác động bởi 1 số yêu tố khác:
 Tìm được chỗ ở mới với giá rẻ hơn nhưng tiện ích tương đương chỗ cũ.
 Khi bạn cùng phỏng của mình chuyển đi, từ đó khơng đủ khả năng để chi trả số
tiền mỗi tháng dành cho thuê trọ ở đây.
3.2.3.2.Giá điện nước.
Giá điện nước tuy khơng chiếm tỷ lệ nhiều như tiền th phịng. Tuy nhiên nó cũng

chiếm vai trị ảnh hưởng quan trọng đến quyết định chuyển nhà trọ của sinh viên. Giá
điện nước bình thường cũng khơng q cao, tuy nhiên có nhiều nhà trọ làm ăn để
kiếm lời nhiều.


Chính vì vậy, họ đã độn giá điện lước lên gấp đơi gấp 3 nhằm kiếm lợi. Chính vì vậy,
nếu giá tiền điện nước khá cao, khả năng của sinh viên khơng thể chi trả thì khơng thể
nào họ chọn thuê nhà ở đó nữa mà sẽ chuyển đi đến nơi có giá tiền phù hợp với bản
thân mình hơn.
3.2.3.3.Giá vệ sinh.
Có lẽ vì đây là 1 số tiền rất nhỏ, khơng đáng kể nhưng nhìn vào bảng phân tích số liệu
thì yếu tố này cũng ảnh hưởng khá lớn đến quyết định chuyển trọ của sinh viên.
Yếu tố này khá giống với giá điện nước, tuy không cao bằng giá điện nước nhưng nếu
chủ nhà độn giá lên quá mức thì chắc chắn những sinh viên đã và đang th phịng tại
chỗ đó phải chuyển trọ đến nơi có mức giá lợp lý hơn.
3.2.4.Mối quan hệ ở phòng trọ ảnh hưởng

Mối quan hệ ở phòng trọ ảnh hưởng khá nhiều đến quyết định thuê trọ của sinh viên.
Những mối quan hệ tốt thì ln được gìn giữ và phát triển, cũng giống như nững mối
quan hệ giữa sinh viên và những người xung quanh ở khu trọ đó mà tốt thì chắc chắn
họ cũng sẽ khơng muốn chuyển đi và gắn bó lâu dài với chỗ đang sống. Có một vài
những mối quan hệ ảnh hưởng khá lớn đến quyết định thuê trọ của sinh viên sau đây:
3.2.4.1.Mối quan hệ với bạn cùng phòng.
Mối quan hệ với bạn cùng phòng là 1 yếu tố khá quan trọng trong việc ảnh hưởng đến
quyết định thuê trọ của sinh viên. Hiện tại hầu như sinh viên đều là học xa nhà, xa
người thân. Ở nơi đất khách thì đương nhiên sẽ tìm đến việc ở ghép với nhau trong
cùng 1 căn phòng. Từ những người xa lạ ở những mảnh đất khách nhau, với thói quen
khác nhau họ đã sống cùng nhau trong cùng 1 mái nhà. Từ đó thời gian họ tiếp xúc
với nhau nhiều hơn, ở cùng nhau nhiều hơn, và những xung đột có thể cũng sẽ xảy ra.



