Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Đề án phát triển chăn nuôi lợn và gia cầm đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 151 trang )


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CỤC CHĂN NUÔI








ĐỀ ÁN

ĐỔI MỚI CHĂN NUÔI LỢN
GIAI ĐOẠN 2007 - 2020














Hà Nội, tháng 8 năm 2007







thông tin chung của đề án


I. tên đề án
đổi mới chăn nuôi gà
giai đoạn 2007 - 2020


iI. cơ quan chủ quản
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

iii. cơ quan thực hiện
Các cơ quan trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các
tỉnh thành trên phạm vi cả n-ớc

Phần I
Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn giai đoạn 2001-2006
I. Số đầu lợn và sản l-ợng thịt
1. Số đầu lợn và sự tăng tr-ởng
Thời gian qua đàn lợn trong cả n-ớc luôn có sự tăng tr-ởng, tổng đàn từ
21,8 triệu con năm 2001 tăng lên 26,9 triệu con năm 2006, tăng bình quân đạt
4,9%/năm.
Tại thời điểm 01/8/2006, các vùng có số đầu lợn nhiều theo thứ tự là:
vùng ĐBSH có 7,2 triệu con, chiếm 26,7% tổng đàn cả n-ớc; Đông Bắc 4,5
triệu con, chiếm 16,8%; ĐBSCL 4,0 triệu con, chiếm 14,8%; Bắc Trung Bộ

3,8 triệu con, chiếm 14,2%; ĐNB 2,8 triệu con, chiếm 10,5%; DHMT 2,0
triệu con, chiếm 7,6%; Tây Nguyên 1,4 triệu con, chiếm 5,2%; Tây Bắc 1,1
triệu con, chiếm 4,3%. M-ời tỉnh có số đầu lợn lớn nhất là Thanh Hoá 1,34
triệu con, Đồng Nai 1,24 triệu, Nghệ An 1,18 triệu, Hà Tây 1,13 triệu, Thái
Bình 1,05 triệu, Bắc Giang 1,03 triệu, Hải D-ơng 0,87 triệu, Nam Định 0,83
triệu, Bình Định 0,63 triệu, Hải Phòng 0,61 triệu.
Tổng đàn lợn nái tại thời điểm 01/8/2006 là 4,33 triệu con (chiếm
16,2% tổng đàn), tăng 455 ngàn con so với cùng kỳ năm 2005.
2. Sản l-ợng thịt lợn và sự tăng tr-ởng
Sản l-ợng thịt lợn hơi thời gian qua tăng tr-ởng nhanh, từ 1,51 triệu tấn
năm 2001 tăng lên 2,50 triệu tấn năm 2006, tăng 10,1%/năm. Thịt lợn luôn
chiếm từ 76-77% trong tổng sản l-ợng thịt các loại sản xuất trong n-ớc.
Riêng năm 2004 - 2006, do ảnh h-ởng của dịch cúm gia cầm tỷ lệ thịt lợn
tăng lên trên 80%.
Năm 2006, vùng có sản l-ợng thịt lợn hơi xuất chuồng cao nhất là
ĐBSH 794,5 ngàn tấn (chiếm 31,7% cả n-ớc), tiếp theo là ĐBSCL 490,2 ngàn
tấn (chiếm 19,6%), Đông Bắc 311,1 ngàn tấn (chiếm 12,4%), ĐNB 295,5
ngàn tấn (chiếm 11,8%), BTB 282 ngàn tấn (chiếm 11,3%), DHMT 159,2
ngàn tấn (chiếm 6,4%), Tây Nguyên 126,8 ngàn tấn (chiếm 5,1%) và cuối
cùng là Tây Bắc 44,8 ngàn tấn (chiếm 1,8%). M-ời tỉnh có sản l-ợng thịt lợn
hơi xuất chuồng cao nhất là Hà Tây 169,0 ngàn tấn, Đồng Nai 122,9 ngàn
tấn, Thái Bình 95,7 ngàn tấn, Nghệ An 95,0 ngàn tấn, Thanh Hoá 91,5 ngàn
tấn, Bắc Giang 90,4 ngàn tấn, Hải D-ơng 87,5 ngàn tấn, Nam Định 80,2 ngàn
tấn, Tiền Giang 74,2 ngàn tấn và H-ng Yên 67,6 ngàn tấn.
II. Giống lợn
1. Hệ thống sản xuất giống lợn
a) Các cơ sở sản xuất giống

Hiện nay trên địa bàn cả n-ớc có khoảng 125 trại giống lợn cụ kỵ và
lợn ông bà với tổng đàn nái khoảng 37,5 ngàn con, trong đó thuộc quản lý

Nhà n-ớc là 52 trại với khoảng 10,7 ngàn con nái (chiếm 41,6% số trại và
28,6% về số đầu nái); thuộc công ty cổ phần và công ty n-ớc ngoài là 12 trại
với khoảng 22,1 ngàn con nái (chiếm 9,6% số trại và 58,9% số nái); còn lại t-
nhân quản lý là 61 trại với khoảng 4,7 ngàn con nái (chiếm 48,8% số trại và
12,5% số nái). Số đầu nái cụ kỵ, ông bà tại các vùng nh- sau: nhiều nhất là
vùng ĐNB 27,0 ngàn con, chiếm 72,2% tổng đàn trong cả n-ớc; tiếp theo
ĐBSH 4,2 ngàn con, chiếm 11,2%; BTB 2,9 ngàn con, chiếm 7,7%; ĐBSCL
1,8 ngàn con, chiếm 4,8%; ĐB 1,0 ngàn con, chiếm 2,7%; DHMT 0,35 ngàn
con, chiếm 0,9%; TN 0,17 ngàn con, chiếm 0,5% và vùng TB không có.
b) Cơ cấu và chất l-ợng giống
- Lợn nái
+ Nhìn chung, cơ cấu và chất l-ợng giống lợn nái hiện nay đã đ-ợc cải
thiện tích cực, đàn nái ngoại từ năm 2001 đến năm 2006 tăng từ 10-17%/năm
(trung bình là 14,1%/năm), hầu hết các giống lợn có năng suất và chất l-ợng
cao trên thế giới đã đ-ợc nhập vào n-ớc ta nh- Landrace, Yorkshire, Pietrain,
Duroc. Năm 2006, trong tổng đàn nái 4,3 triệu con, nái ngoại chiếm khoảng
10,2%, nái nội chiếm khoảng 12,6%, còn lại khoảng 77,2% là nái lai (kết quả
điều tra giống lợn tại 8 vùng sinh thái). Các tỉnh có số đầu nái ngoại lớn là TP
HCM khoảng 38,0 ngàn con, tiếp theo là Đồng Nai khoảng 26 ngàn con, Sóc
Trăng khoảng 22 ngàn con, Bạc Liêu khoảng 21 ngàn con, Đắk Lắk khoảng
20 ngàn con, Hà Tây khoảng 14-15 ngàn con, Quảng ngãi 12-13 ngàn con,
Hải D-ơng 11-12 ngàn con, Thanh Hoá khoảng trên 11 ngàn con, ...
+ Đối với giống lợn nái ngoại, cơ bản là các giống Landrace, Yorkshire,
Pietrain, Duroc và các tổ hợp lai của chúng, tuy nhiên tại các tỉnh phía Bắc và
phía Nam cũng có sự khác nhau về công thức lai, cụ thể nh- sau: các tỉnh
phía Bắc nh- vùng ĐBSH, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ chủ yếu là lai 2 hoặc 3
máu giữa các giống Yorkshire-Landrace-Duroc; các tỉnh phía Nam nh- vùng
ĐNB, ĐBSCL chủ yếu là lai 2, 3 hoặc 4 máu giữa các giống Yorkshire -
Landrace-Duroc-Pietrain; một số tỉnh vùng ĐBSH, BTB nh- Ninh Bình, Thái
Bình, H-ng Yên, Thanh Hoá, do gần trại giống lợn GGP Tam Điệp của Viện

Chăn nuôi đã tiếp cận và nuôi với tỷ lệ đáng kể tổ hợp lai 5 máu gồm các
dòng L95-L11-L06-L19-L64.
+ Đối với giống lợn nái lai (nội X ngoại), công thức lai phổ biến ở các
tỉnh phía Bắc là nái Móng Cái, hoặc nhóm nái Lang (Lang Hồng) với đực
Yorkshire hoặc Landrace. Còn ở các tỉnh phía Nam (ĐBSCL, Tây Nguyên)
chủ yếu sử dụng lợn nái địa ph-ơng (Ba Xuyên, Thuộc Nhiêu) lai với đực
Yorkshire hoặc Landrace, Pietrain.
+ Giống lợn nái địa ph-ơng, tại các tỉnh phía Bắc các giống nh- Móng
Cái, M-ờng Kh-ơng, nhóm lợn Lang vẫn đ-ợc sử dụng phổ biến trong sản
xuất. Tuy nhiên, trong nhiều năm do ch-a đ-ợc chú ý chọn lọc và cải tiến
năng suất nên năng suất, chất l-ợng ch-a cao. Tăng trọng d-ới 300 g/ngày, tỷ
lệ nạc từ 37-38%, -ớc tính n-ớc ta hiện nay có khoảng 540 ngàn lợn nái nội.

- Lợn đực giống
Hiện nay, đàn lợn đực giống chủ yếu là lợn ngoại và lợn lai, còn lợn nội
hầu nh- rất ít (lợn ngoại 67,4%; lợn lai 32,6% - kết quả điều tra giống lợn tại
15 tỉnh thuộc 8 vùng sinh thái năm 2005-2006). Trong đó, về cơ cấu đàn đực
giống giữa các miền cũng khác nhau: miền Nam lợn Pietrain và lai Pi X Du
chiếm tỷ lệ cao (trên 68%), còn lại là các giống thuần Yorkshir, Landrace,
Duroc, lai Yo X La, Pi X La và Master; miền Bắc chủ yếu là con lai La X Yo;
sau đó là các giống thuần La, Yo, Du và một số giống của PIC.
2. Hệ thống thụ tinh nhân tạo lợn
a) Các cơ sở TTNT lợn
Tính đến tháng 6/2007, cả n-ớc có khoảng 476 cơ sở nuôi lợn đực
giống khai thác và thụ tinh nhân tạo với tổng số lợn đực là 3,8 ngàn con và
năng lực sản xuất khoảng 5,3 triệu liều tinh/năm. Trong đó thuộc quản lý Nhà
n-ớc là 72 cơ sở với 1,1 ngàn đực giống và năng lực sản xuất khoảng 1,7 triệu
liều tinh/năm (số cơ sở chiếm 15,1%, số đầu lợn đực chiếm 29,6% và số liều
tinh SX chiếm 31,6%); Các Công ty cổ phần và CT n-ớc ngoài là 25 cơ sở với
0,7 ngàn đực giống và năng lực sản xuất khoảng 1,7 triệu liều tinh/năm (số cơ

