Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giao an gioi han ham so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.15 KB, 4 trang )

Bài 2: GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ ( tiết 2 )
A- Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm một bên; giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực.
- Hiểu và biết vận dụng định lý về tồn tại giới hạn.
- Nhận biết được các dạng giới hạn.
2) Kỹ năng:
- Hình thành và rèn luyện kỹ năng tính giới hạn một bên, giới hạn hữu
hạn của hàm số tại vô cực.
3) Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy khái quát, . . .
4) Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, hăng say học tập, cẩn thận khi
tính toán.
B- Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
- Giáo án
- Đồ dùng dạy học cần thiết
2) Học sinh:
- Khái niệm giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm.
- Các định lý về giới hạn hữu hạn.
- Đồ dùng học tập: sách, bút, . . .
C- Phương pháp dạy học:
- Nêu vấn đề, đàm thoại.
- Hoạt động nhóm
D- Tiến trình bài học:
1) Ổn định lớp.
2) Kiểm tra bài cũ:
- Định nghĩa giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm.
- Tính
2
2 3
lim


1
x
x
x

+

3) Bài mới:
GV: Đặt vấn đề vào bài mới:
“ Cho hàm số
2
3 2 khi 1
( )
4 khi 1
x x
f x
x x
+ ≥

=

+ <

. Tìm
1
lim ( )
x
f x

”.

Ta phải làm thế nào ? Bài học hôm nay sẽ cung cấp cho ta kiến thức giải
quyết bài toán này.
I. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm: ( tiếp theo)
3) Giới hạn một bên:
a) Định nghĩa:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Phát biểu định nghĩa giới hạn bên phải của hàm số.
?1: Định nghĩa tương tự cho giới hạn bên trái của hàm số ?
- Nhận xét, bổ sung nếu cần.
+ Ví dụ 1: Cho hàm số:
2
3 2 khi 1
( )
4 khi 1
x x
f x
x x
+ ≥

=

+ <

Tìm
1 1
lim ( ) , lim ( )
x x
f x f x
+ −
→ →

?
HĐ1: Tiếp cận định nghĩa
- Tái hiện định nghĩa về giới hạn hàm số
tại một điểm.
- Theo dõi định nghĩa giới hạn bên phải
của hàm số.
- Trả lời câu hỏi 1
- Phát biểu định nghĩa 2/126
HĐ2:Thực hành tính giới hạn bên phải, giới hạn
bên trái.
- Giải ví dụ 1
? 2: So sánh
1 1
lim ( ) và lim ( )
x x
f x f x
+ −
→ →
trong ví dụ 1. Có tồn tại
1
lim ( ) ?
x
f x

GV: Hai giới hạn đó bằng nhau. Lúc đó
1
1 1
lim ( ) lim ( ) lim ( )
x
x x

f x f x f x
+ −

→ →
= =
.
Từ đó phát biểu định lý điều kiện cần và đủ để tồn tại giới hạn.
b) Định lí:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Phát biểu định lý 2/126 sgk
- Cho ví dụ 2 để củng cố định lý
Cho hàm số
2
5 2 khi 1
( )
3 khi 1
x x
f x
x x
+ ≥

=

− <

Tìm
1
lim ( )
x
f x


?3: Ở ví dụ trên, cần thay số 2 bằng số nào để hàm số có
giới hạn là -2 khi x1
HĐ3: Tiếp cận định lý
- Theo dõi định lý
- Nắm nội dung để vận dụng.
HĐ4: Giải ví dụ 2
(HS làm theo nhóm và cử đại diện lên trình bày)
+ Trả lời ?3
II) Giới hạn của hàm số tại vô cực:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Giới thiệu đồ thị hàm số:
1
( )
2
y f x
x
= =

cho học
sinh quan sát.
?5: Khi
x
→ +∞
thì
( ) ?f x →
?6: Khi
x → −∞
thì
( ) ?f x →

- Rút ra nhận xét: Các giá trị đó là giới hạn của
HĐ5: Quan sát đồ thị hàm số
1
( )
2
y f x
x
= =

Từ đó rút ra nhận xét, trả lời ?5, ?6
HĐ6: Theo dõi, tiếp cận định nghĩa giới hạn hữu
( )f x
khi
x
→ +∞
,
x → −∞
.
- Phát biểu định nghĩa giới hạn hữu hạn của hàm số
tại vô cực.
- Cho ví dụ: Cho hàm số
2 3
( )
1
x
f x
x
+
=



Tìm
lim ( ), lim ( )
x x
f x f x
→−∞ →+∞
+ Hàm số đã cho xác định trên
( ;1)
−∞

(1; )
+∞
. Giả
sử
( )
n
x
là một dãy số bất kì thõa
1
n
x <

n
x
→ −∞
. Ta có:
3
2
2 3
lim ( ) lim lim 2

1
1
1
n n
n
n
x x
f x
x
x
+
+
= = =


Vậy
lim ( ) 2
x
f x
→−∞
=
+ Rút ra lưu ý:
a) Cho k, C là hằng số , k
+
¢
. Ta có :
lim
x
C C
→±∞

=

lim 0
k
x
C
x
→±∞
=
b) Định lý 1 vẫn đúng khi
x → ±∞
.
+ Cho ví dụ 4: Tìm
2
2
3 2
lim
1
x
x x
x
→+∞

+
hạn của hàm số tại vô cực.
HĐ7: Theo dõi ví dụ áp dụng định nghĩa và giải
bài tập tương tự.
HĐ8: Theo dõi chú ý để vận dụng tính giới hạn.
HĐ9: Làm ví dụ áp dụng các tính chất trong lưu lý
4) Củng cố:

- Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm khắc sâu nội dung bài học.
5) BTVN: - Bài tập: 1, 2, 3, 4 / 132 sgk.
------***------

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×