Nếu những người đó có thể giải quyết thắc mắc thì sẽ sống chung với nhau lâu dài
được, cịn nếu khơng họ sẽ lại tìm cho mình 1 người ở ghép mới, phù hợp hơn và có
thể là ở những nơi khác nhau. Bên cạnh đó, nếu có thể xây dựng 1 mối quan hệ tốt với
bạn cùng phịng thì cả 2 sẽ có thể cùng nhau trở nên tốt hơn, cùng nau sửa đổi những
thói quen xấu của bản thân, giúp đỡ nhau trong quá trình học tập và phát triển bản
thân.
3.2.4.2.Mối quan hệ với chủ nhà.
Nhìn vào biểu đồ ta cũng có thể thấy rõ được, mối quan hệ với chủ nhà là yếu tố ảnh
hưởng lớn nhất đến quyết định chuyển trọ của sinh viên. Như chúng ta có thể tìm thấy
trên những bản tin ngắn đăng tin tìm nhà trọ, họ ln u cầu chủ nhà dễ tính (nếu
chung chủ) hoặc tìm phịng khơng chung chủ. Bởi vì sinh viên chính là người bỏ tiền
ra th trọ, đương nhiên họ sẽ muốn cùng là bỏ ra 1 số tiền, họ sẽ được sống trong 1
bầu không khí hịa đồng, u thương với chủ nhà, chứ khơng thể sống chung với 1 bà
chủ nhà khó tính, suốt ngày soi mói đời tư của người thuê nhà.
Với những người chủ nhà khó tính rất dễ gây ác cảm với sinh viên đến thuê nhà, từ đó
tạo ra 1 mối quan hệ không tốt đối với sinh viên và chủ nhà. Mối quan hệ không tốt
này sẽ được kéo dài cho đến 1 khoảng thời gian nhất định nào nữa (thường rất ngắn 12 tháng) những mâu thuẫn được đẩy lên cao trào sẽ làm cho sinh viên thuê nhà phải
đưa ra quyết định chuyển trọ đến nơi khác.
3.2.4.3.Mối quan hệ với những phòng trọ bên cạnh.
Người ta thường nói: “Bán anh em xa mua láng giềng gần”, vì vậy mối quan hệ giữa
các phòng trọ cạnh nhau phải bền chặt, giúp đỡ, gắn kết với nhau thì mới tạo ra 1 tập
thể đồn kết khơng thể tách rời.
Chính vì vậy, biểu đồ cho ta thấy được mối quan hệ giữa các phòng trọ ảnh hưởng rất
nhiều đến quyết định chuyển trọ của sinh viên. Nếu như sống trong 1 tập thể luôn
ghen ghét, đố kị, không giúp đỡ lẫn nhau thì chắc chắn mọi người trong tập thể đó sẽ
từ từ tan rã, tìm 1 chỗ riêng cho bản thân của mình, phù hợp với bản thân của mình
hơn.
Chính vì vậy, nếu mối quan hệ giữa các phịng trọ gần nhau khơng hịa thuận thì chắc
chắn mỗi người sẽ lại chuyển trọ đi 1 nơi mới, phù hợp hơn với bản thân của mình.

3.3.Những yếu tố quan trọng nhất trong việc ảnh hưởng đến quyết định chuyển trọ của
sinh viên.
Sau khi tạo cuộc khảo, nhóm 5 đã thu được rất nhiều những ý kiến khác nhau về việc
đánh giá mức độ quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định chuyển trọ của sinh viên.
Tuy nhiên, đa số mọi người đều cho rằng giá tuê trọ ảnh hưởng rất nhiều đến quyết
định chuyển trọ của sinh viên.


Giá thuê trọ mang tính cá nhân khá cao và dễ thay đổi tùy vào thời gian một cách
nhanh chóng, nếu giá trọ thay đổi thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sinh viên
đang thuê trọ tại đó. Vì giá thuê trọ phải phù hợp với thu nhập cũng như mức chi trả
mà sinh viên có thể bỏ ra để thuê trọ. Nếu giá trọ đột nhiên tăng quá nhanh hay vì một
số lý do khách quan mà họ khơng cịn đủ kinh phí để chi trả cho giá phịng hiện tại thì
họ sẽ phải tìm chỗ trọ mới ngay lập tức để có thể phù hợp với túi tiền của mình cũng
như phù hợp hơn với bản thân.
Chương 4: ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ VIỆC Ở TRỌ, CHUYỂN TRỌ
VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP, ĐỊNH HƯỚNG.
4.1.Đánh giá.
Chúng ta sẽ đánh giá theo 2 yếu tố là: khách quan và chủ quan.
4.1.1Những yếu tố khách quan.
Theo như khảo sát của nhóm, hầu hết các yếu tố ảnh hưởng đến việc thuê trọ và
chuyển trọ của sinh viên là những yếu tố thuộc về khách quan. Ví dụ như những yếu
tố khoảng cách địa lí, mơi trường, chi phí th trọ. Trong đó, chi phí th trọ được
đánh giá là lí do ảnh hưởng nhất, bao gồm những khoản phải chi trả như giá thuê
phòng, điện nước, tiền vệ sinh, tiền gửi xe, tiền mạng…
Vì với đối tượng là sinh viên, nguồn tài chính cịn hạn hẹp, nên những yếu tố liên
quan đến tài chính rất tác động đáng kể đến hành vi của sinh viên. Khi những chi phí
đó tăng lên, rất dễ dẫn đến việc sinh viên quyết định chuyển trọ.
4.1.2.Những yếu tố chủ quan.
Những yếu tố chủ quan bao gồm mối quan hệ với bạn cùng phòng, mối quan hệ với