sở chiếm 5,3%, số đầu lợn đực chiếm 19,1% và số liều tinh SX chiếm
32,3%); thuộc t- nhân quản lý là 379 cơ sở với khoảng 1,9 ngàn đực giống và
năng lực sản xuất khoảng 1,9 triệu liều tinh/năm (số cơ sở chiếm 79,6%, số
đầu lợn đực chiếm 51,3% và số liều tinh SX chiếm 36,1%). Cụ thể, số đầu lợn
đực và năng lực sản xuất tinh cho TTNT tại các vùng nh- sau:
+ Số đầu lợn đực nhiều nhất là vùng ĐBSCL 961 con, chiếm 25,5%
trong cả n-ớc; tiếp theo là ĐNB 735 con, chiếm 19,5%; ĐBSH 675 con,
chiếm 17,9%; TN 466 con, chiếm 12,3%; BTB 382 con, chiếm 10,1%; ĐB
295 con, chiếm 7,8%; DHMT 232 con, chiếm 6,1% và cuối cùng là vùng TB
29 con, chiếm 0,8%.
+ Năng lực sản xuất tinh cho TTNT nhiều nhất tại miền Bắc là vùng
ĐBSH 2.249,6 ngàn liều/năm (chiếm 60,7% của miền Bắc), tiếp theo là ĐB
808 ngàn liều/năm (chiếm 21,8% MB), BTB 609,8 ngàn liều/năm (chiếm
16,5%), và cuối cùng là TB 38,6 ngàn liều (chiếm 1,0% MB); tại miền Nam
vùng ĐBSCL cao nhất là 557,6 ngàn liều (chiếm 35,2% của miền Nam), tiếp
theo là vùng ĐNB 520,4 ngàn liều (chiếm 32,9% MN), TN 293,5 ngàn
liều/năm (chiếm 18,5% MN), DHNTB 211,3 ngàn liều/năm (chiếm 13,3%
MN).
b) Công tác TTNT lợn
Nhìn chung, hiện nay tỷ lệ thụ tinh nhân tạo cho lợn nái còn thấp.
Trong đó, tỷ lệ này giữa các vùng cũng khác nhau: miền Nam tỷ lệ thụ tinh
nhân tạo (TTNT) chiếm 28,9% và phối trực tiếp (TTTT) chiếm 71,1%, miền
Bắc tỷ lệ này t-ơng ứng là 13,4% và 86,6% - KQ điều tra giống lợn tại 15 tỉnh
thuộc 8 vùng sinh thái 2005-2006.

III. Ph-ơng thức chăn nuôi lợn
Thực tế việc quản lý vật nuôi, đầu t- thức ăn hoặc tổ chức sản xuất chăn
nuôi lợn nói chung hiện nay trong cả n-ớc có sự khác biệt rất lớn giữa các
vùng và giữa các hộ gia đình do quy mô chăn nuôi, trình độ ng-ời chăn nuôi:
trong việc nuôi chăn thả hay nuôi nhốt có sự đầu t- thức ăn cho đàn lợn cũng

khác nhau; trong việc nuôi nhỏ lẻ hay nuôi tập trung trang trại cũng có nhiều
sự khác biệt trong tổ chức sản xuất và đầu t-, cụ thể nh- sau:
1. Ph-ơng thức chăn nuôi và đầu t- thức ăn
Nhóm ph-ơng thức chăn nuôi này bao gồm các hoạt động đầu t- thức
ăn cho lợn gắn với việc nuôi chăn thả hay nuôi nhốt:
- Nuôi chăn thả
Đây là ph-ơng thức chủ yếu áp dụng cho lợn nội (chiếm trên 36%) và
một phần nhỏ lợn lai (chiếm khoảng 7%) và tập trung chủ yếu tại các vùng
Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ.
Trong ph-ơng thức chăn nuôi này đối với lợn nội có khoảng 7% là thả
tự do cho lợn tự kiếm thức ăn ngoài môi tr-ờng (ngoài rừng), khoảng 60 % có
cho ăn thức ăn thô tại chuồng và trên 32% là cho thức ăn thô và bổ sung thức
ăn cao đạm tại chuồng (thức ăn hốn hợp, thức ăn đậm đặc, bột cá, đậu t-ơng).
- Nuôi nhốt
Đây là ph-ơng thức chăn nuôi áp dụng 100% đối với lợn ngoại, khoảng
trên 90% lợn lai và khoảng trên 60% đối với lợn nội.
Đối với lợn ngoại: cho ăn thức ăn thô và thức ăn đậm đặc chiếm tỷ lệ
cao nhất (khoảng 50%), tiếp đến là cho ăn thức ăn hỗn hợp mua sẵn (trên
30%), còn lại gần 20 % cho lợn ăn thức ăn thô cùng thức ăn hỗn hợp tự làm
hoặc cùng thức ăn đậm đặc.
Đối với lợn lai: cho ăn thức ăn thô và thức ăn đậm đặc cũng chiếm tỷ lệ
cao nhất (khoảng 59%) tiếp đến là cho ăn thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp mua
sẵn khoảng 21%, cho ăn thức ăn hỗn hợp mua sẵn khoảng 12%, cho ăn thức
ăn thô khoảng 5%, còn lại gần 2% cho lợn ăn thức ăn hỗn hợp tự làm cùng
thức ăn đậm đặc.
Đối với lợn nội: cho ăn thức ăn thô chiếm tỷ lệ khá cao (trên 20%) và
thức ăn hỗn hợp mua sẵn chiếm tỷ lệ thấp (khoảng 6%).
2. Ph-ơng thức chăn nuôi và tổ chức sản xuất
Nhóm này bao gồm 3 ph-ơng thức là chăn nuôi truyền thống, chăn nuôi
gia trại và chăn nuôi trang trại, công nghiệp. Trong đó, chăn nuôi trang trại,

công nghiệp đang có xu h-ớng phát triển nhanh, cụ thể nh- sau:
a) Chăn nuôi truyền thống
Đây là ph-ơng thức chăn nuôi đang tồn tại ở hầu khắp các tỉnh trong cả
n-ớc; chiếm khoảng 75 - 80% về đầu con, nh-ng sản l-ợng chỉ chiếm khoảng

65 - 70% tổng sản l-ợng thịt lợn sản xuất cả n-ớc; quy mô chăn nuôi dao
động từ 1-10 con; thức ăn đầu t- chủ yếu là tận dụng sản phẩm nông nghiệp
sản xuất và khai thác tại chỗ hoặc tận dụng các sản phẩm trồng trọt và sản
phẩm ngành nghề phụ (làm đậu, nấu r-ợu, làm mì, ...); con giống chủ yếu là
giống địa ph-ơng hoặc giống có tỷ lệ máu nội cao (F1: nội x ngoại); năng
suất chăn nuôi thấp.
b) Chăn nuôi gia trại
Ph-ơng thức chăn nuôi nuôi này phổ biến ở các tỉnh Đồng bằng Sông
Hồng (Thái Bình, Nam Định, Hải D-ơng, Hà Tây, H-ng Yên, Hà Nam, ...) và
phát triển mạnh trong những năm gần đây; chiếm khoảng 10% đầu con, quy
mô chăn nuôi phổ biến là từ 10-30 nái, hoặc từ 10-50 lợn thịt có mặt th-ờng
xuyên; ngoài các phụ phẩm nông nghiệp thì có khoảng 40% thức ăn công
nghiệp đ-ợc sử dụng cho lợn; con giống chủ yếu là con lai có từ 50-75% máu
lợn ngoại trở lên; công tác thú y và chuồng trại chăn nuôi đã đ-ợc coi trọng
hơn chăn nuôi truyền thống; năng suất chăn nuôi đã có tiến bộ.
c) Chăn nuôi trang trại
Đây là ph-ơng thức chăn nuôi đ-ợc phát triển mạnh trong 5 năm gần
đây, tính đến năm 2006, cả n-ớc có 7.475 trang trại (TT) chăn nuôi lợn (trong
đó 2.990 TT lợn nái và 4.485 TT lợn thịt) chiếm 42,2%/tổng số trang trại
chăn nuôi. Trong đó, miền Bắc 3.069 TT, chiếm 41,1%, miền Nam có 4.406
TT, chiếm 58,9%. Vùng có nhiều TT chăn nuôi lợn là ĐNB: 2.604 TT, chiếm
34,8%; tiếp đến là ĐBSH: 1.927 TT, chiếm 25,8%; ĐBSCL: 1.029 TT, chiếm
13,8%; Đông Bắc: 534 TT, chiếm 7,1%; BTB: 495 TT, chiếm 6,6%; Tây
Nguyên 422 TT, chiếm 5,7%. Các vùng ít phát triển là Tây Bắc, chỉ có 113
TT, chiếm 1,5% tổng số trang trại chăn nuôi lợn trên toàn quốc.

Ph-ơng thức chăn nuôi này chiếm khoảng 10-15% về đầu con, 20-25%
về sản l-ợng thịt; quy mô từ trên 20 nái hoặc trên 100 lợn thịt có mặt th-ờng
xuyên (có tr-ờng hợp 11 ngàn lợn nái bố mẹ/1 trại); hoàn toàn sử dụng thức
ăn công nghiệp; con giống chủ yếu là lợn ngoại 2 máu hoặc 3 máu; các công
nghệ chuồng trại nh-: chuồng lồng, chuồng sàn, chuồng có hệ thống làm mát
và s-ởi ấm cho lợn con, hệ thống máng ăn, máng uống vú tự động, ... đã đ-ợc
áp dụng; năng suất chăn nuôi cao, khối l-ợng xuất chuồng bình quân 85-90
kg/con.
III. Sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp
1. Các cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi
Tính đến năm 2005, cả n-ớc có 249 cơ sở, nhà máy chế biến thức ăn
chăn nuôi, trong đó sự phân bố giữa các vùng có sự khác nhau rất lớn: vùng
ĐBSH có 110 cơ sở, chiếm 44,2%; vùng ĐNB có 89 cơ sở, chiếm 35,7%;
ĐBSCL 21 cơ sở, chiếm 8,4%; ĐB 16 cơ sở, chiếm 6,4%; BTB 8 cơ sở, chiếm
3,2%; Tây Bắc và Tây Nguyên 2 cơ sở, chiếm 0,8%.

Trong 249 cơ sở trong cả n-ớc có 213 cơ sở (chiếm 85,5%) là các
doanh nghiệp trong n-ớc, 26 cở sở là 100% vốn n-ớc ngoài, 10 cơ sở liên
doanh. Tuy hai hình thức sở hữu liên doanh và 100% vốn n-ớc ngoài chỉ
chiếm 14,5% về số l-ợng cơ sở, nh-ng công suất thiết kế chiếm tới 64,3%
tổng số.
2. Năng lực sản xuất thức ăn chăn nuôi
Tổng sản l-ợng thức ăn chăn nuôi công nghiệp trong giai đoạn 2000-
2005 là 22,2 triệu tấn, tăng bình quân 15,3%/năm. Năm 2005, sản l-ợng đạt
5,34 triệu tấn (thức ăn chăn nuôi quy đổi), trong đó thức ăn cho chăn nuôi lợn
chiếm khoảng 80%.
Năng lực sản xuất cao nhất là vùng Đông Nam Bộ 3,03 triệu tấn, chiếm
39,6%, tiếp đến là ĐBSH 3,01 triệu tấn, chiếm 39,2%, ĐBSCL 16,7%, Tây
Nguyên 1,4%, DH miền Trung 1,3%, Đông Bắc 0,9%, Bắc Trung bộ 0,5% và
Tây Bắc 0,4%.

