Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Xem nội dung Tạp chí tại đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chễ tèch Hợi ẵởng


PGS.TS.KTS. Nguyỗn Tuịn Anh


TS.KTS. Ngé ThÌ Kim Dung


PGS.TS. Lã Anh DÕng



PGS.TS.KTS. PhÂm Trẹng Thuõt



TS.KTS. Vế An Khắnh


Thừủng trỳc Hợi ẵởng


Bión tâp v¿ TrÌ sú



TS.KTS. VÕ An Kh¾nh


Trõịng Ban Biãn tâp


CN. VÕ Anh Tn


Trõịng Ban TrÌ sú



TrÉnh b¿y - Chọ bn



ThS. Tròn Hừùng Tr


To son



Phẻng Khoa hẹc Cộng nghố
Trừủng }i hẹc Kiọn trềc H Nợi


Km10, ẵừủng Nguyỗn Tri, Thanh Xuín, H Nợi
}T: (84-4) 3854 2521 Fax: (84-4) 3854 1616
Email:


GiÞy phÃp sê 651/GP-BTTTT ng¿y 19.11.2015


cƠa Bỵ Théng tin v¿ Trun Théng


Chä bÀn tÂi: Trõđng }Âi hĐc Kiän trỊc H¿ Nỵi
In tÂi nh¿ in Nh¿ xuÞt bÀn XÝy dúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Contents</i>



Number 29/2018 - Science Journal of Architecture & Construction



<i>MÖc lÖc</i>



Sê 29/2018 - TÂp chÈ Khoa hĐc Kiän trỊc - XÝy dúng



Khoa hĐc v¿ céng nghè



4 Thiết kế thụ động lớp vỏ công trình văn phịng cao tầng
tiết kiệm năng lượng tại Hà Nội


Lê Quân


7 Tổ chức không gian xanh trong các khu công nghiệp tập
trung ở Việt Nam


Ngô Thám


10 Phân loại các điểm nhìn trong khơng gian kiến trúc thị
trấn Sapa


Trần Thị Thu Phương



13 Ứng dụng GWAS để quản lý kiến trúc - cảnh quan các
tuyến phố chính của thành phố Bắc Giang


Vũ Lê Ánh


18 Xây dựng và phát triển quan hệ với doanh nghiệp trong
đào tạo và nghiên cứu khoa học tại Trường Đại học Kiến
trúc Hà Nội


Ngô Thị Kim Dung


21 Xây dựng và phát triển đô thị thông minh – Xu thế tất
yếu của Việt Nam


Lê Thu Giang


24 Cơ sở lý thuyết để lựa chọn chế độ làm việc thích hợp
cho máy nghiền bi


Đồn Đình Điệp


27 Khảo sát phạm vi áp dụng công thức xác định mô đun
đàn hồi khi qui đổi sàn thép làm việc một phương về
dầm


Nguyễn Thanh Tùng


30 Các phương pháp quan trắc chuyển vị của đất nền và
tường tầng hầm nhà cao tầng



Phạm Quang Vượng, Lê Anh Dũng


35 Bàn về việc xác định đặc trưng cơ học của đất khu vực
Đình Vũ, Hải Phịng theo thí nghiệm xun tĩnh và trong
phịng


Phạm Đức Cường


38 Khảo sát công thức xấp xỉ để chọn nhịp và chiều dày
trong bài toán thiết kế sàn thép


Nguyễn Thanh Tùng, Mai Trọng Nghĩa


41 Dao động tự do của vòm parabol phẳng


Lâm Thanh Quang Khải


45 Ổn định tạm cho cột trong thi công lắp ghép nhà công
nghiệp nhẹ một tầng bằng thép tiền chế


Võ Hải Nhân


47 Bê tông phun và một số điều lưu ý khi phun bê tông gia
cố hầm ngầm


Trịnh Tiến Khương


49 Xác định khả năng chịu lực của sàn bê tông cốt thép
bằng phương pháp đường chảy dẻo sử dụng nguyên lý
công ảo



Nguyễn Tất Tâm


55 Nghiên cứu sử dụng sợi polyme trong sản xuất block bê
tơng khí chưng áp nhằm tăng cường chất lượng khối xây


Nguyễn Minh Ngọc


59 Xử lý triệt để nước thải sinh hoạt bằng bể lọc vật liệu lọc
nổi tự rửa


Phạm Văn Dương


63 Nghiên cứu biện pháp an tồn phục vụ cơng tác lắp
dựng kết cấu khung thép


Vũ Quốc Anh, Nguyễn Hải Quang


69 Giải pháp đo nghiêng trong quan trắc lún cho cơng trình
nhà cao tầng


Trần Thượng Bình


72 Vai trị của cây xanh đơ thị


Trần Vân Khánh


74 Tổng quan về phương trình vi phân đại số


Nguyễn Thị Thanh Hà



76 Nghiên cứu lí thuyết phản ứng của gốc propargyl và
nước bằng phương pháp phiếm hàm mật độ


Trần Hữu Hưng


79 Đào tạo chuyên ngành công nghệ thông tin tại Trường
Đại học Kiến trúc Hà Nội


Nguyễn Bá Quảng


82 Một số đề xuất huy động vốn cho bảo trì đường bộ từ
việc thu phí sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông đường
bộ


Nguyễn Thị Tuyết Dung


85 Đổi mới phương pháp học tiếng Anh cho sinh viên
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội


Trần Thị Mai Phương


88 Dạy kỹ năng nghe hiểu cho sinh viên khơng chun ngữ
- Những khó khăn và giải pháp


Hà Diệu Linh


91 Nghiên cứu nâng cao hiệu quả phương pháp tự học môn
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin cho
sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội



Phạm Đình Kh


Tin tưc v¿ sú kièn



Science and technology



4 Passive design solution for office building envelopes
suitable to tropical climate and energy saving


Lê Quân


7 Green spatial design in centralized industrial parks in
Vietnam


Ngô Thám


10 Viewpoint categories of architectural space of the Sapa
town


Trần Thị Thu Phương


13 GWAS application to manage architecture - landscape of
main streets in the Bac Giang city


Vũ Lê Ánh


18 Establishing and developing the relationship with
enterprises in training and scientific research at Hanoi
Architectural University



Ngô Thị Kim Dung


21 Smart urban building and development - The inevitable
trend in Vietnam in the near future


Lê Thu Giang


24 Theoretical basis for selecting the proper working mode
of ball mill


Đồn Đình Điệp


27 Surveying the application scope of the determination
formula of elastic modulus as converting one-directional
steel slab to a beam


Nguyễn Thanh Tùng


30 Monitoring displacement of ground and basement walls
of high rise buildings


Phạm Quang Vượng, Lê Anh Dũng


35 Discussion on determining the soil mechanical
characteristics of Dinh Vu area, Hai Phong city in static
and in-room experiments


Phạm Đức Cường



38 Surveying the approximation formula to select the span
and thickness of the steel floor in designing problem


Nguyễn Thanh Tùng, Mai Trọng Nghĩa


41 Free vibration of a planar parabolic arch


Lâm Thanh Quang Khải


45 Column temporary stabibity in the lightweight one-storey
industrial building by prefabricated steel


Võ Hải Nhân


47 Shotcrete and attentions as reinforcing underground
tunnel


Trịnh Tiến Khương


49 Determining strength capacity of reinforced concrete
slab by yield - line method using the principle of virtual
work


Nguyễn Tất Tâm


55 Research on polymer fibers in the manufacture of
autoclaved aerated concrete block to improve the
building quality


Nguyễn Minh Ngọc



59 Advanced wastewater treatment by filter basin with
self-purification floating filter media


Phạm Văn Dương


63 Research on the safety method for erecting steel frame
Vũ Quốc Anh, Nguyễn Hải Quang


69 Solutions on measure inclined in monitoring settlement
for high building


Trần Thượng Bình


72 The role of urban greenery


Trần Vân Khánh


74 Overview of algebraic differential equation


Nguyễn Thị Thanh Hà


76 Research on theoretical reaction of propargyl radical and
water by density function


Trần Hữu Hưng


79 Training in information technology at Hanoi Architectural
University



Nguyễn Bá Quảng


82 Some proposals for mobilizing finacial for road
maintenance from the collection charges for the use of
road traffic infrastructure


Nguyễn Thị Tuyết Dung


85 Improving English learning method for Hanoi
Architecture University students


Trần Thị Mai Phương


88 Difficulties and solutions in English teaching of Listening
comprehension for non-English major students


Hà Diệu Linh


91 Study on improving the effectiveness of the self-study
method of basic principles of Marxism-Leninism for
students of Hanoi Architectural University


Phạm Đình Khuê


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thiết kế thụ động lớp vỏ </b>



<b>cơng trình văn phịng cao tầng tiết kiệm năng lượng </b>


Passive design solution for office building envelopes suitable to tropical climate and energy saving



<b>Lê Quân</b>




<b>Tóm tắt</b>


<b>Thiết kế thụ động là các giải pháp thiết kế </b>



<b>phù hợp với điều kiện tự nhiên và khí hậu </b>


<b>của địa điểm xây dựng, nhằm đảm bảo tối </b>


<b>đa tiện nghi trong cơng trình xây dựng và </b>


<b>sự vận hành của nó, đồng thời giảm thiểu </b>


<b>việc sử dụng năng lượng để cơng trình có </b>


<b>thể vận hành bình thường. Các giải pháp </b>


<b>thiết kế thụ động lớp vỏ bao che phù hợp </b>


<b>với điều kiện khí hậu nhiệt đới và tiết kiệm </b>


<b>năng lượng bao gồm: Hình khối và hướng </b>


<b>tòa nhà, giải pháp cách nhiệt bằng giảm </b>


<b>bức xạ và tăng phản xạ, cách nhiệt bằng </b>


<b>nhiệt trở, cách nhiệt bằng nhiệt dung hay </b>


<b>nhiệt hàm và thiết kế che nắng cho cửa sổ.</b>


<b>Từ khóa: cách nhiệt, tiết kiệm năng lượng, điều </b>



kiện khí hậu



<b>Abstract</b>



Passive design was appropriate to the natural


and climatic conditions of building site in order


to maximize the human comforts in the builings


and its operation and to minimize energy use


in normal operation. Passive design solution for


office building envelopes suitable to tropical


climate and energy saving included building



orientation and building form, insulation


solutions by reducing radiation, increasing


reflectivity, heat reswastance, specific heat value


and window sunshade.



<b>Keywords: insulation, energy saving, climate </b>



condition



<i><b>PGS.TS.KTS. Lê Quân</b></i>


<i>Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội </i>
<i>ĐT: 0913 304 881</i>


Ngày nhận bài: 16/11/2017
Ngày sửa bài: 30/11/2017
Ngày duyệt đăng: 8/12/2017


<b>1. Đặt vấn đề</b>


Thiết kế thụ động (passive design) là một thuật ngữ dùng phổ biến trong thiết
kế kiến trúc ở các nước phương Tây. Thuật ngữ này chỉ các giải pháp thiết kế (bao
gồm các giải pháp quy hoạch, kiến trúc, cấu tạo kết cấu bao che, sử dụng vật liệu
xây dựng, mầu sắc phù hợp …) phù hợp với điều kiện tự nhiên và khí hậu của địa
điểm xây dựng, nhằm đảm bảo tối đa tiện nghi trong cơng trình xây dựng và sự vận
hành của nó, đồng thời giảm thiểu việc sử dụng năng lượng để cơng trình có thể
vận hành bình thường. Các giải pháp thiết kế thụ động thường hoàn toàn dựa vào
các nguồn năng lượng có sẵn trong tự nhiên.


Hầu hết các cơng trình xây dựng ở nước ta đều coi vấn đề chống nóng là chủ


yếu và điện năng tiêu thụ cho hệ thống điều hịa với mục đích làm mát tịa nhà
thường chiếm từ 60-70% tổng điện năng tiêu thụ của tịa nhà. Vì vậy, các giải pháp
thiết kế thụ động lớp vỏ bao che phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới và tiết kiệm
năng lượng là rất cần thiết.


<b>2. Các giải pháp thiết kế thụ động phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới </b>
<b>và tiết kiệm năng lượng</b>


<i>2.1. Hình khối và hướng tịa nhà</i>


Hình khối và hướng tịa nhà quyết định khả năng nhận bức xạ mặt trời (BXMT)
và thông gió tự nhiên. Nhà hướng Đơng Nam ở miền Bắc nước ta rất thuận lợi để
đón gió mát hướng Nam và Đơng Nam, nhưng lại có diện tích lớn hướng Tây- Bắc,
chịu nhiều BXMT vào những tháng nóng nhất mùa hè. Ưu tiên hướng nhà có lợi
đón gió mát mùa nóng. Đối với miền khí hậu phía bắc, hướng nhà có lợi là nam và
đơng nam, tuy nhiên hướng nam có lợi hơn vì giảm được BXMT chiếu lên tường
bắc (so với tường tây bắc khi chọn hướng Đông Nam).


<i>2.2. Giải pháp cách nhiệt bằng giảm bức xạ và tăng phản xạ</i>


Sự truyền nhiệt bằng bức xạ giữa mơi trường ngồi nhà và bề mặt bên ngoài
của kết cấu bao che, hay là sự truyền nhiệt bức xạ giữa mặt trong của kết cấu bao
che với môi trường trong nhà, cũng là sự truyền nhiệt bức xạ qua khoảng trống
hoặc không gian áp mái; sự phát xạ của bề mặt nóng và sự hấp thụ của bề mặt
nhận bức xạ sẽ quyết định cường độ dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che bằng
bức xạ.


Truyền nhiệt bằng bức xạ tỷ lệ thuận với luỹ thừa bậc bốn
của nhiệt độ tuyệt đối trên các bề mặt toả và thu nhiệt, phụ
thuộc vào chất lượng bề mặt, được đo bằng các trị số không


thứ nguyên sau: Hệ số phản xạ (

ρ

), hệ số hấp thu nhiệt (

α

),
hệ số phát xạ (

ε

).


Một số loại sơn có tính năng chống nóng theo quy luật
phản xạ ánh sáng và cách nhiệt đồng thời, làm giảm nhiệt độ
bề mặt vật liệu giúp làm tăng chênh lệch nhiệt độ trong nhà
và ngồi nhà.


Một lớp nhơm mỏng bóng có cả hai tính chất phát xạ thấp
và hấp thụ thấp, do đó nó có khả năng cách nhiệt bức xạ
tốt. Nó sẽ có hiệu quả cách nhiệt cao khi nó được dán vào
bề mặt quay về phía tầng khơng khí kín của kết cấu bao che.


<i>2.3. Giải pháp cách nhiệt bằng nhiệt trở</i>


Chúng ta đều biết, hệ số truyền nhiệt tổng (U0) hoặc trở


nhiệt tổng (R0) của vỏ kết cấu bao che tòa nhà liên quan trực


tiếp đến dòng nhiệt đơn vị truyền qua chúng (q) theo công
thức:


q = U0. Δt , W/m2.h


Trong đó U0 – hệ số truyền nhiệt tổng của vỏ kết cấu bao


che khảo sát (Overall coefficient of heat transfer, gọi tắt là
U-value); Δt - chênh lệch nhiệt độ trong (tt) và ngoài kết cấu


(tn); Δt = tn – tt.



Quan hệ giữa giá trị U0 và R0 của vỏ kết cấu bao che:


U0 = 1/Ro, W/m2.K


Nhiệt trở tổng R0 của vỏ kết cấu bao che là tổng của 3


nhiệt trở: của vật liệu kết cấu (Rkc) và của mặt trong và mặt


ngoài kết cấu (Rt và Rn).


Ro = Rt + Rkc + Rn, m2.K/W;


Đồng thời Rt = 1/ht và Rn = 1/hn m2.K/W


Trong đó ht và hn tương ứng là hệ số trao đổi nhiệt mặt


trong và mặt ngồi của kết cấu.


Khơng khí có thể được coi là một lớp cách nhiệt rất hiệu
quả nếu tạo khoảng cách (tầng khơng khí) nằm ở giữa lớp
kết cấu ngoài và lớp kết cấu trong của kết cấu bao che. Nếu
tạo thêm khe thơng khí đối với tầng khơng khí nằm trong kết
cấu bao che, cho gió thổi qua tản nhiệt thừa tích tụ trong kết
cấu bao che thì hiệu quả cách nhiệt của kết cấu bao che cịn
cao hơn nữa.


<b>Hình 1. Cửa sổ kính 5 lớp (2 lớp chân khơng): cấu tạo và nguyên lý hoạt </b>
<b>động </b>



<b>Hình 2. a. Tận dụng bóng đổ của núi; b. Tận dụng bóng đổ của nhà; c. Tận dụng bóng đổ </b>
<b>của cây; d. Tận dụng yếu tố mặt nước </b>


<b>Hình 3. a. Bóng đổ bởi khối nhơ ra; b. Bóng đổ của lam che nắng</b>
<b>a</b>


<b>c</b>


<b>a</b> <b>b</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lớp chân không có

λ

=0, hồn tồn khơng cho nhiệt
truyền qua, như là lớp chân không trong vỏ phích nước nóng
hay phích đá, cũng được sử dụng trong chế tạo cửa kính,
vách kính cách nhiệt 3 lớp (2 lớp kính và 1 lớp chân khơng
ở giữa) hoặc 5 lớp (3 lớp kính và 2 lớp chân không xen kẽ),
như thể hiện ở hình 1.


Người ta thường sử dụng các vật liệu xốp làm lớp vật liệu
cách nhiệt như là xốp, polystyrene hoặc polyurethane, vật
liệu sợi dưới dạng tấm hoặc tấm phủ như là bơng khống,
sợi thủy tinh và cả bơng tự nhiên. Sợi cellulose mềm như sợi
rơm tết, sợi bông khoáng, ...


<i>2.4. Cách nhiệt bằng nhiệt dung hay nhiệt hàm</i>


Một lớp vật liệu có nhiệt hàm lớn khơng những có ảnh
hưởng lớn tới biên độ dao động của dòng nhiệt mà còn cả
thời gian chậm trễ dao động của nó. Cả 2 hiện tượng cách
nhiệt phản xạ và nhiệt trở nói trên đều phản ứng với sự thay
đổi nhiệt độ một cách tức thời (thường gọi là truyền nhiệt ổn


định). Ngay khi nhiệt truyền tới một mặt bên này của kết cấu,
nó sẽ nhanh chóng đi ra khỏi mặt kia của kết cấu, với một tốc
độ kiểm soát được. Nhưng hiện tượng này sẽ không xảy ra
với cách nhiệt bằng nhiệt hàm. Đó là vì nhiệt hàm của vật liệu
có tác động gây ra sự trì hỗn của nó tới dịng truyền nhiệt.


Lợi ích của việc cách nhiệt bằng nhiệt dung hoặc hiệu
ứng khối lượng sẽ là rất lớn đối với vùng khí hậu nóng khơ,
là những nơi có dao động nhiệt độ rất lớn. Cách nhiệt bằng
nhiệt dung có hiệu quả làm giảm, ổn định, nó có thể đảm bảo
tiện nghi, hoặc nếu trong nhà dùng điều hịa khơng khí thì tiết
kiệm năng lượng.


Q = A.U. ΔTEQ; Trong đó: Q - Cường độ dịng nhiệt tức


thời tính bằng W. A - Diện tích bề mặt kết cấu, m2<sub>. U - Hệ số </sub>


truyền nhiệt, W/m2<sub>.</sub>o<sub>C.</sub>


Giá trị ΔTEQ=[(Tm – Ti) +

μ

(Tϕ - Tm)] được gọi là “chênh


lệch nhiệt độ tải lạnh” (Cooling Load Temperature Difference)
phụ thuộc vào: Độ tắt dần

μ

và thời gian trễ

ϕ

; Bức xạ mặt
trời và nhiệt độ khơng khí ngồi nhà (tính theo nhiệt độ tổng);
Nhiệt độ không khí trong nhà TI. Tm - Nhiệt độ tổng ngoài


nhà trung bình ngày, o<sub>C. T</sub>


ϕ - Nhiệt độ tổng ngồi nhà trước



ϕ

giờ, o<sub>C.</sub>


Theo công thức Q = A.U. ΔTEQ ta thấy muốn trị số Q nhỏ


thì cần giảm một trong ba (hoặc cả ba) trị số: A (diện tích bề
mặt của kết cấu, đơn vị là m2<sub>); U (Hệ số truyền nhiệt, đơn vị </sub>


là W/m2<sub>.</sub>o<sub>C) và ΔT</sub>


EQ (chênh lệch nhiệt độ tải lạnh, đơn vị là
o<sub>C). Như vậy muốn trị số Q nhỏ nhất thì cần giảm cả ba trị số </sub>


A, U và ΔTEQ.


Trong điều kiện khí hậu của Việt Nam, giải pháp hợp lý
để giảm ΔTEQ, có thể bằng các cách: chọn hướng nhà tối ưu


(giảm thiểu diện tích tường quay về hướng Tây, Tây Nam);
bố trí các khơng gian chức năng trong nhà hợp lý (tập trung
các phòng phụ về phía bị nắng chiếu); tận dụng yếu tố thuận
lợi có sẵn sau đây được áp dụng trong quy hoạch đơ thị và
xây dựng tịa nhà như: Tận dụng sườn núi cao chắn bức xạ
và gió nóng; Tận dụng tịa nhà cao tầng có sẵn, xây trong
phạm vi bóng râm; Tận dụng cây xanh có bóng mát; Tận
dụng diện tích mặt nước ở gần như sơng, hồ, biển.


Bóng đổ lên bề mặt tường bao ngoài do có các khối
khơng gian phía trên nhô ra hoặc các kết cấu chắn nắng
cũng cho hiệu quả giảm chênh lệch nhiệt độ bề mặt, song
chỉ ở một mức độ và ở một số vị trí nhất định. Nếu sử dụng


<b>Hình 4. Giải pháp tường xanh</b> <b>Hình 5. Kết cấu giàn cây</b>


<i><b>(Xem tiếp trang 17)</b></i>


<b>Tổ chức không gian xanh </b>



<b>trong các khu công nghiệp tập trung ở Việt Nam </b>



Green spatial design in centralized industrial parks in Vietnam



<b>Ngơ Thám</b>



<b>Tóm tắt</b>


<b>Cây xanh, mặt nước là những yếu tố quan </b>


<b>trọng trong việc cải thiện môi trường, </b>


<b>đóng góp giá trị thẩm mỹ cho các khu cơng </b>


<b>nghiệp nói riêng và cho đơ thị nói chung. </b>


<b>Tuy nhiên trong nhiều khu công nghiệp </b>


<b>(KCN) hiện nay không gian xanh chưa được </b>


<b>quan tâm đúng mức. Trong quy hoạch và </b>


<b>xây dựng các khu công nghiệp hiện nay, </b>


<b>mật độ xây dựng thường bị đẩy lên mức </b>


<b>tối đa vì vậy việc sử dung quĩ đất dành cho </b>


<b>khơng gian xanh cịn bị han chế. Vì vậy </b>


<b>nghiên cứu giải pháp tổ chức không gian </b>


<b>xanh trong các khu công nghiệp là vô cùng </b>


<b>cấp thiết.</b>



<b>Abstract</b>




Plant and water were two essential factors


in improving the environment, contributing


to aesthetic value to urban areas in general


and to industrial parks in particular. However,


green spaces in many industrial parks was still


not being concerned as they should be. The


construction density tend to maximize, so land


for greenery tended to reduce. Therefore, it was


crucial to find a solution for greenery planning in


industrial park.



<i><b>PGS.TS.KTS. Ngô Thám </b></i>


<i>Khoa Kiến trúc</i>
<i>ĐT: 0912 254 284</i>


Ngày nhận bài: 16/11/2017
Ngày sửa bài: 30/11/2017
Ngày duyệt đăng: 8/12/2017


<b>1. Đặt vấn đề</b>


Cây xanh, mặt nước là những yếu quan trọng trong việc cải thiện mơi trường,
đóng góp giá trị thẫm mỹ cho các khu cơng nghiệp nói riêng và cho đơ thị nói chung.
Tuy nhiên nhiều khu cơng nghiệp hiện nay không gian xanh chưa được quan tâm
đúng mức. Trong quy hoạch và xây dựng các khu công nghiệp hiện nay, mật độ xây
dựng thường bị đẩy lên mức tối đa vì vậy việc sử dung quĩ đất dành cho khơng gian
xanh cịn bị han chế. Mặt khác việc chăm sóc, bão dưõng chưa được chú ý thừơng
xun vì vây khơng gian xanh chưa phat huy được hết hiệu quả Do đó nghiên cứu
giải pháp tổ chức không gian xanh trong các khu công nghiệp Việt Nam nhằm cải


thiên vi khí hậu, góp phần bảo vệ môi trương sinh thái, tăng cương hiệu quả thẫm
mỹ, cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân là vô cung cấp thiết.


<b>2. Hiện trạng môi trường và tổ chức không gian xanh trong các khu công </b>
<b>nghiệp </b>


Hiện nay tồn quốc đã có 325 KCN được thành lập với tổng diện tích đất 57.264
ha, đạt tỷ lệ lấp đầy trung bình khoảng 46%. Đến năm 2015, theo quy hoạch được
thủ tướng chính phủ phê duyệt, sẽ ưu tiên thành lập mới 115 KCN với tổng diện
tích khoảng 26.000 ha và mở rộng diện tích 27 KCN, nâng tổng diện tích KCN lên
khoảng 70.000 ha


Hiện nay, tỷ lệ các KCN đã đi vào hoạt động có trạm xử lý nước thải tập trung
chỉ chiếm khoảng 43%. Phần lớn nước thải của các KCN khi thải ra mơi trường đều
có thơng số ơ nhiễm cao hơn nhiều lần so với QCVN. Vì vậy những nơi tiếp nhận
nước thải KCN bị ô nhiễm nặng nề, nhiều nơi nguồn nước không thể sử dụng được
nữa. Kênh Bàu Lăng, Quảng Ngãi, do tiếp nhận nước thải của KCN Quảng Phú đã
trở thành kênh nước thải, ô nhiễm nghiêm trọng. Nhiều đoạn sông thuộc lưu vực
sông Cầu cũng bị ô nhiễm nặng, Lưu vực sông Nhuệ - Đáy cũng đã bị ô nhiễm, do
nước thải từ các KCN xả thẳng ra sông khơng qua xử lý.


Chất lượng mơi trường khơng khí tại các KCN, đặc biệt là các KCN cũ, tập trung
các nhà máy có cơng nghệ lạc hậu. Ơ nhiễm khơng khí chủ yếu do bụi, CO, SO2


và NO2 xung quanh các KCN hầu hết đều trong giới hạn cho phép, ví dụ: KCN Hịa


Khánh (Đà Nẵng), nồng độ CO vượt 67-100 lần QCVN, NO2 vượt 2-6 lần và nồng


độ chì (Pb) vượt 40-65,5 lần QCVN.



Chất thải rắn nguy hại tại các KCN thường chiếm khoảng 20%, trong đó các
chất có thể tái chế hay tái sử dụng cũng khá cao (Kim loại, hóa chất...) Lượng chất
thải rắn công nghiệp ngày một gia tăng, đặc biệt là chất thải rắn nguy hại. Chất thải
rắn các KCN phía Nam chiếm tỷ trọng lớn nhất so với các vùng trong tồn quốc,
ước tính lên tới 3.000 tấn/ngày, lượng chất thải nguy hại nhiều gấp 3 lần chất thải
nguy hại ở vùng KTTĐ Bắc Bộ và gấp 20 lần lượng chất thải nguy hại ở vùng KTTĐ
miền Trung.


Tổ chức không gian xanh trong các khu công nghiệp vẫn chưa được quan tâm
đúng mức. Trong quy hoạch và xây dựng các khu công nghiệp hiện nay, mật độ xây
dựng thường bị đẩy lên mức tối đa vì vậy việc sử dung quĩ đất dành cho khơng gian
xanh cịn bị hạn chế. Mặt khác việc chăm sóc, bảo dưỡng chưa được chú ý thường
xun vì vậy khơng gian xanh chưa phát huy được hết hiệu quả, chưa đóng góp
tích cực cho việc cải thiện mơi trường cũng như chưa đóng góp cho bộ mặt kiến
trúc đơ thị. Việc phân bố cây xanh, lựa chọn và trồng các loại cây xanh chưa hợp lý
do đó chưa góp phần tích cực trong việc cải thiện vi khí hậu, giảm độc hại bụi bẩn
và bảo vệ môi trường khu công nghiệp cũng như đô thị.


<b>3. Tổ chức cây xanh, mặt nước.</b>


<i>3.1. Nguyên tắc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cây xanh trong khu công nghiệp phải phù hợp điều kiện
tự nhiên, cảnh quan khu vực và cảnh quan đô thị


- Tổ chức không gian xanh trong khu công nghiệp cần
thực hiện đồng bộ từ cây xanh cách ly, cây xanh cải thiện vi
khí hậu, cây xanh tổ chức cảnh quan, trở thành một tổng thể
thống nhất trên toàn bộ lãnh thổ khu công nghiệp.



- Cây xanh, mặt nước là hai yếu tố then chốt tạo nên
khơng gian xanh, vì vậy cần có sự kết hợp hài hoà hai yếu tố
này và phân bố chúng hợp lý trên toàn khu đất.


<i>3.2. Tổ chức cây xanh </i>


Sử dụng cây xanh để bảo vệ môi trường là một giải pháp
tích cực nhằm hạn chế các ảnh hưởng bất lợi của công
nghiệp đối với môi trường. Nó cho phép cải thiện điều kiện
tổ chức không gian kiến trúc, điều kiện vệ sinh môi trường
sản xuất và nâng cao giá trị thẩm mỹ kiến trúc cơng nghiệp.
Với đặc điểm khí hậu nóng ẩm của nước ta thì việc bố trí cây
xanh trên lãnh thổ như: Trồng cây xanh trong dải cách ly vệ
sinh, trong các khu đất trống, trong khu vực hành chính, hai
bên đường…có tác dụng rất tốt nhằm cải thiện điều kiện vi
khí hậu, che chắn bụi bẩn độc hại, ngăn chặn bức xạ mặt


trời, cải thiện môi trường làm việc cho người lao động.
Trên lãnh thổ KCN cây xanh được tổ chức theo 3 nhóm
chính:


- Cây xanh có chức năng bảo vệ


- Cây xanh có chức năng tham gia bố cục kiến kúc
- Cây xanh cải thiện điều kiện vi khí hậu


Ba nhóm cây xanh này có liên hệ chặt chẽ với nhau và
được bố trí đan xen nhau. Tùy vào vị trí, chức năng mà chúng
ta tổ chức cho phù hợp: Cây cảnh, cây che chắn nắng, cây
cách ly vệ sinh, cây bố cục kiến trúc….



Cây xanh vùng trước nhà máy có vai trị quan trọng trong
tổ chức quần thể kiến trúc chung. Giải pháp bố trí hệ thống
cây xanh ở đây cần đáp ứng yêu cầu thẫm mỹ cao, tạo khả
năng nâng cao biểu hiện nghệ thuật kiến trúc cho nhà máy.
Thường hệ thống cây xanh này được kết hợp với các tiểu
cảnh tạo nên một tổng thể hài hòa, sinh động trước bộ mặt
nhà máy và kết hợp tạo thành chỗ nghỉ ngơi cho công nhân.
Đây trở thành chỗ hoạt động của con người trong thời gian
rảnh rỗi tạo điều kiện phục hồi sức khỏe sau một quá trình


lao động mệt nhọc. Khu cây xanh này trở thành cầu nối giữa
con người và thiên nhiên.


Cây xanh chạy dọc theo đường giao thơng đóng vai trị
quan trọng tổ chức hệ thống cây xanh trên lãnh thổ công
nghiệp, nó khơng chỉ có chức năng ngăn ngừa bụi và tiếng
ồn, tạo cảm giác tươi mát cho cảnh quan kiến trúc mà cịn
góp phần điều chỉnh vi khí hậu.


Cây xanh bao bọc xung quanh hệ thống cơng trình sản
xuất, kho tàng, cơng trình kỹ thuật cần được lựa chọn cho
phù hợp với chức năng sử dung: cây xanh che chắn bụi bẩn,
tiếng ồn, chống bức xạ của mặt trời, cải thiện vi khí hậu...


Cây xanh có nhiều tác dụng trong lãnh thổ cơng nghiệp,
vì thế chúng ta cần tích cực sử dụng nó. Nhưng để cho cây
xanh phát huy hết khả năng làm việc thì việc lựa chọn loại
cây, chiều cao cây, vị trí trồng, mật độ…phải được tính tốn
cân nhắc cẩn thận trong từng khu vực. Khi trồng cây xanh


để che chắn bụi bẩn và bảo vệ môi trường chúng ta cần chú
ý hai vấn đề:


- Hướng gió khu vực xây dựng.
- Vị trí nguồn bụi bẩn, độc hại.


<i>3.3. Tổ chức Hồ điều hòa</i>


Cây xanh, mặt nước là hai yếu tố không thể thiếu trong
công trình kiến trúc. Mặt nước khơng những có chức năng
tạo dựng cảnh quan, thốt nước mà cịn có tác dụng cải thiện
điều kiện vi khí hậu. Các kết quả nghiên cứu cho thấy mặt
nước có tác dụng tích cực cải thiện mơi trường 2 khía cạnh
vệ sinh và mỹ quan đô thị. Tùy theo quy mô diện tích, điều
kiện địa hình khu đất xây dựng, cơ cấu chức năng để tổ chức
hồ điều hòa.


Sức chứa, vị trí phụ thuộc vào yêu cầu cụ thể và hướng
thốt nước chung của tồn khu vực. Khi quy hoạch và bố trí
hồ điều hịa cần chú ý kết hợp với hệ thống cây xanh, chỗ
nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, thư giãn cho người lao động.


<i>3.4. Tổ chức kiến trúc cảnh quan </i>


Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan kiến trúc công
nghiệp sinh thái là một phần không thể tách rời của nhiệm
vụ quy hoạch - kiến trúc chung. Tổ chức kiến trúc cảnh quan
một mặt góp phần tổ chức và hồn thiện mơi trường kiến
trúc, mơi trường lao động, mặt khác nó góp phần gắn kết hài
hịa cảnh quan kiến trúc công nghiệp, cảnh quan kiến trúc



Tổ chức cảnh quan kiến trúc công nghiệp là bộ môn nghệ
thuật tổng hợp, bao gồm 2 phần:


- Vùng cảnh quan bên ngoài bao gồm các không gian
xung quanh khu cơng nghiệp, vùng trước khu cơng nghiệp
và cổng chính của khu. Việc tổ chức cảnh quan khu vực này
cần tổ chức hài hòa, tạo được các điểm nhấn gây ấn tượng,


cần kết hợp với cảnh quan đô thị, tạo ra sự thống nhất bố cục
kiến trúc cảnh quan chung trong khu vực.


Trong tổ hợp kiến trúc cảnh quan cơng nghiệp các cơng
trình phục vụ cơng cộng, các cơng trình điều hành quản lý
thường nằm phía trước, gắn liền với hệ thống giao thông
đô thị cho nên cần kết hợp với hệ thống vườn hoa, hệ thống
tượng đài, chiếu sáng đô thị…


- Vùng cảnh quan bên trong phân chia theo các khu vực,
các phân xưởng sản xuất, các cơng trình phụ trợ, hệ thống
kho tàng, giao thông, hệ thống cây xanh, vườn hoa, thảm cỏ,
thúc đẩy sự gắn kết giữa cơng trình kiến trúc với thiên nhiên.
Việc đó có ý nghĩa xã hội vô cùng to lớn, nhất là trong các
cơng trình sản xuất có số lượng cơng nhân nhiều. Góp phần
cải thiện mơi trường lao động, mơi trường vi khí hậu và mơi
trường thẩm mỹ kiến trúc.


<b>4. Kết luận </b>


- Tổ chức không gian xanh trong các khu công nghiệp là


một nhu cầu cấp thiết nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường cải
thiện vi khí hậu, góp phần nâng cao thẫm mỹ đô thị.


- Tổ chức không gian xanh trong khu công nghiệp cần
thực hiện đồng bộ từ cây xanh cách ly, cây xanh cải thiện vi
khí hậu, cây xanh tổ chức cảnh quan, trở thành một tổng thể
thống nhất trên toàn bộ lãnh thổ khu công nghiệp.


- Cây xanh, mặt nước là hai yếu tố then chốt tạo nên
khơng gian xanh, vì vậy cần có sự kết hợp hài hoà hai yếu tố
này và phân bố chúng hợp lý trên toàn khu đất./.


<b>Tài liệu tham khảo</b>


<i>1. Bộ Xây dựng – Vụ quản lý kiến trúc quy hoạch (1998), Quy </i>
<i>hoạch quản lý và phát triển các KCN Việt Nam, Nxb khoa học </i>
<i>kỹ thuật, Hà Nội.</i>


<i>2. Phạm Ngọc Đăng (1992), Ơ nhiễm mơi trường khơng khí đơ </i>
<i>thị và khu cơng nghiệp, Nhà xuất bản KHKT.</i>


<i>3. Ngô Thám (1997), Giải pháp quy hoạch kiến trúc các xí </i>
<i>nghiệp cơng nghiệp nhằm đáp ứng u cầu bảo vệ môi trường </i>
<i>Hà Nội, Luận án tiến sỹ, Đại học Kiến trúc Hà Nội.</i>


<i>4. ACAA. (2009), 2008 CCPs Production & Survey report </i>
<i>retrieved april 2010, from ACCA Apasa. Papers, Volume on </i>
<i>October 1994.</i>


<i>5. Insitute of Southeast Asian Studies (1992), The IMPACT of </i>


<i>inesstment in Malaisia, Singapor, Thailand.</i>


<i>6. Towart environmental strategises of City (1995), Published for </i>
<i>the Urban managermen program by the worldbank tropolitan </i>
<i>Washington DC, No 18.</i>


<b>Hình 1. Tổ chức hồ điều hịa kết hợp với cây xanh</b>


<b>Hình 3. Tổ chức khơng gian mơi trường cảnh quan kiến </b>
<b>trúc khu cơng nghiệp</b>


<b>Hình 2. Tổ chức cây xanh kết hợp mặt nước tạo cảnh </b>
<b>quan</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Phân loại các điểm nhìn </b>



<b>trong không gian kiến trúc thị trấn Sapa </b>



Viewpoint categories of architectural space of the Sapa town



<b>Trần Thị Thu Phương</b>



<b>Tóm tắt</b>


<b>Qua hơn 100 năm hình thành và phát triển, Sapa đã có </b>


<b>những nét đặc trưng trưng riêng cả về cảnh sắc và văn hóa. </b>


<b>Sapa là đơ thị duy nhất ở Việt Nam cũng như ở Đông Nam </b>


<b>Á có khí hậu ơn đới. Hệ thống cơng trình kiến trúc mang </b>


<b>phong cách Pháp cổ khiến Sapa có những nét phảng phất </b>


<b>một đô thị cổ ở châu Âu. Hơn nữa, Sapa còn lưu giữ những </b>


<b>bản sắc văn hóa Việt Nam độc đáo, lâu đời của dân tộc </b>



<b>Kinh, H’mơng, Dao, Tày, Dáy, Xá Phó với những di tích văn </b>


<b>hóa bản làng, nhiều lễ hội phong tục tập quán đặc trưng </b>


<b>cùng nhiều truyền thuyết hấp dẫn.</b>


<b>Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng nhưng thiếu biện </b>


<b>pháp quản lý đã ảnh hưởng tới cảnh quan nguyên thủy của </b>


<b>Sapa. Sapa đứng trước nguy cơ bị mất đi các giá trị cảnh </b>


<b>quan thiên nhiên đặc trưng. Vì vậy cần có sự phân tích </b>


<b>nghiên cứu đầy đủ để khai thác và bảo vệ cảnh quan thiên </b>


<b>nhiên, trả lại vẻ đẹp vốn có của Sapa. Để tổ chức không </b>


<b>gian kiến trúc cảnh quan thị trấn Sapa thỏa mãn nhu cầu </b>


<b>sử dụng và cảm thụ của người dân cũng như du khách </b>


<b>trong ngoài nước, việc phân loại cảnh quan qua các điểm </b>


<b>nhìn là rất quan trọng.</b>


<b>Từ khóa: Kiến trúc cảnh quan, điểm nhìn, thị trấn Sapa</b>



<b>Abstract</b>



For more than 100 years of establwashment and development,


Sapa had its own characterwastics both in scenery and culture.


Sapa was the only urban in Vietnam as well as in South East Asia


had temperate climate: cold winter, sometimes snowfall. The


colonial French architecture made Sapa become subtly identical


to the European city. Moreover, Sapa also preserved the unique


cultural identity of the Kinh, H’mong, Dao, Tay, Day, Xa Pho peoples


with the cultural relics of village and many festivals and customs


featured with many fascinating legends...


However, dealing with the rapid development without


management, Sapa faced the risk of losing its typical natural


landscape values. Therefore, there was a need for full research to


exploit and protect natural scenery as the inherent beauty of Sapa.



Thus in design process of landscape architecture of Sapa town


in order to meet the needs of Sapa people and tourwasts, the


viewpoint categorizing of landscape played very important role.



<i><b>Keywords: Landscape architecture, point of view, Sapa town</b></i>



<i><b>ThS. Trần Thị Thu Phương</b></i>


<i>Khoa Quy hoạch Đô thị và Nông thôn </i>
<i>Email: </i>
<i>ĐT: 0122 322 5688</i>


Ngày nhận bài: 01/6/2017
Ngày sửa bài: 09/6/2017
Ngày duyệt đăng: 16/11/2017


<b>1. Mở đầu</b>


Sapa có lợi thế về khí hậu, về cảnh quan tự nhiên cùng các nét
đặc trưng về văn hóa. Sapa đã và đang có một sức hấp dẫn mạnh
mẽ đối với du khách trong và ngồi nước. Nói đến Sapa, du khách
sẽ hình dung ra ngay một đô thị nhỏ nằm giữa hệ thống đồi núi bao
quanh với thung lũng Mường Hoa với các lớp ruộng bậc thang uốn
lượn, với Thác Bạc, Cầu Mây, núi Hàm Rồng, đỉnh Fansipan... Qua
hơn 100 năm hình thành và phát triển, Sapa đã có những nét đặc
trưng riêng cả về cảnh sắc và văn hóa. Sapa là đơ thị duy nhất ở Việt
Nam cũng như ở Đơng Nam Á có khí hậu ôn đới: mùa đông lạnh, đôi
khi có tuyết rơi. Hệ thống cơng trình kiến trúc mang phong cách Pháp
cổ khiến Sapa có những nét phảng phất một đơ thị cổ ở châu Âu. Hơn
nữa, Sapa còn lưu giữ những bản sắc văn hóa Việt Nam độc đáo, lâu


đời của dân tộc Kinh, H’mông, Dao, Tày, Dáy, Xá Phó với những di
tích văn hóa bản làng, nhiều lễ hội phong tục tập quán đặc trưng cùng
nhiều truyền thuyết hấp dẫn.


Tuy nhiên do sự phát triển nhanh chóng nhưng thiếu biện pháp
quản lý đã ảnh hưởng tới cảnh quan nguyên thủy của Sapa. Sapa
đứng trước nguy cơ bị mất đi các giá trị cảnh quan thiên nhiên đặc
trưng. Vì vậy cần có sự phân tích nghiên cứu đầy đủ để khai thác và
bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, trả lại vẻ đẹp vốn có của Sapa là điều
hết sức cần thiết. Việc phân loại các điểm nhìn sẽ giúp cho q trình
tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan thị trấn Sapa thỏa mãn nhu
cầu sử dụng và cảm thụ của người dân cũng như du khách trong
ngoài nước.


<b>2. Nội dung nghiên cứu</b>


Việc xác định, phân loại các điểm quan sát giúp du khách có thể
ngắm nhìn vẻ đẹp của Sapa một cách đầy đủ, dễ dàng và có chọn
lọc. Qua đó họ nắm bắt được cái thần của cảnh quan và đô thị Sapa.
Việc định hình các điểm ngắm cảnh cũng tạo nguồn cảm hứng vô tận
dành cho các kiến trúc sư, các hoạ sỹ, nhiếp ảnh... thoả sức tìm tịi và
phát triển ý tưởng. Các điểm nhấn thị giác là những hình ảnh gây ấn
tượng cho người thụ cảm, nó có thể là tượng đài, cổng chào hay các
cơng trình có hình thức kiến trúc đặc biệt.


Qua phân tích và tổng kết thực tế, các điểm ngắm cảnh có giá trị
nên được phân bố chủ yếu dọc theo hướng địa hình đồi núi khu vực
Tây Bắc - Đông Nam, vùng lân cận xung quanh đường 4D, thung lũng
Mường Hoa và núi Hàm Rồng với cao độ ngắm cảnh từ 1500m đến
1800m. Ta có thể chia thành 3 loại, từ quan sát tổng thể đến quan sát


chi tiết. Do đặc trưng địa hình đồi núi và yếu tố văn hóa tín ngưỡng
ở Sapa, ta cần phân bố thêm hệ thống điểm nhìn lên, nhìn xuống và
điểm nhìn mang yếu tố tinh thần.


<i>I. Điểm quan sát loại I</i>


Điểm quan sát được ưu tiên số I là những điểm có thể thu nhận
được hình ảnh mang tính chất bao qt và đặc trưng nhất về Sapa
hoặc những hình ảnh đã quá gắn bó và gần gũi với con người Sapa
hay du khách đến đây. Có thể xác định các điểm quan sát đó như sau:


1. Đỉnh Hàm Rồng: Điểm thu nhận toàn cảnh thị trấn Sapa và các
vùng lân cận khác như thung lũng Mường Hoa, đỉnh Fansipan, thung
lũng Tả Phìn ẩn hiện trong mây.


2. Một số điểm quan sát trên trục đường 4D về phía trung tâm thị
trấn: Tại các điểm quan sát này người thụ cảm thu nhận được hình


ảnh trung tâm đơ thị Sapa qua hình ảnh nhà thờ Thiên Chúa
Giáo, qua hệ thống các biệt thự và một số cơng trình cơng
cộng được tựa vào thế vững chãi nhưng rất nên thơ bay
bổng của núi Hàm Rồng.


3. Một số điểm quan sát tại trung tâm thị trấn về phía
đỉnh Fansipan và đỉnh Hàm Rồng. Đây là những điểm quan
sát mang tính tâm linh, tạo cho người thụ cảm cảm thấy sự
tôn kính và thiêng liêng.


4. Một số các điểm quan sát trên đường Ban Công: tại
các điểm quan sát này, nếu nhìn về phía Tây ta có thể thu


nhận hình ảnh Sapa qua thung lũng Mường Hoa mềm mại
trải rộng và tuyến cảnh quan kết thúc tầm nhìn là dãy Hồng
Liên Sơn với đỉnh Fansipan cao ngất. Quay về phía Đơng
hình ảnh trung tâm thị trấn Sapa hiện ra lung linh mờ ảo
trong sương.


5. Cần phải đặc biệt quan tâm và khai thác tới các điểm
quan sát mang tính tinh thần như các điểm quan sát từ Hàm
Rồng về đỉnh Fansipan


<i>II. Điểm quan sát loại II</i>


Điểm quan sát được ưu tiên số II là những điểm có thể
thu nhận được các hình ảnh đẹp nhưng mang tính cục bộ
hơn mà người thụ cảm cần phải có quá trình tổng hợp các
bức tranh đó lai với nhau mới đem lại một khái niệm cụ thể
về hình ảnh đơ thị. Có thể xác định các điểm quan sát đó
như sau:


1. Một số điểm quan sát từ các sườn núi có độ cao 1600
– 1700m của dãy Hàm Rồng nhìn xuống trung tâm thị trấn.


2. Các điểm quan sát từ hai trục đường ven hồ trung tâm
về phía Nam là sườn và đỉnh núi Hàm Rồng, về phía Bắc
là các khu mở rộng và các khu vui chơi giải trí sẽ được xây
dựng trong tương lai


3. Các điểm quan sát tại sườn núi Hàm Rồng về phía
Bắc. Tại các điểm quan sát này ta sẽ cảm nhận được hình
bóng đơ thị Sapa (Xiluet) dựa trên thế đồi núi thấp mềm mại


của khu bảo tồn sinh thái.


4. Điểm quan sát từ ga sân bay: tại điểm nhìn này cách
trung tâm thị trấn khoảng gần 2km theo đường chim bay. Tuy
không quan sát được chi tiết nhưng đây là điểm quan sát
khá bao quát về cảnh quan bản thân thị trấn và phạm vi bên
ngồi có ảnh hưởng tới bố cục không gian đô thị.


<i>III. Điểm quan sát loại III</i>


Điểm quan sát được ưu tiên số III là những điểm có thể
thu nhận được các hình ảnh đẹp nhưng có góc nhìn, tầm
nhìn hẹp nên vùng thụ cảm cũng nhỏ. Với những điểm quan
sát này du khách sẽ cảm nhận về Sapa với cái nhìn tinh tế
hơn, gần gũi hơn. Tuy nhiên nếu khơng có sự kết hợp của
các điểm quan sát loại I và loại II thì du khách sẽ khơng thể
có cái nhìn tồn diện về Sapa. Có thể xác định các điểm
quan sát đó như sau:


1. Các điểm nhìn trên đường Hàm Rồng dọc theo chân
núi Hàm Rồng. Từ đây ta có thể có cảm nhận sâu sắc và tinh
tế hơn về không gian đô thị vùng núi với một bên là các cơng
trình dịch vụ thương mại mang tính sơi động, còn một bên là
chân núi với đá và hoa dại.


2. Các điểm quan sát dọc trục đường Thác Bạc nhìn về
phía khách sạn Victoria.


3. Các điểm quan sát từ trong trung tâm thị trấn tới các
trục cảnh quan trong đô thị.



4. Các điểm quan sát tại trung tâm thị trấn về phía các
điểm nhấn thị giác trong đơ thị.


<b>Hình 1. Thị trấn Sapa nhìn từ đỉnh Hàm Rồng </b>
<b>(nguồn: sưu tầm)</b>


<b>Hình 2. Một góc thị trấn Sapa nhìn từ độ cao 1600m </b>
<b>(nguồn: sưu tầm)</b>


<b>Hình 3. Điểm quan sát loại 3 có vùng thụ cảm nhỏ </b>
<b>nhưng tinh tế hơn, gần gũi hơn (nguồn: sưu tầm)</b>


<i>IV. Hệ thống các điểm nhìn xuống</i>


1. Các điểm quan sát từ sườn núi (cao độ 1600 - 1700m)
Từ các sườn núi cheo leo này ta có thể ngắm nhìn được
chi tiết tồn cảnh trung tâm thị trấn Sapa, thung lũng Mường
Hoa và gần hơn nữa là vẻ đẹp dưới chân núi đó với cỏ cây
hoa lá đặc trưng của vùng. Vào những ngày trời quang mây
tạnh, đứng tại sườn núi có thể đưa mắt ra xa về phía Tây ta
có thể nhìn thấy ngọn Fansipan sừng sững nổi lên. Có thể
xác định hệ thống các điểm nhìn từ sườn núi bao gồm:


- Điểm nhìn từ sườn núi Hàm Rồng xuống trung tâm thị
trấn và phố Hàm Rồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hệ thống các điểm nhìn từ đường 4D xuống trung tâm
thị trấn



2. Các điểm quan sát từ đỉnh núi (cao độ 1800m)
Điểm nhìn từ đỉnh Hàm Rồng - đây là đỉnh núi duy nhất có
độ cao trên 1800m tại đây du khách có thể mặc sức thả tầm
mắt ngắm nhìn tồn cảnh thị trấn, thung lũng Mường Hoa, Sa
Pa, Tả Phìn ẩn hiện trong sương khói.


<i>V. Hệ thống các điểm nhìn lên</i>


Tại các điểm nhìn này du khách sẽ cảm nhận được vẻ
đẹp của các cơng trình kiến trúc tựa trên nền của núi đồi, cây
xanh và trời mây Sapa.


1. Các điểm nhìn từ trung tâm thị trấn lên sườn núi (cao
độ 1600 - 1700m) bao gồm hệ thống các điểm nhìn sau:


- Điểm nhìn từ thị trấn và phố Hàm Rồng nhìn lên các
điểm tạo cảnh trên sườn núi Hàm Rồng.


- Điểm nhìn từ trung tâm thị trấn về phía Đơng và phía
Bắc thị trấn


2. Các điểm nhìn từ trung tâm thị trấn lên đỉnh núi
- Điểm nhìn từ trung tâm thị trấn lên đỉnh núi Hàm Rồng.
- Điểm nhìn từ trung tâm thị trấn lên đỉnh Fansipan


<i>VI. Hệ thống các điểm nhìn mang yếu tố tinh thần (điểm nhìn </i>
<i>gián tiếp)</i>


Đây là các điểm nhìn mang tính chất tinh thần, có thể
khai thác theo hướng tạo cảm xúc linh thiêng, tơn kính cho


du khách khi ngắm cảnh.


1. Các điểm nhìn về phía đỉnh Fansipan


- Các điểm nhìn từ các trục cảnh quan, trục giao thơng
trong trung tâm về phía đỉnh Fansipan.


- Các điểm nhìn từ quảng trường nhà thờ Thiên Chúa
Giáo về phía đỉnh Fansipan - đây là trục cảnh quan tinh thần
đặc biệt quan trọng trong bố cục không gian đơ thị.


- Điểm nhìn từ các cơng trình hành chính chính trị, văn
hố về phía đỉnh Fansipan như: UBND huyện và thị trấn
Sapa, nhà văn hoá, nhà triển lãm...


2. Các điểm nhìn về phía đỉnh Hàm Rồng


- Các điểm nhìn từ quảng trường nhà thờ Thiên Chúa
Giáo về phía đỉnh Hàm Rồng.


- Điểm nhìn từ các cơng trình hành chính chính trị, văn
hố về phía đỉnh Hàm Rồng như: UBND huyện và thị trấn
Sapa, nhà văn hoá, nhà triển lãm…


<b>3. Kết luận</b>


Sapa là một đô thị du lịch mang tầm cỡ quốc tế chứa đựng
nhiều tiềm năng chưa được khai thác hết. Hiện nay Sapa
đang đứng trước nguy cơ mất dần đi các tài nguyên thiên
nhiên quý báu do sự đô thị hố ồ ạt khơng kiểm sốt được.


Để có thể tạo dựng nên một hình ảnh Sapa cịn ngun vẹn
vẻ đẹp thuần khiết, mang đậm bản sắc văn hoá địa phương
nhưng vẫn đáp ứng được các yêu cầu của một đô thị du lịch
hiện đại, những người làm công tác tổ chức không gian kiến
trúc đô thị cần thực sự hiểu và cảm nhận được hết vẻ đẹp
thiên nhiên cũng như con người nơi đây. Việc xác định và
phân loại hệ thống các điểm quan sát sẽ giúp cho quá trình
tìm tịi giải pháp cụ thể cho khơng gian kiến trúc đô thị Sapa
được thống nhất từ tổng thể đến chi tiết. Ta cũng có thể áp
dụng được phương pháp này với các đơ thị khác có điều kiện
tương đồng./.


<b>Tài liệu tham khảo</b>


<i>1. Bộ môn Kiến trúc Cảnh quan, 2010. Bài giảng môn học </i>
<i>“Nguyên lý Kiến trúc Cảnh quan”.</i>


<i>2. Fendrich Fabienne, Knop Jean-Michel, 2011. Tham luận Hội </i>
<i>thảo nhân kỷ niệm 50 năm thành lập Trường ĐH Kiến trúc Hà </i>
<i>Nội “Giảng dạy cảnh quan”. (L’enseignement du paysage).</i>
<i>3. Hàn Tất Ngạn, 1997. Kiến trúc cảnh quan. NXB Xây dựng.</i>
<i>4. Trường Đại học Kiến trúc quốc gia Normandie, 2007. Chương </i>


<i>trình đào tạo Kiến trúc sư quốc gia.</i>


<i>5. Trường Đại học Kiến trúc và Cảnh quan Bordeaux, 2004. </i>
<i>Giảng dạy cảnh quan - Chương trình đào tạo kiến trúc sư </i>
<i>cảnh quan quốc gia.</i>


<i>6. Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, 2008. Hồ sơ xây dựng chương </i>


<i>trình đào tạo Pháp ngữ bậc Đại học, chuyên ngành Kiến trúc </i>
<i>Cảnh quan.</i>


<i>7. Nguyễn Thị Thanh Thủy, 1996. Kiến trúc phong cảnh. NXB </i>
<i>Khoa học và Kỹ thuật.</i>


<b>Ứng dụng GIS để quản lý kiến trúc - cảnh quan </b>


<b>các tuyến phố chính của thành phố Bắc Giang </b>



GWAS application to manage architecture - landscape of main streets in the Bac Giang city



<b>Vũ Lê Ánh</b>



<b>Tóm tắt</b>



<b>Kiến trúc cảnh quan của một thành phố </b>


<b>đóng một vai trị rất quan trọng để thể hiện </b>


<b>hình ảnh đô thị, tăng hấp dẫn đô thị và chỉ </b>


<b>số cạnh tranh của đô thị. Công nghệ GIS đã </b>


<b>được nhiều nước trên thế giới ứng dụng để </b>


<b>quản lý các yếu tố về kiến trúc cảnh quan </b>


<b>và đã có hiệu quả rất tốt. Trong bài báo này, </b>


<b>nhóm nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ GIS </b>


<b>để xây dựng cơ sở dữ liệu và phương thức </b>


<b>quản lý các yếu tố kiến trúc quan quan năm </b>


<b>tuyến phố chính tại thành phố Bắc Giang. </b>


<b>Cơ sở dữ liệu trên được tích hợp trong mơi </b>


<b>trường GIS sẽ hỗ trợ đắc lực cho các nhà </b>


<b>quản lý cấp tỉnh trong việc quy hoạch, quản </b>


<b>lý và phát triển thành phố theo hướng tăng </b>



<b>chỉ số hấp dẫn và cạnh tranh đô thị.</b>



<b>Abstract</b>



Landscape architecture in the city plays a


very important role in expressing the urban


images, increasing urban appeal and urban


competitiveness index. GWAS technology had


been used by many countries around the world


to manage elements of landscape architecture


and worked effectively. In this paper, the


research team applied GWAS technology to


build database and management method of


architectural elements in five main streets in


the Bac Giang city. These integrated data in


the GWAS would effectively support provincial


managers in city planning, management and


development towards urban attractiveness and


competitiveness index.



<i><b>ThS. Vũ Lê Ánh</b></i>


<i>Bộ môn Trắc địa </i>


<i>Khoa Kỹ thuật hạ tầng và Môi trường đô thị </i>
<i>ĐT: 0974 653 647 </i>


<i>Email: </i>


Ngày nhận bài: 11/5/2017


Ngày sửa bài:19/6/2017
Ngày duyệt đăng: 16/11/2017


<b>1. Giới thiệu</b>


Trong q trình phát triển đơ thị, quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị luôn là nhiệm
vụ trọng tâm nhằm đảm bảo được bộ mặt đô thị và bản sắc của từng đô thị. Kiến
trúc cảnh quan được thể hiện thơng qua các tính chất như: Số tầng, kích thước
cơng trình, mặt đứng kiến trúc, ngoại thất sân vườn của cơng trình... Quản lý kiến
trúc cảnh quan trên các tuyến phố sẽ góp phần thể hiện hình ảnh đơ thị và tăng hấp
dẫn đơ thị và chỉ số cạnh tranh của đô thị.


Thành phố Bắc Giang có diện tích 66,45km2<sub> với dân số với hơn 150 nghìn </sub>


người. Về khơng gian đơ thị, khu nội thành đã phát triển dày đặc, các khu phố cũ
mang nét đặc trưng của phố thương mại truyền thống với các hoạt động buôn bán
sầm uất. Cấu trúc giao thông cũ, không gian đường phố chật chội đặc biệt là không
gian vỉa hè không được quản lý tốt nên nhiều khu vực đã bị lấn chiếm, chất lượng
khơng gian đơ thị nhiều nơi cịn thấp, diện mạo kiến trúc khu vực trung tâm chưa
tạo nên sắc thái đặc trưng riêng, chưa có những khơng gian dành cho các hoạt
động cộng đồng rõ nét và chưa đủ mạnh để tạo dựng nên hình ảnh ấn tượng và
sự hấp dẫn cho thành phố.


Khu dân cư mới được tổ chức chủ yếu theo hình thức phân lô nền, mật độ cao,
tạo nên các tuyến phố thương mại mới với kiến trúc hiện đại, cao 3-5 tầng song
không gian kiến trúc chưa tạo được nét đặc trưng, thiếu nhịp điệu và tính đồng nhất
trên mặt đứng các tuyến phố. Sự phát triển đơn lẻ của từng cơng trình (nhà ở và
cơng cộng) cùng sự thiếu vắng các cơng trình giáo dục, các cơng trình dịch vụ đơ
thị thiết yếu, các khoảng xanh phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí của người dân đã
làm không gian đô thị trở nên lạc hậu, đơn điệu ngay khi vừa hình thành. Không


gian khu ở mới đan xen với các một số trụ sở cơ quan mới (Sở thông tin truyền
thông, công an, kho bạc...) thiếu không gian đệm chuyển tiếp, thiếu gắn sự kết với
khu vực làng xóm cũ.


Sông Thương là một giá trị cảnh quan rất quan trọng của thành phố nhưng mối
liên kết giữa đô thị với sông Thương, gần như chưa được tạo dựng và sử dụng
trong hoạt động đô thị. Tuyến đường đê hai bên sông tại khu vực nội thành được
hình thành song việc kết nối với giao thơng đơ thị gặp nhiều khó khăn. Khơng gian
đê giống như một bức tường chia cắt khơng gian đơ thị phía trong với mặt đê khiến
cho việc tiếp cận với khơng gian sơng gặp khó khăn.


Để quản lý kiến trúc cảnh quan đạt hiệu quả cần có một bộ cơ sở dữ liệu đầy
đủ bao gồm cả thông tin về khơng gian cũng như thuộc tính của các cơng trình trên
tuyến phố. Hiện nay, tại Bắc Giang dữ liệu kiến trúc cảnh quan vẫn được thu thập
một cách rời rạc, chưa hệ thống và chưa có công cụ quản lý hiệu quả.


Trong bài báo này chúng tôi giới thiệu công nghệ GIS, công cụ này sẽ xây dựng
bộ cơ sở dữ liệu đầy đủ các thông tin về kiến trúc cảnh quan một cách có hệ thống,
hỗ trợ đắc lực cho cơng tác quản lý tại các cơ quan chức năng.


Kết quả của bài báo sẽ là cơ sở để xây dựng quy trình chung về cơ sở dữ liệu
phục vụ cho công tác quản lý kiến trúc cảnh quan cho các đô thị tại Việt Nam và 1
bộ cơ sở dữ liệu cho năm tuyến phố nêu trên của thành phố Bắc Giang.


<b>2. Khu vực nghiên cứu</b>


Qua khảo sát, dựa trên các yếu tố để quản lý kiến trúc cảnh quan, lấy ý kiến
của chuyên gia, nhóm nghiên cứu lựa chọn năm tuyến phố chính: Hùng Vương;
Nguyễn Văn Cừ; Hoàng Văn Thụ; Lê Lợi, Trần Nguyên Hãn của thành phố Bắc
Giang để xây dựng bộ cơ sở dữ liệu GIS làm thí điểm (Hình 1).



<b>3. Phương pháp nghiên cứu</b>


Để xây dựng cơ sở dữ liệu GIS cho 5 tuyến phố chính của thành phố Bắc
Giang, trong bài báo này chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như
thu thập các bản đồ, bản vẽ, tài liệu, số liệu, liên quan tới các cơng trình hai bên của
<b>Hình 4.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hình 1. Sơ đồ 5 tuyến đường nghiên cứu</b>


<b>Hình 3. Cơ sở dữ liệu sau khi được phân tách và nắn chỉnh về </b>
<b>VN2000</b>


<b>Hình 2. Sơ đồ quy trình xây dựng CSDL GIS</b>


5 tuyến phố từ các cơ quan chức năng như Sở
xây dựng, Sở tài nguyên Môi trường, Trung tâm
phát triển quỹ đất.


Xây dựng bộ cơ sở dữ liệu này chúng tôi tiến
hành điều tra khảo sát thực địa, gửi các bảng
hỏi đến các cơ quan chức năng và trực tiếp đi
chụp ảnh tại 5 tuyến phố để thu thập các thông
tin chính xác cập nhật. Các tiêu chí để xây dựng
bộ cơ sở dữ liệu được tham khảo ý kiến của các
chuyên gia liên quan đến lĩnh vực quản lý kiến
trúc cảnh quan.


Sau khi thu thập được toàn bộ các tài liệu liên
quan, ý kiến chuyên gia, khảo sát cập nhật thông


tin về kiến trúc cảnh quan tại 5 tuyến phố, tồn bộ
số liệu đó được tiến hành mơ hình hóa trong mơi
trường GIS [2].


<b>4. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu </b>


Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu được thực
hiện theo từng bước theo hình 2.


• Lựa chọn phần mềm


Dữ liệu kiến trúc cảnh quan đô thị là dữ liệu
đa dạng, đa ngành và được thu thập từ rất nhiều
nguồn khác nhau, vì vậy cần một phần mềm GIS
đủ mạnh để thu thập, quản lý.


Hiện nay, có nhiều phần mềm GIS như:
ArcGis, MapInfor, Microstion SE, SuperGIS....
Một phần mềm GIS phải đảm bảo các chức năng
chính: thu thập, lưu trữ các dạng dữ liệu GIS,
tra cứu, hiển thị, phân tích, chiết xuất ra các sản
phẩm là bản đồ, biểu đồ, các báo cáo....


Trong nghiên cứu này chúng tôi lựa chọn
phần mềm ArcGis là một phần mềm hệ thống GIS
hàng đầu hiện nay, cung cấp một giải pháp toàn
diện từ thu thập, nhập số liệu, biên tập, phân tích,
hiển thị và phân phối thông tin trên mạng Internet
với các cấp độ khác nhau[1].



• Xử lý số liệu


Để mơ hình hóa trong GIS, dữ liệu cần phải
được phân loại theo nguyên lý cơ sở dữ liệu GIS.
Dữ liệu cần được phân thành dạng cấu trúc dữ
liệu mà môi trường GIS quản lý: Cấu trúc dữ liệu
không gian và Cấu trúc dữ liệu thuộc tính. Do
mức độ quan trọng của dữ liệu cũng như thực
trạng dữ liệu cịn nhiều bất cập nên cơng tác này
được đặc biệt chú trọng.


• Xử lý dữ liệu khơng gian


Các dữ liệu bản đồ, bản vẽ có các hệ tọa
độ và định dạng file khác nhau đều được nắn
chỉnh về Hệ tọa độ VN2000 và đưa về cùng 1
định dạng file[4]. Đây là một bước khó và địi hỏi
tính chuyên nghiệp do phải sử dụng nhiều phần
mềm khác nhau như chuyển dữ liệu từ AutoCAD,
Microstation sang định dạng shapefile, chọn dữ
liệu chuẩn để nắn chỉnh đưa toàn bộ dữ liệu về
cùng một hệ tọa độ. Xác định dữ liệu chuẩn bằng
cách kiểm tra các số liệu bản đồ thu thập được
và chọn dữ liệu bản đồ đã được gắn tọa độ Quốc
gia VN2000 để làm cơ sở nắn chỉnh các dữ liệu
cịn lại [3].


Tồn bộ dữ liệu khơng gian của 5 tuyến phố
được để dưới dạng cấu trúc Geodatabase để



quản lý thuận tiện.


Sau khi dữ liệu bản đồ được cập nhật hệ tọa độ thống
nhất, chúng tôi tiến hành phân tách dữ liệu không gian. Việc
thiết kế cấu trúc GIS rất quan trọng, dữ liệu không gian được
phân tách thành 2 phần (Hình 3):


Dữ liệu nền: mang tính tham khảo chung cho cả hệ thống
bao gồm lớp hành chính, lớp giao thông, lớp dân cư, lớp
thủy hệ...


Dữ liệu chuyên ngành: lớp nhà được khảo sát, lớp các
tuyến đường chính....


Sau khi dữ liệu được phân tách tiến hành biên tập dữ liệu


đặc biệt là xử lý các lỗi Topology cho dữ liệu không gian. Để
phân tích được cơ sở dữ liệu trong mơi trường GIS thì xác
định được mối quan hệ logic giữa vị trí của các đối tượng
topology là rất quan trọng [3] (Hình 4).


Các bước xử lý dữ liệu khơng gian có thể được thể hiện
theo sơ đồ chung sau (Hình 6):


• Xử lý dữ liệu thuộc tính


Dữ liệu thuộc tính thu nhận được từ các thơng tin trên
bảng hỏi, phiếu điều tra và được xử lý trên phần mềm Excel
(Hình 7).



