Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án 4-tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.66 KB, 36 trang )

Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
TUẦN 16
THỨ HAI NGÀY 29/11/2010
Tiết 1: CHÀO CỜ.
(LỚP 1A)
------------------------------------------------------
Tiết 2: TẬP ĐỌC.
Tiết 31: KÉO CO
I) MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò hcơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta
cần được gìn giữ, phát huy (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
III)PHƯƠNG PHÁP:
- Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập…
IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức : (1’)
- Cho hát, nhắc nhở HS
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi 3 HS đọc bài : “ Tuổi ngựa” + trả
lời câu hỏi
- GV nhận xét – ghi điểm cho HS
3. Dạy bài mới: (30’)
* Giới thiệu bài – Ghi bảng.
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết


hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+
nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú
giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 16
191
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
- GV đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu
hỏi:
+ Phần đầu bài văn giới thiệu với
người đọc điều gì?
+ Em hiểu cách chơi kéo co như thế
nào?
TCTV: Đấu sức: thi xem đội nào khoẻ
hơn
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi:
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở

làng Hữu Trấp?
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Gọi HS đọc đoan 3 và trả lời câu hỏi:
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có
gì đặc biệt?
+ Em đã thi kéo co hay chơi kéo co bao
giờ chưa? Theo em, chơi kéo co bao giờ
cũng rất vui?
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi
kéo co.
- Kéo co phải có hai đội, thường thì số
người ở hai đội phải bằng nhau, thành
viên mỗi đội ôm chặt lấy lưng nhau, hai
người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào
nhau...
1. Cách thức chơi kéo co.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất
đặc biệt so với cách thi thông thường. Ở
đây cuộc thi diễn ra giữa bên Nam và
bên Nữ, Nam khoẻ hơn Nữ rất nhiều…
tiếng trống, tiếng hò reo cổ vũ náo nhiệt
vang lừng…
2. Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- HS đọc và trả lời theo yêu cầu
- Là một cuộc thi giữa trai tráng hai giáp
trong làng. Số lượng mỗi bên không hạn
chế, có giáp thua keo đầu, keo sau đàn
ông trong xóm kéo đến đông hơn, thế là

chuyển bại thành thắng.
- Em đã được chơi, trò chơi kéo co rất
vui vì rất đông người tham gia, không
khí ganh đua rất sôi nổi, những tiếng hò
reo khích lệ của rất nhiều người xem..
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 16
192
Trờng Tiểu học Huy Tân Giáo án lớp 4 - Đinh Phấn
+ Ngoi kộo co em cũn bit nhng trũ
chi dõn gian no khỏc?
+ Ni dung on 3 l gỡ?
+ Ni dung chớnh ca bi l gỡ?
- GV ghi ni dung lờn bng
*Luyn c din cm:
- Gi HS c ni tip c bi.
- GV hng dn HS luyn c mt on
trong bi.
- Yờu cu HS luyn c theo cp.
- T chc cho HS thi c din cm.
- GV nhn xột chung.
4. Cng c dn dũ:
+ Nhn xột gi hc
+ Dn HS v c bi v chun b bi
sau: Trong quỏn n Ba cỏ Bng
- HS t tr li
3. Cỏch chi kộo co lng Tớch Sn..
ND: Kộo co l mt trũ hci th hin
tinh thn thng vừ ca dõn tc ta cn
c gỡn gi, phỏt huy.
- HS ghi vo v nhc li ni dung

- 3 HS c ni tip, c lp theo dừi cỏch
c.
- HS theo dừi tỡm cỏch c hay
- HS luyn c theo cp.
- 3,4 HS thi c din cm, c lp bỡnh
chn bn c hay nht
- Lng nghe
- Ghi nh
------------------------------------------------------
Tit 3: TON.
Tit 73: CHIA CHO S Cể HAI CH S
( Tiờp theo).
I. MC TIấU
Thc hin c phộp chia s cú bn ch s cho s cú hai ch s (chia ht, chia
cú d).
Bi 1, bi 3 (a)
II. DNG DY HC:
III. CC HOT NG DY HC:
Hot ng dy Hot ng hc
A. KIM TRA BI C (5)
- Gi HS lờn bng lm bi tp 3.
- 1 HS lờn bng lm bi tp 3.
- HS cha bi.
a) x
ì
34 = 714 b) 846
ì
x = 18
Năm học 2010 2011 Tuần 16
193

Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
- GV chữa và cho điểm .
B. DẠY HỌC BÀI MỚI (30’)
1. GIỚI THIỆU BÀI: Giờ học hôm nay các
em sẽ rèn kỹ năng chia cho số có nhiều
chữ số cho số có hai chữ số.
2. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHÉP CHIA:
a. Phép chia 8192 : 64
- GV viết phép chia 8192 : 64 lên bảng.
- Y/C HS đặt tính và tính.
- GV theo dõi HS làm bài nếu thấy HS
làm đúng cho HS nêu cách thực hiện
tính của mình trước lớp, nếu sai hỏi HS
khắc cách làm khác không?
- GV HD lại HS đặt tính và thực hiện
tính như nội dung SGK.
x = 714 : 34 x = 846 : 18
x = 21 x = 47


- HS nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
giấy nháp.
- HS nêu cách tính của mình.
8192 64
64 128
179
128
512
512


0
- Chia theo thứ tự từ trái sang phải.
* 81 chia cho 64 được 1, viết 1.
1 nhân 4 bằng 4, viết 4.
1 nhân 6 bằng 6, viết 6.
81 trừ 64 bằng 17, viết 17.
* Hạ 9 được 179; 179 chia 64 được 2 viết 2.
2 nhân 4 bằng 8, viết 8.
2 nhân 6 bằng 12, viết 12.
179 trừ 128 bằng 51, viết 51.
* Hạ 2 được 512; 512 chia 64 được 8 viết 8.
8 nhân 4 bằng 32, viết 32.
8 nhân 6 bằng 48, thêm 3 bằng 51, viết 51 .
512 trừ 512 bằng 0, viết 0.
- Vậy 8192 : 64 = 128.
- GV hỏi: Phép chia 8192 : 64 là phép
chia hết hay phép chia có dư?
- GV chú ý HD HS cách ước lượng
thương trong các lần chia:
* 179 : 64 có thể ước lượng thương 17 :6
= 2 (dư 5)
* 512 : 64 có thể ước lượng thương 51 :6
= 28 (dư 3)
b. Phép chia 1154 : 62
- GV viết phép chia lên bảng.
- Y/C HS thực hiện đặt tính và tính.
- GV theo dõi HS làm bài nếu thấy HS
- Là phép chia hết vì số dư bằng 0.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào

giấy nháp.
- HS nêu cách tính của mình.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 16
194
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
làm đúng cho HS nêu cách thực hiện
tính của mình trước lớp, nếu sai hỏi HS
khắc cách làm khác không?
- GV HD lại HS đặt tính và thực hiện
tính như nội dung SGK.
1154 62
62 18
534
496
38
- GV hỏi: Phép chia 1154 : 62 là phép
chia hết hay phép chia có dư?
- Trong các phép chia có số dư, chúng ta
phải chú ý điều gì?
- GV chú ý HD HS cách ước lượng
thương trong các lần chia:
* 115 : 62 có thể ước lượng thương 11 :6
= 1 (dư 5)
* 534 : 62 có thể ước lượng thương 53 :6
= 8 (dư 5)
3. LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH.
Bài 1:
- Y/C HS tự đặt tính rồi tính.
- Y/C HS cả lớp nhận xét bài làm trên
bảng của bạn.

- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:(Nếu còn thời gian)
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- Muốn biết đóng được bao nhiêu bút chì
và thừa mấy cái chúng ta phải làm phép
tính gì?
- Y/C HS tự tóm tắt đề bài và làm bài.
Tóm tắt
12 bút : 1 tá
3500 bút : .... tá thừa ... cái?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: (a)
- Chia theo thứ tự từ trái sang phải.
* 115 chia 62 được 1, viết 1.
1 nhân 2 bằng 2, viết 2.
1 nhân 6 bằng 6, viết 6.
115 trừ 62 bằng 53, viết 53.
* Hạ 4 được 534; 534 chia 62 được 8
viết 8.
8 nhân 2 bằng 16, viết 6, nhớ 1.
8 nhân 6 bằng 48, thêm 1, bằng 49,
viết 49.
534 trừ 496 bằng 38, viết 38.
- Vậy 1154 : 62 = 18 (dư 38).
-Là phép chia có số dư bằng 38.
- Số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực
hiện một con tính. Cả lớp làm vào VBT.


- Chúng ta phải làm phép tính chia
3500 : 12.
Bài giải
Ta có:
3500 : 12 = 291 tá (dư 8)
Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút
chì và thừa ra 8 chiếc.
Đáp số: 291 tá; thừa 8 chiếc
bút.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 16
195
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
- Y/C HS tự làm bài.
a) 75
×
x = 1800
x = 1800 : 75
x = 24
- Y/C HS cả lớp nhận xét bài làm trên
bảng của bạn, sau đó 2 HS vừa lên bảng
giải thích cách tìm x của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (3’)
- Vậy:Trong các phép chia có số dư,
chúng ta phải chú ý điều gì?
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà
làm bài tập số 3 và chuẩn bị bài sau
- Tìm x.

- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
một phần. Cả lớp làm vào VBT.
b) 1855
×
x = 35
x = 1855 : 35
x = 53
- HS nêu cách tìm x của từng phần để
giải thích.
- Số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia.
-----------------------------------------------------
Tiết 4: KĨ THUẬT.
(Đ/C VĨNH DẠY)
------------------------------------------------------
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN.
Tiết 31: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I - MỤC TIÊU:
Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết
giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn
biến và hoạt động nổi bật.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Giáo án, sgk.
- Học sinh: Sách vở môn học.
III - PHƯƠNG PHÁP:
Giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thảo luận...
IV - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A - Ổn định tổ chức: (1’)
Cho lớp hát, nhắc nhở hs.
B - Kiểm tra bài cũ: (3’)

Gọi 1 hs nhắc lại nội dung kiến thức
cần nhớ trong bài: quan sát, đồ vật.
1 hs đọc lại dàn ý 1 đồ chơi em thích.
C - Dạy bài mới: (30’)
Cả lớp hát, lấy sách vở môn học
- Hs đọc bài.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 16
196
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
1) Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
2) HD hs làm bài tập:
Bài tập 1:
Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
+ Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi của
những địa phương nào?
GV nxét, chốt lại
Bài tập 2:
- Xác định y/c của đề bài.
GV nhắc hs về y/c của đề bài.
3) Thực hành giới thiệu:
GV nxét, đánh giá.
4) Củng cố - dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà chuẩn bị cho tiết học
sau.
HS ghi đầu bài vào vở
- 1 hs đọc y/c của bài.
- Cả lớp đọc lại bài “Kéo co”.
- Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co của

làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ tỉnh Bắc
Ninh và làng Tích Sơn thị xã Vĩnh Yên
tỉnh Vĩnh Phúc.
- HS đọc y/c của bài, quan sát 6 tranh
minh hoạ trong sgk, nói tên những trò
chơi, lễ hội được vẽ trong tranh...
- Từng cặp hs thực hành giới thiệu trò
chơi, lễ hội của quê mình.
- HS thi giới thiệu về trò chơi, lễ hội trước
lớp.
Ghi nhớ.
==================================
THỨ BA NGÀY 30/11/2010
Tiết 1: TOÁN.
Tiết 74: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU
Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết,
chia có dư).
Bài 1, bài 2 (b)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3.
- GV chữa và cho điểm .
- 2 HS lên bảng làm bài tập 3.
- HS chữa bài.
a) 75
×
x = 1800 b) 1855

×
x = 35
x = 1800 : 75 x = 1855 : 35
x = 24 x = 53

N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 16
197
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
B. DẠY HỌC BÀI MỚI (30’)
1. GIỚI THIỆU BÀI: Giờ học hôm nay các
em sẽ rèn kỹ năng chia cho số có nhiều
chữ số cho số có hai chữ số và giải các
bài toán có liên quan.
2. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH.
Bài 1:
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
- Y/C HS tự đặt tính rồi tính.
- Y/C HS cả lớp nhận xét bài làm trên
bảng của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2b:
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
- ? Khi thực hiện tính giá trị của biểu
thức có cả dấu tính nhân chia cộng trừ
chúng ta làm theo thứ tự nào?
- Y/C HS tự làm bài.