3. Những hạn chế trong việc sản xuất, sử dụng thức ăn chăn nuôi
công nghiệp
Nhìn chung, ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp của Việt
Nam thời gian qua có tốc độ phát triển nhanh, tổng công suất thiết kế các nhà
máy sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp của cả n-ớc năm 2000 là 2,89
triệu tấn, năm 2005 là 7,66 triệu tấn (tăng 2,65 lần), tuy nhiên nó vẫn còn một
số hạn chế, cụ thể nh- sau:
- Hiện nay nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp có một
phần lớn phải nhập khẩu, kể cả thức ăn giàu năng l-ợng và thức ăn bổ sung.
Năm 2005, l-ợng nhập khẩu ngô 255,7 ngàn tấn, khô dầu các loại 787,3 ngàn
tấn, bột cá 149,3 ngàn tấn, các loại premix, vitamin, khoáng nhập khoảng 50
ngàn tấn, tổng số giá trị nhập khẩu khoảng 430 triệu USD (-ớc tính giá trị
nhập khẩu chiếm khoảng 45% tổng giá trị nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn
nuôi và chiếm 31,4% tổng số giá trị thức ăn chăn nuôi công nghiệp.)
- Tỷ lệ thức ăn chăn nuôi công nghiệp đ-ợc sử dụng trong chăn nuôi
của Việt Nam hiện nay ch-a cao, năm 2001 đạt 27,0% và năm 2005 đạt
38,2%.
IV. Thú y
1. Bệnh trên đàn lợn
Tình hình bệnh dịch trên đàn lợn hiện nay còn phức tạp, bệnh truyền
nhiễm thông th-ờng xảy ra trên mọi đối t-ợng lợn và chiếm tỷ lệ khá cao: lợn
thịt khoảng 38%,lợn nái khoảng 32%, lợn con khoảng 24% và lợn đực khoảng
9% (KQ điều tra giống lợn tại 15 tỉnh thuộc 8 vùng sinh thái năm 2005-
2006).
Những năm gần đây bệnh dịch LMLM xuất hiện trên diện rộng và ch-a
khống chế, hiệu quả và triệt để.

2. Công tác phòng bệnh, dịch cho lợn
Nhìn chung hiện nay do đội ngũ cán bộ thú y cơ sở còn thiếu và yếu,
đặc biệt là các tỉnh vùng sâu vùng xa, bên cạnh đó do ng-ời dân nhận thức về

công tác phòng bệnh cho đàn lợn còn hạn chế (nhận thức về tiêm phòng, vận
chuyển, phát hiện bệnh, vệ sinh tiêu độc khử trùng khu chăn nuôi, ...) nên
công tác phòng bệnh cho đàn gia súc nói chung, phòng bệnh cho đàn lợn nói
riêng còn ch-a đạt đ-ợc hiệu quả cao. Năm 2006, tiêm phòng dịch tả cho đàn
lợn trên 48/64 tỉnh trong cả n-ớc, tỷ lệ tiêm phòng đạt khoảng 60%; tiêm
phòng bệnh dịch LMLM trên 57/64 tỉnh trong cả n-ớc, tỷ lệ tiêm phòng đạt
55-60% (số liệu thống kê tiêm phòng năm 2006 - Cục Thú y).

V. Giết mổ, chế biến thịt lợn
1. Các cơ sở giết mổ, chế biến thịt lợn
Hiện nay cả n-ớc có khoảng 970 cơ sở giết mổ lợn tập trung, trong đó
có 935 lò mổ thủ công và 35 nhà máy giết mổ lợn công nghiệp. Tuy nhiên sự
khác biệt rất lớn về sự phân bố các nhà máy và các cơ sở giết mổ lợn tại các
vùng trong cả n-ớc, cụ thể nh- sau:
- Lò giết mổ lợn thủ công: vùng ĐNB có 447 lò, chiếm 47,8%; tiếp đến
là ĐBSCL 280 lò, chiếm 30,0%; BTB 102 lò, chiếm 25,8%; Tây Nguyên 54
lò, chiếm 13,7%; DHMT 24 lò, chiếm 6,1%; ĐBSH 18 lò, chiếm 4,6%; ĐB
10 lò, chiếm 2,5%; Tây Bắc ch-a có.
- Nhà máy giết mổ lợn công nghiệp: vùng ĐBSH có 22 nhà máy, chiếm
62,8%; các vùng ĐNB, ĐBSCL, BTB và DHMT có 3 nhà máy, chiếm 8,6%;
ĐB có 1 nhà máy, chiếm 2,8%; còn vùng Tây nguyên và Tây Bắc ch-a có nhà
máy nào.
Trong 35 nhà máy giết mổ lợn công nghiệp chỉ có 12 nhà máy (chiếm
34,3%) đ-ợc Cục Thú y Liên bang Nga và Cục Vệ sinh Hồng Kông chấp
nhận đủ tiêu chuẩn sản xuất thịt lợn mảnh đông lạnh xuất khẩu vào thị tr-ờng
họ. Đến năm 2005 có 2/35 nhà máy đang thực hiện quản lý chất l-ợng theo
HACCP (Số liệu của TCTCN Việt Nam).
2. Chế biến thịt lợn
Hiện nay thịt lợn sản xuất trong n-ớc chủ yếu cung cấp cho thị tr-ờng
nội địa (chiếm 98-99%), trong đó thịt tiêu thụ dạng t-ơi sống chiếm khoảng

70-80%, thịt đ-ợc chế biến thành các sản phẩm ăn liền chỉ chiếm khoảng 20-
30%. Trong các sản phẩm thịt lợn chế biến chủ yếu là một số món ăn truyền
thống nh- giò, chả, nem chua, thịt quay, thịt n-ớng, ..., còn các món ăn khác
nh- dăm bông, xúc xích, thịt xông khói, thịt muối ch-a nhiều.
Tóm lại, tỷ lệ thịt lợn đ-ợc chế biến, tiêu thụ trên thị tr-ờng của ta ch-a
nhiều; số l-ợng mặt hàng còn ít, khó tham gia vào thị tr-ờng xuất khẩu.


VI. Thị tr-ờng tiêu thụ thịt lợn
1. Tiêu thụ trong n-ớc
Trong thời gian qua sản l-ợng thịt lợn sản xuất trong n-ớc bình
quân/ng-ời/năm có sự tăng tr-ởng khá cao, từ 15,3 kg thịt xẻ/ng-ời năm 2001
tăng lên 20,8 kg thịt xẻ/ng-ời năm 2006, tăng khoảng 6,3%/năm. Tuy nhiên
phần lớn khối l-ợng sản phẩm sản xuất vẫn chủ yếu đ-ợc tiêu thụ trong thị
tr-ờng nội địa (từ 98-99%).
Giá bán thịt lợn có sự khác biệt khá lớn tại các vùng khác nhau (giá
trung bình miền Nam th-ờng cao hơn so với miền Bắc từ 2.500-3.000 đ/kg
lợn hơi), đồng thời giá bán tại thị tr-ờng nội địa th-ờng cao hợn một số n-ớc
trong khu vực và thế giới (hiện tại giá trung bình thịt xẻ tại Việt Nam là
25.000-28.000 đ/kg).
2. Xuất khẩu
Hàng năm n-ớc ta xuất khẩu đ-ợc một khối l-ợng sản phẩm hạn chế.
Từ năm 2001 đến 2006, bình quân mỗi năm xuất khẩu đ-ợc từ 18-20 ngàn
tấn/năm, chiếm khoảng 1-3% tổng sản l-ợng thịt lợn sản xuất trong n-ớc.
Riêng từ năm 2003-2006 sản l-ợng thịt xuất khẩu giảm, bình quân xuất
khẩu/năm đạt 17-18 ngàn tấn.
Sản phẩm thịt lợn xuất khẩu của ta từ tr-ớc đến nay chủ yếu là thịt lợn
sữa và thịt lợn choai, một số l-ợng nhỏ thịt lợn mảnh. Tuy nhiên, khối l-ợng
xuất khẩu ch-a nhiều và không ổn định. Thị tr-ờng xuất khẩu chủ yếu là
Hồng Kông, Đài Loan, Malaisia và Liên bang Nga.

Tóm lại, tình hình tiêu thụ thịt lợn của chúng ta hiện nay vẫn chủ yếu
là thị tr-ờng trong n-ớc; giá tiêu thụ thịt lợn tại thị tr-ờng trong n-ớc th-ờng
cao hơn so với các n-ớc trong khu vực, điều này cũng là cơ hội thúc đẩy phát
triển chăn nuôi lợn, nh-ng lại khó khăn cho việc cạnh tranh với thị tr-ờng
xuất khẩu.
VII. Thực hiện các văn bản liên quan đến chăn nuôi lợn
1. Các văn bản và kết quả thực hiện
a) Các văn bản
Trong 6 năm qua (2001-2006), với mục tiêu đ-a chăn nuôi phát triển
thành ngành chính, Nhà n-ớc đã ban hành nhiều văn bản để khuyến khích
phát triển chăn nuôi nói chung, chăn nuôi lợn nói riêng, cụ thể nh-:
- Quyết định số 225/1999/QĐ-TTg và Quyết định số 17/2006/QĐ-TTg
ngày 20/01/2006 của Thủ t-ớng Chính phủ về Ch-ơng trình giống cây trồng,
vật nuôi và giống cây lâm nghiệp đến năm 2010.
- Quyết định số 166/2001/QĐ-TTg của Thủ t-ớng Chính phủ về chính
sách phát triển chăn nuôi lợn xuất khẩu giai đoạn 2001 - 2010.