Sau khi xử lý dữ liệu khơng gian và dữ liệu thuộc tính, cần
<b>Hình 4. Các lỗi topology của dữ liệu khơng gian (các node đỏ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

giải pháp này thì cần xác định các khu vực cần bóng đổ và
độ nhô ra của khối, độ vươn xa của kết cấu chắn nắng, cũng
như kiểu dáng kết cấu để đạt hiệu quả mong muốn (hình 3).


Việc sử dụng các dàn cây dây leo làm lớp vỏ xanh cho tòa
nhà cũng rất hiệu quả và được ưa chuộng vì vẻ đẹp mang
tính sinh thái, mơi trường và nghệ thuật. Để đạt được hiệu
quả chống nóng bằng tường xanh cần lựa chọn loại thực vật
thích hợp, có lá dày và ít rụng, khơng chứa chất độc và tránh
thu hút sâu bọ, côn trùng. Thiết kế cây xanh ban cơng và trên
mặt tường. Ở vị trí cửa đi và cửa sổ cây sẽ được xén tỉa.


<i>2.5. Thiết kế che nắng cho cửa sổ</i>


Ở Việt Nam, một yêu cầu quan trọng trong thiết kế tòa
nhà xanh là phải đảm bảo có hệ thống kết cấu che nắng
tối ưu. Hệ thống này phải tăng mức độ chiếu sáng tự nhiên
trong khi kiểm soát năng lượng nhiệt mặt trời quá mức, làm
giảm ánh sáng chói cũng như sự khó chịu cho người sử
dụng, điều này đồng nghĩa với việc giảm bức xạ nhiệt chiếu
vào tịa nhà và mơi trường sống nói chung. Lắp đặt các thiết
bị che nắng phù hợp có thể tăng hiệu suất chiếu sáng tự
nhiên trong phịng, nhưng ngược lại các sai sót có thể dẫn
đến nhiều bất lợi như chúng có thể cản trở tầm nhìn, gây cảm
giác khó chịu.


Các dạng che nắng bao gồm:



- Các chi tiết che nắng bên ngoài như tấm che nắng theo
chiều ngang (ô văng), tấm che nắng theo chiều đứng, hỗn
hợp, các chớp ngang, chớp đứng cố định, hiên, mái hắt, mui
bạt, ban công, lô gia...


- Kết cấu che nắng kiểu tấm chắn cố định trước mặt cửa
sổ, hệ mành che nắng bằng các lam che hay tạo ra vỏ bọc
tịa nhà có hai lớp “da” (double skin).


- Hệ thống che nắng di động được tối ưu hóa việc che
các tia nắng của mặt trời và bảo đảm tầm nhìn nhờ vào phần
mềm máy tính đặc biệt được xây dựng để kiểm sốt thiết bị
hướng theo đường chiếu di chuyển của chiếu nắng của Mặt
trời, kết quả là che nắng tối ưu vào mọi thời điểm cần thiết.


- Các thiết bị che có bề mặt phản xạ ánh sáng - “kệ hắt
sáng” (light-shelf).


chớp điều chỉnh.


- Các đặc trưng cảnh quan như dàn cây leo, cây xanh
trưởng thành hay hàng rào cây xanh;


- Kính có hiệu suất cao như: kính low- E (giảm bức xạ mặt
trời xuyên qua vào trong tịa nhà); kính hai lớp, ba lớp (giảm
bức xạ mặt trời nhờ khoảng chân không cách nhiệt giữa các
tấm kính); kính có tấm dán cách nhiệt (giảm tia cực tím có hại
và ngăn ngừa tia hồng ngoại-tia nhiệt năng lượng mặt trời).
<b>3. Kết luận</b>



Các giải pháp thiết kế thụ động vỏ bao che đã đề xuất là
cần thiết phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm của Việt
Nam và tiết kiệm năng lượng, đáp ứng quy chuẩn QCXDVN
09:2013/BXD Các công trình xây dựng sử dụng năng lượng
hiệu quả. Các giải pháp đố bao gồm: Hình khối và hướng tòa
nhà, giải pháp cách nhiệt bằng giảm bức xạ và tăng phản xạ,
cách nhiệt bằng nhiệt trở, cách nhiệt bằng nhiệt dung hay
nhiệt hàm và thiết kế che nắng cho cửa sổ./.


<b>Hình 8. Bảng thuộc tính sau khi được kết nối với dữ liệu khơng gian</b>


<b>Hình 7. Nhập dữ liệu thuộc tính trong phần mềm Excel</b>
<b>Hình 6. Các bước xử lý </b>


<b>dữ liệu không gian</b>


phải kết nối hai dữ liệu này, đây chính là thế mạnh của GIS so
với các hệ thống dữ liệu thông thường khác[1],[2] (Hình 8).
<b>5. Kết luận</b>


Bài báo đã xây dựng được 1 bộ cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh
cho 5 tuyến phố chính của thành phố Bắc Giang.


Bài báo sẽ là cơ sở cho quy trình chung về xây dựng bộ
cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác quản lý kiến trúc cảnh
quan đô thị.


Bài báo cũng đã chứng minh được việc sử dụng GIS
trong quản lý kiến trúc cảnh quan sẽ nâng cao được tính hấp


dẫn của đơ thị .


Việc xây dựng bộ cơ sở dữ liệu và ứng dụng công nghệ
GIS để quản lý kiến trúc cảnh quan của một thành phố sẽ là
công cụ hỗ trợ đắc lực cho các nhà quản lý đưa ra các chính
sách quy định phù hợp và có hiệu quả cao./.


<b>Tài liệu tham khảo</b>


<i>1. Công ty tư vấn GeoViet (2011)- Sổ tay sử dụng công nghệ GIS </i>
<i>trong quy hoạch và quản lý hạ tầng đô thị ở Việt Nam.</i>
<i>2. Trần Trọng Đức (2011), GIS căn bản, NXB Đại học Quốc Gia </i>


<i>TP. Hồ Chí Minh</i>


<i>3. Trần Trọng Đức (2011), Thực hành GIS, NXB Đại học Quốc </i>
<i>Gia TP. Hồ Chí Minh</i>


<i>4. </i>
<i> /><i>973-2001-TT-TCDC-huong-dan-ap-dung-he-quy-chieu-va-he-toa-do-quoc-gia-VN-2000-83433.aspx</i>


<i>5. PTS.KTS Trần Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB </i>
<i>Xây Dựng, Hà Nội</i>


<b>Tài liệu tham khảo</b>


<i>1. Phạm Ngọc Đăng, Nguyễn Việt Anh, Phạm Thị Hải Hà, </i>
<i>Nguyễn Văn Muôn, Các giải pháp thiết kế cơng trình xanh ở </i>
<i>Việt Nam, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, 2013;</i>



<i>2. Phạm Ngọc Đăng, Phạm Hải Hà, Nhiệt và khí hậu kiến trúc, </i>
<i>Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội,2002;</i>


<i>3. Phạm Đức Ngun, Cơng trình xanh và các giải pháp kiến </i>
<i>trúc thiết kế cơng trình xanh;</i>


<i>4. QCXDVN 09:2013/BXD Các cơng trình xây dựng sử dụng </i>
<i>năng lượng hiệu quả;</i>


<i>5. Viện KHCN XD, Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu ứng </i>
<i>dụng công nghệ cải tạo nâng cao đặc tính trở nhiêt cho vỏ </i>
<i>kết cấu bao che của các tịa nhà hiện hữu ở đơ thị nhằm sử </i>
<i>dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng ở Việt Nam. Mã số: </i>
<i>BDDKH52, 2015.</i>


<b>Giải pháp thiết kế thụ động lớp vỏ cơng trình văn phịng cao tầng...</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Establishing and developing the relationship with </b>


<b>enterprises in training and scientific research at Hanoi </b>


<b>Architectural University </b>



Xây dựng và phát triển quan hệ với doanh nghiệp trong đào tạo và nghiên cứu khoa học tại


trường Đại học Kiến trúc Hà Nội



<b>Ngô Thị Kim Dung</b>



<b>Abstract</b>



The article presented the necessity, benefit,


content, form as well as some solutions to



promote relationship between the university and


enterprises in training, scientific research and


technology transfer.



<i><b>Dr.Arch. Ngô Thị Kim Dung </b></i>


<i>Hanoi Architectural University</i>
<i>Mobile: 0982 181 921</i>


Ngày nhận bài: 30/12/2017
Ngày sửa bài: 09/1/2018
Ngày duyệt đăng: 11/1/2018


<b>1. Introduction</b>


Humankind has experienced three great industrial revolutions. We are coming
into a new industrial revolution: the fourth industrial revolution. The industrial
revolution 4.0 combines the achievements of three previous industrial revolutions
and the digital world. That is a big trend all over the world. Actually, the shift from
the Third Industrial Revolution to the industrial revolution 4.0 is the shift from digital
revolution to innovative revolution which is based on combinations of technology. In
this revolution, that technology will assist enterprises with new equipments, a new
supply of services will result in increased labour productivity. At that time, human
capacity will replace financial capital and become the decisive factor of the social
life. This revolution will drammatically influence all aspects of the social life. To
illustrate, education in general and higher education in particular are facing great
challenges.


Facing the fourth industrial revolution, technological advances, artificial
intelligence or changes in labour demand will put education under great pressure.


Vocational educational institutions in general and universities in particular will meet
with a wide range of obstacles in anticipating the contents, requirements and skills
which labour markets demand in the future. Training and scientific research activities
at universities are to face requirements for innovation and intense competition.


At present, our country has nearly 200 professional and vocational educational
institutions in the field of construction. Labour force in our country in general and in
the filed of construction in particular is abundant in terms of quantity but limited in
terms of quality. Labourers with professional qualifications and technical knowledge
have fairly good theoretical knowledge; however, their practical capacity and
adaptability in the international competitive environment is low. Their ability to work
in groups and to use foreign languages as well as their professionalism is not high.


That fact requires educational institutions to equip their learners with basic skills
and knowledge, creative thinking as well as the ability to adapt to the continuously
changing challenges and work demands in order to avoid being eliminated. In addition
to research activities aimed at gaining new knowledge, it is urgent for universities to
train highly skilled workforce who are fully equipped with the knowledge and skills
that the labour market needs for the purpose of not only meeting the work demands
after graduation but also adapting to the continuous changes of the employment.


Hanoi Architectural University is an educational and training institution which
has a good reputation and long-term experience. In the process of building and
development, the University continuously reforms its objectives, curriculums and
training approach with the aim of meeting the real demands of the country and
international integration. For the past 50 years, the University has trained a large
number of talented and dedicated scientists, engineers, architects, bachelors so as
to provide a great human resource for the field of construction in particular and for
our country in general.



Facing the current reality, the University’s leaders have studied and decided to
develop Hanoi Architectural University in the direction of the model of an application
oriented higher education institution. Towards this orientation, the University has
another important mission which brings knowledge into the social life and applies
the knowledge in order to deal with current practical issues.


With this kind of model, the University is not only a place for training and
research but also a center of creativity, innovation, solving practical issues as well
as bringing social values.


To accomplish its mission, the University has been amending to meet the


important requirements such as:


Being the higher education institution which train
human resources towards applied orientation. Scientific
and technological research of the university focuses on the
development of basic research findings, the application of
source technology into technology solutions, the management
process in addition to the design of complete equipments so
as to meet various demands. Furthermore, the university has
the capacity to lead research and carry out scientific research
at national level, regional level as well as international level.
Also, the university has the facility and technical equipments
which meet the training requirements. In detail, the training
environment is to be associated with direct employment.


Together with improving the quality of training, it is a
good way to change objectives and training approach which
changes academic training into practical training to meet


demands of labour market. The collaboration between the
University – managers – enterprises is a significant factor
which not only creates conditions for innovation, creativity
and improvement in labour productivity but also promotes the
spirit of entrepreneurship of lecturers and students.


In addition, enterprises are facing a number of new
challenges in many aspects in the context of the intellectual
economy and the rapid development of science and
technology. It is essential for enterprises to increase
investment in research and development, to seek highly
qualified human resources as well as enhancing capacity of
available human resources.


As a consequence, in the current context, the collaboration
between training institutions and enterprises is really urgent.
It is a significant factor in bridging the gap between training,
research and implementation.


<b>2. The benefits of collaboration between universities </b>
<b>and enterprises</b>


In the current context, universities and businesses
become partners of equal-status and collaborate in achieving
common goals and bringing benefits to both sides and the
whole society. In particular:


<i>a. For enterprises:</i>


Collaboration with training institutions contributes to


improving operational efficiency and enhancing competitive
advantage in the enterprise market. The collaboration helps
enterprises to build up qualified staffs who meet the job
requirements. Cooperation with universities is also a good
opportunity for enterprises to promote their image and to
build up the prestige in the society.


<i> b. For the University:</i>


In the current context, cooperation with enterprises help
universities to improve their brand and reputation which
contributes to improving the training quality and training for
labour market needs. Also, it helps the university to improve
the quality of scientific research, to link research products
and practice as well as speeding up the knowledge and
technology transfer. Cooperation with enterprises also
provides cadres and lecturers with the opportunity to interact
and work in the academic environment associated with
practice.


As a result, the collaboration contributes to boosting
the revenue, improving material resources in addition to
increasing income for cadres and lectures at the university.


<i>c. For students:</i>


Students are the greatest beneficiaries of the collaboration
between the university and the world of work in general and
enterprises in particular. Learning activities associated with
professional practice is the shortest way to help students


improve their knowledge, develop soft skills in addition to
cultivating the right professional attitude. Through practical
work, students are able to adapt to the working environment
easily and to build up a clear career orientation. That also
provides students with the chances to increase income, to
build up professional relationship as well as having more job
opportunities after graduation.


<b>3. The content and form of collaboration between the </b>
<b>university and enterprises</b>


<i>a. In terms of training</i>


In terms of training, enterprises cooperates with the
university in providing information and viewpoints so that the
training institution understands the needs of labour market.
Also, enterprises participate in establishing, developing
as well as renewing objectives, curriculum and training
approach. Furthermore, enterprises carry out activities at
training institutions such as delivering lectures and talks
in addition to organising workshops which introduce new
technologies. Enterprises also provide guidance on practice,
experiments, class projects and graduation projects as well
as accepting internships and students visiting them. Besides,
enterprises organise practical professional activities in the
actual position in institutions, organisations and enterprises.


The university closely cooperates with enterprises so as
to fully update and amend objectives, curriculum and training
approach. Also, the university develops training programs


to satisfy enterprise requirements in addition to organizing
training courses to improve the professional ability of the staff
in enterprises.


<i>b. In terms of research and technology transfer</i>


In terms of research and technology transfer, the
university and enterprises are able to have cooperation in a
number of aspects:


- The university and enterprises take part in collaborative
research projects.


- It is essential for the university to give priority to
technology transfer, to provide highly qualified human
resources as well as assisting enterprises in consulting and
dealing with problems of enterprises.


- The university offers consultancy services and appoint
cadres to consult on research for enterprises.


- Enterprises provide research topics for the university
and assist the university in commercialising research results.


<i>c. In terms of management</i>


In terms of management, representatives of the university
are able to take part in enterprise management at such
positions as general managers and technical managers.
Meanwhile, enterprises are capable of taking managing


positions in university council and faculty council at the
university...


<i>d. In terms of facility and finance</i>


The university and enterprises can cooperate and support
each other so as to exploit and make the best use of their
facility and finance. In detail:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Xây dựng và phát triển đô thị thông minh – </b>


<b>xu thế tất yếu của Việt Nam </b>



Smart urban building and development - The inevitable trend in Vietnam in the near future



<b>Lê Thu Giang</b>



<b>Tóm tắt</b>


<b>Nhiều nước phát triển trên thế giới đã xây dựng thành công mô </b>


<b>hình đơ thị, thành phố thơng minh. Ở Việt Nam trong những </b>


<b>năm gần đây đã đề cập đến khái niệm này và đã bước đầu triển </b>


<b>khai mơ hình này ở một số thành phố, tuy nhiên trong quá trình </b>


<b>thực hiện cịn rất nhiều vấn đề đặt ra cho việc xây dựng một đô </b>


<b>thị thông minh. Đô thị thông minh (Smart city) là thành phố </b>


<b>hiện đại, có nền kinh tế, mơi trường, quản trị, giao thơng, năng </b>


<b>lượng, y tế, giáo dục thông minh, ứng dụng những giải pháp </b>


<b>công nghệ thông tin tiên tiến nhất. Công nghệ thông tin và </b>


<b>truyền thông được ứng dụng hiệu quả, chính quyền cung cấp </b>


<b>các dịch vụ, tiện ích tới người dân và doanh nghiệp, góp phần </b>


<b>nâng cao chất lượng cuộc sống và tăng năng lực cạnh tranh của </b>


<b>nền kinh tế. Bài viết này đề cập đến một số đặc điểm cơ bản cần </b>



<b>có để xây dựng đô thị thông minh, xem xét thực trạng xây dựng </b>


<b>đô thị thông minh ở một số tỉnh thành phố của Việt Nam và đề </b>


<b>xuất một số kiến nghị cho việc hình thành và xây dựng thành </b>


<b>phố, đơ thị thơng minh.</b>


<b>Từ khóa: đơ thị thơng minh, thành phố thông minh, công nghệ thông </b>



tin, nền kinh tế, xây dựng và phát triển đô thị



<b>Abstract</b>



Many developed countries in the world had built successful smart urban


and city models. In recent years, this concept had been mentioned in


Vietnam and started to building in some cities, but there were many


questions to be rawased in the building process. Smart urban (smart


city) was a modern city which had smart economy, environment,


governance, transport, energy, health, education with advanced


information technology. Efficiently information technology and


communication helped the government provide public services and


utilities to people and enterprises, contributing to improve the living


quality and economic competitiveness. This paper refered to some basic


characterwastics in smart urban building and reviewed the current


status of smart urban building in some Vietnam cities and propose some


recommendations.



<i><b>Keywords: Urban Smart, Smart city, information technology, economy, </b></i>



<i>construction and urban development</i>



<i><b>ThS. Lê Thu Giang</b></i>



<i>Khoa Quản lý đô thị </i>


<i>Email: </i>
<i>ĐT: 0977 686 586</i>


Ngày nhận bài: 01/3/2017
Ngày sửa bài: 17/5/2017
Ngày duyệt đăng: 16/11/2017


<b>1. Xây dựng đô thị thông minh - xu thế phát triển tất yếu </b>
Sự phát triển của đô thị đang đặt ra nhiều vấn đề lớn cần giải
quyết, đó là di dân và đơ thị hóa tăng (dân số đô thị và số đô thị
tăng); vấn đề môi trường, giao thơng, dịch vụ y tế, an tồn, nhà
ở…; hạ tầng lạc hậu, quá tải (như điện, nước, giao thơng)... Các
đơ thị có vai trị rất lớn đối với sự phát triển của đất nước, nên
việc nghiên cứu, tìm ra mơ hình quản lý và phát triển các đơ thị
hiện nay có tính cấp thiết cũng như có ý nghĩa chiến lược lâu dài
cho sự phát triển của các đơ thị nói riêng, sự phát triển bền vững
của đất nước nói chung. Việc xây dựng đô thị thông minh là một
lựa chọn tất yếu, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.


Đô thị thông minh là đô thị giàu thông tin, được kết nối trong
một mạng lưới hạ tầng đô thị và dịch vụ đầy đủ, năng động và
an tồn; là nơi mà cơng nghệ thơng tin cũng như các giải pháp
từ Internet được vận hành một cách an toàn để quản lý tài sản
của thành phố như hoạt động của các bộ máy tổ chức, hệ thống
thông tin, trường học, thư viện, hệ thống giao thông, bệnh viện,
hệ thống cấp điện, nước, quản lý chất thải, thực thi pháp luật và
các dịch vụ cộng đồng khác. Các yếu tố hình thành nên một đơ
thị thơng minh là các chính sách quản lý đô thị thông minh, quản


lý giao thông, vận chuyển thông minh, năng lượng thân thiện với
môi trường…


Đơ thị thơng minh có các đặc điểm chính là thành phố hiện đại,
có nền kinh tế thơng minh, môi trường thông minh, quản trị thông
minh, giao thông thông minh, năng lượng thông minh, y tế thông
minh, giáo dục thông minh, lối sống thông minh, cộng đồng thông
minh, ứng dụng những giải pháp công nghệ thông tin (CNTT) tiên
tiến nhất. Ở đó, CNTT và truyền thơng được ứng dụng một cách
hiệu quả, chính quyền cung cấp các dịch vụ, tiện ích tới người
dân và doanh nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống
và tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Đồng thời sử dụng
dữ liệu thu thập được từ chính cộng đồng để liên tục hồn thiện
các chính sách, dịch vụ cơng của thành phố, đáp ứng tối đa các
yêu cầu của đại bộ phận người dân và doanh nghiệp.


Thành phố, đơ thị thơng minh cịn được biết đến với tên gọi
là thành phố kỹ thuật số, cộng đồng điện tử, thành phố thông tin,
thành phố dựa trên nền tảng tri thức... Ở đó, công nghệ thông tin
được sử dụng để nâng cao chất lượng, hiệu quả của các dịch vụ
đô thị, giảm tải chi phí và tài nguyên tiêu thụ, cải thiện mối quan
hệ và sự tiếp xúc giữa người dân và chính phủ.


Như vậy, thành phố thơng minh khơng thể tách rời được tính
tiện ích, sự hiện đại mà các yếu tố đó phải tồn tại song hành với
sự phát triển bền vững của thành phố, đặc biệt là lĩnh vực bảo
vệ môi trường, tài nguyên; tiết kiệm năng lượng, tăng cường sử
dụng năng lượng tái tạo ít gây ơ nhiễm mơi trường. Với hạ tầng
internet băng rộng tốc độ cao, thành phố thông minh sẽ là một
thành phố kết nối với mạng wifi miễn phí phủ rộng. Những trụ


đèn, hộp trụ điện có thể trở thành các trạm thơng tin hoặc phát
wifi phục vụ người dân, du khách tra cứu, chẳng hạn thơng tin về
vị trí địa lý, điểm tham quan, thời tiết, diện tích, dân số, GDP.v.v…


Theo xu thế phát triển chung, nhiều quốc gia trên thế giới đã
và đang xây dựng, phát triển các đô thị thông minh như Liên minh
châu Âu, Mỹ, Canada, Tây Ban Nha, Đan Mạch, Trung quốc,
the university is able to carry out the training task including


the training of human resources for enterprises. Moreover,
enterprises provide support for students in the following ways:
awarding full scholarship, partial scholarship in accordance
with the performance of academic year and semester as well
as supporting research projects. Also, enterprises support
living expenses for students who do practical work and work
there. In addition, enterprises award bonus to the cadres who
instruct students at enterprises and pay wages to students.


Enterprises and the university share the infrastructure
and facility such as: the library, the laboratory, the technical
line, the software, the technical documents...


<i>e. In terms of brand building, career orientation and </i>
<i>employment</i>


Enterprises and the university jointly organize job fairs,
career orientation activities and admission consultancy.
Furthermore, enterprises and the university have cooperation
in recruiting graduate students and distributing information to
promote their own brand and image.



<b>4. Some solutions to promote relationship between </b>
<b>Hanoi Architectural University and enterprises.</b>


In order to establish and develop the relationship between
the university and enterprises, the university is supposed to
carry out the following activities.


- It is essential for leaders of the university to define the
role, position and importance of the world of work in current
training. Also, it is advisable for the university to enhance
propaganda so as to increase people’s awareness of the
importance and benefits of developing the relationship
between the university and enterprises. That will contribute
to developing strategies, plans and policies for this issue.


- Improving prestige and defining the important role of
the university in the society in general and enterprises in
particular.


- Establishing the professions council which consists of
specialists and managers of the world of market who provide
consultancy for the university.


- Setting up specialised units such as: The office of
careeer orientation and consultancy, the center for business
relationship which contribute to seeking for opportunities for
cooperation, management and maitaining contact with the
world of work.



- Building the network of current and former students
to take part in cooperative activities in enterprises and
entrepreneurs.


- Promoting and developing a business model at
the university. Developing a number of production and
technology transfer officies into the model “Spin-off” so as
to commercialise intellectual property, to register copyrights,
to grant a license of invention, to nourish ideas as well as
developing business projects at the university.


- Surveying enterprises and selecting the typical
enterprises suitable for the training fields. That will contribute


to recommending the appropriate level, content and form of
cooperation.


- Establishing guidance documents and regulations in
order to promote collaboration between the university and
enterprises.


- Reviewing and amending training programs including
the modules which require students to do an internship in
enterprises, official institutions, research institutes in addition
to other practical institutions.


- Building plans to appoint lecturers to study, to enhance
capacity and to take part in practical activities in enterprises.
- Collaborating with other universities on recommending
the establishment of science parks and technology zones for


enterprises to apply science.


<b>5. Recommendations</b>


It is essential for the university to be fully aware of the
importance of cooperation with the world of work which is the
motivation of development.


The Ministry of Education and Training coordinates
with other relevant ministries to issue legal documents
which define functions, missions, rights, requirements and
conditions of individuals and organisations in collaboration
between vocational educational institutions and enterprises...


It is necessary for the Government to issue policies,
regulations, guidance documents on enterprises’ participation
in training human resources for the society. To be of great
importance, the Government is supposed to take incentive
policies into consideration in order to give encouragement to
enterprises../


<b>References: </b>


<i>1. “The final report on the project on developing higher </i>
<i>education in the direction of applied occupations in Vietnam at </i>
<i>the second stage”. Project on developing higher education in </i>
<i>the direction of applied occupations in Vietnam at the second </i>
<i>stage, the Ministry of Education and Training, Hanoi 2017.</i>
<i>2. “Higher education in the direction of applied occupations in </i>



<i>Vietnam: achievements, policies and practical experience” </i>
<i>Project on developing higher education in the direction </i>
<i>of applied occupations in Vietnam at the second stage. </i>
<i>Publisher: Vietnam National University, Hanoi 2016.</i>
<i>3. The proceedings of the international workshop “The </i>


<i>Revolution 4.0 và education”, the association of colleges and </i>
<i>universities in Vietnam, Hanoi 2016.</i>


<i>4. Tran Hoang Phong, “Participation of the world of work in </i>
<i>developing application oriented training programs”. Forum </i>
<i>“Replicating models of application oriented training”, Hanoi </i>
<i>2015.</i>


<i>5. Documents of the workshop “Human resources in the field of </i>
<i>construction in the period of international integration”. Hanoi </i>
<i>2016.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Singapore, Ấn Độ, Nhật Bản và Hàn Quốc...các quốc gia đó
đã triển khai các dự án đô thị thông minh như New York (Mỹ),
Amsterdam (Hà Lan), Tokyo (Nhật Bản), News Songdo City
(Hàn Quốc)…


Khu vực Đơng Nam Á cũng có thành phố Putrajaya của
Malaysia được đánh giá là cơng trình đơ thị thơng minh tiêu
biểu với 40% diện tích dành cho cây xanh, ở mọi nơi người ta
đều nhìn thấy sự tồn tại song song giữa công nghệ thông tin
và những vườn cây. Mỗi cư dân thành phố này được cấp một
chiếc thẻ từ (lưu trữ các thông tin cá nhân như nhóm máu,
thơng tin cơng việc, tài chính…) để sử dụng thay chìa khóa


cho mọi cánh cửa ở siêu thị, rạp hát… Trẻ con học hoàn tồn
trên máy vi tính. Chuyện làm bài, trả bài của học sinh, thông
tin liên lạc giữa nhà trường và các phụ huynh đều qua hệ
thống này… (theo báo Hà Nội mới). Tập đoàn Thiết kế kiến
trúc nổi tiếng của Anh - Arup - dự toán rằng đến năm 2020
chi phí tồn cầu cho các dịch vụ đô thị thông minh là 400 tỷ
USD/năm. Theo số liệu thu thập được từ VNPT, vào năm
2013, có khoảng 20 thành phố thông minh trên thế giới và
con số này dự kiến sẽ tăng lên 80 vào năm 2025. Chính phủ
các nước phải tiêu tốn hàng chục tỉ USD cho việc xây dựng
mỗi thành phố thơng minh, trong đó chủ yếu là để phát triển
hạ tầng internet và các trung tâm tích hợp, xử lí dữ liệu lớn
(Big Data), các loại hình dịch vụ…Đây cũng là những yếu tố
nền tảng để hình thành một thành phố thông minh.


Ở Việt Nam, các đô thị đang phát triển theo hướng tiếp
cận với nhiều mơ hình tiên tiến, tạo ra nhiều tiền đề về ứng
dụng và phát triển công nghệ thông tin, truyền thông để phát
triển đô thị thông minh và quản lý thông minh. Hiện nay, Việt
Nam đang dự kiến thí điểm phát triển 3 đơ thị thơng minh đó
là Đà Nẵng, Hạ Long, Phú Quốc, trong đó ứng dụng những
giải pháp công nghệ thông tin tiên tiến nhất.


Tháng 5-2012, Đà Nẵng là địa phương đầu tiên của Việt
Nam và là một trong 33 thành phố trên thế giới được Tập
đoàn IBM hỗ trợ phát triển dự án ‘‘Thành phố thông minh
hơn’’. Hiện tại, một số thành phố khác như TP Hồ Chí Minh
hay Hà Nội cũng có những bước triển khai cụ thể về những
khía cạnh của thành phố thông minh. Năm 2016, Hà Nội
cũng đang trên đà hướng tới mục tiêu trở thành một đô thị


thông minh, một thành phố ứng dụng cơng nghệ để có thể
giải quyết được những bài tốn “nóng” như giảm tải ùn tắc


giao thông, quản lý lưu lượng xe cộ lưu thông, hay ứng dụng
công nghệ để xây dựng hạ tầng thông minh cung cấp nước
sạch, điện, chiếu sáng đô thị, thu gom, xử lý rác thải…Tuy
nhiên, thách thức lớn nhất của Hà Nội để hướng tới đơ thị
thơng minh chính là cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, chưa thực
sự phát triển toàn diện. Khi ứng dụng cơng nghệ cao vào thì
sẽ gặp những khó khăn nhất định. Ngồi ra, trong lĩnh vực
giao thông thông minh, việc ứng dụng công nghệ vào trung
tâm điều khiển giao thông, điều chỉnh đèn hiệu,… Ví dụ, khi
đường bị tắc thì lái xe có thể được cung cấp thơng tin để họ
có thể chuyển sang đường khác, xây dựng hệ thống thu phí
thông minh tại các tuyến đường… Muốn làm được điều đó
thì phải có những trung tâm điều khiển là đầu mối để quản lý
giao thơng, phịng tránh thiên tai… Đây cũng là một phương
pháp của đô thị thông minh mà các nước tiên tiến đang áp
dụng. Theo kiến trúc sư Nguyễn Trần Bắc, muốn làm được
điều đó cần có hệ thống camera và thiết bị cảm biến tự trừ
tiền qua thẻ tín dụng. Có thể áp dụng các module có kết nối
3G với xe máy, ô tô để giúp quản lý lưu lượng xe, giải quyết
trường hợp tai nạn.


Như vậy, một hệ thống cơ sở hạ tầng chất lượng và giao
thơng thơng minh sẽ góp phần giải quyết bài toán ùn tắc
giao thông, giảm thiểu tai nạn giao thơng một cách đáng kể
nhưng cũng địi hỏi sự đầu tư theo hệ thống rất lớn về công
nghệ, trang thiết bị và cải tổ lại các quy hoạch cũ. Đồng thời,
việc triển khai wifi ở một số nơi, những đề xuất của việc sử


dụng điện thoại di động để truyền tải tình trạng giao thơng
hay những ý tưởng số hóa những sinh hoạt trong cuộc sống
hàng ngày… là rất cần thiết.


Mới đây nhất, một cuộc hội thảo tồn cảnh Cơng nghệ
thơng tin truyền thông về giao thông thông minh đã được
tổ chức nhằm tìm ra các giải pháp ứng dụng trong cơng tác
quản lý hạ tầng giao thông, tập trung vào các giải pháp giảm
ùn tắc giao thông, giảm tai nạn giao thông, phát huy hiệu quả
các dự án giao thông được đầu tư. Thủ đô Hà Nội cũng đã
bắt đầu vận hành hệ thống dịch vụ trực tuyến tại các phường,
quận; hệ thống giám sát giao thông bằng camera, trong năm
tới sẽ quản lý học sinh bằng học bạ điện tử…


TP.HCM cũng khẳng định sẽ quyết tâm xây dựng thành
phố thông minh, với mục tiêu xây dựng hệ thống chính quyền
điện tử, quy hoạch, giao thông, y tế và dịch vụ cho con người,
<b>Hình 1. Mơ hình thành phố thơng minh (Đ.Ngọc, 2016)</b>


an ninh công cộng, nước và nước thải, xây dựng, mơi trường
(chất thải, khơng khí...; năng lượng, giáo dục đào tạo, thanh
tốn và tài chính, nơng nghiệp, truyền thơng…


Phú Quốc đang có lộ trình trở thành thành phố thơng minh
trên cả nước. Trong lộ trình xây dựng Phú Quốc trở thành
thành phố thông minh, giai đoạn 1 và giai đoạn 2 kéo dài
trong 12 tuần. Giai đoạn 1 xây dựng khung giải pháp thông
minh; Giai đoạn 2 xây dựng lộ trình cụ thể cho việc triển khai
trên từng ngành. Bước đầu triển khai hạ tầng mạng, công
nghệ thông tin và triển khai các dịch vụ cơ bản. Sau đó, Phú


Quốc sẽ tập trung xây dựng Trung tâm vận hành tập trung và
triển khai thêm các dịch vụ thông minh, và cuối cùng là xây
dựng thành phố ngày càng thông minh theo xu hướng trên
thế giới và Việt Nam.


Các giải pháp mà Phú Quốc đưa ra để xây dựng mơ hình
thành phố thơng minh gồm giải pháp về giao thông, y tế và
dịch vụ cho con người, an ninh công cộng, nước và nước
thải, xây dựng, môi trường (chất thải, khơng khí...), năng
lượng, phát triển giáo dục.... Những lĩnh vực cần chú trọng
xây dựng trước như là chính quyền điện tử, Wifi thơng minh
(Smart Wifi), dịch vụ Camera giám sát, du lịch và giám sát
mơi trường. Khi hồn thành, Phú Quốc sẽ là thành phố thông
minh đầu tiên tại Việt Nam được xây dựng và vận hành. Lộ
trình xây dựng Phú Quốc sẽ là kinh nghiệm để các tỉnh/thành
khác học hỏi và rút kinh nghiệm trong quá trình hiện đại hố
các đơ thị tại Việt Nam.


Nhưng những yếu tố của thành phố thông minh ở Việt
Nam hiện nay chưa được nhắc đến nhiều. Những nhân tố
hay công nghệ mới được đưa vào cả hai kênh là Nhà nước
và thị trường trên thực tế chỉ được cơng chúng đón nhận ở
một mức độ nhất định. Để áp dụng vào Việt Nam, khái niệm
và tầm nhìn tổ chức đơ thị thơng minh cần được nghiên cứu
kỹ, có lộ trình. Như vậy, việc xây dựng và phát triển các đô
thị thông minh là xu thế tất yếu trong thời gian tới để có thể
giải quyết những vướng mắc của q trình đơ thị hóa đồng
thời góp phần tích cực trong việc phát triển nền kinh tế, phát
triển đất nước.



<b>2. Cần phát triển các đô thị theo hướng đô thị thông </b>
<b>minh</b>


Đô thị thông minh là vấn đề mới, Việt Nam chưa có nhiều
kinh nghiệm. Do vậy, cần học hỏi kinh nghiệm xây dựng đô
thị thông minh ở một số nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản,
Hàn Quốc, Singapore; tìm hiểu khả năng các nước hợp tác,
hỗ trợ Việt Nam trong q trình phát triển các đơ thị thông
minh 2016 – 2030. Đồng thời, khả năng phát triển các ứng
dụng CNTT và viễn thông của các tập đồn CNTT – viễn
thơng lớn của Việt Nam như Viettel, VNPT và FPT đối với
tương lai phát triển các đô thị thông minh ở Việt Nam là rất
lớn.


Việt Nam có 802 đơ thị các loại tính đến tháng 12/2016,
trong đó đơ thị có quy mô lớn là 2 đô thị đặc biệt: Thủ đơ Hà
Nội và TP Hồ Chí Minh (quy mơ trung bình 7-8 triệu người);
khoảng gần 30 đơ thị tương đối lớn bao gồm: các đô thị loại
I và loại II có quy mơ từ 25 vạn đến 1,5 triệu người. Theo
Quyết định số 445/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ: Phê
duyệt điều chỉnh định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển
hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến
năm 2050. Năm 2015, nhu cầu đất xây dựng đô thị khoảng
335.000 ha, chiếm 1,06% diện tích tự nhiên cả nước.


Sự phát triển của đô thị đang đặt ra 4 vấn đề lớn hiện nay
cần phải giải quyết: đô thị hóa tăng (dân số đơ thị tăng, số đơ
thị tăng) – Vấn đề của đô thị tăng (môi trường, giao thơng,


dịch vụ y tế, an tồn, nhà ở…); hạ tầng lạc hậu, quá tải (điện,


nước, giao thông); cạnh tranh kinh tế giữa các đô thị, giữa
các vùng tăng; đòi hỏi của người dân về chất lượng cuộc
sống tăng (giáo dục, y tế, chính quyền).


Hiện nay, các đô thị ở nước ta đang phát triển theo hướng
tiếp cận với nhiều mơ hình tiên tiến theo xu thế hội nhập quốc
tế, tạo ra nhiều tiền đề về ứng dụng và phát triển CNTT,
truyền thông để phát triển đô thị thông minh và quản lý thông
minh. Cụ thể, tỷ lệ người sử dụng internet/tổng dân số năm
2014 đạt 43,8%, cao hơn tỷ lệ của thế giới là 42,2% và châu
Á là 34,8%. Việt Nam có gần 14.000 doanh nghiệp CNTT với
500.000 lao động và doanh thu lớn (Hoàng Thùy). Việt Nam
cũng đã đạt được nhiều thành tựu trong việc ứng dụng CNTT
vào hoạt động quản lý nhà nước và các lĩnh vực đời sống xã
hội, rõ nhất là ở các lĩnh vực quản lý ngân sách và kho bạc,
quản lý thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội, giáo dục, y tế, quản
lý giao thông, quản lý đất đai, qui hoạch. Việc phát triển đô
thị thông minh nhằm hướng tới 4 mục tiêu: hiệu quả kinh tế ở
các đô thị ngày càng cao (2025: diện tích đơ thị khoảng 15%
diện tích cả nước, tỷ lệ đơ thị hóa khoảng 50% (dân số), tạo
ra khoảng 75% GDP); môi trường sống ngày càng tốt hơn;
người dân được phục vụ tốt hơn; người dân tham gia quản
lý đô thị và giám sát chính quyền (Phan Hảo).


<b>3. Một số đề xuất kiến nghị và giải pháp</b>


Trong giai đoạn tới, Việt Nam cần phát triển các đô thị
theo hướng đô thị thông minh v ới bốn mục tiêu: hiệu quả
kinh tế ở các đô thị ngày càng cao; môi trường sống ngày
càng tốt; người dân được phục vụ tốt hơn; người dân tham


gia quản lý đô thị và giám sát chính quyền. Theo ơng Nguyễn
Thiện Nhân có bốn giải pháp làm nền tảng để xây dựng phát
triển thành phố thông minh như sau:


Thứ nhất, chính quyền phải dự báo phát triển, tránh
ách tắc, khủng hoảng và đảm bảo phát triển bền vững (mô
phỏng, quy hoạch động và được cập nhật thường xuyên).


Thứ hai, chính quyền hỗ trợ quyết định “tối ưu” của 4 chủ
thể (hiệu quả kinh tế, xã hội, cá nhân), điều này dẫn đến hiệu
quả sử dụng các nguồn lực ngày càng cao hơn (nguồn lực
con người, tài nguyên, hạ tầng, vốn…), cuộc sống ngày càng
thông minh hơn, hạnh phúc hơn.


Thứ ba, phát triển và khai thác không gian mạng trong
không gian sống của mỗi cá nhân, doanh nghiệp, đơn vị, xã
hội (giao dịch cá nhân, giao dịch kinh doanh, giao dịch với
chính quyền).


Thứ tư, để có một đơ thị thơng minh thì người dân tham
gia quản lý (cảm biến xã hội, giám sát xã hội, trí tuệ nhân
dân), đó là áp lực để dẫn đến một chính quyền năng động,
hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tóm tắt</b>


<b>Máy nghiền bi là một dạng máy nghiền </b>


<b>tang quay, trong tang có các bi trịn hay bi </b>


<b>đũa (còn gọi là đạn nghiền), các bi này trực </b>


<b>tiếp nghiền vật liệu khi tang nghiền quay. </b>


<b>Sự nghiền vật liệu trong máy nghiền bi xảy </b>



<b>ra trong lòng tang nghiền và là sự kết hợp </b>


<b>gữa các cú va đập giữa bi với vật liệu và ma </b>


<b>sát trượt của các bi với vật liệu cần nghiền </b>


<b>tức là sự kết hợp giữa ứng suất va đập và sự </b>


<b>mài mòn. Tồn tại một vận tốc quay của tang </b>


<b>nghiền mà tại đó sự nghiền chấm dứt được </b>


<b>gọi là vận tốc quay tới hạn. Vận tốc quay tới </b>


<b>hạn thường được tính theo cơng thức thực </b>


<b>nghiệm. </b>


<b>Bài báo giới thiệu cơ sở lý thuyết để lựa chọn </b>


<b>chế độ làm việc thích hợp cho máy nghiền </b>


<b>bi như: vận tốc tới hạn, đường kính của bi </b>


<b>nghiền, khối lượng bi nghiền… nhằm tăng </b>


<b>hiệu quả của máy nghiền bi nói chung.</b>



<b>Abstract</b>



A ball mill was a kind of rotary grinding machine


which had a horizontal cylinder partly filled with


steel balls (or occasionally other shapes) that


rotates on its axis, imparting a tumbling and


cascading action to the balls. Material fed through


the mill was crushed by impact and ground


by attrition between the balls. The grinding


media were usually made of high-chromium


crom steel. There exists a speed of rotation (the


“critical speed”) at which the contents of the mill


would simply ride over the roof of the mill due


to centrifugal action. Critical rotation speed was


usually calculated according to the empirical



formula.


This paper reviewed the theoretical basis for


selecting the suitable working mode for ball mill


such as: critical velocity, diameter of ball mill,


volume of ball mill, etc. to increase the efficiency


of ball mill in general.



<i><b>ThS.Đồn Đình Điệp </b></i>


<i>Bộ mơn Máy xây dựng, Khoa Xây dựng </i>
<i>ĐT: 0904 137 638 </i>


<i>Email: </i>


<b>Cơ sở lý thuyết để lựa chọn chế độ làm việc thích hợp </b>


<b>cho máy nghiền bi</b>



Theoretical basis for selecting the proper working mode of ball mill



<b>Đồn Đình Điệp</b>



<b>I. Ngun lý hoạt động và sơ đồ kết cấu máy nghiền bi</b>


Máy nghiền bi là một dạng máy nghiền tang quay, trong tang có các bi trịn, bi
đũa bằng thép chịu mài mòn hoặc các bi từ vật liệu khác (còn gọi là đạn nghiền),
các bi này trực tiếp nghiền vật liệu khi tang nghiền quay. Sự nghiền vật liệu trong
máy nghiền bi xảy ra trong lòng tang nghiền và là sự kết hợp gữa các cú va đập
giữa bi với vật liệu và ma sát trượt của các bi với vật liệu cần nghiền tức là sự kết
hợp giữa ứng suất va đập và sự mài mịn. Hiệu suất nghiền của máy nghiền bi vì
vậy phụ thuộc chính vào tốc độ quay của tang nghiền, kích thước và hình dạng,


khối lượng cũng như trọng lượng riêng của bi nghiền trong tang hoặc ống nghiền.


Cấu tạo chung của máy nghiền tang với đạn nghiền là bi tròn làm việc liên tục,
dữ liệu qua vách bên phải như hình 2 dưới đây:


<b>II. Xác định vận tốc quay hợp lý của tang nghiền</b>


Tính chất của lực va đập lên vật liệu nghiền thay đổi phụ thuộc vào tốc độ quay
của tang nghiền. Khi vận tốc quay của tang nghiền nhỏ thì các bi cũng chuyển
động chậm, vì lực ma sát giữa bi với nhau và giữa bi với thành trong của tang
nghiền làm cho bi nghiền được nâng lên ở một độ cao nhất định nào đó sau đó sẽ
trượt và lăn xuống, xuất hiện sự mài mòn nghiền tán vật liệu (hình 3.a). Khi tăng
vận tốc của tang nghiền lên sẽ xuất hiện lực ly tâm, các bi nghiền được nâng lên
ở độ cao lớn hơn, sau đó thì rơi xuống vẽ ra một quỹ đạo chuyển động cong, khi
va vào vật liệu nghiền sẽ làm vỡ, kết hợp với mài để nghiền vật liệu trong tang
(hình 3.b). Nếu tăng tốc độ quay của tang lên cao hơn tới một thời điểm nào đó,
lực ly tâm tăng tới mức cân bằng với lực hút của trái đất, khi đó các bi nghiền sẽ
hồn tồn khơng rơi xuống mà quay cùng với vỏ tang nghiền, và cùng với đó là
sự nghiền hồn tồn chấm dứt (hình 3.c). Vận tốc quay của tang nghiền mà sự
nghiền chấm dứt được gọi là vận tốc quay tới hạn.


Từ đó suy ra rằng, vận tốc quay của tang nghiền, cũng như vận tốc quay của
động cơ dẫn động phải nằm trong phạm vi nhỏ hơn vận tốc quay tới hạn


Vận tốc quay của tang nghiền trong phạm vi nhỏ hơn vận tốc quay tới hạn thì
các bi nghiền sẽ được nâng lên tới một điểm nào đó, mà được gọi là điểm rơi và
từ đó bi sẽ rơi xuống theo một đường cong quỹ đạo nhất định. Vận tốc quay của
tang nghiền được coi là vận tốc quay lý tưởng khi các bi nghiền được nâng lên ở
độ cao lớn nhất. Ở vận tốc quay lý tưởng sự nghiền diễn ra chủ yếu do tác dụng
của lực va đập giữa bi nghiền và vật liệu nghiền, trong khi đó sự mài sẽ giữ vai


trị ít hơn.


Để xác định vận tốc quay lý tưởng của tang nghiền người ta thường sử dụng
cơng thức thực nghiệm sau:


32


<i>n</i>



<i>D</i>



=

Vịng/phút


Trong đó: D là đường kính trong của tang nghiền, m.


<b>III. Xác định trọng lượng bi nghiền và chọn đường kính bi nghiền</b>
Khi bi nghiền rơi, nó cũng như bất kỳ vật rơi nào khác khi rơi ở độ cao nhất
<i>định sẽ có một động năng được tính theo cơng thức =mv2<sub>/2</sub></i><sub> trong đó m là khối </sub>
<i>lượng của bi, v là vận tốc khi va chạm vật liệu nghiền. Từ đó suy ra rằng hiệu suất </i>
nghiền của bi tỷ lệ thuận với trọng lượng và chiều cao rơi của nó. Chiều cao rơi
của bi nghiền trong một máy nghiền quay với vận tốc hợp lý là không đổi. Từ đó
suy ra rằng, khả năng nghiền của bi nghiền phụ thuộc chính vào trọng lượng của
nó. Như vậy, khi vật liệu nghiền có kích thước hạt lớn hoặc độ cứng cao, thì để
nghiền tới kích thước hạt u cầu địi hỏi các bi nghiền phải có trọng lượng lớn.
Trên thực tế để đạt được mức độ nghiền cao cần phải cho vào tang nghiền bi có
kích thước lớn. Nói chung, đường kính của bi nghiền được trọn phụ thuộc vào loại
vật liệu cần nghiền, mức độ nghiền, độ nhỏ độ mịn của sản phẩm và thường thì có


Để tăng hiệu quả nghiền của máy nghiền bi, người ta
hiệu chỉnh sao cho trong tang nghiền không có bi nghiền
nào khi rơi mà sự nghiền khơng đạt như u cầu. Vì vậy,


trong quá trình vận hành máy nghiền bi phải định kỳ kiểm tra
chất lượng bi nghiền, lọc những viên đã bị mịn và thay bằng
những viên bi mới.


Q trình bị mịn của bi nghiền và tấm lót tang nghiền phụ
thuộc vào loại vật liệu nghiền chế độ vận hành máy nghiền và
thường thì cứ nghiền được1 tấn sản phẩm thì bi sẽ mịn từ
1- 2kg và tấm lót mịn từ 0,4 – 0,5kg.


Thể tích bi trong tang nghiền nên chiếm khoảng từ 30 –
45% thể tích hình học của tang nghiền


<b>IV. Nghiền theo chu trình nghiền kín và chu trình </b>
<b>nghiền hở</b>


Theo phương án dỡ và tách sản phẩm đủ mịn sau nghiền
người ta chia cơng nghệ nghiền ra thành hai nhóm đó là chu
trình nghiền kín và chu trình nghiền hở, tất cả vật liệu sau khi
qua một chu trình nghiền phải có độ mịn theo yêu cầu.


Trong các máy nghiền bi loại nghiền theo chu trình hở,
tồn bộ vật liệu sau nghiền được đưa vào một thiết bị phân
loại đặc biệt (máy tách hoặc máy sàng). Trong trường hợp
này, vật liệu sau một chu trình nghiền khơng nhất thiết phải
nghiền tới độ mịn như yêu cầu, vì ngay sau chu trình, sản
phẩm sẽ được sàng hoặc phân loại thành hai nhóm: nhóm
1 là sản phẩm đạt yêu cầu sẽ đưa vào bunke sản phẩm và
nhóm hai là nhóm có kích thước lớn hơn kích thước yêu cầu
sẽ được đưa quay lại buồng nghiền để nghiền lại.



Trong các máy nghiền bi loại nghiền theo chu trình nghiền
kín, những vật liệu chưa đạt kích thước như yêu cầu sẽ được
chuyển quay lại khoang nghiền để nghiền lại theo trình tự


Với trình tự như nói ở trên sẽ xuất hiện trường hợp khối
lượng vật liệu phải nghiền lại quá lớn đôi khi lớn hơn nhiều
lần vật liệu mới được cấp vào. Điều này làm cho dòng vật
liệu đi qua tang nghiền (bao gồm khối lượng vật liệu mới vào
cùng với khối lượng vật liệu phải nghiền lại) sẽ quá lớn dẫn
tới thời gian được vật liệu trong tang nghiền bị rút ngắn, và
tỷ lệ không đạt yêu cầu của vật liệu sau khi đi một lần qua
khoang nghiền sẽ tăng lên rất nhiều vì vậy phải hiệu chỉnh
các tham số công nghệ của máy nghiền cho phù hợp.


Như vậy, khi nghiền vật liệu theo chu trình nghiền kín kết
hợp với máy phân loại bố trí giữa các khoang nghiền (nghiền
– phân loại - nghiền), sản phẩm nhận được có kích thước
tương đối đồng đều so với các máy nghiền với chu trình hở
vì tồn tại một ngun lý khơng nghiền lại những phần vật liệu
đã đạt yêu cầu.


Tỷ lệ vật liệu trong một chu trình nghiền, được thể hiện
bằng % so với khối lượng chất liệu ban đầu, được gọi là tải
trọng tuần hoàn của một máy nghiền. Giá trị của tải trọng
tuần hoàn thường từ 100 – 500% so với khối lượng chất liệu
vào ban đầu.


Tính tốn giá trị đại lượng tải trọng tuần hồn theo cơng
thức sau:



100.

<i>c a</i>

,


<i>S</i>



<i>a b</i>



=



%


Trong đó:


a - tỷ lệ % của nhóm vật liệu đi qua máy phân loại mà lọt
qua sàng.


b – tỷ lệ % của nhóm vật liệu nói trên bị quay trở lại;
c - tỷ lệ % của nhóm vật liệu nói trên được đưa vào sản
phẩm.


<b>Hình 1. Máy nghiền bi</b>


<b>Hình 2. Sơ đồ cấu tạo chung của </b>
<b>máy nghiền tang:</b>


<b>1 – tang nghiền </b>
<b>2 – vòng bi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>V. Nghiền khơ và nghiền ướt</b>


Trên thực tế có hai cơng nghệ nghiền đó là nghiền khơ
và nghiền ướt. Cơng nghệ nghiền khô là công nghệ dùng để


nghiền các loại vật liệu có độ ẩm từ 2 – 3%. Trong cơng nghệ
nghiền ướt, q trình nghiền có sự tham gia của pha chất
lỏng, tỷ lệ nước trong vật liệu nghiền ướt thường 30 – 40% ,
trong một số trường hợp tỷ lệ này còn cao hơn khi nghiền vật
liệu kết hợp với phương pháp nghiền tán xạ.


Nói chung thì nghiền ướt là cơng nghệ nghiền ưu việt hơn
nghiền khơ.


<b>VI. Những ưu điểm chính của công nghệ nghiền ướt</b>
Không cần công đoạn sấy vật liệu trước khi nghiền.
Tăng năng suất máy nghiền.


Trong trường hợp cùng một lúc nghiền các vật liệu khác
nhau sẽ đảm bảo các phần vật liệu chuyển động với mật độ
cao hơn với nhau cùng với pha nước trong máy nghiền.


Công tác vận chuyển vật liệu đơn giản hơn do chúng ở
dạng dung dịch; Giảm thiểu ô nhiễm môi trường do bụi./.


T¿i lièu tham khÀo


<i>1. Клушанцев Б.В., Косарев А.И., Муйземнек Ю.А. Дробилки. </i>
<i>Конструкция, расчет, особенности эксплуатации. - М.: </i>
<i>Машиностроение, 1990. - 320с.</i>


<i>2. Бауман В.А. Механическое оборудование предприятий </i>
<i>строительных материалов, изделий и конструкций. - М.: </i>
<i>Машиностроение, 1981. - 324с.</i>



<i>3. Сапожников М.Я., Дроздов Н.Е. Справочник по </i>
<i>оборудованию заводов строительных материалов. - М.: </i>
<i>Изд-во литературы по строительству, 1970. - 356с.</i>


<i>4. Герасименко В.Б., Семикопенко И.А., Боровской А.Е. </i>
<i>Технические основы создания машин: учебное пособие для </i>
<i>выполнения курсовых работ. - Белгород: БелГТАСМ, 2002. </i>
<i>- 90с.</i>


<i>5. Сапожников М.Я. Механическое оборудование предприятий </i>
<i>строительных материалов, изделий и конструкций. - М.: </i>
<i>Высшая школа, 1971.-382с.</i>


<i>6. Уваров В.А., Семикопенко И.А., Чемеричко Г.И. Процессы </i>
<i>в производстве строительных материалов и изделий / </i>
<i>Учебное пособие–Белгород: Изд-во БелГТАСМ, 2002. – 121с.</i>


<b>Tài liệu tham khảo</b>


<i>1. Chu Nga, Yên Trung (2016), Đô thị thông minh - xu hướng phát </i>
<i>triển thế hệ mới?, truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2017, từ: http://</i>
<i></i>
<i>reatimes.vn/do-thi-thong-minh-xu-huong-phat-trien-the-he-moi-1172.html</i>


<i>2. Đ. Ngọc (2016), Xây dựng đô thị văn minh và thông minh, truy </i>
<i>cập ngày 2 tháng 2 năm 2017, từ </i>
<i> /><i>vnreview/-/view_content/content/2036154/xay-dung-do-thi-van-minh-va-thong-minh</i>


<i>3. Hoàng Thuỳ (2015), Việt Nam dự kiến thí điểm phát triển 3 đơ </i>
<i>thị thông minh, truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2017, từ http://</i>


<i></i>
<i>vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/viet-nam-du-kien-thi-diem-phat-trien-3-do-thi-thong-minh-3271065.html</i>


<i>4. Phan Hảo (2015), Việt Nam hướng đến xây dựng các đô thị </i>
<i>thông minh, truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2017, từ http://www.</i>
<i>qhkt.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List=</i>
<i>f73cebc3%2D9669%2D400e%2Db5fd%2D9e63a89949f0&</i>
<i>ID=4582,</i>


<i>5. Thủ tướng (2009), Quyết định số 445/QĐ-TTG của Thủ tướng </i>
<i>Chính phủ: Phê duyệt điều chỉnh định hướng Quy hoạch tổng </i>
<i>thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm </i>
<i>nhìn đến năm 2050. </i>


<i>6. Xây dựng Phú Quốc trở thành thành phố thông minh, truy cập </i>
<i>ngày 2 tháng 2 năm 2017, từ: /><i>xay-dung-phu-quoc-tro-thanh-thanh-pho-thong-minh-596909.</i>
<i>bld</i>


ngồi các biện pháp cụ thể trong cơng tác quy hoạch, quản
lý của Nhà nước, thì người dân cũng cần có những kiến thức
tiếp nhận một đơ thị thông minh, hiện đại so với đô thị cũ.
Điều quan trọng là cần phải nâng cao nhận thức cho người
dân trong việc vận hành thành phố thông minh, kết hợp cùng
những nhà quản lý để phát hiện cũng như giải quyết vấn đề
nhanh chóng và hợp lý nhất.


Thứ hai, để vận hành một đô thị thông minh, cần phải
ứng dụng công nghệ vào các lĩnh vực nhưng vẫn phải bảo
tồn bản sắc văn hóa. Trong tương lai, nếu thực hiện thành
công kế hoạch xây dựng đô thị thông minh, người dân sẽ


được hưởng thụ các tiện ích như dịch vụ cơng trực tuyến,
nền giáo dục thông minh, cơ hội việc làm, giải trí đa phương
tiện, được chăm sóc sức khỏe, đảm bảo an sinh xã hội...
Singapore có quy hoạch mọi lĩnh vực thông minh để người
dân sống tiện ích hơn, như lắp đặt những mạng wifi rộng
khắp để người dân cả nước có thể sử dụng, 98% thủ tục của
người dân được giải quyết qua mạng với hơn 1.000 dịch vụ
hành chính cơng.


Thứ ba, để xây dựng đô thị thông minh, Việt Nam cần
xác định rõ khái niệm, mục tiêu. Vì việc lựa chọn khái niệm,
mục tiêu này sẽ tác động đến chính sách. Tiếp đến là cần
có cơ sở pháp lý, vấn đề quy hoạch và xây dựng hạ tầng
thông minh, Việt Nam đang xây dựng đô thị mới, chỉ cần
thêm khoảng 30% chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng nữa là
xây dựng được đô thị thơng minh, mang lại tiện ích cực lớn
cho người dân (Jae Yong Lee). Vì cơ sở hạ tầng, mơi trường
đầu tư là những nhân tố quan trọng tiền đề để xây dựng nên
thành phố thơng minh. Cịn các nhân tố quy hoạch đô thị, sức
khỏe cộng đồng, giáo dục, giao thông – vận tải, môi trường là
những nhân tố chính yếu để làm cho đơ thị thông minh hơn.


Như vậy, xây dựng và phát triển đô thị thông minh là xu
thế tất yếu hướng đến sự thay đổi về chất trong q trình đơ
thị hóa hiện nay. Chúng ta cần phải từng bước tạo dựng yếu
tố nền tảng, lựa chọn những giải pháp phù hợp để xây dựng
đô thị mà ở đó mọi người dân, doanh nghiệp đều được đáp
ứng nhu cầu đời sống phát triển ngày càng cao của cư dân
đô thị, kỳ vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn - một thành phố
đáng sống./.



<b>Cơ sở lý thuyết để lựa chọn chế độ làm việc thích hợp...</b>



<i><b>(tiếp theo trang 23)</b></i>


<b>Tóm tắt</b>


<b>Bài báo trình bày cơ sở lý thuyết việc qui đổi </b>


<b>sàn thép về dầm với mô đun đàn hồi tương </b>


<b>đương theo hai trường hợp: bản kê hai cạnh </b>


<b>và bản kê bốn cạnh. Đồng thời khảo sát sai </b>


<b>số công thức qui đổi độ cứng tương đương </b>


<b>của sàn thép khi đưa về bài tốn dầm trong </b>


<b>giáo trình kết cấu thép hiện hành [2] cho các </b>


<b>trường hợp khác nhau. Từ đó, đưa ra phạm vi </b>


<b>áp dụng của công thức qui đổi.</b>



<b>Abstract</b>



This paper presented theoretical basis for


converting steel slab to beam by equivalent elastic


modulus in two cases: two-way slab and four-way


slab. At the same time, surveying the error of


equivalent formula of hardness of steel slabs as


converting to the beam problem in the current


steel structure curriculum for different cases. From


that the application scope of the formula would


be set out.



<i><b>ThS . Nguyễn Thanh Tùng</b></i>



<i>Bộ môn kết cấu Thép - Gỗ, Khoa Xây dựng </i>
<i>ĐT: 0912 634 901</i>


Ngày nhận bài: 22/5/2017
Ngày sửa bài: 03/6/2017
Ngày duyệt đăng: 16/11/2017


<b>Khảo sát phạm vi áp dụng công thức </b>


<b>xác định mô đun đàn hồi khi qui đổi </b>


<b>sàn thép làm việc một phương về dầm</b>



Surveying the application scope of the determination formula of elastic modulus as converting


one-directional steel slab to a beam



<b>Nguyễn Thanh Tùng</b>



<b>1. Giới thiệu</b>


Sàn thép là một trong các cấu kiện cơ bản thường gặp trong cơng trình thép.
Khi tính tốn sàn thép, thường coi sàn thép làm việc theo một phương, do đó có
thể cắt một dải bản ra để tính với sơ đồ như một dầm có liên kết khớp hai đầu với
môđun đàn hồi qui đổi [2]:


E

1

=E/(1-ν

2

) (1)



trong đó: E là mơ đun đàn hồi của thép, E1 là mô đun đàn hồi qui đổi của sàn


thép.


Tuy nhiên, giáo trình [2] khơng đưa ra phạm vi áp dụng cơng thức và cơ sở


của bài tốn qui đổi này. Mục tiêu của bài viết là khảo sát cơ sở lý thuyết của công
thức (1) và phạm vi áp dụng của công thức này phục vụ cho mục đích giảng dạy
và ứng dụng thực hành.


<b>2. Cơ sở lý thuyết bài toán chuyển vị sàn chịu uốn</b>


Phần này đề cập đến cơ sở lý thuyết tính tốn tấm chịu uốn, cơng thức xác
định độ võng lớn nhất của sàn để áp dụng vào việc qui đổi độ cứng sàn trong
phần sau.


Xét một sàn chữ nhật kích thước là ax

b có các cạnh là gối cố định khớp như



Hình 2 và chịu tải trọng phân bố

<i>p(x,y)</i>

, có chiều dày khơng đổi h, độ võng của sàn
là w.


Do các cạnh là gối tựa khớp các điều kiện cần ban đầu là:


Tại x=0 và x=a:








=




+






=








=




+





=



0


0



0


0



2
2


2
2



2
2


2
2


<i>x</i>


<i>w</i>


<i>y</i>



<i>w</i>


<i>w</i>



<i>y</i>


<i>w</i>


<i>x</i>



<i>w</i>


<i>w</i>



ν


ν



(2)


Tại y=0 và y=b


Ngoài ra, hàm độ võng

<i>w(x,y)</i>

phải thỏa mãn phương trình vi phân sàn [3]:


( )

<i>x</i>

<i>y</i>



<i>p</i>


<i>y</i>



<i>w</i>


<i>y</i>



<i>x</i>


<i>w</i>


<i>x</i>



<i>w</i>



<i>D</i>

4<sub>4</sub>

2

<sub>2</sub>4 <sub>2</sub> 4<sub>4</sub>

<sub></sub>

=

,












+






+





<sub> (3)</sub>



Với


2


1


1



3
2

<i>h</i>



<i>E</i>


<i>D</i>



ν




=



Để thỏa mãn phương trình vi phân sàn và các điều kiện biên (2), có thể tìm
hàm độ võng trong dạng chuỗi Fourier kép [3]:


( )



1 1


,

<i>mn</i>

sin

sin



<i>m n</i>



<i>m x</i>

<i>n y</i>



<i>w x y</i>

<i>A</i>



<i>a</i>

<i>b</i>



π

π



∞ ∞


= =


=

∑∑

(4)


Trong đó:

<i>A</i>

<i>mn</i> là hệ số của chuỗi, (m,n=1,2,3,…,)


Rõ ràng dễ nhận thấy rằng hàm độ võng (4) thỏa mãn các điều kiện biên (2).
Thật vậy, ví dụ trên biên x = a:


( )

,

=

∑∑

∞ ∞ <i><sub>m</sub><sub>n</sub></i>

sin

sin

=

0



<i>b</i>


<i>y</i>


<i>n</i>


<i>m</i>


<i>A</i>



<i>y</i>


<i>x</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngồi ra, vì:















=











=




∑∑



∑∑



=

=

=

=
1 1
2
2
2
1 1
2
2
2

sin


sin


sin


sin



<i>m</i> <i>n</i> <i>mn</i>
<i>m</i> <i>n</i> <i>mn</i>


<i>b</i>


<i>y</i>


<i>n</i>


<i>a</i>


<i>x</i>



<i>m</i>


<i>b</i>


<i>n</i>


<i>A</i>


<i>y</i>


<i>w</i>


<i>b</i>


<i>y</i>


<i>n</i>


<i>a</i>


<i>x</i>


<i>m</i>


<i>a</i>


<i>m</i>


<i>A</i>


<i>x</i>


<i>w</i>


π


π


π


π


π


π


nên:

(

)


(

)


2
2
2
1 1

2
2
2
1 1
2 2
2 2


,

sin

sin

0



,

sin

sin

0



0


<i>mn</i>
<i>m</i> <i>n</i>
<i>mn</i>
<i>m</i> <i>n</i>
<i>x a</i>


<i>w</i>

<i><sub>a y</sub></i>

<i><sub>A</sub></i>

<i>m</i>

<i><sub>m</sub></i>

<i>n y</i>



<i>x</i>

<i>a</i>

<i>b</i>



<i>w</i>

<i><sub>a y</sub></i>

<i><sub>A</sub></i>

<i>n</i>

<i><sub>m</sub></i>

<i>n y</i>



<i>y</i>

<i>b</i>

<i>b</i>



<i>w</i>

<i>w</i>


<i>x</i>

<i>y</i>


π

<sub>π</sub>

π


π

<sub>π</sub>

π



ν


∞ ∞
= =
∞ ∞
= =
=

∂

<sub>= −</sub>

<sub>=</sub>


<sub>∂</sub>

<sub></sub>

<sub></sub>






<sub>= −</sub>

<sub>=</sub>



 ∂




<sub></sub>

+

<sub></sub>

=




∑∑


∑∑



Đưa hàm độ võng

<i>w(x,y)</i>

dạng (4) vào phương trình vi


phân sàn

4

<i>w =</i>

<i>p</i>

(3), ta có:


( )


∑∑


=


=

=












+


1 1
2
2
2
2
2


4

<sub>sin</sub>

<sub>sin</sub>

<sub>,</sub>



<i>m</i> <i>n</i> <i>mn</i>


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>p</i>


<i>b</i>


<i>y</i>


<i>n</i>


<i>a</i>


<i>x</i>


<i>m</i>



<i>b</i>


<i>n</i>


<i>a</i>


<i>m</i>


<i>A</i>



<i>D</i>

π

π

π



(6)
Để xác định các hệ số Amn, ta tiến hành khai triển hàm
tải trọng

<i>p(x,y)</i>

theo dạng chuỗi Fourier kép theo sin, ta có:


( )

<sub>∑∑</sub>


=

=

=


1 1

sin


sin


,



<i>m</i> <i>n</i> <i>mn</i>

<i>b</i>



<i>y</i>


<i>n</i>


<i>a</i>


<i>x</i>


<i>m</i>


<i>p</i>



<i>y</i>


<i>x</i>



<i>p</i>

π

π

(7)


Trong đó:

<i>p</i>

<i>mn</i> là hệ số chuỗi tải trọng,


( )



∫ ∫



=

<i>a b</i>


<i>n</i>


<i>m</i>

<i><sub>a</sub></i>

<i><sub>b</sub></i>

<i>p</i>

<i>x</i>

<i>y</i>

<i>m</i>

<i><sub>a</sub></i>

<i>x</i>

<i>n</i>

<i><sub>b</sub></i>

<i>y</i>

<i>dxdy</i>



<i>p</i>



0 0

,

sin

sin



4

π

π



(8)
Đưa (7) vào phương trình (6), ta nhận được:


<i>n</i>
<i>m</i>
<i>n</i>



<i>m</i>

<i>m</i>

<i><sub>a</sub></i>

<i><sub>b</sub></i>

<i>n</i>

<i>p</i>



<i>A</i>



<i>D</i>

<sub></sub>

=










+


2
2
2
2
2
4

π



Sử dụng cả (8), ta có cơng thức xác định

<i>A</i>

<i>mn</i>:


( )


∫ ∫









+


= <i>a b</i>


<i>n</i>


<i>m</i> <i>p</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>m<sub>a</sub>x</i> <i>n<sub>b</sub>ydxdy</i>


<i>b</i>
<i>n</i>
<i>a</i>
<i>m</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>D</i>


<i>A</i> <sub>2</sub> <sub>0 0</sub>


2
2
2
2
4
sin
sin
,


4

π

π



π




(9)
Vậy hàm độ võng (4) với các hệ số của chuỗi được xác
định theo (9) vừa thỏa mãn phương trình vi phân sàn và cả


các điều kiện biên sàn nên là nghiệm của bài toán.
Trường hợp tải trọng phân bố đều

<i>p</i>

:

<i>p(x,y)=p</i>

<i>0</i>

<i>=const</i>



Khi đó:


0


2 0 0


2 2
4


2 2


4

<i>a</i>

<sub>sin</sub>

<i>b</i>

<sub>sin</sub>


<i>mn</i>


<i>p</i>

<i>m x</i>

<i>n y</i>



<i>A</i>

<i>dx</i>

<i>dy</i>



<i>a</i>

<i>b</i>


<i>m</i>

<i>n</i>


<i>D ab</i>


<i>a</i>

<i>b</i>



π

π


π


=



+






(10)
0
2
2 2
6
2 2

1,3,5,...


