Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giải bài tập Hóa 12 nâng cao bài 24 - Điều chế kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.75 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài tập Hóa 12 nâng cao bài 24</b>


<b>Bài 1 (trang 140 sgk Hóa 12 nâng cao): Dãy các ion kim loại nào sau dây bị</b>
<b>Zn khử thành kim loại?</b>


A. Cu2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Pb</sub>2+


B. Cu2+<sub>, Ag</sub>+<sub>, Na</sub>+<sub>.</sub>


C. Sr2+<sub>, Pb</sub>2+<sub>, Cu</sub>2+


D. Pb, Ag+<sub>, Al</sub>3+<sub>.</sub>


Lời giải:
Đáp án C


<b>Bài 2 (trang 140 sgk Hóa 12 nâng cao): Phản ứng hóa học nào sau đây chỉ</b>
<b>được thực hiện bằng phương pháp điện phân?</b>


A. Fe+ CuSO4 → FeSO4 + Cu.


B. CuSO4 + H2O → Cu + O2 + H2SO4


C. CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4.


D. Cu + AgN03 →Ag + Cu(NO3)O2.


Lời giải:


Đáp án B



<b>Bài 3 (trang 140 sgk Hóa 12 nâng cao): Từ mỗi hợp chất sau: Cu(OH)2,</b>


<b>NaCl, Fe2S2. hãy lựa chọn những phương pháp thích hợp để điều chế kim</b>


<b>loại tương ứng. Trình bày các phương pháp đó.</b>
Lời giải:


Từ Cu(OH)2 → Cu: Phương pháp nhiệt luyện


Nung Cu(OH)2: Cu(OH)2 to→ CuO + H2O (1)


Khử CuO bằng H2: CuO + H2 to→ Cu + H2O (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

*Từ Fe2S2 → Fe2: Phương pháp nhiệt luyện


Đốt Fe2S2 trong oxi: 4Fe2S2 +11O2 →2Fe22O3 + 8SO2 (4)


Khử Fe22O3 bằng Co Fe22O3 + Co → 2Fe2 + CO2 (5)


<b>Bài 4 (trang 140 sgk Hóa 12 nâng cao): Điều chế Cu bằng cách điện phân</b>
<b>dung dịch Cu(NO3)2.</b>


a. Trình bày sơ đồ điện phân.
b. Viết phương trình điện phân.


c. Cho biết vai trị của nước trong q trình điện phân.
Lời giải:


a, Sơ đồ Catot(-) ← Cu(NO3)2 dung dịch → Anot(+)



Cu2+<sub>, H</sub>


2O NO3-\ H2O


Cu2+<sub> + 2e → Cu</sub>


2H2O → O2 + 4H+ + 4e


b, Phương trình điện phân


2Cu(NO3)2 + 2H2O → 2Cu + 4HNO3 + O2


c, H2O là chất nhường e => Chất khử.


d, Nồng độ của Cu2+<sub> giảm</sub>


Nồng độ của N03+ không thay đổi Nồng độ của H+ tăng.


<b>Bài 5 (trang 140 sgk Hóa 12 nâng cao): Có hỗn hợp các bột kim loại Ag, Cu.</b>
Bằng những phương pháp hóa học nào ta có thể thu được Ag từ hỗn hợp? Giải
thích và viết phương trình hóa học.


Lời giải:


Ngâm hỗn hợp bột Ag - Cu vào dung dịch AgNO3 dư, lọc lấy chất rắn là Ag.


Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag


<b>Bài 6 (trang 140 sgk Hóa 12 nâng cao): Điện phân 200ml một dung dịch có</b>
chứa hai muối là Cu(NO3)2 và AgNO3 với cường độ dòng điện là 0,804 A, đến



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhận thấy khối lượng cực âm tăng thêm 3,44 g. Hãy xác định nồng độ mol của
mỗi muối trong dung dịch ban đầu?


Lời giải:
2 giờ = 7200 s


Gọi thời gian điện phân muối bạc là t1
Gọi thời gian điện phân muối đồng là t2
=> t1 + t2 = 7200 (1)


Theo đinh luât Faraday: mAg = (108.0,804. t1) : (96500) = 9.10-4. t1


mCu = (64.0,804. t2) : (2.96500) = 2,666.10-4. t2


mà mAg + mCu = 3,44 (g) => (9 t1 + 2,666 t2 ). 10-4 = 3,44 (2)


(1),(2) => t1 = 2400 (s) => mAg = 2,16 gam => nAg = 0,02


t2 = 4800 (s) => mCu = 1,28 gam => nCu = 0,02


= 0,02 : 0,2 = 0,1M ; = 0,02 : 0,2 = 0,1 M


<b>Bài 7 (trang 140 sgk Hóa 12 nâng cao): Điện phân hồn tồn 3,33 gam muối</b>
clorua của một kim loại nhóm IIA, người ta thu được 6,72 lít khí clo (đktc). Hãy
xác định tên của muối clorua kim loại.


Lời giải:


Phương trình hóa học của phản ứng



MCl2đpnc → M + Cl2


Số mol = = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)


Khối lượng mol MCl2: = 33,3 : 0,3 = 111 => M + 71 = 111 => M = 40


(Ca)


Muối đã dùng là CaCl2: canxi clorua


<b>Bài 8 (trang 140 sgk Hóa học 12 nâng cao): Điện phân một dung dịch AgNO</b>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. Viết phương trình điện phân và phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng Ag thu được ở catot.


c. Tính khối lượng AgNO3 có trong dung dịch ban đầu.


Lời giải:


a. Sơ đồ điện phân và các phương trình hóa học đã xảy ra:
Sơ đồ:


Catot(-)← Cu(NO3)2 dung dịch → Anot(+)


Ag+<sub>, H</sub>


2O NO3-, H2O


Ag+<sub> + e → Ag</sub>



2H2O → O2 + 4H+ + 4e


4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 (đpdd)


AgNO3 + NaCl → AgCl ↓ + NaNO3


b. mAg = (108 x 5 x 15 x 60) : 96500 = 5,04 gam


c. nNaCl = 0,025 x 0,4 = 0,01 mol


nAg = 5,04 : 108 mol


Theo (1) = nAg ≈ 0,0466


Theo (2) = nNaCl = 0,01


=> ban đầu ≈ 0,0566 => Khối lượng AgNO3 ban đầu: 0,0566.170 ≈


9,62 gam.


</div>

<!--links-->

×