- Quyết định số 394/QĐ-TTg ngày 13/3/2006 của Thủ t-ớng Chính phủ
về khuyến khích đầu t- xây dựng mới, mở rộng cơ sở giết mổ, bảo quản chế
biến gia súc, gia cầm và cơ sở chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp.
- Quyết định số 07/2005/QĐ-BNN ngày 31/01/2005 của Bộ tr-ởng Bộ
Nông nghiệp và PTNT về quy định về quản lý lợn đực giống.
b) Kết quả thực hiện
Với một loạt các văn bản khuyến khích chăn nuôi lợn nêu trên, đặc biệt
là Quyết định số 225/1999/QĐ-TTg của Thủ t-ớng Chính phủ về Ch-ơng
trình giống vật nuôi, cây trồng và giống cây lâm nghiệp và Quyết định số
166/2001/QĐ-TTg của Thủ t-ớng Chính phủ về chính sách phát triển chăn
nuôi lợn xuất khẩu đã tạo cho ngành chăn nuôi lợn của n-ớc ta có những đầu
t- lớn và có những b-ớc chuyển biến tích cực về ph-ơng thức chăn nuôi, công
nghệ và năng suất chất l-ợng, cụ thể nh- sau:

Tính đến năm 2005, ngoài 4 dự án lớn về phát triển giống lợn do Trung
-ơng đầu t- tại ba miền, đã có 33 tỉnh đầu t- dự án phát triển chăn nuôi lợn
h-ớng nạc với tổng số vốn hơn 295 tỷ đồng. Trong đó vùng ĐBSH có nhiều
dự án nhất: 14; ĐB: 4; ĐNB: 4; ĐBSCL: 3; BTB: 3; DHNTB: 3; TB: 1 dự án.
Đồng thời với việc triển khai các dự án giống lợn, nhiều tỉnh đã ban hành và
thực hiện nhiều chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi lợn ngoại theo
hình thức trang trại (Thái Bình, Hải D-ơng, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Thanh Hoá,
Nghệ An, Tây Ninh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, ...), nhờ vậy mà tổng số đàn lợn nái
ngoại ngày càng phát triển (tăng 14,1%/năm, nguồn báo cáo của các Sở
NN&PTNT).
2. Những tồn tại của việc thực hiện một số chính sách
- Về việc thực hiện Quyết định số 166/2001/QĐ-TTg của Thủ t-ớng
Chính phủ: bên cạnh kết quả đã đạt đ-ợc, vẫn còn một số mục tiêu ch-a đạt
đ-ợc nh- sản l-ợng thịt lợn xuất khẩu còn quá ít, nhiều địa ph-ơng vẫn ch-a
đầu t- cho Ch-ơng trình nạc hoá đàn lợn; việc xây dựng các chợ đấu giá ở Hà
Nội và Tp HCM vẫn ch-a đ-ợc triển khai.
- Việc thực hiện Quyết định số 07/2005/QĐ-BNN của Bộ Nông nghiệp
và PTNT về quản lý và sử dụng lợn đực giống: đến nay số địa ph-ơng triển
khai quyết định này ch-a nhiều, còn lúng túng trong việc h-ớng dẫn thực
hiện, kiểm tra xử lý vi phạm.
- Việc thực hiện Quyết định số 394/QĐ-TTg ngày 13/3/2006 của Thủ
t-ớng Chính phủ: đến nay phần lớn các địa ph-ơng ch-a triển khai quyết định
này do khó khăn trong việc quy hoạch đất đai và huy động ngân sách địa
ph-ơng hỗ trợ việc đầu t- xây dựng mới, mở rộng cơ sở giết mổ, bảo quản
chế biến gia súc, gia cầm và cơ sở chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp.
VIII. Đánh giá chung
1. Thành tựu

- Trong 6 năm qua (2001-2006) chăn nuôi lợn vẫn chiếm vị trí số 1 về
giá trị trong ngành chăn nuôi và luôn duy trì mức tăng tr-ởng hàng năm t-ơng

đối cao, cụ thể:
+ Tăng tr-ởng trung bình về đầu con là 4,9%/năm.
+ Tăng tr-ởng trung bình về sản l-ợng thịt lợn xuất chuồng là
10,1%/năm (tăng cao hơn số đầu lợn).
- Chất l-ợng lợn giống đ-ợc cải thiện: tỷ lệ nái ngoại từ 7,4% tổng đàn
năm 2001 tăng lên trên 10,2% năm 2006.
- Chăn nuôi lợn trang trại (TT) những năm gần đây phát triển mạnh, từ
3.534 TT năm 2003 tăng lên 7.475 TT năm 2006 (tăng 28,4%/năm); công
nghệ tiên tiến đã đ-ợc áp dụng trong chăn nuôi lợn trang trại (hệ thống
chuồng lồng, chuồng kín; hệ thống làm mát; máng ăn, máng uống tự động;
quy trình chăm sóc nuôi d-ỡng, công nghệ cai sữa sớm cho lợn con....).
2. Tồn tại
- Mặc dù năng suất đ-ợc cải thiện, nh-ng so với các n-ớc trong khu vực
và thế giới thì chất l-ợng giống lợn của n-ớc ta vẫn còn thấp.
- Giá thành thịt lợn sản xuất trong n-ớc vẫn còn cao.
- Quản lý giống lợn vẫn còn nhiều bất cập do thiếu sự đồng bộ về hệ
thống tổ chức, quản lý Nhà n-ớc về giống vật nuôi.
- Sản xuất ch-a gắn chặt với chế biến, giết mổ; công nghệ giết mổ, chế
biến còn lạc hậu, cũ kỹ ch-a đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Chất l-ợng con giống và công nghệ chăm sóc, nuôi d-ỡng ch-a đồng
bộ nên năng suất, sản l-ợng chăn nuôi thấp.
- Tình hình dịch bệnh trong chăn nuôi lợn còn xảy ra rất phức tạp (bệnh
LMLM, bệnh tai xanh) làm cho hiệu quả chăn nuôi ch-a cao.
3. Nguyên nhân
- Chăn nuôi lợn nhỏ lẻ, phân tán mang tính tận dụng đã là tập quán của
ng-ời dân tại nhiều nơi trên toàn quốc.
- Sự phát triển chăn nuôi lợn trang trại, tập trung thời gian qua hoàn
toàn mang tính tự phát, thiếu quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung.
- Do giá thức ăn cao, năng suất thấp, dẫn đến giá thành sản xuất thịt lợn
cao, đây cũng là yếu tố hạn chế trong việc cạnh tranh để xuất khẩu sản phẩm.

- Công tác vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi nói chung, trong chăn
nuôi lợn nói riêng vẫn còn nhiều bất cập.
- Nông dân thiếu vốn, thiếu đất đai để đầu t- xây dựng trang trại chăn
nuôi lớn.


Phần II
Mục tiêu phát triển chăn nuôi lợn giai đoạn 2006 - 2020
I. cơ hội và thách thức
1. Cơ hội
- Nhu cầu về tiêu thụ thịt lợn trong n-ớc còn rất lớn: Thịt lợn là thực
phẩm truyền thống và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu bữa ăn của ng-ời dân
Việt Nam (những năm vừa qua, mức tiêu thụ luôn chiếm từ 98-99% tổng sản
l-ợng thịt lợn sản xuất trong n-ớc). Hiện tại, trong n-ớc là 84,1 triệu dân và
dự kiến đến năm 2010 sẽ có khoảng 88,5 triệu dân, với kinh tế phát triển ở
mức cao (7,5-8%/năm) thì nhu cầu tiêu dùng nông sản thực phẩm sẽ tăng
nhanh (dự báo của Ngân hàng Thế giới, trong thời gian tới nhu cầu tiêu thụ
thịt của Việt Nam tăng 7,8%/năm).
- Lợn là vật nuôi dễ đầu t-, dễ sản xuất. Chăn nuôi lợn là nghề sản xuất
nông nghiệp truyền thống và là nguồn thu nhập quan trọng của nhiều hộ gia
đình ở nông thôn Việt Nam. Hiện nay có khoảng 7,7 triệu hộ chăn nuôi lợn
trên cả n-ớc (chiếm khoảng 79% số hộ nông nghiệp), điều này khẳng định
chăn nuôi lợn vẫn luôn đ-ợc coi trọng, phát triển.
- Cơ sở hạ tầng về cơ cấu đàn nái tiếp tục đ-ợc cải thiện theo xu h-ớng
tăng nái ngoại. Năm 2006, tổng đàn lợn nái là 4,3 triệu con, tăng 11,7% so
với cùng thời kỳ năm tr-ớc, trong đó đàn nái ngoại chiếm khoảng 10,2%, nái
lai (nội X ngoại) khoảng 77,2% và nái nội khoảng 12,6% (theo kết quả điều
tra giống lợn tại 15 tỉnh trên 8 vùng sinh thái trong cả n-ớc).
- Nhu cầu tiêu thụ thịt trên thế giới vẫn tiếp tục tăng hàng năm (mức
tiêu thụ thịt bình quân/ng-ời/năm những năm gần đây tăng bình quân trên

1,6%/năm, riêng năm 2005 tăng hơn năm 2004 là 2,4%), trong đó tiêu thụ thịt
lợn và thịt gia cầm đang có mức tăng cao nhất - theo nguồn FAO.
- Toàn thế giới những năm gần đây xu h-ớng nhập khẩu thịt lợn vẫn
tăng cao, từ 3,1 triệu tấn quy mảnh năm 2001 tăng lên trên 4 triệu tấn năm
2005, trong đó 11 n-ớc nhập khẩu nhiều nhất thế giới, luôn chiếm từ 96,5-
99,9% số l-ợng nhập khẩu toàn thế giới là Nhật Bản, Liên Bang Nga, Mỹ,
Hồng Kông, Hàn Quốc, Canada, Trung Quốc, Rumani, Australia, Đài Loan
(nguồn World Markets and Trade).
- Từ tháng 11/2006, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của
Tổ chức Th-ơng mại thế giới (WTO), các sản phẩm nông nghiệp nói chung,
thịt lợn nói riêng sẽ có nhiều cơ hội xuất khẩu ra thị tr-ờng n-ớc ngoài.
- Tính đến tháng 12/2006 trong cả n-ớc có khoảng 250 trang trại chăn
nuôi lợn thịt với quy mô từ 1.000 con trở lên có áp dụng công nghệ chăn nuôi
công nghiệp, hiện đại (chiếm 5,6% TT lợn thịt cả n-ớc), số lợn thịt xuất
chuồng/năm đạt khoảng 860 ngàn con, t-ơng đ-ơng khoảng 760 ngàn tấn thịt
hơi hoặc 530 ngàn tấn thịt xẻ. Nếu các trang trại này kiểm soát chặt chẽ đ-ợc

chất l-ợng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế thì chúng ta có thể có một l-ợng
lớn sản phẩm thịt lợn tham gia vào thị tr-ờng thế giới.
- Hiện nay, ngoài thị tr-ờng truyền thống là Liên Bang Nga (tiêu thụ
thịt mảnh), Hồng Kông và Đài Loan (tiêu thụ thịt lợn choai và lợn sữa) chúng
ta còn có thị tr-ờng tiềm năng nh- Trung Quốc. Trung Quốc là một quốc gia
đông dân nhất thế giới, sát biên giới Việt Nam, mặc dù sản l-ợng thịt lợn
đứng thứ nhất thế giới, nh-ng những năm gần đây đều phải nhập khẩu trên
100 ngàn tấn thịt lợn quy mảnh.
2. Thách thức
- Những năm gần đây, tổng đàn lợn của Việt Nam khoảng 25-27 triệu
con (đứng thứ 5 trên thế giới sau Trung Quốc, Mỹ, Brazin và Đức), mật độ
chăn nuôi lợn là khá cao (bình quân 2,9 con/hộ nông nghiệp-năm 2006), vậy
nếu phát triển chăn nuôi lợn thiếu quy hoạch sẽ ảnh h-ởng nghiêm trọng đến