16


1,3,5,...


<i>mn</i>

<i>m</i>


<i>p</i>


<i>A</i>


<i>n</i>


<i>m</i>

<i>n</i>


<i>D mn</i>


<i>a</i>

<i>b</i>


π


=



=

<sub></sub>

<sub></sub>



=



+




(11)
Vậy:


( )

0


2


6 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


1 1
2 2

sin

sin


16


,


1,3,5,...


1,3,5,...


<i>m</i> <i>n</i>


<i>m x</i>

<i>n y</i>



<i>p</i>

<i><sub>a</sub></i>

<i><sub>b</sub></i>



<i>w x y</i>



<i>D</i>

<i><sub>m</sub></i>

<i><sub>n</sub></i>




<i>mn</i>


<i>a</i>

<i>b</i>


<i>m</i>


<i>n</i>


π

π


π


∞ ∞
= =

=



+




=



<sub>=</sub>



∑∑



( )

0


2


6 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


1 1
2 2

sin

sin


16



,


1,3,5,...


1,3,5,...


<i>m</i> <i>n</i>


<i>m x</i>

<i>n y</i>



<i>p</i>

<i><sub>a</sub></i>

<i><sub>b</sub></i>



<i>w x y</i>



<i>D</i>

<i><sub>m</sub></i>

<i><sub>n</sub></i>



<i>mn</i>


<i>a</i>

<i>b</i>


<i>m</i>


<i>n</i>


π

π


π


∞ ∞
= =

=



+




=



<sub>=</sub>




∑∑


(12)


Độ võng ở tâm sàn







<sub>=</sub>

<sub>=</sub>


2


;


2


<i>a</i>


<i>y</i>


<i>a</i>


<i>x</i>

:

( )


(

)

( )


1
2
0


max 6 <sub>2</sub> <sub>2</sub> 2


2 2
1
2
2
0


2


6 3 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


2 2

1


16


1


192

<sub>1</sub>


<i>m n</i>
<i>m</i> <i>n</i>
<i>m n</i>
<i>m</i> <i>n</i>

<i>p</i>


<i>w</i>



<i>D</i>

<i><sub>m</sub></i>

<i><sub>n</sub></i>



<i>mn</i>



<i>a</i>

<i>b</i>



<i>p</i>



<i>Eh</i>

<i><sub>m</sub></i>

<i><sub>n</sub></i>



<i>mn</i>


<i>a</i>

<i>b</i>


π


ν



π


+ <sub>−</sub>
∞ ∞
+ <sub>−</sub>
∞ ∞


=



+





=



+




∑∑



∑∑

(13)


Viết lại dưới dạng sau:


(

)

<sub>3</sub>4


0
2
max

1


<i>h</i>


<i>E</i>



<i>a</i>


<i>p</i>


<i>w</i>

=

α

ν



Với:

,...)


5


,


3


,1


,


(


;


)


1


(


192


2
2
2
2
2
1
2
6

=













+



=

∑∑

∞ ∞

+

<i>n</i>


<i>m</i>


<i>b</i>


<i>a</i>


<i>n</i>


<i>m</i>


<i>n</i>


<i>m</i>


<i>m</i> <i>n</i>
<i>n</i>
<i>m</i>

π


α



(14a)
H H
<i>b</i>
y
w
x


h

<i>O</i>

<i>a</i>

<i>x</i>



<i>b</i>



<i>y</i>



<b>Hình 1. Sơ đồ tính tốn của bài tốn sàn </b>


<b>khi qui đổi về dầm [2]</b> <b>Hình 2. Sơ đồ tính tốn sàn hình chữ nhật, có các gối cố định</b>


Như vậy

α

chỉ phụ thuộc vào tỉ số giữa 2 cạnh (

<i>a/b</i>

)
<b>3. Qui đổi bài toán sàn làm việc một phương về dầm </b>
<b>chịu uốn</b>


Nếu sàn thép làm việc theo một phương, có thể qui đổi
bài tốn sàn thép từ bài toán tấm sang bài toán dầm để có
thể dễ dàng giải được độ võng, nội lực của sàn. Ngoài ra,
việc qui đổi sàn về dầm khiến cho có thể dễ dàng xét tới phi
tuyến hình học của sàn [2]. Có hai trường hợp có thể xảy ra
khi qui đổi bài tốn sàn thép về bài tốn dầm, đó là: (a) sàn
thép chỉ liên kết hai cạnh đối diện, (b) tỉ lệ giữa hai cạnh của
sàn chênh lệch tương đối lớn.


a. Qui đổi sàn thép về dầm trong trường hợp sàn thép chỉ
liên kết hai cạnh đối diện


Vì bản làm việc theo một phương (bài toán biến dạng
phẳng), tức là khơng có sự thay đổi về chuyển vị giữa 2 dải
cạnh nhau (giả thiết theo phương x dải có chuyển vị là khơng
đổi) do đó:


0


=





<i>x</i>


<i>w</i>


(15)


Do đó, phương trình vi phân độ võng sàn theo cơng thức
(3) trở thành:


<i>D</i>


<i>y</i>


<i>q</i>


<i>y</i>



<i>w</i>

(

)


4


4

=




;

2


1


1


3
2

<i>h</i>


<i>E</i>


<i>D</i>


ν



=

(16)



Phương trình vi phân độ võng dầm (theo lý thuyết sức
bền vật liệu):


<i>I</i>


<i>E</i>


<i>y</i>


<i>q</i>


<i>y</i>


<i>w</i>


1
4

)


(


4


=




(17)


Để qui đổi, hai phương trình (16) và (17) trên phải đồng
nhất:

<i>D</i>


<i>y</i>


<i>q</i>


<i>I</i>


<i>E</i>


<i>y</i>


<i>q</i>


<i>y</i>




<i>w</i>

(

)

(

)



4



1
4

=

=






Suy ra

<i>E</i>

<i>1</i>

<i>I = D</i>

dẫn đến:


2


1


1


2


1


1


3
1
3


2

<i>h</i>

<i>E</i>

<i>h</i>



<i>E</i>



<i>D</i>

=

×

×




=




ν



Từ đó ta có mơ đun đàn hồi qui đổi khi chuyển từ bài toán
sàn về dầm:


2
1

<i>= E</i>

<sub>1 ν</sub>

<sub>−</sub>



<i>E</i>

(18)


Như vậy trong trường hợp này công thức(18) là chính


xác, khơng có sai số khi qui đổi và cũng chính là cơng thức số
(1) nêu trong các giáo trình kết cấu thép hiện hành.


b. Qui đổi sàn thép về dầm trong trường hợp sàn được
liên kết ở bốn cạnh và tỉ lệ giữa hai cạnh của sàn chênh lệch
tương đối lớn


Trong trường hợp này sẽ qui đổi mô đun đàn hồi với điều
kiện là độ võng lớn nhất của sàn và dầm bằng nhau. Độ võng
lớn nhất của dầm qui đổi là


3
1
4
0
3
1


4
0
1


max

<sub>3</sub>

5

<sub>2</sub>



2


1


4


8


3


5


<i>h</i>


<i>E</i>


<i>a</i>


<i>p</i>


<i>h</i>


<i>E</i>


<i>a</i>


<i>p</i>



<i>w</i>

=

=

(19)


Trong đó:

<i>p</i>

<i>0</i> là tải trọng phân bố tác dụng lên sàn,

<i>E</i>

<i>1</i> mô


đun đàn hồi qui đổi của sàn về dầm.
Cân bằng công thức (19) và (14) ta có:


(

)

<sub>3</sub>



1
4
0
3
4
0
2


max

1

<sub>3</sub>

5

<sub>2</sub>



<i>h</i>


<i>E</i>


<i>a</i>


<i>p</i>


<i>h</i>


<i>E</i>


<i>a</i>


<i>p</i>



<i>w</i>

=

α

ν

=

(20)


Từ đó rút ra


α


ν


1


1


2


3


5



2
1

=

<sub>−</sub>

<i>E</i>



<i>E</i>

(21)


Với

<i>α</i>

xác định theo công thức (14a)
Cuối cùng viết

<i>E</i>

<i>1</i> dưới dạng


2
1

=

β

<sub>1 ν</sub>

<sub>−</sub>

<i>E</i>



<i>E</i>

(22)
trong đó:

,...)


5


,


3


,1


,


(


;


)


1


(


0


3


2
2
2
2

2
1
2
6

=












+



=

∑∑

∞ ∞

+

<i>n</i>


<i>m</i>


<i>b</i>


<i>a</i>


<i>n</i>


<i>m</i>


<i>n</i>


<i>m</i>


<i>m</i> <i>n</i>
<i>n</i>
<i>m</i>

π


β



(22a)

Nếu đặt tỉ số giữa cạnh dài chia cạnh ngắn là k (k= b/a)
thì

<i>β</i>

được viết dưới dạng sau


(

(

1

)

)

;

(

,

,1

3

,

5

,...)



0


3


2
2
2
2
1
2
6

=


+



=

∑∑

∞ ∞

+

<i>n</i>


<i>m</i>


<i>k</i>


<i>n</i>


<i>m</i>


<i>n</i>


<i>m</i>


<i>m</i> <i>n</i>
<i>n</i>
<i>m</i>

π



β



(22b)
Chuỗi 22a và 22b hội tụ khá nhanh, với độ chính xác đủ
dùng trong thực tế β có thể được tính bằng cách khai triển
chuỗi 22b đến số hạng m = n =7 bằng phần mềm toán học
Mathematica ta được:


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>a</i>


<i>b</i>


<i>p</i>


<i>z</i>


<i>O</i>

0

x



y

<sub>dx </sub>



<b>Hình 3. Sơ đồ tải trọng phân bố </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tóm tắt</b>



<b>Bài báo trình bày hai phương pháp quan trắc </b>


<b>chuyển vị của đất nền và tường tầng hầm nhà </b>


<b>cao tầng phổ biến hiện nay hay áp dụng tại các </b>


<b>cơng trình cao tầng tại Việt Nam: phương pháp </b>


<b>quan trắc bằng thiết bị đo chuyển vị ngang </b>


<b>Inclinometer và quan trắc bằng máy toàn đạc </b>


<b>điện tử kết hợp phần mềm tự động quan trắc </b>



<b>biến dạng tường vây nhà cao tầng.</b>



<b>Abstract</b>



This paper presented two popular monitoring


methods of dwasplacement of ground and


basement walls of high rise buildings in Vietnam:


monitoring methods with horizontal dwasplacement


measurement device (Inclinometers) and with


electronic total station combines automated


softwwere to monitoring wall deformation in high


rise buildings.



<i><b>ThS. Phạm Quang Vượng</b></i>


<i>Bộ môn Công nghệ và tổ chức thi công </i>
<i>Khoa Xây dựng </i>


<i>ĐT: 0975 527 523 </i>


<i>Email: </i>


<i><b>PGS. TS. Lê Anh Dũng</b></i>


<i>Bộ môn Công nghệ và tổ chức thi công </i>
<i>Khoa Xây dựng </i>


<i>Email: </i>


Ngày nhận bài: 23/5/2017


Ngày sửa bài: 10/6/2017
Ngày duyệt đăng: 16/11/2017


<b>Các phương pháp quan trắc chuyển vị </b>



<b>của đất nền và tường tầng hầm nhà cao tầng</b>


Monitoring displacement of ground and basement walls of high rise buildings



<b>Phạm Quang Vượng, Lê Anh Dũng</b>



<b>Mở đầu</b>


Cùng với tốc độ đơ thị hóa cao tại các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí
Minh thì vấn đề kèm theo đó là nhu cầu về nhà ở, nhà làm việc, trung tâm
thương mại, nhà để xe... Với quỹ đất đơ thị hạn hẹp, các cơng trình cao tầng
với nhiều tầng hầm là giải pháp tối ưu để giải quyết các nhu cầu trên. Trong
q trình thi cơng phần ngầm nhà cao tầng, vấn đề kiểm soát chuyển vị đất
nền, tường tầng hầm nhà cao tầng là vấn đề nan giải mà hầu hết các nhà thầu,
chủ đầu tư . . . muốn giải quyết. Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của khoa
học, kỹ thuật thì đó khơng cịn là nhiệm vụ khó khăn nữa. Bài báo trình bày hai
phương pháp quan trắc chuyển vị của đất nền và tường tầng hầm nhà cao tầng
phổ biến hiện nay hay áp dụng tại các cơng trình ở Việt Nam.


<b>Mục đích quan trắc</b>


Trong q trình thi cơng móng và tầng hầm nhà cao tầng, khi thi công hố
đào sâu sẽ làm thay đổi trạng thái ứng suất, biến dạng trong đất nền xung
quanh khu vực hố đào và có thể làm thay đổi mực nước ngầm dẫn đến nền đất
bị dịch chuyển và có thể lún gây hư hỏng cơng trình lân cận nếu khơng có giải
pháp thích hợp. Tường vây là giải pháp thích hợp để chống đỡ thành hố đào.


Do vậy, trong q trình thi cơng tầng hầm cần phải tiến hành quan trắc để xem
những bức tường này có bị “lún” cũng như “chuyển vị” hay không khi đào đất
ở giữa. Đây là một trong những yếu tố bắt buộc khi thi công tầng hầm nhà cao
tầng bởi vì tường vây bị dịch chuyển có thể sẽ làm ảnh hưởng xấu đến cơng
trình và các cơng trình lân cận.


<i><b>a. Đánh giá điều kiện hiện trường</b></i>


Đánh giá điều kiện hiện trường trong địa kỹ thuật liên quan đến đánh giá về


<b>Hình 1. Cấu tạo ống vách đo dịch chuyển ngang</b>


<b>1. Ống vách </b> <b>2. Ống nối </b> <b>3. Nắp đáy</b>


<b>Hình 2. Ống vách</b>


cường độ đất và tính ổn định. Thiết bị đo dịch chuyển ngang
cho phép theo dõi trực tiếp. Công tác quan trắc này được sử
dụng để mô tả các điều kiện hiện trường mà trong quá trình
khảo sát chưa phát hiện được. Vì vậy, chúng thường được
dùng để đánh giá điều kiện hiện trường.


<i><b>b. Kiểm chứng các giả định thiết kế và điều chỉnh </b></i>
<i><b>trong quá trình thi cơng</b></i>


Q trình thiết kế được dựa trên những giả thuyết và lý
thuyết gần đúng. Vì vậy tiến hành sử dụng công nghệ quan
trắc để thực hiện việc kiểm chứng lại kết quả thiết kế. Các
số liệu quan trắc giai đoạn đầu cơng trình có thể bộc lộ nhu
cầu điều chỉnh thiết kế trong giai đoạn sau. Ví dụ: một đầu


đo nghiêng có thể lắp đặt phía sau một tường chắn để kiểm
tra rằng độ lệch của nó khơng q 7.5cm (thiết kế) khi chịu
một phần tải trọng cơng trình. Nếu đầu đo phát hiện độ lệch
quá 7.5cm tại giá trị tải trọng dự tính, người thiết kế có thể bổ
sung gia cường cho tường chắn để đảm bảo tính ổn định của
cơng trình trong các giai đoạn chịu tải tiếp theo.


<i><b>c. Đảm bảo an tồn cho cơng trình trong q trình thi </b></i>
<i><b>cơng cũng như trong q trình sử dụng</b></i>


Các thiết bị quan trắc có thể cung cấp cảnh báo sớm các
sự cố, dự báo thời gian cho phép để sơ tán an toàn khỏi khu
vực có sự cố và thời gian để thực hiện sửa chữa. Các hệ
thống này có thể được lắp đặt gần đường cao tốc, đường
xe lửa, và các đường ống chạy qua khu vực có khả năng
trượt lở.


<i><b>d. Cung cấp bằng chứng kỹ thuật khi xảy ra tranh </b></i>
<i><b>chấp pháp lý</b></i>


Các số liệu quan trắc có thể cung cấp bằng chứng kỹ
thuật khi xảy ra vụ việc pháp lý: giải quyết tranh chấp khi ĩử
lý khiếu kiện hư hỏng cơng trình do xây dựng cơng trình lân
cận.


<b>1. Phân loại quan trắc, lựa chọn vị trí và thiết bị quan </b>
<b>trắc</b>


<i><b>a. Phân loại quan trắc: Có các loại quan trắc sau:</b></i>



a.1. Quan trắc hiện trạng công trình lân cận


Là những cơng việc khảo sát, quan trắc, tiến hành cho
các cơng trình nằm bên cạnh khu vực thi cơng cơng trình,
thực hiện với những mục đích sau:


- Khảo sát để làm bằng chứng kỹ thuật khi xử lý các tranh
chấp xảy ra.


- Khảo sát dùng để đánh giá hiện trạng của cơng trình lân
cận để đưa ra các giải pháp chống đỡ và lựa chọn giải pháp
thi cơng cho cơng trình đang thi cơng nhằm giảm thiểu ảnh
hưởng đến cơng trình lân cận.


a.2. Quan trắc cho cơng trình đang thi cơng


Là công việc xác định giá trị các thông số, chỉ tiêu kỹ
thuật có liên quan đến cơng trình: đất đá, nền móng và cơng
trình ngầm để phục vụ cho mục đích thiết kế, thi cơng. cơng
tác này được áp dụng cho các cơng trình lân cận và bản thân
cơng trình đang thi cơng.


<i><b>b. Lựa chọn vị trí quan trắc</b></i>


Là những điểm có khả năng phát sinh những giá tri lớn
nhất về chuyển vị hay ứng suất hoặc là vị trí dễ phát sinh sự
cố cơng trình nhất.


<i><b>c. Lựa chọn thiết bị quan trắc</b></i>



Thiết bị quan trắc phải đáp ứng được vị trí quan trắc và
có độ chính xác phù hợp để phát hiện được sự hình thành
sự cố.


<b>Hình 3. Đầu dị đo nghiêng</b>


<b>Hình 4. Bộ hiển thị số Inclinometer Logger GK-603</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2. Quan trắc bằng thiết bị đo chuyển vị ngang </b>
<b>Inclinometer</b>


Thiết bị đo dịch chuyển ngang Inclinometer được sử
dụng để theo dõi các dịch chuyển ngang trong đất. Chúng
thường được sử dụng để theo dõi độ lệch của các tường
chắn và cọc khi chịu tải trọng. Thiết bị quan trắc Inclinometer
gồm : Ống vách, đầu dò đo nghiêng, cáp điều khiển, bộ hiển
thị số liệu Digitilt


<i><b>a. Ống vách</b></i>


Ống vách của đầu đo nghiêng có đường kính ngồi là
80, 70 và 48 mm, trong ống có bốn rãnh tạo thành hai mặt
phẳng vng góc với nhau qua tâm. Các ống được kéo dài
bằng ống nối khi chiều dài lớn hơn 3m. Ống vách được làm
từ nhựa ABS hoặc kim loại. Nó thực hiện ba chức năng:


Dẫn hướng cho đầu dò của đầu đo nghiêng, cho phép nó
thu các số đo sát mặt đất;


Biến dạng với mặt đất hoặc công trình xung quanh; do


đó các số đo nghiêng của vách ống vách biểu thị một cách
chính xác các dịch chuyển của nền.


Các rãnh tạo sẵn bên trong khống chế hướng của đầu đo
nghiêng có bánh xe.


Ống vách được lắp đặt trong một hố khoan gần như
thẳng đứng đã được khoan qua các khu vực nghi ngờ có
dịch chuyển. Ống vách cũng có thể được đặt trong bờ đắp,
bên trong bê tông hoặc được gắn vào các cơng trình.


Vị trí ban đầu của ống vách được thiết lập khi khảo sát
cùng với đầu dò đo nghiêng. Dịch chuyển của mặt đất làm
cho ống vách dịch chuyển khỏi vị trí ban đầu của nó. Tốc độ,
độ sâu và độ lớn của dịch chuyển này được tính tốn bằng
cách so sánh số liệu khảo sát ban đầu với các số liệu khảo
sát sau đó.


<i><b>b. Đầu dị đo nghiêng</b></i>


Đầu dị đo nghiêng có bánh xe chạy theo các rãnh dọc
trong ống vách. Nó bao gồm hai tốc kế đã cân bằng lực. Một
tốc kế đo độ nghiêng trong mặt phẳng của các bánh xe đầu
đo nghiêng. Mặt phẳng này được gọi là trục A. Tốc kế kia đo
độ nghiêng trong mặt phẳng vng góc với mặt phẳng của
các bánh xe. Mặt phẳng này được gọi là trục B. Các số đọc
nghiêng thường thu được ở các khoảng cách đều đặn 2m
khi đầu dò được kéo từ đáy lên đỉnh của ống vách. Chỉ sử
dụng một loại đầu dò cho tất cả các chu kỳ đo.



<i><b>c. Cáp điều khiển</b></i>


Cáp điều khiển được sử dụng để kiểm tra độ sâu của đầu
dò đầu đo nghiêng. Nó cũng dẫn điện và các tín hiệu giữa
đầu dò và bộ phận thu. Các dây cáp điểu khiển (theo đơn vị
mét) được đánh dấu đều đặn 0,5m một.


<i><b>d. Bộ hiển thị số liệu Digitilt</b></i>


Bộ hiển thị số đo nghiêng nhận được từ đầu dò đầu đo
nghiêng. Các thiết bị thu số liệu như Digitilt Date Mate lưu
giữ các số đọc trong bộ nhớ, loại trừ nhu cầu ghi các số đọc
với bút chì và giấy.


<i><b>e. Đo nghiêng</b></i>


Đầu dị, đầu đo nghiêng và cảm biến đặt tại chỗ đo độ
nghiêng của ống vách. Các số đo nghiêng thường được lấy
ở các cự ly đều đặn 1/2m từ đáy lên đỉnh của ống vách. Các
cảm biến đặt tại chỗ được lắp đặt tại các vị trí cố định trong
ống vách tại các khoảng cách đều đặn hoặc lớn hơn. Trong
cả hai trường hợp, số đọc nghiêng quan hệ với độ sâu hoặc
cao độ.


<b>Hình 6. Biểu đồ dịch chuyển và cột địa tầng</b>


<b>Hình 7. Các hướng quy ước trong quan trắc chuyển </b>
<b>dịch ngang</b>


<b>Hình 8. Máy toàn đạc điện tử Leica viva TS15</b>



<i><b>f. Độ lệch ngang</b></i>


Khi các số đọc của đầu đo nghiêng được xử lý, độ
nghiêng được chuyển đổi sang một khoảng cách theo chiều
ngang như hình vẽ dưới đây. Độ lệch tại mỗi khoảng cách
được gọi là độ lệch khoảng cách tăng dần. Tổng các độ lệch
khoảng cách được gọi là tổng độ lệch cho thấy độ nghiêng
của ống vách.


Các độ lệch cho thấy vị trí của ống vách. Đồ thị của tổng
độ lệch cho thấy độ nghiêng của ống vách


<i><b>g. Dịch chuyển ngang </b></i>


Đầu dò luôn được thả theo một hướng bánh xe cố định
cho tất cả các chu kỳ đo


Dịch chuyển biểu thị một sự thay đổi vì trí của ống vách,
tức là một sự thay đổi độ lệch. Dịch chuyển được tính bằng
cách lấy độ lệch hiện tại trừ đi độ lệch ban đầu. Độ lệch
khoảng cách là sự thay đổi tại một khoảng cách. Tổng dịch
chuyển là tổng của các dịch chuyển khoảng cách.


Trong đồ thị dưới đây, các dịch chuyển được tham khảo
so sánh với một điểm cố định gần đáy của ống vách. Khi đáy
của ống vách không ổn định trong đất, các dịch chyển được
so sánh với đỉnh của ống vách đã được khảo sát.


<i><b>h. Nguyên lý đo</b></i>



Sự chuyển dịch của tường chắn làm thay đổi độ nghiêng
của ống vách, sự thay đổi này được ghi lại bởi bộ thu số liệu
INCLINOMETER LOGGER thông qua các tốc kế cân bằng
lực.


Giá trị chuyển dịch ngang của tường chắn được xác định
trên cơ sở sự thay đổi vị trí của ống vách. Số liệu đo được
của chu kỳ 1 được xem là giá trị ban đầu (dịch chuyển bằng
0). Các số liệu của các chu kỳ tiếp theo là giá trị dịch chuyển
thực tế đo được.


<i><b>i. Kết quả quan trắc</b></i>


(Hình 7)


Trục A: Đánh dấu trục này, luôn bắt đầu đo với các bánh
xe phía trên đặt trong trục này, các trục “A” được sắp thẳng
hàng với hướng dịch chuyển.


Trục B: là trục vng góc với trục A.


<b>3. Quan trắc bằng máy toàn đạc điện tử và phần mềm </b>
<b>tự động quan trắc biến dạng tường vây nhà cao tầng</b>


Trong quá trình quan trắc biến dạng tường vây, việc áp
dụng phương pháp trắc địa truyền thống thì nhiều khi số liệu
quan trắc tại thời điểm báo cáo không đáp ứng được yêu
cầu về tiến độ và đặc biệt là yêu cầu độ chính xác cao đến
±1.0mm đối với các cơng trình đặc biệt. Trong những năm


gần đây với sự tiến bộ vượt bậc về khoa học công nghệ, các
nhà cung cấp thiết bị trắc địa đã không ngừng cải tiến và
nâng cao khả năng tự động hóa, đã chế tạo thành cơng hệ
thống quan trắc tự động ứng dụng trong trắc địa cơng trình.
Trên thế giới các nước như Thụy Sỹ, Trung Quốc, Mỹ, Đức,
Singapore,… đã sử dụng hệ thống quan trắc tự động để
tiến hành quan trắc biến dạng của đập thủy điện, cầu, nhà
cao tầng, tường vây nhà cao tầng... Ở Việt Nam hiện nay
việc ứng dụng hệ thống tự động quan trắc biến dạng tường
vây nhà cao tầng trong giai đoạn thi cơng móng và tầng hầm
càng ngày càng được sử dụng rộng rãi.


<i><b>a. Máy toàn đạc điện tử Leica viva TS15</b></i>


Máy tồn đạc điện tử có độ chính xác cao, bắt điểm tự
động (độ chính xác vị trí điểm ± 1mm), truyền dữ liệu về
máy tính thuận lợi. Do đó máy TĐĐT này hồn tồn có thể


<b>Hình 9. Sơ đồ quan trắc tự động bằng máy TĐĐT </b>
<b>Leica viva TS15 và phần mềm GOCA</b>


<b>Hình 10. Trạm máy TĐĐT Leica viva TS15 tại cơng </b>
<b>trường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

sử dụng để quan trắc chuyển dịch tường vây cơng trình nhà
cao tầng.


<i><b>b. Phần mềm GOCA</b></i>


Phần mềm GOCA là phần mềm dùng để thu thập dữ liệu


cảm biến từ trạm quan trắc biến dạng tự động về máy tính và
sau đó tiến hành tính tốn xử lý, phân tích biến dạng và cảnh
báo nguy hiểm khi biến dạng vượt quá giới hạn cho phép.


<i><b>c. Phương pháp quan trắc chuyển dịch bằng máy </b></i>
<i><b>TĐĐTLeica viva TS15 và phần mềm GOCA</b></i>


Từ tính năng của máy TĐĐT Leica viva TS15 và phần
mềm GOCA như đã nêu ở trên. Khi chúng ta kết hợp chúng
với nhau sẽ tạo nên một hệ thống quan trắc tự động. Quá
trình quan trắc tự động bằng máy TĐĐT Leica viva TS15 và
phần mềm GOCA được thực hiện như sau:


- Thiết lập trạm quan trắc bằng máy TĐĐT tử Leica viva
TS15;


- Thiết lập điểm tham chiếu (mốc chuẩn) vàđiểm mục tiêu
(điểm quan trắc);


- Cài đặt trạm máy và tiến hành đo đạc quan trắc;
- Truyền dữ liệu từ trạm TĐĐT về máy tính thơng qua bộ
thu GOCA (Bộ thu GOCA nối với máy tính);


- Tính tốn phân tích biến dạng bằng phần mềm GOCA
cài đặt trên máy tính;


- Cảnh báo khi biến dạng vượt quá giới hạn cho phép


<b>4. Kết luận</b>



Ứng dụng công nghệ quan trắc chuyển vị nền và tường
tầng hầm trong thi cơng xây dựng cơng trình có thể dự báo
và phòng ngừa sự cố cho chính cơng trình đang thi công
cũng như các công trình lân cận; mặt khác quan trắc địa
kỹ thuật còn góp phần vào điều chỉnh biện pháp kỹ thuật
thi công cơng trình, trong một số trường hợp dẫn đến điều
chỉnh hồ sơ thiết kế cho phù hợp điều kiện thực tế. Quan trắc
chuyển vị nền và tường tầng hầm cịn góp phần tạo cơ sở,
bằng chứng kỹ thuật để giải quyết tranh chấp pháp lý xảy ra
khi có khiếu kiện hư hỏng cơng trình do xây dựng cơng trình
khác.


Hai phương pháp quan trắc nêu trên có độ tin cậy và
chính xác cao trong quan trắc chuyển vị nền và tường tầng
hầm nhà cao tầng.


<b>5. Kiến nghị</b>


Kiến nghị các đơn vị: chủ đầu tư, nhà thầu thi công... áp
dụng hai phương pháp quan trắc bằng thiết bị đo dịch chuyển
ngang Inclinometer và quan trắc bằng máy toàn đạc điện tử
kết hợp phần mềm tự động quan trắc biến dạng vào thực tế
thi công một cách phổ biến và rộng rãi.


Kiến nghị các sở, ban, ngành, cơ quan chức năng... xây
dựng tiêu chuẩn về chuyển vị cho phép của đất nền và tường
tầng hầm trong thi công hố đào sâu để làm căn cứ và cơ sở
xử lý và kết luận các số liệu quan trắc thu thập được một
cách chính xác nhất./.



<b>Bảng 1. Tính năng kỹ thuật của máy toàn đạc điện tử Leica viva TS15</b>


<b>STT</b> <b>Tính năng kỹ thuật</b>


1 Độ chính xác đo góc ngang và góc đứng 1”


2 Độ chính xác đo cạnh có sử dụng gương: (1mm+1.5ppmD)


3 Độ chính xác đo cạnh bằng máy Laser (không gương): (2mm+2ppmD)
4 Tự động quay với tốc độ góc: 450<sub>/s</sub>


5 Bắt mục tiêu tự động


5.1 Độ chính xác tự động bắt điểm (góc ngang, góc đứng): 1”
5.2 Độ chính xác vị trí điểm: ±1mm


5.3 Độ chính xác điểm tại 1000m: ±2mm
6 Tỉm điểm tự động


7 Độ chính xác dọi tâm bằng Laser: 1mm tại 1.5m chiều cao máy


8


Thông số kỹ thuật chung:
- Hệ điều hành Windows CE 6.0;


- Bộ xử lý: Freescale i.MX31 533 MHz ARM Core;
- Màn hình cảm ứng;


- Quản lý dữ liệu: bộ nhớ trong 1GB và bộ nhớ thẻ CompactFlash, truyền dữ liệu qua cổng RS232 hoặc


Bluetooth, Wireless và USB.


T¿i lièu tham khÀo


<i>1. Wong kai sin (Nanyang Technological University), esign analysis </i>
<i>deep excavations , 2009</i>


<i>2. Chang –Yu Ou (2006), Deep Excavation, Theory and Practice.</i>
<i>3. Thomas Telford (1996), Deep Excavations: a practical manual, </i>


<i>London.</i>


<i>4. Orouke T.D (1981), Ground movements caused by braced </i>
<i>excavations.ASCEJ. Geotech Engng.</i>


<i>5. TCVN 9399:2012: Nhà và cơng trình xây dựng - Xác định </i>
<i>chuyển dịch ngang bằng phương pháp trắc địa.</i>


<b>Tóm tắt</b>


<b>Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu đặc </b>


<b>trưng sức chống cắt và mô đun biến dạng </b>


<b>của đất sét pha trạng thái dẻo đến dẻo chảy </b>


<b>(ambQ</b>

<b>23</b>

<b>tb) phân bố ở khu vực Đình Vũ, Hải </b>


<b>Phịng theo các phương pháp khác nhau.</b>


<b>Abstract</b>



The paper presents the results of research


characteristic shear strength and modulus of


deformation plasticity clay to plastic flow status


(ambQ23tb) distributed in the area of Dinh Vu, Hai



Phong according to different methods.



<i><b>TS. Phạm Đức Cường</b></i>


<i>Bộ môn Địa kỹ thuật, Khoa Xây dựng, </i>
<i>ĐT: 0936 035 025 </i>


<i>Email: </i>


Ngày nhận bài: 23/5/2016
Ngày sửa bài: 10/6/2016
Ngày duyệt đăng: 16/11/2017


<b>Bàn về việc xác định đặc trưng cơ học của đất khu vực </b>


<b>Đình Vũ, Hải Phịng theo thí nghiệm xun tĩnh và </b>


<b>trong phịng</b>



Discussion on determining the soil mechanical characterwastics of Dinh Vu area, Hai Phong city in


static and in-room experiments



<b>Phạm Đức Cường</b>



<b>1. Đặt vấn đề</b>


Hải Phòng là thành phố nằm trên vùng đất bồi đắp của đồng bằng Bắc Bộ.
Cấu trúc nền đất vùng đồng bằng ven biển có đặc thù riêng nhưng cho đến nay
vẫn chưa có tài liệu tổng kết cấu tạo mặt cắt của nó. Việc đánh giá đặc tính xây
dựng của đất đặt ra vấn đề lựa chọn đặc trưng bền và biến dạng khi thiết kế nền,
giúp cho việc định hướng xử lý nền và lựa chọn nền móng hợp lý cho các cơng
trình, góp phần phát triển bền vững kinh tế khu vực.



<b>2. Xác định các thông số độ bền và biến dạng của đất</b>


Mục tiêu nghiên cứu trong khuôn khổ bài báo này là đất bùn sét, sét pha trạng
thái dẻo đến dẻo chảy (

<i>ambQ</i>

<i>23</i>

<i>tb</i>

) phân bố ở khu vực Đình Vũ trong phạm vi chiều


sâu 10m so với mặt đất. Đối tượng nghiên cứu là các đặc trưng cơ học của nó:
mơn đun biến dạng

<i>E</i>

, góc ma sát trong

<i>φ</i>

và lực dính đơn vị

<i>c</i>

.


Các thơng số góc ma sát trong

<i>φ</i>

và lực dính đơn vị c đặc trưng cho tính bền
của đất. Chúng thường được xác định trong phịng thí nghiệm bằng thiết bị cắt
ngang phẳng trực tiếp (ứng suất lên mẫu đất

<i>σ</i>

, sức chống cắt

<i>τ</i>

) và gián tiếp thông
qua thí nghiệm nén 3 trục.


Mơ đun biến dạng là khả năng thay đổi kích thước và hình dạng của vật thể,
có nghĩa là biến dạng dưới tác dụng của ứng suất cơ học. Nó được xác định dựa
theo định luật Hooke đối với vật thể đàn hồi trong điều kiện nén (kéo) một trục bởi
giá trị biến dạng tương đối ε và ứng suất cơ học tác dụng vào

<i>σ</i>

:


1



<i>E</i>



ε = σ

(1)


Từ phương trình (1) thấy rằng mô đun biến dạng của đất là hệ số tỉ lệ trong
quan hệ của biến dạng bởi ứng suất và nó có thể được tìm ra từ thí nghiệm bằng
biểu thức của gia số biến dạng tuyến tính

<i>∆ε</i>

và ứng suất

<i>∆σ</i>

. Mơ đun biến dạng
không phải là đặc trưng vật lý của đất, nó có giá trị thay đổi khác nhau tùy thuộc
vào mức độ gia tải và biến dạng. Có thể nói rằng mơ đun biến dạng ban đầu hay

mô đun đàn hồi đặc trưng cho độ cứng của đất và độ cứng càng lớn thì giá trị của
nó càng cao.


Trong điều kiện nén đất khơng nở hơng ta tìm ra các mơ đun biến dạng nén có
kể đến nở hông

<i>E</i>

<i>k</i> và không kể đến nở hơng

<i>E</i>

<i>oed</i>.


0


1



<i>k</i>

<i>e</i>

<i>oed</i>


<i>E</i>

<i>E</i>



<i>a</i>



+



= β ×

= β ×

<sub>(2)</sub>


Trong đó

<i>β</i>

- hệ số hiệu chỉnh tính đến nở hơng của đất nền dưới đáy móng ;

<i>a</i>

– hệ số nén lún, phụ thuộc vào hệ số rỗng theo từng cấp tải trọng ;

<i>e</i>

<i>0</i> – hệ số


rỗng ban đầu của đất nền.


Nhận thấy rằng, trong thực tế khảo sát địa chất sử dụng các phương pháp
trực tiếp và gián tiếp để xác định giá trị của mô đun biến dạng. Giá trị này phụ
thuộc vào điều kiện gia tải (trạng thái ứng suất) được phân ra theo thí nghiệm
trong phịng và hiện trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Xuyên tĩnh là một trong nhưng phương pháp hiệu quả
nghiên cứu đất trong điều kiện tự nhiên. Đây là phương pháp
xuất hiện từ những năm 30 của thế kỷ 20 ở Hà Lan. Kết quả
xuyên tĩnh được dùng để xác định chiều dài và khả năng chịu
lực của cọc. Đến năm 1977 hội cơ học đất và xây dựng móng
quốc tế đã thành lập hội đồng tiêu chuẩn xuyên châu Âu và
đưa ra chỉ dẫn tiêu chuẩn xuyên thống nhất với các thông
số cơ bản của xuyên xuất hiện lần đầu tiên tại Hà Lan [3,4].


Hiện nay, nhờ khả năng nghiên cứu nhanh và kinh tế mà
nó được sử dụng rộng rãi ở nước ta cũng như các nước
châu Âu, Nhật Bản và Mỹ. Phương pháp xuyên tĩnh có phạm
vi ứng dụng rộng rãi trong việc xác định chiều dày, trạng thái,
tính đồng nhất, đánh giá gần đúng đặc trưng của đất (mô đun
biến dạng, góc ma sát trong, lực dính ..). Phương pháp này
cho thấy hiệu quả khi không thể sử dụng phương pháp lấy
mẫu không xáo trộn của đất yếu. Kết quả thí nghiệm xuyên
tĩnh được kiến nghị sử dụng trong TCVN 9352 :2012 [1], sử
dụng xen kẽ giữa các hố khoan nhằm xác định biến đổi tổng
quát bề dày các lớp đất và độ cứng của nó. Thí nghiệm này
được thực hiện để làm rõ tính đồng nhất của địa tầng, đặc
tính biến dạng và sức chịu tải của đất nền, sức chịu tải của
cọc đơn… trong các lớp đất dính và đất rời không chứa cuội
sỏi ở độ sâu không lớn (khơng q 25m).


Để dự đốn độ lún của đất nền cần phải xác định các
thông số biến dạng E và µ trong giới hạn chiều sâu khơng
nhỏ hơn chiều dày vùng chịu nén. Nếu cơng trình thiết kế với
việc sử dụng lời giải theo TCVN 9362:2012 việc khảo sát địa
chất không nhất thiết phải xác định đầy đủ các thông số trong


cả chiều sâu khảo sát, chỉ cần sâu không quá 3 lần bề rộng
móng nơng (móng khối quy ước đối với móng cọc).


<b>3. Kết quả thí nghiệm xác định</b>


Xuất phát từ tình hình thực tế, ngày nay có thể xem xét
các vấn đề đánh giá các tính chất của đất và tính tốn nền
móng theo ba hướng với việc sử dụng tiêu chuẩn quốc gia
và tiêu chuẩn ngành và cả các khuyến nghị của nước ngồi.


Giá trị mơ đun biến dạng một trục khơng nở hơng có thể
xác định được dựa vào giá trị sức kháng xuyên qc đối với đất


nền theo TCVN 9352 :2012 [1], phụ lục E:


<i>oed</i> <i>c c</i>

<i>E</i>

= α

<i>q</i>

(3)


Trong đó

<i>α</i>

<i>c</i> là hệ số không thứ nguyên.


Theo M.S. Zakharov [3] giá trị mô đun biến dạng của
đất sét và sét pha (MPa)

<i>E</i>

<i>oed</i>

<i> = 7q</i>

<i>c</i>; góc ma sát trong (độ)


ϕ

<i>0,207</i>


<i>c</i>


<i>= 18,57lq</i>

; lực dính đơn vị (kPa)

<i>c = 6q</i>

<i>c</i>

<i>+11</i>

.


Phạm vi bài báo nghiên cứu đất sét gầy lẫn cát, sét pha


màu nâu xám, xám đen, trạng thái dẻo chảy đến chảy, chiều
sâu phân bố từ 5 – 14,5m. Số liệu tính tốn nhận được từ
kết quả thí nghiệm trong phịng và hiện trường thực hiện bởi
cơng ty FECON, trung tâm thí nghiệm địa kỹ thuật cơng trình.
Chỉ tiêu cơ lý trung bình của đất được cho trong bảng 1.


Các kết quả nghiên cứu đặc trưng độ bền và biến dạng
của đất nhận được từ các phương pháp khác nhau trình bày
bảng 2.


Từ số liệu thu nhận được ta thấy các thơng số sức kháng
cắt trong thí nghiệm nén ba trục theo sơ đồ UU nhỏ hơn
29% so với thí nghiệm theo sơ đồ CU. Điều này có thể giải
thích được bởi vì trong khi thí nghiệm nén ba trục UU thì mẫu
đất được nén lại một phần nhưng do điều kiện thoát nước bị
khống chế, mẫu đất cũng chưa đạt được độ chặt cần thiết
như khi ở nền tự nhiên. Do vậy, thí nghiệm theo sơ đồ UU
không phản ánh thực chất sức kháng cắt trong điều kiện tự
nhiên. Để mô phỏng lại trạng thái ứng suất ban đầu và độ
chặt tương ứng trong điều kiện phịng thí nghiệm, mẫu đất
phải được nén lại tương ứng với điều kiện thế nằm tự nhiên.
Trong trường hợp đó, xác định sức kháng cắt theo sơ đồ cố
kết - không thốt nước có đo áp lực nước lỗ rỗng (CU) mang
tính ưu việt. Kết quả thí nghiệm cũng cho phép dự báo sự
thay đổi sức kháng cắt không thoát nước theo độ sâu hay khi
đất nền đạt đến độ cố kết nào đó.


Kết quả trong bảng 2 cho ta thấy thông số sức kháng cắt
hiệu quả và biến dạng của đất bằng phương pháp thí nghiệm
nén 3 trục theo sơ đồ CU cho kết quả khá sát so với giá trị


đề nghị bởi M.S. Zakharov. Chênh lệch từ kết quả kiến nghị
của M.S. Zakharov lớn hơn từ 20 - 25% đối với thông số sức
chống cắt, 4,9% đối với mô đun biến dạng.


<b>Bảng 1. Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của đất</b>


Đặc trưng
của đất


Độ ẩm tự
nhiên W


(%)


Khối lượng
riêng
(g/cm3<sub>)</sub>


Khối lượng
riêng khô


(g/cm3<sub>)</sub>


Khối lượng
riêng hạt


(g/cm3<sub>)</sub>


Độ
rỗng


(%)


Hệ số
rỗng


Độ bão
hịa
(%)


Sức chống
xun
qc (MPa)


Giá trị


trung bình 41,4 1,76 1,24 2,66 53,4 1,145 96,2 0,55


<b>Bảng 2. Thông số độ bền và biến dạng của đất theo các phương pháp khác nhau</b>


Chỉ tiêu
tính chất


của đất


Kết quả nhận được từ các phương pháp


Nén cố
kết một


trục



Nén ba trục khơng
cố kết, khơng thốt


nước


Nén ba trục cố kết khơng thốt nước Xun tĩnh


theo M.S.
Zakharov
Thơng số tổng Thông số hiệu quả


c, kPa - 6,0 8,5 11,4 14,3


ϕ, độ - 1o<sub>03’</sub> <sub>6</sub>o<sub>26’</sub> <sub>13</sub>o<sub>41’</sub> <sub>16</sub>o<sub>24’</sub>


Eoed, MPa 3,67 - - - 3,85


<b>4. Kết luận</b>


Nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng của đáng kể của sự lựa
chọn phương pháp thí nghiệm đến giá trị nhận được của
thông số sức chống cắt và biến dạng của đất bùn sét, sét
pha dẻo đến dẻo chảy khu vực Đình Vũ, Hải Phòng. Việc xác
định các giá trị sức chống cắt và mô đun biến dạng của đất
thông qua kết quả xun tĩnh có thể áp dụng được cơng thức
của Zakharov. Để có được cái nhìn tổng thể hơn về vấn đề
này cần phải có số lượng thí nghiệm nhiều hơn kết hợp với
thí nghiệm bàn nén hiện trường nhằm so sánh chính xác hơn
giá trị tính tốn.



Dựa vào kết quả nghiên cứu cho thấy một số kết luận
sau:


1. Đất sét pha yếu tại Đình Vũ được cố kết trước có thơng
số sức kháng cắt tăng đáng kể chứng tỏ rằng khi sử dụng
giải pháp thoát nước theo phương thẳng đứng nhằm đẩy
nhanh quá trình cố kết thì sức kháng cắt của đất được tăng
lên và nền ổn định.


2. Mô đun biến dạng không phải là một đặc trưng không
đổi của đất. Giá trị của nó phụ thuộc vào mức độ biến dạng/
ứng suất của nền nhà và cơng trình thiết kế cũng như phương
pháp xác định nó.


3. Ứng dụng phương pháp xuyên tĩnh xác định các đặc
trưng sức chống cắt và mô đun biến dạng phụ thuộc vào
dạng tương quan giữa số liệu đo sức chống mũi, ma sát
thành bên, áp lực lỗ rỗng với số liệu thí nghiệm trong phịng./.


6 2 2 2 2


2 2 2 2


2 2 2 2


2 2 2 2


2 2 2



2 2 2 2


192 1 1 1 1


1 1 1 1


1 3 9 5 25 7 49


k k k k


1 1 1 1


9 9 9 9


3 1 9 9 15 25 21 49


k k k k


1 1 1 1


25 25 25 25


5 1 15 9 25 25 35 49


k k k k







β = <sub></sub> − + −


π <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


+ + + +


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


− + − +


 <sub>+</sub>   <sub>+</sub>   <sub>+</sub>   <sub>+</sub> 


       


       


+ − + −


 <sub>+</sub>   <sub>+</sub>   <sub>+</sub>   <sub>+</sub>


     


     


2


2 2 2 2


2 2 2 2



1 1 1 1


49 49 49 49


7 1 21 9 35 25 49 49


k k k k




 


 






− + − + <sub></sub>


 <sub>+</sub>   <sub>+</sub>   <sub>+</sub>   <sub>+</sub>  <sub></sub>


       


        


(23)


Bảng dưới đây thể hiện kết quả khảo sát sự biến đổi của


hệ số

<i>β</i>

theo tỉ số

<i>k=b/a</i>



<b>Bảng 1. Quan hệ giữa </b>

<i>k</i>

<b> và </b>

<i>β</i>



<i>k=b/a</i> 1 2 3 4 5 ∞


β 3,20524 1,28554 1,06442 1,01577 1,00385 1,0


Như vậy, công thức qui đổi mô đun đàn hồi trong trường
hợp bản kê bốn cạnh là công thức (22) so với công thức bản
kê hai cạnh là cơng thức (1) có thêm hệ số

<i>β</i>

, là hàm số theo


tỉ số giữa hai cạnh

<i>k</i>

. Khi

<i>k</i>

∞ thì công thức (22) sẽ trở về
công thức (1). Trong thực tế khi

<i>k </i>

≥3 thì có thể coi công thức
(22) trùng với công thức (8) với sai số <6.5% là chấp nhận
được. Trong trường hợp bản sàn là vng thì sai số về mơ
đun đàn hồi giữa công thức (22) và (1) là 220%.


<b>4. Kết luận</b>


Bài báo đã trình bày cơ sở lý thuyết việc qui đổi mô đun
đàn hồi sàn thép về dầm cho hai trường hợp: bản kê hai cạnh
và bản kê bốn cạnh. Trong trường hợp bản kê hai cạnh, công
thức (1) được nêu trong tài liệu kết cấu thép [2] là chính xác.
Trong trường hợp bản kê bốn cạnh, cơng thức (1) có thể coi
là gần đúng khi tỉ số giữa cạnh dài và cạnh ngắn ô bản k≥3
với sai số nhỏ hơn 6.5%. Trong trường hợp khác (k<3)cần
nhân thêm hệ số chuyển đổi β vào công thức số (1) để được
công thức (22) (có thể tính hệ số β theo cơng thức (23) hoặc
nội suy β theo Bảng 1)./.



T¿i lièu tham khÀo


<i>1. TCVN 5575:2012, Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế, Nhà </i>
<i>xuất bản Xây dựng, 2012.</i>


<i>2. Phạm Văn Hội (chủ biên), Kết cấu thép - Cấu kiện cơ bản. </i>
<i>Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2006.</i>


<i>3. S.P. Timoshenko, Theory of Plates and Shells, McGraw-Hill, </i>
<i>Inc., 1959.</i>


T¿i lièu tham khÀo


<i>1. TCVN 9352:2012. Đất xây dựng. Phương pháp thí nghiệm </i>
<i>xuyên tĩnh</i>


<i>2. Болдырев Г.Г. Методы определения механических свойств </i>
<i>грунтов с комментариями к ГОСТ 12248-2010 [Текст]: </i>
<i>Монография / Г.Г. Болдырев. 2-е изд., доп, и испр. М.: </i>
<i>«Прондо», 2014. 812 с.</i>


<i>3. М.С. Захаров. Статическое зондирование в инженерных </i>
<i>изысканиях: учеб.пособие / СПб. гос. архит.-строит. </i>
<i>ун-т. – СПб., 2007. – 72 с.</i>


<i>4. Ю.Г. Торфименков, Л.Н. Воробков. Полевые методы </i>
<i>исследования строителых свойств грунтов Москва </i>
<i>Стройиздать 1981. 213с.</i>



<i>5. Begernann H. General report. ESOPT, vol. 2.1, pp.29-39, </i>
<i>Stockholm, 1974.</i>


<b>Khảo sát phạm vi áp dụng cơng thức...</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tóm tắt</b>



<b>Bài báo trình bày cơ sở lý thuyết việc thiết </b>


<b>lập công thức xấp xỉ để chọn nhịp và chiều </b>


<b>dày trong bài toán thiết kế sàn thép và khảo </b>


<b>sát sai số của công thức trong các trường </b>


<b>hợp khác nhau nhằm khuyến cáo phạm vi áp </b>


<b>dụng của công thức trong thực hành</b>



<b>Abstract</b>



This paper presented the theoretical basis of


finding approximate formula in selecting span and


thickness of steel floor in designing problem and


surveyed formula errors in difference cases in order


to recommend the application scope in practice.



<b>Keyword: Steel desk design, Телоян, closed form </b>



formula of l/t



<i><b>ThS. Nguyễn Thanh Tùng </b></i>
<i><b>ThS. Mai Trọng Nghĩa</b></i>


<i>Bộ môn kết cấu Thép - Gỗ, Khoa Xây dựng </i>


<i>ĐT: 0912 634 901 </i>


<i>Email: </i>


Ngày nhận bài: 31/5/2016
Ngày sửa bài: 07/6/2016
Ngày duyệt đăng: 16/11/2017


<b>Khảo sát công thức xấp xỉ để chọn nhịp </b>



<b>và chiều dày trong bài toán thiết kế sàn thép</b>



Surveying the approximation formula to select the span and thickness of the steel floor


in designing problem



<b>Nguyễn Thanh Tùng, Mai Trọng Nghĩa</b>



<b>1. Giới thiệu</b>


Sàn thép là một trong các cấu kiện cơ bản thường gặp trong kết cấu thép.
Trong tính tốn sàn thép, thường coi sàn thép làm việc theo 1 phương, do đó có
thể cắt 1 dải bản ra để tính với sơ đồ như một dầm có liên kết khớp hai đầu với
mơ đun đàn hồi qui đổi, sàn thép cần phải kể đến ảnh hưởng của độ võng tới lực
căng trong sàn để tiết kiệm và làm việc sát thực tế khi tính tốn. Từ giả thiết này,
có thể thiết lập được hệ cơng thức tính tốn cho sàn thép như trong các giáo trình
tính tốn kết cấu thép hiện hành [2].


Vì sàn có chiều dày nhỏ nên thơng thường trong thiết kế trạng thái giới hạn 1
(võng) xảy ra trước trạng thái giới hạn 2 (bền). Như vậy bài tốn thiết kế là tìm tỉ số

l/t sao cho độ võng của sàn bằng độ võng cho phép và được cho trong [1,2] (xem



công thức 13). Tuy nhiên, giáo trình [2] khơng đưa ra cơ sở lý thuyết và phạm vi áp
dụng công thức. Do đó, mục tiêu của bài viết là khảo sát cơ sở lý thuyết của công
thức (13) và phạm vi áp dụng của công thức này phục vụ cho mục đích giảng dạy
và ứng dụng thực hành. Bài viết sẽ trình bày cơ sở lý thuyết, các cơng thức chính
xác và gần đúng để tìm tỉ số l/t thỏa mãn điều kiện về độ võng.


<b>2. Thiết lập công thức tính tốn tỉ số l/t dùng trong bài tốn thiết kế</b>
Trong bài toán thiết kế, cần phải chọn chiều dày sàn và nhịp sàn sao cho độ
võng của sàn bằng độ võng giới hạn, từ đó ta có điều kiện sau:


[ ]



0


<i>l</i>


<i>n</i>



∆ = ∆ =

(1)


Trong đó n0 là nghịch đảo của độ võng cho phép [2]:


0

l



<i>n</i>






=  

<sub> </sub>

(2)
Thay cơng thức tính độ võng theo [2]:


0


1

α




∆ =



+

(3)


Vào (1):


0
0


1



<i>l</i>


<i>n</i>



α




=



+

(4)


Từ đó thu được:


0


0

1



<i>n</i>


<i>l</i>



α

=

(5)
Theo [2] có α là nghiệm của phương trình:


(

)

2 <sub>0</sub> 2


1

3



<i>t</i>



α

+

α

<sub>=  </sub>



(6)


Thay α từ (5) vào (6) có:


2 2


0 0 0


0

1

0

3



<i>n</i>

<i>n</i>



<i>l</i>

<i>l</i>

<i>t</i>






<sub>−</sub>



<sub>=</sub>









(7)


Hay rút gọn lại là:


2


0 0


0 2


3


<i>1 n</i>



<i>n</i>



<i>l</i>

<i>l</i>

<i>t</i>





<sub>−</sub>



<sub>=</sub>









(8)


Theo [1,2] Δ0 là độ võng của dầm đơn giản cho bởi:


3


4 4


c c c


0 3


1 1


q l

q l

q



5

5

5



384

<i>E I</i>

384

<i><sub>E</sub></i>

<i>t</i>

32

<i>E t</i>

<i>l l</i>


 



∆ =

=

=

<sub> </sub>



 

(9)


T¿i lièu tham khÀo


<i>1. Металлические конструкции, Е. </i>
<i>И. беленя. Москва, 1986.</i>
<i>2. Phạm Văn Hội (chủ biên). Kết cấu </i>



<i>thép - Cấu kiện cơ bản. Nhà xuất </i>
<i>bản Khoa học kỹ thuật,2006</i>
<i>3. TCVN 338:2005, Kết cấu thép – </i>


<i>Tiêu chuẩn thiết kế. Nhà xuất bản </i>
<i>Xây dựng, 2005.</i>


Trong đó qc là tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn:Thay (9) vào (7) có


2
3


c 0


0 2


1


q



5

<sub>1</sub>

3



32



<i>n</i>


<i>l n</i>



<i>E t</i>

<i>l</i>

<i>t</i>



<sub> </sub>

<sub> </sub>




=



<sub> </sub>

<sub></sub>

<sub></sub>



<sub> </sub>

<sub></sub>

<sub></sub>



(10)


Từ đó có phương trình để xác định tỉ số nhịp sàn / chiều dày sàn để độ võng bằng độ võng giới hạn:


3 2


1 1


3


0 0


96

32

<sub>0</sub>



5

<i>c</i>

5

<i>c</i>


<i>E</i>

<i>E</i>



<i>l</i>

<i>l</i>



<i>t</i>

<i>n q t</i>

<i>n q</i>



 

<sub>−</sub>

 

<sub>−</sub>

<sub>=</sub>




 

 



 

 

(11)


Nghiệm chính xác của phương trình


(

3 8 2 2 8 2 2 8 2

)



1 1 0 1 0 1 0


1 2
3 3


1


1
2


3
3


3
0


1 1


3 8 2 2 8 2 2


c



8 2 3


1 1 0 1 0 1 0


E 50E

10 E

(4096E 25

)



8( 1


2( 1) 4096



l

1



t

5n

<sub>E 1</sub>

) 2



( 2048E 25E

5 E

(409E 2


32



)


q



5



<i>c</i> <i>c</i> <i>c</i>


<i>c</i> <i>c</i> <i>c</i>


<i>n q</i>

<i>n q</i>

<i>n q</i>



<i>E</i>




<i>n q</i>

<i>n q</i>

<i>n q</i>



+

+









+









+

+




− −







 

<sub>=</sub>

<sub></sub>

<sub></sub>



 

<sub></sub>

<sub></sub>




 

<sub>+</sub>











(12)


А. Л. Телоян [1] đã tìm được nghiệm gần đúng của phương trình (12) dưới dạng đơn giản hơn, dễ áp dụng trong thực


hành: 0 <sub>4</sub> 1


0


4n

72



l

<sub>1</sub>



t

15

<i>c</i>


<i>E</i>


<i>n q</i>






  =

<sub></sub>

+

<sub></sub>


 



 

<sub></sub>

<sub></sub>

(13)


Từ đó có thể lập ra được đồ thị quan hệ (l/t) đối với các trường hợp khác nhau theo [1,2] như đồ thị dưới đây
<b>3. Khảo sát độ chính xác của công thức xấp xỉ</b>


Công thức xấp xỉ (13) ngắn gọn và tiện cho thực hành, tuy nhiên nó khơng thể áp dụng được cho mọi phạm vi của các
giá trị của tham số E1

,q

c

,n

0. Vì vậy việc khảo sát công thức đối với phạm vi các giá trị thông dụng E1

,q

c

,n

0 để đưa ra các sai


số so với cơng thức chính xác là cần thiết để người dùng có thể nắm bắt và vận dụng trong quá trình thực hành. Từ nghiệm
chính xác (12) có thể so sánh với nghiệm xấp xỉ (13) và vẽ được đồ thị sai số của công thức xấp xỉ đối với các trường hợp
khác nhau của n0, khoảng khảo sát của đồ thị là phạm vi các giá trị thơng dụng của tải trọng qc

= [0 ÷100] kN/m

2 như được


vẽ ở đồ thị hình 2. Từ đó thiết lập được các đồ thị biểu diễn hàm sai số theo giá trị của tải trọng qc như ở Hình 3 đến Hình 8.


Từ đó có được các sai số lớn nhất tương ứng với các giá trị n0 được tập hợp trong Bảng 1.


<b> 4. Kết luận</b>


Khi chọn sàn thỏa mãn cơng thức (13) thì sẽ có độ võng xấp xỉ độ võng tới hạn, tuy nhiên có sai số so với nghiệm chính
xác, sai số lớn nhất trong các trường hợp là khoảng 34.164% đối với trường hợp n0=200, qc=100 N/mm2 nếu muốn sử dụng


công thức (13) với sai số chấp nhận được (<5%) đối với trường hợp n0=200, thì chỉ được phép áp dụng (13) với tải trọng nhỏ


hơn 20 kN/m2<sub>. Các trường hợp khác sai đều có số <6% là chấp nhận được trong thực hành. </sub>


Ngồi ra, cơng thức (13) chỉ đúng với các giá trị thông dụng của E1

,q

c

,n

0, nếu các giá trị này khác xa so với giá trị thơng



dụng thì sai số càng lớn theo như đồ thị ở phần 3, do đó cần phải lưu ý điều này đối với những trường hợp không thuộc phạm
vi của giá trị thông dụng như đã được khảo sát ở phần 3.


<b>Hình 1. Sơ đồ tính tốn của bài tốn sàn mỏng có kể </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Cơng thức (13) chưa xét tới trọng lượng bản thân của
sàn do đó cần phải kiểm tra lại độ võng theo bài tốn kiểm
tra.


Cơng thức (13) của [2] đơn giản, dễ vận dụng giúp người
thiết kế nhanh chóng chọn được l và t của sàn rút ngắn quá
trình thiết kế vì giảm bớt số lần thử - kiểm tra, tuy nhiên nhiều


sinh viên chưa chú ý đến cơng thức này trong q trình làm
đồ án môn học thiết kế sàn thép khiến cho việc thiết kế sàn
chưa tối ưu (độ võng chưa sát với độ võng tới hạn), do đó
cần lưu ý hơn trong quá trình thiết kế để sàn thép tiết kiệm
hơn./.


<b>Hình 3. Đồ thị sai số giữa nghiệm chính xác và </b>
<b>nghiệm gần đúng với n0=80</b>


<b>Hình 4. Đồ thị sai số giữa nghiệm chính xác và </b>
<b>nghiệm gần đúng với n0=90</b>


<b>Hình 5. Đồ thị sai số giữa nghiệm chính xác và </b>
<b>nghiệm gần đúng với n0=100</b>


<b>Hình 6. Đồ thị sai số giữa nghiệm chính xác và </b>
<b>nghiệm gần đúng với n0=120</b>



<b>Hình 7. Đồ thị sai số giữa nghiệm chính xác và </b>
<b>nghiệm gần đúng với n0=150</b>


<b>Hình 8. Đồ thị sai số giữa nghiệm chính xác và </b>
<b>nghiệm gần đúng với n0=200</b>


<b>Bảng 1. Sai số lớn nhất của công thức xấp xỉ so với cơng thức nghiệm chính xác tương ứng với giá trị tải trọng</b>


n0 80 90 100 120 150 200


Sai số lớn nhất(%) 5.67815 5.67815 5.67815 5.67815 3.95769 34.164
Giá trị qc để sai số lớn nhất (kN/m2) 52,9724 33,0705 21,6975 10,4637 35,2294 100


<b>Dao động tự do của vòm Parabol phẳng</b>



Free vibration of a planar parabolic arch



<b>Lâm Thanh Quang Khải </b>



<b>Tóm tắt</b>


<b>Bài báo này trình bày cách phân tích dao động tự do của </b>



<b>vịm parabol phẳng mang một khối lượng tập trung tại </b>


<b>giữa nhịp để xác định tần số dao động riêng của vòm </b>


<b>theo phương pháp thế năng cực tiểu.</b>



<b>Abstract</b>



The article described how to analyze a free vibration of a



planar parabolic arch which supported concentrated loads


in the middle of the span to determine its own vibration


frequency by the minimum potential energy method.



<i><b>ThS. Lâm Thanh Quang Khải </b></i>


<i>Trường Đại học Cửu Long - Tỉnh Vĩnh Long </i>
<i>Email: </i>
<i>ĐT: 0909 563 055</i>


Ngày nhận bài: 03/6/2016
Ngày sửa bài: 08/6/2016
Ngày duyệt đăng: 16/11/2017


<b>1. Đặt vấn đề</b>


Trước đây để đơn giản hóa quá trình tính vịm, người ta thường sử
dụng tính xấp xỉ bằng việc thay thế các đoạn vòm bằng các đoạn thẳng
như phương pháp phần tử hữu hạn, sai phân hữu hạn…Tất nhiên khi
chia vòm thành các đoạn và xem các đoạn cong này như các đoạn thẳng
gãy khúc dẫn đến độ chính xác khơng cao.


Phương trình dao động tự do của hệ khi khơng có ngoại lực được
viết như sau:

<i>A</i>

* =

<i>X</i>

0

hay cũng có thể được viết dưới dạng

(

<i>A λ</i>

.

<i>I</i>

)

<i>X</i>

=

0

với là ma trận đơn vị,

λ

là hệ số. Để tồn tại dao
động thì định thức hệ số phải bằng không, tức là

det

(

<i>A λ</i>

.

<i>I</i>

)

<i>X</i>

=

0

.
Khi đó

λ

là các trị riêng của hệ khi dao động, ứng với mỗi giá trị

λ

ta có
1 vectơ riêng. Khi ẩn số lớn hơn 1 ta đưa ma trận hệ số về dạng đường
chéo bằng các thuật toán khác nhau như: Jacobi, LR, QR…hoặc bằng
phương trình tần số. Các phương pháp này không phải lúc nào cũng cho

lời giải tin cậy bởi phụ thuộc vào tính chất của ma trận.


Có nhiều phương pháp giải bài tốn dao động cơng trình như: dùng
nguyên lý ĐaLămBe, nguyên lý Haminton, phương trình Lagrange…


Bài báo này tác giả trình bày cách xây dựng và giải bài tốn dao động
tự do của vịm parabol phẳng mang một khối lượng tập trung tại giữa
nhịp để tìm tần số dao động riêng của vịm theo phương pháp thế năng
cực tiểu với trục thực vịm dạng cong mà khơng xấp xỉ thành các đoạn
thẳng gãy khúc.


<b>2. Nội dung nghiên cứu</b>


2.1. Xác định tần số dao động riêng của vòm từ lực dọc trục [1]


Vòm parabol phẳng dạng


2



2


<i>x</i>



<i>y =</i>

mang 1 khối


lượng tập trung m tại giữa nhịp, độ cứng dọc trục của vịm là EA (hình 1).
Chiều dài vịm:


0i



n


2 2


i 1 S


ds

<i>x x</i>

<i><sub>B</sub></i> <i><sub>B</sub></i>

1 ln

<i>x</i>

<i><sub>B</sub></i>

<i>x</i>

<i><sub>B</sub></i>

1



=


=

+ +

+

+



∑ ∫



Với

<i>x</i>

<i><sub>B</sub></i>: là độ dài ngang của 1/2 nhịp vòm


Khi vòm mang 1 khối lượng tập trung tại giữa vịm, phương trình dao
động tổng qt của khối lượng m được viết như sau:

<i>y</i>

=

<i>V</i>

.

