Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Kỹ năng và công cụ làm việc nhóm thường sử dụng khi làm việc với cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.25 KB, 17 trang )



15
CHƯƠNG II: KỸ NĂNG VÀ CÔNG CỤ LÀM VIỆC NHÓM THƯỜNG SỬ DỤNG
KHI LÀM VIỆC VỚI CỘNG ĐỒNG
II.1. Kỹ năng thúc đẩy.
Khi làm việc cùng với cộng đồng trong các hoạt động bảo tồn thiên nhiên, phát triển kinh
tế- xã hội, các cán bộ giáo dục môi trường phải thực hiện một số nhiệm vụ từ các khâu tổ
chức cuộc họp, giúp đỡ nhóm trong quá trình thảo luận, ra quyết đònh hoặc hỗ trợ kỹ thuật.
Do vậy, để làm được những điều này, bên cạnh các kiến thức về mặt chuyên môn, cán bộ
giáo dục môi trường còn phải thành thạo về Kỹ năng thúc đẩy. Dưới đây là những kiến thức
cơ bản về Kỹ năng này:
1. Kỹ năng thúc đẩy là gì?
Thúc đẩy có thể được hiểu là tạo điều kiện thuận lợi giúp người khác tự giải quyết bằng cách
chỉ cần sự có mặt của người đó, lắng nghe và đáp ứng nhu cầu của mọi người, hoặc hỗ trợ
các cá nhân, nhóm tổ chức trong các quá trình có sự tham gia.
2. Vai trò của người thúc đẩy?
{
Giúp đỡ người dân trong quá trình ra quyết đònh liên quan đến các hoạt động bảo tồn
thiên nhiên.
{
Là cầu nối giữa cộng đồng và các cơ quan chuyên môn hỗ trợ khác nhau.
{
Cung cấp thông tin khoa học kó thuật khi được yêu cầu.
3. Tại sao kó năng thúc đẩy, hỗ trợ lại rất quan trọng đối với cán bộ giáo dục môi trường?
{
Làm việc với nhiều nhóm có những nhu cầu và mối quan tâm rất khác nhau.
{
Mọi người phải hiểu ý kiến của những người khác để cùng tìm kiếm giải pháp thoả mãn
được lợi ích của tất cả mọi người.
{


Hỗ trợ nhóm đạt được những kết quả mong muốn.
4. Những phẩm chất cơ bản của một cán bộ thúc đẩy
{
Có thái độ tốt khi làm việc với người dân.
{
Biết lắng nghe.
{
Biết quan sát.
{
Biết đặt câu hỏi.
{
Có sức khoẻ tốt để làm việc trong các môi trường khó khăn.


16



Hình 2: Những phẩm chất của một cán bộ thúc đẩy




Cã th¸i ®é tèt khi lμm
viƯc víi ng−êi d©n
BiÕt ®Ỉt
c©u hái
BiÕt quan
s¸t
BiÕt ®Ỉt c©u

hái th¨m dß
BiÕt l¾ng nghe
Cã søc kh tèt

Kü n¨ng
chuyªn m«n



17
Nghe thấy là:
9
Bò động
Lắng nghe là:
9
Chủ động
9
Thể hiện sự chú ý
9
Tìm kiếm ý nghóa

5. Những kó năng thúc đẩy cơ bản: Lắng nghe – Đặt câu hỏi - Thăm dò
5.1. Kó năng lắng nghe
Lắng nghe tốt khó hơn chúng ta nghó nhiều
Nghe thấy dường như là một việc rất dễ. Trên thực tế chúng
ta nghó là chúng ta lắng nghe nhưng thực sự chúng ta chỉ
nghe thấy cái chúng ta muốn nghe! Đây không phải là một
quá trình có cân nhắc, điều đó hoàn toàn tự nhiên. Lắng
nghe một cách cẩn thận và sáng tạo (tìm ra những khía
cạnh tích cực, những vấn đề, khó khăn và căng thẳng) là kó

năng thúc đẩy cơ bản nhất. Vì vậy chúng ta nên cố gắng
hiểu những gì ẩn chứa trong đó, nhằm nâng cao kó năng của
mình. Dưới đây là một số yếu tố cản trở việc lắng nghe tích
cực và thúc đấy của chúng ta. Nhận thức được những cản trở
này sẽ giúp chúng ta dễ dàng vượt qua chúng.
Khi lắng nghe chúng ta nên cố gắng làm những việc sau đây:
9
thể hiện sự quan tâm
9
khách quan
9
kiên nhẫn
9
tích cực tìm ý nghóa
9
thấu hiểu
9
giúp người nói phát triển khả năng và động
lực trong việc đònh hình ý nghó, ý tưởng và
quan điểm
Khi lắng nghe chúng ta nên cố tránh làm những điều sau:
9
thúc giục người nói
9
đưa ra nhận đònh/đánh giá quá nhanh trước
9
tranh cãi
9
đưa ra lời khuyên trừ khi có người yêu cầu
9