sự ô nhiễm môi tr-ờng do nguồn chất thải chăn nuôi và dịch bệnh chung giữa
ng-ời và gia súc.
- Việc quy hoạch phát triển chăn nuôi theo vùng sinh thái sẽ gặp nhiều
khó khăn do sự khác biệt quá lớn giữa các vùng về điều kiện tự nhiên, kinh tế
xã hội và trình độ của ng-ời chủ chăn nuôi, cụ thể nh- sau:
+ Vùng ĐBSH: tuy ng-ời chăn nuôi có tiềm năng kinh tế đầu t- chăn
nuôi lợn trang trại (vốn tích luỹ thời điểm 1/7/2006 bình quân tại nông thôn là
7,6 triệu đồng/hộ, trung bình cả n-ớc 6,6 triệu đồng/hộ), hiện cả vùng có
1.927 trang trại (TT), chiếm 25,8% tổng số TT chăn nuôi lợn cả n-ớc (đây là
vùng có số TT chăn nuôi lợn nhiều thứ 2 trong cả n-ớc sau ĐNB), nh-ng hiện
nay mật độ dân số lại quá cao, bình quân trên 1.200 ng-ời/km
2
(trung bình cả
n-ớc 250 ng-ời/km
2
) và diện tích đất nông nghiệp chủ yếu là nhỏ lẻ (tỷ lệ số
hộ có diện tích d-ới 0,5ha chiếm 96,1%; hộ có từ 0,5-1,0ha chiếm 3,6%; các
hộ có trên 1,0ha chiếm 0,3%). Nếu tiếp tục phát triển chăn nuôi lợn trang trại
tại vùng này sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc tập trung ruộng đất để xây
dựng trang trại và đặc biệt là sẽ có nguy cơ gây ô nhiễm môi tr-ờng cao, ảnh
h-ởng đến sự an toàn vệ sinh dịch bệnh cho ng-ời và gia súc.
+ Vùng Đông Bắc: đây là vùng có mật độ dân số thấp, bình quân 145
ng-ời/1 km
2
, số hộ có diện tích đất nông nghiệp từ 0,5-1,0ha chiếm 20,8% và
số hộ trên 1,0ha chiếm 8,7%, giao thông đi lại không quá khó khăn, chính
điều này tạo nhiều thuận lợi cho việc quy hoạch, xây dựng các trang trại chăn
nuôi lợn đảm bảo an toàn dịch bệnh và vệ sinh môi tr-ờng. Tuy nhiên, hiện
nay số trang trại chăn nuôi lợn ở vùng này còn thấp 534 TT (chiếm 7,1% cả
n-ớc) do ng-ời chăn nuôi trong vùng hạn chế về trình độ kỹ thuật chăn nuôi,

và đặc biệt là hạn chế về vốn (vốn tích luỹ thời điểm 1/7/2006 bình quân là
4,3 triệu đồng/hộ, trung bình cả n-ớc 6,6 triệu đồng/hộ).
+ Vùng Tây Bắc: đây là vùng có mật độ dân số thấp nhất trong cả n-ớc,
bình quân 67 ng-ời/km
2
, tỷ lệ các hộ có diện tích đất nông nghiệp từ 0,5-
1,0ha chiếm 21,2% và số hộ có trên 1,0ha chiếm 32,6%, đó cũng là điều kiện
thuận lợi cho việc quy hoạch, xây dựng các trang trại chăn nuôi lợn an toàn

dịch bệnh. Tuy nhiên, đây là vùng sâu vùng xa, giao thông đi lại khó khăn,
điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn (vốn tích luỹ thời điểm 1/7/2006 bình
quân là 2,9 triệu đồng/hộ, trung bình cả n-ớc 6,6 triệu đồng/hộ) và trình độ
kỹ thuật chăn nuôi của các nông hộ hạn chế, vì vậy chăn nuôi lợn trang trại
kém phát triển nhất trong cả n-ớc (hiện nay chỉ có 113 TT chăn nuôi lợn,
chiếm 1,5% cả n-ớc).
+ Vùng BTB: đây là vùng có mật độ dân số t-ơng đối thấp, bình quân
203 ng-ời/km
2
, tỷ lệ các hộ có diện tích đất nông nghiệp từ 0,5-1,0ha chiếm
14,9% và các hộ trên 1,0ha chiếm 4,2%. So với vùng ĐBSH, Bắc trung Bộ là
vùng có điều kiện tập trung ruộng đất quy hoạch trang trại chăn nuôi lợn, tuy
nhiên do điều kiện kinh tế của ng-ời chăn nuôi hạn chế (vốn tích luỹ thời
điểm 1/7/2006 bình quân là 4,9 triệu đồng/hộ, trung bình cả n-ớc 6,6 triệu
đồng/hộ) và khí hậu khắc nghiệt nên chăn nuôi lợn trang trại ch-a phát triển
mạnh (hiện nay có 495 TT, chiếm 6,5% TT chăn nuôi lợn cả n-ớc).
+ Vùng DHNTB: đây cũng là vùng có điều kiện phát triển trang trại
chăn nuôi lợn so với vùng BTB (vốn tích luỹ thời điểm 1/7/2006 bình quân là
6,8 triệu đồng/hộ, trung bình cả n-ớc 6,6 triệu đồng/hộ) và đây cũng là vùng
có mật độ dân số t-ơng đối thấp, bình quân 211 ng-ời/km
2

, tỷ lệ các hộ có
diện tích đất nông nghiệp từ 0,5-1,0ha chiếm 15,8% và các hộ trên 1,0ha
chiếm 7,4%. Tuy nhiên, do trình độ kỹ thuật của ng-ời chăn nuôi hạn chế nên
chăn nuôi lợn trang trại ch-a phát triển (hiện nay có 351 TT, chiếm 4,7% TT
chăn nuôi lợn cả n-ớc).
+ Vùng Tây Nguyên: đây là vùng có mật độ dân số thấp thứ 2 trong cả
n-ớc (sau Tây Bắc), bình quân 85 ng-ời/km
2
, tỷ lệ các hộ có diện tích đất
nông nghiệp từ 0,5-1,0ha chiếm 28,6% và số hộ có trên 1,0ha chiếm 43,3%,
khí hậu ôn hoà và giao thông đi lại không quá khó khăn, đó là điều kiện rất
thuận lợi cho việc quy hoạch và xây dựng các trang trại chăn nuôi lợn an toàn
dịch bệnh. Tuy nhiên điều kiện kinh tế và trình độ kỹ thuật chăn nuôi của các
nông hộ hạn chế (vốn tích luỹ thời điểm 1/7/2006 bình quân là 5,1 triệu
đồng/hộ, trung bình cả n-ớc 6,6 triệu đồng/hộ), vì vậy chăn nuôi lợn trang trại
ch-a phát triển (hiện nay chỉ có 422 TT chăn nuôi lợn, chiếm 5,7% cả n-ớc).
+ Vùng ĐNB: đây là vùng có tiềm năng phát triển chăn nuôi lợn trang
trại do tiềm lực kinh tế nông hộ nông thôn cao nhất trong cả n-ớc (vốn tích
luỹ thời điểm 1/7/2006 bình quân là 9,3 triệu đồng/hộ, so với trung bình cả
n-ớc là 6,6 triệu đồng/hộ), khí hậu ôn hoà, tỷ lệ số hộ có diện tích đất nông
nghiệp từ 0,5-1,0ha chiếm 21,5% và trên 1,0ha chiếm 35,0%, ng-ời chăn nuôi
có điều kiện kinh tế và kỹ thuật chăn nuôi, hiện nay số trang trại chăn nuôi
lợn là nhiều nhất trong 8 vùng sinh thái (có 2.604TT, chiếm 34,8% số TT
chăn nuôi lợn cả n-ớc). Tuy nhiên, mật độ dân số vùng này khá cao (bình
quân 379 ng-ời/km
2
), vậy nếu tiếp tục phát triển chăn nuôi lợn trang trại sẽ có
nguy cơ gây ô nhiễm môi tr-ờng, ảnh h-ởng an toàn vệ sinh dịch bệnh giữa
ng-ời và gia súc.
+ Vùng ĐBSCL: đây cũng là vùng có điều kiện phát triển trang trại

chăn nuôi, kinh tế nông hộ nông thôn cao thứ 2 trong cả n-ớc (vốn tích luỹ

thời điểm 1/7/2006 bình quân là 7,7 triệu đồng/hộ, so với trung bình cả n-ớc
là 6,6 triệu đồng/hộ), khí hậu, đất đai, trình độ kỹ thuật của ng-ời chăn nuôi
để phát triển chăn nuôi lợn trang trại (tỷ lệ hộ có từ 0,5-1,0ha chiếm 24,6% và
các hộ có trên 1,0ha chiếm 29,3%; hiện có 1.029TT, chiếm 13,8% số TT chăn
nuôi lợn cả n-ớc). Tuy nhiên, mật độ dân số vùng này khá cao (bình quân 429
ng-ời/km
2
), vậy nếu tiếp tục phát triển chăn nuôi lợn trang trại sẽ có nguy cơ
gây ô nhiễm môi tr-ờng, ảnh h-ởng an toàn vệ sinh dịch bệnh giữa ng-ời và
gia súc.
- Chất l-ợng thịt lợn còn thấp, giá thành cao, sức cạnh tranh trên thị
tr-ờng kém: hiện nay, tỷ lệ thịt nạc bình quân của đàn lợn thịt là trên 46%,
trong khi đó Canada, Mỹ là trên 63%; bình quân chi phí thức ăn cho 1 kg tăng
trọng là 2,8-3,1 kg, trong khi đó Canada và Mỹ là 2,3-2,5 kg; giá thức ăn chăn
nuôi cho lợn tại Việt Nam là 20 euro/100 kg, trong khi đó tại Mỹ, Canada là
13-14 euro, tại Braxin là 17 euro, tại Hà Lan và Ba Lan là 19 euro.
- Vệ sinh ATTP còn nhiều hạn chế: hiện nay, trong 35 nhà máy giết mổ
lợn công nghiệp của ta, chỉ có 12 nhà máy (chiếm 34,3%) đ-ợc Cục Thú y
Liên bang Nga và Cục Vệ sinh Hồng Kông chấp nhận đủ tiêu chuẩn sản xuất
thịt lợn mảnh đông lạnh xuất khẩu vào thị tr-ờng họ. Đến năm 2005 chỉ có
2/35 nhà máy đang thực hiện quản lý chất l-ợng theo HACCP.
- Tình hình dịch bệnh trong chăn nuôi lợn còn xảy ra rất phức tạp (bệnh
LMLM, bệnh tai xanh) làm cho hiệu quả chăn nuôi ch-a cao.
3. Các căn cứ xây dựng chiến l-ợc
- Dự báo về tăng tr-ởng KTXH: hiện tại, trong n-ớc có 84,1 triệu dân
và dự kiến đến năm 2010 sẽ có khoảng 88,5 triệu dân, với kinh tế phát triển ở
mức cao (7,5-8%/năm) thì nhu cầu tiêu dùng nông sản thực phẩm sẽ tăng
nhanh.