<i>e</i>

<i>i</i>ω.<i>t</i>


T¿i lièu tham khÀo


<i>1. Phạm Văn Trung, Phương pháp mới tính tốn hệ </i>
<i>kết cấu dây và mái treo. Luận án tiến sĩ kỹ thuật, </i>
<i>Đại học Kiến Trúc Hà Nội, 2006.</i>


<i>2. Nguyễn Trâm, Phương pháp phần tử hữu hạn </i>
<i>và dải hữu hạn. Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội, </i>
<i>2012.</i>


<i>3. Vũ Thanh Thủy, Nghiên cứu nội lực và chuyển vị </i>


<i>của hệ thanh chịu uốn khi xét tới ảnh hưởng của </i>
<i>biến dạng trượt. Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Đại học </i>
<i>Kiến Trúc Hà Nội, 2010.</i>


<i>4. Phạm Khắc Hùng, Đào Trọng Long, Lê Văn Quý, </i>
<i>Lều Thọ Trình; (1974), ổn định và động lực học </i>
<i>cơng trình. NXB Đại học và trung học chun </i>
<i>nghiệp, Hà Nội.</i>


<i>5. Seung Kyu Lee, Brian Mace, Michael Brennan, </i>
<i>In-plane free vibrations of curved beams. 15th </i>
<i>International Congress on sound and vibration, </i>
<i>Korea, 2008.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Với:


ω

: tần số dao động riêng của vòm,
V: biên độ dao động


Chiều dài các đoạn vòm trước khi dao động:


2 2


01 02


1 ln

1



2



<i>B</i> <i>B</i> <i>B</i> <i>B</i>



<i>x x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>S</i>

=

<i>S</i>

=

+ +

+

+



Sau khi dao động, các đoạn vòm bị biến dạng với độ dài là:


2 2


1 1


1 2 0 01


1 ln

1



1

1



2



<i>B</i> <i>B</i> <i>B</i> <i>B</i>


<i>i</i>


<i>x x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>N</i>

<i>N</i>



<i>S</i>

<i>S</i>

<i>S</i>

<i>l</i>

<i>S</i>



<i>EA</i>

<i>EA</i>




+ +

+

+




=

=

− ∆ =

<sub></sub>

<sub></sub>

=

<sub></sub>

<sub></sub>




Ta xây dựng bài tốn dao động tự do của vịm theo phương pháp thế năng cực tiểu với trục vòm là đường parabol từ lực
dọc trục, với phiếm hàm:


(

)


0
2
2
* *
0
1

1

<sub>min</sub>


2


<i>i</i>
<i>i</i>
<i>m</i> <i>m</i>
<i>i</i> <i>S</i>

<i>N</i>



<i>W</i>

<i>ds P y</i>

<i>y</i>



<i>EA</i>


=

=

∑ ∫



Với:
0
2
1

1


2

<i><sub>i</sub></i>
<i>n</i>
<i>i</i>
<i>i</i> <i>S</i>

<i>N ds</i>


<i>EA</i>


=


∑ ∫

: thế năng biến dạng của thanh chịu lực dọc trục


(

)


1
* *
0
1

.


<i>n</i>


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>
<i>i</i>


<i>P y</i>

<i>y</i>






=




: thế năng của ngoại lực;

(

<i>y −</i>

<sub>0</sub>*<i><sub>i</sub></i>

<i>y</i>

*<i><sub>i</sub></i>

)

: độ dịch chuyển của khối lượng m


<i>i</i>



<i>N</i>

: lực dọc trục trong đoạn vòm thứ i; EA: độ cứng của tiết diện khi chịu lực dọc trục


Khi dao động khối lượng m chịu tác dụng của lực quán tính (hay theo nguyên lý D’Alembert xem lực quán tính như lực
cản, nên lực quán tính ngược chiều chuyển động).


Vậy ta có phiếm hàm khi vịm dao động:


(

)



2 2


2 * *


1 0


1 ln

1



min


2



<i>B</i> <i>B</i> <i>B</i> <i>B</i>



<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>x x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>W</i>

<i>N</i>

<i>f y</i>

<i>y</i>



<i>EA</i>



+ +

+

+



=

+




Với lực quán tính của khối lượng m: <i>i</i> <i>t</i>


<i>m</i>

<i>m</i>

<i>y</i>

<i>m</i>

<i>V</i>

<i>e</i>



<i>f</i>

<sub>=</sub>

<sub>.</sub>

<sub></sub>

<sub>=</sub>

<sub>.</sub>

<sub>ω</sub>

2

<sub>.</sub>

<sub>.</sub>

ω.


Tại A, B là các gối tựa khơng có chuyển vị, điều kiện ràng buộc là tổng hình chiếu của 2 đoạn vịm đã biến dạng lên
phương ngang x là

<i><sub>L 2</sub></i>

=

<i><sub>x</sub></i>

<i><sub>B</sub></i>


2


2 2


*2
1


1



1 ln

1



2

1

2

0



2



<i>B</i> <i>B</i> <i>B</i> <i>B</i>


<i>m</i> <i>B</i>


<i>x x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>N</i>



<i>g</i>

<i>y</i>

<i>x</i>



<i>EA</i>


<sub>+ +</sub>

<sub>+</sub>

<sub>+</sub>




=

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

=






Do hệ dao động tự do nên ta đưa hệ lệch khỏi vị trí ban đầu 1 giá trị cho trước là y0. Nên ta có điều kiện ràng buộc thứ 2


của hệ dao động:

<i>g</i>

2

=

<i>y</i>

<i>j</i>

<i>y</i>

0

=

0




Dùng phương pháp thừa số Lagrange để đưa bài toán cực trị phiếm hàm với các điều kiện ràng buộc về bài tốn cực trị
khơng có ràng buộc, phiếm hàm mở rộng:


min


.



.

<sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


1

+



+



=

<i>W</i>

<i>g</i>

<i>g</i>



<i>L</i>

λ

λ

(1.1)


Với

λ

<sub>1</sub>

,

λ

<sub>2</sub>: là thừa số Largange, cũng là ẩn của bài toán


Bài toán với các ẩn số:

<i>y N</i>

<i><sub>m</sub></i>*

, , , ,y

<sub>1</sub>

λ λ

<sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>j</sub>. Do ta xem lực quán tính fm như ngoại lực nên đến đây tần số dao động riêng

ω

<sub> không phải là ẩn</sub>


Điều kiện cực trị (1.1):


0


*

=




<i>m</i>

<i>y</i>




<i>L</i>

<sub> ; </sub>

<sub>0</sub>



1

=




<i>N</i>


<i>L</i>



;

0



1


=






λ

<i>L</i>

;

<sub>2</sub>

=

0




λ

<i>L</i>

;

=

0




<i>j</i>


<i>y</i>



<i>L</i>

<sub>(1.2)</sub>



Tác giả dùng chương trình Matlab để lấy đạo hàm và nhận được hệ phương trình đại số phi tuyến tổng quát cho hệ dao
động


Ta thay

<i>f</i>

<i><sub>m</sub></i>

=

<i>m</i>

.

<i>y</i>



=

<i>m</i>

.

ω

2

.

<i>V</i>

.

<i>e</i>

<i>i</i>ω.<i>t</i>và

<i>y</i>

=

<i>V</i>

.

<i>e</i>

<i>i</i>ω.<i>t</i>vào phương trình (1.2) và cho

λ

<sub>2</sub>

=

0

(do tại khối lượng m khơng có
gối tựa), vì vậy ta xác định được tần số dao động riêng:

ω



Ví dụ: Cho vòm parabol


2



2


<i>x</i>



<i>y =</i>

, nhịp vòm 10m (

<i>x</i>

<i><sub>B</sub></i>

=

5

m) mang 1 khối lượng m=10 kN tập trung tại giữa nhịp, với


độ cứng dọc trục của vòm EA=106<sub> kN. Tìm tần số dao động riêng </sub>

ω

<sub> khi t=10s và độ lệch ban đầu </sub>

<sub>1</sub>



0

=



<i>y</i>

m


<b>Giải:</b>


Tác giả áp dụng công thức (1.1) và sử dụng chương trình Matlab để tìm tần số dao động riêng

ω

của vòm parabol
Tần số dao động riêng vịm parabol trình bày ở bảng sau:


Độ lệch ban đầu (m)
(y0)



Tần số dao động riêng (1/s)
(

ω

)


1 0.5454


2.2. Xác định tần số dao động riêng của vòm từ phương trình đường đàn hồi [3]
Vịm parabol mang 1 khối lượng tập trung m tại giữa nhịp (hình 1)


Ta thành lập cơng thức tính dao động tự do của vịm theo phương pháp thế năng cực tiểu với trục thực vòm là đường
parabol. Thế năng tổng cộng của vòm:


(

)


0
2
2
* *
0
1


1

<sub>.</sub>

<sub>min</sub>



2

<i><sub>i</sub></i> <i>i</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>i</i> <i><sub>S</sub></i>


<i>M</i>



<i>W</i>

<i>ds P y</i>

<i>y</i>



<i>EI</i>



=

=

∑ ∫


(

)


01 02
01
2 2


' 2 ' 2


* *
1 2
0
2 2
0 '

min


2

2


<i>S</i> <i>S</i>
<i>m</i> <i>m</i>
<i>S</i>


<i>EI</i>

<i>d y</i>

<i>EI</i>

<i>d y</i>



<i>W</i>

<i>ds</i>

<i>ds P y</i>

<i>y</i>



<i>ds</i>

<i>ds</i>



=

<sub></sub>

<sub></sub>

+

<sub></sub>

<sub></sub>




Với

2
2

.

<i>i</i>


<i>i</i>

<i>d y</i>



<i>M</i>

<i>E I</i>


<i>ds</i>



=

: mô men uốn trong đoạn vòm thứ i
Với các cận:


2 2


01


1 ln

1



'



2



<i>B</i> <i>B</i> <i>B</i> <i>B</i>


<i>x x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>S</i>

=

+ +

+

+



2 2



02


'

<i><sub>B</sub></i> <i><sub>B</sub></i>

1 ln

<i><sub>B</sub></i> <i><sub>B</sub></i>

1



<i>S</i>

=

<i>x x</i>

+ +

<i>x</i>

+

<i>x</i>

+



Khi dao động khối lượng m chịu tác dụng của lực qn tính. Vậy ta có phiếm hàm khi vòm dao động:


(

)



01 02


01
01


2 2


' 2 ' 2


*


1 2


0 1, '


2 2


0 '


min




2

2



<i>S</i> <i>S</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>S S</i>
<i>S</i>


<i>EI</i>

<i>d y</i>

<i>EI</i>

<i>d y</i>



<i>W</i>

<i>ds</i>

<i>ds f y</i>

<i>y</i>



<i>ds</i>

<i>ds</i>

=




=

<sub></sub>

<sub></sub>

+

<sub></sub>

<sub></sub>

+







Dùng phương pháp thừa số Lagrange để đưa bài toán cực trị phiếm hàm với các điều kiện ràng buộc về bài tốn cực trị
khơng có ràng buộc với phiếm hàm mở rộng


(

)



01 02


01


01


2 2


' 2 ' 2


*


1 2


0 1, '


2 2


1


0 '


.

min



2

2



<i>S</i> <i>S</i> <i><sub>m</sub></i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>S S</i> <i>j</i> <i>j</i>


<i>j</i>
<i>S</i>


<i>EI</i>

<i>d y</i>

<i>EI</i>

<i>d y</i>




<i>L</i>

<i>ds</i>

<i>ds f y</i>

<i>y</i>

<i>g</i>



<i>ds</i>

<i>ds</i>

=

λ



=




=

<sub></sub>

<sub></sub>

+

<sub></sub>

<sub></sub>

+

+







Điều kiện cần để phiếm hàm đạt cực trị là biến phân bậc nhất của L phải bằng không đối với các đại lượng lấy biến phân
và thừa số Lagrange, các thành phần này nằm trong dấu [ ]


01 02


01
01


2 2


' <sub>2</sub> ' <sub>2</sub>


*


1 2



0 1, '


2 2


1


0 '


min



2

2



<i>S</i> <i>S</i> <i><sub>m</sub></i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>S S</i> <i>j</i> <i>j</i>


<i>j</i>
<i>S</i>


<i>EI</i>

<i>d y</i>

<i>EI</i>

<i>d y</i>



<i>L</i>

<i>ds</i>

<i>ds f y</i>

<i>y</i>

<i>g</i>



<i>ds</i>

<i>ds</i>

=

λ



=


<sub></sub>

<sub></sub>

<sub> </sub>




=

<sub></sub>

<sub></sub>

+

<sub></sub>

<sub></sub>

+

<sub></sub>

<sub></sub>

+

<sub> </sub>





(1.3)


Trong đó:


<i>gi</i>: là biểu thức biểu diễn các điều kiện ràng buộc của hệ


<i>j</i>


λ

,

(

λ

<i>j</i>

=

,1

<i>m</i>

)

là thừa số Lagrange, cũng là ẩn của bài tốn


<i>Phương trình đường đàn hồi yi</i> của các đoạn vòm dưới dạng đa thức bậc 8 như sau:


2 3 4 5 6 7 8


1 0 1 2 3 4 5 6 7 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2 3 4 5 6 7 8


2 0 1 2 3 4 5 6 7 8


<i>y</i>

= +

<i>b b s b s</i>

+

+

<i>b s b s</i>

+

+

<i>b s b s</i>

+

+

<i>b s</i>

+

<i>b s</i>

<sub> </sub>

(

<i>s S</i>

=

'

01

÷

<i>S</i>

'

02

)

<sub> </sub>


Các điều kiện ràng buộc về chuyển vị đứng tại 2 gối tựa của vòm là liên kết khớp:


0




0

<sub>0</sub>


0
,


1 =

=

<i>g</i>

=

<i>a</i>

=



<i>y</i>

<i>S</i>


02 02


2,<i>S S</i>'

0

1 2,<i>S S</i>'

0



<i>y</i>

=

= ⇒

<i>g</i>

=

<i>y</i>

=

=



Điều kiện về mô men uốn tại 2 gối của vịm có liên kết khớp bằng khơng


2
1, 0


1, 0<i>S</i>

0

2 2<i>S</i>

0



<i>d y</i>



<i>M</i>

<i>g</i>

<i>EI</i>



<i>ds</i>



=
=





= ⇔

=

<sub></sub>

<sub></sub>

=





02
02


2
2, '


2, '

0

3 2

0



<i>S S</i>
<i>S S</i>


<i>d y</i>



<i>M</i>

<i>g</i>

<i>EI</i>



<i>ds</i>



=
=




= ⇔

=

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

=






Điều kiện về tính liên tục của đường đàn hồi y và góc xoay

β

do mơ men uốn tại vị trí có khối lượng tập trung:


01 01 01 01


1,<i>S S</i>' 2,<i>S S</i>' 4 1,<i>S S</i>' 2,<i>S S</i>'

0



<i>y</i>

=

=

<i>y</i>

=

<i>g</i>

=

<i>y</i>

=

<i>y</i>

=

=



01 01 01 01


1,<i>S S</i>' 2,<i>S S</i>'

<i>g</i>

5 1,<i>S S</i>' 2,<i>S S</i>'

0



β

<sub>=</sub>

=

β

<sub>=</sub>

=

β

<sub>=</sub>

β

<sub>=</sub>

=



Điều kiện để vòm dao động tự do là đưa hệ lệch khỏi vị trí ban đầu 1 giá trị cho trước là y0:


01 01


1,<i>S S</i>' 0

0

6 1,<i>S S</i>' 0

0



<i>y</i>

=

=

<i>y</i>

≠ ⇔

<i>g</i>

=

<i>y</i>

=

<i>y</i>

=



Thế các điều kiện ràng buộc vào phương trình (1.3), ta được hệ phương trình với các ẩn số:

<i>a b λ</i>

<i>i</i>

, ,

<i>i</i> <i>j</i>. Do ta xem lực


quán tính fm như ngoại lực nên đến đây tần số dao động riêng

ω

không phải là ẩn


Điều kiện cực trị (1.3):

=

0







<i>i</i>


<i>a</i>


<i>L</i>



,

=

0






<i>i</i>


<i>b</i>


<i>L</i>



,

=

0






<i>j</i>


<i>L</i>



λ

(1.4)



Từ đây ta sẽ có hệ phương trình với các biến là các thơng số

<i>a b λ</i>

<i><sub>i</sub></i>

, ,

<i><sub>i</sub></i> <i><sub>j</sub></i>. Tác giả dùng chương trình Matlab tìm các thơng
số trên để xác định các phương trình đường đàn hồi

<i>y</i>

<i><sub>i</sub></i>


Ta thay


01


'
,
1
2
.


2

<sub>.</sub>

<sub>.</sub>

<sub>.</sub>



.


.



.

<i>i</i> <i>t</i> <i>S</i> <i>S</i>


<i>m</i>

<i>m</i>

<i>y</i>

<i>m</i>

<i>V</i>

<i>e</i>

<i>m</i>

<i>y</i>



<i>f</i>

=



=

ω

ω

=

ω

= vào phương trình (1.4). Để xác định các tần số dao động riêng

ω



của vịm ta xác định thơng qua phương trình đa thức đặc trưng

λ

6

=

0



(

)

3


2 2



48



1 ln

1



<i>B</i> <i>B</i> <i>B</i> <i>B</i>


<i>E I</i>



<i>m x x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



ω



⇒ =



+ +

+

+



Tương tự như cách xây dựng công thức tính tần số dao động [4]
<b>3. Kết luận</b>


- Tác giả đã xây dựng được công thức xác định tần số dao động riêng của vòm parabol phẳng mang một khối lượng tập
trung tại giữa nhịp theo phương pháp thế năng cực tiểu với trục thực vòm là đường cong mà không xấp xỉ thành các đoạn
thẳng gãy khúc


- Tác giả có thể sử dụng phương pháp đề xuất này để tính tần số dao động riêng cho các loại vòm khác như: vòm tròn
phẳng, vòm cycloid phẳng...mang nhiều khối lượng tập trung.


- Hạn chế của phương pháp tính này là phải tìm được trục của đường cong hay nói khác đi phải tìm được độ dài của
cung vịm. /.


<b>Tóm tắt</b>



<b>Bài báo nhằm mục đích xác định điều </b>


<b>kiện để cột thép tiền chế của nhà công </b>


<b>nghiệp một tầng không cần ổn định tạm </b>


<b>(neo giữ) trong q trình thi cơng lắp </b>


<b>dựng.</b>


<b>Abstract</b>



This paper aimed to determine the


prefabricated column conditions without


temporary stability (anchoring) during


erection of one-storey industrial building.



<i><b>ThS. Võ Hải Nhân</b></i>


<i>Bộ môn Công nghệ và Tổ chức thi công </i>
<i>Khoa Xây dựng </i>


<i>ĐT: 0983 157 980</i>


Ngày nhận bài: 29/5/2017
Ngày sửa bài: 11/6/2017
Ngày duyệt đăng: 16/11/2017


<b>I. Đặt vấn đề</b>


Nhà công nghiệp “nhẹ” bằng thép tiền chế thường được ổn định nhờ liên kết trong
không gian thông qua hệ giằng được bố trí theo tính tốn hoặc cấu tạo [1]. Hệ khung
chịu lực chính rất dễ mất ổn định ngồi mặt phẳng.


Trong q trình thi cơng lắp dựng các cấu kiện cột dễ mất ổn định, đặc biệt là


theo phương ngoài mặt phẳng khung nếu chưa được cố định vĩnh viễn hoặc lắp đặt
hệ giằng. Do đó, cần ổn định tạm cho cột trong quá trình lắp dựng trước khi cố định
vĩnh viễn cấu kiện nhằm đảm bảo an tồn cho người, phương tiện thi cơng và bản
thân cơng trình.


<b>II. Giải quyết vấn đề</b>


Một số điều kiện cần phải ổn định tạm:


+ Khi chân cột liên kết với móng là liên kết khớp.


+ Khi chân cột liên kết với móng là liên kết ngàm nhưng chiều cao cấu kiện cột lớn
khi có tải trọng gió tác động lên.


+ Khi có tải trọng khác gây ra trong q trình thi cơng lắp dựng: Tải trọng do va
chạm cấu kiện khi cẩu lắp, … (được xác định thông qua thực nghiệm tại công trường).


Điều kiện để đảm bảo ổn định cấu kiện:


GL CL


M

K.M

(1)


- MGL – Momen gây lật (do tải trọng gió hoặc tải trọng có thể có trong q trình thi


<b>Ổn định tạm cho cột trong thi công lắp ghép </b>



<b>nhà công nghiệp nhẹ một tầng bằng thép tiền chế</b>



Column temporary stabibity in the lightweight one-storey industrial building by prefabricated steel




<b>Võ Hải Nhân</b>



<b>Một số ví dụ điển hình xác định chiều cao cột không cần ổn định tam:</b>


TT <sub>Cột (mm)</sub>Tiết diện Vùng Gió q (KG/m) <sub>(KG)</sub>NBL LBL <sub>(m)</sub> <sub>(m)</sub>H
1


400 200


IIA 83 61.3536 10000 0.1 6.9926309


2 IIB 95 70.224 10000 0.1 6.5360873


3 IIIB 125 92.4 10000 0.1 5.6980288


4


500 220


IIA 83 76.692 12000 0.12 7.505279


5 IIB 95 87.78 12000 0.12 7.0152651


6 IIIB 125 115.5 12000 0.12 6.1157663


7


600 240



IIA 83 92.0304 15000 0.14 8.2737924


8 IIB 95 105.336 15000 0.14 7.7336028


9 IIIB 125 138.6 15000 0.14 6.7419986


10


700 280


IIA 83 107.3688 18000 0.18 9.5146777


11 IIB 95 122.892 18000 0.18 8.8934717


12 IIIB 125 161.7 18000 0.18 7.7531489


13


800 280


IIA 83 122.7072 20000 0.18 9.3815988


14 IIB 95 140.448 20000 0.18 8.7690813


15 IIIB 125 184.8 20000 0.18 7.6447079


16


900 300



IIA 83 138.0456 22000 0.2 9.7785775


17 IIB 95 158.004 22000 0.2 9.1401416


18 IIIB 125 207.9 22000 0.2 7.9681907


19


1000 350


IIA 83 153.384 25000 0.25 11.05632


20 IIB 95 175.56 25000 0.25 10.334461


21 IIIB 125 231 25000 0.25 9.0093746


22


1100 350


IIA 83 168.7224 27000 0.25 10.955347


23 IIB 95 193.116 27000 0.25 10.240081


24 IIIB 125 254.1 27000 0.25 8.9270955


T¿i lièu tham khÀo


<i>1. Đoàn Định Kiến (chủ biên), </i>
<i>“Thiết kế kết cấu thép Nhà công </i>


<i>nghiệp”. Nhà xuất bản Khoa </i>
<i>học và kỹ thuật, Hà Nội 1995.</i>
<i>2. TCVN 2737-1995. “Tiêu chuẩn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

công cẩu lắp các cấu kiện).


- MCL – Momen chống lật (Chân liên kết ngàm hoặc neo,


chống tạm)


- K = 1,5

÷

2 – Hệ số ổn định cho cột có kể đến sự
va chạm các cấu kiện trong quá trình cẩu lắp (Theo thực
nghiệm khi thi cơng ngồi cơng trường).


Xác định chiều cao tối đa để cột ổn định mà không cần
neo giữ:


Momen gây ra lật do tải trọng gió tác dụng lên cột được
xác định như sau:


2


GL

.



M



2



<i>q H</i>




=

(T.m) (2)


Trong đó: q – tải trọng do vùng gió tác dụng lên cột
H – Chiều cao cột theo mặt đón gió


Momen chống lật được xác định theo lực tác dụng lên
Bu-long neo. Số Bu-long neo phụ thuộc thiết kế của kết cấu,
được xác định như sau:


CL BL BL


M

=

N x L

(T.m) (3)
Trong đó:


NBL – Lực kéo mỗi Bulon (hoặc một bên) tổi thiểu phải


chịu


LBL – Khoảng cách từ dãy Bulon neo đến vị trí gây lật


(Hình 3)


Từ (1), (2), (3) ta có chiều cao tối thiểu để cột đảm bảo ổn
định tạm mà không cần chống đỡ:


2


BL BL
BL BL



q.H

<sub>1.5xN xL</sub>

<sub> H</sub>

1.5xN xL x2



2

q



(4)
Từ công thức (4), tiến hành tính tốn một số cấu kiện
điển hình theo các điều kiện địa hình xây dựng khác nhau
(vùng gió khác nhau) [3].


NBL Tổng Lực kéo nhỏ nhất của Bu-long


LBL Khoảng cách từ dãy Bu-long kéo đến điểm lật


H Chiều cao tối đa của cột không cần ổn định tạm


<b>III. Kết luận và kiến nghị</b>


<i><b>Kết luận:</b></i>


- Với những cột có chân liên kết dạng khớp, hoặc có
chiều cao > 11m cần tiến hành ổn định tạm bằng cách neo
(hoặc chống) cả 2 phương (4 cạnh). (Hình 4).


- Với những cột có chân liên kết dạng ngàm và có chiều
cao 6 < H

11m, cần tiến hành ổn định tạm bằng cách neo
(hoặc chống) cho một phương (2 cạnh) ngồi mặt phẳng
khung. (Hình 5).


- Với những cột có chân liên kết ngàm, nhưng chiều cao
H

6m thì khơng cần ổn định tạm.


<i><b>Kiến nghị:</b></i>


- Với kết quả trên, chúng ta có thể tham khảo để làm cơ
sở trong thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công lắp dựng các
cấu kiện cột trong cơng trình Nhà cơng nghiệp “nhẹ” một
tầng bằng thép tiền chế.


- Khi xác định chiều cao cột để không cần ổn định tạm
trong thi công lắp dựng nên căn cứ vào “Hồ sơ thiết kế phần
Kết cấu” để xác định Lực kéo Bulon chân cột tối thiểu, khoảng
cách giữa các dãy Bulon để tính tốn theo cơng thức (4)./.


<b>Hình 3.</b>


<b>Hình 4.</b>


<b>Hình 5.</b>


<b>Bê tơng phun và một số điều lưu ý </b>


<b>khi phun bê tông gia cố hầm ngầm</b>



Shotcrete and attentions as reinforcing underground tunnel



<b> Trịnh Tiến Khương</b>



<b>Tóm tắt </b>


<b>Bê tơng phun là một loại kết cấu chống đỡ </b>


<b>mới và công nghệ phun bê tông cũng là một </b>


<b>loại công nghệ mới. Người ta sử dụng máy </b>



<b>phun bê tông để phun bê tông (hỗn hợp bê </b>


<b>tông đá nhỏ, trộn thêm chất ninh kết nhanh) </b>


<b>vào bề mặt đối tượng cần phun, bê tơng sẽ </b>


<b>nhanh chóng cố kết thành một tầng kết cấu </b>


<b>chống đỡ, do đó mà phát huy tác dụng bảo vệ </b>


<b>vốn có của mình. </b>



Abstract



Shotcrete was a new structure and shotcrete


technology was also a kind of new technology.


Concrete gunned machines was used to gun


shotcrete (mix concrete of small rocks and


quickening agent) on the surface of the objecta,


then shotcrete would quickly form a support


structure and promote its inherent protection


effect.



<i><b>ThS. Trịnh Tiến Khương</b></i>


<i>Bộ môn Kết cấu bê tông - gạch đá </i>
<i>Khoa Xây dựng </i>


<i>ĐT: 0913 009 120</i>


Ngày nhận bài: 27/6/2017
Ngày sửa bài: 09/7/2017
Ngày duyệt đăng: 16/11/2017


<b>1. Ứng dụng công nghệ phun bê tông</b>



Từ thế kỷ trước cơng nghệ phun bê tơng là một cơng nghệ ít được sử dụng đã
trở thành một công nghệ được sử dụng rộng rãi và tới nay có thể coi là một công
nghệ thi công bê tông truyền thống. Công nghệ phun bê tông đã được sử dụng
trong nhiều ngành kinh tế để giải quyết hàng loạt các bài tốn đặt ra cho ngành
xây dựng nói riêng và trong nền kinh tế quốc dân nói chung.


Cơng nghệ phun bê tông thường được ứng dụng trong các trường hợp sau:
• Dùng để sửa chữa các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép (thay phần bê
tông đã bị hư hỏng bằng bê tông mới bằng công nghệ phụt, gia cố các kết cấu
bê tơng);


• Chống vách lị tạm thời trong cơng nghệ thi cơng tuyến ngầm theo phương
án áo mới;


• Phun vách tuyến ngầm trong cơng nghệ thi cơng khoan - nổ mìn;


• Có thể ứng dụng công nghệ này để đổ bê tông cốt thép liền khối mà khơng
cần đầm;


• Thi cơng lớp bê tơng chống thấm;


• Thi cơng các lớp bê tơng bảo vệ có tính chất chịu mài mịn cao;


• Thi công lớp bê tông bảo vệ vách hầm khi xây dựng tuyến ngầm (bảo vệ
tường hố móng, các kho chứa, chống sạt lở, cầu đường v..v..);


• Thi cơng các kết cấu bê tông đặc biệt.


Mặc dù công nghệ phun bê tơng đến nay khơng cịn là một cơng nghệ mới,


tuy nhiên nó vẫn ln được hồn thiện và cải tiến. Việc thay đổi tỷ lệ thành phần
bê tông khi phun cho phép thay đổi cường độ bê tông phun sau cố kết cho phép
giải quyết hàng loạt các bài toán tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể của từng cơng trình.


<b>2. Ưu điểm chung của bê tơng phun</b>


• Có thể phun lên bề mặt bất kỳ, ở bất cứ vị trí nào nhờ vào các tính chất bám
dính cao và khả năng chịu tải của bê tơng phun;


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

• Có thể phun lên các bề mặt phẳng và không phẳng (các
kết cấu bê tơng với hình dạng bất kỳ);


• Nhờ lực vẩy với vận tốc lớn dưới tác dụng của áp lực
cao làm cho bê tơng phun có tính chất tự làm chặt (không
phải đầm) và khả năng bám dính bề mặt cao;


• Tuỳ thuộc u cầu của thiết kế trong từng trường hợp cụ
thể ta có thể thay đổi chiều dày của lớp bê tơng phun;


• Có thể sử dụng công nghệ phun bê tông trong công tác
thi cơng bê tơng có cốt (như bê tơng cốt thép truyền thống,
bê tơng cốt sợi);


• Có thể thi công nhanh các kết cấu chịu lực với sự trợ
giúp của chất phụ gia mà không cần sử dụng ván khuôn
tránh phải chờ đợi bê tông ninh kết.


Với những ưu điểm kể trên, có thể kết luận rằng: Công
nghệ phun bê tông (khô và ướt) là công nghệ hiện đại, công
nghệ linh hoạt và là cơng nghệ thi cơng xây dựng hiệu quả


có tính kinh tế cao.


<i>a) Ưu nhược điểm của cơng nghệ phun khô</i>


<i>Ưu điểm: Ưu điểm của công nghệ phun khô là tính thơng </i>


dụng của nó. Cơng nghệ này là công nghệ truyền thống được
sử dụng từ lâu và trên khắp thế giới. Công nghệ phun bê
tông khô được đặc trưng bởi: Cường độ bê tông lúc đầu khá
cao; Hỗn hợp bê tơng khơ để phun có thể được bảo quản lâu
mà vẫn dùng được; Không có bê tơng thừa như trong cơng
nghệ phun ướt.


<i>Nhược điểm: Lượng bê tông bật lại và rơi vãi là khá lớn; </i>


Độ gây bụi là rất cao; Các chi tiết máy nhanh bị mòn; Và cuối
cùng là nhu cầu về khơng khí có áp suất cao là rất lớn.


Công nghệ này thường sử dụng để: Sửa chữa các kết
cấu bê tông; Dùng để trám, trét bê tông hoặc vữa vào những
lỗ có nước rị rỉ; Khi khối lượng bê tông phun không lớn lắm.


<i>b) Ưu nhược điểm của công nghệ phun ướt</i>


<i>Ưu điểm: Công nghệ phun ướt có hàng loạt các ưu điểm </i>


nổi bật và là phương pháp phun bê tông hiện đại, năng suất
cao. Trong số những ưu điểm nổi trội đó có thể kể đến những
ưu điểm chính dưới đây:



- Tăng năng suất bơm phun bê tông (trong những trường
hợp đặc biệt năng suất của cơng nghệ này có thể đạt tới 25
m3<sub>/h);</sub>


- Giảm lượng bê tông không dính bật lại và đi cùng với nó
là tăng hiệu suất phun (tới bốn lần);


- Cải thiện điều kiện làm việc của công nhân nhờ giảm
lượng bụi tạo ra trong q trình phun;


- Giảm độ mài mịn của các thiết bị phun;


- Nhu cầu khí nén giảm khi sử dụng truyền động thuỷ lực
để vận chuyển bê tông;


- Nâng cao chất lượng bê tông (tỷ lệ nước/xi măng + phụ
gia luôn ổn định);


- Cường độ bê tông sau khi cố kết của công nghệ phun
ướt cao hơn so với bê tông của công nghệ phun khô nếu
cùng một tỷ lệ cấp phối;


- Tuổi thọ của bê tông này cũng lâu hơn so với bê tông
của công nghệ phun khô nếu cùng một tỷ lệ cấp phối.


<i>Nhược điểm: Khi thi công bằng công nghệ phun ướt, </i>


công việc đầu tiên là trộn, cung cấp bê tông tươi tới máy
bơm và công đoạn cuối (vệ sinh làm sạch thiết bị và ống dẫn
là những công việc nặng nhọc nhất), so với cơng nghệ phun


khơ. Ngồi ra trong cơng nghệ phun ướt thời gian phun bê
tông phải nằm trong giới hạn cho phép tránh bê tông bị cố kết
dẫn tới bê tơng khơng được sử dụng gây lãng phí.


<b>3. Một số điều cần lưu ý trong khi phun bê tông gia </b>
<b>cố vách hầm </b>


Công nghệ thi công phun bề mặt để gia cố vách hầm gồm
các công đoạn sau:


- Xử lý bề mặt vách tuyến ngầm;


- Lắp đặt các chi tiết gia cố vách hầm (như các móc giữ,
lưới kim loại, tấm ốp v..v..);


- Phun bê tông theo từng lớp;
- Bảo dưỡng bê tông;


- Kiểm tra chất lượng lớp bê tông.


Tuỳ thuộc vào điều kiện địa chất của đất đá nơi thi cơng
hầm mà chọn trình tự cũng như phương pháp thi công phun
bê tông gia cố. Đối với nền đất yếu cần xử lý bề mặt ngay
sau khi mở hầm. Cần quan tâm đến kỹ thuật phun bê tông
gồm thời gian phun, áp lực phun cho phù hợp với điều kiện
địa chất. Cần khảo sát, nghiên cứu kỹ về điều kiện đất nền
trước khi thi công phun. Trong mọi trường hợp cần quan tâm
đến thời gian thi công, càng nhanh càng tốt.


Thông thường sau khi vách hầm được hở ra (khi đánh


mìn xong) cần xử lý mặt vách, khoan lắp neo và phun ngay
bê tông gia cố lần đầu.


Với đất đá có độ cứng từ trung bình trở lên (Hệ số độ kiên
cố từ 2-4) cho phép gia cố nóc và vách lò từng đoạn một với
chiều dài lớn hơn 50m tuỳ thuộc vào độ cứng của đá.


<b>(a) </b> <b><sub>(b) </sub></b>


<b>Hình 1. </b>


<b>a) Xử lý mặt vách là và khoan lỗ lắp neo; </b>


<b>b) Phun bê tông</b> <b>1. Mở đầu</b><sub>Phân tích kết cấu sàn bê tơng cốt thép hiện nay có hai nhóm phương pháp </sub>


chính sau:


- Phương pháp đàn hồi (elastic method) bao gồm


+ Phương pháp thiết kế trực tiếp (Direct Design Method): sử dụng lý thuyết đàn
hồi và các bảng tra lập sẵn


+ Phương pháp khung tương đương (Equivalent Frame Method): áp dụng cho
hệ sàn phẳng không dầm


- Phương pháp giới hạn (limit analysis method) bao gồm


+ Phương pháp tiếp cận biên dưới (lower bound method): khi một tải trọng tác
dụng lên sàn thì sẽ gây ra mơ men phân phối trong sàn, nếu mô men này không
vượt quá giá trị mô men chảy của sàn tại bất kỳ vị trí nào và thỏa mãn các điều


kiện biên thì giá trị tải trọng nói trên được coi là cận dưới so với khả năng chịu lực
của sàn.


+ Phương pháp tiếp cận biên trên (upper bound method): với một chuyển vị
nhỏ của bất kỳ điểm nào trên sàn, công của nội lực trong sàn (coi rằng mô men
tại tất cả các khớp dẻo bằng mô men chảy dẻo của sàn và thỏa mãn các điều kiện
biên) bằng cơng ngồi sinh ra do tải trọng tác dụng và tương ứng với chuyển vị
nhỏ này. Tải trọng nói trên được coi là cận trên của khả năng chịu lực của sàn.


Nếu tải trọng tác dụng lên sàn thỏa mãn điều kiện biên dưới, sàn hoàn toàn có
khả năng chịu tải trọng, thậm chí sàn có thể chịu giá trị tải trọng lớn hơn nếu xuất
hiện sự phân phối lại mô men trong sàn.


Nếu tải trọng tác dụng lên sàn thỏa mãn điều kiện biên trên, khi xuất hiện tải
trọng lớn hơn thì sẽ làm cơ cấu bị phá hoại. Tải trọng mặc dù chỉ lớn hơn một
lượng nhỏ cũng có thể làm sàn bị phá hoại nếu cơ cấu xác định không phù hợp
trong bất kỳ tình huống nào.


Khi phân tích hệ sàn theo phương pháp đường chảy dẻo, có thể lựa chọn
phương pháp phân tích cận trên hoặc phương pháp phân tích cận dưới, nhưng
khơng được lựa chọn cả hai phương pháp cùng lúc. Lưu ý rằng, giá trị tải trọng
phá hoại được xác định bằng hai phương pháp này phải xấp xỉ bằng giá trị khả
năng chịu tải thực của sàn.


Thiết kế sàn theo phương pháp phân tích đường chảy dẻo là phương pháp
tiếp cận biên trên nên giá trị tải trọng phá hoại tính tốn của sàn với hàm lượng
cốt thép cho trước, có thể cao hơn giá trị phá hoại thực tế xảy ra. Điều này dẫn
đến khi lựa chọn thiết kế sàn theo phương pháp cận trên có thể làm người thiết kế
cảm thấy khơng an tồn. Tuy nhiên, nếu phân tích cơ cấu đường chảy dẻo đúng
thì thiết kế vẫn đảm bảo khả năng chịu tải của sàn.



Thiết kế sàn theo phương pháp phân tích đường chảy dẻo áp dụng cho các hệ
sàn khơng có yêu cầu đặc biệt về tính chống thấm nước (sàn khu vệ sinh) hoặc bị
võng và nứt. Trong trường hợp có yêu cầu này cần sử dụng phương pháp đàn hồi.


Đường chảy dẻo xuất hiện trong cấu kiện chịu uốn được xác định từ giai đoạn
IIa của ba giai đoạn từ bắt đầu đến phá hoại như sau (Hình 1).


a) Giai đoạn I: Khi tải trọng q nhỏ, quan hệ ứng suất – biến dạng gần như bậc
nhất (Biểu đồ ứng suất pháp có dạng tam giác), vật liệu làm việc đàn hồi. Trạng
thái ứng suất – biến dạng tương ứng là trạng thái I (Hình 1a). Khi q tăng, biến
dạng dẻo trong bê tông phát triển, biểu đồ ứng suất pháp có dạng đường cong.
Khi bê tông miền kéo sắp sửa nứt, ta có trạng thái Ia (cơ sở thiết kế theo phương
pháp đàn hồi).


<b>Xác định khả năng chịu lực của sàn bê tông cốt thép </b>


<b>bằng phương pháp đường chảy dẻo </b>



<b>sử dụng nguyên lý công ảo</b>



Determining strength capacity of reinforced concrete slab by yield - line method


using the principle of virtual work



<b>Nguyễn Tất Tâm</b>



<b>Tóm tắt</b>


<b>Kết cấu sàn trong các cơng trình dân dụng </b>


<b>hầu hết là sàn Bê tông cốt thép. Hệ sàn </b>


<b>thường nằm ngang và chịu tải trọng thẳng </b>


<b>đứng. Việc phân tích kết cấu sàn hiện nay </b>



<b>có hai phương pháp chính: phương pháp </b>


<b>phân tích đàn hồi và phương pháp phân tích </b>


<b>giới hạn. Trong bài báo này tác giả trình bày </b>


<b>phương pháp phân tích đường chảy dẻo là </b>


<b>phương pháp phân tích cận trên của phương </b>


<b>pháp phân tích giới hạn. Phương pháp phân </b>


<b>tích đường chảy dẻo để xác định tải trọng </b>


<b>phá hoại tương ứng sức kháng mô men dẻo </b>


<b>cho trước. Phương pháp này thường dùng </b>


<b>đánh giá khả năng chịu lực của kết cấu sàn </b>


<b>trong các cơng trình đã xây dựng.</b>


<b>Abstract</b>



The slab structure of the civil works were mostly


reinforced concrete slab. Slabs were generally


horizontal and bear the vertical load. The slab


analysis currently comprised of two main methods:


elastic analysis method and limit analysis method.


This paper presented the yield - line analysis


method which was the upper bound method of


limit analysis method. The yield - line analysis


method aimed to determine the damaging load


equivalent to bending reswastance moment. This


method was often used to assess the slab bearing


capacity of constructed buildings.



<i><b>ThS. Nguyễn Tất Tâm</b></i>


<i>Bộ môn Kết cấu bê tông cốt thép - gạch đá </i>
<i>Khoa Xây dựng </i>



<i>ĐT: 0989 664 268</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

b) Giai đoạn II: Tăng q, bê tơng miền kéo bị nứt, tồn bộ
lực kéo do cốt thép chịu. Ta có trạng thái II (Hình 1c). Tiếp tục
tăng q, nếu lượng cốt thép hợp lý (đúng vị trí và đúng lượng)
thì бs = Rs ; бb < Rb : cốt thép đạt trạng thái giới hạn. Ta có


trạng thái IIa (Hình 1d).


c) Giai đoạn III (Giai đoạn phá hoại):


- Phá hoại dẻo (th1 – hình 1e): Khi tiết diện đã ở TTGH,
nếu tiếp tục tăng q thì có thể xảy ra:


hoặc бs > Rs hoặc бb > Rb hoặc đồng thời бs > Rs và бb >


Rb dẫn đến kết cấu bị phá hoại.


- Phá hoại giòn (th2 – hình 1g): Có 2 trường hợp


+ Trường hợp cốt thép quá nhiều: Khi bê tông miền kéo
nứt, nếu cốt thép quá nhiều thì q tăng sẽ xảy ra бs <<< Rs ;


бb >>> Rb dẫn đến kết cấu bị phá hoại rất đột ngột từ vùng


nén. Trường hợp này cần tránh vì sự phá hoại xảy ra khi biến
dạng cịn nhỏ, khó đề phịng; khả năng làm việc của cốt thép
vùng kéo mới được khai thác rất ít (Lãng phí thép).



+ Trường hợp cốt thép q ít: ngay sau khi bê tơng vùng
kéo nứt, nếu tiếp tục tăng q thì xảy ra бb<<<Rb; бs>>>Rs thì


cốt thép đột ngột đứt, dầm bị phá hoại ngay tức khắc. Trường
hợp này cần tránh vì sự phá hoại xảy ra rất đột ngột, khó đề
phịng; Khả năng làm việc của bê tơng vùng nén chưa được
khai thác (Lãng phí bê tơng).


<b>2. Phân tích đường chảy dẻo của sàn phẳng bê tơng </b>
<b>cốt thép</b>


Dưới tác dụng của tải trọng phá hoại bản, cốt thép trong
vùng có mơ men lớn sẽ chảy dẻo trước. Khi cốt thép chảy
dẻo thì vùng này làm việc như một khớp dẻo; Khớp dẻo có
khả năng chịu mô men uốn tuy không lớn. Nếu tiếp tục tăng
tải trọng thì vùng khớp dẻo và các mơ men do tải trọng tăng
thêm gây ra được phân phối lại trên vùng lân cận và làm cho
các vùng này bắt đầu chảy dẻo.


Phương pháp phân tích đường chảy dẻo sử dụng lý
thuyết dẻo – cứng để xác định các tải trọng phá hoại ứng với
các mô men kháng dẻo đã cho trong các phần khác nhau
của bản. Theo phương pháp này, bản được chia thành các
tấm cứng và nối với nhau bằng các khớp dẻo.


Các đặc điểm của lý thuyết dẻo – cứng:


• Có thể áp dụng cho phân tích cấu kiện bản, dầm
• Khơng phụ thuộc chủng loại vật liệu: bê tơng cốt thép,
thép, vật liệu khác …



• Khơng cung cấp thơng tin về độ võng


• Phân tích ứng xử giai đoạn tới hạn sau khi chảy dẻo
• Dùng đánh giá các cơng trình đã xây dựng


• Là phương pháp động học ước đoán cận trên của trạng
thái phá hoại.


Giả thiết về ứng xử dẻo - cứng có thể mơ tả như Hình 2.
Các quy luật xác định kiểu đường chảy dẻo trong bản:
• Các đường chảy dẻo là các đường thẳng vì chúng là
giao điểm của các tấm cứng


• Các đường chảy dẻo là trục xoay của các tấm cứng
• Các cạnh gối đỡ của bản cũng tạo thành trục xoay: nếu
gối đỡ là ngàm thì các đường chảy dẻo hình thành do mơ
men âm; nếu gối đỡ là khớp thì các tấm cứng xoay tự do mà
khơng chịu mơ men.


• Trục xoay sẽ đi qua các đầu cột đỡ sàn, giá trị góc xoay
phụ thuộc vào các điều kiện khác


<b>Hình 1. Trạng thái ứng suất – biến dạng trên </b>
<b>tiết diện thẳng góc</b>


<b>2a. Dầm bê tông cốt thép đơn giản chịu tải </b>
<b>trọng phân bố đều</b>


<b>2b. Sàn bê tông cốt thép chịu tải trọng phân bố </b>


<b>đều, bốn cạnh tựa khớp</b>


<b>Hình 2. Ứng xử dẻo - cứng trong dầm và sàn bê </b>
<b>tông cốt thép</b>


• Đường chảy dẻo sẽ hình thành dưới vị trí của lực tập
trung tác dụng lên sàn và có hướng ra ngồi vị trí này.


• Để các biến dạng là tương thích, một đường chảy dẻo
phải đi qua giao điểm của hai trục xoay của hai tấm cứng kề
nhau.


Các đường chảy dẻo hình thành trong các vùng mơ men
có độ lớn tối đa và phân chia bản thành một chuỗi đoạn đàn
hồi. Sau khi đường chảy dẻo hình thành, dưới tác dụng của
tải trọng, tất cả các biến dạng tập trung tại các đường chảy
dẻo và bản uốn như một chuỗi bản cứng nối với nhau bằng
các bản lề dài. Hình 3 thể hiện sơ đồ biến dạng của bản kê
bốn cạnh làm việc hai phương.


Ví dụ về các kiểu đường chảy dẻo xuất hiện trong các
kiểu bản chịu tải trọng phân bố đều trên Hình 4.


Với bản liên tục được kê lên hệ dầm đổ liền khối cùng
bản, việc áp dụng lý thuyết phân tich đường chảy dẻo sẽ
phức tạp hơn; vì nội lực của bản cần xét ảnh hưởng của ô
bản bên cạnh, do đó ngồi giá trị tĩnh tải g cần xét đến các
trường hợp bất lợi của tải trọng hoạt tải p chất lên sàn cách


ơ cách nhịp. Hình 5 mơ tả ví dụ sàn bê tơng cốt thép có 4


nhịp đều nhau và 5 bước cột. Hoạt tải được xếp lên sàn như
trường hợp a) và b).


Để đơn giản tính tốn có thể phân tích các ô sàn trong
Mặt cắt 1-1 thành hai sơ đồ: Sơ đồ c) Trường hợp 1 chất
tải tải trọng q’ ngược chiều nhau và sơ đồ d) Trường hợp


chất tải trọng q’’ đều nhau cùng chiều, trong đó

'



2



<i>p</i>


<i>q =</i>



''



2



<i>p</i>


<i>q</i>

= +

<i>g</i>



Với sàn có các nhịp đều nhau, sơ đồ c) cho mơ men các
gối M = 0 và có thể coi các ô sàn làm việc như các bản đơn,
kê bốn cạnh và tựa khớp. Áp dụng nguyên lý công ảo để tính
khả năng chịu lực cho các ơ bản đơn trường hợp này.


Tương tự với sơ đồ d) góc xoay của sàn tại gối gần như
bằng khơng, có thể coi các gối như các liên kết ngàm; do
vậy sàn được coi như bản ngàm 4 cạnh. Áp dụng ngun lý
cơng ảo để tính khả năng chịu lực cho các ơ bản đơn trường


hợp này.


<b>Hình 3. Biến dạng của bản có các đường chảy dẻo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Sau khi xác định khả năng chịu lực của sàn theo hai sơ
đồ trên, tiến hành cộng tác dụng để xác định khả năng chịu
lực thực tế. Trường hợp các ơ bản có nhịp khác nhau, có thể
xác định mơ men tại gối theo giá trị trung bình của hai ơ kề
nhau, hoặc để an tồn có thể lấy theo ơ có giá trị lớn hơn.
<b>3. Phương pháp giải sàn theo nguyên lý công ảo</b>


Nguyên lý công ảo: Nếu cho một vật rắn đang ở trạng thái
cân bằng dưới tác dụng của một hệ lực, một chuyển vị ảo thì
tổng cơng ảo gây ra bởi hệ lực sẽ bằng khơng.


Để phân tích hệ sàn bằng phương pháp công ảo, kiểu
đường chảy dẻo đề xuất cho sàn ứng với tải trọng phá hoại
như sau:


• Các phân mảng của kiểu đường chảy dẻo có thể xem
như là các vật rắn do biến dạng sàn và độ võng thay đổi chỉ
xảy ra tại các đường chảy dẻo


• Các phân mảng của sàn ở trạng thái cân bằng dưới tác
dụng của ngoại lực và các mô men uốn, xoắn và lực cắt dọc
theo các đường chảy dẻo.


• Một điểm trong sàn được gán cho một chuyển vị nhỏ

δ


theo hướng của lực tác dụng



• Cơng sinh ra do ngoại lực và nội lực tác dụng dọc theo
các đường chảy dẻo


Sau khi xác định vị trí đường chảy dẻo, chọn một điểm
trên bản và thực hiện một chuyển vị ảo

δ .



Cơng ngồi thực hiện bởi các tải trọng khi được dịch
chuyển:


<i>C</i>

<i>q dxdy</i>

δ

=

<i>Q</i>



∫∫



Trong đó:


q – tải trọng phân bố đều trên một phần tử diện tích;


δ

– chuyển vị của phần tử nói trên;
Q – tổng tải trọng trên một đoạn bản;


<i>C</i>


– chuyển vị của trọng tâm đoạn bản nói trên.
Cơng trong được thực hiện bởi việc quay các đường
chảy dẻo:


(

<i>m l</i>

<i><sub>b</sub></i>

θ

)






Trong đó


mb – mơ men uốn trên một đơn vị chiều dài của đường


chảy dẻo;


l – độ dài đường chảy dẻo;


θ

– sự thay đổi góc của đường chảy dẻo nói trên.
Theo ngun lý cơng ảo:


(

)



<i>C</i> <i>b</i>


<i>Q</i>

∆ =

<i>m l</i>

θ





<b>4. Ví dụ tính tốn</b>


<i>a. Ví dụ phân tích đường chảy dẻo của bản bê tông cốt </i>
<i>thép một hướng</i>


Xét bản bê tông cốt thép một hướng trên Hình 6 chịu tải
trọng phân bố đều q. Bản có bố trí cốt thép bề mặt trên tại hai
đầu ngàm với mô men kháng uốn đơn vị m và cốt thép mặt
<b>Hình 5. Tính tốn bản liên tục trong hệ sàn bê tơng cốt thép tồn khối</b>



dưới tại giữa nhịp với mơ men kháng uốn đơn vị mx2. Tính độ


lớn mô men kháng uốn yêu cầu để đỡ tải trọng q.
Trình tự giải bài tốn:


- Chọn trục và các đường chảy dẻo: các đường chảy dẻo
do mô men âm hình thành dọc theo mặt các gối đỡ và đường
chảy dẻo mơ men dương hình thành tại giữa nhịp.


- Cho bản một chuyển dịch ảo

δ

tại một điểm. Trên hình
6, đường CD chuyển dịch ảo đoạn

δ



- Tính cơng ngồi: cơng ngoài thực hiện trên tấm


ABCD xác định như sau: tổng tải trọng trên tấm ABCD là


2


<i>bL</i>



<i>Q q</i>

= ⋅

; chuyển vị của điểm hợp lực ở giữa tấm


này là:


2



<i>C</i>


δ



∆ =

.


Công ngoài thực hiện trên tấm cứng ABCD là:


.


2 2



<i>C</i>

<i>bL</i>



<i>Q</i>

∆ = ⋅

<i>q</i>

δ




Tổng cơng ngồi:

2

.



2



<i>C</i>

<i>bL</i>



<i>Q</i>

∆ = ⋅

<i>q</i>

δ



- Tính công trong: đường chảy dẻo mô men âm tại AB


quay một góc

2.



2



<i>L</i>

<i>L</i>



δ

δ



θ =

=




(biến dạng nhỏ nên coi

tan

θ θ

=

)
Công thực hiện khi quay là

<i>m b</i>

<i><sub>x</sub></i><sub>1</sub>

.

2



<i>L</i>


δ




Tổng công thực hiện của cả 3 đường chảy dẻo:


1

2

2

2



2.( . .

<i>m b</i>

<i>x</i>

<i><sub>L</sub></i>

<i>m b</i>

<i>x</i>

. . )

<i><sub>L</sub></i>



δ

<sub>+</sub>

δ



- Cân bằng cơng ngồi và cơng trong ta có:


1 2


.

4.(

).


2

<i>x</i> <i>x</i>


<i>bL</i>

<i>b</i>



<i>q</i>

<i>m</i>

<i>m</i>



<i>L</i>


δ


δ




=

+



Rút ra:


2
1 2


(

)



8



<i>x</i> <i>x</i>

<i>qL</i>



<i>m</i>

+

<i>m</i>

=



Nhận thấy: Bất kỳ sự kết hợp nào của mx1 và mx2 bằng


qL2<sub>/8 cũng sẽ thỏa mãn sự cân bằng. Do đó có thể điều </sub>


chỉnh số lượng cốt thép tại gối ngàm hoặc tại giữa nhịp để
thay đổi mx1 hoặc mx2 nhưng vẫn đảm bảo sự cân bằng cho


bản.


<i>b. Ví dụ phân tích đường chảy dẻo của bản bê tơng cốt </i>
<i>thép hai hướng</i>


Xét bản hình chữ nhật bằng bê tông cốt thép tựa khớp bốn
cạnh chịu tải trọng phân bố đều q. Bản có chiều dày 140mm,


bê tông cấp độ bền B20 (Rb = 11.5 MPa), cốt thép nhóm CI
(Rs = 225 MPa). Bản có bố trí cốt thép theo hai phương, thép
theo phương x là

Φ

10a150 có mơ men kháng uốn đơn vị
mux = 13,8 KNm/m, theo phương y là

Φ

12a150 có mô men


kháng uốn đơn vị muy = 20,7 KNm/m (Hình 7). Tính tải trọng


phân bố lớn nhất qmax để bản khơng bị phá hoại.


<b>Hình 6. Phân tích đường chảy dẻo của bản bê tơng </b>
<b>cốt thép một hướng</b>


Trình tự giải bài toán:


- Chọn trục và các đường chảy dẻo: kiểu đường chảy
dẻo do mơ men dương hình thành trong Hình 7.


- Cho bản một chuyển dịch ảo

δ

tại giữa nhịp
- Tính cơng ngồi:


+ Cơng cho tấm 1 (có hai tấm):


1

4,2 . . .2



2

3



<i>C</i>


<i>Q</i>

∆ = ⋅

<i>q</i>

<i>x</i>

δ








+ Công cho tấm 2 (có hai tấm): mỗi tấm 2 chia thành một
tấm chữ nhật và hai tấm tam giác hai bên:


2

<sub>.(6 2 ).</sub>

4,2

<sub>. .2</sub>

<sub>.</sub>

4,2

<sub>. . .2.2</sub>



2 2

2 2 3



<i>C</i>

<i>x</i>



<i>Q</i>

∆ =

<i>q</i>

<i>x</i>

δ

+

<i>q</i>

δ





Tổng cơng ngồi:


4,2 1

4,2 1

4,2

1



. .

. . .2 (6 2 ).

. .2

. . .2.2



2

3

2 2

2 2 3



<i>C</i>

<i>x</i>



<i>Q</i>

∆ =

<i>q</i>

δ

<sub></sub>

<i>x</i>

+ −

<i>x</i>

+

<sub></sub>








[

]



. . 1, 4

2,1.(6 2 ) 1, 4



<i>C</i>


<i>Q</i>

∆ =

<i>q</i>

δ

<i>x</i>

+

<i>x</i>

+

<i>x</i>





. .(12,6 1,4 )



<i>C</i>


<i>Q</i>

∆ =

<i>q</i>

δ

<i>x</i>





- Tính cơng trong:


1

1



(

)

.4,2. .2

.6.

.2


2,1



<i>b</i> <i>ux</i> <i>uy</i>



<i>m l</i>

<i>m</i>

<i>m</i>



<i>x</i>



θ =

+



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Cân bằng cơng trong và cơng ngồi:




1

1



. .(12,6 1,4 )

.4,2. .2

.6.

.2


2,1



<i>ux</i> <i>uy</i>


<i>q</i>

<i>x</i>

<i>m</i>

<i>m</i>



<i>x</i>



δ

=

+



Thay:


ux


1,

<i>m</i>

13,8

<i>KNm m m</i>

/ ,

<i><sub>uy</sub></i>

20,7

<i>KNm m</i>

/



δ =

=

=




vào ta có:


115,92



.(12,6 1,4 )

118,29



<i>q</i>

<i>x</i>



<i>x</i>



=

+



115,92 118,29


(12,6 1,4 )



<i>x</i>


<i>q</i>



<i>x</i>

<i>x</i>



+


=





Xét hàm số q(x), tìm đạo hàm của q theo biến số x và cho
bằng không ta tìm được x = 2,156 m và qmax = 17,96 KN/m2.


<b>5. Kết luận</b>



- Thiết kế sàn theo phương pháp phân tích đường chảy
dẻo là phương pháp tiếp cận biên trên nên giá trị tải trọng


phá hoại tính tốn của sàn với hàm lượng cốt thép cho trước,
có thể cao hơn nhưng xấp xỉ giá trị phá hoại thực tế xảy ra.


- Phương pháp phân tích đường chảy dẻo áp dụng thiết
kế sàn đảm bảo tiết kiệm vật liệu. Tuy nhiên cần phải lựa
chọn và phân tích đúng cơ cấu đường chảy dẻo thì mới thiết
kế sàn đảm bảo khả năng chịu lực.


- Phương pháp này thích hợp để đánh giá khả năng chịu
lực của kết cấu sàn trong các cơng trình đã xây dựng./.
<b>Hình 7. Tính tốn bản liên tục trong hệ sàn bê tơng cốt thép tồn khối</b>


T¿i lièu tham khÀo


<i>1. Arthur H. Nilson, Design of Concrete Structure 12th editon. </i>
<i>The Mc Graw – Hill company, Inc.</i>


<i>2. Hồ Hữu Chỉnh, Phân tích ứng xử và thiết kế kết cấu Bê tông </i>
<i>cốt thép. Bài giảng cho Học viên Cao học, 2009.</i>


<i>3. Phan Quang Minh, Kết cấu Bê tông cốt thép Phần cấu kiện cơ </i>
<i>bản. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2006.</i>


<i>4. Nguyễn Viết Trung, Thiết kế kết cấu Bê tông cốt thép hiện đại </i>
<i>theo Tiêu chuẩn ACI318. NXB Giao thông vận tải, 2000.</i>
<i>5. National University of Singapore, Advanced Structural </i>



<i>Concrete Design. CE5510, 2004.</i>


<b>Tóm tắt</b>


<b>Sử dụng gạch block bê tơng khí chưng áp để xây </b>


<b>tường là hướng đi cần thiết theo chỉ đạo của chính </b>


<b>phủ và theo xu hướng phát triển cơng nghiệp xây </b>


<b>dựng hiện nay. Gạch block AAC là loại bê tơng tổ </b>


<b>ong có nhiều ưu điểm như khối lượng thể tích nhỏ, </b>


<b>khả năng cách nhiệt, cách âm tốt, cường độ nén, </b>


<b>uốn tương đối cao, hệ số phẩm chất cao…Tuy </b>


<b>nhiên, trong điều kiên khí hậu nóng ẩm tại Việt </b>


<b>Nam, gạch bê tơng khí chưng áp (AAC) thường xảy </b>


<b>ra các nứt rạn khi có sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm, </b>


<b>ảnh hưởng không tốt đến chất lượng cơng trình. </b>


<b>Nghiên cứu giải pháp xử lý bề mặt và sử dụng sợi </b>


<b>polime tham gia vào thành phần phối liệu như </b>


<b>một phụ gia nhằm hạn chế và ngăn chặn sự rạn </b>


<b>nứt của block bê tơng khí AAC trong cơng trình xây </b>


<b>dựng là cần thiết.</b>



<b>Abstract</b>



Using AAC block in wall building was necessary under


the government direction and development trend of


industrial construction nowadays. AAC block was a


kind of beehive concrete with many advantages such


as small mass, good insulation (heat and sound),


high compressive strength, bending strength, quality


coefficient... However, in the hot and humid climate



in Vietnam, AAC block often occured rifts with high


temperature and humidity variability, negatively affect


to the quality of construction. Thus the research would


focus on surface treatment and polymer fiber use in


materials as an additive to limit and prevent cracking of


AAC block in construction.



<i><b>PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc</b></i>


<i>Bộ môn Vật liệu xây dựng, khoa Xây dựng </i>
<i>Email: </i>
<i>ĐT: 0966 065 589</i>


Ngày nhận bài: 02/6/2016
Ngày sửa bài: 23/6/2016
Ngày duyệt đăng: 16/11/2017


<b>1. Tổng quan</b>


Tại Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 28 tháng 4 năm 2010,Thủ tướng
Chính phủ đã ban hành Chương trình phát triển vật liệu xây không nung đến
năm 2020. Mới đây, ngày 16/4/2012 thủ tướng chính phủ đã ra chỉ thị số 10/
CT-TTg về việc tăng cường sử dụng VLXKN và hạn chế sản xuất,sử dụng
gạch đất sét nung. Sử dụng gạch block bê tơng khí chưng áp để xây tường
là hướng đi cần thiết theo chỉ đạo của chính phủ và theo xu hướng phát triển
cơng nghiệp xây dựng hiện nay. Gạch block AAC là loại bê tơng tổ ong có
nhiều ưu điểm như khối lượng thể tích nhỏ, khả năng cách nhiệt, cách âm
tốt, cường độ nén, uốn tương đối cao, hệ số phẩm chất cao hơn gạch đất
sét nung và một số loại gạch không nung khác. Hơn nữa, gạch block bê tơng
khí chưng áp (AAC) có kích thước với sai số nhỏ, dễ thi công… và được coi


là “vật liệu xanh” đáp ứng cho “kiến trúc xanh” thân thiện với mơi trường, rất
thích hợp trong thi cơng tường bao che và tường ngăn trong các cơng trình
nhà cao tầng. Sử dụng khối tường xây bằng block AAC trong cơng trình nhà
cao tầng là xu thế phát triển tất yếu hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam.


Tuy nhiên, trong điều kiên khí hậu nóng ẩm tại Việt Nam gạch bê tơng
khí chưng áp (AAC) thường xảy ra các nứt rạn không mong muốn khi có sự
thay đổi nhiệt độ và độ ẩm, ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng cơng trình.
Khơng những thế nguyên nhân này còn khiến cho việc sản xuất và lưu kho
của các nhà máy sản xuất gặp rất nhiều khó khăn do lượng phế phẩm bị nứt
vỡ khá nhiều ,ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình kinh tế của cơng ty. Do đó,
nghiên cứu hướng đến việc tìm hiểu những ảnh hưởng bất lợi của tro bay và
cát nghiền mịn, hai nhân tố quan trọng cấu thành nên tính cơ lý của bê tơng
khí, dưới tác động của các điều kiện thi công thực tế. Mặt khác, thử nghiệm
giải pháp sử dụng sợi polime tham gia vào thành phần phối liệu như một phụ
gia nhằm hạn chế và ngăn chặn sự rạn nứt của bê tơng khí trong q trình
chưng áp cũng như trong điều kiện thi công.


<b>2. Cơ sở khoa học của công nghệ xử lý trước thi cơng</b>


Gạch bê tơng khí có độ rỗng lớn, các lỗ rỗng hở vì vậy trước thi cơng ta
phải xử lý bề mặt khối nhằm mục đích ngăn chặn nước xâm nhập vào gạch
qua các lỗ rỗng:


- Làm nhẵn bề mặt gạch: gia công mài làm cho bề mặt gạch nhẵn.
- Lấp đầy lỗ rỗng bề mặt: nhúng viên gạch trước khi xây vào thùng chứa
hồ (xi măng, nước, phụ gia kỵ nước).


<i><b>2.1. Phân tích sự tăng cường độ bề mặt và giảm khả năng hút nước </b></i>
<i><b>khi xử lý bề mặt bê tơng khí</b></i>



Nhúng gạch vào thùng chứa hồ gồm:
• Nước.


• Xi măng: chiếm 15% khối lượng nước.


• Phụ gia kỵ nước (axit naptenic CnH2n-1COOH): chiếm 0.05 ữ 0.3% khi


lng xi mng.


ã Ph gia siờu dẻo SD 83 (polime gốc Natphtalen Fornahdehit Sunphomat).
Sau khi nhúng gạch, lớp hồ bám lên bề mặt và lấp đầy các lỗ rỗng:
• Một lượng xi măng thấm vào các lỗ rỗng bề mặt và cả vào lỗ rỗng bên
trong tạo thành các màng kín bao bọc lỗ rỗng làm tăng cường độ, ngăn chặn


<b>Nghiên cứu sử dụng sợi polyme </b>



<b>trong sản xuất block bê tơng khí chưng áp </b>


<b>nhằm tăng cường chất lượng khối xây</b>



Research on polymer fibers in the manufacture of autoclaved aerated concrete (AAC) block


to improve the building quality



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

nước xâm nhập vào lỗ rỗng.


• Phụ gia kỵ nước có tác dụng ngăn nước khơng thấm
qua bề mặt.


<i><b>2.2. Phân tích sự thay đổi cường độ liên kết, độ biến </b></i>
<i><b>dạng gạch bê tơng khí</b></i>



+ Xử lý bằng sợi polime polypropylene (PP)


Sợi pp được xử lý bằng cách làm tơi thành sợi mảnh, sau
đó cho vào hỗn hợp hồ bê tơng khí khuấy với tỷ lệ tính tốn
và thời gian phù hợp.


Tác dụng: làm tăng liên kết màng bao bọc lỗ rỗng, tăng
cường độ cho gạch bê tơng khí (hình 1)


+ Xử lý vữa xây


Vữa xây là mạch liên kết giữa các viên gạch bê tông khí
của khối xây. Trong quá sử dụng, lượng nước trong vữa sẽ
mất dần do gạch hấp thụ, vì vậy ta cho phụ gia giữ nước
Methyl hydroxy ethyl cellulose.


Phụ gia giúp vữa xây không bị khô, tăng cường độ của
vữa và liên kết khối xây


<i><b>2.3. Tác dụng của việc xử lý bề mặt khối xây khi thi </b></i>
<i><b>cơng</b></i>


• Làm nhẵn bề mặt khối xây.


• Lấp kín các lỗ rỗng và vết nứt trên bề mặt.


→ Dễ dàng khi thi công, tiết kiệm vữa trát, đặc biệt giảm
khả năng thấm ẩm của gạch bê tông sau khi xây.



<b>3. Vật liệu chính dùng trong thí nghiệm</b>


Trong thí nghiệm của đề tài, sử dụng viên block AAC sản
xuất tại nhà máy Bê tông khí Viglacera Bắc Ninh và mẫu
block có thêm phụ gia (kích thước 600x200x100). Block AAC
này có đặc tính kỹ thuật như sau:


- Tỉ trọng khô 551 – 750 kg/m3<sub>.</sub>


- Cường độ 4 – 5.7 Mpa.
- Độ dẫn nhiệt: ≤ 0.2 W/mK
+ Chất kết dính


Để chế tạo vữa xây dùng xi măng pooc lăng PCB 30 Bút
Sơn, có thành phần hố học theo bảng 1.


