Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

tiểu luận tài chính tiền tệ một số vấn đề lý luận cơ bản về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4 0) và ảnh hưởng của nó đến thị trường tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.14 KB, 32 trang )

Mục Lục

1


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, thế giới đang bắt đầu bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ tư, một cuộc cách mạng sản xuất mới gắn liền với những đột phá chưa từng có
về cơng nghệ, liên quan đến kết nối Internet, điệ toán đám mây, in 3D, công nghệ
cảm biến, thực tế ảo,...
Cuộc cách mạng sản xuất mới này được dự đoán sẽ tác động mạnh mẽ đến
mọi quốc gia, chính phủ, doanh nghiệp và người dân khắp toàn cầu, cũng như làm
thay đổi căn bản cách chúng ta sống, làm việc và sản xuất.
Bản chất của cách mạng công nghiệp lần thứ tư là dựa trên nền tảng cơng
nghệ số và tích hợp tất cả các cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình,
phương thức sản xuất. Kỷ nguyên mới của đầu tư, năng suất và mức sống gia tang
tất cả là nhờ vào sự sang tạo của con người và sẽ tác động sâu sắc đối với các hệ
thống chính trị, xã hội, kinh tế của thế giới.
Trong đó, ở mỗi quốc gia, thị trường tiền tệ ln đóng một vai trò quan trọng
trong việc điều tiết cung cầu vốn ngắn hạn, nhằm đảm bảo yêu cầu hỗ trợ cho các
hoạt động kinh doanh, sản xuất, dịch vụ, đời sống xã hội của các tổ chức và cá
nhân.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường tiền tệ gắn liền với q
trình phát triển của kinh tế hàng hóa, đóng vai trị điều tiết cung cầu về nguồn vốn
ngắn hạn nhằm hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh của các chủ thể. Vừa
là một “sân chơi” để các nhà đầu tư tạo điều kiện cho ngành tài chính phát triển,
thuận lợi cho thanh tốn quốc tế, lưu thơng hàng hóa vừa là cơng cụ cung cấp
phương tiện giúp cá nhân và doanh nghiệp điều chỉnh tình hình thanh khoản thực
theo số lượng tiền mong muốn. Đồng thời giúp các ngân hàng Trung ương điều tiết
2




khối lượng tiền tệ trong lưu thơng để kìm hãm lạm phát hoặc thúc đẩy kinh tế tăng
trưởng.
Do vậy, việc đánh giá đúng ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ tư (CMCN 4.0) tới thị trường tiền tệ và đưa ra những mục tiêu, những định
hướng đúng đắn là vô cùng quan trọng.
Nhận thấy tầm quan trọng của đề tài này, nhóm chúng em đã dành thời gian
tìm hiểu, nghiên cứu và trình bày thành bài tiểu luận môn Tiền tệ ngân hàng với
chủ đề: “ Một số vấn đề lý luận cơ bản về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
tư (CMCN 4.0) và ảnh hưởng của nó đến thị trường tiền tệ”
2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài
2.1. Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thị trường tiền tệ và
ảnh hưởng của CMCN 4.0 đến thị trường tiền tệ nhằm mục đích đưa ra gợi ý chính
sách và kiến nghị giải pháp.
2.2. Nhiệm vụ:
- Tìm hiểu về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở trong nước và nước
ngoài
- Hiểu được thị trường tiền tệ trong nước và ngoài nước
- Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) tới thị
trường tiền tệ
3. Phạm vi và đối tượng của đề tài:
3.1. Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian nghiên cứu: Thị trường tiền tệ trong cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0
- Thời gian: Năm 2013, từ khóa: "Cơng nghiệp 4.0" (Industrie 4.0) bắt đầu
nổi lên nhằm nói tới chiến lược cơng nghệ cao, điện tốn hóa ngành sản xuất mà

3



không cần sự tham gia của con người. Thời gian nghiên cứu từ năm 2013 đến
tháng 6 năm 2020.
3.2. Đối tượng nghiên cứu:
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
- Thị trường tiền tệ
3.3. Ý nghĩa:
Dựa trên nền tảng số hóa của CMCN 4.0 thì chúng ta sẽ tránh được những
vấn đề về làm giả, kiểm soát sự ổn định trên thị trường tiền tệ. Đồng thời đưa ra
những mục tiêu, những định hướng đúng đắn để phát triển thị trường tiền tệ trong
nước và nước ngoài.
4. Cơ sở lý luận:
- Các văn bản pháp luật
- Các văn bản liên quan đến đề tài nghiên cứu
Dựa vào lý do và mục tiêu nghiên cứu như trên, dưới góc độ một bài tiểu luận,
nhóm chúng em xin trình bày “ Một số vấn đề lý luận cơ bản về cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) và ảnh hưởng của nó đến thị trường tiền
tệ”.
Do tầm hiểu biết cịn hạn chế nên những tìm hiểu, nghiên cứu của chúng em
cịn có những thiếu sót, chưa phân tích sâu sắc vấn đề vì vậy chúng em kính mong
nhận được sự chỉ bảo và giúp đỡ của giảng viên bộ môn.

Chương I: Tổng quan nghiên cứu, khung phân tích và
phương pháp nghiên cứu
1. Tổng quan nghiên cứu trong nước và ngoài nước
a. Tổng quan nghiên cứu

4



Chúng ta đang cận kề cuộc cách mạng công nghệ thay đổi cách sống, làm
việc và tác động nhau. Xét trên quy mô, phạm vi và sự phức tạp, sự biến đổi sẽ
khơng giống như bất cứ điều gì ta đã trải qua trước đây. Chúng ta chưa biết nó sẽ
diễn ra như thế nào, nhưng có một điều rõ ràng: cách đối phó với cuộc cách mạng
phải mang tính tích hợp và tồn diện, có sự tham gia của tất cả các bên liên quan từ
chính thể tồn cầu, đến khu vực công và tư nhân đến học viện và xã hội dân sự.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã sử dụng năng lượng nước và
hơi nước để cơ giới hóa sản xuất. Lần thứ hai sử dụng năng lượng điện để tạo ra
sản xuất hàng loạt. Lần thứ ba sử dụng công nghệ điện tử và thơng tin để tự động
hóa sản xuất. Giờ đây, một cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang được xây
dựng trên nền tảng cuộc cách mạng công nghiệp thứ 3, cuộc cách mạng kỹ thuật số
đã xảy ra từ giữa thế kỷ trước. Nó được đặc trưng bởi sự hợp nhất của các cơng
nghệ đang xóa nhịa ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số và sinh học.
Có ba lý do tại sao ngày nay các biến đổi không chỉ đơn thuần là sự kéo dài
của Cách mạng công nghiệp lần thứ ba mà là sự xuất hiện của cuộc cách mạng
công nghiệp thứ tư mang tính đột phá về tốc độ biến đổi, phạm vi và tác động. Khi
so sánh với các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây, cuộc cách mạng lần thứ 4
đang phát triển theo cấp số nhân chứ không phải là một tốc độ tuyến tính. Hơn nữa,
nó đang phá vỡ hầu hết mọi ngành công nghiệp ở mọi quốc gia. Chiều rộng và
chiều sâu của những thay đổi này báo trước sự biến đổi của toàn bộ hệ thống sản
xuất, quản lý và quản trị.
Hàng tỷ người được kết nối bằng thiết bị di động, với sức mạnh xử lý chưa
từng có, khả năng lưu trữ và truy cập vào kiến thức là không giới hạn. Và những
khả năng này sẽ được nhân lên nhờ những đột phá công nghệ mới nổi trong các
lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo, robot, Internet vạn vật, xe tự trị, in 3-D, công nghệ
nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ năng lượng và điện tốn lượng
tử.
Đã có trí tuệ nhân tạo có ở quanh ta, từ xe hơi tự lái và thiết bị bay không
người lái đến trợ lý ảo và phần mềm dịch hoặc đầu tư. Những tiến bộ ấn tượng đã