- Sự tăng tr-ởng về nhu cầu tiêu thụ thịt nói chung, thịt lợn nói riêng
của ng-ời dân: theo dự báo của Ngân hàng Thế giới, trong thời gian tới nhu
cầu tiêu thụ thịt của Việt Nam tăng 7,8%/năm.
- Xu h-ớng phát triển chăn nuôi nói chung, chăn nuôi lợn nói riêng:
thời gian tới mặc dù chăn nuôi gia cầm có lợi thế phát triển vì quay vòng
nhanh, vốn đầu t- thấp, hiệu quả cao, làm tổng đàn lợn không tăng nhiều,
nh-ng sản l-ợng thịt vẫn duy trì đ-ợc tăng tr-ởng từ 4,3-6,3%/năm do áp
dụng chăn nuôi lợn công nghiệp. Dự báo nhu cầu tiêu thụ thịt lợn vẫn giữ ở
mức cao 60-65% tổng sản l-ợng thịt các loại.
- Căn cứ vào yếu tố đầu t- của n-ớc ngoài vào VN: từ tháng 11/2006,
Việt Nam đã gia nhập tổ chức Th-ơng mại thế giới (WTO), nhiều tổ chức
n-ớc ngoài thông qua chính phủ hoặc phi chính phủ đầu t- vào Việt Nam,
giúp Việt Nam nhiều dự án nhằm cấu trúc lại ngành chăn nuôi nh- dự án
VAHIP và dự án OSRO của FAO, dự án DANIDA của Đan Mạch, một số dự
án khác của Hà Lan, Mỹ,... điều này chắc chắn có sự ảnh h-ởng tích cực cho
việc phát triển chăn nuôi lợn của Việt nam.

Hiện nay có 2 dự án lớn bằng vốn đối ứng từ dự án nguồn vốn viện trợ
n-ớc ngoài không hoàn lại là 6,7 triệu USD (t-ơng đ-ơng 107 tỷ đồng) đang
triển khai và 2 dự án sẽ đ-ợc triển khai trong thời gian tới là 72,57 triệu USD
(t-ơng đ-ơng 1.161 tỷ đồng), cụ thể:
+ Hai dự án đang triển khai là:
Dự án 1: Hỗ trợ ch-ơng trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi giai
đoạn II do Hà Lan tài trợ với nguồn vốn là 4,7 triệu USD (t-ơng đ-ơng 75 tỷ
đồng);
Dự án 2: Phát triển bò sữa xung quanh Hà Nội giai đoạn II do V-ơng
quốc Bỉ tài trợ với nguồn vốn là 2,0 triệu USD (t-ơng đ-ơng 32 tỷ đồng).
+ Hai dự án sắp triển khai là:
Dự án 1: Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành chăn nuôi và an toàn
thực phẩm với nguồn hỗ trợ từ Ngân hàng thế giới là 65 triệu USD (t-ơng

đ-ơng 1.040 tỷ đồng);
Dự án 2: Ch-ơng trình phối hợp quốc gia phòng chống cúm gia cầm và
cúm ng-ời (OPT) với nguồn vốn đồng tài trợ là 7,57 triệu USD (t-ơng đ-ơng
121 tỷ đồng).
II. Mục tiêu phát triển chăn nuôi lợn giai đoạn 2006 - 2020
1. Mục tiêu chung
- Phát triển chăn nuôi lợn phù hợp trong sự phát triển chăn nuôi các vật
nuôi khác trong tổng thể các hoạt động chăn nuôi trong n-ớc; đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng ngày càng tăng về thịt lợn trong n-ớc và h-ớng tới xuất khẩu.
- Nâng cao hiệu quả chăn nuôi cùng với năng suất, chất l-ợng và tính
cạnh tranh của sản phẩm.
- Phát triển chăn nuôi lợn bền vững gắn với sự khai thác hợp lý các lợi
thế vùng về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.
2. Mục tiêu cụ thể
a) Tăng tr-ởng về tổng số đầu con, sản l-ợng thịt hơi xuất chuồng, sản
l-ợng thịt xẻ và giá trị thực phẩm hàng hoá qua các năm nh- sau:

Năm Tổng số đầu
con (1000
con)
Tổng sản l-ợng
thịt hơi XC
(1000 tấn)
Tổng sản l-ợng
thịt xẻ (1000
tấn)
Tổng giá trị
thực phẩm hàng
hoá (tỷ đồng)
2006 26.855,3 2.505,1 1.745,6 42.235,6

2007 27.711,6 2.663,4 1.860,5 45.189,7
2008 28.451,5 2.805,7 1.965,1 47.955,2
2009 29.233,2 2.961,2 2.079,5 50.976,8
2010 29.941,9 3.113,2 2.191,3 53.954,5
Tăng BQ
2007-2010
2,8 5,6 5,9 6,3

Năm Tổng số đầu
con (1000
con)
Tổng sản l-ợng
thịt hơi XC
(1000 tấn)
Tổng sản l-ợng
thịt xẻ (1000
tấn)
Tổng giá trị
thực phẩm hàng
hoá (tỷ đồng)
(%/năm)
2011 30.610,0 3.267,7 2.305,8 57.017,6
2012 31.240,2 3.426,1 2.423,6 60.195,5
2013 31.828,1 3.587,9 2.544,4 63.485,6
2014 32.370,1 3.753,0 2.668,2 66.885,2
2015 32.863,4 3.921,2 2.794,7 70.391,8
Tăng BQ
2010-2015
(%/năm)
1,9 4,7 5,0 5,5

2016 33.315,3 4.094,0 2.925,0 74.043,0
2017 33.726,9 4.271,9 3.059,6 77.847,5
2018 34.100,5 4.455,3 3.198,9 81.814,9
2019 34.439,2 4.644,8 3.343,2 85.956,0
2020 34.747,1 4.841,0 3.493,1 90.282,3
Tăng BQ
2015-2020
(%/năm)
1,1 4,3 4,6 5,1
Ghi chú: Giá trị thực phẩm hàng hoá tính theo giá thực tế 2007
b) Tăng tr-ởng cơ cấu lợn ngoại, chăn nuôi công nghiệp
- Tổng đàn lợn ngoại nuôi công nghiệp từ 3,79 triệu con, chiếm 14,1%
tổng đàn năm 2006 tăng lên: 5,79 triệu con, chiếm 19,3% tổng đàn vào năm
2010 (tăng bình quân 11,1%/năm); 8,86 triệu con, chiếm 27,0% tổng đàn vào
năm 2015 (tăng bình quân 8,9%/năm; 12,86 triệu con, chiếm 37% tổng đàn
vào năm 2020 (tăng bình quân 7,7%/năm).
- Tổng đàn lợn nái ngoại nuôi công nghiệp từ 442,5 ngàn con, chiếm
10,2% tổng đàn nái năm 2006 tăng lên: 668,8 ngàn con, chiếm 14,4% tổng
đàn nái vào năm 2010 (tăng bình quân 10,9%/năm); 990,5 ngàn con, chiếm
20,5% tổng đàn nái vào năm 2015 (tăng bình quân 8,2%/năm; 1.390,0 ngàn
con, chiếm 28,9% tổng đàn nái vào năm 2020 (tăng bình quân 7,0%/năm).
Tại các vùng đang có số l-ợng nái ngoại cao, tỷ lệ phát triển có thể thấp hơn
trung bình cả n-ớc, ng-ợc lại tại các vùng đang có ít lợn nái ngoại, tỷ lệ có
thể tăng nhanh, cụ thể nh- sau: Vùng ĐBSH tăng giai đoạn 2006-2010
khoảng 10-12%/năm, giai đoạn 2010-2020 khoảng 7-8%/năm; vùng Đông
Bắc (khuyến khích phát triển nhanh) tăng giai đoạn 2006-2010 khoảng 18-
20%/năm, giai đoạn 2010-2020 khoảng 14-15%/năm; vùng Tây Bắc tăng giai
đoạn 2006-2010 khoảng 19-20%/năm, giai đoạn 2010-2020 khoảng 12-
15%/năm; vùng BTB tăng giai đoạn 2006-2010 khoảng 14-15%/năm, giai
đoạn 2010-2020 khoảng 8-10%/năm; vùng DHNTB tăng giai đoạn 2006-2010

khoảng 14-15%/năm, giai đoạn 2010-2020 khoảng 9-10%/năm; vùng Tây
Nguyên tăng giai đoạn 2006-2010 khoảng 14-15%/năm, giai đoạn 2010-2020
khoảng 9-10%/năm; vùng ĐNB và vùng ĐBSCL h-ớng tiến tới 90-95 % nái
ngoại vào năm 2020.

- Sản l-ợng thịt hơi xuất chuồng lợn ngoại nuôi công nghiệp từ 707,0
ngàn tấn, chiếm 28,2% tổng sản l-ợng thịt hơi xuất chuồng năm 2006 tăng
lên: 1.135 ngàn tấn, chiếm 36,5% tổng sản l-ợng thịt hơi xuất chuồng vào
năm 2010 (tăng bình quân 12,6%/năm); 1.851 ngàn tấn, chiếm 47,2% tổng
sản l-ợng thịt hơi xuất chuồng vào năm 2015 (tăng bình quân 10,3%/năm);
2.866 ngàn tấn, chiếm 59,2% tổng sản l-ợng thịt hơi xuất chuồng vào năm
2020 (tăng bình quân 9,1%/năm).
c) áp dụng đồng bộ công nghệ giống, thức ăn, chăm sóc nuôi d-ỡng
công nghiệp để nâng cao năng suất chăn nuôi lợn nái và lợn thịt
- Số con xuất chuồng/nái/năm với lợn ngoại từ trung bình 18,2 con năm
2006 tăng lên 18,9 con năm 2010, 19,9 con vào năm 2015 và 21,0 con vào
năm 2020; lợn lai từ trung bình 9,5 con năm 2006 tăng lên 9,8 con vào năm
2010, 10,2 con vào năm 2015 và 10,5 con vào năm 2020; nái nội từ trung
bình 6,7 con năm 2006 tăng lên 7,1 con vào năm 2010, 7,4 con vào năm 2015
và 7,7 con vào năm 2020.
- Khối l-ợng xuất chuồng/con lợn ngoại bình quân 87,0 kg năm 2006
tăng lên 89,7 kg năm 2010, 93,9 kg vào năm 2015 và 98,2 kg vào năm 2020;
lợn lai bình quân từ 58,7 kg năm 2006 tăng lên 59,8 kg vào năm 2010, 61,5
kg vào năm 2015 và 63,2 kg vào năm 2020; lợn nội bình quân từ 35,6 kg năm
2006 tăng lên 35,8 kg vào năm 2010, 36,1 kg vào năm 2015 và 36,5 kg/con
vào năm 2020.
- Hệ số quay vòng lợn thịt/năm với lợn ngoại từ bình quân 2,47 vòng
năm 2006 tăng lên 2,52 vòng năm 2010, 2,56 vòng năm 2015 và 2,6 vòng
năm 2020; lợn lai từ bình quân 1,71 vòng năm 2006 tăng lên 1,76 vòng năm
2010, 1,81 vòng năm 2015 và 1,85 vòng năm 2020; lợn nội từ bình quân 1,44

vòng năm 2006 tăng lên 1,46 vòng năm 2010, 1,49 vòng năm 2015 và 1,52
vòng năm 2020
- Giảm chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng với lợn ngoại và lợn lai hiện
nay từ 2,8-3,1 kg xuống 2,6-2,7 kg vào năm 2015 và 2,4-2,5 kg vào năm
2020.
d) Kiểm soát, khống chế dịch bệnh
- Kiểm soát, khống chế cơ bản những bệnh nguy hiểm vào năm 2010
(nh- bệnh LMLM).
- Phấn đấu xây dựng một số vùng an toàn dịch bệnh.
đ) Kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm
- Phấn đấu xây dựng đ-ợc 5-10% trang trại sản xuất thịt lợn đảm bảo an
toàn vệ sinh thực phẩm vào năm 2010, từ 30-40% trang trại vào năm 2015 và
có 50-70% trang trại vào năm 2020.
- Phấn đấu có từ 3-5 cơ sở giết mổ, chế biến thịt lợn đáp ứng các tiêu
chuẩn quốc tế (HACCP, ISO) về vệ sinh an toàn thực phẩm vào năm 2010, từ
10-15 cơ sở vào năm 2015 và có 20-30 cơ sở vào năm 2020.

