Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án môn Tin học lớp 12 bài 43 - Bảo mật thông tin trong các hệ CSDL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.71 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>§13. BẢO MẬT THƠNG TIN TRONG CÁC HỆ CSDL (t2)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức </b></i>


+ Biết khái niệm bảo mật và sự tồn tại của các qui định, các điều
luật bảo vệ thông tin.


+ Biết một số cách thơng dụng bảo mật CSDL.


<i>2. Thái độ: </i>Có ý thức và thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo mật
CSDL


<b>II. Chuẩn bị</b>


<i>1. Giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12</i>, Sách GV Tin 12, máy tính, máy
chiếu.


<i>2.Học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi.</i>
<b>III. Tổ chức các hoạt động học tập</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Bảo mật là gì? Trình bày hiểu biết của em về giải</b></i>


pháp chính sách và ý thức?


<i>3. Tiến trình bài mới:</i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: Phân quyền truy cập và</b>


<b>nhận dạng người dùng (20p)</b>


<b>GV: Ví dụ, một số hệ quản lí học tập và</b>
giảng dạy của nhà trường cho phép mọi
phụ huynh HS truy cập để biết kết quả
học tập của con em mình. Mỗi phụ
huynh chỉ có quyền xem điểm của con
em mình hoặc của khối con em mình
học. Đây là quyền truy cập hạn chế nhất
(mức thấp nhất). Các thầy cơ giáo trong
trường có quyền truy cập cao hơn: Xem
kết quả và mọi thơng tin khác của bất kì
HS nào trong trường. Người quản lí học
tập có quyền nhập điểm, cập nhật các
thông tin khác trong CSDL.


<i><b>GV: Theo em điều gì sẽ xảy ra khi khơng</b></i>
<i>có bảng phân quyền?</i>


<b>HS: Khi khơng có bản phân quyền khi</b>
các em vào xem điểm đồng thời cũng có
thể sửa điểm của mình.


<b>GV: Khi phân quyền có người truy cập</b>
CSDL điều quan trọng là hệ QTCSDL
phải nhận dạng được người dùng, tức là
phải xác minh được người truy cập thực


<b>2. Phân quyền truy cập và nhận dạng</b>
<b>người dùng</b>



<b>Bảng phân quyền truy cập:</b>



HS


Các
điểm số


Các thông
tin khác


K10 Đ Đ K


K11 Đ Đ K


K12 Đ Đ K


<i>Giáo</i>
<i>viên</i>


Đ Đ Đ


Người Qt ĐSBX ĐSBX ĐSBX
- Người QTCSDL cần cung cấp:


Bảng phân quyền truy cập cho hệ
CSDL.


Phương tiện cho người dùng hệ

QTCSDL nhận biết đúng được họ.
- Người dùng muốn truy cập vào hệ thống
cần khai báo:


Tên người dùng.


Mật khẩu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>NỘI DUNG</b>
sự đúng là người đã được phân quyền.


Đảm bảo được điều đó nói chung rất khó
khăn. Một trong những giải pháp thường
được dùng đó là sử dụng mật khẩu.
Ngồi ra người ta cịn dùng phương pháp
nhận diện dấu vân tay, nhận dạng con
người,…


<b>GV: Việc bảo mật có thể thực hiện bằng</b>
các giải pháp kỹ thuật cả phần cứng lẫn
phần mềm. Tuy nhiên việc bảo mật phụ
thuộc vào rất nhiều các chủ trương,
chính sách của chủ sở hữu thơng tin và ý
thức của người dùng.


<b>Hoạt động 2: Ví dụ minh hoạ thực tế</b>
<b>(10p)</b>


<b>GV: Liên hệ với mơ hình thực tế có bảo</b>
mật thông tin bằng biện pháp phân quyền


truy cập và nhận dạng người dùng.


HS: Thảo luận theo nhóm.


Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
<b>GV: Tổng kết, đánh giá kết quả thảo</b>
luận của các nhóm.


<i><b>Chú ý:</b></i>


Đối với nhóm người truy cập cao thì
cơ chế nhận dạng có thể phức tạp
hơn.


Hệ QTCSDL cung cấp cho người dùng
cách thay đổi mật khẩu, tăng cường khả
năng bảo vệ mật khẩu.


<i>4. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà (05p)</i>
<i><b> * Tổng kết</b></i>


- Nhấn mạnh tầm quan trọng của bảo mật.


- Nhắc lại một số cách dùng để bảo mật, củng cố cho học sinh kiến
thức về giải pháp phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng.


<i><b> * Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


</div>

<!--links-->

×