được thực hiện trong AI trong những năm gần đây, được thúc đẩy bởi sự gia tăng
theo cấp số nhân của sức mạnh tính tốn và bởi lượng dữ liệu khổng lồ, từ phần
mềm được sử dụng để khám phá các loại thuốc mới đến thuật toán được sử dụng
để dự đốn lợi thế văn hóa của chúng ta.
Trong những năm trở lại đây, công nghiệp 4.0 là đề tài nhận được sự quan
tâm của các chuyên gia trong mọi lĩnh vực. Liên quan tới thị trường tài chính –
5


ngân hàng, từ vài năm trở lại đây, các chuyên gia đã chỉ ra những thách thức cũng
như cơ hội đối mặt với hệ thống ngân hàng với việc ứng dụng công nghệ số. Tại
hội thảo “Sự phát triển thị trường tài chính trong kỷ ngun cách mạng cơng
nghiệp 4.0 và sự ảnh hưởng tới thị trường tài chính Việt Nam” , do Hiệp hội Thị
trường trái phiếu Việt Nam (VBMA) tổ chức vào tháng 6 năm 2018, các chuyên
gia đến từ nhiều ngân hàng, cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ , các công
ty Fintech trong nước và quốc tế, đại diện nhà quản lí… đã chia sẻ góc nhìn về
hiện trạng cách mạng cơng nghiệp 4.0 đang tác động tới thị trường tài chính Việt
Nam ra sao. Mối liên hệ này đã được nghiên cứu từ trước và dần phát triển hồn
thiện thơng qua các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước.
b) Các cơng trình nghiên cứu nước ngoài
Bên cạnh một số sách nghiên cứu mang tính kinh điển như “Tiền tệ, ngân
hàng và thị trường tài chính” của Frederix S.Mishikin, “Quản trị ngân hàng thương
mại” của Peter S.Rose. Và một số sách khác như: “Quản trị các định chế trung gian
tài chính” của Authony Saunders và Hugh Thomas, “ Thị trường tài chính mới nổiEmerging Financial Market” của David O.Bein và Charles Kalomiris, “Thị trường
tài chính và các định chế” của Authony Saunder và Marcia Millon Cornett, các ấn
phẩm của Wold bank và IMF … thì cịn có một số cơng trình nghiên cứu sau:
Cecilia Skingsley và các cộng sự đã chỉ ra rằng: Thị trường tiền tệ toàn cầu
đang ở một ngã ba đường. Hơn một thập kỷ sau khi bắt đầu cuộc khủng hoảng tài
chính tồn cầu , kinh tế thế giới đang có dấu hiệu phục hồi . Tăng trưởng trong
năm 2017 đã mở rộng , tăng tốc trong khoảng 75% tất cả các quốc gia. Triển vọng

kinh tế được cải thiện, trong thời đại lãi suất thấp , đẵ tăng giá trị vốn chủ sở hữu
và tăng trưởng trong năm 2018 và 2019 cũng mạnh mẽ. Được hỗ trợ sự phát triển
cơng nghệ mới, sự khủng hoảng tài chính hậu toàn cầu đã được thay thế bằng kỷ
nguyên mới trong kết nối tài chính tồn cầu, thúc đẩy mạng lưới chặt chẽ hơn giữa
các quốc gia, doanh nghiệp và cá nhân phát triển và mới nổi quốc gia. Lúc này thị
trường tiền tệ phát triển mạnh mẽ và sôi động, đặc biệt là các quốc gia Đông Nam
Á.
Kee-Young Kang và Seungduck Lee(2019) đã đưa ra mối liên hệ điển hình
và chặt chẽ giữa Thị trường tiên tệ và Cuộc cách mạng Cơng nghiệp 4.0: sự ra đời
của Blockchain từ đó tạo ra đồng tiền điện tử Bitcoin hay BTC- đồng tiền điện tử
đầu tiên trên thế giới, đặt nền móng cho sự phát triển của thị trường tiền mã hóa
(Cryptocurrency) .Đặc biệt, thị trường này đang dần du nhập vào Việt Nam và
ngày càng được phổ biến rộng.
6


Abdirahman Gulled và Jakaria Hossain(2015) đã đưa ra giả thuyết về sự
thay thế của đồng tiền ảo dần thay thế đồng tiền truyền thống. Và mở ra một tường
lai không xa, sự thống trị của chúng gần như là tuyệt đối của thị trường tiền tệ.
Các chuyên gia tại Deloite(2010) chỉ ra sự thay đổi của các lĩnh vực kinh tế
truyền thống sang lĩnh vực kết hợp công nghệ số. Sự thay đổi này rút ngắn khoảng
cách và tạo sự an toàn trong kinh doanh tiền tệ, tạo đà thúc đẩy thị trường tiên tệ
phát triển.
Michael Casey và các cộng sự (2018) đã chỉ ra rằng: Blockchain là trung
tâm của CMCN 4.0 là cơ sở chính tạo cơ hội cho thị trương tài chính phát triển
khơng ngừng trong thời đại số. Nghiên cứu của Michael Casey và các cộng sự đã
khẳng định sự quan trọng không thể thay thế của thị trường tiền ảo đối với thị
trường tiền tệ và nêu rõ sự ảnh hưởng tới các mảng thị trường tài chính cụ thể.
Nghiên cứu phát triển thị trường chứng khoán London của Green Chrisophes
et.al(2000). “Regeelatory lessons for emerging Stock markets from a century of

evidence costs and share price volatility in the London stock -exchange” Joural of
banking and finance,PP . Tác giả đã tập trung nghiên cứu sự biến động của thị
trường chứng khoán London. Tác giả cho rằng chi phí giao dịch và thuế giao dịch
tác động cùng chiều với sự biến động của thị trường. Chi phí và thuế giao dịch tăng
làm tăng biến động giá cổ phiếu. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả khuyến nghị đối
với thị trường chứng khoán đối với các thị trường mới nổi rằng, việc giảm chi phí
giao dịch các loại giao dịch và niên động của thị trường chứng khoán.
Nghiên cứu thị trường vốn của Daouk Hazemz(2006), “Capitalmarket
government: How to security laws affect market performance?” FJoural of banking
and finance , PP560-593 . Tác giả tập trung nghiên cứu tác động của công tác điều
hành bao gồm: Việc áp dụng và thực hành các quy định nội gián , chỉ số tổng hợp
về chất lượng thu thập công ty được công bố và chỉ số về các hạn chế được bán
khống. Dựa vào các yếu tố này, tác giả đã xây dựng chỉ số quản lí tổng hợp (CMGCapital Market Governance) để phản ánh chất lượng quản lí thị trường vốn . Tác
giả kết luận rằng: chỉ số CMG tăng lên thì làm tăng giá trị giao dịch, tăng quy mô
của thị trường và tăng số lượng các nhà đầu tư.
c) Các công trình nghiên cứu trong nước
Một số sách giáo khoa, giáo trình như “Tiền tệ ngân hàng, thị trường tài
chính” của Hồng Kim, “Lý thuyết tài chính- tiền tệ “ của Đại học KTQD….