chen ngang
9
đi ngay vào kết luận

5.2. Cách đặt câu hỏi
Tại sao người thúc đẩy lại đặt câu hỏi?
Ở đây có một số kó năng nhất đònh có thể giúp người thúc đẩy điều hành các cuộc họp thôn
bản một cách có hiệu quả. Trước hết, phải là người lắng nghe và quan sát tốt. Tiếp theo đó là
có kó năng trong việc đặt câu hỏi theo đúng cách và đúng thời điểm.
Ở đây có một số cách để bạn có thể làm điều đó. Bạn có thể - nếu bạn cảm thấy bạn có tất
cả các câu trả lời và muốn ấn đònh với mọi người kiến thức của bạn - thật đơn giản là đưa ra
‘câu trả lời’. Hoặc bạn có thể tìm kiếm sự tham gia và tạo cho các thành viên của nhóm cơ hội
phản ánh, suy nghó, phát hiện và đưa ra quyết đònh.


18

Bảng 1: Một số gợi ý và hướng dẫn đặt câu hỏi
STT Lí do Ví dụ
1. Thu hút sự tham gia của mọi người Bạn cảm thấy thế nào?
2.
Tìm hiểu cảm xúc, suy nghó, ý kiến và quan
điểm của mọi người
ý kiến của bạn về vấn đề này?
3. Thu hút sự tham gia của những người im lặng Tuấn, bạn nghó gì về vấn đề này?
4.
Thừa nhận những đóng góp quan trọng Hoa, đây là một ý kiến rất hay. Bạn có
thể nói rõ hơn cho chúng tôi được không?
5.
Quản lí thời gian của cuộc họp Được rồi, chúng ta đã dành một chút

thời gian cho vấn đề này. Bạn cảm
thấy thế nào nếu chúng ta chuyển sang
vấn đề khác?
6.
Có được sự hiểu biết bằng cách tìm hiểu cả
2 mặt của vấn đề
Đấy chỉ là một mặt của vấn đề. Hãy
xem xét mặt kia của vấn đề. Điều gì
sẽ xảy ra nếu …?
Các kiểu câu hỏi
Có nhiều kiểu câu hỏi mà chúng ta có thể sử dụng trong các mục đích và hoàn cảnh khác nhau. Dưới
đây là các kiểu câu hỏi, tác dụng và nhữngï hạn chế khi sử dụng chúng.
Bảng 2: Một số kiểu câu hỏi sử dụng cho các mục đích khác nhau
STT Loại Tác dụng Rủi ro
1. Câu hỏi dùng để hỏi toàn bộ
nhóm
(Tốt hơn là viết lên trên bảng
xốp)

Khuyến khích mọi
người suy nghó

Rất có ích khi bắt
đầu cuộc thảo luận

Câu hỏi có thể không ai
trả lời bởi vì không ai cảm
thấy có trách nhiệm phải
trả lời.


Chỉ thu được ý kiến của
thành viên nổi trội trong
nhóm
2. Đặt câu hỏi trực tiếp cho
một thành viên cụ thể của
nhóm
Hướng vào một cá nhân cụ
thể hoặc một nhóm nhỏ

Rất có ích để thu hút
sự tham gia của phụ
nữ, những người ít
nói hoặc ngại ngùng

Tận dụng tốt kinh
nghiệm của thành
viên tích cực của
nhóm.

Nó có thể gây ngượng
ngùng cho thành viên của
nhóm chưa được chuẩn bò


Nếu người được hỏi không
hiểu câu hỏi thì anh ta
hay chò ta sẽ đưa ra câu
trả lời không phù hợp.



19
3. Đặt câu hỏi bắt đầu bằng:
ai, cái gì, khi nào, ở đâu,
như thế nào?
Những câu hỏi này có thể
không thể trả lời với câu trả
lời đơn giản là có hay không

Giúp phát hiện chi
tiết

Rất tốt cho việc
phân tích vấn đề,
tình huống (Tại sao
nó lại xảy ra? Cần
thay đổi cái gì?)