<b>Bảng 1. Thành phần hoá học của xi măng</b>


Thành phần C3S C3A C4AF Na2O+K2O


Yêu cầu ≥ 50% 7-10% < 10% < 1%
+ Cát


TCVN 7570: 2006 quy định các yêu cầu kỹ thuật đối với
cốt liệu nhỏ (cát tự nhiên) có cấu trúc đặc chắc dùng chế tạo
bê tông và vữa xi măng thông thường


+ Phụ gia


Khi canxi licnosulfonat hấp phụ nên bề mặt hạt xi măng,


sự định hướng của các phân tử nước trên hạt xi măng phần
nào bị phá hoại. Một phần lượng nước đó được giải phóng.
Khi đó các hạt xi măng được làm ướt tốt hơn, nhu cầu lượng
nước tạo độ dẻo để thi cơng sẽ ít hơn. Phụ gia kị nước có ý
nghĩa đặc biệt trong công tác chế tạo vữa xây bằng viên xây
bloc bê tơng khí chưng áp, nhiều lỗ rỗng mang đặc tính như
nền xốp. Phụ gia kị nước như axit naptenic - CnH2n-1COOH,


naptenat hoà tan được trong nước các axit béo tổng hợp
cao nhất và các muối tan trong nước của chúng. Các mặt
của hyđrocácbon đó có tính kị nước, khơng bị thấm ướt bởi
nước và giữa chúng khơng hình thành liên kết bởi các cực
metyl. Các mặt tạo ra bởi các cực metyl, là các mặt trượt,
nếu có ngoại lực tác dụng theo hướng tiếp tuyến các mặt đó.
<b>Hình 1. Minh họa sợi polime liên kết các lỗ rỗng </b>


<b>Ghi chú: 1- sợi polime 2 – các lỗ rỗng</b>


<b>Hình 2. Sợi polymer propylene</b>


Các lớp mỏng các phân tử định hướng có khả năng trượt lên
nhau dễ dàng làm cho độ dẻo của vữa tăng. Nếu chúng ta sử
dụng phụ gia siêu dẻo và phụ gia kị nước vào công đoạn sử
lý bề mặt gạch AAC bằng việc nhúng chúng vào hồ nước - xi
măng - phụ gia, cũng như sử dụng vữa xây thường có cho
thêm phụ gia siêu dẻo và phụ gia kị nước sẽ làm giảm lượng
nước bị hút vào bề mặt viên xây, tăng cường độ liên kết giữa
viên xây với vữa, giảm độ co ngót bởi ứng suất gây nứt rạn,
làm tăng cường độ của khối xây....Phụ gia siêu dẻo SD 83
là sản phẩm ở dạng lỏng, màu nâu đen, thành phần chủ yếu


là polyme gốc Naphtalen Formaldehyt Sunphonat: Tỷ trọng:
1,15 - 1,25 kg/l; Độ pH: 7 - 10; Không chứa ion Cl- (Bảng 2),
dùng để làm tăng độ dẻo, khả năng bám dính và tăng chống
thấm cho vữa xi măng cát.


+ Phụ gia giữ nước, của Viện khoa học và Công nghệ -
Bộ Xây Dựng


+ Sợi polypropylene


<b>Bảng 2. Thông số kĩ thuật của sợi PP</b>


Đặc
tính


Chiều
dài
(mm)


Đường
kính
(mm)


Cường
độ chịu
kéo
(MPa)


Mô đun
đàn hồi


(GPa)


Độ
dãn
dài tối
đa (%)
Thông


số 20 0,1 310-760 3,5-4,9 15,0
Đặc tính cơ lý của sợi PP thể hiện trong bảng 2, hình 2
<b>4. Kết quả thí nghiệm các tính chất của AAC và khối xây</b>


Tính chất cơ lý của AAC khi có phụ gia PP thể hiện trong
bảng 3, 4


<i><b>4.1. Khối lượng thể tích khơ của AAC có phụ gia PP </b></i>
<i><b>và AAC thường</b></i>


<b>Bảng 3. Khối lượng thể tích khơ của mẫu AAC có thêm </b>
<b>phụ gia tăng so với mẫu AAC khơng có phụ gia.</b>


STT Khối lượng thể tích khơ mẫu AAC có phụ gia
PP(kg/m3<sub>)</sub>


Khối lượng thể tích
khơ mẫu AAC khơng


có phụ gia(kg/m3<sub>)</sub>


1 588 554



2 574 560


3 590 559


<i><b>4.2. Cường độ nén của AAC có PP và AAC thường</b></i>


<b>Bảng 4. Cường độ nén của AAC có PP và AAC thường</b>


Hàm
lượng
PP (%)


Cường
độ nén
(MPa)


Cường độ nén
của mẫu AAC
khơng có PP


(MPa)


Ghi chú


0.05 5.2 5.1


0.075 5.3 5.1


0.1 7 5.1 Chọn mẫu để <sub>nghiên cứu</sub>



0.125 5.74 5.1


Ảnh hưởng của hàm lượng PP tới cường độ của AAC thể
hiện qua đồ thị hình 3


Nhận xét:


- Khi cho thêm phụ gia PP, cường độ của viên block AAC
tăng 37% so với mẫu AAC khơng có phụ gia. Hàm lượng PP
là 0,1% khối lượng thể tích hồ.


- Khoảng tối ưu thể hiện sự ảnh hưởng của phụ gia PP
đến cường độ viên block AAC là từ 0.08 ÷ 0.11%.


<b>Hình 3. Đồ thị mối liên hệ giữa hàm lượng PP với </b>
<b>cường độ AAC</b>


<b>Hình 4. Tiến hành xác định độ co khơ của viên AAC có </b>
<b>sợi PP và viên AAC thường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>4.3. Độ co khơ của viên AAC có PP và AAC thường</b></i>


Độ co khơ của AAC khi có phụ gia PP được xác định và
kết quả qua hình 4, 5 và bảng 5.


<b>Bảng 5. Độ co khơ của viên AAC có sợi PP và viên AAC </b>
<b>thường</b>


<b>Mẫu có PP</b>



<b>Độ ẩm</b> <b>Số đo</b> <b>ε</b>


0 1.126 0


16.14 1.133 0.0443038
36.14 1.134 0.0506329
39.09 1.134 0.0506329
47.27 1.139 0.0822785


<b>Mẫu khơng có PP</b>


<b>Độ ẩm</b> <b>Số đo</b> <b>ε</b>


51.49 2.044 0.1329114
46.64 2.031 0.0506329
23.51 2.027 0.0253165
13.34 2.025 0.0126582


0 2.023 0


<b>5. Kết luận</b>


1. Khi cho thêm phụ gia PP, cường độ của viên block AAC
tăng 37% so với mẫu AAC không có phụ gia. Hàm lượng PP
là 0,1% khối lượng thể tích hồ.


2. Khoảng tối ưu thể hiện sự ảnh hưởng của phụ gia PP
đến cường độ viên block AAC là từ 0,08 ÷ 0,11%.



3. Cường độ của viên block tăng khi sử dụng PP vào
thành phần phối liệu, một yếu tố quan trọng giúp gạch chống
biến dạng.


4. Khi cho phụ gia PP thì độ co ngót của block AAC tăng
nhỏ và khối lượng viên tăng rất ít.


5. Block AAC khi có phụ gia PP giảm độ hút nước, từ đó
tăng khả năng chống thấm, hạn chế sự thay đổi độ ẩm của
viên block khi độ ẩm môi trường thay đổi cũng như tiếp xúc
với nước.


6. Viên block có phụ gia PP co ngót chậm khi sử dụng
PP, đặc biệt trong khoảng độ ẩm 20-50% giúp cho viên gạch
không biến dạng đột ngột, giảm ứng suất gây nứt vỡ./.


Với đất đá có độ cứng từ trung bình trở xuống phải thực
hiện công tác gia cố vách ngay sau khi vách hầm hở ra.


Khi thi công hầm bằng phương pháp khoan nổ mìn, bề
mặt vách hầm được xử lý bằng phương pháp phun bê tông
khi bốc xong đất đá. Với đá phong hoá, đất sạt lở, đất đá nứt
nẻ việc khoan neo và phun bê tông gia cố ngay sau khi vách
hầm hở ra. Có thể phun bê tơng gia cố phần vịm và một
phần thành hầm ngay sau khi nổ mìn và thơng gió phần cịn
lại bị lấp bởi đất đá sẽ được phun tiếp. Lớp bê tông phun thứ
2 được phun sau khi bốc hết đất đá.


Để gia cố lần đầu cho hầm trong nền đất sét có độ ẩm
tương đối cao, phun bê tông cốt liệu sợi thuỷ tinh kết hợp với


lưới thép và các thanh neo để gia cố vào nóc hầm.


Khi gia cố vách hầm nơi nền đất bão hòa nước người ta
sử dụng các chất phụ gia bám và đông kết nhanh để đạt hiệu
quả theo thiết kế.


Tuỳ thuộc vào áp lực và khả năng tự chịu tải của đất đá
và đặc thù của công nghệ thi công mà việc phun bê tơng gia
cố nóc và vách hầm sẽ được tiến hành liên tục hoặc từng
bước cho tới khi đủ chiều dày thiết kế.


Phun vữa bê tông vách hầm có cốt thép cần lưu ý:
- Khi đường kính của thép lưới 2-4mm thì kích thước ơ
lưới khơng được nhỏ hơn 100*100mm và khoảng cách của
lưới tới mặt gương lị khơng nhỏ hơn 20mm. Lưới cốt thép
được ép vào bề mặt gương lò bằng các thanh kẹp được liên
kết vào các thanh neo bằng dây buộc hoặc hàn. Khi hầm có
hình dạng khơng bằng phẳng phải tăng cường lưới thép vào
những chỗ lồi lõm. Trong trường hợp này sử dụng các thanh
neo đặc chủng có chiều dài từ 0,4-0,6m;


- Hỗn hợp bê tơng phun khô được trộn theo đúng thiết
kế bằng các trạm trộn trước khi đưa vào hầm. Cho phép
trộn hỗn hợp bê tông phun khô trong hầm với điều kiện là
khối lương trộn không lớn lắm; Thời gian lớn nhất cho phép


lưu giữ bê tông khô là không quá 2 giờ. Để thi công bằng
phương pháp phun bê tông khô người ta sử dụng loại máy
phun chuyên dùng mà khi phun cả xi măng, cát, sỏi được đẩy
đi bởi khí nén qua một đoạn ống mềm tới vòi phun và trộn với


nước tại đây trước khi bị đẩy đi tới bề mặt vách lị;


- Chiều dày của một lớp bê tơng phun là 5-6cm. Khi sử
dụng phụ gia thì cho phép tăng chiều dày của bê tông với
điều kiện bê tông không bị rơi khỏi lớp;


- Khi thi công bằng cơng nghệ phun ướt thì bê tơng đẩy
đi là bê tơng tươi.


Bê tơng phun có các đặc tính về độ bền khá cao. Cường
độ chịu kéo của bê tông phun lớn hơn tới 10% so với bê tông
thường có cùng thành phần. Nhờ áp lực do phun làm bê
tông như được đầm chặt hơn, nên nó tạo ra lớp bê tơng có
tỷ trọng và mật độ lớn hơn nên cường độ cao hơn và cả khả
năng chống thấm nước tốt hơn.


Công nghệ thi công bê tông bằng phương pháp phun trực
tiếp cho phép gia cố vách hầm lần đầu hiệu quả với lớp bê
tông không quá dày. Trong một vài trường hợp khi thi công
vỏ hầm vĩnh cửu (nếu cho phép) sẽ khơng cần ván khn và
hồn tồn có thể cơ giới hố thi cơng, tiết kiệm nhân lực và
giảm giá thành sản phẩm./.


<b>Bê tông phun và một số điều lưu ý...</b>



<i><b>(tiếp theo trang 51)</b></i>


T¿i lièu tham khÀo


<i>1. TCXDVN 205-2004 Bê tông khối lớn quy phạm thi công và </i>


<i>nghiệm thu</i>


<i>2. Lê Kiều, Khái niệm mới về bê tông – 2007</i>


<i>3. TCXDVN 356-2005 Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt </i>
<i>thép</i>


<i>4. Elwyn H. King - Bê tơng phun – 2002</i>


<b>Tóm tắt</b>


<b>Nghiên cứu trên mơ hình xử lý bậc 3 nước thải sinh </b>


<b>hoạt bằng bể lọc vật liệu lọc nổi tự rửa. Mơ hình bể lọc </b>


<b>sử dụng vật liệu polystyrene với đường kính trung bình </b>


<b>là De=1,22 mm; hệ số khơng đồng nhất Kd (d80/d 10) </b>


<b>= 1,38; tỷ trọng là 45 kg/m</b>

<b>3</b>

<b><sub> và độ rỗng là 40%. Chiều </sub></b>


<b>dày vật liệu lọc 120cm. Nước thải sau xử lý sinh học bậc </b>


<b>2 được đưa vào mơ hình thí nghiệm với vận tốc lọc là </b>


<b>5m/h. Nồng độ oxi duy trì liên tục ở mức 2,0 mg/l nhờ </b>


<b>ejector. Tổn thất cột áp và chất lượng nước thải được </b>


<b>nghiên cứu trong quá trình lọc. Với chu kỳ lọc 85 giờ, </b>


<b>tổn thất cột áp trung bình mỗi giờ 1,43 cm và cường </b>


<b>độ rửa lọc là 10-12 l/s/m</b>

<b>2</b>

<b><sub>. Hiệu quả xử lý SS, COD, BOD</sub></b>



<b>5</b>

<b>, </b>


<b>NH</b>

<b>4</b>

<b>+ và tổng Nitơ trung bình lần lượt là 58,1%, 65,1%, </b>


<b>66,9%, 73,6% và 45,5%.</b>



<i><b>Từ khóa: Tổn thất, loại bỏ COD, loại bỏ BOD</b></i>

<i><sub>5</sub></i>

<i>, loại bỏ SS, loại bỏ </i>


<i>NH</i>

<i>4</i>

<i>+, xử lý triệt để, xử lý bậc 3, bể lọc nổi tự động thủy lực</i>




<b>Abstract</b>



Research on the tertriary wasterwater treatment model


self-purification floating filter media. Basin model with


Polystyrene material which had average diameter (De) of


1,22 mm, heterogeneity coefficient (Kd – d80/d10) of 1,38,


density of 45 kg/m3 and porosity of 40%, thickness of 120


cm. Wastewater from secondary biological treatment were


put in the third-level model with filtration velocity of 5


m/h. Oxygen concentration was remained constantly at 2,0


mg/l by ejector. The headloss and wastewater quality were


studied during filtration. With filtration cycle of 85 hours,


the headloss rate of 1,43cm/h, and backwashing magnitude


of 10-12 l/s/m2. Treatment effects of SS, COD, BOD5, NH4+


and Nitrogen were 58,1%, 65,1%, 66,9%, 73,6% and 45,5%


respectively.



<i><b>Keywords: Headloss, COD removal, SS removal, effectiveness, </b></i>



<i>advanced treatment, tertriary treatment </i>



<i><b>ThS. Phạm Văn Dương</b></i>


<i>Khoa Kỹ thuật hạ tầng và Môi trường đô thị </i>
<i>Email: </i>
<i>ĐT: 0984 113 012</i>


Ngày nhận bài: 08/12/2017
Ngày sửa bài: 19/12/2017
Ngày duyệt đăng: 11/01/2018



<b>Xử lý triệt để nước thải sinh hoạt bằng bể lọc </b>


<b>vật liệu lọc nổi tự rửa</b>



Advanced wastewater treatment by filter basin with self-purification floating filter media



<b>Phạm Văn Dương</b>



<b>1. Mở đầu</b>


Quá trình xử lý sơ cấp và thứ cấp loại bỏ phần lớn các chất hữu cơ
(BOD) và chất rắn lơ lửng (SS) trong nước thải. Tuy nhiên, trong một số
trường hợp chỉ ra rằng mức độ xử lý này không đủ để đảm bảo xả ra
nguồn tiếp nhận hoặc dùng cho tái sử dụng cho các mục đích như dịch vụ
đơ thị, cơng nghiệp và nơng nghiệp. Vì vậy, các cơng đoạn xử lý bổ sung
được thêm vào trong các nhà máy xử lý nước thải để loại bỏ các chất rắn,
chất hữu cơ, chất dinh dưỡng hoặc chất độc hại [8]. Vì vậy xử lý triệt để
nước thải có thể được định nghĩa là công đoạn xử lý bổ sung cần thiết để
loại bỏ các chất lơ lửng cũng như hòa tan trong nước thải dưới nồng độ
giới hạn sau công đoạn xử lý bậc hai. Hiện nay, xử lý nước thải triệt để có
thể phân thành 3 loại chính như sau: (i) xử lý bậc 3; (ii) xử lý hóa học – cơ
học và (iii) xử lý kết hợp sinh học – cơ học [8]. Một cách khác để phân loại
xử lý triệt để là dựa vào mục tiêu xử lý như (i) bổ sung chất hữu cơ và loại
bỏ chất rắn lơ lửng; (ii) loại bỏ chất dinh dưỡng (N, P); (iii) loại bỏ chất
độc hại; (iv) làm giàu oxy và (v) khử trùng [8, 3]. Trong khái niệm này, bể
lọc thí nghiệm được sử dụng như là q trình xử lý bậc ba trong xử lý triệt
để nước thải. Trong xử lý triệt để nước thải, bể lọc cát được sử dụng phổ
biến cho việc loại bỏ các chất hữu cơ (BOD) và chất rắn lơ lửng (SS) [6, 9,


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

11]. Tuy nhiên, nhờ sự phát triển của công nghệ vật liệu, bể


lọc vật liệu nổi tự rửa vật liệu lọc polystyrene được áp dụng
ngày càng phổ biến. Bể lọc nổi vật liệu polystyrene có nhiều
ưu điểm hơn so với bộ lọc vật liệu cát như (i) quy trình rửa lọc
đơn giản hơn bể lọc cát, không cần trang bị bơm rửa lọc; (ii)
tiết kiệm năng lượng và nước; (iii) cấu tạo bể đơn giản giảm
giá thành đầu tư xây dựng [3, 6, 9].


Mục tiêu của nghiên cứu này là nghiên cứu tính hiệu quả
của quá trình xử lý triệt để nước thải sinh hoạt sau xử lý sinh
học bậc 2 với SS, COD, BOD5, NH4+, tổng Nitơ và tốc độ gia


tăng tổn thất đối với bể lọc vật liệu lọc nổi tự rửa [6].
<b>2. Đối tượng và phương pháp thí nghiệm</b>


Thí nghiệm được tiến hành tại nhà máy xử lý nước thải
sinh hoạt của Công ty TNHH Youngone Nam Định, KCN Hòa
Xá, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định. Sơ đồ thí nghiệm
được thể hiện trong hình 1.


Bể lọc vật liệu lọc nổi tự rửa được làm bằng inox 304
có đường kính D = 300mm, các kích thước chi tiết của bể
lọc được thể hiện như trên hình 1, bể lọc được trang bị cửa
sổ bằng thủy tinh hữu cơ theo chiều dọc bể để quan sát
bên trong bể. Nước thải (1) được bơm từ sau bể lắng 2 qua
ejector thu khí (6) với lưu lượng q = 0,353 m3<sub>/h, bể lọc làm </sub>


việc với tốc độ lọc là 5 m/h. Nồng độ oxy trong bể lọc ln
duy trì mg/l được điều chỉnh thơng qua ejector (6). Chiều dày
của lớp vật liệu lọc nổi polystyrene là 120 cm. Tổn thất cột áp
tăng dần trong quá trình lọc và được xác định qua bảng đo


áp (14). Trong quá trình làm việc cặn và màng sinh học dần
dần chiếm đầy lỗ rỗng trong lớp vật liệu lọc, làm gia tăng tổn
thất qua lớp vật liệu lọc dẫn tới mực nước trong ống ổn định
áp (7) dâng lên, theo nguyên lý của bình thơng nhau thì mực
nước bên ống xi-phơng (8) cũng dâng lên đồng thời khi mực
nước dâng cao hơn đỉnh xi-phơng sẽ tràn vào khóa thủy lực
ngăn cản mối liên hệ của phần bên trong xi-phông với môi
trường ngoài đồng thời ejector sẽ hút hết lượng khí trong
ống xi-phông, do không được liên hệ với không khí nên trong
ống xi-phơng hình thành chân không lúc này xi-phông bắt
đầu làm việc khởi động quá trình rửa lọc. Quá trình rửa lọc
sẽ dừng lại khi mức nước trong thùng chứa (12) xuống thấp
nhất khởi động ống phá hiệu ứng xi-phông. Chất lượng nước
được phân tích các chỉ tiêu SS, COD, BOD5, NH4+, tổng nitơ,


PO43- cũng như pH và nhiệt độ (oC) của nước thải.


Lưu lượng nước thải vào bể lọc được điều chỉnh bằng
van và xác định bằng phương pháp thể tích. Cường độ của
q trình rửa ngược được thiết kế khoảng 10-12 l/s.m2<sub> thời </sub>


gian rửa lọc 4-5 phút. Kết quả xác định BOD5, COD, SS,


NH4+, tổng Nitơ, PO43- , pH và nhiệt độ được phân tích tại


Trung tâm quan trắc và phân tích tài nguyên môi trôi trường


của Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Nam Định, tại số192
đường Cù Chính Lan, thành phố Nam Định.



Vật liệu polystyrene sử dụng trong thí nghiệm giống như
vật liệu lọc được sử dụng trong đề tài nghiên cứu của PGS.
TS. Trần Thanh Sơn [6]. Vật liệu lọc có đường kính hiệu dụng
là De = 1,22 mm, hệ số không đồng nhất Kd (d80/d10)=1,38,
tỷ trọng là 45kg/m3<sub> và độ giãn nở 40%. Theo kết quả Nghiên </sub>


cứu [6], các hạt polystyrene đáp ứng các yêu cầu kiểm tra
khác như kháng hóa chất và độ bền cơ học cho vật liệu lọc.
Hơn nữa vật liệu lọc nổi đã được áp dụng cho hơn 30 nhà
máy xử lý nước thông qua nghiên cứu [6]. Đặc điểm của
nước thải sau bể lắng 2 được mô tả trong bảng 1.


<b>Bảng 1. Nồng độ trung bình của nước thải đầu vào </b>
<b>bể lọc vật liệu nổi tự rửa thủy lực</b>


<b>TT</b> <b>Chỉ tiêu</b> <b>Đơn vị</b> <b>Từ bể lắng 2</b>


1 COD mg/l 167,65


2 BOD5 mg/l 78,25


3 SS mg/l 39,81


4 NH4+ mg/l 10,12


5 Tổng Nitơ mg/l 26,22


6 PO43- mg/l 0,92


7 Độ pH - 7-7,5



8 To o<sub>C</sub> <sub>22-26</sub>


Điều quan trọng trong công nghệ nhà máy xử lý nước
thải sinh hoạt của Công ty TNHH Youngone Nam Định là
quá trình loại bỏ chất dinh dưỡng (loại bỏ N, P). Từ bảng 1,
cho thấy một số đặc điểm nước thải sau xử lý sinh học bậc
2 không đáp ứng giá trị của cột A quy chuẩn QCVN 40:2011/
BTNMT và quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT. Một số yếu tố
quan trọng nhất cần phải giảm đó là SS, COD, BOD5, NH4+,


tổng Nitơ.


Thí nghiệm được tiến hành với tốc độ lọc 5 m/h cho 1 chu
kỳ của bể lọc. Vì rửa lọc tự động thủy lực nên chu kỳ của bể
lọc phụ thuộc vào vận tốc lọc và nồng độ của SS.


<b>3. Kết quả và thảo luận</b>


<i>Nồng độ của các thành phần trong nước thải sau xử lý triệt để</i>


Thí nghiệm được tiến hành vào ngày 16 tháng 4 năm
2017 và kết thúc vào ngày 20 tháng 4 năm 2017. Chu kỳ lọc
85 giờ và kết thúc khi quá trình rửa lọc xảy ra. Kết quả của thí
nghiệm được thể hiện trong hình 2 và hình 3.


Kết quả thí nghiệm từ đồ thị hình 2 cho thấy rằng nồng
độ chất lơ lửng sau xử lý ổn định SS < 20mg/l trong khoảng
thời gian 50h lọc đầu tiên. Sau 50h nồng độ chất lơ lửng SS
của nước thải giao động xung quanh giá trị 30mg/l và bắt đầu


tăng dần đến cuối chu kỳ 85h khi bể lọc bắt đầu rửa lọc. Có
<b>Hình 2. Mối quan hệ giữa nồng độ SS, COD và BOD5</b>


<b>của nước thải sau lọc và thời gian lọc.</b> <b>Hình 3. Mối quan hệ giữa nồng độ Amoni (N-NHtổng Nitơ của nước thải sau xử lý và thời gian lọc.4+), </b>


thể quan sát được rằng trong cả chu kỳ lọc nồng độ chất lơ
lửng SS luôn đáp ứng được yêu cầu quy chuẩn QCVN 40
:2011 cột A (SS 50 mg/l). Hiệu suất xử lý chất lơ lửng SS
trung bình đạt giá trị 58,1% (hình 5).


Đồ thị hình 2 cho thấy nồng độ COD sau lọc trung bình
61,39 mg/l, trong 56h lọc đầu tiên COD dao động quanh giá
trị từ 29- 70 mg/l, tại thời điểm t = 59h COD tăng đến 162
mg/l vượt cột A theo COD của QCVN 40:2011/BTNMT. Sau
đó COD giảm dần những ở gần cận kề mức cột A là 75 mg/l.
Nồng độ BOD5 sau lọc trung bình 78,25 mg/l, trong 50h lọc


đầu tiên BOD5 dao động quanh giá trị từ 13- 26,5 mg/l. Các


giờ lọc tiếp theo tại thời điểm t = 59h BOD5 tăng đến 74,8


mg/l vượt cột A của QCVN 40:2011/BTNMT. Sau đó BOD5


giảm dần nhưng ở gần cận kề mức cột giá trị cột A theo BOD5


là 30 mg/l.


Amoni (N-NH4+) qua đồ thị hình 3 và hình 5 có thể thấy


nồng độ Amoni trong nước thải sau xử lý luôn luôn ổn định


tại khoảng giá trị 1,36 mg/l đến 2,6 mg/l trong 50 giờ lọc đầu
tiên. Hiệu suất xử lý trung bình amoni đạt giá trị 73,58%
(hình 5). Tổng Nitơ sau xử lý ổn định trong khoảng giá trị 11,8
mg/l đến 15 mg/l trong suốt 50 giờ lọc đầu tiên. Hiệu suất xử
lý trung bình tổng Nitơ đạt giá trị 45,47% (hình 5). Từ đồ thị
hình 3 nhận thấy rằng trong trong 50h đầu tiên thì nồng độ
Amoni và tổng Nitơ đạt cột A theo Amoni là 5 mg/l và tổng
Nitơ là 20 mg/l của QCVN 40:2011/BTNMT.


<i>Sự gia tăng tổn thất áp lực</i>


Kết quả nghiên cứu cho thấy sự gia tăng cột áp tăng theo
chiều dày lớp vật liệu lọc bể lọc như trong hình 4.


Các ống đo áp được xác định tương ứng với chiều dày
vật liệu lọc lần lượt là 120, 102, 74, 46, 18 cm. Tổn thất áp
lực ban đầu với chiều dày vật liệu lọc khác nhau khơng có sự
chênh lệch đáng kể, khoảng 20 cm.


Sau thời gian lọc (85 giờ), tổn thất cột áp có mức tối đa là
140 cm (bằng chiều cao của đỉnh xi phơng) (hình 1). Tổn thất
cột áp trung bình cho cả chu kỳ lọc là 1,43 cm/giờ. Giá trị này
rất quan trọng để xác định chu kỳ lọc trong thiết kế bể lọc nổi
tự rửa thủy lực. Nói cách khác, giá trị này được sử dụng để
thiết kế hệ thống xi phông của bể lọc.


Kết quả của sự gia tăng tổn thất trên đồ thị tăng dần theo
chiều dày vật liệu lọc từ 18 cm đến 120 cm chiều dày vật liệu
lọc. Đường số 5 tương ứng với chiều dày vật liệu lọc là 18
cm, mức tổn thất cột áp được duy trì như mức ban đầu. Trên


thực tế, đường số 5 gần như là đường theo chiều ngang và
độ dốc của nó là 0. Điều này cho thấy rằng hầu như khơng


có SS tích tụ trong lớp này (lớp trên cùng gần lưới). Độ dốc
của đường số 1 của lớp 120 cm là lớn nhất so với các đường
khác trong biểu đồ (2, 3, 4, 5). Dựa trên lý thuyết về lọc và
phân tích đồ thị, theo đó có khoảng 50% chất rắn lơ lửng tích
tụ trong 46cm lớp vật liệu lọc đầu tiên. Bởi vì tổn thất cột áp
là một hàm của vận tốc lọc và nồng độ SS đầu vào, vận tốc
lọc càng lớn độ sâu lớp lọc càng lớn thì hầu hết chất rắn lơ
lửng tích tụ trong toàn bộ lớp vật liệu lọc. Như vậy, một trong
những mục tiêu quan trọng nhất đối với nghiên cứu tiếp theo
đó chính là tối ưu hóa các thông số kỹ thuật cho bể lọc vật
liệu lọc nổi tự rửa thủy lực.


<i>Hiệu quả của xử lý bậc 3 (xử lý triệt để)</i>


Như mô tả ở trên chất lượng nước thải đã xử lý sau bể
lắng 2 từ nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tại nơi thí nghiệm
với cơng trình xử lý bậc 2 là bể Aeroten không đáp ứng được
giá trị quy định ở cột A của QCVN 40: 2011/BTNMT với một
số chỉ tiêu như SS, COD, BOD5, Amoni, tổng Nitơ. Trong


nghiên cứu, nước được xử lý ở quá trình xử lý bậc 3 với bể
lọc vật liệu lọc nổi tự rửa thủy lực. Kết quả thí nghiệm cho
thấy hiệu quả của quá trình xử lý đối với SS, COD, BOD5,


tương ứng là 58,10%, 65,12% , 66,89%, (hình 5). Cịn Amoni
là 73,58%, tổng Nitơ là 45,47% so sánh với hiệu suất xử
lý Nitơ với bể lọc cát truyền thống là 8% – 50%, bể lọc cát


tuần hồn (bể Dynassan) 15%-84% [2] thì thất rằng bể lọc thí
nghiệm có hiệu suất xử lý Nitơ tốt hơn bể lọc cát truyền thống
và ngang bằng với về lọc Dynassan. Nước thải sau quá trình
xử lý triệt để tất cả nồng độ SS, COD, BOD5, Amoni, tổng


Nitơ đáp ứng giá trị cột A theo QCVN 40 :2011/BTNMT trong
thời gian 50h lọc đầu tiên, cịn 35h giờ sau của chu kỳ lọc
có những thời điểm vượt giá trị cột A theo QCVN 40 :2011/
BTNMT. Nước được xử lý ở 50h lọc đều tiên có thể được tái
sử dụng cho một số mục đích như làm sạch đường phố, máy
móc hay sử dụng cho nông nghiệp.


Hiệu quả loại bỏ nồng độ các chất hữu cơ đạt yêu cầu
cao là do những thành phần vi sinh vật dưới dạng SS sau xử
lý sinh học bậc 2 được giữ lại ở trong bể lọc vật liệu lọc nổi
tự rửa. Hệ bùn hoạt tính này có tuổi bùn cao và tích tụ vào
bể lọc theo thời gian lọc. Lúc này bể lọc vật liệu lọc nổi làm
việc như một bể phản ứng sinh học. Có thể thấy khối lượng
cặn lơ lửng (sinh khối, bùn hoạt tính) tích lũy theo thời gian
trong bể lọc tăng dần theo tuyến tính và đạt tới hơn 0,623kg
ở cuối chu kỳ lọc (85h). Hàm lượng bùn cặn trung bình theo
tính tốn đạt tới 7,35 kg bùn/1m3<sub> thể tích vật liệu lọc. Xử lý </sub>


tốn học cho thấy tốc độ oxi hóa riêng của bùn hoạt tính tăng
dần theo thời gian và quan hệ tốc độ oxi hóa riêng có xu
<b>Hình 4. Biểu đồ tổn thất cột áp của bể lọc vật liệu lọc </b>


<b>nổi tự rửa theo chiều dày lớp vật liệu lọc và thời gian </b>
<b>lọc (với tốc độ lọc v = 5 m/h)</b>



<b>Hình 5. Hiệu quả của quá trình xử lý triệt để nước </b>
<b>thải sinh hoạt với bể lọc vật liệu lọc nổi tự rửa thủy </b>
<b>lực (với các chỉ tiêu SS, COD, BOD5, Amoni, tổng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

hướng tuyến tính theo thời gian. Đầu chu kỳ tốc độ oxi hóa
riêng là = 1,6 gBOD5/1g bùn. 1 giờ và cuối chu kỳ lọc = 2,6


gBOD5/1g bùn. 1 giờ. Việc tốc độ oxi hóa riêng gia tăng được


giải thích bằng hệ vi sinh vật (bùn cặn SS) đi vào lớp vật liệu
lọc đã thích ứng theo thời gian và phát triển thành hệ vi sinh
vật mới phù hợp với điều kiện mới (nghèo nguồn các bon,
chất dinh dưỡng và tỷ lệ COD/BOD thấp, hệ sinh làm việc ở
chế độ oxi hóa nội bào).


Kết quả xử lý tốn học trên cơ sở bể lọc làm việc như một
bể phản ứng sinh học cho phép nhận giá trị tải trọng thể tích
q= 4,85kg BOD5/1m3 thể tích VLL. ngày đêm. Giá trị này lớn


hơn tải trọng thể tích của bể aeroten 0,8-1,9 kg BOD5/1m3


thể tích bể.ngày [1] và bể lọc sinh học tải trọng cao q=0,6-3,2
kg BOD/1m3<sub> thể tích VLL. ngày đêm của bể lọc sinh học tơc </sub>


độ cao [2].


Trong sơ đồ thí nghiệm thì đây là sơ đồ nirat hóa riêng vì
các chất hữu cơ đã được loại bỏ trong Aeroten ở trạm xử lý
nước thải khu công nghiệp. Như bên trên đánh giá hiệu quả
xử lý chất hữu cơ của trạm xử lý khu công nghiệp rất tốt,


nước sau xử lý có đầy đủ mọi điều kiện cho q trình nitrat
hóa riêng hồn tồn. Để xác định cường độ của q trình
Nitrat hóa riêng dùng phương pháp thực nghiệm và đo bằng
tốc độ oxi hóa riêng (lượng amoni NH4+ tính bằng gam được


oxi hóa bởi 1 gam bùn hoạt tính trong một đơn vị thời gian
trong 1 giờ hoặc ngày). Ngoài ra hiệu quả của quá trình nitrat
hóa cịn phụ thuộc vào nhiệt độ, tỷ lệ lượng chất hữu cơ tính
bằng BOD/Tổng Nitơ. Theo các nghiên cứu khi điều kiện tối


ưu thì tốc độ q trình Nitrat hóa thay đổi trong khoảng 0,05
– 0,6 gNH4+/1gam bùn cặn trong một ngày (tức là 1,2 – 14,4


mgNH4+ /1 gam bùn cặn trong một giờ). Theo tính tốn tốc


độ Nitrat hóa của thí nghiệm là 2,8-3,41 mgNH4+ /1 gam bùn


cặn. giờ. Điều này chứng tỏ q trình Nitrat hóa xảy ra tốt khi
xử lý qua bể lọc vật liệu lọc tự rửa.


<b>4. Kết luận</b>


Thí nghiệm cho thấy hiệu quả của xử lý nước thải với
bể lọc vật liệu lọc nổi tự rửa thủy lực đáp ứng được các
quy chuẩn quốc gia. Hiệu quả của việc loại bỏ Amoni là cao.
Nước thải được xử lý có thể được tái sử dụng cho một số
mục đích hữu ích.


Đặc điểm hoạt động của bể lọc nổi tự rửa thủy lực với chế
độ vận tốc lọc 5m/h là: tổn thất cột áp trung bình 1,43 cm/giờ;


thời gian lọc là 85 giờ; Tốc độ rửa lọc là 10 -12 l/s/m2<sub> và thời </sub>


gian rửa lọc 4-5 phút.


Thực nghiệm cho thấy rằng thời gian lọc hiệu quả của bể
lọc nổi tự rửa thủy lực với vận tốc lọc 5 m/h là 59 giờ dài hơn
bộ lọc cát truyền thống (12 giờ). Điều này sẽ làm giảm lượng
nước rửa lọc cũng như chi phí vận hành.


Trong nghiên cứu này là bể lọc chỉ hoạt động ở chế độ lọc
5 m/h nhưng cũng đã tạo thêm cơ sở khoa học để tiến hành
nghiên cứu các chế độ lọc (7,5; 10;12,5; 15 m/h) và cho việc
tối ưu hóa các thơng số cơng nghệ của bể lọc vật liệu lọc nổi
tự rửa thủy lực./.


T¿i lièu tham khÀo


<i>1. Hồng Văn Huệ, Thốt nước – Tập 2 Xử lý nước thải, Nhà Xuất bản </i>
<i>khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2002, Trang 129.</i>


<i>2. Nguyễn Văn Phước, Xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp bằng </i>
<i>phương pháp sinh học, Nhà xuất bản Xây dựng, 2015, Trang 158.</i>
<i>3. Phạm Ngọc Thái, Báo cáo NCKH: Ứng dụng bể lọc vật liệu lọc nổi </i>


<i>trong các cơng trình cấp nước nơng thơn. Đề tài 26C-02-02 Chương </i>
<i>trình nhà nước 26C, 1990. </i>


<i>4. QCVN 40 :2011/BTNMT, Qui chuẩn quốc gia về nước thải công </i>
<i>nghiệp, Bộ tài nguyên và Môi trường, 2011. </i>



<i>5. QCVN 14: 2008/BTBMT, Qui chuẩn quốc gia về nước thải sinh </i>
<i>hoạt, Bộ tài nguyên và Môi trường, 2008. </i>


<i>6. Trần Thanh Sơn, Bể lọc vật liệu lọc nổi trong dây chuyền công nghệ </i>
<i>xử lý nước thiên nhiên, Hà Nội, NXB Xây dựng, 2016. </i>


<i>7. C Visvannathan, D.R.I.B.Werellagama, and R. Ben Aim, Suface </i>
<i>Water Pretreatment Using floating media filter, Journal of </i>
<i>Environmental Engineering, 1996, pp 25-33.</i>


<i>8. F Vaezi, AH Mahvi, G Safari. Preparing secondary effluent for </i>
<i>urban non potable application by floating media filtration. Iranian J </i>
<i>Publ Health, Vo.32, No 4, 2003, pp19-26. </i>


<i>9. Melcaft& Eddy, Wastewater Engineering, Treatment Disposal Reuse, </i>
<i>Fourth edition, Mc.Graw Hill, 2002.</i>


<i>10. H. Φdegaard, Y. Ulgenes, D. Brevik, and Z. Liao, Enhanced Primary </i>
<i>Treatment in Floating Filters, Chemical water and wastewater </i>
<i>treatment V, Proceeding of the 8 Gothenburg Symposium 1998, </i>
<i>Prague, Czech Republic, Springer - Verlag Berlin Heidelberg, 1998. </i>
<i>11. Яковлев С.В, Карелин Я.В, Ласков Ю. М, Воронов Ю.В. </i>


<i>Водоотведящие системы промышленных предприятий. </i>
<i>Москва-строиздат, 1990. </i>


<b>Tóm tắt</b>


<b>Bài báo trình bày các ngun tắc cơ bản </b>


<b>trong quy trình thi cơng kết cấu thép nhà </b>


<b>cao tầng để đảm bảo vấn đề an toàn trong </b>



<b>lắp dựng kết cấu. Qua nghiên cứu này cho </b>


<b>thấy, để đảm bảo an toàn trong lắp dựng </b>


<b>kết cấu thì cơng tác khảo sát, thiết kế, lập </b>


<b>biện pháp thi công và giám sát biện pháp </b>


<b>thi công cần phải được thực hiện nghiêm </b>


<b>túc đúng tiêu chuẩn hiện hành.</b>



<b>Abstract</b>



This paper presented the basic principles in


the construction process of steel structure of


high rise building to ensure safety. This study


showed that the survey, design, construction


methods and construction supervwasion


should be strictly implemented in accordance


with current standards and to ensure safety in


structural erection.



<i><b>PGS. TS. Vũ Quốc Anh</b><b>1</b></i>
<i><b>TS. Nguyễn Hải Quang</b><b>2</b></i>


<i>1<sub> Khoa Xây dựng, Đại học Kiến trúc Hà nội </sub></i>
<i>Emal: </i>


<i>2<sub> Khoa Cơng nghệ Cơ khí, Đại học Điện lực </sub></i>
<i>Email: </i>
<i>Mobile: 090 471 5062</i>


Ngày nhận bài: 17/4/2017
Ngày sửa bài: 19/6/2017


Ngày duyệt đăng: 16/11/2017


<b>Nghiên cứu biện pháp an toàn </b>



<b>phục vụ công tác lắp dựng kết cấu khung thép</b>



Research on the safety method for erecting steel frame



<b>Vũ Quốc Anh, Nguyễn Hải Quang</b>



<b>1. Đặt vấn đề</b>


Hiện nay, các công trình cao tầng sử dụng kết cấu thép được phổ biến trên thế
giới bởi những ưu điểm vượt trội hơn hẳn những vật liệu truyền thống, tự nhiên như:
gỗ, đá, đất... Do kết cấu thép tận dụng được các ưu điểm riêng về các đặc trưng cơ
lý của vật liệu: có cường độ chịu kéo cao; khả năng cho phép biến dạng dẻo lớn; độ
tin cậy cao; độ an toàn chịu lực cao. Kết cấu khung thép dùng hợp lý khi xây dựng
các nhà cao tầng có chiều cao khá lớn, cơng trình vượt nhịp lớn hoặc các cơng trình
địi hỏi thời gian xây dựng nhanh và có thể chế tạo hàng loạt, cơng trình có hình dạng
kiến trúc phức tạp và cơng trình đặc biệt chống chịu gió, động đất vv.


Ở Việt Nam, kết cấu thép chủ yếu được sử dụng rộng rãi trong những nhà công
nghiệp, các khu chế xuất và những nhà thấp tầng có nhịp lớn. Kết cấu thép nhà cao
tầng ở Việt Nam vẫn là một loại kết cấu mới và xuất hiện qua một vài cơng trình tiêu
biểu như: Diamond Plaza; Vietinbank Tower… Nhưng với sự phát triển của ngành
công nghiệp xây dựng, trong tương lai khơng xa, các cơng trình sử dụng kết cấu thép
sẽ được sử dụng nhiều hơn. Vấn đề an tồn trong thi cơng lắp dựng khung thép là
vấn đề cần quan tâm. Trong khi đó ở Việt Nam chưa có các tiêu chuẩn, quy chuẩn
về vấn đề an tồn trong thi cơng lắp dựng kết cấu khung thép.



Khi phân tích sự cố cơng trình thì có nhiều cách phân loại. Cần phân loại các
nguyên nhân theo các giai đoạn hoạt động xây dựng, các yếu tố khách quan và chủ
quan như sau:


Nguyên nhân chủ quan: người làm công tác khảo sát, thiết kế, thi cơng, giám sát
khơng có chứng chỉ hoặc vượt cấp chứng chỉ; chất lượng khảo sát, thiết kế, giám sát
khơng đạt u cầu; tính tốn thiết kế sai, khơng phù hợp; bố trí lựa chọn, địa điểm,
lựa chọn phương án quy trình cơng nghệ khơng hợp lý; nhà thầu khơng có hệ thống
quản lý chất lượng; trình độ năng lực đạo đức nghề nghiệp của tư vấn giám sát và
nhà thầu kém…


Nguyên nhân khách quan: do thiên tai, lũ lụt bất thường.


Riêng đối với thi công các khung kết cấu thép nhà cao tầng thì có một số nguy
cơ khác như sau: sự mất ổn định của các cột thép khi lắp dựng không được neo giữ
chắc chắn; công nhân làm việc trên cao nên nguy cơ xảy ra tai nạn cao; trong kết cấu
thép cần phải hàn nhiều nên có nguy cơ tai nạn về hàn và tai nạn điện.


Vấn đề an toàn thường đối kháng với tiến độ thi cơng, đơi khi có người cho rằng
đảm bảo an tồn triệt để thì sẽ làm giảm tiến độ thi công thế nhưng khi để xảy ra
mất an tồn trong thi cơng thì để lại hậu quả khơn lường. Vì vậy, vấn đề an tồn phải
được tất cả các bên liên quan đến việc thi công quan tâm chỉ đạo và thực hiện cho
đảm bảo. An tồn trong thi cơng xây dựng cơng trình nói chung được đề cập tới ba
vấn đề: an toàn cho cơng trình mình đang thi cơng; an tồn cho người, máy móc thiết
bị phục vụ thi cơng; an tồn cho các cơng trình lân cận. An tồn trong lắp dựng kết
cấu khung thép khơng ngồi ba vấn đề nêu trên nhưng cần quan tâm sâu sắc hơn
các mối nguy hiểm sau:


- Tai nạn do sập đổ kết cấu thường là do có sai sót trong khảo sát, thiết kế hoặc
Nhà thầu lắp dựng kết cấu không thực hiện lắp dựng đúng theo quy trình lắp dựng


hoặc biện pháp lắp dựng không đúng. Đây là mối nguy hiểm rất lớn vì nếu xảy ra thì
sẽ là thảm họa chứ khơng cịn là tai nạn nhỏ. Khi xảy ra thảm họa cơng trình đang
thi cơng sẽ bị phá hủy, người và máy móc đang thi cơng sẽ bị chết và hư hỏng hồn
tồn.


- Các tai nạn rơi, ngã do làm việc trên cao thường do việc cung cấp trang thiết
bảo hộ hoặc việc huấn luyện đào tạo của Nhà thầu còn yếu hoặc do ý thức, sức khỏe
của công nhân chưa tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

tâm và đã trình bày trong nhiều tài liệu [1,..10]. Trong bài báo
này muốn trình bày biện pháp an toàn khi lắp dựng kết cấu
khung thép.


<b>2. Quy trình thi cơng khung kết cấu thép [11]</b>


Trước khi lắp dựng kết cấu cần phải lập biện pháp lắp
dựng an tồn dựa trên thiết kế của cơng trình. Thiết kế biện
pháp lắp dựng phải xem xét đến các vấn đề sau: Vị trí và các
loại liên kết trên cơng trường; Trọng lượng và kích thước lớn
nhất của một cấu kiện thép; Khả năng phối hợp trong quá
trình lắp dựng; Sự ổn định của từng phần kết cấu lắp dựng
bao gồm các yêu cầu về sử dụng hệ giằng và chống đỡ tạm
thời; Các điều kiện tháo dỡ hệ giằng và chống đỡ tạm thời,
hay bất kì yêu cầu nào về tạo ứng suất trước cho kết cấu;
Thời điểm và biện pháp điều chỉnh các liên kết móng, bản đế
và phun vữa tăng cứng bề mặt; Sử dụng thép tấm định hình
để đảm bảo độ ổn định; Sử dụng thép tấm định hình để tạo
ngàm theo phương ngang; Vận chuyển cấu kiện thép bao
gồm các thiết bị đi kèm phục vụ các công tác nâng, xoay và
kéo; Sự biến dạng của các bộ phận kết cấu; Độ lún dự kiến


của hệ móng; Các vị trí và tải trọng riêng biệt của cần cẩu,
cấu kiện lưu trữ…; Chi tiết về các công tác tạm và gắn với
các cơng tác chính cùng với hướng dẫn như cách tháo dỡ.


Ngoài ra biện pháp lắp dựng của nhà thầu thi cơng ngồi
việc xem xét các vấn đề sau: Các điểm tựa cần thiết để đảm
bảo độ ổn định trước khi hàn và để kiểm soát chuyển vị của
các điểm nối; Sự cần thiết phải đánh dấu khối lượng hay
trọng tâm trên các cấu kiện lớn hay có hình dạng đặc biệt;
Mối quan hệ giữa tải trọng nâng và bán kính hoạt động của
cần trục; Xác định độ rung lắc hay lật đổ, đặc biệt gây ra do
tải trọng gió trên cơng trường trong q trình lắp dựng, biện
pháp để duy trì hợp lý hệ chống rung lắc và chống lật; Chuẩn
bị các vị trí làm việc an tồn và phương pháp tiếp cận các vị
trí này; Trình tự lắp đặt tấm thép định hình cho sàn liên hợp
cần được lên kế hoạch để đảm bảo các tấm này được chống
đỡ bởi hệ dầm trước khi lắp đặt; Trình tự lắp đặt và biện pháp
đảm bảo, hàn kín ván khn u cầu ván khuôn phải chắc
chắn trước khi sử dụng để tiếp cận cho các công việc lắp
dựng và chống đỡ sàn bê tông cốt thép.


Biện pháp lắp dựng phải mô tả qui trình lắp dựng an tồn
cho kết cấu thép và xem xét các yêu cầu kĩ thuật liên quan
đến cơng tác an tồn. Các qui trình cần được liên kết với các
hướng dẫn cho các công việc cụ thể.


Trong quá trình lắp dựng sự ổn định của kết cấu nhà thép
cao tầng bị ảnh hưởng đặc biệt bởi tải trọng gió. Hệ kết cấu
sẽ tiếp nhận tải trọng ngang, thông qua hệ dầm sàn truyền
tải trọng về khung và lõi rồi truyền xuống móng. Trong trường


hợp sử dụng lõi bê tơng cốt thép, yêu cầu lõi phải được hoàn
thành số tầng cần thiết trước khi bắt đầu lắp dựng kết cấu
thép. Vấn đề quan trọng sau đó là đảm bảo rằng các liên kết
giữa kết cấu thép và bê tơng được hồn thành sớm đủ để
chịu áp lực gió tác dụng lên phần kết cấu đã lắp dựng.


Trong trường hợp sử dụng hệ giằng đứng, hệ kết cấu
có thể lắp dựng như lắp dựng kết cấu thép nói chung. Vấn
đề mấu chốt ở đây là đảm bảo hệ giằng được lắp đặt càng
sớm để chịu tải gió. Điều đó có nghĩa các cấu kiện thép trong
khung giằng cứng nên được lắp dựng trước để tạo thành
hệ cứng chịu tải trọng ngang cho quá trình lắp dựng tiếp
theo. Khung cứng cần có khả năng chịu tải trọng ngang theo
hai hướng cân đối, việc này sẽ khó đạt được nếu các thanh
giằng đứng phân bố xung quanh chu vi nhà thay vì tập trung
quanh vùng lõi. Với những trường hợp như vậy, cần phải bổ
sung các thanh giằng tạm thời theo cả phương ngang lẫn
phương đứng cho tới khi hoàn thành lắp dựng.


Đối với các thanh giằng ngang thông thường là các sàn
được lắp ghép hoặc bán lắp ghép. Tuy nhiên, trước khi đặt
những panel đúc sẵn, áp lực gió tác dụng trực tiếp lên những
cột, dầm thép và những cấu kiện liên kết với khung. Do vậy,
các vấn đề thường xảy ra với những cấu kiện không được
liên kết theo hai hướng, ví dụ như một cột được đỡ bởi một
dầm đơn.


Nếu sử dụng giằng tạm thời hay chống tạm thời, chúng
phải được cố định chắc chắn cho đến khi hoàn thành các liên
kết vĩnh viễn (ví dụ bê tơng đạt đủ cường độ) để đảm bảo sự


ổn định và biến dạng của kết cấu dưới tác dụng của tải trọng
trong quá trình thi cơng.


Khi thi cơng lắp dựng theo từng giai đoạn, nhà thầu thi
công cần đảm bảo sự ổn định của hệ cột dưới tác dụng của
gió và khi cột bị nghiêng. Cột trong quá trình lắp dựng cần
phải giằng theo hai phương, điều này có nghĩa rằng sự ổn
định của cột đơn bị ảnh hưởng nhiều bởi độ thẳng đứng của
cột. Vì vậy, yêu cầu phần chân cột cần được thiết kế phù hợp
với kích thước bản đế để cho phép cột có thể đứng tự do cho
tới khi được liên kết. Các mối nối cột được thiết kế thích hợp
cho phép phần thân phía trên được dựng lên an tồn cho
đến khi cột được liên kết. Vị trí mối nối cột nên được xác định
theo 3 tiêu chí sau: Phụ thuộc vào sự ổn định trong quá trình
lắp dựng, thích hợp khi sử dụng phần thân dài với ít mối nối.
Điều đó có nghĩa cột có mối nối sau mỗi 3 cao độ sàn; Biện
pháp tiếp cận dầm an tồn có thể hạn chế tới chiều dài của
cột xuống 2 cao độ sàn. Điều này phụ thuộc vào cách tiếp
cận từ mặt đất hoặc từ phần kết cấu lắp dựng trước đó, bởi
thiết bị nâng di động hoặc thang, với thang chiều cao tiếp cận
giới hạn là 9m và thiết bị nâng di động được gắn ở trên cao
thường quá nhỏ để có thể vươn cao hơn 2 cao độ sàn; Để
tạo điều kiện tiếp cận để gia cố mối nối trong q trình siết bu
lơng, vị trí chính xác của các mối nối cột nên là 1100mm so
với mặt sàn đã hồn thiện.


Nhà thầu thi cơng phải đảm bảo sự ổn định được duy trì
trong suốt quá trình lắp dựng bằng cách thực hiện theo qui
trình sau: Việc lắp dựng phải ln ln bắt đầu từ một nhịp
giằng (hoặc lõi kết cấu thích hợp); Một nhịp của kết cấu thép


nên được lắp dựng bao gồm tất cả các cấu kiện sàn (đến
cao độ mối nối đầu tiên – thường là hai hoặc ba cao độ sàn)
và hệ giằng, cần đảm bảo hệ kết cấu được giằng theo cả hai
phương (sử dụng giằng vĩnh viễn và giằng tạm thời nếu cần
thiết); Trước khi tiếp tục lắp dựng hệ khung, nhịp đầu tiên của
hệ kết cấu phải hoàn toàn được căn chỉnh độ thẳng, cao độ
và siết bu lông để tạo thành một khung cứng ổn định; Các
cấu kiện thép còn lại của hệ kết cấu sau đó được lắp dựng
tiếp với mối nối đầu tiên. Đồng thời cũng được căn chỉnh
cao độ, độ nghiêng và siết bu lơng; Sau khi hồn thành các


<b>Hình 1. Nêm chân cột</b>


bước trên, chân cột phải được bơm vữa trước khi tiến hành
lắp dựng các bước tiếp theo; Cần đảm bảo tất cả hệ giằng
tạm thời và vĩnh viễn được lắp đặt; Qui trình nối các mối nối
ngang của hệ kết cấu cũng được tiến hành tương tự, hồn
thành từng vị trí cho đến mối nối cột tiếp theo.


Đối với các tòa nhà cao tầng có diện tích mặt bằng lớn
và nhiều lõi, có thể tiến hành thi cơng trên các khu vực được
chia theo chiều dọc, đặc biệt là nếu có khe co giãn ở giữa.
Q trình lắp dựng sau đó diễn ra như một dây chuyền, theo
đó các cơng tác ván khn và bê tơng theo vịng thứ tự.


Nâng và lắp dựng những cột đơn là giai đoạn đầu tiên
để lắp dựng khung kết cấu thép. Các cột đơn phải đảm bảo
trong khi lắp dựng không bị lật đổ trước khi chúng được
giằng, liên kết với nhau tạo thành khung cứng, việc này đặc
biệt quan trọng và được khuyến cáo đối với nhà thầu thi công


kết cấu thép phải mô tả chi tiết trong biện pháp lắp dựng.
Trước khi bắt đầu công việc, đảm bảo rằng tất cả các thiết
bị đã chuẩn bị đầy đủ trên công trường. Việc phân chia theo
từng khu vực, cột, dầm hay vì kèo được đặt gần nơi chúng
được lắp dựng; Cần đảm bảo cho bu lông sạch và đai ốc dễ
dàng lắp đặt. Các chêm gỗ được đặt trước khi lắp dựng cột,
theo dõi số lượng đặt tại mỗi vị trí chân cột để kiểm tra khi
cột được lắp dựng vào vị trí. Cách bố trí chêm phổ biến nhất
là bố trí một chêm ở tâm và bốn chêm đặt xung quanh chu
vi. Các chêm gỗ được đặt ở cao độ yêu cầu hoặc cao hơn
3mm để hỗ trợ việc khảo sát cao độ dầm sau đó. Cột được
nâng lên trên chân cột và các chêm gỗ, sau đó được dóng
vào vị trí khớp với các trục đối xứng càng chính xác càng tốt
bằng cách sử dụng các điểm đánh dấu vị trí trước đó trên
mặt móng bê tơng. Siết một phần bu lông neo chân cột khi
cột được căn chỉnh vào đúng vị trí. Kiểm tra độ thẳng đứng
của cột bằng một ống ni vô. Khi cột đạt độ thẳng cần thiết, tất
cả các bu lông neo được siết vào vị trí. Sau đó các bu lơng
được kiểm tra lại một lần nữa. Cột được tháo khỏi móc cẩu
khi bu lơng đã siết tồn bộ. Đối với cột thép, các lỗ trên cột
cần được tạo bất cứ khi nào có thể để giúp trong quá trình lắp
dựng, dựa vào những lỗ này sử dụng móc tháo tự động thay
vì sử dụng dây treo buộc thích hợp trong trường hợp khơng
đục lỗ. Việc điều chỉnh nêm và độ căng của bu lông có thể
được yêu cầu để lắp dựng các cấu kiện khác gắn với cột ban
đầu, việc này cần phải được kiểm sốt cẩn thận. Khi cột hồn
tồn liên kết với các kết cấu thép khác, các nêm sẽ được loại
bỏ để cho phép hiệu chỉnh hệ kết cấu. Cột có thể điều chỉnh
trên các đệm gỗ trung tâm cho phép hiệu chỉnh hệ kết cấu để
đạt dung sai cho phép.


Đối với các cột lớn (cột thép nặng cùng bản đế lớn), cần
phải sử dụng 4 nêm cao độ như trong tiêu chuẩn BS 5531
[11]. Phương pháp này được tiến hành theo qui trình sau:
Bốn đệm gỗ mỏng được đặt chính xác cùng cao độ và được
kiểm tra cẩn thận; Các cột được hạ vào vị trí và căn chỉnh
theo các đường trục. Siết một phần các bu lông neo. Cột
được kiểm tra độ thẳng đứng bằng ni vơ


Độ thẳng của cột chỉ có thể điều chỉnh bằng cách thêm
hoặc bớt các nêm gỗ nhưng việc này địi hỏi phải nâng cột
lên, và điều này có nghĩa là các bản đế chân cột đã không
được hàn vng góc với phần thân cột. Sau khi đạt yêu cầu
về độ thẳng đứng, các bu lông được siết căng hoàn toàn. Cột
được tháo rời khỏi thiết bị treo buộc.


Trong quá trình lắp dựng kết cấu nhà cao tầng, việc lắp
dựng phần cột ở trên thẳng đứng vào phần cột phía dưới,
cần đảm bảo cột đơn phía trên khơng bị lật, đổ trước khi nó
được liên kết để tạo thành hệ khung cứng đủ độ ổn định. Các
nguyên tắc khi lắp dựng phụ thuộc vào thiết kế mối nối của


nhà thầu thi cơng và được chia làm 3 loại sau:


Mối nối có tấm đỡ cần yêu cầu kiểm tra độ khít giữa các
đoạn cột đã được kiểm tra bằng cách lắp ráp thử nghiệm
thì sẽ tạo điều kiện cho quá trình lắp dựng được an toàn
và nhanh chóng. Phần đoạn cột trên phải ghép dễ dàng với
đoạn cột dưới để mối nối đạt độ tiếp xúc hoàn toàn, tạo điểm
tựa chắc chắn để đỡ và căn chỉnh đoạn cột trên.



Mối nối khơng có tấm đỡ liên kết kiểu này dựa hoàn toàn
vào các bu lông liên kết và độ ổn định của đoạn cột trên phụ
thuộc vào số lượng bu lơng để khóa chặt và căn chỉnh. Các
bản thép nối được cố định chặt với đoạn cột dưới nhưng các
bu lông liên kết khơng được siết chặt hồn tồn cho đến khi
đoạn cột trên được lắp.


Mối nối sử dụng bản mã đầu cột, loại mối nối này dễ dàng
liên kết, nhưng rất hạn chế trong việc chống lật đổ cho đoạn
cột dưới tác dụng của gió hay độ nghiêng của cột. Do vậy,
cần cáp, giằng tạm thời trong khi lắp dựng.


Trong thi công kết cấu thép nhà cao tầng thì kỹ thuật an
tồn đối với vận hành trục tháp cần được quan tâm.


<b>3. Kỹ thuật an tồn đối với người vận hành cần trục </b>
<b>tháp</b>


<i>a. Cơng tác chuẩn bị </i>


Trước khi vận hành cần trục tháp phải chuẩn bị đầy đủ
các yếu tố sau:


Yếu tố con người. Chỉ những người thỏa mãn đầy đủ
những điều kiện sau mới được vận hành cần trục tháp: Trong
độ tuổi lao động do Nhà nước qui định; Có giấy chứng nhận
sức khỏe đạt yêu cầu của Bộ y tế; Đã hồn thành khóa học
về an toàn lao động thiết bị nâng, được đào tạo chuyên mơn,
có chứng chỉ kèm theo; Được giao quyết định điều khiển cần


trục bằng văn bản có chữ ký của giám đốc.


Giấy tờ pháp lý của cần trục: Cần trục tháp đã qua kiểm
định và được cơ quan Nhà nước cấp giấy phép cho phép
hoạt động theo đúng luật định.


Trang thiết bị cho công nhân: Công nhân làm việc trên
cần trục tháp phải sử dụng đúng và đủ các phương tiện bảo
vệ được cấp theo chế độ gồm: áo quần vải dày, mũ cứng,
găng tay vải bạt, áo mưa, găng vải ngắn cổ.


<i>b. Công tác kiểm tra trước khi vận hành:</i>


Trước khi vận hành người lái cần trục tháp phải kiểm tra
các điều kiện sau:


Trang thiết bị cho cần trục: Cabin phải được chiếu sáng
đầy đủ, cho phép người lái cần trục nhìn rõ các chỉ dẫn vận
hành và điều khiển; Các cửa sổ phải sạch sẽ; Các tấm đệm
cách nhiệt, chống trơn, được cố định tại chỗ để chân trên
sàn; Không được để các vật khác che khuất tầm nhìn từ
trong cabin; Ghế ngồi của người lái phải vững chắc, dễ dàng
điều chỉnh được để đạt tới vị trí ngồi thoải mái; Kiểm tra
phanh trước khi làm việc, phanh dùng để hãm mỗi chuyển
động của cần trục, phanh dừng khẩn cấp phải đảm bảo giá trị
gia tốc phanh tương thích với các thơng số thiết kế cho chế
độ cơ cấu đầy tải. Phanh của các cơ cấu di chuyển và cơ cấu
quay phải có khả năng hãm chuyển động của cần trục trong
điều kiện tải trọng bất lợi nhất;



Kiểm tra cáp – puli theo các tiêu chuẩn hiện hành. Nếu
chúng mòn hay nứt quá mức theo quy định, cần phải báo cáo
đến người quản lý và có biện pháp thay thế kịp thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

thường khơng. Chú ý xem xét tình trạng chất lượng của móc,
cáp, dây tiếp đất, trụ chắn khống chế hành trình, bộ phận
chặn hoặc thiết bị chống lật cần, thiết bị chống tự di chuyển,
thắng hãm các loại vv. Nếu có bộ phận, chi tiết nào hư hỏng
phải báo cáo cho người phụ trách để tìm biện pháp khắc
phục mới được vận hành.


Khi cho cần trục tháp làm việc trong vùng bảo vệ của
đường dây tải điện phải có phiếu thao tác. Phiếu phải chỉ rõ
các biện pháp an tồn, trình tự thực hiện các thao tác, vị trí
đặt cần trục tháp. Phiếu này do thủ trưởng đơn vị sử dụng
cần trục tháp ký và giao trực tiếp cho người lái.


Trước khi bắt đầu làm việc phải báo cho những người
khơng có trách nhiệm ra khỏi khu vực nâng, chuyển và hạ tải.


<i>c. Trong khi thực hiện cẩu lắp</i>


Khi di chuyển khi bắt buộc phải bố trí cần trục đứng làm
việc dưới đường dây tải điện hạ thế phải đảm bảo khoảng
cách tối thiểu từ thiết bị nâng đến dây không nhỏ hơn 1 mét.
Cấm thiết bị nâng làm việc dưới đường dây điện cao thế.


Trong khi làm việc ngoài trời cửa buồng phải đóng lại và
có khóa (chốt). Cửa kính quan sát buồng phải được lau sạch
thường xuyên.



Phải che chắn các bộ phận: Truyền động bánh răng,
xích, trục vít; Khớp nối có bu lơng và chốt lồi ra ngoài; Các
khớp nối nằm gần chỗ người qua lại; Trống cuộn cáp đặt gần
người lá hay gần lối đi lại nhưng không được làm cản trở
người lái theo dõi cáp cuộn trên trống; Các trục truyền động
có thể gây nguy hiểm.


Phải bao che các phần mang điện hở mà con người có
thể chạm phải khi làm việc trong buồng điều khiển.


Công tắc hạn chế hành trình của cơ cấu di chuyển phải
đặt sao cho việc ngắt động cơ xảy ra ở cách trụ chắn một
khoảng khơng nhỏ hơn tồn bộ qng đường phanh cơ cấu
có ghi trong lý lịch máy.


Làm việc ban đêm phải có đèn pha chiếu sáng đủ cho khu
vực làm việc, cơng tắc đèn phải bố trí ở chân cần trục. Ngồi
ra phải có đèn chiếu sáng đầy đủ cho buồng điều khiển với
mạng điện riêng để khi ngắt điện thiết bị nâng không làm tắt
đèn.


Người điều khiển thiết bị di chuyển, hạ tải phải nắm vững:
Cách xác định chất lượng, sự phù hợp của cáp và tiêu chuẩn
loại bỏ cáp; Trọng tải được phép nâng và cách ước tính trọng
lượng của tải; Cách kiểm tra hoạt động của các cơ cấu và
thiết bị an toàn; Cách kiểm tra hoạt động của phanh và cách
điều chỉnh phanh; Khái niệm về độ ổn định và các yếu tố có
ảnh hưởng đến nó (mối quan hệ giữa sự thay đổi tải trọng và
tầm với, tốc độ gió nguy hiểm vv); Cách xác định vùng nguy


hiểm của thiết bị nâng; Cách xác định sự cố xảy ra.


Người móc tải phải biết: Trọng tải mà cần trục được phép
nâng, trọng tải của cần trục tương ứng với tầm với; Chọn
cáp, xích buộc phù hợp với trọng lượng và kích thước của
tải; Xác định chất lượng cáp, xích, móc tải; Cách buộc và treo
tải lên móc; Qui định tín hiệu trao đổi với người điều khiển
thiết bị nâng khi phải kiêm nhiệm vai trị tín hiệu viên; Ước
tính trọng lượng của tải; Vùng nguy hiểm của thiết bị nâng.


Nghiêm cấm các hành động sau: Lên xuống thiết bị nâng
khi nó đang di chuyển; Nâng tải trọng trong tình trạng chưa
ổn định hoặc chỉ móc lên một bên của móc kép; Nâng hạ tải,
di chuyển tải khi có người đang đứng trên tải (để cân bằng
hay sửa chữa lại dây buộc); Nâng tải đang bị vùi dưới đất, bị
các vật khác đè lên, tải đang liên kết với các vật khác bằng
bu lông hoặc liên kết với bê tông; Kéo lê tải trên mặt đất, mặt


sàn, trên đường ray (khi cáp nâng tải xiên), vừa nâng vừa
quay hoặc di chuyển tải nếu hồ sơ kỹ thuật của nhà chế tạo
khơng cho phép làm điều đó, di chuyển ngang tải khi tải nằm
cao hơn chướng ngại vật nhỏ hơn 500mm; Dùng móc để gỡ
cáp, xích đang bị tải đè lên; Xoay và điều chỉnh các tải dài và
cồng kềnh khi nâng chuyển và hạ tải mà khơng có các cơng
cụ chun dùng thích hợp. (Chỉ được phép điều chỉnh tải khi
nó cách sàn khoảng 200mm và cách người thực hiện khơng
ít hơn l m); Đưa tải lên xe khi người lái chưa ra khỏi ca-bin,
qua lỗ cửa hoặc ban công khi không có sàn nhận tải.


Khi xem xét kiểm tra, sửa chữa và điều chỉnh các cơ cấu,


thiết bị điện hoặc xem xét sửa chữa kết cấu kim loại phải
ngắt cầu dao dẫn điện hoặc tắt máy (đối với các kiểu dẫn
động không phải bằng điện).


Khi tạm ngừng việc không cho phép treo tải lơ lửng. Kết
thúc công việc phải tắt máy và rút móc tải lên cao khỏi khơng
gian có người và các thiết bị khác hoạt động. Thu dọn nơi
làm việc gọn gàng, làm vệ sinh, ghi sổ nhật ký ca rồi ký tên
trước khi giao cho người của ca sau.


<b>4. Các nguyên tắc cơ bản về quản lý an toàn [4]</b>
Nguyên tắc cơ bản 1: An toàn là ưu tiên hàng đầu.
Tất cả các bên liên quan trong dự án đều phải dành ưu
tiên hàng đầu cho công tác quản lý an toàn và nỗ lực hết sức
để loại bỏ việc xảy ra tai nạn.