7


Luận án tiến sỹ của tác gỉa Trần Mạnh Hùng về đề tài “Sự hình thành và
phát triển của thị trường vốn tại Việt Nam”(1998). Dưới góc độ kinh tế chính trị
học , luận án đã nghiên cứu những vấn đề chung mang tính quy luật của sự hình
thành và phát triển thị trường vốn, trong đó bọ phận là thị trường vốn ngắn hạn là
Thị trường tiền tệ, tuy nhiên luận án lại không nghiên cứu sự phát triển của Thị
trường tiên tệ, đặc biệt từ khi cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra mạnh mẽ.
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ : “Nghiên cứu phát triển thị trường tài
chính trong điều kiện hội nhập Kinh tế quốc tế, kinh nghiệm của Hàn quốc và vận

dụng vào Việt Nam”(2008); do PGS.TS Nguyễn Thị Quy chủ nhiệm đề tài. Đề tài
phân tích kỹ vai trị quan trọng của thị trường tài chính đối với phát triển tăng
trưởng kinh tế xã hội. Nhóm tác giả phân tích và đánh giá tồn diện thực trạng phát
triển thị trường tài chính của Hàn Quốc, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng tài cính
1997. Từ đó rút ra vai trị quan trọng của nhà nước trong phát triển thị trường tài
chính. Nhóm tác giả phân tích thực trạng của thị trường tài chính Việt Nam, từ đó
đề xuất những phương pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh nhanh phát triển thị trường
tài chính Việt Nam.
Luận án Tiến sỹ của Đỗ Văn Độ “Phát triển bền vững thị trường tiền tệ liên
ngân hàng Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế” (2012). Tác giả đã hệ thống
hóa những lí luận cơ bản về thị trường liên ngân hàng và sự phát triển bền vững
của thị trường tiên tệ liên ngân hàng.
Đề tài nghiên cứu của Trần Huy Hoàng và các cộng sự “Điều hành chính
sách tiền tệ trong bối cảnh hội nhập quốc tế giai đoạn 2011-2020” ở tạp chí Kinh tế
đối ngoại đã hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về điều hành chính sách tiền tệ,
đồng thời đánh giá tồn diện thực trang điều hành Chính sách tiền tệ của Ngân
hàng nhà nước qua từng giai đoạn phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế.
Kết hợp với việc kiểm định và đo lường mức độ truyền dẫn của Chính sach
tiền tệ nhằm nhận diện công cụ điều tiết quan trọng, từ đó đề xuất giải pháp giúp
phát huy tối đa hiệu quả truyền tải Chính sách tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế đến 2020.
Giang Thị Thu Huyền (2018) đã phân tích ứng dụng của công nghệ
Blockchain vào thị trường tiền tệ, thảo luận về một số trường hợp sử dụng trong
ngành ngân hàng , những thách thức của nó, cũng như đưa ra kết luận.
2. Các nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
a) Cách mạng 4.0 ở phương diện ngân hàng (Ngân hàng số-Ngân hàng điện tử)
8


Thứ nhất tìm hiểu về thực trạng thanh tốn khơng tiền mặt tại Việt Nam

Báo cáo “Thái độ thanh toán của người dùng” vừa được Visa công bố cho
thấy các hình thức thanh tốn phí tiền mặt, đặc biệt là thanh toán kĩ thuật số đang
được người Việt Nam hưởng ứng tích cực hơn.
Trong năm 2018, 73% số người tham gia khảo sát của Visa trả lời đang sử
dụng thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng, tăng 14% so với năm trước. Tỷ lệ có sử dụng các
phương thức thanh toán kỹ thuật số gồm ứng dụng di động., thanh tốn khơng tiếp
xúc, thanh tốn bằng mã QR lần lượt 44%, 32%, và 19%. Năm 2017, những người
được hỏi chưa hề sử dụng các hình thức này.
Số lượng và tổng giá trị giao dịch qua thẻ Visa tại Việt Nam trong năm 2018
cũng tăng 25 và 37% so với năm 2017. Đặc biệt, thương mại điện tử là lĩnh vực
chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ với tổng giá trị giao dịch qua thẻ năm 2018
tăng 40% so với cùng kỳ năm trước.
Tuy nhiên, tiền mặt vẫn là hình thức được ưa chuộng nhất với tỷ lệ người trả
lời cho biết rằng đang dùng tiền mặt để thanh toán tăng thêm 20%, từ 71% năm
2017 đến 91% năm 2018.
Dù vậy, báo cáo của Visa cũng tiết lộ người Việt đang có xu hướng mang ít
tiền mặt hơn trong ví, 46% người được hỏi trong năm 2018 cho biết đem theo ít
tiền mặt hơn trong ví hơn 2 năm trước, tăng 10% so với năm 2017. Ngược lại, tỷ lệ
người trả lời mang nhiều tiền hơn hoặc không thay đổi so với cách đây 2 năm đều
giảm 5%.
Hai lí do quan trong nhất tác động đến xu hướng mang ít tiền trong ví hơn
của người Việt Nam theo khảo sát của Visa là người dùng mang theo nhiều tiền
mặt kém an toàn hơn cũng như đang sử dụng thẻ nhiều hơn. Và hơn cả là thái độ
thái độ linh hoạt và thuận tiện khi dùng các phương thức trực tuyến.
Đánh giá về thị trường thanh toán điện tử hiện nay, bà Đặng Tuyết Dung,
Giám đốc Visa tại Việt Nam và Lào cho rằng: “Cần nhìn rộng hơn làm thế nào để
các tổ chức phối hợp với nhau chuyển từ hệ sinh thái đóng của mỗi dịch vụ sang hệ
sinh thái mở giúp người tiêu dùng hưởng nhiều tiện ích hơn”.
Bà Dung nhấn mạnh mục tiêu của việc mở rộng xã hội số hóa khơng dùng
tiền mặt bên cạnh việc giúp người tiêu dùng thực hiện được thanh tốn điện tử cịn

là câu chuyện làm sao để hệ sinh thái các giải pháp ngày càng mở rộng.
9


Đây là những bước chuyển minh trong CMCN 4.0 đưa ứng dụng vào trong
hoạt động của người dân – đánh trực tiếp vào thanh khoản , chi tiêu thường ngày
của người dân.
Số liệu còn được thể hiển rõ ở số lượng thẻ tín dụng được phát hành ra ngồi
thị trường của các ngân hàng bởi phương thức thanh toán trực tuyến qua thẻ tín
dụng ngày được mọi người ưa chuộng hơn là chi tiêu trực tiếp bằng tiền giấy như
những thời kỳ trước.
Trong tọa đàm: “Thị trường Thẻ tín dụng – Cuộc đua giữa các ngân hàng và
cơ hội cho người tiêu dùng” do BizLIVE tổ chức diễn ra ngày 11/6/2019 tại
TP.HCM, các nhà quản lý ngân hàng, các bộ tài chính có cơng bố những số liệu về
việc thanh tốn và tiêu dùng trong thời kì tiếp cận cách mạng cơng nghệ 4.0.
Ơng Nguyễn Hồng Minh, Phó giám đốc ngân hàng nhà nước – Chi nhánh
TP.HCM cho biết, thanh tốn khơng dùng tiền mặt là định hướng, nhiệm vụ trọng
tâm khơng chỉ riêng của NHNN, Chính Phủ, có những tác động tích cực hơn đên
sự phát triển kinh tế xã hội, ngành ngân hàng và người tiêu dùng. Đến thời điểm
hiện tại, ngành ngân hàng đã đạt được 4 thành tựu nổi bật trong thanh tốn khơng
dùng đến tiền mặt.
Thứ nhất, các chi tiêu đề ra theo Nghị định 101/2012/NĐ – CP đặt ra cho
ngành ngân hàng ln có tăng trưởng cao ở cả số lượng giao dịch, số lượng thẻ và
giá trị giao dịch bao gồm cả hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, giao dịch
chuyển mạch tài chính và bù trừ điện tử, số lượng máy ATM, POS.
Thứ hai, tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt trong tổng thanh toán hiện tại khoảng
11% so với 10 năm trước là 22%.
Thứ ba, các ngân hàng đã phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ cho khách hàng
phục vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
Thứ tư, trong nhiều năm qua, bên cạnh phương thức thanh tốn khơng dùng

