Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tải Giáo án Hình học 8 bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Giáo án điện tử Hình học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.51 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8.</b>



<b>Bài 4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- HS nắm chắc đ/n về 2 tam giác đồng dạng, t/c tam giác đồng dạng, ký hiệu đồng
dạng, tỷ số đồng dạng.


- HS hiểu được các bước chứng minh định lý.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Vận dụng định lý để chứng minh tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng
với tam giác cho trước theo tỷ số đồng dạng.


<b>3. Thái độ</b>


- Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Tranh vẽ hình đồng dạng (hình 28)
HS: SGK, thước kẻ.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định lớp (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra </b>
<b>3. Bài mới</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>HĐ 1: Tìm hiểu hình đồng dạng (5’)</b>
<i><b>GV đặt vấn đề: chúng ta vừa được học đ/l</b></i>


Talét trong tam giác. Từ tiết này chúng ta
sẽ học tiếp về tam giác đồng dạng.


- Phần thứ nhất ta xét tới hình đồng dạng


<i><b>GV treo tranh hình 28 tr 69 SGK lên bảng</b></i>


và giới thiệu:


- Bức tranh gồm 3 nhóm hình, mỗi nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

có 2 hình.


- Em hãy nhận xét về hình dạng, kích
thước của các hình trong mỗi nhóm.


<i><b>HS: các hình trong mỗi nhóm có hình dạng</b></i>


giống nhau.


- Kích thước có thể khác nhau


<i><b>GV: những hình có hình dạng giống nhau</b></i>



nhưng kích thước có thể khác nhau gọi là
những hình đồng dạng.


ở đây ta chỉ xét các tam giác đồng dạng,
trước hết ta xét đ/n tam giác đồng dạng.


<b>HĐ2: Tam giác đồng dạng (25’)</b>


?1<i><b><sub>GV đưa bài lên bảng phụ rồi gọi 1 HS</sub></b></i>
lên bảng làm 2 câu a, b


Một HS lên bảng viết


C


<b>1. Tam giác đồng dạng</b>


<b>a) Định nghĩa</b>


?1 <sub> cho 2 tam giác ABC và A’B’C’</sub>


<b>GV: Chỉ vào hình và nói</b>


A’B’C’ và ABC có:
 <sub>'</sub>  <sub>, '</sub>  <sub>, '</sub> 


' ' ' ' ' '


<i>A</i> <i>A B</i> <i>B C</i> <i>C</i>
<i>A B</i> <i>B C</i> <i>C A</i>



<i>AB</i> <i>BC</i> <i>CA</i>


  


 


thì ta nói tam giác A’B’C’ đồng dạng với
tam giác ABC


<i><b>GV: Vậy khi nào A’B’C’ đồng dạng với</b></i>


ABC?
' ' '


<i>A B C</i> <i>ABC</i>


  <i><b><sub>GV: Ký kiệu tam giác</sub></b></i>
đồng dạng:


' ' '


<i>A B C</i> <i>ABC</i>


  <i><b><sub>GV: khi viết ta viết theo</sub></b></i>


thứ tự cặp đỉnh tương ứng


<i>a) Nhìn vào hình vẽ hãy viết các cặp góc</i>
<i>bằng nhau</i>



' ' ' ' ' '
; ;


<i>A B B C C A</i>


<i>AB</i> <i>BC</i> <i>CA</i> <i><sub>b) Tính các tỷ số </sub></i>


<i>rồi so sánh các tỷ số đó</i>


 A’B’C’ và ABC có


 <sub>'</sub>  <sub>, '</sub>  <sub>, '</sub> 


' ' ' ' ' ' 1
2


<i>A</i> <i>A B</i> <i>B C</i> <i>C</i>
<i>A B</i> <i>B C</i> <i>C A</i>


<i>AB</i> <i>BC</i> <i>CA</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

' ' ' ' ' '


<i>A B</i> <i>B C</i> <i>C A</i>
<i>k</i>
<i>AB</i>  <i>BC</i>  <i>CA</i> 


k gọi là tỷ số đồng dạng



' ' '


<i>A B C</i> <i>ABC</i>


  <i><b><sub>GV: Em hãy chỉ ra các</sub></b></i>
đỉnh tương ứng, các góc tương ứng, các
cạnh tương ứng khi


<i><b>GV: gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi</b></i>
<i><b>HS: trả lời câu hỏi</b></i>


<i><b>GV lưu ý: Khi viết tỷ số k của tam giác</b></i>


A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC thì
cạnh của tam giác thứ nhất viết trên, cạnh
tương ứng của tam giác thứ 2 viết dưới


?1


' ' 1
2


<i>A B</i>
<i>k</i>


<i>AB</i>


 


Trong trên



<i><b>GV: Ta đã biết đ/n tam giác đồng dạng.</b></i>


Ta xét xem tam giác đồng dạng có t/c gì?


