Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.85 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Sinh học - Đề 8</b>
<b>Đề bài</b>
<b>I. Trắc nghiệm: (4.5 điểm)</b>
<b>Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:</b>
<b>1. Các sinh vật trong một nhóm thường:</b>
A. Hỗ trợ B. Cạnh tranh
C. Tiêu diệt lẫn nhau D. Hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau
<b>2. Tỉ lệ giới tính thay đổi chủ yếu theo:</b>
A. Theo lứa tuổi
B. Theo cá thể đực
C. Theo cá thể cái
D. Theo lứa tuổi và phụ thuộc vào sự tử vong giữa cá thể đực và cá thể cái
<b>3. Ưu thế lai biểu hiện cao nhát:</b>
A. Ở F1 B. F2
C. Ở tất cả các thế hệ la D. Ở thế hệ lai thứ 2
<b>4. Để tạo được ưu thế lai ở cây trồng người ta chủ yếu dùng phương pháp:</b>
A. Lai kinh tế B. Lai khác dòng
C. Lai F1 với F2 D. Cả A, B, C đều đúng.
<b>5. Nhiệt độ của môi trường đã có ảnh hưởng đến:</b>
A. Hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật
B. Đến bộ lông của động vật
C. Đến bộ chân của động vật
D. Ảnh hưởng đến hệ tiêu hố, tuần hồn.
<b>6. Đặc trưng quần thể người là:</b>
B. Cùng chung sống trong một khu vực nhất định
C. Có kinh tế và xã hội
D. Có khả năng tạo môi trường sống
<b>Câu 2. Sắp xếp thông tin ở cột A ứng với cột B sao cho phù hợp và ghi kết quả</b>
vào cột C trong bảng sau.
Mối quan hệ
khác loài (A)
Đặc điểm (B) Kết quả (C)
1. Cộng sinh a. Khi nguồn sống không đủ, các sinh vật
khác loài tranh giành nhau thức ăn, chỗ ở và
các điều kiện sống
1………
2. Hội sinh b. Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác,
lấy các chất dinh dưỡng, máu từ vật chủ
2…………..
3. Cạnh tranh c. Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con
mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ
3…………
4. Kí sinh, nửa
kí sinh
d. Sự hợp tác có lợi của các lồi sinh vật 4………..
5. Sinh vật ăn
sinh sinh vật
khác
e. Sự hợp tác giữa hai lồi sinh vật trong đó
một bên có lợi cịn bên kia khơng có lợi cũng
khơng bị hại
5………..
6. Hợp tác f. Cũng giống như quan hệ cộng sinh nhưng
hai lồi khơng phụ thuộc nhau chặt chẽ,
không nhất thiết phải thường xuyên sống với
nhau
6…………..
<b>II. Tự luận: (5.5 điểm)</b>
<b>Câu 1. Quần thể người có những đặc điểm nào giống và khác với những quần</b>
thể sinh vật khác, nguyên nhân và ý nghĩa của sự khác nhau đó là gì?
<b> Câu 3. Ưu thế lai là gì? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai? Tại</b>
sao không dùng con lai F1 để nhân giống?
<b>Đáp án đề thi học kì 2 lớp 9 môn Sinh học</b>
<b>I. Trắc nghiệm: (4.5 điểm)</b>
<b>Câu 1.</b>
<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>
<b>D</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b>
<b>Câu 2.</b>
<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>
<b>d</b> <b>e</b> <b>a</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>f</b>
<b>II. Tự luận: (5.5 điểm)</b>
<b>Câu 1. * Điếm giống và khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh</b>
vật khác:
- Quần thể người và các quần thể sinh vật khác đều có các đặc điểm về giới
tính (tỉ lệ đực: cái, thành phần tuổi, mật độ, tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong...)
- Riêng ở quần thể người có những đặc điểm mà các quần thể sinh vật khác
khơng có là: kinh tế, pháp luật, hơn nhân, văn hố, giáo dục, tơn giáo,...
* Ngun nhân và ý nghĩa của sự khác nhau đó:
Nguyên nhân: quần thể người có những điểm đặc trưng riêng vì do con người
có lao động và tư duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái
trong quần thể và đồng thời cải tạo thiên nhiên.
hoàn toàn vào tự nhiên mà con người vươn lên tác động cải tạo môi trường và
làm thay đổi các nhân tố sinh thái có lợi cho mình.
<b> Câu 2. Vai trị của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên:</b>
nhiều hoạt động của con người đã tác động tới môi trường tự nhiên, gây ô
nhiễm và làm suy thối mơi trường. Tuy nhiên, với sự hiểu biết ngày càng tăng,
con người đã và đang nỗ lực đổ khắc phục tình trạng đó, đồng thời bảo vệ và
cải tạo mơi trường tự nhiên. Những biện pháp chính là:
- Hạn chế phát triển dân số quá nhanh
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
- Bảo vệ các loài sinh vật
- Phục hồi và trồng rừng mới
- Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm
- Hoạt động khoa học của con người góp phần cải tạo nhiều giống cây trồng,
vật ni có năng suất cao
<b> Câu 3.</b>
- Ưu thể lai là hiện tượng con lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh,
phát triển mạnh, chống chịu tốt, các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn
trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
- Cơ chế di truyền của hiện tượng trên là do sự tập trung các gen trội có lợi ở
con lai F1 (khi lai hai dịng thuần thì ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1
P: AAbbCC x aaBBcc
F1: AaBbCc
- Không dùng con lai F1 để nhân giống vì: ưu thế lai chỉ biểu hiện cao nhất ở
đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ ở các đời sau (hay nói cách khác trong
các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần nên ưu thế lai cũng giảm dần).