- HS nghe.

- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- Đặt tính rồi tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực
hiện một con tính. Cả lớp làm vào VBT.
- 4 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận
xét bài làm của bạn.


- 1 HS đọc
- BT Y/C chúng ta tính giá trị của biểu
thức.
- Chúng ta thực hiện các phép tính nhân
chia trước, thực hiện các phép tính cộng
trừ sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực
hiện tính giá trị của một biểu thức. Cả
lớp làm vào VBT
a) 4237
×
18 - 34578 b) 46857 + 3444 : 28
= 76266 - 34578 = 41668 = 46857 + 123 = 46980

8064 : 64
×
37 601759 - 1988 : 14
= 126
×
37 = 4662 = 601759 - 142 = 601617
- Y/C HS dưới lớp nhận xét bài làm trên
bảng của bạn.

- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3(Nếu còn thời gian):
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
+ Mỗi chiếc xe có mấy bánh?
+ Vậy để lắp được một chiếc xe đạp thì
cần bao nhiêu chiếc nan hoa?
+ Muốn biết 5260 chiếc nan hoa lắp
được nhiều nhất bao nhiêu chiếc xe đạp
và thừa ra mấy nan hoa chúng ta làm
phép tính gì?
- Y/C HS trình bày tóm tắt và giải bài
toán.
- 4 HS lần lượt nhận xét sau đó 2 HS
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra
bài lẫn nhau.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
+ Mỗi chiếc xe có 2 bánh.
+ Để lắp được một chiếc xe đạp thì cần
36
×
2 = 72 chiếc nan hoa.
- Thực hiện phép tính chia 5260 : 72.

- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào
VBT.
Bài giải
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 16
198
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
Tóm tắt

2 bánh : 1 xe
36 nan hoa : 1 bánh xe
36 nan hoa.... xe thừa ... nan hoa?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Vậy:Trong các phép chia có số dư,
chúng ta phải chú ý điều gì?
- ? Khi thực hiện tính giá trị của biểu
thức có cả dấu tính nhân chia cộng trừ
chúng ta làm theo thứ tự nào?
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà
làm bài tập số 3 và chuẩn
Số nan hoa cần để lắp một xe là:
36
×
2 = 72 (nan hoa)
Ta có: 5260 : 72 = 73 (dư 4)
Vậy 5260 lắp được nhiều nhất 73 chiếc
xe đạp và thừa ra 4 nan hoa.
Đáp số: 73 chiếc xe đạp;
thừa 4 nan hoa
----------------------------------------------------------
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
TIẾT 31 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI
I) Mục tiêu
Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1);
tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm
(BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ
thể (BT3).
II) Đồ dùng dạy - học

- Tranh ảnh về một số trò chơi dân gian.
- Giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 1 và bài tập 2.
III) Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ 3’
- Yêu cầu mỗi học sinh đặt 3 câu hỏi.
* Một câu với ngời trên.
* Một câu với bạn.
* Một câu với ngời ít tuổi hơn mình.
- Yêu cầu nhận xét câu hỏi có đúng mục
đích khổng ? có giữ phép lịch sự khi hỏi
không ?
B. Dạy học bài mới. 30’
1. Giới thiệu bài
- …. Cùng tìm hiểu về các trò chơi dân
gian, cách sử dụng một số thành ngữ, tục
ngữ có liên quan đến chủ đề: trò chơi -
- 3 học sinh thực hiện đặt câu hỏi
- Nhận xét câu hỏi của bạn.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 16
199
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
đồ chơi.
2. Hư ớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Phát giấy bút yêu cầu hoạt động nhóm
hoàn thành phiếu và giới thiệu với bạn
bè trò chơi mà em biết.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.