<i><b>GV đưa lên hình vẽ sau:</b></i>


Hỏi: Em có nhận xét gì về quan hệ của 2
tam giác trên? Hỏi 2 tam giác trên có
đồng dạng với nhau không? Tại sao?


<i><b>HS: A’B’C’=ABC (c,c,c)</b></i>


=> A=A’; B = B’; C = C' và
' ' ' ' ' '


1


<i>A B</i> <i>B C</i> <i>C A</i>
<i>AB</i>  <i>BC</i>  <i>CA</i> 


A’B’C’ đồng dạng với ABC (đ/n tam
giác đồng dạng)


<i><b>GV: 2 tam giác đồng dạng với tỷ số đồng</b></i>


dạng là bao nhiêu?


<i><b>GV khẳng định: 2 tam giác bằng nhau thì</b></i>



đồng dạng với nhau và tỷ số đồng dạng k
= 1.


<i><b>GV: Ta đã biết mỗi tam giác đều bằng</b></i>


chính nó nên mỗi tam giác cũng đồng
dạng với chính nó. Đó chính là nội dung
tính chất 1 của 2 tam giác đồng dạng.


<b> Định nghĩa: sgk Tr70</b>


' ' ' ' ' '


<i>A B</i> <i>B C</i> <i>C A</i>
<i>k</i>
<i>AB</i>  <i>BC</i>  <i>CA</i> 


k gọi là tỷ số đồng dạng


<b>b) Tính chất:</b>


?2


a) A’B’C’= ABC nên ta có:
A=A’; B = B’; C = C'


A’B’C’=ABC


2 tam giác A’B’C’ và ABC đồng dạng với
nhau theo tỷ số đồng dạng k = 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>GV hỏi:</b></i>


-Nếu A’B’C’ABC theo tỷ số k thì
ABC có đồng dạng với tam giác
A’B’C’ không?


- ABC  A’B’C’ theo tỷ số nào?


<i><b>GV: Đó chính là nội dung định lý thứ 2</b></i>
<b>GV: Khi đó ta có thể nói A’B’C’ và</b>


ABC địng dạng với nhau


<i><b>GV: Đưa lên bảng phụ 3 hình vẽ</b></i>


<i><b>GV: Cho A’B’C’A’’B’’C’’ và</b></i>


A’’B’’C’’  ABC


Em có nhận xét gì về quan hệ giữa
A’B’C’ và ABC


<i><b>HS: A’B’C’  ABC</b></i>


<i><b>GV: Các em có thể dựa vào đ/n tam giác</b></i>


đồng dạng, dễ dàng chứng minh được
khẳng định trên



<i><b>GV: Đó là nội dung t/c 3</b></i>


<i><b>GV: Yêu câu HS đứng tại chỗ nhắc lại nội</b></i>


dung 3 t/c tr 70 SGK




<b>Tính chất: (sgk)</b>


<b>HĐ 3: Định lý (10 phút)</b>
<i><b>GV: Y/cầu hs làm ?3</b></i>


<i><b>HS: làm ?3</b></i>


<i><b>GV: Nói về các cạnh tương ứng tỷ lệ của</b></i>


2 tam giác ta đã có hệ quả của đ/l talét
Em hãy phát biểu hệ quả của đ/l talét


<b>2. Định lí</b>
<b>?3</b>


Xét AMN và ABC có:


<b>A= A; M1= B1; N1=C1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>GV: vẽ hình trên bảng và ghi GT</b></i>


<i><b>GV: 3 cạnh của AMN tương ứng tỷ lệ</b></i>



với 3 cạnh của ABC


<i><b>GV: Em có nhận xét gì thêm về quan hệ</b></i>


của AMN và ABC


<i><b>HS: AMN  ABC</b></i>


<i><b>GV: Tại sao lại khẳng định được điều đó?</b></i>
<i><b>HS: AMN  ABC</b></i>


<i><b>GV: Đó chính là nội dung định lý: Một</b></i>


đường thẳng cắt 2 cạnh của tam giác và //
với cạnh còn lại sẽ tạo thành tam giác
đồng dạng với tam giác đã cho (GV bổ
xung vào KL: AMN  ABC


<i><b>GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung định</b></i>


<i><b>lý GV: Theo đ/l trên nếu muốn</b></i>
AMNABC theo tỷ số k=1/2 ta xác
định điểm M, N như thế nào?


<i><b>HS: Muốn AMNABC theo tỷ số</b></i>


k=1/2 thì M và N phải là trung điểm của
AB và CD (hay MN là đường trung bình
của tam giác ABC)



<i><b>GV: Nếu k=2/3 thì em làm thế nào? HS:</b></i>
<i><b>HS: Nếu k=2/3 để xác định M và N em</b></i>


lấy trên AB điểm M sao cho AM=2/3AB
và từ M kẻ MN//BC (N thuộc AC)


<i><b>GV: Nội dung đ/l trên giúp chúng ta</b></i>


chứng minh 2 tam giác đồng dạng và còn
giúp chúng ta dựng được tam giác đồng
dạng với tam giác đã cho theo tỷ số đồng
dạng cho trước.


