Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Mở bài và kết bài Tràng Giang của Huy Cận - Mở bài, kết bài phân tích Tràng Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.95 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mở bài và kết bài Tràng Giang của Huy Cận - Ngữ văn 11</b>



<b>Mở bài gián tiếp Tràng Giang</b>


Nhà thơ Xuân Diệu đã từng viết rằng: “Trong thơ Việt Nam nghe bay dậy một
tiếng địch buồn. Không phải sáo thiên thai, không phải diệu ái tỉnh, không phải
lời ly tao kể chuyện một cái “tôi”, mà ấy là một bản ngậm ngùi dài: có phải
tiếng đìu hiu của khóm trúc, bơng lau; có phải niềm than vãn của bờ sộng, bãi
cát; có phải mặt trăng một mình đang cảm thương cùng các vì sao?… Thơ Huy
Cận đó ư? Ai nhắc làm chi những nỗi tha thiết của ngàn đời, ai động đến cái
lớp sầu dưới đáy hồn nhân thế, những lời mn năm than thầm trong lịng vạn
vật, ai thuật lại mà não nuột lắm sao?” Hôm nay đọc “Tràng Giang”, tôi mới
hiểu tại sao Xuân Diệu lại nói vậy. Bài thơ là sự kết hợp hài hòa giữa chất cổ
điển và hiện đại, vẽ lên trước mắt chúng ta một bức tranh thiên nhiên sông
nước yên bình và tĩnh lẵng, ẩn chứa sau đó là nỗi buồn chất chứa – những u sầu
của người thi sĩ.


<b>Mở bài Tràng Giang ngắn gọn</b>


Huy Cận là một trong những nhà thơ xuất sắc của phong trào thơ mới (1930 –
1945). Ơng u thích thơ ca Việt Nam, thơ Đường và chịu ảnh hưởng nhiều
của nền văn học Pháp. Thơ ông hàm súc và giàu chất suy tưởng. “Tràng
Giang” là một trong những bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất của Huy Cận được
viết vào mùa thu năm 1939. Bài thơ là một minh chứng điển hình cho sự kết
hợp hài hòa giữa chất cổ điển và chất hiện đại, vẽ lên trước mắt chúng ta một
bức tranh thiên nhiên n bình, tĩnh lặng, ẩn chứa sau đó là cả một nỗi sầu “vạn
kỷ” của người thi sĩ.


<b>Mở bài trực tiếp</b>


Nếu như nhà thơ Xuân Diệu được biết đến với một hồn thơ mang nỗi ám ảnh


về thời gian thì Huy Cận – người bạn tâm giao của ơng lại mang trong mình
nỗi ám ảnh về khơng gian. Trong quá trình sáng tác văn học của mình đặc biệt
là trong giai đoạn trước Cách mạng, Huy Cận đã để lại cho văn đàn Việt Nam
rất nhiều những tác phẩm xuất sắc phải kể đến đó là bài thơ “Tràng Giang”. Thi
phẩm là sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố cổ điển và yếu tố hiện đại….


<b>Mở bài nâng cao</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người , tình đời,
lịng u nước thầm kín nhưng thật thiết tha.


<b>Mở bài phân tích Tràng Giang hay</b>


Tràng giang là một kiệt tác của nhà thơ Huy Cận nói riêng và của phong trào
Thơ mới nói chung. Đây là một bài thơ với xúc cảm của vũ trụ không những
chan chứa một nỗi buồn mênh mơng xa vắng mà cịn thấm đượm tình u q
hương đất nước sâu lắng. Con sông hiện lên qua những vần thwo của nhà thơ
Huy Cận như khắc họa lên vẻ đẹp của một thiên nhiên kỳ Nhận xét về bài thơ
này, nhà thơ Xuân Diệu viết: Tràng giang là một bài thơ ca hát non sơng đất
nước, do đó dọn đường cho lòng yêu giang sơn Tổ quốc. Tuy là khổ thơ cuối
cùng của bốn khố thơ trong bài thơ nhưng bốn dòng thơ sau đây đã thể hiện
được một cách khái quát tâm trạng cũng như bút pháp nghệ thuật của nhà thơ.