Nguyên tắc cơ bản 2: Loại trừ nguyên nhân.


Nhà thầu phải xác định tất cả các nguy hiểm có thể xảy ra
trong từng q trình thi cơng xây dựng. Kiểm tra, phân tích,
đồng thời loại trừ các nguyên nhân gây ra các nguy hiểm đó
và có hành động phù hợp để đảm bảo an tồn trong cơng
tác thi cơng.


Ngun tắc cơ bản 3: Phòng ngừa triệt để.


Nhà thầu phải xem xét trước nguy cơ tai nạn tiềm ẩn tại
mỗi giai đoạn thi cơng xây dựng, rà sốt các biện pháp phù
hợp để ứng phó với các nguy cơ đó và chỉ triển khai cơng
việc khi đã thực hiện các biện pháp phịng ngừa thích hợp.



Nguyên tắc cơ bản 4: Tuân thủ triệt để pháp luật và các
quy định liên quan.


Tất cả các bên liên quan trong dự án đều phải tuân thủ
pháp luật và các quy định có liên quan của Việt Nam về cơng
tác quản lý an tồn trong thi cơng xây dựng cơng trình.


Ngun tắc cơ bản 5: Phòng ngừa triệt để tai nạn đối với
cộng đồng.


Tất cả các bên liên quan trong dự án phải thực hiện các
biện pháp quản lý an toàn trong đó có lưu ý thích đáng đến
quyền lợi của bên thứ ba nhằm ngăn chặn tai nạn xảy ra đối
với cộng đồng.


Nguyên tắc cơ bản 6: Thực hiện triệt để chu trình biện
pháp an tồn cho cơng tác quản lý an tồn.


Ngun tắc cơ bản 7: Chia sẻ tồn bộ thơng tin


Tất cả các bên liên quan trong dự án phải chia sẻ tất cả
các thơng tin liên quan đến an tồn mà họ có được theo các
cách và vào các thời điểm phù hợp với hoàn cảnh.


Nguyên tắc cơ bản 8: Sự tham gia đầy đủ của các bên
liên quan trong dự án


Tất cả các bên liên quan trong dự án phải chủ động tham
gia vào các hoạt động liên quan đến công tác quản lý an


tồn tại cơng trường xây dựng mặc dù vai trị của các bên
có khác nhau.


<b>5. Thực hiện biện pháp an tồn trong thi cơng xây dựng </b>
<b>[4]</b>


Ngun tắc cơ bản của chu trình thực hiện công tác
quản lý an toàn là: “Lập kế hoạch; Thực hiện; Kiểm tra; Hành
động”. Nhà thầu phải chịu trách nhiệm chính về việc xây
dựng và thực hiện chu trình trong cơng tác quản lý an toàn.


“Lập Kế hoạch” là Nhà thầu phải tập hợp các nguy cơ,
rủi ro tiềm ẩn để xây dựng kế hoạch quản lý an toàn. Thuyết
minh biện pháp an tồn về cơng tác quản lý an toàn phải
được phổ biến rộng rãi tới tất cả các bên liên quan trong
dự án và đảm bảo rằng các thuyết minh biện pháp an tồn
đó được chủ đầu tư thơng qua và các bên liên quan hiểu rõ
trước khi thực hiện các công việc trên công trường.


Nhà thầu phải thực hiện công tác quản lý an tồn tại cơng
trường xây dựng theo kế hoạch quản lý an toàn và thuyết
minh biện pháp an toàn đã được lập tại giai đoạn “Lập kế
hoạch”.


Ban QLDA và Tư vấn có trách nhiệm xem xét việc thực
hiện của nhà thầu trong giai đoạn “Thực hiện” nhằm đảm bảo
sự tuân thủ theo kế hoạch quản lý an toàn và thuyết minh
biện pháp an toàn, đồng thời hướng dẫn kịp thời nếu việc
thực hiện của nhà thầu không đầy đủ hoặc khơng chính xác.
Nhà thầu phải kiểm tra việc thực hiện của mình trong giai


đoạn “Thực hiện” và tự cải thiện khi thấy chưa đầy đủ. Giám
sát viên an toàn của nhà thầu phải thường xuyên theo dõi và
kiểm tra việc thực hiện này.


Nhà thầu sẽ tổng hợp và công bố kết quả của giai đoạn
“Kiểm tra” tới tất cả các bên liên quan trong dự án.


Dựa trên kết quả của giai đoạn “Kiểm tra”, nhà thầu phải
rà soát chi tiết các phương pháp cụ thể về triển khai thực


hiện các biện pháp an toàn cụ thể hoặc các hệ thống quản lý
liên quan và có hành động khắc phục kịp thời. Ngồi ra, Nhà
thầu cũng cần phải rà soát lại kế hoạch quản lý an toàn và
thuyết minh biện pháp an tồn của mình sau đó trình các bản
sửa đổi (nếu có) lên Ban QLDA và Tư vấn.


Ban QLDA và Tư vấn phải rà soát các hồ sơ do nhà thầu
nộp.


Trong trường hợp chỉnh sửa kế hoạch quản lý an toàn và
thuyết minh biện pháp an toàn, Nhà thầu phải tổng hợp các
sửa đổi và công bố cho các bên liên quan trong dự án biết.
Đặc biệt, Nhà thầu phải giải thích rõ về các loại cơng việc mà
kế hoạch quản lý an tồn và thuyết minh biện pháp an toàn
cho chúng được chỉnh sửa và phải đảm bảo rằng, trước khi
bắt đầu cơng việc liên quan thì người lao động tham gia vào
cơng việc đó đều đã hiểu rõ về sự thay đổi này.


Nhà thầu phải lập một kế hoạch chi tiết để giám sát các
hoạt động an toàn của người lao động và đánh giá việc thực


hiện của họ. Nhà thầu phải khuyến khích các khẩu hiệu an
toàn và các đề xuất cải thiện an toàn bất cứ thời điểm nào, và
trao phần thưởng cho những câu khẩu hiệu lôi cuốn, những
hoạt động và đề xuất xuất sắc.


Khi xảy ra tai nạn hoặc sự cố lao động, chủ đầu tư phải
ngay lập tức báo cáo tai nạn/sự cố đó với các cơ quan chức
năng theo quy định của pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

việc khi có sự chấp thuận của Chủ đầu tư/Ban QLDA.
Nhà thầu phải kiểm tra lại kế hoạch quản lý an toàn và
thuyết minh biện pháp an toàn dựa trên kết quả kiểm tra ban
đầu, sau đó chỉnh sửa lại các tài liệu này nếu cần thiết. Ban
QLDA và Tư vấn phải rà soát lại các tài liệu này trong trường
hợp chúng được sửa đổi.


Nhà thầu phải đảm bảo rằng quy trình quản lý an tồn
được thực hiện đầy đủ và khơng ngừng cải thiện nhằm duy
trì an tồn tại cơng trường xây dựng.


Nhà thầu phải xây dựng sơ đồ tổ chức cho cơng tác quản
lý an tồn tại cơng trường xây dựng của dự án nhằm quản
lý an toàn và ngăn ngừa các tai nạn lao động xảy ra tại cơng
trường phù hợp với chính sách cơ bản như thể hiện tại hình
2.


Nhà thầu phải thành lập một tổ chức mang tính chất tư
vấn, phối hợp gọi là Hội đồng an toàn và sức khỏe bao gồm
các thành viên sau:



- Chỉ huy trưởng công trường: Chủ tịch Hội đồng
- Trưởng bộ phận an tồn: Phó chủ tịch Hội đồng
- Cán bộ kỹ thuật: Giám sát viên an toàn
- Các nhà thầu phụ: Các giám sát viên an toàn


Các cán bộ an toàn
- Các nhà thầu phụ-phụ: Các cán bộ an toàn


- Tổ chức bên ngoài: Chuyên gia về an toàn và sức khỏe
(nếu cần thiết).


Hội đồng an toàn và sức khỏe thực hiện chức năng tăng
cường trao đổi thông tin giữa các bên liên quan trong dự án,
loại bỏ bất cứ sự hiểu nhầm hoặc thiếu sót trong phối hợp
cơng việc, rà sốt các hồ sơ về an tồn và lên kế hoạch cho
tháng tiếp theo.


Mục tiêu của Hội đồng an toàn và sức khỏe là:


- Tạo cơ hội giúp tăng cường trao đổi thông tin giữa
người lao động làm các công việc khác nhau, phối hợp tốt
trong công việc và ngăn ngừa các tai nạn xảy ra;


- Giúp các biện pháp an toàn trở nên thiết thực hơn và
có thể chấp nhận với các thành viên thuộc các lĩnh vực nghề
nghiệp khác nhau trong Hội đồng;


- Tăng cường nhận thức về an toàn của các thành viên,
những người chịu trách nhiệm đầu tiên trong việc ngăn ngừa
các tai nạn;



- Góp phần làm giảm nguy cơ xảy ra tai nạn.


Nhiệm vụ của Hội đồng an toàn và sức khỏe là: Trao đổi
thông tin và phối hợp giữa các công việc trên công trường


xây dựng; Chia sẻ thông tin về tiến độ công việc hàng tháng;
Tổ chức, thực hiện buổi kiểm tra an toàn hàng tháng; Xây
dựng các hướng dẫn cải thiện chống lại các hành vi và tình
trạng, cũng như các rủi ro mất an toàn dựa trên kết quả buổi
kiểm tra hàng tháng; Thông báo lịch trình cơng tác huấn
luyện an tồn cho người lao động; Rà sốt việc thực hiện của
các hoạt động sau và đưa ra các khuyến nghị cải thiện; Rà
sốt các báo cáo cơng tác kiểm tra an toàn và tổng hợp báo
cáo các kết luận và kiến nghị của hội đồng lên chủ đầu tư và
Ban QLDA; Rà soát các số liệu về tai nạn/sự cố/bệnh nghề
nghiệp để nhận diện xu hướng, giám sát cơng tác đảm bảo
an tồn và tổng hợp báo cáo các kết luận và kiến nghị của
hội đồng lên chủ đầu tư và Ban QLDA; Hỗ trợ các hoạt động
đẩy mạnh công tác an toàn của Nhà thầu, như là các cuộc
thi an toàn, các buổi trưng bày, các giải thưởng cho cơng tác
đẩy mạnh an tồn và các chương trình đề xuất an toàn; và
giao thiệp với các tổ chức bên ngoài đồng thời lấy các ý kiến
nhận xét về an tồn ở cơng trường.


Chu trình làm việc an toàn được phân theo hàng ngày,
hàng tuần và hàng tháng và vào mỗi dịp đặc biệt.


<b>6. Nhận xét và kết luận </b>



Khi thi cơng cơng trình xây dựng phải thiết lập một quy
trình thi cơng để đảm bảo an tồn cho người thi cơng, máy
móc thiết bị thi cơng, cơng trình mình thi cơng, các cơng trình
lân cận.


Để đảm bảo an tồn cho người thi cơng thì những người
tham gia thi cơng phải được kiểm tra sức khỏe, có chứng chỉ
đào tạo phù hợp và được tập huấn về an tồn từng cơng việc
thì cơng, được cung cấp đầy đủ về mối nguy hiểm có thể xảy
ra. Đối với máy móc thiết bị, trước khi công phải được kiểm
tra bảo dưỡng theo quy định. Đối với việc an toàn cho cơng
trình đang thi cơng cần phải thiết kể đảm bảo tiêu chuẩn và
cần tính đến các tải trọng thi công.


Khi thi công kết cấu thép nhà cao tầng cần phải cần phải
chú ý thêm vấn đề an tồn thi cơng trên cao, an tồn khi hàn
các cấu kiện, an toàn lắp dựng các cấu kiện, an toàn khi hàn
cấu kiện an toàn cháy nổ, an toan khi sử dụng điện, an toàn
khi sử dụng các máy móc thiết bị khi cẩu lắp và các thiết bị
cầm tay.


Để đảm bảo an tồn thì nhà thầu cần phải cung cấp các
dụng cụ bảo hộ lao động như: mũ bảo hộ, đai/áo bảo hộ và
các dụng cụ bảo hộ mặt, mắt, tai, tay và chân.


Nhà thầu cần thành lập hội đồng an toàn vệ sinh lao động
để điều hành các vấn đề về an toàn, vệ sinh trong lao động
xử lý các tình huống sự cố bất khả khác có yếu tố bất ngờ
không lường trước được./.



T¿i lièu tham khÀo


<i>1. Bộ lao động thương binh xã hội, thông tư số: </i>
<i>07/2016/TT-BLĐTBXH, quy định một số nội dung tổ chức thực hiện cơng tác </i>
<i>an tồn, vệ sinh lao động đối với sản suất kinh doanh. Hà Nội, </i>
<i>ngày 15/5/2016</i>


<i>2. Bộ lao động thương binh xã hội, thông tư số: </i>
<i>13/2016/TT-BLĐTBXH, ban hành danh mục các cơng việc có yêu cầu nghiêm </i>
<i>ngặt về an toàn, vệ sinh lao động, ngày 16/6/2016</i>


<i>3. Bộ xây dựng, thông tư số: 04/2017/TT-BXD Quy định về quản lý </i>
<i>an toàn lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình</i>


<i>4. Bộ xây dựng, Dự thảo kế hoạch chuẩn về quản lý an tồn (2016)</i>
<i>5. Chính phủ, nghị định số 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư </i>


<i>xây dựng cơng trình ngày 18/6/2015.</i>


<i>6. Chính phủ, nghị định số: 44/2016/NĐ-CP nghị định quy định chi </i>
<i>tiết một số điều của luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động </i>


<i>kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an tồn, vệ sinh </i>
<i>lao động và quan trắc mơi trường lao động. </i>


<i>7. Chính phủ, nghị định số: 39/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi </i>
<i>hành một số điều của luật an toàn, vệ sinh lao động, ngày 15/5/ </i>
<i>2016 </i>


<i>8. Chính phủ, nghị định số: 37/2016/NĐ-CP quy định chi tiết và </i>


<i>hướng dẫn thi hành một số điều của luật an toàn, vệ sinh lao động </i>
<i>về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc, ngày </i>
<i>15/ 5 / 2016 </i>


<i>9. Quốc hội khóa 13, Luật xây dựng số 50/2014/QH13 </i>
<i>ngày18/6/2014</i>


<i>10. Quốc hội khóa 13, Luật An tồn, vệ sinh lao động số 84/2015/</i>
<i>QH13 ngày 25/06/2015</i>


<i>11. BS 5531:1988 Code of practice for safety in erecting structural </i>
<i>frames. August 1988</i>


<b>1. Đặt vấn đề;</b>


Trong cơng tác quan trắc địa kỹ thuật có nhiều dạng quan trắc nhằm thỏa mãn
các mục đích khác nhau, theo đó có các nội dung, phương pháp khác nhau phù hợp
với đối tượng quan trắc. Trong địa kỹ thuật có nhều cách phân loại về cơng tác quan
trắc theo những nguyên tắc khác nhau, nhưng liên quan đến vấn đề mốc quan trắc thì
cơng tác quan trắc địa kỹ thuật có phân biệt giữa quan trắc biến dạng với quan trắc
chuyển vị, mặc dù về phép đo cùng là chuyển vị, nhưng khác nhau ở mốc quan trắc.
Trong đó, mốc cho quan trắc biến dạng có thể thay đổi giữa các lần đo, mốc cho quan
trắc chuyển vị là không đổi cho tất cả các lần đo. Quan trắc lún cho nhà cao tầng là
quan trắc chuyển vị, cao độ mốc phải ổn định trong suốt quá trình quan trắc. Do đó,
ngồi vấn đề thời gian đo, độ chính xác của thiết bị và mạng lưới các điểm đo, thì mốc
quan trắc có vai trị quyết định đến mọi yếu tố của kết quả quan trắc lún nhà cao tầng.
Nhưng trong thực tế, sự ổn định về cao độ của mốc vẫn chủ quan mặc định ở điều
kiện mốc được chôn sâu và sự bảo vệ của các tác động bên ngồi.


Với mục đích tiến hành quan trắc lún nhà cao tầng là xác định giá trị lún thực tế


cùng với kết quả tính toán để khẳng định các vấn đề lún, bao gồm lún tuyệt đối ảnh
hưởng đến công năng và lún lệch ảnh hưởng đến độ bền lâu dài của nhà. Với mục
đích đó, địi hỏi kết quả các phép đo phải có độ chính xác cao và đo trong một thời
gian dài, địi rất nhiều chi phí lớn, trong khi ý nghĩa sử dụng kết quả quan trắc vẫn cịn
những hạn chế. Do đó, cần có giải pháp quan trắc không sử dụng mốc và đo liên tục
để giảm chi phí đồng thời mở rộng khả năng sử dụng kết quả đo trong phân tích địa
kỹ thuật.


<b>2. Bản chất của biến dạng lún của cơng trình nhà cao tầng, và quy luật biến đổi </b>
<b>biến dạng lún theo thời gian. </b>


<i>2.1. Biến dạng lún và tính tốn biến dạng lún cho cơng trình:</i>


Vật thể có trọng lượng xác định đặt trên nền, thì nền sẽ biến dạng và vật thể sẽ
từ từ dịch chuyển theo chiều trọng lực, dịch chuyển đó là lún của vật thể. Khi một vật
thể cứng tuyệt đối có hình dạng kích thước khơng đổi và trọng lượng xác định đặt trên
nền, giá trị biến dạng của nền theo phương thẳng đứng là giá trị lún của vật thể. Nếu
cơng trình là vật thể cứng tuyệt đối thì có thể xác định giá trị lún của cơng trình qua
tính tốn biến dạng của nền.


Nhà cao tầng sử dụng giải pháp móng sâu, nên biến dạng lún của cơng trình nhà
cao tầng là biến dạng của cọc, nền dưới mũi cọc và biến dạng khối đất xung quanh
mũi cọc.


Khi cọc bố trí thành nhóm theo các đài, coc với đất thành một hệ gọi là móng khối
quy ước, biến dạng đất nền dưới mũi cọc được xem là biến dạng của móng khối quy
ước và được tính tốn theo biểu thức:


1



<i>n</i>
<i>i</i>

<i>S</i>

=

<i>S</i>



Độ lún S của nền dưới diện chịu tải là tổng biến dạng lún Si của các lớp đất phân


tố chịu nén nằm dưới diện chịu tải được xác định:




<i>i</i>
<i>i</i>
<i>i</i>
<i>i</i>
<i>i</i>

<i><sub>E</sub></i>

<i>m</i>



<i>S</i>

=

β

σ



trong đó, Si - giá trị lún của một lớp phân tố trong vùng chịu nén


mi – chiều dầy phân tố thứ i


Ei – modul tổng biến dạng của phân tố thứ i nhận được từ tính tốn kết


quả thí nghiệm trong phịng


<b>Tóm tắt</b>


<b>Bài báo sẽ phân tích một số tồn tại về </b>



<b>mốc đối với kết quả quan trắc lún và </b>



<b>trình bày giải pháp đo nghiêng trong </b>


<b>quan trắc lún nhà cao tầng.</b>



<b>Abstract</b>



The article will analyze some of the issues


about landmark monitoring results and


present solutions for measure inclined for


monitoring high building.



<i><b>TS. Trần Thượng Bình</b></i>


<i>Khoa Xây dựng </i>
<i>ĐT: 0912 063 472</i>


Ngày nhận bài: 07/4/2017
Ngày sửa bài: 26/4/2017
Ngày duyệt đăng: 16/11/2017


<b>Giải pháp đo nghiêng trong quan trắc lún </b>


<b>cho cơng trình nhà cao tầng</b>



Solutions on measure inclined in monitoring settlement for high building



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>3. Giải pháp </b>


<i>3.1 Cơ sở của giải pháp:</i>


- Mục tiêu của giải pháp



Quan trăc lún là quan trắc sự chuyển vị thẳng đứng của
một vật khơng bị biến dạng, khi đó các điểm nằm trên vật
thể sẽ cùng chuyển động theo các quỹ đạo giống nhau, sự
chuyển vị được xác định thông qua các phép đo chênh cao
giữa điểm trên thân cơng trình với một điểm chuản ổn định
về cao độ ở tất cả các thời điểm và đo bằng một máy trắc địa
Quan trắc lún cho nhà cao tầng có mục đính là khẳng
định kết quả tính tốn dự báo lún là tin cậy đối với sự ổn
định của nhà, bao gồm lún tuyệt đối để không ảnh hưởng
đến công năng và lún lệch không ảnh hưởng đến độ bền
lâu dài của nhà, trong đó xác định độ lún lệch là quan trọng.
Bởi vì, độ lún tuyệt đối thường thỏa mãn do đã thỏa mãn về
điều kiện sức chịu tải của nền, hơn nữa độ lún tuyết đối ln
có quy luật tắt dần và độ lún cuối cùng với giải pháp móng
sâu là khơng lớn, trong khi độ lún lệch sẽ làm cơng trình bị
nghiêng. Hệ lụy của cơng trình bị nghiêng sẽ là thay đổi trạng
thái biến dạng của kết cấu, phân bố lại tải trọng xuống các
đài tiểm ẩn nguy cơ lún phát triển liên tục, ngồi ra cịn vấn
đề cơng năng của cơng trình. Như vậy, trực tiếp quan trắc độ
nghiêng của cơng trình sẽ cho kết quả tin cậy hơn đo chênh
cao theo các chu kỳ.


Vì vậy, mục tiêu đặt ra cho giải pháp là xác định độ
nghiêng từ khi kết thúc tầng thứ nhất đến ổn định lún, đo ở
các vị trí khác nhau trên bình đồ và độ cao các tầng để có thể
đánh giá định lượng mối quan hệ giữa lún của móng với biến
dạng của thân cơng trình.


- Độ nghiêng của cơng trình



Cơng trình nhà cao tầng, thân cơng trình ln được xem
là cứng tuyệt đối dưới tác dụng của trọng lượng bản thân, là
hữu hạn với tác dụng ngang của gió. Khi cơng trình lún đều,
mọi điểm trên thân chuyển vị tịnh tiến, ngược lại lún không
đều mọi điểm chuyển vị quay. Khi chuyển vị quay các điểm
càng cao tức càng xa trục quay, chuyển vị lún S càng lớn. S
được xác định bởi biểu thức


S = R. tg

α



Trong đó: R - khoảng cách từ điểm đến trục quay,

α

- góc
quay của chuyển vị, là góc hợp bởi giao tuyến của mặt phẳng
đi qua điểm trên thân cơng trình và vng góc với trục quay
với đường thẳng đứng đi qua điểm đó.


Trên mặt phẳng nằm ngang các phương hợp với trục
quay các góc

θ

khác nhau sẽ có góc

α

khác nhau, trong đó
phương trùng với trục quay có góc

α

lớn nhất. Vì vậy,

α

max là


giá trị đặc trưng cho độ nghiêng của cơng trình, nó biểu thị ở
một thời điểm tồn tại một trục quay nào đó, thì thời điểm đó
độ nghiêng lớn nhất của cơng trình là góc

α

max


Như vậy, độ nghiêng của cơng trình được xác định khơng
chỉ góc

α

max mà phải gồm phương vị của trục quay, theo đó


với phương thẳng đứng ln xác định, phương vị của trục
quay được xác định theo địa bản.


Độ nghiêng của cơng trình cũng có thể đánh giá theo


<i>phương ngang, tương tự cũng có góc β và β</i>max= 90o -

α

max


Nếu lựa chọn thời điểm bắt đầu quan trắc là thẳng đứng,
với góc

α

max = 0o, thì đến thời điểm góc

α

max >0o. là thời điểm


cơng trình bị nghiêng một góc

α

max


Nếu lựa chọn thời điểm bắt đầu quan trắc là nằm ngang
<i>với góc β</i>max=90o<i> thì đến thời điểm góc β</i>max >90o là thời điểm


cơng trình bị nghiêng một góc

α

max, khi đó, độ lún lệch giữa


hai điểm nằm trên cùng mặt phẳng nằm ngang của móng
được xác định bởi biểu thức


ΔS = L tgα

max


Trong đó ΔS - độ lún lệch giữa 2 điểm
L - khoảng cách giữa 2 điểm


Để xác định độ nghiêng cơng trình bằng góc nghiêng, cần
có thiết bị cho phép đo góc với độ chính xác như sau. Giả sử
độ lún lệch giới hạn là 0.002 thì góc nghiêng giới hạn sẽ là
0.11465 độ, hay 6 phút 36 giây. hay 100 giây. Với độ chính
xác 0.1 giây của phép đo góc, các máy kinh vĩ thơng thường
Nicon NT- 2A đều có thể đáp ứng được.


Như vậy thay vì xác định độ chênh cao để tính tốn độ
nghiêng của cơng trình, quan trắc góc nghiêng của trục cơng
trình sẽ nhận biết ln độ nghiêng cơng trình mà khơng cần


có mốc cố định. Thiết bị đo góc nghiêng bằng các kinh vĩ
thơng thường vẫn có thể đáp ứng về độ chính xác của các
phép đo.


<i>3.2. Thiết bị và nguyên lý đo:</i>


+ Thiết bị đo độ nghiêng theo trục thẳng đứng
- Nguyên lý


Để xác định

α

max, về nguyên tắc chọn điểm đặt thiết bị


phát tia, có thể ống ngắm ở đỉnh cơng trình, khi đó thiết bị
nhận tia tới đặt ở phía dưới, khoảng cách giữa chúng càng
xa độ phân giải càng lớn, tốt nhất đăt ở đáy tầng một. Trên
mặt bằng chúng phải nhìn thấy nhau và tốt nhất tâm của thiết
bị nhận với phát nằm trên một đường thẳng đứng. Khi cơng
trình bị nghiêng, thiết bị phát đặt trên đỉnh nhà sẽ di dời theo
độ nghiêng cơng trình, thiết bị nhận sẽ cho biết độ dời của tia
tới là góc

α

max và hướng dời là góc phương vị

θ.



Nếu đặt nhiều bộ thiết bị vào các vị trí là các đỉnh của tam
giác hay tứ giác và cùng cao độ, thì kết quả thu được cịn cho
biết tình trạng biến dạng của thân cơng trình.


- Ngun tắc cấu tạo:


Ngun tắc cấu tạo của thiết bị gồm đầu phát tia laze,
đầu nhận tia và đọc tọa độ điểm của tia chiếu trên mặt phẳng
nhận của thiết bị, trong đó đầu phát được gắn cố định ở đỉnh
cao nhất của công trình. Đầu nhận là một cảm biến quang


sẽ được kết nối với máy tính có phần mềm để lưu những số
liệu khi có sự thay đổi tia trên mặt phẳng nhận. Trong trường
hợp với độ cao của của cơng trình hơn 30m cho nhà trên 10
tầng thì biên độ chuyển dời của tia, khi độ lún lệch đạt giới
han 0.002 sẽ được phóng đại đến giá trị


T= 0.002*30m= 0.06 m



Từ minh họa trên cho thấy, với độ phân giải 1/100 và lấy
sai số cho phép 0.1 thì khoảng nhận biết 6mm, mắt thường
có thể nhận thấy. Trong những trường hợp như thế, nếu
khơng tự động lưu kết quả thì khơng cần kết nối với máy tính.
Hạn chế của phương pháp này là phải xử lý kết quả, bởi
vì giá trị đo nghiêng bao gồm cả dao động do tác dụng gió
của cơng trình nhà cao tầng


+ Thiết bị đo độ nghiêng theo trục nằm ngang:


<i>Để xác định xác định β</i>max, u cầu phải có ít nhất 3 điểm


đặt thiết bị, các điểm đặt ở phần thấp cơng trình và phải liên
kết cứng với vách chịu lực của kết cấu cơng trình để đảm bảo
độ lún lệch theo một phương được phản ánh trung thực vào
kết quả đo. Trong đó, đầu đo loadcell của Hàn quốc tích hợp
vào trong thiết bị và được kết nối với máy tính. Khi đó, chỉ
cần một góc nghiêng nhỏ của dầm hoặc vách tín hiệu điện
<i> β - hệ số nở hông của phân tố thứ i nhận được </i>


từ bảng tra hoặc tính theo cơng thức



µ


µ


β





=



1


2



1

2




với

<i>μ</i>

là hệ số biên dạng ngang (poisson)
n - số phân tố trong vùng chịu nén z.


Z - chiều sâu tính từ đáy diện chịu tải đến độ sâu có
ứng suất gây lún

σ

z nhỏ hơn 5 lần ứng suất bản thân

σ

bt


σ

bt =5

σ

z


Các biểu thức tính tốn cho thấy cọc càng sâu, đế
của móng khối quy ước càng rộng cùng với ứng suất gây lún
càng nhỏ, nên biến dạng lún của nền dưới mũi cọc càng nhỏ
và tồn tại một chiều sâu giới hạn, nếu mũi cọc sâu hơn sẽ
khơng có vùng chịu nén tức là cơng trình khơng lún.


Khi mũi cọc tựa vào lớp như đá hoặc cuội có modul biến


dạng rất lớn so với các lớp nằm trên mũi, tính tốn sức chịu
tải cọc của cọc thường theo sơ đồ cọc chống, và biến dạng
xem như không đáng kể, nếu biến dạng của cọc là không
xảy ra.


Tóm lại, móng sâu cho phép có nhiều lựa chọn để cơng
trình thỏa mãn về điều kiện biến dạng lún. Kết quả tính tốn
giá trị biến dạng lún của móng sâu ln tồn tại sai số, kết quả
tính chỉ có ý nghĩa dự báo. Ngồi các yếu tố được xét trong
bài toán, lún thực tế của cơng trình cịn phụ thuộc vào nhiều
yếu tố khác. Do đó đánh giá chính xác về lún cơng trình phải
thông qua kết quả quan trắc lún.


2.1.2 Quy luật lún theo thời gian


Do tải trọng cơng trình mà xảy ra biến dạng thẳng đứng
của nền sẽ diễn ra nhiều quá trình khác nhau ở trong nền và
trong cơng trình, vì vậy lún của cơng trình là một quá trình
diễn ra theo thời gian.


Theo định luật nén lún biến dạng của đất theo thời gian
dưới tải trọng không đổi là quy luật biến đổi theo hàm mũ
(hình 1), ở đó tốc độ biến dạng V giảm dần và ở thời gian
vô cùng V=0, giá trị biến dạng ở thời điểm đó là độ lún cuối
cùng.


- Kết quả thí nghiệm nén tĩnh đầu cọc thường cho thấy ở
một cấp tải trong không đổi chuyển vị đầu cọc với thời gian
có quan hệ tương quan là hàm số mũ.



- Đối với nhà cao tầng thường sử dụng móng sâu có thể
là cọc khoan nhồi, cọc bê tơng ép .. thì chuyển vị của nhà
phụ thuộc vào chuyển vị của các đầu cọc. Trong khi đó, các
đầu cọc chuyển vị khơng giống nhau. Do đó, chuyển vị lún
của cơng trình, khơng chỉ phụ thc đặc điểm đất nền và cấu
tạo cọc và đài cọc mà còn là sự tương tác giữa các cọc trong
đàì và giữa các đài thơng qua kết cấu thân cơng trình. Trong


tương tác đó ln tồn tại vấn đề tải trọng cơng trình truyền
cho các đầu cọc là biến đổi, vì chuyển vị lún ở các đầu cọc, ở
các đài khác nhau, có đài nhận tải trọng tăng lên có đài giảm
đi và tiểm ẩn nguy cơ lún không đều, biểu hiện của lún không
đều là độ nghiêng của cơng trình.


Do vậy, với cơng trình sử dụng móng sâu, theo thời gian
độ lún lệch hay độ nghiêng biến đổi không phải là quy luật
hàm mũ như kết quả nén đầu cọc với tải trong không đổi mà
biến đổi từng bước, tương ứng với mỗi lần phân bố lại tài
trọng lên các đài.


Khi ở một cấp gia tải, biến dạng có tốc độ biến dạng v=0,
nếu tăng tải trọng thì lún sẽ xảy ra theo thời gian có quy luật
hàm số mũ. Giả sử có n lần gia tải, thì có n đường cong lún
theo thời gian, theo đó thời gian ở mỗi cấp gia tải biến đổi lún
là khác nhau tùy thuộc vào thời điểm và giá trị gia tải ở mỗi
cấp. Do đó, nếu xét từ lúc bắt đầu thi công đến khi sử dụng
cơng trình sẽ có sự khác biệt về biến đổi lún giữa giai đoạn
xây dựng với giai đoạn sử dụng cơng trình


- Trong giai đoạn xây dựng, lún sẽ biến đổi theo tiến độ thi


công, với đặc điểm biến dạng tăng theo số tầng và sự tham
gia của tải trọng các thiết bị thi công gây ra


- Trong giai đoạn sử dụng, lún phụ thuộc vào chuyển vị
các đài và kết cấu cơng trình với tải trọng không đổi, sự thay
đổi hoạt tải xem như không đáng kể so với tải trọng thường
xuyên của bản thân cơng trình. Nhưng tác dụng ngang do gió
với nhà cao tầng sẽ gây ra chuyển vị ngang và tăng theo độ
cao. Do đó, với nhà cao tầng độ nghiêng của nhà tại một thời
điểm bao gồm nghiêng lâu dài do lún không đều và nghiêng
tức thời do dao động.


Nếu lún của cơng trình ở một thời điểm là kết quả của một
quá trình, thì giá trị lún chỉ xác định khi q trình đó phải được
xác định từ thời điểm bắt đầu. Do đó, khơng có cao độ ở thời
điểm trước khi chất tải, thì kết quả đo lún ở các thời điểm chỉ
là các giá trị tương đối, có tác dụng mơ tả sự biến đổi lún theo
thời gian và chỉ có tác dụng so sánh giá trị lún giữa các điểm
đo trong cùng một thời điểm mà không phải là giá trị thực.


Do đó, kết quả quan trắc sẽ có ý nghĩa hay tác dụng hơn
khi tiến hành đo lún sớm hơn, theo đó việc xây dựng mốc
quan trắc phải sớm hơn. Tuy nhiên, trong giai đoạn đang thi
công, xây dựng các mốc đo lún sẽ phức tạp hơn vì lựa chọn
vị trí xây phải thỏa mãn nhiều tiêu chí hơn, trong đó có vấn đề
điều kiện thi cơng cơng trình và mạng lưới quan trắc tốt nhất.
Như vậy, mốc quan trắc và chế độ quan trắc đóng vai trị
quyết định đến ý nghĩa của kết quả. Trong đó, sai số của kết
quả do mốc quan trắc luôn tồn tại cho dù chúng là một mạng
lưới tam giác đã được bình sai, hơn nữa xây dựng mốc quan


trắc với u cầu khơng chuyển vị địi hỏi mốc quan trắc phải
được sâu hơn đáy mũi cọc, đồng thời phải có số điểm đủ
nhiều để để bình sai và phải có vị trí nằm ngồi vùng ảnh
hưởng. Đó là những yêu cầu cần kinh phí và trong nhiều
trường hợp khơng đáp ứng được.


Tóm lại, quan trắc lún cho cơng trình nhà cao tầng dựa
trên nguyên tắc đo chênh cao giữa các điểm cố định trên
thân cơng trình với mốc đo và đo theo các chu kỳ có các hạn
chế như sau:


- Phải xây dựng mốc đo, hệ lụy là chi phí khoan đến độ
sâu đá gốc, kết cấu ống chống và đổ bề tông suốt chiều dài
lỗ khoan và mặt bằng xây dựng và bảo vệ mốc


- Đo theo chu kỳ, phát sinh sai số khác nhau giữa các lần
đo, chi phí tăng thêm cho cơng tác chuẩn bị.


- Bình sai kết quả; kết quả khơng còn là giá trị thực mà chỉ
còn là giá trị kỳ vọng


<b>Hình 1.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Tóm tắt</b>


<b>Cây xanh đơ thị được nói đến nhiều </b>


<b>nhưng chưa có tài liệu nào nghiên cứu </b>


<b>đầy đủ. Tổ chức dải cây xanh cho các </b>


<b>tuyến phố và cho các không gian xanh </b>


<b>đô thị như công viên cây xanh, vườn hoa, </b>


<b>dải cây xanh cách ly… sẽ khai thác được </b>



<b>tối đa vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên đô </b>


<b>thị ngày nay.</b>



<b>Abstract</b>



Urban Tree talked but no documents


adequately studied. Organization tree lines for


streets and urban green spaces such as green


parks, gardens, tree lines and isolated ... will


catch up to the beauty of urban landscapes


today.



<i><b>ThS.KTS. Trần Vân Khánh</b></i>


<i>Bộ môn Kiến trúc Cảnh quan </i>
<i>Khoa Quy hoạch Đô thị và Nông thôn </i>
<i>ĐT: 0986 220 029 </i>


<i>Email: </i>


<b>Vai trị của cây xanh đơ thị</b>



The role of urban greenery



<b>Trần Vân Khánh</b>



<b>1. Đặt vấn đề</b>


Ngày nay cây xanh có vai trị đặc biệt quan trọng với đơ thị trong tạo lập môi
trường sinh thái, trong tổ chức mơi trường sống của con người, thích ứng biến đổi khí


hậu, giảm phát thải hiệu ứng nhà kính, làm hạ tầng xanh và tạo lập cảnh quan đô thị.
<b>2. Vai trị của cây xanh đơ thị</b>


Cây xanh là thành phần quan trọng của đô thị, cùng với việc giảm thiểu nguồn ơ
nhiễm thì cây xanh đang là giải pháp hiệu quả trong bảo vệ môi trường đô thị. Cây
xanh đô thị đã trở thành chủ đề nóng được nhiều nhà khoa học quan tâm.


Khi nghiên cứu cây xanh đô thị, các nhà nghiên cứu đi theo những hướng khác
nhau:


- Các chuyên gia lâm nghiệp đã đưa ra những thuật ngữ, khái niệm như: lâm
nghiệp đơ thị, nghiệp vành đai xanh, lâm nghiệp tiện ích,... trong đó nổi bật là lâm
nghiệp đơ thị.


- Các chuyên gia kiến trúc cảnh quan nghiên cứu theo hướng cảnh quan xanh.
- Các chuyên gia quy hoạch đô thị nghiên cứu theo hướng quy hoạch không gian
cây xanh.


- Các chun gia quản lý đơ thị thì đi theo hướng quản lý cây xanh đô thị.
- Các chuyên gia mơi trường thì đi theo hướng cây xanh với chống ô nhiễm và bảo
vệ môi trường, cây xanh trong hệ sinh thái đô thị, …


Theo quy định của QCVN 01:2008/BXD, cây xanh đơ thị được chia thành 3 nhóm
chính:


Cây xanh sử dụng cơng cộng (quảng trường, cơng viên, vườn hoa, vườn dạo,…
bao gồm cả diện tích mặt nước nằm trong trong khn viên các cơng trình này và diện
tích cây xanh cảnh quan ven sơng được quy hoạch xây dựng thuận lợi cho người
dân đô thị tiếp cận và sử dụng cho các mục đích luyện tập TDTT, nghỉ ngơi, giải trí,
thư giãn,…



Cây xanh đường phố (cây xanh, thảm cỏ trồng trong phạm vi chỉ giới đường đỏ)
Cây xanh chuyên dụng (cách ly, phòng hộ, vườn ươm, nghiên cứu thực vật học,…)
Quy chuẩn đề cập đến:


- Yêu cầu đối với quy hoạch hệ thống cây xanh trong đơ thị,
- Quy định diện tích đất cây xanh sử dụng công cộng trong đô thị.


Dù nghiên cứu theo hướng nào, đều đánh giá cao vai trò của hệ thống cây xanh
trong đô thị như:


- Điều hồ khí hậu, bảo vệ mơi trường và kiến trúc cảnh quan.


Trồng cây xanh trong đô thị hay xung quanh khu dân cư, khu công nghiệp để che
nắng, giảm bức xạ mặt trời, giảm tiếng ồn và bụi phát tán ra bên ngoài nhà máy, đồng
thời tạo thẩm mỹ, cảnh quan trong khuôn viên nhà máy, khu công nghiệp và màu sắc
êm dịu cho môi trường khu vực.


- Cải thiện sức khỏe dân cư đô thị sau giờ làm việc, nghiên cứu gần đây còn cho
thấy bệnh nhân điều trị trong khu vực có nhiều cây xanh có khuynh hướng phục hồi
nhanh.


- Cây xanh có tác dụng diệt một số vi khuẩn độc hại, hấp thụ khí độc và đảm bảo
vệ sinh mơi trường.


- Giảm thiểu úng ngập và ô nhiễm môi trường đất, nước


Cây xanh lưu giữ một phần nước mưa trên cây, giữ cho mặt đất xốp, với hệ rễ
ăn sâu xuống đất cây giúp cho nước mưa thẩm thấu nhanh, làm giảm tình trạng úng
ngập trong đơ thị. Cũng nhờ tính năng này mà ở vùng trung du và miền núi, rừng cây


xanh có tác dụng điều hịa nước mưa, giảm xói lở đất, giảm lũ tràn, lũ ống, lũ quét.


Cây xanh có khả năng hấp thụ hóa chất độc hại trong mơi trường nước và trong
môi trường đất, đặc biệt hấp thu, giữ chứa lâu dài các chất kim loại nặng như chì,


T¿i lièu tham khÀo


<i>1. Cây xanh với môi trường đô </i>
<i>thị - Sự kiện tôn vinh Cây di sản, </i>
<i>GS.TS.Trần Hiếu Nhuệ, Tạp chí </i>
<i>Hội bảo vệ thiên nhiên và mơi </i>
<i>trường Việt Nam, 27.10.2011</i>
<i>2. QCVN 01:2008/BXD</i>
<i>3. Lựa chọn và phối kết cây xanh </i>


<i>trong khu đô thị mới ở Hà Nội, </i>
<i>Tạp chí Quy hoạch, số 53/2011</i>


asen, thủy ngân... trong mơ bì của lá cây, thân cây, cành cây
và rễ cây.


- Các lợi ích khác:


Tăng giá trị kinh tế: khảo sát cho thấy, những tuyến phố
nhiều cây xanh do thuê mặt bằng với giá thành cao hơn các
khu vực khác, hàng quán cũng tấp nập hơn những nơi ít
bóng cây.


Cây xanh được dùng bảo vệ, làm vành đai hạn chế sức
gió và lốc xoáy trong mùa mưa bão.



Làm nơi trú ngụ cho các sinh vật, chim muông, côn trùng.
Cây xanh đơ thị khơng chỉ mang tính chất phủ xanh mà
cần chú trọng thẩm mỹ, tạo hình hài hịa với cảnh quan kiến
trúc, tự nhiên và phần nào tạo nên tính độc đáo, điểm nhấn
cho cơng trình.


• Cây xanh đơ thị giúp giảm phát thải nhà kính


Sự nóng lên của khí hậu Trái đất là nguyên nhân gia tăng
nhanh chóng nồng độ khí nhà kính, bao gồm khí cácbonníc
(CO2), mêtan (CH4) và khí nitơơxít (N2O). Theo cơ quan khí


tượng học thế giới lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính năm
2020 dự kiến cao hơn từ 8-12 tỉ lần so với mức cần thiết để
duy trì mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 2 độ C vào năm
2020. Và một trong những biện pháp giảm thiểu đáng kể
phát thải nhà kính trong đơ thị là tăng độ che phủ xanh, trồng
nhiều cây xanh (đặc biệt là những loại cây hấp thụ nhiều
CO2 trong quá trình quang hợp) nhằm làm giảm lượng khí


CO2 trong bầu khí quyển. Theo thống kê ở Việt Nam, đối với


các khu vực đô thị, mật độ cây xanh chưa đạt tiêu chuẩn về
độ che phủ. Cụ thể, tại thủ đơ Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh diện
tích này mới đạt <4m2<sub>/người, thấp hơn so với yêu cầu của </sub>


tiêu chuẩn (10-15 m2<sub>/người) nên chưa đáp ứng vai trị làm lá </sub>


phổi xanh của đơ thị.



• Vai trị của cây xanh trong hạ tầng xanh của đơ thị hiện
đại


Thiết kế cơ sở hạ tầng với sự kết hợp của thiên nhiên
không phải là mới, tuy nhiên những năm gần đây ý tưởng
này mới được phát triển rộng rãi. Việc khai thác thiên nhiên
trong xây dựng bảo vệ cộng đồng trước những ảnh hưởng
của biến đổi khí hậu như lũ lụt, nhiệt độ tăng cao, cải thiện
chất lượng nước, lọc khơng khí, tạo nên một môi trường
sống lý tưởng cho sức khỏe con người. Khi thiên nhiên được
khai thác và sử dụng như một hệ thống cơ sở hạ tầng nó
được gọi là cơ sở hạ tầng xanh. Sử dụng cơ sở hạ tầng xanh
trong thi công các hệ thống giao thông vận tải như trồng cây
xanh ven đường, bãi đậu xe, trồng cây trên mái, tường cây…
đem lại những lợi ích trong việc cải thiện chất lượng mơi


• Tiêu chí lựa chọn chủng loại cây xanh trong đơ thị
1. Cây có tán lá đẹp, hoa lá trái có màu sắc xinh tươi.
2. Dây leo có tán lá đẹp, hoa lá có màu sắc sinh tươi.
3. Hoa, lá, trái, mùi, nhựa không gây độc hại.


4. Khơng có hệ thống rễ ăn ngang, lồi lõm làm hư hại mặt
đường nhà cửa cơng trình, dễ đổ ngã.


5. Thân cành nhánh không thuộc loại dòn dễ gãy, trái
không to, dễ gây nguy hiểm cho người đi đường, không thu
hút ruồi muỗi.


6. Lá thường xanh, khơng thuộc chủng loại rụng lá tồn


phần, kích thước khơng nên q nhỏ (sẽ gây khó khăn cho
việc vệ sinh đơ thị).


7. Cây (hoặc dây leo) có khả năng thích nghi, có thể thích
nghi và phát triển tốt trong môi trường bị ô nhiễm, đất đai
nghèo dưỡng chất, chu trình nước rối loạn ở đơ thị.


8. Tăng trưởng không quá nhanh cũng không quá chậm.
Trên thực tế rất ít chủng loại cây thỏa mãn được tất cả
các yếu tố trên do đó việc chọn chủng loại cây trồng đường
phố chỉ có tính tương đối.


Đối với khu chung cư, khu phố, khuôn viên công sở thì
tùy theo hiện trạng có thể sử dụng các lồi cây bóng mát,
kiểng, hoa, dây leo,... tùy theo yêu cầu.


<b>3. Kết luận</b>


Cần tăng cường sự giám sát của xã hội đối với bảo vệ
và chăm sóc cây xanh; đào tạo nhân lực có kiến thức khoa
học và kinh nghiệm trong lĩnh vực quy hoạch và phát triển
cây xanh khu đơ thị, xây dựng cơng trình gắn với bảo vệ cây
xanh hiện hữu; quản lý chặt chẽ đất dành cho cây xanh; xây
dựng và cụ thể hóa các tiêu chí “xanh” trong đánh giá, xếp
loại đô thị; quy định rõ loại cây nào khuyến khích trồng và loại
cây cấm trồng ở đơ thị. Ngoài ra, cần kêu gọi các tổ chức,
cá nhân trong và ngoài nước đầu tư các dự án phát triển
cây xanh đô thị để bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi
khí hậu. Có cơ chế hỗ trợ tài chính cho bảo vệ và phát triển
cây xanh như giá cả nguyên vật liệu, cây trồng. Chính sách


hỗ trợ phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng trên cơ sở bảo vệ
cây xanh. Bên cạnh đó, khuyến khích và huy động nguồn lực
toàn xã hội tham gia vào phát triển, bảo vệ hệ thống cây xanh.
Loài cây được lựa chọn phải phù hợp với điều kiện sinh thái,
thổ nhưỡng và môi trường đặc thù của đơ thị. Có cơ chế
khuyến khích các cá nhân, tập thể tham gia trồng, chăm sóc
và bảo vệ cây xanh đơ thị./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Tóm tắt</b>


<b>Định nghĩa phương trình vi phân đại </b>


<b>số (PTVPĐS). Một số ví dụ về PTVPĐS </b>


<b>gặp trong thực tế như: mô phỏng mạch </b>


<b>điện, chuyển động của con lắc đơn. Tầm </b>


<b>quan trọng của PTVPĐS. Lời giải số của </b>


<b>PTVPĐS.</b>


<b>Abstract</b>



Definition of algebraic differential equation.


Some example of algebraic differential


equation encountered in practice as: circuit


simulation, motion of single pendulum...


Why algebraic differential equation was


important? Numerical solution.



<i><b>ThS. Nguyễn Thị Thanh Hà</b></i>


<i>Bộ mơn Tốn, Khoa Tại chức </i>
<i>ĐT: 0985 313 775</i>


Ngày nhận bài: 27/5/2016


Ngày sửa bài: 04/6/2016
Ngày duyệt đăng: 16/11/2017


<b>1. Mở đầu</b>


Cũng như các môn khoa học khác, phương trình vi phân (PTVP) nói chung và
PTVPĐS nói riêng xuất hiện trên cơ sở phát triển của khoa học, kỹ thuật và những
yêu cầu đòi hỏi của thực tế.


Ta xét PTVP dạng tổng quát


<i>F(t,x,x’ )=0</i>

(1)
với điều kiện ban đầu


<i>x(t</i>

<i>0</i>

<i> )=x</i>

<i>0</i> (2)


Trên khoảng

<i>I=[t</i>

<i>0</i>

<i>,t</i>

<i>f</i>

<i>)</i>

<i>FϵC</i>

<i>0</i>

<i> (I×D</i>

<i>x</i>

<i>×D</i>

<i>x’</i>

<i>)</i>

là hàm đủ trơn và

<i>D</i>

<i>x</i>

<i>,D</i>

<i>x’</i> là các tập


mở chứa trong

<i>R</i>

<i>n</i>. Nếu

<i>∂F⁄∂</i>

<i>x’</i>

<i> </i>

không suy biến, theo định lý hàm ẩn từ (1) ta có thể


giải được

<i>x’</i>

qua

<i>x</i>

<i>t</i>

để được một PTVP thường. Nếu

<i>∂F⁄∂</i>

<i>x</i> suy biến, ta có một


PTVPĐS. Về mặt lý thuyết mọi PTVPĐS cấp cao đều có thể đưa về hệ PTVPĐS cấp
một. Một PTVPĐS có thể là bài toán giá trị ban đầu nếu biết giá trị của

<i>x</i>

tại thời điểm
ban đầu,

<i>x(t</i>

<i>0</i>

<i>)=x</i>

<i>0</i> hoặc là bài tốn biên nếu có thêm điều kiện biên

<i>g(x(t</i>

<i>0</i>

<i>),x(t</i>

<i>f</i>

<i>))=0</i>

.


Những PTVPĐS như vậy xuất hiện nhiều trong lý thuyết về hệ động lực, trong việc
mô phỏng các mạch điện, hoặc trong các cơng trình nghiên cứu về phản ứng hố học
và cịn trong nhiều ứng dụng khác.



<b>2. Một số trường hợp xuất hiện phương trình vi phân đại số trong thực tế</b>
Khi ta thiết kế một mạch điện có sự hỗ trợ của máy tính, việc mơ phỏng mạch điện
có thể dẫn đến một hệ PTVPĐS cỡ lớn. Thật vậy xét một mạch điện có một số thành
phần như: điện trở, điôt, tụ điện và nguồn. Với mỗi bộ phận ln có mối liên hệ về hiệu
điện thế vào ra qua mỗi bộ phận đó. Ví dụ đối với điện trở có điện trở suất

<i>R</i>

ta có


<i>U=RI </i>



Trong đó

<i>U</i>

là hiệu điện thế,

<i>I=Q’</i>

là cường độ dòng điện (

<i>Q</i>

là điện tích). Với
cuộn dây

<i>L</i>

ta có


<i>U=LI’</i>



Với tụ điện có điện dung

<i>C</i>

ta có


<i>I=CU’</i>



Sơ đồ một mạch điện bao gồm những nút và nhánh. Ta có thể mô tả một mạch
điện bằng một ma trận

<i>A</i>

được xác định như sau. Phần tử (i,j) của ma trận

<i>A</i>

bằng 1
nếu có dịng điện chạy từ nút i sang nhánh j, bằng -1 nếu có dịng điện chạy từ nhánh
j về nút i và bằng 0 nếu nút i và nhánh j không kề nhau. Khi đó

<i>A</i>

sẽ là một ma trận
kích thước lớn và thưa.


Giả sử

<i>U</i>

<i>N</i> là hàm vectơ có các thành phần là hiệu điện thế tại các điểm nút,

<i>U</i>

<i>B</i> là


hiệu điện thế trên mỗi nhánh và

<i>i</i>

<i>B</i>là cường độ dòng điện trên mỗi nhánh. Theo định


luật Kirchoff về cường độ dịng điện ta có:


<i>Ai</i>

<i>B</i>

<i>=0 </i>




cũng theo định luật Kirchoff về hiệu điện thế ta có


<i>U</i>

<i>B</i>

<i>=A</i>

<i>T</i>

<i> u</i>

<i>N</i>


Lấy vi phân hai vế phương trình trên và viết gộp lại ta được


<i>φ(i</i>

<i>B</i>

<i>,u</i>

<i>B</i>

<i>,i</i>

<i>B</i>

<i>’,u</i>

<i>B</i>

<i>’)=0</i>

(3)


Đây sẽ là một PTVPĐS kích thước lớn và thưa. Có thể sẽ tiến hành giải trực tiếp
phương trình này, nhưng trong thực tế người ta thường khơng làm như vậy bởi vì nó
dẫn đến q nhiều ẩn số. Thay vào đó, người ta tìm cách khử

<i>u</i>

<i>B</i> và đưa về PTVPĐS


vẫn có kích thước lớn và thưa nhưng nhỏ hơn có dạng sau


<i>M(y)y’+f(y)=q(t)</i>

(4)


trong đó ma trận

<i>M</i>

vẫn khá lớn, thưa và có thể suy biến và

<i>q</i>

là nguồn. Chỉ số
của phương trình (4) này phụ thuộc vào mạch điện được xem xét. Trong thực tế nó
thường bằng 0 hoặc bằng 1, nhưng cũng có thể cao hơn. Phương trình này có chỉ
số thấp hơn phương trình (3), bởi vì một vài ràng buộc đã bị khử. Trong trường hợp


<i>M</i>

không suy biến có thể đưa (4) về dạng PTVP thường nhưng quá trình phân rã ma


<i>M</i>



<b>Tổng quan về phương trình vi phân đại số</b>



Overview of algebraic differential equation




<b>Nguyễn Thị Thanh Hà </b>



T¿i lièu tham khÀo


<i>1. Uri M. Ascher and Linda </i>
<i>R. Pezold (1997), Computer </i>
<i>Methods for Ordinary Differential </i>
<i>Equations and Differential – </i>
<i>Algebraic Equations, SIAM </i>
<i>Publications, Philadelphia. </i>
<i>Society for Industrial and Applied </i>
<i>Mathematics.</i>


<i>2. Ernst Haier, Christian Lubich </i>
<i>and Michel Roche (1990), Lecture </i>
<i>Notes in Mathemmatics. The </i>
<i>Numerical Solution of Differential </i>
<i>– Algebraic Systems by Runge – </i>
<i>Kutta Methods, Springer.</i>
<i>3. Peter Kunkel and Volker </i>


<i>Mehrmann (2006), Differential </i>
<i>– Algebraic Equations. Analysis </i>
<i>and Numerical Solutions, EMS </i>
<i>Publishing House, Zurich, </i>
<i>Switzerland</i>


Ta có thể gặp PTVPĐS ngay trong chuyển động của con
lắc đơn. Xét một con lắc đơn gồm một hịn bi treo vào một
sợi dây. Hịn bi có khối lượng

<i>m</i>

và kích thước rất nhỏ so với

chiều dài của sợi dây. Sợi dây không dãn (chiều dài khơng
đổi trong q trình dao động) và có khối lượng rất nhỏ so với
m. Có thể coi là chất điểm m treo vào sợi dây khơng có khối
lượng. Mô tả chuyển động của con lắc đơn trong hệ toạ độ
Đềcác

<i>(q</i>

<i>1</i>

<i>,q</i>

<i>2</i>

<i>)</i>

. Với

<i>λ</i>

(t) là hệ số nhân Lagrange, theo định


luật

II

Niutơn ta có phương trình chuyển động như sau


<i>q</i>

<i>1</i>

<i>’’=-λq</i>

<i>1</i>

<i>q</i>

<i>2</i>

<i>’’=-λq</i>

<i>2</i>

<i>-g</i>



Giả sử độ dài của sợi dây là 1 ta có thêm ràng buộc


<i>q</i>

<i>12</i>

<i>+q</i>

<i>22</i>

<i>=1</i>



Viết lại hai PTVP thường cấp (2) này về dạng 4 PTVP
thường cấp 1 ta thu được một hệ PTVPĐS như sau


<i>q</i>

<i>1</i>

<i>’=v</i>

<i>1</i> (5)


<i>q</i>

<i>2</i>

<i>’=v</i>

<i>2</i> (6)


<i>v</i>

<i>1</i>

<i>’=-λq</i>

<i>1</i> (7)

<i>v</i>

<i>2</i>

<i>’=-λq</i>

<i>2</i>

<i>-g</i>

(8)

<i>0=q</i>

<i>12</i>

<i>+q</i>

<i>22</i>

<i>-1</i>

(9)


Lấy vi phân phương trình cuối ta được


<i>q</i>

<i>1</i>

<i>q</i>

<i>1</i>

<i>’+q</i>

<i>2</i>

<i>q</i>

<i>2</i>

<i>’=0</i>




Kết hợp với (5),(6) suy ra


<i>q</i>

<i>T</i>

<i><sub>v=q</sub></i>



<i>1</i>

<i>v</i>

<i>1</i>

<i>+q</i>

<i>2</i>

<i>v</i>

<i>2</i>

<i>=0</i>



Tiếp tục lấy vi phân ràng buộc này và sử dụng (5),(6) ta
được


q1v1’+q2v2’+v12+v22=0


Thay vào (6),(7) ta thu được một PTVP thường đối với

<i>q</i>


<i>v</i>

. Tuy nhiên phải lấy vi phân thêm một lần nữa để được
PTVP thường đối với

<i>λ</i>

. Như vậy để được PTVP thường ta
cần lấy vi phân đến 3 lần, nên chỉ số của hệ ban đầu là 3.
<b>3. Tầm quan trọng của phương trình vi phân đại số</b>


Tại sao việc nghiên cứu về PTVPĐS là quan trọng? Bởi
vì trong khi PTVP thường đã được nghiên cứu từ rất lâu,
những phương pháp như phương pháp Euler, phương pháp
hình thang đã xuất hiện từ thế kỷ mười chín và lý thuyết
về PTVP thường đã gần như hồn thiện từ những năm sáu
mươi, thì PTVPĐS mới chỉ được nghiên cứu trong những
năm bảy mươi trở lại đây. Các PTVPĐS trong thực tế thường
phức tạp khơng có hi vọng giải đúng. Vì vậy lớp các PTVPĐS
địi hỏi những tính tốn lý thuyết và lời giải số riêng bổ sung
cho nó. Để thấy tại sao phải nghiên cứu riêng PTVPĐS mà
không thể áp dụng những kiến thức PTVP thường cho nó, ta
xét ví dụ đơn giản sau



'


0

( )



<i>y z</i>


<i>y q t</i>



=



<sub>= −</sub>




Với q là hàm đủ trơn cho trước. Rõ ràng nghiệm duy nhất
của phương trình là

<i>y=q(t),z=q’ (t)</i>

, và khơng cần thiết phải
có giá trị ban đầu hay điều kiện biên. Có nghĩa là nếu áp đặt
tuỳ ý một điều kiện ban đầu nó có thể khơng tương thích với
PTVPĐS. Hơn thế nữa, dù điều kiện ban đầu có phù hợp thì
cũng không hi vọng về sự tồn tại và duy nhất nghiệm. Trong
khi đó với PTVP thường nếu hàm vế phải

<i>f</i>

liên tục Lipschitz
thì với mọi điều kiện ban đầu bài tốn giá trị ban đầu ln có
nghiệm duy nhất.


<b>4. Lời giải số</b>


Nói chung những phương pháp giải đúng chỉ áp dụng


được cho một lớp rất hẹp các PTVPĐS. Vì đa số các
PTVPĐS mơ tả các hệ cơ học, vật lý, hố học, sinh học phức
tạp khơng có hi vọng giải đúng. Nên người ta quan tâm đến
việc giải gần đúng (lời giải số) các PTVPĐS. Lời giải số cho


PTVPĐS được chia làm hai lớp: Rời rạc trực tiếp rồi biến đổi
và biến đổi trước rồi rời rạc sau. Ta có thể kể ra đây một số
phương pháp:


+) Phương pháp Euler


Ý tưởng của phương pháp này rất đơn giản là xấp xỉ

<i>x’ </i>


bởi <i>n xn</i>1


<i>n</i>

<i>x</i>



<i>h</i>





− <sub>nên ta có phương trình </sub>

, ,

<i>n xn</i>1

0



<i>n</i> <i>n</i>
<i>n</i>


<i>x</i>


<i>F t x</i>



<i>h</i>








=







Ở đây

<i>t</i>

<i>n</i> là thời điểm mà đang cần tính tốn gần đúng,

<i>x</i>

<i>n</i>là xấp xỉ của

<i>x(t</i>

<i>n</i>

<i>)</i>

<i>h</i>

<i>n</i>

<i>=t</i>

<i>n</i>

<i>-t</i>

<i>n-1</i> là bước thời gian hoặc kích


cỡ bước đi. Phương pháp này áp dụng tốt cho PTVPĐS chỉ
số 1 và đặc biệt thích hợp cho những PTVP thường cũng
như PTVPĐS có tính chất cương. Có nhiều cách khác nhau
để đi đến cơng thức này, ví dụ giữ lại hai số hạng đầu trong
công thức khai triển Taylor.


2
1


1 1 1


"(

)


( )

( )

'( )(

)



2



− − −




=

+

+

<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>

<i>x t t</i>



<i>x t</i>

<i>x t</i>

<i>x t</i>

<i>t t</i>



+) Phương pháp Runge – Kutta


Trong phương pháp Runge – Kutta,

<i>x</i>

<i><sub>n+1</sub></i> được xác định
như sau


1
'
1


<i>s</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>i</i> <i>ni</i>


<i>i</i>


<i>x</i>

<i>x h b X</i>



=
+

=

+



(

'

<sub>,</sub>

)

<sub>0</sub>



<i>ni</i> <i>ni</i>

<i>F X X =</i>




1
'
<i>s</i>


<i>ni</i> <i>n</i> <i>ij</i> <i>n</i>


<i>j</i> <i>j</i>


<i>X</i>

<i>x h a X</i>



=


=

+



+) Phương pháp đa bước


Trong các phương pháp một bước như phương pháp
Euler hay Runge – Kutta, giá trị

<i>x</i>

<i>n</i> được tính nhờ

<i>t</i>

<i>n-1</i>

<i>,x</i>

<i>n-1</i>


và bước

<i>h</i>

<i>n</i>

<i>(=h)</i>

. Có thể tính

<i>x</i>

<i>n</i> với độ chính xác cao hơn


bằng cách huy động các giá trị

<i>x</i>

<i>n</i>,

<i>x</i>

<i>n -1</i>,…), tức là sử dụng


các phương pháp đa bước. Các phương pháp loại này có độ
chính xác cao, tiết kiệm được bộ nhớ và thời gian máy. Tuy
nhiên các thuật toán của phương pháp đa bước khá phức
tạp và có độ ổn định kém hơn so với phương pháp một bước.
Một phương pháp đa bước BDF dạng tổng quát áp dụng cho
PTVPĐS (1) có dạng



0 0


1



, ,

<i>k</i>

0



<i>j</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>j n j</i>


<i>F t x</i>

<i>x</i>



<i>h</i>

α



β

= −




=







Trong đó

<i>β</i>

<i><sub>0</sub></i> và

<i>α</i>

<i><sub>j</sub></i>

<i>,j=0,1,…,k</i>

, là các hệ số của phương
pháp BDF. Một phương pháp BDF

<i>k</i>

bước với bước lưới
khơng đổi h có cấp chính xác là k, nếu tất cả các giá trị ban
đầu chính xác đến cấp

<i>k</i>

và dùng phép lặp Newton để giải
phương trình phi tuyến trong mỗi bước thì phương pháp sẽ
có cấp chính xác là

<i>k</i>

<i>+1</i>. Để biết thêm chi tiết, xem thêm trong

cuốn sách của Brenan xuất bản năm 1996.


<b>5. Kết luận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Tóm tắt</b>


<b>Cơ chế phản ứng của gốc propargyl </b>


<b>(C</b>

<b>3</b>

<b>H</b>

<b>3</b>

<b>) và nước đã được nghiên cứu </b>


<b>bằng phương pháp phiếm hàm mật </b>


<b>độ ở mức B3LYP/6-311++G(3df,2p). </b>


<b>Bề mặt thế năng, thông số nhiệt </b>


<b>động của hệ phản ứng C</b>

<b>3</b>

<b>H</b>

<b>3</b>

<b> và H</b>

<b>2</b>

<b>O </b>


<b>cũng đã được thiết lập. Các tính </b>


<b>tốn chứng tỏ rằng sản phẩm của </b>


<b>phản ứng có thể là: (HOCH</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>CCH + </b>


<b>H), (CH</b>

<b>2</b>

<b>=CH-CHO + H), (C</b>

<b>2</b>

<b>H</b>

<b>4</b>

<b> + HCO), </b>


<b>(C</b>

<b>2</b>

<b>H</b>

<b>5</b>

<b> + CO), (CH</b>

<b>2</b>

<b>=C=CH</b>

<b>2</b>

<b> + OH). Tuy </b>


<b>nhiên sản phẩm (CH2=C=CH</b>

<b>2</b>

<b> + OH) </b>


<b>là dễ được tạo thành nhất về mặt </b>


<b>năng lượng.</b>


<b>Abstract</b>



The mechanism of reaction of propargyl


radical (C

3

H

3

) and water were studied


by density function at


B3LYP/6-311++G(3df,2p). The surface potential,



thermodynamic parameters of the


reaction system C

3

H

3

and H

2

O had also


been establwashed. Calculations showed


that the product of the reaction could be:



(HOCH

2

CCH + H), (CH

2

= CH-CHO + H),


(C

2

H

4

+ HCO), (C

2

H

5

+ CO), (CH

2

= C =


CH

2

+ OH). However, the product (CH

2

=


C = CH

2

+ OH) was most easily formed in


terms of energy.



<i><b>ThS. Trần Hữu Hưng</b></i>


<i>Bộ mơn Hố, Khoa Tại chức </i>
<i>Email: </i>


Ngày nhận bài: 26/5/2016
Ngày sửa bài: 03/6/2016
Ngày duyệt đăng: 16/11/2017


<b>1. Mở đầu</b>


Trong hệ đốt cháy hiđrocacbon cũng như nhiên liệu hóa thạch đã hình thành các
hiđrocacbon thơm đa vòng và gốc propargyl (C3H3) được cho là có vai trị quan trọng


trong q trình hình thành các hiđrocacbon thơm đó [1]. Hiện nay có một số cơng trình
nghiên cứu thực nghiệm phản ứng của C3H3 với C3H3, O, NO2 [1-3]. và một số cơng trình


nghiên cứu lý thuyết cơ chế phản ứng của gốc C3H3 đã được công bố [4,5]. Các kết quả


đều chỉ ra rằng gốc C3H3 có khả năng phản ứng cao và đa dạng. Nước là hợp chất phổ


biến trong khí quyển và được hình thành trong hầu hết của quá trình đốt cháy các chất
hữu cơ. Đã có nhiều nghiên cứu của nước với các gốc tự do như: CCl2, CH, C2H, CCl,



C2F..[6-9] nhưng chưa thấy cơng trình nào cơng bố kết quả nghiên cứu lí thuyết cũng như


thực nghiệm phản ứng của gốc C3H3 với H2O. Do vậy việc nghiên cứu lý thuyết cơ chế


phản ứng của C3H3 với H2O không những mở rộng hiểu biết về khả năng phản ứng gốc


(C3H3) mà cịn giải thích được sự hình thành các sản phẩm trong q trình chuyển hóa


từ C3H3.


<b>2. Phương pháp tính</b>


Cấu trúc hình học của các chất phản ứng, các chất trung gian, trạng thái chuyển tiếp
và các sản phẩm đều được tối ưu theo phương pháp phiếm hàm mật độ ở mức
B3LYP/6-311++G(3df,2p) [10]. Trong đó trạng thái chuyển tiếp đúng được xác thực bằng việc
phân tích tần số dao động, tọa độ thực (IRC) của phản ứng. Ngoài ra độ nhiễm spin (s2<sub>) </sub>


cũng được xem xét. Năng lượng điểm đơn cũng được tính với bộ hàm cơ sở
B3LYP/6-311++G(3df,2p). Từ các kết quả nhận được sẽ xác định cấu trúc, năng lượng, tính các
thông số nhiệt động ở 298K, áp suất 1 atm và thiết lập bề mặt thế năng của hệ [11]. Các
tính tốn được thực hiện trên phần mềm Gaussian 03 [12].