Đôi khi rất khó trả lời

Câu hỏi được bắt đầu với
từ hỏi tại sao làm cho
mọi người có cảm giác
bò đe doạ
4. Câu hỏi mà người đặt câu
hỏi muốn có được câu trả
lời cụ thể


Rất hữu ích trong
việc đònh hướng lại

thảo luận nhằm tập
trung vào chủ để
chính

Rất có ích trong việc
kiểm tra xem liệu
học viên có thực sự
hiểu chủ đề thảo luận
không

Người thúc đẩy có thể
áp đặt quan đIểm của
anh ta

Học viên dường như sẽ
trả lời đúng như câu trả
lời được mong đợi chứ
không thật sự muốn chia
sẻ quan điểm
5.3. Câu hỏi thăm dò
Câu hỏi thăm dò là gì?
Câu hỏi thăm dò là hỏi những câu hỏi tiếp theo nhằm thu thập thêm thông tin như:

Bạn có thể giải thích rõ thêm được không?

Bạn có thể trình bày theo cách khác được không?

Bạn có thể cho tôi biết rõ thêm được không?

Nhưng tại sao, như thế nào, ai, khi nào, ở đâu?


Còn gì nữa không?
Câu hỏi thăm dò giống như bóc tách từng lớp của một ý kiến, quan điểm. Mục đích nhằm
tìm hiểu cốt lõi của quan điểm /vấn đề. ĐIều đó có nghóa là bằng cách hỏi thăm dò người
thúc đẩy có thể tiến gần hơn tới lí do thực tế ẩn đằng sau một cái gì đó hoặc có được hiểu
biết rõ hơn về vấn đề càng nhiều càng tốt.
Tại sao đặt câu hỏi thăm dò lại là một kó năng quan trọng đối với người thúc đẩy và sử
dụng nó khi nào?
Đặt câu hỏi thăm dò có rất nhiều mục đích khác nhau. Nó có thể được sử dụng để:

Thu hút mọi người.


20


Làm rõ câu hỏi, đầu vào và hoặc quan điểm hoặc vấn đề thảo luận

Tạo ra sự đối thoại giữa người thúc đẩy và các thành viên trong nhóm.

Giải quyết vấn đề.
Bảng 3: Cách đặt câu hỏi thăm dò tốt
STT

Khi nghe chúng ta nên cố gắng: Khi lắng nghe chúng ta nên tránh:
1.
9
Lắng nghe tích cực
9
Đưa ra đánh giá khi đang nghe

2.
9
Đặt câu hỏi tiếp theo dựa trên sự hiểu
biết về câu trả lời trước đó
9
Thay đổi chủ đề liên tục
3.
9
Làm rõ thông tin
9
Đưa ra giả đònh
4.
9
Tách biệt từng vấn đề hoặc
điểm chính
9
Lạc hướng do đi quá sâu vào từng chi
tiết nhỏ
6. Một số kỹ năng thúc đẩy khác
Ngoài ba kỹ năng cơ bản: Lắng nghe- Đặt câu hỏi- Thăm dò, người thúc đẩy cũng cần phải
có kỹ năng quan sát, phản hồi, khuyến khích và quản lí xung đột, đặc biệt là kỹ năng tổ
chức và quản lý nhóm trong các cuộc họp cộng đồng.
II.2. Một số công cụ làm việc nhóm
II.2.1. Lập bản đồ tài nguyên
1. Đònh nghóa
- Lập Bản đồ tài nguyên là một phương pháp để đối chiếu và vẽ biểu đồ thể hiện các thông
tin về sự tồn tại, phân bố, cách tiếp cận và sử dụng tài nguyên trong lónh vực kinh tế, văn
hoá của một cộng đồng cụ thể.
- Việc lập bản đồ tài nguyên cần phải được thực hiện ngay khi bắt đầu một hoạt động quản
lý có sự tham gia của cộng đồng, nhưng chỉ sau khi mối quan hệ với cộng đồng đã được

thiết lập
2. Mục đích
- Cho phép các thành viên của cộng đồng xác đònh, đònh vò hay phân loại các sự kiện, sự
phân bố, cách sử dụng, sở hữu và tiếp cận tài nguyên trong quá khứ và hiện tại và tìm ra
các đối tượng tham gia quan trọng.
- Cho phép thiết lập các mối quan hệ giữa các thông tin và nơi chúng được thu thập (bao
hàm cả người thu thập, cung cấp).
- Là cơ sở để thực hiện các phương pháp có sự tham gia khác.

×