tiền mặt truyền thống như Sec, Úy nhiệm chi …dịch vụ internetbanking,
Mobibanking rất phổ biến.
Một điểm nổi bật trong được đề cập đến trên phương diện ngân hàng đó là
sự xuất hiện của ngân hàng sơ. Sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ thơng tin
hiện đại hình thành nên ngân hàng số – xu hướng mới cho ngân hàng lẻ tương lai.
Do còn khá mới mẻ tại Việt Nam so với các nước phát triển, số lượng ngân hàng số
ở Việt Nam còn ở mức khiêm tốn. Ngân hàng số là mơ hình hoạt động chủ yếu dựa
vào các nền tảng và dữ liệu điện tử để kinh doanh sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. Sự
10


bùng nổ của công nghệ thông tin(CNTT) kéo theo xu hướng phát triển của ngân
hàng đã mang lại nhiều tiện ích cho ngân hàng và khách hàng. So với ngân hàng
truyền thống, ngân hàng số giúp người tiêu dùng tiếp kiệm thời gian, chi phí cũng
như cơng sức khi thanh toán tiền điện, tiền nước trực tiếp, mua sắm trực tuyến mà
không cần phải đến tận nơi. Đồng thời, với sự hỗ trợ của công nghệ dịch vụ ngân
hàng số cịn có thể phục vụ tốt hơn nhiều đối tượng khách hàng, thậm chí cả những
khách hàng ở vùng sâu vùng xa, giúp ngân hàng nâng cao lợi thế cạnh tranh đối
với các đối thủ. Việc phát triển và đưa vào ngân hàng số mang đến nhiều lợi ích
thiết thực cho ngân hàng. Khu thu thập tín dụng ngày càng giảm, phát triển các sản
phẩm dựa vào nền tảng công nghệ số tạo điều kiện cho ngân hàng nâng tỷ trọng
nguồn thu trong tổng lợi nhuận chung. Cụ thể, các chuyên gia cho rằng, việc ứng
dụng công nghệ số vào hoạt động ngân hàng sẽ khiến chi phí tăng khoảng 31%
nhưng cũng làm tăng lợi nhuận ròng khoảng 43%.
b) Cách mạng 4.0 trên phương diện thanh toán: sự phát triển tiền điện tử, tiền
ảo.
Tiền điện tử là gì?
Tiền điện tử là tiền trong các tài khoản ngân hàng được lưu trữ trong hệ
thống máy tính ở ngân hàng dưới hình thức điện tử, được dùng để mua hàng hóa và
sử dụng các dịch vụ internet.

Theo một cách định nghĩa khác thì Tiền điện tử là tiền được số hóa, tức là
tiền ở dạng bit số. Tiền điện tử chỉ được sử dụng trong môi trường điện tử phục vụ
cho những thanh tốn điện tử thơng qua hệ thống thơng tin bao gồm hệ thống mạng
máy tính , internet và các phương tiện điện tử được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu của
tổ chức phát hành( bên thứ 3) và được biểu hiện dưới dạng bút tệ trên tài khoản mà
khách hàng(người mua) mở tại tổ chức phát hành.
Cụ thể hơn, tiền điện tử là phương tiện của thanh toán điện tử được bảo mật
bằng chữ ký điện tử, và cũng như tiền giấy nó có chức năng là phương tiện trao đổi
và tích lũy giá trị. Nếu như giá trị của tiền giấy được đảm bảo bởi chính phủ phát
hành thì đối với tiền điện tử, giá trị của nó được tổ chức phát hành đảm bảo bằng
việc cam kết và chuyển đổi tiền điện tử sang tiền giấy theo yêu cầu của người sở
hữu. Và hiện nay tại Việt Nam, tiền điện tử do NHTW kiểm soát bởi nó được hình
thành trên cơ sở tiền giấy.

11


Hay có thể hiểu đơn giản đó chính là tiền điện tử là tiền dựa trên tiền cơ sở
của ngân hàng trung ương được mã hóa thành dữ liệu điện tử nhằm mục đích thanh
tốn các giao dịch trở nên thuận tiện và dễ dàng hơn thông qua internet.
Tại Việt Nam hiện nay, tiền điện tử đã bắt đầu xuất hiện dưới dạng ví điện
tử. Đếnnay NHNN đã cấp phép cho 9 tổ chức phi ngân hàng thực hiện thí điểm
dịch vụ ví điện tử thơng qua 33 TCTD bao gồm: MobiVi, VietUnion, VNPay,
VinaPay, Smartlink, M_Service, VNPT-EPAY, PeaceSoft và ECPay. Đến
31/12/2013, tổng số ví điện tử phát hành trên 1,84 triệu; lượng giao dịch đạt 45,3
triệu với giá trị 23350 tỷ đồng. Sau một thời gian triển khai thí điểm, các dịch vụ
do các tổ chức trên cung cấp những kết quả nhất định, khẳng định những ưu thế và
tính năng, sự tiện lợi, nhanh chóng, an tồn, ngày càng nhận được sự quan tâm từ
phía các TCTD, đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ và người sử dụng, dịch vụ
trung gian thanh toán đã tạo nên các kênh thanh tốn mới, bước đầu thay đổi thói

quan tiêu dùng và thanh tốn của người dân. Ngồi ví điện tử, tại Việt Nam chưa
có hình thức ví điện tử offline nào.
Ví điện tử nói chung và tiền điện tử nói riêng là một phần quan trọng trong
chiến lược đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt của Chính Phủ, bên cạnh hệ
thống thanh thanh toán qua thẻ ngân hàng truyền thống. Nó đang ngày càng chứng
tỏ được tầm quan trọng của mình trong thanh tốn giao dịch mua bán hàng hóa,
đặc biệt là các sản phẩm mua bán hàng hóa online. Các ngân hàng đang tăng cường
hợp tác với các tổ chức phát hành ví điện tử, ví dụ Vietcombank đã phối hợp với
M_Service để triển khai ví điện tử Momo. Ví điện tử Momo là một ví tiền trên điện
thoại di động mạng Vinaphone, cho phép khách hàng nạp tiền điện thoại trả trước
cho tất cả các mạng, chuyển tiền giữa các ví momo, nạp tiền tài khoản game; thanh
tốn các hóa đơn cước điện thoại cố định.
Tuy nhiên cơ chế giám sát đối với ví điện tử nói riêng và tiền điện tử nói
chung vẫn chưa thực sự rõ ràng. Tiền điện tử chỉ đề cập một cách khái quát trong
nghị định 101/2012/NĐ-CP của Chính Phủ về thanh tốn khơng dùng tiền mặt,
trong đó tiền điện tử có thể coi là nằm trong “các dịch vụ thanh toán khơng qua tài
khoản”. NHNN cũng chưa có văn bản quy pháp pháp luật chính thức đối với tiền
điện tử, mà chỉ có dự báo Thơng tư về trung gian thanh tốn. Cõ thể nói rằng tiền
điện tử Việt Nam hầu như nằm trong khu vực nội địa, vì thế những nguy cơ đối với
CSTT là không đáng kể. Tuy nhiên khi hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển và
hội nhập hơn với thế giới thì điều đó hồn tồn có thể xảy ra. NHNN và CHính
Phủ cần có những bước chuẩn bị sẵn sàng, vì tiền điện tử ngày càng trở nên phổ
biến ở mức độ toàn cầu (theo gov.vn)
12