<b>3. Kết quả và thảo luận</b>


<i><b>3.1. Dự đoán khả năng phản ứng</b></i>


Để sơ bộ dự đoán hướng phản ứng ưu tiên trong hệ C3H3 và H2O, chúng tôi đã tính và


phân tích năng lượng của các obitan phân tử (MO), một số kết quả được đưa ra ở bảng 1.
Áp dụng lí thuyết obitan phân tử biên FMO (frontier molecular orbital) và kết quả tính ở


bảng cho thấy, giá trị ΔE nhỏ nhất ứng với mức năng lượng LUMO

<i>α</i>

của H2O và HOMO

<i>α</i>



của gốc C3H3. Do đó, khi phản ứng xảy ra thì mật độ electron sẽ dịch chuyển từ gốc C3H3


sang phân tử H2O. Hình ảnh các obitan biên được biểu diễn ở hình 1.


<i><b>3.2. Cấu trúc hình học </b></i>


Cấu trúc hình học đã tối ưu hóa của hệ chất phản ứng, hợp chất trung gian (IS) và
trạng thái chuyển tiếp (TS) được biểu diễn ở hình 2.


<b>Nghiên cứu lí thuyết phản ứng của gốc propargyl và nước </b>


<b>bằng phương pháp phiếm hàm mật độ</b>



Research on theoretical reaction of propargyl radical and water by density function



<b>Trần Hữu Hưng </b>



<b>Bảng 1. Giá trị năng lượng của HOMO và LUMO ở B3LYP/6-311++G(3df,2p)</b>


E (HOMO) (hatree) E (LUMO) (hatree) ΔE(LUMO-HOMO) (hatree)
C3H3 -0.22261 (HOMO

<i>α</i>

) -0.00742 (LUMO

<i>α</i>

) C3H3(

<i>α</i>

) – H2O(

<i>α</i>

) 0,31670


-0.28553 (HOMO

β

) -0.10445 (LUMO

β

) C3H3(

β

) – H2O(

<i>α</i>

) 0,21967


H2O -0,32412 (HOMO

<i>α</i>

) -0,02506(LUMO

<i>α</i>

) H2O(

<i>α</i>

) - C3H3(

<i>α</i>

) 0,19755


H2O(

<i>α</i>

) - C3H3(

β

) 0,26047
<b>Bảng 2. Giá trị năng lượng các thông số nhiệt động học của hệ C3H3 với H2O </b>



<b>ở 298K, 1atm</b>


<b>Đường phản ứng</b> <b>ΔGo<sub>(kcal/mol) ΔH</sub>o<sub>(kcal/mol)</sub></b> <b>ΔHo(kcal/mol)</b>
<b>(Thực nghiệm)[13]</b>
P1(CH2=CHCHO + H) 16,08 12,15


P2(C2H4 + HCO) -6,82 6,77


P3 (C2H5 + CO) -25,78 -24,22 -22,5± 2


P4 (HC≡CCH2OH+H) 42,5 39,08


P5(CH2=C=CH2 + OH) 23,18 22,05 +21,4± 3


<b>C</b>

<b>3</b>

<b>H</b>

<b>3</b>

<b>H</b>

<b>2</b>

<b>O</b>



<b>HOMO</b> <b>LUMO</b> <b>HOMO</b> <b>LUMO</b>


<b>Hình 1. Hình ảnh các HOMO và LUMO của C3H3 và H2O</b>


<b>TS0/1</b> <b>IS1</b>


<b>TS1/2</b> <b>IS2</b>


<b>TS2/P1</b> <b>P1</b>


<b>TS2/4</b>


<b>TS4/P2</b>



<b>IS4</b>


<b>P2 = C2H4 + HCO</b>


<b>TS2/5</b> <b>IS5</b>


<b>TS5/P3</b> <b>P3 = C2H5 + CO</b>


<b>TS0/P5</b> <b>TS4/P1</b>


<b>TS0/P4</b> <b>P4</b>


<b>C3H3</b> <b>H2O</b>


<b>Hình 2. Cấu trúc chất trung gian, trạng thái chuyển tiếp và sản phẩm của hệ phản ứng C3H3 + H2O </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>3.3. Bề mặt thế năng và các thông số nhiệt động</b></i>


Trên bề mặt thế năng của hệ C3H3 và H2O (Hình 3), hệ


chất tham gia phản ứng ban đầu được kí hiệu là RA, các sản
phẩm kí hiệu là Pi, các hợp chất trung gian được kí hiệu là ISj,


các trạng thái chuyển tiếp được kí hiệu là i/j. Từ kết quả tính
năng lượng dao động điểm không và năng lượng điểm đơn
xác định được các mức năng lượng tương quan của các cấu
trúc so với năng lượng của hệ chất ban đầu tham gia phản
ứng C3H3 + H2O (RA) được quy ước bằng 0.


Từ bề mặt thế năng ta nhận thấy: theo cơ chế tách TS0/


P5 được hình thành do gốc C3H3 tách lấy hidro của phân tử


nước hình thành sản phẩm P5(CH2=C=CH2 + OH) có năng


lượng tương đối là 21,2 kcal/mol là năng lượng tương đối
thấp nhất nên sản phẩm P5 là thuận lợi nhất về mặt năng
lượng.


Sản phẩm P4(HOCH2CCH + H) được hình thành do gốc


C3H3 lấy OH của phân tử nước qua


TS0/P4 có hàng rào năng lượng
tương đối là +56,8 kcal/mol là năng
lượng cao nhất nên sản phẩm P4 là
khó được hình thành nhất về mặt
năng lượng.


Cơ chế cộng H-OH vào vào
cacbon C2 và C3 của gốc C3H3 qua


các TS0/1 (+52,4 kcal/mol) tạo thành
hợp chất trung gian IS1 (+0,05 kcal/
mol), rồi qua các TS1/2, hợp chất
trung gian IS2. Từ IS2 lại qua TS2/
P1, TS2/4, TS2/5 thì con đường qua
TS2/5 có năng lượng tương đối thấp
nhất nên về mặt động học thì thứ tự
sản phẩm ưu tiên là P3 >P2> P1.



Các thông số nhiệt động học
của các đường phản ứng được tính
bằng phương pháp phiếm hàm mật
độ và giá trị của chúng được trình
bày ở bảng 2.


Kết quả tính ở bảng 2 cho thấy
về mặt nhiệt động học thì các phản
ứng hình thành sản phẩm theo thứ
tự ưu tiên: P3> P2> P1> P5> P4. Qua so sánh chúng tôi thấy
kết quả tính tốn ΔHo


298 của 2 đường phản ứng P3 và P5 khá


sát thực nghiệm. Từ đó có thể kết luận những kết quả tính
tốn theo lý thuyết sử dụng phương pháp B3LYP với bộ hàm
6-311++G(3df,2p) là đáng tin cậy.


<b>4. Kết luận</b>


Chúng tôi đã tối ưu hóa được các các cấu trúc hình học
của chất phản ứng, hợp chất trung gian, trạng thái chuyển
tiếp và các chất sản phẩm của hệ phản ứng C3H3 với H2O


bằng phương pháp phiếm hàm mật độ B3LYP với bộ hàm
6-311++G(3df,2p). Đã thiết lập được bề mặt thế năng, giải
thích cơ chế phản ứng của hệ và tính tốn được các thơng số
nhiệt động của 5 sản phẩm. Từ đó cho thấy 5 sản phẩm đều
có thể được tạo thành trong đó sản phẩm P5 (CH2=C=CH2 +



OH) là dễ được tạo thành nhất về mặt năng lượng./.
<b>Hình 3. Bề mặt thế năng của hệ phản ứng giữa C3H3 với H2O</b>


T¿i lièu tham khÀo


<i>1. Eugene V. Shafir, Irene R. Slagle and Vadim D.Knyarev. Kinetics </i>
<i>and products of the self-reaction of propargyl radicals, J. Phys. </i>
<i>Chem. A., Volume 107(42) 8893-8903, (2003).</i>


<i>2. Wolf D. Geppert, Arkke J. Eskola, Raimo S. Timonen, and Lauri </i>
<i>Halonen. Kinetics of the reactions of vinyl (C2H3) and propargyl </i>
<i>(C3H3) radicals with NO2 in the Temperature Range 220−340 K, </i>
<i>J. Phys. Chem. A., 108(19), pages 4232–4238, (2004).</i>


<i>3. Irene R. Slagle, Grzegorz W. Gmurczyk, Leslie Batt, David </i>
<i>Gutman. Kinetics of reaction between oxygen atoms and propargyl </i>
<i>radicals, Symposium (International) on combustion., Volume 23, </i>
<i>Issue 1, Pages 115–121; (1990).</i>


<i>4. Nguyễn Thị Minh Huệ, Đặng Thị Hồng Minh, Phạm Văn Tiến, </i>
<i>Trương Thị Cẩm Mai. Nghiên cứu lý thuyết cơ chế phản ứng giữa </i>
<i>gốc propargyl với phân tử oxi bằng phương pháp phiếm hàm mật </i>
<i>độ, Tạp chí Hố học., T.51(2C), 851-856, (2013).</i>


<i>5. Andrea Maranzana, Antonius Indarto, Giovanni Ghigo, Glauco </i>
<i>Tonachini. First carbon ring closures started by the combustive </i>
<i>radical addition of propargyl to butadiyne, Combustion and </i>
<i>Flame., Volume 160, Issue 11, Pages 2333–2342, ( 2013).</i>
<i>6. Yunzhen Liu, Zhiqiang Zhang, Linsen Pei, Yang Chen, Congxiang </i>



<i>Chen. Reaction kinetic studies of CCl2 ( ~ X(0,0,0)) with C2H2 </i>
<i>and H2O molecules, Chemical Physics., Volume 303, Issue 3, </i>
<i>Pages 255–263, (2004).</i>


<i>7. Z.-X Wang, M.-B Huang. Insertion reactions of CCl with NH3, </i>
<i>H2O, and CH4: a theoretical comparative study on reactivity of </i>
<i>CCl and CH, Journal of molecular structure., Volume 491, Issues </i>
<i>1–3, Pages 223–229, (1999).</i>


<i>8. Wang J1, Ding YH, Wu GB, Sun CC. Gaseous reaction mechanism </i>
<i>of C2F radical with water, Journal of computational of chemistry., </i>
<i>Volume 27(3), pages 363-367, (2005).</i>


<i>9. Shaun A. Carl, Hue Minh Thi Nguyen, Rehab Ibrahim M. </i>
<i>Elsamra, Minh Tho Nguyen, and Jozef Peeters. Pulsed laser </i>
<i>photolysis and quantum chemical-statistical rate study of the </i>
<i>reaction of the ethynyl radical with water vapor, Journal of </i>
<i>Chemical Physics., 122, 114307 (2005).</i>


<i>10. Frank Jensen; Introduction to Computational Chemistry; Second </i>
<i>edition; John Wiley & Sons, Ltd (2007).</i>


<i>11. Joseph W.Ochterski; Thermochemistry in Gaussian, Inc, (2003).</i>
<i>12. M. J. Frisch, G. W. Trucks, H. B. Schlegel, J. A. Pople; Gaussian, </i>


<i>Inc, Pittsburgh PA, (2003).</i>


<i>13. P. J. Linstrom, and W. G. Mallard, Eds., NIST Chemistry </i>
<i>WebBook, NISTStandard Reference Database Number 69, </i>
<i>March 2003, National Institute of Standards and Technology, </i>


<i>Gaithersburg MD, 20899 ().</i>


<b>Tóm tắt</b>


<b>Cơng nghệ thơng tin (CNTT) là một trong các động lực </b>


<b>quan trọng nhất của sự phát triển. Ứng dụng và phát </b>


<b>triển CNTT ở nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh </b>


<b>vật chất, trí tuệ của tồn dân tộc, thúc đẩy cơng cuộc đổi </b>


<b>mới đất nước. Tuy nhiên, nguồn nhân lực về CNTT ở Việt </b>


<b>Nam hiện nay chưa thực sự mạnh, còn thiếu cả về chất </b>


<b>lượng và số lượng. Do vậy, cần có giải pháp, kế hoạch và lộ </b>


<b>trình hợp lý để đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực CNTT </b>


<b>cho đất nước.</b>


<b>Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội là cơ sở có bề dày truyền </b>


<b>thống đào tạo gần 50 năm. Thực hiện Nghị quyết của </b>


<b>Đảng ủy, Nhà trường đã và đang nghiên cứu mở thêm </b>


<b>một số mã ngành nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế; Trong </b>


<b>đó ngành Công nghệ thông tin được Nhà trường ưu tiên </b>


<b>số 1.</b>


<b>Bài báo này tập trung vào việc phân tích nhu cầu nhân </b>


<b>lực ngành CNTT và thực trạng đào tạo ngành CNTT tại Việt </b>


<b>Nam, từ đó đưa ra đề xuất thành lập Khoa Công nghệ </b>


<b>thông tin phát triển từ Trung tâm Tin học ứng dụng tại </b>


<b>Đại học Kiến trúc Hà Nội.</b>



<b>Abstract</b>



Information Technology (IT) was one of the most important


factor of the national development. IT application and


development contributed to liberate the physical strength the


intelligence of the whole nation, and promote the innovation of



the country. However, IT human resource in Vietnam nowadays


was lack of quality and quantity. Therefore, it was necessary to


had solutions, plans and reasonable route to train and cultivate


the IT human resource for the country.


Hanoi Architectural University had a long tradition of training


for nearly 50 years. Implementing the resolutions of the Party


Committee, the University had been researching to open some


new majors to respond the actual demand; and the Information


Technology discipline was given the number one priority.


This paper focuses on the analysis of IT human resource needs


and the situation of IT training in Vietnam, which proposes


the establwashment of the Faculty of Information Technology


from the Applied Information Technology Center at Hanoi


Architectural University.



<i><b>ThS. Nguyễn Bá Quảng</b></i>


<i>Khoa Công nghệ thông tin </i>
<i>ĐT: 0932 243 589 </i>


<i>Email: </i>


Ngày nhận bài: 01/9/2016
Ngày sửa bài: 17/9/2016


<b>Đào tạo chuyên ngành công nghệ thông tin </b>


<b>tại Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội</b>



Training in information technology at Hanoi Architectural University




<b>Nguyễn Bá Quảng</b>



<b>1. Đặt vấn đề</b>


Nguồn nhân lực cho ngành Công nghệ Thông tin ngày càng đối
mặt với nhiều thách thức khi nhu cầu và nhân lực của toàn xã hội tăng
nhanh, doanh nghiệp gặp sức ép mạnh trước yêu cầu ngày càng tăng
cao của khách hàng và sự cạnh tranh lẫn nhau, trong khi mơ hình đào
tạo lại chuyển mình quá chậm.


Nhu cầu về nguồn nhân sự công nghệ thông tin trên thị trường hiện
nay đang tăng nhanh do nhiều yếu tố: sự tăng trưởng trong ứng dụng
Cơng nghệ Thơng tin của Chính phủ và doanh nghiệp; sau giai đoạn
phát triển, Việt Nam bắt đầu hình thành thị trường có nhu cầu về nguồn
nhân lực trình độ cao trong lĩnh vực Công nghệ Thông tin; Hoạt động
đầu tư của các tập đồn Cơng nghệ Thơng tin đa quốc gia vào Việt Nam
ngày càng nhiều; Các ứng dụng với sự tăng trưởng của hạ tầng viễn
thông và Internet.


Công nghệ thông tin là một trong các động lực quan trọng nhất của
sự phát triển. Ứng dụng và phát triển cơng nghệ thơng tin ở nước ta
nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ của tồn dân tộc,
thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hóa các ngành
kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ
có hiệu quả cho q trình hội nhập kinh tế Quốc tế, nâng cao chất lượng
cuộc sống của nhân dân, đảm bảo an ninh quốc phòng và tạo khả năng
đi tắt, đón đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.


Tác động của công nghệ thông tin đối với xã hội lồi người vơ cùng


to lớn, nó khơng chỉ thúc đẩy nhanh quá trình tăng trưởng kinh tế, mà
còn kéo theo sự biến đổi trong phương thức sáng tạo của cải, trong lối
sống và tư duy của con người.


Cơng nghệ thơng tin là chìa khóa để mở cánh cổng vào nền kinh
tế tri thức. Mạng thông tin là môi trường lý tưởng cho sự sáng tạo, là
phương tiện quan trọng để quảng bá và nhân rộng nhanh vốn tri thức,
động lực của sự phát triển, phát triển năng lực của con người.


Với tầm quan trọng như vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào
các lĩnh vực nhằm phục vụ việc xây dựng và bảo vệ đất nước là cần
thiết và cấp bách.


Tuy nhiên, nguồn nhân lực về công nghệ thông tin ở Việt Nam hiện
nay chưa thực sự mạnh, còn thiếu cả về chất lượng và số lượng. Do
vậy, cần có giải pháp, kế hoạch và lộ trình hợp lý để đào tạo, bồi dưỡng
nguồn nhân lực công nghệ công tin cho đất nước.


Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội là cơ sở có bề dày truyền thống
đào tạo gần 50 năm. Hiện tại, Trường có đội ngũ cán bộ giảng dạy đơng
đảo có trình độ cao, cơ sở vật chất của Nhà trường ngày càng được bổ
sung hoàn thiện đáp ứng yêu cầu đào tạo.


Thực hiện Nghị quyết của Đảng ủy, Nhà trường đã và đang nghiên
cứu mở thêm một số mã ngành nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế, trong
đó ngành Công nghệ thông tin được Nhà trường ưu tiên số 1. Việc
nghiên cứu xây dựng đề án thành lập Khoa Công nghệ Thông tin trên
cơ sở phát triển từ Trung tâm Tin học ứng dụng là việc làm cần thiết,
cấp bách.



Mục tiêu của việc thành lập Khoa Công nghệ thông tin tại Đại học
Kiến trúc Hà Nội là:


- Đa dạng hóa ngành nghề đào tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Cung cấp nhân lực ngành Công nghệ Thông tin, đáp ứng
yêu cầu xã hội. Đặc biệt là đào tạo, chuyên sâu về Công nghệ
Thông tin phục vụ các lĩnh vực của ngành Xây dựng.


- Phát huy tiềm năng của đội ngũ giảng viên và cơ sở vật
chất của Nhà trường, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho
ngành Xây dựng và đất nước trong q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.


- Kết hợp đào tạo với nghiên cứu để giải quyết những vấn
đề khoa học do thực tiễn xã hội đặt ra trong q trình đơ thị hóa.


- Nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên và tăng thu nhập cho
giảng viên, cán bộ công nhân viên của trường.


<b>2. Nguồn nhân lực CNTT và thực trạng đào tạo CNTT tại </b>
<b>Việt Nam</b>


<i><b>2.1. Thông tin chung về nhân lực ngành CNTT</b></i>


Theo “Sách trắng về Công nghệ thông tin – Truyền thông
Việt nam 2013” do Bộ Thông tin – Truyền thông công bố năm
2013:


- Số lượng trường Đại học và Cao đẳng có đào tạo về Công


nghệ thông tin - Truyền thông (CNTT-TT): hiện nay đã có gần
300 trường Đại học và Cao đẳng trong cả nước có đào tạo về
CNTT-TT (Hình 1).


- Chỉ tiêu tuyển sinh Đại học, Cao đẳng ngành CNTT-TT: Chỉ
tiêu tuyển sinh tăng dần theo từng năm (Hình 2).


<b>Hình 1. Biểu đồ số lượng trường Đại học và Cao đẳng </b>
<b>có đào tạo về Cơng nghệ thơng tin - Truyền thơng</b>


<b>Hình 2. Biểu đồ chỉ tiêu tuyển sinh Đại học, Cao đẳng </b>
<b>ngành CNTT-TT</b>


<b>Hình 3. Biểu đồ tỷ lệ tuyển sinh Đại học, cao đẳng </b>
<b>ngành Công nghệ thông tin - Truyền thông</b>


- Tỷ lệ tuyển sinh Đại học, cao đẳng ngành Công nghệ
thơng tin - Truyền thơng (Hình 3).


- Số lượng sinh viên ngành CNTT-TT đang theo học:
(Chỉ xét loại hình đào tạo Cao đẳng, Đại học hệ chính
quy) (Bảng 1)


- Số lượng lao động ngành CNTT-TT của Việt Nam
(Bảng 2).


Từ những số liệu trên ta có thể nhận thấy nhu cầu về
nguồn nhân lực trong ngành CNTT-TT liên tục tăng qua
các năm, cụ thể số lao động trong lĩnh vực công nghiệp
CNTT năm 2012 đã tăng gần 80% so với năm 2008 (qua


4 năm). Nắm bắt được nhu cầu về nhân lực CNTT-TT
nên hiện đã có gần 300 trường đại học và Cao đẳng trong
cả nước có đào tạo về lĩnh vực CNTT-TT.


<i><b>2.2. Đào tạo CNTT tại một số trường Đại học khối kỹ </b></i>
<i><b>thuật ngành xây dựng</b></i>


a. Khoa Công nghệ thông tin Đại học Giao thông Vận
tải


Trường Đại học Giao thông Vận tải là một trường đào
tạo chuyên ngành Giao thông vận tải. Tuy nhiên cùng với
sự phát triển của xã hội và nhu cầu nguồn nhân lực, từ
năm 2000 trường đã bắt đầu chuyển sang đào tạo đa
ngành, trong đó có ngành Công nghệ thông tin.


Khoa CNTT Đại học Giao thông Vận tải được thành
lập trên cơ sở Bộ môn Tin học vào tháng 10 năm 2003.
Cho đến nay trường Đại học Giao thông Vận tải đã đào
tạo được hơn 10 khóa kỹ sư Cơng nghệ thơng tin.


Từ năm học 2013-2014 Khoa đào tạo theo ngành
Công nghệ thông tin tại trường và tại cơ sở 2 ở bậc đại
học và cao học.


Một số thông tin vể tuyển sinh tại khoa CNTT Đại học
Giao thông Vận tải:


(Nguồn: Một số kinh nghiệm đào tạo ngành CNTT tại
trường Đại học Giao thông vận tải - TS. Phạm Thanh Hà


- Trưởng khoa CNTT – ĐH GTVT; Kỷ yếu Hội thảo Nâng
cao chất lượng đào tạo CNTT tại Đại học Kiến trúc Hà
Nội 9/2014)


Kết quả tuyển sinh khóa 54: có 1200 thí sinh đăng ký
thi ngành Công nghệ thông tin và Nhà trường đã tuyển
được 261 thí sinh với điểm chuẩn 16, xấp xỉ điểm chuẩn
của trường.


Kết quả tuyển sinh khóa 55: có 1650 thí sinh đăng
ký thi ngành CNTT và số thí sinh đạt điểm 16.5 trở lên là
520 và Nhà trường đã tuyển được 299 thí sinh với điểm
chuẩn 18.5, hơn điểm sàn của Trường 1.5 điểm.


Về đào tạo sau đại học: Năm 2013-2014 khoa CNTT
đã tuyển sinh được 02 khóa cao học 21.1 và 21.2 với 70
học viên ở Hà Nội và TPHCM, khóa 22.1 đã tuyển sinh
được 15 học viên tại Hà Nội và 11 học viên tại TPHCM.


Cơ cấu tổ chức:


Khoa CNTT được tổ chức thành 3 bộ môn: Bộ môn
Mạng và các hệ thống thông tin; Bộ môn Công nghệ phần
mềm; Bộ mơn Khoa học máy tính.


b. Khoa Cơng nghệ thông tin Đại học Xây dựng
Khoa Công nghệ thông tin Đại học Xây dựng được
thành lập vào năm 2001. Tiền thân của Khoa là Bộ mơn
Máy tính, được thành lập năm 1970. Khoa đào tạo Tin
học Xây dựng từ năm 1991, đào tạo Tin học từ năm 2001


và đào tạo Cao học Toán ứng dụng từ 1991.


Hai ngành đào tạo chính của Khoa là:


- Ngành Kỹ sư Tin học: Cấp bằng Kỹ sư Công nghệ thông
tin.


- Ngành Kỹ sư Tin học Xây dựng: Cấp bằng Kỹ sư Xây
dựng, chuyên ngành Tin học Xây dựng.


Cơ cấu tổ chức


Khoa CNTT ĐH Xây dựng được tổ chức thành 6 bộ môn:
Bộ môn Tốn học; Bộ mơn Tốn học ứng dụng; Bộ mơn Kỹ
thuật hệ thống và Mạng máy tính; Bộ mơn Công nghệ phần
mềm; Bộ môn Tin học Xây dựng; Bộ mơn Kỹ thuật máy tính.


c. Khoa Cơng nghệ thơng tin Đại học Thủy lợi


Khoa CNTT- Trường Đại học Thủy Lợi được thành lập từ
ngày 19/11/2001.


Từ lúc ban đầu, với sự hợp nhất của Bộ mơn Tốn và
Trung tâm tin học, với một lực lượng giáo viên, cán bộ công
nhân viên chỉ khoảng 30 người; ngày nay, số cán bộ giáo
viên trong Khoa và Trung tâm tin học đã lên tới 60 người. Là
một trong những khoa non trẻ trong nhà trường song ngay
từ năm 2007, hàng năm khoa tuyển sinh 2 lớp với khoảng từ
120- 140 sinh viên. Số lượng kỹ sư ra trường nhận được việc
làm ngay sau khi tốt nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao, trong đó có


nhiều bạn được đánh giá tốt về năng lực chuyên môn cũng
như đạo đức nghề nghiệp.


Cơ cấu tổ chức:


Khoa CNTT được tổ chức thành 4 bộ môn: Bộ môn Công
nghệ phần mềm; Bộ mơn Khoa học máy tính; Bộ mơn Kỹ
thuật máy tính và mạng; Bộ mơn Tốn học.


<b>3. Thực trạng đào tạo CNTT tại Đại học Kiến trúc Hà Nội</b>
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đang có một Trung tâm
Tin học ứng dụng.


* Chức năng:


Là một đơn vị đào tạo của Trường, có chức năng tổ chức
giảng dạy các môn tin học cho các đối tượng sinh viên, học
viên của Trường; tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa
học và chuyển giao công nghệ, các hoạt động hợp tác trong
nước và Quốc tế trong các lĩnh vực liên quan.


* Nhiệm vụ:


+ Tham gia xây dựng chương trình, kế hoạch giảng dạy,
học tập và chủ trì tổ chức giảng dạy các môn tin học; tham
gia các hoạt động giáo dục khác theo chương trình, kế hoạch
giảng dạy chung của Nhà trường;


+ Tổ chức triển khai các hoạt động khoa học và công
nghệ, chủ động khai thác các dự án hợp tác Quốc tế; phối


hợp với các tổ chức khoa học và công nghệ, cơ sở sản xuất
kinh doanh và đời sống xã hội;


+ Quản lý giảng viên, cán bộ, nhân viên thuộc Trung tâm
theo phân cấp của Hiệu trưởng; Quản lý cơ sở vật chất, trang
thiết bị vật tư do Nhà trường giao để thực hiện nhiệm vụ
được giao;


+ Quản lý chất lượng, nội dung, phương pháp đào tạo và
nghiên cứu khoa học;


+ Tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình, tài liệu
giảng dạy, đề cương các môn học do Hiệu trưởng giao; tổ
chức nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập;
đề xuất xây dựng kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạy học,
thực hành, thực tập và thực nghiệm khoa học;


+ Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác giáo
dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho đội ngũ giáo
viên, viên chức, tổ chức đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình
độ chun mơn, nghiệp vụ cho giảng viên và viên chức thuộc
Trung tâm;


+ Chủ trì, phối hợp hoặc tham gia với các đơn vị khác có
liên quan để thực hiện những nhiệm vụ khác theo sự phân
công của Hiệu trưởng.


* Đội ngũ cán bộ giảng dạy


Đội ngũ CBGD của Trung tâm có: 12 người (cộng thêm


02 thỉnh giảng). Trong đó: Bộ mơn Tin học ứng dụng: 07
người; Bộ mơn Tin học đại cương: 05 người. Trình độ: Tiến
sĩ: 01 người; Thạc sĩ: 09 người; Kỹ sư: 02 người.


* Về công tác giảng dạy các môn tin học


Trung tâm Tin học ứng dụng bao gồm 2 bộ môn: Tin học
đại cương và Tin học ứng dụng.


- Bộ môn Tin học đại cương phụ trách giảng dạy môn
học Tin học đại cương cho tất cả sinh viên và học viên trong
Trường. Môn học Tin học đại cương có thời lượng 02 tín chỉ.
Mơn học cung cấp các kiến thức và kỹ năng cơ bản về công
nghệ thông tin phục vụ cho việc học tập các môn Tin học ứng
dụng và các môn chuyên ngành của trường.


- Bộ môn Tin học ứng dụng phụ trách công tác giảng
dạy các môn học Tin học ứng dụng phù hợp với các chuyên
ngành cho sinh viên và học viên trong trường. Môn Tin học
<b>Bảng 1. Số lượng sinh viên ngành CNTT-TT đang theo học (Chỉ xét loại hình đào tạo Cao đẳng, Đại học hệ </b>
<b>chính quy)</b>


<b>2010</b> <b>2011</b> <b>2012</b>
2.1.4.1 Số lượng sinh viên đại học, cao đẳng CNTT-TT thực tế được tuyển 56.338 55.197 57.917
2.1.4.2 Số lượng sinh viên đại học, cao đẳng CNTT-TT đang học 169.156 173.107 169.302
2.1.4.3 Số lượng sinh viên đại học, cao đẳng CNTT-TT đã tốt nghiệp 34.498 41.908 40.233
<b>Bảng 2. Số lượng lao động ngành CNTT-TT của Việt Nam</b>


<b>STT</b> <b>Số lao động</b> <b>2008</b> <b>2009</b> <b>2010</b> <b>2011</b> <b>2012</b>



3.1 Lĩnh vực công nghiệp CNTT 200.000 226.300 250.290 306.754 352.742
3.1.1 Công nghiệp phần cứng 110.000 121.300 127.548 167.660 208.680
3.1.2 Công nghiệp phần mềm 57.000 64.000 71.814 78.894 80.820
3.1.3 Công nghiệp nội dung số 33.000 41.000 50.928 60.200 63.242


3.2 Lĩnh vực viễn thơng - - - 79.799 78.819


3.3 Lĩnh vực bưu chính 54.834 54.685 48.964 49.295 47.673


3.4 Lĩnh vực phát thanh truyền hình - - - 18.054 10.854*


<i><b>Ghi chú: “-” Khơng có số liệu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Tóm tắt</b>


<b>Những năm gần đây, cùng với việc quỹ bảo trì </b>


<b>đường bộ đi vào hoạt động và thực hiện đấu thầu </b>


<b>bảo trì đường bộ, nhờ đó mà chất lượng đường </b>


<b>bộ đã được cải thiện rõ rệt từng bước thỏa mãn </b>


<b>theo tiêu chí 16 chữ: “Cầu đường êm thuận - Biển </b>


<b>báo rõ ràng - Tai nạn giảm sâu - Chất lượng bền </b>


<b>vững”. Tuy nhiên, do hệ thống đường bộ cả nước </b>


<b>qua nhiều năm khai thác, cộng với tốc độ gia tăng </b>


<b>mạnh phương tiện vận tải, nên mức độ hư hỏng </b>


<b>cần sửa chữa là rất lớn, làm cho nhu cầu vốn cần </b>


<b>cho bảo trì đường bộ là rất lớn. Vì vậy, việc tìm </b>


<b>ra giải pháp huy động đáp ứng nhu cầu vốn cho </b>


<b>bảo trì đường bộ được đặt ra là cần thiết và cấp </b>


<b>bách. Bài báo đề xuất việc thu phí sử dụng kết cấu </b>


<b>hạ tầng giao thông đường bộ của các tổ chức, cá </b>


<b>nhân sử dụng các cơng trình nằm trong hệ thống </b>



<b>hạ tầng đường bộ nhằm mục đích kinh doanh, </b>


<b>kiếm lợi nhuận.</b>



<i><b>Từ khóa: bảo trì, quỹ bảo trì đường bộ, vốn </b></i>



<i>cho bảo trì</i>



<b>Abstract</b>



In recent years, Road Maintenance Funds have come


into operation and tenders for road maintenance, so


that road quality has improved markedly, fulfilling


the 16-letter criterion: "Smooth roads - Clear signs -


Accidents reduction - Quality sustainable". However, the


road system throughout the country has been exploited


for many years, combined with a sharp increase in


the number of means of transport, so the extent of


damage needed to be repaired is enormous, resulting


in the need for capital for road maintenance is very big.


Therefore, it is necessary and urgent to find a solution


to mobilize finacial for road maintenance. The paper


proposes the collection of charges for the use of road


traffic infrastructure by organizations and individuals


using works located in the road infrastructure system for


business purposes and for making profits.



<i><b>Key word: Maintenance, Road Maintenance </b></i>



<i>Funds, finacial for road maintenance</i>




<i><b>ThS. Nguyễn Thị Tuyết Dung</b></i>


<i>Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ, Khoa Quản lý đô thị </i>
<i>Email: </i>


<i>ĐT: 0988740596</i>


Ngày nhận bài: 14/8/2017
Ngày sửa bài: 01/9/2017


<b>1. Đặt vấn đề</b>


Nhiều năm trở lại đây, mặc dù tư duy về đầu tư cho quản lý bảo trì đường
bộ của ngành GTVT hiện đã có nhiều thay đổi, trong khi vốn cho đầu tư xây
dựng mới hạn hẹp, thì chủ trương bố trí đủ vốn cho việc quản lý bảo trì, giúp
giữ gìn đường sá và hạn chế đầu tư xây dựng mới, nhưng quỹ bảo trì đường
bộ hàng năm mới chỉ đáp ứng khoảng trên 50% nhu cầu vốn cho bảo trì mạng
lưới đường bộ. Từ đó cho thấy, bằng các nguồn hiện tại chưa đáp ứng nhu
cầu vốn ngày một tăng cho bảo trì mạng lưới đường bộ từ quỹ bảo trì đường
bộ.


Như vậy, vấn đề đặt ra là để đáp ứng nhu cầu vốn thiếu hụt ngày một tăng
cho bảo trì đường bộ thì lấy ở đâu? Của ai? Và bằng cách nào?


<b>2. Một số chủ trương, chính sách về việc huy động nguồn vốn cho </b>
<b>cơng tác bảo trì đường bộ </b>


Trong các quyết định số 355/QĐ-TTg về phê duyệt điều chỉnh Chiến lược
phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và quyết
định số 356/QĐ-TTg về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông


vận tải đường bộ Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 của
Thủ tướng chính phủ đều nêu rõ quan điểm: coi trọng cơng tác quản lý, bảo
trì; huy động tối đa mọi nguồn lực, coi trọng nguồn lực trong nước để đầu tư
phát triển; người sử dụng có trách nhiệm đóng góp phí sử dụng để bảo trì và
tái đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.


Năm 2012, thực hiện Luật Giao thơng đường bộ, Chính phủ đã ban hành
Nghị định số 18/2012/NĐ-CP ngày 13/3/2012 về Quỹ Bảo trì đường bộ với
mục đích thu phí sử dụng đường bộ trên đầu phương tiện ơ tơ, thay thế cho
hình thức thu phí qua các trạm thu phí nộp ngân sách Nhà nước. Quỹ bảo
trì đường bộ là Quỹ của Nhà nước, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài
khoản mở tại Kho bạc Nhà nước. Quỹ hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận.
Như vậy, ngành đường bộ có một quỹ ổn định cho công tác quản lý, bảo trì,
chất lượng của cơng tác bảo trì được cải thiện rõ rệt.


Quỹ bảo trì đường bộ được hình thành từ các nguồn sau: phí sử dụng
đường bộ thu hàng năm trên đầu phương tiện giao thông cơ giới đường bộ;
ngân sách nhà nước cấp bổ sung hàng năm cho Quỹ; các nguồn thu liên quan
đến sử dụng đường bộ và các nguồn thu khác theo quy định của pháp luật.
Nhờ đó, nguồn vốn dành cho cơng tác bảo trì KCHT GTĐB đã tăng đáng kể.


Bảng 1 cho thấy nguồn vốn cho Quỹ bảo trì đường bộ ngày một tăng,
trung bình đạt trên 10%/năm. Nhưng mức tăng này chỉ đủ bù tỷ lệ lạm phát.
Nếu chỉ tính nguồn thu từ phí sử dụng đường bộ trên đầu phương tiện ơ tơ thì
mới đáp ứng chưa đến 50% nhu cầu. Hàng năm, ngân sách Nhà nước vẫn
phải cấp bổ sung thêm, nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu bảo trì. Điều
này địi hỏi chính phủ cần có nhiều biện pháp quyết liệt hơn, tạo thêm nguồn
thu hợp pháp cho Quỹ Bảo trì đường bộ để đảm bảo có một nguồn vốn đầy
đủ, ổn định và bền vững dành cho công tác này.



Theo quy định tại Luật Giao thông đường bộ năm 2008, trong phạm vi đất
dành cho đường bộ, chỉ được bố trí một số cơng trình thiết yếu, phải được cơ
quan có thẩm quyền cho phép, gồm cơng trình phục vụ quốc phịng, an ninh,
cơng trình phục vụ quản lý, khai thác đường bộ, cơng trình viễn thơng, điện
lực, đường ống cấp, thốt nước, xăng, dầu, khí. Nhằm huy động thêm nhiều
nguồn lực để bảo trì và phát triển hệ thống giao thơng đường bộ, chính phủ
đã ban hành nghị định 10/2013/NĐ-CP quy định việc quản lý, sử dụng và khai
thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, nhằm tạo nguồn vốn phục
vụ bảo trì và phát triển tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.


<b>Một số đề xuất huy động vốn cho bảo trì đường bộ </b>



<b>từ việc thu phí sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ</b>



Some proposals for mobilizing finacial for road maintenance from the collection charges for the


use of road traffic infrastructure



<b>Nguyễn Thị Tuyết Dung</b>



Nghị định đề cập đến ba hình thức khai thác tài sản hạ
tầng đường bộ để tạo vốn cho phát triển đường bộ, đó là:
Bán quyền thu phí sử dụng tài sản hạ tầng đường bộ; cho
thuê quyền khai thác tài sản hạ tầng đường bộ; chuyển
nhượng có thời hạn tài sản hạ tầng đường bộ.


Bán quyền thu phí sử dụng tài sản hạ tầng đường bộ: là
việc Nhà nước chuyển giao quyền thu phí sử dụng tài sản hạ
tầng đường bộ cho tổ chức, cá nhân thực hiện trong một thời
hạn nhất định theo Hợp đồng để nhận một khoản tiền tương
ứng. Việc bán quyền thu phí sử dụng tài sản hạ tầng đường


bộ được thực hiện theo hình thức đấu giá và chỉ áp dụng đối
với đường bộ đã được xây dựng.


Cho thuê quyền khai thác tài sản hạ tầng đường bộ: Là
việc Nhà nước chuyển giao quyền khai thác tài sản hạ tầng
đường bộ cho tổ chức, cá nhân thực hiện trong một thời
hạn nhất định theo Hợp đồng để nhận một khoản tiền tương
ứng. Việc cho thuê quyền khai thác tài sản hạ tầng đường bộ
được thực hiện theo hình thức đấu thầu, được áp dụng đối
với tài sản hạ tầng đường bộ đã được xây dựng, bao gồm:


+ Bến xe, bãi đỗ xe, nhà hạt quản lý đường bộ, trạm dừng
nghỉ;


+ Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật là đường dây, cáp (điện
lực, chiếu sáng, thông tin liên lạc), đường ống (cấp nước,
thoát nước, cấp nhiên liệu) và các cơng trình khác lắp đặt
vào đường bộ và hành lang an toàn đường bộ theo quy định
của pháp luật.


Chuyển nhượng có thời hạn tài sản hạ tầng đường bộ:
Là việc Nhà nước chuyển giao quyền đầu tư nâng cấp, mở
rộng và quyền khai thác tài sản hạ tầng đường bộ trong một
thời hạn nhất định theo Hợp đồng để nhận một khoản tiền
tương ứng. Việc chuyển nhượng có thời hạn tài sản hạ tầng
đường bộ được thực hiện thông qua hình thức đấu giá, được
áp dụng đối với tài sản hạ tầng đường bộ hiện có đã được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư nâng
cấp, mở rộng, bao gồm: Công trình đường bộ; bến xe, bãi đỗ
xe, nhà hạt quản lý đường bộ, trạm dừng nghỉ.



Số tiền thu được từ bán quyền thu phí sử dụng tài sản hạ
tầng đường bộ, cho thuê tài sản hạ tầng đường bộ, chuyển
nhượng có thời hạn tài sản hạ tầng đường bộ sau khi trừ các
chi phí có liên quan được sử dụng để đầu tư phát triển và
bảo trì tài sản hạ tầng đường bộ theo quy định của pháp luật


về ngân sách nhà nước.


Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có quy định cụ thể về việc
thu khoản tiền này về ngân sách Nhà nước hoặc nộp về Quỹ
Bảo trì đường bộ để tăng nguồn dành cho cơng tác bảo trì hệ
thống hạ tầng đường bộ.


<b>3. Đề xuất huy động vốn cho bảo trì đường bộ</b>


Trong khi trên suốt chiều dài hệ thống đường bộ nước ta
hiện nay khoảng trên 295.046Km, có rất nhiều cơng trình hạ
tầng kỹ thuật là đường dây, cáp (điện lực, chiếu sáng, thông
tin liên lạc), đường ống (cấp nước, thoát nước, cấp nhiên
liệu) và các cơng trình khác lắp đặt trong phạm vi kết cấu hạ
tầng giao thông đường bộ do các cá nhân và tổ chức thực
hiện. Các tổ chức và cá nhân sử dụng các cơng trình nằm
trong hệ thống kết cấu đường bộ đều nhằm mục đích kinh
doanh kiếm lợi nhuận, nhưng chưa phải trả tiền thuê sử dụng
hệ thống kết cấu đường bộ. Do đó, việc các tổ chức và cá
nhân này phải bỏ ra một phần lợi nhuận để chi trả cho việc sử
dụng kết cấu hạ tầng đường bộ nhằm mục đích kinh doanh
là điều tất yếu và là thực tế khách quan, thực hiện đúng chủ
trương người sử dụng có trách nhiệm đóng góp phí sử dụng


để bảo trì và tái đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ. Nguồn thu này nếu được thực hiện thu đúng, thu
đủ sẽ góp phần không nhỏ làm tăng nguồn lực của Quỹ. Qua
khảo sát thực tế một số tổ chức có hệ thống lắp đặt trong
phạm vi hệ thống kết cấu giao thơng đường quốc lộ, có thể
lấy một ví dụ như bảng sau đây:


Qua số liệu sơ bộ nêu trên, có thể thấy nếu chỉ thu 1%
trên doanh thu của các doanh nghiệp viễn thông này đã cơ
bản đáp ứng được nhu cầu bảo trì đường bộ hiện đang thiếu
hụt, giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước.


Do việc huy động thêm nguồn lực xã hội từ việc thu tiền
thuê của các tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc khai
thác và sử dụng hệ thống kết cấu đường bộ thuộc nhiều lĩnh
vực khác nhau như: Viễn thông, nhiên liệu, điện năng, quảng
cáo... việc thu khoản tiền này chắc chắn làm tăng giá các
giá các dịch vụ như: giá điện, giá cước viễn thông, giá nhiên
liệu... Trên phạm vi tồn xã hội sẽ làm tăng chi phí xã hội
mặc dù khoản tăng này không nhiều (như đề xuất chỉ tương
đương 1% doanh thu của các tổ chức tham gia khai thác hệ
thống kết cấu đường bộ).


<b>Bảng 1. Nguồn vốn và nhu cầu vốn của Quỹ bảo trì đường bộ giai đoạn 2013-2016</b>


<i>Đơn vị: tỷ đồng</i>


TT Nguồn thu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016


<b>I</b> <b>Tổng kinh phí của Quỹ</b> 6.906,267 8.059,896 9.507,922 10.420,542


Trong đó:


1 - Thu phí sử dụng đường bộ (từ
Cục ĐKVN và xe ô tô của Bộ


Công an và Bộ Quốc phòng) 5.434,54 4.928,396 5.702,997 6.375,145


2 - Ngân sách Nhà nước cấp bổ


sung 1.471,730 2.447,876 3.100 3.500


3 - Các đơn vị nộp lại Quỹ 22,759 24,490 58,113


4 - Kinh phí năm trước chuyển


sang sau quyết tốn 660,865 680,435 487,283


<b>II</b> <b>Nhu cầu vốn cho cơng tác bảo </b>


<b>trì hàng năm</b> 11.063 12.995 13.797 15.427,48


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Tuy nhiên, việc tăng thêm nguồn lực cho bảo trì hệ thống
kết cấu đường bộ sẽ làm chất lượng đường bộ được nâng
lên, nhiều tuyến đường quan trọng sẽ được nâng cấp mở
rộng, mặt đường êm thuận tạo điều kiện cho giao thơng được
thơng suốt, an tồn và rút ngắn thời gian di chuyển; mặt khác
lưu lượng hàng hóa được vận chuyển qua hệ thống giao
thơng đường bộ nước ta chiếm tỷ trọng cao, do vậy khi lưu
thơng tốt sẽ dẫn đến giảm chi phí nhiên liệu, số vòng quay sử
dụng phương tiện vận tải tăng lên làm lưu lượng hàng hóa


cũng tăng và cuối cũng sẽ làm giảm giá cước vận tải giảm
xuống, dẫn đến chi phí xã hội cũng giảm xuống và sự giảm
này còn lớn hơn so với sự tăng giá như đã nêu trên.


Trên cơ sở đó, việc thu tiền thuê sử dụng kết cấu giao
thông đường bộ nếu xét trên phạm vi một doanh nghiệp hoặc
một ngành cụ thể ban đầu có thể tạo ra sự chưa đồng thuận
đối với tổ chức đó, tuy nhiên nếu xét trên bình diện tồn xã
hội thì sẽ thấy việc nâng cao chất lượng hệ thống kết cấu hạ
tầng đường bộ từ việc cung cấp đủ vốn cho cơng tác bảo trì
khơng những giúp làm giảm chi phí cho tồn xã hội mà cịn
giảm chi phí cho chính bản thân tổ chức đó.


<b>4. Giải pháp thực hiện đề xuất</b>


Để thực hiện được việc huy động vốn từ việc sử dụng,
khai thác tài sản KCHT GTĐB, cần xây dựng cơ chế, chính
sách đầy đủ, tạo lập hành lang pháp lý đủ mạnh để Nhà nước
điều tiết nguồn lực này theo hướng coi đây là một nguồn
tài chính to lớn, quan trọng cho cơng tác bảo trì đường bộ.
Cụ thể, Chính phủ chỉ đạo Bộ Tài chính ban hành Thơng tư
hướng dẫn chi tiết về hình thức cho thuê quyền khai thác tài
sản là kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ theo đúng tinh
thần của Luật Giao thông đường bộ, Nghị định số 18/2012/
NĐ-CP ngày 13/3/2012 về Quỹ Bảo trì đường bộ, Nghị định
số 10/2013/NĐ-CP ngày 11/3/2013 của Chính phủ quy định
việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng
giao thơng đường bộ.


Ngồi ra, cần đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền.


Khi thực hiện thu tiền thuê tài sản kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ ban đầu sẽ tạo tâm lý chưa đồng thuận trong xã
hội vì e ngại làm tăng chi phí xã hội. Cần phối hợp với các cơ
quan báo chí, đài truyền hình, đài tiếng nói Việt Nam (VOV)...
để kịp thời hướng dẫn và truyền tải thông tin về Quỹ bảo trì


đường bộ, về việc thu tiền thuê sử dụng hệ thống kết cấu
đường bộ tạo thêm nguồn thu cho Quỹ, giúp mọi người nhận
thức được tầm quan trọng của cơng tác bảo trì đường bộ.
Bởi vì xét trên góc độ kinh tế, việc xem nhẹ vai trị của cơng
tác bảo dưỡng, sửa chữa đường bộ sẽ sớm muộn phải trả
giá bằng những chi phí lớn hơn rất nhiều vì phải sửa chữa
lớn hoặc xây dựng lại. Những khiếm khuyết của cơng tác bảo
trì có những tác hại nghiêm trọng hơn những khiếm khuyết
của các lĩnh vực khác. Thứ nhất, nếu khơng được bảo trì kịp
thời, đúng quy trình, đường sá sẽ nhanh chóng xuống cấp,
dẫn đến ngoài những tổn thất mà ngành đường bộ phải gánh
chịu, thì người sử dụng đường trên những con đường xuống
cấp phải chịu những tổn thất lớn hơn rất nhiều. Sau nữa, giá
thành vận tải tăng cao, hạn chế sự liên kết các thị trường kinh
tế và làm giảm bớt sinh lực của các hoạt động phụ thuộc vào
vận tải đường bộ. Thứ hai, khi sự suy giảm của chất lượng
đường bộ tăng tốc theo thời gian, hiện tượng này làm cho
người ta chưa kịp nhận thức được sự cần thiết của một đợt
bảo dưỡng, sửa chữa thì tình trạng chất lượng đã suy giảm
rõ rệt, tới mức địi hỏi phải khơi phục lại hoặc làm lại với
phí tổn lớn hơn nhiều. Do đó, cần phải ý thức rằng, việc chi
trả khoản tiền thuê sử dụng kết cấu hạ tầng giao thơng này
chính là quyền lợi và trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức
có liên quan./.



<b>Bảng 2. Doanh thu từ dịch vụ viễn thơng</b>


<i>Đơn vị tính: tỷ đồng</i>


<b>TT</b> <b>Diễn giải</b> <b>Doanh thu từ dịch vụ viễn thơng</b> <b>Doanh thu bình <sub>qn năm</sub></b> <b>Dự kiến thu tiền thuê sử dụng </b>
<b>KCHT đường bộ</b>
<b>Năm 2014</b> <b>Năm 2015</b>


<b>I</b> <b>Thu từ việc lắp đặt hệ thống viễn </b>


<b>thông</b>


1 VNPT 2.600 3.280 2.940 29


2 Mobiphone 7.300 7.300 7.300 73


3 Viettel 40.532 45.800 43.166 432


<b>II</b> <b>Thu từ một số hệ thống khác</b>
1 Đường ống dẫn nhiên liệu


Petro Việt Nam (PVN) 700.000 560.000 630.000 6.300


2 Đường cáp ngầm dẫn điện


EVN 189.831 224.000 206.915 2.069


……



<b>Tổng cộng:</b> 940.263 840.380 890.321 8.903


<i>Nguồn: ICTnews, Fica.vn, cafef.vn, [6]</i>


T¿i lièu tham khÀo


<i>1. Chính phủ, Nghị định số 18/2012/NĐ-CP ngày 13/3/2012 về </i>
<i>Quỹ bảo trì đường bộ. Nghị định số 56/2014/NĐ-CP ngày </i>
<i>30 tháng 5 năm 2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị </i>
<i>định số 18/2012/NĐ-CP. Nghị định số 28/2016/NĐ-CP ngày </i>
<i>20 tháng 4 năm 2016 sửa đổi một số điều của Nghị định số </i>
<i>56/2014/NĐ-CP và Nghị định số 18/2012/NĐ-CP. </i>


<i>2. Chính phủ, Nghị định số 10/2013/NĐ-CP ngày 11/01/2013 về </i>
<i>việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao </i>
<i>thông đường bộ.</i>


<i>3. Bộ Giao thông vận tải, Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014, 2015, </i>
<i>2016, triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm tiếp theo.</i>


<i>4. Bộ GTVT, Sử dụng hiệu quả Quỹ bảo trì đường bộ, 20/09/2013.</i>
<i>5. Quốc hội, Luật Giao thông đường bộ, 2008.</i>


<i>6. Tạ Quang Hưng, Đề tài tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị: </i>
<i>Đề án huy động nguồn vốn và phát huy hiệu quả sử dụng trong </i>


<b>Đổi mới phương pháp học tiếng Anh </b>



<b>cho sinh viên trường Đại học Kiến trúc Hà Nội</b>




Improving English learning method for Hanoi Architecture University students



<b>Trần Thị Mai Phương</b>



<b>Tóm tắt</b>


<b>Trong những năm qua,chất lượng đào </b>


<b>tạo tiếng Anh ở trường Đại học Kiến trúc </b>


<b>Hà Nội đã từng bước được nâng cao. Tuy </b>


<b>nhiên, trình độ tiếng Anh của sinh viên </b>


<b>nói chung vẫn chưa đáp ứng được nhu </b>


<b>cầu ngày càng tăng của xã hội về đội </b>


<b>ngũ trí thức mới- năng động, giỏi chuyên </b>


<b>môn và giỏi ngoại ngữ. Bài viết này xin </b>


<b>nêu lên một vài yếu tố chính ảnh hưởng </b>


<b>đến chất lượng và kết quả họctập tiếng </b>


<b>Anh của sinh viên trường Đại học Kiến </b>


<b>trúc Hà Nội và đề xuất một số giải pháp </b>


<b>giúp các em có phương pháp học tập </b>


<b>môn tiếng Anh tốt hơn.</b>



<b>Abstract</b>



In the last few years, the quality of English


training in Hanoi Architecture University


(HAU) had been gradually improved. However,


the English capacity of HAU students in


general do not meet the social needs of


the new intellectuals who were active,


professional and good at foreign languages.


This paper mentions some main factors



that affect the English training quality and


learning results of HAU students and proposes


some solutions of learning methods.



<i><b>ThS. Trần Thị Mai Phương</b></i>


<i>Trung tâm Ngoại ngữ</i>
<i>ĐT: 0982603566</i>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Trong xu thế tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, tiếng Anh luôn được xem là một
ngôn ngữ quốc tế, là phương tiện giao tiếp quốc tế.Việt Nam là một đất nước đang
phát triển, nó cũng khơng nằm ngồi sự phát triển của thế giới. Vì vậy, tiếng Anh là
một công cụ đắc lực, hỗ trợ cho chúng ta hội nhập, hợp tác để phát triển. Đặc biệt, khi
Việt Nam gia nhập WTO thì tiếng Anh lại càng trở nên cần thiết hơn.Việc giảng dạy và
học tập tiếng Anh ở Việt Nam nói chung và ở trường Đại học Kiến Trúc nói riêng trong
thời kì hội nhập cần có những đổi mới mạnh mẽ về cả nội dung lẫn phương pháp để
nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng được yêu cầu của xã hội.


Những năm gần đây, trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đã đầu tư xây dựng thêm
các phịng học mới để đáp ứng qui mơ đào tạo ngày càng tăng, trang bị thêm nhiều
trang thiết bị hiện đại để đáp ứng yêu cầu giảng dạy như: máy vi tính, máy in, máy
quét, máy chiếu,… Giáo viên tiếng Anh đã không ngừng cải tiến phương pháp giảng
dạy, phương pháp kiểm tra, đánh giá, thay đổi giáo trình, sử dụng thiết bị hiện đại
trong giảng dạy. Chất lượng đào tạo tiếng Anh ở trường đã từng bước được cải thiện
và nâng cao.Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mà kết quả
học tập của các em vẫn còn thấp, trình độ tiếng Anh của sinh viên sau khi ra trường
phần nào vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của các nhà tuyển dụng và của xã hội. Có
nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo như: nội dung, chương trình, phương


pháp dạy và học, cơ sở vật chất, tài chính, thời lượng mơn học, môi trường giáo dục,
chất lượng đầu vào của sinh viên... Trong khuôn khổ bài báo này, tác giả xin nêu lên
một vài yếu tố chính ảnh hưởng đến chất lượng và kết quả học tập tiếng Anh của sinh
viên và đề xuất một số giải pháp về phương pháp học tập môn tiếng Anh cho sinh viên
Đại học Kiến Trúc Hà Nội. Trong đó bao gồm: việc đổi mới về nhận thức, đổi mới về
phương pháp học tập trên lớp và phương pháp tự học ngoài giờ lên lớp của sinh viên.
<b>2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và kết quả học tập tiếng Anh của </b>
<b>sinh viên Đại học Kiến trúc Hà Nội</b>


Qua kết quả điều tra, khảo sát mới đây về kết quả học tập môn tiếng Anh theo học
chế tín chỉ cho thấy tỉ lệ sinh viên phải học lại, thi lại môn tiếng Anh khá cao (gần 30%).
Ở nhiều lớp, con số này còn lớn hơn rất nhiều.Đây là một thực tế đáng lo ngại mà
một phần trách nhiệm khơng nhỏ thuộc về phía người học.Trong đó, thái độ hay động
cơ học tập, phương pháp học tập của sinh viên là những yếu tố chính ảnh hưởng tới
chất lượng của mơn học này. Với lượng đào tạo hiện nay ( 90 tiết trên lớp) thì giáo
viên khơng đủ thời gian để truyền tải hay giảng giải toàn bộ nội dung bài học, rèn
luyện cho các em cả bốn kĩ năng tiếng Anh một cách đầy đủ, hiệu quả. Tâm lý chung
của sinh viên là xem môn học này như một mơn điều kiện, một mơn phụ nên ít đầu tư,
quan tâm thực sự cho học tập. Một thực trạng phổ biến nữa là việc sinh viên khơng
tích cực đến lớp, sinh viên học tiếng Anh trong trường để đối phó với các kì thi, lấy
điểm điều kiện để hồn thành chương trình học. Chính điều này đã ảnh hưởng nhiều
tới kết quả học tập của các em dẫn đến tình trạng số lượng sinh viên thi lại, học lại
môn tiếng Anh ở trường là rất lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

tuyển dụng.


Như vậy, chúng ta có thể nhận thấy ý thức học tập và
phương pháp học tiếng Anh của sinh viêntrường Đại học
Kiến Trúc nói chung chưa phù hợp, dẫn đến việc sinh viên
học tiếng Anh nhưng không thể sử dụng được là một thực tế


đáng lo ngại.


Để nâng cao chất lượng đào tạo môn tiếng Anh, tác giả
xin đề xuất một vài giải pháp nhằm giúp sinh viên phần nào
cải thiện được chất lượng học tập môn tiếng Anh.


<b>3. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập tiếng Anh </b>
<b>của sinh viên trường Đại học Kiến trúc Hà Nội</b>


Từ năm học 2008 – 2009 trường Đại học Kiến trúc bắt
đầu đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Trong hình thức đào tạo
theo tín chỉ, giáo viên khơng cịn là người truyền thụ kiến
thức mà là người hỗ trợ sinh viên, hướng dẫn họ chọn và
xử lý thơng tin. Ngồi ra giáo viên đóng vai trị cố vấn và là
nguồn tham khảo có giá trị cho người học, giúp người học
tháo gỡ những khó khăn trong q trình học tập và nghiên
cứu.Cịn với người học thì sao? Vai trị của họ được phát
huy tối đa: người học phát huy được tính tích cực, chủ động,
sáng tạo trong quá trình học tập dựa trên sự hướng dẫn,
trợ giúp của giáo viên và ảnh hưởng của môi trường xung
quanh. Bên cạnh đó, trước kia thời lượng mơn tiếng Anh theo
hệ niên chế là 360 tiết, trong đó có 300 tiết tiếng Anh cơ bản
cịn lại 60 tiết là tiếng Anh chuyên ngành. Từ năm học 2008
– 2009, nhà trường bắt đào tạo theo hệ tín chỉ. Thời lượng
mơn tiếng Anh là 180 tiết, trong đó 90 tiết tiếng Anh cơ bản
học trên lớp và 60 tiết tự học; 30 tiết tiếng Anh chuyên ngành.
Trong hình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ, vai trị của
người học cần phải được phát huy tối đa. Vậy làm thế nào
để người học phát huy được tối đa vai trị của mình trong q
trình học tập? Trước hết họ phải đổi mới về nhận thức, đổi


mới cả phương pháp học trên lớp và phương pháp tự học, tự
lập kế hoạch học tập, nghiên cứu.


3.1. Đổi mới về nhận thức


Trong hoàn cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, người sinh
viên phải đổi mới mục tiêu học tập để được đào tạo thành
người có năng lực thu thập thơng tin, xử lí thơng tin, năng
lực ứng dụng và giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức độc
lập và tư duy sang tạo, năng lực làm việc đồng đội, năng lực
thích ứng cao với môi trường làm việc thay đổi không ngừng.
Muốn học ngoại ngữ có hiệu quả, người học trước tiên phải
có động cơ, mục tiêu học tập.Hai nhà ngơn ngữ học nổi tiếng
là Gardner và Lambert đã chỉ ra rằng: “những người học có
động cơ tốt, có thái độ tích cực đối với ngơn ngữ họ theo học
hay những người muốn hịa nhập với nền văn hóa của cộng
đồng ngôn ngữ định học học sẽ hiệu quả hơn so với những
người học khơng có mục đích và động cơ rõ ràng”. Như vậy,
động cơ và thái độ học tập tích cực đóng vai trò quan trọng,
giúp người học chủ động trong việc lĩnh hội ngôn ngữ.


3.2. Đổi mới về phương pháp học trên lớp


Những năm trước đây, phương pháp được sử dụng
phổ biến nhất trong dạy tiếng Anh là phương pháp truyền
thống, thiên về dạy ngữ pháp, từ vựng và đọc - dịch. Áp dụng
phương pháp này, sinh viên lên lớp ngồi lắng nghe thầy cơ
giáo giảng giải, phân tích ngữ pháp và tìm kiếm những cách
diễn đạt tương đương trong tiếng mẹ đẻ. Hiện nay, phương
pháp giảng dạy hiện đại là lấy người học làm trung tâm


“Learners-centres Approach”, trong phương pháp này người
học cần chủ động, sáng tạo, tích cực trong học tập, cịn giáo
viên chỉ đóng vai trị cố vấn.


Trong cách học của sinh viên, các em cần chú trọng đến


phương pháp tự học. Có hình thành được phương pháp tự
học, sinh viên mới có thể thích ứng nhanh với phương thức
đào tạo theo hệ thống tín chỉ và trong bối cảnh khoa học kĩ
thuật phát triển mạnh mẽ. Trên lớp sinh viên có thể học theo
những cách thức khác nhau: giáo viên nêu các hiện tượng
ngữ pháp, sinh viên có thể phân tích các bằng chứng ngôn
ngữ để tự rút ra các quy tắc ngữ pháp cho mình. Bên cạnh
tự học, sinh viên cần chú ý đến cùng học. Cùng học theo
nhóm, tổ, lớp mới rèn luyện cho sinh viên khả năng hợp tác,
khả năng thuyết phục và khả năng quản lí. Các em có thể
làm việc theo từng nhóm để cùng nghiên cứu một bài học
hay từ vựng. Làm việc theo nhóm có thể là “đóng vai” (trong
đó người học được đóng các vai giao tiếp khác nhau) càng
giống thực tế càng tốt, ví dụ vai nhà tư vấn du học với khách
hàng, nhà thiết kế/xây dựng với khách hàng v.v… cũng có
thể là “mơ tả và vẽ” (trong đó một sinh viên mô tả một bức
tranh để sinh viên khác vẽ lại mà khơng được nhìn vào bản
chính) v.v…


Để giờ học trên lớp thật sự hiệu quả sinh viên cần:
- Sẵn sàng nghe giảng: Sinh viên không chỉ chú ý lắng
nghe mà cịn tập trung tồn bộ trí tuệ cũng như hứng thú vào
bài giảng để nắm bắt được vấn đề chính của bài học.



- Sẵn sàng thử nghiệm: Sinh viên nên mạnh dạn và sẵn
sàng tham gia vào các hoạt động học tập.


- Sẵn sàng đặt câu hỏi: Khi gặp một vấn đề mà sinh viên
chưa nắm bắt được, sinh viên nên mạnh dạn trao đổi, tranh
luận với bạn hoặc giáo viên để hiểu rõ vấn đề đó. Nhu cầu
muốn tìm hiểu vấn đề là một yếu tố quan trọng làm nên sự
thành cơng của việc học.


- Sẵn sàng tìm phương pháp học tốt nhất cho mình: Có
nhiều phương pháp học tập khác nhau, nhưng chỉ khi sinh
viên tìm được phương pháp học phù hợp với điều kiện và sở
thích của mình thì việc học tập của sinh viên mới có hiệu quả.


- Sẵn sàng đón nhận việc người khác chữa lỗi cho mình:
Trong quá trình học tập, sinh viên nên sẵn sàng tiếp thu
những ý kiến đóng góp về những lỗi mà mình mắc phải, qua
đó sinh viên có thể rút kinh nghiệm để khơng lặp lại lỗi sai đó
và giúp mình học tập tốt hơn.


- Hạn chế sử dụng tiếng mẹ đẻ trên lớp: Sinh viên cố gắng
tự tạo ra một môi trường sử dụng ngôn ngữ đang học để giao
tiếp và hạn chế sử dụng tiếng mẹ đẻ. Trong môi trường này,
sinh viên được thực hành ngôn ngữ hiệu quả hơn.


3.3. Đổi mới về phương pháp tự học sau giờ lên lớp
Sau giờ lên lớp việc tự học, ôn lại những kiến thức, làm
bài tập là một việc làm rất quan trọng và không thể thiếu
được trong tồn bộ q trình học tập. Học ngoại ngữ là học
giao tiếp. Vì vậy, sinh viên hãy tìm bạn để cùng học tập, cùng


trao đổi vì khi giao tiếp với các bạn khác mình có thể học tập
được nhiều điều từ bạn và khơng phải chịu nhiều áp lực như
khi phải nói trước lớp. Có rèn luyện như vậy, lên lớp sinh
viên sẽ tự tin hơn và học tập có hiệu quả hơn. Ngồi ra, sinh
viên có thể tự học theo nhiều cách khác như: tham gia các
câu lạc bộ nói tiếng Anh do lớp, khoa hoặc trường tổ chức,
các chương trình học tiếng bằng âm thanh và hình ảnh qua
CD, DVD, TV, radio, các chương trình học tiếng Anh trên
mạng internet, kim từ điển học tiếng Anh. Nguồn tài liệu và
giáo trình học tập trong và ngoài trường rất phong phú, đa
dạng giúp sinh viên có nhiều điều kiện tiếp cận với tiếng Anh
nhiều hơn.


<b>3. Kết luận</b>


Nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Anh là nhiệm vụ quan


trọng, cấp bách không chỉ của nhà trường, giáo viên mà nó
địi hỏi sự cố gắng, nỗ lực của các em sinh viên. Với động
cơ, thái độ và phương pháp học tập chủ động, tích cực, sinh
viên sẽ cảm thấy hứng thú hơn trong việc học tiếng Anh.
Qua đó, trình độ và kết quả học tập tiếng Anh của sinh viên
được nâng cao, có thể đáp ứng phần nào nhu cầu bức thiết
của tồn xã hội: cần có những cán bộ giỏi về chuyên môn
và thông thạo về một hoặc nhiều ngoại ngữ. Hy vọng những
kinh nghiệm cá nhân nêu trên có thể giúp cho sinh viên thay
đổi phần nào về nhận thức, phương pháp học tập tiếng Anh
trên lớp cũng như việc tự học tiếng Anh ngoài giờ. Tác giả
rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ phía đồng nghiệp và
các em sinh viên./.



T¿i lièu tham khÀo


<i>1. Jeremy Harmer.(1997).Dạy tiếng Anh như thế nào?NXB Văn </i>
<i>hóa Sài Gịn.</i>


<i>2. Nguyễn Quốc Hùng. (1999). Tư tưởng giáo học pháp nhận </i>
<i>biết và sáng tạo. NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh</i>
<i>3. Gardner, R. C., & Lambert, W. E. (1972). Attitudes and </i>


<i>motivation in second language learning. Rowley, MA: </i>
<i>Newbury House.</i>


ứng dụng được biên soạn theo 12 đề cương khác nhau, phục
vụ cho 13 chuyên ngành đào tạo (Kiến trúc, Thiết kế đồ họa,
Thiết kế nội thất, Quy hoạch vùng và đô thị, Kiến trúc cảnh
quan, Xây dựng dân dụng và công nghiệp, Xây dựng công
trình ngầm, Cơng nghệ kỹ thuật Vật liệu xây dựng, Cấp thốt
nước, Kỹ thuật Hạ tầng đơ thị, Kỹ thuật Môi trường đô thị,
Quản lý xây dựng, Kinh tế Xây dựng). Khối lượng các môn
Tin học ứng dụng hiện tại đang thực hiện là 03 hoặc 05 tín chỉ
(ngành Quy hoạch và Quản lý xây dựng là 05 tín chỉ: 03 tín
chỉ tin học ứng dụng + 02 tín chỉ GIS). Sinh viên và học viên
được học, trang bị và ứng dụng trên nhiều phần mềm: ACAD,
Photoshop, 3D Max, Corel draw, Quark Xpress, Excel, SAP,
ETABS, Plaxis, MATLAB, Epanet, Nova, MapInfo, Access,
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Visual FOX, Arc GIS,...