g) Tỷ lệ thịt lợn đ-ợc chế biến, giết mổ công nghiệp tăng từ trên 30
ngàn tấn hiện nay lên khoảng 50 ngàn tấn năm 2010, khoảng 80 ngàn tấn
năm 2015 và 110-120 ngàn tấn năm 2020 (tăng bình quân 10%/năm).
h) Xuất khẩu thịt lợn
Phấn đấu nâng cao sản l-ợng thịt lợn xuất khẩu bình quân từ 14 ngàn
tấn năm 2006 (chủ yếu là lợn sữa và lợn choai, thịt chế biến không đáng kể)
tăng lên: 15 ngàn tấn vào năm 2010 (trong đó lợn sữa và lợn choai khoảng 13
ngàn tấn); 35-36 ngàn tấn vào năm 2015 (trong đó lợn sữa và choai khoảng
10-11 ngàn tấn); 58-60 ngàn tấn vào năm 2020 (trong đó lợn sữa và choai
khoảng 8 ngàn tấn).
III. các giải pháp
1. Quy hoạch
a) Quy hoạch các cơ sở sản xuất sản xuất giống cụ kỵ-ông bà

Hiện nay, cả n-ớc có khoảng 125 cơ sở nuôi cụ kỵ-ông bà với số l-ợng
đầu nái là 37,5 ngàn con. Theo -ớc tính, số nái trên chỉ đáp ứng 68-70% nhu
cầu sản xuất, còn lại 28-30% đ-ợc sản xuất không có kiểm soát (không rõ
nguồn gốc), điều này làm ảnh h-ởng không nhỏ đến chất l-ợng giống nói
chung của đàn lợn bố mẹ và đàn th-ơng phẩm.
Dự báo, năm 2007 nhu cầu số lợn hậu bị bổ sung là 1,37-1,38 triệu con
(trong đó hậu bị ngoại là 174,3 ngàn con), năm 2010 t-ơng ứng là 1,45-1,46
triệu con (trong đó hậu bị ngoại khoảng 233,4 ngàn con), năm 2015 t-ơng
ứng là 1,51-1,52 triệu con (trong đó hậu bị ngoại khoảng 345,7 ngàn con), và
năm 2020 t-ơng ứng là 1,53-1,54 triệu con (trong đó hậu bị ngoại khoảng
485,1 ngàn con); nhu cầu đàn hậu bị bổ sung tăng bình quân khoảng 1%/năm
và hậu bị ngoại tăng bình quân 8%/năm. Vậy những năm tới cần bổ sung
nhanh các trại cụ kỵ-ông bà, đặc biệt là trại giống lợn ngoại, cụ thể là:
- Nâng cấp, xây dựng bổ sung các trại giống cho vùng chăn nuôi lợn
phát triển nh- Đông Nam Bộ, ĐBSCL và ĐBSH.
- Hình thành các trại giống lợn cụ kỵ-ông bà tại các có tiềm năng phát
triển chăn nuôi lơn trang trại vùng Đông Bắc, DHNTB và Tây Nguyên.
Phấn đấu số đầu lợn nái ngoại cụ kỵ-ông bà từ 37 ngàn con năm 2006
tăng lên khoảng 56-57 ngàn con vào năm 2010, khoảng 82-83 ngàn con vào
năm 2015 và 116-117 ngàn con vào năm 2020.
b) Quy hoạch các trạm thụ tinh nhân tạo (TTNT)
Hiện nay trên cả n-ớc có 476 cơ sở TTNT lợn với năng lực sản xuất
khoảng 5,3 triệu liều tinh mỗi năm, đáp ứng cho việc TTNT cho khoảng 22-
23% tổng đàn nái trong cả n-ớc. Để có đ-ợc tỷ lệ lợn ngoại và lợn lai (nội X
ngoại) xuất chuồng tăng bình quân 4,5%/năm giai đoạn 2007-2010,
3,4%/năm giai đoạn 2010-2015 và 2,7%/năm giai đoạn 2015-2020, bên cạnh
việc bổ sung đàn nái ngoại, cần nâng cao tỷ lệ thụ tinh nhân tạo cho đàn nái

trong cả n-ớc từ khoảng 22-23% hiện nay lên 24-25% vào năm 2010, 27-28%
vào năm 2015 và và 32-33% vào năm 2020.

Theo dự báo, nhu cầu số l-ợng liều tinh để TTNT cần khoảng 5,3-5,4
triệu liều vào năm 2007, khoảng 6,2-6,3 triệu liều vào năm 2010 (tăng bình
quân 5,0%/năm) và khoảng 7,8-8,0 triệu liều vào năm 2015 (tăng bình quân
4,5%/năm) và khoảng 9,0-9,1 triệu liều vào năm 2020 (tăng bình quân giai
đoạn 3,5%/năm). Vậy cần thiết trong thời gian tới kế hoạch nâng cấp và xây
dựng bổ sung các trạm TTNT nh- sau:
- Nâng cấp các cơ sở TTNT tại các tỉnh phía Nam, đặc biệt các tỉnh
vùng chăn nuôi lợn nái phát triển nh- ĐNB, ĐBSCL.
- Hình thành bổ sung các trạm TTNT cho vùng có tiềm năng phát triển
chăn nuôi lợn trang trại nh- vùng Đông Bắc và DHNTB.
c) Quy hoạch vùng chăn nuôi lợn trang trại, tập trung và chế biến,
giết mổ
Theo kết quả điều tra về trang trại chăn nuôi lợn năm 2004, tỷ lệ số
trang trại có diện tích từ 0,5-1ha chiếm 31,0% và số trang trại có diện tích đất
trên 1ha chiếm 34,6, trong số đó khoảng 50% là đất nông nghiệp (nh-ợng,
thuê hoặc đấu thầu); những khó khăn cơ bản quy hoạch và xây dựng trang trại
chăn nuôi lợn là nguồn vốn và việc tích tụ đất đai để xây dựng trang trại.
Hiện nay, các vùng Tây Nguyên, Tây Bắc và DHNTB có nhiều điều
kiện về đất đai quy hoạch xây dựng các trang trại chăn nuôi lợn đảm bảo điều
kiện vệ sinh môi tr-ờng (tỷ lệ các hộ có diện tích đất nông nghiệp từ 0,5ha trở
lên rất cao: Tây Nguyên 71,9%; Tây Bắc 53,8; DHNTB 23,2%), tuy nhiên
ng-ời chăn nuôi trong các vùng này phát triển trang trại chăn nuôi lợn vẫn
còn hạn chế về nguồn vốn.
Theo dự báo, cùng với quy mô thì số l-ợng trang trại chăn nuôi lợn
công nghiệp sẽ tăng từ 7,5 ngàn trang trại năm 2006 lên 9,6 ngàn trang trại
vào năm 2010, 12,0 ngàn trang trại vào năm 2015 và khoảng 14,0 ngàn trang
trại vào năm 2020 (tổng trang trại tăng thêm khoảng 6,5 ngàn trang trại). Để
phát triển trang trại chăn nuôi lợn, đặc biệt phát triển trang trại tại các vùng
có điều kiện vệ sinh môi tr-ờng nói trên, bên cạnh việc tạo điều kiện cho
ng-ời chăn nuôi trong vùng tiếp cận vốn thì cũng cần có chính sách khuyến

khích và huy động nhà đầu t- từ bên ngoài.
2. Kỹ thuật
a) Về giống
Hiện nay cơ cấu đàn nái tại các vùng sinh thái có sự khác nhau rất lớn,
4/8 vùng sinh thái trong cả n-ớc có tỷ lệ nái ngoại thấp (Tây Bắc không đáng
kể; Đông Bắc 7,8%, BTB 9,4% và DHNTB 9,6%); công thức lai th-ơng phẩm
rất đa dạng (từ các cơ sở giống chính thức nh- Viện CN, tập đoàn CP, France-
Hybrid, ... tổng số có không d-ới 7 công thức lai khác nhau; tại các cơ sở
giống nhỏ và hộ gia đình thì công thức lai tuỳ tiện không kiểm soát đ-ơc),

chính vì vậy chất l-ợng con giống còn nhiều hạn chế. Để nâng cao chất l-ợng
con giống, nâng cao năng suất và chất l-ợng sản phẩm chăn nuôi lợn cho thời
gian tới, khoa học và công nghệ về giống lợn cho thời gian tới cần thiết thực
hiện đồng bộ một số việc sau:
- Nghiên cứu công thức lai hiệu quả cho chăn nuôi công nghiệp; định
h-ớng công thức lai tăng máu ngoại phù hợp cho từng vùng miền, cụ thể là:
+ Vùng ĐBSH: sử dụng nái ngoại hoặc nái lai; sử dụng công thức lai 3
hoặc 5 máu tạo con th-ơng phẩm; đực cuối cùng là Duroc hoặc Duroc X
Pietrain hoặc đực 402.
+ Vùng Đông Bắc: sử dụng nái lai (ngoại X Móng cái), nái Móng cái
hoặc nái lai (ngoại X ngoại); sử dụng công thức lai 3 máu tạo con th-ơng
phẩm; đực cuối cùng là Duroc hoặc Duroc X Pietrain hoặc đực 402.
+ Vùng Tây Bắc: do tỷ lệ nái nội cao nhất trong 8 vùng (nái nội trên
60%) nên cần thiết Móng cái hoá đàn nái nội, sử dụng nái lai (ngoại X nội);
con lai nuôi thịt là đực ngoại X nái Móng cái, hoặc đực ngoại X nái lai.
+ Vùng Bắc trung bộ và DHNTB: do tỷ lệ nái nội còn khá cao (khoảng
25-30%), nên cũng cần thiết Móng cái hoá đàn nái nội, bên cạnh đó sử dụng
nái lai (ngoại X Móng cái) hoặc nái lai (ngoại X ngoại); sử dụng công thức lai
3 máu tạo con th-ơng phẩm; đực cuối cùng là Duroc hoặc Landrace.
+ Vùng Tây Nguyên: sử dụng nái ngoại hoặc nái lai; công thức lai 3