Hiện nay, tiền điện tử đang khá phát triển ở Việt Nam đi kèm với tốc độ phát
triển công nghệ thông tin. Và không thê không nhắc đến sự phát triển đi kèm của
các kênh thương mại điện tử. Theo Bộ Công Thương, Việt Nam với dân số hơn 90
triệu dân với tỷ lệ sử dụng internet lên đến 49% và 34% sử dụng điện thoại truy

cập internet. Thương mại điện tử Việt Nam được đánh giá là đầy tiềm năng phát
triển tại Việt Nam.
Đến năm 2015, hầu hết các siêu thị, trung tâm mua sắm và cơ sở phân phối
hiện đại trong cả nước cho phép người tiêu dùng thanh tốn khơng dùng tiền mặt
khi mua hàng. Hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho việc thanh toán thẻ đã được cải thiện ,
số lượng ATM tăng lên nhanh chóng.
Năm 2015, giá trị mua hàng trực tuyến ước tính khoảng 160USD/ người,
tổng doanh thu bán hàng qua các hình thức TMĐT tại Việt Nam đạt 4,07 tỷ USD
vào năm 2015. Tuy nhiên mới chỉ chiếm 2,8% mức bán lẻ hàng hóa và tiêu dùng
dịch vụ trên cả nước.
Như vậy tiềm năng TMĐT còn rất lớn, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam hội
nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thới giới. Tính đến 7/2016, Việt Nam đã
và đang đàm phán và ký kết 16 hiệp định song phương và đa phương.
Số lượng đối tác kinh tế, thương mại của Việt Nam thông qua FTA sẽ lên
đến gần 60 đối tác. Việc ký kết các FTA nói chung sẽ giúp TMĐT Việt Nam phát
triển mạnh mẽ trong thời gian sắp tới.
Tính chung giai đoạn 2011-2015, việc sử dụng thẻ điện tử Việt Nam ngày
càng tăng, giúp việc tiêu thụ hàng hóa tăng 0,22% và đóng góp của lưu hành thẻ
vào GDP Việt Nam hơn 800 triệu USD. Vào cuối năm 2015, giá trị giao dịch ATM
đạt mức 1564 nghìn tỷ đồng, cao nhất trong 4 năm trở lại đây.
Với việc tất cả các chỉ số về thanh toán thẻ như tổng giá trị giao dịch qua các
máy ATM, các tài khoản thanh toán cá nhân hay qua POPS đều tăng. Có thể nói xu
hướng sử dụng thẻ của Việt Nam đang ngày càng phổ biến.
Kể từ khi thị trường Việt Nam phát hành thẻ ngân hàng đầu tiên(1996) đến
6/2016 số lượng thẻ phát hành lên đến 106 triệu thẻ với hơn 48 ngân hàng khác
nhau.
Trong đó thẻ ghi nợ chiếm 90,66 % thẻ tind dụng chiếm 3,53% thẻ trả trước
là 5,81%. Về mạng lưới, cơ sở hạ tầng phục vụ cho thanh toán thẻ ngân hàng được
13



cải thiện, số lượng máy POPS có tốc độ tăng trưởng nhanh. Đến cuối 6/2016 trên
tồn quốc có 17300 máy ATM và hơn 239000 POPS được lắp đặt.
Cùng với sự gia tăng của số lượng thẻ và cơ sở hạ tầng đầu tư thanh toán
hiện nay, các ngân hàng đã cung cấp khá tốt các tiện ích cơ bản trên ngân hàng
điện tử như: chuyển khoản, thanh tốn hóa đơn dịch vụ, internet, nước, điện, điện
thoại, truyền hình cáp, mua vé máy bay, mua hàng trực tuyến, đóng phí bảo hiểm,

Kết quả điều tra, khảo sát tình hình ứng dụng TMDT năm 2015 của cục
TMĐT và công nghệ thông tin cho thấy, trong các hình thức thanh tốn chủ yếu,
người mua hàng trực tuyến có 48% người mua sử dụng phương thức chuyển khoàn
qua ngân hàng, 20% tham gia khảo sát cho biết từng thanh toán qua thẻ . Đối với
doanh nghiệp, có 97% doanh nghiệp được khảo sát chấp nhậ cho khách hàng thanh
toán bằng cách chuyển khoản, 16% doanh nghiệp đồng ý chuyển khoản qua thẻ
thanh toán.
Sự phát triển của phương tiện thanh toán để băt kịp cơn lốc công nghệ không
thể không kể đến tiền ảo. Được nhắc đên khá nhiều tại Việt Nam vào năm 2017,
tiền ảo như một con sóng tràn ngập vào thị trường Việt Nam với những biến động
được các nhà kinh tế xem như một bước chuyển mình mang đầy tính mạo hiểm.
Vậy tiền ảo là gì?
Nó có giống như tiền điện tử như người ta vẫn hay đánh đồng nó với tiền
điện tử.Trong khí đó tiền ảo hay cịn gọi là tiền mã hóa khơng phải là đồng tiền
nhập định khơng được phát hành hay đảm bảo bởi bất kì Chính Phủ hay NHTW, cơ
quan quả lí tiền tệ ở bất cứ quốc gia nào. Nó hoạt động phân tán và mang tính ẩn
danh cao, khơng chịu sự quản lí và tiềm ẩn nhiều rủi ro cao.
Theo tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (ISO), tiền ảo là tài sản áo có tính
chất tiền tệ tức có thể làm phương tiện trao đổi hay một tài sản có giá trị trong một
môi trường cụ thể.
Theo Quốc hội và hội đồng liên minh châu âu(EU): “Tiền ảo là thể hiện dưới
dạng số. Giá trị này không được một ngân hàng trung ương hay một cơ quan nhà

nước nào phát hành hay đảm bảo, nó khơng gắn liền với một đồng tiền pháp định
nào hoặc pháp nhân như một phương tiện trao đổi. Nó có thể chuyển đổi, lưu trữ
hay giao dịch bằng phương thức điện tử”.
Bảng so sánh tiền điện tử và tiền ảo
14


Đặc tính
Dạng thức tiền
Đơn vị đo lường

Phạm vi chấp nhận
Địa vị pháp lí
Người phát hành
Cung tiền
Khả năng được hồn tiền
Chịu sự giám sát
Các loại rủi ro