hàng xóm, mối quan hệ với chủ nhà… cũng ảnh hưởng đáng kể đến quyết định
chuyển trọ của sinh viên.
Tâm lí chung của đa số sinh viên là thích vui vẻ, khơng thích bó buộc và phép tắc.
Nến nếu quan hệ với bạn cùng phịng khơng tốt hoặc có khúc mắc, ác cảm với chủ trọ,
hầu hết sinh viên sẽ khơng thể gắn bó lâu dài với nơi trọ.
4.2.Giải pháp, định hướng.
Dưới đây, nhóm 6 sẽ đưa ra nhưng giải pháp và định hướng để giải quyết vấn đề này.
4.2.1.Giải pháp cho những khó khăn.
Sau khi thảo luận, nhóm có đưa ra những giải pháp sau để giải quyết những khó khăn
trong việc thuê trọ:
 Trực tiếp kiến nghị những vấn đề liên quan đến an ninh, nguồn nước… hay
những khúc mắc còn tồn đọng với chủ nhà cũng như người có trách nhiệm.
 Tự vệ sinh sạch sẽ phòng trọ trước khi đổ lỗi cho những yếu tố bên ngoài.


 Tạo mối quan hệ tốt với chủ nhà và bạn cùng phịng. Nên biết cách hịa hợp và
thơng cảm khi sống cùng nhau.
 Suy nghĩ kĩ trước khi có ý định chuyển trọ.
4.2.2.Định hướng.
Đối với những người đang tìm trọ, nhóm có đề xuất những định hướng sau:
 Đăng bài tìm trọ lên những group uy tín và nhiều lượt tương tác. Nội dung bài
đăng nêu rõ những tiêu chí mong muốn khi th trọ.
 Tìm hiểu kĩ về khu vực trước khi quyết định thuê.
 Đến tận nơi để quan sát và xem xét những điều khoản của khu nhà trọ.
 Nên nhờ người lớn hoặc người có kinh nghiệm đi thuê cùng.
 Hỏi xin ý kiến và kinh nghiệm của anh chị cũng như người có kinh nghiệm.
 Nên ưu tiên nơi có anh ninh tốt, mơi trường sạch sẽ thoáng mát, nguồn nước
đảm bảo, giá tiền hợp lí.
 Nên th phịng ở khu trọ có nhiều sinh viên.
 Nên chọn người ở ghép là bạn thân hoặc người đã quen 1 thời gian, đủ tin

tưởng.
 Có thể chọn thuê chỗ hơi xa trường học nhưng giá phịng rẻ để tiết kiệm chi
phí.
Chương 5: PHẦN PHỤ LỤC
Link biểu mẫu:

/>HeOc_972G5DEDx7P4NAQ/viewform.
5.1.Câu hỏi giới thiệu.
1.Họ và tên *
Câu trả lời của bạn
...................................................
2.Giới tính? *
○ Nam
○ Nữ
3.Bạn là sinh viên năm mấy? *
○ Năm 1
○ Năm 2
○ Năm 3
○ Năm 4
4.Bạn có đang th trọ khơng? *


○ Có
○ Khơng
5.Bạn đang ở trọ mấy người?
○1
○2
○3
○ Mục khác:...........................................
6.Nơi bạn thuê trọ là?

○ Kí túc xá
○ Dãy nhà trọ
○ Chung cư mini
○ Homestay
7.Bạn đã chuyển nhà trọ mấy lần rồi?
○1
○2
○3
○ Mục khác:................................................
5.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chuyển nhà trọ của sinh viên.
Nếu bạn có ý định chuyển nhà trọ, hãy cho chúng mình biết các nhân tố ảnh hưởng
đến ý định chuyển trọ của sinh viên như thế nào bằng cách trả lời các câu hỏi tiếp theo
nhé!
Yếu tố 1: khoảng cách phòng trọ đến các địa điểm ảnh hưởng tới ý định chuyển nhà
trọ của bạn như thế nào? *
Rất

không Không ảnh Trung lập

ảnh hưởng
Khoảng

cách

từ ○

phòng

trọ


tới

trường học

hưởng




Ảnh

Rất

hưởng

hưởng





ảnh


×