Ngoài ra trung tâm đã thực hiện nhiều khóa đào tạo tin
học văn phịng, tin học ứng dụng cho nhiều cá nhân và nhiều


đơn vị trong ngành xây dựng.


* Về công tác nghiên cứu khoa học, biên soạn sách, giáo
trình và tài liệu giảng dạy:


- Số đề tài nghiên cứu khoa học đã thực hiện từ 2001
đến nay: Cấp Nhà nước: 01 (tham gia). Cấp Bộ: 02. Cấp
trường: 10.


- Bài giảng, giáo trình, tài liệu giảng dạy đã thực hiện từ
năm 2001 đến nay: Bài giảng: 17. Giáo trình, Tài liệu tham
khảo: 6 (dưới dạng sách, 3 đã xuất bản).


* Về lao động sản xuất chuyển giao công nghệ:


- Tham gia các hoạt động tư vấn và chuyển giao công
nghệ và lao động sản xuất.


- Viết phần mềm Quản lý và tính điểm cho Sinh viên hệ
niên chế cho các khoa trong trường từ năm 1991 đạt kết quả
và hiệu quả tốt. Đào tạo ngắn hạn theo yêu cầu của cá nhân,
đơn vị và xã hội.


* Công tác tổ chức và bồi dưỡng đội tuyển Oplympic Tin
học sinh viên


Từ năm 1996 đến nay Trung tâm đã liên tục tổ chức bồi
dưỡng đội tuyển sinh viên tham gia các kì thi Olympic Tin học
sinh viên toàn quốc. Kết quả liên tục đạt các giải thưởng cao
đồng đội và cá nhân trong các kì thi này.



Giải đồng đội: Giải Nhất: 2. Giải Nhì: 2. Giải Ba: 1. Giải
Khuyến khích: 3.


Năm học 2006 - 2007 đội tuyển Olympic Tin học sinh viên
của Trường đã đạt: “Đội tuyển Việt Nam xuất sắc nhất khối
khơng chun tin học, kì thi lập trình sinh viên quốc tế ACM/


ICPC khu vực Châu Á năm 2007” và đã được Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT và Bộ trưởng Bộ TTTT tặng Bằng khen.


Giải cá nhân: Giải Nhất: 5. Giải Nhì: 8. Giải Ba: 11. Giải
Khuyến khích: 8.


Đặc biệt năm 2013, trong kỳ thi Olympic Tin học sinh viên
toàn quốc; là các sinh viên không chuyên tin học, nhưng Đội
tuyển của Trường đã đạt nhiều giải cao, về cá nhân có 02
sinh viên đạt: 01 Nhất (Vô địch) khối Chuyên tin và 01 Nhất
(Vô địch) khối Không chuyên tin, về đồng đội: đạt giải Khuyến
khích kỳ thi lập trình sinh viên quốc tế Châu Á - Thái Bình
Dương ACM / ICPC.


<b>4. Thành lập Khoa Công nghệ Thông tin trên cơ sở </b>
<b>Trung tâm tin học ứng dụng hiện có</b>


Với những thơng tin về nhu cầu nguồn nhân lực ngành
CNTT, thực trạng đào tạo CNTT tại các trường Đại học, Cao
đẳng cũng như thực trạng đào tạo CNTT tại Đại học Kiến trúc
Hà Nội, việc thành lập Khoa CNTT trên cơ sở phát triển từ
Trung tâm Tin học ứng dụng hiện có là chủ trương đúng đắn


của Đảng bộ, Ban Giám hiệu nhà Trường, phù hợp với xu
hướng phát triển đa dạng hóa ngành nghề đào tạo cũng như
đào tạo đại học bám sát nhu cầu thực tế hiên nay.


Khi Khoa CNTT được thành lập, song song chương trình
đào tạo các kỹ sư chuyên ngành CNTT, nhiệm vụ tiếp theo
sẽ là nghiên cứu để có thể đào tạo CNTT gắn với các chuyên
ngành trong trường theo kinh nghiệm của trường bạn và yêu
của thực tiễn./.


T¿i lièu tham khÀo


<i>1. Sách trắng về Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam </i>
<i>2013 – Bộ Thông tin truyền thông phát hành năm 2013.</i>
<i>2. Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nâng cao chất lượng đào tạo </i>


<i>công nghệ thông tin tại Đại học Kiến trúc Hà Nội” tháng </i>
<i>10/2014.</i>


<i>3. Quyết định số 698/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê </i>
<i>duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực Công nghệ </i>
<i>Thông tin đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.</i>
<i>4. Chương trình đào tạo đại học các ngành tại Đại học Kiến </i>


<i>trúc Hà Nội.</i>


<i>5. Chương trình đào tạo đại học ngành Cơng nghệ thơng tin </i>
<i>Đại học Xây dựng.</i>


<i>6. Chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ thông tin </i>


<i>Đại học Giao thơng vận tải.</i>


<i>7. Chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ thông tin </i>
<i>Đại học Thủy lợi.</i>


<b>Đào tạo chuyên ngành công nghệ thông tin...</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Dạy kỹ năng nghe hiểu cho sinh viên không chuyên ngữ</b>


<b>- Những khó khăn và giải pháp</b>



Difficulties and solutions in English teaching of Listening comprehension


for non-English major students



<b>Hà Diệu Linh</b>



<b>Tóm tắt</b>


<b>Nghe hiểu được xem là kỹ năng khó rèn </b>


<b>luyện nhất trong bốn kỹ năng ngôn ngữ. Bài </b>


<b>viếtnày hướng đến việc khảo sát, tìm hiểu </b>


<b>quá trình dạy và học kỹ năng nghe hiểu cho </b>


<b>đối tượng sinh viên không chuyên ngữ ở </b>


<b>trường đại học Kiến trúc Hà Nội.Trên cơ sở </b>


<b>tìm hiểu bản chất, yêu cầu của mơn học, và </b>


<b>phân tích những khó khăn chủ quan và khách </b>


<b>quan mà các em sinh viên gặp phải, ngưòi </b>


<b>viết mong muốn đề đạt một số giải pháp để </b>


<b>cải thiện tình hình.</b>



<b>Abstract</b>




Listening comprehension had been considered the


most difficult of the four language skills. This paper


aimed to investigate the teaching and learning of


Listening comprehension in the non-English major


classes at Hanoi Architectural University. On the


basis of examining the nature, the requirements


of the subject and analyzing of the subjective and


objective difficulties that students encountered,


the author wished to propose some solutions to


improve the situation.



<i><b>CN. Hà Diệu Linh</b></i>


<i>Trung tâm Ngoại ngữ </i>
<i>ĐT: 01653 353 799</i>


Ngày nhận bài: 27/5/2017
Ngày sửa bài: 11/6/2017
Ngày duyệt đăng: 16/11/2017


<b>1. Đặt vấn đề</b>


Trong những năm qua giảng dạy ngôn ngữ theo đường hướng giao tiếp là
phương pháp chủ đạo được áp dụng rộng rãi cho nhiều lớp học ngoại ngữ. Việc
rèn luyện cho người học kỹ năng giao tiếp được xem là mục tiêu cơ bản trong
tiến trình dạy học ngơn ngữ trong đó cả bốn kỹ năng Nghe - Nói - Đọc - Viết đều
được đặc biệt chú trọng.Nghe hiểu khơng cịn là kỹ năng ngơn ngữ thụ động địi
hỏi kỹ năng tiếp nhận (receptive skill) như một số giáo viên quan niệm trước đây.
Nghe hiểu trở thành kỹ năng chủ động trong đó người học đóng vai trị tích cực
của người tham dự vào thơng tin được nghe, xử lý thông tin, hiểu và giải mã được


thông tin để cuối cùng phản hồi lại với thơng tin đó, đúng như tiến trình gồm bốn
thao tác: cảm nhận - hiểu - đánh giá - phản hồi do Steil, Barker & Wakson (1983)
đề xuất. Chỉ khi nào người nghe có thể phản hồi được thì tiến trình nghe mới hồn
tất, q trình giao tiếp mới đạt được kết quả mong muốn.Kỹ năng nghe tồi có thể
làm hỏng tiến trình giao tiếp. Nghe hiểu, vì vậy, được xem là yếu tố cơ bản của quá
trình giao tiếp. Người học muốn tăng cường giao tiếp khơng cịn cách nào khác
phải trau dồi kỹ năng nghe hiểu này.


<b>2. Yêu cầu của người dạy và người học trong quá trình giảng dạy và học tập </b>
<b>kỹ năng nghe hiểu</b>


Trước đây từng có quan điểm từ một số giáo viên ngoại ngữ cho rằng không
thể dạy được kỹ năng nghe vì khơng thể biết thật sự điều gì đang diễn ra trong
tư duy của người học suốt quá trình nghe. Tuy nhiên nghe hiểu là kỹ năng có thể
dạy, trong đó người dạy cần có khả năng đặt sinh viên vào những tình huống khác
nhau gắn liền với các chủ điểm ngôn ngữ khác nhau; khả năng biến quá trình nghe
trở thành có mục đích bằng cách đưa ra các tình huống nghe có tính thực tiễn cao,
từ đó dần dần giúp người học tự tin vào khả năng nghe của mình. Cũng theo quan
điểm của Mary Underwood, để rèn luyện kỹ năng nghe hiệu quả, người học cần
trước hết áp dụng các phương pháp nghe vốn được sử dụng một cách tự nhiên
trong quá trình nghe hiểu tiếng mẹ đẻ, không bám vào từng câu chữ của thông
tin được nghe. Người học cần tăng cường học hỏi để mở mang thêm vốn kiến
thức văn hoá xã hội liên quan đến chủ điểm được nghe, đồng thời chấp nhận hiểu
một phần thông tin, không đặt ra u cầu nắm bắt tồn bộ thơng tin đang được
trình bày. Trong tiến trình đó, vốn từ vựng của người học, khả năng nhận diện các
từ chuyển mạch, cách dùng trọng âm, ngữ điệu của người nói,... để đốn được
những gì sắp xảy đến trong đàm thoại, khả năng hiểu được ý nghĩa thật sự ẩn
dưới câu chữ, khả năng phân biệt giữa dữ kiện trình bày và quan điểm của người
nói,... là những kỹ năng nghe cần thiết người học cần đuợc rèn luyện trong quá
trình rèn luyện kỹ năng nghe hiểu.



<b>3. Thực trạng việc dạy và học kỹ năng nghe hiểu cho đối tượng sinh viên </b>
<b>khơng chun ngữ cịn tồn tại và nhiều khó khăn</b>


<i>3.1. Thực trạng việc dạy và học kỹ năng nghe hiểu cho đối tượng sinh viên </i>
<i>không chuyên ngữ</i>


Trên cơ sở đánh giá chủ quan của người viết qua kinh nghiêm giảng dạy nhiều
năm và các cuộc phỏng vấn khơng chính thức với các đồng nghiệp và các em sinh
viên, có thể nhận thấy thực trạng về quá trình dạy và học nghe hiểu cho đối tượng
sinh viên không chuyên ngữ như sau:


Về phía người học, phải thừa nhận thực tế là mặc dù đã qua 7 năm (khoảng
80%), hoặc ít nhất 3 năm (khoảng 20%) học tiếng Anh ở chương trình phổ thơng,
đối với đa số sinh viên (70%), nghe hiểu là môn học khá mới mẻ và hầu hết cho
rằng nghe hiểu là mơn học khó nhất. Trong khi đó, với 06 tiết học tiếng Anh mỗi
tuần trong 8 tuần mỗi học kỳ, thời lượng giành cho học nghe ở lớp quá ít ỏi. Thời


nghe thêm ở nhà từ 1 - 2 giờ / tuần. Điều này lý giải phần nào
thực trạng một số sinh viên đọc phần ghi lại lời băng nghe
(Tapescript) trước khi đến lớp, thói quen xấu biến q trình
nghe trở thành vơ nghĩa và lãng phí thời gian.Thói quen dịch
sang tiếng Việt để hiểu từng câu chữ, mong muốn nghe và
nhớ được 100% thông tin cũng làm khơng ít sinh viên khơng
phân biệt được đâu là nội dung cốt lõi cần nắm bắt, đâu là
thơng tin thứ yếu có thể bỏ qua trong q trình nghe. Nhận
thức lệch lạc về yêu cầu của môn học kiểu này làm người
học mệt mỏi và có khuynh hướng ngán ngại, hoang mang
trong các giờ học nghe tại lớp.



Về phía người dạy, việc áp dụng phương pháp truyền
thống trong giảng dạy ngôn ngữ kể cả dạy nghe hiểu ở một
số giáo viên càng làm tình trạng này trở nên tồi tệ hơn.Vẫn
cịn quan niệm cho rằng nghe là rèn luyện kỹ năng tiếp nhận
ngôn ngữ (receptive skill). Người học được yêu cầu tiếp
nhận thông tin mà không hề được gợi ý trước về tình huống
sắp nghe hay khơng hề được đặt ra yêu cầu phản hồi sau khi
nghe một cách rõ ràng. Một số giáo viên cũng ý thức được
sự cần thiết phải thay đổi phương pháp dạy nhưng do thời
lượng eo hẹp ở lớp, họ không thể áp dụng được nhiều biện
pháp hữu hiệu để thay đổi tình hình. Sự thiếu đầu tư trang
thiết bị giảng dạy của trường sở(phòng lab, băng, đĩa,... ),
cộng với tình trạng lớp đơng vẫn cịn phổ biến càng làm hạn
chế tính hiệu quả của q trình dạy - học nghe. Thực trạng
không mấy khả quan này làm cho việc nghe hiểu đã khó
càng trở nên khó hơn.


<i>3.2. Những khó khăn trong q trình dạy - học kỹ năng </i>
<i>nghe hiểu</i>


Có bốn yếu tố có thể gây khó khăn cho tiến trình nghe
hiểu: ngưịi nói, người nghe, nội dung thơng tin và các trang
thiết bị bỗ trợ. Thực tế thì trong quá trình dạy kĩ năng nghe
hiểu cho sinh viên, người dạy ý thức được người học thường
gặp phải một số khó khăn sau:


Trở ngại trước tiên phải kể đến là sự thiếu kiến thức ngôn
ngữ. Vốn từ hạn chế là trở ngại lớn nhất đối với quá trình
nghe hiểu của người học. Hạn chế này khiến người học do
phải dừng lại suy nghĩ khi gặp từ mới, đã để vuột mất thông


tin cần nắm tiếp theo. Đó là chưa kể đến yếu tố tâm lý căng
thẳng khi nghe có thể biến những từ quen thuộc trở thành
từ mới không nhận ra nổi trong quá trình nghe. Cách phát
âm từ vựng cịn làm tăng độ khó của mơn nghe lên nhiều
lần. Những biến đổi âm trong lời nói nhanh và liên tục so
với cách phát âm rõ ràng từng âm tiết của giáo viên ở lớp
cũng là trở ngại đáng kể. Chẳng hạn các hiện tượng nuốt âm
(elision), đồng hoá âm (assimilation), đồng âm khác nghĩa
(homophone), luôn là những thách thức không nhỏ đối với
người học khơng chun ngữ. Đó là chưa kể đến những
giọng phát âm khác nhau (accents) vốn gây sốc và khủng
hoảng tâm lý cho người học.


Một vấn đề nổi cộm khác làm ảnh hưởng khơng nhỏ kết
quả q trình dạy - học nghe là sự hổng kiến thức văn hoá.
Wardhaugh (1986) khẳng định ngơn ngữ và văn hố có mối
liên hệ không thể tách rời (inextricably), không thể hiểu và
đánh giá ngơn ngữ ngồi yếu tố văn hố. Vì vậy, nếu người
học đem áp đặt mã văn hố, phong tục tập qn của ngơn
ngữ mẹ đẻ vào ngôn ngữ đang học sẽ không hiểu đúng, từ
đó khơng suy đốn được, thậm chí hiểu sai ý tưởng người
nói cần chuyển tải.


Vấn đề tâm lý cũng là một khó khăn khác đối với người
học trong tiếp nhận và phản hồi thông tin. Một trong những
yếu tố tâm lý dẫn đến tình trạng khơng nắm bắt được thông
tin được nhiều sinh viên chia sẻ là người nghe không thể


quyết định nhịp độ hay chia nhỏ thơng tin thành từng mảng
dễ kiểm sốt như khi đọc, viết hoặc nói. Người học chỉ có


thể điều chỉnh cho kịp với nhịp độ đang diễn ra. Nếu khơng
có tâm lý vững người nghe khơng thể làm được điều này.
Khó hơn nữa là lời nói lập tức biến mất ngay sau khi thốt ra.
Người nghe nếu không nắm bắt được sợi chỉ xuyên suốt,
mải lo chú ý đến tiểu tiết hoặc quá sa đà vào việc diễn nghĩa
những gì nghe được, sẽ bỏ mất thông tin kế tiếp, dẫn đến
hoảng sợ bỏ luôn thông tin tiếp theo.


Các yếu tố khách quan về cơ sở vật chất và tài liệu giảng
dạy cũng như môi trường ngôn ngữ cũng ảnh hưởng không
nhỏ đến hiệu quả dạy và học môn nghe. Trong lớp học cả
thầy và trị đều khơng phải là người bản xứ, nguời học ít có
điều kiện nghe đúng thứ tiếng Anh của người bản địa, hay
sử dụng ngơn ngữ trong các tình huống giao tiếp thực. Sinh
viên vì thế có khuynh hướng phản ứng chậm, thậm chí khơng
giao tiếp được khi được đặt vào các tình huống giao tiếp cụ
thể. Tình trạng lớp đơng và trình độ khơng đồng đều cũng
gây nhiều khó khăn cho người dạy trong việc xử lý các tình
huống ở lớp. Thái độ học thụ động trong giờ học nghe cho
thấy người học dường như chưa quan tâm đúng mức đến
việc tự nâng mình lên trong quá trình học nghe.


<b>4. Các giải pháp khắc phục</b>


Trước hết người dạy và người học cần hiểu rõ bản chất
của quá trình nghe hiểu. Theo Anderson & Lynch (1988) và
David Nunan (1991), người nghe đóng vai trị là một chủ thể
tích cực (active model builder), xây dựng cho mình kỹ năng
nắm bắt thơng tin, phân đoạn lời nói thành từng đơn vị từ nhỏ
đến lớn dần để hiểu, dùng kiến thức nền sẵn có của mình để


nắm bắt được vấn đề.


Mặt khác, cũng theo quan điểm của Anderson & Lynch
(1988), có mối liên hệ mật thiết giữa kỹ năng nghe và kỹ
năng nói, giữa nghe hiểu và đọc hiểu, trong đó nói là kết quả
của việc theo dõi và hiểu những gì nghe được và phát triển
kỹ năng nghe không những giúp cải thiện khả năng nghe mà
cịn phát triển được khả năng nói và đọc hiểu.


Từ đó người viết xin đề xuất một số kiến nghị sau:
Về phía người dạy, cần nâng cao ý thức học hỏi đồng
nghiệp để không ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy kỹ
năng nghe hiểu, kỹ năng được xem là khó nhất. Người dạy
cần có sự hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp để
tìm ra phương pháp dạy tối ưu áp dụng vào bài giảng mơn
nghe. Ngồi sự đa dạng về phương pháp, giáo viên cần sử
dụng nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, với nhiều yêu cầu có
độ khó khác nhau để không làm sinh viên khá cảm thấy chán,
đồng thời khơng làm sinh viên yếu nản vì cảm giác bị bỏ rơi.


Mặt khác, nhằm khắc phục tình trạng lớp đông sinh viên,
giáo viên cũng cần khuyến khích sự hợp tác, giúp đỡ lần
nhau giữa các đối tượng người học, và khuyến khích sinh
viên ý thức được họat động tự học ở nhà. Người dạy cần
từng bước hướng dẫn, rèn luyện cho người học khả năng
suy đốn, suy diễn dựa trên hình ảnh gợi ý ban đầu, hoặc
các yếu tố báo hiệu chuyển ý như các liên từ, từ nối câu…
để đoán được thông tin tiếp theo. Kỹ năng phát âm của sinh
viên, đặc biệt những trường hợp biến âm như hiện tượng
nuốt âm, đồng âm, đồng hoá,... cũng nên được tăng cường


trong việc hướng dẫn các hoạt động nghe hiểu tại lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

hoặc thói quen xem trước Tapescript, mong muốn nắm bắt
100% thông tin,... Người học cũng cần tận dụng mọi cơ hội
để có thể luyện nghe, cả trong lẫn ngoài lớp học, nâng cao
ý thức tự học ở nhà, kể cả luyện phát âm thật chuẩn những
từ đã học. Do có sự liên thông giữa nghe hiểu với một số kỹ
năng khác, quá trình luyện nghe nên được thực hiện trên
cơ sở kết hợp trau dồi các kỹ năng nói, đọc hiểu. Ngồi ra,
người học cũng cần đọc thêm nhiều tài liệu sách báo liên
quan đến nhiều chủ đề khác nhau để mở rộng vốn kiến thức
nền về các vấn đề kinh tế xã hội của mình.


Ngồi các tài liệu giảng dạy bắt buộc trên lớp người dạy
và người học có thể chuẩn bị một số băng đĩa nghe khơng
nằm trong chương trình như bài hát, những mẩu chuyện sinh
động, hoặc một số tài liệu ghi âm từ các cuộc phỏng vấn, trò
chuyện truyền hình, hay mơt đoạn thoại trong một bộ phim
đang ăn khách,... để làm thay đổi khẩu vị và làm đa dạng hoá
các hoạt động nghe hiểu tại lớp.


Các lớp học cần được bố trí trang thiết bị thuận lợi cho
việc dạy và học kỹ năng nghe, và tốt hơn hết là ở khu vực
tách biệt để khỏi ảnh hưởng đến giờ dạy của các giáo viên
khác.


<b>5. Kết luận</b>


Thành công trong dạy học ngơn ngữ nói chung, trong
dạy và học kỹ năng nghe hiểu nói riêng phải là kết quả của



những nỗ lực tồn diện khơng chỉ từ phía người dạy, người
học, mà còn từ những yếu tố liên quan như tài liệu giảng
dạy, phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá,... Xuất
phát từ bản chất của môn học, người viết mong muốn lý giải
những khó khăn đối với người dạy và người học ở các lớp
không chuyên ngữ gặp phải trong quá trình giảng dạy và học
tập kỹ năng nghe để từ đó đề xuất một sồ ý kiến nhằm để cải
thiện tình hình./.


T¿i lièu tham khÀo


<i>1. Anderson, A. & Lynch, T. (1998). Listening. OUP</i>


<i>2. Brown, G, & Yule, G. (1983). Teaching Spoken English.CUP.</i>
<i>3. Nunan, D. (1991).Language Teaching Methodology.Prentice </i>


<i>Hall International (UK) Ltd.</i>


<i>4. Steil, L. et al.(1983). Effective Listening. Mc. Graw Hill, Inc.</i>
<i>5. Underwood, M. (1989). Teaching Listening.Longman.</i>


sẽ chuyển về bộ xử lý và hiển thị trên bảng điện tử số hoặc
kết nối với máy tín để lưu giữ và hiển thị dưới dạng đồ thị.


Bằng các thiết bị trên chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm
lắp đặt cho một vài cơng trình bước đầu nhận thấy:


- Các thiết bị cho biết tín hiệu có độ phân giải rất cao, theo
đó phân biệt được các góc nghiêng rất nhỏ,



- Việc theo dõi đơn giản chỉ cần bật công tắc để đọc số
liệu nếu như thực hiện quan trắc theo chu kỳ


- Nếu kết nối với máy tính đo liên tục theo thời gian ở
nhiều điểm thì sử dụng kết quả có thể phân tích tình trạng
chuyển vị kết câu, dao động của thân và các chuyển xoắn,
dao động của cơng trình


- Chi phí cho quan trắc bằng giải pháp này nếu khơng kể
tới thiết bị thì thấp hơn so với việc đo chênh cao


- Hạn chế thiết bị phải được bảo vệ và phải được thiết kế
lắp đặt trong lúc xây dựng cơng trình


<b>Kết luận </b>


Giải pháp quan trắc lún không sử dụng mốc được kế
thừa từ công việc đo tự động chuyển vị tường tầng hầm.
Trong giải pháp đo nghiêng cho quan trắc lún, các thiết bị
điện tử được nhập khẩu từ các thương hiệu có uy tín trên thế
giới và phần mềm chun dụng, hệ thống hoạt động có tính


ổn định cao. Bằng việc chế tạo thử thiết bị và lặp đặt kiểm tra,
đã cho thấy việc lắp đặt hệ thống cho nhà cao tầng là hoàn
toàn khả thi với chi phí thấp hơn và kết quả quan trăc có độ
tin cậy hơn, có nhiều thơng tin hơn so với quan trắc bằng đo
chênh cao./.


T¿i lièu tham khÀo



<i>1. Tiêu chuẩn TCVN9630:2012</i>


<i>2. Trần Thương Bình (2008).” Nghiên cứu chế tạo mơ hình thí </i>
<i>nghiệm ba trục động chu kỳ xác định các đặc trưng động học </i>
<i>của đất” Tập chí khoa học kỹ thuật Mỏ- Địa chất </i>
<i>3. Trần thương Bình (2014)“Nghiên cứu phương pháp xác định </i>


<i>các đặc trưng biến dạng của đất theo mô hình ba trục”, đệ tài </i>
<i>nghiên cứu khoa học cấp trường </i>


<i>4. E.D Sukina (1985), “Cơ lý hóa hệ phân tán tự nhiên”, NXB </i>
<i>Matxcova, <Tiếng Nga></i>


<i>5. N.A Xưtovich.(1983), “Cơ học đất”, bản dịch tiếng Nga Nhà </i>
<i>xuất bản Nông nghiệp</i>


<i>6. Shamsher Prakash - Hary D. Sharma (1999), "Móng cọc trong </i>
<i>thực tế xây dựng", NXB XD – HN</i>


<i>7. R. Whitlow (1997), “Cơ học đất”, NXB Giáo dục. </i>
<i>8. K.Széchy, L. Varga (1978), “ Foundation engineering”, </i>


<i>Akadémiai Kiadó Budapest, <Tiếng Anh></i>

<b>Giải pháp đo nghiêng trong quan trắc lún...</b>



<i><b>(tiếp theo trang 71)</b></i>


<b>Tóm tắt</b>


<b>Việc học mơn “Những nguyên lý cơ bản của chủ </b>



<b>nghĩa Mác-Lênin (phần II)” với nhiều nguyên lý, </b>


<b>quy luật, phạm trù mang tính chất trừu tượng </b>


<b>hố cao là điều khơng hề dễ dàng đối với nhiều </b>


<b>sinh viên. Nhất là với những sinh viên thuộc </b>


<b>chuyên ngành khối kỹ thuật như ĐH Kiến trúc </b>


<b>Hà Nội. Tuy nhiên nếu học tốt mơn khoa học này, </b>


<b>sinh viên có thể hình thành thế giới quan phương </b>


<b>pháp luận duy vật biện chứng, rèn luyện bản lĩnh </b>


<b>chính trị, đạo đức cách mạng. Đây là điều không </b>


<b>thể thiếu trong việc đào tạo đối với một Kỹ sư, </b>


<b>Kiến trúc sư. Để học tốt mơn học này, việc tự học </b>


<b>đóng vai trị hết sức quan trọng. Tổ chức hoạt </b>


<b>động tự học một cách hợp lý, khoa học, có chất </b>


<b>lượng, hiệu quả không chỉ là trách nhiệm của sự </b>


<b>nghiệp giáo dục và đào tạo của Nhà trường mà </b>


<b>còn là trách nhiệm to lớn của cá nhân từng người </b>


<b>học.</b>


<b>Abstract</b>



Studying “Basic Principles of Marxism-Leninism”


(section II) with many principles, rules, categories


bearing high abstract feature is not easy for many


students, especially for students of technical study


field such as Hanoi Architecture university’students.


However, if studying well this science subject, students


can form dialectical materialism methodology world


outlook, train politics bravery, revolution ethics. It


is very vital in educating an engineer, an architect.


To study this subject well, self-study takes an


important role. Holding self-study activity suitably,



scientifically and effectively is not only the university


education’responsibility but also great responsibility of


each individual student.



<i><b>TS. Phạm Đình Kh</b></i>


<i>Khoa Lý luận chính trị </i>
<i>ĐT: 0916 555 004</i>


Ngày nhận bài: 09/9/2016
Ngày sửa bài: 27/9/2016
Ngày duyệt đăng: 16/11/2017


<b>1. Đặt vấn đề</b>


Tự học là hình thức học tập khơng thể thiếu được của sinh viên đang học
tập tại các trường đại học. Tổ chức hoạt động tự học một cách hợp lý, khoa
học, có chất lượng, hiệu quả khơng chỉ là trách nhiệm của sự nghiệp giáo dục
và đào tạo của các trường đại học mà đây còn là trách nhiệm to lớn của cá
nhân từng người học. Trong q trình học tập, việc xác định mục đích, xây
dựng động cơ, lựa chọn phương pháp, hình thức tự học hợp lý là cần thiết.
Song điều quan trọng là sinh viên phải có hệ thống kỹ năng tự học, điều này
có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với sinh viên, bởi lẽ muốn có kỹ năng nghề
nghiệp trước hết phải có kỹ năng làm việc độc lập, trên cơ sở phát huy tính
tích cực nhận thức để chiếm lĩnh hệ thống tri thức. Vì tri thức là sản phẩm của
hoạt động, muốn nắm vững tri thức và có tay nghề thì việc rèn luyện hệ thống
kỹ năng tự học một cách thường xuyên và nghiêm túc phải được chú trọng
ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Như vậy, để hoạt động học tập của
sinh viên đạt chất lượng và hiệu quả, sinh viên phải có tri thức và kỹ năng tự
học. Chính kỹ năng tự học là điều kiện vật chất bên trong để sinh viên biến


động cơ tự học thành kết quả cụ thể và làm cho sinh viên tự tin vào bản thân
mình, bồi dưỡng và phát triển hứng thú, duy trì tính tích cực nhận thức trong
hoạt động tự học của họ.


Với đặc thù là sinh viên chuyên nghành khối kỹ thuật thuộc Trường đại
học Kiến trúc Hà Nội, việc học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin với nhiều những nguyên lý, quy luật, phạm trù mang tính chất trừu
tượng hố cao là điều vơ cùng khó khăn. Tuy nhiên nếu học tốt mơn khoa
học này giúp cho sinh viên hình thành thế giới quan phương pháp luận duy
vật biện chứng, rèn luyện bản lĩnh chính trị, đạo đức cách mạng, đây là điều
không thể thiếu trong việc đào tạo đối với một Kỹ sư, Kiến trúc sư.


<b>2. Thực trạng tự học học môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa </b>
<b>Mác-Lênin hiện nay</b>


Ý thức chính trị của sinh viên được hình thành khơng phải từ bên ngồi,
mà phải trải qua quá trình giáo dục, đào tạo, tự học tập và rèn luyện tu dưỡng
của bản thân sinh viên, ý thức chính trị của sinh viên cũng khơng nằm ngồi
quy luật đó. Từ việc tiếp thu những tri thức của chủ nghĩa Mác-Lênin, tìm thấy
ở đó niềm tin khoa học tạo nên nấc thang đầu tiên hình thành thế giới quan
khoa học trong họ. Bởi vậy có thể khẳng định, việc sinh viên tự học, tự thẩm
thấu những tri thức do các môn khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin, đem lại là
một yếu tố quan trọng trong quá trình hình thành tư tưởng chính trị của mình.


Có thể khẳng định hiện nay phần lớn sinh viên của trường đều thấm nhuần
lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, có tư tưởng đạo đức trong sáng, lập trường
tư tưởng chính trị vững vàng, kiên định, quyết tâm học tập để ngày mai lập
nghiệp.


Kết quả này có được là nhờ một phần quan trọng của công tác học tập và


giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin cho sinh viên trong thời gian vừa qua, tri thức
môn khoa học này đều được sinh viên tiếp thu một cách tự nguyện, thẩm thấu
thành niềm tin và lý tưởng trong hoạt động thực tiễn của bản thân. Có thể
khẳng định điều này đối với bất cứ một môn khoa học nào, vấn đề tự học của
sinh viên là khâu quyết định biến các tri thức trong sách vở, bài giảng của thầy
cô thành tri thức của bản thân mình.


<b>Nghiên cứu nâng cao hiệu quả phương pháp tự học </b>


<b>môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin </b>


<b>cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội</b>



Study on improving the effectiveness of the self-study method of basic principles


of Marxism-Leninism for students of Hanoi Architectural University



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Xuất phát từ nội dung môn học, chúng tôi đã tiến hành
khảo sát về thái độ học tập đối với môn học và thu được kết
quả như sau:


<b>Bảng 1. Thái độ học tập đối với với môn Những nguyên </b>
<b>lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (phần II)</b>


<b>STT</b> <b>Thái độ học tập đối với môn Những NLCB của CN </b>
<b>Mác-Lênin (phần II)</b>


<b>Ý kiến</b>
<b>đánh giá</b>
<b>SL</b> <b>TL(%)</b>


1 Học thường xuyên 36 17



2 Học theo hứng thú 70 33


3 Học theo mùa thi 98 46.3


4 Không dành thời gian để tự học 8 3.7
Kết quả cho thấy: có 36 sinh viên (chiếm 17%) học
thường xuyên môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin (phần II); có 70 sinh viên (chiếm 33%) học theo
hứng thú; 46,3% phần lớn sinh viên chỉ học vào mùa thi; có
8 sinh viên không dành một chút thời gian nào cho môn học
này chiếm 3,7%.


Qua số liệu thăm dò đã cho thấy thái độ tự học môn
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (phần II)
chưa tốt, chưa tự giác, chưa tích cực. Đa số những sinh viên
nào có ý thức và thái độ học tập tốt mới tự học thường xuyên,
liên tục và thích xem thêm sách báo có liên qua đến mơn học.
Cịn lại hầu hết sinh viên chỉ học khi đến mùa thi. Một số sinh
viên cịn có thái độ ỷ lại, đối phó. Vì vậy, có sinh viên thi đi, thi
lại vẫn không đạt kết quả như mong muốn.


Qua bảng thống kê thì tỷ lệ sinh viên đạt điểm trung bình,
yếu, kém đối với các mơn khoa học này khá cao, cịn tỷ lệ
giỏi là rất thấp. Thực trạng trên là một điều đáng phải quan
tâm trong công tác giảng dạy môn khoa học Mác- Lênin vốn
là môn học trực tiếp hình thành ý thức chính trị cho sinh viên
của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.


<b>3. Một số giải pháp và kinh nghiệm cơ bản để tự học tốt </b>
<b>môn Những NLCB của CN Mác-Lênin (phần II) cho sinh </b>


<b>viên trường Đại học Kiến trúc Hà Nội</b>


Thứ nhất, nâng cao nhận thức về việc tự học môn Những
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin phần II cho sinh
viên Trường đại học Kiến trúc Hà Nội: đây là giải pháp quan
trọng cả trong lý luận và thực tiễn của người học. Thông qua
việc học tập chủ nghĩa Mác-Lênin sinh viên sẽ được trau dồi
những kiến thức cơ bản về vấn đề dân tộc, cách mạng giải
phóng dân tộc, về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên


chủ nghĩa xã hội, về đại đoàn kết dân tộc, đại đoàn kết quốc
tế, về xây dựng Nhà nước của dân do dân và vì dân, về đạo
đức, nhân văn và văn hố vv….từ đó, sinh viên sẽ tự trang
bị cho mình một phương pháp tư duy logic, có niềm tin vững
chắc vào con đường đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.


Thứ hai, phát huy vai trò của các giảng viên, nâng cao
chất lượng cơ sở vật chất, hệ thống thư viện cho sinh viên
trong việc nâng cao chất lượng tự học môn Những nguyên lý
cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin phần II:


Phát huy vai trò của các giảng viên trong việc nâng cao
chất lượng tự học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác-Lênin phần II của sinh viên. Để phát huy tinh thần
tự học của sinh viên, giảng viên cũng cần đổi mới phương
pháp dạy theo hướng phát huy cao độ tính tích cực, độc lập
sáng tạo của sinh viên vì đào tạo đại học phải giúp sinh viên
có kiến thức chun mơn và kỹ năng thực hành cơ bản về
một ngành nghề, có khả năng giải quyết những vấn đề thơng
thường thuộc chuyên ngành được đào tạo. Nghĩa là thực


hiện phương pháp lấy người học làm trung tâm.


Bảo đảm tốt cơ sở vật chất, thư viện, tài liệu phục vụ tự
học, tự nghiên cứu của sinh viên để nâng cao chất lượng tự
học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
phần II. Hiện nay, cơ sở vật chất kĩ thuật của Nhà trường còn
hạn chế, chưa có phịng cho sinh viên tự học và nghiên cứu.
Trong khi đó cơ sở vật chất lại là một trong những yếu tố có
ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập nói chung và chất
lượng tự học của sinh viên nói riêng.


Thứ ba, Phát huy vai trị tích cực của cá nhân sinh viên
trong việc nâng cao chất lượng tự học môn Những nguyên lý
cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin phần II.


Nhận thức về vai trị tích cực của cá nhân sinh viên. Nhận
thức là quá trình phản ánh thế giới khách quan vào đầu óc
con người, trong hoạt động nhận thức người học có vai trị
là chủ thể lĩnh hội kiến thức. Kết quả nhận thức môn học phụ
thuộc rất lớn vào tính tích cực chủ động của mỗi người. Bởi
vậy, trong quá trình học tập môn học Những nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa Mác-Lênin muốn có kết quả cao, cùng
với việc phát huy vai trò của người dạy, người học phải phát
huy vai trị chủ thể, tích cực, tự giác, sáng tạo trong học tập.


Nâng cao ý thức trách nhiệm của người học trong giáo
dục- đào tạo. Trong quá trình học tập, người học phải nắm
vững mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ GD – ĐT, có động cơ
học tập đúng đắn; trên cơ sở đó xây dựng cho mình ý thức
trách nhiệm và thái độ học tập nhằm không ngừng nâng cao


chất lượng, thực hiện tốt mục đích của GD – ĐT, điều đó chỉ
<b>0</b>


<b>10</b>
<b>20</b>
<b>30</b>
<b>40</b>
<b>50</b>
<b>60</b>
<b>70</b>
<b>80</b>
<b>90</b>
<b>100</b>


<b>TL(%)</b>


<b>Học thường xuyên</b>


<b>Học theo hứng thú</b>


<b>Học theo mùa thi</b>


<b>Không dành một chút thời gian </b>
<b>nào để tự học</b>


<b>Hình 1. Biểu đồ 1.2: Thái độ học tập đối với môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin </b>
<b>(phần II)</b>


trở thành hiện thực khi bản thân sinh viên tham gia một cách
chủ động, tích cực vào mọi khâu của q trình GD – ĐT. Tự


học khơng phải là biện pháp đối phó của mỗi lần thi, kiểm tra,
thảo luận hoặc tập bài ở lớp mà người học xác định tự học
là nhu cầu cấp thiết, là một biện pháp tích cực trong học tập
nhằm tiếp thu kiến thức, hiểu sâu, nắm vững bản chất vấn
đề, liên hệ và giải quyết tốt những vấn đề thực tiễn đặt ra
để có kỹ năng, kỹ xảo của bản thân người học. Ý thức trách
nhiệm, động cơ học tập đúng đắn còn thể hiện việc giải quyết
đúng đắn mối quan hệ trách nhiệm của cá nhân với tập thể
lớp; giữa học tập tại trường và cơng tác sau này, từ đó có sự
nỗ lực vươn lên vượt mọi khó khăn tìm ra con đường, biện
pháp tự học, tự nghiên cứu để nắm vững và làm chủ tri thức
khoa học.


Thứ tư, trước khi lên lớp nghe giảng, sinh viên cần ôn
luyện củng cố kiến thức bài học cũ, đọc nội dung bài học mới.


Việc này giúp cho sinh viên tổng hợp, nắm chắc, hiểu
sâu kiến thức thức bài học, môn học. Để ơn tập có hiệu quả,
sinh viên cần khái quát, hệ thống toàn bộ kiến thức đã học,
tìm hiểu chúng trong mối liên hệ biện chứng với nhau, sau
đó xây dựng đề cương chi tiết hoặc các sơ đồ biểu diễn nội
dung. Đọc tài liệu trước khi lên lớp giúp cho sinh viên hình
dung được trình tự, nội dung bài giảng, tạo tâm thế chủ động,
thoải mái khi nghe và tiếp thu nội dung bài mới có hiệu quả.


Thứ năm, phải tập cho mình cách ghi nhớ.


Ghi chép một cách thơng minh và khoa học sẽ giúp người
học nâng cao được chất lượng tự học của mình. Sinh viên
cần lưu ý cách ghi bài chọn lọc, nhanh chóng, sử dụng kí


hiệu riêng, ghi cả chính đề lẫn phản đề, ghi thắc mắc của
chính mình. Sau khi dự buổi thuyết trình, mỗi người nên dành


thời gian để xem lại và nếu cần, thẩm tra lại những
điều đã ghi chép.


Thứ sáu, tăng cường trao đổi, thảo luận về nội
dung bài học và những vấn đề lý luận hoặc thực
tiễn liên quan.


Có nhiều hình thức trao đổi, thảo luận nhưng
thơng thường các hình thức diễn ra sôi nổi và tự
nhiên hơn là trao đổi tổ hai người, đôi bạn học tập,
trao đổi trong nhóm theo phịng ở tập thể. Việc trao
đổi, thảo luận sẽ giúp sinh viên hiểu đúng, hiểu
đầy đủ kiến thức đã học, kịp thời bổ sung hoàn
thiện nội dung bài học và kỹ năng trình bày quan
điểm của mình.


Thứ bảy, phải đọc thêm sách và tài liệu tham
khảo


Khi đọc tài liệu, sinh viên nên gạch dưới những
ý chính, những vấn đề khơng hiểu phải mạnh dạn
hỏi giáo viên. Sinh viên khái quát hoá tài liệu bằng
cách xây dựng dàn ý tổng quát, viết đề cương tóm
tắt… Hình thức này giúp sinh viên nắm được tổng
quát tài liệu, vấn đề nghiên cứu.


Thứ tám, phải học tập theo nhóm



Trong xu thế dạy học hiện đại, hầu hết các trường đại
học, cao đẳng trong và ngồi nước đặc biệt chú trọng hình
thức thảo luận nhóm. Sinh viên cần phải chủ động bàn bạc
thành lập nhóm, phân cơng giao nhận nhiệm vụ cho từng các
nhân, tổ chức phối hợp hoạt động trong nhóm. Các thành
viên trong nhóm cần tự giác chuẩn bị tốt nội dung thảo luận,
sưu tầm, nghiên cứu tài liệu liên quan, tích cực trao đổi thông
tin, tranh luận trước tập thể lớp và nhận xét đánh giá kết quả
của các nhóm.


Thứ chín, tích cực tham gia nghiên cứu khoa học.
Nghiên cứu khoa học, đặc biệt là về mơn học có tính
chính trị, xã hội như mơn những ngun lý cơ bản của Chủ
nghĩa Mác-Lênin phần II giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng
phát hiện vấn đề, giải quyết vấn đề, kỹ năng viết, khái quát,
tổng hợp… Đây là những kỹ năng cần thiết trong học tập các
môn chuyên ngành, cũng như sau này làm việc thực tế.
<b>4. Kết luận</b>


Chất lượng tự học môn học “Những nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác-Lênin (phần II)” của sinh viên Trường
đại học Kiến trúc Hà Nội phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố; mỗi
yếu tố có vị trí, vai trị khác nhau, song có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau. Việc thực hiện đồng bộ các giải pháp và kinh
nghiệm nói trên, đặc biệt là nhóm giải pháp đối với người học
sẽ góp phần phát huy vai trị tích cực, tự giác, sáng tạo trong
việc tự học, nêu cao tính độc lập trong nghiên cứu của sinh
viên nhằm góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo
môn học này trong giai đoạn hiện nay./.



<b>Bảng 2. Kết quả điểm thi môn Những nguyên lý cơ bản của chủ </b>
<b>nghĩa Mác- Lênin (phần II) ở trường Đại học Kiến trúc Hà Nội năm </b>
<b>học 2012-2013</b>


<i>(Nguồn Phòng Thanh tra Khảo thí và Đảm bảo chất lượng)</i>


<b>Lớp</b> <b>Tổng <sub>SV</sub></b> <b>Giỏi <sub>(%)</sub></b> <b>Khá <sub>(%)</sub></b> <b>Trung bình <sub>(%)</sub></b> <b>Yếu <sub>(%)</sub></b> <b>Kém <sub>(%)</sub></b> <b>Tổng <sub>(%)</sub></b>


12X 370 9 35 20 11 25 100


12MT 86 4 9 31 11 45 100


12QL 148 15 30 15 6 34 100


12Q 179 10 30 18 12 30 100


12K 350 6 29 23 5 37 100


12D 100 5 40 19 3 33 100


12M 46 6 15 27 13 39 100


12


XN,VL 120 10 20 14 9 47 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Hội thảo Liên ngành Đại học Kiến trúc Hà </b>


<b>Nội - Nâng cao sự hợp tác quốc tế</b>




Trong 04 ngày từ 13 đến 16/11/2017, Trường Đại học
Kiến trúc Hà Nội phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Phát triển
Pháp (IRD) tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề: “Những
hình thức gia tăng mật độ đơ thị mới ở châu Á dưới góc nhìn
liên ngành và những vấn đề khi tiếp cận nguồn lực (dịch vụ,
nhà ở, việc làm và đất đai)”. Hội thảo thu hút sự tham gia của
rất nhiều chuyên gia trong và ngoài nước, đồng thời nâng
cao sự hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực giữa Nhà trường
với các tổ chức quốc tế.


Hội thảo được Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội và Viện
IRD phối hợp tổ chức với mục đích nghiên cứu và phân tích
những hình thức mới nổi của sự gia tăng mật độ dân cư khu
vực đô thị, hỗ trợ các quốc gia đơng dân cư châu Á bằng
những chính sách phát triển khu vực, đưa ra lý do tại sao
phải tìm ra điểm nhìn chung giữa các quốc gia châu Á đông
dân cư về vấn đề gia tăng dân số này, đồng thời các chuyên
gia cùng thảo luận một số câu hỏi liên quan.


Phát biểu khai mạc hội thảo, PGS.TS.KTS. Lê Quân -
Hiệu trưởng Nhà trường cho biết: “Qua hội thảo này, chúng
tôi mong muốn nhận được những chia sẻ kinh nghiệm từ các
chuyên gia để cùng đưa ra những giải pháp hữu ích cho các
nhà hoạch định và thực thi chính sách, rút ra những bài học
kinh nghiệm quý báu cho các giảng viên, kiến trúc sư, các
nhà quy hoạch và nhà xây dựng.”


Buổi hội thảo tập hợp hơn 100 chuyên gia trong đó có
hơn 40 chuyên gia đến từ Pháp, Ấn Độ, Hong Kong đóng
góp 30 tham luận về các vấn đề liên quan. Các bài tham luận


tập trung vào những vấn đề hiện đang thu hút được sự quan
tâm của các chuyên gia trong và ngoài nước.


Trong ngày đầu tiên diễn ra hội thảo, bài tham luận của
các chuyên gia chủ yếu tập trung vào vấn đề: Bàn về mật độ
đô thị và biến đổi lãnh thổ: sự cần thiết phải phân tích những
vấn đề và các loại hình phân tích từ dưới lên trên; Đơ thị hố,
mật độ dân số và việc cung cấp các dịch vụ và nguồn lực;
Hiện đại hoá ngành phế thải và thực tiễn tái chế tại Delhi (Ấn
Độ) và Hà Nội (Việt Nam); Gia tăng sự phân chia quản lý các
bùng phát tùy theo loại hình đơ thị và các tác nhân ở Ấn Độ
và Việt Nam; Mối liên hệ nào giữa mật độ dân số đô thị và hội
nhập xã hội? Trường hợp ở Ấn Độ và Việt Nam.


Tiếp đó, các chuyên gia thảo luận tại phiên thứ 2 với các
chủ đề, các báo cáo về các vấn đề: Chính sách quản lý lãnh
thổ và đất đai ở các làng đô thị và các khu vực ven đô thị:
nghiên cứu so sánh Ấn Độ và Trung Quốc; Tái cơ cấu hệ
thống giao thông công cộng vùng ven thành phố mới nổi ở
châu Á: quan điểm giao thoa của Jakarta và thành phố Hồ
Chí Minh; Nông nghiệp ở vùng ven đô thị: nông nghiệp và
phi nông nghiệp ở các làng đô thị và ven đô thị ở Hà Nội và
Thượng Hải; Sự sát nhập các khu đô thị mới và khu kinh tế
đặc biệt vào đơ thị; Sự hịa nhập của các khu ở khép kín với
các làng đơ thị thơng qua việc sử dụng chung các dịch vụ cơ
bản và thị trường địa phương ở ngoại ô Calcutta và Hà Nội.


Tại buổi hội thảo ngày thứ 2, các chuyên gia thuyết trình
về một số vấn đề như: Các đơ thị nhỏ khơng được cơng nhận
bởi chính phủ và những ngôi làng lớn, Nghiên cứu so sánh


các dự án cải tạo khu nhà ổ chuột; Cải tạo khu phố cổ: vấn
đề đất đai và nhà ở ở Dhaka và Hà Nội; Làng đô thị, nhà ở
và vấn đề cung cấp dịch vụ; Nghiên cứu so sánh các làng đô
thị ở Hà Nội và Seoul: sự xuất hiện của các hình thức ở, thực
tiễn đô thị và quy hoạch mới.


Ở ngày tiếp theo, các bài tham luận tập trung vào chủ đề:


So sánh q trình đơ thị hố ở Châu Á và Châu Âu trong các
bối cảnh văn hoá xã hội khác nhau; Phương pháp tiếp cận
đa ngành của mạng lưới nghiên cứu quốc tế về các thành
phố khuếch tán; Phương pháp eGeopolis nghiên cứu q
trình đơ thị hóa các thị trấn trên 10.000 dân.


Cũng trong ngày thứ 3 của hội thảo đã diễn hoạt động
triển lãm các hình ảnh và hình vẽ của cuộc thi sáng tác logo
Dự án và vẽ ký họa về hoạt động thu gom và tái chế rác ở Hà
Nội do Dự án JEAI Recycurbs Viet phối hợp với Viện Đào tạo
và Hợp tác quốc tế, Đại học Kiến trúc Hà Nội tổ chức. Đồng
thời, các chuyên gia đã có một chuyến tham quan triển lãm
Quy hoạch đơ thị Hà Nội tại Trung tâm Quy hoạch quốc gia.


Kết thúc chuỗi sự kiện hội thảo là hai chuyến dã ngoại vơ
cùng ý nghĩa và bổ ích tại Long Biên (Hà Nội) và Hà Đông.
Các chuyên gia và giảng viên đã cùng nhau lập kế hoạch,
tìm hiểu về những nghề truyền thống, cách sinh hoạt, làm
việc thường ngày của người dân, để từ đó, thơng qua những
trải nghiệm thực tế có cái nhìn chân thực hơn về các đề tài
của mình.



Hội thảo không chỉ mang lại những thơng tin hữu ích,
thiết thực mà cịn có ý nghĩa to lớn trong việc thúc đẩy hợp
tác quốc tế với các tổ chức khoa học cơng nghệ nước ngồi
của Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, hướng tới một tương
lai xa hơn, xây dựng nước nhà “đàng hoàng hơn, to đẹp
hơn” và tiến kịp các nước trên thế giới như phát biểu của
PGS.TS Lê Quân: “Tôi hy vọng rằng qua các bài tham luận
và qua quá trình thảo luận, với những góc nhìn so sánh, kinh
nghiệm và bài học rút ra, chúng ta sẽ nhận diện những tồn
tại và tìm ra được những giải pháp khắc phục vì một châu Á
ngày càng phát triển và thịnh vượng.” ./.


<b>Nghiên cứu sinh Lê Trần Phong bảo </b>


<b>vệ thành công Luận án Tiến sĩ chuyên </b>


<b>ngành Quản lý đô thị và cơng trình</b>



Sáng 26/12/2017, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
tổ chức đánh giá Luận án Tiến sĩ cấp trường cho nghiên
cứu sinh Lê Trần Phong với đề tài: “Quản lý xây dựng hạ
ngầm các đường dây, cáp đi nổi tại trung tâm thành phố
Hà Nội”, chun ngành Quản lý đơ thị và Cơng trình, mã số
62.58.01.06. Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn
Hồng Tiến.


Dự buổi bảo vệ về phía đơn vị đào tạo có PGS.TS.KTS.
Lê Qn - Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng; PGS.TS.KTS. Phạm
Trọng Thuật - Chủ tịch Hội đồng trường, Trưởng Phòng Đào
tạo; các nhà khoa học, các giảng viên đang làm công tác
giảng dạy trong, ngồi trường, đồng nghiệp cùng gia đình và
bạn bè của Nghiên cứu sinh.



NCS. Lê Trần Phong trình bày những nội dung chính của
Luận án và trả lời câu hỏi của các thành viên trong hội đồng.
Hội đồng đánh giá đây là một cơng trình nghiên cứu khoa
học độc lập, nghiêm túc, bám sát và đáp ứng được những
yêu cầu của luận án tiến sĩ. Nghiên cứu sinh đã vận dụng
lý thuyết để phân tích, đánh giá thực trạng giải quyết vấn đề
nghiên cứu. Kết quả phân tích và một số nhận định có chất
lượng khoa học. Đề tài nghiên cứu có ý nghĩa sâu sắc cả về
lý luận và thực tiễn.


Với những kết quả đạt được của luận án, nghiên cứu
sinh Lê Trần Phong đã hồn thành mục đích và nhiệm vụ
nghiên cứu. Luận án có những đóng góp thiết thực vào việc
xây dựng cơ sở khoa học và đề xuất các giải pháp quản lý
xây dựng hạ ngầm đường dây, cáp đi nổi tại đô thị trung tâm


Thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao mỹ quan, cảnh quan
kiến trúc đô thị, giảm thiểu tình trạng đào lên, lấp xuống và
an tồn cho người dân đô thị.


Với kết quả 07/07 phiếu tán thành, Hội đồng đã thông
qua Nghị quyết và đề nghị Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
cấp văn bằng học vị Tiến sĩ cho Nghiên cứu sinh Lê Trần
Phong./.


<b>Hội nghị Khoa học “Vật liệu, Kết cấu và </b>


<b>Công nghệ Xây dựng 2017” chào mừng </b>


<b>kỷ niệm 45 năm truyền thống đào tạo </b>


<b>Khoa Xây dựng</b>




Trong khuôn khổ các hoạt động chào mừng Lễ kỷ niệm 45
năm truyền thống đào tạo Khoa Xây dựng; ngày 10/11/2017,
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội phối hợp với Cục giám định
nhà nước về chất lượng cơng trình chủ trì tổ chức Hội nghị
khoa học quốc tế với chủ đề “Vật liệu, Kết cấu và Công nghệ
xây dựng 2017 (Conference on Materials, Structures and
Construction Technology - MSC 2017). Đến dự Hội nghị có
ơng Lê Quang Hùng - Ủy viên Ban cán sự Đảng, Thứ trưởng
Bộ Xây dựng, nguyên Cục trưởng Cục giám định Nhà nước
về chất lượng cơng trình xây dựng.


Dự Hội nghị cịn có PGS.TS. Phạm Minh Hà - Cục trưởng
Cục giám định Nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng;
đại diện các Cục, Vụ, Viện, Văn phòng Bộ; các nhà khoa học
đầu ngành trong lĩnh vực xây dựng, các chuyên gia trong
nước và quốc tế; đại diện các Trường Đại học kỹ thuật, các
Viện nghiên cứu...


Về phía Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội có PGS.
TS.KTS. Lê Quân - Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng Nhà trường;
PGS.TS. Lê Anh Dũng - Thường vụ Đảng ủy, Phó Hiệu
trưởng Nhà trường; lãnh đạo các Khoa, Phòng ban chức
năng trong trường cùng các giảng viên, các nhà khoa học và
các em sinh viên.


Hội nghị “Vật liệu, Kết cấu và Công nghệ Xây dựng” lần
này bao gồm các chủ đề như: Cơ học; Vật liệu xây dựng;
Nền và móng; Kết cấu cơng trình; Cơng nghệ xây dựng; Ứng
dụng tin học trong xây dựng; Kiểm định và quan trắc cơng


trình…


Phát biểu khai mạc Hội nghị, PGS.TS.KTS. Lê Quân
đánh giá cao những đóng góp nhiệt thành của các nhà
khoa học, các tác giả đến từ các trường đại học, các viện
nghiên cứu trong và ngoài nước như trường Đại học Xây
dựng, Đại học Thủy lợi, Đại học Khoa học tự nhiên, Học
viện Kỹ thuật Quân sự, Đại học Xây dựng Miền Tây, Đại
học Imperial (Vương quốc Anh), Colorado Denver (Hoa Kỳ),
Rostov (Cộng hòa Liên bang Nga), Đại học Nam Bretagne
(Cộng hòa Pháp), Viện Kiến trúc nhiệt đới, Viện Khoa học
công nghệ xây dựng, Viện khoa học ứng dụng Quốc gia
INSA (Cộng hịa Pháp); các Cơng ty xây dựng Freyssinet,
Posco, HSD, Khang Minh, Phan Vũ... Hội thảo là cơ hội để
các nhà khoa học, các giảng viên, học viên sau đại học, sinh
viên thuộc nhóm ngành Xây dựng; các Viện nghiên cứu, các
doanh nghiệp và các chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng,
kết cấu… cùng gặp gỡ, trao đổi học thuật; tăng cường hợp
tác và đẩy mạnh hoạt động NCKH, chuyển giao công nghệ,
nhất là giới thiệu công nghệ, giải pháp thiết kế và xây dựng
tiên tiến góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển bền
vững của đất nước. Hội nghị cũng góp phần thúc đẩy, mở
rộng thêm mối quan hệ hợp tác giữa Nhà trường với các
Trường đại học, các Cục, Vụ, Viện nghiên cứu và các doanh


nghiệp chuyên ngành...


Thay mặt lãnh đạo Bộ, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê
Quang Hùng ghi nhận những kết quả, những thành tựu
nghiên cứu khoa học mà các nhà khoa học trong và ngoài


Trường đã dày cơng xây dựng và nghiên cứu, đóng góp to
lớn vào phục vụ xây dựng đất nước theo hướng cơng nghiệp
hóa - hiện đại hóa. Thứ trưởng cũng mong rằng Nhà trường
sẽ tiếp tục phối hợp tốt với các Cục, Vụ, Viện, Văn phịng Bộ,
chính quyền địa phương, các nhà khoa học…để mở rộng
quy mô, phát triển bền vững.


Hội nghị Khoa học “Vật liệu, Kết cấu và Công nghệ Xây
dựng 2017” là một trong những hoạt động chào mừng kỷ
niệm 45 năm thành lập Khoa Xây dựng - Trường Đại học
Kiến trúc Hà Nội, một trong những ngành mạnh, giữ vai trò
chủ lực trong nhiều hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa
học của trường.


Sau khai mạc, Hội nghị chia thành các tiểu ban thảo
luận./.


<b>Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hạnh bảo </b>


<b>vệ thành công Luận án Tiến sĩ chun </b>


<b>ngành Quản lý đơ thị và cơng trình</b>



Chiều 27/11/2017, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tổ
chức đánh giá Luận án Tiến sĩ cấp Trường cho nghiên cứu
sinh Nguyễn Thị Hạnh với tên đề tài: “Quản lý không gian
xanh thành phố Huế”, chuyên ngành Quản lý đơ thị và Cơng
trình, mã số 62.58.01.06. Người hướng dẫn khoa học: PGS.
TS.Vũ Thị Vinh, TS.KTS. Ngô Thị Kim Dung.


Tham dự buổi bảo vệ có PGS.TS.KTS. Lê Quân - Bí
thư Đảng ủy, Hiệu trưởng Nhà trường; PGS.TS.KTS. Phạm


Trọng Thuật - Chủ tịch Hội đồng Trường; các nhà khoa học,
các giảng viên đang làm công tác giảng dạy trong và ngồi
trường; đại diện cơ quan cơng tác cùng gia đình, bạn bè và
đồng nghiệp của Nghiên cứu sinh.


Với những kết quả đạt được trong luận án, nghiên cứu
sinh Nguyễn Thị Hạnh đã hoàn thành mục tiêu và nhiệm vụ
nghiên cứu. Luận án có những đóng góp thiết thực vào việc
nghiên cứu quản lý khơng gian xanh Thành phố Huế nhằm
tìm ra các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng, hiệu
quả của công tác quản lý nhà nước.


Sau khi NCS. Nguyễn Thị Hạnh trình bày những nội dung
chính của Luận án và hoàn thành phần trả lời câu hỏi của
các thành viên trong hội đồng; Hội đồng đánh giá đây là một
cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc, bám sát
và đáp ứng được những yêu cầu của luận án Tiến sĩ. Nghiên
cứu sinh đã vận dụng lý thuyết để phân tích, đánh giá thực
trạng giải quyết vấn đề nghiên cứu. Kết quả phân tích và một
số nhận định có chất lượng khoa học. Đề tài nghiên cứu có
ý nghĩa sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>THỂ LỆ VIẾT VÀ GỬI BÀI </b>



<b>CHO TẠP CHÍ KHOA HỌC KIẾN TRÚC – XÂY DỰNG</b>



1. Bài gửi đăng tạp chí phải là cơng trình nghiên cứu
của tác giả, chưa đăng và chưa gửi đăng ở bất kỳ tạp
chí nào khác.



2. Bài gửi đăng bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh, được
đánh máy tính, in trên 1 mặt giấy khổ A4 thành 2 bản
(phông chữ Arial (Unicode), cỡ chữ 11; lề trên và lề
dưới 3cm; lề phải và lề trái 3cm).


3. Các hình vẽ phải rõ ràng, chuẩn xác. Nếu bài có ảnh
thì phải gửi kèm ảnh gốc độ phân giải 200dpi. Hình vẽ
và ảnh phải được chú thích đầy đủ.


4. Các cơng thức và các thông số có liên quan phải
được chế bản bằng phần mềm Mathtype (kể cả công
thức hoặc các thành phần của cơng thức có trên các
dịng văn bản).


5. Tài liệu tham khảo, trích dẫn phải có đủ các thơng
tin theo trình tự sau: Họ tên tác giả (hoặc chủ biên),
tên sách (tên bài báo/tạp chí, tên báo cáo khoa học),
nơi xuất bản, nhà xuất bản, năm xuất bản, trang trích
dẫn.


6. Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị, nơi làm việc, số điện
thoại, e-mail của tác giả kèm theo một file chứa nội
dung bài báo.


7. Bài viết phải có tên bằng tiếng Việt và tiếng Anh, các
từ khóa tìm kiếm. Mỗi bài cần kèm theo phần tóm tắt
bằng tiếng Việt và tiếng Anh (cỡ chữ 10, tối đa là 150
từ) cung cấp những nội dung chính của bài viết.
8. Cấu trúc bài báo gồm các phần: dẫn nhập, nội dung



khoa học và kết luận (viết thành mục riêng). Bài báo
phải đưa ra được các kết quả nghiên cứu mới hoặc
các ứng dụng mới hay phải nêu được hiện trạng,
những hướng phát triển cơ bản của vấn đề được đề
cập, khả năng nghiên cứu, phát triển và ứng dụng
tại Việt Nam. Bài giới thiệu tổng quan khơng q 10
trang; cơng trình nghiên cứu và triển khai ứng dụng
không quá 8 trang.


9. Với bài thông tin khoa học, tin ngắn: Là các bài dịch
tổng thuật, tổng quan về các vấn đề khoa học cơng
nghệ xây dựng kiến trúc có tính thời sự.


10. Không trả lại bản thảo cho những bài không đăng./.


<b>Hội thảo Chuyên đề Ứng xử kiến trúc và </b>


<b>Phương pháp tiếp cận môi trường trong </b>


<b>quy hoạch đô thị cho các thành phố trên </b>


<b>thế giới</b>



Chiều 06/10/2017, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội phối
hợp cùng Viện nghiên cứu Tokyo và Viện nghiên cứu Nikken
Sekkei tổ chức Hội thảo chuyên đề với sự tham gia của 2 diễn
giả nổi tiếng người Nhật: TS.KTS.Yoshiharu Tsukamoto (nhà
sáng lập Atelier Bow wow) và TS.KTS. Shigehisa Matsumura
(Nikken Sekkei). Hội thảo thu hút đông đảo các nhà khoa học
đầu ngành, giảng viên, sinh viên trong nước và quốc tế.


Tham dự Hội thảo có PGS.TS.KTS. Lê Quân - Hiệu
trưởng Nhà trường; TS.KTS. Lê Chiến Thắng - Viện trưởng


Viện Đào tạo và Hợp tác quốc tế; ThS.KTS. Vương Đạo
Hồng - Giám đốc Cơng ty Kiến Việt, Cơ quan truyền thông
của Hội Kiến trúc sư Việt Nam; Nhà thiết kế Công ty Võ
Trọng Nghĩa, A+G…; đại diện Viện Đào tạo và Hợp tác quốc
tế, Phịng Khoa học cơng nghệ cùng các chun gia, giảng
viên, sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.


Hội thảo diễn ra với 2 chủ đề chính: “Architecture
behaviorology: Creating better accessibility to the local
resources” - TS.KTS.Yoshiharu Tsukamoto và “New
approaches of Urban Planning for cities in the world” -
TS.KTS. Shigehisa Matsumura.


TS.KTS. Yoshiharu Tsukamoto là đồng sáng lập Atelier
Bow-Wow và là Giáo sư của Tokyo Institute of Technology
(Viện Cơng nghệ Tokyo). Ơng vừa là Giáo sư đại học, vừa là
kiến trúc sư hành nghề. Ông đã giảng dạy tại nhiều trường
đại học danh tiếng trên thế giới như Harvard GSD, UCLA,
Royal Danish Academy of Fine Arts, Cornell University, Rice
University, TU Delft, Columbia University GSAPP, ETH. Các
cơng trình tiêu biểu của ơng có thể kể tới BMW Guggenheim


Lab. House and Atelier Bow-Wow, Koisuru- Buta laboratory,
Canal Swimmer’s Club in Bruges, Logement Sociaux Rue
Rebiere và nhiều cơng trình khác.


TS.KTS. Matsumura có hơn 30 năm kinh nghiệm trong
thiết kế quy hoạch và quản lý dự án ở cả Nhật Bản và nước
ngồi. Ơng đã thực hiện nhiều dự án quy hoạch ở các nước
như Ấn Độ, Philipin, Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn


Quốc, Đài Loan, Nam Phi... Ở Việt Nam, ông đã thiết kế quy
hoạch tổng thể và thiết kế đơ thị trung tâm Thành phố Hồ Chí
Minh. Ơng cũng đề xuất nhiều phương pháp tiếp cận trong
quy hoạch, đặc biệt là tại các nước đang phát triển như Việt
Nam.


Phát biểu tại Hội thảo, PGS.TS.KTS. Lê Quân - Hiệu
trưởng Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội cho rằng ứng xử
trong kiến trúc, quy hoạch đô thị là một vấn đề phức tạp, liên
quan nhiều đến các yếu tố xã hội, chính sách, mơi trường
cũng như những cơng cụ, kỹ thuật triển khai. Do đó cần phải
tăng cường hợp tác nghiên cứu, trao đổi chun mơn cụ thể,
sâu sắc mới có thể giải quyết tốt các vấn đề thực tế.


Theo PGS.TS.KTS. Lê Quân, hội thảo “Architecture
behaviorology - Creating better accessibility to the local
resources” (Ứng xử Kiến trúc - Tạo khả năng tiếp cận tốt
hơn với các nguồn lực địa phương) và “New approaches of
Urban Planning for cities in the world” (Các phương pháp
tiếp cận môi trường trong quy hoạch đô thị cho các thành
phố trên thế giới) là cơ hội quý báu để các nhà khoa học,
các giảng viên, sinh viên của trường có cơ hội bồi dưỡng
về chun mơn nghiệp vụ, chia sẻ những ý tưởng mới trong
kiến trúc và quy hoạch tiếp thu được từ các nhà khoa học nổi
tiếng trên thế giới.


</div>

<!--links-->

×