Tiền điện tử
Dạng số
Là đồng tiền truyền
thống với địa vị pháp
định

Tiền ảo
Dạng số
Là đòng tiền phát
minh(bitcoin, linden,
…)khơng có đơn vị xác

định
Được chấp nhận rộng rãi
Thường là một cộng
để thanh tốn
đồng nhất định
Chịu sự quản lí
Khơng chịu sự quản lí
Tổ chức tiền điện tử
Cơng ty phi tài chính
được thành lập
thuộc khu vực tư nhân
Cố định
Khơng cố định
Được đảm bảo
Khơng được đảm bảo

Khơng
Chủ yếu là rủi ro hoạt
Rủi ro pháp lí, tín dụng
động
và thanh khoản hoạt động
Nguồn: NHTW HongKong

Ông Leohard A.Weese, Chủ tịch hiệp hội Bitcoin HongKong, cho biết tiền
điện tử có đặc tính giống như tiền mặt ở ngân hàng, cịn tiền ảo mã hóa lại giống
như vàng. Khi bạn mua vàng, bạn giữ nó một dạng tich trữ cố định, không biết rõ
giá trị của nó trong tương lai. Ơng cũng chỉ ra nhiều dạng thức sử dụng tiền ảo nói
chung hay bitcoin nói riêng trên thế giới dùng để đầu cơ, lưu trữ giá trị hay phương
tiện trao đổi.
Đồng Bitcoin có một ưu điểm vượt trội khiến nó thay thế việc sử dụng dịch

vụ ngân hàng là chi phí chuyển tiền thấp, và với tốc độ nhanh chóng. Bitcoin có
thể sử lí khoảng 5 giao dịch trong mỗi giây.
Việc tham gia mạng lưới tiền ảo rất dễ dàng với việc quản lí sở hữu bằng
blockchain. Ai cũng có thể chạy phần mềm ứng dụng và tham gia mạng lưới. Tiền
mã hóa cũng có thể dễ dàng chia nhỏ và có thể dễ dàng hốn đổi trong q trình sử
dụng. Đặc biệt tiền ảo có một đặc tính là ẩn danh, khơng chịu quản lí bởi Chính
Phủ hay doanh nghiệp nào.
Trong suốt các phần trên, nhóm tác giả đã tổng hợp các bài viết, bài báo cáo và
những phát biểu của các giới chuyên gia trong ngành. Các số liệu được thu thập từ
những trang uy tín và có độ cập nhật cao như tổng cục thống kê, tài chính kế tốn,
GSO, IMF, WB,…

15


16


CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Cơ sở lý thuyết:
1.1 Cách mạng công nghiệp 4.0
1.1.1 Định nghĩa:
“Cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lượng nước và hơi nước để
cơ giới hóa sản xuất. Cuộc cách mạng lần 2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản
xuất hàng loạt. Cuộc cách mạng lần 3 sử dụng điện tử và cơng nghệ thơng tin để tự
động hóa sản xuất. Bây giờ, cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ tư đang nảy nở từ
cuộc cách mạng lần ba, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới
giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học.”
(Klaus Schwab, người sáng lập và chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế
giới)

1.1.2 Vai trò:
a, Kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực thể:
Cuộc cách mạng công nghệ đang diễn ra đặc trưng bởi sự hợp nhất, khơng
có ranh giới giữa các lĩnh vực công nghệ, vật lý, kỹ thuật số và sinh học. Đây là xu
hướng kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực thể, vạn vật kết nối Internet (IoT) và
các hệ thống kết nối Internet (IoS).
Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư này đang làm thay đổi cách thức sản
xuất, chế tạo. Trong các “nhà máy thơng minh”, các máy móc được kết nối Internet
và liên kết với nhau qua một hệ thống có thể tự hình dung tồn bộ quy trình sản
xuất rồi đưa ra quyết định sẽ thay thế dần các dây chuyền sản xuất trước đây. Nhờ
khả năng kết nối của hàng tỷ người trên thế giới thông qua các thiết bị di động và
khả năng tiếp cận được vơi cơ sở dữ liệu lớn, những tính năng xử lý thơng tin sẽ
được nhân lên bởi những đột phá công nghệ trong các lĩnh vực như trí tuệ nhân
tạo, cơng nghệ người máy, Internet kết nối vạn vật, xe tự lái, công nghệ in 3 chiều,
17


công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ năng lượng và tính
tốn lượng tử.
b, Quy mơ và tốc độ phát triển – Chưa có tiền tệ trong lịch sử nhân loại
Nếu như các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây diễn ra với tốc độ theo
cấp số cộng (hay tuyến tính) thì tốc độ phát triển của cách mạng công nghiệp lần
thứ tư là theo cấp số nhân. Thời gian từ khi các ý tưởng về công nghệ và đổi mới
sáng tạo được phôi thai, hiện thực hóa các ý tưởng đó trong các phịng thí nghiệm
và thương mại hóa ở quy mơ lớn các sản phẩm và quy trình mới được tạo ra trên
phạm vi toàn cầu được rút ngắn đáng kể. Những đột phá công nghệ diễn ra trong
nhiều lĩnh vực như kể trên với tốc độ rất nhanh và tương tác thúc đẩy nhau đang
tạo ra một thế giới được số hóa, tự động hóa và ngày càng trở nên hiệu quả và
thông minh hơn.
c, Tác động mạnh mẽ và toàn diện đến thế giới đương đại

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư có những tác động to lớn về kinh tế,
xã hội và môi trường ở tất cả các cấp – toàn cầu, khu vực và trong từng quốc gia.
Các tác động này mang tính rất tích cực trong dài hạn, song cũng tạo ra nhiều thách
thức điều chỉnh trong ngắn đến trung hạn.
Tuy nhiên cuộc cách mạng công nghệ này đang tạo ra những thách thức liên
quan đến những chi phí điều chỉnh trong ngắn đến trung hạn do tác động khơng
đồng đều đến các ngành khác nhau: có những ngành sẽ tăng trưởng mạnh mẽ và có
những ngành sẽ phải thu hẹp đáng kể. Trong từng ngành, kể cả các ngành tăng
trưởng, tác động cũng có sự khác biệt giữa các doanh nghiệp, với sự xuất hiện và
tăng trưởng nhanh của nhiều doanh nghiệp lạc nhịp về công nghệ.
Chính vì vậy mà cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư đang về lại bản đồ
kinh tế trên thế giơi, với sự suy giảm quyền lực của các quốc gia dựa chủ yếu vào
khai thác tài nguyên và sự gia tăng sức mạnh của các quốc gia dựa chủ yếu vào
công nghệ và đổi mới sáng tạo.
18


1.2. Thị trường tiền tệ:
1.2.1. Khái niệm:
“Thị trường tiền tệ là thị trường mua bán các loại giấy tờ có giá ngắn hạn có
kì hạn dưới một năm, là nơi đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn cho nền kinh tế”.
Ở nước ta, thị trường tiền tệ mới hình thành, cơng cụ giao dịch trên thị
trường tiền tệ cịn ít nê luật pháp cho phép các giấy tờ có giá dài hạn được phép
giao dịch trên thị trường tiền tệ. Theo điều 9, luật sửa đổi một số điều của Luật
NHNN (2003) định nghĩa: “ Thị trường tiền tệ là thị trường vốn ngắn hạn, nơi mua,
bán ngắn hạn các giấy tờ có giá, bao gồm tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN,
chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá trị khác.”
1.2.2. Chức năng:
- Là kênh dẫn truyền tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế
- Là kênh tạo thông tin và phản hồi những tác động của chính sách tiền tệ