hoặc 5 máu tạo con th-ơng phẩm; đực cuối cùng là Duroc, Pietrain hoặc
Duroc X Pietrain.
+ Vùng ĐNB: sử dụng chủ yếu là nái ngoại; đực cuối cùng là Duroc,
Pietrain hoặc Duroc X Pietrain.
+ Vùng ĐBSCL: sử dụng nái ngoại hoặc nái lai; sử dụng công thức lai 3
hoặc 5 máu tạo con th-ơng phẩm; đực cuối cùng là Duroc hoặc Duroc X
Pietrain.
- Giám định, đánh giá, bình tuyển giống cụ kỵ-ông bà: hiện nay cả
n-ớc có 125 trại giống lợn cụ kỵ-ông bà với tổng số đầu nái khoảng 37,5
ngàn con, trong đó chỉ có khoảng 13 trại với khoảng 3,5 ngàn lợn nái thuộc
các trại của Công ty Nhà n-ớc nuôi giữ giống gốc thuộc Bộ Nông nghiệp và
PTNT quản lý có thực hiện bình tuyển định kỳ, còn lại các trại thuộc các tỉnh
quản lý và các trại t- nhân hầu nh- không thực hiện bình tuyển hàng năm. Để
nâng cao chất l-ợng giống lợn cho thời gian tới, cần thiết đẩy mạnh công tác
giám định, đánh giá và bình tuyển giống cho tát cả các trại trên phạm vi cả
n-ớc.
- Nhập khẩu nái ngoại thuần: hiện nay cả n-ớc có khoảng 37 ngàn nái
ngoại cụ kỵ-ông bà, trong những năm tới đàn nái ngoại sẽ tăng bình quân
khoảng 11,0%/năm giai đoạn 2007-2010, khoảng 8%/năm giai đoạn 2010-
2015 và khoảng 7%/năm giai đoạn 2015-2020. Vậy nhu cầu bổ sung hàng
năm về số nái ngoại cụ kỵ-ông bà từ 4,6-7,2ngàn con/năm. Để đẩy nhanh tiến
bộ di chuyền cho đàn giống cụ kỵ-ông bà trong n-ớc, cần thiết nhập khẩu

giống từ 2,4 ngàn con năm 2007 và khoảng 2,1 ngàn con năm 2020 (số nhập
giảm từ 50% xuống 30% số tăng hàng năm).
b) Về thức ăn
Hiện nay việc sử dụng thức ăn hỗn hợp chế biến sẵn cho chăn nuôi lợn
còn ch-a cao (lợn ngoại khoảng 30-31%, lợn lai từ 11-12%), giá thức ăn hỗn
hợp chế biến sẵn hoặc thức ăn đậm đặc trong n-ớc còn cao hơn các n-ớc
trong khu vực khá lớn, chính điều này ảnh h-ởng không nhỏ đến năng suất và

hiệu quả chăn nuôi lợn. Để nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm chăn nuôi
lợn, thời gian tới cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp sau:
- Với chăn nuôi trang trại: khuyến khích thực hiện các hợp đồng cung
ứng thức ăn chăn nuôi từ các nhà máy và các cơ sở chăn nuôi; xây dựng nhà
máy chế biến thức ăn tại chỗ.
- Với các nhà máy, cơ sở chế biến thức ăn công nghiệp: tạo điều kiện
thuận lợi cho việc nhập khẩu các nguyên liệu về thuế, cầu cảng, vận chuyển
và l-u thông; khuyến khích xây dựng tại vùng nguyên liệu để hạ giá thành
sản xuất thức ăn tạo điều kiện cho các hộ chăn nuôi quy mô vừa và nhỏ chấp
nhận giá thành bán lẻ.
- Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng chất cấm trong thức ăn chăn nuôi.
c) Kỹ thuật chăn nuôi
Hiện nay các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong chăn nuôi lợn của ta còn
thấp hơn các n-ớc trong khu vực và thế giới (số lợn xuất bán/nái/năm với nái
ngoại đạt trung bình 18,2 con, trong khi đó Trung Quốc và các n-ớc Châu
Âu, Châu Mỹ đều đạt trên 20 con; khối l-ợng lợn thịt xuất chuồng của ta đạt
87,0 kg/con với lợn ngoại, trong khi đó các n-ớc Châu Âu, Châu Mỹ đều trên
110kg/con). Xu h-ớng trong thời gian tới, chăn nuôi không chỉ năng suất mà
cần thiết gắn với chất l-ợng và vệ sinh an toàn thực phẩm, chính điều này đòi
hỏi chúng ta không chỉ phát triển đến giống, thức ăn mà rất cần thiết ứng
dụng đồng bộ các quy trình chăm sóc và nuôi d-ỡng, cụ thể nh- sau:
- Cải tiến chuồng trại, ứng dụng nhanh các công nghệ chăn nuôi tiên
tiến hiện đại nh- chuồng lồng, chuồng sàn.
- Thực hiện quy trình cai sữa sớm lợn con, phấn đấu rút ngắn số ngày
cai sữa đối với lợn ngoại bình quân hiện nay từ 34-35 ngày xuống còn 28-30
ngày trong những năm tới.
- áp dụng quy trình nuôi nái hậu bị tiên tiến, phấn đấu rút ngắn thời
gian phối giống lần đầu đối với nái ngoại bình quân 7,1 tháng hiện nay còn
khoảng 6,5-6,7 tháng trong những năm tới.
- áp dụng quy trình nuôi đực giống tiên tiến về chăm sóc và khai thác,

phấn đấu số liều/lần khai thác tăng 8-10% vào nhứng năm tới.
d) Xử lý chất thải

Phần lớn chất thải chăn nuôi lợn đ-ợc sử dụng làm phân bón, tuy nhiên
tr-ớc khi đ-a vào sử dụng, việc xử lý chất thải chăn nuôi có sự khác nhau
theo quy mô chăn nuôi. Với quy mô chăn nuôi trang trại và gia trại thì việc
xử lý chất thải đ-ợc coi trọng hơn, còn tại các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ gắn với sản
xuất nông nghiệp, chất thải chăn nuôi chủ yếu đ-ợc vận chuyển trực tiếp từ
chuồng nuôi ra ngoài đồng bón cho cây trồng, số l-ợng đ-ợc xử lý rất ít.
Theo kết quả điều tra chăn nuôi lợn 8 vùng sinh thái, số gia trại, trang
trại chăn nuôi lợn có áp dụng các biện pháp xử lý chất thải chiếm khoảng
73,7%, còn lại không xử lý chiếm khoảng 26,3%; trong các hộ, các cơ sở có
xử lý thì khoảng 64,3% áp dụng ph-ơng pháp sinh học (Biogas, ủ, ...), còn lại
khoảng 35,7% xử lý bằng ph-ơng pháp khác. Để đảm bảo việc vệ sinh môi
tr-ờng trong quá trình phát triển chăn nuôi lợn thời gian tới, Cục chăn nuôi đề
nghị nh- sau:
- Chăn nuôi trang trại quy mô vừa có thể áp dụng ph-ơng pháp xử lý
bằng BIOGAS; nếu quy mô lớn cần kết hợp với ph-ơng pháp ủ sinh học và
các ph-ơng pháp xử lý khác.
- Chăn nuôi nông hộ cần ủ phân tr-ớc khi bón ruộng.
3. Chính sách
a) Thực hiện Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của
Chính phủ phát triển chăn nuôi lợn trang trại, cụ thể nh- sau:
- Hộ gia đình có nhu cầu và khả năng sử dụng đất để phát triển trang
trại đ-ợc Nhà n-ớc giao đất hoặc cho thuê đất và đ-ợc cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất.
- Các trang trại đ-ợc miễn giảm tiền thuê đất theo quy định của Pháp
luật về đất đai khi thuê đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá để trồng rừng,
sản xuất, trồng cây lâu năm và thuê diện tích ở các vùng n-ớc tự nhiên ch-a
có đầu t- cải tạo vào mục đích sản xuất nông, lâm, ng- nghiệp.

- Nhà n-ớc có chính sách hỗ trợ đầu t- phát triển kết cấu hạ tầng về
giao thông, tuỷ lợi, điện, n-ớc sinh hoạt, thông tin, cơ sở chế biến để khuyến
khích các hộ gia đình, cá nhân phát triển trang trại sản xuát nông, lâm, ng-
nghiệp.
- Chủ trang trại đ-ợc thuê lao động không hạn chế về số l-ợng; đ-ợc -u
tiên vay vốn thuộc ch-ơng trình giải quyết việc làm; đ-ợc hỗ trợ đào tạo nghề
cho lao động làm trong trang trại.
b) Thực hiện Thông t- số 82/2000/TT-BTC ngày 04/8/2000 của Bộ Tài
chính, -u tiên chính sách tài chính nhằm phát triển kinh tế trang trại, cụ thể:
- Chủ trang trại đ-ợc miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử
dụng đất nông nghiệp khi sử dụng đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá và
diện tích ở các vùng n-ớc ch-a có đầu t- cải tạo.

- Đầu t- phát triển kinh tế trang trại đ-ợc vay -u đãi từ các ch-ơng trình
tín dụng phát triển của Nhà n-ớc theo trình tự, thủ tục quy định đối với từng
ch-ơng trình cụ thể.
- Các chủ trang trại đ-ợc huy động vốn bằng hình thức vay ngân hàng,
vay các tổ chức và cá nhân theo quy định của pháp luật hiện hành để tạo
nguồn vốn phát triển kinh doanh.
c) Thực hiện Nghị định số 85/1999/NĐ-CP ngày 28/8/1999 của Chính
phủ về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định
lâu dài vào việc sản xuất nông nghiệp, cụ thể:
- Thời hạn cho thuê đất nông nghiệp để sử dụng vào mục đích sản xuất
nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản là 20 năm
- Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với các gia đình, cá nhân
sử dụng ổn định lâu dài, phù hợp với những quy định của Nhà n-ớc tại thời
điểm đó
d) Thực hiện Luật đất đai: đất sử dụng cho kinh tế trang trại không thu
tiền sử dụng đất; đ-ợc chủ động chuyển đổi mục đích sử dụng theo ph-ơng án
sản xuất kinh doanh đ-ợc UBND huyện, quận phê duyệt.

đ) Thực hiện Quyết định số 15/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc
Hội khoá 11:
- Miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp trong hạn mức đối với hộ xã viên
góp ruộng đất để thành lập HTX sản xuất nông nghiệp theo quy định của Luật
HTX; miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với toàn bộ diện tích đất của hộ
nghèo, hộ sản xuất nông nghiệp ở các xã đặc biệt khó khăn theo quy định của
Chính phủ.
- Giảm 50% số thuế sử dụng đất nông nghiệp ghi thu hàng năm đối với
diện tích đất sản xuất nông nghiệp của đối t-ợng không đ-ợc miễn thuế tại
điều khoản trên và diện tích đất sản xuất nông nghiệp v-ợt hạn mức theo quy
định của pháp luật đối với hộ nông dân, hộ nông tr-ờng viên và hộ sản xuất
nông nghiệp khác.
e) Thực hiện luật đầu t- năm 2005, -u đãi đầu t- cho các tr-ờng hợp:
- Ưu đãi đầu t- cho các lĩnh vực nuôi trồng, chế biến nông, lâm thuỷ
sản; sản xuất giống nhân tạo, giống cây trồng và giống vật nuôi mới; sử dụng
công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại, bảo vệ môi tr-ờng sinh thái; sử dụng nhiều
lao động.
- Địa bàn -u đãi đầu t-: địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn,
địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn.
- Đối t-ợng -u đãi đầu t-: Nhà đầu t- có dự án đầu t- thuộc lĩnh vực và
địa bàn -u đãi đầu t- theo quy định.
g) Thực hiện Quyết định số 31/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 của Thủ
t-ớng Chính phủ về tín dụng đối với các hộ sản xuất, kinh doanh tại vùng khó
khăn

×