Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.31 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT</b>
<b>XUÂN</b>
---Đề chẵn
<b>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN I</b>
<b>NĂM HỌC 2018-2019</b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 11</b>
<i><b>Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian</b></i>
<i>giao đề</i>
<i><b>(Đề thi gồm 01 trang)</b></i>
<b>———————</b>
<b>I.</b>
<b> PHẦ N ĐỌC HIỂU : ( 3, 0 điểm)</b>
<b>Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu: </b>
<b>Điều gì là quan trọng?</b>
<i>Chuyện xảy ra tại một trường trung học.</i>
<i>Thầy giáo giơ cao một tờ giấy trắng, trên đó có một vệt đen dài và đặt câu hỏi với học sinh:</i>
<i>- Các em có thấy gì khơng?</i>
<i>Cả phịng học vang lên câu trả lời:</i>
<i>Thầy giáo nhận xét:</i>
<i>- Các em trả lời không sai. Nhưng không ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng ư?</i>
<i>Và thầy kết luận:</i>
<i> - Có người thường chú tâm đến lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm</i>
<i>chất tốt đẹp của họ. Khi phải đánh giá một sự vật hay một con người, thầy mong các em đừng</i>
<i>quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta có thể viết</i>
<i>lên đó những điều có ích cho đời.</i>
<i><b> (Trích: Quà tặng cuộc sống)</b></i>
<i><b>Câu 1. (0,5 điểm). Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên.</b></i>
<i><b>Câu 2. (1,0 điểm). Nội dung chính mà văn bản trên muốn đề cập đến là gì? Dựa vào nội dung</b></i>
đó, hãy đặt cho văn bản một nhan đề khác.
<i><b>Câu 3. (0,5 điểm). Trong lời khuyên của thầy giáo, hình ảnh “vết đen” tượng trưng cho điều</b></i>
gì.
<i><b>Câu 4. (1,0 điểm). Theo anh/chị, việc chỉ chú tâm đến lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà</b></i>
<i>quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ thể hiện cách đánh giá con người như thế nào?</i>
<b>II. </b>
<b> PHẦN LÀM VĂN : ( 7,0 điểm)</b>
<i><b>Câu 1: (2,0 điểm):</b></i>
Viết một đoạn văn (200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về lời khuyên của thầy
<i><b>Câu 2: (5,0 điểm)</b></i>
<i> Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến qua bài thơ Câu cá mùa thu.</i>
<b>...Hết...</b>
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN </b>
<b>VIẾT XUÂN</b>
<i>Đáp án gồm: 03 trang</i>
<i>Đề chẵn</i>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KSCĐ LẦN I</b>
<b>NĂM HỌC 2018-2019</b>
<b>Môn: Ngữ văn 11</b>
<b>Phần Câ</b>
<b>u</b>
<b>Nội dung</b> <b>Điể</b>
<b>m</b>
<b>I</b> <b>1</b> Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản: Tự sự, nghị
luận, miêu tả.
<b>0,5</b>
<b>2</b> -Nội dung chính được đề cập đến trong văn bản: Cách nhìn nhận,
đánh giá một sự việc, một con người.
<i>- Đặt nhan đề khác: Những vết đen trên tờ giấy trắng; Bài học về cách</i>
<i>đánh giá con người…</i>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>3</b> Ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh “vết đen”: chỉ những sai lầm, thiết sót,
hạn chế…mà mỗi chúng ta đều có thể mắc phải.
<b> 0,5</b>
<b>4</b> <i>Việc chỉ chú tâm đến lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi</i>
<i>những phẩm chất tốt đẹp của họ thể hiện: cách đánh giá con người</i>
chủ quan, phiến diện, thiếu sự độ lượng, bao dung cần thiết để nhìn
nhận, đánh giá người khác một cách tồn diện.
<b>1,0</b>
<b>II</b> <b>1</b> Viết một đoạn văn (200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về lời
<i>khuyên của thầy giáo ở phần đọc hiểu: Khi phải đánh giá một sự vật</i>
<i>hay một con người, thầy mong các em đừng quá chú trọng vào vết</i>
<i>đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta có thể</i>
<i>viết lên đó những điều có ích cho đời.</i>
<b>2,0</b>
<b>I. u cầu về hình thức</b>
- Xác định đúng vấn đề cần nghị luận.
- Viết đúng 01 đoạn văn, khoảng 200 chữ; Có đủ các phần mở đoạn,
phát triển đoạn, kết đoạn. Mở đoạn nêu được vấn đề, phát triển đoạn
triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề.
- Trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt
câu.