đối với nền kinh tế.
- Là công cụ để điều tiết khối tiền của nền kinh tế, trong đó thể hiện rõ nét
qua chức năng của thị trường mở
- Là công cụ để NHTW thực hiện vai trò là người cho vay cuối cùng đối với
các ngân hàng trung gian
- Tạo cơ chế để NHTW hỗ trợ thanh khoản cho hệ thống NHTM.
1.2.3 Chủ thể tham gia thị trường tiền tệ:
- Chính phủ: Tham gia với tư cách là nhà phát hành (KBNN phát hành tín
phiếu), nhà quản lý.
- Ngân hàng Trung Ương: Điều tiết thị trường.
- Ngân hàng thương mại và tổ chức tài chính: Vừa thu nhận luồng tiền từ
dân cư thơng qua kênh tiết kiệm và tiền gửi của khách hàng, phát hành và mua
bán lại các giấy tờ có giá, hoặc trên kênh thị trường mở. Đồng thời, chuyển hóa

19


nguồn tiền này cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ gia đình, các cá nhân
có nhu cầu vốn kinh doanh dưới hình thức cấp tín dụng.
- Doanh nghiệp và tổ chức kinh tế: Tham gia thị trường với tư cách là
người có nhu cầu về vốn kinh doanh.
- Cá nhân, tổ chức đoàn thể xã hội: Các chủ thể hội đủ điều kiện pháp
nhân và có thu nhập cũng tham gia thị trường tiền tệ nhằm thỏa mãn các nhu cầu
về vốn, giao dịch tiền tệ, mua bán giấy tờ có giá với các ngân hàng thương mại
cùng những điều kiện nhất định.
1.2.4. Các công cụ lưu thông trên thị trường tiền tệ
Tín phiếu kho bạc (Treasury Bills)
Đây là loại chứng khoán nợ ngắn hạn do Nhà nước phát hành nhằm mục
đích điều hịa lưu thơng tiền tệ, hỗ trợ cho việc cân đối thu chi ngân sách, bù đắp
những thiếu hụt tạm thời hoặc mục đích chống lạm phát hay khuyến khích phát

triển sản xuất. Đặc điểm của loại chứng khoán ngắn hạn là thời gian đáo hạn dưới
một năm, lãi và vốn được trả một lần khi đáo hạn.
Các khoản vay liên ngân hàng
Theo quy định của ngân hàng trung ương, các tổ chức nhận tiền gửi phải có
một tỷ lệ dự trữ bắt buộc để đáp ứng nhu cầu rút tiền của những người gửi tiền.
Một số tổ chức có thể thừa dự trữ, một số khác lại thiếu.
Các tổ chức nhận tiền gửi có thể mua bán các khoản dự trữ này trên thị
trường liên ngân hàng, bằng cách này có thể tối thiểu hóa được lượng tài sản có
tính thanh khoản cao nhưng khả năng sinh lời thấp, như tín phiếu kho bạc.
Giấy chấp nhận thanh toán của ngân hàng

20


Đây là giấy bảo đảm rằng một ngân hàng sẽ thanh tốn vơ điều kiện số tiền
mà các nhà nhập khẩu còn thiếu các nhà xuất khẩu. Đến ngày đáo hạn nhà nhập
khẩu sẽ trả cho ngân hàng số tiền ghi trên giấy cộng với một khoản phí. Nhà xuất
khẩu không nhất thiết phải giữ giấy này cho tới khi đáo hạn mà có thể bán đi với
giá chiết khấu để thu tiền trước. Lãi suất của công cụ này tương đối thấp do tính an
tồn cao.
Kỳ phiếu thương mại
Kỳ phiếu thương mại sẽ do doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phát hành,
dùng thay thế cho giấy nợ trả cho các đơn vị hoặc cá nhân cung cấp hàng hóa hay
dịch vụ cho doanh nghiệp. Trong thương phiếu có quy định thời hạn trả nợ và lãi
suất đến kỳ hạn sẽ được đơn vị trả cả vốn lẫn lãi.
Kỳ phiếu ngân hàng (Bank Bills), Tín phiếu công ty tài chính, Chứng
chỉ tiền gửi tiết kiệm
Đây là các loại chứng khoán ngắn hạn thường từ 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng
đến 12 tháng, được ngân hàng thương mại và công ty tài chính phát hành nhằm
huy động vốn, rồi dùng vốn đó cho vay (chủ yếu là ngắn hạn).

2. Khung phân tích:
A

B

H
L

C

D

K

21

I
E

F

G

J


Hình ảnh mang tính chất minh họa
Trong khoa học máy tính, cây nhị phân (tiếng Anh: binary tree) là một cấu trúc dữ
liệu cây mà mỗi nút có nhiều nhất hai nút con, được gọi là con trái (left child)
và con phải (right child). Một định nghĩa đệ quy chỉ sử dụng các khái niệm lý

thuyết tập hợp là cây nhị phân không trống là một tuple (L, S, R), với L và R là các
cây nhị phân hay tập hợp rỗng và S là tập đơn (singleton set). Một số tác giả cho
phép cây nhị phân cũng có thể là tập hợp trống.
Từ góc độ lý thuyết đồ thị, cây nhị phân (và K-ary) như định nghĩa ở đây thực sự
là arborescence. Vì vậy cây nhị phân có thể gọi là arborescence phân nhánh
đôi (bifurcating arborescence)—một thuật ngữ xuất hiện trong các sách lập trình
rất cũ,[4] trước khi thuật ngữ khoa học máy tính hiện đại chiếm ưu thế. Cũng có thể
hiểu cây nhị phân là một đồ thị vơ hướng chứ khơng phải đồ thị có hướng, trong
trường hợp đó cây nhị phân là một cây có gốc và thứ tự. Một số tác giả dùng thuật
ngữ cây nhị phân có gốc thay vì cây nhị phân để nhấn mạnh thực tế rằng cây có
gốc, nhưng như được định nghĩa ở trên thì cây nhị phân ln có gốc. Cây nhị phân
là trường hợp đặc biệt của cây K-ary, với k bằng 2.
Trong bài tiểu luận, chúng em đã sử dụng mơ hình cây nhị phân như sau: Cây nhị
phân có hai nút con, nút con trái là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và nút
con thứ hai là thị trường tiền tệ. Trong mỗi nút con đều có các nhánh nhỏ, ở nút

22


con bên trái lần lượt là định nghĩa và vai trò, ở nút con bên phải lần lượt là khái
niệm, chức năng, chủ thể và công cụ.
3. Các phương pháp nghiên cứu:
3.1. Phương pháp định tính/ định lượng:
1.1 Phương pháp định tính:
Mơ tả, phân tích đặc điểm các khái niệm: “CMCN 4.0”, “Thị trường tiền tệ”,... Từ
đó giải thích, xây dựng các kết quả nghiên cứu về sự ảnh hưởng của CMCN 4.0
đến thị trường tiền tệ và những giải pháp, chính sách khuyến khích phù hợp.
Phương pháp này chính là để trả lời câu hỏi “Cái gì” (What), “Thế nào” (How),
“Tại sao” (Why)
1.2 Phương pháp định lượng:

Thu thập dữ liệu bằng số, giải quyết quan hệ giữa CMCN 4.0 và Thị trường tiền tệ.
Đây là phương pháp đi tìm câu trả lời cho câu hỏi “Bao nhiêu”, “Mức nào”
3.2. Phương pháp thu thập số liệu:
Thu thập số liệu (từ các tài liệu nghiên cứu khoa học có trước, từ quan sát và thực
hiện thí nghiệm) là để làm cơ sơ lý luận khoa học hay luận cứ chứng minh giả
thuyết hay vấn đề “ Ảnh hưởng của CMCN 4.0 đến thị trường tiền tệ” mà nghiên
cứu đã đặt ra.