<i><b>GV: Tương tự như hệ quả đ/l talét, đ/l</b></i>


trên vẫn đúng cho cả trường hợp đường
thẳng cắt 2 đường thẳng chứa 2 cạnh của
tam giác và // với cạnh còn lại.


Error: Reference source not found


<b>Định lí: Sgk tr71</b>


GT ABC, MN//BC, MAB; NAC


KL AMNABC


CM: sgk tr 71



<b>* Chú ý Sgk tr7</b>


A


B


A


B C


a


M N
A


B <sub>C</sub>


a


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>GV nêu chú ý và đưa hình 31 tr71 SGK</b></i>


lên bảng phụ


<b>4. Củng cố (3’)</b>


- Gv củng cố KT cho hs.


<b>5. Hướng dẫn về nhà (1’)</b>


- Nắm vững đ/n, đ/l, t/c 2 tam giác đồng dạng


- Bài 24, 25 tr 72 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Củng cố, khắc sâu cho HS khái niệm hai tam giác đồng dạng


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác đồng dạng và dựng tam giác đồng dạng với
tam giác cho trước theo tỷ số đồng dạng cho trước.


<b>3. Thái độ</b>


- Rèn tính cẩn thận, chính xác


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- GV: Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ
- HS: Thước thẳng, com pa, bảng nhóm, bút viết bảng


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định lớp (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra (10’)</b>


* HS1:



a) Phát biểu đ/n và t/c về 2 tam giác đồng dạng
b) Chữa bài 24 tr 72 SGK


* HS2:


a) Phát biểu đ/l về tam giác đồng dạng
b) Chữa bài tập 25 tr72 SGK


<b>3. Bài tập (30’)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i><b>GV: để lại hình vẽ bài 25. Y/cầu HS</b></i>


khác nêu rõ cách dựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>GV: có thể dựng được bao nhiêu tam</b></i>


giác như vậy?


<i><b>GV: Y/cầu HS làm bài 26</b></i>


<i><b>1HS: lên bảng</b></i>


<i><b>HS khác nhận xét</b></i>
<i><b>GV hoàn chỉnh</b></i>


<i><b>GV: Y/cầu HS làm bài tập 27 theo</b></i>


nhóm trong 7’



<i><b>HS: các nhóm đưa ra kết quả </b></i>


AM
N 
AB
C
EFC
 ABC


AHK  ABC


<b>Bài 26</b>


* Cách dựng:
2
3


<i>AM</i>


<i>AB</i>  <sub>- Dựng M trên AB sao cho </sub>


- Qua M kẻ đường thẳng MN//BC (N
thuộc AC), có tam giác AMN


*C/m:


Theo cách dựng có MN//BC


suy ra tam giác AMN đồng dạng với tam


giác ABC (đ/l)


<b>Bài 27</b>


a, Có MN// BC => AMNABC (1)


(theo đ/l về tam giác đồng dạng)


Có ML // AC => MBLABC (2) <sub>(theo</sub>


đ/l về tam giác đồng dạng)


Từ (1) và (2) => AMNMBL (t/c hai
tam giác đồng dạng)


b,* AMNABC có:
A chung; M1 = B; N1 = C;


*MBL
A


B <sub>C</sub>


M N


E


F


A



B <sub>C</sub>


M


L
N


1 <sub>1</sub>


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>GV: nx</b></i>


* Lưu ý HS khi viết ký hiệu tam
giác đồng dạng và xác định tỷ lệ
đồng dạng k


<i><b>GV: hướng dẫn bài 28</b></i>


Yêu cầu HS về nhà làm


ABC có:


M2 = A; B chung; L1 = C


* AMNMBL có:
A = M2; M1= B; N1= L1


<b>Bài 28</b>



a)


AB’C’ABC theo tỷ số k=3/5 nên:
' ' ' ' ' ' 3


5


<i>A B</i> <i>B C</i> <i>C A</i>


<i>AB</i>  <i>BC</i>  <i>CA</i>  <sub> theo t/c dãy tỷ số</sub>


bằng nhau có:


' ' '


' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' 3
5


<i>A B C</i>


<i>ABC</i>


<i>P</i>
<i>A B</i> <i>B C</i> <i>C A</i> <i>A B B C C A</i>


<i>AB</i> <i>BC</i> <i>CA</i> <i>AB BC CA</i> <i>P</i>


 



    


 
(PA’B’C’: Chu vi tam giác A’B’C’)


<b>4. Củng cố (3’)</b>


- Gv củng cố KT, nhắc lại cách giải các dạng bài tập đã chữa.


<b>5. Hướng dẫn về nhà (1’)</b>


- Nắm vững đ/n, đ/l, t/c 2 tam giác đồng dạng
- Xem lại các BT đã chữa


- Làm các BT còn lại


</div>

<!--links-->

×