<b>II. u cầu về nội dung</b>
Thí sinh có thể làm bài theo nhiều hướng khác nhau nhưng về cơ bản,
cần đảm bảo những nội dung chính sau:
<b>a</b> <b>Giải thích</b>
Thông điệp từ lời khuyên của thầy giáo: Khi đánh giá một con
người không nên quá chú ý vào những sai lầm, thiếu sót mà cần biết
trân trọng những điều tốt đẹp. Biết nhìn thấy trong tâm hồn mỗi người
đều còn những khoảng trống để từ đó có thể tạo dựng, vun đắp và
hoàn thiện nhân cách.
<b>b</b> <b>Bàn luận</b> <b>1,0</b>
Lời khuyên của thầy giáo đưa ra một bài học đúng đắn và giàu tính
<i>- Cách đánh giá chỉ chú trọng vào vết đen mà không biết trân trọng</i>
<i>nhiều mảng sạch là cách đánh giá q khắt khe, khơng tồn diện,</i>
thiếu cơng bằng, khơng thể có được cái nhìn đầy đủ, đúng đắn về một
con người.
- Con người không ai khơng có những thiếu sót, sai lầm. Bởi vậy, biết
<i>nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch để có thể viết lên đó những</i>
<i>điều có ích cho đời, sẽ tạo cơ hội cho mỗi người sửa chữa sai lầm, có</i>
cơ hội hồn thiện bản thân. Đồng thời, giúp ta biết sống nhân ái, yêu
thương, làm cho mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp
hơn.
<b>c</b> <b>Bài học nhận thức và hành động</b> <b>0,5</b>
<b>2</b> <i><b>Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến qua bài thơ Câu cá</b></i>
<i><b>mùa thu</b></i>
<b>* Yêu cầu về kỹ năng</b>
- Hiểu đề, biết cách làm bài văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, lập
luận chặt chẽ, hành văn trôi chảy, văn viết có cảm xúc, khơng mắc lỗi
diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả.
<b>* u cầu về kiến thức</b>
Thí sinh có thể làm bài theo nhiều hướng khác nhau nhưng về cơ bản,
cần đảm bảo những nội dung chính sau:
<b>a</b> <b>Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm và khái quát vấn đề nghị </b>
<b>luận </b>
<b>0,5</b>
<b>b</b> <b>Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến qua bài thơ Câu cá</b>
<i><b>mùa thu:</b></i>
<i><b>*Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm quê hương đất nước:</b></i>
- Nhà thơ đã cảm nhận bằng nhiều giác quan: thị giác, thính giác, xúc
giác và thường là sự hịa trộn nhiều cảm giác (Thị giác với thính giác:
<i>Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo; Thị giác với xúc giác: Ao thu lạnh lẽo</i>
<i>nước trong veo).</i>
- Phải là người gắn bó sâu sắc và tha thiết với quê hương, Nguyễn
Khuyến mới cảm nhận được vẻ đẹp riêng của cảnh sắc quê hương.
Đồng thời, tác giả còn thể hiện vẻ đẹp ấy bằng nét bút vừa chân thực,
<i>vừa tinh tế. Bức tranh Câu cá mùa thu mang được cái hồn của dân</i>
tộc, vượt khỏi công thức ước lệ khơng chỉ bởi tài thơ mà cịn bởi tình
u thiên nhiên, đất nước của tác giả.
<i><b>* Tâm trạng thời thế của một tâm hồn thanh cao:</b></i>
- Tâm trạng của tác giả qua bài thơ là một nỗi u hoài. U hồi nên khi
<i>thì trầm ngâm, khi lại như giật mình thảng thốt: Lá vàng trước gió khẽ</i>
<b>2,0</b>
<i>đưa vèo; Cá đâu đớp động dưới chân bèo… </i>
- Nỗi u hoài từ tâm cảnh lan ra ngoại cảnh, phủ lên cảnh vật vẻ thanh
<i>sơ đến hiu hắt. Không gian tĩnh lặng ở Câu cá mùa thu đem đến sự</i>
cảm nhận về một nỗi cô quạnh, uẩn khúc trong tâm hồn nhà thơ. Vị
Tam Nguyên Yên Đổ về sống giữa làng q, giữa cảnh đời thơn dã
nhưng vẫn nặng lịng thời thê, vẫn suy ngẫm về hiện tình đất nước và
<i>âm thầm thẹn cho sự bất lực của chính mình. </i>
*Tóm lại:
<i> Có thể nói, với Câu cá mùa thu, người đọc nhận ra ở Nguyễn</i>
Khuyến một tâm hồn gắn bó với thiên nhiên đất nước, một tấm lịng
u nước thầm kín sâu sắc.
<b>c</b> <b>Đánh giá, tổng kết</b>
- Nêu cảm nhận chung về tâm hồn của nhà thơ Nguyễn Khuyến
- Mở rộng vấn đề bằng suy nghĩ, liên tưởng của bản thân.
<b>0,5</b>