Chương III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO
LUẬN
1. Kết quả nghiên cứu
Các tác động của cuộc cách mạng 4.0 tới ngành ngân hang tại Việt Nam
được biểu hiện như sau:
Một là, cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi cách thức hoạt động, phân
phối sản phẩm của các ngân hang. Với việc ứng dụng nhiều cơng nghệ máy tính
vào phân phối sản phẩm, ứng dụng chuyển đổi kỹ thuật số, các sản phẩm của ngân
23


hang có thể tích hợp được với nhiều sản phẩm dịch vụ phụ trợ để làm hài lòng
khách hang. Do đó, việc nắm bắt và hiểu rõ nhu cầu của khách hang của các ngân
hàng là tiên quyết.
Trong những năm gần đây, sự xuất hiện điện thoại thông minh
( Smartphone) đã làm thay đổi cách thức giao tiếp và tương tác của con người, kéo
theo sự thay đổi trong kênh phân phối, mạng lưới bán hàng và cách thiết kế sản
phẩm.Nếu trước đây, để thực hiện giao dịch với ngân hàng, khách hàng cần phải ra
trực tiếp phòng giao dịch, chi nhánh ngân hàng, thì này khách hàng có thể thực
hiện giao dịch thông qua các kênh bán hàng như Internet Banking, Mobile
banking,Tablet banking, ví điện tử, mạng xã hội…
Ngày càng nhiều ngân hàng triển khai ngân hàng số. Chính việc thay thế

kênh bán hàng đã làm thay đổi tư duy của các nhà quản trị ngân hàng từ ngân hàng
truyền thống sang” ngân hàng số- digital banking” – “ ngân hàng không giấy”.
Nếu trước đây việc mở rộng quy mô ngân hàng được thực hiện thông qua
mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch để tăng sức cạnh tranh thì nay các
ngân hàng cần tập trung đầu tư vào dịch vụ công nghệ để thỏa mãn nhu cầu của
khách hàng.
Hai là , cách mạng công nghiệp 4.0 làm gia tăng cơng nghệ tự động hóa, tác
động đến nguồn nhân sự. Tiền ảo (cryptocurrency) hay gọi chung là tiền điện tử
(digital currency) là sản phẩm của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Sự ra đời và
phát triển của các đồng tiền này ( như bitcoin) đã hình thành các sàn giao dịch ảo
tác động đến nhân sự của ngân hàng. Trước đây quản lý cấp cao hay nhân viên
ngân hàng đều tập trung giao dịch vào các sản phẩm truyền thống thì nay nhiệm vụ
của họ cịn thêm việc quản lý đồng tiền mã hóa. Từ đó, tạo ra nhiều cơng việc mới.
Bên cạnh đó, xu hướng phát triển ngân hàng số - digital banking ngày càng được
triển khải rộng rãi. Hệ thống ngân hàng truyền thống sẽ dần bị thay thế bởi các
ngân hàng công nghệ hiện đại với hệ thống tự động hóa. Việc tự động hóa sẽ làm
cho khách hàng thuận tiện trong quá trình giao dịch, nhưng cũng dẫn đến nguy cơ
mất việc làm của một số vị trí trong ngân hàng như giao dịch viên, nhân viên tín
dụng… Tuy nhiên, các vị trí việc làm mới về công nghệ thông tin lại xuất hiện như
phát triển phần mềm, bảo mật hệ thống , sale marketing có kinh nghiệm trong
thương mại điện tử (e-commerce) khai thác cơng nghệ ngân hàng kỹ thuật số…Vì
máy móc hiện đại, thông minh đến đâu cũng không thể thay thế con người. Cách
mạng cơng nghiệp 4.0 sẽ khuyến khích người làm việc có xu hướng thích ứng với

24


sự chuyển đổi của ngành, từ đó điều chỉnh khả năng làm việc của người làm để gia
tăng lợi ích, hiêu quả kinh doanh.
Ba là, sự phát triển của hạ tầng viễn thông trong bối cảnh CMCN 4.0 đặt ra

những thách thức mới về bảo mật, do đó an ninh mạng trở nên vô cùng quan trọng.
Với sự phát triển ngày càng tinh vi của công nghệ số và xu hướng chuyển dần sang
điện toán đám mây, những lỗ hổng bảo mật cũng vì thế mà tăng theo, kéo theo
những lo ngại ngày càng nghiêm trọng về rủi ro tấn công tin tặc. Trong nhiều
trường hợp, một số cá nhân tổ chức cá nhân có thể thu thập thơng tin cá nhân riêng
tư của người khác và đăng tải trên mạng.
Điều này địi hỏi hệ thống tài chính, ngân hàng phải có trách nhiệm xã hội
nhiều hơn, quan tâm nhiều hơn đến tính an tồn và riêng tư trong thơng tin của
khách hàng và có cách thức phịng thủ mới để bảo đảm an tồn bảo mật mạng.
Theo đó, các ngân hàng, các cơng ty chứng khốn… ngồi việc trang bị cho mình
những cơng cụ bảo mật mới cần quan tâm hơn nữa tới việc xây dựng hệ thống cơ
sở dữ liệu dự phòng và nâng cao nhận thức về bảo mật và an tồn thơng tin trong
tồn hệ thống.
Bốn là, CMCN 4.0 sẽ tạo ra sự cạnh tranh lớn trong lĩnh vực dịch vụ tài
chính, ngân hàng, dịch vụ thanh tốn trong bối cảnh các doanh nghiệp cơng nghệ
tài chính - FinTech đang ngày càng mở rộng và phát triển. Theo khảo sát, đánh giá
của PwC (một trong 4 cơng ty kiểm tốn hàng đầu thế giới hiện nay), trong vòng từ
3 đến 5 năm tới, tổng mức đầu tư vào FinTech trên tồn cầu có thể vượt mức 150
tỷ USD. Theo đó, miếng bánh thị phần của các nhà cung cấp dịch vụ tài chính trên
thị trường sẽ dần co hẹp lại, cạnh tranh khốc liệt để chiếm lĩnh khách hàng giữa
ngân hàng thương mại và công ty công nghệ là xu thế tất yếu.
2. Thảo luận về tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 tới thị trường tài
chính tiền tệ
a, Những thuận lợi do cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại cho ngành ngân
hàng Việt Nam hiện nay:
Một là, những tiến bộ về kỹ thuật công nghệ đang làm thay đổi cấu trúc,
phương thức hoạt động và cung cấp nhiều dịch vụ hiện đại của hệ thống ngân
hàng, hình thành những sản phẩm dịch vụ tài chính mới, như: M-POS, Internet
banking, Mobile banking, cơng nghệ thẻ chip, ví điện tử…; tạo thuận lợi cho người
dân trong việc sử dụng dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiết kiệm được chi phí giao

dịch. Nền tảng cơng nghệ để trao đổi thông tin và thực hiện các giao dịch giữa
ngân hàng với khách hàng hoàn toàn diễn ra trên môi trường mạng internet, giúp
25


×