- 1 học sinh đọc.
- Nhóm xong trớc dán phiếu lên bảng
nhóm khác nhận xét, bổ sung

Trò chơi rèn luyện sức mạnh Kéo co, vật.
Trò chơi rèn luyện sự khéo tay. Nhảy dây, là cò, đá cầu.
Trò chơi rèn luyện trí tuệ. ô ăn quan, cờ tớng, xếp hình.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu cho các bạn hiểu về các thức
chơi của một trò chơi mà em biết.
Bài 2
- Gọi đọc yêu cầu.
- Phát phiếu và bút cho các nhóm và yêu
cầu hoàn thành phiếu. Xong trớc dán
phiếu.
- Gọi nhận xét và bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- 2 học sinh trao đổi, làm vào phiếu,
hoặc bút chì làm vào nháp.
- Nhận xét và bổ sung.
- Đọc lại phiếu: đọc câu tục ngữ, thành
ngữ và giải nghĩa.

Nghĩa của
thành ngữ, tục
ngữ.
Chơi với lửa
Ở chọn nơi

chơi chọn bạn.
Chơi diều đứt
dây.
Chơi dao có ngày
đứt tay.
Làm một việc
nguy hiểm.
*
Mất trắng tay. *
Liều lĩnh ắt gặp
tai hoạ
*
Phải chọn bạn
chọn nơi sinh
sống.
*
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bai 3
- Gọi đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu thảo luận theo cặp.
* Xây dụng tình huống.
- 1 học sinh đọc to.
- Học sinh cùng bàn trao đổi, đa ra tình
huống hoặc câu tục ngữ, thành ngữ để
khuyện bạn.
a) Em sẽ nói với bạn “ ở chọn nơi chơi
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 16
200
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
* Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để

khuyên bạn.
- Gọi trình bày.
- Gọi đọc thuộc các câu tục ngữ, thành
ngữ.
C. Củng cố – dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về làm bài tập 3 và su tầm 5 câu
tục ngữ, thành ngữ.
chọn bạn” Cậu nên chọn bạn mà chơi.
b) Em sẽ nói: “ Cậu xuống ngay đi đừng
có “ Chơi với lửa” thế !”
Em sẽ nói: “ Chơi dao có ngày đứt tay”
đấy…..
- 2 học sinh đọc.
-------------------------------------------------------
Tiết 3: THỂ DỤC.
(Đ/C HOAN DẠY)
--------------------------------------------------------
Tiết 4: LỊCH SỬ.
Bài 17: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG - NGUYÊN
I) MỤC TIÊU:
Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông-
Nguyên, thể hiện:
- Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như
Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ "Sát Thát" và
chuyện Trần Quốc Toản bóp nát trái cam.
- Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo *thể hiện ở việc
khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta
tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu

diệt địch trên sông Bạch Đằng).
II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : bảng phụ, phiếu học tập...
- HS : Sách vở môn học
III)PHƯƠNG PHÁP:
Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập….
IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi 2 HS đọc bài học.
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: (30’)
* Giới thiệu bài: GV nêu sơ qua về 3 lần
- 2 HS thực hiện yêu cầu
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 16
201
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
kháng chiến chống quân Mông -Nguyên.
Giáo viên ghi đầu bài lên bảng
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động1: Làm việc cá nhân
GV phát phiếu học tập cho HS với nội
dung sau:
+TrầnThủ Độ khảng khái trả lời: “ Đầu
thần.........đừng lo”.
+Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô
đồng thanh của các bô lão: “............”
+Trong bài Hịch tướng sĩ có câu:
“........phơi ngoài nội cỏ,........gói trong
da ngựa, ta cũng cam lòng”.

+ Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh
tay hai chữ “.........”
GV yêu cầu HS điền vào những chỗ
chấm cho đúng câu nói, câu viết của một
số nhân vật thời nhà Trần
+ GV gọi HS nhận xét và kết luận theo
đáp án đúng.
+Yêu cầu HS dựa vào kết quả và đọc
SGK trả lời câu hỏi: Hãy nêu những sự
kiện chứng tỏ tinh thần quyết tâm đánh
giặc của quân và dân ta?
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
GV gọi HS đọc phần trong SGK, đoạn
“Cả ba lần.....xâm lược nước ta nữa”
Gv dặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế
- HS ghi đầu bài vào vở.
+ “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ
hạ đừng lo”
+ “Đánh”
+ “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài
nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa,
ta cũng cam lòng”
+ “Sát Thát”
+HS thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên theo phiếu học tập và trình bày kết
quả của mình.
- Tinh thần chiến đấu của quân dân nhà
Trần rất dũng cảm ngay cả các bô lão
cũng quyết tâm đánh giặc

N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 16
202
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
nào và dùng kế gì để đánh giặc?
+ Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế
nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu?
GV gọi đại diện báo cáo kết quả
HS nhận xét bổ xung
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc
của Trần Quốc Toản
- GV nhận xét.
- Gọi Hs đọc bài học trong SGK
- GV chốt lại nội dung bài học
3. Củng cố dặn dò.(1’)
- Gọi HS nêu bài học SGK
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài học sau
“Nước ta cuối thời Trần”
+Vua tôi nhà Trần đều chủ động rút khỏi
kinh thành Thăng long. Quân Mông-
Nguyên
vào được Thăng Long nhưng không có
một bóng người
+ Khi chúng mệt mỏi đói khát quân ta
tấn công dùng kế cắm cọc gỗ trên sông
Bạch Đằng. Kết quả là chúng thua trên
sông Bạch Đằng Thoát Hoan phải chui
vào ống đồng để thoát thân
- HS trình bày trước lớp
HS kể

Quân Mông- Nguyên sang xâm lược
nước ta ba lần. Cả ba lần, vua tôi, quân
dân nhà Trần đều đồng lòng, mưu trí
đánh thắng quân xâm lược.
---------------------------------------------------------
Tiết 5: KỂ CHUYỆN.
TIẾT 16: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I - MỤC TIÊU:
- Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ
chơi của mình hoặc của bạn.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
- Học sinh: Sách vở môn học.
III - PHƯƠNG PHÁP:
Giảng giải, thảo luận, thực hành...
IV - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU:
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 16
203
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Ổn định tổ chức: (1’)
Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh
2) Kiểm tra bài cũ: (3’)
Gọi 2 hs kể chuyện đã được đọc hay
được nghe về đồ chơi của trẻ em.
GV nxét, cho điểm hs.
3) Dạy bài mới: (30’)
a) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài.

GV ghi đầu bài lên bảng.
b) HD kể chuyện:
*Tìm hiểu đề bài:
- Gọi 1 hs đọc đề bài.
- GV đọc, phân tích đề bài.
*Gợi ý kể chuyện:
- Gọi 3 hs đọc nối tiếp 3 gợi ý.
Hỏi: + Khi kể em nên dùng từ xưng hô
như thế nào?
+ Em hãy giới thiệu câu chuyện đồ chơi
mà em định kể.
*Kể trước lớp:
- Kể trong nhóm:
+ Y/c hs kể chuyện trong nhóm.
GV đi HD các cặp gặp khó khăn.
- Kể trước lớp:
+ Tổ chức cho hs thi kể trước lớp.
+ Gọi hs nxét bạn kể.
+ GV nxét chung và cho điểm từng hs.
4) Củng cố - dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà viết lại câu chuyện và
chuẩn bị bài sau.
Cả lớp hát, lấy sách vở môn học.
- 2 Hs thực hiện
- Nxét bạn kể.
Hs lắng nghe.
- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- 3 Hs đọc.

- Khi kể chuyện xưng hô: tôi, mình.
- Em muốn kể cho các bạn nghe câu
chuyện vì sao em có con búp bê biết bò,
biết hát...
- HS kể trong nhóm, trao đổi, sửa chữa
cho nhau.
- 3 - 5 hs thi kể.
Ghi nhớ.
THỨ TƯ NGÀY 1/12/2010
Tiết 1: TẬP ĐỌC.
Tiết 32: TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”
I ) MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-
rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời
nhân vật.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 16
204

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×