<b>Mở bài phân tích Tràng Giang mẫu 6</b>


Tập thơ Lửa thiêng (1940) đã đưa tác giả Huy Cận lên thành một trong những
cây bút tiêu biểu cho phong trào Thơ mới. Trong tập thơ này, Tràng giang là
một trong những bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất cho sáng tác của Huy Cận
trước Cách mạng. Nhắc đến Huy Cận thì khơng thể nào khơng kể đến tác phẩm
nổi tiếng để đời của ông - Tràng giang. Tác phẩm khắc họa nên vẻ đẹp thơ


mộng của non nước, được lấy ý tưởng từ con sông Hồng. Qua đó mới thấy
được thiên nhiên Việt nam đẹp đến nhường nào.


<b>Mở bài phân tích Tràng Giang mẫu 7</b>


Huy Cận là 1 trong những tác giả tiêu biểu trong phong trào thơ mới. Thơ Huy
Cận vừa có chất cổ điển vừa giàu chất suy tưởng của triết lí. Tràng giang được
viết vào đầu những năm kháng chiến chứng khoán được biết đến như một tác
phẩm nổi tiếng đã gắn liền với hình ảnh quen thuộc, mở tại đây được lấy cảm
hứng từ con sông Hồng thơ mộng. Đọc tác phẩm, người đọc có thể cảm nhận
được vẻ đẹp kỳ diệu của thiên nhiên cũng như con người qua những câu ca
dao. “Tràng giang” thể hiện nỗi sầu của cái tôi trc’ thiên nhiên mênh mơng, hiu
quạnh trong đó thấm đượm tấm lịng đối vs q hương đất nước của thi sĩ.
Nhìn cảnh sông Hồng mênh mông sông nước, nghĩ về kiếp người trôi nổi, tác
giả chan chứa cảm hứng viết nên bài thơ này. Sửa đi sửa lại tới 17 lần, tác
phẩm mới thật sự trở thành một “viên ngọc không tì vết” như ta đã thấy.


<b>Kết bài 1</b>


Bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận với sựkết hợp bút pháp hiện thực và
cổđiển đã vẽlên một bức tranh thiên nhiên u buồn, hiu quạnh.Qua đó khắc họa
được tâm trạng cơ liêu, đơn độc của con người và một tình yêu quê hương,
mong ngóng vềquê hương chân thành, sâu sắc của Huy Cận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tràng giang – Bài thơ sẽ còn mãi đi vào lòng người với phong cách tiêu biểu
rất “Huy Cận”, với vẻ đẹp cổ điển trang nhã sâu lắng và vẻ đẹp hiện đại mang
nặng một tấm lòng yêu nước, yêu quê hương.


<b>Kết bài 3</b>



Chỉ với những nét chấm phá khi tả cảnh thiên nhiên bằng những biện pháp so
sánh và tu từ độc đáo, nhà thơ Huy Cận đã làm lên không gian mênh mông bát
ngát của thiên nhiên cùng với nỗi buồn sâu thẳm về những kiếp người. Tuy
vậy, khi cảm nhận bài thơ Tràng giang, ta đều thấy giữa thiên nhiên và con
người lại rất hịa hợp và đan quyện vào nhau. Thơng qua đó, tác giả Huy Cận
cũng bộc bạch tình yêu quê nhà đất nước con người của chính mình ơng.


<b>Kết bài 4</b>


Bài thơ mở ra bằng tiếng sóng của sơng nước,kết thúc bằng tiếng sóng lịng
trong tâm hồn con người.Khơng gian mênh mơng buổi sơng chiều hoang vắng
thấm đẫm nỗi lịng của một nhà thi sĩ nặng lòng với quê hương,đất nước ,buồn
một nỗi buồn da diết thấu đến xương tủy,Huy Cận đã thật thành công khi khắc
họa một bức tranh thiên nhiên chứa đựng sự ám ảnh về cái vô biên và sự trống
trải tuyệt đối của cảnh vật và lòng người.


<b>Kết bài 5</b>


Mang âm hưởng nhịp nhàng ,trầm buồn da diết,” Tràng Giang “ hiện ra như
một bản sonata nhẹ nhàng mang cả nỗi lòng của Huy Cận gửi vào chốn mênh
mơng sâu thẳm chẳng hề có bờ bến nào đó. Con người mang bao nỗi niềm trăn
trở đại diện cho cả một thế hệ nhiều nhà Thơ mới lúc bấy giờ,nhớ quê hương
khi đang đứng giữa quê hương,nhưng quê hương đã khơng cịn.


</div>

<!--links-->

×